1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 34- trường tiểu học

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cách chơi: PH hướng dẫn và cùng trẻ chơi trò chơi này như sau: khi PH nói tên việc làm hay bộ phận của cơ thể thì trẻ phải nói lại tác hại của việc làm đó hay tác hại của khói thuốc đố[r]

(1)

Tuần thứ 34 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : TRƯỜNG TIỂU HỌC

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; Từ ngày: 10/05 đến 21/05/2021 Tên chủ đề nhánh 1: Trường Tiểu học

Thời gian thực hiện: số tuần: tuần; Từ ngày 10/ 05 đến 14/05/2021 B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 10 tháng 05 Năm 2021

Tên hoạt động: Thể dục

+ VĐCB: Bật tách khép chân qua ô; Ném trúng đích + TCVĐ: Chuyển đồ vật

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Tạm biệt búp bê” I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết thực vận động liên tục nhảy bật chụm chân khép chân; Ném trúng đích rổ, khơng làm vật ném rơi ngồi

- Biết chơi trị chơi “ Chuyển bóng chân” 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ ném trúng đích; kỹ nhảy bật chụm tách chân - Phát triển tay vai, bụng – lườn

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ lịng tự tin, tính mạnh dạn tự tin - Trẻ yêu thích hoạt động thể dục

1 Đồ dùng giáo viên trẻ.

- 3- bóng túi cát; Vẽ vạch đứng ném ( khoảng cách từ 1,5m đến 2m tùy vào khả trẻ)

- vòng vẽ sân vòng tròn 2 Địa điểm tổ chức: Trẻ thực nhà III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Cô trẻ hát “Tạm biệt búp bê” - Trò chuyện chủ đề

- Giáo dục trẻ phải biết chăm ngoan, học giỏi, lời thầy cô, đoàn kết bạn bè

2 Giới thiệu bài

(2)

- Để học tập tốt phải có thể thật khỏe mạnh Cơ có tập tốt cho sức khỏe, tập luyện nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ thực động tác khởi động: mũi bàn chân, gót chân, khom lưng, xoay eo theo video hướng dẫn cô

3.2 Hoạt động 2: Trọng động. 3.2.1 Bài tập phát triển chung.

- Cô trẻ tập động tác kết hợp nhạc

+ Đt Tay: tay sang ngang, gập tay chạm bả vai + Đt chân: Bước trước, khịu gối

+ ĐT Bụng: Cúi gập người

+ ĐT bật: Bật chân trước chân sau 3.2.2 Vận động bản:.

- Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu:

+ Lần không phân tích động tác + Lần kết hợp phân tích:

TTCB: Đứng trước vịng trịn hai chân chụm lại, hai tay chống hông

Thực hiện:

+ Bật nhảy chụm chân, tách chân liên tục vào vịng, cho khơng chạm vịng Đến hết vịng cô dừng lại đứng trước vạch chuẩn, cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát (cùng phía với chân sau), đưa trước, nâng cao tay ngang tầm mắt, nhắm đích rổ ném trúng rổ cho vật ném khơng bị ngồi

+ Phụ huynh cho trẻ tập, trẻ tập tốt phụ huynh động viên tuyên dướng trẻ, nêu trẻ tập chưa tốt Phụ huynh hướng dẫn trẻ tập nhiều lần

3.2.3 Trò chơi vận động

- Giới thiệu trò chơi:“ Chuyển đồ vật”

- Phụ huynh cho trẻ xem video thực theo

- Trẻ xem video tập động tác

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô làm mẫu - QS lắng nghe

- Phụ huynh hướng dẫn trẻ tập

(3)

- Chuẩn bị: Hai rổ: Một rổ có nhiều đồ chơi, rổ khơng có

- Luật chơi: Khi chuyển đồ chơi không làm rơi - Cách chơi: Phụ huynh cho trẻ nằm ngửa sàn nhà, để rổ đồ chơi chân, rổ không đầu, yêu cầu trẻ dùng chân kẹp đồ chơi, gập người lại đưa hai chân qua đầu thả đồ chơi vào rổ

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Phụ huynh nhận xét trẻ chơi 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân - vòng. 4 Củng cố- giáo dục

- Phụ huynh gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, thường xuyên tập thể dục để có thể khỏe mạnh

5 Kết thúc

- Nhận xét- Tuyên dương trẻ

- Phụ huynh chơi trẻ

- Trẻ nhẹ nhàng quanh sân - Trẻ nhắc tên tập

- QS lắng nghe

Thứ ngày 11 tháng 05 năm 2021

Tên hoạt động: TC-KNXH: Dạy trẻ biết hút thuốc có hại với sức khỏe con người

(4)

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết hút thuốc có hại, khơng tốt cho sức khỏe người 2 Kỹ năng

- Rèn luyện khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc cho trẻ

- Phát triển kỹ quan sát, tư phán đoán ghi nhớ có chủ đích cho trẻ 3 Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập, biết thực yêu cầu bố mẹ cách tích cực hăng hái tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ biết hút thuốc có hại cho sức khỏe biết không lại gần chỗ người hút thuốc

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ - Máy tính điện thoại thơng minh 2 Địa điểm tổ chức

- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, III Tổ chức hoạt động

(5)

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ nghe hát theo hát “Không hút thuốc”

2 Giới thiệu

- PH trò chuyện trẻ: + Các vừa hát hát gì?

- PH giới thiệu với trẻ: Hôm nay, tìm hiểu việc hút thuốc có hại với sức khỏe người nhé!"

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại * PH cho trẻ xem video

* PH hỏi trẻ:

+ Con vừa xem đoạn video nói tác hại việc gì?

+ Bạn nhỏ dẫn em vào phịng bố làm gì?

+ Theo vào phòng bạn hít phải gì?

+ Sau hít phải khói thuốc anh em gặp phận thể nào?

+ Khói thuốc có tác hại khiến não bị làm sao? + Mắt dính phải khói thuốc nào? + Khói thuốc làm phổi bị làm sao?

+ Theo hít phải nhiều khói thuốc lá, trái tim cịn khỏe mạnh không?

+ Vậy hút thuốc việc làm có lợi hay có hại sức khỏe người?

+ Khi thấy người hút thuốc có lại gần khơng?

+ Vì khơng lại gần người hút thuốc lá?

- PH khái quát giáo dục trẻ: Hút thuốc việc làm có hại cho sức khỏe người Khi hít phải

- Trẻ nghe hát hát

+ Không hút thuốc - Trẻ lắng nghe

+ Tác hại việc hút thuốc

+ Làm việc hút thuốc + Khói thuốc

+ Não, phổi, tim, mắt + Bị teo nhỏ

+ Mờ đục, sớm hỏng + Tắc nghẽn phổi

+ Trẻ trả lời ý kiến thân

(6)

khói thuốc lâu ngày làm ảnh hưởng đến phát triển trí não, làm mờ mắt, sớm hỏng mắt, tắc nghẽn phổi làm suy tim v v Chính không nên lại gần chỗ người hút thuốc hít phải khói thuốc khơng tốt cho sức khỏe

3.2 Hoạt động 2: Luyện tập - Trị chơi: Ai nói

- Cách chơi: PH hướng dẫn trẻ chơi trò chơi sau: PH nói tên việc làm hay phận thể trẻ phải nói lại tác hại việc làm hay tác hại khói thuốc phận Ví dụ: PH nói "Hút thuốc" - trẻ đáp lại "Có hại"; "Não" "Teo nhỏ"; "Mắt" "Mờ đục", "Phổi" -"Tắc nghẽn"; "Tim" - "Suy tim

- PH tổ chức cho trẻ chơi - lần để trẻ biết tác hại việc hút thuốc sức khỏe người

4 Củng cố

- PH hỏi trẻ: Hôm nay, biết tác hại việc làm sức khỏe người?

- Giáo dục trẻ hút thuốc có hại cho sức khỏe khơng nên lại gần chỗ người hút thuốc

5 Kết thúc

- PH nhận xét, tuyên dương phần thực tốt, hoạt động chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở động viên ý, cố gắng

- Trẻ chơi trò chơi

- Hút thuốc có hại cho sức khỏe người

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(7)

Hoạt động bổ trợ: Hát “Tạm biệt búp bê”. I Mục đích - Yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết cách vẽ tô màu để tranh trường tiểu học đẹp 2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ ngồi học tư có kĩ vẽ nét bản, tơ màu kín, khơng chờm ngồi hình vẽ

3 Thái độ

- Trẻ biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm

- Giáo dục trẻ yêu thích mong muốn học lớp II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ

- Máy tính điện thoại thơng minh, giấy A4, bút chì, bút màu… 2 Địa điểm tổ chức

- Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn phụ huynh Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- PH cho trẻ hát hát “Tạm biệt búp bê” 2 Giới thiệu

- PH trò chuyện trẻ: + Con vừa hát hát gì?

+ Con tạm biệt trường mầm non để học đâu? - Con có muốn vẽ tranh trường tiểu học mà học thật đẹp khơng?

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

- PH cho trẻ quan sát sản tranh trò chuyện trẻ:

+ Đây tranh vẽ đây? + Ngơi trường có tầng?

+ Những cánh cửa ngơi trường có dạng hình gì? + Nó tơ màu gì?

- PH phận trường tiểu học

- Trẻ hát

+ Tạm biệt búp bê

+ Học lớp trường tiểu học

- Có ạ!

- Trẻ quan sát + Trường tiểu học

(8)

tranh cho trẻ quan sát trả lời

- Các có muốn vẽ tranh trường tiểu học thật đẹp không?

3.2 Hoạt động 2: PH hướng dẫn cho trẻ thực hiện

- PH hướng dẫn cho trẻ thực theo video mà cô cung cấp

3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Khi trẻ thực hiện, PH nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút tư thế, tơ màu kín khơng chờm ngồi hình vẽ Động viên, kích lệ cho trẻ sáng tạo thêm theo ý thích trẻ cho tranh thêm sinh động

4 Củng cố

- Hôm nay, vẽ gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm học bảng chữ để sớm học lớp

5 Kết thúc

- PH nhận xét, tuyên dương phần thực tốt, hoạt động chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở động viên ý, cố gắng

- Có ạ!

- Trẻ quan sát thực

- Vẽ trường tiểu học - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(9)

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm chữ s, x, v, r qua số trò chơi 2 Kỹ năng

- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng âm s, x,v, r - Rèn cho trẻ kĩ quan sát, tư duy, ngôn ngữ 3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ chăm học chữ để lên lớp học bạn II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ - Máy tính điện thoại thông minh

- Thẻ chữ s, x, v, r kiểu chữ in thường viết thường (PH dùng bìa cắt thành thẻ hình chữ nhật viết chữ s, x, v, r để làm thẻ chữ)

- Các nét chữ cắt rời từ giấy màu với kích thước to để trẻ dễ thao tác - Các loại hột hạt như: lạc, sỏi…

- Giấy A4 để chép thơ với kiểu chữ in thường 2 Địa điểm tổ chức

- Trẻ học online nhà III Tổ chức

Hướng dẫn phụ huynh Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- PH cho trẻ đọc đồng dao tìm chữ học có đồng dao

2 Giới thiệu

- PH hỏi trẻ: Con vừa đọc chữ gì?

- PH giới thiệu với trẻ học ngày hơm "Trị chơi với chữ s, x, v, r"

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Trị chơi: Tìm chữ chữ theo hiệu lệnh

- Chuẩn bị: Phụ huynh chuẩn bị cho trẻ rổ đồ chơi có chữ s, x, v, r

- Cách tiến hành: Phụ huynh giới thiệu tên trò chơi Khi chơi phụ huynh yêu cầu tìm chữ trẻ tìm chữ

- Trẻ xem đọc theo đoạn video

- S, x, v, r - Trẻ lắng nghe

(10)

đó giơ lên đọc Sau lần chơi phụ huynh nhận xét khích lệ trẻ

3.2 Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ”

- Chuẩn bị: PH chuẩn bị cho trẻ nét chữ cắt rời chữ s, x, v, r với dạng kiểu chữ in thường - Cách tiến hành: PH giới thiệu tên trò chơi cho trẻ PH yêu cầu trẻ tìm ghép nét chữ rời thành chữ s, x, v, r Sau trẻ ghép xong, PH trẻ kiểm tra kết mà trẻ vừa thực Chữ ghép sai bị loại PH trẻ đếm số chữ trẻ ghép khen thưởng cho trẻ vỗ tay lời động viên, kích lệ trẻ

3.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Xếp hột hạt”

- Chuẩn bị: Các loại hột, hạt đỗ lạc/ sỏi - Cách chơi tiến hành: PH giới thiệu tên trò chơi cho trẻ PH cho trẻ xếp hột, hạt để tạo thành chữ s, x, v, r với kiểu chữ in thường Nếu trẻ chưa biết cách xếp PH dùng phấn vẽ hình chữ s, x, v, r cho trẻ xếp Sau trẻ xếp xong, trẻ hứng thú muốn chơi lại, PH yêu cầu trẻ xếp chữ s, x, v, r với kiểu chữ viết thường

3.4 Hoạt động 4: Trị chơi “Tìm chữ cái”

- Chuẩn bị: tờ giấy A4 có viết thơ có chứa chữ s, x, v, r

- Cách tiến hành: PH giới thiệu tên trị chơi cho trẻ PH u cầu trẻ tìm khoanh trịn chữ s có thơ Sau trẻ tìm xong, PH trẻ kiểm tra xem trẻ tìm hay sai có bỏ sót chữ "s" khơng Tiếp đến cho trẻ tìm chữ "x, v, r" thơ

3.5 Hoạt động 5: Trị chơi “Bé tơ khéo”

- Chuẩn bị: PH chuẩn bị cho trẻ tập tô trang "s, x, v, r" bút chì

- Cách tiến hành: PH cho trẻ tơ theo nét chấm mờ chữ s, x, v, r theo ý thích PH nhắc nhở trẻ có ý

- Trẻ lắng nghe chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe chơi trò chơi

(11)

thức giữ gìn sách cẩn thận ngồi, cầm bút tư

4 Củng cố

- Hơm nay, chơi trị chơi với chữ gì?

- Giáo dục trẻ chăm học chữ để lên lớp học bạn

5 Kết thúc

- PH nhận xét, tuyên dương phần thực tốt, hoạt động chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở động viên ý, cố gắng

- Trò chơi với chữ s, x, v, r

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 14 tháng 05 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Truyện: Bút thước kẻ Hoạt động bổ trợ: Hát “Tạm biệt búp bê”.

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

(12)

2 Kỹ năng

- Trẻ biết diễn đạt ý kiến mạch lạc, rõ ràng - Phát triển cho trẻ kĩ ghi nhớ, ý có chủ định 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng phụ huynh trẻ - Máy tính điện thoại thơng minh 2 Địa điểm tổ chức

- Trẻ học online nhà III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn phụ huynh Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- PH cho trẻ hát hát “Tạm biệt búp bê” theo video mà cô cung cấp

2 Giới thiệu

- PH trò chuyện trẻ:

+ Con tạm biệt trường mầm non để học đâu?

+ Vào lớp 1, để học tập thật tốt cần chuẩn bị đồ dùng học tập gì?

- Phụ huynh giới thiệu với trẻ câu chuyện "Bút thước kẻ" kể hai dụng cụ học tập Con lắng nghe để biết bạn học sinh cần chúng để làm nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe

- PH cho trẻ nghe câu chuyện đoạn video mà cô cung cấp (PH mở cho trẻ nghe lần)

- Sau trẻ nghe câu chuyện, PH trò chuyện trẻ:

+ Con vừa nghe câu chuyện gì?

+ PH giảng nội dung: Câu chuyện “Bút Thước

- Trẻ hát

+ Đi học trường Tiểu học + Trẻ trả lời ý kiến thân

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe kể chuyện

(13)

Kẻ” kể đồ dùng học tập bạn nhỏ đến trường Bút cậy giúp bạn nhỏ viết mà chê bai thước kẻ khơng có ích Nhưng cần kẻ đường thẳng bút hiểu cơng việc thước kẻ xin lỗi bạn Vì thật ra, dụng cụ học tập có cơng việc tác dụng riêng

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung truyện * PH trò chuyện trẻ theo hệ thống câu hỏi sau đây:

- Trong truyện có dụng cụ học tập nào? - Bút chê bai thước kẻ nào?

- Bút bạn nhỏ dùng để làm gì?

- Khi bị bút chê bai thước kẻ làm gì?

- Khi bạn nhỏ cần kẻ hết bài, bút tự làm khơng?

- Muốn kẻ đường thẳng bút phải làm nào?

- Bạn học sinh cần thước kẻ để làm gì?

- Bút ân hận xin lỗi thước kẻ nào? - Khi bút xin lỗi thước kẻ có kiêu căng chê bai lại bút không?

- Qua câu chuyện rút cho học gì?

- Giáo dục: Trong sống ngày, nên hịa đồng, đồn kết với bạn Khơng nên kiêu căng chê bai bạn Vì người có sở thích khiếu riêng

-> Sau câu trả lời trẻ, PH khái quát lại câu trả lời cho trẻ hiểu

4 Củng cố

- Hôm nay, nghe câu chuyện gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập

5 Kết thúc

- Bút Thước kẻ - Cậu chẳng có ích - Để viết

- Chỉ im lặng - Không ạ!

- Bút phải dựa vào thước kẻ - Kẻ đường thẳng

- Xin lỗi cậu - Không ạ!

- Chơi đồn kết, khơng chê bai bạn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(14)

- PH nhận xét, tuyên dương phần thực tốt, hoạt động động chưa nghiêm túc thực -> PH nhắc nhở động viên ý, cố gắng

Ngày đăng: 13/06/2021, 02:12

Xem thêm:

w