Giao an Van 7

154 6 0
Giao an Van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động 2: - Gọi HS đọc bài tập làm văn của 1 bạn, nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa-không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tì[r]

(1)TUẦN 01: Tiết: 01 BÀI 01: VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS cảm nhận tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ cái - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ văn , phân tích tâm trạng người mẹ - Thái độ: Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường, cha mẹ đời người  ta càng thêm yêu quý cha mẹ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở, SGK HS, bài soạn D-Bài mới: * Vào bài: Người mẹ nào thương yêu, lo lắng cho con, là ngày đ ầu tiên b ước vào l ớp m ột c em mình Để hiểu rõ tâm trạng các bậc cha mẹ đêm hôm tr ước ngày khai tr ường ấy, chúng ta tìm hi ểu v ăn b ản “C tr ường mở ra” HOẠT ĐỘNG THẦY - Cho biết văn này thuộc loại gì? Cho biết nào là văn nhật dụng? Kể tên các văn nhật dụng lớp * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS cách đọc: giọng chân thành, xúc động, nhẹ nhàng - GV đọc mẫu đoạn Gọi em đọc tiép > nhận xét - GV gọi HS đọc chú thích * Hoạt động 2: - Từ văn đã đọc hãy nêu tóm tắt đại ý bài văn? (Gợi ý: Bài văn viết ai? viết việc gì?) - Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng mẹ và đứa HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG - HS tư trả I Đọc, tìm hiểu chú thích: lời 1) Đọc: 2) Tác giả, tác phẩm : SGK T7, - HS đọc văn - Đọc chú thích II/ Đọc, tìm hiểu văn bản: 1) Đại ý: Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày - HS tư trả khai trường đầu tiên (2) có gì khác nhau? Điều đó thể chi tiết nào bài? - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì diễn tả điều đó? - Theo em người mẹ lại không ngủ được? (Vì lo lắng cho con? Vì nôn nao nghĩ ngày khai trường đầu tiên mình hay vì lí gì khác?) - Chi tiết nào cho thấy ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm lòng người mẹ? - Qua đó ta hiểu điều mà người mẹ mong muốn là gì? (Những kỉ niệm đẹp ngày khai trường làm hành trang theo suốt đời) - Từ trăn trở, suy nghĩ đến mong muốn mẹ đêm trước ngày khai trường đầu tiên con, em thấy người mẹ đây là người nào? (ghi) - Trong bài văn có phải mẹ trực tiếp nói với không? Theo em mẹ trực tiếp nói với ai? Cách viết này có tác dụng gì? - Câu văn nào bài nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? - Kết thúc bài văn người mẹ nói:”Bước ….kì diệu mở ra” * Em đã học qua thời tiểu học, em hiểu giới kì diệu đó là gì? - Qua tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên con, em hiểu vấn đề mà tác giả mong muốn đây là gì? - Bài văn giúp em hiểu thêm gì thân mình? + Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc bài tập + Đọc bài tập Gợi ý cho HS nhà làm (Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên em và kể lại kỉ niệm làm em nhớ nhất) lời - HS tư trả lời (NT tương phản) - HS thảo luận nhóm  cử đại diện trình bày - HS tư trả lời Gọi em trả lời 2) Tâm trạng mẹ - Trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên con, mẹ trằn trọc suy nghĩ triền miên Thể lòng yêu thương con, tình cảm đẹp đẽ, sâu nặng con, đồng thời bộc lộ tâm trạng nôn nao nghĩ đến ngày khai trường năm xưa chính mình 3) Suy nghĩ mẹ: “Bước qua cổng trường ….kì diệu mở ra” >Vai trò to lớn nhà trường sống người III Tổng kết: - Học ghi nhớ SGK T9 IV/ Luyện tập: 1) Trả lời lớp: gọi vài em 2) Về nhà làm - HS thảo luận > trả lời (3) E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm nội dung bài học - Thuộc ghi nhớ SGK T9 - Làm bài tập 2) Bài học: Chuẩn bị bài: “Mẹ tôi” - Tìm hiểu tác giả , chú thích - Thái độ người bố En-ri-cô nào? - Điều gì đã khiến En - ri - cô “Xúc động vô cùng” đọc thư bố G- Bổ sung: Tiết: 02 VĂN BẢN: MẸ TÔI (4) (Ét-môn-đô A-mi-xi) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu ngặng cha mẹ cái - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, tóm tắt truyện - Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu cha mẹ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, soạn C-Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt ngắn gọn văn “Cổng trường mở ra” - Phân tích diễn biến tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường D-Bài mới: * Vào bài: Trong đời người – người mẹ có m ột vị trí hết s ức quan tr ọng – M ẹ là t ất c ả nh ững gì thiêng liêng và cao Nhưng không phải ý th ức đ ược ều đó, ch ỉ đ ến m ắc nh ững l ỗi l ầm ta m ới nh ận ều đó Văn “Mẹ tôi” cho ta bài học HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích */SGK? GV nhắc lại bổ sung - GV hướng dẫn cách đọc văn : Thể tâm tư và tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm trai và trân trọng người vợ - GV đọc mẫu đoạn > Gọi em đọc tiếp, GV nhận xét + Gọi HS đọc chú giải từ khó SGK T11 * Hoạt động 2: - Bài văn kể lại câu chuyện gì? - Tại nội dung văn là thư người bố gửi cho mà nhan đề lại lấy tên là “Mẹ tôi”? - Nguyên nhân nào dẫn đến việc bố viết thư cho En - ri - cô ? - Hãy tóm tắt văn “Mẹ tôi” - Qua bài văn em thấy thái độ bố En - ri - cô nào? Lí nào? Dựa vào đâu em biết điều đó? Tìm hiểu hình HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - HS đọc văn - HS đọc - HS tư trả lời (Kể lại chuyện En - ri -oô ….cha tức giận) - HS trả lời buồn bã, tức giận NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chú thích: 1) Đọc 2) Tác giả , tác phẩm : SGK T11 I/ Tìm hiểu văn : 1) Thái độ người bố En ri - cô : - Qua lời lẽ thư “Sự hỗn láo ….tim bố vậy” “bố không thể nén tức giận con” … ta thấy người bố buồn bã và tức giận trước lỗi lầm En - ri -oô mẹ Từ đó giúp em biết công lao, hi sinh vô bờ bến (5) ảnh, lời lẽ thư thể điều đó? - HS trình bày ý người mẹ - Trong truyện chi tiết, hình ảnh nào nói người mẹ En - ri kiến cá nhân - cô ? Qua đó em hiểu mẹ En - ri - cô là người nào? - Căn vào đâu em có nhận xét thế? - Từ đó em có suy nghĩ gì lòng người mẹ con? - Thảo luận 2) Lời khuyên bố: - Theo em điều gì khiến En - ri - cô xúc động vô cùng đọc thư nhóm > cử đại - Từ không bố? diện trình bày lời nói nặng với mẹ - Hãy tìm (h/ảnh) hiểu và chọn lí đúng? - Con phải xin lỗi mẹ - Gọi HS đọc các lí SGK T12 – Thảo luận, trả lời - Hãy cầu xin mẹ hôn - Trước lòng thương yêu và hi sinh vô bờ mẹ dành cho En - - Thảo luận Đây là lời khuyên nhủ chân tình và ri - cô người bố đã khuyên điều gì? nhóm -cử đại sâu sắc bố - Theo em người bố không trực tiếp nói với En - ri - cô mà lại diện trả lời-HS III Tổng kết: viết thư? nhận xét Ghi nhớ: SGK T12 + GV tổng hợp ý, nhận xét IV/ Luyện tập: - Qua thư người bố gửi cho En - ri – cô, em rút bài - Đọc ghi nhớ 1) HS trình bày học gì? 2) Về nhà làm * Hoạt động 3: - HS đọc + Đọc bài tập  Gọi HS đọc đoạn văn thư + HS đọc bài tập  GV hướng dẫn HS nhà tự làm E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Tóm tắt văn , nắm nội dung bài vừa học, làm bài tập 2/12/SGK 2) Bài học: Soạn bài: Từ ghép - Các loại từ ghép - Nghĩa từ ghép G- Bổ sung: Tiết: 03 TỪ GHÉP (6) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Nắm cấu tạo loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập + Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt - Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép - Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép nói và viết B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: Trong truyện “Mẹ tôi” có các từ: Khôn lớn, trưởng thành Theo em đó là từ đơn hay từ phức? Nếu là từ phức thì nó thuộc kiểu từ phức nào? D-Bài mới: * Vào bài: Các từ: Khôn lớn, trưởng thành ta vừa tìm hiểu thuộc ki ểu t ghép V ậy t ghép có m lo ại? Ngh ĩa c chúng nào? Bài học hôm giúp ta hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc đoạn văn bài tập 1/13 (bảng phụ) - Các từ ghép: bà ngoại, thơm phức có tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa tiếng chính? - Kiểu từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ gọi là từ ghép gì? - Em có nhận xét gì trật tự các tiếng từ ghép ấy? - Từ đó em hiểu nào là từ ghép chính phụ ? - Tìm các từ ghép chính phụ khác mà em biết? + Cho HS đọc đoạn trích bài tập SGK T14 - Hai từ ghép : quần áo, trầm bổng trích văn “Cổng trường mở ra” có phân tiếng chính, tiếng phụ không? - Về mặt ngữ pháp các tiếng từ này nào với nhau? HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Các loại từ ghép : - HS đọc * Bài tập : - Trình bày ý Từ: bà ngoại, thơm phức >Từ ghép chính phụ kiến cá nhân VD: hoa hồng, hoa lan, xe đạp … Từ: quần áo, trầm bổng >Từ ghép đẳng lập VD: nhà cửa, giày dép, xinh đẹp, to lớn … - Trao đổi nhóm > trả lời - HS đọc - HS tư trả lời * Ghi nhớ 1: Học SGK T14 (7) + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK T14 - Các từ đó ta gọi là từ ghép đẳng lập Vậy theo em nào là từ ghép đẳng lập ? -Tìm thêm số từ ghép thuộc kiểu này * Hoạt động 2: - So sánh nghĩa từ: bà ngoại, thơm phức với nghĩa các tiếng bà, thơm em thấy có gì khác? - Từ đó em có nhận xét gì nghĩa từ ghép chính phụ với nghĩa tiếng chính tạo nên nó? - Vì lại có khác đó? (định hướng: Vì từ ghép chính phụ có tính phân nghĩa, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính loại thể) - Tương tự so sánh nghĩa từ: quần áo, trầm bổng với nghĩa tiếng tạo nên nó, em thấy có gì khác nhau? (định hướng: nghĩa từ khái quát hơn, chung hơn) - Vậy em có nhận xét gì nghĩa từ ghép đẳng lập so với các tiếng tạo nên nó? + Gọi HS đọc ghi nhớ SGK T14 * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc bài tập 1/15 + Gọi HS lên bảng phân loại từ ghép > GV nhận xét sửa sai + Gọi HS đọc bài tập 2/15 - HS điền từ và trình bày > GV chấm em  nhận xét + Gọi HS đọc bài tập 3/15 - HS ghép từ và trình bày trước lớp (gọi em) > GV nhận xét, sửa sai - HS đọc - HS tư trả lời (xung phong) II/ Nghĩa từ ghép : *Bài tập : - Từ: bà ngoại, thơm phức >Nghĩa hẹp hơn, cụ - HS trình bày ý thể nghĩa các tiếng “bà, thơm” (Tiếng kiến cá nhân chính) - Từ: quần áo, trầm bổng > Nghĩa khái quát nghĩa các tiếng tạo nên từ * Ghi nhớ 2: SGK T14 - Đọc ghi nhớ - HS lên bảng trình bàyHS nhận xét, sửa sai - HS đọc bài tập - Làm bài tập vào - HS đọc bài tập III/ Luyện tập: 1) Phân loại từ ghép: - Từ ghép chính phụ : lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ - Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi 2) Tạo từ ghép chính phụ : - bút bi - ăn bám - thước kẻ - trắng tinh - mưa phùn - vui tai - làm quen - nhát gan 3) Tạo từ ghép đẳng lập : - núi sông - mặt mũi non mày (8) + Gọi HS đọc bài tập 4/15 - Dành phút cho HS trao đổi trình bày ý kiến theo tổ > GV tổng hợp ý – rút ý chung - Trình bày bài làm cá nhân - Nhận xét - Thảo luận tổ > Cử đại diện trình bày + Gọi HS đọc bài tập 5/ > GV nhận xét – ghi điểm - HS tư trả lời ý kiến cá nhân - học hành - xinh tươi hỏi đẹp 4) Giải thích : - Có thể nói sách, vì sách là danh từ tồn dạng cá thể, có thể đếm - Còn sách là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp, chung loại nên không thể nói sách 5) Giải thích : a- Không phải thứ hoa màu hồng gọi là hoa hồng, hoa hồng là tên loài hoa b- Nói là đúng, vì áo dài là tên kiểu áo không phải là may đã dài mà lại nói là ngắn E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững cấu tạo và nghĩa các loại từ ghép - Làm bài tập : (c, d) ; 6, /16 2) Bài học: Soạn bài: “ Liên kết văn “ - Đọc kĩ đoạn văn SGK T17, 18 - Trả lời các câu hỏi SGK T17, 18 - Nắm nội dung cần ghi nhớ G- Bổ sung: Tiết: 04 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu: - Kiến thức: Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết, liên kết cần thể trên mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa (9) - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết - Thái độ: Có ý thức sử dụng liên kết vào các câu, các đoạn văn ngôn ngữ thích hợp B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra và chuẩn bị bài HS D-Bài mới: * Vào bài: Ở lớp các em đã học: Văn và phương thức bi ểu đ ạt – G ọi HS nh ắc l ại ki ến th ức này Để v ăn b ản có thể biểu đạt rõ mục đích giao tiếp cần phải có tính liên k ết và m ạch l ạc V ậy liên k ết v ăn b ản là nh th ế nào? Bài h ọc hôm giúp ta hiểu rõ HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc bài tập (a) -SGK T17 - Theo em đọc dòng En - ri - cô đã thật hiểu điều bố muốn nói chưa? Vì vậy? + Gọi HS đọc câu b/17 - Nếu En - ri - cô chưa hiểu thì đó là lí nào các lí đã nêu?(câu b) > GV chốt ý: Muốn đoạn văn hiểu thì phải có tính liên kết > Vậy liên kết văn là gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ 1: SGK T18 * Hoạt động 2: + Gọi HS đọc kĩ lại đoạn văn (bài tập 1/17) - Đoạn văn thiếu ý gì mà trở lên khó hiểu? Hãy sửa lại cho đúng để En - ri - cô hiểu ý bố (Thiếu ý: Bố tức giận) + Đọc đoạn văn b - Sự thiếu liên kết đoạn văn là gì? - Qua bài tập trên ta thấy: Một văn có tính liên kết phải có điều kiện nào? + Gọi HS đọc ghi nhớ 2: SGK T18 * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc bài tập - Sắp xếp các câu đoạn theo thứ tự hợp lí HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Liên kết và phương tiện liên kết văn - HS đọc câu a : - Trình bày ý kiến 1) Tính liên kết văn : cá nhân a- Đoạn văn chưa có tính liên kết - HS đọc b- Chọn ý - Thảo luận nhóm * Ghi nhớ 1: SGK T18 > T/B ý kiến - HS đọc - HS đọc BT1/17 2) Phương tiện liên kết văn : - Thảo luận >cử - Liên kết nội dung (ý nghĩa) đại diện trả lời - Liên kết hình thức (bằng phương tiện >thiếu LKvề ngôn ngữ) ND * Ghi nhớ 2: SGK T18 - Tư trả lời - Đọc ghi nhớ - Đọc bài tập II/ Luyện tập: 1/18: Sắp xếp câu: (1) > (4) > (2) > (5) > (3) (10) HS trả lời – GV nhận xét + Gọi HS đọc bài tập HS trả lời – GV nhận xét + Gọi HS đọc bài tập HS điền từ vào chỗ trống – GV nhận xét + Gọi HS đọc bài tập HS trao đổi trình bày – GV tổng hợp ý kiến chung 2/19: Về hình thức đoạn văn có vẻ có tính liên kết nội dung thì các câu - Đọc bài tập văn không có thống - Ý kiến cá nhân 3/19: Điền từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,thế là - HS điền từ 4/19: Giải đáp: - Thảo luận nhóm -Hai câu tách rời văn có vẻ rời rạc nhỏ > Cử đại đứng liền với các câu văn khác thì có - Một HS xung phong kể tóm tắt câu chuyện : Cây tre trăm diện trình bày liên kết chặt chẽ với đốt - HS kể 5/19: HS giỏi: > Từ câu chuyện em hiểu gì vai trò liên kết - HS khá giỏi trả Liên kết là kết nối các câu văn, đoạn văn ? > GV ghi điểm lời văn lại với tạo thành văn > trăm đốt tre dính liền để tạo thành cây tre trăm đốt E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững nội dung bài (ghi nhớ ) - Làm bài tập 5/19 vào bài tập 2) Bài học: Soạn bài: Cuộc chia tay búp bê - Đọc tóm tắt văn - Trả lời các câu hỏi: 2, 3, SGK T27 G- Bổ sung: TUẦN 2: Tiết: 05+06 BÀI 2: VĂN BẢN: - Ý kiến cá nhân CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện + Cảm nhận nỗi đau đớn xót xa bạn chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc tóm tắt cốt truyện cách mạch lạc, xúc động (11) - Thái độ: + Giáo dục HS biết thông cảm và chia sẻ với người bạn có hoàn cảnh gia đình bất hạnh + Học tập đức tính vị tha, nhân hậu, tình cảm sáng và cao đẹp anh em Thành, Thủy B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc văn “Mẹ tôi “Ét - môn - đô đê A - mi - xi em thấy người bố có thái độ nào En - ri - cô ? Vì sao? - Qua thư em hiểu mẹ En - ri - cô là người nào? Bố đã khuyên En - ri - cô điều gì? - Qua văn “Mẹ tôi” tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? D-Bài mới: * Vào bài: Trong sống bên cạnh trẻ em sống gia đình h ạnh phúc, có cha m ẹ yêu th ương, ch ăm sóc, học hành thì có em có hoàn cảnh bất hạnh phải chia lìa ng ười thân ến các em đau đ ớn, xót xa Đó chính là hoàn cảnh em Thành, Thủy văn “Cuộc chia tay búp bê” HOẠT ĐỘNG THẦY *Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích 1/26 > Tìm hiểu xuất xứ truyện > GV bổ sung thêm quyền trẻ em - Chọn số đoạn tiêu biểu gọi HS đọc >GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS tóm tắt truyện (2 em) - Cho HS tìm hiểu chú thích từ (2) > (6) *Hoạt động 2: - Truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? Thảo luận: a- Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Việc chọn ngôi kể này có tác dụng gì? b- Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không? (Những búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? chúng đã mắc lỗi gì? Chúng có chia tay thật không?) - Vì chúng phải chia tay? Vậy tên truyện có liên quan gì đến nội dung chủ đề truyện > GV tổng hợp ý kiến các nhóm HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG - Đọc chú thích I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : SGK T26 - HS đọc văn II Đọc, tìm hiểu chú thích: -Xung lời phongtrả III/ Tìm hiểu văn : 1) Tình cảm anh em Thành, - Trình bày ý kiến Thủy: cá nhân - Thủy đem kim sân vận động - Thảo luận nhóm vá áo cho anh > trình bày - Chiều nào Thành đón em - “Anh cho em tất ” - Em để lại hết cho anh … … lấy gác đêm cho anh - Đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ (12) - Tìm chi tiết truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy mực gần gũi, yêu thương, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau? - Em có nhận xét gì tình cảm anh em Thành, Thủy - Lời nói và hành động Thủy thấy anh chia búp bê: Vệ Sĩ và Em Nhỏ có gì mâu thuẫn? - Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn đó không? - Kết thúc truyện Thủy đã lựa chọn cách giải nào? Chi tiết này gợi lên em suy nghĩ và tình cảm gì? ==>GV tổng hợp ý > ghi bảng - Chi tiết nào chia tay Thủy lớp học làm cô giáo bàng hoàng? - Chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? - Hãy giải thích vì dắt em khỏi trường tâm trạng Thành lại “Kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”? > GV tổng hợp ý *Hoạt động 3: - Em có nhận xét gì cách kể chuyện tác giả? Cách kể chuyện có tác dụng gì việc thể chủ đề tư tưởng truyện? - Qua câu chuyện theo em tác giả muốn nhắn gửi với người điều gì? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Tóm tắt truyện - Nắm nội dung bài học - Đọc bài học thêm 2) Bài học: - Soạn bài: Bố cục (và mục lục) văn + Tìm hiểu bố cục và yêu cầu bố cục G- Bổ sung: ==>Tình cảm sáng, cao đẹp, - Nêu ý kiến cá lòng nhân hậu, vị tha hai anh em nhân - Thảo luận nhóm >Cử đại diện trả lời 2) Cuộc chia tay Thủy lớp học - Cô giáo tặng Thủy và cây bút - Việc Thủy phải theo mẹ quê - HS thảo luận tổ ngoại và không học khiến >Cử đại diện người bàng hoàng trình bày IV/ Tổng kết: - Trao đổi với >Trả lời Học ghi nhớ : SGK T28 (13) Tiết: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu: - Kiến thức: + HS thấy tầm quan trọng bố cục văn , trên sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn + Hiểu nào là bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch - Kĩ năng: Rèn kĩ biết cách bố trí xếp các phần các đoạn theo trình tự hợp lý - Thái độ: Hiểu tầm quan trọng bố cục và có ý thức xây dựng bố cục trước tạo lập văn B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ (14) - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu nào là liên kết văn ? - Muốn làm cho văn có tính liên kết ta phải sử dụng phương tiện liên kết nào? D-Bài mới: * Vào bài: Trong việc tạo lập văn ta biết liên kết các câu văn thôi thì chưa đủ Văn còn cần có mạch lạc, rõ ràng Muốn phải xếp các câu, các đoạn theo trình tự hợp lí, đó chính là bố cục văn Bài học hôm giúp ta biết cách làm đó HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: - Muốn viết lá đơn gia nhập đội TNTPHCM em ghi nội dung gì? - Những nội dung đơn có cần xếp theo trật tự không? - Có thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước có không? - Sự đặt nội dung các phần văn theo trình tự gọi là bố cục Em hãy cho biết: Vì xây dựng văn cần quan tâm tới bố cục ? + Gọi HS đọc câu chuyện SGK T29 - Cho biết đoạn truyện trích từ văn nào? - Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? - Cách kể chuyện trên bất hợp lý chỗ nào? - Theo em nên xếp bố cục câu chuyện trên nào? - Qua bài tập trên ta hiểu các đièu kiện để bố cục rành mạch hợp lí là gì? + HS đọc ghi nhớ SGK T30 - Văn tự sự, miêu tả thường có bố cục phần? đó là phần nào? - Hãy nêu nhiệm vụ phần: MB, TB, KB văn tự và miêu tả? HOẠT ĐỘNG TRÒ - Ý kiến cá nhân NỘI DUNG I/ Bố cục và yêu cầu bố cục văn : 1) Bố cục văn : * Bài tập: - Ý kiến cá nhân - Đọc ghi nhớ - HS đọc - Thảo luận nhóm >Cử đại diện trình bày - HS tư duy, tổng hợp ý >Trả lời - Đọc ghi nhớ - Thảo luận tổ * Ghi nhớ : SGK T30 2) Những yêu cầu bố cục văn : * Bài tập : * Ghi nhớ 2: SGK T30 3) Các phần bố cục : * Bài tập : (15) - Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không? Tại sao? - Có bạn cho phần MB là tóm tắt, rút gọn phần TB, còn phần KB chẳng qua là lặp lại lần phần TB Nói có đúng không? Vì sao? - Thảo luận bàn - Một bạn khác cho nội dung chính việc miêu tả, tự dồn vào TB nên MB và KB là phần không cần thiết lắm, em có đồng ý với ý kiến đó không? ==>Vậy văn thường có bố cục gồm phần? * Hoạt động 2: - Đọc + HS đọc bài tập - Ý kiến cá nhân - Tìm VD minh họa cho rành mạch, hợp lí văn là quan trọng? - Ghi lại bố cục chuyện: “Cuộc chia tay búp bê” - Theo em bố cục đã rành mạch, hợp lí chưa? > Gọi HS nhận xét E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 2) Bài học: Soạn bài: “Mạch lạc văn bản” - Trả lời các câu hỏi SGK T 31, 32 G- Bổ sung: * Ghi nhớ 3: SGK T30 II/ Luyện tập: 1) HS trả lời 2) Bố cục truyện: “Cuộc chia tay búp bê” a- MB: “Mẹ tôi … khóc nhiều” Giới thiệu hoàn cảnh bất hạnh Thủy và Thành b- TB: “Đêm qua … thôi con” > Cảnh chia đồ chơi và chia tay lớp học c- KB: Cuộc chia tay đầy xúc động hai anh em ==>Bố cục truyện đã rành mạch hợp lí (16) Tiết: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS thấy tính phổ biến và hợp lí dạng bố cục phần: MB, TB, KB, nhiệm vụ phần, chú ý đến mạch lạc các bài tập làm văn - Kĩ năng: Rèn kĩ viết câu, đoạn văn mạch lạc, rõ ràng - Thái độ: Hiểu tầm quan trọng mạch lạc văn B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: (17) - Thế nào là bố cục văn ? - Các điều kiện để bố cục rành mạch, hợp lí là gì? D-Bài mới: * Vào bài: Để văn dễ hiểu, có ý nghĩa và rành mạch, hợp lí không có tính chất liên kết mà còn phải có xếp , trình bày các câu, đoạn theo thứ tự hợp lí Tất cái đó người ta gọi là mạch lạc văn HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ - Cho HS đọc câu (a/31) > GV giải thích rõ nghĩa từ “Mạch lạc” Đông y và văn - Hãy xác định mạch lạc văn có tính chất gì - Ý kiến cá nhân các tính chất nêu bài tập a/31 NỘI DUNG I/ Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn : 1) Mạch lạc văn : * Bài tập : a- Cả tính chất là mạch lạc - Có người nói rằng: Trong văn mạch lạc là tiếp nối các - Thảo luận nhóm văn câu, các ý theo trình tự hợp lí Em có tán thành ý kiến đó >Cử đại diện b- Ý kiến đó đúng không? Vì sao? trình bày * Ghi nhớ: SGK T 32 ==> Vậy văn cần phải nào? + Đọc câu a/31 2) Các điều kiện để văn có tính - Văn : Cuộc chia tay búp bê kể nhiều việc mạch lạc: khác Nhưng toàn tộ các việc đó xoay quanh việc * Bài tập : chính nào? - Hai anh em Thành, Thủy đóng vai trò gì truyện? - Trao đổi > - Các từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rõ, xa trình bày ý kiến khóc … lặp lặp lại bài Một loạt từ ngữ và các chi tiết khác biểu thị ý không muốn chia tay lặp lặp lại Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các việc thành thể thống không? Có thể xem đó là mạch lạc văn không? - Trong văn : Cuộc chia tay búp bê có đoạn kể - Thảo luận nhóm việc tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc nhà, > Cử đại diện trường, có đoạn kể chuyện hôm qua, sáng … Hãy cho biết các trình bày đoạn đó nối với theo mối liên hệ nào? Những mối liên hệ có tự nhiên, hợp lí không? - Qua các bài tập trên em hãy cho biết điều kiện để văn - Ý kiến cá nhân (18) có tính mạch lạc là gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ: /32 - Đọc - Chủ đề:Tìm tính mạch lạc văn : Mẹ tôi (Ét-môn-đô-đê-Ami-xi) - Chủ đề chung xuyên suốt các phần, các đoạn và các câu văn là gì? - Trình tự tiếp nối các phần, các đoạn, các câu văn có giúp cho thể chủ đề liên tục, thông suốt và hấp dẫn không? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 1b, 2, SGK T33, 34 2) Bài học: Soạn bài: Những câu hát tình cảm gia đình - Đọc kĩ văn - Trả lời các câu hỏi SGK T36 G- Bổ sung: * Ghi nhớ: SGK T32 II/ Luyện tập: 1) Tính mạch lạc: a- Văn Mẹ tôi: - Ý tứ chủ đạo suốt văn là: Ca ngợi lòng hi sinh cao người mẹ b/2: Chủ đề chung xuyên suốt toàn văn là: Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa - Trình tự xếp các câu, các đoạn hợp lí (19) TUẦN 3: Tiết: 09 CA DAO DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VĂN BẢN: A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu khái niệm ca dao dân ca + Nắm nội dung , ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu có chủ đề tình cảm gia đình - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu kính ông, bà, cha mẹ, anh em B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, tư liệu bài ca dao tình cảm gia đình - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Em hãy phân tích tình cảm hai anh em Thành và Thủy bài “Cuộc chia tay búp bê” - Qua bài văn: “Cuộc chia tay búp bê” tác giả muốn nhắn gửi đến người điều gì? (20) D-Bài mới: * Vào bài: Mỗi người sinh từ nôi gia đình, lớn lên vòng tay yêu thương mẹ, cha, đùm bọc nâng niu ông bà, anh chị … Mái ấm gia đình là nơi ta tìm niềm an ủi, đông viên, nghe lời bảo ban, chân tình Tình cảm thể qua các bài ca dao mà hôm các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG THẦY + Gọi HS đọc chú thích * SGK T35 > GV chốt lại ý chính - Gọi HS đọc toàn bài ca dao  GV nhận xét cách đọc + Đọc bài ca dao - Bài ca dao là lời nói với ai? Tại em khẳng định vậy? - Bài ca dao (là lời nói với ai?) muốn diễn tả là tình cảm gì? - Hãy cái hay ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu bài ca dao này? - Tìm câu ca dao nói đến công cha, nghĩa mẹ tương tự bài + Đọc bài ca dao 2: - Bài ca dao là lời nói với ai? - Tâm trạng người gái lấy chồng xa quê diễn tả nào? - Trong hoàn cảnh không gian và thời gian sao? - Em có suy nghĩ gì thân phận người gái xưa? + Đọc bài ca dao 3: - Bài diễn tả tình cảm gì? Của ai? - Những tình cảm đó diễn tả nào? - Cái hay cách diễn tả + Đọc bài 4: - Bài ca dao diễn tả tình cảm ai? Tình cảm anh em thân thương diễn tả nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì? HOẠT ĐỘNG TRÒ - Đọc NỘI DUNG I/ Khái niệm ca dao, dân ca: Học chú thích */35 - Đọc II Đọc, tìm hiểu chú thích: III/ Tìm hiểu văn : -Ý kiến cá nhân * Bài 1: Bằng phép so sánh, bài ca dao nói lên công lao trời biển cha mẹ đối - Thảo luận nhóm với cái và nhắc nhở bổn phận làm > trình bày phải ghi nhớ công lao to lớn - Đọc - Ý kiến cá nhân * Bài 2: Bộc lộ tâm trạng, nỗi buồn xót xa, sâu lắng người gái lấy chồng xa nhớ mẹ nơi quê nhà - Đọc - Ý kiến cá nhân * Bài 3: Bằng nghệ thuật so sánh bài ca dao diễn tả nỗi nhớ và kính yêu vô hạn cháu ông bà - Đọc - Ý kiến cá nhân * Bài 4: Bằng nghệ thuật so sánh để biểu gắn bó thiêng liêng tình anh em ruột thịt IV/ Tổng kết: (21) - Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì? - Đọc ghi nhớ ==>Bốn bài ca dao đã học có sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? Học ghi nhớ : SGK T36 E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc bài ca dao, nội dung, nghệ thuật bài - Tìm bài ca dao khác có chủ đề tình cảm gia đình 2) Bài học: - Soạn bài: Những câu hát tình yêu quê hương đất nước - Đọc kĩ bài ca dao - Trả lời câu hỏi SGK T39 G- Bổ sung: Tiết: 10 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu tình cảm quê hương đất nước, niềm tự hào với cảnh đẹp qua lời đối đáp đôi trai gái - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích ca dao, nhận biết nét chung và nét riêng nghệ thuật biểu - Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng, say mê tìm hiểu cảnh đẹp quê hương, đất nước, người B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm ca dao, dân ca – Đọc bài ca dao – Phân tích nội dung và nghệ thuật - Đọc bài ca dao: 2, 3, Phân tích nội dung, nghệ thuật bài D-Bài mới: (22) * Vào bài: Ngoài việc biết trân trọng, yêu quý người thân gia đình; m ỗi ng ười chúng ta c ần ph ải có tình yêu quê hương, đất nước Bởi đó là tình cảm cao đẹp thể hi ện lòng yêu n ước Tình c ảm đ ược bi ểu hi ện r ất rõ nh ững câu ca dao hôm HOẠT ĐỘNG THẦY - GV hướng dẫn cách đọc – đọc mẫu bài > Gọi HS đọc > GV nhận xét + HS đọc chú thích + Đọc bài ca dao 1: Nhận xét bài – em đồng ý với ý kiến nào? (gọi HS đọc câu hỏi SGK T39) - Vì chàng trai, cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm địa danh để hỏi – đáp? - Cách hỏi – đáp chàng trai và cô gái đã thể tình cảm gì? + Đọc bài ca dao 2: - Cụm từ “Rủ nhau” bài ca dao có ý nghĩa gì? - Em có nhận xét già cách tả cảnh bài ca dao 2? - Địa danh và cảnh trí bài gợi nên điều gì? - Em có suy nghĩ gì câu hỏi cuối bài ca dao? + Đọc bài ca dao 3: - Hãy nêu nhận xét em cảnh trí xứ Huế? - Cách tả cảnh bài ca dao có gì đặc sắc? - Đại từ “Ai” bài ca dao có ý nghĩa gì? - Những tình cảm ẩn chứa lời mời, lời nhắn gửi đó là gì? + Đọc bài 4: - Hai dòng đầu bài ca dao có gì đặc biệt từ ngữ? (12 tiếng) - Hai câu này có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (đảo từ, đối xứng) - Nét đặc biệt từ ngữ và biện pháp nghệ thuật có tác dụng, ý nghĩa gì? - Hình ảnh cô gái hai dòng cuối bài miêu tả nào? HOẠT ĐỘNG TRÒ - Đọc NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chú thích: Đọc chú thích SGK T39 - Đọc II/ Tìm hiểu văn : - Thảo luận nhóm * Bài 1: Bằng thể thơ lục bát biến thể qua lời > trình bày hát đối đáp chàng trai, cô gái địa danh và đặc điểm địa danh là cách để họ bày tỏ tình cảm với nhau; qua đó thể niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất - Đọc nước - Ý kiến cá nhân * Bài 2: Bài ca gợi lên Hồ Gươm, Thăng Long đẹp, giàu truyền thống lịch sử văn hóa Câu hỏi cuối bài là lời khẳng định công lao dựng nước cha ông, nhắc nhở cháu - Đọc phải biết giữ gìn và xây dựng non nước đẹp - Ý kiến cá nhân * Bài 3: Bài ca phác họa cảnh đường vào xứ Huế thật đẹp - Lời mời, lời nhắn gửi cuối bài thể - Đọc tình yêu, niềm tự hào, niềm vui muốn chia sẻ - Ý kiến cá nhân và ý tình kết bạn với người * Bài 4: Bằng nghệ thuật điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng và so sánh; Bài ca dao là lời chàng trai chàng trai ngợi ca cánh đồng và vẻ đẹp cô gái, đó là cách để bày tỏ tình cảm mình (23) - Bài ca dao là lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì? - Bài ca dao còn có cách hiểu nào khác? Em đồng ý với cách nào? Vì sao? - Đọc ghi nhớ ==>Tóm lại: Tình cảm chung thể bài ca dao là gì? Tình cảm thể hình thức nào? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc bài ca dao, Phân tích ý nghĩa bài 2) Bài học: - Soạn bài: Từ láy - Tìm hiểu các loại từ láy, nghĩa từ láy G- Bổ sung: Tiết: 11 IV/ Tổng kết: Học ghi nhớ : SGK T40 TỪ LÁY A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Nắm cấu tạo loại từ láy: Từ láy toàn và từ láy phận + Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt - Kĩ năng: Rèn kĩ biết vận dụng từ láy cấu tạo và cách tạo nghĩa - Thái độ: Vận dụng tốt từ láy vào việc viết văn B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Cho biết cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập – Cho VD loại - Trình bày nghĩa từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập – VD D-Bài mới: * Vào bài: Ở lớp các em đã học khái niệm từ láy Em nào nhắc lại từ láy là gì? Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu cấu tạo và nghĩa loại từ láy (24) HOẠT ĐỘNG THẦY + Gọi HS nhắc lại khái niệm từ láy + GV treo bảng phụ ghi bài tập 1/41 - Những từ láy gạch chân (trích từ văn : Cuộc chia tay búp bê) có đặc điểm âm gì giống và nhau? - Từ VD trên em hãy cho biết có loại từ láy? Kể tên? - Thế nào là từ láy toàn bộ? - Thế nào là từ láy phận? + Đọc bài tập 3/41 - Theo em từ láy bần bật, thăm thẳm thuộc kiểu từ láy nào? - Vì không thể viết bật bật, thẳm thẳm? - Vậy từ láy toàn ngoài việc lặp lại hoàn toàn nó còn có trường hợp nào khác? + Gọi HS đọc ghi nhớ - Nghĩa các từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu, tạo thành đặc điểm gì âm thanh? + Đọc bài tập - Các từ láy nhóm có điểm gì chung âm và nghĩa? + Nhóm a: Về âm có gì giống nhau, nghĩa chung là gì? + Nhóm b: Có vần nào giống nhau, nghĩa chung là gì? ==>Em hiểu nghĩa từ láy tạo thành là đâu? + Đọc bài tập - Nghĩa các từ láy: mềm mại, đo đỏ, nào so với nghĩa tiếng gốc? > Vậy trường hợp từ láy có sắc thái nào? + Gọi HS đọc ghi nhớ + Đọc bài tập 1: - Gọi HS lên bảng điền (tiếng láy > Tạo thành từ láy) từ láy toàn từ láy phận HOẠT ĐỘNG TRÒ - Cá nhân trả lời - Đọc - Tư trả lời - Đọc - Đọc ghi nhớ - Ý kiến cá nhân NỘI DUNG I/ Các loại từ láy: * Bài tập : 1) – đăm đăm > láy tiếng > láy toàn - mếu máo > láy âm đầu - liêu xiêu > láy vần => láy phận 3) bần bật, thăm thẳm > láy toàn (biến đổi điệu) * Ghi nhớ 1: SGK T42 II/ Nghĩa từ láy: * Bài tập : 1) Từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu > mô pHáng âm - Thảo luận nhóm 2) a- lí nhí, li ti, ti hí > láy vần i (nghĩa: > Cử đại diện nhỏ) trình bày b- nhấp nhô, phập phồng, bập bênh > Tiếng đầu có vần âp > chuyển động lên - Đọc - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 2: SGK T 42 - Đọc III/ Luyên tập: - HS trình bày 1) Từ láy đoạn văn: trên bảng - Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiền chiện, chiêm chiếp - Láy phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, (25) ==>HS nhận xét > GV nhận xét + Đọc bài tập 2: - Điền tiếng láy > tạo thành từ láy - GV gọi HS đặt câu > GV nhận xét > ghi điểm E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 3, 5, SGK T43 2) Bài học: - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn - Tìm hiểu các bước tạo lập văn - Chuẩn bị bài viết số (ở nhà) G- Bổ sung: lặng lẽ, ríu ran 2) Điền thêm tiếng để tạo từ láy: - HS lên bảng - Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm điền từ thấp, chênh chếch, anh ách, nhức nhối 3) Đặt câu: - HS đặt câu (26) Tiết: 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Nắm các bước quá trình tạo lập văn , để có thể làm tập làm văn cách có phương pháp và có hiệu + Củng cố lại kiến thức và kỹ đã học liên kết, bố cục và mạch lạc văn - Kĩ năng: Rèn kĩ tạo lập văn - Thái độ: Xác định đúng bước quá trình tạo lập văn B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là mạch lạc văn ? Văn có tính mạch lạc phải có điều kiện gì? - Văn : Cuộc chia tay búp bê đã có tính mạch lạc chưa? Vì sao? D-Bài mới: * Vào bài: Các em đã học xong các tính chất quan trọng văn là: Liên kết, bố cục và mạch lạc, tính chất giúp các em tạo lập văn tốt Nhưng quá trình tạo lập văn nào, bài học hôm giúp các em hiểu rõ (27) HOẠT ĐỘNG THẦY - Khi nào thì người ta có nhu cầu tạo lập văn ? VD việc viết thư chẳng hạn  điều gì đã thôi thúc người ta viết thư? - Khi viết thư người ta phải xác định rõ vấn đề nào? - Có thể bỏ qua vấn đề nào vấn đề đó không? Vì sao? (không tạo lập văn ) - Sau đã xác định vấn đề đó, cần phải làm việc gì để viết văn ? - Chỉ có ý và dàn bài thì đã tạo thành văn chưa? - Cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu gì đây? + HS đọc bài tập 4/45 - Sau viết thành văn có cần kiểm tra lại bài viết không? Nếu có thì ta cần kiểm tra gì? ==>Tóm lại: Quá trình tạo lập văn cần thực bước nào? + Gọi HS đọc ghi nhớ/46 + Đọc bài tập 1/46 - GV nêu lại câu hỏi > HS trả lời câu hỏi +Đọc bài tập 2/46 - Theo em bài báo cáo bạn là có phù hợp không? nên điều chỉnh lại nào? HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Các bước tạo lập văn : - Xác định rõ vấn đề: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết nào? - Tìm ý , xếp ý - Lập dàn bài - Viết thành văn - Kiểm tra lại bài, sửa sai - Thảo luận nhóm - Đọc * Ghi nhớ 1: SGK T46 II/ Luyện tập: - Thảo luận > cử 1) HS trả lời ý kiến cá nhân đại diện trình bày 2) a- Bài báo cáo kinh nghiệm học tốt mà nêu thành tích học tập là chưa phù hợp b- Bạn xác định chưa đúng đối tượng để báo cáo - Thảo luận bàn + Đọc bài tập 3) a- Dàn ý viết ngắn gọn - Dàn bài có cần viết câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp không? > trả lời b- Các ý lớn, nhỏ phải phân biệt - Phân biệt các mục lớn, nhỏ nào? xếp nào kí hiệu cho hợp lý? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập SGK 2) Bài học: - Soạn bài: Những câu hát than thân (28) - Trả lời các câu hỏi SGK T49 - Đọc kĩ các bài ca dao, chú thích G- Bổ sung: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Làm nhà) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS tạo lập văn hoàn chỉnh văn miêu tả và tự - Kĩ năng: Rèn kĩ viết, xếp, trình bày văn rõ ràng, mạch lạc - Thái độ: Có ý thức hứng thú, say mê viết bài B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề bài - Trò: Giấy làm bài C-Kiểm tra bài cũ: Không D-Bài mới: * Đề bài: Em cùng các bạn lớp đã giúp đỡ bạn nghèo vượt khó để vươn lên học tập Em hãy kể lại câu chuyện đo * Yêu cầu: - Kể hoàn cảnh khó khăn bạn, và câu chuyện cùng giúp bạn khắc phục khó khăn để vươn lên học tập - Xây dựng các nhân vật câu chuyện, chọn tình tiết tiêu biểu, cảm động (29) TUẦN 4: Tiết: 13 BÀI 4: VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung , ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) bài ca dao chủ đề than thân người lao động nghèo khó - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích , so sánh, nội dung các bài ca dao cùng chủ đề - Thái độ: GD HS lòng cảm thông nỗi khổ đau, bất hạnh người lao động ngày xưa, biết yêu thương họ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài ca dao số và nói tình yêu quê hương, đất nước, người – Phân tích nội dung , nghệ thuật ? - Đọc bài ca dao và 4, phân tích nội dung và nghệ thuật bài ca dao đó D-Bài mới: * Vào bài: Ca dao , dân ca là gương sáng, phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân Nó không là tiếng hát tình cảm, yêu thương gia đình, với quê hương đất nước mà còn là tiếng hát than thân cho mảnh đời cực, đắng cay – Bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY + GV hướng dẫn cách đọc: Thể âm điệu tâm tình, ngào, thể đồng cảm sâu sắc HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chú thích: * Bài 1: (30) + Gọi HS đọc văn  nhận xét cách đọc + Cho HS tìm hiểu chú thích + Gọi HS đọc lại bài ca dao - Trong bài ca dao có lần nhắc đến hình ảnh cò - Những hình ảnh, từ ngữ miêu tả đó gợi cho em liên tưởng đến điều gì? - Thân phận cò diễn đạt nhơ nào bài ca dao này? - Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Có tác dụng nhơ nào ? - Vì người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh cò để diễn tả đời, thân phận mình? - Ngoài ý nghĩa than thân bài ca dao còn có ý nghĩa gì? + Đọc bài ca dao 2: - Bài ca dao có từ nào lặp lại nhiều lần? Em hiểu cụm từ “Thương thay” là nhơ nào ? - Bài ca dao là lời ai? Thương cho đói tượng nào? - Những hình ảnh nói đến bài ca dao gợi cho em liên tưởng đến ai? - Cách nói hình ảnh ta gọi là nghệ thuật gì? - Hãy phân tích nỗi thương thân người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ? ==>GV tóm lại hình ảnh ẩn dụ là biểu nỗi khổ nhiều bề nhiều phận người xã hội cũ + Đọc bài ca dao 3: - Bài ca dao này nói thân phận ai? - Bài ca dao sử dụng hình ảnh nghệ thuật gì? Hình ảnh so sánh có gì đặc biệt? - Qua em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến nhơ nào ? - Hãy sưu tầm số bài ca dao bắt đầu cụm từ “Thân em” - Bài ca dao có điểm chung gì nội dung và nghệ thuật ? - HS đọc - Đọc - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận - Đọc - Ý kiến cá nhân - - Bài ca dao mượn hình ảnh cò để diễn tả đời lận đận, vất vả, đắng cay người nông dân Đồng thời lên án, tố cáo xã hội phong kiến (Bằng hình ảnh đối lập: non nước >< mình lên >< xuống đầy >< cạn) * Bài 2: - Bằng hình ảnh ẩn dụ bài ca dao biểu cho nỗi khổ nhiều bề người lao động, bị áp bóc lột, chịu nhiều oan trái xã hội cũ Thảo luận > cử đại diện trình bày - Đọc - Ý kiến cá nhân * Bài 3: - Bằng hình ảnh so sánh, bài ca dao đã diễn tả chân thực đời, thân phận đắng cay, lênh đênh, vô định người phụ nữ - Cá nhân trình xưa bày - Thảo luận bàn II/ Tổng kết: (31) - Đọc + Gọi HS đọc ghi nhớ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc lòng bài ca dao - Nắm vững nội dung , nghệ thuật bài 2) Bài học: - Soạn bài: Những câu hát châm biếm - Đọc kĩ văn - Tìm hiểu nội dung , nghệ thuật bài G- Bổ sung: * Học ghi nhớ: SGK T49 (32) Tiết: 14 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao chủ đề châm biếm - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích , so sánh, nội dung các bài cùng chủ đề - Thái độ: GD HS thấy thói hư, tật xấu cần nên tránh, tích cực bài trừ nạn mê tín dị đoan B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, giáo án - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài ca dao 1, chủ đề than thân, phân tích nội dung bài ca dao đó - Đọc bài bài ca dao câu hát than thân - phân tích nội dung - Nêu đặc điểm chung nội dung và nghệ thuật ba bài ca dao chủ đề than thân D-Bài mới: * Vào bài: Ca dao , dân ca có nội dung cảm xúc đa dạng Ngoài câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, câu hát than thân, ca dao còn có nhiều câu hát châm biếm Nội dung các bài ca dao này châm biếm điều gì, châm biếm nào ta tìm hiểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY + GV hướng dẫn cách đọc: To, rõ thể châm biếm - Bài 1: Âm điệu nhanh để gây chú ý - Bài 2: Âm điệu chậm rãi, tạo hồi hộp - Bài 3, 4: Âm điệu chế giễu, châm biếm + Gọi HS đọc nhận xét, sửa sai HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chú thích: - Đọc bài ca dao II/ Tìm hiểu văn bản: (33) + Gọi HS đọc bài - Bài ca dao "giới thiệu" "chú tôi" nào? - Chữ "hay" lặp lại bài có ý nghĩa gì? - Bài này châm biếm hạng người nào xã hội? + Đọc bài - Bài ca dao nhắc lại lời nói với ai? - Thầy bói đã phán gì? Theo em, cách nói nào ? - Bài ca dao phê phán điều gì? - Hãy tìm bài ca dao khác có nội dung tương tự? + Đọc bài 3: - Mỗi vật bài tượng trưng cho hạng người nào xã hội xưa? - Việc chọn các vật "đóng vai" lí thú điểm nào? - Cảnh tượng bài ca dao có phù hợp với đám tang không? - Bài ca dao này phê phán, châm biếm cái gì? + Đọc bài 4: - Trong bài ca dao chân dung cậu cai miêu tả nào? - Em có nhận xét gì nghệ thuật châm biếm bài ca dao này? Cả bài ca dao có sử dụng nghệ thuật gì? nhằm thể nội dung gì? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc lòng 4bài ca dao - Tìm thêm số bài ca dao có cùng chủ đề 2) Bài học: - Soạn bài: Đại từ - Tìm hiểu: + Khái niệm, vai trò, ngữ pháp + Các loại đại từ G- Bổ sung: - Đọc bài - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân - Đọc - Thảo luận nhóm - Đọc - Thảo luận - Ý kiến cá nhân * Bài 1: Bằng cách dùng lặp từ, liệt kê bài ca dao giới thiệu chân dung "chú tôi" là người tật xấu Từ đó chế giễu hạng người nghiện ngập và lười lao động muốn hưởng thụ * Bài 2: - Phê phán châm biếm kẻ hành nghề mê tín, dốt nát, lừa bịp, lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền * Bài 3: - Bằng hình ảnh tượng trưng bài ca dao đã phê phán, châm biếm hủ tục ma chay xã hội * Bài 4: Bằng nghệ thuật châm biếm, phóng đại bài ca dao thể thái độ mỉa mai pha chút thương hại người dân cậu cai III Tổng kết:  Học ghi nhớ: SGK T53 (34) ĐẠI TỪ Tiết: 15 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm nào là đại từ , các loại đại từ Tiếng Việt - Kĩ năng: Rèn kĩ phát đúng đại từ và đặt câu đúng - Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình giao tiếp B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Bảng phụ, SGK, giáo án - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài ca dao 1, chủ đề châm biếm - phân tích nội dung, nghệ thuật - Đọc thuộc bài ca dao 3, chủ đề châm biếm - phân tích nội dung, nghệ thuật D-Bài mới: * Vào bài: Trong quá trình giao tiếp ta thường dùng các đại từ để xưng hô trỏ với Ta thường gọi là đại từ -vậy đại từ là gì? Đại từ có chức gì? Gồm bao nhiêu loại, chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ + GV dùng bảng phụ ghi các VD SGK T54 - Gọi HS đọc các VD? - Đọc - Cho biết các VD trên trích từ các văn nào?(Tích hợp) - Từ "nó" đoạn văn (a) trỏ ai? - Từ "nó" đoạn văn (b) trỏ vật gì? - Nhờ đâu em biết nghĩa hai từ "nó" đoạn văn đó - Từ "thế" đoạn văn (c) trỏ việc gì? Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ "thế" đoạn văn? NỘI DUNG I/ Thế nào là đại từ : * Bài tập: a) Nó > em tôi (Thủy) > người b) Nó > gà > vật c) Thế > dùng thay vật d) Ai > dùng để hỏi (35) - Từ "ai" bài ca dao dùng để làm gì? - Các từ vừa xét trên ta gọi là đại từ > Em hiểu nào là đại - Đọc ghi nhớ từ ==> GV chốt ý + Gọi HS đọc ghi nhớ 1/55 - Các từ: nó, thế, ai, các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ - Đọc ghi nhơ pháp gì câu? + Đọc ghi nhơ: 2/55 - GV đưa thêm VD – HS phân tích để nhận biết đại tứ giữ chức ngữ pháp gì câu? * Ghi nhớ: SGK T55 * Các chức đại từ : - Làm CN: VD: No / lại khéo tay - Làm VN: VD: Người học giỏi văn / là nó - Làm BN: Mọi người yêu mến nó ĐT BN - Tiếng no dõng dạc xóm DT BN Thảo luận nhóm II/ Các loại đại từ: - Qua các VD trên ta thấy đại từ gồm loại lớn? Đó là cử đại diện trình 1) Đại từ để trỏ: loại đại từ nào? bày (mỗi nhóm a- Đại từ : tao, tớ, họ …  Trỏ người, - Các từ: Tôi, tao, tớ, nó,  dùng để trỏ gì? câu) vật - Các từ: bấy, nhiêu  dùng để trỏ gì? b- bấy, nhiêu …  Trỏ số lượng - Các từ: Vậy,  dùng để trỏ gì? c- Vậy, …  Trỏ hoạt động, tính chất - Các từ: đâu,  dùng để trỏ gì? d- đâu, …  Trỏ không gian, thời ==> Vậy các đại từ dùng để hỏi gồm loại nhỏ? gian + Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK T56 -Ý kiến cá nhân 2) Đại từ dùng để hỏi: - Các đại từ: ai, gì hỏi gì? *Bài tập: - Các đại từ: bao nhiêu, hỏi gì? a- Đại từ : ai, gì  hỏi người, vật Đọc - Các đại từ: sao, nào hỏi gì? b- Đại từ : bao nhiêu,  hỏi số lượng ==> Vậy các đại từ dùng để hỏi gồm loại nhỏ? c- Đại từ : sao, nào  hỏi hoạt động, tính + HS đọc ghi nhớ / 56 chất - Đọc III/ Luyện tập: Ý kiến cá nhân - Đọc bài tập 1) a- Xếp các đại từ trỏ người, vật theo bảng - Xếp các đại từ trỏ người, vật theo bảng? (36) Số Số ít Ngôi tôi, tao, tớ + GV nhận xét – ghi điểm - HS trả lời + Đọc bài tập: - Nghĩa đại từ mình câu thơ có gì khác nhau?  GV nhận xét - HS trả lời mày, cậu, anh hắn, nó Số nhiều chúng tôi, chúng tao chúng mày họ, chúng nó b- Đại từ : mình (1)  Ngôi thứ mình (2)  Ngôi thứ hai - Đặt câu có các danh từ người dùng đại từ xưng - HS lên bảng đặt 2) Đặt câu: hô? câu - Mời bác vào nhà chơi - Đặt câu có các từ để hỏi dùng để trỏ? 3) Đặt câu: - Ai phải học + GV nhận xét - Bao nhiêu người này tốt - Thế nào em đạt điểm cao E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững khái niệm, chức ngữ pháp đại từ - Phân loại đại từ - Làm bài tập 5, 6/57 2) Bài học: - Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn - Chuẩn bị bài viết theo bước tạo lập văn theo đề bài: “Thư cho người bạn” để bạn hiểu đất nước (quê hương) mình G- Bổ sung: Tiết: 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN (37) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn và làm quen với các bước quá trình tạo lập văn - Kĩ năng: Rèn kĩ tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập các em - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác rèn luyện kỹ này làm bài B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tạo lập văn D-Bài mới: * Vào bài: Các em đã làm quen tiết “Tạo lập văn bản” nên có thể tạo lập văn đơn giản, gần gũi với các em Tiết học hôm giúp các em rèn thêm kĩ tạo lập văn HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS trả lời + HS nhắc lại các bước tạo lập văn - Đọc + GV ghi đề lên bảng - Đề bài trên thuộc kiểu văn nào? Do đâu mà em biết (từ: Viết thư) - Với đề bài em định viết nội dung gì? (đất nước VN) - Em tập trung viết mặt nào đất nước VN (con người, truyền thống yêu nước, danh lam thắng cảnh…) NỘI DUNG * ĐỀ BÀI: Em hãy viết thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình I/ Phần đầu thư: - Địa điểm, … ngày ….tháng … năm viết thư - Lời xưng hô với người nhận thư - Lý viết thư II/ Nội dung chính thư - Em định viết cho ai? Viết để làm gì? (gây cảm tình người - Hỏi thăm sức khoẻ bạn cùng gia bạn với đất nước mình, xây dựng tình hữu nghị) - HS thảo luận quyến - Bố cục cụ thể thư nào? trình bày - Ca ngợi tổ quốc bạn - Em bắt đầu thư nào cho tự nhiên? - Giới thiệu đất nước mình: - Nếu định giới thiệu cảnh đẹp đất nước VN thì nên chọn +Con người Việt Nam cảnh nào tiêu biểu? +Truyền thống lịch sử (38) - Em định kết thúc thư nào ? (Chỉ gửi lời chào, lời - HS thảo luận trả +Danh lam thắng cảnh chúc bạn hay còn tìm cách gợi lí nào khác để bạn nhớ lời +Đặc sắc văn hoá và phong tục VN đến đất nước mình?) III/ Cuối thư: ==> GV rút ý chung, tổng kết - Lời chào, lời chúc sức khoẻ - Gọi HS đọc bài tham khảo - Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước mình - Đọc - Mong tình bạn hai nước ngày càng gắn bó khăng khít E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững các bước tạo lập văn - Viết đoạn giới thiệu đất nước mình 2) Bài học: - Soạn bài: Sông núi nước Nam, phò giá kinh - Đọc kĩ văn : phiên âm, dịch nghĩa chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK G- Bổ sung: TUẦN 5: Tiết: 17 BÀI 5: VĂN BẢN: SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHÒ GIÁ VỀ KINH (39) (Nam quốc sơn hà) (Tụng giá hoàn kinh sự) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Giúp HS cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc + Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích bài thơ theo thể thơ Đường luật - Thái độ: GD HS lòng tự hào dân tộc  Tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc  Yêu Tổ quốc Việt Nam B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Tài liệu hai chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử, SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài ca dao số và bài câu hát châm biếm – Phân tích nội dung , nghệ thuật ? - Điểm chung nội dung và nghệ thuật các bài ca dao chủ đề: Châm biếm là gì? D-Bài mới: * Vào bài: Từ ngàn xưa, dân tộc VN ta đã đướng lên chống giặc ngoại xâm oanh liệt Tự hào thay! Ông cha ta đã đưa đất nước sang trang lịch sử Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, kỷ nguyên đã mở Vì bài thơ “ Sông núi nước Nam” đời coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định quốc gia độc lập chủ quyền – Hôm chúng ta tìm hiểu rõ nội dung tuyên ngôn này HOẠT ĐỘNG THẦY - GV hướng dẫn cách đọc: Dõng dạc, tạo không khí trang nghiêm + Gọi HS đọc bài thơ (bản phiên âm) + Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ + Gọi HS đọc dịch nghĩa câu + Gọi HS đọc lại dịch nghĩa và dịch thơ - Trình bày hiểu biết em tác giả và xuất bài thơ  GV nói thêm bài thơ gọi là “ thơ thần” - Dựa vào chú thích * GV giảng thêm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Bài : Sông núi nước Nam coi là tuyên ngôn Độc lập đầu tiên nước ta viết thơ Vậy nào là tuyên HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc NỘI DUNG A: SÔNG NÚI NƯỚC NAM: I Đọc, tìm hiểu chú thích: SGK T63, 64 - Trình bày ý kiến II/ Tìm hiểu văn : cá nhân - Cá nhân trả lời - Đây là tuyên ngôn độc lập đầu tiên là lời tuyên bố chủ quyền đất nước và khẳng định không lực nào xâm phạm (40) ngôn Độc lập ? - Thảo luận nhóm - Nội dung tuyên ngôn Độc lập này là gì? - Bài thơ thiên biểu ý Vậy nội dung biểu ý đó thể theo bố cục nào ? (gồm ý bản?) - Ngoài biểu ý, bài thơ có biểu cảm không? (biểu cảm ẩn ý tưởng bảo vệ độc lập , kiên chống ngoại xâm) - Em có nhận xét gì giọng điệu bài thơ? (giọng hào hùng) - Đọc - Hãy nêu nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ? + HS đọc ghi nhớ - Đọc - Cho HS đọc bài thơ phần phiên âm - HS đọc phần giải từ  Đọc câu phiên âm, dịch nghĩa - Dựa vào chú thích * hãy cho biết vài nét tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm ? - Căn vào lời giới thiệu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, em hãy nhận dạng số câu, số tiếng, cách gieo vần bài thơ? - Bài thơ có ý gì? (2 ý) - Nội dung thể câu đầu và câu sau bài thơ khác chỗ nào? - Em có nhận xét gì cách diễn đạt ý tưởng bài thơ? (chắc nịch, sáng rõ, không văn hoa) - Tính chất biểu cảm bài thơ đã tồn trạng thái nào? (nén kín ý tưởng) - Cách biểu ý và biểu cảm bài thơ “ Phò giá kinh” và bài “ Sông núi nước Nam” có gì giống nhau? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: * Ghi nhớ: SGK T 65 B: PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải) I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: SGK T - Ý kiến cá nhân II/ Tìm hiểu văn : Bài thơ thể chiến thắng hào hùng dân tộc kháng chiến chống Thảo luận nhóm, quân Mông – Nguyên xâm lược Đồng thời đại diện trình bày là lời động viên xây dựng đất nước, hòa bình và niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước - Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: SGK T 68 - Thảo luận bàn C: TỔNG KẾT: - Cả hai bài thơ thể lĩnh, khí phách dân tộc ta - Cả hai diễn đạt ý tưởng giống có cách nói nịch, cô đúc, cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng (41) - Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm và dịch nghĩa) và phần ghi nhớ - Nắm vững hoàn cảnh đời bài 2) Bài học: - Soạn bài: Từ Hán Việt - Đọc kĩ phần bài học + Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt + Các loại từ ghép Hán Việt G- Bổ sung: Tiết: 18 TỪ HÁN VIỆT A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là yếu tố Hán Việt , nắm cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt - Kĩ năng: Rèn kĩ phân loại chính từ Hán Việt và cấu tạo đặc biệt từ ghép chính-phụ (42) - Thái độ: Giáo dục HS sử dụng đúng từ Hán Việt để giữ gìn sáng và phong phú từ Tiếng Việt B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Bảng phụ, SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đại từ ? Đại từ giữ chức vụ ngữ pháp gì câu? Cho VD minh họa - Nêu các loại đại từ thường gặp? Cho VD? D-Bài mới: * Vào bài: Ở lớp chúng ta đã biết nào là từ Hán Việt ? Bài học hôm giúp ta hiểu thêm các yếu tố tạo từ Hán Việt HOẠT ĐỘNG THẦY - Thế nào là từ Hán Việt ? (Tích hợp tiếng Việt lớp 6) - GV gọi HS đọc bài thơ “ Nam quốc sơn hà” - Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng độc lập ? Tiếng nào không? (Tiếng Nam dùng độc lập, các tiếng: quốc, sơn, hà dùng làm yếu tố cấu tạo từ ghép)  GV so sánh để HS thấy từ dùng độc lập và không độc lập - Tiếng “thiên” “thiên thư” có nghĩa là gì? Các tiếng “thiên” khác có nghĩa là gì?  Vậy tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt ta gọi là gì? - Các yếu tố Hán Việt có dùng độc lập không? Nó dùng để làm gì? - Các yếu tố “thiên” các từ ghép Hán Việt trên nghĩa có giống không? (yếu tố đồng âm) +Đọc ghi nhớ: SGK T 69 - Các từ: sơn hà, xâm phạm (bài Nam quốc sơn hà), giang sơn (Tụng giá hoàn kinh sư) có các yếu tố Hán Việt nào với nhau? Ta gọi là từ ghép gì? - Các từ: ái quốc, thủ môn thuộc loại từ ghép gì? Trật tự các yếu tố các từ này có giống trật tự các tiếng từ ghép HOẠT ĐỘNG TRÒ - Cá nhân trả lời NỘI DUNG I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : * Bài tập: - Thiên (thiên thư): trời - Thiên niên kỷ, thiên lí mã: nghìn - Thiên độ: dời - Đọc * Ghi nhớ: SGK T 69 - Thảo luận nhóm II/ Từ ghép Hán Việt : đại diện trình bày * Bài tập : 1) Các loại từ ghép Hán Việt TGĐL TGCP a- Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, (43) Việt cùng loại không? - Các từ: thiên thư, thạch mã, quốc kỳ thuộc loại từ ghép gì? Trật tự các tiếng từ ghép Hán Việt này nào ? + HS đọc ghi nhớ - Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm hoa phi tham gia - Xếp các từ ghép Hán Việt vào nhóm thích hợp + Nhóm có yếu tố chính đứng trước + Nhóm có yếu tố chính đứng sau - Tìm từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố: + quốc + sơn  GV gọi nhiều em trình bày -> nhận xét giang san b- Từ ghép CP: Tiếng chính đứng trước Tiếng chính đứng sau + Tiếng chính đứng trước: quốc, thủ môn, hữu ích, phòng hoả, + Tiếng chính đứng sau: thiên thư, - Đọc mã, quốc kỳ, quốc ca, thi nhân * Ghi nhớ: SGK T 70 III/ Luyện tập: - Đọc bài tập  1) Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt HS trình bày đồng âm - hoa1: bông hoa, quan sinh sản thực vật - hoa2: đẹp, tốt - phi 1: bay - phi 2: trái với không - phi 3: vợ lẽ vua hay các bậc vương công thời phong kiến - tham 1: ham muốn nhiều - tham dự vào - gia 1: nhà - Ý kiến cá nhân - gia 2: thêm 2) Sắp xếp các từ ghép Hán Việt : a- hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả - Ý kiến cá nhân b- thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đại 3) Từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố: a- quốc: - quốc gia, quốc kỳ, tổ quốc, cường quốc b- Sơn: - Sơn lâm, sơn cước, giang sơn, (44) E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập 4/71 - Đạt câu với các từ Hán Việt tìm 2) Bài học: - Trả bài viết số - Ôn lại kiến thức văn tự - Lập dàn ý cho đề bài - Phát trả bài cho HS G- Bổ sung: Tiết: 19 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A-Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức và kỹ đã học văn tự - Kĩ năng: Đánh giá bài làm mình so với yêu cầu đề bài , nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau - Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự phê, tự nhận xét khả thân mình B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Bài viết HS đã chấm điểm, ghi sai sót củ HS (45) C-Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra D-Bài mới: * Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY + GV ghi lại đề bài lên bảng + Gọi HS nhắc lại các bước quá trình tạo lập văn ? + HS đọc đề bài  xác định thể loại đề bài - Định hướng cho bài viết nào ? - Cho HS trình bày dàn ý mình làm bài - GV nhận xét bài làm HS *Ưu: +Viết đúng thể loại, đúng yêu cầu, hiểu đề +Bố cục rõ ràng, mạch lạc, trình bày bài tốt *Hạn chế: +Một số em viết chữ xấu, cẩu thả, viết dài dòng, lủng củng, viết tắt, viết số +Có em không viết thành câu chuyện, sai chính tả, dùng từ không chính xác, ý khô khan, kể chưa cảm xúc - Gọi HS đọc các bài làm tốt - GV nhắc nhở số em lần sau làm bài tốt - Ghi điểm vào sổ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG *Đề bài: - Cá nhân trả lời - Thể loại tự - Đọc - Định hướng + Chuyện kể cho nghe? Kể - Cá nhân trình chuyện gì? Kể để làm gì? Kể bày nào? - Dàn bài: a- MB: (1.5đ) - Giới thiệu câu chuyện việc phát hoàn cảnh khó khăn bạn (1.5đ) b- TB: (6đ) - Kể bạn và hoàn cảnh gia đình bạn +Hoàn cảnh gia đình khó khăn - Đọc bài văn hay nào? +Những cố gắng bạn khó có thể vượt qua không có giúp đỡ bạn bè - Kế hoạch giúp đỡ bạn +Những tham gia? +Việc làm cụ thể nào ? c- KB: (1.5đ) - Kết cuối cùng bạn đạt - Nêu cảm nghĩ chung câu chuyện (46) - Nắm lại các bước tạo lập văn 2) Bài học: Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Tìm hiểu văn biểu cảm có nhu cầu nào đời sống người - Trả lời câu hỏi: a, b, c /48, 49 SGK G- Bổ sung: Tiết: 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu văn biểu cảm nảy sinh là nhu cầu biểu cảm người - Kĩ năng: Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp phân biệt các yếu tố đó văn - Thái độ: Giáo dục HS có tình cảm đẹp, nhân ái, vị tha, cao thượng B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Bảng phụ, SGK, SGV, số bài thơ, thư có nội dung biểu cảm - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Không (47) D-Bài mới: * Vào bài: Trong đời sống có tình cảm Tình cảm nhiều không bi ểu đ ạt thành l ời mà ng ười ta dùng thơ, văn để diễn đạt Loại văn thơ đó gọi là văn thơ bi ểu c ảm V ậy v ăn bi ểu c ảm là lo ại v ăn nh th ế nào ? Chúng ta s ẽ tìm hi ểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ +GV cho HS đọc bài ca dao  Nhận xét cách đọc - Đọc - Mỗi câu ca dao bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì? - Cá nhân trả lời - Theo em nào người ta thấy cần làm văn biểu cảm ? - Trong thư từ gửi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không? - Cách biểu lộ tình cảm này là để làm gì?  là văn biểu cảm  Vậy nào là văn biểu cảm ? Văn biểu cảm bao gồm các thể loại văn học nào? +Đọc ghi nhớ: SGK T 73 (1, 2) + Gọi HS đọc đoạn văn - Hai đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì? +Đoạn biểu điều gì? +Đoạn biểu điều gì? - Nội dung có đặc điểm gì khác so với nội dung văn tự và miêu tả? (Không gợi tả, kể mà gợi cảm xúc) - Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm là tình cảm cảm xúc, thấm nhuần tư tưởng nhân văn Qua đoạn văn trên, em có tán thành với ý kiến đó không? - Em có nhận xét gì phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc - Đọc ghi nhớ đoạn văn trên? (biểu cảm trực tiếp và gián tiếp) - Đọc đoạn văn bài tập - Chỉ đoạn văn nào là biểu cảm ? Vì sao? - Chỉ nội dung biểu cảm đoạn văn đó? NỘI DUNG I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm : 1) Nhu cầu biểu cảm người * Ghi nhớ: SGK T 73 (.1, 2) 2) Đặc điểm chung văn biểu cảm * Bài tập : - Đoạn 1: Biểu nỗi nhớ và nhắc lại kỷ niệm (nói thẳng tình cảm mình) - Đoạn 2: Biểu tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước (gián tiếp thể tình cảm) * Ghi nhớ: SGK T 73 (.3, 4) II/ Luyện tập: 1) So sánh đoạn văn: - Trình bày ý kiến - Đoạn văn b: Có biểu cảm cá nhân - Cách biểu cảm: Bằng lối kể chuyện, miêu tả, so sánh và liên tưởng Nêu suy nghĩ Nêu cảm xúc cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ cây Hải đường làm xao (48) xuyến lòng người - Hãy nội dung biểu cảm bài: Sông núi nước Nam và - Thảo luận nhóm 2) Hai bài: “Nam quốc sơn hà” và “Tụng bài : Phò giá kinh? Cử đại diện trình giá hoàn kinh sư” có cách biểu cảm - Kể tên số bài văn biểu cảm mà em biết trực tiếp, vì hai trực tiếp nêu tư bày tưởng, tình cảm không qua phương tiện nào? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập: 3, 4/74 2) Bài học: Soạn bài: Bài ca Côn Sơn và bài Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông - Đọc kỹ bài thơ, phần chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T 86, 87 G- Bổ sung: TUẦN 6: Tiết: 21 BÀI 6: VĂN BẢN: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng) BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn Ca –Trích) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông bài “Thiên Trường vãn vọng” và hòa nhập nên thơ, cao Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ bài “Côn Sơn ca” - Kĩ năng: Phân tích thơ lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt - Thái độ: GD HS lòng yêu quê hương, đất nước B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, sách GV (49) - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài thơ “Sông núi nước Nam” phần phiên âm và dịch nghĩa - Cho biết nội dung ý nghĩa bài thơ này? - Đọc bài thơ “Phò giá Kinh” phần phiên âm và dịch nghĩa - Cho biết thể thơ và nội dung bài thơ? D-Bài mới: * Vào bài: Tiết học này chúng ta học hai tác phẩm thơ Một bài là c v ị vua yêu n ước, có công l ớn công cu ộc chống ngoại xâm, đồng thời là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu đời Trần, còn bài là danh nhân lịch sử dân tộc, đã UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa giới Hai tác ph ẩm này là hao s ản ph ẩm tinh th ần cao đ ẹp c hai cu ộc đ ời l ớn, hai tâm hồn jớn, hẳn đưa lại cho chúng ta điều lí thú, bổ ích HOẠT ĐỘNG THẦY - GV đọc mẫu bài thơ  Gọi HS đọc lại phiên âm, dịch nghĩa - Bài thơ này viết theo thể gì? Nêu lại đặc điểm thể thơ? - Dựa vào phần chú thích nêu vài nét tác giả Trần Nhân Tông? - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? (dịp thăm quê) + HS đọc câu đầu - Theo em cảnh vật miêu tả thời điểm nào ngày? - Cảnh vật miêu tả gồm gì? - Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả bài thơ? - Qua chi tiết miêu tả bài thơ vào buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông nào ? (làng quê trầm lặng mà không quạnh hưu) - Em hiểu gì tâm trạng tác giả lúc đó? - Nêu hiểu biết em nội dung và nghệ thuật bài thơ? + Gọi HS đọc bài thơ  Nhận xét cách đọc - Dựa vào phần chú thích* nêu vài nét tác giả , tác phẩm ? - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Em biết gì thể thơ HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - Cá nhân trả lời NỘI DUNG A- BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA: (Trần Nhân Tông) I Đọc, tìm hiểu chú thích: SGK T77 - Đọc - Ý kiến cá nhân II/ Tìm hiểu văn : - Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thôn xóm lúc chiều thật đẹp, thật êm ả, bình - Hai câu cuối: Khắc họa hình ảnh cụ thể, tiêu biểu, gợi tả cảnh đồng quê lúc chiều III Tổng kết: Học ghi nhớ: SGK T 77 - HS đọc ghi nhớ B- BÀI CA CÔN SƠN (Nguyễn Trãi) I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: SGK T 79 - Đọc II/ Tìm hiểu văn : 1) Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi (50) lục bát? - Trong đoạn trích từ nào lặp lại nhiều lần? (ta) - Nhân vật “ta” đây là ai? Và nhân vật “ta” làm gì Côn Sơn? )Thi sĩ Nguyễn Trãi-ngắm cảnh ngâm thơ) - Qua đó em thấy tâm hồn nhân vật “ta” lên đoạn thơ nào ? (thanh thản, an nhàn, …) thả hồn vào cảnh vật - Em có cảm nhận chung gì giọng điệu đoạn thơ? - Trong đoạn thư có từ nào lặp lại? Hiện tượng điệp từ đó góp phần tạo nên giọng điệu đoạn thơ nào? ==> Tóm lại: bài thơ có nét đặc sắc gì nội dung và nghệ thuật ? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc lòng bài thơ , nội dung và nghệ thuật - Làm bài tập SGK T81 2) Bài học: - Soạn bài: Từ Hán Việt (tiếp theo) - Cách sử dụng từ Hán Việt - Trả lời các bài tập G- Bổ sung: Côn Sơn: - Thảo luận nhóm, - Qua hành động (nghe, ngồi, lên, đại diện trình bày nằm, ngâm thơ), và cách điệp từ “ta” đã lên Nguyễn Trãi sống giây phút thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn 2) Cảnh trí Côn Sơn tâm hồn thơ Nguyễn Trãi thật khoáng đạt, tĩnh, nên thơ (suối chảy, bàn đá, rừng trúc) - Bằng cách điệp từ “ta” “Côn Sơn” góp phần tạo nên giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai - Đọc ghi nhớ III Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK T 81 (51) Tiết: 22 TỪ HÁN VIỆT (TT) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt - Kĩ năng: Phân biệt các sắc thái từ Hán Việt - Thái độ: GD HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, bảng phụ, từ điển Hán Việt - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì? Các yếu tố Hán Việt có đặc điểm gì? - Có loại từ ghép Hán Việt – Nêu rõ loại-cho ví dụ? D-Bài mới: * Vào bài: GV đưa số từ Hán Việt : phụ nữ, phu nhân, tử thi, từ trần-HS tìm từ Việt có nghĩa tương đương Tại có lúc ta không dùng từ Việt mà lại dùng từ Hán Việt đó Vậy chúng có khác sắc thái, ý nghĩa nào ? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó (52) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ - GV treo bảng phụ ghi các VD SGK T81, 82 (1a) - Đọc VD - Tại các câu văn dùng từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng - Thảo luận nhóm các từ Việt có nghĩa tương tự? đại diện trả lời NỘI DUNG I/ Sử dụng từ Hán Việt : * Bài tập : - Từ Hán Việt : phụ nữ, từ trần, mai táng  Tạo sắc thái trang trọng + Đọc VD 1b - Từ: tử thi  Tạo sắc thái tao nhã, lịch - Các từ Hán Việt (in đậm) tạo sắc thái gì cho đoạn trích? phong, tiểu tiệnTránh gây cảm giác  Qua các VD trên em hãy cho biết nhiều trường hợp người - Cá nhân trả lời thô tục, ghê sợ ta dùng từ Hán Việt để làm gì? - Từ: Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ  Tạo sắc thái cổ - Đọc * Ghi nhớ: SGK T 82 + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK T 82 - Đọc II/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt + Đọc các bài tập SGK T82 * Bài tập: - Theo em, cặp câu đây, câu nào có cách diễn - Cá nhân trình bày - Chọn a2, b2 đạt hay hơn? - Đọc * Ghi nhớ: SGK T 83 - Khi nói và viết ta phải nào ? Đọc ghi nhớ III/ Luyện tập: - Đọc bài tập 1) Điền vào chỗ trống - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống các câu - Trình bày cá a- 1: mẹ c- 1: chết - GV cho HS xung phong lên bảng trình bày nhân 2: thân mẫu 2: lâm chung  HS nhận xét  GV nhận xét, ghi điểm b- 1: phu nhân d- 1: dạy bảo 2: vợ 2: giáo huấn 2) Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt - Vì người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên - Ý kiến cá nhân để đặt tên người, tên địa lí vì nó tạo nên sắc người, tên địa lí? thái trang trọng 3) Những từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa: + Đọc đoạn văn - Ý kiến cá nhân Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc - Tìm từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa? tuyệt trần  GV định HS trình bày E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ (53) - Làm bài tập 4/84 2) Bài học: Đặc điểm văn biểu cảm - Đọc các đoạn văn  Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm G- Bổ sung: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM Tiết: 23 A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu các đặc điểm cụ thể bài văn biểu cảm + Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ biểu cảm thông qua miêu tả - Thái độ: GD HS biết yêu cái đẹp, giàu tính nhân vật B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, vài bài văn biểu cảm - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn biểu cảm ? Nêu vài tác phẩm biểu cảm mà em đã học? - Nêu cách biểu văn biểu cảm ? Chỉ nội dung biểu cảm bài “Bài ca Côn Sơn”? D-Bài mới: * Vào bài: Tiết trước ta đã tìm hiểu nào là văn biểu c ảm , nh ững cách bi ểu hi ện c v ăn bi ểu c ảm Ti ết h ọc hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu đặc điểm và cách làm bài băn biểu cảm , bố cục có phần? HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG (54) - GV cho HS đọc bài văn “Tấm gương” GV nhận xét - sửa sai - Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đã mượn hình ảnh gì để thổ lộ? - Mượn hình ảnh gương để ca ngợi đức tính trung thực người Đó là biện pháp nghệ thuật gì? Cách biểu lộ tình cảm là trực tiếp hay gián tiếp? (gián tiếp) - Bố cục bài văn gồm phần? Phần MB và KB có quan hệ với nào ? - Phần TB nêu lên ý gì? Những ý đó có liên quan tới chủ đề bài văn nào ? - Tình cảm và đánh giá tác giả bài có rõ ràng chân thực không?  điều đó có ý nghĩa nào giá trị bài văn ?  Vậy theo em bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm ? + GV gọi HS đọc đoạn văn SGK T86 - Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? Tình cảm đây biểu trực tiếp hay gián tiếp? - Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa nhận xét mình? (tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm) =>Tóm lại: Có cách biểu đạt tình cảm ? Bố cục bài văn gồm có phần? Tình cảm bài văn phải nào ? - Đọc I/ Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm : - Thảo luận nhóm * Bài tập : văn “Tấm gương” đại diện trình bày - Bài văn ca ngợi đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh, dối trá ý kiến - Bố cục: phần + MB: Nêu phẩm chất gương + TB: Ích lợi gương + KB: Khẳng định lại chủ đề ==> Bố cục biểu theo mạch tình cảm - Cá nhân trả lời - Đọc - Ý kiến cá nhân * Bài tập 2: - Thể tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ và thông cảm - Tình cảm nhân vật biểu cách trực tiếp - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK T 86 II/ Luyện tập: - Đọc + Đọc bài văn : 1) Bài văn : Hoa học trò: Bài văn “Hoa học trò” thể tình cảm gì? Để biểu đạt a- Bài văn biểu nỗi buồn xa bạn - Thảo luận nhóm tình cảm tác giả mượn hình ảnh nào? Đại diện trình vào lúc nghỉ hè - Vì tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? - Hoa phượng: là người bạn để tác giả bày - Bài văn gồm đoạn? Nêu ý chính đoạn? thể tình cảm - Bài văn viết theo trình tự nào? - Hoa phượng-Hoa học trò  Phượng là Tình cảm bài văn bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? loài hoa gần gũi với học trò, với mùa hè b- Đoạn văn viết theo mạch tình (55) cảm tác giả c- Tình cảm bài văn bộc lộ gián tiếp E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 3,4/87 2) Bài học: Chuẩn bị: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Trả lời các câu hỏi SGK T87, 88 G- Bổ sung: Tiết: 24 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A-Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết đề văn - Thái độ: GD HS biểu tình cảm yêu quê hương, yêu người B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, bảng phu - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm văn biểu cảm D-Bài mới: * Vào bài: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm Vậy cách làm bài v ăn bi ểu c ảm và cách đánh giá sao? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG + GV gọi HS đọc các đề bài (bảng phụ) - Đọc I/ Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu - Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm và tình cảm : cảm biểu 1) Đề văn biểu cảm : - Em hãy nội dung các đề bài trên là gì? a- Cảm nghĩ dòng sông (hoặc cánh - Gạch các từ quan trọng - HS gạch chân đồng, vườn cây…) (56) từ quan trọng - Hãy trình bày lại các bước quá trình tạo lập văn bản?(ghi điểm) + Gọi HS đọc đề bài - Đối tượng để nêu cảm nghĩ mà đề văn nêu đó là gì? - Em thử hình dung và hiểu nào đối tượng ấy? ==> Gợi ý: + Từ thuở ấu thơ có không nhìn thấy nụ cười mẹ không ? + Có phải lúc nào mẹ nở nụ cười không ? Đó là nào? + Những mẹ nở nụ cười em thấy nào ? + Làm nào để em luôn thấy nụ cười mẹ? ==> Cho HS xếp các ý tìm thành dàn ý?  GV nhận xét, thống dàn ý  ghi bảng - GV phân công nhóm viết các phần: MB, TB, KB - Viết xong HS đọc lại, sửa sai ngữ - HS trả lời cá nhân - Đọc - Cá nhân trình bày - Thảo luận nhóm đại diện trình bày - Đọc + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK T 88 - Đọc - Ý kiến cá nhân + Đọc bài văn : - Bài văn biểu đạt tình cảm gì? Với đối tượng nào? - Em hãy đặt nhan đề và đề bài cho bài văn trên? - Thảo luận nhóm - Hãy lập dàn ý cho bài văn trên Đại diện trình - Bài văn có cách biểu đạt nào ? Tìm câu văn thể bày rõ tình cảm tác giả ? b- Cảm nghĩ đêm trăng trung thu c- Cảm nghĩ nụ cười mẹ d- Vui buồn tuổi thơ e- Loài cây em yêu 2) Các bước làm bài văn biểu cảm : * Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ a- Tìm hiểu đề, tìm ý: - Yêu cầu đề bài: Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ nụ cười mẹ - Đối tượng: Nụ cười mẹ b- Lập dàn ý: - MB: Nêu cảm xúc em nụ cười mẹ - TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ + Nụ cười vui, thương yêu + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi + Những vắng nụ cười mẹ - KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ c- Viết bài: d- Đọc, sửa sai: * Ghi nhớ: SGK T 88 II/ Luyện tập: 1) Đọc bài văn Mai Văn Tạo: a- Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết quê hương An Giang b- Dàn bài: - MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang - TB: Biểu tình yêu mến quê hương +Tình yêu quê từ tuổi thơ (57) +Tình yêu quê hương chiến đấu và gương yêu nước - KB: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành c- Tình cảm bài biểu đạt trực tiếp (qua câu văn) E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Cần nắm vững các bước làm bài văn, học thuộc ghi nhớ - Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2) Bài học: Soạn bài: Sau phút chia ly, Bánh trôi nước - Đọc kĩ bài thơ (phần tác giả , chú thích ) - Trả lời các câu hỏi SGK G- Bổ sung: (58) TUẦN: Tiết: 25, 26 SAU PHÚT CHIA LY, BÁNH TRÔI NƯỚC (Trích: Chinh phụ ngâm khúc) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Cảm nhận nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị ngôn từ đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc” + Thấy vẻ xinh đẹp, lĩnh sắt son thân phận chìm người phụ nữ bài “Bánh trôi nước” - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ Song thất lục bát - Thái độ: GD HS căm ghét chiến tranh, yêu hòa bình, thông cảm thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, tác phẩm: Chinh phụ ngâm - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài thơ “Côn Sơn ca” nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ - Nêu vài nét tác giả Nguyễn Trãi và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? D-Bài mới: * Vào bài: Ngoài bài ca, điệu hát mượt mà, gợi cảm ng ười Vi ệt Nam ta sáng t ạo ra, còn có th ể lo ại ngâm khúc đặc sắc có khả diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên c ng ười Đó là th ể lo ại “Chinh ph ụ ngâm khúc” mà chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG (59) + GV hướng dẫn cách đọc, giọng nhẹ nhàng- HS đọc-GVnhận xét + Gọi HS đọc chú thích * - Em hiểu gì tác giả , tác phẩm ? (Bản nguyên tác viết? Bản dịch là ai?) - Em hiểu nào là “Chinh phụ ngâm khúc”? Về thể loại ngâm khúc? - Hãy giải thích các từ: chàng, thiếp, Hàm sướng, tiêu tương, trùng - Căn vào phần chú thích hãy (giải thích) giới thiệu thể thơ song thất lục bát (số câu, số chữ, cách gieo vần…) - Cách ngắt nhịp bài có tác dụng gì việc diễn tả tình cảm? (giàu nhạc tính …) - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân A- SAU PHÚT CHIA TAY: Trích “Chinh phụ ngâm khúc” (Đặng Trần Côn) I Đọc, tìm hiểu chú thích: - Nguyên văn chữ Hán: Đặng Trần Côn - Bản dịch Nôm: Đoàn Thị Điểm - Thể thơ: song thất lục bát II Tìm hiểu bài văn: - Đọc - Khổ thơ 1: - Thảo luận nhóm Bằng cách dùng phép đối: “Chàng thì + Gọi HS đọc câu thơ đầu (khổ 1) Đại diện trình bày – thiếp thì về” đã thể nỗi sầu chia ly, - Qua câu thơ đầu nỗi chia li người vợ đã gợi tả dằng dặc, miên man nào ? - Qua cách dùng phép đối “Chàng thì đi-thiếp thì về” và hình - Đọc ảnh “tuôn màu mây biếc, núi xanh” có tác dụng gì việc - Thảo luận nhóm - Khổ thơ 2: diễn tả nỗi sầu chia li đó? (gợi lên cái độ mênh mông, bao la Đại diện trình bày Cách sử dụng phép đối, điệp ngữ, đảo nỗi sầu) ngữ diễn tả nỗi sầu tăng tiến, nỗi sầu vì + Gọi HS đọc câu thơ (khổ 2) ngăn cách vời vợi, nghìn trùng - Ở câu thơ này nỗi sầu chia li gợi tả thêm bàng cách nói nào ? - Đọc - Cách dùng phép đối “ngoảnh lại – trông sang”, cách đảo vị trí, điệp từ câu sau có ý nghĩa gì việc diễn tả nỗi sầu chia - Thảo luận nhóm - Khổ thơ 3: li? Cách dùng phép đối, điệp ngữ, điệp khúc Đại diện trình bày - Cũng nói đến ngăn cách ngăn cách khổ có gì liên hoàn càng làm tăng nỗi sầu chất ngất, khác với khổ 1? (cách trùng 2, điệp 2, xa vời vợi.) xa cách thăm thẳm, mịt mù + Gọi HS đọc khổ thơ - Ở câu thơ này nỗi sầu còn tiếp tục gợi tả và nâng lên nào ? (nỗi sầu oái oăm nghịch chướng tăng) (60) - Các điệp từ “cùng, thấy” và cách hỏi ngàn dâu, xanh ngắt ngàn dâu có tác dụng gì việc gợi tả nỗi sầu chia li? (nỗi sầu tăng cực độ, người đã hút vào ngàn dâu, vào - Đọc ghi nhớ chốn xa thăm thẳm) - Hãy các kiểu điệp ngữ đoạn thơ và nêu lên tác dụng biểu cảm các điệp ngữ đó - Đọc (điệp ngữ liên hoàn, vừa điệp vừa đảo tạo nên âm điệu, tiết tấu nhịp nhàng, phù hợp tâm trạng nhân vật) ==>Qua phân tích em hãy cho biết Khúc ngâm này có ý nghĩa gì? + Gọi HS đọc bài thơ  GV nhận xét - Căn vào phần chú thích * em hãy cho biết vài nét Hồ Xuân Hương và bài thơ “Bánh trôi nước” ? - Bài thơ viết theo thể thơ gì? Vì sao? - Đọc - Bài thơ này có nghĩa? (2 nghĩa) a) Với nghĩa thứ 1: Bánh trôi nước đã miêu tả nào ? b) Với nghĩa thứ 2: Vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm người phụ nữ gợi lên nào ? - Trong nghĩa thì nghĩa nào là định giá trị bài thơ? Tại sao? + Đọc ghi nhớ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc bài thơ III Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK T 93 B- BÁNH TRÔI NƯỚC: (Hồ Xuân Hương) I/ Đọc, tìm hiểu chú thích : Xem SGK T95 II/ Tìm hiểu văn : 1) Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận người phụ nữ xưa: - Hình thức: xinh đẹp - Phẩm chất: trắng, dù gặp cảnh ngộ gì giữ son sắt, thủy chung, tình nghĩa - Thân phận: Chìm bấp bênh đời * Ghi nhớ: SGK T 95 (61) - Nắm vững tác giả, thể thơ - Nắm vững nội dung , nghệ thuật 2) Bài học: Quan hệ từ - Tìm hiểu khái niệm, cách sử dụng quan hệ từ - Trả lời các câu hỏi SGK T96, 97 G- Bổ sung: QUAN HỆ TỪ Tiết: 27 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm nào là quan hệ từ và cách sử dụng quan hệ từ - Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu - Thái độ: HS có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ nói và viết B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Trong trường hợp nào thì ta sử dụng từ Hán Việt – Cho ví dụ minh họa - Lạm dụng từ Hán Việt có tác hại nào ? Nói người Việt Nam lại thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người? D-Bài mới: * Vào bài: GV gọi HS đọc bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương và tìm các quan hệ từ dùng bài thơ (HS trả lời-GV nhận xét, ghi điểm) Ở bậc tiểu học các em đã có dịp làm quen với từ loại này, cách sử dụng nào cho phù hợp nói và viết Bài học “Quan hệ từ “ hôm giúp ta hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY + GV treo bảng phụ ghi bài tập - Xác định các quan hệ từ các VD: a, b, c - HS phát các quan hệ từ – GV gạch chân - Các quan hệ từ trên liên kết với từ ngữ nào câu? a) Nối từ: đồ chơi – chúng tôi b) Nối từ: đẹp – hoa HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG - HS chú ý theo I/ Thế nào là quan hệ từ ? dõi, đọc các VD * Bài tập : - Ý kiến cá nhân Quan hệ từ a) Của: Liên kết từ với từ quan hệ sở hữu b) Như: Liên kết từ với từ quan hệ so sánh c) Bởi…nên…: Liên kết vế câu (62) c) Nối vế với vế - Các quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? - Qua phân tích các VD, em hiểu nào là quan hệ từ ? - HS trả lời – GV chốt ý và vào mục I bài học + HS đọc phần ghi nhớ - GV cho HS xung phong lên bảng đặt câu có dùng quan hệ từ + HS đọc đoạn văn và xác định quan hệ từ ? + HS đọc đoạn văn và xác định quan hệ từ ? - HS lớp nhận xét – GV nhận xét – ghi điểm khuyến khích ghép chính phụ  quan hệ nhân - Ý kiến cá nhân - Đọc ghi nhớ - HS xung phong * Ghi nhớ: SGK T 97 * Bài tập 1/98: - Xác định quan hệ từ : + của, còn, với, như, của, và, + mà nhưng, nhưng, như, cho Đọc bài tập + Gọi HS đọc bài tập II/ Cách sử dụng quan hệ từ : - Trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ ? (b, c) * Bài tập : - Hãy giải thích vì em chọn trường hợp b, c là bắt buộc dùng a- Khuôn mặt cô gái quan hệ từ ? (để rõ nghĩa và không đổi nghĩa) b- Đây là gà mẹ - GV chốt ý: ghi bảng c- Làm việc nhà d- Quyển sách đặt trên bàn 1) Có trường hợp bắt buộc dùng Thảo luận nhóm - Vậy theo em vì hai trường hợp a, còn lại là không bắt quan hệ từ để câu văn không đổi nghĩa và Đại diện trình bày buộc dùng quan hệ từ ? (câu văn đã rõ nghĩa) rõ nghĩa - GV chốt ý: ghi bảng VD: Đây là gà mẹ 2) Có trường hợp không bắt buộc - GV đưa VD: Nếu bạn đến chơi nhà thì tôi vui dùng quan hệ từ vì câu văn đã rõ nghĩa - Xác định quan hệ từ câu? (Nếu … thì …) VD: a, d - Em hãy so sánh cách dùng quan hệ từ trường hợp trên với câu này có gì khác nhau? (dùng quan hệ từ –dùng cặp * Có số quan hệ từ dùng thành quan hệ từ ) cặp - GV chốt ý: Ngoài việc dùng quan hệ từ riêng lẻ, ta còn có thể Tuy … … dùng thành cặp Vì … nên … - Tìm QH từ có thể dùng thành cặp với QH từ : Vì …, Nếu - HS lên bảng Hễ … thì … …,Tuy … - Đọc bài tập - HS lên bảng đặt câu có dùng cặp quan hệ từ vừa tìm? - Thảo luận nhóm HS lớp nhận xét – GV nhận xét – ghi điểm VD: HS đặt câu (63) +HS đọc bài tập - Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? (Nhóm trình bày, nhóm nhận xét)  GV nhận xét + Bài tập 5/99 - GV nhắc nhở HS lưu ý nói và viết  liên hệ vào sống E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững khái niệm , cách sử dụng quan hệ từ - Làm bài tập 2, 4/98, 99 2) Bài học: Luyện tập cách làm văn văn biểu cảm - Đề bài: Loài cây em yêu + Tìm hiểu đề và tìm ý + Lập dàn ý + Viết đoạn văn (viết đoạn MB và KB) G- Bổ sung: - Quan hệ từ còn gọi là “từ nối”, “kết từ” Đại diện trình bày - Ý kiến cá nhân III/ Luyện tập: * Bài tập 3/98: Các câu đúng: (b; d; g.) * Bài tập 5/99: Sắc thái văn biểu cảm khác - Tỏ ý khen - Tỏ ý chê (64) Tiết: 28 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM A-Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập các thao tác làm văn văn biểu cảm : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài - Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước làm bài - Thái độ: GDHS lòng yêu thiên nhiên, thể tình cảm sáng, chân thật B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm? D-Bài mới: * Vào bài: Ở tiết trước các em đã biết các bước làm bài văn biểu cảm Tiết học này ta thực hành luyện tập cách làm bài văn biểu cảm HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ + GV ghi đề bài lên bảng - Đọc đề bài - Cho biết đề yêu cầu viết điều gì? - Nêu đối tượng và tình cảm em qua đề văn biểu cảm này? - Ý kiến cá nhân - Em yêu loài cây nào? Vì em yêu loài cây này các loài cây khác? - Cây đem lại cho em gì sống vật chất và tinh thần?  GV gợi ý, HS lập dàn ý - HS lập dàn ý - MB: +Loài cây em yêu là loài cây gì? - Ý kiến cá nhân +Vì em yêu loài cây đó? - TB: +Cây tre có phẩm chất gì? Nêu vài đặc điểm MB cây tre (đẹp, gần gũi, bao bọc làng quê, thảng, dẻo dai, …) TB KB NỘI DUNG * Đề bài: Loài cây em yêu 1) Tìm hiểu đề và tìm ý: - Đối tượng biểu cảm: Loài cây - Tình cảm biểu đạt: Em yêu  Em yêu cây gì? (cây tre) - Vì dao em yêu loài cây này? (gắn bó với đời sống tình cảm , với tuổi thơ, gần gũi với đời sống người dân Việt Nam) 2) Lập dàn ý: a- MB: Nêu tên loài cây em yêu )cây tre) Lí em thích cây tre b- TB: - Các đặc điểm gợi cảm cây: thân lá, cành, măng tre (65) +Cây tre đời sống người có vai trò nào ? +Cây tre sống em? Những kỉ niệm em cây tre? - Cây tre sống người +Gắn bó lao động: đồ dùng gia đình, dụng cụ lao động +Gắn bó chiến đấu: gậy tre, trông tre +Gắn bó với tuổi thơ em: chơi đánh chuyền, … - Ý kiến cá nhân c- KB: Tình cảm em cây tre - KB: Em có tình cảm nào loài cây em yêu? - HS đọc lại dàn +Rất yêu quý cây tre Yêu quý bài – HS góp ý, +Xao xuyến, bâng khuâng xa quê, Xao xuyến bâng khuâng nhận xét xa lũy tre làng thân thuộc  GV hướng dẫn dàn bài chung  ghi bảng 3) Viết đoạn văn: - HS đọc bài viết Phần mở bài, kết bài - HS trình bày bài viết – HS nhận xét – GV nhận xét, sửa chữa phần: MB, KB sai sót E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Viết hoàn chỉnh đề bài trên - Nắm kĩ lại cách làm bài văn biểu cảm 2) Bài học: Soạn bài: Qua Đèo Ngang - Đọc kĩ bài thơ, phần chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T103 G- Bổ sung: (66) TUẦN: Tiết: 29 BÀI 8: VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Hình dung cảnh Đèo Ngang và tâm trạng bà Huyện Thanh Quan lúc qua Đèo Ngang + Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Thái độ: GD HS biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, tranh Đèo Ngang - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc khổ thơ 1, bài “Sau phút chia ly” phân tích nội dung khổ thơ 1? - Đọc thuộc bài thơ “Bánh trôi nước” – Nêu ý nghĩa bài thơ? D-Bài mới: * Vào bài: Đèo Ngang thuộc dãy Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình là địa danh tiếng trên đất nước ta Đã có nhiều thi nhân vịnh Đèo Ngang Cao Bá Quát, Nguyễn Chương Hiền Nhưng có lẽ bài “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan là nhiều người thích HOẠT ĐỘNG THẦY + Gọi HS đọc chú thích */102 - Em hãy nêu vài nét tác giả , xuất xứ bài thơ (GV nói thêm bà Huyện Thanh Quan có thời gian giữ chức “Cung trung giáo tập” tức là dạy cho công chúa và các cung nữ từ Thăng Long vào Phú Xuân theo dụ Triều đình nên có dịp qua Đèo Ngang…) - GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàng, trầm buồn Tâm trạng tác giả + HS đọc bài thơ  GV nhận xét cách đọc - Cho biết bài thơ viết theo thể thơ gì? Cho biết số câu, số HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chú thích: - Học chú thích */102 - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật (67) chữ dòng, cách hiệp vần, cách ngắt nhịp - GV bổ sung thêm bố cục thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật + Gọi HS đọc câu thơ đầu - Cảnh Đèo Ngang miêu tả thời điểm nào ngày? - Cảnh tượng đây nào ? Câu thơ thứ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Qua điệp từ “chen” tạo cho ta ấn tượng cảnh thiên nhiên đây nào ? (vẻ hoang dã, vô trật tự, cây lá chen chúc nhau) - Hai câu 3, có dùng kiểu từ gì? Các từ láy có tác dụng gì cách diễn tả? (gợi hình, gợi cảm) Qua cách miêu tả bà Huyện Thanh Quan cảnh Đèo Ngang lên nào ? + Gọi HS đọc câu thơ cuối - Em hiểu gì loài chim: quốc, quốc, gia , gia? Ở đây tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? (chơi chữ quốc nước, gia nhà) (phép đối câu <-> 6) - Tiếng chim quốc, chim gia gia gợi lên cảm giác gì? (buồn hiu hắt, vắng lặng) - Bà Huyện Thanh Quan có tâm trạng nào qua Đèo Ngang? (buồn, cô đơn, hoài cổ) Vì vậy? (xa nhà, mình cảnh trời nước mênh mông, nhớ quá khứ đất nước) - Bài thơ có phương thức biểu đạt tình cảm nào ? (trực tiếp) - Cụm từ “ta với ta” câu thơ cuối có nghĩa gì? ==> Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ - Nắm vững tác giả, tác phẩm , thể thơ, nội dung 2) Bài học: Soạn bài: “Bạn đến chơi nhà” - Đọc - Ý kiến cá nhân II Tìm hiểu bài văn: 1) Cảnh tượng Đèo Ngang: - Bằng cách sử dụng điệp từ “chen” cách đảo ngữ và các từ láy gợi hình, bài thơ đã gợi lên cảnh hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà, thấp thoáng có sống người còn hoang sơ - Đọc 2) Tâm trạng tác giả : - Thảo luận tổ - Buồn, cô đơn, hoài cổ, cụm từ “ta với ta” Đại diện trình bày cho thấy tương quan đối lập với cảnh trời non nước bao la thì tình cảm riêng càng khép kín, nỗi cô đơn gần tuyệt đối - Đọc ghi nhớ III Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK T 104 (68) - Đọc kĩ chú thích, bài thơ - Trả lời các câu hỏi SGK T105 G- Bổ sung: Tiết: 30 VĂN BẢN: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) (69) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Cảm nhận tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã Nguyễn Khuyến + Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thơ Đường luật - Thái độ: GD HS biết yêu quý, tôn trọng tình bạn B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng ghi luật B, T - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” cho biết vài nét tác giả - Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả nào ? Tâm trạng bà Huyện Thanh Quan sao? D-Bài mới: * Vào bài: Sống đời mà không có bạn, là có người bạn lại là ý hợp tâm đầu, thì s ống s ẽ có ý ngh ĩa và t ốt đẹp Điều đó ta thấy qua bài “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích */105 - Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Khuyến? * Hoạt động 2: + HS đọc bài thơ giọng đọc vui hóm hỉnh - Bài thơ này viết theo thể thơ gì? Vì em biết? - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” nội dung viết chuyện gì? - Bài thơ này xây dựng theo bố cục nào ? (3 phần) (Câu 1: MB, câu 7: TB, câu 8: KB) + Đọc câu thơ - Em có nhận xét gì lời nói nhà thơ câu đầu? (lời chào hỏi, lời nói tự nhiên: Lâu quá thấy bác đến chơi) - Qua lời chào đó em thấy quan hệ Nguyễn Khuyến và người bạn nào ? (ít gặp thân …) - Theo em, với tình bạn lẽ Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn nào ? (chu đáo) HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - Ý kiến cá nhân NỘI DUNG I Đọc, tìm hiểu chú thích: - Nguyễn Khuyến có biệt danh: Tạm Nguyên Yên Đổ - Bài thơ làm thời kì cáo quan quê sống bạch nơi vườn cũ - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân II Tìm hiểu bài văn: 1) Hoàn cảnh bạn đến chơi nhà: (70) + Đọc câu  câu - Ý kiến cá nhân - Thế đây ta thấy Nguyễn Khuyến đã tiếp đãi bạn sao? Hoàn cảnh Nguyễn Khuyến bạn đến chơi nhà nào ? (không có gì để tiếp bạn) - Vì sau lời chào Nguyễn Khuyến lại nhắc đến chợ xa? Điều đó cho ta hiểu gì thêm tình bạn ông bạn? (muốn tiếp bạn đàng hoàng hoàn cảnh  chân tình bạn) - Nguyễn Khuyến đã dùng cách nói nào bài thơ? Cách nói có tác dụng gì? (nói quá, nói hóm hỉnh) - Thảo luận + Đọc câu cuối - Cụm từ “ta với ta” đây là với ai? (tác giả và gười bạn) - Câu thơ thứ và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? - Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì tình bạn nhà thơ? - Em có nhận xét gì tình bạn Nguyễn Khuyến bài này? - Hãy so sánh cụm từ “ta với ta” bài “Bạn đến chơi nhà” và - Đọc ghi nhớ bài “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan? (ta: bạn và chủ  hòa thành thể thống nhất, chan hòa, gắn bó người) * Hoạt động 3: - Em có nhận xét gì nội dung và nghệ thuật bài thơ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ - Nội dung và nghệ thuật bài thơ - Làm bài tập 1(luyện tập) 2) Bài học: - Làm bài viết số – văn biểu cảm - Ôn lại kiến thức cách làm bài văn biểu cảm - Bằng ngôn ngữ giản dị và cách nói quá tác giả đã cố tình dựng lên chút tình đặc biệt; Không có gì để tiếp đãi bạn bạn đến nhà chơi 2) Tình bạn tác giả : - Cụm từ “ta với ta” thể đồng cảm trọn vẹn chủ nhà và khách Đó chính là tình bạn thắm thiết, đậm đà, hồn nhiên và dân dã III Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK T 105 (71) G- Bổ sung: Tiết: 31, 32 BÀI VIẾT SỐ 2-VĂN BIỂU CẢM A-Mục tiêu: - Kiến thức: Viết bài văn biểu cảm thiên nhiên , thực vật - Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ điều tốt đẹp thiên nhiên, câu văn mạch lạc, bố cục rõ ràng (72) - Thái độ: Bày tỏ tình cảm tốt đẹp, chân thực mình, thể tình yêu thương cây cối theo truyền thống nhân dân ta B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề bài - Trò: Giấy làm bài C-Kiểm tra bài cũ: - Không D-Bài mới: * Vào bài: Tiết trước chúng ta đã luyện tập cách làm văn biểu cảm , tiết này ta viết bài văn biểu cảm - GV ghi đề lên bảng * Đề bài: Nêu cảm nghĩ loài cây mà em yêu quý GV gợi ý: + Chọn loài cây em thực yêu thích và có hiểu biết loài cây đó + Nêu lí em thích + Tả nét gợi cảm cây + Nêu tình cảm chân thành mình cây + Chú ý xếp bố cục cho rõ ràng, hợp lí * Đáp án và biểu điểm: a) MB: (1.5đ) - Nêu loài cây và lí yêu thích b) TB: (6đ) - Tả chi tiết hình ảnh cây để khêu gợi cảm xúc - Vai trò cây đời sống người - Hình ảnh cây đời sống tình cảm em c) KB: (1.5đ) - TÌnh cảm em cây (Trình bày bài sạch, đẹp (1đ)) * Yêu cầu: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có liên kết các đoạn, các ý + Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác + Tình cảm phải chân thật, bộc lộ qua cách tả, kể E-Hướng dẫn tự học: (73) 1) Bài vừa học: - Thu bài - Ôn lại kiến thức văn biểu cảm 2) Bài học: Chữa lỗi vè quan hệ từ - Các lỗi thường gặp quan hệ từ : + Thiếu quan hệ + Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa + Thừa quan hệ từ + Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết - Trả lời các câu hỏi SGK T106, 107 G- Bổ sung: TUẦN: Tiết: 33 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ A-Mục tiêu: - Kiến thức: Thấy rõ các lỗi thường gặp quan hệ từ - Kĩ năng: Thông qua luyện tập nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ - Thái độ: GD HS có ý thức cẩn thận sử dụng quan hệ từ (74) B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ ? Cho VD câu có dùng quan hệ từ - Nêu cách sử dụng quan hệ từ ? VD minh họa? D-Bài mới: * Vào bài: Tiết trước các em đã tìm hiểu khái niệm và cách sử dụng quan hệ t Nh ưng đôi chúng ta v ẫn còn sai sót việc sử dụng Bài học hôm giúp các em có ý thức thận trọng sử dụng từ loại này HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc bài tập 1/106 (bảng phụ) - HS đọc - Hai câu trên thiếu quan hệ từ chỗ nào? Hãy chữa lại cho - Ý kiến cá nhân đúng? NỘI DUNG I/ Các lỗi thường gặp quan hệ từ : 1) Thiếu quan hệ từ : a- Thêm: mà (để) bở (XH xưa), còn (đối với XH nay) + Đọc bài tập 2/106 - Đọc 2) Dùng quan hệ từ không thích hợp - Hai quan hệ từ : và, để, VD trên có dùng đúng quan hệ - Ý kiến cá nhân nghĩa: ý nghĩa không ? Để câu diễn đạt đúng ý nghĩa ta nên thay? Thay từ: a- Tuy … …hoặc - Đọc bvì + Đọc bài tập 3/106 - Ý kiến cá nhân 3) Thừa quan hệ từ : - Vì các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn a- Qua hoàn chỉnh? - Thảo luận nhóm b- Về + Đọc bài tập 4/107  Đại diện trình 4) Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng - Các câu in đậm sai đâu? Hãy chữa lại cho đúng liên kết: bày ==>Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? * Ghi nhớ: SGK T 107 + Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: II/ Luyện tập: + Đọc bài tập 1/108 1) Thêm quan hệ từ : - HS trả lời - Thêm quan hệ từ để hoàn chỉnh câu sau? a- Nó chăm chú nghe kể chuyện tư đầu đến cuối b- Con xin báo tin vui để cha mẹ + Đọc bài tập 2/108 mừng - HS trả lời (75) - Thay quan hệ từ dùng sai các câu sau quan hệ từ thích hợp? + Đọc bài tập 3/108 - Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh? - HS trả lời + Đọc bài tập 4/108 - Cho biết quan hệ từ in đậm dùng đúng hay sai? - HS trả lời 2) Thay quan hệ từ dùng sai: a- Với = b- Tuy = dù c- Bằng = 3) Chữa lại các câu sau cho hoàn chỉnh: a- Bỏ quan hệ từ : b- Bỏ quan hệ từ : với c- Bỏ quan hệ từ : qua 4) Xác định câu đúng sai: a- Đúng; b- Đúng; c- Sai; dĐúng; e- Sai; g- Sai; h- Đúng; i- Sai E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 5/108 2) Bài học: Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư - Đọc kĩ văn , phiên âm, dịch nghĩa - Nắm nghĩa từ, chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T111 G- Bổ sung: Tiết: 34 BÀI: VĂN BẢN: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư Sơn bộc bố) (Lý Bạch) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp thác núi Lư và qua đó thấy số nét tâm hồn và tình cảm Lý Bạch - Kĩ năng: Rèn luyện ki dịch nghĩa chữ vào việc phân tích , biết tích lũy vốn từ Hán Việt (76) - Thái độ: GD HS có ý thức cảm nhận và phát cái đẹp thiên nhiên B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, tranh thác nước - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho biết vài nét tác giả Nguyễn Khuyến - Hãy so sánh cụm từ “ta với ta” bài “Bạn đến chơi nhà” và cụm từ “ta với ta” bài “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan để thấy rõ tâm hồn nhà thơ Nguyễn Khuyến bạn đến chơi nhà? D-Bài mới: * Vào bài: Thơ Đường là thành tựu huy hoàng thơ cổ Trung Hoa 2000 nhà thơ sống triều đại nhà Đường viết nên “Xa ngắm thác núi Lư” là bài thơ tiếng Lý Bạch – Nhà thơ đường tiếng hàng đầu HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích */111 - Qua phần chú thích em hiểu gì Lý Bạch và thơ ông?  GV tổng hợp ý bổ xung thêm - Nêu cách đọc bài thơ: giọng nhẹ nhàng, diễn cảm - GV đọc mẫu  Gọi em đọc lại phiên âm + Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ  dịch nghĩa câu + Gọi HS đọc dịch nghĩa và dịch thơ - HS nhận xét  GV nhận xét cách đọc HS * Hoạt động 2: - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Trình bày hiểu biết em thể thơ này? - Giải thích nghĩa từ “vọng” và chữ “dao” câu thơ  - Em hãy xác định vị trí đứng ngắm thác nước tác giả ? (nhìn từ xa) - Vị trí đó lợi nào việc phát đặc điểm thác nước? (phát nét đẹp toàn cảnh) + Đọc câu thơ 1: - Câu thơ tả cái gì và tả nào ? HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - Ý kiến cá nhân NỘI DUNG I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : * Chú thích: */111 - Đọc - Ý kiến cá nhân II/ Đọc – Tìm hiểu văn : - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân 1) Cảnh đẹp thác núi Lư: Hình ảnh núi Hương Lô lên thật rực rỡ, sống động làm cho thác nước từ trên cao đổ xuống, nhìn từ xa dòng thác dải lục trắng treo lên vách núi và dòng sông tạo nên vẻ đẹp tráng (77) - Hình ảnh miêu tả câu này tạo cho việc miêu tả câu sau nào ? + Đọc câu thơ 2: - Ở câu vẻ đẹp thác nước miêu tả nào ? - GV cho HS phân tích chữ “quải”  Sự thành công tác giả việc dùng từ “quải” – Bản dịch thơ đã không dịch chữ nào nguyên tác? (quải)  Chỉ chỗ hạn chế dịch thơ (cho xem tranh) + Đọc câu thơ 3: Nếu câu từ “quải” biến động  tĩnh thì câu cảnh vật nào ? - Giải nghĩa động từ “phi, lưu” và tính từ “trực, há”? - Dùng các động từ và tính từ này có tác dụng gì việc miêu tả cảnh động dòng thác? - Từ đó giúp em hình dung núi và sườn núi đây nào ? (thế núi cao, sườn núi dốc đứng) ==>Tất chi tiết trên tạo nên vẻ đẹp nào cho thác nước? *Chuyển ý: Ngoài vẻ đẹp tráng lệ, kì vĩ thì thác nước này còn có vẻ đẹp nào khác? + Đọc câu thơ cuối: - Em hiểu nào dải Ngân Hà? - Ở câu cảnh thác nước miêu tả cách nói nào ? (so sánh, phóng đại – tưởng dòng thác dải Ngân Hà) - Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “nghi” “lại” và hình ảnh Ngân Hà? (Biết thật không phải là mà tin là thật vì vẻ đẹp huyền ảo thác nước) (làm vừa thấy mặt trời, dòng Ngân Hà) (Mượn cái trừu tượng để so sánh cái cụ thể  cái cụ thể trừu tượng  thác trở nên huyền ảo và mang vẻ đẹp diệu kì) - Qua đặc điểm , cảnh vật miêu tả, ta có thể thấy gì tâm hồn và tính cách nhà thơ? lệ; hùng vĩ và thật huyền ảo - Đọc - Đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - HS trả lời - Thảo luận nhóm  Đại diện trình bày 2) Tình cảm nhà thơ: Tình yêu thiên nhiên đằm thắm, tha thiết, tính cách mạnh mẽ, hào phóng tiên thơ lãng mạn bậc các nhà thơ Đường - Ý kiến cá nhân III Tổng kết: - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK T 112 (78) E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc bài thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) - Thuộc nội dung bài - Đọc bài đọc thêm 2) Bài học: Soạn bài: Từ đồng nghĩa - Tìm hiểu: + Thế nào là từ đồng nghĩa + Các loại từ đồng nghĩa + Cách sử dụng từ đồng nghĩa G- Bổ sung: Tiết: 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nào là từ đồng nghĩa , phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn - Kĩ năng: Nâng cao kĩ sử dụng từ đồng nghĩa - Thái độ: GD HS có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: (79) - Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh mắc phải lỗi gì? Nêu cách sửa chữa các lỗi đó? - Làm bài tập 4/108 D-Bài mới: * Vào bài: Trong nói và viết ta thường bắt gặp từ đọc âm khác nghĩa lại giống gần giống Ta gọi đó là từ đồng nghĩa Vậy nào là từ đồng nghĩa , chúng ta tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + GV treo bảng phụ - Em hãy đọc lại dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Tương Như, dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ “rọi, trông” - Từ “trông” dịch có nghĩa là “nhìn để nhận biết” Ngoài nghĩa đó từ “trông” còn có nghĩa sau: a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn b) Mong Tìm các từ đồng nghĩa với nghĩa trên từ “trông”? ==>các từ có nghĩa giống trên ta gọi là từ đồng nghĩa – Vậy em hiểu nào là từ đồng nghĩa ? Ví dụ + Gọi Hs đọc ghi nhớ: SGK T 114 * Hoạt động 2: + Gọi HS đọc VD 1/114 - So sánh nghĩa từ “quả” và “trái” VD? + Đọc bài tập 2/114 - Nghĩa từ “bỏ mạng” và “hy sinh” câu có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau? ==> Từ bài tập trên em hãy cho biết từ đồng nghĩa có loại? Đó là loại nào? + Gọi HS đọc ghi nhớ 2: SGK T114 * Hoạt động 3: - Thử thay các từ đồng nghĩa : trái – quả; bỏ mạng - hy sinh, các VD mục II cho và rút nhận xét HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - Ý kiến cá nhân NỘI DUNG I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? *Bài tập : 1) Rọi: chiếu Trông: nhìn 2) Trông a- Trông coi, trông nom, chăm sóc, coi sóc b- Mong, trông mong, hi vọng * Ghi nhớ 1: SGK T 114 - HS nêu các từ VD: Con biếu mẹ áo len mặc mùa đồng nghĩa khác đông - Đọc Tôi tặng bạn tranh này II/ Các loại từ đồng nghĩa : 1) Trái- ==> Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Ý kiến cá nhân - Đọc 2) Bỏ mạng  Chết sắc thái biểu Hy sinh cảm khác ==> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn * Ghi nhơ 2: SGK T 114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa : - Thảo luận nhóm * Bài tập : trình bày ý kiến 1) “Trái” thay “quả” (80) - Ở bài đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia ly” mà không phải là “Sau phút chia tay”? - Từ bài tập trên em rút kết luận nào cách sử dụng từ đồng nghĩa ? + Đọc ghi nhớ: 3/115 * Hoạt động 4: + HS đọc bài tập 1/115 - Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ (ghi bảng phụ )  Gọi HS lên bảng làm - Tìm từ đồng nghĩa có gốc Ấn – Âu?  HS lên bảng trình bày - Thay từ in đậm từ đồng nghĩa ? theo nhóm “Bỏ mạng” không thay cho từ “hy sinh” 2) Chia li: Chia xa vĩnh viễn Chia tay: tạm xa gặp lại - Đọc * Ghi nhớ: SGK T 115 IV/ Luyện tập: 1) Từ Hán Việt đồng nghĩa: - HS lên bảng Gan – dũng cảm làm Chó biển - hải cẩu Đòi hỏi - yêu cầu Nhà thơ - thi sĩ 2) Từ đồng nghĩa có gốc Ấn - Âu: - HS lên bảng Máy thu – Radio trình bày Sinh tố – Vi ta Xe – Ôtô Dương cầm - pi- a- nô 3) Thay từ in đậm từ đồng nghĩa a- đưa = trao - Ý kiến cá nhân b- đưa = tiễn c- kêu = than E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập : 3,5 9/115, 116 2) Bài học: Soạn bài: Cách lập ý bài văn biểu cảm - Tìm hiểu cách lập ý - Đọc kĩ các đoạn văn, trả lời câu hỏi SGK T G- Bổ sung: (81) Tiết: 36 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A-Mục tiêu: - Kiến thức: +Tìm hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn + Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận cách viết đoạn văn - Kĩ năng: Rèn kĩ lập ý cho bài văn biểu cảm - Thái độ: GD HS tình yêu quê hương , đất nước , người thân B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra D-Bài mới: (82) * Vào bài: Muốn làm bài văn biểu cảm hay, các em phải có nhiều cách lập ý Để giúp các em có thể mở rộng phạm vi lập ý và kĩ viết văn biểu cảm ta tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Cho HS đọc đoạn văn “Cây tre Việt Nam” Nhận xét - Cây tre đã gắn bó với đời sống người Việt Nam công dụng nó nào ? - Để thể gắn bó “Còn mãi” cây tre đoạn văn đã nhắc đến gì tương lai? - Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre tương lai nào ?  Qua đoạn văn cho ta thấy gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đói với vật + Đọc đoạn văn - Đoạn văn cho ta thấy tác giả say mê gà đất nào ? - Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả ? + Đọc đoạn văn nói cô giáo - Đoạn văn đã gợi lên kỉ niệm gì cô giáo? - Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ tình cảm lòng yêu mến cô giáo nào ? ==> Vậy: gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá người + Đọc đoạn văn nói người mẹ “U tôi” - Đoạn văn đã nhắc đến hình ảnh gì “U tôi”? Hình bóng và nét mặt “U tôi” miêu tả nào ? - Để thể tình thương yêu mẹ, đoạn văn đã miêu tả gì? ==> Đoạn văn đã khắc họa hình ảnh người và nêu nhận xét Đó là cách bày tỏ tình cảm mình người đó - Qua các bài tập trên em hãy cho biết có cách lập ý cho bài văn biểu cảm ? HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm : - HS đọc - Ý kiến cá nhân 1- Liên hệ với tương lai 2- Hồi tưởng quá khứ và suy ngẫm 3- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước 4- Quan sát , suy ngẫm - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân - HS trả lời * Ghi nhớ : SGK T 121 (83) + Gọi HS đọc ghi nhớ: /121 * Hoạt động 2: - Cho HS lập ý cho đề bài: Cảm xúc vườn nhà - Hướng dẫn: + Tìm hiểu đề ==>Theo gợi ý SGK + Tìm ý cho bài văn GV hướng dẫn, + Lập dàn bài HS lập ý - Đọc II/ Luyện tập: Lập ý cho đề văn: cảm xúc vườn nhà - Thảo luận nhóm * Dàn bài: Trình bày a) MB: Giới thiệu vườn và tình cảm đối nhóm với vườn nhà - HS lập dàn bài b) TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn - GV gọi HS trình bày  HS nhận xét  GV nhận xét  rút dàn bài - Vườn và sống vui, buồn gia chung đình - Vườn và lao động cha mẹ - Vườn qua bốn mùa c) KB: Cảm xúc vườn nhà E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững cách lập ý bài văn biểu cảm - Lập ý cho đề văn: Cảm xúc người thân - Viết hoàn chỉnh bài văn đề a (vườn nhà) 2) Bài học: Soạn bài: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” - Đọc kỹ bài thơ: phiên âm, dịch nghĩa, nghĩa từ - Trả lời các câu hỏi: 1, 2/124 G- Bổ sung: (84) TUẦN: 10 Tiết: 37 BÀI: 10 VĂN BẢN: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ) (Lý Bạch) A-Mục tiêu: - Kiến thức: +Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ, số đặc điểm , nghệ thuật bài thơ + Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng đó - Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích và cảm thụ thơ cổ thể - Thái độ: GD HS tình yêu quê hương B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc phiên âm bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”, dịch nghĩa bài thơ- cho biết vài nét tác giả ? - Nêu vẻ đẹp cảnh thác núi Lư miêu tả bài thơ; Qua đó em hiểu gì tâm hồn và tính cách nhà thơ? D-Bài mới: (85) * Vào bài: “Vọng nguyệt hoài hương” (Trông trăng nhớ quê) là m ột chủ đ ề ph ổ bi ến th c ổ Trung Qu ốc; Hình ảnh vầng trăng cô đơn bầu trời cao thăm thẳm đêm khuya t ĩnh đã g ợi lên n ỗi s ầu xa x ứ Tình c ảm c nhà th Lý Bạch đã thể bài thơ “Tĩnh tứ” HOẠT ĐỘNG THẦY + Gọi HS đọc chú thích * - Cho biết vài nét tác giả ? - Theo em bài thơ này sáng tác hoàn cảnh nào? - GV hướng dẫn cách đọc: diễn cảm, thể nỗi buồn … - So sánh phiên âm và dịch thơ em thấy hai viết theo thể thơ nào? - Đọc câu – giải nghĩa từ  dịch nghĩa câu - Dựa vào nội dung bài thơ – bố cục bài thơ chia làm phần? + Cho HS đọc câu đầu - Có người cho rằng: Hai câu thơ đầu là túy tả cảnh đúng hay sai? - Chữ “Sàng” gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng với cách thức nào ? - Nếu thay chữ “án” thì ý nghĩa câu thơ nào ? (ngồi đọc sách ≠ nằm trên giường)  Nằm trên giường không ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa + Đọc câu thơ 2: Từ “nghi” có ý nghĩa gì việc tả cảnh câu thứ 2? (Trăng sáng, màu trắng sương khiến tác giả ngỡ là sương bao phủ khắp nơi trên mặt đất) * Chuyển ý: Ở câu đầu, ánh trăng nặng trĩu nỗi niềm suy tư tác giả , còn câu cuối thì sao? + Đọc câu thơ cuối - Hai câu thơ cuối có phải túy tả cảnh không ? - Tìm cụm từ tả tình trực tiếp? (tư cố hương) - Những từ còn lại tả gì? (tả cảnh, tả người) - Hãy phân tích phép đối sử dụng câu thơ? Chỉ từ ngữ, hình ảnh đối nhau? - Nêu tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hương ? (tình yêu quê hương đậm đà máu thịt, thở TG) HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc NỘI DUNG I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : Học chú thích:* II/ Đọc – tìm hiểu chú thích : - Thể thơ: Ngũ ngôn cổ thể - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân - Đọc III/ Tìm hiểu văn : 1) Hai câu thơ đầu: Ánh trăng sáng vằng vặc là đối tượng cảm nghĩ chủ thể trữ tình đêm trằn trọc, không ngủ tác giả 2) Hai câu thơ cuối: - Cử đầu >< đê đầu - Thảo luận nhóm - Vọng minh nguyệt >< tư cố hương - HS lên bảng Bằng phép đối và bố cục chặt phép đối chẽ, hai câu thơ đã khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình và nỗi nhớ quê da diết IV/ Tổng kết: (86) - Nhận xét bố cục bài thơ? Từ bố cục đã biểu cảm xúc gì tác giả ? Mạch thơ: Nhớ quê Không ngủ thao thức nhìn trăngnhìn trănglại càng nhớ quê E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng bài thơ - Phân tích cái hay bài 2) Bài học: Soạn bài: “Hồi hương ngẫu thư” - Đọc kỹ: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Tìm hiểu tác giả , chú thích - Trả lời các câu hỏi: SGK G- Bổ sung: Tiết: 38 VĂN BẢN: * Ghi nhớ: SGK T 124 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) (Hạ Tri Chương) A-Mục tiêu: - Kiến thức: +Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ + Bước đầu nhận biết phép đối câu cùng với tác dụng nó - Kĩ năng: Rèn đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Thái độ: GD HS tình yêu quê hương mình B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc phiên âm và dịch bài thơ “Tĩnh tứ” – Bài thơ thể tình cảm gì? - Cho biết phép đối câu thơ nào ? 3) Bài mới: (87) Vào bài : Xa quê nhớ quê là lẽ tất nhiên, quê mà còn ngậm ngùi là điều lạ đó chính là tình cảm nhà thơ Hạ Tri Chương bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” … HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích * /127 - Dựa vào chú thích em hãy cho biết vài nét nhà thơ Hạ Tri Chương và hoàn cảnh đời bài thơ? - GV nhận xét – bổ sung * Hoạt động 2: - GV hướng dẫn cách đọc: giọng trầm – nhẹ  Tình cảm - Câu cuối nhịp 2/5 - GV đọc mẫu (phiên âm)  Gọi em đọc lại  Nhận xét - HS giải nghĩa các yếu tố Hán Việt câu - HS đọc dịch nghĩa, dịch thơ  Nhận xét cách dịch nghĩa, dịch thơ tác giả ? * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc lại phiên âm - Em có nhận xét gì thể thơ phiên âm và dịch nghĩa thơ? (TNTT) - Ở phần dịch thơ có câu nào dich không sát nghĩa so với phiên âm? (Trẻ … không chào) + Đọc lại phiên âm – Em hiểu gì tựa đề bài thơ? - Dựa vào nội dung, bố cục bài thơ chia làm phần? Ghi bảng - Hai câu thơ đầu kể lại việc gì? - Theo em yếu tố (vóc dáng, mái tóc và tuổi tác) phụ thuộc vào điều gì? (thời gian) - Giọng quê không đổi phụ thuộc vào yếu tố gì? (yếu tố người) - Giọng nói quê hương không đổi thể tình cảm gì tác giả ? - Hai câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Chỉ phép đối hai câu thơ? (Câu đã chỉnh lời lẫn ý, câu đã chỉnh lời và ý chưa? (chỉnh ý chưa chỉnh lời) HOẠT ĐỘNG TRÒ - Đọc - Ý kiến cá nhân NỘI DUNG I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : Học chú thích */127 II/ Đọc – tìm hiểu chú thích : - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân III/ Tìm hiểu văn : 1) Hai câu thơ đầu: Sử dụng phép đối: - Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi - Hương âm vô cải / mấn mao tồi Và lời kể, câu tả hai câu thơ đã cho ta thấy tác giả xa quê lâu, trở tuổi tác, vóc dáng, mái tóc nhà thơ đã thay đổi, giọng nói quê hương thì không thay đổi; đã làm bật tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương (88) - Trong câu thơ thứ nhất, tác giả đã sử dụng cặp từ có nghĩa - Ý kiến cá nhân nào với để thực phép đối? (Từ có nghĩa trái ngược nhau) - Nêu tác dụng phép đối? (Dùng yếu tố thay đổi để làm bật yếu tố không thay đổi) - Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt gì? (kể và tả)  Nhằm mục đích gì?  gián tiếp thể tình cảm quê hương - Tình cảm sâu nặng với quê hương – theo em trước quê nhà thơ có tâm trạng nào?(bồi hồi, xốn xang vì mong gặp lại người thân, - Đọc - Thảo luận nhóm bạn bè)  Liệu mong ước nhà thơ có trở thành thực? Đại diện trình bày + Đọc câu thơ cuối phiên âm và dịch - Có tình bất ngờ nào đã xảy nhà thơ vừa đến quê nhà? Tại - Ý kiến cá nhân lại có chuyện xảy vậy? có lý hay vô lý? - Ý kiến cá nhân - Tâm trạng nhà thơ tình đó?  GV nhận xét  bình giảng - Cho biết giọng điệu hai câu trên và hai câu có gì khác nhau? Sự khác nói lên điều gì? - Vì đầu đề bài thơ cho biết tác giả tình cờ viết, không định làm thơ - Đọc bài thơ lại viết và bài thơ lại trở nên hay và độc đáo đến vậy? - Tình cảm quê hương bài thơ “Tĩnh tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” có gì giống và khác nhau? - Em hãy cho biết bài thơ có nét đặc sắc gì nội dung và nghệ thuật ? + HS đọc ghi nhớ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Phân tích nét độc đáo bài thơ - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em tình yêu quê hương 2) Bài học: Soạn bài: “Từ trái nghĩa” - Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ trái nghĩa G- Bổ sung: 2) Hai câu thơ cuối: Trở quê, tác giả gặp tình bất ngờ: bị coi là “khách” trên chính quê hương mình Điều đó khiến ông ngậm ngùi, xót xa IV/ Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK T 128 (89) TỪ TRÁI NGHĨA Tiết: 39 A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa + Thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa - Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ trái nghĩa cách diễn đạt, cách nhận biết từ trái nghĩa - Thái độ: GD HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ: ăn, tặng, to - Có loại từ đồng nghĩa? Cho VD và nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa? 3) Bài * Vào bài: Vừa ta tìm từ đồng nghĩa với từ: to, lớn Vậy ngược nghĩa với từ “to” là gì? – Nhỏ là từ trái nghĩa với từ to Vậy nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? ta tìm hiểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Thế nào là từ trái nghĩa ? (90) + Gọi HS đọc dịch thơ: “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Trương Như và dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Trần Trọng San - Dựa vào kiến thức đã gọc bậc tiểu học tìm các cặp từ trái nghĩa hai dịch thơ đó? - Từ trái nghĩa với từ già trường hợp: rau già, cau già là gì? ==>Các từ ngược nghĩa dịch thơ và từ “già” các từ nhiều nghĩa gọi là từ trái nghĩa Vậy nào là từ trái nghĩa ? + Đọc ghi nhớ: /128 - Cho HS làm bài tập nhanh (ghi bảng phụ) - Tìm các cặp từ trái nghĩa bài ca dao Nước non lận đận mình Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy có * Hoạt động 2: - Trong văn thơ trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (Các cặp từ trái nghĩa tạo nên các cặp tiểu đối Thể tình cảm sâu nặng quê hương nhà thơ) - Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng ? ==>Từ các bài tập trên em hãy cho biết: từ trái nghĩa sử dụng nào ? + Đọc ghi nhớ: * Hoạt động 3: -Tìm các từ trái nghĩa ?  GV nhận xét - Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm  HS lên bảng ghi – HS lớp nhận xét – GV nhận xét ghi điểm - em đọc * Bài tập : - Ngẩng – cúi - Trẻ – già - Già (rau già, cau già) – non - Ý kiến cá nhân - Đọc * Ghi nhớ: SGK T 128 - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân II/ Sử dụng từ trái nghĩa : - Thảo luận nhóm  Đại diện trình bày - Đọc - Ý kiến cá nhân * Ghi nhớ 2: SGK T 128 III/ Luyện tập: 1) Xác định từ trái nghĩa : - Lành – rách; đêm – ngày - Giàu – nghèo; sáng – tối - Ngắn – dài 2) Từ trái nghĩa : Tươi cá tươi - ươn hoa tươi – héo Yếu ăn yếu – khỏe (91) - Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ:  HS điền vào bảng phụ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng các ghi nhớ - Làm bài tập 4/129 2) Bài học: Chuẩn bị: luyện nói văn biểu cảm vật, người Đề 1: Tổ 1, tổ Đề 2: Tổ 3, tổ G- Bổ sung: học lực yếu – giỏi - HS lên bảng 3) Điền từ trái nghĩa : trình bày nhận xét … mềm ; xa … … lại ; chấn … (92) Tiết: 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI A-Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức văn biểu cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ - Nói theo chủ đề - Bình tĩnh, tự tin nói trước tập thể - Thái độ: GD HS lòng kính trọng người thân, bạn bè, thầy cô, có tình cảm chân thật, tốt đẹp B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Một vài đoạn văn hay - Trò: Bài viết các đề đã chuẩn bị – SGK C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS 3) Bài mới: * Vào bài: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu văn biểu cảm , cách làm bài văn biểu cảm Nhưng để rèn luyện kĩ diễn đạt trước đông người – mạch lạc, rõ ràng và mạnh dạn Tiết học hôm giúp các em điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + GV ghi đề bài lên bảng – Gọi HS đọc đề bài - Đọc - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? - Ý kiến cá nhân + Đọc lại đề Đề thuộc thể loại gì? Nội dung biểu NỘI DUNG Đề 1: Cảm nghĩ thầy, cô giáo, “người lái đò” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai Đề 2: Cảm nghĩ tình bạn * Yêu cầu: cách trình bày HS: (93) cảm đề bài là gì? - Ở đề có các cụm từ đặt dấu ngoặc kép “Người lái đò” dùng để ai? “cập bến” ngụ ý điều gì? Người viết dùng nghệ thuật gì đề bài? - Em hãy đọc và nêu yêu cầu đề (Thể loại: biểu cảm , nội dung : cảm nghĩ tình bạn) * Hoạt động 2: Lập dàn ý - HS thảo luận, thống dàn bài theo tổ, trình bày Các tổ nhận xét GV nhận xét thống dàn ý chung * Hoạt động 3: - Tổ trưởng nhóm 1: Báo cáo quá trình thảo luận nhóm mình Nêu cụ thể: +Tuyên dương bạn nào? phần nào? + Hạn chế: phần nào? việc gì? - Tương tự tổ trưởng nhóm 2, 3, báo cáo quá trình thảo luận nhóm mình: Cách trình bày , giọng nói, vẻ mặt  GV đưa dàn bài chung - GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài nói HS lớp nhận xét – GV nhận xét * ĐỀ 2: Cũng mời đại diện nhóm lên trình bày phần MB  Nhận xét – bổ sung Nhóm trình bày phần KB Nhận xét ==>GV tổng hợp – đánh giá học: mặt ưu, mặt còn hạn chế cần khắc phục - Thảo luận tổ từng em trình bày quan điểm, suy nghĩ mình - HS lên bảng trình bày - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân - HS trình bày - Nói chậm rãi, to, rõ, bình tĩnh, tự tin - Trước trình bày nội dung phải chào (kính thưa thầy (cô) và các bạn!) - Hết bài phải nói lời cảm ơn - Dưới lớp phải chú ý lắng nghe, ghi chép ưu, khuyết điểm bạn để nhận xét *Lập dàn ý: ĐỀ 1: 1) MB: - Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em yêu quý? - Aythayf (cô) nào? Dạy lớp? Trường? 2) TB: - Tả sơ lược hình dáng, tính cách thầy (cô) giáo - Vì em yêu, quý và nhớ mãi? (giọng nói, cử chỉ, chăm sóc, lo lắng, vui mừng …) - Kể vài kỷ niệm thầy (cô) em, với lớp 3) KB: Khẳng định lại tình cảm em thầy cô (nói chung), riêng… ĐỀ 2: 1) MB: - Giới thiệu người nạn mà em yêu quý (bạn thân) (bạn tên gì? học lớp nào?) 2) TB: - Tả sơ lược hình dáng, tính tình bạn - Ở bạn có nét gì đáng yêu làm em nhớ mãi? - Tình bạn em và bạn nào ? (chơi thân với nhau, hết lòng vì nhau) - Kể kỷ niệm đáng nhớ em và bạn 3) KB: (94) Cảm nghĩ em tình bạn E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Tiếp tục luyện nói đề 3, - Ghi lại bài nói hay các bạn làm tư liệu 2) Bài học: Soạn bài: “Mao ốc vị thu phong phá ca” - Đọc kỹ bài thơ, chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T 133, 134 G- Bổ sung: (95) TUẦN:11 Tiết: 41 BÀI: 11 VĂN BẢN: BÀI CA NHÀ TRANH (MAO ỐC VỊ THU PHONG SỞ PHÁ CA) BỊ GIÓ THU PHÁ (Đỗ Phủ) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Cảm nhận tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ + Bước đầu thấy vị trí và ý nghĩa yếu tố miêu tả và tự thơ trữ tình + Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thư miêu tả và tự - Kĩ năng: Phân tích các yếu tốmiêu tả, tự thơ trữ tình - Thái độ: Yêu mến nhà thơ Đỗ Phủ, thương yêu và thông cảm với người ngèo khổ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, chân dung nhà thơ Đỗ Phủ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ (phiên âm và dịch nghĩa)? Cho biết vài nét tác giả , tác phẩm ? - Phân tích nội dung bài thơ – Nghệ thuật bài thơ cá gí đặc biệt? 3) Bài mới: * Vào bài: Nếu Lý Bạch mệnh danh là “tiên thơ” thì Đỗ Ph ủ chính là m ột nhà th hi ện th ực l ớn nh ất lịch sử thơ ca Trung Quốc, ông mệnh danh là “thánh th ơ” – Bài th “Bài ca nhà tranh b ị gió thu phá” s ẽ giúp các em hi ểu k ỹ h ơn tâm hồn và tính cách nhà thơ HOẠT ĐỘNG THẦY - GV giải thích đề bài ghi chữ Hán * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích * SGK T 132 HOẠT ĐỘNG TRÒ - Đọc NỘI DUNG I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : - Đỗ Phủ mệnh danh là “thánh thơ”, (96) - GV bổ sung thêm ý tác giả Đỗ Phủ - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? * Hoạt động 2: + GV hướng dẫn cách đọc – đọc mẫu - khổ thơ đầu: giọng vườa kể + tả + bộc lộ cảm xúc buồn, bất lực, cay đắng nhà thơ, khổ giọng oán, bi thương - Khổ thơ cuối: câu đầu giọng hân hoan, phấn khởi, nhanh câu cuối giọng xúc động và thản + HS đọc – GV nhận xét – sửa sai + Đọc chú thích - Bài thơ này viết theo thể thơ nào? - Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy cho biết bố cục chia làm phần? Nội dung phần nào ? * Hoạt động 3: + Đọc khổ thơ 1: Trong khổ thơ này điều buồn khổ đến với nhà thơ là gì? (Vừa kể+tả trận gió thu mạng  cảnh tranh bay tung tóe…) + Đọc khổ thơ 2: Đã khổ vì nhà tốc mái, nhà thơ còn khổ thêm vì điều gì nữa? (lũ trẻ cướp tranh) - Ta có nên trách lũ trẻ thôn Nam không ? Vì sao? - Đằng sau mát cải tác giả còn có nỗi đau gì? (Nỗi đau nhân tình thái cuộc sống làm thay đổi tính cách tre thơ) + Đọc khổ thơ 3: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Khổ thơ giúp em hiểu thêm điều gì tình cảm và tâm trạng nhà thơ? (thời gian? thời tiết? nỗi khổ?) - Em có suy nghĩ gì nỗi khổ mà nhà thơ đã trải qua? + Đọc đoạn thơ cuối: - Nhà thơ đã ước mơ điều gì? Cụm từ “riêng lều ta nát” thể tinh thần gì? Cho biết phương thức biểu đạt khổ thơ cuối? là nhà tiên tri - Ý kiến cá nhân II/ Đọc – tìm hiểu chú thích : 1- Đọc: Thể thơ cổ thể (thơ cổ Trung Quốc) - HS đọc - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc khổ thơ - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân 2) Bố cục: phần a- Phần 1: Ba khổ thơ đầu: Nỗi khổ nghèo và lời than thở vì mái nhà tranh bị gió thu phá b- Phần 2: Khổ cuối: Biểu ước mơ cao nhà thơ III/ Tìm hiểu văn : 1) Nỗi khổ nhà thơ: - Với yếu tố miêu tả, tự sự, kết hợp biểu cảm, nhà thơ đã làm người đọc thấm thía nỗi đau tình người, thời bên cạnh nỗi đau mát cải riêng mình - Qua đó tác giả muốn phơi bày thực trạng mặt xấu xa xã hội Trung Quốc lúc - Đọc - Thảo luận nhóm 2) Ước mơ nhà thơ: - Với phương thức biểu cảm trực Đại diện trình bày (97) - So với khổ thơ đầu thì số chữ khổ thơ cuối có gì khác? Sự thay tiếp, nhà thơ có ước mơ “Có nhà rộng đổi đó có tác dụng gì? muôn ngàn gian” Thể tinh thần - Nếu không có đoạn thơ này, giá trị biểu cảm bài thơ nhân đạo và lòng vị tha, nào ? - Ý kiến cá nhân - Quả là lòng bậc - Qua ước mơ nhà thơ ta cảm nhận điều gì tâm hồn thánh nhân ông? - Cụm từ “riêng lều ta nát” cuối bài thơ còn liên quan đến chủ đề bài thơ nào ? IV/ Tổng kết: * Hoạt động 4: * Ghi nhớ: SGK T 134 - Bài thơ đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Thể nội dung gì? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em trước tình cảnh người dân cảnh thiên tai, lũ lụt 2) Bài học: Soạn bài: “Từ đồng âm” - Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm - Kiểm tra văn tiết - Ôn lại toàn kiến thức văn từ tuần tuần 11 + Nêu tác giả , tác phẩm + Nội dung , nghệ thuật , thể loại G- Bổ sung: (98) KIỂM TRA VĂN Tiết: 42 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học phần văn nhật dụng, ca dao, dân ca và thơ trữ tình Trung đại - Kĩ năng: Rèn kĩ tư - Thái độ: GDHS tính trung thực, thật thà bài làm B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề kiểm tra - Trò: Giấy kiểm tra C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: * Vào bài: Để đánh giá kết học tập qua 10 tuần- Tiết học này chúng ta làm bài kiểm tra văn HOẠT ĐỘNG THẦY - GV phát đề bài - Nhắc nhở HS trật tự làm bài - Cuối thu bài E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Ôn lại tất các kiến thức đã học văn 2) Bài học: Soạn bài: “Từ đồng âm” - Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm G- Bổ sung: HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS làm nghiêm túc bài NỘI DUNG * Đề bài: (99) TỪ ĐỒNG ÂM Tiết: 43 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nào là từ đồng âm , biết sử dụng từ đồng âm - Kĩ năng: Rèn kĩ xác định nghĩa từ đồng âm nói và viết - Thái độ: GDHS có ý thức thận trọng tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp có tác dụng gì? - Tìm từ trái nghĩa với từ “lành” các trường hợp : “bát lành, áo lành, tình lành” 3) Bài * Vào bài: Trong thực tế chúng ta thường gặp từ phát âm giống nghĩa chúng lại khác xa đó là loại từ gì? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc VD: SGK T 135 (bảng phụ ) - Nghĩa từ “lồng” VD trên có giống không ? - Hãy giải nghĩa các từ “lồng” đó? Nghĩa chúng có mối liên quan với không? Các từ đó là từ đồng âm =>Vậy nào là từ đồng âm? + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK T 135 - Tìm các VD đồng âm khác? Than: Than củi, than thở; Phản: Cái phản, phản HOẠT ĐỘNG TRÒ - Đọc - Ý kiến cá nhân - HS đọc - HS cho VD NỘI DUNG I/ Thế nào là từ đồng âm ? * Bài tập : a) Lồng: Nhảy dựng lên b) Lồng: Đồ dùng làm tre, lứa, sắt để nhốt gà, chim … * Ghi nhớ: SGK T /135 VD: Đặt câu với từ sau: Đường: đường ăn đường II/ Sử dụng từ đồng âm : (100) bội * Hoạt động 2: - Nếu từ “lồng” đứng riêng mình nó, ta có thể phân biệt nghĩa nó không ? - Dựa vào đâu ta phân biệt nghĩa từ “lồng” cách trên? - Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành nghĩa? - Để câu văn trên hiểu theo đơn nghĩa em hãy thêm vào đó vài từ thích hợp? - Vậy để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây cần chú ý điều gì giao tiếp? + Gọi HS đọc ghi nhớ: /136 * Hoạt động 3: - Cho HS thi tìm từ nhanh trên bảng  HS lớp theo dõi, nhận xét - Thảo luận nhóm * Bài tập : Đại diện trình bày - Câu: “Đem cá kho” hiểu theo nghĩa: Chế biến thức ăn Kho: Nơi chứa cá - Thêm vào: +Đem cá mà kho + Đem cá nhập kho * Ghi nhớ: SGK T 136 - Ý kiến cá nhân - Đọc III/ Luyện tập: - Đại diện nhóm 1) Tìm từ đồng âm : a- Cao: -cao thấp e- Sức: -sức khỏe trình bày -cao hổ cốt -trang sức b- Ba: -số ba f- Môi: -môi trường -ba má -môi miệng c- Tranh: -bức tranh g- Nhè: -Nhè nhẹ -cỏ tranh -Khóc nhè -tranh giành d- Nam: -nam giới -miền nam 2) a- Từ khác danh từ “cổ” Cổ áo, cổ người (con vật), cổ giày, cổ bình, cổ - Ý kiến cá nhân chai  Phần eo động vật và đồ vật + Đọc bài tập :2/136 - Tìm các nghĩa khác DT “cổ” và giải thích mối b- Từ đồng âm với danh từ “cổ” liên quan các nghĩa đó? (từ nhiều nghĩa) - Cổ: xưa; (cổ hủ) Từ đồng âm - Cổ: Cô ấy; 3) Đặt câu: - Ý kiến cá nhân a- bàn (DT): Cái bàn này làm gỗ - Đọc bài tập 3/136 bàn (ĐT): Chúng tôi bàn kế hoạch cắm trại - Đặt câu với các cặp từ đồng âm b- sâu (DT): - Em tôi sợ sâu (101) - Cái hố này sâu quá E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng ghi nhớ: - Làm bài tập 4/136 2) Bài học: Soạn bài: “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Tìm yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Vì văn biểu cảm cần có tếu tố tự , miêu tả G- Bổ sung: (102) Tiết: 44 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu vai trò các yêú tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng các yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm - Thái độ: GDHS có ý thức vận dụng các yếu tố bài tập làm văn B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) * Vào bài: Trong các tiết trước, các em đã luyện tập cách làm văn biểu cảm , các dạng lập ý, luyện nói văn biểu cảm Nhưng để làm tốt văn biểu cảm , chúng ta cần phải lưu ý điều gì? Đó chính là vai trò các yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ điều này HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc lại bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” + Trình bày bố cục bài thơ ==>GV nhận xét ghi điểm - Hãy các yếu tố tự và miêu tả bài thơ? - Các yếu tố miêu tả , tự có ý nghĩa nào bài thơ? (Qua cách kể, tả gợi lên nỗi hàn làm cho cảm xúc uất ức, cam phận, tình cảnh đau xót trước thực tế, kể lại ước mơ cao thượng tác giả ) + Đọc đoạn văn Duy Khán - Hãy các yếu tố tự , miêu tả đoạn văn và cảm nghĩ tác giả ? - Nếu không có yếu tố tự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ không ? - Đoạn văn trên có cách lập ý nào ? (hồi tưởng quá khứ) HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS trả lời bài cũ NỘI DUNG I/ Tự và miêu tả văn biểu cảm : * Bài tập : 1) “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Ý kiến cá nhân - HS đọc - Ý kiến cá nhân 2) Đoạn văn (Duy Khán) Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya làm tảng cho cảm xúc thương bố cuối bài (103) - Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự và miêu tả nào ? (miêu tả , tự hồi tưởngKhêu gợi cảm xúc cho người đọc) ==>Vậy văn biểu cảm muốn nêu suy nghĩ và cảm xúc các đối tượng xung quanhngười viết cần sử dụng các phương thức biểu đạt nào? để làm gì? - Tự và miêu tả đây có phải nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ việc phong cảnh không ? - Đọc + Gọi HS đọc ghi nhớ: /138 * Ghi nhớ: SGK T /138 * Hoạt động 2: - Đại diện trình II/ Luyện tập: - HS trình bày bài tập 1Ghi điểm bày – HS nhận xét - HS trình bày bài tập 2Ghi điểm E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập 3/138 2) Bài học: Soạn bài: “Cnhr khuya- Rằm tháng riêng” - Đọc kỹ văn – chú thích - Phân tích nội dung bài theo câu hỏi SGK T 142 G- Bổ sung: TUẦN: 12 Tiết: 45 BÀI 12: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG (104) A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Cảm nhận và phân tích tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh + Biết thể thơ và nét đặc sắc nghệ thuật hai bài thơ - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích thể thơ tứ tuyệt - Thái độ: GDHS tính yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, kính yêu vị lãnh tụ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ ghi bài thơ - Trò: SGK, bài tập C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu hiểu biết em tác giả Đỗ Phủ và hoàn cảnh đời bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ? Phân tích nội dung ? 3) Bài * Vào bài: Bác Hồ - Vị lãnh tụ kính yêu chúng ta, không là nhà lãnh đạo kiệt xuất, Bác còn là nhà thơ lớn nước ta, tổ chức UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa giới Thơ Bác thể tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu sắc Tình cảm đó rõ bài thơ … HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích */141 - Nêu hiểu biết em tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ? GV tổng hợp ý – bổ sung * Hoạt động 2: +GV hướng dẫn cách đọc bài thơ: Chậm rãi, thản, sâu lắng + GV đọc mẫu  gọi HS đọc lại + Gọi HS giải nghĩa từ bài  Dịch nghĩa bài - Hai bài thơ viết theo thơ nào? Vận dụng hiểu biết qua các bài thơ Đường đã học Trình bày quy tắc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? * Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - Ý kiến cá nhân NỘI DUNG I/ Giới thiệu tác giả và tác phẩm : * Chú thích */141 II/ Đọc – tìm hiểu chú thích : - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc III/ Tìm hiểu văn : A- CẢNH KHUYA: (105) + Đọc câu thơ đầu bài: Cảnh khuya - Ý kiến cá nhân - Ở câu thơ 1: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Cách so sánh tiếng suối tiếng hát có tác dụng gì? - Có câu thơ nào đã tả tiếng suối biện pháp so sánh? - Câu thơ thứ có điệp từ “lồng” có tác dụng gì? Vẽ lên tranh đẹp nào ? (vẻ lung linh huyền ảo, có bóng cây cổ thụ lấp loáng ánh trăng, có bóng lá, bóng hoa …) - Đọc + Đọc câu thơ cuối - Thảo luận nhóm - Câu thơ thứ có gì đặc biệt  Nó đóng vai trò gì bài thơ?  Đại diện trình - Điệp ngữ “chưa ngủ” Bác, ta có thể hiểu thêm điều gì tâm bày hồn và tính cách Người? (Điệp ngữ “chưa ngủ” cuối câu đầu câu lề mở phía tâm trạng người …) + Đọc câu thơ đầu - Thảo luận nhóm - Hai câu thơ gợi cho em hình dung cảnh đẹp gì? (khung cảnh không  Đại diện trình gian bát ngát, cao rộng…) bày + đọc câu thơ sau - Cảnh trăng tiếp tục tả nào hai câu thơ cuối (không khí huyền ảo trăng rừng, không khí thời đại, hội họp) ==>Bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng” viết -Ý kiến cá nhân năm khó khăn kháng chiến chống Pháp Hai bài thơ đó biểu tâm hồn và phong thái bác Hồ nào hoàn cảnh ấy? Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? - Đọc + HS đọc ghi nhớ: E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc bài thơ - Làm bài tập 2/143 1) Vẻ đẹp cảnh trăng rừng Việt Bắc (2 câu thơ đầu) Bằng biện pháp so sánh và cách sử dụng điệp từ “lồng” tác giả đã vẽ lên tranh rừng khuya đầy ánh trang lung linh,huyền ảo với âm đầy sức sống, gần gũi với người 2) Tâm trạng tác giả: (2 câu thơ cuối) Là niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước tâm hồn tác giả B- RẰM THÁNG RIÊNG: - Hai câu thơ đầu: Khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh sáng và sức sống mùa xuân đêm rằm tháng riêng - Hai câu thơ cuối: Con thuyền đưa Bác “bàn bạc việc quân” trở đầy ánh trăng IV/ Tổng kết: Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc, thể phong thái ung dung tinh thần lạc quan vị lãnh tụ vĩ đại (106) 2) Bài học: Ôn toàn kiến thức Tiếng Việt (từ tuần  tuần 11) G- Bổ sung: Tiết: 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A-Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học phần tiếng Việt, kiểm tra đánh giá kết học tập HS - Kĩ năng: Rèn kĩ đặt câu, tìm từ, điền từ thích hợp, các loại từ đã học - Thái độ: GDHS tính thật thà, trung thực làm bài (107) B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề bài - Trò: Giấy làm bài C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: - GV phát đề - Nhắc nhở HS trật tự làm bài - Cuối thu bài E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Ôn lại các kiến thức tiếng Việt đã học 2) Bài học: - Trả bài viết số văn biểu cảm - Ôn lại kiến thức văn biểu cảm - Lập dàn bài - Cách làm bài văn biểu cảm Tiết: 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A-Mục tiêu: - Kiến thức: HS tự đánh giá lực viết văn biểu cảm mình, sửa lỗi - Kĩ năng: Củng cố kiến thức văn biểu cảm , kĩ liên kết văn - Thái độ: Có ý thức, làm bài tốt B-Chuẩn bị thầy và trò: (108) - Thầy: Bài sai HS có sửa chữa - Trò: Bài làm mình C-Tổ chức dạy và học: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? 3) -Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY + GV ghi đề bài, gọi HS đọc đề bài - Đề văn này thuộc thể loại gì? - Nội dung đề bài? - GV nhận xét bài làm HS - GV gọi HS lên bảng sửa lỗi + Diễn đạt HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG * Đề bài: - HS đọc Nêu cảm nghĩ loài cây mà em thích - Ý kiến cá nhân I/ Định hướng: 1) Thể loại: Văn biểu cảm 2) Nội dung : Về loài cây em yêu thích II/ Dàn bài: 1) MB: Giới thiệu loài cây và lý mà em yêu thích 2) TB: - Miêu tả nét bật cây, nêu cảm xúc em - Nêu đặc điểm , phẩm chất, tính chất cây - Ích lợi cây sống người, sống em - Kể lại kỷ niệm em với cây - Những suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn em ý 3) KB: Tình yêu em với loài cây đó III/ Nhận xét: 1) Ưu điểm: - HS lên bảng sửa - Viết đúng thể loại văn biểu cảm lỗi - Diễn đạt trôi chảy, lưu loát, có hình ảnh và cảm xúc (109) + Dùng từ + Chính tả - Ý phong phú, dồi dào, ít trùng lặp - Một số bài có ý sáng tạo đặc biệt, biết liên hệ nhiều với thực tế 2) Hạn chế: - Còn số em viết bài còn thiên miêu tả và tự , chưa nêu nên cảm xúc , chưa nhắc đến kỷ niệm hay lợi ích cây - Sai lỗi chính tả, diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc - GV đọc số bài HS viết hay để các em học tập – Phát huy lần sau làm tốt E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Viết lại bài văn sau đã sửa - Ôn lại cách làm bài văn biểu cảm 2) Bài học: Thành ngữ - Tìm hiểu: + Khái niệm, cách sử dụng thành ngữ + Sưu tầm thành ngữ mà em biết G- Bổ sung: Tiết: 48 THÀNH NGỮ A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa thành ngữ, giúp tăng thêm vốn thành ngữ - Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng thành ngữ vào diễn đạt - Thái độ: GDHS vận dụng thành ngữ vào giao tiếp B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập (110) C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng âm ? Sử dụng từ đồng âm nào ? - Phân biệt khác từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? Đặt câu có từ đồng âm ? D-Bài mới: * Vào bài: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày thường sử dụng thành ngữ để lời nói mình sinh động hơn, gây ấn tượng mạnh người nghe Vậy thành ngữ là gì? Nó có đặc điểm nào ta tìm hiểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc câu ca dao - Nhận xét cấu tạo cụm từ “lên thác xuống ghềnh” - Ta có thể thay vài từ cụm từ này từ khác không? - Có thể chen thêm vài từ vào cụm từ không? - Có thể thay đổi vị trí các từ cụm không ? ==>Từ nhận xét trên, em rút kết luận gì đặc điểm , cấu tạo cụm từ “lên thác xuống ghềnh”? - Giải nghĩa cụm từ “lên thác xuống ghềnh”? Tại lại nói lên thác xuống ghềnh? - Nhanh chớp nghĩa là gì? ==>Cho biết nào là thành ngữ ? * Hoạt động 2: Gọi HS đọc câu thơ SGK T 144 - Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ Bảy ba chìm Tắt lửa tối đèn - Nếu ta thay thành ngữ trên cụm từ đồng nghĩa : Long đong, phiêu dạt – Khó khăn hoạn nạn Thì cách diễn đạt nào hay hơn, có tính hình tượng và biểu cảm hơn? - Hãy so sánh cách diễn đạt trên và phân tích cái hay việc dùng thành ngữ + HS đọc ghi nhớ: * Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Thế nào là thành ngữ ? - HS đọc * Bài tập : - Thảo luận nhóm - Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” cuộc đời  Đại diện trình lận đận, vất vả, hoàn cảnh khó khăn, ngang bày trái - Nhanh chớp: nhanh - Ý kiến cá nhân - HS đọc ghi nhớ - HS đọc * Ghi nhớ: SGK T 144 II/ Sử dụng thành ngữ : * Bài tập : - “bảy ba chìm”: VN - Thảo luận nhóm - Khi “tắt lửa tối đèn” làm phụ ngữ DT  Đại diện trình “khi” bày - Đọc * Ghi nhớ: SGK T 144 (111) + Đọc bài tập - Xác định thành ngữ - Giải thích nghĩa + Đọc bài tập : điền thêm từ để tạo thành ngữ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ: - Làm bài tập 2, 4/145 2) Bài học: - Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt G- Bổ sung: III/ Luyện tập: - HS thảo luận Cử 1) Xác định và giải thích nghĩa thành ngữ : đại diện trả lời a- Sơn hào hải vị: Món ăn ngon lạ, quý - Ý kiến cá nhân lấy rừng và biển - Nem công chả phượng: Món ăn ngon, quý b- Khỏe voi: Rất khỏe - Tứ cố vô thân: Không có thân thuộc c- Đặc điểm mồi tóc sương: Già, tuổi cao 2) Điền thêm: - Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt (112) TUẦN: 13 Tiết: 49 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A-Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố và ôn lại kiến thức đã học văn và tiếng Việt - Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết qua phần trắc nghiệm và kĩ tư qua phần tự luận - Thái độ: GDHS ý thức tự sửa và nhận lỗi bài làm, rèn tính cẩn thận B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Bài làm HS có sửa chữa - Trò: Bài làm mình C-Kiểm tra bài cũ: - Không (113) D-Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + GV trả bài – HS đọc lại câu đề bài - Phần TN: HS ghi phương án đúng – GV nhận xét- HS ghi - Phần tự luận: GV nhận xét bài làm HS – ưu, khuyết HS đọc bài thơ – nội dung - HS đọc Thể thơ thất ngôn bát cú, so sánh - Ý kiến cá nhân * Hoạt động 2: +Gọi HS đọc lại đề bài, trả lời câu bài kiểm tra tiếng Việt , phần tiếng Việt : Khoanh tròn, - Ý kiến cá nhân điền từ HS chọn phương án đúng + Gọi HS đọc phần bài tập : - Cho HS trình bày đáp án đúng câu - Riêng câu viết đoạn văn ngắn – GV nêu số bài làm chưa đúng xác định đại từ và quan hệ từ * Hoạt động 3: - GV nhận xét chung ưu điểm và hạn chế bài làm - Nêu kết NỘI DUNG 1/ Bài kiểm tra văn: * Ưu: - Phần TN: Hầu hết HS xác định đúng yêu cầu, trả lời đúng đáp án - Phần tự luận: HS trình bày bài rõ ràng, thuộc bài * Khuyết: - Phần tự luận: còn số em không thuộc bài thơ, chưa nắm quy tắc thể thơ, lẫn lộn thể thơ, viết sai chính tả, tẩy xóa nhiều 2/ Bài kiểm tra tiếng Việt : * Ưu: - Phần TN: Làm đúng, điền từ chính xác, xác định đúng yêu cầu đề bài - Phần tự luận: đặt câu chính xác, viết đoạn văn có dùng đại từ và quan hệ từ đúng, mạch lạc * Khuyết: - Phần TN: Còn số em xác định sai, điền từ không chính xác - Phần bài tập : đặt câu thiếu CN, viết đoạn văn chưa mạch lạc, ý còn lủng củng Kết quả: 80% trên TB E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Ôn lại kiến thức văn, tiếng Việt 2) Bài học: Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Đọc kỹ bài văn Nguyên Hồng (114) - Trả lời các câu hỏi SGK T 147 G- Bổ sung: Tiết: 50 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học + Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm đã học chương trình - Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Thái độ: GDHS biết cảm nhận cái đẹp từ tác phẩm văn học B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Không D-Bài mới: * Vào bài: Những tiết tập làm văn trước chúng ta đã tìm hiểu và biết viết bài văn biểu cảm v ề s ự v ật, ng ười Ở tiết này ta tiếp tục tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học (115) HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc bài văn - Bài văn viết bài ca dao nào? Em hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? - Bài văn viết nhằm mục đích gì? (bộc lộ cảm xúc mình đọc bài ca dao) - Nhà văn đọc bài ca dao đã liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng và suy ngẫm điều gì? Chỉ các yếu tố đó bài? - Bài văn gồm đoạn? Mỗi đoạn bày tỏ cảm nghĩ gì mình? ==>Thế nào là cảm nghĩ tác phẩm văn học ? Bố cục bài văn nào ? + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK T * Hoạt động 2: + Nêu cảm nghĩ bài “Cảnh khuya” Gợi ý: Cảm xúc em bắt nguồn từ điều gì? Hình ảnh nào? Tâm hồn Bác sao? HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm tác - HS đọc phẩm văn học : - Ý kiến cá nhân * Bài văn: Cảm nghĩ bài ca dao (Nguyên Hồng) - Yếu tố tưởng tượng: (Có bóng người đội khăn … bờ ao tối mờ mờ) - Thảo luận nhóm - Yếu tố liên tưởng: Một người quen thật tôi … hướng cố hương - Yếu tố hồi tưởng: Tôi lơ mơ … vô cùng - Yếu tố suy ngẫm: Thì … vô cùng - Ý kiến cá nhân - Đọc * Ghi nhớ: SGK T 147 II/ Luyện tập: : 1) Cảm nghĩ bài thơ “Cảnh khuya” Hồ - Thảo luận – nêu Chí Minh : ý kiến chung Cảm xúc bộc lộ từ các hình ảnh: - Sự so sánh mẻ, hấp dẫn - Hình ảnh đan xen: trăng, cây, cổ thụ, hoa rừng - Sự hòa hợp người và cảnh - Tâm hồn Bác 2) Lập dàn ý đề văn: Cảm nghĩ bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân - MB: Giới thiệu bài thơ và ấn tượng ban đầu đọc bài thơ - HS thảo luận buổi quê” – Hạ Tri Chương này nào ? trình bày ý kiến a- MB: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ - TB: Nêu cảm xúc điều gì? chung b- TB : Nêu cảm xúc + Tác giả kể – thời gian xa quê mình với giọng văn biểu Tâm trạng ngạc nhiên, buồn, nỗi xót xa vì cảm nào ? Yếu tố nào thay đổi – không thay đổi việc xảy quá bất ngờ sau bao năm xa quê + Nỗi buồn trở quê vì lí gì? trở thăm quê bị coi là “khách” + Tình cảm nhà thơ quê hương nào ?  c- KB: Đánh giá tình cảm quê hương sâu (116) Liên hệ thân? ==>HS viết mở bài – đọc HS lớp nhận xét – GV nhận xét E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ, nắm kỹ dàn bài - Viết hoàn chỉnh bài văn cho đề bài trên 2) Bài học: Viết bài tập làm văn số - Xem lại kĩ làm bài văn biểu cảm G- Bổ sung: Tiết: 51+52 nặng nhà thơ Liên hệ tình yêu quê hương thân VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – Văn biểu cảm A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS viết bài văn biểu cảm , thể tình cảm chân thật người - Kĩ năng: Biết sử dụng yếu tố tự , miêu tả vào bài viết, sử dụng lời cảm thán để trực tiếp bộc lộ cảm xúc - Thái độ: GDHS trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, chân thật với người thân B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề kiểm tra - Trò: Giấy kiểm tra C-Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra D-Bài mới: * Đề bài: Cảm nghĩ người thân (ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, em) * Yêu cầu: - Tiết 1: Làm nháp, lập dàn bài viết bài - Tiết 2: Viết vào giấy (117) - Bài làm phải kẻ khung, lời phê, bố cục bài văn phải rõ ràng, chữ viết cẩn thận, không sai lỗi chính tả, tình cảm phải chân thật - Làm xong phải kiểm tra lại, sửa sai * Đáp án: 1) MB: (2đ) - Giới thiệu đối tượng biểu cảm ? (là ai?) - Tình cảm em người đó nào ? 2) TB: (6đ) - Hồi tưởng và tả lại vài nét tiêu biểu hình dáng, tính tình mà người đó đã gây ấn tượng em - Kể lại kỷ niệm vui buồn em và người đó - Tình cảm em và người đó nào ? 3) KB: (2đ) - Khẳng định lại tình cảm , gắn bó thân thiết em và người đó E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Ôn lại các kĩ làm bài văn biểu cảm 2) Bài học: Soạn bài: Tiếng gà trưa - Đọc kỹ văn , phần chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T151 G- Bổ sung: (118) TUẦN: 14 Tiết: 53+54 BÀI: 13 VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp, sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu + Thấy và nghệ thuật thể tình cảm , cảm xúc qua chi tiết tự nhiên, bình dị tác giả - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc và phân tích thơ chữ - Thái độ: GDHS tình cảm gia đình đầm ấm, yêu thương, đùm bọc và chở che lẫn nhau: đặc biệt là tình bà cháu B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, chân dung nhà thơ, hình ảnh minh họa - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “Cảnh khuya” – phân tích câu thơ đầu? - đọc bài thơ “Rằm tháng riêng” - vẻ đẹp đêm trăng mùa xuân miêu tả nào ? D-Bài mới: (119) * Vào bài: “Tiếng gà trưa” âm mộc mạc, giản dị và quen thuộc làng quê Việt Nam đã khơi gợi nguồn cảm hứng cho bao nhà thơ Với Xuân Quỳnh “Tiếng gà trưa” đã gợi lại kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, tình bà cháu thắm thiết, tình cảm thể nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích */154 - Em hãy cho biết vài nét tác giả Xuân Quỳnh và hoàn cảnh đời bài thơ? GV nêu thêm: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng nhà làm xa, hai chị em sống với bà suốt năm tuổi thơ làng La Khê (Hà Tây) * Hoạt động 2: + Đọc, tìm hiểu chung bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh từ ngữ lặp lại + Gọi HS đọc bài thơ – nhận xét - Bài thơ viết theo thể thơ nào giống với bài thơ đã học lớp 6? - Cảm hứng tác giả bài thơ khơi gợi từ việc gì? - Mạch cảm xúc bài thơ diễn biến nào ? TIẾT: 54 * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu - Tiếng gà trưa đã gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh và kỷ niệm nào tuổi thơ? - Trong các khổ thơ từ nào nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại các từ này có tác dụng gì? - Qua chi tiết trên đã biểu tình cảm gì tác giả ? - Trong kỷ niệm tuổi thơ thì hình ảnh người bà HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - Ý kiến cá nhân - HS đọc NỘI DUNG I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : * Chú thích : * SGK T 154 II/ đọc – tìm hiểu chú thích : Thể thơ: tiếng (ngũ ngôn) III/ Tìm hiểu văn : - Thảo luận nhóm 1) Những kỷ niệm tuổi thơ:  Đại diện trình - Hình ảnh gà mái tơ, mái vàng, ổ trứng bày - Xem trộm gà đẻ bị bà mắng - Bà săm soi đàn gà lo cho cháu - Cháu có quần áo từ tiền bán gà - Đọc Qua kỷ niệm gợi lại, đã biểu lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên, trân trọng yêu quý cháu bà - Ý kiến cá 2) Hình ảnh người bà: nhân - Bà đã dành trọn tình yêu thương cho cháu, tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo, bảo ban nhắc nhở cháu ==>Những kỷ niệm bà đã biểu tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, hình ảnh người (120) lên ký ức tác giả có nét gì bật? Tình cảm bà cháu thể nào ? * Hoạt động 4: + đọc khổ thơ cuối - Thảo luận - Em hiểu nào hình ảnh “giấc ngủ …” và “ổ trứng … tuổi thơ”? - Từ nào khổ thơ nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại có tác dụng gì? - Từ tình yêu bà dẫn đến tình cảm cao là gì? * Hoạt động 5: - Ý kiến cá nhân - Bài thơ có nét đặc sắc gì nội dung và nghệ thuật ? + đọc ghi nhớ: E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ - Làm bài tập 2/151 2) Bài học: Soạn bài: Điệp ngữ - Nêu khái niệm và tác dụng điệp ngữ - Các dạng điệp ngữ - Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ, ngữ G- Bổ sung: bà luôn in đậm tâm hồn người cháu, với lòng kính trọng và biết ơn bà 3) Tình cảm lúc trưởng thành: - Lòng kính yêu bà đã nâng lên tình cảm cao đó là tình yêu xóm làng, yêu quê hương , đất nước IV/ Tổng kết : * Ghi nhớ: SGK T 151 (121) ĐIỆP NGỮ Tiết: 55 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nào là điệp ngữ và giá trị điệp ngữ - Kĩ năng: Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết, phân tích giá trị điệp ngữ các văn cảnh cụ thể - Thái độ: Có ý thức sử dụng điệp ngữ cần thiết B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thành ngữ? Hãy giải thích thành ngữ: lên thác xuống ghềnh? - Sử dụng thành ngữ có tác dụng nào ? D-Bài mới: * Vào bài: Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh đã dùng nhiều từ lặp lại để gây chú ý cho người đọc Cách dùng lặp lại từ ngữ ta gọi là điệp ngữ Vậy điệp ngữ là gì? Tác dụng nghệ thuật này nào bài học hôm chúng ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I/ Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ : (122) + GV treo bảng phụ ghi khổ thơ + Gọi HS đọc bài tập - Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài “Tiếng gà trưa” có từ ngữ nào lặp lặp lại? Cách lặp lại có tác dụng gì? ==>Cách lặp từ ta gọi là điệp ngữ Vậy em hãy cho biết nào là điệp ngữ ? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì? + HS đọc ghi nhớ: SGK T 152 * Hoạt động 2: - Hãy so sánh điệp ngữ khổ thơ đầu bài “Tiếng gà trưa” và điệp ngữ đoạn thơ sau, tìm đặc điểm dạng? + Gọi em đọc đoạn thơ - Trong đoạn thơ cách dùng điệp ngữ có gì khác nhau? + Gọi HS đọc bài tập - Xác định điệp ngữ - Nêu tác dụng điệp ngữ - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Thảo luận Cử đại diện trình bày - Đọc - Ý kiến nhân cá - Tìm điệp ngữ đoạn văn, cho biết đó là dạng điệp ngữ gì? - Đọc - Thảo luận nhóm * Bài tập : - Từ “nghe” lặp lại  nhấn mạnh cảm giác người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa nhảy ổ, nhớ lại kỷ niệm tuổi thơ - Từ “vì”  nhấn mạnh mục đích chiến đấu người chiến sĩ ==>điệp ngữ * Ghi nhớ: SGK T 152 II/ Các dạng điệp ngữ : * Bài tập : a) Điệp ngữ nối tiếp b) Điệp ngữ chuyển tiếp c) Khổ đầu bài thơ: Tiếng gà trưa Điệp ngữ cách quãng * Ghi nhớ: SGK T 152 III/ Luyện tập: 1) Xác định nêu tác dụng điệp ngữ : a- Điệp ngữ : - Một dân tộc đã gan góc (2 lần) - Dân tộc đó phải (2 lần) ==>Nhấn mạnh dân tộc Việt Nam anh dũng đã gan góc đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Khẳng định đất nước Việt Nam phải độc lập, chủ quyền b- Điệp ngữ : - cấy, trông: lo lắng, trông mong người nông dân mong cho thời tiết thuận lợi để việc cày, cấy đỡ vất vả 2) Dạng điệp ngữ : - Một giấc mơ: Điệp ngữ chuyển tiếp 3) a- Đoạn văn viết bị lỗi lặp từ, không có tác dụng (123) b- HS sửa sai Nhận xét 4) Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ HS trình bày - Viết đoạn văn – HS trình bày – GV Nhận xét  ghi điểm E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: 2) Bài học: Luyện nói biểu cảm tác phẩm văn học - Nắm vững đặc điểm , tác dụng và các dạng điệp ngữ - Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ, làm bài tập 4/ 151 - Tổ 1, : Nêu cảm nghĩ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh - Tổ 3, 4: Nêu cảm nghĩ “Hồi hương ngẫu thư” HTC G- Bổ sung: Tiết: 56 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A-Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Kĩ năng: Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc , suy nghĩ tác phẩm văn học - Thái độ: Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến mình trước tập thể B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề bài - Trò: Bài làm nhà C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài HS D-Bài mới: * Vào bài: “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên người, ngoài việc rèn luyện viết đúng, viết hay còn phải rèn luyện nói, vì đó là phương tiện giao tiếp hữu hiệu Tiết học hôm giúp các em luyện nói theo chủ đề biểu cảm tác phẩm văn học HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc lại đề bài - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý cho đề bài HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc NỘI DUNG * Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh (124) - HS nhắc lại tác giả , hoàn cảnh đời, nội dung và nghệ thuật bài thơ * Hoạt động 2: - Chia tổ cho HS lập dàn bài – Luyện nói trước tổ – Tổ trưởng theo dõi, chủ trì tổ viên thảo luận - Đại diện tổ trình bày dàn bài  GV nhận xét * Hoạt động 3: - GV nêu yêu cầu luyện nói - Lần lượt cho HS nói trước lớp + Tổ 1: Một em nói phần MB, KB Đề + Tổ 2: Một em nói phần TB  Cho em nói bài + Tổ 3: Một em nói phần TB: đề + Tổ 4: nói bài đề - HS trình bày Lớp theo dõi – Nhận xét - GV nhận xét – đánh giá – ghi điểm ==>GV lưu ý: Sửa chữa các câu cụt, sai ngữ pháp, khắc phục các biểu nói ngọng, nói lắp, … nói GV tổng kết - Ý kiến cá nhân - Thảo luận tổ * Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương * YÊU CẦU: - Khi nói cần thưa, gửi - Cử đại diện trình - Không thiết dùng câu dài, nhiều thành bày phần - Có thể dùng hình thức tự nêu câu hỏi tự trả lời, dùng: Kể chuyện, đàm thoại - Sử dụng ánh mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu - HS trình bày cảm xúc, tình cảm và lôi người nghe E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững phương pháp và kiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Viết hoàn chỉnh bài văn cho đề 2) Bài học: Soạn bài: Một thứ quà lúa non: Cốm - Tìm hiểu tác giả , tác phẩm , chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T 162 ,163 G- Bổ sung: (125) TUẦN: 15 Tiết: 57 BÀI: 14 VĂN BẢN: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo và giản dị dân tộc + Thấy và tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tùy bút Thạch Lam - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, cảm nhận và tìm hiểu phân tích chất trữ tình, chất thơ văn tùy bút - Thái độ: GDHS tự hào, trân trọng đặc sản quê hương Từ đó  yêu quê hương , đất nước B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, chân dung Thạch Lam - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Đọc khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa” phân tích hình ảnh người bà kỷ niệm cháu - Đọc khổ thơ cuối: phân tích nội dung khổ thơ đó D-Bài mới: * Vào bài: “Cốm” thứ quà đặc biệt đất nước, món ăn bình dị, không cao sang mà đậm đà hương vị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam , đã nhà văn Thạch Lam thể văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” tìm hiểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc chú thích */161 HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc NỘI DUNG I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : - Chú thích * SGK T161 (126) - Em hãy cho biết vài nét tác giả , tác phẩm ? - Em hiểu gì thể loại tùy bút? * Hoạt động 2: - GV hướng dẫn đọc, giọng nhẹ nhàng, truyền cảm - Cho HS giải thích số từ khó SGK T 161 - GV đọc mẫu – gọi HS đọc lại – Nhận xét - Bài tùy bút nói điều gì? để nói đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chủ yếu? (biểu cảm ) - Bài văn có đoạn? Nội dung chính tường đoạn là gì? * Hoạt động 3: + HS đọc lại đoạn - Tác giả đã mở đầu bài viết cốm hình ảnh, chi tiết nào? - Những cảm giác, ấn tượng nào tác giả đã tạo nên tính biểu cảm đoạn văn? - Em có nhận xét gì cách dùng từ, ngữ đoạn văn này? + Đọc đoạn văn - Câu đầu tiên đoạn văn có tác dụng gì? - Tác giả đã có nhận xét , bình luận nào tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết nhân dân ta? - Sự hòa hợp tương xứng hai thứ đã phân tích trên phương diện nào? (màu sắc, hương vị) - Em có nhận xét nào lời bình luận tác giả “Cốm là … An Nam” + Đọc đoạn văn cuối - Nội dung đoạn này nói gì? - Tác giả bàn cách ăn cốm nào ? Theo cách nói trang nhã tác giả là gì? - Nhà văn đã có đề nghị gì? Em có tán thành với lời đề nghị đó không ? Vì sao? - đọc bài văn em có suy nghĩ gì nét văn hóa ẩm thực - Ý kiến cá nhân - HS đọc - Đọc đoạn - Ý kiến cá nhân - Đoạc đoạn - Ý kiến cá nhân - Đọc đoạn - Thảo luận II/ Đọc – tìm hiểu bố cục: 1) Từ “Cơn gió … thuyền rồng”: Sự hình thành hạt cốm từ tinh túy tự nhiên và khéo léo người 2) Từ “Cốm … nhũn nhặn”: Giá trị đặc sắc cốm 3) Phần còn lại: Bàn thưởng thức cốm III/ Tìm hiểu văn : 1) Sự hình thành hạt cốm: - Bằng cách viết dạt dào cảm xúc và từ ngữ chọn lọc tinh tế, tác giả đã gợi nhắc đến hương vị cốm – thứ quà đặc biệt lúa non và cần đến công sức, khéo léo người 2) Giá trị đặc sắc cốm: - Cốm là thứ quà riêng biệt đất nước, là thức dâng cánh đồng quê, dùng làm quà sêu tết - Cốm sản phẩm bình dị, khiêm nhường chứa đựng giá trị văn hóa gắn liền với phong tục dân tộc 3) Bàn thưởng thức cốm: “ăn cốm phải ăn chút, thong thả, ngẫm nghĩ … cỏ dại” ==>Thể cái nhìn văn hóa và ẩm thực (127) dân tộc? ==>Vấn đề mà tác giả muốn trình bày với chúng ta qua bài tùy bút này là gì? Bài có nét đặc sắc gì nghệ thuật ? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm thể loại tùy bút, nội dung , nghệ thuật - Sưu tầm các tác phẩm khác nói cốm 2) Bài học: Soạn bài: Chơi chữ - Khái niệm, các dạng chơi chữ G- Bổ sung: IV/ Tổng kết : Ghi nhớ: SGK T 165 (128) CHƠI CHỮ Tiết: 58 A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu nào là chơi chữ, số lối chơi chữ thông thường + Bước đầu cảm thụ cái hay phép chơi chữ - Kĩ năng: Phân tích , cảm nhận và vận dụng phép chơi chữ đơn giản nói và viết - Thái độ: GDHS yêu thích diễn đạt phong phú tiếng Việt B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là điệp ngữ ? Đọc khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”, tìm nghệ thuật điệp ngữ dùng khổ thơ này? Nêu tác dụng điệp ngữ ? - Có dạng điệp ngữ ? Cho ví dụ loại? D-Bài mới: * Vào bài: Trong sống, đôi lúc để làm tăng sắc thái dí dỏm, hài hước để sống thêm vui vẻ, người ta dùng lối chơi chữ Vậy chơi chữ là gì? Vận dụng chơi chữ nào? Ta tìm hiểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + GV treo bảng phụ ghi VD: SGK T 163 + HS đọc bài ca dao - HS đọc - Em có nhận xét gì nghĩa các từ “lợi” bài ca - Ý kiến cá nhân dao? - Việc sử dụng từ “lợi” cuối bài ca dao là dựa vào NỘI DUNG I/ Thế nào là chơi chữ: * Bài tập : - Lợi 1: lợi ích Lợi 2, lợi chữ  đồng âm chơi T 3: nướu (129) tượng gì từ, ngữ? - Cách dùng có tác dụng gì? Đó là cách chơi chữ? Em hiểu nào là chơi chữ ? + Đọc ghi nhớ: SGK T 164 * Hoạt động 2: + Đọc các VD/SGK - Em hãy cho biết các dạng chơi chữ các VD ? ==>Tóm lại: Có lối chơi chữ ? Đó là các cách chơi chữ nào? - HS đọc * Ghi nhớ: SGK T 164 - Đọc II/ Các lối chơi chữ : - Thảo luận tổ * Bài tập : mỗi tổ VD 1) Lối nói trại âm 2) Cách điệp âm 3) Nói lái 4) Dùng từ trái nghĩa - Đọc * Ghi nhớ: SGK T 165 III/ Luyện tập: + Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc 1) Bài thơ chơi chữ theo lối dùng các từ có * Hoạt động 3: - Ý kiến cá nhân nghĩa gần gũi với (chỉ các loài rắn): liu + Đọc bài tập điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ - Tìm các từ ngữ chơi chữ bài thơ? Bài thơ tác giả đã mang dùng phép chơi chữ lối nào? - Đọc - Ý kiến cá nhân 2) Các tiếng vật gần gũi nhau: - Thịt, mỡ, nem, chả, giò + Đọc bài tập - Nứa, tre, trúc … lối chơi chữ - Tìm các tiếng các vật gần gũi nhau? Đó có phải là cách chơi chữ không ? - HS trình bày 4) Chơi chữ : + Đọc bài tập - Gói cam – cam lai Từ đồng âm - Trong bài thơ Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ nào ? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ - Tìm thêm số cách chơi chữ khác 2) Bài học: Chuẩn bị bài: Làm thơ lục bát - Nắm luật thơ - Tập làm thơ lục bát G- Bổ sung: (130) LÀM THƠ LỤC BÁT Tiết: 59+60 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu luật thơ lục bát - Kĩ năng: Rèn kĩ làm thơ lục bát , phân tích thơ lục bát - Thái độ: GDHS thấy vẻ đẹp thể thơ truyền thống Việt Nam , với mẫu mực ca dao, truyện Kiều B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ , số bài thơ lục bát - Trò: SGK, bài tập, thơ lục bát đã làm sẵn C-Kiểm tra bài cũ: - Trong phần văn thơ trung đại ta đã học bài thơ nào viết theo thể lục bát ? Tác giả bài thơ là ai? D-Bài mới: * Vào bài: Qua bài thơ “Bài ca côn sơn” Nguyễn Trãi ta đã bi ết v ề th ể th l ục bát Nh ưng lu ật th nh th ế nào , cách làm thơ sao, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + HS đọc bài ca dao - Bài ca dao trên có dòng, dòng có tiếng? Vì gọi là lục bát ? - Vẽ sơ đồ các tiếng cặp câu thơ lục bát lên bảng? - Ghi ký hiệu luật (B), trắc (T), vần (v) vào ô - Nhận xét tương quan điệu tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám câu tám? Hãy nêu nhận xét luật thơ lục bát (số tiếng, ngắt nhịp, vần, luật bằng, trắc, điệu) ==>GV nêu thêm các dạng biến thể + HS đọc ghi nhớ: SGK T 156 HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS đọc - HS trình bày NỘI DUNG I/ Luật thơ lục bát : * Bài tập : Anh anh nhớ quê nha B B B T B Bv Nhớ canh rau muống nhớ ca dầm tương T B B T T Bv B Bv - Ý kiến cá nhân Nhớ dãi nắng dầm sương - Trao đổi ý kiến Nhớ tát nước bên đường hôm nao T B T B T T T T B B Bv Bv B B (131) * Ghi nhớ: SGK T 156 * Hoạt động 2: TIẾT 60 + Đọc bài tập II/ Luyện tập: - Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật? Vì em điền - HS trình bày 1) Điền vào cho thành câu: các từ đó? Em học đường xa - Gọi em trình bày bài - Ý kiến cá nhân Cố học cho giỏi kẻo ma mẹ mong nhà - Tiến lên hàng đầu / làm mai sau / nên thân người - Anh phấn đấu cho bền Mỗi năm lớp tiến lên hàng đầu hay: Trong nhà thánh thót tiếng em học bài - Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Hoa thơm đua sắc, bướm tìm ngụy hoa 2) Cả hai câu thơ lục bát sai: gieo vần - Đọc * Sửa lại cho đúng - Sửa sai - Vườn em cây quý đủ loài - Ý kiến cá nhân Có cam, có quýt, có xoài, có na - Thiếu nhi là tuổi học hành - Lớp tổ chức thành đội thi làm thơ lục bát - Trình bày nhanh Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu Mỗi đội câu 3) Tổ chức thành đội đưa câu đối đáp theo đội Có thể đội nam / đội nữ Tổ / tổ Tổ / tổ Làm nối tiếp câu thành bài thơ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững luật làm thơ lục bát - Tập làm thơ lục bát (bài 1) 2) Bài học: Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ - Tìm hiểu các cách sử dụng từ - Trả lời các câu hỏi SGK T 166, 167 G- Bổ sung: (132) TUẦN: 16 Tiết: 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Nắm các yêu cầu việc sử dụng từ + Hiểu các chuẩn mực ngữ âm ngữ nghĩa, phong cách dùng từ - Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ chuẩn mực nói và viết - Thái độ: HS tự nhận thấy hạn chế mình việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chơi chữ ? Có lối chơi chữ ? Cho VD minh họa D-Bài mới: * Vào bài: Trong nói và viết cách phát âm không chính xác, sử dụng từ chưa đúng nghĩa, chưa đúng sắc thái biểu cảm , ngữ pháp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt làm cho câu văn khó hiểu, không rõ nghĩa Bài học hôm giúp các em biết dùng từ chuẩn mực HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: + HS đọc các VD bảng phụ (mục I) - Những từ in đậm các câu có từ nào dùng chưa đúng, hãy chữa lại cho đúng? - Chỉ rõ nguyên nhân mắc lỗi? (phát âm sai, sai chính tả…) * Hoạt động 2: + Gọi HS đọc các VD - Trong các VD trên các từ in đậm dùng sai, hãy thay từ dùng đúng? - Nêu nguyên nhân dùng từ sai? (không hiểu đúng nghĩa HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG - HS đọc - Ý kiến cá nhân I/ Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: a) dùi đầu  vùi đầu b) tập tẹ  bập bẹ c) khoảng khắc  khoảnh khắc - HS đọc - Ý kiến cá nhân II/ Sử dụng từ đúng nghĩa: a) sáng sủa  tươi đẹp b) cao  sâu sắc c) biết  có (133) từ) * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc các VD - Các từ in đậm thuộc loại từ gì? - Các từ đó sai nào ? Hãy sửa lại cho đúng? - Thảo luận nhóm III/ Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ: > Đại diện trình a) hào quang  hào nhoáng, bóng bẩy bày DT (TT:có khả làm VN) b) ăn mặc  cách ăn mặc ĐT (DT:làm CN) * Hoạt động 4: IV/ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm , hợp - Các từ in đậm trên sai nào ? phong cách - Hãy tìm các từ thích hợp để thay a) lãnh đạo  cầm đầu b) chú hổ  hổ, nó * Hoạt động 5: - Thảo luận nhóm V/ Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt - Trong trường hợp nào ta không nên sử dụng từ địa phương, > Đại diện trình : từ Hán Việt ? Vì ta không nên lạm dụng từ địa phương, từ bày Hán Việt ? * Ghi nhớ: SGK T 167 ==>Vậy sử dụng từ phải chú ý điều già? + Gọi HS đọc ghi nhớ: E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ - Biết cách sử dụng từ đúng 2) Bài học: Ôn tập văn biểu cảm - Xem lại các bài văn biểu cảm đã học - Trả lời các câu hỏi SGK T 168 G- Bổ sung: (134) ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM Tiết: 62 A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết làm văn biểu cảm + Phân biệt văn tự , miêu tả với yếu tố tự miêu tả , văn biểu cảm + Cách lập ý và lập dàn bài cho số đề văn biểu cảm + Cách diễn bài văn biểu cảm - Kĩ năng: Rèn kĩ tư - Thái độ: GDHS biết nêu cảm xúc đẹp, giàu tính nhân văn bài viết mình B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS D-Bài mới: * Vào bài: Các bài tập làm văn vừa qua ta đã làm văn biểu cảm , tự , miêu tả , các em đã nắm phương pháp làm bài Hôm chúng ta hệ thống lại kiến thức đã học văn tự , miêu tả , đặc biệt là văn biểu cảm HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: - Nhắc lại: nào là văn biểu cảm ? tự ? miêu tả ? - Muốn bày tỏ thái độ, cách đánh giá nình với đối tượng xung quanh cần phải có các yếu tố gì? (tự , miêu tả thể cảm xúc ) * Hoạt động 2: + Gọi HS đọc bài “Hoa hải đường” SGK T 73 - Qua đoạn văn em thấy miêu tả và văn biểu cảm khác nào ? + Đọc bài “kẹo mầm” (bài 11) cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm nào? - Tự văn biểu cảm đóng vai trò gì? Nêu VD (TS:nhớ HOẠT ĐỘNG TRÒ - Ý kiến cá nhân - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc – nêu y kiến cá nhân NỘI DUNG I/ Phân biệt văn biểu cảm với văn tự và miêu tả : - Tự : Kể lại chuỗi các việc, việc này sự việc kết thúc - Miêu tả : Tái lại vật, người - Biểu cảm : Mượn tự và miêu tả để bộc lộ thái độ, tình cảm và đánh giá người viết (135) lại việc quá khứ có ấn tượng sâu đậm biểu cảm ) II/ Đề văn: - Đọc Cảm nghĩ mùa xuân * Hoạt động 3: - Thảo luận nhóm 1) Tìm hiểu đề: + Gọi HS đọc đề bài > Đại diện trình - Kiểu văn : biểu cảm - Em thực đề bài qua bước nào? - Nội dung : mùa xuân - Nêu hiểu biết em đề bài? (thể loại, nội dung , yêu bày - Yêu cầu : bày tỏ thái độ, tình cảm và tự cầu) đánh giá mùa xuân 2) Tìm ý: a- Mùa xuân thiên nhiên - Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tương lai - Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim từ nào? muông - Người ta nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý b- Mùa xuân người không ? Vì sao? - Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ c- Phát biểu cảm nghĩ - Yêu thích mùa xuân, vì sao? - Mong đợi mùa xuân? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Phân biệt khác tự , miêu tả , biểu cảm - Nắm vững các bước làm bài văn biểu cảm 2) Bài học: Soạn bài: Sài Gòn tôi yêu - Đọc kỹ văn , chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T 172, 173 G- Bổ sung: (136) VĂN BẢN : SÀI GÒN (Minh Hương) Tiết: 63 TÔI YÊU A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Cảm nhận nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và là phong cách người Sài Gòn + Nắm nghệ thuật biểu tình cảm , cảm xúc qua hiểu biết cụ thể, nhiều mặt tác giả Sài Gòn - Kĩ năng: Đọc và phân tích bố cục bài tùy bút - Thái độ: GDHS lòng tự hào, yêu quý thành phố Sài Gòn B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, tranh minh họa - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Cho biết vài nét tác giả Thạch Lam, thể tùy bút và phân tích giá trị đặc sắc Cốm qua bài “Một thứ quà lúa non:Cốm”? D-Bài mới: * Vào bài: Sài Gòn “Hòn ngọc Viễn Đông” đx trở thành thành phố mang tên Bác cái tên Sài Gòn in đậm trái tim người dân thành phố Nhà văn Minh Hương đã viết thành phố thân yêu mình với tình cảm yêu thương, trân trọng tự hào qua bài tùy bút “Sài Gòn tôi yêu” HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: - GV giới thiệu vài nét tác giả Minh Hương - Tác giả  SGK T 171 - GV hướng dẫn cách đọc: giọng hồ hởi, vui tươi, sôi động - Từ khó + GV đọc mẫu đoạn - Đọc + HS đọc tiếp  GV nhận xét - HS đọc chú - Cho HS tìm hiểu từ khó thích * Hoạt động 2: II/ Đại ý và bố cục bài văn : - Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn phương diện nào? 1) Đại ý: Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ tác giả – Bài tùy bút - Tình cảm yêu mến tha thiết và ấn thể tình cảm gì tác giả ? tượng chung tác giả thành phố Sài Gòn - Qua đoạn văn em thấy miêu tả và văn biểu cảm khác trên các phương diện chính: thiên nhiên, khí (137) nào ? - Dựa vào mạch cảm xúc tác giả – em hãy tìm hiểu bố cục bài văn ?  Nêu nội dung chính đoạn? * Hoạt động 3: - (Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn phương diện nào? Bài văn tùy bút thể tình cảm gì tác giả ?) HS đọc đoạn đầu - Dựa vào mạch cảm xúc tác giả – em hãy cho biết ý chính đoạn văn này là gì? - Trong đoạn văn này, tác giả đã bày tỏ tình cảm gì với Sài Gòn ? Tác giả đã có cảm nhận nào thiên nhiên, khí hậu, sống nơi - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để biểu tình cảm ? * Hoạt động 4: + Tóm tắt ý chính đoạn văn - Qua trình bày tác giả em hiểu người Sài Gòn có phong cách nào ? - Thái độ và tình cảm tác giả người Sài Gòn biểu nào ? * Hoạt động 5: - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài văn ? hậu, thời tiết, sống, sinh hoạt thành phố và phong cách người Sài Gòn 2) Bố cục: - Chia làm đoạn - HS trình bày - HS nhận xét III/ Tìm hiểu văn : 1) Sự cảm nhận thiên nhiên, khí hậu và tình - HS đọc từ đầu cảm tác giả thành phố Sài Gòn … người khác Bằng biện pháp điệp từ đầu câu, điệp cấu trúc câu, tác giả đã bộc lộ tình yêu nồng nhiệt thiết tha với thành phố Sài Gòn mình; - Thảo luận nhóm cảm nhận nhiều vẻ đẹp và nét  Đại diện trình riêng thành phố Sự phong phú thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn bày E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ - Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm mình quê hương 2) Bài học: Soạn bài: Mùa xuân tôi - Đọc kỹ văn , chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T 177 2) Phong cách người Sài Gòn : Chân thành, bộc trực, cởi mở, tự nhiên, mạnh bạo mà ý nhị IV/ Tổng kết : * Ghi nhớ: SGK T 173 (138) G- Bổ sung: Tiết: 64 VĂN BẢN : MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng) A-Mục tiêu: (139) - Kiến thức: + Cảm nhận nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc tái tùy bút + Thấy tình yêu quê hương , đất nước tha thiết, sâu đậm tác giả thể qua tùy bút - Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu và phân tích thể loại tùy bút, hồi ký - Thái độ: GDHS yêu mến mùa xuân, vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời miền Bắc nước ta B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, tranh minh họa - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Qua bài văn “Sài Gòn tôi yêu” em hãy trình bày cảm nhận mình người và thành phố Sài Gòn ? D-Bài mới: * Vào bài: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu thành phố Sài Gòn và phong cách người đó Hôm chúng ta cùng tìm hiểu thêm thủ đô Hà Nội thân yêu qua bài tùy bút “Mùa xuân tôi” Vũ Bằng HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn cách đọc: giọng sâu lắng, chậm rãi, mềm mại + Gọi HS đọc đoạn  nhận xét - Đọc - Ý kiến cá nhân - Cho biết vài nét tác giả Vũ Bằng? - Bài văn viết theo thể loại nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài văn ? * Hoạt động 2: - Bài văn viết cảnh sắc và không khí mùa xuân đâu? Hoàn - HS thảo luận để tìm ý chung cảnh và tâm trạng tác giả viết bài này? (nêu đại ý ) cho bài - Bài văn có thể chia làm đoạn? Nêu ý chính đoạn và - Ý kiến cá nhân liên kết các đoạn? * Hoạt động 3: NỘI DUNG I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: - Tác giả, tác phẩm  SGK T 175, 176 - Từ khó II/ Đại ý và bố cục bài văn : 1) Đại ý: Bài tùy bút đã tái cảnh sắc thiên nhiên và khí hậu mùa xuân tháng giêng Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương đặc điểm diết người xa quê 2) Bố cục: Chia làm phần III/ Tìm hiểu văn : 1) Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất (140) + HS đọc đoạn đầu - Trong đoạn văn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu biện pháp nào ? (điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu giọng văn duyên dáng mà không kém phần mạnh mẽ) + Đọc đoạn “tiếp … liên hoan” - Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã gợi tả nào? Qua chi tiết nào? - Mùa xuân đã khơi dậy sức sống thiên nhiên và người nào ? - Tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ lòng tác giả mùa xuân đến? - Em có nhận xét gì giọng điệu và ngôn ngữ đoạn văn này? + Đọc đoạn cuối - Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng tác giả miêu tả nào ? - Biện pháp so sánh đã sử dụng có hiệu nào đoạn văn ? - Theo em chi tiết, hình ảnh nào là đặc sắc đoạn văn này? * Hoạt động 4: - Nêu cảm nhận em cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua ngòi bút tài hoa, tinh tế tác giả ? E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc nội dung bài học - Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc em mùa xuân 2) Bài học: Luyện tập sử dụng từ - Trả lời các câu hỏi SGK T 179 G- Bổ sung: - HS đọc - Ý kiến cá nhân Bắc, mùa xuân Hà Nội: - Qua hình ảnh “mùa xuân mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu …” tác giả đã gợi tả thời tiết, khí hậu đặc - Đọc biệt mùa xuân - HS thảo luận - Bằng hình ảnh gợi cảm và cách bàn trả lời so sánh cụ thể “nhựa sống … đứng cạnh” sức sống thiên nhiên và người tràn đầy - Đọc - Ý kiến cá nhân 2) Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội – Bắc Việt sau ngày rằm tháng giêng: Bằng quan sát và cảm nhận tinh tế, tác giả đã phát và miêu tả chuyển biến màu sắc và không khí bầu trời, mặt đất, cây cỏ mùa xuân thời gian ngắn ngủi IV/ Tổng kết : * Ghi nhớ: SGK T 178 (141) TUẦN: 17 Tiết: 65 BÀI 16 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ các yêu cầu việc sử dụng từ để thấy khuyết điểm thân, tránh thái độ cẩu thả nói và viết - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ dùng từ (142) - Thái độ: Nhận thức đúng đắn việc sử dụng từ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập, bài tập làm văn đã làm C-Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu chuẩn mực sử dụng từ tiếng Việt ? D-Bài mới: * Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã xác định chuẩn mực sử dụng từ nói và viết Tiết học hôm ta vận dụng kiến thức đã học để đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm văn chính mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn từ tiếng Việt HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: - Gọi các em đọc các câu văn dùng từ sai các bài tập làm văn mà các em đã làm – lên ghi bảng - Gọi HS khác lên bảng sửa lại cho đúng GV nhận xét * Hoạt động 2: - Gọi HS đọc bài tập làm văn bạn, nhận xét các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa-không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình giao tiếp bài làm bạn GV nhận xét HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Câu văn dùng sai từ a) Cây phượng là - HS đọcb nhận cây hoa học trò, nó gắn bó thân xét thiết với chúng em Em thương cây hoa phượng - HS đọc nhận xét b) Nhà em có nuôi người ông đã già, năm ông đã 70 tuổi c) Cây tre gắn bó ruột thịt với người dân Việt Nam d) Thầy giáo là người lái đò đưa hệ trẻ sang Lỗi sai Từ đúng thương yêu thích nuôi ông em năm … ruột thịt thân thiết bên giới sang sông (143) bên giới e) Năm ngoái em cùng gia đình tham quan quê tham quan nội thăm E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Đọc ại các bài làm và sửa từ sai cho đúng - Nắm lại chuẩn mực sử dụng từ 2) Bài học: Trả bài viết số - Xem lại cách làm bài văn biểu cảm G- Bổ sung: Tiết: 66 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS thấy lực làm văn biểu cảm người, tình cảm thể qua ưu điểm, nhược điểm bài viết - Kĩ năng: Đánh giá, sửa sai - Thái độ: GDHS biết cái hay, cái đẹp, tình cảm tốt đẹp B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Bài làm HS, câu văn sai (144) - Trò: Bài làm C-Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra D-Bài mới: * Vào bài: Bài viết số văn biểu cảm , các em làm còn nhiều sai sót Tiết học này cô trả và sửa sai HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: - Cho HS đọc lại đề bài - Nêu yêu cầu đề bài (thể loại, nội dung , diễn đạt) * Hoạt động 2: - GV và HS tìm hiểu dàn ý bài văn HOẠT ĐỘNG TRÒ - Đọc - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân * Hoạt động 3: - Nhận xét ưu, khuyết bài làm * Hoạt động 4: - HS nêu lỗi sai - GV hướng dẫn HS tự sửa sai bài làm mình (sử dụng từ, HS khác sửa lại lỗi chính tả, viết câu) E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Đọc lại bài làm mình, sửa sai 2) Bài học: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Xem lại nội dung , nghệ thuật , tác giả , tác phẩm - Trả lời câu hỏi SGK T 180, 181 G- Bổ sung: NỘI DUNG 1) Đề bài: Cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh , chị, em …) - Thể loại: Văn biểu cảm - Nội dung : Người thân 2) Nhận xét: - Ưu: Xác định đúng phương pháp , bài viết có cảm xúc , có kết hợp biểu cảm với miêu tả và tự - Khuyết: Nhiều em chưa có cảm xúc , còn sa vào kể chuyện, ý khô khan, còn dùng từ sai, dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm 3) Sửa sai: - Một số lỗi dùng từ, chính tả - Viết câu ý vụng về, lủng củng (145) Tiết: 67, 68 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A-Mục tiêu: - Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm trữ tình và số đặc điểm phổ biến nghệ thuật tác phẩm trữ tình - Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh , hệ thống hóa phương pháp tiếp cận và phân tích tác phẩm trữ tình - Thái độ: GDHS thấy cái hay, cái đẹp tác phẩm trữ tình – qua đó thể niềm say mê văn học B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Cho biết vài nét tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “Mùa xuân tôi” (146) - Phân tích cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội D-Bài mới: * Vào bài: Chúng ta đã học các tác phẩm văn chương nước, ngoài nước, thời trung đại và đại Hôm chúng ta hệ thống hóa lại toàn kiến thức đã học phần tác phẩm trữ tình này HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: - Hãy nêu tên tác giả các tác phẩm - Đọc bài tập - Gọi HS nêu vài nét tác giả và hoàn cảnh sáng - Ý kiến cá nhân tác bài thơ? + Đọc bài tập 2/180 - Đọc - Em hãy xếp để tên tác phẩm khớp với nội - HS trình bày dung, tư tưởng, tình cảm biểu (SGK) kẻ bảng phụ - GV gọi HS trình bày ý kiến mình nhận xét - HS trình bày ghi điểm NỘI DUNG 1) Kể tên tác giả , tác phẩm : - Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lý Bạch) - Phò giá kinh (Trần Quang Khải) - Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) - Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chương) - Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) - Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông (Trần Nhân Tông) 2) Nội dung, tư tưởng, tình cảm số tác phẩm : - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao - Qua đèo Ngang: Nỗi nhớ thương quá khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ - Ngẫu nhiên viết buổi quê: Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê - Sông núi nước Nam: Ý thức độc lập, tự chủ và tâm tiêu diệt địch - Tiếng gà trưa: Tình cảm gia đình, quê hương qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ - Bài ca côn sơn: Nhân cách cao và giao hòa tuyệt thiên nhiên - Tĩnh tứ: Tình yêu quê hương sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng (147) + Đọc bài tập - Ghi tên tác phẩm khớp với các thể thơ đã học + Bài tập – không chính xác (a, e, i, k) * Hoạt động 2: - Ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập + Gọi HS đọc bài tập 1/192 - Cho biết hình thức và nội dung câu thơ Nguyễn Trãi - Hãy so sánh tình yêu quê hương hai bài thơ: “Đêm đỗ thuyền Phong Kiều” và “Rằm tháng giêng” vấn đề: Cảnh vật miêu tả và tình cảm thể hiện? Giống nhau? Khác nhau? (Về màu sắc, người) - Đọc - HS trình bày - Cảnh khuya: Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong cách ung dung, lạc quan 3) Thể thơ: - HS thảo luận - Sau phút chia ly: Song thất lục bát trình bày - Qua Đèo Ngang: Bát cú Đường luật - Bài ca côn sơn: Lục bát - HS đọc ghi nhớ - Tiếng gà trưa: Thơ tiếng (ngũ ngôn) * Ghi nhớ: SGK T 182 4) Luyện tập: a- Nội dung: thấm đượm nỗi lo âu, sâu lắng thể - Ý kiến cá nhân tính chất thường trực nỗi niềm lo nghĩ - Hình thức: +2 câu thơ đầu biểu cảm trực tiếp+kể và - Ý kiến cá nhân tả +2 câu thơ cuối biểu cảm gián tiếp dùng lối ẩn dụ Tô đậm thêm cho tình cảm câu trước b- So sánh bài “Đêm đỗ thuyền Phong Kiều” và “Rằm tháng giêng” - Giống nhau: Cảnh vật(đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông) - Khác: + Màu sắc (một bên yên tĩnh và chìm u tối, bên sống động có nét huyền ảo và sáng) + Con người (một bên là lữ khách thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ, bên là người chiến sĩ cách mạng và hoàn toàn thành công việc trọng đại cách mạng với tinh thần lạc quan, phong thái ung dung) 4/193  đáp án đúng: b, c, e E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm nội dung và nghệ thuật tác phẩm trữ tình - Học thuộc các tác phẩm trữ tình 2) Bài học: Ôn tập phần tiếng Việt - Trả lời các câu hỏi SGK T 183, 193 (148) G- Bổ sung: TUẦN: 18 Tiết: 69 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học HK I từ ghép, từ láy, đại từ , quan hệ từ , từ Hán Việt , từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm , thành ngữ, điệp ngữ , chơi chữ (149) - Kĩ năng: Luyện tập: các kĩ tổng hợp giải nghĩa từ, sử dụng từ Hán Việt - Thái độ: Xác định thái độ đúng đắn sử dụng từ B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ôn D-Bài mới: * Vào bài: Trong phần tiếng Việt HK I ta đã học nhiều loại từ Hôm ta ôn lại toàn kiến thức đã học HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: ôn - Từ phức có cấu tạo nào ? có - HS trả lời loại từ phức? - Từ ghép là gì? Có loại từ ghép? Cho - Ý kiến cá nhân VD? - Từ láy là gì? Có loại từ láy? Láy phận gồm phận nào? Cho VD? GV gọi HS trả lời kiểm tra bài cũ nhận xét ghi điểm * Hoạt động 2: - Đại từ là gì? Cho biết vai trò ngữ pháp đại từ? - HS trình bày - Đại từ chia làm loại? - Nêu rõ ý nghĩa loại? - Cho ví dụ  Gọi em kiểm tra Ghi điểm * Hoạt động 3: - HS trình bày - Thế nào là quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ ? Cho VD NỘI DUNG I/ Nội dung : 1) Từ phức: a- Từ ghép: b- Từ láy: Từ ghép CP (xe đạp, hoa hồng) Từ ghép ĐL (bàn ghế, sách vở) TL toàn (xa xa, thăm thẳm) TL phận: láy vần (lom khom) láy âm (lấp ló, rì rào) 2) Đại từ: loại a- Đại từ để trỏ: Trỏ người, vật (ta, tôi, nó) Trỏ số lượng (bấy, nhiêu) Trỏ hoạt động, tính chất (vậy, thế) Hỏi người, vật (ai, gì) b- Đại từ để hỏi: Hỏi số lượng (bao nhiêu, mấy) Hỏi hoạt động,tính chất(sao,thế nào) 3) So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ a- Quan hệ từ - Ý nghĩa: Biểu thị ý nghĩa quan hệ b- Danh từ, động từ, tính từ - Ý nghĩa: Biểu thị người, vật, hoạt động, tính chất (150) - Hãy so sánh khác quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa, chức năng? * Hoạt động 4: - Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có loại? Tại có tượng từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ trái nghĩa ? - Tìm số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ: bé, thắng, chăm chỉ? - Thế nào là từ đồng âm ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? - Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau: + Gọi HS đọc các thành ngữ (SGK T193) - HS trình bày GV 4) Từ đồng âm , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , thành ngữ, điệp ngữ , chơi chữ ghi điểm (Kiểm tra bài cũ HS) - HS trả lời bài cũ II/ Luyện tập: * Bài tập 3/193 a) bé – nhỏ >< to, lớn b) thắng – >< thua c) chăm – siêng >< lười biếng * Bài tập 6/193 Từ Việt đồng nghĩa - HS giải thích - Bách chiến bách thắng – Trăm trận trăm thắng nghĩa - Bán tín bán nghi – Nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc diệp – Cành vàng lá ngọc - Khẩu phật tâm xà – Miệng nam mô bụng bồ dao găm - HS đọc - Ý kiến cá nhân * Bài tập 7/194 Thay thành ngữ - Đồng không mông quạnh - Còn nước còn tát - Con dại cái mang - Giàu nứt đố đổ vách + Gọi HS đọc bài tập 7/194 - Thay các từ in đậm thành ngữ có ý nghĩa tương đương? (Gọi em trình bày câu) E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Ôn lại toàn kiến thức đã học tiếng Việt - Làm tất các bài tập SGK 2) Bài học: Soạn bài: Ca dao, dân ca Phú Yên - Đọc kỹ bài ca dao - Trình bày nội dung , nghệ thuật bài (151) G- Bổ sung: Tiết: 70 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt có học HKI từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ -Luyện tập các kỹ tổng hợp giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói viết B Chuẩn bị - Thầy soạn bài, đưa số tình cụ thể (152) - Trò soạn bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: Ổn định Kiểm tra Sự chuẩn bị nhà học sinh Bài mới: Hoạt động 1: BT1 - Sơ đồ Trước lúc HS làm bài, GV cho HS theo trật tự sơ đồ ôn lại các định nghĩa và phân loại Sau đó H vẽ sơ đồ vào tìm VD điền vào chỗ trống Hoạt động 2: Bảng biểu H - Lập bảng so sánh quan hệ từ với D, Đ, T và ý nghĩa chức Từ loại ý nghĩa chức Ý nghĩa Chức Danh từ, tớnh từ, động từ Quan hệ từ Biểu thị người, Sự vật, hoạt động, tính chất Có khả làm thành phần cụm từ, câu Biểu thị ý nghĩa quan hệ Liên kết các thành phần cụm từ, câu Hoạt động 3: Ôn tập từ Hán Việt H - Giải nghĩa yếu tố HV SGK Nguồn gốc từ HV? - Do hoàn cảnh lịch và quá trình giao lưu văn hoá lâu dài dân tộc Việt, Hán Làm nào để phân biệt các yếu tố Thuần Việt với các yếu tố HV? - Dựa vào ngữ cảnh - Dựa vào cách dịch nghĩa - Dựa vào từ điển HV (153) Chuyển tiết 2: HS có chuẩn bị trước nhà HD1: Ôn tập từ Ôn tập hình thức hỏi - đáp H? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? H? Thế nào là từ đồng âm? Phân bịêt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? G - chốt: Biết sử dụng loại từ trên thành thạo có tác dụng: - Diễn đạt chính xác, sinh động tư tưởng tình cảm mình - Một cách mở rộng vốn từ có hiệu - Thấy rõ giàu đẹp và khả diễn đạt tinh tế TV Hoạt động 2: Ôn tập thành ngữ H? Thế nào là thành ngữ, thành ngữ có thể giữ chức vụ gì câu? Phân biệt thành ngữ, quán ngữ? - Quán ngữ: Không diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, cú thể làm tác dụng chuyển tiếp cõu - Thành ngữ: Diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, cú thể làm chủ, vị, hay phụ ngữ cụm D, cụm Đ… Hoạt động 3: BT3 Thay thành ngữ có nghĩa tương đương - Đồng không mông quạnh - Còn nước còn tát - Con dại cái mang - Giàu nứt đố đổ vách Hoạt động 4: Ôn tập điệp ngữ, chơi chữ G: Viết sẵn định nghĩa và tên thủ pháp nghệ thuật những tờ giấy riêng để H lên ghép vào Hoạt động 4: Chương trỡnh địa phương TV Viết đoạn, bài chứa các âm, dấu dễ mắc lỗi (154) H - nhớ và viết lại đoạn trích "Sau phút chia ly" Làm các BT chính tả H - điền vào chỗ trống: + Điền x s vào chỗ trống: xử lý, sử dụng, giả sử, xột xử + Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung địa - Điền các tiếng" mónh, mảnh", vào chỗ thớch hợp: mỏng mảnh, dũng mónh, mónh liệt, mảnh trăng Đặt câu các từ: giành, dành - Đặt câu với từ phân biệt: tắt, tắc Lập sổ tay chính D- Bổ sung: Tiết: 71, 72 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề thi trường) (155)

Ngày đăng: 11/06/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan