Nâng cao năng lực thực hành cho sinh viên ngành công nghệ may trường đại học công nghiệp dệt may hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

123 5 0
Nâng cao năng lực thực hành cho sinh viên ngành công nghệ may trường đại học công nghiệp dệt may hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG THỊ LAN ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60 34 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Hiểu NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đặng Thị Lan Anh i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, đạo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Văn Hiểu tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán giảng viên trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đặng Thị Lan Anh ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành công nghệ may 2.1 Cơ sở lý luận nâng cao lực thực hành cho sinh viên 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 10 2.1.3 Đặc điểm nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 11 2.1.4 Nội dung nghiên cứu lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 13 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 20 2.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao lực thực hành cho sinh viên 27 2.2.1 Kinh nghiệm nước giới 27 2.2.2 Kinh nghiệm nước 28 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu nâng cao lực thực hành cho sinh viên số nước giới Việt Nam 31 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Quá trình hình thành 33 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Nhà trường 35 3.1.3 Hình thức đào tạo 35 3.1.4 Cơ sở thực hành 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 39 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng lực thực hành SV ngành CNM trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội 42 4.1.1 Cấu trúc lại mục tiêu chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ may 42 4.1.2 Thực chuyển đổi chương trình đào tạo nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 45 4.1.3 Đổi nội dung đào tạo 49 4.1.4 Đổi phương pháp đào tạo giảng viên khoa Công nghệ may 52 4.1.5 Cung cấp đầy đủ giáo trình, giảng cho sinh viên ngành Công nghệ may 54 4.1.6 Thực trạng sở vật chất trang bị thiết bị thực hành đầy đủ phục vụ cho nhu cầu dạy học sinh viên khoa Công nghệ may 56 4.1.7 Tăng cường công tác triển khai thực hành cho sinh viên khoa Công nghệ may 60 4.1.8 Công tác kiểm tra, đánh giá lực thực hành sinh viên khoa Công nghệ may 70 4.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực thực hành sinh viên ngành Công nghệ may 72 4.1.10 Đánh giá chung kết nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 84 iv 4.2 Định hướng giải pháp nâng cao lực thực hành cho sinh viên khoa công nghệ may 85 4.2.1 Định hướng 85 4.2.2 Giải pháp nâng cao lực thực hành cho sinh viên khoa Công nghệ may 86 Phần Kết luận kiến nghị 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 98 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội BNN&PTNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn CĐ Cao đẳng CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CP Chính phủ CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHCNDMHN Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội DN Doanh nghiệp KT-XH Kinh tế -xã hội NQ Nghị NSBQ Năng suất bình quân QĐ Quyết định vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các hình thức đào tạo trường ĐHCNDMHN 35 Bảng 4.1 So sánh mục tiêu đào tạo ngành CNM hệ cao đẳng 42 Bảng 4.2 So sánh nội dung chương trình hệ Cao đẳng ngành Cơng nghệ may 44 Bảng 4.3 Chương trình, kế hoạch thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 48 Bảng 4.4 Số lượng SV khoa CNM năm học 2016-2017 49 Bảng 4.5 Ý kiến SV khoa CNM đổi giáo trình, tài liệu học tập 51 Bảng 4.6 Tình hình vận dụng phương pháp giảng dạy giảng viên khoa Công nghệ may 53 Bảng 4.7 Ý kiến SV khoa Công nghệ may cung cấp giáo trình, học liệu cho sinh viên 55 Bảng 4.8 Thực trạng sở vật chất trường ĐH công nghiệp Dệt may Hà Nội 57 Bảng 4.9 Thực trạng thiết bị máy móc nhà trường 58 Bảng 4.10 Đánh giá giảng viên thiết bị máy móc trường ĐHCNDMHN 59 Bảng 4.11 Thông tin cá nhân đội ngũ giảng viên khoa Công nghệ may 60 Bảng 4.12 Trình độ chuyên môn bậc thợ đội ngũ giảng viên khoa Công nghệ may 62 Bảng 4.13 Tự đánh giá kết hoạt động giảng viên hướng dẫn thực hành 63 Bảng 4.14 Kết đánh giá giảng viên việc quản lý thực quy chế, nhiệm vụ thực hành sinh viên 65 Bảng 4.15 Kết đánh giá sinh viên việc thực nhiệm vụ xưởng sản xuất 69 Bảng 4.16 Tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 2015 71 Bảng 4.17 Mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo nhà trường 73 Bảng 4.18 Tầm quan trọng cán quản lý nâng cao lực thực hành cho sinh viên 75 Bảng 4.19 Tầm quan trọng ý thức sinh viên để nâng cao lực thực hành cho thân 77 Bảng 4.20 Ý kiến DN lực thực hành sinh viên ngành Công nghệ may 81 Bảng 4.21 Yêu cầu bồi dưỡng DN sinh viên ngành công nghệ may 82 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Thị Lan Anh Tên Luận Văn: "Nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội" Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 10 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu Đề tài luận văn có ba mục tiêu nghiên cứu chính: Thứ góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may; thứ hai đánh giá thực trạng lực thực hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội thứ ba từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Đề tài nghiên cứu khoa Công nghệ may trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội giai đoạn đào tạo theo niên chế trước từ năm 2015-2016 đến 2017 Để đảm bảo tính đại diện mẫu, đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu, điều tra khảo sát ba nhóm đối tượng giảng viên khoa Cơng nghệ may, người sử dụng lao động sinh viên theo học trường Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài thu thập từ báo cáo tổng kết năm học Phịng Đào tạo, khoa Cơng nghệ may, phòng Quản trị đời sống, phòng Thanh tra giáo dục công tác học sinh sinh viên, trung tâm Đảm bảo chất lượng Các thông tin, số liệu đánh giá thực tế vai trò việc nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may thu thập thông qua vấn, khảo sát thực tế Các số liệu thu thập được xử lý phần mềm Excell 2007 phân tích thể thơng qua bảng biểu Qua nghiên cứu ta thấy việc nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may vô quan trọng cần thiết Nó góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội từ đem lại thành tựu to lớn cho quốc gia trước hết cho Nhà trường Để nâng cao lực thực hành trước hết cần trú trọng cấu trúc lại mục tiêu chương trình đào tạo; đổi nội dung đào tạo; đổi phương pháp giảng dạy; cung cấp giáo trình học liệu cho sinh viên; nâng cấp CSVC, trang bị thiết bị thực hành đáp ứng nhu cầu dạy học; tổ chức triển khai thực hành; kiểm tra, đánh giá kết thực hành sinh viên ngành Công nghệ may Trên thực tế, lực thực hành sinh viên ngành Công nghệ may chưa thực viii phát huy đầy đủ Chủ yếu từ sinh viên nhà trường: thân em sinh viên chưa thực có ý thức vươn lên học tập, lười biếng thụ động Khơng có vậy, em thường xun bỏ bê cơng việc học hành, khơng hồn thành phiếu tập tự học, trình thực hành sản xuất chưa tuân thủ quy định nhà xưởng đề ra, thiếu tính nghiêm túc, chưa thực theo đề cương chi tiết…Bên cạnh đó, nhà trường đặc biệt giảng viên hướng dẫn chưa thực sát sao, sử dụng phương pháp vạn giảng dạy hướng dẫn, nội dung chương trình thiếu tính cập nhật Kế hoạch thực hành lớp bị kéo dài, nguyên nhân số lượng sinh viên khóa thực tập q đơng, vị trí, trang thiết bị máy móc dành cho việc thực tập cịn hạn chế, nên để đảm bảo tiến độ học tập cho em, nhà trường phải xếp em thực tập đợt khóa học từ đầu học kỳ năm thứ 2, tay nghề em non đợt thực tập cuối khóa học vào cuối học kỳ năm thứ 3), trình độ tay nghề em thực tập có chênh lệch lớn, gây khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức thực tế em phải thực tập sớm Đây yếu tố gây khó khăn cho việc lập kế hoạch thực hành sản xuất đảm bảo phù hợp với chương trình xây dựng Mục tiêu, nội dung, tiêu nâng cao lực thực hành đợt thực tập chưa đồng đều, loại sản phẩm thực hành chưa thực đầy đủ, chương trình Nguyên nhân Nhà trường chưa có chủ động việc định mã hàng vào thực hành sản xuất mà nội dung hoàn toàn xưởng sản xuất định phụ thuộc vào tiến độ giao nhận hàng họ Chính vậy, phần gây khó khăn đến việc nhận thức sinh viên, làm ảnh hưởng đến tiêu thực tập sinh viên, gây áp lực căng thẳng em đặc biệt đợt thực tập sớm phải làm vào mã hàng khó Để nâng cao lực thực hành sinh viên ngành Công nghệ may thời gian tới luận văn đưa giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp hoàn chỉnh quy chế văn pháp quy thực hành phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, phù hợp với sứ mạng mục tiêu Trường; thứ hai, giải pháp quản lý mục tiêu, nội dung, kế hoạch thực tập sinh viên; thứ ba, giải pháp quản lý việc dạy- học thực hành; thứ tư, giải pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức kiến thức cho giảng viên hướng dẫn thực hành; thứ năm, tăng cường tổ chức đầu tư hợp lý sở vật chất trang thiết bị cho thực hành; thứ sáu, hồn thiện hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá thực hành Hiện nhà trường khoa Công nghệ may không ngừng nỗ lực nhằm nâng cao kỹ năng, kỹ xảo, lực thực hành nghề cho sinh viên ngành Cơng nghệ may nói riêng sinh viên tồn trường nói chung ix 17 Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, có hiệu lực kể từ ngày 31 tháng năm 2007, sửa đổi bổ sung bởi: 18 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 30-34 30 Liên kết đào tạo nhà trường đại học với doanh nghiệp Việt Nam, Trịnh Thị Hoa Mai** Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Thái Duy Tuyên, 2003, Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, ĐH Huế 20 Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 02 năm 2013 21 Trần Anh Tuấn (2006), Xây dựng quy trình tập luyện kỹ giảng dạy hình thức thực hành 22 Trần Bá Hồnh, Tháng 7/1998, Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 23 Trung tâm Đảm bảo chất lượng, trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015, 2015-2016 24 Trung tâm Sản xuất Dịch vụ, trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015, 2015-2016 25 Trung tâm Thông tin Thư viện, trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Báo cáo tổng kết năm học giai đoạn niên chế, 2014-2015, 2015-2016 26 Wepsite Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội: http://hict.edu.vn/ 97 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tượng giảng viên khoa CNM) I THÔNG TIN CHUNG Xin đồng cho cho biết số thông tin cá nhân - Họ tên: - Giới tính Nam Nữ - Tuổi Dưới 30 30 - 40 Trên 40 - Trình độ chuyên môn: Đại học thạc sĩ tiến sĩ Khác ……………………… (ghi rõ) - Số năm giảng dạy: năm – năm 5-10 năm - Nghiệp vụ 10 – 15 năm Giảng viên - Trình độ tin học A – năm 15 năm GVC, GV, THCC B C CN - Trình độ Ngoại ngữ A B C CN - Trình độ lý luận SC TC CC CN II NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin đồng chí cho biết lực cách đánh dấu (x) vào phù hợp (1Rất có lực; 2- Khá; 3- Trung bình; 4- Yếu) Mức độ Năng lực thân Năng lực giảng dạy lý thuyết Năng lực dạy thực hành Năng lực biên soạn sách giáo khoa Năng lực biên soạn chương trình Năng lực NCKH Khác 98 Lĩnh vực mức độ khó khăn mà đồng chí thường gặp phải giảng dạy (1Rất khó khăn; 2- Khó khăn; 3- Hơi khó khăn; 4- Khơng khó khăn) Mức độ Lĩnh vực Về kiến thức chuyên môn Về kỹ chuyên môn Về phương phương giảng dạy Về giáo trình, tài liệu Về phương tiện dạy học Về trình độ sinh viên Khác Đồng chí thường sử dụng phương pháp dạy học sau đây: - Phương pháp diễn giảng - Phương pháp trực quan - Phương pháp nêu vần đề - Phương pháp thảo luận nhóm, xênima - Kết hợp phương pháp Nêu ý kiến Anh(chị) công tác đổi giáo trình học liệu học tập Diễn giải Tích cực Bình thường - Trình tự mơn tiên khóa đào tạo - Giáo trình, giảng cập nhật, ngắn gọn, dễ hiểu, cung cấp đầy đủ kiến thức thực tiễn - Tính logic hệ thống chương trính đào tạo - Số tiết giảng (LT TH) môn học? 99 Tiêu cực Những khó khăn đ/c gặp phải giảng dạy SV nhằm nâng cao NLTH cho SV ngành CNM? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin đồng chí đánh giá mức độ tác động hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy đồng chí (1- tác động nhiều; 2- tác động nhiều; 3- Có tác động; 4- Khơng tác động) Mức độ Hình thức kiểm tra, đánh giá Thanh tra Dự Hội giảng Tham khảo ý kiến sinh viên Các hình thức khác Số chương trình mơn học, giáo trình đồng chí viết phục vụ cho cơng tác giảng dạy trường: - Số chương trình mơn học: - Số giáo trình: Theo đồng chí giảng viên đầu ngành cần có tiêu chuẩn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Thái độ đồng chí nghề dạy học - Yêu nghề - Chấp nhận nghề - Khơng thích nghề - Muốn chuyển nghề nhiều lý 11 Kiến nghị khác đồng chí cơng tác quản lý nhằm nâng cao NLTH cho SV ngành CNM? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 100 12 Đ/c cho ý kiến kết đánh giá việc quản lý thực quy chế, nhiệm vụ thực hành sinh viên (đánh dấu X vào ô đ/c lựa chọn) Mức độ TT Nội dung Tốt Số lượng sinh viên TH Giờ giấc thực hành Năng suất sinh viên Chất lượng phận may SV Bình thường Chưa tốt 13 Đánh giá GV thiết bị máy móc trường ĐHCNDMHN(đánh dấu X vào ô đ/c lựa chọn) Mức độ đánh giá Tiêu chí Tốt BT Khơng tốt - Sự phù hợp thiết bị máy móc giảng dạy với nội dung, KH thực hành - Chất lượng TB máy móc giảng dạy TH - Máy móc vận hành - Quốc gia SX đánh giá mức độ 14 Đánh giá Đ/c kết thực hành SV ngành CNM (đánh dấu X vào ô đ/c lựa chọn) TT I Nội dung đánh giá Điểm chuẩn tối đa Ý thức, tác phong: Thực tập đủ ngày công, ý thức tốt, không muộn sớm, làm việc theo phân công tổ trưởng, tác phong nhanh nhẹn 10 Ngày công đủ: - Nghỉ không lý buổi trừ điểm, buổi trừ điểm, buổi trừ điểm - Nghỉ 01 tuần không đánh giá kết thực tập - Nghỉ có lí ngày trừ điểm, ngày trừ điểm, ngày trừ điểm, tuần điểm, tuần phải thực tập lại Đi, quy định: 101 Điểm đánh giá Đi muộn lần trừ điểm, lần sau trừ 0,5 điểm Ý thức tốt, tác phong nhanh nhẹn, chịu khó học hỏi: - Làm việc ý thức tốt, chan hịa với cơng nhân, bạn bè - Chịu khó học hỏi kinh nghiệm cơng nhân - Làm phận theo phân công tổ trưởng * Nếu bị nhắc nhở ý thức, điểm khơng q * Nếu bị phê bình ý thức, điểm không vượt * Nếu bị cảnh cáo ý thức II Tay nghề - Thực hành phận dây chuyền đạt bậc thợ 3/6 - Thực hành phận dây chuyền đạt bậc thợ 2/6 - Thực hành phận đơn giản như: Sang dấu ghim lót, may lót túi…(khơng có đề cương thực tập) điểm không vượt - Thực hành không đảm bảo yêu cầu nên phải bố trí thay đổi phận, lần bị thay đổi trừ điểm 10 8-10 5-7 III Chất lượng sản phẩm - Sản phẩm thực hành đảm bảo chất lượng theo yêu cầu mã hàng đạt 100% + Nếu phải sửa hàng 10% + Nếu phải sửa hàng từ 10% đến 20% + Nếu phải sửa hàng từ 21% đến 30% + Hàng phải sửa 30% - Sản phẩm bị phế phẩm làm ảnh hưởng đến tổ, điểm không vượt 10 10 IV Năng suất thực tập - Đảm bảo 70% so với suất TB công nhân - Đảm bảo 60% đến 70% suất công nhân - Năng suất từ 40% đến 60% NS công nhân - Năng suất từ 20% đến 40% NS công nhân - Năng suất từ 70% so với NS công nhân thưởng từ 1-3 điểm Ghi chú: Phần đánh giá suất thực hành, tùy thuộc vào thời điểm thực hành, loại sản phẩm thực hành điều chỉnh cho phù hợp 102 8-9 6-7 4-5 10 8-10 6-7 4-5 2-4 14 Đ/c cho ý kiến đánh giá kết hoạt động GV hướng dẫn thực hành Mức độ TT Nội dung Tốt Bình thường Phổ biến mục tiêu, nội dung, tiêu thực hành cho sinh viên Sự phối hợp với phận tổ chức xếp vị trí học tập cho sinh viên Thực quy chế hướng dẫn sinh viên Khối lượng công việc GV hướng dẫn TH Bám sát mục tiêu TH Thực theo nội dung TH Bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu Tự đánh giá GV hướng dẫn thực tập Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! 103 Chưa tốt PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho đối tượng khảo sát doanh nghiệp) Nhằm nâng cao lực thực hành sinh viên chất lượng đào tạo khóa học để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Xin Anh/ Chị cho biết ý kiến kiến thức, kỹ mà Anh/ Chị đào tạo sau kết thúc khóa học ngành Công nghệ may Trân trọng đề nghị Anh (Chị) điền đủ thông tin vào phiếu khảo sát I THƠNG TIN CHUNG (Anh/ Chị vui lịng cung cấp thông tin đây) Đơn vị: Tên người khảo sát: Phịng/ Tổ cơng tác: Vị trí cơng tác: Giới tính:  Nam  Nữ II NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Anh/ Chị thường gặp khó khăn q trình sử dụng lao động SV tốt nghiệp trường ĐHCNDMHN? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Anh/Chị cho biết ý kiến NLTH SV khoa CNM: Kiến thức, kỹ trang bị khóa học có SV vận dụng cách hiệu vào thực tế sản xuất doanh nghiệp Hiệu Bình thường Không hiệu Câu Theo Anh/ Chị kiến thức, kỹ cần trang bị thêm khóa học nhằm nâng cao NLTH cho SV? Kiến thức: ……………………………………………………………………………… 104 …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kỹ năng:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Đánh giá DN vài khía cạnh SV tốt nghiệp ngành CNM (đánh dấu X vào ô anh/ chị cho nhất) STT DIễn giải Mức độ đánh giá Tốt Kiến thức chuyên môn Ý thức thái độ làm việc Khả làm việc độc lập, sáng tạo Khả thích ứng với cơng việc Bình Không thường tốt sử dựng trang thiết bị đại Mức độ hài lòng DN Câu SV tốt nghiệp ngành CNM có đáp ứng yêu cầu công việc mà DN đặt vị trí khác khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Góp ý DN biện pháp nhà trường nhằm nâng cao NLTH cho SV ngành CNM …………………………………………………………………………………… 105 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Về công tác tổ chức khóa học nhà trường doanh nghiệp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Trong thời gian tới, để nâng cao NLTH SV, Anh/ Chị mong muốn tham gia khóa đào tạo nào? (Có thể đánh dấu X vào nhiều ô)  Bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ  Bồi dưỡng tin học ngoại ngữ  Học thêm chuyên ngành khác phục vụ yêu cầu doanh nghiệp  Học nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, bậc thợ  Khác (Xin ghi rõ): ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………….…………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý báu Anh/Chị! 106 PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho đối tượng sinh viên học trường) Xin bạn vui lịng dành phút điền thông tin vào phiếu này, nội dung trả lời bạn giúp cải thiện để phục vụ tốt cho việc học lực thực hành bạn Mọi thông tin bạn bảo mật không ảnh hưởng đến bạn trình học tập THƠNG TIN CHUNG Giới tính: Nam Nữ II NỘI DUNG KHẢO SÁT Bạn cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào câu trả lời nội dung: Stt Mức Độ Đánh Giá Câu Hỏi Đánh Giá Tích cực - Trình tự mơn tiên khóa đào tạo - Phân bổ thời gian tồn khóa học hợp lí chưa? - Giáo trình, giảng cập nhật mẻ, ngắn gọn, dễ hiểu, cung cấp đầy đủ kiến thức thực tiễn? - Cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho SV - Thời lượng môn học thực hành theo bạn có đáp ứng đủ thời lượng nhu cầu học tập chưa? - Đi thực tập trường có giúp em tích lũy nhiều kiến thức thực tiễn cho thân không? - Giảng viên truyền đạt kiến thức hướng dẫn kỹ thực hành cho SV - Đảm bảo công đánh giá kết thi, kiểm tra SV? 107 Bình thường Tiêu cực - Cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ giảng dạy trường 10 - Thiết bị giảng dạy có phù hợp với lực, trình độ SV khơng? 11 - Chất lượng phịng học lý thuyết 12 - Chất lượng phòng học thực hành 13 - Chất lượng phòng thư viện * Các ý kiến khác: - Bạn cho biết điểm tích cực hoạt động nhà trường nhằm nâng cao lực thực hành cho SV: - Bạn cho biết điểm chưa tích cực hoạt động nhà trường nhằm hạn chế lực thực hành cho SV: - Bạn khó khăn mơn học thực hành q trình thực tế ngồi trường SV? - Bản thân bạn cảm thấy phương pháp học tập, ý thức phù hợp chưa, cần sửa đổi, nâng cao khơng? - Bạn điểm cần cải thiện thay đổi hoạt động nhà trường nhằm nâng cao lực thực hành cho SV khoa CNM: 108 Em cho Ý kiến SV khoa CNM cung cấp giáo trình, học liệu cho SV(đánh dấu X vào lựa chọn) Diễn giải Tốt Bình thường Khơng tốt - Chất lượng giáo trình, học liệu - Sự tiện dụng, nhỏ gọn - Đánh giá mức độ tích lũy kiến thức thơng qua giáo trình, học liệu để vận dụng từ LT vào TH - Giáo trình, học liệu cho kim nam giúp cho trình TH trở lên - Cung cấp thông tin tảng, bảng thơng số góp phần TH mã hàng Em cho ý kiến đánh giá SV kết thực nhiệm vụ xưởng sản xuất (đánh dấu X vào ô lựa chọn) Mức độ TT Nội dung Tốt Thông báo thời gian thực hành cho sinh viên Thông báo nội dung thực tập Kết hợp giáo viên cán hướng dẫn thực hành trao đổi nắm bắt thông tin sinh viên Quản lý ngày công thực hành SV Hướng dẫn SV thực công việc Tạo điều kiện cho SV yếu ngồi vào chuyền may Chuyển đổi phận cho SV theo nội dung thực hành Nhận xét, thông báo kết sau mã hàng 109 Bình thường Chưa tốt Mức độ hài lòng SV chất lượng đào tạo nhà trường (đánh dấu X vào ô đ/c lựa chọn) Mức độ TT Chỉ tiêu Đánh giá nội dung chương trình đào tạo, phân bổ LT TH Chương trình khung nội dung TH sản xuất Phương pháp hướng dẫn thực hành Chất lượng tài liệu hướng dẫn thực hành, mục tiêu, kế hoạch Tốt BT Chưa tốt Không tốt Đánh giá tầm quan trọng CBQL nâng cao NLTH cho SV (đánh dấu X vào ô đ/c lựa chọn) Mức độ TT Chỉ tiêu Sự quan tâm đội ngũ CBQL đến hoạt động thực tập SV Tư đào tạo CBQL Sự hợp tác chặt chẽ sở thực tập sản xuất nhà trường Năng lực, trình độ CBQL Tư vẫn, định hướng cho SV đề thực tập Công tác kiểm tra, giám sát CBQL trình TH Quan trọng 110 Bình thường Khơng QT Tầm quan trọng ý thức SV để nâng cao NLTH cho thân (đánh dấu X vào ô đ/c lựa chọn) Mức độ TT Nội dung Quan trọng Trang bị thành thạo kiến thức chuyên môn Khả tự vận dụng kiến thức LT vào TH Khả tự tìm kiếm tài liệu học tập TH Khả tự bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Nhận thức tầm quan trọng nâng cao NLTH cho thân Năng lực, trình độ thân Khả tiếp thu kiến thức thân Xin chân thành cảm ơn! 111 Bình thường Không QT ... thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may - Đánh giá thực trạng lực thực hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may Trường Đại học Công nghiệp Dệt may. .. cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 10 2.1.3 Đặc điểm nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may 11 2.1.4 Nội dung nghiên cứu lực thực hành cho sinh. .. Công nghệ may Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội thứ ba từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ may Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Đề tài

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan