- Nhận biết luận điểm, biết tìm cách tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho bài nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự , miêu tả, biểu cảm. Thái độ:[r]
(1)ggG9TiÕt 73 : NS: 1-1-2012
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
1 Kiến thức:
- Hiểu tục ngữ
- Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học
* Tích hợp môi trường:
- Biết sưu tầm TN liên quan đến mơi trường
2 Kỹ năng:
- Đọc, hiểu , phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
- Vận dụng mức độ nhật định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống
3 Thái độ:
- Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp nói, viết -Rút kinh nghiệm đời sống từ học
II Kĩ sống đợc giáo dục bài
- Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất , người , xã hội
- Vận dụng học kinh nghiệm ỳng lỳc, ỳng ch III phơng pháp: Vn ỏp, phõn tích, động não,…
IV ph¬ng tiƯn: Một số câu tục ngữ chủ đề, SGK, giaùo aùn,
V TIẾN TRÌNH d¹y häc :
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra việc soạn học sinh - Tập, sách giáo khoa
Kh¸m ph¸ ¸ :
Ở học kỳ I tìm hiểu ca dao với nội dung Trong học kỳ II lại tiếp tục tìm hiểu tục ngữ thể văn học dân gian Nếu ca dao thiên diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân tục ngữ lại đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt Hôm em cung cấp kiến thức tục ngữ nợi dung thiên nhiên lao động sản xuất
4.
(2)Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Noọi dung cần đạt
- Tục ngữ ?
- GV bổ sung, nhấn mạnh Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ
- Với đặc điểm vậy, tục ngữ có tác dụng gì?
- Hướng dẫn đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu
+Giải thích từ khó
-Ta cĩ thể chia câu tục ngữ thành nhĩm ? Mỗi nhĩm gồm câu ? Gọi tên nhĩm đĩ ?
- Hai đề tài có điểm gần gũi mà gộp vào văn bản?
- HS đọc câu tục ngữ đầu
-HS đọc thích* SGK
- Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh động - HS đọc, nhận xét
- HS giaûi thích
câu tục ngữ chia làm nhóm Mỗi nhóm gồm câu +Từ câu đến :
Những câu tục ngữ thiên nhiên
+Từ câu đến :
Những câu tục ngữ lao động sản xuất
- Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, trồng trọt, chăn ni Các câu cấu tạo ngắn gọn, có vần, nhịp, dân gian sáng tạo truyền
I Tìm hiểu chung:
1 Khái niệm:
Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân về:
+ Quy luaät thiên nhiên;
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất;
+ Kinh nghiệm người xã hội
2 Đọc: 3
Tõ khã :
4 Bố cục: nhãm
II.Hiểu thĨ văn bản:
(3)-Câu tục ngữ có vế câu, vế nói gì, câu nói ?
- Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa từ suy câu tục ngữ có ý nghĩa ?
-Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng nó?
-Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ ?
-Bài học áp dụng thực tế ?
+HS đọc câu
-Câu tục ngữ có vế, nghĩa vế nghĩa câu ?
* Lưu ý: Kinh nghiệm
-Em có nhận xét cấu tạo vế câu ? Tác dụng cách cấu tạo
-Kinh nghiệm đúc kết từ tượng ?
-Trong thực tế đời sống kinh nghiệm áp dụng ?
+HS đọc câu
-Câu có vế, em giải nghĩa vế nghĩa câu ?
-Kinh nghiệm đúc kết từ tượng ?
-Dân gian khơng trơng ráng đốn bão, mà cịn xem chuồn chuồn để báo bão Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ?
-Hiện khoa học cho phép
miệng - HS đọc
- Đêm tháng năm ngắn ngày tháng mười ngắn - Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày ngắn
- Sử dụng thời gian sống cho hợp lí
- Lịch làm việc mùa hè khác mùa đông
- HS đọc
- Đêm có nhiều ngày hơm sau nắng, đêm khơng có ngày hơm sau mưa
- HS trả lời
- HS trả lời
- Biết thời tiết để chủ động bố trí cơng việc ngày hơm sau
-HS đọc
- Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận - HS trả lời
-Tháng heo may, chuồn chuồn bay bão
- Ở vùng sâu, vùng xa,
về thiên nhiên. * Câu 1:
-Đêm tháng năm chưa nằm sáng
Ngày tháng mười chưa cười tối
Cách nĩi xưng ,sử dụng phép đối, phĩng đại Kinh nghiệm để nhận biết thời gian
*Câu 2:
- Mau nắng, vắng mưa
Hai vế đối xứng – Làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ Trông đoán thời tiết mưa, nắng
*Câu 3:
- Ráng mỡ gà, có nhà giữ
(4)con người dự báo bão xác Vậy KN “trơng ráng đốn bão” dân gian cịn có tác dụng khơng ?
+HS đọc câu
-Câu tục ngữ có ý nghĩa ?
-Kinh nghiệm rút từ tượng ?
-Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian ?
+HS đọc câu 5->câu Bốn câu tục ngữ có điểm chung ?
-Câu có vế, giải nghĩa vế giải nghĩa câu ?
-Em có nhận xét hình thức cấu tạo câu tục ngữ ? Tác dụng cách cấu tạo ?
-Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ ?
+HS đọc câu
-Ở thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm quan trọng hay lợi ích việc nuôi cá, làm vườn, trồng lúa ?
-Kinh nghiệm sản xuất rút từ kinh nghiệm ?
-Bài học từ kinh nghiệm ?
-Trong thực tế, học áp dụng ?
+HS đọc câu
- Nghĩa câu tục ngữ ?
-Câu tục ngữ có sử dụng biện
chế kinh nghiệm đốn bão dân gian cịn có tác dụng
- HS đọc
- Kiến bị vào tháng 7, tháng lụt
- HS trả lời
- Phải đề phòng lũ lụt sau tháng âm lịch
- HS đọc, trả lời
- Một mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn - HS trả lời
- HS trả lời - HS đọc
- Chỉ thứ tự lợi ích nghề
- Ni cá có lãi nhất, đến làm vườn trồng lúa - HS trả lời
- Nghề nuôi tôm, cá nước ta ngày đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn - HS đọc
- Thứ nước, thứ phân, thứ chuyên cần, thứ tư giống
- Nói đến yếu tố
* Câu 4:
-Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt
Trơng kiến đốn lụt
2-Tục ngữ lao động sản xuất:
* Câu 5:
-Tấc đất, tấc vàng
Sử dụng câu rút gọn,
vế đối xứng – Thơng tin nhanh, gọn; nêu bật gía trị đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ
Đất quý vàng.
* Câu 6:
- Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
Muốn làm giàu phải
phát triển thuỷ sản.
* Câu 7:
(5)pháp nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật ?
-Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ ?
-Bài học từ kinh nghiệm ?
+8HS đọc câu
- Ý nghĩa câu tục ngữ ?
-Hình thức diễn đạt câu tục ngữ có đặc biệt, tác dụng hình thức ?
-Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm ?
- Căn việc đúc rút kinh nghiệm từ đâu?
- Nghệ thuật đặc sắc câu tục ngữ trên?
- Ý nghĩa câu tục ngữ?
nghề trồng lúa - HS trả lời
- HS trả lời
- Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ yếu tố có lúa tốt
- HS đọc
- Thứ thời vụ, thứ đất canh tác
- Sử dụng câu rút gọn phép đối xứng – Nhấn mạnh yếu tố thì, thục, vừa thông tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ
- HS trả lời
- Lịch gieo cấy thời vụ, cải tạo đất sau thời vụ - Chủ yếu dựa quan sát
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng cách ứng xử cần thiết; tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng
- khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta
Sử dụng phép liệt kê -
Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố nghề trồng lúa
Nghề trồng lúa cần
phải đủ yếu tố: Nước, phân, cần, giống quan trọng hàng đầu nước
* Câu 8:
- Nhất thì, nhì thục
Sử dụng câu rút gọn
phép đối xứng
=> Trong trồng trọt cần đảm bảo yếu tố thời vụ đất đai, yếu tố thời vụ quan trọng hàng đầu
III Tổng kết:
(6)-HS đọc ghi nhớ
- HS đọc Ý nghĩa:
* Ghi nhớ (sgk)
5
LuyÖn tËp
Em rút học qua tiết học này?
6 : VËn dơng
- Học thuộc lịng tất câu tục ngữ học
- Tập sử dụng vài câu tục ngữ học vào tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đối thoại ngắn
- Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Chuẩn bị “ Chương trình địa phương ( Phần văn tập làm văn)” *
Rút kinh nghiệm
……… ………
………
……… ………
………
NS: - 1- 2012
TiÕt 74: CHƯƠNG TRÌNH A PHNG
( Phần văn tập làm văn )
I
Mơc tiªu CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
HS nắm yêu cầu cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng
* Tích hợp mơi trường: HS sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường Kĩ năng:
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ:
- Tăng hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương q hương mình;trau dồi vốn văn hố dân gian địa phng
II Các kĩ sống đ ợc sử dụng bài
(7)IV Phơng tiện d¹y häc
-GVcần lưu ý: Bài tập vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn Về văn, em biết phân biệt ca dao, tục ngữ Về TLV, em biết cách xếp, tổ chức văn sưu tầm
-HS: Bài soạn V TIẾN TRÌNH d¹y häc: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
-Em đọc ca dao mà em thích cho biết ca dao, dân ca ?
(Dân ca, dân ca loại thể trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người)
-Thế tục ngữ ? Em đọc câu tục ngữ giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ?
(Tục ngữ câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt TN, SX, XH, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày)
3.Kh¸m ph¸:
Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương có ý nghĩa ? (Rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết địa phương có ý thức rèn luyện tính khoa học Bài hơm sưu tầm ca dao dân ca, tc ng ca a phng Quỳnh Văn - Quỳnh Lu
4.KÕt nèi
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
*GV yêu cầu HS sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương Thời hạn tuần
*HS thành lập nhóm để sưu tầm
-GV hướng dẫn HS cách sưu tầm:
+Tìm hỏi người địa phương
+Chép lại từ sách báo +Tìm ca dao, tục ngữ viết địa phương có liên quan đến mơi trường
-Mỗi em tự xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự A, B, C chữ đầu câu ?
- HS sưu tầm
- HS xếp theo thứ tự
- HS thành lập nhóm biên
I-Nội dung thực hiện
II-Phương pháp thực hiện 1-Cách sưu tầm:
2-Chép câu ca dao, tục ngữ sưu tầm được:
a-Ca dao: b-Tục ngữ:
(8)-HS thành lập nhóm biên tập nộp thời hạn
-Tục ngữ, ca dao địa phương em có đặc sắc ?
- GV nhận xét, đánh giá
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét
4-Thảo luận đặc sắc tục ngữ, ca dao địa phương mình:
5 Lun tËp
GV nhận xét, tổng kết rút kinh nghiệm
6 VËn dông:
-Học thuộc lòng câu tục ngữ, ca dao sưu tầm -Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phương
*Chuẩn bị “ Tục ngữ người xã hội”
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
(9)TiÕt 75 : NS: 3-1-2012 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I
Mơc tiªu CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
- Khái niệm văn nghị luận
- Nhu cầu nghị luận đời sống phổ biến cần thiết - Nắm đặc điểm chung văn nghị luận
Kĩ năng:
- Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng
Thái độ:
- Có ý thức nghị luận i sng
II Kĩ sống:
- La chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, phân tích bình luận đưa ý kiến cá nhân
đặc điểm, bố cục, phương pháp làm văn nghị luận
- Ra định: lựa chọn cách lập luận , lấy dẫn chứng tạo lập giao tiếp
hiệu văn nghị luận
III Phơng pháp: Vn ỏp, thuyt trỡnh, quy np, ng não, thảo luận nhóm
IV Ph¬ng tiƯn - GV: Một nghị luận mẫu, SGK, giáo án, - HS: soạn
III TIẾN TRÌNH d¹y häc:
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra c: kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Khám ph¸:
(10)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt
*Hs thảo luận câu hỏi phần I.1
? Trong đời sống em có thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu không?
? Hãy nêu thêm câu hỏi vấn đề tương tự?
? Gặp vấn đề câu hỏi nêu em trả lời cách cách sau:
+ Kể chuyện + Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận
? Vì tự sự, miêu tả, biểu cảm lại không đáp ứng yêu cầu trả lời mà câu hỏi nêu ra? (HS thảo luận)
? Trong đời sống, báo chí, đài phát truyền hình em thường gặp văn nghị luận luận dạng nào?
- HS trả lời : (Coù)
- Muốn sống cho đẹp ta phải làm gì?
- Vì hút thuốc có hại?
HS: (Chọn đáp án: D , dùng lý lẽ để phân tích, bàn bạc, đánh giá giải vấn đề mà câu hỏi nêu ra)
HS:V× hỗ trợ cho lập luận lý lẽ
HS: xã luận, bình luận, PBCN, ý kiến họp )
-HS:- Bản Tun ngơn Độc lập: 2/9/1945 Bác Hồ
(11)? Hãy kể tên loại văn nghị luận mà em biết?
? Vậy em hiểu nhu cầu nghị luận người?
+HS đọc văn bản: Chống nạn thất học
HS đọc văn trả lời câu hỏi
Bác Hồ viết văn nhằm mục đích gì?
? Cụ thể, Bác kêu gọi nhân dân làm gì?
- Xác định luận đề?
? Bác Hồ phát biểu ý kiến hình thức luận điểm nào? Gạch
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: 23/9/1946 Bác
- Trong đời sống, gặp vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận
- HS đọc
-HS:Kêu gọi, thuyết phục nhân dân cách phải chống nạn thất học để xây dựng nước nhà giúp cho đất nước tiến -Biết đọc, biết viết, truyền bá chữ quốc ngữ)
- HS tr¶ lêi
Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kiến nêu trong họp, bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí,
(HS đọc ghi nhớ 1 (SGK)
2-Thế văn nghị luận:
*Văn bản: Chống nạn thất học
a.- Luận đề : Chống nạn thất học
- Luận điểm:
(12)câu văn thể ý kiến đó? (2 luận điểm)
GV hướng dẫn : luận điểm ý kiến, tư tưởng, quan điểm văn (Là ý văn)
? Để ý kiến có tính thuyết phục văn nêu lên lý lẽ dẫn chứng nào? Hãy liệt kê lý lẽ ấy?
* Vì nhân dân ta phải biết đọc, biết viết?
-Việc chống nạn thất học có thực khơng? Việc thực cách nào?
- HS tr¶ lêi
- Pháp cai trị đất nước ta,thi hành sách ngu dân để lừa dối
công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí”
+ “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi, bổn phận biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” - Lý lẽ:
+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng
+ Những điều kiện để người dân tham gia xây dựng nước nhà
+ Những điều kiện thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ
(13)?Em có nhận xét lí lẽ dẫn chứng mà tác giả đưa ?
? Bài phát biểu Bác nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào?
? Vậy em hiểu văn nghị luận ? Nó có đặc điểm ?
- GV giải thích
+ Nghị luận: bàn, đánh giá rõ vấn đề
+ Văn nghị luận: thể văn dùng lý lẽ để phân tích, giải vấn đề
? Theo em mục đích văn nghị luận gì?
? Có thể thực mục đích miêu tả, kể chuyện, biểu cảm khơng? Vì sao?
(Khơng vì: thể loại nghị luận vận dụng lý lẽ, dẫn chứng để minh hoạ, hướng tới giải vấn đề có thật đời sống)
- GV: văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, khơng có
bóc lột nhân dân ta + 95% người dân mù chữ
+ Giành độc lập phải nâng cao dân trí, người tham gia cơng xây dựng đất nước
- Được.( Người biết chữ dạy cho người Người chưa biết gắng sức học Người giàu có mở lớp học tư gia.Phụ nữ cần phải học để theo kịp nam giới )
- HS trả lời
- HS trả lời
à Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục
Tư tưởng, quan điểm:
bằng cách phải chống lại nạn thất học để xây dựng nước nhà, giúp đất nước phát triển, tiến
(14)những lập luận sắc bén, thuyết phục để giải vấn đề thực tế đời sống văn nghị luận
GV lưu ý HS:
- Lý lẽ dẫn chứng
gọi luận
- GV: Tiết trước em học tục ngữ, theo bạn câu tục ngữ xem văn nghị luận khơng? Vì sao?
- Hs thảo luận nhóm
- GV: Tục ngữ ngắn gọn số câu, số tiếng đúc kết kinh nghiệm ông cha ta mặt, nội dung biểu thị hồn chỉnh trọn vẹn nên xem tục ngữ thể loại nghị luận đặc biệt
lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm
-5 Lun tËp:
- Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì?
(15)6 VËn dơng
- Phân biệt văn nghị luận văn tự văn cụ thÓ
* Chuẩn bị “ Đặc điểm văn nghị luận” vµ tơc ngị vỊ ngêi vµ x· héi …* Rút kinh nghieäm:
……… ………
……… ………
……… ………
NS: - 1- 2012
TiÕt 76 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (TIẾP THEO) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh:
1 Kiến thức
- Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống
- Những đặc điểm chung văn nghị luận
2 Kĩ năng
Nhận biết văn nghị luận đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng
3 Thái độ: giáo dục ý thức tự giác học tập
II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, phân tích bình luận đưa ý kiến cá nhân
đặc điểm, bố cục, phương pháp làm văn nghị luận
- Ra định: lựa chọn cách lập luận , lấy dẫn chứng tạo lập giao tiếp
hiệu văn nghị luận
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
(16)3/ Thảo luận nhóm
IV PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, Giaùo aùn - HS: SGK, ghi, soạn
V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: kiểm tra bµi tập vận dụng đ giao cho hs tiết trước
3.
Khám phá:
Giới thiệu :Tiết trước trị tìm hiểu chung văn nghị luận,tiết học vào làm tập thực hành
4.
Kết nối : tìm hiểu nội dung học (Tiết 2)
Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt
Gv gọi số học sinh nhắc lại khái niệm văn nghị luận
Hs nhắc lại kiến thức Gv: chốt lại
- GV gọi HS đọc văn “Cần tìm thói quen tốt đời sống xã hội” trả lời câu hỏi SGK?
? Đây có phải văn nghị luận không ? Vì sao?
? Vấn đề cần giải văn vấn đề gì?
II Luyện tập 1 BT1 (9-10)
- Văn cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội
a Đây văn nghị luận vì:
- Nhan đề nêu ý kiến, luận điểm - Tác giả xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm: cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội
(17)? Ýù kiến đề xuất tác giả văn gì?
? Những câu thể ý kiến đó?
? Để thuyết phục người đọc, tác giả đưa lý lẽ nao? Dẫn chứng để minh họa?
? Em có nhận xét lý lẽ, dẫn chứng mà tác giả đưa
? Vấn đề văn nghị luận nêu lên có nhằm trúng vấn đề có thực tế hay khơng? (HS thảo luận) ? Em có tán thành với ý kiến viết khơng? Vì sao?
(HS thảo luận bộc lộ quan điểm mình)
GV chốt lại: Một xã hội khơng thể tồn thói quen xấu
GV Yêu cầu HS theo dõi VD2 “Hai biển hồ”
? Văn văn tự hay nghị luận? Vì sao?
? Văn có đoạn? Mỗi đoạn trình bày theo phương thức nào?
* Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm văn nghị luận - Đặc điểm văn nghị luận: dùng lý lẽ + dẫn chứng
trong đời sống xã hội
b Ý kiến đề xuất t¸c giả
Chốnglại thói quen xấu tạo thói quen tốt đời sống xã hội
- Lý lẽ:
+ Có thói quen tốt, xấu + Có người biết sửa
+ Tạo thói quen tốt khó
- Dẫn chứng:
+ Thói quen tốt: dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, đọc sách
+ Thói quen xấu: hút thuốc lá, cáu giận, trật tự, vệ sinh
c Đây vấn đề ta thêng thấy thực tế đời sống xã hội
2 BT2 (10-11)
- Văn bản: “Hai biển hồ)
Là văn kể chuyện để nghị luận Hai hồ lớn có ý nghĩa tượng trưng, từ mà nghĩ đến hai cách sống người
(18)- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm với nghị luận
4/ Vận dụng:
Đưa ý kiến em câu tục ngữ: “ Tiên học lễ, hậu học văn”
- Phần sau: Còn lại viết mang tính chất, nghị luận
(Dùng lý lẽ, dẫn chứng để nêu chân lý sống: người phải biết sống chan hòa với người)
* Dn dò:
- Hc thuc phần (ghi nhớ) - Xem lại tập sửa - L m b ià tập phần vận dụng …* Rút kinh nghiệm:
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
NS: - - 2012
TiÕt 77 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giuùp hoïc sinh:
1 Kiến thức
(19)- Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội
2 Kĩ năng
- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ
- Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội đời sống
3 Thái độ: giáo dục ý thức tự giác học tập
II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tự nhận thức học kinh nghiệm người xã hội - Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
1/ Trải nghiệm 2/ Động não
3/ Thảo luận nhóm
IV PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, ghi, soạn
V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cuõ:
- Hãy đọc lại tục ngữ mà em học thuộc chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất
3.
Khám phá : Như em biết tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn , ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Ở tiết học trước, em vào tìm hiểu số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Hôm nay, em vào tìm hiểu số câu tục ngữ nói người xã hội
(20)Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Noọi dung cần đạt
- Hướng dẫn đọc:Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ dấu câu, ý vần, đối
- Giải thích từ khó
-Ta chia câu tục ngữ thành nhóm ? => Những học kinh nghiệm người xã hội nội dung quan trọng tục ngữ
- HS đọc câu
-Cho biết nghĩa câu tục ngữ?
Nói có nghĩa khơng coi trọng cải?
Em nhận xét nghệ thuật tác dụng nó? (giá trị câu tục ngữ)?
-Câu tục ngữ ứng dụng trường hợp ?
- Em biết câu tục ngữ đề cao giá trị
- HS đọc, nhận xét cách đọc
- HS giải thích
- nhóm:
+Tục ngữ phẩm chất người (câu1->3)
+Tục ngữ học tập tu dưỡng (câu4->6)
+Tục ngữ quan hệ ứng xử (câu 7->9)
- HS đọc
-sự quí giá người so với
- Không phải nhân dân không coi trọng cải, nhân dân đặt người lên thứ cải Người làm
- HS trả lời
- HS trả lời :Phê phán trường hợp coi người hay an ủi động viên trường hợp “của thay người”
- Người ta hoa đất - Người sống đống vàng
I Tìm hiểu chung:
1 Đọc:
2 Chú thích Bố cục: nhãm
II Hiểu cơ thĨ văn bản:
1-Tục ngữ phẩm chất người :
a-Câu 1:
Một mặt người mười mặt
- Nhõn cỏch hoỏ = “mặt của” - So sỏnh , đối lập với đơn vị số lượng “một” > < “mười”
(21)con người không?
Dị bản: “Một mặt người mười mặt của”
-> Cần quý trọng yêu quý người người làm của không làm người: “Người sống đống vàng”
HS đọc câu 2:
Em hiểu “Góc người”?
Nói: Răng tóc góc người có nghĩa nào? Tại nói vậy?
Câu tục ngữ sử dụng trường hợp nào?
Tìm câu tục ngữ tương tự?
+HS đọc câu
-Các từ: Đói-sạch, rách-thơm dùng với nghĩa ?
- Nói quan niệm sinh đẻ trước đây: Muốn đẻ nhiều
- HS đọc
- Góc tức phần vẻ đẹp So với tồn người tóc chi tiết nhỏ, chi tiết nhỏ lại làm nên vẻ đẹp người
- HS trả lời
- Là dáng vẻ, đường nét người
Một u tóc bỏ gà Hai u
HS đọc
- Đói-rách cách nói khái
b-Câu 2:
Cái tóc góc người
- Nghĩa:
+ Răng tóc phần thể dáng vẻ, tình trạng sức khỏe người
+ Thể tính tình, tư cách người
-> V× :Hình thức người thể nhân cách người - Khuyên người giữ gìn hình thức bên ngồi cho gọn gàng, sẽ, hình thức bên ngồi thể phần tính cách bên
c-Câu 3:
(22)-Hình thức câu tục ngữ có đặc biệt ? Tác dụng hình thức ?
-Câu tục ngữ có nghĩa nào? (Gv giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng)
-Câu tục ngữ cho ta học ?
-Trong dân gian cịn có câu tục ngữ đồng nghĩa với câu tục ngữ ? +HS đọc câu 4,5,6 Ba câu có chung nội dung ?
- Em có nhận xét cách dùng từ câu 4? Tác dụng cách dùng từ ?
-Câu tục ngữ có ý nghĩa ?
-Bài học rút từ câu tục ngữ gì?
- Liên hệ?
quát sống khổ cực, thiếu thốn; sạch-thơm phẩm giá sáng tốt đẹp mà người cần phải giữ gìn
- Có vần, có đối – làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ
- Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù quần áo rách giữ cho sạch, cho thơm
Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống sạch; khơng phải nghèo khổ mà làm bừa, phạm tội
- Tự nhủ, tự răn thân; nhắc nhở người khác phải có lịng tự trọng
- Chết cịn sống đục; Giấy rách phải giữ lấy lề
- HS trả lời
- Điệp từ – Vừa nêu cụ thể điều cần thiết mà người phải học, vừa nhấn mạnh tầm quan việc học
- Nói tỉ mỉ cơng phu việc học hành Ăn nói phải giữ phép tắc, phải biết học xung quanh, học để biết làm, biết giao tiếp với người
- HS trả lời
- Ăn trông nồi, ngồi trôn
- Có vần, có đối
-> Cần giữ gìn phẩm giá sạch, khơng nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức
2-Tục ngữ học tập, tu dưỡng (4-6):
a-Câu 4:
Học ăn, học nói, học gói, học mở
(23)+HS đọc câu
-Câu tục ngữ có ý nghĩa ?
- Bài học rút từ kinh nghiệm đó?
+HS đọc câu
-Câu tục ngữ có ý nghĩa ?
-Mục đích cách nói ?
-Câu 5,6 mâu thuẫn với hay bổ sung cho ? Vì ?
+HS đọc câu 7,8,9
-Giải nghĩa từ : Thương người, thương thân ?
-Nghĩa câu tục ngữ ?
-Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân”, đặt để nhằm mục đích ?
-Câu tục ngữ cho ta học ?
hướng; Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn; Một lời nói dối, sám hối bảy ngày; Nói hay hay nói
- HS đọc - HS trả lời
- Phải tìm thầy giỏi có hội thành đạt; Không quên công ơn thầy
- HS đọc - HS trả lời
- HS trả lời
- câu nhấn mạnh vai trò người thầy, câu nói tầm quan việc học bạn.2 câu không mâu thuẫn mà chúng bổ sung ý nghĩa cho để hoàn chỉnh quan niệm đắn người xưa: học tập vai trò thầy bạn quan trọng
- HS đọc
- Thương người: tình thương dành cho người khác; thương thân: tình thương dành cho thân
- Thương thương người
- HS trả lời - HS trả lời
b-Câu 5:
Không thầy đố mày làm nên - Khơng có thầy dạy bảo khơng làm việc thành cơng
Khẳng định vai trị
cơng ơn thầy
c-Câu 6:
Học thầy không tày học bạn - Phải tích cực , chủ động học hỏi bạn bè
Đề cao vai trò ý nghĩa việc học bạn
3-Tục ngữ q.hệ ứng xử ( ->9):
a-Câu 7:
Thương người thể thương thân
- Nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu
(24)- Liên hệ? +HS đọc câu
-Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ trồng ?
- Nghĩa câu tục ngữ ? (Nghĩa đen, nghĩa bóng )
-Câu tục ngữ sử dụng hoàn cảnh ?
- Liên hệ?
+HS đọc câu
-Nghiã câu ?
-Câu tục ngữ cho ta học kinh nghiệm ?
-Về hình thức câu tục ngữ có đặc biệt ?
- Lá lành đùm rách; Bầu thương lấy…
- HS đọc
- Quả hoa quả; trồng sinh hoa quả; kẻ trồng người trồng trọt, chăm sóc để hoa kết trái
- Nghĩa đen: hoa ta dùng cơng sức người trồng, ta phải nhớ ơn họ Nghĩa bóng: cần trân trọng sức lao động người, không lãng phí Biết ơn người trước, khơng phản bội khứ
- Thể tình cảm cháu ơng bà, cha mẹ ;của học trị thầy giáo Lịng biết ơn nhân dân anh hùng liệt sĩ chiến đấu hi sinh dể bảo vệ đất nước - Uống nước nhớ nguồn
- HS đọc
- đơn lẻ không làm thành rừng núi; nhiều gộp lại thành rừng rậm, núi cao - HS trả lời ( Tránh lối sống cá nhân; cần có tinh thần tập thể lối sống làm việc)
Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; Sử dụng
sống ích kỉ
b-Câu 8:
Ăn nhớ kẻ trồng
- Khi hưởng thụ thành ta phải nhớ đến công ơn người gây dựng nên thành
c-Câu 9:
Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao
- Chia rẽ yếu, đồn kết mạnh; người làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức lại giải khó khăn trở ngại dù to
(25)- Chín câu tục ngữ cho ta hiểu quan điểm người xưa ?
- HS đọc ghi nhớ
phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…; Tạo vần , nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng
- Không câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân, xử
- HS đọc
2 Ý nghĩa:
* Ghi nhớ: sgk/ Tr13
5 LuyÖn tËp
- HS đọc lại câu tục ngữ học em rút cho thân gì?
6 VËn dơng
- Học thuộc lịng tất câu tục ngữ học
- Vận dụng câu tục ngữ học đoạn đối thoại giao tiếp
- Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với vài câu tục ngữ học
- Đọc thêm tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Việt Nam nước ngồi
- Tìm câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa gần gũi với câu tục ngữ nước
*Chuẩn bị “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” …* Rút kinh nghiệm:
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
(26)CÂU RÚT GỌN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
- HS nắm khái niệm câu rút gọn - Hiểu tác dụng câu rút gọn - Cách dùng câu rút gọn
Kĩ năng:
- Nhận biết phân tích câu rút gọn
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ:
- Có ý thức sử dụng câu rút gọn cho đúng, rútt học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt
II Kĩ sống đợc sử dụng bài
- Lựa chọn cách sử dụng câu rút gọn theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách rút gọn câu
III Ph ơng pháp Vn ỏp, phõn tớch mẫu, động não, thảo luận, IV Ph¬ng tiƯn
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, -HS: Bài soạn, SGK,
III TIẾN TRÌNH d¹y häc
1-Ổn định
2-Kiểm tra cũ: Đặt câu đơn bình thường phân tích cấu trúc câu ? 3 Kh¸m ph¸
Câu thường có thành phần ? (2 thành phần chính: CN VN)
Có câu có thành phần khơng có thành phần mà có thành phần phụ Đó câu rút gọn – Bài hơm tìm hiểu loại câu
4 KÕt nèi
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
+HS đọc VD (Bảng phụ)
-Cấu tạo câu vd1 có
gì khác nhau?
-Từ chúng ta đóng vai trị câu?
-Như câu khác chỗ ?
- HS đọc
-Câu a vắng CN,Câu b có thêm từ làm CN
I-Thế rút gọn câu:
*Ví dụ1:
a-Học ăn, học nói, học gói, học
VN mở
b-Chúng ta / học ăn, học nói, học
(27)-Tìm từ ngữ làm CN câu a ?
-Theo em, CN câu a lược bỏ ?
+HS đọc ví dụ
-Trong câu in đậm đây, thành phần câu lược bỏ ? Vì ?
-Thêm từ ngữ thích hợp vào câu in đậm để chúng đầy đủ nghĩa ?
-Thế câu rút gọn ?
-Rút gọn câu để nhằm mục đích ?
+HS đọc ghi nhớ1
+HS đọc ví dụ (bảng phụ)
-Những câu in đậm thiếu thành phần ?
-Có nên rút gọn câu khơng ? Vì ? +HS đọc ví dụ
-Em có nhận xét câu
- Chúng ta, chúng em, người ta, người VN
- Thảo luận (Vì câu tục ngữ lời khuyên chung cho tất người dân Việt Nam, lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam)
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- Thiếu CN
- Khơng nên rút gọn vậy, rút gọn làm cho câu khó hiểu - HS đọc
> Câu trả lời người
- (a) lược bỏ chủ ngữ
*Ví dụ2:
a, Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người. lược VN.
Rồi ba bốn người, sáu
bảy người / đuổi theo nó b, -Bao cậu Hà Nội ? -Ngày mai lược
CN VN
Ngày mai, tớ / Hà
Nội.
=>Câu rút gọn: câu lược bỏ số thành phần câu, người đọc, người nghe hiểu => Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ; ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người
*Ghi nhớ: SGK (15 )
II-Cách dùng câu rút gọn:
*Ví dụ:
1, … Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co
Thiếu CN
(28)trả lời người ?
-Ta cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn vd1,2?
=> Do em cần lưu ý khơng nên rút gọn câu với người lín, người bề (ông, bà, cha mẹ, thầy, cô …) dùng phải kèm theo từ tình thái : dạ, ạ, … để tỏ ý thành kính
-Khi rút gọn câu cần ý ?
+HS đọc 1, nêu yêu cầu tập
-Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gọn ?
-Những thành phần câu rút gọn ? Rút gọn để làm ?
-Em thêm CN vào câu tục ngữ ?
+HS thảo luận theo dãy, dãy phần
-Hãy tìm câu rút gọn ví dụ ?
-Khơi phục thành phần câu rút gọn ?
-Cho biết thơ,
con chưa lễ phép - HS trả lời
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai không hiểu đầy đủ nội dung câu nói; Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã
- HS đọc
- HS trả lời
- Câu b: chúng ta, câu c: người ta, (ai)
- HS thảo luận, trình bày
-> Sắc thái biểu cảm chưa phù hợp
- Thêm thành phần:
+ VD1: CN: em, bạn nữ, bạn nam,…
+ VD2: Từ biểu cảm: mẹ ạ, thưa mẹ,
*Ghi nhớ2: sgk (16 ).
III-Luyện tập: 1-Bài (16 ):
b-Ăn nhớ kẻ trồng c-Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
Rút gọn CN –
câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho người nên rút gọn chủ ngữ , làm cho câu trở nên gọn
2-Bài (16 ):
a-Tôi bước tới Tôi dừng chân
Tơi cảm thấy có mảnh
(29)ca dao thường có nhiều câu rút gọn ?
- HS thực yêu cầu tập3
- HS trả lời b-Thiếu CN (trừ câu đủ
CV , VN )
-Người ta đồn Quan tướng cưỡi ngựa Người ta ban khen Người ta ban cho Quan tướng đánh giặc Quan tướng xông vào Quan tướng trở gọi mẹ
Làm cho câu thơ ngắn
gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm
Bài tập 3:
Cậu bé người khách câu chuyện hiểu lầm cậu bé , trả lời người khách , dùng ba câu rút gọn
5 Lun tËp
- Tìm số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng câu rút gọn -HS phát biểu, GV nhận xét
6 VËn dông
- Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã * Chuẩn bị “ Câu đặc biệt”
* Rút kinh nghiệm:
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
(30)TiÕt 79 NS: 14 - 1- 2012
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: Kiến thức:
- Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với
Kĩ năng:
- Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể
3 Thái độ:
- Biết xây dựng luận điểm, luận lập luận cho đề
II Kĩ sống đợc sử dụng bài
- Phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm văn nghị luận - Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập giao tiếp hiệu ngh lun
III Ph ơng pháp Phõn tích, thảo luận, định, sáng tạo,…
IV Ph¬ng tiƯn :
-GV: Bảng phụ, giáo án, SGK, SGV -HS: Bài soạn , tham khảo SBT
III TIN TRèNH dạy:
1-n nh lp: 2-Kim tra cũ:
-Thế văn nghị luận ? (ghi nhớ – sgk – ) - Chúng ta thường gặp văn nghị luận đâu ? 3-Kh¸m ph¸
Mỗi văn nghị luận có luận điểm, luận cứ, lập luận Vậy luận điểm gì? luận gì? lập luận gì? Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm
4 KÕt nèi
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
+HS đọc văn bản: Chống nạn thất học
-Theo em ý viết
- HS đọc
- Chống nạn thất học
I-Luận điểm, luận lập luận:
(31)gì ?
- Ý thể dạng ?
-Các câu văn cụ thể hố ý chính?
-Ý đóng vai trị văn nghị luận ?
-Muốn cĩ sức thuyết phục ý phải đạt yêu cầu ? *Giảng thêm : Vấn đề chống nạn thất học không vấn đề nhiều người quan tâm vào năm 1945 mà nay, vấn đề quan tâm hàng đầu Trong nước ta có nhiều tỉnh, thành phổ cập bậc trung học sở Như vậy, muốn cho ý có sức thuyết phục ý phải rõ ràng, đắn vấn đề người quan tâm, vấn đề đáp ứng nhu cầu thực tế
+Gv: Trong văn nghị luận người ta gọi ý luận điểm.
-Vậy em hiểu luận điểm ?
-Người viết triển khai luận điểm cách ?
-Em luận
- Được trình bày dạng nhan đề.
+Mọi người VN +Những người biết chữ
+Những người chưa biết chữ
- HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lý lẽ : Pháp cai trò
*Văn bản: Chống nạn thất học * Nhận xét:
- Ý viết: Chống nạn thất học, trình bày dạng nhan đề
- > Ý thể tư tưởng văn nghị luận
=> Muốn có sức thuyết phục ý phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến (vấn đề nhiều người quan tâm)
Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định ( hay phủ định)……
2-Luận cứ:
(32)văn bản: Chống nạn thất học ?
-Lí lẽ dẫn chứng có vai trò văn nghị luận ?
=> Có thể tạm so sánh luận điểm xương sống, luận xương sườn, xương chi, lập luận da thịt, mạch máu văn nghị luận
-Muốn có sức thuyết phục lí lẽ dẫn chứng cần phải đảm bảo u cầu ?
=> Luận lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận, trả lời câu hỏi phải nêu luận điểm? nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy khơng?
- Cách xếp, trình bày luận gọi lập luận Em hiểu lập luận gì?
chính sách ngu dân Luận 1:
Dẫn chứng: 95% người Việt nam thất học
Lý lẽ : Khi giành độc lập
nâng cao dân trí … Luận 2:
- Dẫn chứng : người biết chữ … người chữ …
- HS trả lời: làm rõ luận điểm sỡ luận điểm có sức thuyết phục
-Luận điểm luận thường diễn đạt thành lời văn cụ thể Những lời văn cần lựa chọn, xếp, trình bày cách hơp lí để làm rõ luận điểm
- HS trả lời
đạt tới sáng rõ, đắn có sức thuyết phục
-Muốn cho người đọc hiểu tin, cần phải có hệ thống luận cụ thể, sinh động, chặt chẽ -Muốn có tính thuyết phục luận phải chân thật, đắn tiêu biểu
3-Lập luận:
(33)- Lập luận có vai trò nào?
- Em hiểu luận điểm, luận lập luận?
+HS đọc ghi nhớ
-Đọc lại văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội (bài 18 )
-HS thảo luận câu hỏi SGK:
-Cho biết luận điểm ?
-Luận ?
-Và cách lập luận ?
-Nhận xét sức thuyết phục văn ?
+Gv nhận xét
- Lập luận có vai trị cụ thể hố luận điểm, luận thành câu văn, đoạn văn có tính liên kết hình thức nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán, có sức thuyết phục - HS trả lời
- HS đọc
- HS đọc
-HS thảo luận , trình bày, nhận xét
luận điểm
* Ghi nhớ: SGK/Tr19
II Luyện tập:
* Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội
-Luận điểm: nhan đề -Luận cứ:
+Luận 1: Có thói quen tốt có thói quen xấu
+Luận 2: Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa
+Luận 3: Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ
-Lập luận:
+Ln dậy sớm, thói quen tốt
(34)5 Lyun tËp
- Nêu vai trị luận điểm, luận lập luận văn nghị luận? -HS phát biểu, GV nhận xét
6 VËn dông
- Nhớ đặc điểm văn nghị luận qua văn nghị luận học
- Sưu tầm văn, đoạn văn nghị luận ngắn báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận văn
* Về nhà học bài,soạn “Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận”
* Rút kinh nghiệm:
NS: 15 - 1- 2012
TiÕt 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Đặc điểm cấu tạo đề nghị luận , bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận Kĩ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết tìm cách tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự , miêu tả, biểu cảm Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ
II CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
1 Trải nghiệm Động não 3.Thảo luận nhóm
4 Thực hành có hướng dẫn
III PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, Giaùo aùn - HS: SGK, ghi, soạn
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm văn nghị luận?
3 Khởi động
(35)bài văn nghị luận có đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng thế nào? Bài học hôm cô em tìm hiểu
:
4 KÕt nèi
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
+HS đọc đề (bảng phụ )
- Các đề văn nêu xem đề bài, đầu đề không ?
- Nếu dùng làm đề cho văn viết có không?
- Căn vào đâu để nhận đề văn nghị luận ?
-Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làmvăn?
=> Tóm lại đề văn nghị luận câu hay cụm từ mang tư tưởng, quan điểm hay vấn đề cần làm sáng tỏ Như tất đề đề văn nghị luận, đại phận ẩn yêu cầu
-Đề văn nghị luận có nội dung tính chất ?
+HS đọc đề
-Đề nêu lên vấn đề ?
- HS đọc
- Có thể xem đầu đề, đề
- Được
- Nội dung: Căn vào đề nêu khái niệm, vấn đề lí luận
- Có ý nghĩa định hướng cho viết lời khuyên, lời tranh luận, lời giải thích, chuẩn bị cho người viết thái độ, giọng điệu
- HS trả lời
- HS đọc
- Đề nêu lên tư tưởng, thái độ phê phán bệnh tự phụ
I-Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1-Nội dung tính chất đề văn nghị luận:
* Đề văn (sgk/21)
- Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề
- Tính chất đề địi hỏi làm phải vận dụng phương pháp phù hợp
2-Tìm hiểu đề văn nghị luận:
(36)đây ?
-Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định ?
-Đề đòi hỏi người viết phải làm gì?
-Yêu cầu tìm hiểu đề ?
-Đề Chớ nên tự phụ nêu ý kiến thể tư tưởng, thái độ thói tự phụ Em có tán thành với ý kiến khơng ?
-Nếu tán thành coi luận điểm lập luận cho luận điểm đó? Hãy nêu luận điểm gần gũi với luận điểm đề để mở rộng suy nghĩ Cụ thể hố luận điểm luận điểm phụ
có tính chất tự phụ người
- Khẳng định “Chớ nên tự phụ”
- Phải tìm luận xây dựng lập luận để phê phán bệnh tự phụ - HS trả lời
- Có
- HS trả lời
b-Yêu cầu việc tìm hiểu đề:
xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi bị sai lệch
II-Lập ý cho văn nghị luận:
*Đề bài: Chớ nên tự phụ
1-Xác lập luận điểm:
-Tự phụ bệnh, thói xấu mà học sinh dễ mắc phải
- Đức khiêm tốn tạo nên đẹp cho nhân cách người tự phụ lại bơi xấu nhân cách nhiêu * Luân điểm phụ:
- Tự phụ khiến cho thân cá nhân khơng biết - Tự phụ kèm theo thái độ khinh bỉ , thiếu tôn trọng người khác
-Bệnh tự phụ dễ mắc phải khó sửa
(37)- Để lập luận cho tư tưởng nên tự phụ, thông thường người ta nêu câu hỏi: Tự phụ ?
- Vì khuyên nên tự phụ ?
- Tự phụ có hại ?
- Tự phụ có hại cho ?
- Hãy liệt kê điều có hại tự phụ chọn lí lẽ, dẫn chứng quan để phục vụ người ?
-Nên bắt đầu lời khuyên nên tự phụ từ chỗ ?
Dẫn dắt người đọc từ đâu tới đâu ?
Có nên bắt đầu việc miêu tả kẻ tự phụ với thái độ chủ quan, tự đánh giá cao coi thường người khác khơng ?
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- nên định nghĩa tự phụ gì, tiếp đến nêu lên luận , nói tác hại tụ phụ nhuãng dẫn chứng để minh hoạ cho luận cú đó, cuối đa nhũng lời khuyên không nên tự phụ
mọi người, với bạn bè hạn chế nhiều mặt
2-Tìm luận cứ:
-Tự phụ bệnh tự đề cao mình, coi thường ý kiến người khác
- Người ta khuyên nên tự phụ làm vậy:
+ Mình khơng biết mình; + Bị người khinh ghét; - Tự phụ có hại:
+ Cơ lập với người khác; + Hoạt động bị hạn chế khơng có hợp tác dễ dẫn đến sai lầm không hiệu
+ Gây nên nỗi buồn cho mình;
+Khi thất bại thường tự ti - Tự phụ có hại cho:
+ Chính cá nhân người tự phụ; + Với người quan hệ với ( chị ta)
-Dẫn chứng:
+ Nên lấy từ thực tế trường lớp, mơi trường xung quanh
+ Có lúc tự phụ + Một số dẫn chứng đọc qua sách, báo
3-Xây dựng lập luận:
(38)Hay bắt đầu cách định nghĩa tự phụ gì, suy tác hại ?
-Em nêu cách lập ý cho nghị luận
- HS đọc ghi nhớ
-Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn người ?
-GV gọi HS trả lời -GV nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- Dựa vào dẫn đề , dựa vào kiến thức xã hội văn học mà thân tích lũy đặt câu hỏi để tìm ý - HS đọc
-HS thảo luận - HS trả lời
=> Lập ýlà trình xây dựng hệ thống ý kiến , quan niệm để làm rõ , sáng tỏ cho ý kiến chung tồn nhằm đạt mục đích nghị luận ( xác định luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập luận)
* Ghi nhớ SGK/Tr23
III Luyện tập: Bài1
1 Tìm hiểu đề.
- Tư tưởng : tầm quan trọng sách
- Tính chất: Thái độ yêu quý, trân trọng sách
2 Lập ý.
a.Xác định luận điểm:
-Sách có vai trò to lớn đời sống xã hội Sách đáp úng nhu cầu hưởng thụ hay, đẹp nhu cầu phát triển trí tuệ tân hồn
-Ta phải coi “sách người bạn lớn người” lĩnh vực văn hố, tư tưởng khơng có thay sách
b.Tìm luận cứ:
-Sách mở mang trí tuệ giúp ta khám phá điều bí ẩn giới xung quanh, đưa ta vào tìm hiểu giới cực lớn thiên hà giới cực nhỏ hạt vật chất
(39)xa xưa hướng ngày mai -Sách cho ta phút thư giãn thoải mái
c.Xây dựng lập luận:
Sách báu vật thiếu người Phải biết nâng niu, trân trọng chọn sách hay để đọc
5.Củng cố:
GV đánh giá tiết học VËn dông :
- Đọc văn xác định luận điểm văn nghị luận cụ thể * DỈn dß :Đọc bài, soạn “Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận”
…* Rút kinh nghiệm:
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
NS: 27 - 1- 2012 TiÕt 81 : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
-Hồ Chí Minh-I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
- Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Kĩ năng:
- Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc, hiểu văn nghị luận xã hội
- Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh Thái độ: Tinh thần tự hào dân tộc, yêu nước, yêu đồng bào
(40)- Trải nghiệm - Động n·o
- Thảo luận nhãm
III PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, Giaùo aùn - HS: SGK, ghi, soạn
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn ñònh:
2. Kiểm tra cũ: Nhắc lại tục ngữ ?
- Hãy đọc lại tục ngữ mà em học thuộc chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất
3 Khởi động
Con người gắn bó với nơi sinh lớn lên, có tình cảm với người u thương, thân thuộc Từ tình u gia đình, làng xóm, tình cảm nâng lên thành tình yêu đất nước, q hương Và lịng u nước tơi luyện, thử thách bộc lộ rõ nét Tổ quốc bị xâm lăng Chân lý Bác Hồ làm sáng tỏ văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” mà tìm hiểu ngày hơm
4. KÕt nèi
Hoạt động Giáo viên HĐ
HS Nội dung cần đạt
?Nêu một vài hiểu biết em tác giả?
? Bài văn đợc viết vào thời điểm nào? Đợc trích từ đâu?
- GV: Nêu yêu cầu đọc: Giọng to, rõ ràng, dứt khoát nhng thể tình cảm Chú ý động từ quan hệ từ
-Nêu
- Nªu xuÊt xø
- Nghe
I Tìm hiểu chung văn bản
1 Tác giả, tác phẩm.
a.Tac gi b.Tác phẩm
- Bài văn đợc Bác viết vào thời kì kháng chiến chống pháp( 1946- 1954)
- Bài văn đợc trích báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh
(41)- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc - Gọi HS nhận xét
- Gọi học sinh đọc thích dấu
? Theo em văn đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt nào? ? Bài văn nghị luận gồm phần? phần có nhiệm vụ gì?
? Em cã nhận xét bố cục văn?
GV: Đoạn trích ngắn nhng hoàn chỉnh coi văn nghị luân chứng minh mẫu mùc
- Gọi học sinh đọc đoạn
? Trong phần mở đầu, câu câu nêu vấn đề nghị luận?
? Gi¶i thÝch nghÜa cđa từ: Nồng nàn, truyền thống
? Hai câu văn đầu có kết cấu nh nào?
- Chú ý câu văn thứ
? Cõu thứ có khác với câu trên? (Về nghệ thuật , kết cấu) ? Nghệ thuật diễn tả đợc điều gì?
? Em có nhận xét cách nêu vấn đề tác giả?
- Gi HS c phn
- Đọc -Nhõn xột
- Đọc - Độc lập
trả lêi - Suy nghÜ
tr¶ lêi
- NhËn xét
- Đọc - Phát - Giải thÝch
- So s¸nh, nhËn xÐt - NhËn xÐt
3 Tõ khã
4 T×m hiĨu cÊu tróc văn bản
- Nghị luận - phần
1 Từ đầu-> ''Lũ cớp nớc'' : Nêu vấn đề nghị luận; Tinh thần yêu nớc mụ̣t truyền thống quý báu nhân dân ta…( Mở bài)
2 Từ tiếp->''Lòng nồng nàn yêu nớc'': Chứng minh tinh thần yêu nớc lịch sử chống ngoại xâm dân tộc kháng chiến (thân bµi)
3.Kết bài: Nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nớc nhân dân đợc phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến -> Rành mạch, rõ ràng
II HiĨu thĨ văn bản
1-Nhn nh chung v lũng yờu nước:
- Câu 1-2 phần mở tác giả nêu rõ đề tài luận đề câu chốt: Dân ta có lịng nồng nàn u nớc Đó truyền thống q báu ta
- Nồng nàn:
sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào
- Truyn thng: Nhng giỏ tr ó trở nên bền vững qua thời gian dài trở thành tài sản chung cộng đồng
- Ngắn gọn, khẳng định
- C©u 3: Dïng phÐp so s¸nh, Lặp lại nhiều lần đại từ ( tức lòng yêu nước); động từ mạnh dùng liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm )
(42)trung giải vấn đề gì?
? Tác giả chứng minh lòng yêu Nớc nhân dân ta qua thời kỳ? Là thời kỳ nào?
? Để chứng minh vấn đề trên, tác giả đa lí lẽ, dẫn chứng nào?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ dẫn chứng cách nêu dẫn chứng tác gi¶?
? Về chứng lịch sử, lời văn lớt qua chặng dài bốn nghìn năm lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Vì tác giả không kể cụ thể, chi tiết mà lại nhắc đến danh nhân, anh hùng dân tộc? ? Những từ ngữ:'' Chúng ta có quyền tự hào, phải ghi nhớ cơng ơn…'' bộc lộ tình cảm ngời viết?
- GV: Rõ ràng văn nghị luận Hồ Chí Minh khơng đơn nêu dẫn chứng chứng minh mà biểu ý, biểu cảm Những tình cảm chân thành rung động, ý tình đợc tiếp nối phân tích dẫn chứng đoạn sau tự nhiên, nhẹ nhàng thấm thía - HS Đọc đoạn
Để CM lũng yờu nước đồng bào ta ngày nay, tỏc giả xác nhận qua chi tiết n o ?à ? Theo dõi phần vừa đọc, xác định vị trí vai trị câu văn:'' Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày tr-ớc.''
- '' Những cử cao quí khác nơi việc làm nhng giống nơi lòng nồng nàn yêu nớc.'' đoạn văn?
- câu có nhiệm vụ đoạn văn?
? Em có nhận xét cách trình bày dẫn chứng câu
- Phát vấn đề - Trả lời - Nêu lí l, dn chng
- Nhận xét - Trình bày suy nghÜ
- Suy nghÜ, tr¶ lêi
- §éc lËp tr¶ lêi
- Tr¶ lêi
- NhËn xÐt
- Ph¸t hiƯn - Béc lé suy nghÜ
mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc
-> Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, khẳng định đợc lòng yêu nớc nhân dân ta
2 Chứng minh lòng yêu n ớc .
( Những biểu lòng yêu n-ớc)
- Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc
- Trong thời đại ngày
* Tinh thÇn yêu nớc nhân dân ta lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
+ Lớ l: Lch sử ta có nhiều kháng chiến…Chúng ta có quyền tự hào…
+ Dẫn chứng: thời đại bà Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo…
- DÉn chøng tiªu biĨu
- Đợc xếp theo thứ tự thời gian từ xa đến
- Đã ngời Việt Nam, hiểu đợc lịch sử chiến công anh hùng dân tộc
- Chứng minh lòng yêu nớc qua thực tế khỏng chin lỳc ú
-> Tự hào, biết ơn
* Tinh thần yêu nớc nhân dân ta kháng chiến tại.
-T cỏc c già đến cháu -Từ chiến sĩ , đến công chức
(43)văn này?
? Dn chng c trỡnh by theo mơ hình chung nào?
? CÊu tróc liªn kÕt nói lên điều gì?
? Em có nhận xét cách lập luận tác giả đoạn này?
- GV:Cỏch lp lun theo kiu qui nạp cách lập luận đợc sử dụng nhiều văn nghị luận
? Cách trình bày giúp em nhận thức đợc tinh thần yêu nớc nhân dân ta?
? Em có nhận xét việc dùng dẫn chứng lí lẽ tác giả đoạn văn này? (Lí lÏ nhiỊu h¬n hay dÉn chøng nhiỊu h¬n?)
- GV: Đây kiểu nghị luận chứng minh( Các em tìm hiểu phơng pháp lập luận phần tập làm văn tuần sau)
T ú em thấy cảm xúc ngời viết đoạn văn nh nào?
- Gọi học sinh đọc đoạn ? Bác nêu hình ảnh so sánh đẹp, phân tích hình ảnh so sánh ấy?
? Em có nhận xét vật so sánh vật đợc so sánh? ý nghĩa nó?
? Em hiểu nh lòng yêu nớc đợc ''trng bày'' lịng u n-ớc ''giấu kín'' đoạn văn này?
- GV: Kết thúc viết- vị lãnh đạo tối cao, ngời cầm lái thuyền kháng chiến nêu nhiệm vụ cụ thể hiểu thầm hứa với Ngời vận dụng vào thực tế cơng tác Và ngày đọc văn hiểu rõ để suy ngẫm Sâu thêm lịng, trí tuệ tài Bác, làm theo lời Bác phát huy tinh thần
- NhËn xÐt
- Tù béc lé - NhËn xÐt,
tr¶ lêi
Ph¸t hiƯn -Phát phân
tích
- Nhận xét - Nêu ý
hiểu
-Trả lêi
-Tr¶ lêi - NhËn xÐt
- Câu đầu: Mở đoạn - nêu ý khái quát - Câu cuối: Kết đoạn - kết luận, đánh giá chung
- Nêu dẫn chứng minh hoạ cho tinh thần yêu nớc tại, thực tế kháng chiÕn
- >Liệt kê dẫn chứng, xếp theo quan hệ tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, nghề nghiệp địa bàn nơi c trú
- Mô hình liên kết: Từ đến. - Sự đồng tâm trí thể đồn kết dân tộc
- Lập luận chặt chẽ, góp phần làm sáng tỏ luËn cø
-> NhËn xÐt kh¸i qu¸t, dÉn chøng cụ thể( Đồng bào ta
ngy T cỏc cụ già đến ) - Rồi lại từ dẫn chứng cụ thể đúc kết lại nhận xét khái quát
'' Những cử cao quí yêu nớc''
- > Tinh thần yêu nớc trở thành truyền thống dân tộc.
- Dïng dÉn chøng nhiỊu h¬n lËp ln
=> Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống TD Pháp
3 NhiÖm vụ chúng ta
- So sánh: lòng yêu níc nh nh÷ng thø cđa q
- Hình ảnh so sánh độc đáo, mẻ -> Đề cao tinh thần u nớc
- Mäi ngêi dƠ hiĨu vỊ giá trị lòng yêu nớc
+Cú c trưng bày -> nhìn thấy
(44)hàng ngày, việc học tập, lao động
? Em học tập đợc nghệ thuật lập luận văn?
? ý nghÜa s©u xa cđa văn gì?
- Khái quát nghệ thuật, néi dung ? - Kh¸i qu¸t nghƯ tht, néi dung
§äc ghi nhí
->khơng nhìn thấy =>Cả u ỏng quớ
- Phải làm cho tinh thần yêu nớc đ-ợc phát huy mạnh mẽ
-> Dễ hiểu, dễ vào lòng ngời + í ngha: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước
- Chúng ta hiểu thêm kính trọng lịng HCM dân, với nước; hiểu thêm tài trí tuệ Người văn chương kể thơ ca văn xi
III Tỉng kÕt: + Nghệ thuật:
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,…
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh ( sóng, lướt qua, nhấn chìm…) câu văn nghị luận hiệu ( câu có từ quan hệ từ… đến)
- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu biểu lòng yêu nước nhân dân ta
+:Néi dung ( SGK )
5 LuyÖn tËp
-Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4,5 câu có sử dụng mơ hình liên kết “từ đến” ?
(45)6 VËn dông:
- Kể tên số văn nghị luận xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phân tích tác dụng từ ngữ , câu văn nghị luận giàu hình ảnh văn
* DỈn dß : Chuẩn bị “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt”
……* Rút kinh nghiệm:
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
NS: 28 -1 -2012
TiÕt 82 CÂU ĐẶC BIỆT
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức
- Khái niệm câu đặc biệt
- Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn
2 Kĩ năng
- Nhận biết câu đặc biệt
- Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3 Thái độ: giáo dục ý thức tự giác học tập
II
Các kĩ sóng đợc sử dụng bài
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt theo mục đích giao
tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách sử dụng câu đặc biệt
(46)2/ Động não
3/ Thảo luận nhóm
4/ Thực hành có hướng dÉn
IV PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, ghi, soạn
V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Theỏ naứo laứ cãu ruựt gón? Caựch sửỷ dúng cãu ruựt gón? 3 Khởi động :Trong sử dụng ngơn ngữ, số câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN VN nhng có số tác dụng định nh: bộc lộ cảm xúc, gọi đáp, liệt kê … dạng câu nh gọi câu đặc biệt Để hiểu rõ câu đặc biệt, tiết học hôm nay…
4 KÕt nèi:
Hoạt động GV Hoạt động
của HS
Nội dung
+HS đọc VD (bảng phụ)
-Câu in đậm có cấu tạo ? Hãy thảo luận với bạn lựa chọn câu trả lời đúng:
a.Đó câu bình thường, có đủ CN-VN
b.Đó câu rút gọn, lược bỏ CN-VN
c.Đó câu khơng có CN-VN => Câu in đậm câu đặc biệt.
-Em hiểu câu đặc biệt ? - HS đọc ghi nhớ
- Xác định câu đặc biệt đoạn văn sau:
a Rầm! người nghoảnh lại nhìn Hai xe máy tơng vào Thật khủng khiếp!
- HS đọc - HS thảo luận, trả lời
- HS trả lời - HS đọc
- Câu đặc biệt: Rầm! thật khủng khiếp! ( câu 1)
I-Thế câu đặc biệt:
*Ví dụ: Ơi, em Thuỷ !
->Đó câu khơng có CN-VN
=> Câu đặc biệt: loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN
(47)b Hai xe máy lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu Bỗng tiếng rầm khủng khiếp vang lên Chúng tông vào
-Xem bảng sgk, chép vào đánh dấu X vào thích hợp ?
-Câu đặc biệt thường dùng để làm ?
-HS đọc ghi nhớ
-HS đọc đoạn văn
-Tìm câu đặc biệt câu rút gọn ?
-Vì em biết câu rút gọn ? -Mỗi câu đặc biệt rút gọn em vừa tìm tập có tác dụng ?
- HS trả lời
- HS trả lời - HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
II-Tác dụng câu đặc biệt:
+Một đêm mùa xuân -> xác định thời gian, nơi chốn
+Tiếng reo Tiếng vỗ tay ->liệt kê, thông báo tồn vật chất, tượng
+Trời ! ->bộc lộ cảm xúc +Sơn ! Em Sơn ! Sơn ! +Chị An !
-> gọi đáp
* Ghi nhớ (sgk )
II- Luyện tập: -Bài (29 ):
a- Câu đặc biệt: -Câu rút gọn: câu 2,3,5 b-Câu đặc biệt: câu -Câu rút gọn: khơng có c-Câu đặc biệt: câu -Câu rút gọn: khơng có d-Câu đặc biệt: Lá !
-Câu rút gọn: Hãy kể chuyện ! Bình thường đâu
-Bài (29 ):
* Các câu đặc biệt có tác dụng:
b-Xác định thời gian (3 câu đầu ), bộc lộ cảm xúc (câu 4)
c-Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng
d-Gọi đáp
* Các câu rút gọn có tác dụng:
+ Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước ( a, d(2))
(48)-Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu, tả cảnh quê hương em, có vài câu đặc biệt ?
- HS viết
lệnh thường rút gọn chủ ngữ (d(1))
-Bài (29 ):
Không nhớ vào buổi sáng bà ngoại cho đồng nhặt cỏ với dì tơi lần ngạc nhiên đỗi Bước chân ngắn thằng bé tơi líu ríu níu áo bà để lên cho đê cao Lần đứng đê làng Cả cánh đồng bát ngát trải dài lượn sóng xanh rập rờn đến dãy núi xa vời Những cánh cò lả cánh diều trắng chấp chới bay phía mặt trời Phương đơng sáng hồng lên , đám mây ngũ sắc cho tơi ấn tượng thần tiên Ơi, đê làng ! buổi bình minh Vâng , bình minh mãi cho nhớ quê hương dù tơi chân trời góc bể Củng cố:
-Tìm câu đặc biệt văn học -Gv đánh giá tiết học
6 VËn dơng
- Tìm văn học câu đặc biệt nêu tác dụng chúng - Nhận xét cấu tạo câu đặc biệt v cõu rỳt gn
* Dặn dò :c bi :Thêm trạnh ngữ cho câu
……* Rút kinh nghiệm:
……… ………
……… ………
……… ………
NS: -2- 2012
TiÕt 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN ( Tù häc cã híng dÉn )
(49)- Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận
- Mối quan hệ bố cục lập luận
2 Kĩ năng
- Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận
3 Thái độ: giáo dục ý thức tự giác học
II Các kĩ sống
- Phõn tích , bình luận đưa ý kiến cá nhân bố cục phương pháp làm văn nghị luận
- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận
III
c¸c PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
1/ Trải nghiệm 2/ Động não
3/ Thảo luận nhóm
4/ Thực hành có hướng dẫn
IV PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, ghi, soạn
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu đặc điểm văn nghị luận ?
- Nêu cách tìm hiểu đề cách lập dàn ý ?
2 Khởi động:
(50)4 KÕt nèi
Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi
Hoạt động 1: Mối quan hệ lập luận bốc cục
GV cho HS đọc kĩ bố cục SGK trang 30
GV treo bảng phụ (Nếu kh«ng sử dụng bảng phụ ghi sơ đồ lên bảng) ? Bài văn gồm có phần ? (3 phần)
GV dẫn cho HS đoạn văn, văn nghị luận có nhiều đoạn Các đoạn có quan hệ chặt chẽ với theo hành ngang hàng dọc
Bài có đoạn: phần 1: đoạn, phần 2: đoạn, phần 3: đoạn
? Mỗi đoạn có luận điểm nào?
Luận điểm lớn xuất phát: Dân ta yêu nước Tiếp có luận điểm nhỏ
- Lịng u nước khứ d/c - Lòng yêu nước
Tiếp tác giả rút kết luận: Bổn phận
(Luận điểm hàng dọc SGK)
? Hàng ngang lập luận theo quan hệ nào?
I Mối quan hệ bố cục lập luận
* HS vẽ sơ đồ trang 30(SGK)
- Trong đoạn văn nghị luận có nhiều đoạn văn có quan hệ chặt chẽ với theo quan hệ hàng ngang hàng dọc
a Quan hệ hàng ngang
- Hàng ngang 1: Quan hệ nhân
- Hàng ngang 2: Luận điểm - luận -lập luận
(51)(Quan hệ nhân quả)
? Hàng ngang 2, 3, lập luận theo quan hệ nào?
GV cho HS trả lời chốt ghi bảng Nhìn vào sơ đồ hàng dọc có mối quan hệ ntn?
? Mối quan hệ lập luận bố cục văn nghị luận ntn?
? Mối quan hệ lập luận bố cục văn nghị luận ntn?
(Ghi nhớ: ý SGK)
? Nhìn vào sơ đồ ta thấy văn nghị luận thường có phần? (3 phần) Hãy nêu nhiệm vụ phần ?
HS đọc ý ghi nhớ
GV cho HS đọc văn
? Hãy mở - thân - kết ?
? Mở tác giả dùng lối lập luận ? (Lập luận đối chiếu so sánh )
b Quan hệ hàng dọc
- Luận điểm lớn Các luận điểm nhỏ
à tổng hợp (tổng – phân – hợp) - Lập luận theo trình tự thời gian + Xưa
+ Trước – - sau
à Mối quan hệ phần sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác
* Bố cục văn nghị luaän
* Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận (luận điểm xuất phát)
* Thân bài: Giải vấn đề, trình bày nội dung cụ thể thông qua luận phụ
* Kết bài: khẳng định lại vấn đề (Ghi nhớ SGK/31)
III Luyeän tập
Bài văn: Học trở thành tài lớn
* Mở bài: Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: biết học cho thành tài
(52)? Trong phần thân tác giả lập luận ntn ?
- Nhân
- Vẽ tranh thành tài ? Lập luận kết bài? Nhân
? Lập luận tồn gì? (Tống – phân – hợp)
có khoa học kiên trì trở thành nhà danh họa
* Kết bài: Lập luận theo lối nguyên nhân – kết
5.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ Bố cục văn nghị luận?
6.v©n dơng : -Chỉ phương pháp lập luận sử dụng văn bn t chn
* dn dò : đc k ghi nhớ Hoàn chỉnh tập Chuẩn bị: Luyện tập
phương pháp lập luận văn nghị luận
Rót kinh nghiƯm :
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
(53)Kiến thức:
- Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận
- Mối quan hệ bố cục lập luận Kĩ năng:
- Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận * Kĩ sống:
- Phân tích , bình luận đưa ý kiến cá nhân bố cục phương pháp làm văn nghị luận - Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện kĩ
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Vấn đáp, định, thảo luận, phân tích,… Phương tiện:
-GV: Bảng phụ Những điều cần lưu ý: Khái niệm lập luận mới, cần gv lưu ý, Sgk, SGV, giáo án,… -HS: Bài soạn, SGK,…
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
Em trình bày cách lập ý văn nghị luận ? 3.Bài mới:
Khơng biết lập luận khơng làm văn nghị luận Bài hôm giúp biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
+HS đọc văn “Tinh thần ”
-Bài văn gồm phần ? Mỗi phần có đoạn ?
- Mỗi đoạn có luận điểm nào?
-Qua phần tìm hiểu trên, em cho biết bố cục văn nghị luận có phần ? Nhiệm vụ phần?
- HS đọc - HS trả lời - HS trả lời
a-MB (ĐVĐ): câu
-Cõu 1: nờu trực tiếp
-C©u 2: khẳng định giá trị vấn đề
-Câu 3: so sánh mở rộng xđ phạm vi biểu bật v.đề k/c chống ngoại xâm bảo vệ đất nước b-TB (GQVĐ): CM truyền thống yêu nớc
anh hùng ca lch s dõn tc ta (8 câu) *Trong khø: c©u
-Câu 1: giới thiệu khỏi quỏt chuyển ý -Câu 2: liệt kê d/c, xđ tình cảm, thái độ -Câu 3: xđ tình cảm, thái độ ghi nhớ công ơn
*Trong k/c chống Pháp tại: câu -Câu 1: giới thiệu khỏi quỏt chuyển ý -Câu 2,3,4: liệt kê d.c theo bình diện, mặt khác Kết nối d.c cặp qht: từ đến
-Câu 5: kq nhận định đánh giá c-KB (KTVĐ): câu
-C©u 1: S.sánh, kq g.trị t.thần yêu nớc -Câu 2,3: Hai biểu khác lòng yêu nớc
-Câu 4,5: xđ trách nhiệm bổn phận
- HS trả lời
I-Mối quan hệ bố cục lập luận:
1 Bố cục:
* Văn bản:“ Tinh thần ta”
*Mở (Đoạn 1):Nêu vấn đề nghị luận (Luận điểm xuất phát)
*Thân (Đoạn 2,3)
+LĐ phụ 1:Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại
+LĐ phụ 2:Lòng yêu nước nhân ta ngày
*Kết (Đoạn 4): Luận điểm kết luận
- Bố cục văn nghị luận gồm có phần:
(54)-Dựa vào sơ đồ sgk, cho biết phương pháp lập luận sử dụng văn ?
-Để xác định luận điểm phần mối quan hệ phần, người ta thường sử dụng phương pháp lập luận ?
=> Có thể nói mối quan hệ bố cục và lập luận tạo thành mạng lưới LK trong văn nghị luận, phương pháp lập luận chất keo gắn bó các phần, ý bố cục
-Nêu bố cục văn nghị luận? Và phương pháp lập luận văn nghị luận?
-HS đọc ghi nhớ - HS thảo luận BT (sgk) -HS đọc văn”Học ” -Bài văn nêu tư tưởng ?
-Tư tưởng thể luận điểm ?
-Tìm câu mang luận điểm ?
-Bài văn có bố cục phần ?
-Hãy cho biết cách lập luận sử dụng ?
+Hàng ngang 1,2: lập luận theo quan hệ nhân
+Hàng ngang 3: lập luạn theo quan hệ tổng-phân-hợp (đưa nhận định chung, dẫn chứng trường hợp cụ thể, cuối KL: người có lịng u nước)
+Hàng ngang 4: suy luận tương đồng (từ truyền thống suy bổn phận phát huy lịng u nước, mục đích văn nghị luận)
+Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo thời gian (có lịng nồng nàn u nước-trong q khứ-đến tại-bổn phận chúng ta) - HS trả lời
- HS trả lời - HS đọc - HS thảo luận - HS đọc - HS trả lời
- HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
dung chủ yếu
+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm người viết vấn đề giải
2.Phương pháp lập luận:
+Hàng ngang 1,2: lập luận theo quan hệ nhân
+Hàng ngang 3: lập luạn theo quan hệ tổng-phân-hợp
+Hàng ngang 4: suy luận tương đồng
+Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo thời gian
+ Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian
+Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh
=> Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần , người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,
*Ghi nhớ: sgk (31 ) II -Luyện tập:
Bài văn “Học ”
a-Bài văn nêu lên tư tưởng: Muốn thành tài học tập phải ý đến học
-Luận điểm: Học trở thành tài lớn ->Luận điểm -Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ):
+ Ở đời có nhiều người học, biết học thành tài
+Nếu không cố công luyện tập khơng vẽ đâu
+Chỉ có thầy giỏi đào tạo trò giỏi
b*Bố cục: phần -MB: đoạn -TB: đoạn -KB: đoạn
(55)-Câu mở đầu đối lập nhiều người ai, dùng phép lập luận ? -Câu chuyện Đờ vanh xi vẽ trứng đóng vai trị ?
-Hãy đâu nguyên nhân, đâu kết đoạn kết ?
- Suy luận tương phản - Là dẫn chứng để lập luận
- Thầy giỏi nguyên nhân, trò giỏi kết
Để lập luận CM cho luận điểm nêu nhan đề phần MB, tác giả kể câu chuyện, từ mà rút KL
4 Củng cố:
GV đánh giá tiết học Hướng dẫn tự học:
- Chỉ phương pháp lập luận sử dụng văn tự chọn -Đọc bài, Soạn bài: Luyện tập p.pháp lập luận văn nghị luận * Boå sung:
……… ……… ……… ……… ……… ……… * Rút kinh nghiệm:
*************************************************************************** NS: - 2- 2012
TiÕt : 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức
- Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận
2 Kĩ năng
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho đề văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận văn nghị luận
3 Thái độ: giáo dục ý thức tự giác học tập
II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phương pháp lập luận văn nghị luận
- Ra định: lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập đoạn văn, văn nghị luận theo yêu cầu khác
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
1/ Trải nghiệm 2/ Động não 3/ Thảo luận nhóm 4/ Thực hành có hướng dẫn
IV PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
(56)1 Ổn định:
2.Kiểm tra cũ: Em nêu bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận?
3 Khởi động:Chuựng ta ủaừ tỡm hieồu ủaởc ủieồm cuỷa vaờn nghũ luaọn Trong vaờn nghũ luaọn giuựp cho luaọn ủieồm, luaọn cửự taờng sửực thuyeỏt phúc Hõm chuựng ta luyeọn taọp ủeồ khaộc sãu kieỏn thửực
4.K t n iế ố
Hoạt động GV-HS Nội dung cần ghi
GV cho HS đọc tập SGK
? Em xác định luận kết luận tập 1?
? Nhận xét mối quan hệ luận kết luận? ? Vị trí luận kết luận thay đổi cho khơng?
HS thảo luận trao đổi sau bổ sung luận
GV chốt lại ý ?
Tìm hiểu lập luận văn nghị luận
GV cho HS lên bảng viết sửa chữa ? Em so sánh kết luận với luận điểm mục 2? ? Em có nhận xét lập luận văn nghị luận?
? Em đọc tập đặt câu hỏi để tìm luận điểm, cho luận điểm “Sách ngừơi bạn quý”
I Lập luận đời sống
Bài tập 1: Tìm luận kết luận Luận
a) Hoâm mưa
Kết luận: Chúng ta cơng viên b) Qua sách điều
KL: Em thích đọc c) Trời nóng KL: Đi ăn kem
Mối quan hệ nhân quả, thay đổi vị trí luận kết luận
Nằm cấu trúc định
Bài tập 2: Bổ sung luận
a) Em yêu nơi gắn bó với em b) làm lòng tin
c) Làm việc nhiều mệt mỏi d) Ở nhà
e) Những ngày nghỉ
Bài tập 3: Viết kết luận a) Ngồi công viên chơi b) Ngày mai tớ không chơi đâu c) Nhiều bạn nên gây đoàn kết d) Các bạn phải gương mẫu e) Cậu học hành yếu hẳn
à Lập luận đời sống vấn đề đơn giản diễn đạt câu
II Laäp luaän văn nghị luận
Bài tập 1: So sánh kết luận mục 1, điểm rút đặc điểm luận điểm văn nghị luận
- Luận điểm đời sống: vào vấn đề nhỏ, có tính chất cá nhân mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày
- Luận điểm văn nghị luận: kết luận có ý nghĩa phổ biến với xã hội để đưa luận điểm cần có hệ thống luận trình bày logic, chặt chẽ để có sức thuyết phục
Bài tập 2: Lập luận cho luận điểm “Sách người bạn lớn người” - Nội dung: Sách có ích
+ Sách có tác dụng lớn người - Tại sao?
+ Sách thầy dạy tri thức + Sách nguồn vui giải trí + Sách để tâm tình - Làm gì?
(57)? Em rút kết luận làm thành luận điểm qua hai truyện ngụ ngôn ?
5 Luyện tập – củng cố:
Văn nghị luận gì?
Bài tập 3: SGK - Thầy bói xem voi:
+ Thật cẩn thận trước khẳng định vấn đề: - Mỗi thầy sờ phận voi đưa kết luận sai
-Luôn kết luận - Đánh toạc đầu
à Nghi thầy bói ăn ốc nói mị - Ếch ngồi đáy giếng
+ Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát kiêu ngạo + Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng
+ Các loài vật sợ ếch + Ếch tưởng ghê gớm + Trời mưa ếch ngồi
+ Thói quen ngênh ngang bị trâu giậm Bằng nghệ thuật kể chuyện chọn lọc
6 Vận dụng:
Hãy lập dàn ý cho đề văn nghị luận sau “ Học đơi với hành”
*Dặn dị:Học bài, làm tập vận dụng chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp Tiếng
Việt
Rót kinh nghiƯm :
NS: - 2- 2012
Tiết 85 : Hớng dẫn đọc thêm Văn Bản: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG
VIỆT
-Đặng Thai Mai-I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm tiếng Việt
- Những điểm bật nghệ thuật nghị luận văn Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn nghị luận
(58)- Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn
Thái độ: Thêm yêu tiếng Việt, tự hào truyền thống văn hóa đất nước
II CHUẨN BỊ:
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, bình luận, Phương tiện:
GV: SGK, SGV, giáo án; HS: SGK, tập soạn , …
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn 1,2 văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Nêu đặc điểm bật ND, NT văn ?
3.Kh¸m ph¸: Chúng ta người VN, ngày dùng tiếng mẹ đẻ-tiếng nói tồn dân-tiếng Việt-để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp Nhưng biết tiếng nói VN có đặc điểm, gía trị sức sống Muốn hiểu sâu để cảm nhận cách thích thú vẻ đẹp, độc đáo tiếng nói DT VN Chúng ta tìm hiểu Văn Bản Sự giàu đẹp TV Đặng Thai Mai
KÕt nèi :
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
-Dựa vào phần thích *, em giới thiệu vài nét tác giả ?
-Em nêu xuất xứ văn bản?
- HD đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh câu in nghiêng (mở-kết) - Giải thích từ khó: Nhân
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc.
- Là người làm chứng,
I Tìm hiểu chung: 1-Tác giả-Tác phẩm:
a-Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902-1984), quê huyện Thanh Chương-Nghệ An.
-Là nhà giáo , nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt động văn hóa, XH có uy tín
b-Tác phẩm:
Trích phần đầu tiểu luận “Tiếng Việt ,một biểu hùng hồn sức sống DT” ( 1967)
(59)chứng ?
-Tác giả dùng phương thức để tạo lập văn ? Vì em xác định ? -Mục đích văn nghị luận ?
-Em tìm bố cục nêu ý đoạn ?
-Hs đọc đoạn 1,2 Hai đoạn nêu gì?
-Câu văn nêu ý khái quát phẩm chất TV ?
-Trong nhận xét đó, tác giả phát phẩm chất TV phương diện ?
-Tính chất giải thích đoạn văn thể cụm từ lặp lại cụm từ nào?
-Vẻ đẹp TV giải thích yếu tố nào?
-Dựa để tác giả nhận xét TV thứ tiếng hay?
người có mặt, tai nghe, mắt thấy việc xảy
- phương thức nghị luận, văn chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng
- Khẳng định giàu đẹp của TV để người tự hào tin tưởng vào tương lai TV.
- MB:từ đầu -> lịch sử: Nhận định chung phẩm chất giàu đẹp TV
- TB: tiếp -> văn nghệ: CM đẹp, hay TV - KB (câu cuối): Nhấn mạnh khẳng định đẹp, hay TV
- Nhận định chung phẩm chất giàu đẹp TV
- HS trả lời
- thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.
- Nói có nghĩa nói rằng(Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.)
+Nhịp điệu: hài hồ âm hưởng điệu
+Cú pháp: tế nhị uyển chuyển cách đặt câu ->Giải thích đẹp TV
- Đủ khả để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người VN
3 Chú thích:
4.Thể loại:
- Nghị luận chứng minh
5 Bố cục: phần
II hiểu cơ thĨ văn bản:
1 Nêu vấn đề:
-TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay
(60)Câu nêu nhận xét khái quát phẩm chất TV, câu giải thích đẹp TV câu giải thích hay TV Qua em có nhận xét cách lập luận tác giả ? Cách lập luận có tác dụng ?
-Hs đọc đoạn ý đoạn ? Khi CM hay, đẹp TV, tác giả lập luận luận điểm phụ nào?
-Để CM vẻ đẹp TV, tác giả dựa đặc sắc cấu tạo ?
-Chất nhạc TV xác lập chứng cớ đời sống khoa học ?
-Ở tác giả chưa có dịp đưa dẫn chứng sinh động giàu chất nhạc TV Em tìm câu thơ ca dao giàu chất nhạc ?
-Tính uyển chuyển câu kéo TV tác giả xác nhận chứng cớ đời sống ?
-Hãy giúp tác giả đưa dẫn chứng để CM cho câu TV uyển chuyển ?
-Em có nhận xét cách
+Thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua thời kì LS
->Giải thích hay TV
- HS trả lời
- HS trả lời
-Giàu chất nhạc; Rất uyển chuyển câu kéo
- HS trả lời
- Chú bé loắt choắt nghênh nghênh
- HS trả lời
- Người sống đống vàng Đứng bên ni đồng
=>Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu
2-Giải vấn đề: a-Tiếng Việt đẹp nào ?
*Trong cấu tạo nó: -Giàu chất nhạc:
+Người ngoại quốc nhận xét: TV thứ tiếng giàu chất nhạc
+Hệ thống ngữ âm phụ âm phong phú giàu điệu giàu hình tượng ngữ âm ->Những chứng cớ đời sống XH
-Rất uyển chuyển câu kéo:
(61)nghị luận tác giả vẻ đẹp TV ?
-Theo dõi đoạn cho biết: Tác giả quan niệm thứ tiếng hay ?
-Dựa vào chứng cớ để tác giả xác nhận khả hay TV ?
-Em giúp tác giả làm rõ thêm khả TV vài dẫn chứng cụ thể ngôn ngữ văn học đời sống ?
-Nhận xét lập luận tác giả TV hay đoạn văn ?
- Tác giả khắng định điều gì?
-Ở văn này, NT nghị luận tác giả có bật ?
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
-> Các màu xanh khác nhau đoạn văn tả nước biển Cô Tô Nguyễn Tuân Sắc thái khác đại từ ta trong thơ BHTQ thơ Nguyễn Khuyến.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Sự kết hợp khéo léo có hiệu lập luận giải thích lập luận chứng minh
rành mạch tục ngữ ” ->Chứng cớ từ đời sống
=>Cách lập luận kết hợp chứng cớ khoa học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc
b-Tiếng Việt hay nào?
-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ người với người
-Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp
-Dồi cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt
-Từ vựng tăng lên ngày nhiều
-Ngữ pháp uyển chuyển, xác
-Không ngừng đặt từ
=>Cách lập luận dùng lí lẽ chứng cớ khoa học, có sức thuyết phục người đọc xác khoa học thiếu dẫn chứng cụ thể
3.Kết thúc vấn đề:
- Sự phát triển tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dân tộc
III-Tổng kết:
(62)-Bài nghị luận mang lại cho em hiểu biết sâu sắc TV ?
-Văn cho thấy tác giả người ?
- HS đọc ghi nhớ
-Tìm dẫn chứng thể giàu đẹp TV ngữ âm từ vựng văn, thơ học đọc thêm lớp 6,7?
lí lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch, phân tích từ khái quát đến cụ thể phương diện. - Lựa chọn , sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt : cách sử dụng từ ngữ sắc sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận. - Tiếng Việt mang nó giá trị văn hóa rất đáng tự hào người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc người Việt Nam.
- Tác giả nhà văn khoa học am hiểu TV, trân trọng gía trị TV, yêu tiếng mẹ đẻ, có tinh thần DT, tin tưởng vào tương lai TV
- HS đọc.
- HS tìm
2 Ý nghĩa:
*Ghi nhớ: sgk (37 )
5-Luyện tập: Bài 2:
Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò
=>2 câu ca dao lời than thở, thể nỗi lo lắng u buồn hoàn cảnh sống Các từ đầy, gầy âm bình, mang âm hưởng lo âu, than vãn hoàn cảnh sống.
(63)6 VËn dông :
- So sánh cách xếp lí lẽ, chứng văn Sự giàu đạp tiếng Việt với văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Chuẩn bị “ Đức tính giản dị Bác Hồ”
……* Rút kinh nghiệm:
NS: 11 - 2- 2012
TIẾT 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
(64)- Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Kĩ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận
Thái độ:Có ý thức rèn luyện k nng
II
phơng pháp: m thoi, gi m, phõn tớch, III PHƯƠNG TIệN:
- GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV.- HS:Bài soạn,SGK,
IV TIẾN TRÌNH D¹Y HäC :
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
Bố cục văn nghị luận? Các phơng pháp lËp luËn
3.kh¸m ph¸
Chứng minh tức dùng thật để chứng tỏ vật thật hay giả Trong án ngời ta dùng chứng, vật chứng để chứng minh ngời có tội hay không Trong t suy luận ngời ta dùng lí lẽ Vậy văn nghị luận ngời ta dùng phơng pháp để chứng minh nội dung học hôm giúp emảtả lời câu hỏi
4 kÕt nèi
Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt
? Trong đời sống hàng ngày ngời ta cần chứng minh?
? Khi cần chứng minh cho tin lời nói em thật, em phải làm nh nào?
? Từ em rút nhận xét văn chng minh
? Hai văn em vừa học thuộc kiểu văn gì?
? Nh vy văn nghị luận ngời ta đợc phép sử dụng lời văn không đợc dùng vật chứng, nhân chứng làm để chứng tỏ ý kiến thực đáng tin cậy
- GV: nêu tình huống:
Nam cú vic gp, mn xe máy bạn thăm mẹ ốm quê Vì lo, vội, bạn phóng xe nhanh bị công an giữ xe lại, kiểm tra giấy tờ Nam lại quên tất trờng Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách nh nào?
- GV kh¸i qu¸t chun ý
- GV cho học sinh đọc văn: Đừng sợ vp ngó"
- Suy nghĩ trả lời Nêu ý kiến
cá nhân - Nhận xét
- Trả lời - Độc lập
trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
I Mục đích phơng pháp chứng minh.
- Khi ta muốn khẳng định điều
- Em phải đa chứng, hay chứng cớ hay vật chứng xác thực, ngời, vËt, sè liÖu, sù viÖc
=> Chứng minh đa chứng xác thực để chứng tỏ iu gỡ ú
- Văn nghị luận
- Dùng lời văn để nêu lí lẽ, dẫn chứng để xác nhận tính trung thực sức thuyết phục
- Nam phải chứng tỏ đợc xe bạn, có đầy đủ giấy đăng kí, chứng nhận mua bảo hiểm, có lái xe…( vật chứng) bạn trình bày để cơng an thơng cảm phần nào…
(65)? Hãy xác định luận điểm
? Em tìm câu mang luận điểm đó?
? Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã, văn lập luận( Lí lẽ dẫn chứng nh nào?
? Em cã nhËn xét dẫn chứng
? Qua văn, em hiểu nh phép lập luËn chøng minh
? Các lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận phải đảm bảo yêu cu gỡ
- GV khái quát toàn
- Đọc văn - Xác định luận điểm - Phỏt hin - Nờu ý kin
cá nhân
- NhËn xÐt
Kh¸i qu¸t kiÕn thøc - Nêu yêu
cầu - Đọc ghi
nhớ
- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Nhan đề luận điểm t tởng
- Luận điểm cịn đợc nhắc lại câu kết: " Vậy xin bạn lo thất bại"
* C¸ch lËp luËn.
- Nêu câu hỏi lần vấp ngã bạn khẳng định đừng sợ vấp ngã - Đa hàng loạt dẫn chứng vấp ngã mà số ngời trải qua nhng sau họ lại vơn tới thành công mặt kinh doanh, khoa học, văn hố - Kết luận: Sự vấp ngã khơng đáng sợ mà thiếu cố gắng điều đáng sợ
-> Dẫn chứng đáng tin cậy chúng đợc rút từ tiểu sử nhng nhân vật thành công tiếng giới
* PhÐp lËp luËn chøng minh.
- Dùng lí lẽ kết hợp chứng chân thực, xác đáng để chứng tỏ luận điểm đa đáng tin cậy
- Dẫn chứng tiêu biểu đợc lựa chọn - Lí lẽ sắc bén
* Ghi nhí: SGK
5.Luyện tập:
Su tầm vài đoạn văn văn chứng minh ghi vào tập cđa em vËn dơng :
- Sưu tầm văn chứng minh đề làm tài liệu học * Dặn dò :Chun b phần bi tập : Không sợ sai lầm
Rút kinh nghiệm
………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
(66)NS: 11 - 2- 2012
TIẾT 88: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH ( tiÕp) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 KiÕn thøc
- Nắm đợc mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh Thỏi độ
-Vận dụng hiểu biết chung cách làm b i ăn chứng minh v o vià ệc giải vấn đề xã hội
3 Kĩ
- Nhận diện v àphân tích đề , văn nghị luận chứng minh
B CHUN B
+ Giáo viên: Soạn + Học sinh: chuẩn bị
C.TIN TRốNH dạy học 1 ổn định lớp
2: KiÓm tra bµi cị
3 Khám phá :Hơm trớc em đợc học tiết phép lập luận chứng minh, hôm vận dụng hiểu biết chung vào việc giải vấn đề xã hội thông qua tập cụ thể
kÕt nèi
Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt
-GV: Cho HS nhắc lại kiến thức tiết trước
- Gọi hc sinh c bi
? Bài văn nêu lên luận điểm nào?
? HÃy tìm câu văn mang luận điểm
? chng minh cho luận điểm ngời viết nêu luận nào? Những luận có sức thuyết phục không?
Nhắc lại
- Đọc văn - Xác định luận điểm - Phát
- Suy nghÜ, tr¶ lêi
I Mục đích phơng pháp chứng minh.
II Lun tËp.
- Bµi văn: Không sợ sai lầm.
- Lun im: Khụng sợ sai lầm, dù có sai lầm suy nghĩ, rút kinh nghiệm tìm đến đờng khác để tin lờn
* Những câu văn mang luận điểm.
- Nhan đề văn
- Một ngời mà lúc sợ thất bại tự lp c
- Thất bại mẹ thành công - Những ngời sáng suốt dám làm ngời làm chủ số phận
* Luận cứ.
- Nếu muốn sống mà không phạm sai lầm ảo tởng hèn nhát trớc đời
(67)? C¸ch lËp luËn chứng minh viết có khác so với bài" Đừng sợ vấp ngÃ"
- GV khái quát nội dung toàn
- So sánh nhận xét
i
- Nếu sợ sai lầm chẳng dám làm
- Chẳng thích sai lÇm
- Những luận hồn tồn với thực tế sống có sức thuyết phục cao
- Phần mở nêu vấn đề khác : Đã sống phải có sai lầm Câu thể ý khẳng định
- Phần thân bài: " Đừng sợ vấp ngã" tác giả nêu lên loạt dẫn chứng thực tế rút từ tiểu sử ngời thành công Đã danh làm chứng
- tác giả chủ yếu dùng lí lẽ nhằm chứng minh phân tích, lí giải nhằm chứng minh vấn đề bài, nêu lên khía cạnh vấn đề nh: Sợ sai lầm trốn tránh thực tế -Sai lầm có hai mặt: Mặt gây tổn thất, mặt đem lại học bổ ích mạnh dạn tiến hành cơng việc dù có thất bại xem thất bại mẹ thành công
5.LuyÖn tËp:
Cho học sinh đọc thêm văn : Có hiểu đời hiểu văn vận dụng :
- Sưu tầm văn chứng minh lm ti liu hc * Dặn dò :Chuẩn bị “Cách làm văn lập luận chứng minh”
Rót kinh nghiƯm
……… ………
……… ……… ………
NS: 12 - 2- 2012
TIẾT 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
- Công dụng trạng ngữ
- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ năng:
- Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng
3 Thái độ: Có ý thức sử dụng tiếng Việt cho đắn, phù hợp
II Kĩ n¡ng sèng:
(68)- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách thêm trạng ng cho cõu
III PhƯƠng pháp: m thoi, gi m, phõn tớch mu,
IV PhƯƠng tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH D¹Y häc
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
-Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để làm ? Cho VD ?
-Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí câu ? Cho VD ?
3.kh¸m ph¸: Giờ trước em tìm hiểu vai trị, vị trí trạng ngữ
câu Để hiểu công dụng biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng tìm hiểu hôm
4 kÕt nèi
Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt
- B¶ng phơ
- Gọi học sinh đọc ví dụ bảng phụ
? Xác định trạng ngữ vớ d trờn
? Cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu
- Häc sinh tr¶ lêi, GV ghi
? Có nên lợc bỏ trạng ngữ ví dụ đợc khơng Vì
- GV cho học sinh đọc lại " Sự giầu đẹp Tiếng Vit"
? Tìm vài trạng ngữ
? Các trạng ngữ có ý nghĩa viết?
- GV khái quát: Nh văn nghị luận ngời ta thờng sử dụng tr¹ng
- Đọc - Xác định trạng ngữ -Suy nghĩ, trả lời
-Suy nghÜ, tr¶ lêi
Đọc Xác định trạng ngữ
- Nªu ý nghĩa
I Công dụng trạng ngữ. 1 vd: SGK.
* Trạng ngữ
a Thng thng, vào khoảng đó-> thời gian
- S¸ng dËy- Thêi gian
- Trên giàn hoa lí-> Địa điểm
- Chỉ độ tám chín sáng-> Thời gian
- Trên trời trong-> Địa điểm b Về mùa đông-> Thời gian
- Không lợc bỏ trạng ngữ ví dụ đợc vì:
+ Trạng ngữ xác định mặt thời gian, địa điểm cho nội dung câu
+ Nó liên kết câu văn với + Giúp cho nội dung miêu tả câu đợc xác (Trong VD -b bỏ trạng ngữ, nội dung câu thiếu xác)
- Văn bản: Sự giầu đẹp ca Ting Vit.
- Trạng ngữ: ''Để tự hào với tiếng nói mình''
- Và ''Để tin tởng vào tơng lại nó''
- L phơng tiện trao đổi
(69)ngữ để liên kết câu văn, đoạn văn ? Qua tìm hiểu, cho biết trạng ngữ có tác dụng gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- GV kh¸i qu¸t, chun ý: nh vËy chóng ta
thấy trạng ngữ có ý nghĩa định Vậy đứng thành câu độc lập trạng ngữ có tác dụng nh nào?- > Phần III
- B¶ng phơ
- Cho học sinh đọc ví dụ ?
Xác định trạng ngữ câu 1?
? Hãy so sánh ý nghĩa trạng ngữ gạch chân câu1 với câu in đậm ví dụ thứ để thấy giống v khỏc nhau?
? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng ví dụ có tác dụng
? Ngời ta thờng tách trạng ngữ thành câu riêng trờng hợp nào?
- GV khái quát- gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Nêu yêu cầu tập
? Em hóy xác định trạng ngữ ? Nêu công dụng trạng ngữ
- Gäi häc sinh nhËn xÐt
- GV kÕt luËn
- Học sinh đọc
- Chỉ trờng hợp tách trạng ngữ thành câu riêng nêu công dụng
Khái quát kiÕn thøc
- Đọc ví dụ - Xác định
trạng ngữ - So sánh nhận
xét
Nêu tác dụng - Nêu nhận
xét - Đọc ghi nhí
- Xác định trạng ngữ - Nêu cụng dng ca trng ng
- Đọc tập - Thực theo yêu cầu
2 Ghi nhớ: SGK.
III Tách riêng trạng ngữ thành câu riêng. 1 Bµi tËp.
- Ngời Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói - Ngời Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói
Và để tin tởng vào tơng lai nó. - Giống: hai có quan hệ với nịng cốt câu, gộp lại thành câu chung có trạng ngữ
- Khác: Trạng ngữ ''để tin tởng '' đợc tách thành câu riêng
-> Nhấn mạnh vào ý trạng ngữ đứng sau - Nhấn mạnh ý cho nội dung câu, thể tình bộc lộ cảm xúc
2 Ghi nhí: SGK. III Lun tËp: 1 Bµi tập1.
a loại thứ loại thứ hai -> Trạng ngữ có tác dụng liên kết câu, đoạn văn với
b, Đã bao lần, lần chập chững bớc đi, lần chơi bóng bàn, lần tập bơi, lúc cịn học phổ thơng, mơn hố.-> Xác định hoàn cảnh diễn việc làm cho nội dung câu văn đầy đủ, xác làm cho văn trở lên rõ ràng, dễ hiểu
2 Bµi tËp 2.
a Năm 72.-> Nhấn mạnh thời điểm nhân vật bị hy sinh đợc nói đến câu đứng tr-ớc
b Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li bit, bn chn
-> Làm bật thông tin nòng cốt câu Thể tình dạt cảm xúc
5 Cng c:
GV đánh giá tiết học 6 vËn dông:
- Xác định câu có thành phần trạng ngữ đoạn văn học nhận xét tác dụng thành phần trạng ngữ
* DỈn dß: Chuẩn bị “ Kiểm tra tiếng Việt” Rót kinh nghiÖm
(70)……
……… ……
TiÐt 90 NS: 17 - 2- 2012 KiÓm Tra TiÕng ViÖt
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh số kiến thức học: câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ câu
Kĩ năng: Rèn kĩ rút gọn câu, sử dụng câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu,
tách trạng ngữ Thái đơ:
- Có ý thức trình bày làm rõ ràng , đẹp, tả
- Đánh giá kết học tập từ có phương pháp học tập phù hợp với đối tượng
II CHUẨN BỊ:
Phương pháp: gợi mở, Phương tiện:
- GV:Ra đề, đáp án,
- HS: Giấy, dụng cụ kiểm tra,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Tổng
TN TN TN TN TL TN
- Rút gọn câu (1,5) (1,5) 1(1) ( 4)
- Câu đặc biệt (1,5) (1,5) 6(
- Thêm trạng ngữ cho câu
3 (1,5) (1,5)
* Tổng số câu 10 20
* Tổng số điểm 4,5 4,5 10
A ĐỀ BÀI:
GV phát bài:
Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất.
1.Trường hợp sau với việc tạo thành câu rút gọn
(71)c.Chỉ lược bỏ thành phần phụ d.Có thể luợc bỏ chủ ngữ vị ngữ 2.Trường hợp khơng nên dùng câu rút gọn
a.Chị nói với em b.Cha nói với
c.Học sinh nói chuyện với thầy giáo d.Bạn bè nói chuyện với 3.Câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào?
a.Chủ ngữ b.vị ngữ c.Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ d.Cả a, b, c sai 4.Câu đặc biệt gì?
a.Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ b.Là câu có chủ ngữ c Là câu cấu tạo theo mơ hình đặc biệt d.Là câu có vị ngữ 5.Trong câu sau câu câu đặc biệt?
a.Mùa xuân ! b.Trời mưa rả c.Một hồi cịi d.Sài Gịn 1972 6.Câu đặc biệt:Đồn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay Dùng để làm gì?
a.Bộc lộ cảm xúc b.Nêu lên thời gian, nơi chốn
c.Liệt kê, miêu tả, thông báo vật, tượng d.Gọi đáp 7.Trạng ngữ đứng vị trí câu?
a.Đầu câ b.Giữa câu c.Cuối câu d.Cả ba vị trí
8.Trạng ngữ câu sau thuộc loại trạng ngữ ? “Bên vệ đường,sừng sững cây sồi”
a.Chỉ thời gian b.Chỉ nơi chốn c.Chỉ Nguyên nhân d.Chỉ cách thức 9.Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?
a.Nhấn mạnh, chuyển ý b.Thể tình huống,cảm xúc định c.Làm cho câu ngắn gọn d.Cả a b
10.Trong câu sau,câu có trạng ngữ mục đích a.Với tâm cao độ,Lan vượt qua kì thi
b.Qua ánh mắt nhìn,tơi biết khơng thích tơi
c.Chỉ roi,anh quật ngã ba tên đồ d.Vì tương lai, phải cố gắng nhiều 11.trong c¸c câu sau câu câu rút gọn ?
a chà b Đi chợ ( câu trả lời A B hỏi “ mẹ đâu “ ) c Đêm cuối đông 12..Chỉ gọi tờn cỏc trạng ngữ đoạn văn sau:
“Buổi trưa ngồi nhà nhìn sân thấy rõ sợi khơng khí nhỏ bé , mỏng manh, nhẹ tênh, vòng lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên
Tiếng xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà vọng lại Thỉnh thoảng , câu ru em cất lên đoạn ơi…”
13 Trong câu sau , câu rút gọn chủ ngữ ?
a.- Đi học ( câu trả lời Mai An hỏi : Cởu đâu ? )
b - Ngày mai ( Câu trả lêi cđa Mai An hái : Khi nµo cËu quê ? ) c - Bạn Lan (Câu trả lêi cđa Mai An hái : Ai ;lµ líp trởng 7E ? ) 14 Xác đinh câu rút gän
(72)15 T¹i thơ, ca dao thờng rút gọn chủ ngữ ? a Làm cho câu gọn
b Chủ ngữ chung tất ngời
c Làm cho cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại , thể đồng cảm 16 Câu gạch chân thuộc loại câu ? Buổi sáng hôm Com mẹ nuôi , tay cầm đơn, đứng sân công đờng
a Câu rút gọn CN- VN b Câu đặc biệt c Câu trần thuật đơn
17 Các câu đặc biệt ( in đậm ) sau dùn để làm ? Tám Chín Mời giờ Sân cơng đờng cha lúc tấp nập ( Nguyễn Thị Thu Hiền )
a Xác định thời gian c Liệt kê thông báo tồn vật, tợng c Gọi đáp 18 Xác định câu đặc biệt ? ( Yêu cầu gạch chân )
a.Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà b Đêm đến , bến Cát Bà thật nhộn nhịp
c Đêm ( Câu trả lời A B hỏi : Khi cậu bến cát bà ? ) 19 Gạch chân dới trạng ngữ?
a Mấy hôm nọ, trờ ma lớn, ao hồ quanh bÃi trớc mặt , nớc dâng trắng mênh mông ( Tô Hoài )
b Hụm sau, mi tờ mờ sáng , Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rớc Mị Nơng núi ( Sơn Tinh , Thuỷ Tinh )
20 Trạng ngữ in đặm câu sau có tác dụng ?
Chốc chốc, ngớc mắt khỏi trang giấy, thấy thầy Ha - men đứng im lặng bục đăm đăm nhìn nhữn đồ vật xung Quanh ( An -phông- xơ Đô- đê )
B ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM(5điểm).(Đúng câu 05 đ)
Câu 10 11 13 14 15 16 17 18
Đáp án
D C A A B C D B D D B A B C B A A
C©u 12
-Bi tra-> Thời gian -Từ nnhà - > Nơi chốn -Thỉnh thoảng _> Thời gian Câu 19 :
a.Mấy hôm nọ, trờ ma lớn, ao hồ quanh bÃi trớc mặt b Hôm sau, tờ mờ sáng
Câu 20 : Trạng ngữ thời gian cách thức : - > Xác định hoàn cảnh, điều kiện xaỷy việc
4.LuyÖn tËp: GV nhận xét tiết kiểm tra
5 Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ” …* Rút kinh nghiệm:
TiÕt 91 : NS : 19 - - 2012 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Kiến thức: Các bước làm văn lập luận chứng minh
Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần , đoạn văn chứng minh
(73)II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ: Trình bày hiểu biết em phép lập luận chứng minh ? 3.Kh¸m ph¸: Trình tự làm văn lập luận chứng minh theo bước nào? Để nắm điều hơm thầy trị ta nghiên cứu học “Cách làm văn lập luận chứng minh”
4 KÕt nèi.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- HS đọc đề
-Em nhắc lại qui trình làm văn nói chung ?
-Đề thuộc kiểu ?
-Nội dung cần chứng minh ?
-Ta chứng minh câu tục ngữ cách ?
- HS đọc dàn SGK
-Dàn lập luận chứng minh gồm phần ?
-Nhiệm vụ phần ?
- HS đọc
- bước: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc sửa chữa
- HS trả lời - HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc - HS trả lời - HS trả lời
I-Các bước làm văn lập luận chứng minh:
*Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
1-Tìm hiểu đề tìm ý:
-Kiểu bài: Chứng minh
-Nội dung: Người có lí tưởng, có hồi bão, có nghị lực vững vàng, người thành cơng sống
-Phương pháp CM: Có cách lập luận
+Nêu dẫn chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã)
+Nêu lí lẽ (khơng sợ sai lầm)
2-Lập dàn bài: (sgk)
a-MB: Nêu luận điểm cần CM
b-TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn
(74)ứng với mở Các đoạn phải liên kết chặt chẽ qua hình thức chuyển tiếp ý
- HS đọc cách MB sgk
-
- HS đọc cách KB SGK
-Nêu bước làm văn lập luận chứng minh?
-HS đọc ghi nhớ
-HS đọc đề
-Em làm theo bước ?
- Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu ?
- HS đọc - HS nghe
- HS đọc
- HS trả lời - HS đọc
- HS đọc - HS trả lời
- HS trả lời
3-Viết bài: Viết đoạn MB->KB
a-Có thể chọn cách MB SGK
b-TB:
-Viết đoạn phân tích lí lẽ
-Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu
c-KB: Có thể chọn cách KB SGK
4-Đọc sửa chữa bài:
*Ghi nhớ: SGK (50 )
II.Luyện tập:
1-Để thực đề em thực bước sau:
a-Về qui trình bước làm bài: bước
b-Về cách lập luận:
-Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí -Các luận điểm xếp theo nhiều cách: theo trình tự thời gian (trước-sau), theo trình tự khơng gian
2-Hai đề có ý nghĩa tương tự khuyên nhủ người phải bền lịng vững chí làm việc, việc to lớn có ảnh hưởng đến nghiệp
Tuy nhiên đề có khác nhau:
(75)mạnh vào chiều thuận: có lịng quan tâm việc khó mài sắt thành kim làm
-Nhưng CM : “Khơng có việc khó” ta phải ý chiều thuận nghịch Nếu lòng khơng bền khơng thể làm nên việc, cịn quan tâm “Đào núi lấp biển” làm
5: Lu tËp
Gv đánh giá tiết học
- Xác định luận điểm, luận văn nghị luận chứng minh VËn dông:
- Sưu tầm số văn chứng minh để làm tài liệu học tập * Chuẩn bị “ Luyện tập lập luận chứng minh”
Rót kinh nghiƯm
……… ………
……… ………
……… ………
……… ……… ………
TiÕt 92 NS: 20 - 2- 2012 LuyÖn tËp lËp luËn chøng minh
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức:
Cách làm lập luận chứng minh cho nhận định , ý kiến vấn đề xã hõi gần gũi, quen thuộc
Kĩ năng:
Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần , đoạn văn chứng minh * Kĩ sống:
- Phân tích , bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phương pháp, thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận
-Lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập đoạn, văn nghị luận theo yêu cầu khác
(76)II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm, Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
-Nêu bước làm văn lập luận chứng minh ? 3.Kh¸m ph¸:
4 KÕt nèi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
-HS đọc kĩ đề văn, chuẩn bị làm văn với đề cho theo trình tự bước: tìm hiểu đề tìm ý; lập dàn ý, viết số đoạn…
Bước 1:
? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu Ăn nhớ kẻ trồng Uống nước nhớ ng̀n là gì?
? Y/C lập luận CM đòi hỏi phải làm nào?
Bước 2:
? Nếu em người cần chứng minh em có địi hỏi phải diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ khơng?
? Em diễn giải xem đạo lí Ăn quả…và
Uống nước…có nội dung nào? ? Em đưa biểu đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng & Uống nước nhớ nguồn ? Chọn biểu tiêu biểu để làm rõ luận điểm thực tế đời sống
? Các lễ hội có phải hình thức tưởng nhớ vị tổ tiên không? Hãy kể số lễ hội mà em biết?
? Các ngày cúng giỗ gia đình có ý nghĩa nào?
I.
I Chuẩn bị:
*Cho đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”
1 Tìm hiểu đề:
- Điều cần phải CM là: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc VN
- Y/C LLCM: đưa phân tích chứng thích hợp người đọc, người nghe thấy rõ điều nêu đề đắn có thật
2 Tìm ý:
- Ý nghĩa hai câu tục ngữ: + Ăn quả, uống nươc gì? + Kẻ trồng cây, nguồn ai?
+ Ăn quả… Uống nước… có nghĩa là:
Lịng biết ơn người tạo ra thành cho hưởng …
-Biểu hiện:
+ Các lễ hội tưởng nhớ tổ tiên (Lễ hội đền hùng 10.3; Lễ hội Đống Đa; Lễ hội Đức thánh Trần…)
(77)? Ngoài nội dung nêu điểm c, sgk, em thấy bổ sung thêm biểu khác nữa?
Bước 3:
-HS xem lại dàn mà em lập trước, sở lập dàn cho đề văn luyện tập
? Bố cục lập luận chứng minh gồm phần? Với đề văn này, nhiệm vụ cụ thể phần gì?
? Đề văn yêu cầu em chứng minh nhân dân VN từ xưa đến nay …., em cần nêu biểu đạo lí …theo trình tự nào?
*Lưu ý: Chứng minh theo trình tự thời gian:
- Từ xưa, dân tộc VN ta luôn nhớ cội nguồn…
- Đến nay, đạo lí được……
? Em nêu dẫn chứng cho thấy từ xưa, người VN luôn nhớ cội nguồn?
? Ngày nay, đạo lí sống giữ gìn phát huy nào? kể tên số ngày lễ thể đạo lí sống tốt đẹp đó? ? Em nêu ý nghĩa số ngày lễ Việt Nam ta nay?
? Ngoài ngày lễ, cịn có hoạt động xã hội thể lịng biết ơn …
? Ngồi hai câu tục ngữ này, kho tàng VHDG cịn có câu
dựng sinh thành
+ Các câu ca khuyên người phải nhớ công ơn ông bà cha mẹ…
+ Các ngày lễ…
+ Các hoạt động xã hội: phong trào đền ơn đáp nghĩa…
3 Lập dàn bài:
a) Mở :Giới thiệu đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”, đạo lí sống tốt đẹp dân tộc
b) Thân bài:
1 Giải thích nội dung đạo lí…=> lịng biết
ơn, thể ân nghĩa thủy chung người Việt Nam
2 Chứng minh:
- Từ xưa, dân tộc Việt Nam ta luôn
nhớ cội nguồn…
+ Những lễ hội tưởng nhớ tổ tiên: Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 ÂL); Giố Đức thánh Trần; Lễ hội Đống Đa
+ Các ngày cúng giỗ gia đình: nhớ đến người thân khuất; nhớ cơng ơn gây dựng, sinh thành => nhìn lại để có ý thức tu dưỡng, xây dựng truyền thống gia đình
- Ngày nay, đạo lí vần giữ gìn phát huy…
+ Các ngày lễ: Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7); ngày NGVN (20/ 11); Ngày thầy thuốc VN (27/ 2)…
+ Hoạt động xã hội: Phong trào đền ơn đáp nghĩa…
(78)tục ngữ khuyên người phải nhớ ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ?
? Truyền thống cao đẹp người Việt Nam khiến em có suy nghĩ gì?
Bước 4:
-HS dựa vào giàn học tiết trước để tập viết số đoạn văn theo yêu cầu sgk Có thể tập viết đoạn…
? Từ đề văn luyện tập, em nhắc lai điều cần lưu ý làm văn lập luận chứng minh?
- Làm văn chứng minh phải theo trình tự hợp lí…
- Có bố cục phần rõ ràng…
- Các đoạn, phần phải có tính
liên kết…
Hoạt động 2:
-HS tham gia thực bước làm theo hướng dẫn thầy cô giáo
- Bổ sung, sửa chữa điều HS chuẩn bị theo góp ý bạn bè vào tổng kết, nhận xét GV
*Gợi ý: Các em tham khảo đoạn MB Kết nêu tiết học trước Đọc tham khảo đoạn văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta ” để học tập cách nêu luận điểm, cách đưa dẫn chứng, cách phân tích dẫn chứng chủ tịch Hồ Chí Minh
c) Kết bài:
- Tự hào với truyền thống cao đẹp - Nguyện trì, phát triển
4 Viết đoạn văn:
a) Đoạn Mở bài;
b) Đoạn chứng minh lí lẽ;
c) Đoạn chứng minh thực tế (ngày nay: )
d) Đoạn kết
II.
II Thực hành lớp.
5 LuyÖn tËp :
5 Luyện tập : Gv cho học sinh nhắc lại nội dung hoc Gv cho học sinh nhắc lại nội dung bµi hoc 6: VËn dơng:
- HS nhà luyện viết đề văn thành văn hon chnh vo v bi * Dặn dò : Về nhà chuẩn bị :Đức tính giản dị B¸c Hå
* Rót kinh nghiƯm :
NS: 21 - 2- 2012
(79)( Phạm Văn Đồng) I
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng
- Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói , viết ngày
- Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả
2 Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn nghị luận xã hội
- Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận
* Kĩ sống:
- Tự nhận thức đức tính giản dị thân cần học tập Bác
- Làm chủ thân: Xác định mục tiêu phấn đấu , rèn luyện lối sống thân theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh bước vào kỉ
- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân lối sống giản dị Bác
3 Thái độ: Giáo dục HS học tập đức tính giản dị Bác Hồ
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, phân tích,thảo luận nhóm, Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ:
- Luận điểm văn nghị luận “ Sự giàu đẹp TV” ? - Ở luận điểm tác giả dùng dẫn chứng nào?
3.Kh¸m ph¸:
Chúng ta thiếu niên VN nghe nhiều người kể chuyện Chủ tịch HCM, kỉ niệm gặp Bác Hồ, làm việc bên Bác, học tập Bác điều bổ ích Văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” giúp hiểu thêm Bác kính yêu
3 KÕt nèi:
Hoạt động GV H.Đ của
HS Nội dung cần đạt
- Gọi H/S đọc thích dấu
? Nêu hiểu biết em tác giả, tác
phm - c chỳthớch
-trình bày ý hiểu
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả – tác phẩm:
* Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000) – cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh
(80)- GV: Nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc, biểu đợc tình cảm tác
gi¶
GV: KiĨm tra viƯc nắm thích H/S
?Văn thuộc kiểu văn ? em hÃy nêu bố cơc cđa bµi viÕt?
- nghe - đọc
trên ba mươi năm đồng thêi nhà hoạt động văn hóa tiếng - Những tác phẩm ông hấp dẫn người đọc tư tưởng sâu sắc, tình cảm sơi nổi, lời văn sáng * Văn trích từ diễn văn “ Chủ tịch HCM , tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” đọc lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác (1970)
2 Đọc: 3 thích:
( SGK)
4 Thể loại:
Nghị luận chứng minh 5.Bố cục: phần
- GV: Đây phần trích khơng đầy đủ nh văn nghị luận nói chung
- GV: Kết luận chuyển ý - Gọi H/S đọc phần
? Phần nêu lên vấn đề gì?
? Trong phần mở đầu viết , tác giả nêu luận điểm ? Luận điểm gồm hai vế
? NhËn xÐt ý nghÜa cña tõng vÕ
? Phần đợc trình bày câu Hãy nêu vai trị câu?
? Luận điểm đề cập đến phạm vi đời sống Bác, đời sống cách mạng to lớn đời sống hàng ngày giản dị Theo em văn tập trung làm rõ phạm vi đời sống Bác Hồ ? Trong đời sống hàng ngày đức tính giản dị Bác đợc lộ Đức tính đợc tác giả nhận định từ nào?
phát - suy nghĩ độc lập trả lời
- ph¸t hiƯn
- suy nghĩ độc lập trả lời
-nhËn xÐt
- Suy nghĩ độc lập, trả lời
- Phần 1: Từ đầu => Tuyệt đẹp - Phần 2: Còn lại
II Hiểu cụ văn bản
1 Phn 1 : Nhận định khái quát đức tính giản dị Bác
- Luận điểm: Sự quán giữa cuộc đời hoạt động cách mạng với đời sống giản dị Bác.
- Câu 1: Gồm vế đối lập: Hoạt động trị lay chuyển trời đất >< đời sống vô giản dị khiêm tốn - Câu 1: Nhận xét chung
- C©u 2: Giải thích nhận xét
- Bác vừa bậc vĩ nhân lớn lao, phi thờng, vừa ngời bình thờng gần gũi, thân thơng với ngời
- Đời sống hàng ngày giản dị Bác
(81)? Trong từ quan trọng nhất? Vì
? Trong nhận định đức tính giản dị Bác, tác giả có thái độ nh nào?
? Em cã nhận xét cách lập luận ý nghĩa cđa c¸ch lËp ln Êy?
- GV: Câu văn mở đầu gồm vế xua tan quan điểm vài ngời muốn thần thánh hóa Bác, coi Bác siêu nhân, huyền thoại xa vời Câu giải thích rõ phẩm chất vĩ đại giản dị Bác hớng nhân dân Luận đề cách lập luận Phạm Văn Đồng ngắn gọn mà sâu sắc
- GV: chuyÓn ý
? Phần 2, tác giả tập trung vào vấn đề gì?
? Tác giả chứng minh đức tính giản dị Bác qua phơng diện nào? ? Đức tính giản dị đời sống hàng ngày Bác đợc trình bày nh nào?
? Sau nêu luận điểm tác giả chứng minh cho luận điểm cách nào?
? Liệt kê dẫn chứng đó?
- Sau nêu dẫn chứng bữa cơm Bác, tác giả dừng lại bình luận ý nghĩa chi tiết
? Em đọc lời bình luận tác giả?
GV: Cách bình luận nh giúp ta hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả ( câu văn bình luận hay, tác giả ca ngợi đạo đức Bác) ? Qua tìm hiểu dẫn chứng chứng minh đời sống giản dị Bác, em có nhận xét cách lựa chọn dẫn chứng
? Để thuyết phục bạn đọc giản dị Bác quan hệ với ngời, tác giả nêu lên chi tiết cụ thể nào?
- trình bày ý kiến - suy nghĩ độc lập trả lời
- nhËn xÐt - chó ý l¾ng nghe
- suy nghÜ, tr¶ lêi
- phát - liệt kê dẫn chứng - đọc lời bình luận - suy nghĩ độc lập trả lời
-nhËn xÐt
- ph¸t hiƯn
- Từ "thanh bạch" từ thâu tóm đức tính giản dị Bác Trong "thanh bạch" có giản dị, sáng đẹp lối sống ngời cách mạng
- Tin nhận định " Điều quan trọng Hồ Chủ Tịch"
- Ngợi ca " lạ lùng, kỳ diệu" => Cách lập luận ngắn gọn mà sâu sắc để làm bật phẩm chất cao đẹp Bác.
2.Phần 2: Chứng minh đức tính giản dị Bác.
- Hai ph¬ng diÖn
+ Giản dị đời sống hàng ngày + Giản dị cách nói, viết
a Gi¶n dÞ lèi sèng
- Tác giả trình bày qua luận điểm khái quát : Con ngời Bác, đời sống Bác giản dị nh nào, ngời biết: Bữa cơm, đồ dùng, nhà
- Dùng dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho luận điểm vừa nêu
=> Về bữa cơm nhà lối sống - việc làm nhỏ phục vụ
- Dẫn chứng liền với lý lẽ để làm bật điều cần chứng minh
- Kết hợp với bình luận-> Tình cảm thái độ trân trọng ngời viết
=> DÉn chøng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, gần gũi với ngêi dƠ hiĨu, dƠ thut phơc.
* Trong quan hƯ víi mäi ngêi
- Viết th cho mt ng
(82)đoạn này?
? Em h·y nhËn xÐt c¸ch lËp ln cđa t¸c giả đoạn này?
? HÃy rõ câu văn bình luận biểu cảm, nêu tác dụng?
- Gọi H/S đọc: Bác Hồ nhân dân./ 53 ? Câu văn giúp em hiểu lý lối sống giản dị Bác
- GV: Bác sống giản dị theo lối khắc khổ nhà tu hành, kiểu nhà hiền triết ẩn dật, sống giản dị đời sống vật chất Bác có đời sống tinh thần phong phú, sống cách mạng lý tởng cao đẹp Bác kể sống 1941( Việt bắc) " sáng bờ suối cháo bẹ rau măng sẵn sàng." Giản dị đời sống vật chất làm bật đời sống tinh thần ? Câu kết đoạn :"Đó đời sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu gơng sáng giới ngày nay" có tác dụnggì?
- H/S đọc đoạn cuối
? đoạn cuối văn để làm sáng tỏ giản dị cách nói viết Bác, tác giả dẫn câu nói Bác?
? Tại tác giả lại dùng câu nói để chứng minh cho giản dị cách nói viết Bác
? Tác giả đa lời bình luận nh tác dụng lối nói giản dị Bác
? Em hiĨu g× ý nghĩa lời bình luận
- GV kh¸i qu¸t chun ý
? Nét đặc sắc cách nghị luận văn gì?
? Văn mang cho em hiểu biết mẻ Bác
- Gọi H/S đọc ghi nhớ
xÐt
- nhËn xÐt
- ph¸t hiƯn
- đọc trình bày ý kin - lng nghe
- Nêu tác dụng
- Đọc
đoạn cuối
- phát
hiƯn - nhËn xÐt
- ph¸t
hiƯn
- kh¸i qu¸t - Tù béc lé
-c
-> Đa dẫn chứng cách liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, làm rõ ngời cđa B¸c quan hƯ víi mäi ngêi
=> Trân trọng, tỷ mỷ, yêu quý tất - Chứng minh, biểu cảm, bình luận - Một đời sống nh vậy, bạch tao nhã
-> Khẳng định lối sống giản dị Bác .Bày tỏ tình cảm quý trọng ngời viết
- Bác sống giản dị đời Bác ln gắn liền với đấu tranh gian khổ nhân dân
- Vì Ngời đợc tơi luyện đấu tranh gian khổ nhân dân
- Kh¸i qu¸t lại toàn đoạn, nhấn mạnh luận điểm, rút học thiết thực tác giả
- Chuyn thụng điệp cho ngời tìm hiểu, suy ngẫm đức tính giản dị Bác, noi gơng Bác
b.Giản dị cách nói, viết.
- '' Khụng có q độc lập
- Níc Việt Nam một, dân tộc Việt Nam '' -> Là câu nói tiếng, ngắn gọn, dễ thuộc, dƠ nhí
- Những chân lý giản dị mà sâu sắc sức mạnh vơ địch
- §Ị cao sức mạnh phi thờng lối sống giản dị
- Khẳng định tài Bác
III Tỉng kÕt. 1 NghƯ tht :
- KÕt hỵp chứng minh, giải thích - bình luận - Dẫn chứng thĨ tiªu biĨu
2.Néi dung:
- Đức tính giản dị lối sống, lời nói, viết vẻ đẹp cao quý ngời Hồ Chí Mịnh
(83)5 LuyÖn tËp
1 Hãy tìm số ví dụ để chứng minh giản dị thơ văn Bác
2 Qua văn này, em hiểu đức tính giản dị ý nghĩa sống?
6 VËn dông:
- Sưu tầm số tác phẩm, viết đức tính giản dị Chủ tích Hồ Chí Minh - Học thuộc lịng câu văn hay văn
- Viết bảng thu hoạch : Xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện lối sống thân theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh bước vào kỉ
* Chuẩn bị “ Ý nghĩa văn chương” *Rót kinh nghiƯm :
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Khái niệm câu chủ động câu bị động
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại Kĩ năng:
Nhận biết câu chủ động câu bị động
* Kĩ sống:
- Lựa chọn cách chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu
3 Thái độ: Có ý thức sử dụng câu chủ động câu bị động nói, viết
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV .Những điều cần lưu ý: Tham gia cấu tạo câu bị động TV thường có từ được, bị Tuy nhiên cần phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa từ bị, (câu bị động: Nó bị thầy phạt Nó bị phạt Nó khen; câu bình thường:Cơm bị thiu Nó bơi.)
-HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
- Trạng ngữ có cơng dụng ?
- Việc tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? 3.Kh¸m ph¸:
Để người đọc ( nghe ) hiểu mục đích nội dung câu nói – Trong Tiếng Việt có sử dụng kiểu câu : câu chủ động câu bị động , với mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Câu chủ động câu bị động ? Mục đích chuyển đổi kiểu câu ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
4 KÕt nèi.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
-HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc
(84)phụ)
Xác định CN câu trên?
- Trong ví dụ tìm câu có chủ ngữ trực tiếp hành động?
-Chủ ngữ câu thực hành động gì? Làm chủ hoạt động gì? Hoạt động hướng vào ai? -Câu chủ động gì?
b Em người yêu mến
d Con chuột bị mèo vồ
-Chủ ngữ có thực hoạt động hướng vào người, vật khác không? Vì sao?
-Câu bị động gì?
Ví dụ 1:
* Thầy giáo khen em -Xác định kiểu câu trên?
- HS xác định
- a Mọi người yêu mến em
c Con mèo vồ chuột
- Hành động : (a) yêu mến; (c) vồ
Hướng vào (a) em; (c) chuột
- Chủ ngữ làm chủ hoạt động
ðHai câu chủ động
-(Không thực hành động hướng vào người, vật khác)
- Được (bị) hoạt động người, vật khác hướng vào
ðChủ ngữ đối tượng hoạt động
ðHai câu bị động
- Câu chủ động
- Em thầy giáo
a-Mọi người / yêu mến em CN / VN
b-Em / người yêu mến CN / VN
c Con mèo/ vồ chuột CN / VN
d Con chuột/ bị mèo vồ CN / VN
2.Kết luận: (ghi nhớ SGK)
*Lưu ý 1:
- Câu chủ động có câu bị động tương
- CN (người, vật)
người, vật ( khác)
Thực
hành động
chủ thể
- CN ( người, vật)
Được (bị) hành động
Đối tượng
(85)chuyển đổi câu thành câu bị động?
Ví dụ 2:
* Xác định kiểu câu sau, chuyển sang kiểu câu khác với câu cho: - Bố cho tơi bút
Ví dụ 3:
* Xác định nội dung biểu thị cặp câu sau? a Sơng ngịi bị cát bồi làm cho khơ cạn dần b Cát bồi làm cho sơng ngịi khô cạn dần
BT nhanh: ( Bảng phụ) Xác định câu chủ động, câu bị động?
*Chuyển ý: Mặc dù câu bị dộng câu chủ động xem có nội dung đồng với nhau, kiểu câu có tác dụng riêng Mục đích chuyển đổi kiểu câu gì?
+HS đọc ví dụ SGK
khen
- Câu chủ động
-Chuyển sang câu bị động
+ Tôi bố cho bút
+ Cây bút bố cho
- Nội dung biểu thị: “khô cạn dần”
- HS lên bảng đánh dấu
(x)
ng ngợc lại
*Lu ý 2:
- Câu chủ động - có câu bị động tương ứng
(Nếu động từ VN câu chủ động động từ thuộc nhóm: tặng, biếu, cho)
*Lưu ý 3:
- Nội dung biểu thị ( nội dung miêu tả ) câu chủ động câu bị động xem đồng với
Xác định câu chủ động, câu bị động
Câu chủ động
Câu bị động a.Người lái đò đẩy thuyền
ra xa
x b Bắc nhiều người tin yêu
x c Đá chuyển lên xe x d Mẹ rửa chân cho em bé x
e Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá lên
x
f Em bé mẹ rửa chân cho
x
II-Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
*.Ví dụ:
-Chọn câu b Em người yêu mến
(86)(bảng phụ)
-Em chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn văn ?
-Giải thích em lại chọn cách viết vậy?
- Việc chuyển đổi
cặp câu chủ động, bị động có tác dụng gì?
=> Câu văn đời , đời luôn đổi thay câu văn phải ln ln thay đổi để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp người; việc chuyển đổi cặp câu chủ động, bị động tương ứng cách góp phần làm cho việc giao tiếp trở nên sinh động có hiệu -Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại, nhằm mục đích ?
Bài tập nhanh:
- Cách diễn đạt câu đoạn văn sau đạt hiệu quả? Nêu ý nghĩa? (1) Nhà máy sản xuất số sản phẩm có giá trị Khách hàng Châu Âu ưa chuộng sản phẩm
(2) Nhà máy sản xuất số sản phẩm có giá trị Các sản phẩm này khách hàng
- HS đọc HS thảo luận theo bàn
- HS chọn + Nhấn mạnh ý
+ Liên kết câu đoạn văn
- Thay đổi cách diễn
đạt, tránh lặp mơ hình câu
- HS trả lời
- Chọn cách
- Cách viết thứ hai tốt việc sử dụng câu bị động góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo kiểu móc xích: số sản phẩm có giá trị - sản phẩm
(87)Châu Âu ưa chuộng
- HS đọc yêu cầu tập -Tìm câu bị động đoạn trích ? - Giải thích tác giả chọn cách viết ? GV nhận xét, cho điểm
*Bài tập thêm (trò chơi)
Cho học sinh xếp cụm từ thành câu chủ động câu bị động chuyển sang câu bị động câu chủ động - Cây lăng
- Trồng - Lớp em - Được (bị)
* Dấu hiệu phân biệt câu chủ động khác với câu bị động?
* Yếu tố nhận câu bị động
- Xác định câu bị động
trong VD sau: Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần Chỉ hầm tất gia đình khác
=> Câu chủ động tương ứng:
+ Giặc đốt nh chà ị nhiều
- HS đọc
- HS lên bảng làm, nhận xét
- Câu chủ động: Lớp em trồng lăng - Câu bị động: Cây lăng lớp em trồng - Chủ ngữ câu chủ động thực hành động hướng vào người, vật khác
- Chủ ngữ câu bị động đối tượng hoạt động khác hướng vào
- HS xác định
III-Luyện tập:
1 Tìm câu bị động đoạn
trích giải thích tác giả chọn cách viết
*Các câu bị động:
(1) -Có (các thứ quý) trưng bày tủ kính, bình pha lê thấy;
- Nhưng hòm
(2) -Tác giả “Mấy vần thơ ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ
*Trong VD đây, tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt câu đoạn
2 BT bổ trợ
(88)+ Nhiều lần, giặc đốt nhà chị
5 luyÖn tËp
Trong câu sau, câu câu bị động ?
TiÕt 95-96 NS: 28 - 2- 2012
VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ : VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
I
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
Nhận thức HS kiểu nghị luận chứng minh Xác định luận điểm,triển khai luận Tìm xếp lí lẽ dẫn chứng Trình bày lời văn
mình qua viết cụ thể
2 Kĩ năng: Củng cố kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục …Vận dụng vào
kiểu chứng minh vấn đề
* Tớch hợp : Ra đề liờn quan đến vấn đề học tập học sinh Thỏi độ:
Tự đánh giá xác trình độ TLV thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm sửa chữa nhược điểm
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: gợi mở, nêu vấn đề, Phương tiện:
-GV: đề, dàn ý,
-HS: chuẩn bị đề SGK, giấy , bút,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:
Đề ra: lâu nay, số bạn lớp em có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm đợc việc gỡ cú ớch!
Đáp án:
A Phần nội dung: Học sinh làm đợc ý sau:
- Dẫn dắt để giới thệu đợc tình hình lớp (có nhiều bạn lơ học tập)
- Đa chân lí: Nếu trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên ta chẳng làm đợc việc có ích
- Kể lại tình hình lớp thời gian qua (tởng tợng chuyện có nhiều bạn lơ học tập, say mê vào trò chơi nh: điện tử, cờ bạc, chat,)
(89)nhiều hại:
+ Sẽ khơng có thời gian để bổ sung kiến thức + Khơng có kiến thức để làm việc sau
+ Bị tụt hậu so với phát triển xã hội nói chung + ảnh hởng đến gia đình xã hội sau
…
- Khẳng định lại chân lí vừa nêu Động viên bạn tập trung vào việc học
B H×nh thøc :
- Trình bày đẹp, chữ viết cẩn thận, rõ ràng - Khơng mắc lỗi tả, sử dụng từ ngữ xác
- Bố cục rõ ràng, cách lập luận chặt chẽ thể loại văn nghị luận Biểu điểm
- Bài viết tơng đối đạt hình thức nội dung : 9- 10 điểm
- Bài viết thể loại nội dung có sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ nh ng mắc số lỗi tả, cách dùng từ : - điểm
- Bài viết thể loại, diễn đạt rối nhng có ý : 5-6 điểm - Bài viết đạt điểm : 1-4 trờng hợp lại
- Lu ý : Giáo viên chấm nên bám sát làm học sinh để chiết điểm cho xác.
4 Củng cố:
Gv đánh giá tiết học Hướng dẫn tự học:
- HS xem lại lí thuyết văn nghị luận chứng minh -*Chuẩn bị “ Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”
Rót kinh nghiƯm :
NS: 26 - 2- 2012
Tiết 97 Văn : ý nghĩa văn chơng
(Hoài Thanh)
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- Sơ giản nhà văn Hoài Thanh
- Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa , công dụng văn chương
- Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn hoài
Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn nghị luận văn học
(90)- Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận Thái độ: Giáo dục HS có lịng u mến văn học
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phân tích, Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH d¹y häc:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
Trong văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ” luận đề triển khai thành luận điểm, luận điểm ? (2 luận điểm: Giản dị lối sống giản dị nói, viết)
3.kh¸m ph¸
Chúng ta học văn chương như: cổ tích, ca dao, thơ, truyện, Chúng ta đến với văn chương cách hồn nhiên, theo rung động tình cảm Nhưng suy ngẫm ý nghĩa văn chương thân ta với người Vậy văn chương có ý nghĩa ? Đọc văn chương thu lượm ? Muốn giải đáp câu hỏi mang tính lí luận sâu rộng thú vị ấy, tìm hiểu “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh-một nhà phê bình văn học có tiếng
4 KÕt nèi
Hoạt động GV H.Đ
H/S Nội dung cần đạt
- Gọi H/S đọc thích dấu
? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm
- GV nhn mnh mt s điểm theo SGK - GV nêu yêu cầu đọc: Giọng rành mạch, xúc cảm sâu lắng
- GV đọc: Từ đầu => mn lồi - Gọi H/S đọc tiếp
- Gäi nhËn xÐt
? Em hiểu thi sỹ, thi ca gì? ? Văn chơng nghĩa nh nào? ? Thế cặm côi?
-> Chăm chỉ, mải miết làm việc gỡ ú
? Vậy qua phần chuẩn bị nhà, hÃy cho biết: Văn chia làm phần? nội dung phần?
? Văn thuộc kiểu nghị luận
- c chỳ thớch dấu
- nghe - đọc - nhận xét - suy nghĩ độc lập trả lời
- xác định bố cục
- tr×nh
I Đọc- Tiếp xúc văn bản 1 Tác giả- Tác phẩm : SGK
2 Đọc
3.Tìm hiểu thích
4.Tìm hiểu cấu trúc văn bản.
- Bố cục: phần
+ Phần 1: từ đầu -> muôn loài: nguồn gốc văn chơng
+ Phần 2: Tiếp -> Vị tha: Nhiệm vụ văn chơng
(91)trong hai lo¹i sau?
- NghÞ luËn chÝnh trÞ - x· héi - NghÞ luËn văn chơng
? Vỡ em xỏc nh nh vậy?
- GV: Là văn nghị luận vấn đề nghị luận đợc triển khai nh tồn văn bản, tìm hiểu=>
- Gọi H/S đọc phần
? Më đầu viết, tác giả kể chuyện nhà thi sĩ Ên §é khãc nøc në thÊy mét chim bị thơng rơi xuống bên chân
? Em có nhận xét cách mở đầu tác giả? ( vào đề trực tiếp hay gián tiếp?) ? Cách vào đề nh có tác dụng gì? - GV: em ý vào câu đoạn mở đầu
? Em thấy hai câu có nhiệm vụ gì? ? Từ đó, em có nhận xét nghệ thuật nghị luận Hồi Thanh đoạn văn mở đầu?
? H·y t×m câu văn nêu luận điểm phần này?
? Câu nêu luận điểm nằm vị trí nào? GV khái quát: cách lập luận theo kiểu qui nạp ( từ cụ thể -> khái quát ) mà lên lớp em đợc học ? Em hiểu cốt yếu gì?
? Theo tác giả Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu văn chơng gì?
- GV: theo Hoài Thanh, nhân nguồn gốc văn chơng
? Hãy tìm số tác phẩm văn chơng học chơng trình lớp 6,7 để chứng minh cho quan niệm văn chơng nhân Hoài Thanh
? Cã ý kiÕn cho r»ng : Quan niƯm cđa Hoµi Thanh ý nghĩa văn chơng
bày ý
kiến
- Đọc
phần - nghe - thảo luận nhóm em
- Đại diện trình bày - Trả lời
- nhn xột - Độc lập trả lời - nghe - Giải thích - Nêu luận điểm - suy nghĩ độc lập trả lời - trả lời - suy nghĩ độc lập trả lời - Trình
bµy ý
kiÕn - nghe - Nªu vÝ dơ chøng minh
- Trả lời - Nêu ý
- > Nghị luận văn chơng
Vỡ ni dung ngh lun nhm làm sáng tỏ vấn đề văn chơng, ý nghĩa văn chơng
II.HiĨu thĨ văn bản
1: Nguồn gốc văn chơng
- > Tự nhiên, hấp dẫn mà xúc động Dùng hình ảnh thực tế để dẫn tới luận im
- Câu nêu cảm xúc ngời thi sĩ trớc trớc hình ảnh thực tế - Câu 3: dùng lí lẽ giải thích thực tế
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh
'' Nguồn gốc cốt yếu muôn loài''
- > Cuối phần
- Điều quan trọng,cơ bản, chủ chốt thiếu
-> Lòng thơng ngời rộng là thơng loài vật, muôn loài.
- > B Huyn Thanh Quan vit ''Qua đèo Ngang'' nỗi nhớ nớc, thơng nhà, nỗi đơn lẻ loi mình; Đồn Thị Điểm dịch Chinh phụ ngâm đồng cảm với Đặng Trần Côn ngời chinh phụ buồn xa, nhớ chồng
Nh nói: cội nguồn tác phẩm văn chơng chân xuất phát từ tình thơng lòng nhân tác giả
(92)nh
Vì nên xem ý kiến nhà văn Hoài Thanh quan niệm nguồn gốc văn chơng mà Từ nguồn gốc ấy, văn chơng có nhiệm vụ
= > phần
- GV khái quát chuyển ý
? Phần tác giả tập trung giải luận điểm ?
- Gọi H/S đọc đoạn - 60
? Lời văn tác giả tập trung vào ý? Là ý nào?
? Em hiểu hình dung sống sáng tạo sù sèng?
? Hãy tìm ví dụ văn thơ học để nói nhiệm vụ văn chơng?
- GV: Chó ý hai câu văn đoạn cuối ? Câu có vai trò gì? Câu có vai trò gì?
- GV: Đây cách lập luận đoạn văn theo lèi mãc xÝch : ý nä mãc nèi ý kia, em cần ý vận dụng làm văn nghị luận
? Nhận xét cách lập luận tác giả?
- HS trình
bày ý
hiÓu
-Đọc - suy nghĩ độc lập trả lời - suy nghĩ độc lập trả lời
- Nªu vÝ dơ chøng minh
- suy nghĩ độc lập trả lời
- nghe - NhËn xÐt
bæ sung cho
2: Nhiệm vụ văn chơng
- Nhiệm vụ văn chơng
- Hai ý : + Văn chơng hình dung sống muôn hình vạn trạng + Văn chơng sáng tạo sống
- Cuộc sống muôn hình vạn trạng tøc lµ cc sèng cđa ngêi, x· héi văn chơng có nhiệm vụ phản ánh
- Sáng tạo sống
có nghĩa dựng lên hình ảnh, đa lý tởng mà sống cha cã nhng sÏ cã vµ cã thĨ cã
-Hình dung sống:chúng ta thấy rõ sống vất vả, lận đận ngời nông dân Việt Nam xa qua hình ảnh cị ca dao, qua câu tục ngữ, câu chuyện cổ tích Ta hình dung đất nớc Việt Nam tơi đẹp nh qua '' tre VN, sông nớc Cà Mau''
- Sáng tạo sống: Tơ Hồi sáng tạo giới loài vật đa dạng phong phú '' Dế Mèn phiờu lu kớ''
hoặc giới loài chim '' Lao xao''
- Câu 1: nhấn mạnh nguồn gốc văn chơng Câu 2: chuyển tiếp sang công dụng văn chơng
- Lập luận chặt chẽ, dÉn chøng thĨ
(93)- Gọi HS đọc đoạn văn cịn lại
? Theo t¸c giả văn văn chơng có công dụng ?
? Em hiểu nh câu: "Văn ch-ơng gây cho ta tình cảm ta , luyện cho ta tình cảm sẵn có"
? Lấy dẫn chứng số văn thơ học
- GV kh¸i qu¸t chun ý
Khi nói: có kẻ nói tác giả muốn ta tin vào sức mạnh văn chơng? Vậy nói'' lịch sử tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh văn chơng
? Từ khái qt cơng dụng văn chơng?
? Bài văn có đặc sắc nghệ thuật nghị luận
? Qua văn em cảm nhận đợc văn ch-ơng có ý nghĩa gì?
- Gi HS c ghi nh
- Đọc - Suy nghĩ, trả lời - Trình
bày ý
hiĨu
- Nªu vÝ dơ chøng minh
- kh¸i qu¸t
- Kh¸i qu¸t nghƯ tht - nêu cảm nhận
c ghi nh
những tình cảm ta có sẵn
- Gõy cho ta tình cảm khơng có nghĩa tạo nên tình cảm lạ mà số đơng ta cha nếm trải; luyện tình cảm ta sẵn có nghĩa văn chơng bồi bổ làm phong phú, tinh tế tình cảm mà ta có
- Học xong bài'' Cuộc chia tay búp bê'', ngời đọc khơng thể khơng xót thơng cho hai anh em Thành Thuỷ cha đợc sông, vợt thác nhng học ''Vợt thác'' Võ Quảng Ta có tình cảm khâm phục tự hào sức mạnh ngời dũng cảm - Luyện tình cảm sẵn có: Bồi bổ làm phong phú tình cảm mà ta có: Tiếng gà tra, bạn đến chơi nhà
- > Làm đẹp làm hay th bỡnh thng
-> thi nhân, văn nhân làm giàu cho lịch sử nhân loại
- Vn chơng làm đẹp, làm giàu cho sống.
III Tæng kÕt:
1, Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, vừa có cảm xúc, lý lẽ hình ảnh 2-Nội dung: Văn chơng có nhiệm vụ, cơng dụng to lớn đời sống Đời sống tinh thần nhân loại nghèo nàn thiếu văn chơng
* Ghi nhí : SGK
5 Híng dÉn häc sinh lun tËp
(94)=> Bước vào đời sẵn có tất kiến thức, tình cảm người đời, sống người thời đại xa xưa Nhưng nhờ có học truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ mà ta hình dung đời đầy vất vả gian truân người xưa Từ tiếp nhận tư tưởng, tình cảm “thương yêu người lao động có thân phận đầy đắng cay" Vì nói xố bỏ văn chương xố bỏ hết dấu vết lich sử, loài người nghèo nàn tâm linh đến mức
6 VËn dông :
- Tự tìm hiểu ý nghĩa số từ Hán Việt sử dụng đoạn trích - Học thuộc lịng đoạn mà em thích
*Chuẩn bị “Ôn tiết sau kiểm tra tiết ”
* Rót kinh nghiƯm :
………
……… ………
TiÕt: 98 NS: - -2012 KIỂM TRA VĂN
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
Kiểm tra văn học học kì II, bao gồm tục ngữ bốn văn chứng minh
2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày sẽ, rõ ràng, yêu cầu
3 Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chu đáo, trình bày học sinh
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, Phương tiện:
-GV: Ra đề, đáp án,
-HS:Bài soạn,SGK,giấy, bút,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
Tổng
TN TL TN TL TN TL TN T
L
(95)Tục ngữ (0,5)
1 (3)
2 (0,5)
4 (1)
1 (3) Tinh thần yêu nước nhân
dân ta
2 (0,5)
1 (0,25
)
3 (0,75
)
Sự giàu đẹp tiếng Việt
(0,25 )
1 (0,25
) Đức tính giản dị Bác Hồ
(0,25)
1 (0,25
)
1 (3)
2 (0,5)
1 (3)
Ý nghĩa văn chương
(0,5) (1)
2 (0,5)
1 (1)
* Tổng số câu: 1 12
* Tổng số điểm 1,25 1,75 3
-GV phát đề
Đề :
I Trắc nghiệm (3điểm) (Hãy khoanh tròn vào câu trả lời câu sau)
C©u 1: Câu tục ngữ đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên điều gì?
A Phải giữ gìn nhân phẩm, dù hồn cảnh không để nhân phẩm bị hoen ố
B Phải biết giữ , tóc đẹp phần thể hình thức , tính tình, tư cách người
C Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp cha ông để lại
D Phải học để chứng tỏ người lịch sự, tế nhị, có văn hóa, nhân cách
C©u 2 Trong câu sau đây, câu câu tục ngữ ?
A Đẽo cày đường B Có cơng mài sắt có ngày nên kim C Dây cà dây muống D Lúng búng ngậm hạt thị
Câu 3 : Câu « Có chí nên » nói vấn đề ?
A Có chí hướng thành cơng B Tính kiên trì
C Vội vàng, hấp tấp D Nhẫn nhịn, chăm
Câu 4 : Câu « ăn nhớ kẻ trồng » có ý nghĩa ?
A Vong ơn, bội nghĩa B Ghi nhớ công lao người trước
C Hưởng thụ cách tự D Sự quý trọng người già
Câu 5 : Văn : « Tinh thần yêu nước nhân dân ta » ?
A Phạm Văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Vũ Khoan
(96)Câu : « Tinh thần yêu nước nhân dân ta » so sánh với ?
A Vàng, bạc B Tài sản to lớn C Chiến công hiển hách D Một thứ quý
C©u 8. Nội dung đoạn từ “ Một người ngày cặm cụi… đến hết” ?
A.Giải thích nguồn gốc văn chương B Nói cơng dụng văn chương
C Vẻ đẹp văn chương D Cả ba đáp án
Câu 9 : « Sự giàu đẹp tiếng Việt » tác giả ca ngợi ?
A Một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay B Một thứ tiếng lạ, ngào C Một thứ tiếng nhẹ nhàng, giàu điệu D Một thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng
C©u 10. Nhận định sau hay sai?
“ Sự giản dị Bác Hồ lối sống khắc khổ nhà tu hành hay nhà hiền triết thuở xưa”
A Đúng B Sai
Câu 11 : Đời sống giản dị Bác Hồ thể điểm ?
A Bữa cơm B Đồ dùng, nhà C Lối sống D Cả A, B, C
Câu 12 : « Ý nghĩa văn chương » ?
A Sáng tạo sống B Gây tình cảm khơng có C Luyện tình cảm sẵn có D Cả A, B, C
II Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Tục ngữ ? Phân tích câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” (3đ)
Câu 2:Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì? Quan niệm chưa? (1đ)
Câu 3: Viết đoạn văn (3đ)
Bằng hiểu biết thực tế, triển khai câu văn sau thành đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị
Đỏp ỏn: I Trắc nghiệm.(Mỗi câu trả lời đợc 0,25 điểm)
1 10 11 12
A B A B C A D D A B D D
II Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, vận dụng vào đời sống (1 đ) Phân tích câu tục ngữ : “ Có cơng mài sắt , có ngày nên kim” ( đ)
- Nghĩa đen: Nếu bỏ công sức mài cục sắt có ngày kim khâu nhỏ bé.(1đ)
(97)Câu 2 :Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật mn lồi (0.5đ) Quan niệm (0.5đ)
(HS trình bày cách giải khác cho điểm tối đa)
Câu 3:
- Viết đoạn văn khoảng từ đến câu ( đ) - Liên hệ thực tế ( đ)
- Lấy dẫn chứng cụ thể ( đ) luyÖn tËp:
GV đánh giá tiết học vËn dông:
- Xem lại tất văn học * Chuẩn bị “ Ôn tập văn nghị luận”
* Rót kinh nghiƯm:
……… ……… ………
TiÕt : 99 NS: - 3- 2012 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( Tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức: Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động Kĩ năng:
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại
- Đặt câu ( chủ động hay bị động ) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Kĩ sống:
- Lựa chọn cách chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu Thái độ:
- Có ý thức nhận biết vận dụng quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động
nói, viết
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
-Thế câu chủ động, câu bị động ? Cho ví dụ ?
(98)KÕt nèi :
Hoạt động GV HĐ H/S
Nội dung cần đạt
- B¶ng phơ
- GV gọi HS đọc VD ( SGK )
? Hai câu văn có điểm giống khác mặt nội dung hình thức
- Theo em câu có phải câu bị động khơng? Vì sao?
- GV đa ví dụ: Gọi HS đọc
?So s¸nh néi dung cđa câu văn với câu a, b tập
? Theo em câu văn có phải câu bị động khơng? Vì sao?
- GV: Có thể coi câu văn câu chủ động tơng ứng với câu bị động Nh ta thấy chuyển đổi đợc câu chủ động thành câu bị động ngợc lại
? Dựa vào ví dụ em cho biết có cách để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- GVkhái quát ý phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ý Ghi nhớ - Gọi HS đọc tập
? Hai câu văn có phải câu bị động khơng? Vì sao?
- GV: Nh vậy, ta thấy khơng phải câu có từ ''bị, đợc'' câu bị động - GV khái quát ý Ghi nhớ
? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Phân biệt câu bị động có từ bị , đợc với câu bình thờng có sử dụng từ bị , đợc
- Gọi HS đọc ghi nhớ - GV đa ví dụ
- đọc tập - suy nghĩ độc lập trả lời
- đọc - suy nghĩ độc lập trả lời - phát - ý lắng nghe - suy nghĩ độc lập trả lời - đọc - đọc VD - trả lời - ý lắng nghe - nghe - theo
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
* VD ( SGK ):
a.Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải đợc hạ xuống từ hơm " hóa vàng"
b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm " hóa vàng"
- Nội dung: Hai câu miêu tả việc " miêu tả cánh điều đợc hạ xuống
- Hình thức: Khác nhau: Câu a có từ đợc Câu b khơng có từ đợc
- Hai câu câu bị động vì: chủ ngữ câu thực hoạt động vật khác hớng vào
- Ví dụ: Ngời ta hạ cánh điều treo đàu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm hóa vàng
- C©u văn có nội dung miêu tả với câu a,b
- Không phải câu bị động mà câu chủ động chủ ngữ câu khơng thực hoạt động vật khác hớng vào
- Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
VD( SGK):
a Bạn em đợc giải kỳ thi học sinh giỏi
b Tay em bị đau
- Hai cõu khơng phải câu bị động khơng có câu chủ động tơng ứng
2 Ghi nhí SGK
(99)? Đây câu chủ động hay câu bị động?
? Em chuyển thành câu bị động ? Câu mang sắc thái ý nghĩa tích cực hay tiêu cực?
- Nếu nói'' Nó đợc tập thể phê bình'' có đợc khơng?
- GV: §Ĩ cđng cè lý thut-> Lun tËp
- Cho HS đọc bài tập ? Nêu yêu cầu tập - Cho HS làm theo nhóm - Gọi đại diện trình bày
- GV nêu yêu cầu tập - GV hớng dẫn HS lµm
GV: Những câu dùng từ đợc có hàm ý đánh giá tích cực việc đợc nói đến câu
- Những câu dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực việc đợc đến câu
dõi - trả lời - thực - Trả lời - Nhận xét - đọc - làm theo nhóm - i din trỡnh by
- HS làm - Trình bày - HS ý lắng nghe
- Nó bị tập thể phê bình
-> Tích cực.
- Nó bị tập thể phê bình
- Đợc ->Sắc thái ý nghĩa tiêu cực.
III Luyện tập
1 Bµi tËp.
a Ngơi chùa đợc nhà s vô danh xây từ kỷ XIII
- Ngôi chùa xây dựng từ kỷ XIII b Tất cánh cửa chùa đợc ngời ta làm gỗ Lim
- Tất cánh cửa chùa làm gỗ Lim c Con ngựa Bạch đợc chàng kỵ sỹ buộc bên gốc đào
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d Một cờ đại đợc ngời ta dựng sân - Một cờ đại dựng sân
2 Bµi tËp 2:
a Em bị thầy giáo phê bình - Em đợc thầy giáo phê bình b.Ngơi nhà bị ngời ta phá - Ngôi nhà đợc ngời ta phá
c Sự khác biệt thành thị với nông thôn bị trào lu đô thị hóa thu hẹp
- Sự khác biệt thành thị với nông thôn đợc trào lu thị hóa thu hẹp
5 Củng cố:
- Em đặt câu chủ động sau chuyển thành câu bị động theo cách? - HS đặt câu chuyển theo cách
GV đánh giá tiết học vËn dông :
- Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề định có sử dụng câu bị động * Chuẩn bị “ Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu”
* Rót kinh nghiƯm :
NS: - - 2012
(100)I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu cầu đoạn văn chứng minh. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh.
* Kĩ sống: Lựa chọn phương pháp, thao tác lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập đoạn văn.
3 Thái độ: Có ý thức viết đoạn văn chứng minh.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phân tích, 2 Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV Những điều cần lưu ý: GV cần trọng tới việc cho HS nhắc lại sở lí thuyết tương ứng trước bước vào khâu luyện tập Một đoạn văn mẫu.
-HS:Bài soạn,SGK.Mỗi HS viết đoạn văn chứng minh ngắn theo đề bài SGK
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ: Em nêu dàn ý lập luận chứng minh ?
3 Kh¸m ph¸: 4.KÕt nèi:
Hoạt động GV HĐ
của HS Nội dung cần đạt ? Khi viết đoạn văn
nói chung đoạn văn trong văn chứng minh cần lu ý những điểm gì? ( Về nội dung, hình thức đặt chỉnh thể văn chứng minh
- Gọi HS đọc đề
- GV chia tổ để HS hot ng theo nhúm.
- Yêu cầu: Dựa vào bài viết nhà học sinh trình bày đoạn văn cđa b¶n
- suy nghĩ độc lập và trả lời.
- đọc đề - Hoạt động theo nhóm
I Yêu cầu chung với đoạn văn chứng minh.
- Đoạn văn phải nằm chỉnh thể bài viết ( khơng nằm độc lập mình)
- Hình dung đoạn văn nằm vị trí của bài để xác định câu, từ chuyển đoạn
- Đoạn văn cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn Và ý câu khác tập trung làm rõ cho luận điểm.
- Lý lẽ dẫn chứng phải đợc xắp xếp hợp lý để quá trình lập luận đợc rõ ràng mạch lạc.
II LuyÖn viết trình bày đoạn văn trong nhóm.
* Đề : Chứng minh " Văn chơng
(101)th©n.
- Trình bày đọan mở bi, thõn bi, kt bi.
- Các thành viên trong nhóm nhận xét, góp ý cho bạn cách trình bày nội dung đoạn văn, về nội dung - hình thức và các biện pháp liên kết. - Trớc HS trình bày đoạn văn - GV cho HS xây dựng dàn ý.
? Nêu nhiệm vụ phần mở bài.
? Phần thân cần trình bày nội dung gì? ? Nêu nội dung phần kết bài.
- GV cho cỏc nhúm i diện trình bày nội dung đoạn văn
- Yªu cầu trình bày to, rõ ràng có cảm xúc.
- Một nhóm trình bày mở bài, thân bài, nhãm kÕt bµi.
- GV nhận xét sửa chữa đọc đoạn văn cho HS tham khảo.
- nêu nhiệm vụ
- trình bày.
-Đại diện các nhóm trình bày nội dung đoạn văn. - chú ý lắng nghe
* Dàn ý:
a.M bài:Dẫn dắt nêu vấn đề.
- TrÝch dÉn câu nói Hoài Thanh.
b Thân bài.
- Những tình cảm ta có gì? ( DÉn chøng)
- Văn chơng rèn luyện tình cảm đó nh ( Dẫn chứng)
" Tiếng gà tra, bạn đến chơi nhà"
c KÕt bµi.
- Cảm xúc tâm trạng em sau lần đọc tác phẩm hay.
- Tác dụng văn chơng
III.Trình bày đoạn văn lớp.
* Mở bài: Con ngời có tình cảm
nh-ng s tinh tế nhạy cảm khơnh-ng phải cũnh-ng có Văn chơng giúp có độ tinh tế, nhạy cảm Nh ta thấy " Văn ch-ơng luyện tình cảm ta sẵn có.
* Thân bài:
- Đoạn văn giới thiệu tình cảm ta có, tình cảm ngời tình cảm vui, buồn, yêu thơng, giận hờn, hoan hỉ, lo ©u, hy väng ( dÉn chøng).
(102)văn chơng gây cho ta tình cảm mà ta
* Đoạn kết bài.
Văn chơng khơng rèn luyện mà cịn mang lại nhận thức hiểu biết giới cịn giúp cho tình cảm ngời phát triển Văn chơng bạn đờng, ngời thầy, ăn tinh thần thiếu Và học văn, đọc văn mãi niềm vui, niềm hạnh phúc lớn lao với ngời
5 Củng cố:
GV đánh giá tiết học 6: VËn dông:
- Nắm cách viếtđoạn văn chứng minh.
- Luyện viết đoạn văn chứng minh theo đề tài tự chọn. * Chuẩn bị “ Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích”
*
Rót kinh nghiƯm :
……… ……… ……… ………
NS: 6- - 2012
TiÕt:101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
- Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn
- Một số kiến thức liên quan đến đọc, hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội
- Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội
- Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học
- Trình bày, lập luận có lí, có tình
Thái độ: Cĩ ý thức nắm vững đặc trưng văn nghị luận qua việc đối sách với thể văn tự sự, miêu tả, trữ tình
II CHUẨN BỊ:
(103)2 Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
- Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn “Ý nghĩa văn chương” ?
3.kh¸m ph¸:
Em học văn nghị luận ? (Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp TV, Đức tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chương) Hơm nay, củng cố, hệ thống hố lại k.thức học văn nghị luận
4.KÕt nèi :
Hoạt động GV HĐ HS Nội dung cần đạt
- GV đàm thoại HS nội dung kiến thức văn nghị luận vừa học theo sơ đồ - Sau GV khái quát qua hệ thống bảng phụ cho HS nắm cách có hệ thống
? Các em đợc học văn nghị luận văn nào? Nêu tên tác giả
? Nêu đề tài nghị luận? Luận điểm phơng pháp lập luận chủ yếu ca mi bi
- GV khái quát bảng phô
- HS trả lời độc lập - HS trả lời độc lập
1.Tóm tắt nội dung, đặc điểm của các văn nghị luận học.
TT Tên bài Tác giả Đề tài Đặc sắc nghệ thuậtLuận điểm chính Phơng pháp lập luận
1 Tinh thầnyêu nớc nhân dân ta
Hồ Chí
Minh Tinh thầnyêu nớc nhân dân ta
- Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu ta
- Bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xắp xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc
- Chøng minh
2 Sự giầuđẹp Tiếng
Đặng
Thai Mai S giup ca Ting
- Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay - Bố cục mạch lc
- Kết hợp giải thích
(104)- Luận xác đáng, toàn diện, chặt ch
3
Đức tính giản dị Bác Hồ
Phạm văn Đồng
Đức tính giản dị cđa B¸c Hå
- Giản dị ph-ơng diện: Bữa cơm, nhà, lối sống, nói viết.Sự giản dị liền với phong phú đời sống tinh thần Bác - Dẫn chứng cụ thể xác thực, toàn diện Kết hợp chứng minh giải thích -bình luận Lời văn giản dị giàu cm xỳc
- Chứng minh (kết hợp giải thích bình luận)
4
ý nghĩa văn chơng
Hoài Thanh
Vn ch-ng v ý ngha ngời
- Nguån gèc văn ch-ơng tình thch-ơng ngời, thơng muôn loài, muôn vật Văn chơng hình dung sáng tạo sống nuôi dỡng làm giàu tình cảm cho ngời
- Trình bày ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giầu hình ảnh
Giải thích kết hợp bình luận
- GV cho HS quan sát bảng liệt kê ( SGK - 67)
- GV kh¸i qu¸t: Truyện, ký, thơ tự gọi chung tự sự, thơ trữ tình tùy bút gọi chung thể loại trữ tình
- Gọi HS trình bày theo phần chuẩn bị nhà
- Gọi HS nhận xét
? Phân biệt khác văn nghị luận văn khác?
( Tự chủ yếu dùng phơng thức biểu đạt nào)
? Trong văn nghị luận phơng thức chủ yếu đợc dùng gì? ? Những câu tục ngữ 18,19 có phải văn nghị luận khụng? Vỡ sao?
? Một văn nghị luận cần có yếu tố nào?
- quan s¸t
- trình bày - nhận xét - suy nghĩ độc lập trả lời
- Trả lời độc lập
Trả lời độc lập
Trả li c lp
II Đặc trng văn nghị luận so với thể loại khác
a Liệt kê yếu tố có các văn tự sự, trữ tình văn nghị luận.
* Tù sù: Cèt trun, nh©n vËt ( DÕ mÌn , Bi häc ci cïng, C©y tre ViƯt nam)
* Trữ tình: Vần, nhịp tâm trạng, cảm xúc
* Nghị luận: Luận điểm, luận
b Phân biệt khác bản giữa văn nghị luận thể loại tự , trữ tình.
* Tự sự: Chủ yếu dùng phơng thức miêu tả nhằm tái lại ngời, câu chuyện
* Trữ tình: Chủ yếu dùng tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp đệu, vần
* Nghị luận: Chủ yếu dùng phơng thức lập luận lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến, t tởng
(105)t-? Trình bày phơng pháp lập luận văn nghị luận - Giáo viên khái quát nội dung - Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
- Khái quát kiến thức - Đọc ghi nhớ
- Làm theo yêu cầu
ờng minh
- LËp luËn, luËn cø vµ lËp luËn - Chøng minh giải thích
* Ghi nhớ: SGK III Lun tËp
Bài tập: Khoanh trịn vào chữ đầu dòng câu trả lời
1 Một thơ trữ tình
A Khơng có cốt truyện nhân vật (X)
B Khơng có cốt truyện có nhân vật
C Chỉ biểu trực tiếp nhân vật, tác giả
D Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người việc.( X) Trong văn nghị luận
A Không có cốt truyện nhân vật (X)
B Khơng có yếu tố miêu tả, tự C Có thể biểu tình cảm, cảm xúc (X)
D Khơng sử dụng phương thức biểu cảm
5 Củng cố:
GV đánh giá tiết học vËn dông::
- Xác định hệ thống luận điểm, tìm dẫn chứng, lập dàn ý dựa đề văn nghị luận, viết thành văn hoàn chỉnh
-*Chuẩn bị “ Sống chết mặc bay”
* Rót kinh nghiƯm :
(106)NS : - 3- 2012 TIẾT 102 : D NG CÙ ỤM CHỦ VỊĐỂ MỞ RỘNG C UÂ
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ năng:
-Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu
- Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ * Kĩ sống:
- Lựa chọn cách sử dụng loại câu mở rộng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách mở rộng câu
3 Thái độ: Giáo dục ý thức hs biết cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu nói, viết
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV -HS:Bài soạn,SGK,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:
- Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ ? Kh¸m ph¸:
Cụm chủ vị đợc hiểu loại kết cấu ngữ pháp, phân biệt với loại kết cấu khác cụm phụ cụm đẳng lập Cụm chủ vị sở để xây dựng câu đơn có cấu tạo thành phần chủ ngữ - vị ngữ Tuy nhiên , khái niệm CN-VN không đồng với khái niệm câu
4 KÕt nèi
Hoạt động GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
- Gọi HS đọc VD ? Xét dấu hiệu ngữ pháp dúng câu cha ? ( Rồi ) ? Tìm cụm danh từ phần vị ngữ ?
- đọc VD tình cảm ta khơng có/
I.Thế dùng cụm chủ vị m rng cõu. 1.VD ( SGK )
Văn chơng / gây cho ta tình cảm ta không cã, CN1 PNT TT C V
PNS
(107)? Phân tích cấu tạo cụm DT ? Em có nhận xét cấu tạo phần phụ sau, ý nghĩa phần phụ sau? trớc? - GV: Trờng hợp dùng cụm từ C- V để mở rộng câu
? Thế dùng cụm C- V để mở rộng câu? - Gọi HS đọc ghi nh
? Phân tích cú pháp VD sau
? Các cụm C -V làm thành phần câu
? Qua phân tích ví dụ hÃy cho biết trờng hợp dùng cụm C - V
.những tình cảm ta sẵn có - phân tích - trả lời độc lập
- đọc ghi nhớ - phân tích
- - ph©n tÝch
- xác định
HS đọc Ghi nhớ
VN1
- PhÇn phụ trớc " những"có tác dụng lợng cho DT trung tâm
- Phần phụ sau cụm DT có cấu tạo cụm chủ vị
- Bỉ sung ý nghÜa cho c©u
2 Ghi nhí
II Các trờng hợp dùng cụm từ C -V để mở rộng câu a Dùng cum C_V làm thành phần chủ ngữ để mở rộng câu.
VD: Chị Ba /đến // khiến vui mừng vững tâm C V
CN1 VN1
( câu có cum C-V vui mừng vững tâm làm thành phần cụm từvà kết hợp với động từ khiến làm VN trong câu)
b.Dùng cụm C - V làm thành phần VN để mở rộng
VD: Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta // tinh thần / hăng hái
CN1 CN2 VN2
CN1 c.Dùng cụm C - V làm phụ ngữ cụm động từ
VD: Chúng ta // có thể nói trời sinh sen / để bọc cốm=> bổ
ng÷ cho cơm DT
C N1 PT §T CN2 VN2
Phơ sau
Cịng nh trêi sinh cèm n»m đ l¸ sen
CN3 VN3 VN1
( Câu có cụm C-V làm thành phần cụm động
tõ nói làm thành phần vị ngữ câu )
.c.Dùng cụm C - V làm phụ ngữ cơm danh tõ
VD: Nói cho phẩm giá tiếng việt thật
đợc xác định đảm bảo (từ/ ngày )Cách mạng tháng tám /thành
c«ng PT DT
CN VN
PTS.
- Thành phần trạng ngữ cụm danh từ , cụm C-v làm phần phụ ngữ cho côm danh tõ
=> Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cụm DT, cụm TT cấu tạo cụm chủ vị
(108)II-Luyện tập:
a-Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng người chuyên môn định được,
người ta gặt mang về.->Làm PN cụm DT b-Trung đội trưởng Bính / Khn mặt đầy đặn ->Làm VN
c-Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy lá cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi nào.
->Làm PN cụm DT, PN cụm ĐT
d-Bỗng một bàn tay đập vào vai / khiến hắn giật mình ->Làm CN, làm PN ĐT Củng cố:
Gv đánh giá tiết học vËn dông::
- xác định chức ngữ pháp cụm chủ - vị câu văn
- Chuẩn bị “ dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: luyện tập”
*Rót kinh nghiƯm :
……… ………
………
……… ………
………
NS: 11 - 3- 2012 ITIẾT 103 :TRẢ BÀITẬP LÀM VĂN SỐ ,BÀI TIẾNG VIỆT
BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức :- Củng cố lại kiến thức kỹ học văn lập luận chứng minh - Đánh giá đợc chất lợng làm văn , phát huy u điểm, khắc phục khuyết điểm
(109)2 Kĩ năng: Phân tích lỗi sai làm thân, tự sửa chữa lớp nhà Thái độ : - HS nhËn sai sãt kiểm tra v sa cha
II Chuẩn bị
- Chuẩn bị GV: Chấm bài, soạn - Chuẩn bị HS: Xem lại kiĨm tra
III Tiến trình tổ chức dạy học 1 ổn định
2: KiĨm tra bµi cị. 3 khám phá:
Đây viết chứng minh đầu tiên, em có thiếu sót Để giúp em nhận thấy u điếm nhợc điểm xem lại
Kết nối:
A Trả tập làm văn
- GV Gọi HS đọc đề
Đề ra: lâu nay, số bạn lớp em có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm đợc việc có ích!
- Giáo viên xây dựng đáp án:
A Phần nội dung: Học sinh làm đợc ý sau:
- Dẫn dắt để giới thệu đợc tình hình lớp (có nhiều bạn lơ học tập)
- Đa chân lí: Nếu trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên ta chẳng làm đợc việc cú ớch
- Kể lại tình hình lớp thời gian qua (tởng tợng chuyện có nhiều bạn lơ học tập, say mê vào trò chơi nh: điện tử, cờ bạc, chat,)
- Chứng minh cho bạn thấy: không chịu khó học tập từ trẻ, có nhiều hại:
+ Sẽ khơng có thời gian để bổ sung kiến thức + Khơng có kiến thức để làm việc sau
+ Bị tụt hậu so với phát triển xã hội nói chung + ảnh hởng đến gia đình xã hội sau
…
- Khẳng định lại chân lí vừa nêu Động viên bạn tập trung vào việc học
*NhËn xét chung làm
* Ưu điểm :
+ Các em nắm đợc nội dung, yêu cầu văn chứng minh Biết kết hợp lý lẽ dẫn chứng để làm
+ Lêi văn số sáng, lập luận chặt chẽ rõ ràng * Nh ợc điểm :
+ Một số em viết mở cha nêu đợc vấn đề cần chứng minh + Nhiêu khơng có phần mở
(110)+Bè côc thiÕu m¹ch l¹c
+ Trích dẫn khơng để ngoặc kộp
+ Sai nhiều lỗi tả, viết tắt làm, tên riêng không viết hoa
B Trả kiểm tra tiếng việt
- GV thông qua đáp án nh tiết 90
ĐÁP ÁN
Câu 10 11 13 14 15 16 17 18
Đáp án
D C A A B C D B D D B A B C B A A
Câu 12
-Buổi tra-> Thời gian -Từ nnhà - > Nơi chốn -Thỉnh thoảng _> Thời gian Câu 19 :
a.Mấy hôm nọ, trờ ma lớn, ao hồ quanh bÃi trớc mặt b Hôm sau, míi tê mê s¸ng
Câu 20 : Trạng ngữ thời gian cách thức : - > Xác định hoàn cảnh, điều kiện xaỷy việc
- GV nhËn xÐt bµi kiĨm tra cđa HS
* Ưu điểm
- Nm vng nội dung kiến thức phần Tiếng Việt học kỳ II - Trình bày , đẹp,
* Nh ợc điểm :
- Phn kin thc câu đặc biệt HS cha nắm chắc, nên xác nh cũn sai
c Trả kiểm tra văn
Đỏp ỏn: I Trắc nghiệm.(Mỗi câu trả lời đợc 0,25 điểm)
1 10 11 12
A B A B C A D D A B D D
II Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, vận dụng vào đời sống
Phân tích câu tục ngữ : “ Có cơng mài sắt , có ngày nên kim”
- Nghĩa đen: Nếu bỏ cơng sức mài cục sắt có ngày kim khâu nhỏ bé
- Nghĩa bóng: Muốn thành cơng phải có ý chí bền bỉ , kiên trì
Câu 2 :Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật mn lồi Quan niệm
Câu 3:
- Viết đoạn văn khoảng từ đến câu - Liên hệ thực tế
(111)- GV nhận xét u, nh ợc điểm viết HS.
* Ưu điểm : Nắm vững nội dung kiến thức phần văn học học kỳ - Biết vận dụng phơng pháp viết đoạn văn chứng minh
* Nh c im : Mt số cha viết đợc đoạn văn chứng minh , cha nêu đợc vấn đề chứng minh, dẫn chứng cịn
- Mét sè kiÕn thøc n¾m cha Kü
5.Củng cố:
GV đánh giá tiết học
6 VËn dông::
- Tiếp tục sửa phần cịn thiếu sót để rút kinh nghiệm cho làm sau
- Chuẩn bị “ Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích”
* Rót kinh nghiƯm :
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………