Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học quản lý: Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình hiện nay

102 21 0
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học quản lý: Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại Tỉnh Thái Bình trong những năm qua, tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số khuyến nghị xây dựng chương trình đào tạo cơ bản, sát thực, hữu ích nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh nói chung, nguồn nhân lực ở nông thôn của tỉnh nói riêng,góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của tỉnh. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: Đào tạo thí điểm Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƢƠNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: Đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đồn Thế Hanh Hà Nội, 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu: 11 Mục tiêu nghiên cứu: 14 Phạm vi nghiên cứu: 14 Mẫu khảo sát: 14 Vấn đề nghiên cứu: 14 Giả thuyết nghiên cứu: 14 Phƣơng pháp nghiên cứu: 14 Kết cấu luận văn: Chia làm 03 chƣơng 15 CHƢƠNG 16 LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 16 1.1 Một vài khái niệm 16 1.1.1 Khái niệm đào tạo khái niệm liên quan 16 1.1.2 Khái niệm Nghề 17 1.1.3 Khái niệm đào tạo nghề 18 1.1.4 Khái niệm việc làm giải việc làm cho người lao động nông thôn 21 1.1.4.2 Vị trí, vai trị việc làm 23 1.1.4.3 Giải việc làm cho lao động nông thôn 24 1.2 Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho ngƣời lao động nông thôn: 25 1.2.1 Số lượng chất lượng lao động nông thôn qua đào tạo nghề thấp 25 1.2.2 Nguyên nhân khiến số lượng chất lượng lao động nông thôn qua đào tạo nghề thấp 28 1.3 Mối quan hệ đào tạo nghề giải việc làm 30 CHƢƠNG 31 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY 31 2.1 Một số đặc điểm, tình hình Tỉnh Thái Bình liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31 2.1.1 Vài nét tỉnh Thái Bình 31 2.1.2 Thực trạng đào tạo nghề 35 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề Thái Bình 47 2.2.1 Mặt tích cực: 50 2.2.2 Tồn tại, hạn chế: 51 2.2.3 Một số nguyên nhân 51 2.3 Triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động Tỉnh năm 2014 52 2.3.1 Xác định rõ mục tiêu Đề án đào tạo nghề cho lao động Tỉnh cần đạt năm 2013 52 2.3.2 Tuyên truyền 53 2.3.3 Điều tra, khảo sát 53 2.3.4 Hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề 54 2.3.5 Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã 54 2.3.6 Giám sát, đánh giá 55 2.4 Thực trạng giải việc làm Thái Bình 55 2.4.1 Thực trạng lao động, việc làm: 55 2.4.2 Thực trạng giải việc làm 58 2.5 Những sách UBND Tỉnh Thái Bình đào tạo nghề giải việc làm cho lao động 64 Làng Nguyễn: Làng Nguyễn tên gọi khác xã Nguyên Xá huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình Nói tới Thái Bình ngƣời nghĩ đến đặc sản Bánh Cáy Làng Nguyễn.Bánh Cáy ngày trở thành đặc sản Thái Bình Làng Nguyễn trở thành nơi sản sinh đặc sản 66 Làng Chiếu Hƣng Nhân: Làng Hới (Thái Bình) có nghề dệt chiếu lâu đời tiếng nƣớc ta Chiếu Hới gọi chiếu Hƣng Nhân theo tên huyện cũ, chiếu Hƣng Hà theo tên huyện mới, chiếu Thái Bình (tên tỉnh) 66 Làng vƣờn Bách Thuận: Làng Bách Thuận nằm cách Thành phố Thái Bình 10 km theo hƣớng Cầu Tân Đệ Nam Định thuộc huyện Vũ Thƣ Nơi có chùa Từ Vân chùa Bách Tính đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận xếp hạng di tích lịch sử, điểm du lịch để du khách đến thăm quan, vãn cảnh Du khách nƣớc thích thú với cảnh quan, mơi trƣờng sinh thái làng vƣờn Bách Thuận (nguồn Thaibinh.gov.vn) 66 CHƢƠNG 70 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY 70 3.1 Chính sách Đảng Nhà nƣớc đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn 70 3.2 Chủ trƣơng, kế hoạch phát triển đào tạo nghề nhằm giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình năm tới 76 3.2.1 Quan điểm, định hướng quy hoạch 77 3.2.2 Mục tiêu quy hoạch 77 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 77 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 78 3.2.3 Nội dung quy hoạch 78 3.2.3.1 Mạng lƣới sở dạy nghề 78 3.2.3.2 Cơ cấu ngành nghề đào tạo 78 3.2.3.3 Cơ sở vật chất 79 3.2.3.4 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 79 3.2.3.6 Xã hội hóa hoạt động dạy nghề 80 3.2.4 Một số giải pháp 80 3.2.4.1 Giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển dạy nghề 80 3.2.4.1.1 Nhu cầu kinh phí 80 3.2.4.1.2 Huy động, sử dụng nguồn vốn: 80 3.2.4.2 Giải pháp chế độ, sách 81 3.2.4.3 Giải pháp pát triển dội ngũ giáo viên dạy nghề 82 3.2.4.4 Giải pháp tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, chƣơng trình, giáo trình dạy nghề 83 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình 83 3.3.1 ần nâng cao nhận thức xã hội vai tr , vị trí đào tạo nghề học nghề phát triển kinh tế - xã hội 83 3.3.2 Đổi chương trình, nội dung đào tạo nghề 85 3.3.3 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho dạy nghề học nghề nhằm phát triển quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nghề 88 3.3.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát q trình đào tạo nghề 90 3.3.6 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động 91 3.3.7 Tăng cường nguồn lực đầu tư quốc tế cho đào tạo nghề, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC VIẾT TẮT CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa HNTƢ: Hội nghị Trung ƣơng KHKT: Khoa học kỹ thuật KT-XH: Kinh tế- Xã hội ILO: Tổ chức lao động quốc tế UBND: Uỷ ban nhân dân LLVTND: Lực lƣợng vũ trang nhân dân CSDN: Cở sở dạy nghề XKLĐ: Xuất lao động 10 TCN: Trung cấp nghề 11 CĐN: Cao đẳng nghề 12 CNNT: Công nghiệp nông thôn 13 HTX: Hợp tác xã 14 SKSS: Sức khỏe sinh sản 15 DS-KHHGĐ: Dân số- kế hoạch hóa gia đình 16 TTDN: Trung tâm dạy nghề 17 Sở LĐTB&XH: Sở Lao động Thƣơng binh & Xã hội 18 GTSX: Gía trị sản xuất 19 CN-TTCN: Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp 20 DN: Doanh nghiệp LỜI CẢM ƠN Đào tạo nghề giải việc làm nội dung quan trọng thiếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu học nghề tạo việc làm cho ngƣời lao động Bên cạnh kết ban đầu cơng tác đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn cịn nhiều bất cập hạn chế Vì vậy, vấn đề “Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình nay” đƣợc tơi chọn làm đề tài luận văn cao học với hy vọng góp thêm giải pháp giúp cho ngƣời lao động nông thơn Thái Bình đƣợc đào tạo nghề tạo việc làm ổn định Để hoàn thành sản phẩm nghiên cứu này, trƣớc hết xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đồn Thế Hanh nhiệt tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu.Đồng thời tơi xin cảm ơn dạy dỗ, bảo thầy cô suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô, chú, bác làm việc Sở LĐTB&XH Tỉnh Thái Bình cung cấp bổ sung số liệu cần thiết cho sử dụng luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ khích lệ nhiệt tình anh, chị bạn khóa học với tơi Khóa luận sản phẩm nghiên cứu nên nội dung hình thức khó tránh khỏi khuyết điểm hạn chế Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn bè cho rút kinh nghiệm có học q báu để hồn thiện sản phẩm nghiên cứu tƣơng lai PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế, nguồn lực ngƣời có ý nghĩa quan trọng, định thành công công đổi mới.Giáo dục đào tạo giữ vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có chiến lƣợc phát triển hƣớng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại.Dạy nghề phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Ngày nay, với tiến vƣợt bậc khoa học, công nghệ, nhiều ngành sản xuất xuất địi hỏi trình độ tay nghề độ xác cao nhƣ viễn thơng, tin học, điện tử… Đặc biệt với nƣớc ta, nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ với sách ƣu tiên đầu tƣ trực tiếp nƣớc nên lƣợng doanh nghiệp FDI ngày nhiều với đa dạng ngành sản xuất Chính yếu tố đặt nhiều vấn đề với đào tạo nói chung dạy nghề nói riêng để đáp ứng yêu cầu xã hội sản xuất Một thực tế đặt là, có nhiều sở dạy nghề đƣợc mở ra, hệ thống trƣờng dạy nghề đƣợc đầu tƣ, ngành nghề phong phú nhƣng lƣợng ngƣời học không nhiều, doanh nghiệp doanh nghiệp FDI khơng tuyển đƣợc lao động nhƣ mong muốn Ngồi bên cạnh việc dạy nghề ngắn hạn đáp ứng nhu cầu xã hội việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cần đƣợc trọng Đây nguồn nhân lực quan trọng, có suất lao động trình độ tay nghề cao, mang lại hiệu kinh tế lâu dài, bền vững Để thực đƣợc mục tiêu này, việc sở đào tạo chủ động, tích cực chuẩn bị quan quản lý Nhà nƣớc cần có chiến lƣợc quy hoạch mạng lƣới sở dạy nghề xây dựng cấu ngành nghề, góp phần định hƣớng cho sở đào tạo Đồng thời, có sách khuyến khích, mở rộng nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, tránh tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Tình hình lao động nơng thơn thời kỳ CNH, HĐHđặt yêu cầu định trình độ học vấn tay nghề Do đó, đào tạo bồi dƣỡng nghề giải pháp để giải việc làm nông thôn Với điều kiện kinh tế lao động nông thôn nay, để mở rộng đào tạo, bồi dƣỡng nghề có hiệu cần đa dạng hóa hình thức đào tạo Ngày 27/11/2009, Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án 1956 “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Đề án góp phần giải việc làm, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho nơng thơn hồn thành mục tiêu chƣơng trình quốc gia xây dựng nơng thơn mới.Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 dạy nghề cho gần 17 triệu lao động nông thôn nhằm mở nhiều hội việc làm tạo thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH, HĐH nơng thơn Trong đó, giai đoạn 2009 – 2010 dạy nghề cho khoảng 800.000 lao động; giai đoạn 2011 – 2015 đào tạo nghề cho 5,2 triệu lao động (bồi dƣỡng kiến thức 500.000 cán bộ, công chức xã); giai đoạn 2016 – 2020 đào tạo nghề cho triệu lao động (bồi dƣỡng kiến thức 500.000 cán cơng chức xã) Nhƣ vậy, bình qn hàng năm đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động (đào tạo, bồi dƣỡng 10.000 lƣợt cán bộ, công chức xã) Cũng theo mục tiêu Đề án, tỷ lệ có việc làm sau học nghề tối thiểu từ 70- 80% Tổng kinh phí đề án dự kiến 25.980 tỷ đồng, kinh phí dạy nghề lao động nơng thơn 24.694 tỷ đồng; kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức xã 1.286 tỷ đồng Theo Tổng Cục dạy nghề, tính từ năm 2010 đến hết tháng 6/2013 hỗ trợ dạy nghề theo sách đề án đƣợc 1.294.608 ngƣời Trong 78,9% có việc làm tiếp tục làm nghề cũ với suất, thu nhập cao hơn, 44,1% có việc làm nông nghiệp, 23,5% đƣợc doanh nghiệp tuyển dụng… Ngƣời học nghề nông nghiệp tiếp thu đƣợc kiến thức, kỹ để hành nghề trồng trọt, chăn ni, góp phần nâng cao chất lƣợng giảm chi phí sản xuất, thu nhập Nghề trồng thuốc Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây Ninh, Gia Lai… sản lƣợng tăng 15 – 20% Nghề trồng sắn Quảng Trị suất tăng 1,5 lần, đạt 17 – 18 tấn/ha, thu nhập đạt 40 – 50 triệu/ha Nghề trồng lúa chất lƣợng cao Hậu Giang, sản lƣợng tăng từ 0,5 – 0,7 tấn/ha/vụ, giảm chi phí sản xuất từ – 2,3 triệu đồng/ha so với trƣớc học ngƣời học biết cách tính tốn… Đã có nhiều mơ hình dạy nghề có hiệu quả, nhiều điển hình lao động trở thành chủ trang trại, tổ hợp tác Đơn cử nhƣ chị Phan Thị Hạnh xã Tam Tiến, Yên Thế, Bắc Giang, từ học nghề nuôi gà đồi, chị tổ chức ni gà mía thả đồi, thunhập từ nuôi gà khoảng 200 - 300 triệu đồng/năm Nội dung dạy cho nông dân phải gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế vùng, địa phƣơng, với mục tiêu phân bố lại lao động nông thôn nhƣ với khoa học công nghệ cao Hai nội dung quan trọng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn phải đƣợc cụ thể hóa bƣớc chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn Đề thời gian học cho chƣơng trình loại đối tƣợng.Ví dụ: Đối với lao động trẻ, huyện định hƣớng cho họ học ngành nghề để làm việc nhà máy, doanh nghiệp địa bàn, nhằm chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp (CNTT, may mặc, gốm sứ) Đối với đối tƣợng lao động tuổi cao, hƣớng học nghề phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, dịch vụ chỗ (nuôi cá nƣớc ngọt, nấu ăn, trồng rau ) Từ việc phân loại, nắm đối tƣợng học nghề tạo điều kiện thuận lợi giải việc làm sau đào tạo nghề địa bàn Các chƣơng trình/ khóa học nên thực trọn vẹn quy trình, chƣơng trình khóa học hay chun đề có nội dung lớn cần chia nhỏ thành Module đƣợc tổ chức học theo trật tự logic với thời gian dài hơn, kết thúc module, ngƣời học đem kết học đƣợc áp dụng vào thực tế công việc, từ thấy đƣợc điều thiếu cần phải đƣợc bổ sung để đề xuất, bổ sung cho nội dung học tập giai đoạn học Về quy mô lớp học đào tạo nghề nông thơn nên có từ 25-30 ngƣời phù hợp, nhằm đảm bảo chất lƣợng dạy học, nhƣ phát huy khả tham gia ngƣời học trình trao đổi kinh nghiệm, kiến thức Tài liệu học tập, tài liệu viết cho lớp dạy nghề cho lao động nông thôn phải viết ngắn, từ ngữ đơn giản phù hợp với ngôn ngữ địa phƣơng, dễ hiểu dễ nhớ kèm theo tranh, ví dụ minh họa nội dung đƣợc trình bày theo trật tự quy trình cơng việc Giáo trình cần trình bày đẹp, nhỏ, tiện lợi cho học viên sử dụng hàng ngày Khi xây dựng giáo trình cần ý đến yếu tố “nơng dân” q trình phát triển tài liệu, để đảm bào phù hợp với nội dung đào tạo, văn hóa nhu cầu lao động nơng thơn Hình thức phƣơng pháp dạy nghề cho nông dân cần đảm bảo nguyên tắc sau: Học trọn vụ trồng (lúa, ngô, khoai, sắn…), trọn giai đoạn dự án, trọn cơng việc, trọn quy trình sản xuất, chế biến 86 Học thực hành, học từ kinh nghiệm sẵn có học viên Kết hợp “truyền nghề” với đào tạo quy.Truyền nghề hình thức đào tạo phổ biến làng nghề Nên có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, ngƣời thợ lành nghề, làng nghề, mở lớp đào tạo theo kiểu truyền nghề; liên kết với trƣờng dạy nghề để đào tạo theo kiểu bán quy Hoạt động nhóm để phát huy sức mạnh tập thể, nhóm hoạt động khơng thời gian lớp mà trì lâu dài thực tế: nhóm sở thích, nhóm sản xuất nơng dân Chƣơng trình học tập mang tính tổng hợp nhiều mặt kiến thức, kỹ phuơng pháp đa dạng đảm bảo tính linh động, phù hợp với địa phuơng Đào tạo học viên giỏi trở thành huớng dẫn viên, giảng viên cho nông dân ngƣời lao động ngành nghề khác Tăng cuờng hình thức “Huấn luyện trực tiếp đồng ruộng cho nông dân” “Huấn luyện trực tiếp nơi sản xuất, kinh doanh” Nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Đặc điểm dạy nghề cho lao động nơng thơn để có kết cao tính thực hành học, cộng với phƣơng pháp dạy học cho ngƣời lớn tuổi Do vậy,địi hỏi giáo viên dạy nghề cho nơng dân ngồi kiến thức chun mơn vững vàng, kỹ tay nghề thành thạo, cần có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với ngƣời nông dân Về lâu dài, cần xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên dạy nghề cho nông dân, với nội dung cần tập trung chuyên đề kinh tế, kỹ thuật, nông nghiệp, mà chuyên đề giảng lớp, làng, xã Phƣơng pháp sƣ phạm, phƣơng pháp khuyến nông, tổ chức lớp học, phƣơng pháp đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển tài liệu Tham quan mô hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ Trƣớc mắt cần cần thực chƣơng trình đào tạo giáo viên dạy nghề cho nông dân từ giáo viên tiềm nhƣ cán khuyến nông xã, cán thú y, bảo vệ thực vật xã, cán khuyến nông huyện, khuyến nông viên sở, cán Hội nông dân nơng dân giỏi Khuyến khích đào tạo khuyến nơng, khuyến lâm khuyến ngƣ Đây hình thức đào tạo ổn định, cần tiếp tục mở rộng đối tƣợng tham gia nâng cao chất lƣợng đào tạo Trong đó, cần thu hút ngƣời tham gia đào tạo vào mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm Bởi bảo đảm đƣợc “đầu ra” ngƣời học thực hành nghề đƣợc đào tạo Và nhờ ngƣời làm công ăn 87 lƣơng nông thôn phát triển đƣợckinh tế gia đình, giảm cƣờng độ mức độ làm thuê Do vậy, việc khuyến khích hộ nơng dân bàn bạc thực dồn điền đổi cho để tạo ruộng, trang trại lớn hƣớng tích cực, giúp cho hộ nơng dân có điều kiện chuyển đổi sang sản xuất hàng hố quy mơ lớn hơn, có điều kiện áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp có nhƣ sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trƣờng 3.3.3 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho dạy nghề học nghề nhằm phát triển quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tỉnh Thái Bình cần hồn thiện hệ thống tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn Xây dựng mạng lƣới sở dạy nghề cho nông thôn sở xem xét, đánh giá lại tổ chức tham gia vào công tác dạy nghề cho lao động nông thôn thời gian qua tất mặt, từ hệ thống trƣờng lớp, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, ngành nghề đƣợc dạy sở dạy nghề, nội dung, tài liệu phƣơng pháp giảng dạy cho lao động nông thôn để biết đƣợc đƣợc, chƣa đƣợc cần bổ sung hoàn thiện Mạng lƣới sở dạy nghề chủ yếu tập trung khu vực thị, đặc điểm lao động nông thôn vừa ngƣời lao động vừa chủ hộ, họ quan tâm nhiều đến công việc gia đình, cách bố trí lớp học thích hợp với lao động nơng thơn gần nơi họ, để sau buổi học họ tham gia sinh hoạt với gia đình Do vậy, trọng phát triển hình thức dạy nghề trung tâm học tập cộng đồng sở lớp học đồng ruộng/ lớp học trƣờng/lớp học sở sản xuất, kinh doanh” Xây dựng, qui hoạch phát triển mạng lƣới CSDN địa bàn tỉnh giai đoạn (2011-2020) phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, sở đào tạo công nhân kỹ thuật theo Nghị 04 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hình thành hệ thống CSDN theo cấp trình độ đào tạo (Trung tâm dạy nghề, trƣờng TCN, trƣờng CĐN) Các CSDN đƣợc phân bổ hợp lý theo vùng, ngành kinh tế - dịch vụ địa bàn tỉnh Tập trung đầu tƣ xây dựng hệ thống trƣờng chất lƣợng cao, đạt chuẩn quốc gia, khu vực quốc tế, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho ngành kinh tế mũi nhọn, KCN, khu chế xuất, XKLĐ chuyên gia Tiếp tục phát triển mở rộng quy mô, nâng cao lực trung tâm dạy nghề, 88 trƣờng TCN, trƣờng CĐN Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc gia trình độ đào tạo, kỹ sƣ phạm nghề Tăng cƣờng ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng dạy nghề, ƣu tiên đầu tƣ phát triển trƣờng, nghề chất lƣợng cao, nghề tiếp trình độ quốc tế, khu vực ASEAN, chuẩn quốc gia CSDN vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc, nâng cấp đầu tƣ thiết bị dạy nghề cho phù hợp với thực tế sản xuất Tránh tình trạng phải đào tạo lại trƣớc giao việc Các CSDN phải đảm bảo đầu tƣ sở vật chất thiết bị dạy nghề tối thiểu cho nghề đào tạo Áp dụng công nghệ tiên tiến vào giảng dạy, đặc biệt công nghệ thông tin, ngoại ngữ học tập, tăng thời lƣợng TH, giảm thời lƣợng LT Đối với nghề trọng điểm quốc gia, xây dựng ban hành chƣơng trình, giáo trình dạy nghề sở tiêu chuẩn nghề quốc gia Đối với nghề cấp độ khu vực quốc tế, tiếp nhận sử dụng chƣơng trình, giáo trình dạy nghề nƣớc tiên tiến khu vực ASEAN quốc tế phù hợp với thị trƣờng lao động Việt Nam 3.3.4 Tăng cường nguồn tài phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề tỉnh Các quan chức tỉnh cần xây dựng hoàn thiện khung sách tài để tăng cƣờng huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho phát triển dạy nghề Cải tiến chế phân bổ nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho phát triển dạy nghề Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích có chế mạnh để thu hút doanh nghiệp tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho việc xây dựng phát triển đào tạo nghề Tiếp tục hoàn thiện thể chế đào tạo nghề, chế tài đảm bảo lợi ích ngƣời dạy nghề, ngƣời học nghề, ngƣời lao động qua đào tạo nghề nhƣ tiền lƣơng, vinh danh v.v…, sách doanh nghiệp tham gia dạy nghề, v.v Cần xây dựng sách hỗ trợ riêng tỉnh cho giáo viên dạy nghề đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng, đào tạo trình độ cao (sau đại học) Thực sách ƣu đãi đặc biệt nhằm thu hút nghệ nhân, thợ bậc cao, học sinh, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi tham gia công tác đào tạo nghề Phƣơng án đề xuất chế độ thu hút nhân lực đƣợc áp dụng tỉnh nay, cần hỗ trợ thêm 50% mức lƣơng theo quy định Nhà nƣớc Cùng với đó, cần tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực đào tạo cho số sở dạy nghề công lập, trọng tăng cƣờng sở vật chất cho dạy nghề nhằm nâng cao chất lƣợng 89 nguồn nhân lực, nâng cao lực cạnh tranh lao động tỉnh, góp phần đắc lực vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Ủy ban nhân dân tỉnh cần có kế hoạch giao vốn sớm cho ứng trƣớc nguồn vốn huyện, sở dạy nghề chủ động tuyển sinh nghề phù hợp chủ động việc lồng ghép nguồn lực địa bàn có hiệu Đối với cấp huyện, cấp kinh phí nên cấp trực tiếp cho sở dạy nghề để giảm bớt công đoạn phải qua nhiều quan đầu mối, điều kéo dài thêm thời gian ảnh hƣởng đến trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Ƣu tiên phân bổ kinh phí cho lĩnh vực đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn xã điểm tỉnh, huyện Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực hiệu quả, tạo đồng thuận cao ngƣời dân cần cải tiến công tác tuyển sinh học nghề, công tác tuyển sinh nên triển khai sau giao vốn thay trƣớc giao vốn nhằm tránh lãng phí, giảm bớt khó khăn, phiền hà cho sở cho ngƣời học Cần bố trí thêm nguồn kinh phí quản lý cơng tác dạy nghề cho ban đạo cấp huyện, tổ đạo cấp xã, tạo điều kiện thuận lợi việc kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác dạy nghề sở Bổ sung, sửa đổi định mức nghề nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế nay, bổ sung nghề nông nghiệp gắn liền với vùng nguyên liệu, điều kiện địa phƣơng phát triển nghề có hiệu cao Trong đó, cần hỗ trợ thêm kinh phí cho tất đối tƣợng học viên để tạo điều kiện cho họ yên tâm tham gia học tập đầy đủ Ngồi nguồn vốn Chƣơng trình Quốc gia, đề nghị UBND tỉnh đạo địa phƣơng bố trí thêm ngân sách huyện, khuyến khích tổ chức đoàn thể đầu tƣ dạy nghề cho hội viên nhằm đa dạng hóa cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phƣơng 3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình đào tạo nghề Ban Chỉ đạo địa phƣơng cần tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn, đồng thời đạo cấp xã làm tốt nhiệm vụ đánh giá hiệu sau đào tạo; theo dõi, cập nhật số 90 liệu từ khâu lập kế hoạch, tuyển sinh, đánh giá kết đào tạo, hiệu học nghề sau học nghề qua năm đảm bảo yêu cầu Hoạt động kiểm tra, giám sát cần đƣợc trọng trì thƣờng xuyên Định kỳ theo quý, theo năm tổ chức đoàn kiểm tra, đánh giá thực Đề án Thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề theo qui định Luật dạy nghề hƣớng dẫn Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội; có kế hoạch để hàng năm sở dạy nghề phải đƣợc kiểm định chất lƣợng dạy nghề Trên sở kết hợp chế tự chủ kiểm định sở tổ chức kiểm định quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề.Đối với trƣờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề định kì thông báo kết kiểm định để ngƣời học xã hội đánh giá Tăng cƣờng tra, kiểm tra dạy nghề để trì hoạt động dạy nghề địa bàn theo Luật dạynghề quy định Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Qua kiểm tra giám sát, Ban đạo cấp kịp thời phát sai phạm việc quản lý, thực sách dạy nghề cho lao động nông thôn đề xuất giải pháp khắc phục, đảm bảo cho việc thực sách Đề án mục đích, đối tƣợng Cơng tác kiểm tra, rà soát kết thực mục tiêu nhiệm vụ Ðề án, quy hoạch phát triển mạng lƣới sở dạy nghề tỉnh đƣợc phê duyệt cần đƣợc quan tâm mức 3.3.6 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Cần xây dựng củng cố hệ thống thông tin thị trƣờng lao động đặt Trung tâm giới thiệu việc làm để cung cấp thơng tin xác, kịp thời; đƣa trang Website thị trƣờng lao động vào hoạt động Mở chuyên mục “Ngƣời tìm việc việc tìm ngƣời” số phƣơng tiện thông tin đại chúng tỉnh, huyện Đồng thời tổ chức đợt khảo sát, nắm tình hình khai thác thị trƣờng lao động số tỉnh nƣớc nƣớc để đàm phán, ký kết hợp đồng cung ứng lao động tỉnh Thái Bình cho phía đối tác Hệ thống thông tin thị trƣờng lao động đƣợc cập nhật, xử lý thƣờng xuyên có hệ thống với số thống có độ tin cậy cao điều kiện quan trọng để nâng cao tính thích ứng công tác đào tạo nghề với thị trƣờng lao động nƣớc ta nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng thời gian tới Duy trì hoạt động sàn giao dịch việc làm vào ngày 15 30 hàng tháng Trung tâm giới thiêu việc làm để ngƣời lao động nắm bắt đƣợc thông tin 91 nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn, nƣớc xuất lao động 3.3.7 Tăng cường nguồn lực đầu tư quốc tế cho đào tạo nghề, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề Tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho đào tạo nghề, tăng tỉ lệ ngân sách đầu tƣ cho đào tạo nghề so với tổng ngân sách cho giáo dục - đào tạo lên 10 - 12 % giai đoạn 2010-2015 Bên cạnh việc tranh thủ nguồn vốn Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia, tỉnh cần tiếp tục tăng ngân sách cấp địa phƣơng (tỉnh, huyện) cho đào tạo nghề, cấp huyện, đồng thời ngân sách đầu tƣ cấp huyện phải phân định rõ khoản mục đầu tƣ ngân sách cho đào tạo nghề Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều tập đoàn kinh tế vào Thái Bình để đầu tƣ mở sở đào tạo nghề, mở rộng xã hội hoá dạy nghề đến vùng có nguồn nhân lực dồi có mức sống dân cƣ cao (khu vực thị vùng đồng bằng) Tranh thủ khả nguồn lực đầu tƣ quốc tế cho đào tạo nghề Khuyến khích mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phƣơng sở dạy nghề tỉnh với sở đào tạo có uy tín chất lƣợng khu vực giới nhằm trao đổi kinh nghiệm đào tạo nghề tăng thêm nguồn lực để phát triển Tiếp tục tranh thủ nguồn hỗ trợ từ dự án đầu tƣ từ nƣớc ngồi, sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, FDI, viện trợ tổ chức, cá nhân nƣớc để phát triển đào tạo nghề Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tăng cƣờng quy mô hiệu đƣa ngƣời Việt Nam làm việc nƣớc ngồi theo hình thức xuất lao động phổ thông lao động qua đào tạo nghề.Nền nơng nghiệp nói riêng kinh tế nƣớc ta nói chung tiếp tục hƣớng xuất Do đó, đào tạo nghề theo chiến lƣợc xuất phƣơng hƣớng thực hành nghề quan trọng cho lao động nông thôn Tận dụng sách: hỗ trợ ngƣời lao động học bổ túc văn hóa, học nghề, ngoại ngữ, bồi dƣỡng kiến thức cần thiết để tham gia xuất lao động; cho ngƣời lao động vay tín dụng ƣu đãi với lãi suất 50% lãi suất cho vay hành Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng cho đối tƣợng sách xuất lao động; sở dạy nghề cho xuất lao động đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi để đầu tƣ tăng quy mô đào tạo…thuộc “Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần 92 giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” (ngày 29-04-2009) Thủ tƣớng Chính phủ 93 KẾT LUẬN Nhân lực nguồn lực quan trọng định phát triển kinh tế- xã hội tồn quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng Tuy nhiên, chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc ta hạn chế, đặc biệt nhân lực nông thôn Phần lớn họ chƣa qua đào tạo nên trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ làm việc chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, dẫn đến hiệu làm việc suất lao động khơng cao Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm, ƣu tiên hàng đầu chiến lƣợc phát triển địa phƣơng nƣớc Đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn vấn đề xã hội xúc, nhiệm vụ trọng tâm cấp, bộ, ngành mà trách nhiệm Đảng, Nhà nƣớc, toàn xã hội ngƣời lao động Tạo việc làm cho lao động nơng thơn khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội mà thể tƣ tƣởng quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nƣớc ta xã hội Trong khuôn khổ đề tài tác giả, Luận văn “Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thơn tỉnh Thái Bình nay” giải đƣợc vấn đề sau: Trong chương I, Luận văn phân tích, tiếp cận nhận thức có tính lý thuyết đào tạo nghề, việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn: - Những vấn đề lý luận chung đào tạo nghề: Luận văn trích dẫn phân tích khái niệm giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khái niệm Nghề dƣới góc độ phân tích Quốc gia Thế giới nhƣ học giả nƣớc Từ đó, rút kết luận nét đặc trƣng “đào tạo”, “nghề” “đào tạo nghề”, hình thức đào tạo nghề phổ biến nƣớc ta - Những vấn đề lý thuyết việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn nay: Trong vấn đề này, đề tài tập trung làm rõ vị trí, vai trò định nghĩa việc làm giải việc làm dƣới góc độ chun mơn khác mà chủ yếu dƣới góc độ kinh tế xã hội, trị, pháp lý phƣơng diện quốc gia, quốc tế để thấy đƣợc vấn đề việc làm giải việc làm nhiệm vụ trọng tâm tất quốc gia, dân tộc giới thu nhỏ lại vùng, miền, tỉnh đất nƣớc ta 94 - Vấn đề thứ Chƣơng I vấn đề lý luận chung, Tác giả tập trung làm rõ cấp thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn mối quan hệ đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn Trong đó, Luận văn trọng phân tích số lƣợng nhân lực qua đào tạo thấp, chất lƣợng khơng cao phân tích ngun nhân chủ yếu làm cho số lƣợng chất lƣợng lao động nơng thơn qua đào tạo nghề cịn thấp, bao gồm nguyên nhân sau: Đại phận lao động nơng thơn chƣa có nhận thức đào tạo nghề, học nghề Nhiều bộ, ngành, địa phƣơng xã hội nhận thức chƣa đầy đủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, coi đào tạo nghề cứu cánh có tính thời điểm, khơng phải vấn đề quan tâm thƣờng xuyên, liên tục có hệ thống Các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn dừng lại mức quy mô nhỏ, rời rạc, thiếu thống nhất, thông qua chƣơng trình hoạt động nhƣ khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ chủ yếu Việc dạy nghề cho lao động nông thôn chƣa đầy đủ chƣa đồng bộ, chồng chéo, chƣa đảm bảo tính hệ thống, chƣa có tổ chức quản lý thống - Phần cuối chƣơng I: Đề tài tập trung phân tích Mối quan hệ đào tạo nghề giải việc làm: Từ đó, nhận thấy Đào tạo nghề giải việc làm có mối quan hệ chặt chẽ, tƣơng tác lẫn nhau, điều kiện cần đủ Đào tạo nghề tạo lực làm việc tốt cho ngƣời học Có đào tạo nghề ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm tự tạo việc làm Mặt khác, muốn áp dụng kiến thức, kĩ học đƣợc thơng qua đào tạo ngƣời lao động cần phải có cơng việc định để thể lực tay nghề Việc làm lại tạo nhu cầu đào tạo, ngƣời lao động muốn có việc làm, làm đƣợc việc phải qua đào tạo, dẫn đến việc tạo nhu cầu đào tạo Trong xu phát triển Thế giới, khoa học kỹ thuật ngày phát triển việc đào tạo nâng cao tay nghề, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất, đòi hỏi ngƣời lao động phải không ngừng học hỏi, đào tạo nâng cao tay nghề phục vụ sản xuất phục vụ nhu cầu xã hội, thị trƣờng kinh tế Chính vậy, đào tạo q trình mơ u cầu hoạt động việc làm, việc làm quy định nội dung đào tạo hương II, tác giả tập trung phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thơn Tỉnh Thái Bình 95 - Luận văn phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn - Thực trạng đào tạo nghề Việt Nam nay: Phân tích mặt làm đƣợc chƣa làm đƣợc công tác đào tạo nghề giải việc làm nƣớc ta - Thực trạng công tác đào tạo nghề Thái Bình: Khái quát đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế, tồn có, ngun nhân hạn chế cơng tác đào tạo nghề giải việc làm Thái Bình Trong chương III, sở phân tích thực trạng đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn, tác giả phân tích 02 nội dung: - Các Chính sách Đảng Nhà nƣớc đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nơng thơn: Ngày 28-10-2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQCP ban hành Chƣơng trình hành động, có mục tiêu: “Tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chuyển phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cƣ nông thôn tăng lên 2,5 lần so với nay” Để cụ thể hóa Chƣơng trình hành động, ngày 2711-2009, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) Đề án đề đồng sách ngƣời học nghề, sách ngƣời dạy nghề (bao gồm giáo viên, giảng viên sở dạy nghề; cán kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao động có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh trung tâm khuyến nông, lâm, ngƣ, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề) sách sở dạy nghề cho lao động nông thôn Đề án đề đồng nhóm giải pháp nhóm hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Đồng thời với Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, ngày 4-6-2010 Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 800/QĐTTg phê duyệt “Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020” Theo đó, có 11 nhóm nội dung phải triển khai thực từ đến năm 2020, có nội dung “đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu lao động nơng thơn” 96 Tóm lại, Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn việc làm có tính xã hội nhân văn sâu sắc, nhận đƣợc đồng thuận cao ngƣời dân, cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp, phƣơng tiện thông tin đại chúng Tƣ tƣởng bao trùm chủ trƣơng, đề án Đảng Nhà nƣớc đào tạo nghề cho nông dân lao động nơng thơn góp phần tạo lực lƣợng sản xuất đại nông nghiệp; tạo lao động có kiến thức, có kỹ sản xuất đại, có khả thích ứng với cạnh tranh quốc tế sản xuất nông nghiệp - Chủ trƣơng, kế hoạch phát triển đào tạo nghề nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình năm tới: Ngày 29/11/2012, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Quyết định số 2783/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lƣới sở dạy nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Nội dung Quyết định cụ thể hóa vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc quy hoạch phát triển đào tạo nghề phù hợp với thực trạng lao động việc làm Thái Bình Trong Quyết định này, UBND tỉnh Thái Bình đề quan điểm, định hƣớng quy hoạch; Mục tiêu quy hoạch; Nội dung quy hoạch bao gồm: Mạng lƣới sở dạy nghề, cấu ngành nghề đào tạo, sở vật chất, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, phát triển chƣơng trình, giáo trình dạy nghề, xã hội hóa hoạt động dạy nghề Đề số giải pháp bao gồm: Giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển dạy nghề; Giải pháp chế độ, sách; Giải pháp pát triển dội ngũ giáo viên dạy nghề; Giải pháp tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị , chƣơng trình, giáo trình dạy nghề Trong phần cuối luận văn, Trên sở phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề, chế độ sách Nhà nƣớc Tỉnh Thái Bình cơng tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn, Tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình bao gồm giải pháp nhƣ sau: + Nâng cao nhận thức xã hội vai trị, vị trí đào tạo nghề học nghề phát triển kinh tế - xã hội + Đổi chƣơng trình, nội dung đào tạo nghề 97 + Phát triển mạng lƣới sở dạy nghề, tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị cho dạy nghề học nghề nhằm phát triển quy mô nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề + Tăng cƣờng nguồn tài phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề tỉnh + Tăng cƣờng công tác kiếm tra, giám sát trình đào tạo nghề + Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động + Tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ quốc tế cho đào tạo nghề, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề Tóm lại, Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng có nhiều chế, sách để phát triển đào tạo nghề giải việc làm cho ngƣời lao động Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc xem "chìa khóa" thành cơng cho nhiều chƣơng trình, mục tiêu quốc gia Phát triển nơng nghiệp, nông thôn gắn liền với việc làm, thu nhập đời sống ngƣời nông dân Chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế phải đồng nghĩa với trang bị nghề tạo việc làm cho ngƣời lao động Sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, mục tiêu xây dựng nơng thơn , thành công lực lƣợng lao động nông thôn vững tâm với nghề nghiệp, với nguồn thu nhập đủ để bảo đảm sống Với ự đạo sáng suốt Đảng Nhà nƣớc, hy vọng công đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đạt đƣợc nhiều thành tựu vững đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp hóa, đại hóa tƣơng lai không xa 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn An (2000), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ giáo dục - đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục- Đào tạo (2005), Một số quy định GD-ĐT , Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Dũng (2009-2010), Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009, Đề tài cấp Bộ, Viện khoa học xã hội Việt Nam Bùi Anh Tuấn (2011), Tạo việc làm cho người lao động qua trục đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ khoá X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Nội Niên giám thống kê (2011), nhà xuất Thống kê 10 Học viện trị- hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Tạp chí lý luận trị, Nhà xuất Học viện trị- hành Quốc Gia Hồ Chí Minh 11 Học viện trị- hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tạp chí lịch sử Đảng, Nhà xuất Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Phạm Đức Chính (2010), Hồn thiện sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất lao động Việt Nam, luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện hành chính, Hà Nội 13 Quốc Hội (2008), Luật dạy nghề năm 2006 văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội (2012), Luật lao động số 10/2012/ QH13 ngày 18/6/2012, Nhà xuất Lao động 99 15 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Sở Lao động Thƣơng binh & Xã hội tỉnh Thái Bình, Các báo cáo lao động, việc làm Sở Lao động thương binh & Xã hội tỉnh Thái Bình, Lƣu hành nội 17 Sở Lao động Thƣơng binh & Xã hội tỉnh Thái Bình (2010), Tư liệu dân số, đào tạo nghề giải việc làm năm gần 18 Nguyễn Sinh Cúc (2013), “Tổng quan nông nghiệp nông thôn Việt nam sau 25 năm thực Nghị 10 trị khóa VI”, Tạp chí kinh tế Quản lý 19 Nguyễn Văn Thành: Bài giảng quản lý nguồn lao động việc làm 20 Thống kê Hà Nội (2008), Chiến lược - kế hoạch- chương trình đầu tư phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 21 Tạp chí nghiên cứu kinh tế (2007), số 11, Nhà xuất Viện kinh tế Việt Nam- Viện khoa học xã hội Việt Nam 22 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 100 ... qua đào tạo để phát triển toàn diện gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn Một mảng đào tạo đặc biệt cần thiết đào tạo nghề cho ngƣời lao động, đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông. .. Thái Bình nói riêng nên chọn vấn đề ? ?Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình nay? ?? làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu: Đào tạo nghề giải việc làm. .. tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình nay? Giả thuyết nghiên cứu: Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình diễn đa dạng, phổ biến, hiệu việc giải việc làm

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan