(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước phúc thọ hà nội

119 3 0
(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước phúc thọ  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thúy Luan van ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v PHẦNMỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung NSNN chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước .9 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu yêu cầu quản lý chi NSNN .9 1.2.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN qua KBNN 21 1.3.1 Nhân tố chủ quan 21 1.3.2 Nhân tố khách quan 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC PHÚC THỌ - HÀ NỘI 24 2.1 Khái quát Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ - Hà Nội 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển KBNN Phúc Thọ 24 2.1.2 Chức nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ 24 2.1.3 Tình hình hoạt động KBNN Phúc Thọ - TP Hà Nội .27 2.2 Thực trạng chi NSNN KBNN Phúc Thọ 29 Luan van iii 2.2.1 Thực trạng chi NSNN theo lĩnh vực hoạt động .29 2.2.2 Thực trạng chi thường xuyên NSNN KBNN Phúc Thọ 32 2.2.3 Thực trạng chi đầu tư xây dựng 34 2.3 Thực trạng quản lý chi NSNN KBNN Phúc Thọ 37 2.3.1 Thực trạng sách quản lý chi NSNN KBNN Phúc Thọ 37 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý chi NSNN KBNN Phúc Thọ 37 2.3.3 Thực trạng kiểm soát chi NSNN xử lý vi phạm KBNN Phúc Thọ 38 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý chi KBNN Phúc Thọ 45 2.4.1 Những kết đạt 45 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC PHÚC THỌ-HÀ NỘI 59 3.1 Mục tiêu định hướng hoàn thiện quản lý chi NSNN qua Kho bạc nhà nước Phúc Thọ .59 3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi NSNN qua Kho bạc nhà nước Phúc Thọ 59 3.1.2 Định hướng quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ 60 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ - Hà Nội .64 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý chi thường xuyên 64 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý chi đầu tư xây dựng 67 3.3 Một số kiến nghị .75 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài 75 3.3.2 Kiến nghị với KBNN 77 3.3.3 Kiến nghị với quyền thành phố địa phương 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Luan van iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức KBNN Phúc Thọ : Biểu đồ 2.1: Tổng thu - chi ngân sách địa bàn huyện Phúc Thọ Bảng 2.1: Số đơn vị giao dịch số tài khoản mở KBNNPhúc Thọ Bảng 2.2: Số liệu thu – chi NSNN KBNN Phúc Thọ năm 2011-2014 Bảng 2.3:Tình hình chi NSNN theo lĩnh vực KBNN Phúc Thọ Bảng 2.4:Tình hình chi thường xuyên NSNN KBNN Phúc Thọ Bảng 2.5: Tình hình chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN qua KBNN Bảng số 2.6: Tổng hợp tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư qua năm theo quý giai đoạn 2011-2014 Bảng 2.7: Kết kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Phúc Thọ Bảng 2.8 : Tình hình từ chối toán kiểm soát toán vốn đầu tư XDCB Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ Luan van v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BTC Bộ Tài ĐVSDNS Đơn vị sử dụng ngân sách GPMB Giải phóng mặt KBNN Kho bạc Nhà nước KSC Kiểm soát chi KTT Kế toán trưởng KTV Kế toán viên NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương UBND Ủy ban nhân dân QLDA Quản lý dự án QLNN Quản lý Nhà nước THHC Tổng hợp- Hành TABMIS Hệ thống thơng tin quản lý ngân sách Kho bạc ĐTKB_LAN Chương trình quản lý đầu tư liên ngành TKTG Tài khoản tiền gửi XDCB Xây dựng CBCC Cán công chức CNTT Công nghệ thông tin Luan van PHẦNMỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, nguồn thu ngân sách cịn nhiều hạn chế, tình hình bội chi ngân sách liên tục diễn việc quản lý chặt chẽ khoản chi nhằm đảm bảo khoản chi ngân sách sử dụng mục đích, chế độ, đảm bảo tiết kiệm hiệu có ý nghĩa quan trọng Chi NSNN công cụ chủ yếu Đảng, Nhà nước cấp ủy, quyền sở để thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển đất nước Hệ thống KBNN tái thành lập vào hoạt động từ ngày 01/4/1990 Trải qua chặng đường 25 năm hoạt động phát triển, hệ thống KBNN bước củng cố, ổn định kiện tồn làm tốt nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước trở thành công cụ đắc lực giúp Nhà nước việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài NSNN.Song cơng việc quản lý, kiểm soát chi thực tế phức tạp, nhiều tồn tại, hạn chế bất cập Do mà việc thực tốt công tác quản lý chi NSNN Kho bạc Nhà nước nhiệm vụ quan trọng khó khăn Địi hỏi Kho bạc Nhà nước phải có giải pháp thích hợp việc quản lý, kiểm sốt nguồn chi cho hợp lý để góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài quốc gia, tránh tượng lãng phí hay thất thoát ngân sách nhà nước Phúc Thọ số huyện thành phố Hà Nội có nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp, chủ yếu thu trợ cấp NSNN cấp trên.Huyện Phúc Thọ đề cao quản lý chi NSNN qua KBNN với mục tiêu sử dụng hiệu nguồn vốn để bước xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, hạn chế, yếu định, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu chi tiêu NSNN như: Vẫn cịn tình trạng tham nhũng, tiêu cực, lãng phí sử dụng ngân sách nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách; chế quản lý chi NSNN nhiều kẽ hở chưa phù hợp chặt chẽ với số lĩnh vực; hệ thống tiêu chuẩn định mức chi tiêu xa rời thực tế, thiếu đồng bộ, nhiều định mức lạc hậu, chí có lĩnh vực chi chưa xác định mức chi tiêu; cịn tình Luan van trạng đơn vị sử dụng NSNN chi sai dự toán; KBNN Phúc Thọ thiếu để quản lý chi, đơn vị dự toán thường phải tìm cách để hợp pháp hố khoản chi cho phù hợp với tiêu chuẩn, định mức nên dễ vi phạm kỷ luật tài chính; chi ngân sách lĩnh vực đầu tư XDCB dàn trải, chưa tập trung, hiệu số dự án thấp, nợ đọng xây dựng nhiều; quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ chưa đáp ứng yêu cầu quản lý cải cách tài cơng xu mở cửa hội nhập quốc tế… Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý chi Ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ- Hà Nội” để góp phần giải vấn đề tồn tại, hạn chế công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước địa bàn huyện Phúc Thọ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đây đề tài mang tính thực tiễn cao, phù hợp với yêu cầu cơng cải cách hành định hướng phát triển ngành Kho bạc Đến có số cơng trình khoa học nghiên cứu đề tài hệ thống KBNN như: Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước KBNN Từ Liêm, tác giả Ngô Phùng Hưng, luận văn thạc sỹ, năm 2009; “Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Sông Hồng” tác giả Trần Quốc Vinh, Kho bạc Nhà nước Các luận văn cơng trình khoa học có giá trị cao địa bàn nghiên cứu, đề cập đến số vấn đề lí luận thực tiễn quản lý chi NSNN giác độ định mang định hướng đổi công tác quản lý chi tiêu công Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý chi NSNN qua Kho bạc nhà nước Phúc Thọ cách cụ thể địa bàn huyện Phúc Thọ Vì vậy, nghiên cứu đề tài “ Quản lý chi NSNN Kho bạc Nhà nước Phúc Thọ” cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn huyện Phúc Thọ KBNN Phúc Thọ Luan van 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài sâu nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN qua KBNN Phúc Thọ Từ rút hạn chế, nguyên nhân đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tácquản lý chi NSNN qua KBNN Phúc Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý chi NSNN: Nội dung, qui trình quản lý nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Nghiên cứu KBNN Phúc Thọ- Hà Nội + Phạm vi nội dung: Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề quản lý kiểm soát khoản chi NSNN bao gồm chi thường xuyên chi đầu tư xây dựng Trong đó, chủ thể quản lý KBNN Phúc Thọ, khách thể quản lý đơn vị sử dụng NSNN với đối tượng quản lý cụ thể nghiệp vụ quản lý, kiểm soát toán khoản chi NSNN qua KBNN Phúc Thọ + Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích thực trạng sử dụng chủ yếu năm từ năm 2011 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin sơ cấp: Thơng tin sơ cấp có thơng qua việc vấn, phát phiếu điều tra… - Thông tin thứ cấp: Các văn bản, chế độ sách điều hành quản lý chi NSNN Nhà nước, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước văn quyền địa phương Thành phố Hà Nội huyện Phúc Thọ Tài liệu thu thập từ phận Văn thư, phận kế toán, phận Kế hoạch -Tổng hợp KBNN Phúc Thọ nguồn khác.Thu thập số liệu thực tế quản lý chi NSNN KBNN Phúc Thọ giai đoạn 2011-2014, chi tiết số liệu tình hình quản lý, tốn chi trả khoản chi thường xuyên giải ngân vốn đầu tư xây dựng bản; khó khăn Luan van vướng mắc trong hoạt động quản lý chi KBNN Phúc Thọ Những thông tin thu thập thơng qua báo cáo số liệu tốn, báo cáo tình hình kiểm sốt chi Tổ Kế tốn báo cáo tổng kết KBNN Phúc Thọ - Phương pháp xử lý thông tin Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp phương pháp phương pháp như: thống kê mơ tả, phân tích thực chứng, so sánh… Từ lý luận số liệu thực tế thu thập quản lý chi NSNN KBNN Phúc Thọ để phân tích, so sánh, đánh giá, tìm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN qua KBNN Phúc Thọ thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chi ngân NSNN quản lý chi NSNN qua KBNN Chương 2: Thực trạng quản lý chi NSNN KBNN Phúc Thọ- Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN KBNN Phúc Thọ- Hà Nội Luan van CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀCHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung NSNN chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa-tiền tệ phương thức sản xuất có tham gia quản lý Nhà nước Nói cách khác, đời phát triển Nhà nước với tồn tạo kinh tế hàng hóa-tiền tệ điều kiện tiền đề cho đời, tồn phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước theo Luật định Như vậy, NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế - tài Nhà nước với chủ thể khác xã hội, phát sinh trình Nhà nước huy động, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước dựa ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm bảo đảm thực chức quản lý điều hành kinh tế xã hội Nhà nước theo luật định 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước Chi NSNN trình Nhà nước sử dụng nguồn lực tài tập trung vào việc thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế -chính trị xã hội Nhà nước công việc cụ thể 1.1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước - Chi NSNN gắn chặt với việc thực phát triển kinh tế - trị xã hội Nhà nước Đây đặc điểm gắn liền với chức quản lý Nhà nước Luan van ... SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung NSNN chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước ... 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước .9 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu yêu cầu quản lý chi NSNN .9 1.2.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .15... thiện quản lý chi NSNN KBNN Phúc Thọ- Hà Nội Luan van CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN V? ?CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung NSNN chi ngân sách

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan