Giao an sinh 7 tiet 1 8

16 13 0
Giao an sinh 7 tiet 1 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phân biệt: cấu tạo, CN của một số tế bào của thành cơ thể thuỷ tức làm cơ sở giải thích cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng. II/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, tìm tòi, nghiên cứa[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn:

Tiết 1 Ngày dạy:

Tên học: MỞ ĐẦU

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu giới động vật đa dạng phong phú (về lồi, kích thước, số lượng cá thể môi trường sống)

- Xác định nước ta thiên nhiên ưu đãi nên có thếư giới động vật đa dạng phong phú

- Kĩ nhận biết động vật qua hình vẽ liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh số loài

III/ PHƯƠNG PHÁP: Tìm tịi nghiên cứu

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1/ ĐẬT VẤN ĐỀ: - Thế giới động vật đa dạng phong phú

- Nước ta vùng nhiệt đới nhiều tài nguyên rừng biển thiên nhiên ưu đãi nên có đa dạng phong phú loài số lượng cá thể động vật

2/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Đa dạng loài phong phú số lượng thể

- GV giới thiệu TTI H1.1, 1.2 SGK hỏi: + Nêu nhận xét số lượng loài chim vẹt? + Kể tên loài động vật có giọt nước Kính hiển vi

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm tập I: Hãy kể tên loài động vật thu thập khi: + Kéo mẻ lưới biển + Tác ao cá + Đơm qua đêm đầm, hồ

- Hãy kể tên loài động vật tham gia vào “Bản giao hưởng thường cất lên suốt đêm hè cách đồng quê”

- GV phân tích cung cấp TT 2I

- HS quan sát H1.2, 1.2 nêu được: + Số lượng chim vẹt nhiều

+ Giáp xác nhỏ, ấu trùng thân mềm, động vật nguyên sinh tảo

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Dế mèn, dế than, loài côn trùng

* Thế giới động vật chung quanh vô đa dạng phong phú Chúng đa dạng lồi, kích thước thể, lối sống môi trường sống.

Hoạt động 2: Động vật đa dạng môi trường sống

- GV giới thiệu H 1.3, 1.4 động vật vùng Nam cực vùng nhiệt đới

+ Ở Nam cực toàn băng tuyết chim cánh cụt đơng lồi, đa dạng

+ Số lượng loài động vật vùng nhiệt đới - GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi tập II

+ Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu lạnh giá vùng cực?

+ Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng động vật vùng ôn đới vùng cực?

+ Động vật nước ta có đa dạng phong phú khơng? Vì sao?

HS nghiên cứu H 1.3, 1.4 tìm hiểu:

+ Sự đa dạng loài chim cánh cụt Nam cực + Sự phong phú loài động vật vùng nhiệt đới

- HS thảo luận trả lời được:

+ Lơng rậm, mỡ dày

+ Khí hậu ấm áp, thực vật phong phú  Động vật đa dạng

(2)

triển

* Nhờ thích nghi câo với đời sống động vật phân bố khắp môi trường: Nước mặn nước lợ, nước ngọt, cạn, không vùng cực băng giá quanh năm

3/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- Hãy kể tên động vật thường gặp địa phương em? Chúng có đa dạng phong phú khơng?

- Chúng ta phải làm để giới động vật mãi đa dạng phong phú?

4/ DẶN DÒ: Học + Phần ghi nhớ

- Tìm hiểu 2: Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung động vật Kẻ bảng 1, Tìm hiểu H21, H22

(3)

TUẦN 1 Ngày soạn:

Tiết 2 Ngày dạy:

Tên học:

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I/ MỤC TIÊU:

- Phân biệt động vật với thực vật, thấy chúng có đặc điểm chung sinh vật, chúng khác số đặc điểm

- Nêu đặc điểm động vật để phân biệt chúng tự nhiên

- Phân biệt động vật có xương sống với động vật khơng xương sống Vai trị chúng tự nhiên đời sống

II/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, tìm tịi, so sánh

III/ CHUẨN BỊ: Tranh vẽ H21, H22

- Mô hình tế bào thực vật, tế bào động vật

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1/ MỞ BÀI: Động vật thực vật xuất sớm Trái đất Chúng xuất phát từ nguồn gốc chung qua trình tiến hố hình thành hai nhóm sinh vật khác Bài học đề cập đến vấn đề liên quan đến nội dung

2/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật

- GV giới thiệu tranh H2.1: Hướng dẫn HS nghiên cứu, thảo luận nhóm đánh dấu vào bảng 1: So sánh động vật với thực vật

- Hướng dẫn HS dực vào kết điền bảng trả lời:

+ Động vật giống thực vật điểm nào? + Động vật khác thực vật điểm nào?

- HS nnghiên cứu tranh H2.1, thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng

- HS trả lời câu hỏi:

+ Giống: Cấu tạo tế bào, lớn lên PC + Khác: Động vật sống dị dưỡng, di chuyển, có thần kinh giác quan

* Động vật phân biệt với thực vật điểm: Dinh dưỡng dị dưỡng, có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật

- GV hướng dẫn HS làm Bài tập 2: Xem xát đặc điểm dự kiến để phân biệt động vật với thực vật vằng cách đánh dấu vào □.

- GV tổng kết hoàn thiện KT

- HS làm tập theo nhóm - Trình bày ý kiến

* Đặc điểm chung động vật: + Có khả di chuyển + Dinh dưỡng dị dưỡng + Có hệ thân kinh giác quan

Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật

- GV thông báo cho HS số nội dung (TTSGK)

- GV giới thiệu tranh H2.2

+ Giới động vật ngày xếp thànhg 20 ngành phân thành hai nhóm chính: _ Động vật không xương sống

_ Động vật có xương sống

(4)

* Giới động vật xếp thành 20 ngành phân chia thành nhóm chính: + Động vật khơng xương sống

+ Động vật có xương sống

Hoạt đọng 4: Vai trò động vật

- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng để tìm hiểu vai trị động vật cách ghi tên số động vật đại diện cho mặt lợi hại thống kê bảng

- HS nghiên cứu TT, liên hệ kiến thức hiểu biết để làm tập

* Động vật có vai trò quan trọng đời sống người 3/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- Nêu đặc điểm chung động vật

- Kể tên động vật nơi em rõ cư trú chúng – Yêu cầu HS phân thành nhóm: Động vật khơng xương sống, động vật có xương sống

- Nêu vai trò động vật đời sống người

4/ DẶN DỊ: Tìm hiểu 3, thu thập số mẫu: váng nước ao hồ, cống rãnh

(5)

TUẦN 2 Ngày soạn:

Tiết 3 Ngày dạy:

Tên học:

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết nơi sống số động vật nguyên sinh (trùng roi, trùng giày), cách thu thập gây nuôi chúng

- Quan sát nhận biết: Trùng roi, trùng giày tiêu hiển vi, thấy cấu tạo cách di chuyển chúng

- Củng cố kĩ quan sát sử dụng kính hiển vi

II/ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, quan sát, tìm tịi nghiên cứu

III/ CHUẨN BỊ:

- Kính hiển vi: 4-6 cái, tranh vẽ: trùng roi, trùng giày; bình ni cấy rơm khơ

- Váng nước ao hồ (xanh), váng nước cống rãnh

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ ỔN ĐỊNH: Phân nhóm, vị trí thực hành quan sát

2/ KIỂM TRA: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Quan sát trùng giày - GV giới thiệu tiêu giọt nước lấy từ

cống rãnh

- Giới thiệu tranh vẽ trùng giày phóng to

- Hướng dẫn HS làm tập trang 15

- Qua tập làm, em cho biết: Trùng giày có hình dạng di chuyển nào?

- HS nhóm thay quan sát tiêu kính hiển vi

- Hs quan sát tranh vẽ

- HS thảo luận nhóm làm tập trang 15

a/ Hình dạng: Cơ thể trùng giày có hình khối giày, khơng đối xứng b/ Di chuyển: Trùng giày di chuyển vừa tiến, vừa xoay

Hoạt động 2: Quan sát trùng roi - GV yêu câu HS quan sát tiêu trùng

roi lấy từ giọt nước váng xanh; độ phóng đại nhỏ  to

- GV giới thiệu tranh vẽ trùng roi phóng to, hướng dẫn HS làm tập trang 16

-HS quan sát tiêu - Quan sát tranh vẽ

- Thảo luận nhóm làm tập

a/ Hình dạng: Cơ thể màu xanh, hình dài Đầu tù, nhọn; có roi đầu b/ Di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay.

4/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: Đánh giá hoạt động HS tiết thực hành; Kết quan sát kính hiển vi (Kĩ quan sát, cách quan sát, kĩ sử dụng kính hiển vi)

- Kết thu hoạch: Chú thích vào hình SGK

- Đánh giá mẫu vật HS mang theo, hướng dẫn HS cách nuôi cấy trùng giày

5/ DẶN DỊ: Vẽ hình trùng giày, trùng roi vào

- Tìm hiểu Trùng roi (cấu tạo, đặc điểm, sinh sản)

(6)

TUẦN 2 Ngày soạn:

Tiết 4 Ngày dạy:

Tên học:

TRÙNG ROI

I/ MỤC TIÊU:

- Mơ tả cấu tạo ngồi, cấu tạo trùng roi Trên sở cấu tạo nắm cách sinh sản, đinh dưỡng chúng

- Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi quan hệ vền guồn gốc động vật đơn bào động vật đa bào

II/ PHƯƠNG PHÁP: quan sát, tìm tịi, nghiên cứu

III/ CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ cấu tạo trùng roi, sinh sản trùng roi

- Tranh vẽ cấu tạo tập đồn Vơn Vốc

- Bình chứa nước có ván trùng roi

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra: Nêu đặc điểm hình dạng cách di chuyển trùng roi

2/ Đặt vấn đề: Trùng roi động vật nguyên sinh dễ gặp tự nhiên nước ta lại có cấu tạo điển hình cho động vật nguyên sinh

3/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản trùng roi

- GV giới thiệu tranh vẽ H4.1 Gọi HS nêu cấu tạo trùng roi

- Hỏi: Trùng roi dinh dưỡng nào: + Ở sáng

+ Ở tối lâu ngày

+ Trùng roi hô hấp, tiết qua phận nào? - GV giới thiệu hình 4.2 SGK diễn đạt lời cách sinh sản hình thức phân đơi trùng roi

- HS quan sát tranh vẽ H4.1: Trả lời được: Cơ thể hình thoi đầu tù có roi dài đuôi nhọn

+ Tự tổng hợp chất hữu + lấy chấy hữu môi trường nước

+ Hô hấp qua màng tế bào, tiết qua khơng bào co bóp

- HS quan sát H4.2 trả lời được: Roi tách đôi, điểm mắt tách đôi, tách đôi thể theo chiều dọc

* - Trùng roi thể động vật đơn bào, di chuyển nhờ roi, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng. - Hô hấp qua màng thể, tiết điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ khơng bào co bóp. - Sinh sản vơ tính cách phân đơi

Hoạt động 2: Tính hướng sáng trùng roi

- GV giới thiệu thí nghiệm tính hướng sáng trùng roi

- Gọi HS giải thích tượng xảy - Yêu cầu Hs làm tập trang 18

- Hs quan sát thí nghiệm  giải thích tượng di chuyển phía có ánh sáng

- Làm tập trang 18

* Trùng roi có tính hướng sáng

Hoạt động 3: Tập đồn trùng roi

- GV giới thiệu TT II.1

- GV khái quánt tập đoàn trùng roi nêu ý nghĩa tập đồn trùng roi: tiến hố từ động vật đơn bào thành động vật đa bào

- Yêu cầu HS làm tập trang 19

- HS đọc TT II.1

- HS thảo luận làm tập trang 19 điền từ: 1: Trùng roi; 2: Tế bào; 3: Đơn bào; 4: đa bào

(7)

4/ Kiểm tra đánh giá:

- Có thể gặp trùng roi đâu? Nó giống khác thực vật điểm nào?

- Khi di chuyển trùng roi hoạt động khiến trùng roi vừa tiến vừa xoay

5/ Dặn dị: Học bài, vẽ hình 4.1, 4.2 vào

- Đọc mục “Em có biết” trang 19 SGK, tìm hiểu tượng kết bào xác trùng roi

- Tìm hiểu bài: “Trùng biến hình trùng giày”

6/ Rút kinh nghiệm:

(8)

Tiết 5 Ngày dạy: Tên học:

TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I/ MỤC TIÊU:

- Phân biệt đặc điểm cấu tạo lối sống trùng biến hình trùng giày

- Với đại diện trọng tìm hiểu đặc điểm có tính chất khái qt như: cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản

- Rèn kĩ quan sát vẽ hình

II/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thảo luận nhóm

III/ CHUẨN BỊ: Tranh vẽ : trùng biến hình, trùng giày

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Trùng roi giống khác thực vật điểm nào?

2/ Đặt vấn đề: Trùng biến hình đại diện có cấu tạo lối sống đơn giản ngành động vật nguyên sinh nói riêng giới động vật nói chung Trong trùng giày coi động vật nguyên sinh có cấu tạo lối sống phức tạp dễ quan sát dễ gặp tự nhiên

3/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Trùng biến hình

- GV giới thiệu TT I.1 H5.1 nêu câu hỏi:

+ Cấu tạo thể trùng biến nào? + Nó di chuyển cách nào?

- GV giới thiệu H5.2 Hướng dẫn HS làm tập trang 20

- HS đọc TT I.1 quan sát H5.1 trả lời: + Có tế bào

+ Nhờ chân giả

- HS quan sát H5.2 làm tập trang 20 + Một vài HS báo cáo kết

+ Một vài HS khác nhận xét  kết luận

1/ Cấu tạo, di chuyển: Trùng biến hình động vật đơn bào, có cấu tạo đơn giản, di chuyển và bắt mồi nhờ chân giả

2/ Dinh dưỡng: Nhờ khơng bào tiêu hố Sự TĐK thực qua bề mặt thể.

3/ Sinh sản: Khi gặp điều kiện thuận lợi(thức ăn, nhiệt độ,…) trùng biến hình sinh sản cách phân đơi Gặp điều kiện bất lợi trùng biến hình kết bào xác.

Hoạt động 2: Trùng giày

- GV giới thiệu TT II.1 Hướng dẫn HS nghiên cứu H5.3 Hỏi:

+ Nêu đặc điểm cấu tạo trùng giày? So sánh với trùng biến hình?

+ Lơng bơi có chức gì?

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nhân trùng giày có khác nhân trùng biến hình(Số lượng, hình dạng,…)

+ Khơng bào co bóp trung giày có khác khơng bào co bóp trùng biến hình(số lượng, cấu tạo, vị trí)

-Tiêu hố trùng giày khác trùng biến nào?

- GV thông bào TT 3.1 giải thích

- HS đọc TT II.1 Quan sát H5.3 thảo luận nhóm trả lời:

+ Trùng giày có cấu tạo phân hố trùng biến hình

+ Giúp trùng giày di chuyển + nhân: lớn bé

+ Nhiều, lớn hơn, nằm đầu - HS trả lời câu hỏi

- HS nắm TT 3.1

1/ Cấu tạo: Trùng giày động vật đơn bào, cấu tạo tế bào phân hoá thành nhiều phận: Nhân lớn nhân bé, khơng bào co bóp, miệng hầu

(9)

quỹ đạo định Enzim tiêu hoá thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh, chất bã được thãi qua lỗ thoát thành thể

3/ Sinh sản: Ngồi hình thức sinh sản cách phân đơi, trùng giày cịn có hình thức sinh sản theo kiểu tiếp hợp.

4/ Kiểm tra đánh giá:

- Trùng biến hình sống đâu, chúng di chuyển bắt mồi cách nào? - Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn thãi bã nào?

- Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp trùng biến hình thể điểm nào?

5/ Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Vẽ H5.1, 5.2, 5.3 vào

- Đọc mục em có biết trang 22

- Tìm hiểu Kẽ bảng so sánh trùng kiết lị trùng sốt rét vào tập

6/ Rút kinh nghiệm:

(10)

Tiết 6 Ngày dạy: Tên học:

TRÙNG KIẾT LỊ - TRÙNG SỐT RÉT

I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu số loài động vật ngun sinh có nhiều lồi gây bệnh nguy hiểm; số có trùng kiết lị trùng sốt rét

- Nhận biết nơi ký sinh, cách gây bệnh hại từ rút biện pháp phịng tránh

II/ PHƯƠNG PHÁP: Hợp tác nhóm nhỏ, thảo luận nhóm, quan sát, tìm tịi

III/ CHUẨN BỊ: Tranh vẽ: Cấu tạo vòng đời trùng sốt rét, trùng kiết lị, bảng phụ

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp trùng biến hình điểm nào?

2/ Đặt vấn đề: Động vật nguyên sinh nhỏ gây cho người nhiều bệnh nguy hiểm Hai bệnh thường gặp nước ta bệnh kiết lị bệnh sốt rét Chúng ta cần biết thủ phạm bệnh để có biện pháp phịng chống tích cực

3/ Các hoạt động dạt học:

Hoạt động 1: Trùng kiết lị

- GV giới thiệu tranh vẽ trùng liết lị Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo trùng kiết lị sở so sánh với trùng biến hình Làm tập trang 23 - GV giới thiệu TT II.1 để HS hiểu thêm vòng đời trùng kiết lị

- HS quan sát tranh tìm hiểu cấu tạo trùng kiết lị:

+ Điểm giống trùng biến hình + Điểm khác trùng biến hình - HS làm tập trang 23 - Đọc TT II.1

- Trùng kiết lị giống trùng biến hình chân giả ngắn

- Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hố người, kí sinh thành ruột, huỷ hoại hồng cầu, gây đau bụng, ngồi phân có máu lẫn chất nhầy.

Hoạt động 2: Trùng sốt rét

- GV giới thiệu TT 1.1 SGK hỏi: + Trùng sốt rét sống đâu? + Chúng có cấu tạo nào? - GV giới thiệu H6.3

- Hướng dẫn HS quan sát H6.4: Sự sinh sản trùng sốt rét máu người  Tóm tắt vịng đời phát triển trùng sốt rét

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm điền bảng trang 24

- HS đọc TT trả lời câu hỏi:

+ Kí sinh máu người, tuyến nước bọt ruột muổi A

+ nhỏ, khơng có phận di chuyển khơng bào

- HS quan sát H6.3 phân biệt muổi Anôphen muổi thường

- Quan sát H6.4 thảo luận nhóm làm tập trang 24

- Cử đại diện báo cáo kết HS nhận xét rút kết luận

1/ Cấu tạo dinh dưỡng:

- Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, khơng có phận di chuyển không bào Hoạt động dinh dưỡng thực qua màng tế bào.

(11)

Hoạt động 3: Bệnh sốt rét nước ta

GV thơng báo tình hình bệnh sốt rét nước ta trước sau cách mạng tháng

- HS nghe nắm thông tin

4/ Kiểm tra đánh giá:

- Dinh dưỡng trùng kiết lị trùng sốt rét giống khác điểm nào?

- Trùng kiết lị có hại sức khoẻ người?

- Vì bệnh sốt rét thường xảy miền núi? Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?

5/ Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK HD

- Đọc mục em cần biết trang 25

(12)

TUẦN Ngày soạn:

Tiết 7 Ngày dạy:

Tên học:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỂN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I/ MỤC TIÊU:

- Qua loài động vật nguyên sinh vừa học nêu đặc điểm chung chúng

- Nhận biết vai trò thực tiển ngành động vật nguyên sinh

II/ PHƯƠNG PHÁP: Hợp tác nhóm nhỏ, nghiên cứu, tìm tịi, thảo luận

III/ CHUẨN BỊ: Tranh vẽ động vật nguyên sinh vỏ trùng lỗ sống biển

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra cũ: Dinh dưỡng trùng sốt rét trùng kiết lị giống khác nào?

2/ Đặt vấn đề: Với số lượng 40000 loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi, nhiên chúng cón điểm chung có vai trị to lớn tự nhiên đời sống người

3/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh

- GV yêu cầu HS nêu tên động vật nguyên sinh học môi trường sống chúng

- Thảo luận nhóm tìm đặc điểm động vật ngun sinh cách điền vào Bảng trả lời câu hỏi:

+ Động vật nguyên sinh sống tự có đặc điểm gì?

+ Động vật ngun sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?

+ Động vật ngun sinh có đặc điểm chung gì?

- HS nêu tên động vật nguyên sinh học

- HS thảo luận nhóm làm tập - Trả lời câu hỏi:

+ Động vật nguyên sinh sống tự do: có chân giả, lơng bơi, roi,…

+ Động vật nguyên sinh sống kí sinh: khơng có quan vc

- Cơ thể có kích thước hiển vi, có tế bào đảm nhiệm chức thể sống. - Phần lớn dị dưỡng, di chuyển chân giả, roi bơi, lơng bơi,… tiêu giảm (kí sinh) - Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi

Hoạt động 2: Vai trò thực tiển động vật nguyên sinh

- GV yêu cầu HS nhắc lại môi trường sống động vật nguyên sinh

- HD HS quan sát H7.1 Sự đa dạng phong phú động vật nguyên sinh giọt nước - Nêu thành phần động vật nguyên sinh - HS quan sát H7.2: Trùng lỗ sống biển, thấy số lượng phong phú loài động vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi tên động vật nguyên sinh vào Bảng 2/28

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs thảo luận nhóm (dựa vào hình 7.1) trả lời

- Hs thảo luận điền vào bảng 2/28

- Động vật nguyên sinh nguồn thức ăn động vật lớn nước, thị độ của môi trường nước

(13)

- Đặc điểm chung động vật nguyên sinh vừa cho loài sống tự vừa cho lồi sống kí sinh?

- Hãy kể tên ĐVNS có lợi ao nuôi cá

- Hãy nêu số ĐVNS gây bệnh cho người cách truyền bệnh

5/ Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK HD

- Đọc mục “Em có biết” trang 28 để tìm hiểu thêm vai trị ĐVNS

- Chuẩn bị Thuỷ tức: Tìm hiểu: Hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản thuỷ tức

6/ Rút kinh ngiệm:

(14)

Tiết 8 Ngày dạy:

Tên học: Chuơng III: NGÀNH RUỘT KHOANG

THUỶ TỨC

I/ MỤC TIÊU:

- Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển thuỷ tức

- Phân biệt: cấu tạo, CN số tế bào thành thể thuỷ tức làm sở giải thích cách dinh dưỡng sinh sản chúng

II/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, tìm tịi, nghiên cứa

III/ CHUẨN BỊ: Tranh vẽ: Cấu tạo thuỷ tức, thuỷ tức bắt mồi, thuỷ tức sinh sản, cấu tạo tế bào thành thể thuỷ tức

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra: Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh

2/ Đặt vấn đề: Đa số ruột khoang sống biển, thuỷ tức đại diện sống nước có cấu tạo đặc trưng cho ruột khoang

3/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Hình dạng ngồi di chuyển

- GV giới thiệu H8.1, yêu cầu HS quan sát mô tả hình dạng ngồi thuỷ tức

- Gv giới thiệu H 8.2 Hỏi: Thuỷ tức di chuyển nào?

- HS quan sát tranh trử lời câu hỏi

+ Hình trụ dài có đế, có tua quanh miệng

- Căn vào gợi ý H 8.2 điển đạt lời cách di chuyển thuỷ tức

- Cơ thể thuỷ tức có hình trụ dài, có đối xứng toả trịn - Sống bám di chuyển theo cách: Sâu đo, lên đầu

Hoạt động 2: Cấu tạo trong

- GV giới thiệu bảng vẽ thể thuỷ tức bổ dọc, chi tiết số cấu tạo tế bào quan trong lớp tế bào

- HD HS đọc thích CN loại tế bào để gọi tên tế bào ghi vào cột dọc cuối

- HS quan sát Hvẽ - Đọc tóm tắt

- Thảo luận nhóm làm BT (điền bảng)

- Thành thể có lớp tế bào gồm nhiều loại tế bào , có cấu tạo phân hố: + Lớp ngồi gồm: tế bào mơ bì cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản + Lớp chủ yếu mơ tiêu hóa

+ Giữa hai lớp tầng keo mỏng

Hoạt động III: Dinh dưỡng

- Hướng dẫn học sinh H8.1 để diễn đạt q trình bắt mồi tiêu hố thuỷ tức trả lời câu hỏi:

+ Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách nào? + Loại tế bào tiêu hoá mồi?

+ Thuỷ tức thải bả cách nào?

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi + Tua miệng

+ Tế bào tiêu hoá + “Lổ miệng”

- Thuỷ tức bắt mồi nhờ tua miệng - Q trình tiêu hố thực ruột túi

(15)

- Yêu cầu học sinh đọc TT sinh sản thuỷ tức - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sinh sản thuỷ tức hỏi:

+ Thuỷ tức sinh sản cách nào?

- HS đọcTT

- HS quan sát hình trả lời câu hỏi

- Thuỷ tức sinh sản vừa hữu tính vừa vơ tính, thuỷ tức cịn có khả tái sinh 4/ Kiểm tra đánh giá:

- Ý nghĩa tế bào gai đời sống thuỷ tức? (Bắt mồi tự vệ)

- Thuỷ tức thải bả thể công đường nào? (Lổ miệng)

- Phân biệt phần tế bào lớp tế bào lớp thể thuỷ tức Nêu chức loại tế bào

(16)

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:44