(Luận văn thạc sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DI TÍCH LỊCH sử văn hóa TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ ĐỒNG hới, TỈNH QUẢNG BÌNH

104 11 0
(Luận văn thạc sĩ) QUẢN lý NHÀ nước về DI TÍCH LỊCH sử văn hóa TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ ĐỒNG hới, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHƯƠNG NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGUYỄN THỊ PHƯỢNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn viết, số liệu thu thập nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho nghiên cứu sử dụng đề tài tác giả sưu tầm từ nguồn khác trích dẫn nguồn phần tài liệu tham khảo./ Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Lê Thị Phương Nga năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc quý thầy, giáo Học viện Hành Quốc gia Đặc biệt, xin gửi lời trân trọng cảm ơn - PGS.TS Nguyễn Thị Phượng - Người cô tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND thành phố Đồng Hới, Phịng Văn hóa - Thơng tin thuộc UBND thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Ban quản lý Di tích tỉnh Quảng Bình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp Tôi hồn thành chương trình Cao học Quản lý cơng luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn Học viên Lê Thị Phương Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm di tích lịch sử văn hóa .10 1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa 10 1.1.2 Hệ thống loại di sản văn hóa .15 1.2 Quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 18 1.2.1 Khái niệm đặc điểm 18 1.2.2 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 24 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 28 1.3 Vai trò ý nghĩa quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 34 1.3.1 Vai trị quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 34 1.3.2 Ý nghĩa .34 Kết luận Chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1 Tổng quan chung địa lý, lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .36 2.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, tiến trình lịch sử - văn hóa 36 2.1.3 Tổng quan hệ thống Di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 38 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước Di tích Lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 41 2.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa .41 2.2.2 Thực trạng quản lý Di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 46 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .56 2.3.1 Về ưu điểm 56 2.3.2 Về hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 Kết luận Chương 61 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 63 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 63 3.1.1 Quan điểm Đảng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 63 3.1.2 Quan điểm thống vai trị quản lý Di tích lịch sử- văn hóa 64 3.1.3 Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa sở tính trung thực, nguồn gốc di sản văn hóa 65 3.1.4 Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa gắn với phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng, địa phương 65 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước di sản - văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 68 3.2.1 Chú trọng công tác quy hoạch; ban hành, phổ biến tổ chức thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 70 3.2.2 Kiện toàn cấu tổ chức máy, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức, viên chức làm công tác quản lý Di tích lịch sử - văn hóa 72 3.2.3 Hồn thiện thể chế pháp luật quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 77 3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhằm nâng cao ý thức người dân cộng đồng Di tích lịch sử - văn hóa 78 3.2.5 Tích cực hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực xã hội hóa tham gia bảo tồn, trùng tu, tơn tạo Di tích lịch sử - văn hóa 80 3.2.6 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích, danh thắng phục vụ phát triển du lịch 82 3.2.7 Tăng cường công tác tra việc quản lý sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh 83 3.3 Một số kiến nghị 85 3.3.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 85 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Bình 85 3.3.3 Đối với Sở Văn hóa, thể thao tỉnh Quảng Bình 85 3.3.4 Đối với UBND thành phố có di tích lịch sử văn hóa .86 3.3.5 Ủy ban nhân dân xã, phường có di tích lịch sử văn hóa 87 Kết luận Chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BQL BVHTT : Ban quản lý : Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ VHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH : Cơng nghiệp hóa DTLS - VH : Di tích llịch sử văn hóa GS : Giáo sư HĐH DSVH Nxb PGS QLNN : Hiện Đại hóa : Di sản văn hóa : Nhà xuất : Phó giáo sư : Quản lý Nhà nước Sở VHTT : Sở Văn hóa - Thể thao UBND : Ủy ban nhân dân VH : Văn hóa TW UNESCO XHH : Trung ương : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc : Xã hội hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ đội ngũ quản lý DTLS - VH thành phố theo độ tuổi 44 Bảng 2.2 Tỷ lệ đội ngũ quản lý DTLS - VH thành phố theo trình độ chun mơn nghiệp vụ 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể tỷ lệ đội ngũ quản lý DTLS - VH thành phố theo độ tuổi 45 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu đội ngũ quản lý DTLS - VH thành phố theo trình độ chun mơn 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam trải qua trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo dịng thời gian, ơng cha để lại kho tàng DSVH đồ sộ, phong phú mang nhiều giá trị Ngày nay, DSVH nói chung DTLS - VH nói riêng có vai trị, vị trí quan trọng đời sống xã hội Luật DSVH khẳng định: “Di sản văn hóa Việt Nam tải sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” DSVH quốc gia giới hay địa phương quốc gia có điểm khác biệt Điều tạo nên nét đặc trưng, sắc văn hóa riêng cho quốc gia, dân tộc, địa phương Từ lâu đời nhý nay, Ðảng Nhà nước ta ln coi trọng quan tâm đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy DSVH dân tộc Quán triệt lý tưởng đạo này, từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh bảo vệ cổ tích, ngày nay, Chính phủ định lấy ngày 23-11 hàng năm ngày DSVH Việt Nam Như vậy, di tích, cổ tích, hay gọi đầy đủ DSVH, cho dù hoàn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng linh hồn dân tộc, tảng tinh thần, động lực nội sinh phát triển bền vững đất nước ta, trình đổi mới, hội nhập phát triễn kinh tế 1.2 Thành phố Đồng Hới đơn vị hành gắn liền với q trình hình thành, phát triển tỉnh Quảng Bình Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, thành phố Đồng Hới không ngừng phát triển Trong thời kỳ 1964 - 1975, với Quảng Bình, Đồng Hới vừa tuyến đầu đánnh Mỹ vừa hậu phương trực tiếp tiền tuyến lớn miền Nam anh hùng, nơi có phong trào “xe chưa qua nhà không tiếc, đường chưa thông không tiếc máu, tiếc xương”, “chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi”… tên làng, tên đất, tên người như: dòng Nhật Lệ, Trận địa pháo lão dân quân Đức Ninh, em bé Bảo Ninh; anh hùng: Quách di tích mang tính chất sinh hoạt cộng đồng, tham quan du lịch Hai là, nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch gắn với việc trùng tu, tơn tạo di tích, có di tích lịch sử văn hóa di tích danh thắng Mục tiêu phát triển du lịch bền vững đem lại lợi ích cho cộng đồng phát triển du lịch bền vững thực có tham gia chủ động tích cực cộng đồng Chính Tổ chức Du lịch Thế giới UBND tỉnh, Thành phố Đồng Hới xác định: Phát triển du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách người dân địa, quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch tương lai Cho nên để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững vấn đề phải làm nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch, đảm bảo có tham gia, giám sát cộng đồng trình phát triển, từ xây dựng quy hoạch, đến việc thực quy hoạch, kế hoạch trùng tu, tôn tạo, kế hoạch huy động vốn nước ngoài, nước, công đồng dự án phát triển di tích, cộng đồng dân cư địa phương hiểu hết môi trường nơi họ sinh sống Nếu họ có tiếng nói việc thực quy hoạch phát triển, họ người bảo vệ quyền lợi tránh xung đột người làm quy hoạch, kế hoạch trùng tu tôn tạo, đảm bảo cho việc bảo tồn, giữ giá trị di tích, phát triển du lịch bền vững quê hương họ Ba là, nguồn lực dự án đầu tư trùng tu, tôn tạo, khai thác di tích phải đảm bảo yêu cầu quy định cho phép, đảm bảo tính giá trị gốc di tích sau tôn tạo, trùng tu; đảm bảo vệ sinh môi trường địa phương đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư sống Ơ nhiễm mơi trường di tích ảnh h- ưởng trực tiếp đến việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên khách tham quan di tích Do đó, dự án đầu tư khai thác di tích ngồi việc phải xây dựng theo quy hoạch, quy chuẩn quy định kiểm tra giải pháp chống ô nhiễm môi trường đưa dự án vào hoạt động Các giải pháp chủ yếu, cần thiết phải đặt dự án đầu tư khai thác di tích là: xử lý tiếng ồn, rác thải, khu vực vệ sinh cho khách 81 tham quan, khói làm ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh thái, nguồn nước sạch, vệ sinh thực phẩm… Nếu dự án đầu tư khai thác di tích khơng đáp ứng việc xử lý vấn đề nêu không xây dựng phải chấm dứt hoạt động.Ngồi ra, cịn ưu tiên cộng đồng dân cư sống vùng có di tích đầu tư cơng trình, dịch vụ phục vụ cho khai thác di tích, hưởng lợi ích từ di tích bảo vệ Vì vậy, cần thiết khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án khai thác di tích có tác động trực tiếp đến lợi ích người dân sống vùng đệm ưu tiên cộng đồng dân cư sống vùng đệm đầu tư cơng trình phục vụ cho khai thác di tích 3.2.6 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích, danh thắng phục vụ phát triển du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản khác với tham gia cá nhân, v́ trước hết cộng đồng tập hợp dân cư có lịch sử gắn bó lâu dài chia sẻ nhiều đặc điểm chung Chính vậy, cộng đồng tổng thể nên có nét chung mà cá nhân tạo nên cộng đồng khơng có Những tính chất có sức mạnh bật cộng đồng là: tính đồn kết, gắn bó, hỗ trợ lẫn quyền lợi chung (sức mạnh tập thể lớn sức mạnh cá nhân); sáng tạo trì kiến thức địa (đây đặc trưng văn hoá phi vật thể, lan truyền bổ sung từ hệ qua hệ khác, tạo sức sống cộng đồng trình sản xuất bảo vệ sống); lòng tự hào truyền thống làng xóm, q hương gắn với tình u dân tộc, cuội nguồn lớn sức mạnh cộng đồng Do vậy, tham gia cộng đồng ngày nhân rộng nguyên tắc bền vững để quản lý DTLS - VH quốc gia địa phương Mục đích tham gia cộng đồng lơi kéo người đóng góp tài năng, trí tuệ cơng sức vào q trình quản lý di sản gắn liền với phát triển kinh tế Sự tham gia người dân địa phương địa quản lý bảo tồn phát huy giá trị DTLS cần thiết hai lý có tính ngun tắc: Thứ nhất, thiếu tham gia cộng đồng bền vững lâu dài di 82 tích địa phương bị đe doạ Thứ hai, người dân địa phương địa có quyền hưởng lợi nhờ khai thác di tích cho sinh kế, nghỉ dưỡng, nhu cầu văn hoá xã hội lý tâm linh họ Đây lý cho tham gia địa phương vàọ quản lý di tích cịn nhiều lợi ích quản lý khác cần cân nhắc Những định quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy di tich ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống cộng đồng Những người cộng đồng chịu ảnh hưởng họ người sinh sống, làm việc, học tập thường qua lại khu vực Do đó, cần thiết phải có ý kiến họ họ làm, họ muốn có nhiều trường hợp cộng đơng người định Thực tiễn cho thấy kế hoạch phát triển giá trị địa chất, địa mạo, văn hóa có phù hợp với nguyện vọng nhu cầu cộng đồng cộng đồng tự hào hành vi ứng xử để cộng đồng địa phương đưa ý kiến tư vấn họ cấn thiết phải có 02 yếu tố quan trọng: - Thông tin thu từ cộng đồng ý kiến, thái độ họ phải chuyển tới nhà lập kế hoạch nhà định Về phía mình, nhà định, lập quy hoạch có trách nhiệm thu thận thơng tin cách nghiêm túc xem xét mối quan hệ với trình lập kế hoạch - Các nhà lập kế hoạch, quy hoạch thông qua việc tham dự họp toàn dân để nghe ý kiến cộng đồng ý kiến cộng đồng trình bày báo cáo, có trách nhiệm phải đảm bảo giúp cộng đồng hiểu ý kiến họ đóng góp cho kế hoạch bảo tồn, phải có trách nhiệm đạt thoả hiệp qua việc giải thích cho cộng đồng hiểu lý chấp nhận việc ðịnh nhý 3.2.7 Tăng cường công tác tra việc quản lý sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Trong năm qua, với thành đạt hoạt động quản lý di tích nhiều tượng vi phạm di tích cơng tác tu bổ, 83 tơn tạo sử dụng di tích như: Lấn chiếm đất đai, cảnh quan di tích, tu bổ sai nguyên tắc, lợi dụng việc phát huy giá trị di tích để có hành vi thu lợi nhuận bất cịn chậm xử lý khắc phục kịp thời Chứng tỏ quy định pháp luật di tích chưa nhiều tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành Vì cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, nắm vững địa bàn di tích nhằm phát kịp thời biểu hiện, tượng, phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm di tích Thành phố Đồng Hới khu thị, di tích khơng nhiều, mật độ di tích lại đồng địa bàn, cán làm cơng tác quản lý cịn thiếu kinh nghiệm việc kiểm tra, giám sát di tích gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên cần tiến hành tổ chức tra, kiểm tra thường xuyên địa bàn Quá trình kiểm tra cần ý tới số vấn đề: Thứ nhất, thực việc phân cấp, phân công rõ ràng quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích để mặt tổ chức cá nhân nhận thức thực thi trách nhiệm, quyền hạn việc bảo vệ phát huy giá trị di tích, mặt khác, quan quản lý có pháp luật rõ ràng việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm Thứ hai, thực có chất lượng hiệu phối hợp đồng quan liên quan, cấp trình kiểm tra định kỳ đột xuất nhằm phát huy mạnh mẽ có hiệu vai trò quản lý nhà nước việc thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích ngăn chặn, giải vi phạm di tích Thứ ba, Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích, di sản cần thực đồng công việc phát biểu dương kịp thời tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, đồng thời xử lý kịp thời, nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật DSVH, DTLS - VH Thứ tư, xây dựng chế giám sát hai chiều, quan quản lý di tích, phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố có chức năng, nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo tồn, khai thác giá trị di tích, lễ hội BQL di tích cấp 84 phường Đồng thời nâng cao vai trò tự giác người dân, cộng đồng dân cư việc giám sát quan, tổ chức, cá nhân thực quyền hạn nghĩa vụ quản lý DTLS - VH 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Đề nghị Bộ có sách ưu tiên hỗ trợ đầu tư hỗ trợ kinh phí giúp tỉnh Quảng Bình tiến hành trùng tu, tơn tạo di tích bị hư hỏng, xuống cấp nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ gìn giữ DTLS -VH địa bàn thành phố - Hỗ trợ thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình việc tổ chức kiểm kê, lập hồ sơ khoa học Di sản văn hóa kinh phí trùng tu di sản văn hóa đặc trưng thành phố như: Lũy Đào Duy Từ, Thành Đồng Hới, Quảng Bình Quan 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Bình - Chú trọng đầu tư xây dựng trùng tu, tôn tạo cơng trình di tích xuống cấp, hoang phế Ưu tiên bố trí vốn để hồn thành cơng trình di tích thi cơng dở dang, đặc biệt di tích cấp Quốc gia cấp tỉnh - Chỉ đạo Sở Văn hóa - Thể thao UBND huyện, thị xã, thành phố triển khai thực Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020 phương hướng, tầm nhìn đến 2030 tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 đạt tiêu, mục tiêu đề - Chỉ đạo, tăng cường cơng tác QLNN DSVH nói chung DTLS - VH nói riêng đạt kết tốt 3.3.3 Đối với Sở Văn hóa, thể thao tỉnh Quảng Bình Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước di sẳn văn hóa địa phương theo quy định pháp luật Sở Văn hóa, thể thao cần thực nhiệm vụ sau: - Thường xuyên tổ chức thực quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương sau 85 phê duyệt; - Tập trung nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê lập hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể địa phương; lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử -văn hố danh lam thắng cảnh địa phương; cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hoá phi vật thể địa bàn cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi - Thực tốt cơng tác quản lý, hướng dẫn tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử địa phương; hướng dẫn, tổ chức thực tu sửa cấp thiết dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích thuộc địa phương quản lý sau phê duyệt - Thực thẩm định dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật; thỏa thuận thiết kế vẽ thi cơng bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cấp tỉnh địa phương; cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích cấp tỉnh địa phương có khả ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường di tích - Thực cơng tác quản lý, thu nhận, thăm dò, khai quật khảo cổ, khai quật khẩn cấp địa phương, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; thẩm định vật hồ sơ vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia bảo tàng cấp tỉnh trung tâm quản lý di tích, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quản lý hợp pháp vật địa phương 3.3.4 Đối với UBND thành phố có di tích lịch sử văn hóa - Phối hợp với UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm đạo công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích phạm vi địa phương theo thẩm quyền Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực khai thác di tích gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Tổ chức biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm di tích theo thẩm quyền quy định Nhà nước; báo cáo, đề xuất đề nghị quan có thẩm quyền việc xếp hạng di tích - Bảo vệ phát huy giá trị di tích phạm vi địa phương; tổ chức ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi xâm hại đến di tích; tham mưu, phối hợp với 86 quan nhà nước có thẩm quyền việc xếp hạng di tích xây dựng kế hoạch bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phát huy giá trị di tích - Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, phường địa bàn thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến 2025 thành phố; thực tốt công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích Tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động quản lý, bảo vệ, phát huy khai thác giá trị di tích; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị di tích - Xây dựng quy hoạch quản lý, bảo vệ phát huy di tích địa phương Huy động nguồn lực, xây dựng triển khai dự án phục hồi, tu bổ, tôn tạo nâng cấp di tích địa bàn Phê duyệt dự án tu bổ di tích ủy quyền 3.3.5 Ủy ban nhân dân xã, phường có di tích lịch sử văn hóa Tiếp nhận khai báo di tích, kiến nghị việc xếp hạng di tích lên quan cấp có thẩm quyền, phối hợp với quan có thẩm quyền việc xây dựng hồ sơ xếp hạng di tích Tổ chức Hội nghị xin ý kiến quan, đơn vị liên quan, hoàn thiện hồ sơ di tích trước trình Hội đồng khoa học có thẩm quyền xét duyệt xếp hạng di tích thẩm định Phòng ngừa, phát ngăn chặn kịp thời hành vi làm ảnh hưởng tới an tồn cảnh quan mơi trường di tích Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị di tích Huy động nguồn lực, xây dựng triển khai dự án khôi phục, trùng tu, tôn tạo nâng cấp di tích địa bàn Chỉ đạo Ban quản lý di tích, tổ chức cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng di tích thực hoạt động di tích với quy định pháp luật 87 Kết luận Chương Thành phố Đồng Hới địa phương có tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao, phát triển đô thị, phát triển du lịch diễn địa bàn có tác động đến di tích việc quản lý di tích địa bàn Trên sở khảo sát thực tế, tác giả luận văn phân tích đưa dẫn chứng cụ thể quan điểm Đảng Nhà nước quản lý DTLS - VH Từ thực trạng hoạt động quản lý DTLS - VH thành phố sở thành tựu đạt được, nhận thức hạn chế, đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Những giải pháp trọng tới vai trò quản lý nhà nước, quy hoạch, cấu tổ chức máy, đội ngũ làm công tác quản lý di tích đề cao vai trị tham gia cộng đồng dân cư nơi di tích tồn Cơ chế phối hợp bên tham gia công tác tra, kiểm tra yếu tố đưa lại thành cơng quản lý nhà nước di tích Từ nâng cao hiệu quản lý nhà nước DTLS - VH địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, bảo tồn, trung tu phát huy giá trị DSVH Quốc gia có địa bàn, nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tỉnh giai đoạn CNH - HĐH đất nước, phát triển du lịch thành phố vững mạnh 88 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu vấn đề trình bày, tác giả luận văn rút số kết luận sau: Lý thuyết quản lý DSVH nói chung DTLS nói riêng nhiều nhà học giả nước quan tâm Trong đó, nhiều nghiên cứu tập trung vào hai nội dung bảo tồn, gìn giữ di sản phát huy khai thác giá trị di sản để phục vụ cho phát triển chung xã hội, cộng đồng Các nghiên cứu đề cao vai trò cộng đồng việc quản lý di sản Mục đích bảo tồn, gìn giữ DTLS - VH dành cho cộng đồng coi cộng đồng đối tác, phần không thiếu quản lý di sản Hiện nay, việc bảo tồn, gìn giữ di tích khơng quan tâm đến thân di tích mà cịn coi trọng đến giá trị phi vật thể hàm chứa di tích nhằm đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ cộng đồng đến với di tích Di tích LS - VH có vai trị quan trọng thể thơng qua tài sản cộng đồng, nguồn lực phát triển, linh hồn gắn kết cộng đồng gìn giữ sắc thời kỳ CNH, ĐTH hình thành nên hệ giá trị Trong điều kiện phát triển nay, trình CNH, HĐH diễn mạnh mẽ có tác động đến di tích hoạt động quản lý theo chiều hướng tích cực tiêu cực Sự phát triển kinh tế - xã hội kéo theo mối quan hệ mục tiêu bảo tồn phát triển, ưu tiên lựa chọn vấn đề trước đặt Thành phố Đồng Hới vùng đất có truyền thống lịch sử bề dày văn hiến Điều hình thành mảnh đất kho tàng DSVH phong phú, đa dạng Trong di tích lịch sử văn hóa giữ vị trí quan trọng, gồm nhiều loại hình khác Ở loại hình có di tích tiêu biểu khơng phạm vi địa phương mà cịn mang tầm cỡ quốc gia như: Thành Đồng Hới, Tượng Đài Mẹ Suốt, Lũy Đào Duy Từ Những di tích chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa - khoa học thẩm mỹ Có thể nói, tiềm lớn để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, gắn với việc phát triển du lịch địa phương Các nghiên cứu quản lý di tích tỉnh Quảng Bình trước chưa đặt vấn 89 đề quản lý trình phát triển đất nước với tác động di tích lịch sử văn hóa tâm lý cộng đồng người dân địa phương, chưa đặt di tích mối quan hệ với phát triển địa phương, chưa có tác giả sâu nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới Các di tích gìn giữ góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, điều kiện phát triển di tích cần phải khai thác nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội Việc khai thác phải mang tính hợp lý, phải hài hịa với q trình phát triển, đảm bảo tính bền vững Giải nội dung biện luận cụ thể định hướng để đưa giải pháp cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Nhà nước giữ vai trò chủ đạo quản lý DSVH, DTLS - VH thể việc phân cấp quản lý: cấp quy định quyền hạn, nghĩa vụ cụ thể việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản Việc phân cấp quản lý đến cấp xã, phường thể thống nhất, đồng thể chuyên biệt quản lý Ở thành phố Đồng Hới, cấu thành phần có tham gia bên gồm quyền đại diện cộng đồng cư dân Trên thực tế, qua khảo sát BQL điểm di tích, tồn ba mơ hình quản lý bao gồm mơ hình nhà nước quản lý, mơ hình cộng đồng tự quản mơ hình tư nhân quản lý Trong mơ hình tự quản cộng đồng tồn hầu hết di tích cơng nhận xếp hạng Vai trò cộng đồng thể rõ nét qua mơ hình này, người dân chủ động việc bảo vệ di tích làng, xóm, tổ chức huy động nguồn lực xã hội ðể thực việc tu bổ, tơn tạo cho di tích, ðồng thời tiến hành hoạt ðộng nhằm giới thiệu quảng bá, phát huy giá trị di tích ðịa phýõng Tuy nhiên, với mơ hình tự quản cộng đồng, khơng phải trường hợp di tích đạt hiệu mong muốn, nhiều tồn nảy sinh q trình quản lý Để mơ hình quản lý đạt hiệu cần hội tụ nhiều yếu tố khác nhau, vấn đề đạo đức, tự giác, minh bạch người lựa chọn tham gia tiến hành hoạt động quản lý, vấn đề có liên quan đến tài Việc thực trách nhiệm, ứng xử quyền thành phố việc quản 90 lý di tích, với cộng đồng địa phương yếu tố góp phần tạo thành cơng hay thất bại quản lý DSLS - VH Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động quản lý DSLS - VH thành phố Đồng Hới năm gần đây, sâu vào hai nội dung hoạt động bảo tồn di tích nhằm gìn giữ, bảo vệ di tích chống lại xâm hại người thiên nhiên, kéo dài tuổi thọ cho di tích Mặt khác, di tích cần khai thác, phát huy giá trị để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng Qua đó, luận văn bước đầu đưa đánh giá hiệu hoạt động Việc đánh giá không dựa số thống kê quan quản lý mà dựa đánh giá, phản hồi cộng đồng Hiên nay, quyền nhân dân thành phố Đồng Hới quan tâm đầu tư tới việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị DSLS - VH địa phương chế, sách nhiều hành động cụ thể Hoạt động quản lý di tích đạt hiệu cao sở để tiến hành việc triển khai dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đưa di tích trở thành sản phẩm đặc thù thu hút du khách nước đến với thành phố Đồng Hới, đến với Quảng Bình Xác định mục tiêu vậy, tác giả đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích địa phương hoàn thiện máy quản lý, xây dựng thể chế quản lý, đầu tư cho bảo tồn, phát huy giá trị di tích, đầu tư nâng cao nguồn nhân lực trọng quản lý, huy động nâng cao vai trò cộng đồng khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên di tích phục vụ phát triển du lịch, góp phần vào phát triển địa phương Nội dung nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thực theo nội dung quy định Luật di sản văn hóa quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH Việt Nam Những hiệu cụ thể hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố thể nội dung luận văn góp phần thực hóa chủ trương Đảng theo tinh thần mà Nghị 33 BCH TW Đảng khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền 91 vững đất nước”; cụ thể quan điểm “văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước”; thực nhiệm vụ mà Đảng ta đề “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống” “Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịch”… Để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nói chung, DTLS - VH nói riêng, việc tìm giải pháp phù hợp, có hiệu vấn đề đặc biệt quan trọng Với việc đưa số sách giải pháp chủ yếu để bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích lịch sử văn hóa thành phố Đồng Hới giai đoạn phát triển đất nước, hy vọng nội dung nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho người tổ chức thực tham khảo vận dụng vào thực tiễn để phát triển văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di tích điểm mấu chốt phát triển du lịch thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng bình nay./ 92 DANH MỤC THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Bộ Quốc phịng, Binh đồn 12 (2005), Tóm tắt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử Đường Hồ Chí Minh - Đơng Trường Sơn Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Quyển - Tỉnh Quảng Bình Sở Văn hố - Thơng tin Quảng Bình (1990, 2002), Quảng Bình di tích - danh thắng, Tập 1, Tập Sở Văn hố - Thơng tin Quảng Bình (1998), Quảng Bình Thắng - Tích - Lục Sở Văn hố - Thơng tin Quảng Bình (1998), Thám hiểm du lịch Phong Nha Bộ Văn hóa - Thơng tin (1993), Chỉ thị 72/CT – BVHTT, ngày 30/8 tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình (2008), Quảng Bình ấn tích thời gian, Nxb Thuận Hóa Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh - Sở văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Bình (2009), Quảng Bình ấn tích thời gian, Nxb Thuận Hóa 10 Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 11.Sở văn hóa - Thơng tin Quảng Bình (2002), Quảng Bình di tích danh thắng tập 2, xí nghiệp in Quảng Bình 12 Lương Duy Tâm (1998), Địa lý - lịch sử Quảng Bình, Sở Văn hố - Thơng tin, Quảng Bình 13 Tổng cục Du lịch (2007), Du lịch di sản văn hoá giới 14 Luật Di sản Văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huệ (2011), Lịch sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam, Tái có sửa chữa, bổ sung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai di sản văn hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9, tr.3 - 10 19 Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Vai trị Di sản văn hóa phát triển nước ta nay”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2, tr.13-19 20 Nguyễn Thế Hùng (2008), “Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, Tập 4, tr.59-68, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Hùng (chủ nhiệm) (2013), Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội 22 Trần Đức nguyên, Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh q trình CNH, ĐTH, Đề tài Tiến sĩ Văn hóa học, Viên văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 23 Phạm Thị Thu Hương (chủ nhiệm) (2013), “Nghiên cứu thực trạng giải pháp bảo tồn di sản văn hóa vùng trình CNH, ĐTH đồng sông Hồng”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Danh Ngà (2002), “Về sách văn hóa giai đoạn nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, tr.93- 99 25 Phạm Quang Nghị (2003), “Di sản văn hóa, nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.3 -5/15 26 Phạm Quang Nghị (2006), “Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển bền vững”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, Tập 3, tr.9 - 18, Hà Nội 27 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Những giảng quản lý văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Trường Cao đẳng Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Phong thổ Hà Bắc đời Lê (Kinh Bắc phong thổ ký diễn sự) (1971), Biên dịch khảo đính: Trần Văn Giáp, Ty Văn hóa Hà Bắc xuất bản, Hà Bắc 30 Vũ Hào Quang (2001), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lương Hồng Quang (2001), “Quản lý văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, tr.97- 101 32 Lương Hồng Quang (2012), “Các thách thức việc bảo tồn phát huy di sản lễ hội đời sống đương đại”, Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (Trường hợp Hội Gióng), Nxb Văn hóa Thông tin, tr.585 -599, Hà Nội 33 UNESCO (1972), Công ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới 34 UNESCO (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 35 UNESCO (2005), Công ước bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa, UB quốc gia UNESCO Việt Nam dịch ban hành, 3/2006 36 UNESCO (2012), Hướng dẫn thực công ước di sản giới, Văn phòng UNESCO Hà Nội dịch xuất bản, tháng 7/2012 37 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2012), Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Hồng Vinh (1997), “Chính sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, tr.3 - 5; số 5, tr 65 - 68 39 Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1 Tổng quan chung địa lý, lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. .. cường quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm di tích. .. TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Tổng quan chung địa lý, lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 14/06/2021, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan