1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO NĂNG lực THỰC HÀNH đạo đức CHO học SINH TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dâ luan van dong quyen2 (2) (2) (1)

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của người học là một chủ trương đang diễn ra rất mạnh mẽ trong ngành giáo dục. Nâng cao năng lực nhận thức giáo dục cần đào tạo nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của thị trường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn xã hội đặt ra. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta quyết định đổi mới toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó nhấn mạnh việc đổi mới giáo dục và đào tạo, coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Trong thông báo kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương II (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 có viết: “...Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, về truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, về Đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân cho học sinh, sinh viên chưa được chú ý đúng mức cả về nội dung và phương pháp; giáo dục phổ thông chỉ mới quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kĩ năng sống và “dạy nghề” cho thanh thiếu niên” 12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới, khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ 13. Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị quyết Trung ương khóa VIII về đổi mới căn bản nền giáo dục đào tạo đã tạo ra một luồng sinh khí mới trong ngành giáo dục và đối với toàn xã hội: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 15. Đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phương pháp dạy học nói riêng sẽ góp phần tạo ra một lớp người mới có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức, năng động, chủ động, sáng tạo trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Mục tiêu của giáo dục phổ thông đã được cụ thể hóa trong điều luật 27 của Luật Giáo dục như sau: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm phương pháp luận khoa học, các phẩm chất đạo đức, hiểu biết về kinh tế, chính trị và pháp luật 31, tr.3. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Bài nói chuyện với cán bộ học sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội” (ngày 20.10.1964) đã nói: “ Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng” 26, tr.86, vì vậy, Người chỉ ra rằng “phải chú trọng giáo dục đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, kỹ thuật, lao động sản xuất”. Người luôn quan tâm tới nền giáo dục của nước nhà, Người căn dặn: Trách nhiệm của người thầy không phải là gõ đầu trẻ để kiếm cơm mà phải chăm lo, dạy dỗ, đào tạo các em thành người công dân tốt, người lao động tốt, người cán bộ tốt, người chiến sĩ tốt, trung với nước, hiếu với dân, có lòng yêu nước nồng nàn, có đạo đức trong sáng, cần kiệm liêm chính chí công vô tư, có tri thức và sức khỏe để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh” 26. Vì vậy, chúng ta thấy môn Giáo dục Công dân có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục trồng người. Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn là một môn học có vị trí to lớn như vậy nhưng lại chỉ được giảng dạy và học tập một cách lấy lệ, cho có hình thức, vì vậy, không những nội dung khoa học của môn học không được truyền tải hết, mà thái độ của học sinh cũng như giáo viên đối với môn học này cũng là thờ ơ, qua quýt, học cho xong, dạy cho hết. Chính vì vậy mà thực hành trong dạy học môn Giáo dục Công dân ở các trường THPT rất ít được thực hiện và coi trọng, nếu có chỉ tập trung vào phần Công dân với pháp luật. Điều này không chỉ làm hạn chế hiệu quả bài học mà còn thực hiện không đúng những tính chất, nguyên lý giáo dục của một nền giáo dục hiện đại: học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Có thể thấy, nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn là một trong bốn nội dung của nguyên lý giáo dục, là một tư tưởng giáo dục vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn. Hiện nay, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng nhanh, tình trạng học sinh đua đòi, tham gia vào các tệ nạn xã hội, chạy theo các giá trị vật chất, bạo lực học đường, lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ ngày càng phổ biến, quan hệ thầy trò bị đảo lộn,... Tất cả những điều này không những gây hoang mang cho dư luận xã hội mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của giới trẻ ngày nay. Xã hội đã thay đổi và đang từng ngày thay đổi. Tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống, tội phạm và bạo lực học đường trong một số bộ phận học sinh xảy ra gây lo lắng, bức xúc trong xã hội. Đây là điều trăn trở đối với ngành giáo dục. Vì vậy vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh càng trở nên cấp bách. Ý thức được tầm quan trọng của môn Giáo dục Công dân, đặc biệt, chương trình lớp 10 của THPT là chương trình có chức năng trang bị thế giới quan và phương pháp luận cho các công dân tương lai, Bộ giáo dục cũng như các cơ quan, trường học cũng đã bắt đầu coi đây là môn học bắt buộc (Bộ Giáo dục còn đưa ra quy định đây sẽ là môn thi bắt buộc đối với thí sinh tốt nghiệp THPT). Hà Nội thủ đô, trung tâm của cả nước về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục, vì vậy luôn đi đầu trong việc nâng cao chất lượng dạy và học các môn, trong đó chúng tôi đặc biệt tâm đắc với việc nâng cao năng lực thực hành cho học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội thông qua giảng dạy môn Giáo dục Công dân, phần Công dân với đạo đức. Có thể thấy, phần Công dân với đạo đức thì càng cần phải hướng đến năng lực thực hành đạo đức trong gia đình nhà trường xã hội. Vì những lý do như vậy, nên chúng tôi chọn đề tài: “Nâng cao năng lực thực hành đạo đức cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 trên địa bàn Hà Nội hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học chủ trương diễn mạnh mẽ ngành giáo dục Nâng cao lực nhận thức giáo dục cần đào tạo nhân lực có khả đáp ứng địi hỏi thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực giải vấn đề thực tiễn xã hội đặt Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta định đổi toàn diện mặt đời sống xã hội, nhấn mạnh việc đổi giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Trong thơng báo kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương II (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 có viết: “ Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, Đảng, quyền lợi nghĩa vụ công dân cho học sinh, sinh viên chưa ý mức nội dung phương pháp; giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kĩ sống “dạy nghề” cho thiếu niên” [12] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: Đổi tư giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới, khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng [13] Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII đổi giáo dục đào tạo tạo luồng sinh khí ngành giáo dục toàn xã hội: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [15] Đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học nói riêng góp phần tạo lớp người có đủ lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức, động, chủ động, sáng tạo hoạt động, lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước Mục tiêu giáo dục phổ thơng cụ thể hóa điều luật 27 Luật Giáo dục sau: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm phương pháp luận khoa học, phẩm chất đạo đức, hiểu biết kinh tế, trị pháp luật [31, tr.3] Chủ tịch Hồ Chí Minh “Bài nói chuyện với cán - học sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội” (ngày 20.10.1964) nói: “ Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” [26, tr.86], vậy, Người “phải trọng giáo dục đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, kỹ thuật, lao động sản xuất” Người quan tâm tới giáo dục nước nhà, Người dặn: Trách nhiệm người thầy "không phải gõ đầu trẻ để kiếm cơm" mà phải chăm lo, dạy dỗ, đào tạo em thành người công dân tốt, người lao động tốt, người cán tốt, người chiến sĩ tốt, trung với nước, hiếu với dân, có lịng u nước nồng nàn, có đạo đức sáng, cần kiệm liêm - chí cơng - vơ tư, có tri thức sức khỏe để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh” [26] Vì vậy, thấy mơn Giáo dục Cơng dân có vị trí, vai trị quan trọng nghiệp giáo dục trồng người Tuy nhiên, thực tế đáng buồn mơn học có vị trí to lớn lại giảng dạy học tập cách lấy lệ, cho có hình thức, vậy, khơng nội dung khoa học môn học không truyền tải hết, mà thái độ học sinh giáo viên môn học thờ ơ, qua quýt, học cho xong, dạy cho hết Chính mà thực hành dạy học môn Giáo dục Công dân trường THPT thực coi trọng, có tập trung vào phần Cơng dân với pháp luật Điều không làm hạn chế hiệu học mà cịn thực khơng tính chất, nguyên lý giáo dục giáo dục đại: học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Có thể thấy, nguyên lý học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn bốn nội dung nguyên lý giáo dục, tư tưởng giáo dục vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn Hiện nay, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng nhanh, tình trạng học sinh đua địi, tham gia vào tệ nạn xã hội, chạy theo giá trị vật chất, bạo lực học đường, lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ ngày phổ biến, quan hệ thầy - trò bị đảo lộn, Tất điều gây hoang mang cho dư luận xã hội mà cịn gióng lên hồi chng cảnh báo lối sống đạo đức, nhân cách giới trẻ ngày Xã hội thay đổi ngày thay đổi Tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống, tội phạm bạo lực học đường số phận học sinh xảy gây lo lắng, xúc xã hội Đây điều trăn trở ngành giáo dục Vì vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp bách Ý thức tầm quan trọng mơn Giáo dục Cơng dân, đặc biệt, chương trình lớp 10 THPT chương trình có chức trang bị giới quan phương pháp luận cho công dân tương lai, Bộ giáo dục quan, trường học bắt đầu coi mơn học bắt buộc (Bộ Giáo dục cịn đưa quy định môn thi bắt buộc thí sinh tốt nghiệp THPT) Hà Nội - thủ đơ, trung tâm nước trị, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục, ln đầu việc nâng cao chất lượng dạy học mơn, chúng tơi đặc biệt tâm đắc với việc nâng cao lực thực hành cho học sinh THPT địa bàn Hà Nội thông qua giảng dạy môn Giáo dục Công dân, phần Cơng dân với đạo đức Có thể thấy, phần Cơng dân với đạo đức cần phải hướng đến lực thực hành đạo đức gia đình - nhà trường - xã hội Vì lý vậy, nên chọn đề tài: “Nâng cao lực thực hành đạo đức cho học sinh dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 địa bàn Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Có thể phân loại tài liệu tham khảo thành hai dạng Dạng thứ nhất: Tài liệu có liên quan đến giáo dục học Các hoạt động dạy học nói chung, hoạt động thực hành nói riêng đề cập đến nhiều tài liệu giáo dục học Trong tài liệu đó, tác giả nhấn mạnh đến vai trò thực hành hoạt động giáo dục T.A.Ilina cuốn: “Giáo dục học” (tập II, 1973), đề cao vai trò thực tiễn hoạt động thực tiễn Thực tiễn sở kiểm nghiệm tính chân thực kiến thức lý luận Tác giả cho rằng, nhiệm vụ bắt buộc dạy học không trang bị kiến thức mà rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vốn phương thức hành động mà học sinh phải thực thực tiễn học tập Khái quát ngắn gọn trình hình thành, phát triển kỹ năng, kỹ xảo học tập gắn liền với hoạt động thực hành mà học sinh bắt buộc phải thực suốt trình học tập, Ilina khẳng định cần thiết hoạt động thực hành trình nhận thức học sinh [22, tr.64] Để phát triển tư logic, tư biện chứng cho học sinh, “Phát triển tư học sinh” (M.Alêcxêep chủ biên, 1976) đề cập đến phương pháp thực hành tổ chức học sinh đàm thoại tích cực, sử dụng bảng phân loại hay sử dụng đồ dùng trực quan (sơ đồ, biểu đồ, đồ); sử dụng phim ảnh Tác giả nêu lên ý nghĩa biện pháp giúp ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng phát triển khả tư duy, liên tưởng, rèn luyện kỹ học tập cho học sinh [1] H.V.Savin: “Giáo dục học” (tập I, 1978) nêu lên mục đích cơng tác thực hành để đảm bảo việc củng cố cụ thể hóa tri thức lý luận HS thu nhận được, thực đầy đủ mối quan hệ lý luận thực tiễn Ông nhấn mạnh việc lựa chọn cấu trúc TH để cho chúng góp phần làm sâu sắc kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo việc mở rộng khối lượng công việc TH hoc tập thúc đẩy lý luận dạy học tìm kiếm điều kiện để nâng cao hiệu biện pháp [32] Đi tìm trả lời cho câu hỏi: “Tơi phải làm để giúp học sinh thực hành hiểu sâu kiến thức mới”, tác giả Robert J.Marzano với cuốn: “Nghệ thuật khoa học dạy học” (2011, sách dịch) đề cập đến việc phát triển kiến thức thực hành cho học sinh, chủ yếu tập trung vào kỹ năng, chiến thuật quy trình Theo tác giả, muốn phát triển kiến thức thực hành thân kiến thức phải mang thực hành Quá trình thực hành phải tiến hành qua bước khác tăng dần độ khó giảm dần vai trò hướng dẫn giáo viên Bước đầu thực hành, học sinh làm theo quy trình mẫu mà giáo viên hướng dẫn, sau đó, thực hành phải đa dạng hơn, giảm dần yếu tố mẫu, tăng dần độ chủ động, sáng tạo học sinh Điều quan trọng, sau lần thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ hiểu biết chiến thuật thực Điều giúp em hình thành tiến trình thực để đạt mục tiêu hành động khả thơng qua hoạt động thực tiễn khơng phải cách học vẹt quy trình mẫu, lần thực hành này, học sinh bổ sung, thay xóa bỏ yếu tố khơng cần thiết xây dựng quy trình hồn tất đạt đến mức thành thục [25, tr.97-99] Có thể nói, tài liệu vơ có ý nghĩa để tăng cường hoạt động thực hành giáo dục, nhiên, tài liệu phục vụ cho giáo dục nói chung Vấn đề thực hành “Các phương pháp dạy học hiệu (2011, dịch) tác giả Pobert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pllock coi công cụ dạy học hiệu cần thiết cho việc học loại kiến thức Các tác giả rút nghiên cứu thực hành Qua nghiên cứu, họ khẳng định để thực kỹ nhanh, xác, HS cần phải TH nhiều lần Đối với trình hình thành kỹ việc hiểu biết khái niệm kỹ điều cần thiết trước hết mà học sinh phải biết Nó có tác dụng định hướng q trình hành động “ học sinh thiếu hiểu biết khái niệm kỹ này, em có khuynh hướng thực cách mị mẫm khơng hiệu quả” [24, tr.89] Như vậy, vài ví dụ q trình định hướng điều quan trọng HS Trong giai đoạn định hướng, GV tuyệt đối tránh việc thúc ép HS phải thực kỹ nhanh xác Thực hành lớp kỹ TH, GV cần lập đồ thị biểu mối tương quan xác tốc độ TH thiết kế “TH cục bộ” cho kỹ trình phức tạp phải dành thời gian giúp HS gia tăng hiểu biết khái niệm, kỹ trình [24, tr.89 - 91] Trong cuốn: “Giáo dục học đại” (2001), Thái Duy Tuyên cho giáo dục cần đào tạo người nắm vững kiến thức khoa học, mà cịn cần giỏi thực hành, có bàn tay khéo léo để thực điều mà mặt q trình nhận thức, chúng có khoảng cách xa mà vượt qua không thông qua hoạt động thực hành Điều đặc biệt này, tác giả ưu, khuyết điểm phương pháp [38, tr.233] Các nhà nghiên cứu có nhiều uy tín nước Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục đại” (tập I, 1987) nhấn mạnh nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Trong phần hoạt động ngoại khóa, tác giả nhắc đến số hình thức tổ chức TH như: tổ chức ngoại khóa, câu lạc bộ, hội “các nhà khoa học trẻ tuổi”… [28, tr 300] Tác giả Nguyễn Hữu Châu (2005) với: “Những vấn đề chương trình trình dạy học” nêu ưu điểm công tác thực hành mở rộng liên tưởng phát triển, tinh lọc, trau cuốt kỹ năng, củng cố trí nhớ, tạo sở cho việc xây dựng kỹ nhận thức mức cao Trong tài liệu này, tác giả xây dựng quy trình gồm năm bước để thực công tác thực hành gồm: xác định tài liệu; giới thiệu mơ hình; thực hành sơ bộ; tính đa dạng tập cá nhân [8, tr.281] Dạng tài liệu thứ hai: Tài liệu liên quan đến môn Giáo dục Công dân, đặc biệt cách tiếp cận phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân, phần công dân với đạo đức theo hướng nâng cao lực thực hành Các tài liệu liên quan đến phương pháp giảng dạy môn Giáo dục Công dân chủ yếu tập trung nghiên cứu phương pháp nói chung Ví dụ: phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, Chúng ta kể số cơng trình có liên quan trực tiếp: Tác giả Phùng Văn Bộ với cuốn: “Lý luận dạy học môn Giáo dục Công dân” nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học mơn Giáo dục Cơng dân, góp phần tìm lại vị trí, vai trị mơn học Tác giả nhấn mạnh đến vấn đề lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, trực quan, với phương pháp tác giả đưa khái niệm, yêu cầu, bước tiến hành, số lưu ý sử dụng phương pháp [2] Tác giả Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Nxb Giáo dục, 2009) với: Dạy học môn Giáo dục Công dân trường trung học phổ thông Những vấn đề lý luận thực tiễn”, đề tài sâu vào khai thác vấn đề mang tính lý luận thực tiễn mơn Giáo dục Cơng dân, từ tập trung đề giải pháp đổi phương pháp giảng dạy, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học môn Giáo dục Cơng dân để từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu môn học [10] Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường tháng 6/ 2010 tác giả Nguyễn Thị Tuất với đề tài: “Dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn Giáo dục Công dân 10 theo hướng tích hoạt động người học”, tác giả tập trung nghiên cứu lý luận chung dạy học theo hướng phát huy tích cực hóa hoạt động học tập người học, từ tác giả vận dụng lý luận chung vào dạy học học phần “Công dân với đạo đức” sách giáo khoa GDCD lớp 10 [37] Ngoài tài liệu trên, cịn nhiều cơng trình, tài liệu liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục Cơng dân nói chung phần Cơng dân với đạo đức nói riêng Tuy nhiên, tài liệu tập trung khai thác tích cực hóa phương pháp dạy học mà chưa vào nghiên cứu xem, đằng sau việc vận dụng tích cực phương pháp giảng dạy đó, học sinh đạt mục tiêu thực hành (ở ý đến lực nhận thức), mà thấy rằng, chương trình Giáo dục Công dân lớp 10, phần Công dân với đạo đức Chúng ta không dừng lại việc thỏa mãn mục đích nhận thức, mà điều quan trọng thấy lực thực hành học sinh sau tiếp thu kiến thức Tuy nhiên, tài liệu mà liệt kê nguồn tài liệu vô quan trọng, mở hướng nghiên cứu để tác giả hoàn thiện luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn + Khẳng định vai trò, ý nghĩa lực thực hành đạo đức q trình học tập mơn Giáo dục Công dân bậc THPT, đặc biệt phần Công dân với đạo đức + Xác định nội dung thực hành phần Công dân với đạo đức đề xuất số biện pháp chủ yếu để nâng cao lực thực hành đạo đức cho học sinh THPT, phần Công dân với đạo đức + Chỉ yêu cầu phương pháp luận thực biện pháp để nâng cao lực thực hành đạo đức cho học sinh THPT thông qua học phần Công dân với đạo đức địa bàn Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu lực thực hành phần Công dân với đạo đức địa bàn Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu:  Nghiên cứu lực thực hành học sinh THPT qua môn Giáo dục Công dân, phần Công dân với đạo đức  Nghiên cứu thời gian từ tháng 11/ 2013 đến tháng 4/ 2014 trường THPT địa bàn Hà Nội Những luận điểm đóng góp tác giả Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc nâng cao lực thực hành cho học sinh THPT qua phần Giáo dục Công dân lớp 10 địa bàn Hà Nội Thiết kế số giảng có khả nâng cao lực nhận thức cho học sinh THPT, đưa quy trình thực nghiệm, đề xuất phương hướng giải pháp để đưa phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao lực thực hành em lớp 10 địa bàn Thành phố Hà Nội qua việc giảng dạy môn Giáo dục Công dân, phần Công dân với đạo đức ̀̀6 Phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: Phương pháp điều tra, phương pháp vấn, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê toán học Kết cấu luận văn Luận văn gồm có: phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có chương 10 tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao lực thực hành đạo đức cho học sinh dạy học Giáo dục Công dân địa bàn Hà Nội 1.1.1 Các khái niệm - Năng lực thực hành + Năng lực Năng lực khái niệm tiếp cận nhiều khía cạnh khác Hiểu cách chung lực, tác giả Hoàng Phê Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa lực: “hiểu theo nghĩa danh từ từ tiếng Việt: Là khả năng, điều kiện chủ quan, tự nhiên sẵn có để thực cơng việc đó; Phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [30, tr.685] Như vậy, định nghĩa theo triết tự, lực khơng khả năng, lực thực mà yếu tố tâm, sinh lý - lực tâm lý Theo tác giả Đỗ Ngọc Thống (2011), "Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”: Để chuẩn bị cho hệ trẻ thành công đối mặt với thách thức xã hội thông tin nhận tối đa lợi ích từ hội mà xã hội tạo trở thành mục tiêu quan trọng hệ thống GD châu Âu Nó định hướng cho thay đổi sách giáo dục, xem xét lại nội dung chương trình phương pháp dạy- học Điều chắn làm gia tăng ý tới lực bản, cụ 10 Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm Giai đoạn 3: Xử lý kết thực nghiệm Để đảm bảo độ tin cậy kiểm tra, đánh giá để rút kết luận khoa học, tiến hành dạy hai bài: Bài: Công dân với cộng đồng Bài: Tự hoàn thiện thân Trong trình giảng dạy, khác hai lớp thực nghiệm đối chứng lớp thực nghiệm ý nhiều đến thực hành đạo đức dạy lý thuyết, thông qua việc giáo viên sử dụng nhiều tình để học sinh phân tích, sau đó, tập nhà tự đánh giá hành vi thân, xem đạt nội dung học hay chưa, có so sánh, nhận xét người xung quanh (cơ quan, địa phương nơi cư trú nhận xét từ gia đình) 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng, chúng tơi có kết khảo sát điều tra biểu hành vi, để đánh giá NLTH đạo đức kiểm tra điểm số Kết thu sau: Bảng 3.2: Kết khảo sát thái độ, hành vi học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng Stt Hành vi biểu Phổ biến TN ĐC Lớp Tích cực, tự giác 120/89,5 90 học tập Thường xuyên 0/0 3/2,2% học muộn Giữ gìn vệ sinh nơi 130/97,1% 120/88,9% cơng cộng Nói dối cha mẹ, 2/1,5% 5/3,7% thầy bạn bè Nói chuyện 2/1,48% học 91 Các mức độ Đôi TN ĐC Không TN ĐC 24 30/22,2% 2/1,5% 5/3,7% 134/100% 130/94,1% 4/2,9% 12/8,9% 3/2,2% 10/7,4% 30/22,2% 122/91,1% 100/74,07% 10/7,4% 28/20,7 124/92,8% 105/77,78% Stt Hành vi biểu Nói tục, chửi bậy Nói xấu thầy cô giáo face book Thực nội quy trường, lớp đề Góp ý cho bạn bạn sai Có hành vi vơ lễ, hỗn láo với người lớn Khơng nhận khuyết điểm Tự giác rèn luyện thân Không nghiêm túc thi cử Giúp người già trẻ nhỏ cần thiết Có thái độ miệt thị người HIV, người tàn tật Yêu thương, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn Khiêm tốn học hỏi người Kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy giáo Quan tâm lo lắng giúp đỡ ông bà, cha mẹ Có ý thức xây dựng tập thể lớp đồn kết, vững mạnh Hành giáo viên Cãi lời thầy cô Ngồi nghe giảng phụ, online 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Các mức độ Đôi 2/1,5% 10/7,4% Không 132/98,5% 123/92,6 1/0,76% 5/3,7% 133/99,24% 128/94,82% 132/98,5% 128/94,82% 2/1,5% 7/5,2% 0 120/89,5% 105/77,78% 10/7,4% 18/13,3% 4/2,98% 12/8,89% Phổ biến 0 2/1,48% 0 5/3,7% 12/8,9 129/96,3% 123/92,1 1/0,74% 5/3,7% 13/9,6% 129/96,3% 117/86,6% 4/3% 4/2,9% 6/4,4% 130/97,1% 125/92,6% 0 1/0,74% 6/4,4% 133/99,26% 129/95,6% 126/94% 110/81,4% 8/6% 22/16,29% 3/2,4% 2/1,5% 10/7,4% 12/8,9% 35/25,9% 122/91,1% 90/66,7% 129/95,6% 117/86,6% 6/3,4% 16/11,92% 2/1,48% 125/93,2% 110/81,4% 6/3,4% 20/14,8% 3/3,6% 5/3,8% 130/97,0% 115/85,1% 4/3% 20/14,9% 0 130/97,0 114/84,4% 4/3% 21%/15,6% 0 126/94% 120/88,8% 8/6% 14/10,3% 1/0,7% 0 0 134/100% 135/100% 0 2/1,5 5/3,7 132/98,5% 130/96,3% 1/0,74% 3/3,6% 14/10,3% 133/99,26% 120/88,6% Nhìn vào bảng kết quả, ta dễ dàng nhận thấy, có khác đáng kể 92 biểu hành vi hai lớp thực nghiệm đối chứng Các học sinh lớp thực nghiệm có biểu hành vi tốt hơn, phù hợp với chuẩn mực đạo đức hơn, sống có trách nhiệm với thân, yêu thương bạn bè chia sẻ, giúp đỡ người, học tập nghiêm túc Đối với thầy cô giáo giữ thái độ kính trọng, lễ phép, mực Cịn lớp đối chứng, thấy, tỷ lệ học sinh không tuân theo nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức lớn lớp thực nghiệm, chí, có em học sinh thờ với bạn bè, thiếu trách nhiệm với thân giữ thái độ không nghiêm túc học (3,6% học sinh hỏi thiếu nghiêm túc giờ, ngồi online chính, học phụ, cãi lời thầy cô 1,5%) 3.3.2 Kết luận thực nghiệm Qua kết thu từ khảo sát thái độ, hành vi học sinh sau học xong môn Giáo dục Công dân, phần Công dân với đạo đức cho học sinh lớp 10 trường THPT địa bàn Hà Nội, thấy: Thực nghiệm cho thấy, tiếp cận phương pháp giảng dạy theo cách nâng cao NLTH đạo đức cho học sinh lớp 10 THPT mang lại kết tốt đẹp, khả quan, nâng cao lực hành vi đạo đức em học sinh, giúp em định hướng hành vi đạo đức tốt Thực hành đạo đức áp dụng rộng rãi với giai đoạn trình học tập mơn GDCD Ngồi học nội khóa, mục đích thực hành học sinh tăng cường thiể hành vi đạo đức gia đình xã hội Học sinh giáo viên hứng thú với thực hành đạo đức phần Công dân với đạo đức, mong muốn học theo cách tiếp cận để giảng đạo đức khơng lời nói lý thuyết, mà trải nghiệm thực tiễn sống, biểu hành vi gáo viên học sinh * 93 * * Như vậy, thấy tiếp cận dạy học GDCD phần Công dân với đạo đức cho học sinh lớp 10 THPT địa bàn Hà Nội việc làm thiết thực, có ý nghĩa mang tính khả thi cao, làm thay đổi thái độ, hành vi em học sinh, góp phần vào việc hình thành nhân cách cho cơng dân tương lai đất nước Vì TH phương pháp học nên vận dụng thời điểm q trình nhận thức Ngồi học nội khóa, mục đích TH để chuẩn bị cho việc tiếp thu hay củng cố lại kiến thức học nội khóa Giai đoạn thường HS yhuwcj nhà cách độc lập hay hợp tác với nhóm bạn để hồn thành nhiệm vụ Ở lớp, hoạt động TH tiến hành xen kẽ với hoạt động dạy học khác, tổ chức hướng dẫn trực tiếp GV kịp thời khắc phục hạn chế nên thời gian thực hiệu đo nhanh 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nâng cao lực thực hành cho học sinh THPT qua môn Giáo dục Công dân cho học sinh địa bàn Hà Nội, qua phần Công dân với đạo đức nhiệm vụ cần thiết, có ý nghĩa thực theo mục tiêu nguyên lý giáo dục đại, đáp ứng xu hướng chung xu phát triển giáo dục ngày Hiện nay, xu phát triển toàn cầu cấp bách việc xây dựng người có đủ đức, đủ tài để phục vụ Tổ quốc, đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” [14] Thực tiễn dạy học trường phổ thông địa bàn Hà Nội cho thấy, việc rèn luyện, nâng cao lực thực hành cho học sinh THPT qua mơn Giáo dục Cơng dân cịn gặp nhiều khó khăn giáo viên giảng dạy học sinh người học Tìm khó khăn, đề yêu cầu việc nâng cao lực thực hành cho học sinh THPT địa bàn Hà Nội góp phần cao mục tiêu Giáo dục đại quốc dân, đáp ứng nhu cầu xã hôi, không chủ đào tạo công dân trang bị đầy đủ kiến thức cho hành trang công dân tương lai, mà điều quan trọng hơn, hướng 95 đến việc hình thành thói quen, kỹ thực chuẩn mực đạo đức em học sinh lớp 10, mối quan hệ với gia đình, Nhà trường xã hội Những biện pháp đó, giúp đa dạng hóa hình thức dạy học, tích cực hóa hoạt động học sinh, hạn chế học lớp nhàm chán, thường xuyên lặp lặp lại, gắn học với hành, lý luận với thực tiễn; biện pháp khắc phục tình trạng coi trọng lý thuyết xem nhẹ thực thành, thực tiễn, đặc biệt thực hành đạo đức, giúp cho học sinh thấy chuẩn mực, giá trị đạo đức khơng phải lời nói sáo rỗng, mà giá trị đúc rút lưu giữ qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Thế hệ trẻ ngày hôm cần phải tiếp tục học hỏi gìn giữ giá trị Do giới hạn đề tài nên chưa sâu, làm rõ vấn đề lý luận biện pháp mà chủ yếu dừng lại mức độ làm rõ kiến thức có liên quan trực tiếp đến biện pháp Biện pháp sư phạm NCNLTH đạo đức cho học sinh dạy học môn Giáo dục công dân địa bàn Hà Nội cách tiếp cận mới, hướng trình dạy - học đến hiệu hành vi, đạt đến mục đích cao hoạt động giáo dục đạo đức Hà Nội có điều kiện thuận lợi số địa phương khác việc thực biện pháp sư phạm này, song, để làm tốt nó, cần có sợ trợ giúp từ cấp, ngành, đặc biệt nhà trường Các hình thức TH đạo đức phong phú, cần phải tiến hành cách thường xuyên, kiểm tra đánh giá cần xem TH tiêu chí quan trọng kiểm tra, đánh giá lực HS Làm vậy, thiết nghĩ, dần tạo diện mạo người - công dân thủ đô kỷ XXI, người đầy trí tuệ, nhiệt huyết nhân văn Qua trình thực đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: 96 Thực hành GDCD phương pháp dạy học tích cực, vô cần thiết dạy học môn Tuy nhiên, môn GDCD chưa thực cách đầy đủ nghiêm túc, dẫn đến tình trạng thiếu lệch việc trang bị hiểu biết kỹ cho học sinh Khắc phục tình trạng cần thay đổi quan niệm vị trí mơn GDCD, coi môn học “phụ” Để thuận lợi cho trình học tập HS, trường nên có đầu tư thỏa đáng phương tiện học tập như: giáo cụ trực quan, phòng học tập môn, tạo môi trường học tập phù hợp với đặc trưng môn Hoạt động TH phong phú, đa dạng trình dạy học GDCD tất hoạt động, kỹ TH GDCD phải đưa vận dụng Số lần thực vào yêu cầu cụ thể dạy học điều kiện thực tế trường học Xem TH phần đạo đức nói riêng TH GDCD nói chung tiêu chí quan trọng kiểm tra hay thi tốt nghiệp Có tạo ý thức học tập kỹ TH thay đổi cách nhìn nhận hoạt động TH trường phổ thông Những biện pháp mà Luận văn đưa chưa đầy đủ, biện pháp dễ thực hiện, khơng nhiều thời gian, khơng tốn kém; mà phù hợp với điều kiện thực tiễn trường phổ thông Thực tốt biện pháp thành cơng cải tiến, đổi phương pháp dạy học Tuy khơng nên tuyệt đối hóa hay lạm dụng TH Khi vận dụng biện pháp cần ý đến tính phù hợp, vừa đủ thời điểm TH phát huy hết tác dụng có phối hợp nhuần nhuyễn, hợp lý với phương pháp dạy học khác 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alêcêep M (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn Giáo dục Công dân, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Giáodục Công dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Sách giáo viên Giáo dục Công dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Việt - Bỉ) (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Cananda (2004), Chương trình Giáo dục thực hành Quécbec, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Bừng (Chủ biên) - Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Đức Sơn (2008), Các thuộc tính điển hình nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Chương (2006), Tình giáo dục Cơng dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (2009), Dạy học môn Giáo dục Công dân trường Trung học phổ thông - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu Hội thảo Tập huấn Bộ GD&ĐT - Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Dương Minh Đức (2006), Phương pháp giảng dạy Giáo dục Công dân, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Đinh Văn Đức (Chủ biên), (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường Phổ thông nay, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19.Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1988), Tâm lý học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (2011), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21.Lê Văn Hồng (Chủ biên) - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội 22.T.A Ilina (1997), Giáo dục học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.I.K.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Robert J Marzano (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nguyễn Hồng Vân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nguyễn Hữu Châu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mùi (2010), Tình sư phạm cơng tác giáo dục học sinh THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Trần Thị Tuyết Oanh (2011), "Xây dựng tập thực hành môn Giáo dục 99 học theo hướng tiếp cận phát triển lực", Tạp chí Khoa học giáo dục, (68) 30 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 31 Quốc hội (2007), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.H.V.Savin (1983), Giáo dục học, tập I, Nxb Giáo dục học, Hà Nội 33 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (Chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34.Lương Việt Thái (2011), "Phát triển chương trình theo định hướng phát triển lực", Tạp chí Khoa học giáo dục, (69) 35 Đỗ Ngọc Thống (2011), "Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tr.20 27 36.Vũ Hồng Tiến (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Thực chương trình SGK lớp 10 trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Tuất (2010), Dạy học phần Công dân với đạo đức môn Giáo dục Công dân 10 theo hướng tích cực hoạt động người học, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường 38.Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những nội dung bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Từ điển Anh - Việt (1994), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) - Nguyễn Văn Lũy - Đinh Văn Vang (2010), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41.Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Các website 42.http://dantri.com.vn/the-gioi/bao-my-co-the-chi-nguoi-viet-nam-moi-nganduoc-trung-quoc-873884.htm 43.http://www.hanoiedu.vn/danhba/DonviGD.aspx?cap_hoc=4 100 44.www.learningmedia.co.nz, New Zeland Curiculum-the Ministry of seducation-Wellington, New Zeland 45.http://giaoducthoidai.vn/van-hoa/di-tim-nguon-coi-mot-cau-ca-47529u.html 46.http://hn.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/3-nam-song-than-nhat-ban-hinhanh-kho-quen-c46a615477.html Tài liệu nước 47 Geoff Petty (2004), Teaching Today - A Practice Guide Third Edition, published by Nelson Thormes Ltd, Delta Place, 27 Bath Road, Cheltenham, United Kingdom Tài liệu tiếng Nga 48.K.M.Aликанов - И.A.Maлханова, Hoвњй pyccко - Вьетнамский словарь, Nxb Thế giới, 2007 49.Колоскова А.Г (Под редакцей) (1984), Актуальные вопросы методики обучения истории в средней школе, Пособие для учителя, Просвещение, Москва PHỤ LỤC 101 Bảng hỏi Điều tra việc thực hành dạy học GDCD, phần Công dân với đạo đức Câu Trong dạy học GDCD có thực hành khơng? a Có b Khơng Câu Thực hành GDCD phần Công dân với đạo đức là: d Những hoạt động học tập GDCD có áp dụng lý thuyết vào thực tiễn e Những hoạt động nội khóa f Tất học sinh phải làm theo yêu cầu GV để củng cố học Câu Nội dung TH gồm: d Kiến thức SGK e Kỹ năng, kỹ xảo học tập môn f Cả hai hoạt động Câu 4: Theo anh (chị) thực hành đạo đức tiến hành hình thức nào? d Làm tập có sẵn SGK? e Bài tập tình diễn lớp học f Đóng kịch, viết thu hoạch, thảo luận tình thường gặp sống g Tham gia hoạt động cơng ích xã hội: chăm sóc người già, đến trung tâm bảo trợ xã hội Câu Anh (chị) sử dụng hình thức nào? a Làm tập có sẵn SGK? b Bài tập tình diễn lớp học c Đóng kịch, viết thu hoạch, thảo luận tình thường gặp sống d Tham gia hoạt động cơng ích xã hội: chăm sóc người già, đến trung tâm bảo trợ xã hội Câu Mức độ thực hành? e Thường xuyên f Thỉnh thoảng g Ít 102 h Không Câu Đánh giá hiệu việc thực hành? d Rèn luyện ý thức chăm học cho HS e Củng cố kiến thức học f Làm thay đổi thái độ, hành vi ứng xử HS g Tất ý kiến Những thuận lợi khó khăn tiến hành hoạt động TH đạo đức Câu Những thuận lợi thực hoạt động thực hành d Học sinh có hứng thú e Dễ, khơng nhiều thời gian Câu Những khó khăn thực hoạt động thực hành d Học sinh khơng tích cực e Mất nhiều thời gian HS GV f HS khơng thích thể trước số đông g Cơ sở vật chất phương tiện cịn hạn chế Câu Có nên tổ chức hoạt động TH đạo đức không? d Nên e Khơng nên f Có khơng có Câu Em có thích tham gia hoạt động TH đạo đức khơng? c Có d Khơng Câu Theo em, hoạt động TH đạo đức có hiệu khơng? d Rất có hiệu e Bình thường f Không quan tâm đến hiệu quả, làm cho vui Thực trạng thực hành đạo đức HS lớp 10 THPT địa bàn Hà Nội Câu Theo bạn, lý khiến bạn không hứng thú với nội dung phần “Công dân với đạo đức”? a Nội dung học nặng lý thuyết, trừu tượng, khó nhớ b Gdcd môn học phụ, không nên thời gian vào môn học c Giáo viên không thu hút, khích lệ HS tham gia vào hoạt động học tập, TH d Lý khác: Câu Qua học phần Công dân với đạo đức mơn GDCD lớp 10 hình thành bạn thái độ nào? (chọn nhiều đáp án) 103 Các mức độ Stt Hành vi biểu Tích cực, tự giác học tập Thường xuyên học muộn Giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Nói dối cha mẹ, thầy bạn bè Nói chuyện học Nói tục, chửi bậy Nói xấu thầy giáo face book Thực nội quy trường, lớp đề Góp ý cho bạn bạn sai Có hành vi vô lễ, hỗn láo với người lớn Không nhận khuyết điểm minh Tự giác rèn luyện than Không nghiêm túc thi cử Giúp người già trẻ nhỏ cần thiết Có thái độ miệt thị người HIV, người tàn tật Yêu thương, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn Khiêm tốn học hỏi người Kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo Quan tâm lo lắng giúp đỡ ơng bà, cha mẹ Có ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phổ biến Đôi Không Câu Trong q trình giáo viên dạy học, em có biểu đây? stt Những biểu Chú ý nghe giảng Trình bày quan điểm trước lớp Tham gia thảo luận nhóm Góp ý cho bạn Hoàn thành tập GV giao Thường xuyên 104 Thỉnh thoảng Ít Không 10 11 Chia sẻ kinh nghiệm trước lớp Xây dựng Thắc mắc phần kiến thức chưa rõ Cãi lời thầy cô Hành giáo viên Ngồi nghe giảng phụ, online 105 ... THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao lực thực hành đạo đức cho. .. để nâng cao lực thực hành đạo đức cho học sinh THPT, phần Công dân với đạo đức + Chỉ yêu cầu phương pháp luận thực biện pháp để nâng cao lực thực hành đạo đức cho học sinh THPT thông qua học. .. pháp nâng cao lực thực hành đạo đức cho học sinh dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 địa bàn Hà Nội 2.1.1 Xác định thái độ đắn tạo hứng thú cho học sinh hoạt động thực hành dạy học đạo đức qua

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w