1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN VAN 7 KI II THEO CHU DE

236 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luyện tập Hãy nêu một tình huống thường gặp trong cuộc sống Bài tập 1: Nêu một số tình mà em cho là phải làm văn bản đề nghị Không lặp huống phải viết văn bản đề lại các tình huống đã c[r]

(1)HỌC KỲ II Ngày soạn: 31/12/2014 Ngày dạy: 2/1/2015 Bài 18 Tiết 73 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT T×m hiÓu lçi chÝnh t¶ phæ biÕn vÒ c¸c dÊu vµ vÇn cã c¸c nguyªn ©m dÔ lÉn I - Môc tiªu Gióp HS: VÒ kiÕn thøc: - Hiểu đặc điểm cách phát âm tiếng Việt, thấy đặc điểm và ảnh hưởng cách phát âm địa phơng VÒ kü n¨ng: - Đọc và phát âm nh viết đúng các vần dễ lẫn - Rèn luyện viết đúng chính tả Về thái độ: - Yªu quý, gi÷ g×n vèn tiÕng ViÖt II - ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: - So¹n bµi, nghiªn cøu tµi liÖu tham kh¶o, chuÈn bÞ b¶ng phô Häc sinh - Häc bµi, t×m hiÓu néi dung c©u hái sgk III -TiÕn tr×nh ổn định lớp: Sĩ số KiÓm tra bµi cò: Bµi míi *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( phút ) TiÕng ViÖt chóng ta phong phó vµ ®a d¹ng vÒ cÊu t¹o, ý nghÜa vµ giµu ©m ®iÖu điều đó dễ có nhầm lẫn với không hiểu hết nó Làm nào để có thể phát âm đúng và viết đúng tiếng Việt ? Hoạt động Néi dung I - Luyện đọc Bài tập 1: Đọc và phát âm đúng các vần: uyªn, uyªt a quyªn gãp, huyÒn diÖu, thuyÒn quyªn, tiÒn - GV dïng b¶ng phô cho HS quan s¸t tuyÕn, luyªn thuyªn, xao xuyÕn, lu luyÕn, gia quyÕn, huyªn n¸o đọc nhẩm các bài tập b T©m huyÕt, tiÓu thuyÕt, ®iÓm huyÖt, quû - Mỗi bài gọi em đọc quyÖt, tuyÖt bót - Cho c¸c em kh¸c nhËn xÐt Bài tập 2: Đọc và phát âm đúng các vần: - GV nhận xét đọc mẫu i, ¬i, eo, oeo - Cho lớp đọc a R¸c rëi, tøc tëi, khung cöi, chöi m¾ng, göi th, buån rêi rîi, lß sëi, t¬i s¸ng, ngöi mïi th¬m b Ngoằn ngoèo, nghèo đói, lẻo khoẻo, bèo nhÌo, khßng khoeo, cheo leo, ngoÑo ®Çu *2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc (35 phút) (2) ngoÑo cæ, chim chÌo bÎo Bµi tËp 3: §äc vµ ph©n biÖt râ a Bão tố, muỗi đốt, ngã dúi ngã dụi, mẫu gi¸o, b¸c sÜ, hò muèi, qu¸ ngưìng, bÞ ng·, n·o nïng, kÜ cµng, mÜ thuËt b ¶o tưëng, kû luËt, khëi xưíng, l¶ng v¶ng, m¶nh kh¶nh, ng¶ nghiªng, uyÓn chuyÓn, s¶ng kho¸i, nhën nh¬, quû quyÖt Bµi tËp 4: §iÒn dÊu phï hîp vµo nh÷ng tiÕng in ®Ëm: a mÖt ba ngưêi, bai miÔn, bao t¸p, bô b©m, m¾c b©y, be mÆt, ph¸ binh, lâm bom, bç ba, sî hai, tranh cai, dong d¹c b rau cai, giß cha, lßng chao, gµn d¬, trao đôi, đủng đinh, quái gơ, nghi phép, rao bớc, lang tr¸nh, la ch¸y, häc lom  Củng cố  Dặn dò Học sinh đọc,soạn chuẩn bị tiết “ Chủ đề văn học dân gian” Đọc tìm hiểu nội dung và nghệ thuật các bài tục ngữ sgk Tìm sưu tầm thêm câu tục ngữ khác Nêu nội dung câu tục ngữ đó Ngày soạn: 31/12/2014 Ngày dạy: 2/1/2015 Tiết 74: CHỦ ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN ( tiết ) ( Tìm hiểu đặc điểm tục ngữ) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm tục ngữ - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học thiên nhiên và lao động sản xuất người và xã hội - Biết tích lũy kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất hiểu giá trị từ lời nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đúng đắn cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam qua tục ngữ II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC (3) II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến thức: - Hiểu nào là tục ngữ - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Từ đó nhận biết đặc điểm tục ngữ Kĩ năng: - Đọc, hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ - Nhận diện tục ngữ, phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao - Vận dụng mức độ nhật định số câu tục ngữ vào đời sống Thái độ: - Rút kinh nghiệm đời sống qua hai tiết học chủ đề: Tục ngữ - Có ý thức sưu tầm và vận dụng tục ngữ vào lời nói và bài viết III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT+Máy chiếu HS: SGK + Vở ghi + VBT + Soạn bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là "túi khôn dân gian vô tận" Tục ngữ là thể loại triết lí đồng thời là " Cây đời xanh tươi" Tục ngữ có nhiều chủ đề Hôm các em tìm hiểu câu tục ngữ chủ đề : Thiên nhiên và lao động sản xuất Hoạt động thầy và trò Ghi bảng (4) Hướng dẫn học sinh đọc :giọng chậm rãi, rõ ràng, I Đọc – Chú thích- Bố cục chú ý vần ,nhịp các vế đối 1.Đọc đọc mẫu =>gọi học sinh đọc lại Nhận xét cách đọc học sinh, sửa cách phát âm Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích 2.Chú thích (sgk) 2,3,7,8(sgk )giải nghĩa theo sgk nhiên và la Em hiểu nào là tục ngữ ? Tục ngữ là câu nói dân gian, có vần ,nhịp =>thể kinh nghiệm sống Tục ngữ có đặc điểm gì bật? -Về hình thức :là câu nói ngắn gọn diễn đạt câu có ý trọn vẹn -Về nội dung :diễn đạt kinh nghiệm nhìn nhận nhân dân sống -Về sử dụng :được sử dụng vào hoạt động đời sống Em hãy cho biết chủ đề bài này là gì ? Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Tục ngữ người và xã hội 3.Thể loại : Tục ngữ Đặc điểm nội dung và nghệ thuật a Khái niệm: Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn có vần, nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt sống b.Nội dung tư tưởng + Tục ngữ lao động sản xuất - Tục ngữ nói các tượng thời tiết Vd: Mau thì nắng -Tục ngữ kinh nghiệm trồng trọt chăn nuôi Vd:Nhai kĩ no lâ,cày sâu tốt lúa +Tục ngữ các tượng lịch sử,xã hội thời xưa -Tục ngữ tượng nhân vật lịch sử Vd “ Hăm mốt Lê Lai,hăm hai Lê Lợi -Tuc ngữ sinh hoạt xã hội, gia đình Vd: Mồng bẩy hội Khám,moogf tám hội Dâu,mồng chín đâu đâu trở vê hội Gióng - Tục ngữ hôn nhân gia đình và quan điểm dân tộc Vd:Sẩy cha còn chú sẩy mẹ bú dì + Tục ngữ phản ánh truyền thống tư tưởng đạo đức nhân dân ta (5) - Thể quý trọng người Vd: Một mặt người mười mặt -Tục ngữ đề cao lao động, xét đoán người: Vd: Của đồng công nén -Tụ ngữ đức tính và quan niệm nhân sinh người Việt Nam: Nội dung tục ngữ thường có lớp nghĩa? Vd: Còn nước còn tát lớp nghĩa : Nghĩa đen và nghĩa bóng c Nghệ thuật + Tục ngữ có hai nghĩa - Nghĩa đen - Nghĩa bóng Tục nữ thường có vế, ngôn ngữ và cấu tạo +Tục ngữ thường có hai vế sao? Người sống / đống vàng + Ngôn ngữ : thực sinh động gắn với đời sống + Cấu tạo: tục ngữ ghép và lồng cặp tiếng đôi lại với Vd: chìm + Đa số tục ngữ có vần lưng VD: Được làm vua, thua làm giặc Tục ngữ có bố cục nào ? Bố cục Ngắn gọn, xúc tích, câu diễn đạt đầy đủ nội - phần: câu đầu ( tục ngữ dung kinh nghiệm nào đó thiên nhiên), câu cuối ( tục ngữ Văn trên có tất câu tục ngữ sản xuất) câu câu tục ngữ trên có thể chia làm nhóm? II ĐỌC - TÌM HIỂU BÀI Nội dung nhóm? Tục ngữ thiên nhiên nhóm: câu đầu ( tục ngữ thiên nhiên), Câu 1: câu cuối ( tục ngữ sản xuất) - Đêm tháng năm ngắn Gọi học sinh đọc câu tục ngữ thứ Câu tục ngữ nói nội dung gì ? - Ngày tháng mười ngắn Đêm tháng năm ngắn Ngày tháng mười ngắn => Ngắt nhịp 3/4, vần lưng, phép Câu tục ngữ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? đối, nói quá Ngắt nhịp 3/4, vần lưng, phép đối, nói quá (chưa =>Nhấn mạnh cần xếp thời nằm đã sáng chưa cười đã tối ) gian công việc hợp lý -> Giúp Biện pháp nghệ thuật này có tác dụng ntn, nhấn người phải có ý thức chủ động sử mạnh điều gì ? dụng thời gian, công việc, sức Nhấn mạnh tháng mười ngày ngắn, tháng năm khoẻ vào thời điểm khác đêm ngắn ->cần xếp thời gian công việc năm (6) hợp lý Qua câu tục ngữ này người ta rút bài học gì? Giúp người phải có ý thức chủ động sử dụng thời gian, công việc, sức khoẻ vào thời điểm khác năm Gọi học sinh đọc câu Từ “mau" “vắng" đây có nghĩa là gì? Nó đồng nghĩa với từ nào ? +mau : dày ,nhiều +vắng : ít, thưa Như câu tục ngữ nàynêu tượng gì ? Hiện tượng thời tiết Đêm dày sao, nhiều thì ngày hôm sau trời nắng Nếu đêm vắng thì ngày hôm sau có thể mưa Nội dung và nghệ thuật câu này có gì giống và khác với câu trước ?Vì người Việt lại quan tâm tới thời tiết ? -Nội dung : cùng nói thời tiết Nghệ thuật :vần lưng, phép đối Người việt quan tâm tới thời tiết vì ngày xưa nhân dân ta chủ yếu là sản xuất nông nghiệp Nêu ý nghĩa câu tục ngữ trên ? Câu tục ngữ đã rút kinh nghiệm đó là trông để dự đoán thời tiết, qua đó giúp người nông dân có thể tự xếp công việc mình Gọi học sinh đọc câu tục ngữ số Em hiểu "ráng" là gì ? "ráng mỡ gà" là gì ? ráng : Sắc màu ráng mỡ gà :Ráng có sắc vàng, màu tựa màu mỡ gà Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì? Khi trên trời có ráng sắc vàng màu mỡ gà là có bão Theo em câu tục ngữ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ẩn dụ Như câu tục ngữ này muốn khuyên nhân dân ta điều gì? Khi trên trời có có ráng sắc vàng màu mỡ gà là có bão thì phải có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu và chuẩn bị tinh thần chống bão Ngoài câu tục ngữ này em còn biết có câu tục Câu 2: - Nội dung :Cách dự đoán thời tiết - Nghệ thuật :vần lưng, phép đối ->trông để dự đoán thời tiết, qua đó giúp người nông dân có thể tự xếp công việc mình Câu 3: - Nghệ thuật :ẩn dụ - Nội dung :kinh nghiệm dự đoán trước thiên tai, bão lũ, dân biết mà tránh Câu : - Kinh nghiệm chống bão lụt (7) ngữ nào có tác dụng báo bão? nhân dân Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão Đọc câu tục ngữ số Dị khác câu tục ngữ này là: tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ Em hiểu nội dung câu tục ngữ này là gì? Tháng bảy âm lịch mà có kiến bò lên cao thì có nghĩa là lại có bão So sánh với câu tục ngữ trên thì em thấy nội dung câu tục ngữ này có gì giống nhau? Đều là nói kinh nghiệm chống bão lũ Như bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian câu tục ngữ này là gì? Tháng bảy âm lịch chúng ta phải lo đề phòng lũ lụt Nghệ thuật câu tục ngữ này là gì? Gieo vần lưng Cả câu vừa tìm hiểu trên em thấy có đặc điểm gì ? Đúc rút kinh nghiệm thời gian ,thời Tục ngữ lao động sản xuất tiết, tượng bão lụt Qua đó cho ta thấy Câu : sống người nông dân thật vất vả còn thiên nhiên thì khắc nghiệt trên đất nước Việt Nam Học sinh đọc câu tục ngữ số Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? Đề cao giá trị đất, đất coi vàng, quí vàng Để diễn đạt ý nghĩa đó, câu tục ngữ đã sử dụng biên pháp nghệ thuật gì? ẩn dụ, phóng đại Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trường hợp nào? Trong trường hợp phê phán tượng lãng phí đất Em hãy liên hệ, tình hình đất đai địa phương em ? Đất gần mặt đường , gần chợ … Đọc câu tục ngữ số Em có nhận xét gì từ ngữ sử dụng câu tục ngữ này? Sử dụng từ Hán Việt - Nghệ thuật ẩn dụ ,phóng đại - Nội dung :đề cao giá trị ,vai trò đất Câu : - Nói thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích cho người - Kinh nghiệm biết kết hợp ba hướng làm ăn đó->đạt hiệu cao (8) Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ? -thứ nuôi cá -thứ nhì làm vườn -thứ ba làm ruộng ý câu tục ngữ này muốn nói điều gì? Nói thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích cho người Kinh nghiệm có hoàn toàn đúng không ? Không hoàn toàn đúng vì vấn đề còn phụ thuộc vào người làm là ai? Làm ntn? Nó còn phù hợp với kinh nghiệm sản xuất ngày không ? Vẫn phù hợp với ngày Đó là nhân dân ta đã biết kết hợp vườn - ao- chuồng tạo hiệu tối ưu Đọc câu tục ngữ số Hãy cho biết nét đặc sắc hình thức nghệ thuật câu tục ngữ này là gì? Sử dụng linh hoạt từ Hán Việt Câu tục ngữ này muốn khẳng định điều gì? Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố : Nước, phân, cần, giống nghề trồng lúa nước Kinh nghiệm gì tuyên truyền, phổ biến câu tục ngữ này ? Cần phải kết hợp yếu tố trên, không thể thiếu yếu tố nào Tìm câu tục ngữ khác nói yếu tố ? - Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân - Một lượt tát bát cơm Như giá trị câu tục ngữ trên là gì ? Giúp cho người nông dân thấy tầm quân trọng yếu tố mối quan hệ chúng Đọc câu tục ngữ số Em có nhận xét gì kết cấu câu tục ngữ này? Ngắn gọn Em hãy giải thích câu tục ngữ trên ? -Thì (thời ):thời vụ -Thục :thành thạo, thục Nội dung của câu tục ngữ này là gì? =>cày bừa, gieo mạ, làm cỏ, bón phân …nhất Câu : - Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nước ) Câu : - Khuyên người làm ruộng không quên thời vụ, không nhãng việc đồng áng III.Tổng kết (9) phải tuân thủ theo đúng lịch, đúng thời vụ Nghệ thuật : quy định - ẩn dụ, phóng đại … Câu tục ngữ khuyên người làm ruộng không Nội dung: quên thời vụ - Kinh nghiệm cách thời tiết và Tóm lại tám câu tục ngữ trên nói nội sản xuất dung gì ? -Kinh nghiệm thời tiết, chống bão lụt nhân dân ta *Ghi nhớ /sgk -5 - Đề cao giá trị đất Nêu nét chính nghệ thuật văn bản? - So sánh, ẩn dụ - Nói quá, vần lưng, phép đối Gọi học sinh đọc ghi nhớ Trình bày các tiêu chuẩn ,yêu cầu tục ngữ ? - Hình thức :ngắn gọn, có vần giàu hình ảnh, các vế đối, lập lụân chặt chẽ Cho học sinh đọc phần đọc thêm ->cảm nhận cái hay cái đẹp câu tục ngữ Trong câu tục ngữ câu nào hoàn toàn đúng? câu nào đúng phần ? Vì sao? 4.Củng cố : -Nhắc lại các tiêu chuẩn tục ngữ -Những nét chính nội dung và nghệ thuật mà tục ngữ phản ánh 5.Dặn dò: - Học thuộc bài ca dao trên - Sưu tầm tục ngữ nêu ý nghĩa, nội dung tục ngữ vừa tìm -Soạn tiết 74 : Chủ đề văn học dân gian tìm hiểu tục ngữ Ngày soạn:31/12/2014 Ngày dạy: 2/1/2015 TIẾT 75 CHỦ ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN LUYỆN TẬP ( Tiếp ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam - Thấy đặc điểm hình thức câu tục ngữ người và xã hội II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC (10) Kiến thức - Nội dung tục ngữ người và xã hội -Đặc điểm hình thức tục ngữ người và xã hội Kĩ - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa tục ngữ người và xã hội đời sống III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT + Máy chiếu HS: SGK + Vở ghi + VBT + Soạn bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất đã học? Trong câu tục ngữ đó em thích câu tục ngữ nào ? Nêu nghệ thuật và nội dung câu tục ngữ đó? + Yêu cầu đọc thuộc lòng, chính xác, to rõ câu tục ngữ đã học +Nói rõ câu tục ngữ mình thích và nêu đúng nghệ thuật và nội dung câu tục ngữ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút)Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ nhân dân qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên và sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội Dưới hình thức lời khuyên nhủ, nhận xét, tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích và vô giá cách nhìn nhận giá trị người cách học, cách sống và ứng xử hàng ngày Bài học hôm cô giúp các em tìm hiểu câu tục ngữ thuộc chủ đề này Hoạt động thầy và trò Ghi bảng - Đây là câu tục ngữ đúc kết 3.Tục ngữ người và xã hội kinh nghiệm gì? a Tục ngữ giá trị và phẩm chất - Tục ngữ người và xã hội chia làm người nội dung, tương ứng với câu tục ngữ Một mặt người mười mặt nào? Yêu cầu học sinh đọc câu tục ngữ thứ Em hãy cho biết hình thức nghệ thuật câu tục ngữ này có gì đặc biệt? Gieo vần lưng, sử dụng phép so sánh(bằng), Nhân hoá (mặt của), Hoán dụ (mặt người)- dùng phận để cái toàn thể Nghệ thuật: Gieo vần lưng, so sánh(bằng), Nhân hoá (mặt của), Hoán dụ (mặt người) -Nội dung: Người quý của, quý gấp nhiều lần (1=10) (11) Với biện pháp so sánh câu tục ngữ muốn đề cao cái gì? Vậy câu tục ngữ này có thể vận dụng trường hợp nào? Phê phán mà coi người Hoặc an ủi người không may bị của: “Của thay người” Tìm câu tục ngữ khác mà có ý nghĩa tương tự? “Người sống đống vàng”; “Người là vàng, là ngãi”; “Người ta là hoa đất” “Người làm của không làm người”; “Lấy che thân không lấy thân che của” Gọi học sinh đọc câu tục ngữ thứ Em hãy cho biết hình thức nghệ thuật câu tục ngữ này có gì đặc biệt? Em hiểu góc người là ntn? Một phần thể hình thức, tính tình, tư cách người Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ này ntn? Liên hệ thực tế: Mái tóc khỏe, hàm chắc, thể người đó khỏe mạnh Mái tóc đẹp, hàm trắng thể người đó xinh tươi ưa nhìn, người đó có nếp sống gọn gàng, tốt đẹp Nên làm văn tả người em thường tả và tóc Câu tục ngữ này khuyên ta điều gì? Câu tục ngữ này có thể sử dụng trường hợp nào? - Khuyên nhủ, nhắc nhở ngừơi cần giữ gìn răng, tóc mình cho đẹp - Thể cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm người qua phần hình thức người đó Yêu cầu học sinh đọc câu tục ngữ thứ Em có nhận xét gì hình thức nghệ thuật câu tục ngữ này? Với hình thức nghệ thuật đó nó có tác dụng gì? Nhấn mạnh từ "Đói- rách" và " sạch- thơm" dễ nghe, dễ nhớ Nghĩa đen câu tục ngữ này là gì? Nghĩa bóng câu tục ngữ này? ->Đề cao giá trị người so với thứ cải Câu 2: - Nghệ thuật: Gieo vần lưng, so sánh -Nội dung: Răng và tóc phần nào thể tình trạng sức khoẻ, tính tình, phẩm chất người Câu tục ngữ khuyên ta hãy biết hoàn thiện mình từ cái điều nhỏ Những chi tiết nhỏ có thể làm thành vẻ đẹp người, thể nhân cách Câu - Nghệ thuật: Vần lưng, trắc; nhịp 3/3 Đối chỉnh, câu nhiều nghĩa -Nội dung: + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống cho sẽ, dù rách ăn mặc thơm tho + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ thiếu thốn đến đâu phải sống không vì nghèo túng mà làm điều bậy bạ, xấu xa, tội lỗi => Cần phải biết giữ gìn nhân phẩm, lòng tự trọng (12) hoàn cảnh nào Câu tục ngữ này muốn giáo dục người ta điều gì? Em hãy tìm thêm câu tục ngữ mà có ý nghĩa tương tự? “Giấy rách phải giữ lấy lề” *Dù hoàn cảnh nào chúng ta phải giữ phẩm chất mình tâm lí tự nhiên người là: “Đói ăn vụng túng làm càn” Yêu cầu học sinh đọc câu tục ngữ thứ Về cấu tạo, câu tục ngữ này có gì đặc biệt? Câu tục ngữ có vế, vừa đẳng lập lại vừa bổ sung cho Từ "học" lặp lại lần? Việc lặp lại có tác dụng gì? Nghĩa đen câu tục ngữ này là gì? Ăn, nói, gói, mở phải học Vì ăn, nói phải học? Vì cách ăn, cách nói thể trình độ văn hoá, nếp sống, phẩm chất người Học ăn là học cách cầm đũacầm thìa, gắp thức ăn, đưa thức ăn lên miệng, cách nhai: Không nên nhai nhồm nhoàm, nhóp nhép, phồng mang trợn mắt, ngửa cổ uống ừng ực, cắm đầu, úp mặt vào tường ăn, chẳng nói gì Nhưng không nên quá nhỏ nhẻ, kiểu cách, cọng giá cắn làm tư… Tóm lại: học ăn không phải là dễ Vì ăn là nghệ thuật Cho nên học ăn là chuyện hiển nhiên, không coi thường Học nói là học cách giao tiếp, nói Nói nào? nói to hay nói nhỏ, nói vòng hay nói thẳng? nói đâu, nói vào lúc nào? Đó là nghệ thuật- văn hoá giao tiếp ứng xử Cho nên cần học tập và rèn luyện tập suốt đời Học gói, học mở: Kể câu chuyện: gói nước mắm và mở gói nước mắm Nghĩa câu là: Muốn sống có văn hoá, lịch thì cần phải học từ cái nhỏ cái lớn GV giới thiệu số sách dạy cách ứng sử trên màn hình Yêu cầu học sinh đọc câu tục ngữ thứ Nét nghệ thuật bật câu tục ngữ? Câu - Nghệ thuật: Điệp từ “ học”,có vế ngắn gọn - Nội dung: nhấn mạnh việc học tập vừa toàn diện vừa phải tỉ mỉ b.Tục ngữ học tập, tu dưỡng: (13) Em hiểu câu tục ngữ này ntn? Với nội dung câu tục ngữ muốn khuyên người điều gì? Phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo dạy mình; Mỗi chúng ta có người thầy, người đã dạy ta từ ta còn nhỏ đến trưởng thành, thành công ta có phần công lao thầy Em hãy tìm câu có ý nghĩa tương tự? “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Yêu cầu học sinh đọc câu tục ngữ thứ Câu tục ngữ này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Vậy nghĩa câu tục ngữ này là? Câu tục ngữ và có mâu thuẫn với không? Vì sao? GV tổ chức cho HS thảo luận: GV chia lớp làm nhóm thảo luận phút Sau đó mời các nhóm trình bày GV kết luận: Nội dung hai câu tục ngữ trên không mâu thuẫn mà có quan hệ gắn bó với nhau, bổ sung cho Học thầy thì chủ yếu học trường, học kiến bản, còn học bạn thì có thể học trường, ngoài trường, học nhiều thứ gần gũi với các em Do ta cần sử dụng hai cách học Yêu cầu học sinh đọc câu tục ngữ thứ Thế nào là thương người? nào là thương thân? “ người” là người khác, thân là thân mình Em hiểu nghĩa câu tục ngữ này nào? Cách vận dụng câu tục ngữ này? Đây là triết lí dân gian đầy nhân văn cách sống, cách ứng xử quan hệ người với người Tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự? “Lá lành đùm lá rách” Tục ngữ không là kinh nghiệm tri thức, cách ứng xử mà là bài học tình cảm người với người Gọi học sinh đọc câu tục ngữ thứ Em hãy cho biết nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ này? Khi ăn phải nhớ đến công lao người trồng cây Tìm câu tục ngữ có nội dung tương tự? “ Uống nước nhớ nguồn” Câu - Nghệ thuật: Gieo vần lưng - Nội dung: Khẳng định vai trò to lớn, công ơn người thầy -> Phải biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo dạy mình Câu - Nghệ thuật: Gieo vần lưng, so sánh - Nội dung: Đề cao vai trò việc học bạn Câu 7: - Nghệ thuật: So sánh - Nội dung: Yêu thương người khác chính thân mình Câu - Nghệ thuật: ẩn dụ “ quả”, “cây” (14) Em hãy kể việc làm thực tế thể đạo lí đó? Học trò biết ơn thầy cô giáo Nhân dân biết ơn các anh hùng liệt sĩ Con cháu thì phải biết ơn ông bà … Giới thiệu số hình ảnh hoạt động các em để minh họa Gọi học sinh đọc câu tục ngữ thứ Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy cho biết nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ này? Câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh điều gì? Trên thực tế các em thấy đất nước ta đã chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước giàu đẹp ngày hôm là phần nhờ vào tinh thần đoàn kết nhân dân Vì các em cần phát huy tinh thần đoàn kết để xây dựng phong trào học tập trường lớp nhé Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết nghệ thuật đặc sắc và nét nội dung chủ yếu mà câu tục ngữ trên thể hiện? Dựa vào sgk Câu hỏi 4/sgk Nghệ thuật so sánh (1,6,7), ẩn dụ (8,9), từ và câu nhiều nghĩa(2,3,4,8,9) Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hướng dẫn học sinh luyện tập theo yêu cầu sgk Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa với câu tục ngữ số và số GV chia lớp làm nhóm để các em tìm và ghi giấy khổ lớn Nhóm nào tìm nhanh và đúng thì nhóm đó chiến thắng GV tích hợp giáo dục HS nếp sống văn minh lịch: Các em có suy nghĩ gì giá trị câu tục ngữ trên với sống ngày nay? * Ngày với sống đại, ta thấy có không ít người đã quên giá trị đạo đức mà chạy theo lợi nhuận, vật chất nhỏ nhen ích kỉ Vì chúng ta cần vận dụng các câu tục ngữ này cách tích cực để rèn luyện tu dưỡng cho mình cách ứng xử lịch tế nhị và xây - Nội dung: Khi nhận, hưởng thụ thành thì phải biết ơn, nhớ ơn công lao người giúp đỡ mình,người gây dựng lên Câu - Nghệ thuật: ẩn dụ - Nội dung: Khẳng định sức mạnh tinh thần đoàn kết tập thể công việc, chiến đấu, phê phán lối sống cá nhân (15) dựng xã hội thật văn minh Hoạt động TỔNG KẾT Hoạt động LUYỆN TÂP, THỰC HÀNH Bài tập Chia nhóm theo bàn thảo luận: +Nhóm 1: Phân biệt Tục ngữ với Thành ngữ ? + Nhóm 2: Phân biệt Tục ngữ với Ca dao? Hướng dẫn học sinh luyện tập Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa với câu tục ngữ số và số GV chia lớp làm nhóm để các em tìm và ghi giấy khổ lớn Nhóm nào tìm nhanh và đúng thì nhóm đó chiến thắng Bài tập Thi tìm tục ngữ( ngoài câu đã có sgk) các đội thời gian phút đội nào tìm nhiều đội đó chiến thắng III.TỔNG KẾT Đặc điểm nghệ thuật tục ngữ - Tục ngữ ngắn gọn, hàm súc( câu ngắn có tiếng" Tấc đất, tấc vàng" còn câu dài là cặp lục bát" Một cây làm chẳng nên non " - Tục ngữ thường có vần, phần nhiều là gieo vần lưng - Tục ngữ thường có hai vế đối xứng hình thức, nội dung - Tục ngữ thường lập luận chặt chẽ, nói hình ảnh - Tục ngữ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ Nội dung, ý nghĩa Tục ngữ thường thể kinh nghiệm nhân dân mặt( tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội ) nên coi là " Túi khôn" nhân dân IV.Luyện tập Bài tập Tục Thành ngữ ngữ -Tục Thành ngữ là ngữ là câu nói cụm từ ngắn gọn -Nó -Tục có ngữ chức thiên lí -Tục Ca dao -Ca dao là lời thơ dân gian -Ca dao thiên trữ tình- biểu giới nội tâm (16) ngữ diễn đạt kinh nghiệm ( mang tính khách quan) - Tục ngữ thể phán đoán, lời khuyên, kết luận - Tục ngữ có chức thông báo từ, người cụm từ (mang tính để tạo chủ quan) câu Thành ngữ thể khái niệm ( tương, tính chất.) Thành ngữ có chức định danh vật Bài tập Câu1: Đồng nghĩa + Người sống đống vàng Trái nghĩa - Của nặng người Câu : Đồng nghĩa + Uống nước nhớ nguồn Trái nghĩa - Được chim quên ná, cá quên nơm Bài tập 3: Thi tìm tục ngữ Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc câu tục ngữ nắm nội dung và nghệ thuật câu tục đó (17) - Viết đoạn văn khoảng câu, đó có sử dụng câu tục ngữ: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” - Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương - Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao nói quê hương em Ngày soạn:31/12/2014 Ngày dạy: 6/1/2015 TIẾT 76 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Văn + Tập làm văn ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Soạn bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: (18) Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã học ca dao, tục ngữ Để củng cố kiến thức đã học đó học hôm cô hướng dẫn các em thực bài chương trình địa phương phần văn và tập làm văn - Hs «n l¹i kh¸i niÖm tôc ng÷, ca dao, dân ca (đặc điểm, khái niÖm) - Gv nªu yªu cÇu thùc hiÖn - Hs ph©n biÖt tôc ng÷, ca dao lu hành địa phơng và tục ngữ, ca dao địa phơng - H Ph©n biÖt: C©u ca dao - bµi ca dao C©u ca dao - c©u lôc b¸t - Gv chèt sè yªu cÇu Híng dÉn c¸ch thùc hiÖn (Lu ý hs su tÇm phong phó vÒ s¶n vËt, di tÝch, danh lam, danh nh©n ) - Gv cho sè c©u - Hs ph©n lo¹i vÒ thÓ lo¹i, néi dung ( C¸c c©u thuéc thÓ lo¹i ca dao vÒ Hµ Néi Thø tù: (a) - (b) - (c) a, Th¾ng c¶nh I Tôc ng÷, ca dao, d©n ca lµ g×? - §Òu lµ nh÷ng s¸ng t¸c d©n gian, cã t/c tËp thÓ vµ truyÒn miÖng Ca dao: lµ phÇn lêi th¬ cña d©n ca D©n ca: lµ phÇn lêi th¬ kÕt hîp víi nh¹c Tôc ng÷: (xem tiÕt 73) II Néi dung thùc hiÖn Su tÇm nh÷ng c©u tôc ng÷, ca dao, d©n ca nãi địa phơng (Hà Nội) * Mét sè ®iÒu cÇn lu ý ThÕ nµo lµ “c©u ca dao”? - Ýt nhÊt lµ cÆp lôc b¸t: cã vÇn, luËt, râ rµng vÒ néi dung Mỗi dị đợc tính là câu Yªu cÇu: - Su tÇm kho¶ng 20 c©u - Thêi gian: hÕt tuÇn 29 III Ph¬ng ph¸p thùc hiÖn C¸ch su tÇm - Tìm hỏi cha mẹ, ngời địa phơng - §äc, chÐp l¹i tõ s¸ch b¸o Ph¬ng ph¸p - Đọc đợc, ghi chép lu t liệu - Ph©n lo¹i ca dao, tôc ng÷ - S¾p xÕp theo thø tù A,B,C IV LuyÖn tËp VÝ dô: a, Gió đa cành trúc la đà Tây Hồ b, Phån hoa thø nhÊt Long thµnh Phố giăng mắc cửi, đờng quanh bàn cờ c, S«ng T« níc ch¶y ngÇn Con thuyÒn buåm tr¾ng ch¹y gÇn ch¹y xa (19) b, Văn hóa đô thị Thon thon hai mòi chÌo hoa c, §Þa danh.) Lít ®i lít l¹i nh lµ bím bay Củng cố: Ngày tháng năm 2015 GV Hệ thống lại nội dung bài : KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Dặn dò: - Về nhà đọc lại văn bản, trả lời câu hỏi cuối bài - Soạn bài :Tìm hiểu chung văn nghị luận Ngày soạn:31/1/2014 Ngày dạy: /1/2015 Tiết 77 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Nhận biết văn nghị luận đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nhận xét nào đúng các nhận xét sau: A Tục ngữ là bài hát dân gian B Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể (20) Những kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày C Tục ngữ là thể loại văn học dân gian D Đáp án B, C đúng Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong sống cần trình bày ý kiến họp, trên báo chí, trao đổi, tranh luận với người xung quanh, ta dùng phương thức nghị luận Vậy nghị luận là gì hôm cô giúp các em tìm hiểu ? H ? H G ? H G ? Hoạt động thầy và trò Trong sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu đây không ? - Vì em học - Vì em cần phải cố gắng học tập ? Mục đích học em là để làm gì ? - Vì người cần phải có bạn bè ? - Theo em nào là sống đẹp ? - Trẻ em hút thuốc lá tốt hay xấu, lợi hay hại ? Trả lời các câu hỏi trên Nêu thêm số câu hỏi các vấn đề xã hội tương tự Vì em thích xem ca nhạc, xem phim ? Làm nào để học giỏi môn Ngữ Văn? Toán, Sử ? Nếp sống văn minh là gì ? Tại phải chống tệ nạn ma tuý? Làm nào để trở thành ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ? Những câu hỏi trên hay, nó chính là vấn đề phát sinh sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm và tìm cách giải Gặp các vấn đề trên em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả , biểu cảm không ? Vì ? Không vì không thích hợp với việc trả lời các vấn đề trên Những câu hỏi trên thì câu trả lời phải là văn nghị luận Vì thân câu hỏi buộc người ta phải trả lời lí lẽ, lập luận, phải dùng khái niệm và dẫn chứng để thuyết phục Để trả lời câu hỏi thế, hàng ngày trên báo chí, Ghi bảng I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận Nhu cầu nghị luận a VD Sgk/7 b Phân tích (21) H ? G ? H ? H ? H ? H ? H ? H ? H ? qua đài phát thanh, truyền hình em thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết? Bài bình luận, bài phát biểu trên báo chí, cương lĩnh, tuyên ngôn, lời kêu gọi, nghiên cứu, phê bình… Văn thường gặp : Bình luận thời sự, xã luận thể thao, nghiên cứu, phê bình, hội thảo … Dẫn chứng : Chương trình bình luận thời - Tiêu điểm ( Thứ , , hàng tuần ) Như bước đầu các em đã hiểu nào là văn nghị luận? c Nhận xét - Khi người ta muốn trình bày tư tưởng, quam điểm nào đó Thế nào là văn nghị luận a VD Văn bản: Chống nạn thất học Cho hs đọc văn : Chống nạn thất học b Phân tích Vấn đề chống nạn thất học - Mục đích: Chống giặc dốt Bài viết này nói vấn đề gì? - Ý kiến: + TDP thi hành chính Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? sách… Mục đích là chống giặc dốt- ba thứ giặc + 95% người VN mù chữ nguy hại sau cách mạng tháng tám.Bác muốn + Những cách thức thực hiện… người VN phải biết đọc, biết chữ, có kiến thức để mà xây dựng nước nhà - Luận điểm Bác viết cho ai? Cho toàn thể quốc dân đồng bào VN + Một … nâng cao Để thực mục đích bài viết nêu ý kiến dân trí nào? + Mọi người VN phải …chữ - TDP thi hành chính sách… quốc ngữ - 95% người VN mù chữ - Những cách thức thực hiện… - Lí lẽ: Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào ? - Một … nâng cao dân trí - Mọi người VN phải …chữ quốc ngữ Tìm các văn mang luận điểm ? Câu nhan đề Qua đó em hiểu luận điểm là gì? Là câu mang quan điểm tác giả, khẳng định ý kiến, quan điểm, tư tưởng Để thuyết phục người đọc, bài viết đã nêu lý lẽ nào ? Hãy tìm các lý lẽ đó ? ( Gợi ý : Vì dân ta phải biết đọc biết (22) ? H G ? H ? H viết Việc chống nạn mù chữ có thể thực không ? - Chính sách ngu dân TDP đã làm cho hầu hết ( 95%) dân VN mù chữ - Một công việc cấp bách lúc này là nâng cao dân trí - Những điều kiện để người dân tham gia xây dựng đất nước - Những khả thực tế việc chống nạn thất học Những lí lẽ này chính là để trả lời cho câu hỏi mà bài viết đặt Vì nhân dân ta phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể và tả không ? Vì ? Không Vì kể và tả không thực mục đích và khó giải vấn đề kêu gọi người chống nạn thất học cách chặt chẽ, gọn ghẽ, rõ ràng, khúc chiết và đầy đủ Qua việc tìm hiểu trên em hiểu nào là văn nghị luận ? Để có bài văn nghị luận dễ thuyết phục người đọc, người nghe thì bài viết phải ntn? Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới điều gì? Trả lời theo ghi nhớ / sgk GV chốt ý Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ / sgk c Nhận xét - Là văn giúp cho người đọc, người nghe hiểu quan điểm, tư tưởng… nào đó - Luận điểm: rõ ràng - Lí lẽ, dẫn chứng: thuyết phục * Ghi nhớ Sgk/9 Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức qua hai tiết học - Thế nào là văn nghị luận? - Yêu cầu, đặc điểm văn nghị luận - Bố cục bài văn nghị luận? Nhiệm vụ phần? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và làm lại các bài tập sgk - Sưu tầm và tìm đọc các văn nghị luận - Về nhà soạn bài : Tìm hiểu chung văn nghị luận (23) Tiết 78 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Nhận biết văn nghị luận đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Soạn bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn nghị luận? - Yêu cầu, đặc điểm văn nghị luận - Bố cục bài văn nghị luận? Nhiệm vụ phần? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong sống cần trình bày ý kiến họp, trên báo chí, trao đổi, tranh luận với người xung quanh, ta dùng phương thức nghị luận Vậy nghị luận là gì ta cùng tìm hiểu qua ngày hôm Bài tập Nhằm mục đích cho học sinh nhận dạng Bài tập 1./9 và phân tích văn Bài văn: Cần tạo thói quen (24) H Đọc đoạn văn / sgk ? Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì ? Vì : Vấn đề nêu để bàn luận là vấn đề xã H hội, cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội >một vấn đề lối sống đạo đức Nhan đề bài nghị luận là ý kiến, quan điểm, luận điểm VB trên là văn nghị luận -> Từ nhan đề, MB TB, KB thể tính nghị luận Thân bài trình bày thói quen xấu cần loại bỏ Bài viết rõ ràng Bài văn giải vấn đề nào ? ? - Dùng lý lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và H bảo vệ quan điểm mình Bài văn trên tác giả đề xuất ý kiến gì ? ? Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu, cần H tạo thói quen tốt đời sống xã hội và khắc phục thói quen xấu đời sống ngày từ việc tưởng chừng nhỏ Dòng nào, câu văn nào thể ý kiến đó ? ? - Có thói quen xấu và thói quen xấu: có người biết H phân biệt tố và xấu vì đã thành thói quen nên khó bỏ,…Thói quen thành tệ nạn,…Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói xấu thì dễ,…cho nên người, gia đình hãy tự xem lại mịnh để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội Để thuyết phục người đọc tác giả đã nêu lý lẽ ? nào ? Dẫn chứng ? Lí lẽ: - Tạo thói quen tốt là khó H - Nhưng nhiễm thói xấu thì dễ - Mỗi người, gia đình hãy tự xem lại mịnh để tạo nếp sống đẹp văn minh cho xã hội Dẫn chứng: - gạt tàn bừa bãi nhà - Vứt rác bừa bãi - Chai, cốc vỡ vất đường Em có nhận xét gì dẫn chứng đưa ? ? dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, thuyết phục H Bài văn nghị luận này có nhằm giải vấn đề ? có thực tế hay không? Có H Em có tán thành ý kiến bài viết không? ? Có Vì ý kiến và lí giải nêu trên đúng H đắn và cụ thể tốt đời sống xã hội - Là văn nghị luận Vì: Vấn đề nêu để bàn luận và giải là vấn đề xã hội - Để giải vấn đề trên tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng - Lí lẽ: Chủ yếu câu cuối bài - Dẫn chứng : - Lập luận: Chặt chẽ Bài tập Bố cục bài văn nghị luận (25) ? H ? H G ? G H ? G ? G H G G Bài văn gồm phần? phần Giới hạn phần và nhiệm vụ nó? Phần1: MB (câu mở đầu): Nêu vấn đề Phần 2: TB Nêu rõ cụ thể thói xấu Phần 3: KB Chốt lại vấn đề( câu cuối) Chốt lại yêu cầu bố cục bài văn nghị luận và nhiệm vụ tường phần bố cục Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào Kiểm tra đoạn văn học sinh sưu tầm Đọc đoạn văn sưu tầm cho lớp nghe Đó có phải là văn nghị luận không ? Vì sao? Vấn đề mà tác giả đưa giải là gì? Nguồn gốc văn bản, tên tác giả, tên tác phẩm? Gọi học sinh bài văn : Hai biển hồ Đây là bài văn tự hay nghị luận? Gợi ý Đây có phải là văn kể chuyện hai biển hồ ? Đây là văn nghị luận vì văn nhằm làm sáng tỏ cách sống: +Cách sống cá nhân đáng buồn và chết dần + Cách sống hoà nhập, chia sẻ mở rộng làm cho tâm hồn người tràn ngập niềm vui Tác giả kể chuyện là để nghị luận, hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ hai cái hồ mà nghĩ tới hai cách sống, bàn hai cách sống người Như văn nghị luận thường thường là trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, trực tiếp và khúc chiết cung có trình bày cách gián tiếp, hình ảnh, bóng bẩy và kín đáo Gồm phần: + MB: Nêu vấn đề + TB: Chứng minh, giải thích vấn đề + KB: Chốt lại vấn đề Bài tập Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào Bài tập Văn : Hai biển hồ - Là văn nghị luận - Bài văn kể chuyện để nghị luận Hai cái hồ có ý nghị tượng trưng Từ hai cái hồ, bàn hai cách sống người Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức qua hai tiết học - Thế nào là văn nghị luận? - Yêu cầu, đặc điểm văn nghị luận - Bố cục bài văn nghị luận? Nhiệm vụ phần? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và làm lại các bài tập sgk - Sưu tầm và tìm đọc các văn nghị luận - Về nhà soạn bài : Chủ đề “Các phép biến đổi câu” (26) Ngày soạn:10/1/2014 Ngày dạy:12 /1/ 2015 Tiết 79 CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU ( tiết ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là phép biến đổi câu - Biết vận dụng kiến thức chủ đề để nhận diện các phép biến đổi câu - Biết cách sử dụng các kiểu câu chủ đề nói và viết II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm các cách biến đổi câu - Tác dụng các kiểu câu - Cách dùng các kiểu câu Kĩ - Nhận biết các cách biến đổi câu thuộc chủ đề - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: - Nêu nghệ thuật và nội dung chủ yếu câu tục ngữ nói người và xã hội? Đọc thuộc số câu em thích - Tìm số câu đồng nghĩa với câu tục ngữ 3,5,7 “Giấy rách phải giữ lấy lề” “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” “Lá lành đùm lá rách” “ Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã biết đặt câu phải đầy đầy chủ ngữ và vị ngữ Song tình định để tránh lặp lại từ ngữ đã xuất làm cho thông tin nhanh hơn, tập trung Chúng ta có thể lược bỏ số thành phần nào đó câu.Tuy nhien có trường hợp chúng ta có thể dùng cụm chủ vị (27) đê mở rộng câu hay có thể chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Vậy có phép biến đổi câu nào Chúng ta cùng tìm hiểu chủ đề “ Các phép biến đổi câu” Sơ đồ các phép biến đổi câu CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Thêm, bớt thành phần câu Rút gọn câu Thêm trạng ngữ Chuyển đổi câu Mở rộng câu Chuyển đổi câu chủ động thành bị động Dùng cụm C-V để mở rộng câu Hoạt động thầy và trò Em hiểu nào là phép biến đổi câu? Gọi HS đọc VD Đọc VD Cấu tạo hai câu này có gì khác nhau? Câu a không có chủ ngữ Câu b Có chủ ngữ (chúng ta) Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ câu a.? Chúng ta, chúng em, người Việt Nam Theo em, vì chủ ngữ câu (a) lược bỏ? Vì câu tục ngữ là lời khuyên cho tất người Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống dân tộc VN Gọi học sinh đọc ví dụ 2/sgk Trong câu in đậm, thành phần nào câu lược bỏ? a VN: đuổi theo nó b Nòng cốt câu(CN và VN): Mình Vì em biết? Vì vào câu trước nó Người ta lược bỏ để làm gì? Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh Ghi bảng A.Thêm, bớt thành phần câu Cách 1: Rút gọn câu I Thế nào là rút gọn câu Ví dụ/sgk (14-15) Nhận xét: VD1 a Không có CN b Có chủ ngữ VD2.Lược bỏ: a VN: đuổi theo nó b Nòng cốt câu(CN và VN): Mình (28) đảm bảo lượng thông tin cần truyền đạt và không lặp lại từ ngữ đã xuất câu trước Những câu mà có thể lược bỏ số thành phần câu Người ta gọi là câu rút gọn Qua phần phân tích em hãy cho biết lược bỏ thành phần câu thường nhằm mục đích gì?(Lược bỏ chủ ngữ là có ngụ ý gì? Lược bỏ thành phần VN CN và VN có tác dụng gì?) Dựa sgk Cho học sinh lấy ví dụ Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Nhận xét - Là câu có thể lược bỏ số thành phần -> câu gọn, thông tin nhanh và không lặp lại từ ngữ đã xuất Gọi học sinh đọc VD1/sgk Hãy xác định câu rút gọn VD trên? Câu in đậm Những câu in đậm trên thiếu thành phần nào? Thiếu thành phần chủ ngữ Có nên rút gọn không? Không Vì sao? Vì rút gọn làm cho câu khó hiểu, khó khôi phục lại Gọi học sinh đọc VD2/sgk Hãy câu nào là câu rút gọn ví dụ này? Bài kiểm tra toán Câu trả lời người có lễ phép không? Không Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn để thể thái độ lễ phép? Thưa mẹ… ạ! Qua việc tìm hiểu hai ví dụ trên, em hãy cho biết: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? Dựa sgk Khi rút gọn, cần chú ý đến nội dung cần diễn đạt và sắc thái biểu cảm cảu câu Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/Sgk 15 II Cách dùng câu rút gọn Ví dụ/sgk Nhận xét: VD1 Gọi học đọc yêu câu bài tập Tìm câu rút gọn? Những thành phần nào câu rút gọn? Rút gọn để làm gì? Câu b,c,d là câu rút gọn Câu b, c: Rút gọn CN-> Ngụ ý hoạt động, đặc * Ghi nhớ/Sgk VD2 - Tránh khiếm nhã, cộc lốc gây khó hiểu (29) điểm câu là chung cho người Câu d Rút gọn nòng cốt câu Củng cố: - Thế nào là câu rút gọn? Mục đích việc rút gọn câu 5.Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Về nhà soạn bài : Chủ đề các phép biến đổi câu( tiếp ) Ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (30) Tiết 80 CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU ( Tiếp ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Như tiết 79 II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Nắm đặc điểm trạng ngữ - Tác dụng thêm trạng ngữ cho câu Kĩ - Nhận biết các cách mở rộng câu III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu rút gọn? Cho vd? Câu “ Cần phải sức phấn đấu để sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” rút gọn thành phần nào? Hãy khôi phục lại Hoạt động thầy và trò Gọi học sinh đọc Dựa vào kiến thức đã học bậc Tiểu học, em hãy xác định trạng ngữ cho câu trên +Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời +Đời đời, kiếp kiếp, từ ngàn đời Những trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu? Em có nhận xét gì vị trí trạng ngữ câu? Có thể chuyển đổi vị trí nó không? Em hãy chuyển đổi các trạng ngữ trên? Giữa trạng ngữ với CN và VN có thể nhận biết Ghi bảng Cách 2: Mở rộng câu a Thêm trạng ngữ cho câu + Đặc điểm trạng ngữ - Ví dụ: - Nhận xét: + Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời -> Địa điểm + Đời đời, kiếp kiếp, từ ngàn đời nay-> thời gian + Dưới bóng tre xanh-> Xác định nơi chốn, địa điểm + Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp -> thời gian - Đứng đầu câu, giữu câu, cuối câu - Có thể chuyển đổi vị trí nó (31) dấu hiệu nào? GV ghi các ví dụ sau: + Vì bị ốm,em phỉ nghỉ học + Để đạt kết cao, em phải chăm học + Bằng phương tiện kĩ thuật cao, họ đã sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị Em hãy xác định trạng ngữ và nội dung ý nghĩa trạng ngữ đó? Như ý nghĩa, thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? Dựa sgk Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí nào câu? dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ? Dựa sgk Lưu ý: Tuỳ trường hợp cụ thể mà trạng ngữ có thể có vị trí khác câu Gọi học sinh đọc ghi nhớ Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ Ghi bảng ví dụ /Sgk Hãy tìm các cụm danh từ câu trên? - Những tình cảm ta không có - Những tình cảm ta sẵn có Hãy phân tích cấu tạo cụm danh từ này? - Những/ tình cảm/ ta không có PT TT PS - Những/ tình cảm/ ta sẵn có PT TT PS Hãy phân tích cấu tạo phụ ngữ sau câu? Theo em hai phụ ngữ này là cụm từ hay cụm chủ vị Cụm chủ vị Cụm chủ vị này làm nhiệm vụ gì câu? Định ngữ cho cụm danh từ Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết + Vì bị ốm-> Nguyên nhân + Để đạt kết cao - mục đích + Bằng phương tiện kĩ thuật cao-> Phương tiện, cách thức Nhận xét - Về ý nghĩa; Xác định: thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… - Về hình thức: + Vị trí + Dấu hiệu  Ghi nhớ/Sgk Cách Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ví dụ / Sgk Nhận xét: - Những/ tình cảm/ ta không có PT TT PS - Những/ tình cảm/ ta sẵn có PT TT PS - ta không có -> cụm chủ vị PS - ta sẵn có -> cụm chủ vị PS (32) Như em hiểu nào là cụm chủ vị? Cụm chủ vị có hình thức giống câu đơn bình thường Cụm chủ vị này dùng để làm gì? Để làm thành phần câu mở rộng câu Lấy ví dụ Gió thổi mạnh làm đổ cây Ngọc học giỏi khiến cha mẹ vui lòng Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ GV ghi ví dụ Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu? a Chị Ba đến b Tinh thần hăng c Trời sinh lá…sen d CMT8 thành công Trong câu, cụm chủ vị làm thành phần gì? a làm CN b làm VN c làm Bổ ngữ d Làm định ngữ ( lưu ý: muốn xác định đúng các thành phần ta dùng câu hỏi) Qua ví dụ trên, em hãy cho biết trường hợp nào có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Cụm chủ vị có hình thức giống câu đơn bình thường - Để làm thành phần câu mở rộng câu * Ghi nhớ/ sgk tr68 II Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ví dụ: Nhận xét: a Chị Ba đến -> làm CN b Tinh thần hăng-> làm VN c Trời sinh lá…sen-> làm Bổ ngữ d CMT8 thành công-> Làm định ngữ Nhận xét - CN, VN, các thành phần phụ cụm DT, ĐT,TT Củng cố: - Ngoài cách rút câu, còn có phép biến đổi câu nào? Trạng ngữ thường đứng vị trí nào câu Nó có tác dụng gì? 5.Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Về nhà soạn bài : Chủ đề các phép biến đổi câu( tiếp ) Tiết 82 CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU ( Tiếp ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Như tiết 79 II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC (33) Kiến thức Hệ thống hóa kiến thức các phep biển đổi câu Kĩ - Nhận diện câu sử dụng các phép biến đổi câu - Biết cách biến đổi câu theo yêu cầu đềbài III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não, thảo luận V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút (Đề bài sổ lưu đề) Bài Hoạt động thầy - trò Gọi học đọc yêu câu bài tập Tìm câu rút gọn? Những thành phần nào câu rút gọn? Rút gọn để làm gì? Câu b,c,d là câu rút gọn Câu b, c: Rút gọn CN-> Ngụ ý hoạt động, đặc điểm câu là chung cho người Câu d Rút gọn nòng cốt câu Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Tìm câu rút gọn các ví dụ Khôi phục thành phần câu rút gọn Giải thích lí rút gọn? a.(Tôi) bước tới… (thấy) cỏ cây… …… (Tôi như) … … (Tôi) dừng chân… (Tôi cảm thấy có ) mảnh… - > Rút gọn CN b ( Người ta) đồn Nội dung * Luyện tập Bài tập 1.( Trang 16) Câu b,c,d là câu rút gọn Câu b, c: Rút gọn CN-> Ngụ ý hoạt động, đặc điểm câu là chung cho người Câu d Rút gọn nòng cốt câu Bài tập a Rút gọn CN: ta (tôi)- nhà thơ b Rút gọn CN: Quan tướng, Vua (ta) (34) … ( Vua )ban khen… … ( Quan tướng) đánh giặc … … ( Quan tướng ) trở về… Trong thơ ca, thường gặp nhiều câu rút gọn thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ câu hạn chế Gọi học sinh đọc bài tập 3/17 Vì cậu bé và người khách câu chuyện đó lại hiểu lầm nhau? Vì cậu bé dùng nhiều câu rút gọn Câu "mất rồi" ý cậu bé là gì? Tờ giấy Ông khách lại hiểu ntn? Bố cậu bé Câu " Cháy ạ" ông khách hiểu ntn? Ông bố cậu bé bị cháy Em rút bài học gì qua câu chuyện này? Dùng câu rút gọn phải thích hợp văn cảnh, không gây hiểu lầm cho người đọc, người nghe Gọi học sinh đọc bài tập 4/18 Trong câu truyện, các chi tiết nào có tác dụng gây cười và phê phán? Các câu nói anh chàng phàm ăn có yếu tố gây cười và phê phán vì rút gọn câu đến mức không hiểu và thô lỗ Bài tập cho học sinh nhà làm Yêu cầu học sinh đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn.Gọi học sinh lên bảng viết Học sinh khác làm vào Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Xác định trạng ngữ câu ( sgk_ Cụm từ mùa xuân nào là trạng ngữ? Các cụm từ mùa xuân còn lại đóng vai trò gì? a Mùa xuân-> CN Là mùa xuân -> VN b Mùa xuân -> TN: thời gian c Mùa xuân -> phụ ngữ cụm động từ d Mùa xuân- câu đặc biệt Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài tập Vì cậu bé dùng nhiều câu rút gọn Bài tập ( Trang 40) Xác định trạng ngữ câu a Mùa xuân-> CN Là mùa xuân -> VN b Mùa xuân -> TN: thời gian c Mùa xuân -> phụ ngữ cụm động từ d Mùa xuân- câu đặc biệ Bài tập Tìm trạng ngữ trong đoạn trích a (35) Tìm trạng ngữ trong đoạn trích - Như báo trước tinh khiết - Khi qua … thân lúa còn tươi - Trong cái vỏ xanh - Dưới ánh nắng Với khả …trên đây Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Phân loại các trạng ngữ vừa tìm bài Hoạt động nhóm Phân loại các trạng ngữ Kể thêm loại trạng ngữ khác mà em biết, cho ví dụ? Chỉ nguyên nhân( thường mở đầu quan hệ từ: vì/bởi, tại) Chỉ mục đích( Mở đầu các quan hệ từ: để, vì) Trạng ngữ so sánh ( Như, giống như) Chỉ phương tiện cách thức( Bằng, với) Chỉ phương diện( đối với, về) Chỉ tình thái( thường có cấu tạo là cụm động từ, cụm tính từ: yêu Bác, lòng ta sáng Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ Hướng dẫn: - Xác định thành phần câu cách đặt câu hỏi - Tìm hiểu cấu tạo thành phần câu - Thành phần câu có thể là cụm chủ vị Có thể là cụm từ có chứa 1cụm chủ vị a Chỉ riêng người chuyên môi được…( Cụm chủ vị làm định ngữ) b …khuôn mặt đầy đặn( cụm chủ vị làm vị ngữ) c Các cô gái Vòng đỗ gánh ( Cụm chủ vị làm định ngữ lá cốm…nào( Cụm chủ vị làm bổ ngữ) d …một bàn tay đập vào vai ( cụm chủ vị - Như báo trước tinh khiết - Khi qua … thân lúa còn tươi - Trong cái vỏ xanh - Dưới ánh nắng b Với khả …trên đây Bài tập a - Như báo trước tinh khiết -> TN so sánh - Khi qua … thân lúa còn tươi -> thời gian - Trong cái vỏ xanh kia-> địa điểm - Dưới ánh nắng-> địa điểm b Với khả …trên đây-> Chỉ phương tiện, cách thứ Bài tập ( Trang 58) Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ a Chỉ riêng người chuyên môi được…( Cụm chủ vị làm định ngữ) b …khuôn mặt đầy đặn( cụm chủ vị làm vị ngữ) c Các cô gái Vòng đỗ gánh ( Cụm chủ vị làm định ngữ lá cốm…nào( Cụm chủ vị làm bổ ngữ) d …một bàn tay đập vào vai ( cụm chủ vị làm CN) …hắn giật mình….( cụm chủ vị làm bổ ngữ (36) làm CN) …hắn giật mình….( cụm chủ vị làm bổ ngữ) Củng cố: - Ngoài cách rút câu, còn có phép biến đổi câu nào? Trạng ngữ thường đứng vị trí nào câu Nó có tác dụng gì? 5.Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Về nhà soạn bài : Đặc điểm văn nghị luận Ngày soạn: /1/2015 Ngày dạy: 1/2015 Tiết 83 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với - Biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức (37) Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề bài cụ thể III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn nghị luận? Yêu cầu văn nghị luận? H - Là văn giúp cho người đọc, người nghe hiểu quan điểm, tư tưởng… nào đó - Luận điểm: rõ ràng - Lí lẽ, dẫn chứng: thuyết phục - Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải luôn hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa Bài mới: * Giới thiệu bài Như các em đã biết, văn nghị luận là văn giúp cho người đọc, người nghe hiểu quan điểm, tư tưởng… nào đó Muốn văn nghị luận phải có luận điểm: rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Vậy nào là luận điểm, luận cứ, lập luận? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Luận điểm, luận và lập luận Học sinh đọc lại văn bản: "Chống nạn thất học" G Luận điểm Bài 18- Tr7-8 a VD: Văn " Chống nạn thất ý chính bài viết đó là gì? ? học" Chống nạn thất học H ? ý chính đó thể dạng nào? b Nhận xét: Thể dạng nhan đề H ? Những câu văn nào đã cụ thể hoá ý chính đó? H +Mọi người VN… + Những người biết chữ… + Những người chưa biết chữ… ? ý chính bài có vai trò trò gì? (38) H Nó thể tư tưởng, quan điểm bài viết: Chống nạn thất học ? Muốn có tính thuyết phục thì ý chính phải ntn? H Phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến( vấn đề nhiều người quan tâm) G Trong văn nghị luận người ta gọi ý chính đó là luận điểm ? Vậy qua việc phân tích trên, em hiểu nào là luận điểm? H Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài viết ? Luận điểm thể hình thức nào? H Hình thức nó có thể là câu khẳng định là câu phủ định ? Để bài viết có sức thuyết phục, yêu cầu luận điểm phải ntn? H Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế ? Căn vào đâu mà Bác đề nhiệm vụ là phải chống nạn thất học.( Vì phải chống nạn thất học) H Bởi vì TDP xưa cai trị nước ta đã thi hành chính sách ngu dân khiến cho nhân dân ta 95% dân số là mù chữ Như thì tiến làm được.Nay chúng ta đã giành độc lập, cho nên công việc phải thực đó là nâng cao dân trí ? Chống nạn thất học đề làm gì? H Để người dân VN có thể tham gia vào công xây dựng đất nước, để người dân VN biết mình có quyền lợi và bổn phận gì ? Muốn chống nạn thất học thì phải làm ntn? H - Những người biết chữ thì dạy cho người chưa biết - Những người chưa biết thì hãy gắng sức mà học cho biết… Bác đã đưa dẫn chứng để minh hoạ: G Những lí lẽ và dẫn chứng đó người ta gọi là luận ? Vậy em hiểu nào là luận cứ? H Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm sáng tỏ, có sức thuyết phục - Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài viết - Hình thức: là câu khẳng định là câu phủ định - Yêu cầu:Phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế Luận a VD b Phân tích c Nhận xét - Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm (39) ? H G ? H G ? H ? H ? H G G ? H Để luận điểm có sức thuyết phục thì yêu cầu luận phải ntn? Phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì khiến cho luận điểm có sức thuyết phục Chốt, luận là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm là kết luận lí lẽ và dẫn chứng đó Luận trả lời cho câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không? Hệ thống luận bài " Chống nạn thất học"được xếp theo trình tự nào? + Vì phải chống nạn thất học + Chống nạn thất học để làm gì? + Chống nạn thất học cách nào: *Người biết chữ thì làm gì? * Người chưa biết chữ làm gì? * Phụ nữ thì cần phải làm sao? Cách xếp các luận theo trình tự người ta gọi là lập luận Vậy nào là lập luận? Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Yêu cầu lập luận phải ntn? Phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục Qua phần tìm hiểu trên, em thấy bài văn nghị luận có đặc điểm gì? Dựa sgk Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc lại văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận bài văn Thảo luận nhóm Luận điểm:Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Luận cứ: - Có thói quen tốt và thói quen xấu - Có người biết phân biệt tốt và xấu, vì đã thành thói quen nên khó từ bỏ, khó sửa - Tạo thói quen tốt là khó Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ lập luận: - Thế nào là thói quen tốt? - Yêu cầu: Phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu Lập luận a VD b Phân tích c Nhận xét - Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm - Yêu cầu: Phải chặt chẽ, hợp lí * Ghi nhớ/ sgk II Luyện tập Bài tập: Xác định luận, luận cứ, lập luận văn bản: cần tạo thói quen tốt xã hội *Luận điểm:Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội * Luận cứ: - Có thói quen tốt và thói quen xấu - Có người biết phân biệt tốt và xấu, vì đã thành thói quen nên khó từ bỏ, khó sửa - Tạo thói quen tốt là khó Nhưng nhiễm thói quen xấu (40) - Thế nào là thói quen xấu? - Có phân biệt tốt và xấu không? - Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày là gì? - Mỗi người, gia đình có nên xem lại mình? ? Em có nhận xét gì sức thuyết phục bài văn ấy? H Có sức thuyết phục vì nó có luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ… thì dễ *Lập luận: - Thế nào là thói quen tốt? - Thế nào là thói quen xấu? - Có phân biệt tốt và xấu không? - Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày là gì? - Mỗi người, gia đình có nên xem lại mình? Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức - Nêu đặc điểm văn nghị luận Yêu cầu các đặc điểm đó ntn? Dặn dò : - Làm bài tập phần đọc thêm sgk/tr20: Tìm luận điểm luận cứ, lập luận bài "Học thầy, học bạn" - Về nhà soạn bài : Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Ngày soạn: 1/2015 Ngày dạy: 1/2015 Tiết 84 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Đặc điểm và cấu tạo đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn nghị luận Kĩ (41) - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm văn nghị luận? yêu cầu các đặc điểm đó H Yêu cầu nêu được: - Đặc điểm văn nghị luận phải có luận điểm, luận cứ, lập luận - Yêu cầu luận điểm, luận cứ, lập luận Bài mới: * Giới thiệu bài: Như các em đã nắm đặc điểm văn nghị luận, các yêu cầu nó Hôm chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo đề văn nghị luận và cách lập ý cho đề văn nghị luận Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Tìm hiểu đề văn nghị luận Nội dung và tính chất đề G Gọi học sinh đọc ví dụ- 11đề văn sgk/21 văn nghị luận ? Sau đọc và quan sát đề trên em thấy a VD: 11 đề văn /Sgk nó có gì đặc biệt so với các đề văn mà em đặc b Phân tích biệt? H - Đề bài này không nêu cụ thể yêu cầu là giải thích hay chứng minh, bình luận - Nội dung là các vấn đề đặt sống ? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề không? H Được ? Vì sao? H Vì vấn đề đặt buộc người làm bài suy nghĩ đồng tình hay phản đối… Đề bài theo cách này kích thích tính chủ động hoạt động tư các em không hạn chế (42) ? H ? H ? H ? H ? H ? H ? H ? thao tác nghị luận chứng minh, giải thích, bình luận… Người đề đặt vấn đề nhằm mục mục đích gì? Để người viết bàn luận và làm sáng tỏ Căn vào đâu để nhận các đề trên là đề văn nghị luận? Căn vào nội dung đề, đề nêu số khái niệm, số vấn đề lí luận để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó… Những vấn đề mà nêu đề bài người ta gọi là gì? Luận điểm Vậy luận điểm nêu các đề bài trên là gì? Đề 1.Lối sống giản dị Bác Hồ Đề2 Sự giàu đẹp tiếng Việt Đề Tác dụng thuốc đắng Đề Tác dụng thấy bại Đề Tầm quan trọng tình bạn sống người Đề Quý, tiết kiệm thời gian Đề Cần phải khiêm tốn Đề8 Quan hệ hai câu tục ngữ Đề Vai trò, ảnh hưởng khách quan môi trường yếu tố bên ngoài Đề 10 Hưởng thụ và việc làm cái gì nên chọn trước, chọn sau Đề 11: Không nên thật thà Đúng hay sai? Khôn hay dại Như nội dung đề văn nghị luận thường có đặc điểm gì? Nêu số khái niệm, số vấn đề lí luận để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó… Thái độ, tình cảm người làm bài đề có giống không? Nó khác ntn? Dựa sgk Như đề văn nghị luận có tính chất nào? Dựa sgk c.Nhận xét - Nội dung: Nêu số khái niệm, số vấn đề lí luận để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó… - Tính chất: + Ca ngợi, giải thích + Khuyên nhủ, phân tích + Suy nghĩ bàn luận (43) H G ? H ? H ? H ? H ? H G ? H ? ? H G Việc phân loại tính chất đề văn nghị luận có tác dụng ntn? Định hướng cho bài viết, chúng ta cần phải có tình cảm, thái độ phù hợp vấn đề đặt Tìm hiểu đề chính là tìm hiểu, xác định luận điểm và tính chất đề bài văn nghị luận nêu đề bài Gọi học sinh đọc lại đề: Chớ nên tự phụ Đề nêu lên vấn đề gì? Cách sống quan hệ người với người ( cần phải khiêm tốn) Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì? Con người nhiều lĩnh vực sống Khuynh hướng đề là khẳng định hay phủ định? Phủ định : Không nên đề cao mình mà phải nên khiêm tốn Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?( Tính chất đề) Phân tích, giải thích: tự phụ là gì? Tác hại tự phụ ntn? Khuyên nhủ: Mọi người nên tự tự phụ, nên khiêm tốn học hỏi người Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Trước đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều gì đề? Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch Để lập dàn ý cho đề văn: Chớ nên tự phụ Bước đầu tiên ta phải xác lập luận điểm cho bài văn Vậy luận điểm đề văn này là gì? Không nên quá đề cao mình mà phải nên khiêm tốn Sau xác lập luận điểm, ta tìm luận cho bài văn Với đề văn trên thì người ta thường đặt câu hỏi gì? Tự phụ là gì? Vì nên tự phụ? Tác hại tự phụ Sau đã tìm luận cứ, ta bắt đầu xây + Đấu tranh, phản bác Tìm hiểu đề văn nghị luận a VD Đề văn: Chớ nên tự phụ b Phân tích c Nhận xét - Cần xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài văn nghị luận II Lập dàn ý cho bài văn nghị luận Đề bài: Chớ nên tự phụ Xác định luận điểm - Không nên quá đề cao mình mà phải nên khiêm tốn Tìm luận - Tự phụ là gì? - Vì nên tự phụ? - Tác hại tự phụ Xây dựng lập luận - Bắt đầu từ khái niệm: Tự phụ là gì? Sau đó bàn luận: Vì nên (44) ? H ? H ? H G G ? G H ? H ? H ? H dựng lập luận Để xây dựng hệ thống lập luận, với đề này ta nên đâu? Bắt đầu từ khái niệm: Tự phụ là gì? Sau đó bàn luận: Vì nên tự phụ? Rồi cuối cùng ta rút tác hại nó Như việc lập ý cho bài văn nghị luận là làm ntn? Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận và cách lập luận cho bài văn Qua phần tìm hiểu trên, em hãy nhắc lại: Đề văn nghị luận thường có nội dung và tính chất ntn? Khi tìm hiểu đề văn nghị luận thì cần phải chú ý điều gì? Khi lập dàn ý cho bài văn nghị luận thì phải làm ntn? Dựa sgk Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Gọi học sinh nêu yêu cầu bài luyện tập Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn người Gợi ý: Khi tìm hiểu đề văn nghị luận thì cần phải chú ý điều gì? Xác định đúng vấn đề( Nội dung)- Luận điểm đưa ra:Sách là người bạn lớn người Phạm vi : Sách sống người Tính chất: Phân tích, khuyên nhủ, ca ngợi tự phụ? Rồi cuối cùng ta rút tác hại nó * Ghi nhớ/Sgk III Luyện tập Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn người Tìm hiểu đề - Luận điểm: Sách là người bạn lớn người Phạm vi : Sách sống người Tính chất: Phân tích, khuyên nhủ, ca ngợi Lập dàn ý - Xác lập luận điểm: Sách là người bạn lớn người Khi lập dàn ý cho bài văn nghị luận thì phải - Tìm luận cứ: Em hãy đặt các câu làm ntn? hỏi để tìm ý cho bài văn? Xác lập luận điểm: Sách là người bạn lớn Sách là gì? bạn là gì? Sách có vai người trò ntn sống và tâm Tìm luận cứ: Em hãy đặt các câu hỏi để tìm ý hồn người?Với tác dụng cho bài văn? thì người cần phải có thái Sách là gì? bạn là gì? Sách có vai trò ntn đối độ ntn sách với sống và tâm hồn người?Với tác - Xây dựng lập luận: dụng thì người cần phải có thái độ Bắt đầu từ khái niệm " sách", "bạn" ntn sách -> Rút tác dụng sách, thái độ Xây dựng lập luận: Với đề ntn ta nên sách đâu? (45) Bắt đầu từ khái niệm " sách", "bạn" -> Rút tác dụng sách, thái độ sách Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức, đánh giá kết thực hành, vận dụng học sinh - Nêu nội dung tính chất đề văn nghị luận - Nêu các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Làm lại bài tập sgk/tr22: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn người - Về nhà soạn bài : Tinh thần yêu nước nhân dân ta Ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày dạy: 16/1/2015 Ngày dạy : /2015 TIẾT 85 Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu qua văn chính luận chứng minh mẫu mực, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ chân lí sáng ngời truyền thống yêu nước nồng nàn nhân dân Việt Nam II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Kĩ - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: (46) Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ người và xã hội ? Giải thích câu tục ngữ mà em thích nhất? H - Đọc thuộc lòng chính xác câu tục ngữ bài - Giải thích nghĩa chính xác câu tục ngữ mình thích câu đó ? Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng câu rút gọn? Cho VD? H Rút gọn câu là câu có thể rút gọn số thành phần - Tác dụng : + làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, không bị lặp lại các từ ngữ đã xuất câu trước + Ngụ ý hành động tính chất câu là chung cho người Bài mới: * Giới thiệu bài: Mùa xuân năm 1951, Việt Bắc đại hội Đảng lao động VN lần thứ tổ chức Hồ Chủ Tịch đã thay mặt BCH trung ương đọc " Báo cáo chính trị" quan trọng Trong đó có đoạn bàn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" Đây là văn mẫu mực văn nghị luận Vậy cụ thể ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chung: G HD học sinh đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt Đọc: khoát thể tình cảm G GV đọc mẫu đoạn -> học sinh đọc Chú thích Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số chú thích ? Xác định thể loại văn bản? * Thể loại H Thể loại nghị luận - Nghị luận ? Em hãy nêu hiểu biết em Chủ Tịch Hồ a Tác giả Chí Minh? - Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) ? Nêu xuất xứ tác phẩm? b Tác phẩm Trích " Báo cáo chính trị" Chủ Tịch Hồ - Trích: "Báo cáo chính trị " Chí MInh đọc Đại hội lần ( 2/1951) Đảng Hồ Chủ Tịch đại hội lần lao động VN II Đảng Lao động Việt ? Bài văn này nghị luận vấn đề gì? Nam H Lòng yêu nước nhân dân ta Bố cục: phần Câu văn nào cụ thể hoá vấn đề nghị luận bài? + MB: Từ đầu-> cướp nước Câu + TB: Tiếp -> yêu nước G Văn này có thể chia làm phần? + KB: Phần còn lại phần : MB- TB- KB H Nội dung phần? ? MB: Nêu vấn đề nghị luận H TB: Những biểu cụ thể lòng yêu nước II Đọc – Tìm hiểu chi tiết: (47) ? H ? H ? H ? H ? ? H ? ? ? H ? H ? H ? H ? ? H ? ? H KB: Nhiệm vụ chúng ta Câu mở đầu : " Dân ta…yêu nước" em hiểu " nồng nàn yêu nước" là tình cảm ntn? Tình cảm sôi nổi, mãnh liệt, chân thần Lòng nồng nàn yêu nước nhân dân ta tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? Đấu tranh chống ngoại xâm Tại lĩnh vực đó? Nổi bật đoạn mở đầu là hình ảnh nào? Hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn sóng… Ngôn từ nào tác giả nhấn mạnh tạo thành hình ảnh này? Lặp nhiều lần đại từ" nó" ( lòng yêu nước), các động từ mạnh dùng liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm) Tác dụng hình ảnh và ngôn ngữ này là gì? Gợi sức mạnh lòng yêu nước, tạo khí cho câu văn… Đặt bố cục bài, phần mở đầu có vai trò ý nghĩa gì? Tạo luận điểm chính cho bài, bày tỏ nhận xét chung lòng yêu nước Cảm xúc tác giả viết đoạn này? Cảm xúc tự hào… Để làm sáng tỏ lòng yêu nước nhân dân ta tác giả đã dựa vào dẫn chứng cụ thể nào? Lòng yêu nước lịch sử dân tộc và lòng yêu nước ngày đồng bào ta Hãy các đoạn văn tương ứng Lòng yêu nước dân tộc ta xưa xác nhận chứng cớ lịch sử nào? Dựa sgk Vì tác giả lại khẳng định " Chúng ta…vẻ vang đó" Em có nhận xét gì cách đưa dẫn chứng đoạn văn này? Dẫn chứng tiêu biểu, liệt theo trình tự thời gian -> thuyết phục người đọc Học sinh theo dõi phần GV đọc câu văn: Hãy cho biết hai câu này có vai trò gì đoạn văn? - Đồng bào ta….trước ( mở đoạn) -Những cử chỉ… yêu nước ( kết đoạn) Nhận định chung lòng yêu nước dân ta: " Dân ta …yêu nước Đó là truyền thống…dtộc ta" - Hình ảnh: Lòng yêu nước kết thành làn sóng - Điệp từ: " nó" - Các động từ mạnh: Kết thành, lướt qua, nhấn chìm -> Gợi tả sức mạnh lòng yêu nước, tạo khí mạnh mẽ cho câu văn Thuyết phục người đọc => luận điểm chính cho bài Những biểu lòng yêu nước * Lòng yêu nước quá khứ lịch sử - D/c tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian-> thuyết (48) ? Để chứng minh cho lòng yêu nước nhân dân ta ngày nay, tác giả đã viết câu văn nào? H - Từ các cụ già …giặc - Từ chiến sĩ…mình - Từ nam nữ…chính phủ Em có nhận xét cách tác giả đưa dẫn chứng? Tác dụng? Đoạn văn này viết cảm xúc gì tác giả? Cảm phục ngưỡng mộ phục người đọc * Lòng yêu nước ngày - Từ các cụ già …giặc - Từ chiến sĩ…mình - Từ nam nữ…chính phủ - Liệt kê dẫn chứng, lặp cấu trúc-> Vừa cụ thể vừa toàn diện => Khẳng định lòng yêu nước đồng bào kháng chiến chống pháp ? H ? H ? ? H ? ? H ? Tác giả đã ví lòng yêu nước với thứ gì? Em có nhận xét gì tác dụng cách so sánh này? Đề cao tinh thần yêu nước làm cho người đọc, người nghe dễ hiểu giá trị lòng yêu nước Em hiểu ntn " Lòng yêu nước trưng bày: và lòng yêu nước giấu kín"? Lòng yêu nước có thể nhìn thấy và không nhìn thấy -> dạng lòng yêu nước quý Bổn phận chúng ta là phải làm gì? Bàn bổn phận chúng ta, tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước ntn? Động viên, tổ chức khích lệ tiềm yêu nước người Cách nghị luận đây có gì đặc sắc? Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ Tác dụng? Dễ hiểu, dễ vào lòng người Qua phân tích, em thấy nghệ thuật nghị luận bài có gì đặc sắc? Em cảm nhận tinh thần yêu nước nhân dân ta ntn? H Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ H Học sinh luyện viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng Nhiệm vụ Đảng ta: - Động viên, tổ chức, khích lệ tiềm yêu nước người - Nghệ thuật so sánh, hình ảnh dễ hiểu để diễn đạt lí lẽ-> Người đọc dễ hiểu, dễ vào lòng người III.Tổng kết: a Nghệ thuật - Dẫn chứng phong phú, cụ thể, lập luận chặt chẽ b Nội dung - Làm sáng tỏ chân lí: " Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quí báu ta" * Ghi nhớ ( Sgk) IV Luyện tập (49) 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết: " Từ … đến" Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức, đánh giá kết thực hành, vận dụng học sinh - Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng câu đặc biệt - Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Tìm thêm các ví dụ câu đặc biệt và phân tích ví dụ đó - Về nhà soạn bài : Câu đặc biệt Ngày soạn:13/1/2015 Ngày dạy: /1/2015 Tiết 86 CÂU ĐẶC BIỆT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là câu đặc biệt, tác dụng câu đặc biệt văn - Nhận biết câu đặc biệt văn bản; biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn - Biết cách sử dụng câu đặc biệt nói và viết II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn Kĩ - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: (50) ? Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng câu rút gọn? Cho VD? H Rút gọn câu là câu có thể rút gọn số thành phần - Tác dụng : + Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, không bị lặp lại các từ ngữ đã xuất câu trước + Ngụ ý hành động tính chất câu là chung cho người Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong nói và viết có trường hợp người ta sử dụng câu mà người nghe, người đọc không xác định đâu là CN, VN không phải vì mắc lỗi mà sử dụng câu đúng vì nội dung thông báo đảm bảo Vậy đó là kiểu câu gì? Nội dung bài ọcôm coô hướng dẫn các em tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Thế nào là câu đặc biệt G Gọi học sinh đọc ví dụ Ví dụ ( Sgktr/57) ? Ví dụ trên có câu? Nhận xét: H câu ? Hãy xác định CN, VN các câu đó? - Câu in đậm: Ôi, em Thuỷ! H Hai câu sau có cấu tạo đầy đủ CN, VN -> Câu bình -> Câu đặc biệt thường ? Cấu tạo câu in đậm có gì đặc biệt? H Đó là câu không có CN, VN G Kiểu câu có cấu tạo đặc biệt này gọi là câu đặc biệt ? Em hiểu nào là câu đặc biệt? - Câu không có CN- VN H Dựa sgk ? Câu đặc biệt khác câu bình thường ntn? H Câu đặc biệt là câu không thể xác định chủ ngữ, vị ngữ đảm bảo nội dung truyền đạt Câu bình thường là câu có đầy đủ CN, VN Câu đặc biệt khác câu rút gọn điểm nào? Câu rút gọn là câu bị lược bỏ số thành phần nào đó, nhằm mục đích … * Ghi nhớ/sgk G Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ II Tác dụng câu đặc biệt G Yêu cầu học sinh chép VD giấy liệt kê tác Ví dụ: dụng câu đặc biệt G Học sinh đọc và câu đặc biệt VD H Suy nghĩ và đánh dấu x vào ô thích hợp bảng H liệt kê tác dụng mình Học sinh báo cáo kết G Chỉnh sửa, đánh giá Nhận xét: ? Căn vào bảng đó, em hãy kể tác dụng - Nêu lên thời gian, nơi chốn H câu đặc biệt? Dựa sgk - Liệt kê, thông báo tồn (51) G Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ vật, tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp * Ghi nhớ/sgk III Luyện tập G Gọi học sinh đọc bài tập và xác định yêu cầu Bài tập Tìm câu đặc biệt và bài tập câu rút gọn ? Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn các ví dụ đã a - Không có câu đặc biệt cho - Có câu rút gọn: + Có G Cho học sinh lên bảng làm được…dễ thấy H VD a không có câu đặc biệt + Nhưng cũng…trong hòm Có câu rút gọn: + Có được…dễ thấy + Nghĩa là….k/c + Nhưng cũng…trong hòm b.- Có câu đặc biệt: + Ba + Nghĩa là….k/c giây…Bốn giây…Năm … lâu VDb Có câu đặc biệt: + Ba giây…Bốn giây…Năm quá! … lâu quá! - Không có câu rút gọn Không có câu rút gọn c - Câu đặc biệt: Một hồi còi VDc Câu đặc biệt: Một hồi còi - Không có câu rút gọn Không có câu rút gọn d Câu rút gọn: VDd Câu rút gọn: + Hãy kể …nghe + Hãy kể …nghe + Bình thường…kể đâu + Bình thường…kể đâu Câu đặc biệt : Lá ơi! Câu đặc biệt : Lá ơi! Bài tập G Yêu cầu học sinh nêu cầu bài tập a Tác dụng các câu đặc ? Nêu tác dụng câu đặc biệt, câu rút gọn vừa tìm biệt bài tập +Ba giây…lâu quá: Xác định Thảo luận nhóm thời gian, bộc lộ cảm xúc Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận-> Giáo + Một hồi còi -> Liệt kê, thông viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động các báo tồn việc, nhóm tượng a, Các câu đặc biệt bài tập có tác dụng + Lá ơi! -> gọi đáp +Ba giây…lâu quá: Xác định thời gian, bộc lộ cảm b Tác dụng câu rút gọn: xúc -> Làm câu gọn hơn, tránh lặp + Một hồi còi -> Liệt kê, thông báo tồn lại từ ngữ đã xuất câu việc, tượng trước + Lá ơi! -> gọi đáp b, các câu rút gọn bài tập có tác dụng: Bài tập Viết đoạn văn -> Làm câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ đã xuất câu trước Yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu ) tả cảnh quê hương em, đó có vài câu đặc biệt Củng cố: (52) G: Hệ thống lại nội dung kiến thức, đánh giá kết thực hành, vận dụng học sinh - Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng câu đặc biệt - Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Làm bài tập - Tìm thêm các ví dụ câu đặc biệt và phân tích ví dụ đó - Về nhà soạn bài :Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận Ngày soạn:13/1/2015 Ngày dạy: 24/1/2015 Tiết 87 TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách lập bố cục và lập luận bài văn nghị luận - Hiểu mối quan hệ bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Bố cục chung bài văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục và lập luận Kĩ - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng các phương pháp lập luận III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là bài văn nghị luận? Bài mới: * Giới thiệu bài: (53) Hoạt động thầy và trò Gọi HS đọc văn Nêu bố cục bài văn nghị luận? Học sinh quan sát sơ đồ SGK Có phương pháp lập luận nào? HS đọc ghi nhớ SGK trang 31 Luận điểm chính văn là gì? Luận điểm phụ văn là gì? Bố cục văn bản? GV hướng dẫn, HS tự làm Nội dung kiến thức I Mối quan hệ bố cục và phương pháp lập luận (10 phút) Bố cục bài văn nghị luận a VD Văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta b Nhận xét Gồm phần: MB: Nêu vấn đề ( Luận điểm tổng quát) TB: Trình bày nội dung chủ yếu bài KB: Nêu kết luận Phương pháp lập luận bài văn nghị luận a VD b Nhận xét - Suy luận nhân – - Suy luận theo quan hệ : Tổng- Phân Hợp - Suy luận tương đồng * Ghi nhớ (SGK trang 31) II Luyện tập(25 phút) Bài văn: Học có thể trở thành tài lớn - Luận điểm: Học có thể trở thành tài lớn - Luận điểm phụ: + đời có…thành tài + Chỉ tiền đồ + Chỉ có…nhất +Chỉ có…sai - Bố cục: 3phần MB: câu đầu ( Nêu luận điểm) TB: Đoạn ( chứng minh luận điểm câu chuyện kể) KB: Đoạn cuối ( Rút kết luận từ câu chuyện) Viết đoạn văn có sử dụng phương pháp lập luận nhân quả.(Chủ đề tự chọn) Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức, đánh giá kết thực hành, vận dụng học sinh - Thế nào là bố cục văn ? Phương pháp lập luận bài văn nghị luận? (54) Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Về nhà soạn bài :Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Ngày soạn: /1/2015 Ngày dạy: /1/2015 Tiết 88 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu sâu thêm phương pháp lập luận - Vận dụng phương pháp lập luận để tạo lập văn nghị luận II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận Kĩ - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề bài văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận bài văn nghị luận III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Bố cục bài văn nghị luận gồm phần? Để xác lập mối quan hệ các phần người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận nào? Bố cục: Gồm phần: MB: Nêu vấn đề ( Luận điểm tổng quát) TB: Trình bày nội dung chủ yếu bài KB: Nêu kết luận Các phương pháp lập luận: (55) - Suy luận nhân – - Suy luận theo quan hệ : Tổng- Phân - Hợp - Suy luận tương đồng Bài : Trong nói và viết, người ta cần sử dụng phương pháp lập luận Vậy chúng có khác ntn? Bài học hôm đề cập đến vấn đề này Hoạt động thầy và trò ? Thế nào là lập luận? H Là cách đưa luận nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu kết luận hay chấp nhận kết luận mà kết luận đó là tư tưởng, quan điểm người viết người nói G Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk/32 ? Những câu nói trên đã hàm chứa lập luận đó Em hãy tìm xem đâu là luận cứ, đâu là là kết luận? ? Xác định mối quan hệ luận kết luận là ntn? a,c luận đứng trước kết luận b luận đứng sau kết luận Vị trí luận và kết luận có thể thay đổi cho không ? Có thể Tìm luận cho các kết luận VD mục II a …Vì nó đẹp b… vì nó hạ thấp uy tín người c.Học căng thẳng quá… d e Lưu ý: Mỗi kết luận có thể có nhiều luận khác miễn là hợp lí Học sinh tìm luận cho các kết luận còn lại Tìm kết luận cho các luận ví dụ Lưu ý: Một luận có thể có nhiều kết luận, miễn là hợp lí Như lập luận đời sống, là đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định) H ? H ? H G ? ? H Ghi bảng I Lập luận đời sống Đọc ví dụ: Nhận xét: LC KL a, Hôm trời mưa/, chúng ta không chơi công viên KL LC b, Em thích đọc sách/, vì qua sách em học nhiều điều LC KL c,Trời nóng quá/, ăn kem VD 2: Em yêu trường em vì: + Nó đẹp + Trường đã để lại em nhiều kỉ niệm VD a Ngồi mãi nhà chán lắm, bóng đá thôi b …phải tranh thủ ôn kịp - Là đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, (56) G người nói Lập luận đời thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh G Do đó, muốn có tính lí luận, chặt chẽ và tường minh, ta phải tìm đến lập luận văn nghị luận Gọi học sinh đọc các ví dụ sgk/33 G ? H ? H ? H ? H ? H ? H ý định) người nói - Lập luận đời thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh II Lập luận văn nghi luận VD Phân tích Em hãy nêu các luận điểm các văn đã - Chống nạn thất học học và luyện tập - Dân ta…nồng nàn yêu nước Hãy so sánh với số kết luận mục I.2 để - Cần tạo thói quen tốt đời nhận đặc điểm luận điểm văn nghị sống xã hội luận? … Luận điểm văn nghị luận mang tính khái Nhận xét quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội Đây - Luận điểm văn nghị luận chính là điều mà các kết luận lập luận mang tính khái quát, có ý nghĩa phổ đời thường không có biến với xã hội Luận điểm văn nghị luận có tầm quan ->Phải khoa học và chặt chẽ.Và trả trọng đòi hỏi phương pháp lập luận lời cho câu hỏi: nó phải ntn? + Vì mà nêu luận điểm? Phải khoa học và chặt chẽ + Luận điểm đó có nội dung Nó phải trả lời cho câu hỏi nào? gì? Dựa sgk + Luận điểm đó có sở thực tế Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn không? luận ntn? luận điểm đó có tác dụng gì? Phải chọn luận thích hợp, xếp chặt chẽ Vận dụng điều trên, em hãy xây dựng lập luận cho luận điểm : " sách là người bạn lớn người" cách trả lời các câu hỏi đó Luận điểm: Sách là…con người Lập luận: Vì nêu luận điểm đó: Vì sách là…con người Luận điểm đó có nội dung gì? ( Sách mở mang trí tuệ, sách đưa ta vượt qua thời gian để biết quá khứ ) Luận điểm đó có sở thực tế không? (Hầu hết người học tốt là đọc sách nhiều) Luận điểm đó có tác dụng gì? Thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn, trí tuệ ) III Luyện tập Bài tập 3: (57) G Yêu cầu học sinh đọc bài tập Rút kết luận từ truyện" Thầy bói H Kết luận rút : xem voi" - Chỉ nhìn phận nên năm ông thầy bói - Kết luận rút ra: - Chỉ nhìn đoán sai voi phận nên năm ông thầy bói - Chỉ cái giếng nhỏ nên ếch ngỡ đoán sai voi mình là - Chuyển kết luận thành luận điểm: ? Chuyển kết luận đó thành luận điểm? Phải nhìn vật, người toàn Phải nhìn vật, người toàn diện thì diện thì hiểu đúng, nhận thức hiểu đúng, nhận thức đúng vật và đúng vật và người người - Xây dựng lập luận cho luận điểm ? Hãy xây dựng lập luận cho luận điểm đó? đó: Vì phải nhìn nhận vật, người cách toàn diện thì hiểu đúng, nhận thức đúng vật, người được? Luận điểm đó có sở thực tế không? (Lấy dẫn chứng thực tế để chứng minh) Luận điểm đó có tác dụng gì? Nhấn mạnh ý nghĩa cách nhìn đó Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức, đánh giá kết thực hành, vận dụng học sinh - Em hiểu nào lập luận, luận điểm? - Nghị luận đời sống khác nghị luận văn nghị luận? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Làm hoàn thiện bài tập SGK - Về nhà soạn bài : Sự giàu đẹp tiếng Việt Ngày tháng năm 2015 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (58) Ngày soạn:8/2/2014 Ngày dạy: 11/2/2014 Bài 21 Tiết 85 Đọc thêm: Văn SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy lí lẽ, chứng có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận văn - Hiểu giàu đẹp Tiếng Việt II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm tiếng Việt - Những điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn Kĩ - Đọc – hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Văn " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" nghị luận vấn đề gì? Vấn đề đó tác giả cụ thể theo trình tự nào? H Bài văn nghị luận " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" Vấn đề thể qua hai câu mở đầu: " dân ta có …ta" Trình tự lập luận: MB: Nêu vấn đề nghị luận TB: Chứng tinh thần yêu nước nhân dân ta theo trình tự thời gian + Lòng yêu nước quá khứ lịch sử (59) + Lòng yêu nước ngày KB: Nêu nhiệm vụ Đảng ta => Trình tự hợp lý, khoa học, thuyết phục người nghe, người đọc Bài : * Giới thiệu bài Từ trước cách mạng, nhà thơ Huy Cận đã viết bài thơ " Nằm tiếng nói yêu thương”, đó có câu vừa duyên dáng vừa sâu sắc: " Nằm tiếng nói yêu thương Nằm Tiếng Việt vấn vương đời" Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ chúng ta là ngôn ngữ nào? Có đặc điểm gì? Các em có thể tìm thấy câu trả lời qua đoạn trích giáo sư Đặng Thai Mai Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chung: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu đoạn-> gọi học Đọc: ? sinh đọc tiếp Hướng dẫn học sinh tìm hiều chú thích 2.Tác giả- Tác phẩm sách giáo khoa - Đặng Thai Mai ( 1902- 1984) Em hãy giới thiệu vài nét tác giả Đặng Thai - Là nhà nghiên cứu văn học Mai? tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy Dựa sgk tín G Bổ sung thêm tác giả - Trích phần đầu bài nghiên Nêu xuất xứ văn bản? cứu" tiếng Việt, biểu Là đoạn trích phần đầu bài nghiên cứu" hùng hồn sức sống dân tộc" tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống ? dân tộc" in lần đầu năm 1967 H Tìm bố cục văn và ý chính Bố cục: ? đoạn? H đoạn Đ1: Từ đầu -> lịch sử: Nêu nhận đinh Tiếng Việt ? là thứ tiếng đẹp, hay> Giải thích nhận định H Đ2: Phần còn lại: Chứng minh cái đẹp, giàu có phong phú TV các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp Sự giàu đẹp là chứng cớ sức sống tiếng Việt Nêu luận điểm bài? Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng II Đọc – Tìm hiểu chi tiết: G đẹp, thứ tiếng hay Nhận định chung giá trị ? Yêu cầu học sinh chú ý đoạn tiếng Việt H Câu mở đầu văn có vai trò gì? - Tiếng Việt đẹp Hai khả tiếng Việt … ? Em có nhận xét gì cách lập luận tác giả? - Tiếng Việt hay (60) H Đi từ khái quát đến cụ thể ? Cách lập luận có tác dụng gì? Giúp người đọc dễ hiểu, dễ theo dõi H ? H Yêu cầu học sinh chú ý đoạn2 Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả dựa trên đặc sắc nào cấu trúc ? nó? => Lập luận chặt chẽ từ khái quát -> cụ thể, giúp người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu Biểu giàu đẹp tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp => Tác giả kết hợp chứng cớ khoa học với đời sống -> Lí lẽ trở nên sâu sắc * Tiếng Việt hay H => Dẫn chứng, lí lẽ chặt chẽ toàn diện -> Sự giàu có, phong phú ? tiếng Việt Tác giả quan niệm ntn cái hay ngôn ngữ? Tổng kết: H a Nghệ thuật ? - Dẫn chứng, lí lẽ chặt chẽ toàn H diện ? Đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận bài b Nội dung này là gì? - Tiếng Việt giàu có và đẹp đẽ trên nhiều phương diện Nêu nội dung bài văn này? * Ghi nhớ/ sgk III Luyện tập Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hướng dẫn học sinh luyện tập theo sách giáo khoa 1.Sưu tầm và ghi lại ý kiến nói giàu đẹp, phong phú và nhiệm vụ giữ gìn sáng Tiếng Việt Tìm ví dụ thể giàu đẹp Tiếng Việt ngữ âm và từ vựng các bài văn, thơ đã học đọc thêm lớp 6, Bài 1: Bài 2: Bài thơ “ Lượm” Tố Hữu Bài thơ “Cảnh khuya” HCM Bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ bài học - Tác giả đã chứng minh đặc điểm đẹp và hay tiếng Việt ntn? Bằng chứng chứng cớ gì? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Làm bài tập phần luyện tập SGK - Về nhà soạn bài : Thêm trạng ngữ cho câu Ngày soạn:10/2/2014 (61) Ngày dạy: 11/2/2014 Bài 21 Tiết 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đặc điểm, công dụng trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ câu - Biết mở rộng câu cách thêm và câu thành phần trạng ngữ phù hợp Lưu ý: học sinh đã học tương đối kĩ trạng ngữ Tiểu học II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu Kĩ - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Nhận biết các loại trạng ngữ III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là câu đặc biệt? ? Tác dụng câu đặc biệt? Cho ví dụ câu đặc biệt ? H - câu đặc biệt là câu không tuân theo mô hình CN- VN - Tác dụng: + Nêu thời gian, nơi chốn + Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng + Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp VD: Hoàng hôn Mưa… Bài : * Giới thiệu bài Ở bậc Tiểu học, các em đã biết nào là trạng ngữ, các loại trạng ngữ Để hiểu sâu trạng ngữ Hôm nay, cô giúp các em tìm hiểu trạng ngữ qua bài :Thêm trạng ngữ cho câu Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Đặc điểm trạng ngữ G Gọi học sinh đọc Ví dụ: (62) G Dựa vào kiến thức đã học bậc Tiểu học, em hãy xác định trạng ngữ cho câu trên +Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời +Đời đời, kiếp kiếp, từ ngàn đời ? Những trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu? ? Em có nhận xét gì vị trí trạng ngữ câu? H Có thể chuyển đổi vị trí nó không? ? H Em hãy chuyển đổi các trạng ngữ trên? ? Giữa trạng ngữ với CN và VN có thể nhận biết ? dấu hiệu nào? H ? H G ? H ? H ? ? G GV ghi các ví dụ sau: + Vì bị ốm,em phỉ nghỉ học + Để đạt kết cao, em phải chăm học + Bằng phương tiện kĩ thuật cao, họ đã sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị Em hãy xác định trạng ngữ và nội dung ý nghĩa trạng ngữ đó? Như ý nghĩa, thêm trạng ngữ cho câu để làm gì? Dựa sgk Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí nào câu? dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trạng ngữ? Dựa sgk Lưu ý: Tuỳ trường hợp cụ thể mà trạng ngữ có thể có vị trí khác câu Gọi học sinh đọc ghi nhớ Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Xác định trạng ngữ câu ( sgk_ Cụm từ mùa xuân nào là trạng ngữ? Các cụm từ mùa xuân còn lại đóng vai trò gì? a Mùa xuân-> CN Là mùa xuân -> VN Nhận xét: + Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời -> Địa điểm + Đời đời, kiếp kiếp, từ ngàn đời nay-> thời gian + Dưới bóng tre xanh-> Xác định nơi chốn, địa điểm + Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp -> thời gian - Đứng đầu câu, giữu câu, cuối câu - Có thể chuyển đổi vị trí nó Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết + Vì bị ốm-> Nguyên nhân + Để đạt kết cao - mục đích + Bằng phương tiện kĩ thuật cao-> Phương tiện, cách thức Nhận xét - Về ý nghĩa; Xác định: thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… - Về hình thức: + Vị trí + Dấu hiệu * Ghi nhớ/Sgk II Luyện tập Bài tập Xác định trạng ngữ câu a Mùa xuân-> CN Là mùa xuân -> VN b Mùa xuân -> TN: thời gian c Mùa xuân -> phụ ngữ (63) G G G G ? b Mùa xuân -> TN: thời gian c Mùa xuân -> phụ ngữ cụm động từ d Mùa xuân- câu đặc biệt Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Tìm trạng ngữ trong đoạn trích - Như báo trước tinh khiết - Khi qua … thân lúa còn tươi H - Trong cái vỏ xanh - Dưới ánh nắng Với khả …trên đây Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Phân loại các trạng ngữ vừa tìm bài G Hoạt động nhóm ? Phân loại các trạng ngữ ? Kể thêm loại trạng ngữ khác mà em biết, cho ví dụ? Chỉ nguyên nhân( thường mở đầu quan hệ từ: vì/bởi, tại) Chỉ mục đích( Mở đầu các quan hệ từ: để, vì) H Trạng ngữ so sánh ( Như, giống như) Chỉ phương tiện cách thức( Bằng, với) Chỉ phương diện( đối với, về) Chỉ tình thái( thường có cấu tạo là cụm động từ, cụm tính từ: yêu Bác, lòng ta sáng cụm động từ d Mùa xuân- câu đặc biệt Bài tập Tìm trạng ngữ trong đoạn trích a - Như báo trước tinh khiết - Khi qua … thân lúa còn tươi - Trong cái vỏ xanh - Dưới ánh nắng b Với khả …trên đây Bài tập a - Như báo trước tinh khiết -> TN so sánh - Khi qua … thân lúa còn tươi -> thời gian - Trong cái vỏ xanh kia-> địa điểm - Dưới ánh nắng-> địa điểm b Với khả …trên đây> Chỉ phương tiện, cách thứ Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ bài học - Nêu đặc điểm ý nghĩa và hình thức trạng ngữ Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Hoàn thiện các bài tập phần luyện tập SGK - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng trạng ngữ - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Ngày soạn:10/2/2014 Ngày dạy: 14/2/2014 Bài 21 Tiết 87 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (64) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Đặc điểm phép lập luận chứng minh bài văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Kĩ - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phép lập luận, luận điểm văn nghị luận? HS: - Lập luận là đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng, quan điểm người nói, người viết - Luận điểm văn nghị luận là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến xã hội Bài : * Giới thiệu bài Trong sống, cần chứng tỏ cho người khác tin lời nói mình là đúng, ta phải chứng minh Ví dụ em muốn chứng minh bạn em là người tốt, em cần tìm các dẫn chứng để thể bạn là người bạn tốt Trong văn nghị luận, để thuyết phục người đọc ta phải lập luận chứng minh Vậy nào là phép lập luận chứng minh? Hoạt động thầy và trò ? Trong đời sống, nào người ta cần chứng H minh? Khi muốn chứng tỏ cho người khác tin là mình ? nói đúng Khi cần chứng minh cho người khác tin lời H nói em là thật thì em phải làm gì? Phải đưa chứng xác thực để chứng tỏ lời mình nói là đúng Ghi bảng I Mục đích và phương pháp chứng minh Trong đời sống a Ví dụ b Nhận xét (65) G ? H ? H G ? H ? H ? H ? H ? H ? H G VD Muốn chứng minh cho các bạn lớp khác tin mình học giỏi toán thì mình phải đưa chứng để các bạn tin Đó là bài kiểm tra toán điểm cao, quan sát em giải bài toán khó Chứng minh vậy, người ta gọi là phương pháp chứng minh Từ ví dụ trên em hiểu nào là chứng minh? Là dùng thật ( chứng xác thực ) để chứng tỏ điều gì đó là đáng tin Trong văn nghị luận Khi người ta sử dụng lời văn ( không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm nào để chứng tỏ ý kiến nào đó là đúng thật và đáng tin cậy? Dùng phép lập luận chứng minh Gọi học sinh đọc văn bản: Đừng sợ vấp ngã Luận điểm văn này là gì? Đừng sợ vấp ngã( đừng sợ thất bại) Tìm câu văn mang luận điểm đó? - Nhan đề bài văn - Đã bao lần…nhớ - Không đâu…vì - Vậy xin bạn…hết mình Để khuyên người ta " Đừng sợ vấp ngã", bài văn đó đã lập luận ntn? MB: Nêu luận điểm TB: Giải thích lại không sợ vấp ngã + dẫn chứng: Những người tiếng vấp ngã, vấp ngã không gây trở ngại cho họ tiếng KB: Nêu cái đáng sợ vấp ngã là không cố gắng Em có nhận xét gì các dẫn chứng ? Đưa danh nhân, lĩnh vực khác phải thừa nhận Chứng minh từ xa đến gần, từ thân đến người khác Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu lập luận chứng minh là gì? Là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ( cần chứng minh) là đáng tin cậy Yêu cầu các lí lẽ, dẫn chứng phép lập luận chứng minh phải ntn? Là dùng thật để chứng tỏ điều gì đó là đáng tin Trong văn nghị luận a Đọc văn bản: " Đừng sợ vấp ngã" b Nhận xét: + Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã + Những câu mang luận điểm: - Nhan đề bài văn - Đã bao lần…nhớ - Không đâu…vì - Vậy xin bạn…hết mình + Phép lập luận chứng minh: MB: Nêu luận điểm TB: Giải thích lại không sợ vấp ngã * Dẫn chứng: Những người tiếng vấp ngã, vấp ngã không gây trở ngại cho họ tiếng KB: Nêu cái đáng sợ vấp ngã là không cố gắng c Nhận xét - Là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ( cần chứng minh) là đáng tin cậy * Ghi nhớ/ sgk (66) Dựa sgk Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ bài học - Thế nào chứng minh sống và văn nghị luận - Yêu cầu lí lẽ và dẫn chứng dùng phép lập luận chứng minh ? - Thế nào là phếp lập luận chứng minh văn nghị luận Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Về nhà soạn bài : Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh ( tiếp) Ngày soạn:10/2/2014 Ngày dạy: 14/2/2014 Bài 21 Tiết 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH(Tiếp) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Đặc điểm phép lập luận chứng minh bài văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Kĩ (67) - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phép lập luận chứng minh văn nghị luận? H Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đáng tin cậy Bài : * Giới thiệu bài Giờ trước các em đã tìm hiểu khái niệm, mục đích và phương pháp chứng minh Giờ học hôm chúng ta luyện tập Hoạt động thầy và trò G G ? H ? H ? H ? Nội dung ghi bảng II Luyện tập Nếu văn " đừng sợ vấp ngã" người Văn bản: Không sợ sai lầm ta đưa dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, Luận điểm điển hình để làm sáng tỏ luận điểm, thì có *Không sợ sai lầm văn lại phân tích các lí lẽ, dùng các lí lẽ để chứng minh Cả hai cách lập luận chứng minh * Luận điểm nhỏ hay và có sức thuyết phục Vậy cách lập luận + Một người…tự lập chứng minh cách đưa lí lẽ để phân tích + Thất bại…thành công ntn? + Chẳng ai…cả Gọi học sinh đọc bài văn /Sgk + Những người …của mình Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm văn nghị luận Bài văn nêu lên luận điểm gì? Không sợ sai lầm Hãy tìm câu mang luận điểm đó? + Một người…tự lập + Thất bại…thành công + Chẳng ai…cả + Những người …của mình Như vậy, luận điểm thường nằm vị trí nào bài? Câu đầu tiên văn có tiêu đề, còn viết văn, luận điểm nằm mở bài Luận Luận điểm nhỏ thường nằm vị trí nào? a, (68) H + Đoạn 1: thân bài: câu đầu tiên, các câu còn lại làm sáng tỏ cho luận điểm => Cách dựng đoạn văn theo lối diễn dịch + Đoạn 2: Dựng đoạn văn theo lối quy nạp G Các em tìm hiểu cách dựng đoạn văn này các lớp sau ? Để chứng minh cho các luận điểm mình người viết nêu luận nào? Luận là gì?( Lí lẽ và dẫn chứng) ? Để chứng minh cho luận điểm 1, người viết đưa các luận nào? H a,+ Sợ sặc nước …biết bơi + Sợ nói sai…nói + Không chịu gì….không gì? G Tác giả đưa lí lẽ và phân tích lí lẽ đó H Tượng tự với luận điểm nhỏ 2,3 b, - Nếu sợ ai…làm gì? - Khi bước vào sai lầm - Tiêu chuẩn đúng sai khác c,+ Không cố ý phạm sai lầm + Có người…thêm + Nhưng có người …lên ? Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? ? G ? G G ? H G Cách lập luận bài này có gì khác so với bài " Đừng sợ vấp ngã" Chốt lại: Người viết không đưa dẫn chứng cụ thể, đọc ta thấy có mình đó, người viết đã phân tích rõ lí lẽ mà mình đưa Nhắc lại nào là lập luận? Giới thiệu với học sinh văn : Có hiểu đời hiểu văn" Gọi học sinh đọc văn Sgk/ 44 Em có nhận xét gì phép lập luận chứng minh bài này? bài văn kết hợp đưa dẫn chứng cụ thể với phân tích lí lẽ Chúng ta cần phải kết hợp đưa dẫn chứng và phân tích lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh-> bài văn có sức thuyết phục, lôi người đọc + Sợ sặc nước …biết bơi + Sợ nói sai…nói + Không chịu gì….không gì? b, +Nếu sợ ai…làm gì? + Khi bước vào sai lầm +Tiêu chuẩn đúng sai khác c, + Không cố ý phạm sai lầm + Có người…thêm + Nhưng có người …lên => luận hiển nhiên, đầy sức thuyết phục Cách lập luận - Đưa lí lẽ và phân tích lí lẽ - Không đưa dẫn chứng cụ thể -Có sức thuyết phục * Đọc thêm văn bản: Có hiểu đời hiểu văn Đưa lí lẽ và phân tích lí lẽ Không đưa dẫn chứng cụ thể =>Phép lập luận: kết hợp đưa dẫn chứng và phân tích lí lẽ, dẫn chứng -> bài văn có sức thuyết phục, lôi (69) người đọc Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ bài học - Thế nào chứng minh sống và văn nghị luận - Yêu cầu lí lẽ và dẫn chứng dùng phép lập luận chứng minh ? - Thế nào là phếp lập luận chứng minh văn nghị luận Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi tronPg sgk - Hoàn thiện các bài tập phần luyện tập SGK - Về nhà soạn bài : Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp) Ngày soạn:14/2/2014 Ngày dạy: 17/2/2014 Bài 22 Tiết 89 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết mở rộng câu cách thêm vào thành phần trạng ngữ phù hợp - Biết biến đổi câu bừng cách tách thành phần trạng ngữ câu thành câu riêng II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài (70) IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm trạng ngữ? Cho ví dụ minh hoạ? HS trả lời: Về ý nghĩa: trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu Về hình thức: - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay câu - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Bài : * Giới thiệu bài Các em đã nắm đặc điểm trạng ngữ, còn công dụng trạng ngữ thì ntn? Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng? Chúng ta tiếp tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động thầy trò Ghi bảng I Công dụng trạng ngữ G Ghi bảng Vd/ Sgk tr 45 Ví dụ ( Sgk) H a,Nhưng tôi yêu mùa xuân là vào khoảng ? sau ngày rằm tháng riêng ( ) Thường thường, vào khoang đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu H thay cho mưa phùn, không còn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt tươi trên trời, mình cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hao lí, vài ong siêng đã bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám sáng, trên trời trong có làn sáng hồng hồng rung động cánh ve lột b, Về mùa đông, lá bàng đỏ màu đồng hun Đọc Nhận xét: ? Hãy xác định thành phần trạng ngữ các ví VDa Bổ sung thông tin cần thiết dụ trên? thời gian, không gian H a - Thường thường, vào khoảng đó - Sáng dậy - Chỉ độ tám chín sáng - Trên giàn hoa lí VDb Bổ sung thời gian - Trên trời xanh b - Về mùa đông (71) ? Những trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa gì? H Bổ sung ý nghĩa thời gian, không gian ? Trong câu, trạng ngữ là thành phần gì? thành phần đó có bắt buộc có mặt câu không? ? Trong câu văn trên, ta có thể lược bỏ trạng ngữ không? Tại sao? H Nếu ta lược bỏ trạng ngữ thì nội dung câu trở nên không đầy đủ, chính xác Chúng ta không xác định thời gian, điều kiện diễn việc nêu câu ? Trong bài văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định ( thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả) Trạng ngữ có vai trò gì việc thể trình tự lập luận H ấy? Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm G cho đoạn văn, bài văn mạch lạc Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em thấy trạng ngữ H có công dụng gì? G Dựa sgk G Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ H Treo bảng phụ ghi Vd mục II ? đọc VD trên gồm câu? Chỉ trạng ngữ H các câu đó? +Để tự hào…mình + Và để…nó Hãy so sánh trạng ngữ câu trên với câu in đậm? + Giống nhau: Đều có quan hệ với CNVN, có thể gộp hai câu đã cho thành câu có hai trạng ngữ + Khác nhau: TN câu in đậm tách thành ? câu riêng Tác dụng việc tách là gì? G Nhấn mạnh vào ý trạng ngữ đứng sau Chốt: Trong nói, viết để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình cảm xúc định, người ta có thể tách trạng ngữ G thành câu riêng H Gọi học sinh lấy ví dụ G Học sinh đọc ghi nhớ Hướng dẫn học sinh luyện tập - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc - Nối kết các câu, các đoạn với * Ghi nhớ/Sgk II Tách trạng ngữ thành câu riêng Ví dụ (Sgk) Nhận xét: TN: + Để tự hào…mình + Và để…nó - Nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình … * Ghi nhớ/Sgk III Luyện tập Bài tập a + loại bài thứ (72) Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Nêu công dụng các trạng ngữ các đoạn trích ? a + loại bài thứ + loại bài thứ hai -> Liên kết các luận mạch lập luận bài văn b + Đã bao lần + lần đầu tiên… -> thời gian + Về môn hoá-> Phương diện => Bổ sung thông tin tình liện kết câu Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 2? Chỉ thành phần trạng ngữ các ví dụ sgk tách thành câu riêng và nêu tác dụng nó? Trước hết em hãy trạng ngữ tách thành câu riêng? Sau đó nêu tác dụng việc tách vậy? +Năm 72-> Nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật nói câu + Trong lúc… bồn chồn -> Làm bật thông tin nòng cốt câu và nhấn mạnh tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị so với thông tin nòng cốt câu Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em giàu đẹp thiếng Việt Chỉ các trạng ngữ và giải thích thêm trạng ngữ trường hợp ấy? Trước hết các em đọc lại văn bản: " Sự giàu đẹp Tiếng Việt" và " Tiếng Việt giàu đẹp" Sau đó hãy viết thành đoạn văn + loại bài thứ hai -> Liên kết các luận mạch lập luận bài văn b + Đã bao lần + lần đầu tiên… -> thời gian + Về môn hoá-> Phương diện => Bổ sung thông tin tình liện kết câu Bài tập +Năm 72-> Nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật nói câu + Trong lúc… bồn chồn -> Làm bật thông tin nòng cốt câu và nhấn mạnh tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị so với thông tin nòng cốt câu Bài tập Viết đoạn văn Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ bài học - Nêu các công dụng trạng ngữ? Cho Ví dụ minh hoạ? - Tác dụng việc tách trạng ngữ làm câu riêng biệt ? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài, đọc và trả lời câu hỏi sgk - Hoàn thiện các bài tập phần luyện tập SGK - Về nhà chuẩn bị : Kiểm tra tiếng Việt (73) Ngày soạn: 15/2/2014 Ngày dạy: 18/2/2014 Bài 22 Tiết 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra - Hiểu số kiến thức đã học như:câu rút gọn ,câu đặc biệt ,trạng ngữ câu II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Kiểm tra việc học sinh số kiến thức đã học: câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ câu Kĩ - HS có kĩ trình bày, nhận biết, phân tích tác dụng các đơn vị kiến thức III -CHUẨN BỊ: GV: Soạn đề kiểm tra: Xây dựng ma trận, đáp án, biểu điểm HS: Ôn tập các bài: Câu rút gọn, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu IV - PHƯƠNG PHÁP, K Ĩ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp nêu vấn đề, kĩ thuật động não, làm bài kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT Mức độ NT Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Thấp Cao điểm Nội dung KT TN TL TN TL TN TL TN TL Rút gọn câu 1 4,5 Tỉ lệ % 5% 20% 20% 45% Câu đặc biệt 4,5 Tỉ lệ % 5% 10% 30% 45% Thêm trạng 2 ngữ cho câu (74) Tỉ lệ % Tổng số câu Tỉ lệ % 5% 10% Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,0 10% 5% 20% 2,0 20% 20% 50% 10% 13 100% 2,0 20% 5,0 50% 10 100% ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Câu (1,5 điểm): Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25đ.) Câu đặc biệt là câu: A Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Vắng chủ ngữ C Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D Chỉ có thể vắng vị ngữ Câu nào các câu sau là câu rút gọn? A Ai phải học đôi với hành C Học đôi với hành B Anh trai tôi học luôn đôi với hành D Rất nhiều người học đôi với hành Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng câu đặc biệt? A Bộc lộ cảm xúc C Làm cho lời nói ngắn gọn B Gọi đáp D Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? A Giờ chơi C Cách đồng làng B Tiếng suối chảy róc rách D Câu chuyện bà tôi Trạng ngữ: " Mùa xuân"trong câu M " ùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít"(Vũ Tú Nam) biểu thị điều gì? A Thời gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu Câu văn sau:" Trời ơi!"là kiểu câu gì? A Câu đơn B Câu cầu khiến C Câu đặc biệt D Câu trần thuật Câu (1,5 điểm): Điền chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào ô trống các câu sau Câu: "Hoa sim!" không phải là câu đặc biệt Câu: "Uống nước nhớ nguồn"rút gọn chủ ngữ Câu: "Nhà bên, cây cối vườn trĩu quả" không có trạng ngữ Trạng ngữ thường đứng đầu câu, cuối câu câu Câu đặc biệt: Mẹ ơi! Chị ơi! Dùng để bộc lộ cảm xúc Khi viết trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu phẩy Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Vì nói viết có thể lược bỏ số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn? (75) Câu 2: (2 điểm) Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trường hợp sau: a) Không, định em ghi bài đủ Và thuộc bài b) - Bạn làm bài tập tiếng Anh chưa? - Rồi Câu 3: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh(nghị luận) mùa xuân, đó có sử dụng câu đặc biệt ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TIẾT MÔN: Tiếng việt Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Câu (1,5 điểm): Câu Đáp án C C C B A C Câu (1,5 điểm): Câu Đáp án S Đ S Đ S Đ Phần II: Tự luận Câu1: (2 điểm) Khi nói viết có thể lược bỏ số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn vì: - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ (1,0 đ) - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người (1,0 đ) Câu 2: (2 điểm) a) Thuộc bài -> rút gọn chủ ngữ (0,5 đ) - Khôi phục: Và em thuộc bài (0,5 đ) b) Rồi -> rút gọn chủ ngữ và vị ngữ (0,5 đ) - Khôi phục: Tôi làm (0,5 đ) Câu 3: (3 điểm) Yêu cầu viết đoạn văn đúng chủ đề, có sử dụng câu đặc biệt Trình bày rõ ràng, đúng chính tả V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: GV phát đề- HS làm bài Củng cố: GV thu bài và nhận xét kiểm tra Dặn dò: - Ôn tập lại kiến thức tiếng Việt đã học - Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh (76) Ngày soạn:19/2/2014 Ngày dạy: 21/2/2014 Bài 22 Tiết 91 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài văn chứng minh có sở chắn - Bước đầu hiểu cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Kĩ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt phép lập luận chứng minh đời sống với lập luận chứng minh văn nghị luận Đáp án :* Lập luận đời sống - Là đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định) người nói - Lập luận đời thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh *Lập luận văn nghị luận: - Luận điểm văn nghị luận mang tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội ->Phải khoa học và chặt chẽ.Và trả lời cho câu hỏi: + Vì mà nêu luận điểm? + Luận điểm đó có nội dung gì? + Luận điểm đó có sở thực tế không? + Luận điểm đó có tác dụng gì? Bài : (77) * Giới thiệu bài Người ta thường nói: " Có bột gột nên hồ" Muốn có hồ định phải có bột Nhưng để thực "nên hồ" mà có bột thôi thì chưa đủ Chúng ta còn cần phải biết " gột hồ" mà đây chính cách làm Vậy cách làm bài văn lập luận chứng minh thì làm nh th ế nào? Hoạt động thầy và trò G Gọi học sinh đọc đề bài Sgk/48 ? Với đề bài này, bước đầu tiên chúng ta phải làm gì? H Tìm hiểu đề, tìm ý ? Xác định yêu cầu chung đề H Đề nêu tư tưởng thể câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn ? Phạm vi chứng minh? ? H ? H ? H ? H ? H ? H ? H G ? G Ghi bảng I Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Đề bài: Nhân dân ta thường nói: " Có chí thì nên" Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó Tìm hiểu đề, tìm ý a Xác định yêu cầu chung đề + Kiểu bài: Nhị luận chứng minh + Luận điểm: Có chí thì nên + Phạm vi: Trong sống b Tìm ý Em hiểu " chí " đây là ntn? - Giải thích câu tục ngữ Có nghĩa là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, + " Chí": Có nghĩa là hoài bão, lí nghị lực, kiên trì tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì " Nên " có nghĩa là ntn? + Nên: Là kết quả, thành công Là kết quả, thành công => Khẳng định có ý chí, có Như câu tục ngữ khẳng định điều gì? nghị lực và kiên trì thì thành Khẳng định có ý chí, có nghị lực và kiên trì công thì thành công Câu tục ngữ đó có đúng không? Đúng Vậy em chứng minh tính đúng đắn nó ntn? Có thể dùng cách lập luận là nêu dẫn chứng xác thực nêu lí lẽ và phân tích lí lẽ đó c Xác định phép lập luận Bước sau tìm hiểu đề và tìm ý là + Nêu dẫn chứng xác thực gì? + Nêu lí lẽ và phân tích lí lẽ đó Lập dàn ý Lập dàn bài Một bài văn nghị luận gồm phần ? Đó là + Mở bài:Nêu luận điểm cần chứng phần nào? minh phần: MB- TB- KB + Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn Lập dàn bài thực chất là cụ thể hoá lập luận chứng để chứng minh luận điểm mình thành phần bài văn là B,TB,KB + Kết bài: Khẳng định luận điểm, Dựa vào gợi ý Sgk, hãy xây dựng dàn bài nhấn mạnh tác dụng và vận dụng hoàn chỉnh cho đề bài trên vào sống (78) ? ? Gọi học sinh đọc các đoạn mở bài Sgk Viết bài Khi mở bài có cần lập luận không? Ba cách mở - Mở bài bài đó, khác cách lập luận VD: Trong sống, có ? Các cách MB đó có phù hợp với yêu cầu hoài bão, có ước mơ Nhưng để đạt bài không? ước mơ đó, người phải có H Có kiên trì, có ý chí và nghị lực Nói ? Làm nào để sau MB, đoạn đầu tiên vấn đề này cha ông ta có câu: TB liên kết với MB "Có chí thì nên" H Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn… - TB: ? Làm nào để các đoạn sau Tb liên kết - KB: với các đoạn trước đó? H Dựa sgk ? Nên viết đoạn phân tích lí lẽ ntn? Nêu lí lẽ trước phân tích hay ngược lại? ? Nên viết đoạn văn nêu dẫn chứng ntn? H Dựa sgk G Gọi học sinh đọc cách viết kết luận Sgk ? Kết bài đó đã hô ứng với mở bài chưa? ? Kết bài cho thấy luận điểm đã chứng minh chưa? G Yêu cầu học sinh thực hành viết phần kết bài ? Sau viết xong các em cần làm gì? Đọc lại và sửa chữa H Cần đọc lại để sửa chữa sai sót chính tả, câu, cách chuyển tiếp… ? Như muốn làm bài văn lập luận chứng minh, ta cần thực bước ? Cụ thể các bước đó ntn? H Dựa sgk * Ghi nhớ( Sgk) G Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập G Hướng dẫn học sinh luyện tập Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng ? Em làm theo các bước nào? đắn câu tục ngữ :" Có công mài Dựa vào các bước làm bài " Có chí thì nên " sắt có ngày nên kim" Câu tục ngữ khuyên nhủ chúng ta điều gì? 4.Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ ? Nêu cách làm bài văn chứng minh Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, nắm ghi nhớ Sgk - Làm đề Sgk/Tr51 - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập lập luận chứng minh Ngày soạn:19/2/2014 Ngày dạy: 21/2/2014 (79) Bài 22 Tiết 92 LUYỆN TẬP: LẬP LUẬN CHỨNG MINH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Khắc sâu hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh Đáp án: a Tìm hiểu đề, tìm ý b Lập dàn ý c Viết bài d Đọc lại và sửa chữa Bài : * Giới thiệu bài: Các em đã biết để làm bài văn chứng minh ta cần thực qua bước như: a Tìm hiểu đề, tìm ý b Lập dàn ý c Viết bài d Đọc lại và sửa chữa Để củng cố và khắc sâu kiến thức bài học này, học hôm các em luyện tập lập luận chứng minh Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Đề bài G Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài Chứng minh nhân dân Việt nam từ xưa đến luôn luôn (80) ? Xác định kiểu bài? H Lập luận chứng minh ? Luận điểm cần chứng minh ( đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì)? H Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng đạo lí sống đẹp đẽ dân tộc VN ? Yêu cầu lập luận chứng minh đây đòi hỏi phải làm ntn? H Đưa và phân tích chứng cớ thích hợp người đọc người nghe thấy rõ điều nêu đề bài là đúng đắn, có thật ? Em hiểu " ăn nhớ kẻ trồng cây " và " uống nước nhớ nguồn " là gì? H "Ăn quả", " uống nước" có nghĩa là hưởng thụ " kẻ trồng cây", " nguồn" là người làm thành ? " Kẻ trồng cây", " Nguồn " đây là ai, người nào? H "Kẻ trồng cây" là nhân dân, người trước, các bậc tiền bối, các anh hùng liệt sĩ…, Hẹp gia đình là ông bà, cha mẹ…, nhà trường là các thầy cô giáo "nguồn" đây ngoài ý kẻ trồng cây, còn mang thêm ý nghĩa nguồn gốc dân tộc, người sinh dân tộc, tổ tiên, ông cha…; ' Nguồn" mang ý nghĩa dân tộc, quốc gia, cộng đồng đất nước thiêng liêng sâu sắc ? Tìm biểu đạo lí " ăn nhớ kẻ trồng cây" " uống nước nhớ nguồn"? H Dựa vào gợi ý sgk G Nếu câu hỏi b là để tìm lí lẽ thì câu hỏi c là để tìm dẫn chứng cho bài văn ? Câu hỏi d.sgk H Luôn là lời nhắc nhở, dăn dạy H Trình bày dàn bài đã chuẩn bị nhà các em lập dàn bài theo bố cục ba phần bài văn lập luận chứng minh gồm MB, TB, KB G Nhận xét, đánh giá, bổ sung ? Trình bày đoạn Mb, KB và đoạn phần thân bài đã chuẩn bị nhà sống theo đạo lí " ăn nhớ trồng cây", " uống nước nhớ nguồn" II Luyện tập Tìm hiểu đề, tìm ý - Kiểu bài: Văn nghị luận chứng minh vấn đề xã hội - Luận điểm: Ăn nhớ kẻ trồng cây; Uống nước nhớ nguồn - Phạm vi: Dân tộc VN từ xưa đến * Tìm ý - Giải thích nghĩa câu tục ngữ - Tìm biểu đạo lí… Lập dàn bài a Mở bài: Nêu luận điểm + Chịu ơn và biết ơn là đạo lí làm người + dân tộc VN đã sống theo đạo lí đó b Thân bài: + Giải thích câu tục ngữ + lí lẽ + dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm - Luận Từ xưa đến nay, dân tộc VN đã sống theo đạo lí đó… ( cái yêu kính cha mẹ, ông bà, phong tục thờ cúng…) - Luận Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày nhà giáo VN 20-11; Ngày thương binh liệt sĩ 27-7 - Luận 3; Một số phong trào tiêu biểu: Xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ VN anh hùng, HS chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11… c Kết Khẳng định vấn đề : Dân tộc VN đã thực sống theo đạo lí đó Cần phát huy truyền thống đạo lí đó nghiệp xây dựng đất nước ngày (81) G Nhận xét, bổ sung Viết bài: Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung luyện tập bài học ? Nêu cách làm bài văn chứng minh Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, nắm ghi nhớ Sgk - Hoàn thiện thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên - Về nhà chuẩn bị bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ngày soạn:18/2/2014 Ngày dạy: 24/2/2014 Bài 23 Tiết 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm Văn Đồng ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy đức tính giản dị là phẩm chất cao quý Bác Hồ qua đoạn văn đặc sắc (82) II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ thể lối sống, quan hệ với người, việc làm và sử dụng ngôn ngữ nói, viết - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nhiệt tình tác giả Kĩ - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng văn III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm nghệ thuật bật văn " Sự giàu đẹp Tiếng Việt" HS:+ Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận + Lập luận chặt chẽ ; Nêu nhận định -> giải thích, mở rộng nhận định -> chứng minh + Các dẫn chứng toàn diện, bao quát + Sử dụng biện pháp mở rộng câu -> vừa làm rõ nghĩa vừa bổ sung thêm các khía cạnh mở rộng điều nói mà không cần viết thành câu khác… Bài mới: Giới thiệu bài: Giản dị là đức tính, phẩm chất bật và quán lối sống, sinh hoạt, quan hệ với người, công việc và lối nói, bài viết Chủ Tịch HCM Đây là điều mà bất kì tiếp xúc với Người cảm nhận Hôm nay, chúng ta lần cảm nhận rõ phẩm chất cao đẹp này Bác qua đoạn trích văn xuôi nghị luận đặc sắc cố thủ tướng Phạm Văn Đồng Người học trò xuất sắc, người cộng gần gũi nhiều năm Bác Hồ Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chung Hướng dẫn học sinh đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc Đọc: đồng thời phải biểu tình cảm tác * Thể loại giả - Nghị luận chứng minh Đọc mẫu đoạn, gọi học sinh đọc tiếp Em hiểu nào là " bạch", " tao nhã" , " Chú thích chân lí"… a Tác giả Dựa sgk - Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000) Em hãy giới thiệu vài nét tác giả Phạm Văn - Là nhà cách mạng tiếng, nhà (83) Đồng Dựa sgk, bổ sung thông tin tác giả văn hoá hớn b Tác phẩm: - Trích từ bài diễn văn Phạm Nêu xuất xứ đoạn trích? Văn Đồng lễ kỉ niệm 80 Dựa sgk năm ngày sinh Chủ Tịch HCM Bổ sung và khẳng định lại ( 1970) Bố cục: - phần Xác định luận điểm chính bài? Đoạn 1: MB ( nêu luận điểm) Đức tính giản dị Bác Hồ Đoạn 2: Chứng minh giản dị Để làm sáng tỏ luận điểm đó, tác giả đã chứng Bác Hồ minh phương diện nào đời sống và II Đọc – Tìm hiểu chi tiết: người Bác? Nhận định khái quát đức Trình tự lập luận tác giả? tính giản dị Bác Hồ Từ khái quát -> cụ thể Trên sở đó, hãy xác định bố cục văn bản? - Sự quán hoạt động phần chính trị và đời sống bình thường Tại văn không có kết luận bố cục Bác thông thường bài văn Vì nó là đoạn trích Quan sát phần đầu văn và cho biết câu văn nào nhận định tổng quát đức tính giản dị Bác Hồ Điều rất….HCT Nhận xét trên nêu thành luận điểm câu thứ là gì? Câu 2: " lạ lùng…đẹp" có mối quan hệ gì với câu trên? Giải thích nhận xét nêu câu Trong đời sống hàng ngày đức tính giản dị Bác bộc lộ Vậy đức tính đó bộc lộ cụ thể ntn? ? H G H ? H Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả chứng minh phương diện nào? Trong sinh hoạt, lối sống, nói, viết Yêu cầu học sinh theo dõi đoạn: " Con người… thắng lợi" và cho biết câu mở đầu tác giả đã đưa luận cần chứng minh? luận cứ: Bữa cơm, cân nhà, lối sống Để làm sáng tỏ giản dị bữa ăn Bác, tác giả đưa dẫn chứng gì? Dựa sgk Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ a Trong sinh hoạt - Bữa cơm: + Chỉ vài ba món + Không để rơi vãi + Ăn xong, bát sạch, thức ăn…được xếp tươm tất (84) ? H ? H ? H ? H ? ? H ? H ? ? H ? H ? ? ? H ? H ? ? ? Em có nhận xét gì bữa cơm vị chủ tịch nước Đạm bạc Để kết lại ý này, tác giả đã có nhận xét, bình luận gì? Dựa sgk Nêu dẫn chứng giản dị nơi Bác? Dựa sgk Em có nhận xét gì cách viết tác giả? Chỉ câu, có đủ chứng cớ xác thực, có hình ảnh sáng tạo Tác giả đã đưa lời bình luận gì nơi Bác? Em có nhận xét gì các dẫn chứng đưa ra? Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, đời thường gần gũi với người… Tác giả đưa chi tiết cụ thể nàođể chứng minh giản dị lối sống Bác? Công việc và quan hệ với người Trong công việc và quan hệ với người Bác ntn? Em có nhận xét gì cách đưa dẫn chứng đây? Dẫn chứng liệt kê, tiêu biểu Tại tác giả coi sống giản dị Bác là sống thực văn minh? Đó là sống thực phong phú, cao đẹp tinh thần, tình cảm, không chút lợi ích các nhân Tác giả phân biệt lối sống giản dị Bác với lối sống nào? Em hiểu ntn lối sống " khắc khổ theo lối nhà tu hành", sống theo kiểu " tao hiền triết, ẩn dật" Còn giản dị người Bác thì ntn? Luôn gắn bó với xh, luôn sống đấu tranh, vui với thắng lợi nhân dân… Tìm dẫn chứng, chứng minh cho giản dị Bác nói và viết Dựa sgk Những câu nói đó có đặc điểm gì nghệ thuật nội dung? Tác giả giải thích lí mà Bác nói và viết vậy? -> Nt: Bình luận + biểu cảm - Căn nhà: + Chỉ vẻn vẹn … + Luôn lộng gió và ánh sáng phảng phất hương hoa hoa vườn => dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu giản dị, đời thường, gần gũi với người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục b.Trong lối sống - Công việc: Tự mình làm… - Quan hệ với người: Quí trọng, yêu thương… => Dẫn chứng: liệt kê, tiêu biểu làm bật giản dị lối sống người Bác c Trong nói và viết - Hình thức: ngắn gọn, dễ nhớ dễ thuộc - Nôi dung ý nghĩa sâu sắc - > D/c tiêu biểu, người biết và nhớ, hiểu III Tổng kết Nghệ thuật - Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu xác thực, nhận xét sâu sắc… (85) ? Tác giả có lời bình luận ntn tác dụng lối H nói, viết giản dị Bác ? Tác dụng lời bình luận này? ? Đề cao sức mạnh lối nói giản dị và sâu sắc Nội dung H Bác - Giản dị là đức tính cao quí ? Nêu cảm nhận em nội dung người HCM… H VB? G Dựa sgk * Ghi nhớ ( Sgk) Em học tập gì từ cách nghị luận tác IV Luyện tập giả? Dựa sgk Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ GV hướng dẫn luyện tập theo SGK Củng cố G: Hệ thống lại nội dung luyện tập bài học ? Em hiểu ntn là đức tính giản dị và ý nghĩa nó sống? ?Nêu đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn bản? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, nắm ghi nhớ Sgk - Về nhà chuẩn bị bài : Viết bài tập làm văn số - Văn lập luận chứng minh Ngày soạn:21/2/2014 Ngày dạy: 25/2/2014 Bài 23 Tiết 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là chủ động và câu bị động - Nhận biết câu chủ động và câu bị động văn II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức (86) - Khái niệm câu chủ động và câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại Kĩ Nhận biết câu chủ động và câu bị động III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng trạng ngữ? HS: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc - Nối kết các câu, các đoạn với Bài : * Giới thiệu bài Đôi để giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt người ta dùng cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Vậy nào là câu chủ động? Câu bị động? Hoạt động thầy và trò G GV ghi Vd/ Sgk Gọi học sinh đọc ? Xác định chủ ngữ câu trên H Câu a: CN: Mọi người, VN: yêu mến em; Câu b: CN: Em, VN: người yêu mến ? Chủ ngữ câu a thực hành động gì? H Yêu mến ? Hành động đó hướng vào ai? H Em ? Chủ ngữ câu b là gì? hành động gì, hướng vào? H Em, hành động yêu mến người hướng vào ? Hai chủ ngữ trên giống và khác ntn? H Chủ ngữ câu a là chủ thể hoạt động CN b là đối tượng hoạt động Giống: CN người G Kiểu câu câu a người ta gọi là câu chủ động , kiểu câu câu b người ta gọi là câu bị động G Đưa thêm ví dụ, mà CN vật Và phân tích tương tự Ghi bảng I Câu chủ động và câu bị động: Ví dụ:( Sgk) Nhận xét: a CN: Mọi người -> Chủ thể hoạt động hướng vào em b CN: Em -> Đối tượng hoạt động người khác hướng vào (87) ? H G G G H G G ? H ? H ? H ? H ? H G G ? G Qua việc phân tích các ví dụ trên, em hiểu nào là câu chủ đông và câu bị động? Dựa sgk Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Đưa bài tập nhanh Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Nam lau cái bàn Cái bàn Nam lau Lưu ý học sinh trường hợp câu chủ động tương ứng với câu bị động Gọi học sinh đọc ví dụ mục II Nội dung đoạn trích trên nói ai? Thuỷ Em chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn trích? Câu b Đó là câu chủ động hay câu bị động? Câu bị động Tại em lại chọn cách viết trên? Để trì chủ đề đoạn tức là liên kết các câu đoạn văn Như mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? Dựa sgk Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Gọi học sinh đọc yêu cầu câu bài tập Tìm câu bị động các đoạn trích và giải thích lí tác giả lại chọn cách viết Cho học sinh hoạt động cá nhân G Gọi học sinh yêu cầu bài tập Xem hình đặt câu ? Viết đoạn văn ngắn ( nội dung tự chon) có sử dụng câu chủ động và câu bị động H Yêu cầu học sinh lên bảng viết G Đưa đoạn văn mẫu * Ghi nhớ: II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Ví dụ: Nhận xét: Chọn câu : “ Em người yêu mến” để điền vào chỗ trống Tác dụng: Giúp liên kết các câu đoạn văn  Ghi nhớ: sgk III Luyện tập: Bài tập 1:Sgk Tr 58 Các câu bị động là: a + Có rõ ràng dễ thấy + Nhưng có hòm b Tác giả đệ thi sĩ => Chọn câu bị động để tránh lặp kiểu câu đã dùng trước đó và tạo liên kết các câu Bài tập (Xem hình đặt câu) Bài tập Viết đoạn văn ngắn (88) Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung luyện tập bài học ? Em hiểu ntn là câu chủ động, câu bị động? ?Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, nắm ghi nhớ Sgk - Hoàn thiện đoạn văn viết trên lớp, lấy thêm ví dụ câu bị động - Về nhà chuẩn bị bài : Ngày soạn: 25 /2/2014 Ngày dạy: 28 /2/2014 Bài 23 Tiết 95 + 96 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Khắc sâu hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết bài văn chứng minh III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + Đề bài, Đáp án (89) HS: SGK + Ôn trước bài: nghị luận chứng minh IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não Mức độ NT Nội dung KT Khái niệm Tỉ lệ % Cách làm Tỉ lệ % Văn chứng minh Tỉ lệ % Tổng số câu Tỉ lệ % MA TRẬN ĐỀ BÀI VĂN VIẾT SỐ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 5% 10% 5% 10% 10% 20% Trường: THCS Thanh Cao Lớp: 7……… Họ và tên:……………………… Điểm 70% 70% Tổng điểm 1,5 15% 1,5 15% 70% 100% BÀI VĂN VIẾT SỐ Thời gian: 90 phút Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,5đ.) 1.Trong hoàn cảnh nào người ta dùng văn nghị luận? A Để đề đạt nguyện vọng B Bày tỏ tâm trạng, cảm xúc C Kể câu chuyện hấp dẫn D.Tranh luận, bảo vệ cho quan điểm, tư tưởng Luận bao gồm yếu tố nào? A Lí lẽ và dẫn chứng B Những số liệu chính xác C Lí lẽ và luận điểm (90) D Dẫn chứng và trích dẫn Thế nào luận điểm? A Là trích dẫn thơ văn C Là câu nói tiếng các lãnh tụ B Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài D Là chứng xác thực Lời văn lập luận phải đáp ứng yêu cầu nào? A Chặt chẽ C Có vần, có nhịp B Gợi cảm D Có hình ảnh Muốn làm bài văn nghị luận chứng minh ta tiến hành bước? A B C D 6 Yêu cầu lí lẽ bài văn nghị luận chứng minh là gì? A Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng xác thực, tiêu biểu, toàn diện B Lí lẽ sắc bén C Dẫn chứng xác thực Phần II: Tự luận (7 điểm) Tục ngữ có câu " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" Với hiểu biết mình, em hãy chứng minh nội dung câu tục ngữ đó ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI VĂN VIẾT SỐ Phần I: Trắc nghiệm (3điểm ; câu đúng 0,5đ.) Câu Đáp án D A B A C A Phần II: Tự luận (7 điểm) I Xác định yêu cầu đề Thể loại: Kiểu bài lập luận chứng minh Nội dung: Làm rõ mối quan hệ môi trường và nhân cách người Phạm vi: Trong sống II Gợi ý : Cần nhớ vấn đề nghị luận là : ảnh hưởng môi trường xã hội đến đạo đức, tính cách người Vấn đề đã công nhận Để viết bài chứng minh với mục đích thuyết phục đề yêu cầu, cần giảng giải nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ đưa dẫn chứng để chứng minh kinh nghiệm dân gian chứa đựng câu tục ngữ là đúng Đồng thời lập luận khía cạnh khác vấn đề : Nêu vai trò chủ động, tích cực người trước tác động ngoại cảnh ngoại III Dàn ý a Mở bài: Con người sống hoàn cảnh, điều kiện nào chịu ảnh hưởng, tác động môi trường đó Tục ngữ Việt Nam đã đúc kết " bầu thì tròn, ống thì dài", " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" (91) b Thân bài Giải thích câu tục ngữ: - Nghĩa đen: thường xuyên sử dụng, tiếp xúc với bút mực ( đây là nói tới mực tàu để viết bút lông, mài vào đĩa có nước nhúng ngòi bút lông vào, mực mài đó mà viết chữ nho), sơ ý không cẩn thận thì bị dây mực mài đó chân ta,đen bẩn Còn đèn là vật phát sáng, ngồi gần đèn thì sáng sủa, rạng rỡ nhờ ánh đèn - Nghĩa bóng: Sống môi trường xấu dễ trở thành người xấu Sống môi trường tốt thì trở thành người tốt Sở dĩ là vì đặc điểm người ta là bắt chước, học hỏi - bắt chước cái hay, cái tốt và bắt chước cái dở, cái xấu Chứng minh - Học sinh sống môi trường tập thể lớp, trường có nhiều bạn tốt, giáo dục chu đáo thì trở nên người tốt + Gia đình hoà thuận- cái chăm ngoan + Xã hội tốt đẹp- công dân tốt - Ngược lại, sống môi trường gia đình, bạn bè không tốt người bị ảnh hưởng thay đổi theo hướng xấu c Kết bài - Hoàn cảnh sống ảnh hưởng lớn đến tính cách người - Nên người cần chủ động đón nhận hoàn cảnh để gần mực mà không đen IV Biểu điểm + Điểm 6-7: chứng minh làm rõ luận điểm đã nêu trên có dẫn chứng tiêu biểu Liên hệ mở rộng hợp lí, diễn đạt lưu loát, hấp dẫn, thuyết phục Không sai lỗi chính tả + Điểm 4- : Bài viết đảm bảo các ý chính chưa thật chưa thật sâu sắc Biết cách xếp luận điểm, luận hợp lí, có liên hệ + Điểm 2- 3: Bài viết chứng minh đầy đủ hai luận điểm chưa sâu, liên hệ còn chung chung, các ý xếp chưa thật hợp lí còn mắc số lỗi câu, chữ + Điểm 1: Lạc đề, không biết viết bài V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài : GV phát đề - HS làm bài Củng cố GV Thu bài, nhận xét ý thức viết bài học sinh Dặn dò - Ôn lại cách làm bài văn lập luận chứng minh - Về nhà soạn bài : Ý nghĩa văn chương (92) Ngày soạn:1 /3/2014 Ngày dạy: 3/3/2014 Bài 24 Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu quan niệm nhà văn Hoài Thanh nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa văn chương lịch sử nhân loại - Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo Hoài Thanh II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Sơn giản nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương - Luận điểm và cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh Kĩ - Đọc – hiểu văn nghị luận văn học - Xác định và phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm bài văn nghị luận III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn " Đức tính giản dị Bác Hồ" Cho dẫn chứng minh hoạ? Yêu cầu nêu được: (93) + Bài văn có dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục ( dẫn chứng) + Có nhận xét, bình luận sâu sắc vừa thấm đượm tình cảm trân thành…( dẫn chứng) Bài mới: Giới thiệu bài: Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là hoạt động tinh thần lí thú và bổ ích sống người Nhưng ý nghĩa và công dụng văn chương là gì? Đã có nhiều quan niệm khác Quan niệm nhà văn Hoài Thanh phát biểu từ năm 30 kỉ XX kỉ XXI này có điều đúng đắn và sâu sắc Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chung: G Hướng dẫn đọc, giáo viên đọc mẫu-> gọi học sinh Đọc đọc tiếp Chú thích: a Tác giả ? Em hãy giới thiệu vài nét tác giả? - Hoài Thanh( 1909- 1982) H Hoài Thanh ( 1909- 1982), nhà phê bình văn học - Quê: Nghệ An xuất sắc… - Nhà phê bình văn học xuất sắc… b.Tác phẩm ? Nêu xuất xứ tác phẩm? - Viết năm 1936, in sách " H Viết năm 1936, in sách " văn chương và văn chương và hành động" hành động" Em hiểu " thi sĩ", "thi ca", "văn chương", " hình ? dung", "trầm bổng", "tâm linh" ntn? Văn thuộc kiểu nghị luận nào? * Thể loại ? Nghị luận văn chương - Nghị luận văn chương H Vì ? ? Vì nó bàn luận vấn đề chung văn H chương Văn này có thể chia làm phần? Bố cục ? phần: Từ đầu -> muôn loài: Nguồn gốc cốt yếu - phần H văn chương + Phần 1: Nguồn gốc cốt yếu còn lại: Công dụng văn chương văn chương Trong phần tác giả lại chia làm đoạn? + Phần ý nghĩa và công dụng ? Phần 1: + Đoạn Khơi nguồn văn chương văn chương H + Đoạn Sáng tạo văn chương Phần 2: + Văn chương khơi dậy lòng nhân ái + Văn chương làm đẹp cho sống Văn có phần kết luận không? Vì sao? ? Không Vì đây là đoạn trích H Yêu cầu học sinh chú ý vào phần II Đọc – Tìm hiểu chi tiết: (94) G Hoài Thanh nói: nguồn gốc cốt yếu văn ? chương là gì? Là lòng thương… H Để nói đến nguồn gốc cốt yếu văn chương, tác ? giả đã bắt đầu vào đề ntn? Ông kể câu chuyện nhỏ : đời xưa có H thi sĩ ấn độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên chân mình, thi sĩ thương quá khóc lên nức lên Từ câu chuyện này tác giả muốn cắt nghĩa nguồn ? gốc văn chương ntn? Văn chương là niềm xót thương người trước H điều đáng thương Chính niềm xót thương đã làm nên thi ca Em có nhận xét gì cách vào đề tác giả? ? ( trực tiếp hay gián tiếp, có bất ngờ không)? Đây là cách lập luận theo lối nào? Cách nêu vấn đề có tác dụng gì? Trực tiếp, bất ngờ, theo lối qui nạp -> tạo hấp H dẫn, xúc động người đọc vừa dễ hiểu vừa dễ cảm nhận Quan niệm nguồn gốc văn chương Hoài ? Thanh theo em có hoàn toàn chính xác không? Thử lấy ví dụ Rất đúng và sâu sắc: Chẳng hạn Nguyễn Du H viết truyện Kiều: "Đau đớn thay phận đàn bà; Lời bạc mệnh là lời chung" Thế quan niệm trên chưa hoàn toàn đầy đủ vì thực tế còn có quan niệm khác nguồn gốc văn chương VD: Văn chương bắt nguồn từ sống lao động người, từ nhu cầu giải thoát, từ lễ nghi tôn giáo, trò chơi, giải trí, mua vui Những quan niệm này khác song không loại trừ mà nó bổ sung cho Để làm rõ nguồn gốc tình cảm nhân ái ? văn chương, tác giả nêu tiếp nhận định nào vai trò tình cảm sáng tạo văn chương ? H Văn chương là….vị tha ? Em hiểu nhận định này ntn? H Văn chương phản ánh đời sống chí sáng tạo đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt đẹp Nguồn gốc cốt yếu văn chương - Là lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài… - Là tình cảm, là lòng vị tha (95) ? Em hãy tìm dẫn chứng để chứng minh cho điều H ? Những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước người… G Yêu cầu học sinh chú ý đoạn ? Hoài đã bàn công dụng văn chương người câu văn nào? H - Một người hay sao? - Văn chương …nghìn lần ? Câu thứ nhất, tác giả muốn nhấn mạnh công dụng nào văn chương? H Khơi dậy trạng thái… ? Câu thứ tác giả muốn nhận mạnh công dụng H nào? ? Rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người Kết hợp lại, Hoài Thanh đã cho ta thấy công dụng H nào văn chương người? Làm tình cảm người trở nên phong phú sâu sắc ? và tốt đẹp Em thấy văn nghị luận Hoài Thanh có gì H đặc sắc ? ? Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh H Nghệ thuật đó có tác dụng gì? G Tạo sức hút người đọc ? Yêu cầu học sinh câu cuối và hỏi: Hai đoạn cuối này tác giả muốn nói công dụng H nào văn chương? ? công dụng xã hội văn chương H Công dụng đó ntn? G Văn chương làm đẹp và hay thứ bình H thường Chốt: Như công dụng văn chương là gì? ? Làm giàu tình cảm người, làm đẹp, làm giàu cho sống H Văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? ? Văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc và hình ảnh H Qua văn nghị luận trên Hoài Thanh, em hiểu gì ý nghĩa văn chương? Văn chương là hình ảnh sống muôn hình Ý nghĩa và công dụng văn chương sống - Khơi dậy trạng thái cảm xúc người - Rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người => Làm tình cảm người trở nên phong phú sâu sắc và tốt đẹp ->NT: Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh -> Tạo sức hút người đọc - Về xã hội : Văn chương làm đẹp và hay thứ bình thường -> Làm giàu sang cho lịch sử nhân loại III Tổng kết Nghệ thuật - Văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc và hình ảnh Nội dung: - Văn chương là hình ảnh sống muôn hình vạn trạng và (96) vạn trạng và sáng tạo sống, gây tình cảm không có, luyện tình cảm sẵn có Đời ? sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương thì nghèo nàn H Em có nhận xét gì thái độ và tình cảm Hoài Thanh văn chương qua văn này? Có quan điểm rõ ràng, xác đáng văn chương G trân trọng, đề cao văn chương sáng tạo sống - Gây tình cảm không có, luyện tình cảm sẵn có - - Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương thì nghèo nàn * Ghi nhớ/ SGK.63 IV Luyện tập Hướng dẫn luyện tập Gợi ý: Em hãy suy từ thân mình xem văn chương đã gây cho mình tình cảm gì mà trước đây mình không có và đã luyện cho mình tình cảm gì mình sẵn có ( Cụ thể tác phẩm đã học Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? Công dụng văn chương? ? Sức hấp dẫn bài văn này xuất phát từ yếu tố nào? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện câu hỏi phần luyện tập - Tìm thêm dẫn chứng cho ý nghĩ, công dụng văn chương - Về nhà chuẩn bị bài :Ôn tập lại các văn nghị luận đã học từ đầu học kì II, sau kiểm tra tiết (97) Ngày soạn: 28/2 /2014 Ngày dạy: /3 /2014 Bài 24 Tiết 98 KIỂM TRA TIẾT VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Kiểm tra việc nắm kiến thức các văn đã học học kỳ II II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức : - Ôn tập các kiến thức đã học Kỹ : - HS có kĩ làm bài, kĩ viết đoạn văn - HS có ý thức cẩn thận, chu đáo, trình bày bài III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + Đề bài, Đáp án HS: SGK + Ôn bài trước IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não Mức độ NT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN TIẾT Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2,5% 30% 5% Nội dung KT Tục ngữ Tỉ lệ % Tinh thần yêu nước nhân dân ta 5% 2,5% Tỉ lệ % Đức tính giản dị Bác Hồ Tỉ lệ % 5% 2,5% Ý nghĩa văn chương Tỉ lệ % 5% 2,5% Tổng số câu Tỉ lệ % 17,5% 30% 12,5% Trường: THCS Thanh Cao Tổng điểm 3,75 37,5% 0,75 7,5% 4,75 40% 47,5% 0,75 40% BÀI KIỂM TRA VĂN 7,5% 14 100% (98) Lớp: 7……… Họ và tên:……………………… Điểm Thời gian: 45phút Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25đ.) 1.Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A Khoai đất lạ, mạ đất quen C Một nắng hai sương B Chớp đông nháy nháy, gà gáy thì mưa D Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân Nội dung các câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất nói điều gì? A Quy luật tự nhiên B Lao động sản xuất nhà nông C Con người D Những kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động việc quan sát các tượng tự nhiên và lao động sản xuất Câu tục ngữ nào các câu sau đây đồng nghĩa với câu " Thâm đông, hồng tây, dựng may, Ai lại ba ngày hãy đi" ? A Mau thì nắng, vắng thì mưa B Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt C Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa D Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây bão giật Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” trích báo cáo chính trị của: A Phạm Văn Đồng C Trường Chinh B Chủ Tịch Hồ Chí Minh D Nông Đức Mạnh Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” đề cập đến tinh thần yêu nước nhân dân ta lĩnh vực nào? A Trong công chiến đấu chống kẻ thù xâm lược B Trong nghiệp xây dựng đất nước C Trong việc giữ gìn giàu đẹp tiếng việt D Cả A và B Trình tự lập luận sau đây có bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, đúng hay sai? Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Bổn phận chúng ta ngày (99) Lòng yêu nước đồng bào ta ngày Lòng yêu nước quá khứ và dân tộc A Sai B Đúng Chứng cớ nào không tác giả dùng để chứng minh giản dị bữa ăn Bác Hồ? A Chỉ vài ba món giản đơn B Bác thích ăn món nấu công phu C Lúc ăn không để rơi vãi hạt cơm D Ăn xong, cái bát và thức ăn còn lại thì xếp tươm tất Người đọc người nghe còn biết giản dị Bác Hồ thông qua chính tác phẩm văn học Người sáng tác, đúng hay sai? A Đúng B Sai Vì tác giả coi sống Bác Hồ là sống thực văn minh? A Vì đó là sống đề cao vật chất B Vì đó là sống đơn giản C Vì đó là cách sống mà tất người có D Vì đó là sống phong phú cao đẹp tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình 10 Dòng nào không phải là nội dung Hoài Thanh đề cập đến bài viết mình? A Quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc văn chương B Quan niệm Hoài Thanh nhiệm vụ văn chương C Quan niệm Hoài Thanh công dụng văn chương lịch sử loài người D Quan niệm Hoài Thanh các thể loại văn học 11 Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? A Cuộc sống lao động người B Tình yêu lao động người C Lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài D Do lực lượng thần thánh tạo 12 Từ " cốt yếu"(trong câu " Nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài") Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào nói nguồn gốc văn chương? A Tất B Một phần C Đa số C Cái chính, cái quan trọng Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm): Chép chính xác câu tục ngữ đã học và nêu nội dung Câu (4 điểm): Dựa vào văn bản: “ Đức tính giản dị Bác Hồ” em hãy trình bày suy nghĩ em đức tính giản dị Bác (Trình bày đoạn văn khoảng 10 câu) Trường: THCS Thanh Cao (100) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN TIẾT Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm) 10 11 12 C D D B D A B A D D C C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: yêu cầu HS chép chính xác câu tục ngữ và nêu nội dung (3,0 điểm) Câu 2: (4,0 điểm) * HS trình bày suy nghĩ đức tính giản dị Bác Hồ thể trên các phương diện: (3,0 điểm) - Sinh hoạt, lối sống, việc làm: + Bữa ăn có vài ba món đơn giản + Cái nhà sàn có vài ba phòng, hòa cùng thiên nhiên + Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ + Sự giản dị đời sống vật chất liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp + Giản dị lời nói bài viết * Chữ viết đẹp, không sai lỗi chính tả.(1,0 điểm) V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài : GV phát đề - HS làm bài Củng cố GV Thu bài, nhận xét ý thức viết bài học sinh Dặn dò Chuẩn bị bài: Chuyển câu chủ động thành câu bị động.(tiếp theo) Ngày soạn:3/3/2014 Ngày dạy: 7/3/2014 Bài 24 Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( tiếp theo) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (101) - Củng cố kiến thức câu chủ động và câu bị động đã học - Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Quy tắc chuyển đổi chủ động thành kiểu câu bị động Kĩ - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại - Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là câu chủ đông, câu bị động? Cho ví dụ minh hoạ? HS: Câu chủ động: Là câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác VD: Tôi giặt quần áo Câu bị động : Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào VD: Quần áo tôi giặt Bài : * Giới thiệu bài Ở tiết trước các em đã hiểu nào là câu chủ động và câu bị động Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Vậy muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động thì ta có cách nào? Bài học hôm cô giúp các em tìm hiểu điều đó Hoạt động thầy và trò G ghi bảng ví dụ / Sgk Tr 64 ? Hai câu trên có gì giống và khác nhau? G Gợi ý: ? Nội dung hai câu này có giống không? Cấu trúc có giống không? H Giống nhau: Nội dung( cùng miêu tả việc), cấu trúc ( Đều là câu bị động ) Ghi bảng I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ví dụ /Sgk-tr 64 Nhận xét: Khác: VD a Có từ " " VD b Không có từ " được" Giống: Đều là câu bị động (102) ? H ? H G ? H ? H ? H ? H G ? H G G ? H G G G ? G G Vì em biết đây là câu bị động? Vì CN câu là đối tượng hành động Nó khác chỗ nào? Khác: VDa Có từ " " VDb Không có từ " được" Đưa thêm ví dụ: - Tôi cất sách vào ngăn bàn - Em quét nhà dọn nhà cửa - Bố sửa xe đạp cho tôi Hãy cho biết đây là câu chủ động hay câu bị động? Câu chủ động Em hãy chuyển câu chủ động này thành câu bị động? - Quyển sách em cất vào ngăn bàn - Nhà cửa em quét dọn - Xe đạp sửa ( lược bỏ cụm từ chỉ thể hoạt động) Qua ví dụ trên em hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Dựa sgk Như em hiểu nào là chuyển câu chủ động thành câu bị động? Là làm cho câu có chủ ngữ chủ thể hoạt động thành câu có chủ ngữ đối tượng hành động nêu vị ngữ Gọi học sinh đọc ví dụ 2/sgk Hai câu trên có phải là câu bị động không? Vì sao? Vì không có câu chủ động tương ứng Lưu ý: Không phải câu nào có từ bị, là câu bị động Gọi học sinh lấy ví dụ Qua việc phân tích trên em thấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? cách Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Hướng dẫn học sinh luyện tập Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo kiểu khác Gọi học sinh lên bảng làm câu a,b,c Số học sinh còn lại ngồi chỗ làm vào Gọi học sinh lớp nhận xét - Có cách chuyển đổi câu chủ động hành câu bị động * Ghi nhớ/Sgk II Luyện tập Bài tập a + Ngôi chùa nhà sư vô danh xây dựng từ kỉ XVI + Ngôi chùa xây từ kỉ XVI b (103) + Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim + Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c + Con ngựa bạch chàng kị sĩ buộc bên gốc đào + Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d + Một lá cờ đại dựng sân G + Một lá cờ đại dựng sân ? Bài tập Gọi học sinh độc yêu cầu bài tập a Chuyển câu chủ động thành câu bị động ( Một câu + Em bị thầy giáo phê bình G dùng bị câu dùng ) Nhận xét sắc thái ý + Em thầy giáo phê bình nghĩa hai câu đó có gì khác nhau? b Gọi học sinh lên bảng làm + Ngôi nhà bị người ta phá + Ngôi nhà người ta phá c +Sự khác biệt …bị trào lưu…thu hep + Sự khác biệt…được… G *Sự khác sắc thái *Sự khác sắc thái - Câu dùng từ được: Có hàm ý - Câu dùng từ được: Có hàm ý đánh giá tích cực đánh giá tích cực việc việc nói đến nói đến ? - Câu dùng từ bị: Có hàm ý đánh giá tiêu cực - Câu dùng từ bị: Có hàm ý đánh giá tiêu cực Bài tập Viết đoạn văn Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập số Viết đoạn văn ngắn nói về: Lòng say mê học văn; ảnh hưởng tác phẩm văn học thân Có sử dụng câu bị động Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Thế nào là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ? Muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ta làm nào? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập phần luyện tập - Về nhà chuẩn bị bài :Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (104) Ngày soạn:3/3/2014 Ngày dạy: 7/3/2014 Bài 24 Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết đó vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Phương pháp lập luận chứng minh - Yêu câu đoạn văn chứng minh Kĩ Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh III -CHUẨN BỊ: (105) GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài : * Giới thiệu bài Các em đã học phép lập luận chứng minh.Để các em nắm vững kiến thức bài học này, học hôm cô giúp các em luyện tập Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Chuẩn bị nhà H Mỗi học sinh viết đoạn văn ngắn theo số đề Sgk/65 G Gọi học sinh đọc lượt tất các đề sgk /tr 65 Những đề bài trên thuộc kiểu đề văn: ? Những đề bài trên thuộc kiểu đề văn gì? Nghị luận chứng minh H Yêu cầu tổ chuẩn bị đề G Tổ chuẩn bị đề Tổ chuẩn bị đề Yêu cầu đề bài là gì? Đề nghị luận vấn đề xã hội Đề 2,3 nghị luận vấn đề văn ? Luận đề mà tác giả đưa đây là gì? học H - Đi ngày đàng học sàng khôn ? - Ý nghĩa văn chương Bồi H dưỡng tình cảm cho người đọc ? Mục đích chung đề 2,3 là gì? Để hướng tới ai, thuyết phục ai? H Mục đích cụ thể cần đạt bài viết là gì? ? H ? Với luận đề trên, phần thân bài cần phát triển thành luận điểm chính? H Mỗi luận điểm có cần và có thể chia thành ? các luận điểm nhỏ không? Vì sao? Hướng tời người đọc, thuyết phục họ tác dụng to lớn và lâu bền văn chương Bằng dẫn chứng thực tế và văn học, người viết cần làm sáng rõ tính đúng đắn ý kiến Hoài Thanh tác dụng văn chương người đọc Mỗi luận đề nên có có luận điểm chính Có thể và cần thiết, vì không chia nhỏ thì khó chứng minh (106) Yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết cho bài H viết mình G Đề 2: H Chứng minh ý kiến Hoài Thanh bài ý nghĩa văn chương: " Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có" ? Phần mở bài cần có nội dung gì? ? Phần thân bài cần có nội dung gì? ? Phầ n kết bài cần có nội dung gì? Nếu không xác định cụ thể Chẳng hạn đề 2: Những tình cảm ta có, ta chưa có là gì? Đề 3: Văn chương ta đã đọc đã bồi dưỡng, rèn luyện tình cảm cho ta ntn? II Thực hành trên lớp Đề 2: Chứng minh ý kiến Hoài Thanh bài ý nghĩa văn chương: " Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có" Mở bài : Dẫn dắt vào đề ý kiến ngược lại câu chuyện nhỏ nói tác dụng văn chương người đọc Nêu ý kiến Hoài Thanh - Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn ý kiến Thân bài: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có - Ta là ai? Ta là người đọc, người thưởng thức văn chương - Những tình cảm ta không có là gì? Lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái á, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn xa lập chiến công, tính đoán… - Văn chương hình thành ta tình cảm âý ntn? Qua cốt truyện, chủ đề tư tưởng chủ đề, nhân vaat, hình ản, tình huống, chi tiết; thấm dần dần, thuyết phục Kết bài: Cảm xúc và tâm trạng em và sau lần đọc Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập - Về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập văn nghị luận ( Trả lời các câu hỏi bài học, đọc lại các văn nghị luận đã học) (107) (108) Ngày soạn:8 /3/2014 Ngày dạy: 10/3/2014 Bài 25 Tiết 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn nghị luận văn học - Tạo lập văn nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học (chứng minh, giải thích) II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Hệ thống các văn nghị luận đã học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội Kĩ - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội - Nhận diện và phân tích luận điểm, phương pháp lập luận các văn đã học - Trình bày, lập luận có lí, có tình III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não (109) V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : * Giới thiệu bài: Ở các tiết trước các em đã học kiểu bài văn nghị luận Giờ học hôm cô hướng dẫn các em ôn tập văn nghị luận * Nội dung bài mới: Bài tập 1/ SgkTr 66 Lập bảng hệ thống theo mẫu Chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị bài Giáo viên kẻ bảng thống kê lên bảng, yêu cầu các nhóm báo cáo kết hoạt động mình Giáo viên ghi nhanh vào bảng ý chính STT Tên bài Tác giả Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh Sự giàu đẹp Đặng Tiếng Việt Thai Mai Đức tính giản dị Phạm Bác Hồ Văn Đồng Đề tài nghị luận Tinh thần yêu nước dân tộc VN Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Luận điểm chính Phương pháp lập luận - Truyền thống yêu nước nồng Chứng nàn dân tộc VN minh - Lịch sử chống ngoại - Kháng chiến chống pháp - Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp - Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng hay Chứng minh kết hợp giải thích - Sự giản dị thể Chứng phương diện đời sống: minh kết Bữa ăn, đồ dùng, cái nhà, lối hợp giải sống, quan hệ với người, thích và lời ăn, tiếng nói, bài viết bình luận - Thể đời sống tinh thần phong phú Người Ý nghĩa văn Hoài Nguồn - Văn chương bắt nguồn từ Chứng chương Thanh gốc và tình thương… minh kết công - Văn chương hình dung… hợp giải dụng - Văn chương rèn luyện… thích văn chương G Hệ thống lại nội dung các văn Bài tập Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật bài nghị luận đã học (110) Bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu và xếp theo trình tự thời gian lịch sử, khoa học, hợp lí Bài : Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn - Luận và luận chứng xác đáng toàn diện, phong phú và chặt chẽ Bài : Đức tính giản dị Bác Hồ - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn và bình luận - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục - Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc Bài : ý nghĩa văn chương - Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận - Trình bày vấn đề phức tạp dễ hiểu - Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh Bài tập 3: Đặc trưng nghị luận Phân biệt khác văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình - Các thể loại tự ( truyện, kí) chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện - Các thể loại trữ tình thơ, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua cac hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu - Nghị luận : Chủ yếu dùng phương pháp luận lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến nhằm thuyết phục người đọc Câu hỏi c Có thể là loại văn nghị luận đặc biệt Vì câu tục ngữ có đủ ba yếu tố văn nghị luận câu tục ngữ lại ngắn gọn có hình ảnh, có vần điệu, sử dụng lối so sánh, tương phản các vế đối GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập - Về nhà chuẩn bị bài : Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (111) Ngày soạn:9/3/2014 Ngày dạy: 11/3/2014 Bài 25 Tiết 102 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu văn II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Đề bài: Câu 1.Thế nào là câu chủ động và câu bị động? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2.Muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ta làm ntn? Cho ví dụ? Câu Viết đoạn văn ngắn ( - câu) nội dung tự chọn có sử dụng câu bị động Đáp án và biểu điểm: Câu Câu chủ động là câu có chủ ngữ người, vật thực hành động nào đó hướng vào người, vật khác Câu bị động là câu có chủ ngữ người , vật hoạt động người, vật khác hướng vào Câu Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (SGK/64) (112) Câu Đoạn văn:Nam là học sinh giỏi lớp tôi Trong đợt thi học sinh giỏi vừa qua, bạn Nam đã đoạt giải môn Toán Bạn Nam thành phố khen Song, không vì mà bạn Nam trở nên kiêu căng, bạn khiêm tốn và tận tình giúp đỡ chúng tôi học tập Bài : * Giới thiệu bài Trong nói viết, người ta có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Vậy nào là cụm chủ vị, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu tức là ntn? Các trường hợp nào mở rộng câu? Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu G Ghi bảng ví dụ /Sgk Ví dụ / Sgk ? Hãy tìm các cụm danh từ câu trên? Nhận xét: H - Những tình cảm ta không có - Những/ tình cảm/ ta không có - Những tình cảm ta sẵn có PT TT PS ? Hãy phân tích cấu tạo cụm danh từ - Những/ tình cảm/ ta sẵn có này? PT TT PS H - Những/ tình cảm/ ta không có PT TT PS - Những/ tình cảm/ ta sẵn có PT TT PS - ta không có -> cụm chủ vị ? Hãy phân tích cấu tạo phụ ngữ sau PS câu? Theo em hai phụ ngữ này là cụm từ - ta sẵn có -> cụm chủ vị hay cụm chủ vị PS H Cụm chủ vị ? Cụm chủ vị này làm nhiệm vụ gì câu? H Định ngữ cho cụm danh từ ? Như em hiểu nào là cụm chủ vị? H Cụm chủ vị có hình thức giống câu đơn bình - Cụm chủ vị có hình thức giống thường câu đơn bình thường ? Cụm chủ vị này dùng để làm gì? - Để làm thành phần câu mở H Để làm thành phần câu mở rộng câu rộng câu H Lấy ví dụ Gió thổi mạnh làm đổ cây Ngọc học giỏi khiến cha mẹ vui lòng G Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/ sgk tr68 II Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu G GV ghi ví dụ Ví dụ: ? Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu? Nhận xét: H a Chị Ba đến a Chị Ba đến -> làm CN b Tinh thần hăng b Tinh thần hăng-> làm VN c Trời sinh lá…sen c Trời sinh lá…sen-> làm Bổ ngữ (113) d CMT8 thành công d CMT8 thành công-> Làm định ? Trong câu, cụm chủ vị làm thành phần gì? ngữ H a làm CN Nhận xét b làm VN - CN, VN, các thành phần phụ c làm Bổ ngữ cụm DT, ĐT,TT d Làm định ngữ G ( lưu ý: muốn xác định đúng các thành phần ta dùng câu hỏi) ? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết trường hợp nào có thể dùng cụm chủ vị để mở * Ghi nhớ rộng câu? III Luyện tập H Dựa sgk Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu G Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ thành phần cụm từ G Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập a Chỉ riêng người chuyên ? Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu thành môi được…( Cụm chủ vị làm phần cụm từ định ngữ) G Hướng dẫn: - Xác định thành phần câu b …khuôn mặt đầy đặn( cụm chủ cách đặt câu hỏi vị làm vị ngữ) - Tìm hiểu cấu tạo thành phần câu c Các cô gái Vòng đỗ gánh ( Cụm - Thành phần câu có thể là cụm chủ vị Có thể chủ vị làm định ngữ là cụm từ có chứa 1cụm chủ vị lá cốm…nào( Cụm chủ H a Chỉ riêng người chuyên môi vị làm bổ ngữ) được…( Cụm chủ vị làm định ngữ) d …một bàn tay đập vào vai ( cụm b …khuôn mặt đầy đặn( cụm chủ vị làm vị chủ vị làm CN) ngữ) …hắn giật mình….( cụm chủ vị c Các cô gái Vòng đỗ gánh ( Cụm chủ vị làm làm bổ ngữ) định ngữ lá cốm…nào( Cụm chủ vị làm bổ ngữ) d …một bàn tay đập vào vai ( cụm chủ vị làm CN) …hắn giật mình….( cụm chủ vị làm bổ ngữ) Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập - Viết đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn) đó có sử dụng câu có cụm chủ vị làm thành phần câu - Về nhà xem lại đề bài văn số 5, bài kiểm tra tiếng việt, kiểm tra văn Ngày soạn: 10 /3/2014 Ngày dạy: 14 /3/2014 (114) Bài 25 Tiết 103 TRẢ BÀI : TẬP LÀM VĂN SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT –TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Giúp HS nhận ưu khuyết điểm mình II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức: - Qua việc nhận xét, trả và chữa TLV giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ tổng hợp môn ngữ văn tuần đầu học kì II Về kĩ năng: - Phân tích lỗi sai bài làm thân, tự sửa trên lớp và nhà - Kĩ sống: định, ứng xử cá nhân III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + Chấm bài HS HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài : * Giới thiệu bài Vốn từ Tiếng Việt là lớn, để sử dụng cho chính xác, phù hợp với nội dung thì ta phải biết lựa chọn cho đúng Đối với bài văn không cần sử dụng từ ngữ đúng, chính xác mà còn phải diễn đạt cho lưu loát Giờ trả bài hôm giúp các em nhận ưu , nhược điểm thân -> Làm bài sau tốt Hoạt động thầy và trò Nội dung * Đề bài : Tục ngữ có câu " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" Với hs nêu lại yêu cầu đề bài? ? hiểu biết mình, em hãy chứng GV :Yêu cầu hs phân tích đề G minh nội dung câu tục ngữ đó Đề thuộc thể loại gì ? Nội dung ? ? I Tìm hiểu đề Thể loại : Kiểu bài lập luận chứng minh H Thể loại: Kiểu bài lập luận chứng minh - Nội dung : Làm rõ mối quan hệ môi Nội dung: Làm rõ mối quan hệ trường và nhân cách người môi trường và nhân cách người Phạm vi? ? Phạm vi: Trong sống Thực tế H (115) G GV: yêu cầu hs lập dàn ý ? Mở bài em phải nêu yêu cầu H gì? - Con người sống hoàn cảnh, điều kiện nào chịu ảnh hưởng, tác động môi trường đó Tục ngữ Việt Nam đã đúc kết " bầu thì tròn, ống thì dài", " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" - Tuy nhiên có " gần mực" mà không đen, "gần đèn" mà không rạng II Lập dàn ý a Mở bài: - Con người sống hoàn cảnh, điều kiện nào chịu ảnh hưởng, tác động môi trường đó Tục ngữ Việt Nam đã đúc kết " bầu thì tròn, ống thì dài", " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" - Tuy nhiên có " gần mực" mà không đen, "gần đèn" mà không rạng ? Tb em phải nêu yêu cầu gì? b Thân bài H Giải thích câu tục ngữ: Giải thích câu tục ngữ: Chứng minh - Nghĩa đen: thường xuyên sử dụng, tiếp xúc với bút mực ( đây là nói tới hs nêu phần kết bài? mực tàu để viết bút lông, mài vào ? - Hoàn cảnh sống ảnh hưởng lớn đến tính đĩa có nước nhúng ngòi bút lông H cách người - Nhưng người hoàn vào, mực mài đó mà viết chữ nho), toàn có thể chủ động đón nhận hoàn cảnh sơ ý không cẩn thận thì bị dây Gần mực thì đen hoàn toàn có thể gần mực mài đó chân ta, den bẩn Còn mực mà không đen Điều định là đèn là vật phát sáng, ngồi gần đèn thì thân người: biết hướng thiện, phục thiện sáng sủa, rạng rỡ nhờ ánh đèn thì không có mực nào làm đen - Nghĩa bóng: Sống môi trường xấu dễ trở thành người xấu Sống môi trường tốt thì trở G GV Nhận xét ưu- nhược điểm thành người tốt Sở dĩ là vì Ưu điểm: đặc điểm người ta là - Đa số hs hiểu đề bắt chước, học hỏi- bắt chước cái - Nhiều em trình bày sạch, đẹp hay, cái tốt và bắt chước cái - số bài viết đạt kết cao dở, cái xấu Nhược điểm Chứng minh - vài học sinh xác định chưa đúng yêu cầu - học sinh sống môi trường tập đề thể lớp, trường có nhiều bạn tốt, - Chưa biết cách lập luận chứng minh, dẫn giáo dục chu đáo thì trở nên người chứng ít tốt - Trình bày cẩu thả, bố cục không rõ ràng, + Gia đình hoà thuận- cái chăm chữ viết xấu khó đọc ngoan - Nội dung còn sơ sài + Xã hội tốt đẹp- công dân tốt - Sai lỗi chính tả nhiều - Ngược lại, sống môi trường * GV : nhận xét ưu - nhược điểm cụ thể gia đình, bạn bè không tốt người hs bị ảnh hưởng thay đổi theo hướng Ưu điểm: xấu - Trình bày sạch, đẹp, bài viết đạt kết cao Tuy nhiên, không phải gần mực (116) Nhược điểm - Ý thức viết bài chưa tốt: -Trình bày cẩu thả - Nội dung sơ sài - Diễn đạt yếu: - Viết hoa tùy tiện - Sai chính tả: Gv chữa số lỗi bài hs G - Chính tả: ch- tr, R- d- gi, l-n, dấu câu, nhngh, Nhận xét - Nắm kiến thức chưa vững - Trình bày cẩu thả - ý thức làm bài không tốt - diễn đạt yếu Chữa bài: đen, không phải gần đèn rạng - Giải thích: Gần mực mà cẩn thận giữ gìn thì không dây mực lên mình Còn ngồi gần đèn mà cố tình ngồi tránh, ngồi khuất thì đèn chẳng chiếu sáng tới mình Sống môi trường tốt đẹp mà không học hỏi, không noi theo cái tốt thì làm thành người tốt Ngược lại, không buộc phải sống hoàn cảnh xấu mà biết giữ mình thì giống loài sen " Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" - Chứng minh: + Gương các chiến sĩ cách mạng hoạt động lòng địch + Những gương vượt khó đời sống … c Kết bài - Hoàn cảnh sống ảnh hưởng lớn đến tính cách người - Nhưng người hoàn toàn có thể chủ động đón nhận hoàn cảnh Gần mực thì đen hoàn toàn có thể gần mực mà không đen Điều định là thân người: biết hướng thiện, phục thiện thì không có mực nào làm đen III Nhận xét ưu- nhược điểm Ưu điểm: Nhược điểm IV Chữa lỗi sai phổ biến bài - Chính tả: ch- tr, R- d- gi, l-n, dấu câu, nh- ng, x-s, p-q - Diễn đạt - Câu chưa đúng ngữ pháp - Dùng từ sai V Đọc bài mẫu VI Trả bài (117) Củng cố: ? Dàn bài chung cho văn nghị luận lập luận chứng minh ? Những yêu cầu để bài viết đạt kết cao? ? Trước viết bài em phải làm gì? 5.Dặn dò: - Viết lại bài TLV ; xem lại kiến thức TV + VH - Đọc lại bài kiểm tra văn, tiếng Việt, sau cô trả bài tiếp Ngày soạn: 10/3/2014 Ngày dạy: 14/3/2014 Bài 25 Tiết 104 TRẢ BÀI : TẬP LÀM VĂN SỐ (118) TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT –TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Giúp HS nhận ưu khuyết điểm mình II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức: - Qua việc nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ tổng hợp môn ngữ văn tuần đầu học kì II Về kĩ năng: - Phân tích lỗi sai bài làm thân, tự sửa trên lớp và nhà - Kĩ sống: định, ứng xử cá nhân III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + Chấm bài HS HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài : * Giới thiệu bài Ở tiết 90 các em đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt và tiết 98 các em đã làm bài kiểm tra Văn Để giúp các nhận biết ưu khuyết điểm bài làm mình học hôm cô trả bài cho các em I Yêu cầu đề bài: MÔN: Tiếng việt Phần I: Trắc nghiệm (3điểm) Câu (1,5 điểm): Câu Đáp án C C C B A C Câu (1,5 điểm): Câu Đáp án S Đ S Đ S Đ Phần II: Tự luận Câu1: (2 điểm) Khi nói viết có thể lược bỏ số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn vì: - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ (1,0 đ) - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người (1,0 đ) Câu 2: (2 điểm) a) Thuộc bài -> rút gọn chủ ngữ (0,5 đ) - Khôi phục: Và em thuộc bài (0,5 đ) (119) b) Rồi -> rút gọn chủ ngữ và vị ngữ (0,5 đ) - Khôi phục: Tôi làm (0,5 đ) Câu 3: (3 điểm) Yêu cầu viết đoạn văn đúng chủ đề, có sử dụng câu đặc biệt Trình bày rõ ràng, đúng chính tả BÀI KIỂM TRA VĂN TIẾT Phần I: Trắc nghiệm:(3 điểm) 10 11 12 C D D B D A B A D D C C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: yêu cầu HS chép chính xác câu tục ngữ và nêu nội dung (3,0 điểm) Câu 2: (4,0 điểm) * HS trình bày suy nghĩ đức tính giản dị Bác Hồ thể trên các phương diện: (3,0 điểm) - Sinh hoạt, lối sống, việc làm: + Bữa ăn có vài ba món đơn giản + Cái nhà sàn có vài ba phòng, hòa cùng thiên nhiên + Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ + Sự giản dị đời sống vật chất liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp + Giản dị lời nói bài viết * Chữ viết đẹp, không sai lỗi chính tả.(1,0 điểm) II Nhận xét: * Tiếng Việt Đa số các em làm phần trắc nghiệm Phần tự luận số em làm chính xác Một số em làm chưa chính xác không biết làm * Văn học Đa số các em làm phần trắc nghiệm.Phần tự luận số em làm tốt, chữ viết sạch, rõ Một số em làm sơ sài, đoạn văn viết chưa làm bật đức tính giản dị Bác Hồ Một số em còn măc lỗi chính tả III Trả bài: IV Sửa lỗi: Củng cố: Khi viết đoạn văn các em cần chú ý điều gì? Dặn dò: - Xem lại các bài kiểm tra Văn và tiếng Việt -Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Ngày soạn:15/3/2014 Ngày dạy:17/3/2014 Bài 26 Tiết 105 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận giải thích (120) II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Đặc điểm bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu phép lập luận giải thích Kĩ - Nhận diện và phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn này - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài : * Giới thiệu bài Trong đời sống, nhu cầu giải thích người to lớn Gặp tượng lạ người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh Vậy nào là lập luận giải thích? Mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận giải thích là gì? Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Mục đích và phương pháp giải thích Giải thích đời sống ? Trong đời sống, nào người ta cần giải Khi gặp tượng lạ, thích ? người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh ? Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích VD: Vì lại có mưa? Vì loại ngày ? rùa lại có thể sống lâu hẳn loài người? Vì nước biển lại mặn? ? Muốn trả lời câu hỏi trên cần phải làm ntn? G ? Kiểu trả lời cho câu hỏi trên người ta gọi là giải thích đời sống? Vậy em hiểu nào là giải thích đời sống? Mục đích ? Dựa sgk - Phải đọc sách báo, tra cứu…( tức là phải hiểu, phải có tri thức thì trả lời được) -> Làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực (121) ? ? ? ? ? ? ? ? ? Giải thích văn nghị luận Trong văn nghị luận người ta thường yêu cầu - Thường là giải thích các vấn đề tư giải thích vấn đề gì? tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi người( hạnh phúc là gì? Thế nào là trung thực ) Giải thích văn nghị luận nhằm mụcđích - Mục đích: Nhằm nâng cao nhận gì? thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, Nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tình cảm cho người tưởng, tình cảm cho người * Văn bản: Lòng khiêm tốn Gọi học sinh đọc bài văn: " Lòng khiêm - Vấn đề cần giải thích: Lòng khiêm tốn"/Sgk Tr 70 tốn Bài văn yêu cầu giải thích vấn đề gì? Có thể đặt câu hỏi: Có thể đặt câu hỏi để khêu gợi giải Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi thích ntn? gì? Lợi cho ai? để khêu gợi giải thích Giải thích cách so sánh với Trong bài văn trên người ta giải thích các vật, tượng đời nào? sống ngày - Lòng khiêm tốn có thể coi… Hãy tìm và ghi câu định nghĩa - Khiêm tốn là tính… bài văn? - Con người khiêm tốn là … Đó là cách Đó có phải là cách giải thích không? Vì sao? giải thích lòng khiêm tốn Vì nó trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì? - Các biểu đối lập với khiêm Theo em liệt kê các biểu khiêm tốn, tốn: Kiêu căng, tự phụ, tự mãn kiêu cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không ngạo, khinh người, mục hạ vô nhân khiêm tốn có phải là nội dung giải thích không? ( mắt mình thiên hạ không có ai) coi là cách giải thích Vì đó là thủ pháp đối lập Là nội dung giải thích Câu hỏi / Sgk Vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì Như người ta thường giải thích cách H nào? ? Dựa sgk Cách giải thích trên người ta gọi là lập luận giải thích Vậy em hiểu nào là lập luận giải ? thích? Dựa sgk - Bố cục: Phần: MB, TB, KB Xác định bố cục đoạn văn trên? Mạch lạc, lớp lang, ngôn từ Em có nhận xét gì bố cục bài văn giải sáng, dễ hiểu (122) thích? - Cách giải thích: Nêu định nghĩa, dẫn các biểu hiện, so sánh, đối chiếu, với các tượng khác, các mặt lợi hại… G * Ghi nhớ/ Sgk Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập ? Hướng dẫn học sinh luyện tập Đọc văn bản: Lòng nhân Gọi học sinh đọc bài văn: Lòng nhân đạo đạo ? Nhận xét: Bài văn giải thích vấn đề gì ? * Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo ? Lòng nhân đạo là lòng biết thương Trong bài có câu hỏi nào ? Đặt người vị trí nào? Thế nào là lòng biết thương người? Thế nào là lòng nhân đạo? vị trí ? mở bài Luận bài gồm thành phần nào ? Có thêm dẫn chứng, có tác dụng Lí lẽ hay dẫn chứng? Có gì khác so với văn làm rõ lời giải thích trước? Có tác dụng gì? * Phương pháp: - Nêu định nghĩa Cách giải thích tác giả ntn? - Đưa các dẫn chứng - Cụ thể hoá để giải thích Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Thế nào là lập luận giải thích? Người ta giải thích cách nào?? Yêu cầu bài văn giải thích? Muốn làm tốt bài văn giải thích ta phải làm gì? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập - Về nhà chuẩn bị soạn: Sống chết mặc bay Ngày soạn:15/3/2014 Ngày dạy: 18/3/2014 Bài 26 Tiết 106 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy giá trị thực, giá trị nhân đạo và thành công nghệ thuật tác phẩm II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai và vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ (123) - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn “Sống chết mặc bay” – tác phẩm coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lý Kĩ - Đọc – hiểu truyện ngắn đại đầu kỷ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn Bài mới: Giới thiệu bài: Thể loại văn xuôi truyện ngắn xuất nước ta đã từ lâu Đó là truyện ngắn trung đại viết chữ Hán: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con…học lớp Truyện ngắn đại Việt Nam bắt đầu hình thành chủ yếu từ kỉ XX Tác phẩm: “Sống chết mặc bay” bông hoa đầu mùa truyện ngắn đại VN Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Đọc – Tìm hiểu chung: ? Hướng dẫn đọc: Cần phân biệt các giọng đọc: Đọc Giọng kể, tả tác giả, giọng quan phụ mẫu luôn hách dịch hống hách, nạt nộ, giọng sợ sệt, khúm núm thầy đề, dân phu… H Đọc mẫu đoạn-> gọi học sinh đọc tiếp Yêu cầu học sinh kể tóm tắt truyện( lược bỏ hết lời đối thoại các nhân vật, chuyển thành ngôi thứ ba) G Hướng dẫn tìm hiểu chú thích Chú thích Em hãy giới thiệu vài nét tác giả? a Tác giả Dựa sgk - Phạm Duy Tốn ( 1883- 1924) Bổ sung thêm thông tin tác giả - Là cây bút xuất sắc 30 năm đầu kỉ XX ? Tác phẩm Tác phẩm này đời hoàn cảnh nào? - Ra đời buổi đầu hình thành thể Là tác phẩm xuất sắc Phạm Duy Tốn, loại truyện ngắn đại VN( 1918) (124) viết chữ quốc ngữ in trên tạp chí Nam Phong năm 1918, đó bắt đầu có chữ ? quốc ngữ Ra đời buổi đầu hình thành H thể loại truyện ngắn đại VN ? Văn thuộc thể loại gì? ? Truyện ngắn ( tự sự) Truyện kể theo ngôi thứ mấy? theo trình ? tự nào? Văn này có thể chia làm đoạn? Nội dung đoạn ? Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ sgk Tr 75,76 và cho biết : hai trành này ntn với nhau? ? Ngoài tương phản hai tranh, các em theo dõi toàn câu tryện và cho biết tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nữa? ? Yêu cầu học sinh chú ý đoạn * Thể loại - Truyện ngắn Ngôi thứ ba, trình tự thời gian và việc Bố cục - đoạn Đoạn 1: Từ đầu-> hỏng mất( nguy vỡ đê và cảnh dân phu sức chống đỡ) Đoạn 2: Tiếp-> Điếu, mày: Cảnh quan phủ cùng lũ nha lại hộ đê đình đánh bài Đoạn 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ Tương phản đối lập - Một bên là cảnh tượng dân phu vật lộn căng thẳng bùn lầy, nước lớn, trời mưa tầm tã, vất vả đến cực độ trước nguy vỡ đê - Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đình vững chãi, đèn thắp sáng trưng chơi tổ tôm họ có nhiệm vụ " hộ đê" Biện pháp tăng cấp: - Trong việc miêu tả cảnh dân phu hộ đê - Trong việc miêu tả mức độ ham mê bài bạc tên quan phủ Có thể nói tương phản và đối lập là hai biện pháp nghệ thuật chủ yếu bài này Chúng ta tìm hiểu chi tiết biện pháp nghệ thuật này qua phần phân tích III Đọc –Tìm hiểu chi tiết: Cảnh ngoài đê và đình trước đê vỡ * Cảnh ngoài đê Gần đêm Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to Khúc sông làng X, thuộc phủ X ? Thời miêu tả cảnh vỡ đê là nào? Không gian lúc đó ntn? ? Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng lên cuồn cuộn Tác giả muốn người đọc hiểu câu (125) Địa điểm xảy lũ là đâu? ? ? ? ? Các chi tiết thời gian, không gian gợi lên cảnh tượng gì? Tên sông nói cụ thể ( sông Nhị Hà) tên làng, tên phủ ghi kí hiệu X> Điều đó thể dụng ý gì tác giả? Cảnh tượng ngoài đê tác giả miêu tả ntn? Hàng trăm nghìn người ( Rất đông) Họ phải làm việc ntn? Dựa sgk Đi hộ đê là nhiệm vụ ai? chuyện này không xảy nơi mà có thể nhiều nơi - Người đông - Làm việc vất vả nặng nhọc * Trong đình Của quan phụ mẫu, đám nha lại, lính tráng Họ chọn nơi an toàn cho tính mạng Chừng 4,5 trăm thước, trên mặt đê cao, vững chãi, có nước to không việc gì - Đông đủ các nhà chức trách - Tụ tập chơi tổ tôm Nhưng họ đã hộ đê ntn? Ngôi đình cách đê khoảng bao xa? ? ? ? ? Quang cảnh đình ntn? Quang cảnh đình triều đình thu nhỏ, thứ trật tự tôn nghiêm, đầy đủ nghi thức, đầy đủ tiện nghị, không có chút gì tạm bợ, không có tỏ vội vã, lo âu Người đông và đủ mặt kẻ có trách nhiệm hộ đê: " Quan phụ mẫu", " thầy đề", " Thầy đội nhất", "thầy thông nhì", Chánh tổng sở tai, lính lệ, người nhà…vai vế trật tự nghiêm chỉnh: " nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay xếp hàng" Đèn thì " thắp sáng trưng", "không khí tĩnh mịch nghiêm trang" ngoài lời nói " lúc mau lúc khoan ung dung êm ái" xoay quanh ván bài không có âm gì khác Riêng "Quan phụ mẫu" miêu tả ntn Những vật dụng quan mang theo là gì? Dựa sgk Thái độ quan ntn? Em có nhận xét gì cảnh tượng này? Có giống cảnh quan hộ đê không ? Một mình ngồi trên sập kê gian giữa, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, chung quanh có kẻ hầu người hạ cung kính phục vụ( kẻ quì đất gãi chân, kẻ đứng bên phải quạt, kẻ khoanh tay trực hầu điếu đóm - Quan phụ mẫu uy nghi chễm trệ ngồi trên sập Quan không nói nhiều nói to, trừ quan không dám nói gì Quan lẽ phải đứng trên đê mà đốc thúc kẻ cắm cừ người đổ đất quan không quan tâm Ta có cảm giác quan là nghỉ ngơi cho nên lo đánh bài thôi Như tác giả đã nói: “Ngài mà còn dở ván bài (126) chưa hết hội thì trời long đất lở, đê vỡ dân trôi ngài thây kệ.” Hai cảnh tượng cùng diễn thời điểm nguy cấp" sinh cảnh nghìn sầu muôn thảm", cùng trên mặt đê cách vài trăm thước, với người có chung nhiệm vụ bảo vệ khúc sông xung yếu Vậy mà hai cảnh đó hoàn toàn trái ? Em có nhận xét gì hai cảnh ngoài đê và ngược đối lập tương phản đến khó đình? tin Sự vô trách nhiệm các "quan cha mẹ" dân ? Sự trái ngược tương phản này cho ta cảm nhận => Đối lập tương phản nhau-> vô điều gì? trách nhiệm các quan Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Quan phụ mẫu tác phẩm là người ntn? Em có nhận xét gì thái độ tác giả tác phẩm này? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập - Về nhà chuẩn bị soạn tiếp bài: Sống chết mặc bay (127) Ngày soạn:18/3/2014 Ngày dạy: 21/3/2014 Bài 26 Tiết 107 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy giá trị thực, giá trị nhân đạo và thành công nghệ thuật tác phẩm II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai và vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn “Sống chết mặc bay” – tác phẩm coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lý Kĩ - Đọc – hiểu truyện ngắn đại đầu kỷ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não (128) V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích cảnh ngoài đê và đình trước đê vỡ? Nêu tác dụng cảnh đó HS * Cảnh ngoài đê * Trong đình - Dân phu đông - Đông đủ các nhà chức trách - Làm việc vất vả nặng nhọc - Tụ tập chơi tổ tôm - Gắng sức hộ đê - Quan phụ mẫu uy nghi chễm chện ngồi trên sập => Đối lập tương phản nhau-> vô trách nhiệm các quan Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học trước các em đã tìm hiểu hình ảnh dân phu và quan phụ mẫu trước đê vỡ Tiết này các em tìm hiểu tiếp Hoạt động thầy và trò G ? H ? H ? H ? H Ghi bảng Cảnh ngoài đê và đình đê vỡ Gọi học sinh đọc đoạn * Ngoài đê Khi đê vỡ, ngoài đê tình gay cấn ntn? - Tiếng kêu vang trời lở đất Có tiếng kêu vang trời dậy đất, người kêu rầm rĩ, - Người kêu ầm ĩ càng nghe càng lớn, tiếng nước chảy ào ào - Nước chảy thác, lênh láng thác chảy xiết, tiếng gà, trâu, chó, bò kêu vang tứ xoáy thành vực sâu phía * Trong đình Trong đình người ntn? - Mọi người giật nảy mình Khi nghe tiếng kêu vang trời dậy đất người giật nẩy mình, có quan điềm - Quan điềm nhiên nhiên lăm le chực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ Vì ngài ù to Có người rụt rè nhắc khéo quan: " Bẩm, dễ có vỡ đê" Quan điềm nhiên gắt " mặc kệ" ngài xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải nghiêng người bảo thầy đề chú ý vào ván bài : Có ăn không thì bốc Khi đê vỡ ngoài đê ntn? Nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa - Ai nôn nao sợ hãi ( trừ trôi băng, lúa má ngập hết, kể sông không nơi ở, quan) kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước Mọi người đình ntn? Mọi người nôn nao sợ hãi, có người dân vào báo là đê vỡ thì quan lớn tỏ bực mình quát nạt cho quân lính đuổi Thầy (129) ? H ? H ? H ? H đề quên bốc bài " tay run cầm cập" thò tay vào đĩa bài Sau đó quan ù bài to: " Thông tôm chi chi nẩy" giọng đầy thoả mãn" Điếu, mày" Em có nhận xét gì bọn quan lại lúc đó? Bọn thầy đề và đám nha lại, lính tráng đình không đến và vô tình trước việc đê vỡ Nhưng dù họ chưa quá táng tận lương tâm lòng lang thú quan phụ mẫu Họ còn biết run sợ trước cảnh vỡ đê Em có nhận xét gì cách dựng truyện tác giả? Độc đáo Em hãy độc đáo ấy? Cảnh ngoài đê: Mưa tầm tã-> nước sông Nhị Hà lên to quá -> khúc sông núng -> hai ba đoạn thẩm lậu -> trống đánh, ốc thổi-> người xôn xao gọi-> mệt lử -> mưa tầm tã -> sông nước cuồn cuộn bốc lên - khúc sông hỏng - trăm học vất vả lấm láp -> gội gió tắm mưa- > gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía -> nước tràn lênh láng -> xoáy thành vực sâu-> nhà trôi lúa ngập -> kẻ sống không nơi kẻ chết không nơi chôn Cảnh đình: Không khí tĩnh mịch, nghiêm trang xa hoa đài các - thầy trò quan phụ mẫu không lo lắng gì đến hộ đê đình chơi bài -> mưa càng to không để ý, có người vào báo tin đê vỡ không lo lắng lại còn quát nạt doạ dẫm, chơi lúc ù thôi Cách xây dựng truyện phép đối lập tương phản và tăng cấp có tác dụng gì? Làm câu chuyện thêm hấp dẫn, nút truyện càng thắt chặt, mâu thuẫn càng lên cao Truyện xếp vào loại truyện ngắn thực, em hãy đặc điểm nó? Gợi ý: Trước hết đề tài, đây có phải là truyện truyền kì không? Đây là câu chuyện đời sống, người dân; chuyện vỡ đê và nỗi khổ cực họ, chuyện quan mải chơi bài bạc không màng tới sống chết người dân - Quan ù ván bài to => Sử dụng biện pháp xây dựng tình truyện độc đáo: Khẩn trương, gấp gáp, tăng cấp => Làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, nút truyện càng thắt chặt, mâu thuẫn càng lên cao (130) Thứ hai, tác giả miêu tả tỉ mỉ, chi tiết Thứ ba Phản ánh đúng chất vô trách nhiệm lòng lang thú viên quan huyện - đại diện cho quan lại thối nát sâu mọt thời - Ngôn ngữ miêu tả và ngôn ngữ nhân vật gần với ngôn ngữ thực đời sống Giá trị nhân đạo truyện đây là gì? Sự cảm thông tác giả trước cảnh nhân dân hộ đê và sau vỡ đê ? Trong miêu tả, kể, tác giả có sử dụng lời bình luận và biểu cảm Đó là lời nào? H Dựa sgk ? Qua việc phân tích trên hãy nghệ thuật bài ? G Tăng cấp, đối lập ? Nội dung văn này là gì? H Lên án gay gắt tên quan phụ mẫu" lòng lang sói " và vô trách nhiệm bọn chúng - Bày tỏ lòng thương cảm nhân dân trước cảnh thiên tài và vô trách nhiệm kẻ cầm quyền G Chốt gọi học sinh đọc ghi nhớ G Hướng dẫn học sinh luyện tập III Tổng kết Nghệ thuật - Tăng cấp, đối lập Nội dung - Lên án gay gắt tên quan phụ mẫu" lòng lang sói " và vô trách nhiệm bọn chúng - Bày tỏ lòng thương cảm nhân dân trước cảnh thiên tài và vô trách nhiệm kẻ cầm quyền * Ghi nhớ/ Sgk 83 IV Luyện tập Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Quan phụ mẫu tác phẩm là người ntn? Em có nhận xét gì thái độ tác giả tác phẩm này? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập - Về nhà chuẩn bị soạn: Cách làm bài văn lập luận giải thích (131) Ngày soạn:18/3/2014 Ngày dạy: 21/3/2014 Bài 26 Tiết 108 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận giải thích) để dễ dàng nắm cách làm bài nghị luận giải thích - Bước đầu hiểu cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận giải thích, điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Các bước làm bài văn lập luận giải thích Kĩ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn giải thích III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là lập luận giải thích? Người ta thường giải thích cách nào? Yêu cầu bài văn giải thích phải ntn? HS: - Là văn làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ….cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức … - Người ta giải thích cách : Nêu định nghĩa, kể các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các tượng khác, các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng … Bài mới: Giới thiệu bài: Gọi học sinh nhắc lại quy trình làm bài văn nghị luận chứng minh? (132) G: Qui trình làm bài văn nghị luận giải thích tương tự qui trình làm bài văn nghị luận chứng minh Tuy nhiên kiểu bài này có đặc thù riêng, thể bước, khâu Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Các bước làm bài văn lập luận giải thích G Gọi học sinh đọc đề bài Sgk/ 84 * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ : "Đi ngày đàng học sàng khôn" Hãy giải thích nội dung câu ? Để làm bài văn bước đầu tiên cần phải tục ngữ đó ? làm là gì? Tìm hiểu đề và tìm ý H Tìm hiểu đề và tìm ý a Tìm hiểu đề: ? Đề bài yêu cầu làm gì? - Thể loại : Giải thích H Giải thích câu tục ngữ - Nội dung : Giải thích câu tục ngữ - Phạm vi: Trong sống b Tìm ý ? Đối với câu tục ngữ này cần làm sáng tỏ - Đặt câu hỏi điều gì? - Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ H Nghĩa đen, nghĩa bóng, ý nghĩa sâu xa khác có nội dung tương tự ? Làm nào để tìm ý nghĩa chính xác và đầy đủ câu tục ngữ? H Hỏi người biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, tự mình suy nghĩ thấu đáo sau đó suy rộng ? Nghĩa suy rộng ta làm cách nào? H Ta có thể đặt câu hỏi: Ngoài điều đúc kết kinh nghiệm, câu tục ngữ còn nói lên điều gì nữa? có phải khát vọng người bình dân xưa hay không? ? Bước thứ hai sau tìm hiểu đề là gì? H Lập dàn bài Lập dàn bài ? Bài văn lập luận giả thích gồm phần? a Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý H phần: MB, TB, KB nghĩa sâu xa nó ? Phần mở bài có nhiệm vụ gì? H Dựa sgk ? Phần thân bài có nhiệm vụ gì? b Thân bài: H Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu - Giải thích nghĩa đen xa - Giải thích nghĩa bóng ? Để làm cho ý nghĩa câu tục ngữ trở nên - Nghĩa sâu xa dễ hiểu người đọc thì nên xếp ý đã tìm theo thứ tự nào? H Giải thích nghĩa đen: Đi ngày đàng là gì? sàng khôn là gì? (133) Giải thích nghĩa bóng: Nghĩa sâu xa-> Liên hệ với các câu tục ngữ khác, dị khác ? Phần kết bài có nhiệm vụ gì? c Kết bài H Khẳng định ý nghĩa câu tụ ngữ - Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ người ? Bước sau lập dàn bài là gì? H Viết bài Viết bài G Yêu cầu học sinh đọc các đoạn mở bài a Mở bài sgk/ 85 - Đi thẳng vào vấn đề ? Qua phần đọc, em thấy muốn mở bài ta có - Đối lập hình ảnh với ý thức cách nào? - Nhìn từ chung đến riêng H Dựa sgk b Thân bài ? Gọi học sinh đọc các đoạn thân bài/ sgk - Mỗi cách mở bài có cách ? Làm nào để đoạn đầu tiên phần thân viết thân bài thích hợp bài liên kết với phần mở bài? H Tuỳ theo cách mở bài nào thì có cách viết thân bài cho thích hợp G Phân tích cho học sinh hiểu c Kết bài G Gọi học sinh dọc đoạn kết bài - Mỗi đề văn có nhiều cách kết bài ? Kết bài đã cho ta thấy rõ là vấn đề đã khác giả thích xong chưa? Có phải đề văn có cách kết bài ? không? Đọc lại và sửa chữa Bước cuối cùng viết bài là gì? H Đọc lại và sửa chữa * Ghi nhớ/ Sgk G Như muốn làm bài văn lập luận giả II Luyện tập G thích thì phải thực bước? Viết kết bài khác cho đề bài trên Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập G Hãy viết các cách kết bài cho đề bài trên? Hướng dẫn: Xem lại cách viết kết bài trên để G tự viết kết bài khác H Gọi học sinh đọc bài mình Nhận xét, sửa chữa , bổ sung Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích ? ? Một bài văn lập luận giải thích gồm phần? Nhiệm vụ phần ? Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, tiếp tục hoàn thiện bài tập - Về nhà chuẩn bị soạn: Luyện tập lập luận giải thích Viết bài tập làm văn số Ngày soạn:22 /3/2014 Ngày dạy:25 /3/2014 (134) Bài 27 Tiết 109 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ - VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ( Làm nhà) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Khắc sâu hiểu biết cách làm bài văn lập luận giải thích - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài văn giải thích cho vấn đề đời sống II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Cách làm bài văn lập luận giải thích vấn đề Kĩ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn giải thích III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Ở học trước các em đã tìm hiểu cách làm bài văn giải thích Để củng cố và khắc sâu kiến thức bài học đó học hôm cô hướng dẫn các em luyện tập Hoạt động thầy và trò G Gọi học sinh đọc đề bài /Sgk Ghi bảng I Chuẩn bị nhà * Đề bài: Một nhà văn có nói: " Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Hãy giải thích nội dung câu nói đó ? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? H Giải thích vấn đề : Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ người ? Hãy tìm các từ then chốt đề và các ý quan trọng cần giải thích H Các từ then chốt cần giả thích: Sách là gì? ý cần giải thích : Hình thức sách? Nội dung sách? II Thực hành trên lớp (135) Ngọn đèn sáng bất diệt: Soi ánh sáng mãi mãi cho trí tuệ người - Trí tuệ là gì? Em hãy suy nghĩ hình ảnh " đèn sáng bất diệt", tìm nghĩa bóng nó và cho biết: Vì sách lại là đèn sáng bất diệt Ánh sáng soi rọi mãi: Vì sách làm cho trí tuệ người soi sáng Giúp cho người hiểu biết lĩnh vực KHTN, KHXH Vì nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ người Vì nó là hình thức lưu trữ tri thức từ xưa đến Nội dung sách là tri thức phong phú và sâu sắc người Hãy tìm ví dụ cho thấy sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ Những tác phẩm ghi lại truyện dân gian, ca dao dân ca nhân dân ta - Những tác phẩm khoa học các nhà khoa học, tác phẩm văn chương các nhà văn Sách giáo khoa là kết tinh sách mang trí tuệ người Câu hỏi e Sgk Sách mở chân trời cho người Cho học sinh viết số đoạn văn, đặc biệt là đoạn mở bài và kết bài Gọi số học sinh đọc trước lớp Nhận xét, bổ sung Tìm hiểu đề và tìm ý a Mở bài: - Loài người phát triển gắn với thành tựu trí tuệ - Sách là nơi lưu giữ thành tựu đó - Vì có nhà văn nói: b Thân bài - Hình ảnh" đèn sáng soi mãi mãi Vì sách mãi mãi làm cho trí tuệ người soi rọi sáng sủa - Nói tới sách là nói tới trí tuệ người + Dẫn chứng - Hiểu thêm câu nói thông qua câu nói khác Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao H Dàn ý đại cương a Mở bài: - Giới thiệu truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn các dân tộc - dẫn câu ca dao - Nêu vấn đề giải thích : Nhắc nhở người phải có lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn b Thân bài: * giải thích nghĩa: - Nghĩa đen: Nhiễu điều là thứ hàng tơ lụa màu đỏ, đẹp, đắt giá Giá gương là vật dụng làm - Đề bài: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người nước thì thương cùng" Giải thích nghĩa câu ca dao trên *Dàn ý đại cương a Mở bài: - Giới thiệu truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn các dân tộc - dẫn câu ca dao - Nêu vấn đề giải thích : Nhắc nhở người phải có lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn ? H ? H ? H ? H G G H ? c Kết bài - Tình cảm thái độ em với sách, lời câu nói trên Viết số đoạn văn * Viết bài tập làm văn số ( nhà) (136) gỗ chạm khắc kheo léo đặt trên bàn thờ gia tiên Một biểu trưng thiêng liêng người đã khuất Trên giá gương có thể là ảnh, tờ giấy ghi tiểu sử, công đức người thờ cúng Nhiễu điều phủ lấy giá gương làm cho giá đã đẹp lại càng thêm đẹp + Chữ " Phủ" câu này có nghĩa là che chở, bao bọc biểu thị thái độ, lòng - Nghĩa bóng: Người xưa muốn nêu lên lời khuyên là người nước phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, là lúc hoạn nạn - Tại người nước phải yêu thương nhau, giúp đỡ nhau? + Về mặt tình cảm + Về mặt lí trí: - Đây là cách sống truyền thống, đạo lí dân tộc - Nhờ tình thương đó mà dân tộc ta vượt qua… - Yêu thương giúp đỡ phải xuất phát lòng chân thành tự giác…-> đạo đức người, tảng xây dựng xã hội tốt đẹp c Kết bài: - Câu ca dao mãi là bài học giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Tình cảm yêu thương …ngày càng phát huy mạnh mẽ để cùng xây dựng đất nước VN giàu đẹp Biểu điểm: - Điểm 9- 10: Đảm bảo nội dung trên, diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học, không sai lỗi chính tả - Điểm 7- 8: Đảm bảo nội dung, yêu cầu thể loại, diễn đạt tương đối tốt, sai vài lỗi chính tả - Điểm 5-6: Bố cục rõ ràng, đúng yêu cầu thể loại, diễn đạt đôi chỗ không lưu loát - Điểm 3-4: Nắm yêu cầu đề, nội dung sơ sài - Điểm 1-2: Lạc đề b Thân bài: * Giải thích nghĩa: - Nghĩa đen: Nhiễu điều là thứ hàng tơ lụa màu đỏ, đẹp, đắt giá Giá gương là vật dụng làm gỗ chạm khắc kheo léo đặt trên bàn thờ gia tiên Một biểu trưng thiêng liêng người đã khuất Trên giá gương có thể là ảnh, tờ giấy ghi tiểu sử, công đức người thờ cúng Nhiễu điều phủ lấy giá gương làm cho giá đã đẹp lại càng thêm đẹp + Chữ " Phủ" câu này có nghĩa là che chở, bao bọc biểu thị thái độ, moot lòng - Nghĩa bóng: Người xưa muốn nêu lên lời khuyên là người nước phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, là lúc hoạn nạn - Tại người nước phải yêu thương nhau, giúp đỡ nhau? + Về mặt tình cảm + Về mặt lí trí: - Đây là cách sống truyền thống, đạo lí dân tộc - Nhờ tình thương đó mà dân tộc ta vượt qua… - Yêu thương giúp đỡ phải xuất phát lòng chân thành tự giác…-> đạo đức người, tảng xây dựng xã hội tốt đẹp c Kết bài: - Câu ca dao mãi là bài học giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Tình cảm yêu thương …ngày càng phát huy mạnh mẽ để cùng xây dựng đất nước VN giàu đẹp (137) Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, viết bài văn số theo yêu cầu - Về nhà chuẩn bị soạn: Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội châu Ngày soạn:26 /3/2014 Ngày dạy: 28/3/2014 Bài 27 Tiết 110 Đọc thêm:Văn NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA - REN VÀ PHAN BỘI CHÂU I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (138) -Thấy khả tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh tác giả Nguyễn Ái Quốc truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Hiểu tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng tác giả Nguyễn Ái Quốc truyện ngắn này II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren - Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm Kĩ - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự (truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử và hành động III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Đề bài Câu Em hãy nêu hiểu biết tác giả Phạm Duy Tốn? Câu Hãy hai mặt tương phản đối lập truyện ? Bài mới: Giới thiệu bài: Nguyễn Ái Quốc thời gian hoạt động Pháp đã viết nhiều tác phẩm xuất sắc Một tác phẩm xuất sắc đó là: " Những trò lố hay là Va ren và Phan Bôị Châu" viết năm 1925 Hôm chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm này Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Đọc tìm hiểu chung HD: Cần đọc với giọng hài hước Đọc: Đọc mẫu-> gọi học sinh đọc tiếp Chú thích: a Tác giả ? Em hãy giới thiệu vài nét tác giả? - Nguyễn ái Quốc( 1890- 1969)- bút H Dựa Sgk danh Chủ tịch HCM từ 19191925 - Nhà cách mạng vĩ đại dân tộc VN… (139) b Tác phẩm - Viết 1925, sau nhà cách mạng PBC bị bắt cóc TQ giam Hoả Lò và bị xử án ? Hoàn cảnh đời tác phẩm ? H Ngay sau nhà cách mạng PBC bị bắt cóc( 18 1925) Trung Quốc giải giam lỏng Hoả Lò Hà Nội và bị xử án, còn Va ren thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương ? Tác phẩm viết với mục đích gì? Vạch trần mặt bịp bợm xảo trá H Va ren, ca ngợi khí phách cách mạng PBC nhằm cổ động phong trào nhân dân nước đòi thả nhà chí sĩ cách mạng yêu nước nước G Tác phẩm thuộc thể loại nào? * Thể loại G Truyện ngắn tự - Truyện ngắn G Văn này có thể chia làm phần? Nội ? dung phần? Bố cục phần - phần H P1: Từ đầu-> PBC nằm tù: Tin Va ren ? sang VN H P2: tiếp-> không hiểu PBC: Những trò lố ? chính thức Va ren P3: Còn lại: Thái độ PBC với Va ren H Yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm Em biết gì nhà cách mạng yêu nước Phan Bội Châu, Va ren Dựa Sgk Em hiểu cụm từ " trò lố " nghĩa là ? trò ntn? Là trò nhố nhăng, bịp bợm, nhạt nhẽo, H đáng cười Những trò lố này là dành nói nhân vật nào ? truyện ? Nhân vật Va ren: Về việc mà y làm Đông H Dương tới để " chăm sóc" vụ PBC lời hứa y Theo NAQ chắn đó là trò bịp bợm và dù có diễn khéo đến là " trò lố hay" Tưởng tượng hư cấu - tưởng tượng Theo em đây là tác phẩm ghi chép thật cái có thật Nhân vật Va ren- Toàn ? hay là tưởng tượng hư cấu? Căn vào đâu để quyền Pháp Đông Dương PBC kết luận vây? nhà yêu nước bị P bắt giam Hà Nội Phong trào đấu tranh đòi thả H PBC Còn chuyện tưởng tượng là (140) G Tìm nét nghệ thuật chủ yếu tác phẩm? ? H ? Nội dung chính truyện là gì? H ? Truyện kể theo trình tự nào? H ? H Yêu cầu học sinh chú ý đoạn Va ren là người có tiểu sử ntn? ? Ông ta sang VN với nhiệm vụ gì? H ? Va ren hứa chăm sóc PBC là vì lí gì? ? NAQ bình luận việc này ntn? Ông hứa thế…làm sao? H Qua lời bình này, ta thấy tác giả muốn tỏ thái độ gì? Ngờ vực, không tin thiện chí Va ren ? Việc Va ren hứa "nửa chính thức " chăm sóc vụ án PBC có nghĩa là hứa ntn? H Nghĩa là hứa nửa, nửa không hứa có thể thay đổi, buộc phải hứa vì sức ép công luận Song y biết trước và biết rõ y nuốt lời Nếu có chất vấn, y trả lời đã hứa chính thức đâu Trong bốn tuần lễ, viên toàn quyền Va ren trên đường sang Đông Dương thì PBC đâu ? Trong tù tiếp kiến Varen và PBC Hư cấu mà thật, đó là sáng tạo độc đáo và trí tưởng tượng phong phú NAQ tác phẩm này II Đọc – Tìm hiểu chi tiết: Nghệ thuật - Tưởng tượng hư cấu - Tương phản, đối lập, chiêm biếm đả kích - Kết hợp ngôn ngữ nhân vật với người kể chuyện Nội dung - Ca ngợi PBC - Đả kích Va ren III Luyện tập: Trình tự truyện: Thời gian: Từ ông Va ren xuống tàu khám giam cụ PBC Hà Nội Giới thiệu nhân vật Va-ren: - Nguyên là đảng viên đảng xã hội Pháp đã phản bội lí tưởng đảng - Nhậm chức và hứa " chăm sóc" PBC - Sức ép công luận Pháp và Đông Dương muốn lấy lòng dư luận - Hứa là "hứa nửa chính thức " -> Đó là lời hưa dối trá, hứa để vuốt ve, trấn an dư luận, xoa dịu dư luận => Bịp bợm, dối trá (141) ? Hắn muốn nào chăm sóc PBC? H Khi nào yên vị thật xong xuôi làm gì làm ? Yên vị là ntn? H Ngồi yên chỗ cương vị toàn quyền ? Điều này cho ta hiểu gì Va ren H Hắn cố ý gây chậm trễ để chính quyền Đông Dương xử tử PBC trước Va ren đến Sài Gòn Lúc đó y phủi tay mà tiếc đã G Chốt Như đoạn đầu tác giả đã người đọc thấy rõ ràng Va ren đã tự mình gây trò lố bịch Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, phân tích làm rõ đối lập tương phản hai nhân vật Va ren và PBC - Về nhà chuẩn bị soạn: : Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội châu (tiếp) Ngày soạn:26 /3/2014 Ngày dạy: 28/3/2014 Bài 27 Tiết 111 Đọc thêm:Văn NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Thấy khả tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình truyện bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh tác giả Nguyễn Ái Quốc truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Hiểu tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng tác giả Nguyễn Ái Quốc truyện ngắn này II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren - Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm (142) Kĩ - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự (truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử và hành động III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nêu chất tên quan toàn quyền Đông Dương Va- ren? Bài mới: Giới thiệu bài: Ở trước các em đã tìm hiểu vài nét tên quan toàn quyền Đông Dương Varen Tên này có trò lố nào nữa? Giờ học hôm cô hướng dẫn các em tìm hiểu tiếp ? Trước Va ren gặp PBC, NAQ đã miêu tả cảnh tiếp đón Va ren chính quyền P lúc đó Sài Gòn, Huế ntn? H Khi vừa đến Sài Gòn đã chính quyền quấn quýt lấy, lôi kéo đi, giằng co, ru vỗ, ấp ủ nào là chiêu đãi, tiếp rước, chúc tụng, tuần du qua các khu phố hàng nghìn dân chúng bị lùa rước đón roi gân bò và tiếng quát tháo viên đội xếp Tây Đến Huế, triều đình An Nam thì xum xoe vồ vập, đích thân hoàng đế Khải Định tất tưởi nghênh tiếp, cái gì thỉnh thoảng: nào là dự yến, thăm cung, gắn mề đay( huân chương) Va ren nhận cử đón tiếp đó không khách khí Buồn cười là Va ren chưa làm gì cho xứ thuộc địa này mà gắn mề đay y không từ chối ? Khi đến Hà Nội, có trò lố nào với PBC? Gọi học sinh đọc đoạn ? Trước gặp PBC, tác giả đã giới thiệu lí III Luyện tập: Trò lố Va ren PBC (143) lịch Va ren ntn? Dựa Sgk ? Va ren đã thể trò lố với PBC ntn? Y tuyên bố mang lại tự cho PBC tay thì bắt, tay thì nâng cái gông to kếch ( không phải là tháo nó và kèm theo đó H là điều kiện" có có lại") - Tiếp đó tâng bốc PBC, lấy tư cách toàn quyền Đông Dương bày tỏ quí trọng Va ren vòng vo, hứa hẹn, tất nhằm thuyết phục PBC đầu hàng phản bội - Y đưa gương Nguyễn BáTrác, các bạn y cuối cùng là chính thân y để khuyên can thuyết phục PBC Bình: Một kẻ phản bội nhục nhã, không biết nhục, xấu hhor lại còn trâng tráo thuyết phục người khác hành động theo mình Trong đoạn này em thấy có hình thức ngôn ngữ? ? Ngôn ngữ độc thoại Va ren và ngôn ngữ bình luận tác giả Em có nhận xét gì lời văn bình luận tác giả Tác giả dùng biện pháp tương phản đối lập tính cách cao thượng PBC với tính cách đê tiện Va ren ? Những ngôn ngữ đó thể thái độ gì tác giả tên Va ren? Khinh rẻ tên phản bội Va ren Ca ngợi người yêu nước PBC ? Mục đích lời bình luận trên là gì? Vạch lố bịch Va ren Khẳng định chính nghĩa PBC Yêu cầu học sinh theo dõi phần cuối truyện ? Em hãy cho biết Va ren nói, PBC có biểu nào? Nhìn Va ren, im lặng, nhếch mép, mỉm cười kín đáo, nhổ vào mặt va ren ? Các biểu đó cho thấy thái độ PBC ntn trước lời lẽ Va ren? khinh bỉ ? Thái độ cho ta thấy PBC là người ntn? Cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục - Tuyên bố mang lại tự cho PBC phải có điều kiện " Có có lại" - Tâng bốc, vòng vo, hứa hẹn- > thuyết phục PBC đầu hàng - Y lấy gương Nguyễn Bá Trác, các bạn y, thân để khuyên can - > Những trò lố bịch Va ren Thái độ Phan Bội Châu - Nhìn Va ren, im lặng, nhếch mép, mỉm cười kín đáo, nhổ vào mặt Varen -> khinh bỉ=> Cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục trước lời dụ dỗ kẻ thù (144) ? trước lời dụ dỗ kẻ thù Trong thuyết giáo PBC, Va ren kiêu hãnh PBC kiêu hãnh, theo em khác niềm kiêu hãnh là gì? Va ren: Kiêu hãnh vì danh vọng kẻ đê tiện đáng cười PBC : Kiêu hãnh vì kiên định lí tưởng yêu nước đáng khâm phục Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, phân tích làm rõ đối lập tương phản hai nhân vật Va ren và PBC - Về nhà chuẩn bị soạn: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, luyện tập (tiếp) Ngày soạn:28 /3/2014 Ngày dạy: 31/3/2014 Bài 27 Tiết 112 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU : LUYỆN TẬP ( Tiếp) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Thấy tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ - Mở rộng câu cụm chủ - vị - Phân tích tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: (145) ? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Cho ví dụ và cụm chủ vị và chức nó? H Yêu cầu học sinh nêu được: + Ghi nhớ SGK + Cho ví dụ đúng yêu cầu Bài mới: Giới thiệu bài: Ở trước các em đã tìm hiểu khái niệm và các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Giờ học hôm cô giúp các em luyện tập Hoạt động thầy và trò Ghi bảng G Bài tập Tìm cụm C- V làm H thành phần câu cụm từ G Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1/ Sgk Tr 96 a Đọc câu a, b + Khí hậu nước ta ấm áp ( làm Hướng dẫn: Tìm thành phần câu trước( đâu là CN) CN, VN), sau đó phân tích cấu tạo + Ta quanh năm trồng trọt, thu chúng để tìm các cụm chủ vị và chức vụ cú hoạch ( làm thành phần phụ bổ H pháp nó ngữ cho động từ " cho phép") a Cụm C-V: b + Khí hậu nước ta ấm áp ( làm CN) + Các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, + Ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch ( làm hoa cỏ-> làm định ngữ G thành phần phụ bổ ngữ cho động từ " cho phép") + Tiếng chim kêu, tiếng suối b Cấu trúc câu này phức tạp, các em cần đọc chảy" kĩ để nắm nội dung, từ đó xác định cho -> làm bổ ngữ đúng thành phần cấu tạo câu Nhìn cách tổng thể đây là câu tồn cụm động từ ( có chứa đựng nhiều cụm C-V) tạo thành - cần chú ý : Phụ ngữ cho động từ " nói" là cấu tạo NP giống cấu trúc câu ghép có vế: (1)Từ các…mới đẹp (2) Từ có…mới hay - Phụ ngữ (1) là cụm danh từ cụm danh từ này có cụm C-V: Các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ-> làm định ngữ - Phụ ngữ (2) sau danh từ " khi" là cụm động từ " có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh" bổ ngữ cho từ "khi" c - Trong cụm động từ có cụm C-V" Tiếng chim + Những tục lệ tốt đẹp G kêu, tiếng suối chảy" -> làm bổ ngữ dần( Bổ ngữ) H Gọi học sinh đọc câu c + Những thức quý …người ngoài Trong câu c Danh từ " khi" có phụ ngữ là ( Bổ ngữ) cụm C-V : Chúng ta/ thấy …ngoài Bài tập Gộp các câu cùng cặp C V thành câu có cụm C-V làm (146) G H G G Trong phần VN có phụ ngữ là cụm C-V: + Những tục lệ tốt đẹp dần( Bổ ngữ) + Những thức quý …người ngoài ( Bổ ngữ) Gọi học sinh đọc bài tập Phân tích sơ đồ Chúng em học giỏi /khiến cha mẹ vui lòng C V Nhà văn Hoài Thanh/ khẳng định cái đẹp /là C V C V cái có ích Tiếng Việt /rất giàu điệu /khiến lời nói C V C người VN ta /du dương, trầm bổng V nhạc CMT8/ thành công/ đã khiến cho Tiếng Việt /có C V C bước phát triển mới, số phận V Gọi học sinh đọc bài tập HD: cách làm tương tự giống bài tập a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy b đây là cảnh rừng thông mà ngày nhiêu người qua lại c Hàng loạt…đã sưởi ấm… thành phần câu thành phần cụm từ a, Chúng em học giỏi /khiến cha mẹ vui lòng b, Nhà văn Hoài Thanh/ khẳng định cái đẹp /làcái có ích Tiếng Việt /rất giàu điệu /khiến lời nói người VN ta /du dương, trầm bổng nhạc CMT8/ thành công/ đã khiến cho c, Tiếng Việt /có bước phát triển mới, số phận Bài Gộp cặp câu a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy b Đây là cảnh rừng thông mà ngày nhiêu người qua lại c Hàng loạt…đã sưởi ấm… Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Hệ thống lại các dạng bài tập dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 5.Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện lại các bài tập - Về nhà chuẩn bị soạn: Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề Chuẩn bị đề a,b, c/sgk (147) Ngày soạn:29 /3/2014 Ngày dạy: 1/4/2014 Bài 28 Tiết 113 III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Cho ví dụ và cụm chủ vị và chức nó? H Yêu cầu học sinh nêu được: + Ghi nhớ SGK + Cho ví dụ đúng yêu cầu Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết 113 Soạn : 3.2013 Giảng : 3.2013 LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Rèn luyện kĩ nghe, nói giải thích vấn đề - Rèn luyện kí phát triển dàn ý thành bài nói giải thích vấn đề II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề - Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề (148) Kĩ - Tìm ý, dàn ý bài văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói III Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên - Giáo án, bảng phụ Học sinh - Chuẩn bị trước nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi sgk IV.Phương pháp - Luyện tập, phân tích, đàm thoại… V Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức: 7A2 : 36 7A3 : 33 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3, Bài * Giới thiệu bài Nói là hoạt động g/tiếp vô cùng q/trọng đ/với chúng ta ko h/tập mà suốt c/đời người.Cho nên từ đầu chúng ta hãy luyện nói đúng và nói hay… Gv Hs ? Hs ? Hs ? Hoạt động thầy và trò Chép đề lên bảng: Đề bài:Vì nhà văn P.D.T lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn mình? Đọc lại đề Cho biết n/dung và cách trình bày cho đề bài trên -ND(luận đề):T/sao PDT đặt nhan đề cho truyện ngắn mình là “Sống chết mặc bay” -Cách thức lập luận:P/Pháp g/thích -Phạm vi lý lẽ,d/c: T/g PDT thời đại ông, truyện ngắn SCMB Hãy trình bày dàn ý em? Trình bày phần a.MB:G/thiệu t/g,thời đại -Tên t/p và định hướng:Nhan đề t/p là nhan đề hay,ý nghĩa sâu sắc góp phần tạo nên hấp dẫn,lý thú t/p Phần tb gồm có l/điểm nào? Nội dung ghi bảng I/Chuẩn bị nhà: 1.Tìm hiểu đề,tìm ý: 2.Lập dàn ý: A MB: -Tên t/p và định hướng:Nhan đề t/p là nhan đề hay,ý nghĩa sâu sắc góp phần tạo nên hấp dẫn,lý thú t/p B Th©n bµi +Nguồn gốc nhan đề và (149) Hs b.TB: +Nguồn gốc nhan đề và g/thích nguồn gốc: -Thành ngữ:Sống chết mặc bay,tiền thầy bỏ túi -G/thích (nghĩa đen,nghĩa bóng)của câu t/ngữ +Vì t/g chọn đặt tên vậy? -Vì ông lấy phần đầu câu t/ngữ: X.phát từ chủ đề câu truyện .X.phát từ h/tượng n/vật trung tâm t/p:Quan phụ mẫu hộ đê:chân dung,cách bài trí,đồ dùng lời nói,thái độ,cử chỉ,sở thích,t/cách… +Ý nghĩa nhan đề truyện: -Khắc họa chủ đề tư tưởng,t/cách n/vật chính -Đ/với người đọc nhan đề đó gợi mở sức hấp dẫn ? Phần kết bài có ý nào? Hs c.KB: -Tóm tắt cái hay cái đặc sắc nhan đề -Nhấn mạnh ý nghĩa nhan đề với g/trị t/p văn chương nói chung -Cảm nghĩ thân với nhan đề SCMB Gv Dành phút cho các em thảo luận nhóm Hs em luyện nói phần trước lớp Theo dõi bổ sung cho bạn Gv Nhận xét,bổ sung 1hs khá trình bày hoàn thiện bài g/thích nguồn gốc: -Thành ngữ:Sống chết mặc bay,tiền thầy bỏ túi -G/thích (nghĩa đen,nghĩa bóng)của câu t/ngữ +Vì t/g chọn đặt tên vậy? -Vì ông lấy phần đầu câu t/ngữ: X.phát từ chủ đề câu truyện .X.phát từ h/tượng n/vật trung tâm t/p:Quan phụ mẫu hộ đê:chân dung,cách bài trí,đồ dùng lời nói,thái độ,cử chỉ,sở thích,t/cách… +Ý nghĩa nhan đề truyện: -Khắc họa chủ đề tư tưởng,t/cách n/vật chính -Đ/với người đọc nhan đề đó gợi mở sức hấp dẫn C KÕt bµi -Tóm tắt cái hay cái đặc sắc nhan đề -Nhấn mạnh ý nghĩa nhan đề với g/trị t/p văn chương nói chung -Cảm nghĩ thân với nhan đề SCMB II.Thực hành trên lớp: 1.Luyện nói nhóm: 2.Luyện nói trước lớp: 4.Củng cố: - Gv nhận xét rút kinh nghiệm luyện nói - Động viên và nhắc nhở cố gắng và tồn các em 5.HDVN và chuẩn bị cho bài sau -Tiếp tục luyện nói(đứng trước gương luyện) -Soạn bài : Ca Huế trên sông Hương (150) Soạn : 3.2013 Giảng : 3.2013 Tiết 114 Ca Huế trên sông Hương Hà Ánh Minh I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội Huế Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ - Đọc – hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh III.Chuẩn bị thầy và trò 1.Giáo viên : - Đọc sgk, sgv, soạn giáo án, tranh bài 28 2.Học sinh : - Đọc sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi, lập bảng thống kê các làn điệu, nhạc cụ (151) IV.Phương pháp: -Phân tích, đàm thoại… V.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp: 7A2 : 36 7A3 : 33 2.KTBC: ? Hãy nd và n/t vb “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu? *Gợi ý: +NT:-Viết truyện hư cấu tưởng tượng trên kiện l/sử -S/dụng b/pháp t/phản đ/lập -Kết hợp ngôn ngữ kể và ngôn ngữ n/vật +ND:-Đả kích tên toàn quyền Va-ren với hành động lố bịch -Ca ngợi n/cách cao quý nhà y/nước PBC 3.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Huế là cố đô triều Nguyễn còn Huế còn là cái nôi s/phẩm vh độc đáo đa dạng phong phú đó là ca Huế… Hoạt động thầy và trò Gv G/thiệu nhà báo Hà Ánh Minh: Là nhà báo,1 lữ A Giới thiệu chung khách thích giang hồ, du ngoại Đến Huế, ông dành 1.Tác giả: ngòi bút mình cho Huế với bao cảm xúc dạt -Là nhà báo dào… 2.Tác phẩm: ? Xuất xứ văn - Được đăng trên báo Người H - Được đăng trên báo Người H.Nội H.Nội B Đọc - Hiểu văn Gv Hd đọc:Đọc rõ ràng vừa phải chú ý từ ngữ Đọc-Chú thích: m/tả p/phú điệu hò xứ Huế, cảnh ca Huế trên a Đọc sông Hương Gv Đọc phần đầu Hs Đọc tiếp đến hết Gv Nxét cách đọc hs Lưu ý chú thích:1,2,4,11,13 ? Em hiểu ca Huế là gì? b Chú thích Hs Là sinh hoạt vh độc đáo cố đô Huế ? Hoài vọng,lữ khách là gì? Hs Trả lời theo chú thích sgk-102+103 ? VB chia làm phần? Nêu nd phần? Hs phần:-…Hoài nam:Vẻ đẹp phong phú d/ca -Còn lại:Vẻ đẹp d/ca Huế Gv G/thiệu tranh Huế - Kiểu văn nhật dụng ? Vb này thuộc thể loại gì? * Thể loại: Bút kí Hs Vb nhật dụng: Bút ký ->G/thiệu trình bày sinh hoạt vh địa phương 2.Bố cục: Hai đoạn (152) trên đất nước ta ? Em hiểu gì xứ Huế? Hs Có nhiều cảnh đẹp,di tích l/sử vh,có truyền thống 3.Phân tích: vh… a.Vẻ đẹp phong phú, đa dạng ? Xứ Huế tiếng nhiều thứ đây t/g chú ý d/ca Huế: tới tiếng nào? Hs Dân ca Huế ? T/sao t/g quan tâm đến dân ca Huế? Hs -Vì d/ca mang đậm sắc tâm hồn và tài hoa vùng đất -Huế là cái nôi d/ca tiếng ? Em thứ thống kê các làn điệu d/ca Huế và các nhạc cụ đc nhắc tới bài? Hs Báo cáo kết đã chuẩn bị ? Điều đó có ý nghĩa gì? Hs - Ca Huế đa dạng, phong phú khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc cụ, ngón đàn các ca công ? Tìm vài nét đặc điểm bật số làn điệu ca Huế? Hs -Chèo cạn, bài thai, đưa linh: buồn bã -Hò ru em,…giã điệp: náo nức, nồng hậu -Hò lơ…nỗi khao khát mong chờ hoài vọng, thiết tha tâm hồn Huế -Nam ai….hành vần: buồn man mác, thương cảm bi ai, vương vấn… -Tứ đại: cảnh ko vui, ko buồn ? Cái hay đ/điểm ng/ngữ phần này là gì? Hs -Dùng phép liệt kê kết hợp với lời g/thích,bình luận ? Qua đó t/g đã c/m đc g/trị bật nào d/ca Huế? Hs => ? Bên cạnh cái nôi d/ca Huế em còn biết vùng d/ca tiếng nào nữa? Hs -D/ca quan họ Bắc Ninh -D/ca đồng B.Bộ -D/ca các d/tộc vùng núi phía bắc và T/Nguyên ? Em thử hát bài d/ca mà em thích Hs Có thể hát bài d/ca ->P/phú làn điệu.Sâu sắc thấm thía nd.Mang nét đặc (153) trưng miền đất và tâm hồn Huế ? Cách nghe ca Huế có gì độc đáo? Hs -Nghe ca Huế trên dòng Hương Giang quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng ? Đc nghe, nhìn trực tiếp các ca công từ cách ăn mặc, cách chơi đàn Hãy m/tả lại cách ăn mặc và chơi đàn các ca công? Hs Sgk-100-101….tạo đáy hồn người ? Ca Huế đc hình thành từ đâu? Hs Đc bắt nguồn từ nhạc d/gian, nhạc cung đình và nhã nhạc Gv G/thích nhạc cung đình và nhã nhạc:nhạc dùng lễ tôn nghiêm cung đình vua chúa, nơi tôn miếu triều đình p/kiến thường có sắc thái trang trọng uy nghi ? Qua đó t/g đánh giá ca Huế ntn? Hs Ca Huế vừa sôi vừa uy nghi ? T/sao t/g đánh giá thế? Hs -Do nguồn gốc ca Huế… ? Thú nghe ca Huế là thứ tao nhã sao? Hs - Bởi ca Huế là thứ n/thuật cao,l/sự,nhã nhặn,sang trọng và duyên dáng từ nd đến ht, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến thang điểm, ăn mặc…Vì nghe ca Huế là thứ tao nhã ? Lời kết vb : “Không gian như….kín đáo sâu thẳm” t/g muốn bạn đọc cùng cảm nhận huyền diệu nào ca Huế? Hs Thảo luận trao đổi: - Ca Huế khiến người ta quên ko gian, thời gian còn cảm thấy tình người - Ca Huế làm giàu tâm hồn người hướng b Những đặc sắc ca Huế: - Nghe ca Huế trên dòng H/Giang đc nghe trực tiếp các ca công biểu diễn - Bắt nguồn từ nhạc d/gian, nhạc cung đình và nhã nhạc => vừa sôi vui tươi, vừa trang trọng uy nghi (154) tâm hồn đến vẻ đẹp tình người xứ Huế - Ca Huế mãi mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn nó ? Hãy cho biết nét độc đáo n/t vb là gì? Hs Liệt kê kết hợp với g/thích bình luận ? Qua đó giúp em cảm nhận đc nét đẹp nào Huế? Hs Ca Huế là ht sinh hoạt vh âm nhạc tao nhã ? Điều đó đã gợi t/cảm nào em? Hs Yêu quý Huế->tự hào vẻ đẹp và truyền thống vh d/tộc Mong đc đến Huế và thưởng thức ca Huế trên sông Hương Đọc ghi nhớ sgk-104 ? Tổng kết: a Nghệ thuật: - Liệt kê kết hợp với g/thích bình luận b.Nội dung: - Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc tao nhã *.Ghi nhớ: Sgk-104 Địa phương em sinh sống có làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy? C.Luyện tập: Kể tên các làn điệu sưu tầm đc N.xét bổ sung 4.Củng cố: -Thưởng thức ca Huế khung cảnh ntn -Nêu cảm nhận em sau đọc xong bài này? 5.HDVN: -Học thuộc ghi nhớ -Sưu tầm dân ca địa phương -Tập p/tích cảm nhận ca Huế trên sông Hương -Chuẩn bị bài:Liệt kê (155) Tiết 115 Soạn : Giảng .3.2013 3.2013 Liệt kê I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nào là phép liệt kê - Nắm các kiểu liệt kê - Nhận biết và hiểu tác dụng phép liệt kê văn - Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực nói và viết II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm phép liệt kê - Các kiểu liệt kê Kĩ - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói và viết III Chuẩn bị thầy và trò 1.Giáo viên : - Đọc sgk, sgv, soạn giáo án, bảng phụ 2.Học sinh : - Đọc sgk, chuẩn bị bài theo sgk IV.Phương pháp: -Quy nạp, vấn đáp, thực hành V.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp: 7A2 : 36 7A3 : 32 2.KTBC: ? Dùng cụm c-v để mở rộng t/phần,thành tố nào câu ? Cho vd ? Gợi ý : -Các t/phần câu như; cn, vn, phụ ngữ các cụm:dt, đt, tt có thể cấu tạo cụm c-v VD:Đội trưởng Bích// khuôn mặt/ đầy đặn C c V v -Làm bt sgk-97 (156) 4.3.Giảng bài mới: *G/thiệu bài : Liệt kê là biện pháp tu từ quan trọng Vậy chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Gv Treo bảng phụ chép đoạn văn sgk-104 I.Thế nào là phép liệt kê: Hs Đọc đoạn văn 1.Ví dụ; Sgk-104 ? Cấu tạo và ý nghĩa các từ in đậm đoạn văn 2.Phân tích: có gì giống nhau? Hs +Về cấu tạo:Các cụm từ này có mô hình c/tạo nhau: -Bát yến hấp đường phèn… Tráp đồi mồi chữ nhất… -Nào đồng hồ vàng,nào ống thuốc bạc, nào dao đuôi -C/tạo là các cụm dt ngà, nào ống vôi chạm…>cụmdt+nào(đứng trước) +Về ý nghĩa: Các cụm từ, các từ cùng m/tả các vật -Ý nghĩa cùng nói các vật xa sỉ đắt tiền xa sỉ đắt tiền ? Việc t/g nêu hàng loạt việc tương tự k/cấu giống có t/dụng gì? -T/dụng tô đậm nhấn mạnh Hs +T/dụng nhằm đặc tả thói hưởng lạc, ích kỉ, vô trách thói xa hoa hưởng lạc nhiệm tên quan huyện 3.Nhận xét: - Giống c/tạo, ý nghĩa ? Những cụm từ trên giống điểm gì? Hs Giống cấu tạo và ý nghĩa Gv Cách cụm từ cùng loại trên ta gọi là *Ghi nhớ sgk-105 phép liệt kê ? Vậy nào là phép liệt kê? Hs Đọc ghi nhớ sgk-105 Gv Liệt kê coi là phép tu từ cú pháp… ? Trong bài “Tinh thần y/nước củ nd ta”HCT đã dùng thủ pháp n/thuật nào để chứng minh cho l/điểm y/nước là truyền thống quý báu ta? II/Các kiểu liệt kê: Hs HCT đã sử dụng phép liệt kê 1.Ví dụ: Sgk-105 ? Hãy phép liệt kê ấy? 2.Phân tích: Hs -C/ta có quyền tự hào thời đại:B/Trưng… ….Q/Trung… 3.Nhận xét: Gv Chép vd II/a,b(1)-105 lên bảng phụ Hs Đọc vd -Không theo cặp và theo cặp ? Tìm phép liệt kê câu văn? Hs X/.định từ ngữ in đậm ? Xét c/tạo các phép liệt kê này có gì khác nhau? Hs -Câu a sử dụng các phép liệt kê ko theo cặp -Câu b sử dụng phép liệt kê theo cặp (157) ? Hs Hs ? Hs ? Căn vào đâu em nhận biết điều đó? Căn vào q/hệ từ: và Đọc vd (a,b) Tìm phép liệt kê vd trên? X/định từ in đậm Thử đảo trật tự các phận phép liệt kê trên rút k/luận:xét mặt ý nghĩa,các phép liệt kê có gì khác nhau? Vì sao? Hs -Câu a có thể dễ dàng thay đổi các từ ngữ liệt kê:tre, nứa, mai, vầu->các từ ngữ liệt kê này xếp ko theo mức độ tăng tiến -Câu b các từ ngữ liệt kê ko thể thay đổi vị trí cho các từ ngữ liệt kê đc xếp theo mức độ tăng tiến ? Từ đó hãy cho biết có kiểu l/kê? Hs Đọc ghi nhớ sgk-105 -Có thể thay đổi vị trí->l/kê ko tăng tiến -Không thể thay đổi->l/kê tăng tiến *Ghi nhớ sgk-105 III.Luyện tập: *BT 2-106 a.dưới lòng đường, trên vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo, xe tay… đôi chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng, dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm…ngực deo Bắc đẩu bội tinh hình chữ thập.Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo b.Điện giật, dùi châm, dao cắt, lửa nung Hs Đọc bt 2-106 ? Tìm phép l/kê đoạn trích? Hs a.dưới lòng đường, trên vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo, xe tay…đôi chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng, dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm…ngực deo Bắc đẩu bội tinh hình chữ thập.Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo b.Điện giật, dùi châm, dao cắt, lửa nung Hs Đọc y/c bt sgk-106 *BT 3-106 ? Nêu cách giải bt? Hs a.Tả hoạt động trên sân trường chơi:Giờ chơi sân trường em thật là sôi nổi:chỗ này nhảy dây, chỗ đá cầu… b.Trình bày nd truyện ngắn Những trò lố….: Truyện ngắn Những trò lố…đẫ khắc họa n/v t/c đại diện cho l/lượng xh h/toàn đ/lập nhau[r nước ta thời kỳ P thuộc.Va-ren:gian trá, lố bịch đại diện cho t/dân P.PBC kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị a/hùng ,vị thiên sứ, đấng xả thân tiêu biểu cho khí phách d/tộc VN c.Qua truyện này, em thật khâm phục nhà cách mạng y/nước PBC Bởi vì trước lời lẽ ve vuốt, nịnh bợ, dụ dỗ trắng trợn Va-ren, PBC im lặng,phớt lờ, dửng dưng, coi ko có Va-ren trước (158) mặt 4.Củng cố: - Hs cần nắm vững: Thế nào là phép liệt kê? - Các kiểu liệt kê ? 5.HDVN: -Học thuộc ghi nhớ.Làm lại bt sgk-106 -Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung vb hành chính Tiết 116 Soạn : 2013 Giảng : 4.2013 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu biết bước đầu văn hành chính và các loại văn hành chính thường gặp sống Lưu ý: học sinh đã biết đến văn hành chính là kiểu văn (gồm có: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ) lớp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Đặc điểm văn hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn hành chính thường gặp sống Kĩ - Nhận biết các loại văn hành chính thường gặp đời sống - Viết văn hành chính đúng quy cách III Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên - Giáo án, bảng phụ Học sinh - Chuẩn bị trước nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi sgk IV.Phương pháp - Quy nạp, phân tích, đàm thoại… V Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức: 7A2 : 36 (159) 7A3 : 33 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3, Bài * Giới thiệu bài Khi muốn truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp bày tỏ ý kiến nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới các quan và người có quyền hạn để giải quyết, người ta dụng văn hành chính Vậy văn hành chính là gì? Văn hành chính có đặc điểm gì? G ? H ? H ? H ? H G ? H Hoạt động thầy và trò Gọi học sinh đọc văn /Sgk 107-109 Hãy cho biết các văn trên có nội dung gì? Văn 1: Thông báo kế hoạch trồng cây Văn 2: Đề nghị Văn 3: Báo cáo… Khi nào thì người ta viết các văn thông báo, đề nghị và báo cáo ? - Khi cần truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp cùng cho nhiều người cùng biết vấn đề gì đó - Khi cần đề đạt nguyện vọng chính đáng nào đó cá nhân tập thể lên cấp trên cá nhân có thẩm quyền giải người ta dùng văn đề nghị ( kiến nghị) - Khi muốn báo cáo ( thông báo) vấn đề gì đó từ cấp lên cấp trên Các văn này nhằm mục đích gì? - Văn thông báo: Nhằm phổ biến thông tin, thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực - Văn đề nghị: Nhằm đề xuất, trình bày nguyện vọng, ú kiến, thường kèm theo lời cảm ơn - Văn báo cáo: Sơ kết, tổng kết công việc đã thực để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu, tỉ lệ phần trăm Ba văn trên có gì giống nhau? Hình thức trình bày? Hình thức trình bày giống Đó là phải theo mẫu qui định Phải trình bày theo mẫu qui định người ta gọi là tính khuôn mẫu Ba văn trên có gì khác nhau? Mục đích, nội dung? Ghi bảng I Thế nào là văn hành chính Đọc các văn bản(sgk/107-109) Phân tích Văn 1: Thông báo kế hoạch trồng cây Văn 2: Đề nghị Văn 3: Báo cáo… Nhận xét - Khi cần truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp cùng cho nhiều người cùng biết vấn đề gì đó - Khi cần đề đạt nguyện vọng chính đáng nào đó cá nhân tập thể lên cấp trên cá nhân có thẩm quyền giải người ta dùng văn đề nghị ( kiến nghị) - Khi muốn báo cáo ( thông báo) vấn đề gì đó từ cấp lên cấp trên * Đặc điểm chung - Tính khuôn mẫu * Đặc điểm riêng - Khác mục đích, nội dung (160) Mỗi văn có mục đích, nội dung, ? yêu cầu riêng Hình thức trình bày ba văn này có gì H khác với các văn truyện, thơ mà các em đã học? Hình thức trình bày ba văn trên viết theo mẫu, có thể viết được, các từ ngữ văn giản dị, dễ hiểu Còn các văn truyện, thơ thì thường hư cấu tưởng tượng, ? có các nhà văn nhà thơ viết các từ ngữ thường gợi liên tưởng, tưởng tượng, H cảm xúc Em thấy loại văn nào trình bày theo mẫu giống ba văn trên ? G Biên bản, đơn từ, hợp đồng, giấy biên nhận, giấy khai sinh, định, giấy đăng kí kết hôn, sơ ? yếu lí lịch… Ba văn trên và các văn vừa kể trên người ta gọi là văn hành chính công vụ Vậy em hiểu nào là văn hành chính? Văn H hành chính thường có nội dung gì? Có đặc * Ghi nhớ: sgk/110 G điểm gì? Hình thức trình bày nào? G ( Theo mẫu có nghĩa là nào?) ? Dựa sgk Chốt, gọi học sinh đọc ghi /Sgk II Luyện tập H Gọi học sinh đọc bài tập phần luyện tập ? Trong tình trên, tình nào người ta - Tình viết văn hành H phải viết văn hành chính chính: Trường hợp 1,2,4, Trường hợp 1,2,4, Tên văn ứng với trường hợp đó là gì? Thông báo Báo cáo Biểu cảm G đơn từ Đề nghị Tự sự, miêu tả Bài tập bổ trợ: Viết thành văn ứng với tình 2,4, Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Thế nào là văn hành chính? Kể tên số văn hành chính mà em biết? Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện lại các bài tập (161) - Về nhà chuẩn bị soạn: Trả bài tập làm văn số Tiết 117 Soạn : 2013 Giảng : 3.2013 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :Giúp HS thấy ưu khuyết điểm mình II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1.Kiến thức: - Giúp HS qua bài viết đã chấm nhận thức rõ và sâu sắc kiểu bài lập luận giải thích vấn đề thuộc vấn đề văn học các mặt: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, phát triển dựng đoạn và liên kết thành bài văn hoàn chỉnh Kĩ năng: - Phân tích bài làm các mặt nội dung và hình thức diễn đạt - Chữa bài theo dẫn và nhận xét giáo viên (162) III Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên - Giáo án, bảng phụ Học sinh - Chuẩn bị trước nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi sgk IV.Phương pháp - Phát vấn, phân tích, đàm thoại… V Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức: 7A2 : 36 7A3 : 33 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3, Bài * Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò hs nêu lại yêu cầu đề bài? ? GV :Yêu cầu hs phân tích đề G Đề thuộc thể loại gì ? Nội dung ? ? - Thể loại : Kiểu bài lập luận giải thích H - Nội dung : giải thích câu ca dao" Nhiễu điều phủ lấy giá gương : Người nước phải thương cùng" ? Phạm vi? H Thực tế G GV: yêu cầu hs lập dàn ý ? mb em phải nêu yêu cầu gì? H - Giới thiệu truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn các dân tộc - dẫn câu ca dao - Nêu vấn đề giải thích : Nhắc nhở người phải có lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn Tb em phải nêu yêu cầu gì? Giải thích câu tục ngữ: - Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa ? hs nêu phần kết bài? H - Câu ca dao mãi là bài học giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Tình cảm yêu thương …ngày càng phát huy Nội dung A Đề bài : " Nhiễu điều phủ lấy giá gương ; Người nước phải thương cùng" Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao I Tìm hiểu đề Thể loại: Kiểu bài lập luận giải thích Nội dung: giải thích câu ca dao" Nhiễu điều phủ lấy giá gương : Người nước phải thương cùng" Phạm vi: Trong sống II Lập dàn ý a Mở bài: - Giới thiệu truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn các dân tộc - dẫn câu ca dao - Nêu vấn đề giải thích : Nhắc nhở người phải có lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn b Thân bài: * giải thích nghĩa: - Nghĩa đen: Nhiễu điều là thứ hàng (163) ? H mạnh mẽ để cùng xây dựng đất nước VN giàu đẹp GV : nhận xét ưu- nhược điểm hs 1.Ưu điểm :Nhìn chung các em đã biết giải thích vấn đề văn học Biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa Lập luận giải thích rõ ràng Một số bài viết khá, trình bày đẹp Ưu điểm: G - Trình bày sạch, đẹp, bài viết đạt kết cao Nhược điểm - Ý thức viết bài chưa tốt: - Nội dung sơ sài - Diễn đạt yếu: - Viết hoa tùy tiện - chưa có tiến - Sai chính tả: GV Trả bài cho hs HS Đọc, chữa lỗi gv đã gạch chân - Trao đổi bài -> chữa lỗi Gv Nhắc nhở hs rút kinh nghiệm các lỗi thường mắc phải tơ lụa màu đỏ, đẹp, đắt giá Giá gương là vật dụng làm gỗ chạm khắc kheo léo đặt trên bàn thờ gia tiên Một biểu trưng thiêng liêng người đã khuất Trên giá gương có thể là ảnh, tờ giấy ghi tiểu sử, công đức người thờ cúng Nhiễu điều phủ lấy giá gương làm cho giá đã đẹp lại càng thêm đẹp + Chữ " Phủ" câu này có nghĩa là che chở, bao bọc biểu thị thái độ, lòng - Nghĩa bóng: Người xưa muốn nêu lên lời khuyên là người nước phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, là lúc hoạn nạn - Tại người nước phải yêu thương nhau, giúp đỡ nhau? + Về mặt tình cảm + Về mặt lí trí: - Đây là cách sống truyền thống, đạo lí dân tộc - Nhờ tình thương đó mà dân tộc ta vượt qua… - Yêu thương giúp đỡ phải xuất phát lòng chân thành tự giác…-> đạo đức người, tảng xây dựng xã hội tốt đẹp c Kết bài: - Câu ca dao mãi là bài học giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Tình cảm yêu thương …ngày càng phát huy mạnh mẽ để cùng xây dựng đất nước VN giàu đẹp III Nhận xét ưu- nhược điểm Ưu điểm: Nhược điểm IV Chữa lỗi sai phổ biến bài (164) G - Chính tả: ch- tr, R- d- gi, l-n, dấu câu, nh- ng, x-s, p-q - Diễn đạt - Câu chưa đúng ngữ pháp - Dùng từ sai V Đọc bài mẫu IV Trả bài Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học ? Hệ thống lại các dạng bài tập làm văn Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện lại các bài tập - Về nhà chuẩn bị soạn: QUAN ÂM THỊ KÍNH Tiết upload.123doc.net Soạn : 31 2013 Giảng : 4.2013 ĐỌC THÊM QUAN ÂM THỊ KÍNH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết sơ giản chèo cổ - loại hình sân khấu truyền thống - Bước đầu biết đọc – hiểu văn chèo Nắm nội dung chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu đoạn trích II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Sơ giản chèo cổ - Giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - Nội dung, ý nghĩa và vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nỗi oan hại chồng Kĩ - Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể trích đoạn chèo III Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên (165) - Giáo án, bảng phụ Học sinh - Chuẩn bị trước nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi sgk IV.Phương pháp - Diễn dịch, phân tích, đàm thoại… V Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức: 7A2 : 36 7A3 : 33 2, Kiểm tra bài cũ: ? Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? nói ca Huế là thú tao nhã ? H Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc - Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm ăn mặc…đều tao nhã Chính vì nghe ca Huế là thú tao nhã 3, Bài * Giới thiệu bài Chèo là loại hình sân khấu dân gian phổ biến rộng rãi miền Bắc Bộ Trong kịch mục sân khấu chèo" Quan âm Thị Kính" là diễn tiếng Vở diễn này tiêu biểu cho sân khấu chèo nhiều phương diện : Tính truyện: Kịch tính, nhân vật, làn điệu… G ? H G G Hoạt động thầy và trò Gọi học sinh đọc tóm tắt nội dung văn Quan Âm Thị Kính Hãy tóm tắt lại nội dung văn Văn Quan Âm Thị Kính chia làm phần a án giết chồng : Thị Kính bị vu oán giết Thiện Sĩ- chồng Thị Kính và bị đuổi khỏi nhà họ Sùng Nàng giả trai lên chùa tu hành, mong nhờ phật pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng b án hoang thai: Thị Kính- tiểu kính tâm bị Thị Mầu vu oan- bị đuổi khỏi chùa c Oan tình giải- Thị Kính Tâm trở thành Thế Quan Âm Bồ Tát Ba năm liền Thị Kính Tâm xin sữa nuôi Thị Mầu để lại, nàng giải oan, hoá thành phất bà Thế Quan Âm Bồ Tát Mọi người biết Thị Kính và Kính Tâm là Gọi học sinh đọc phân vai đoạn trích: Nỗi oan hại chồng Hd tìm hiểu chú thích/ Sgk Ghi bảng A Tiếp xúc văn Đọc- chú thích a Đọc b Chú thích * Thể loại (166) ? H G ? H ? H ? H ? H ? Văn Quan Âm Thị Kính là chèo, Vậy em hiểu chèo là thể loại ntn? Dựa sgk Bổ sung: - Chèo thuộc thể loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức - Các chèo thường mang giá trị nhân đạo sâu sắc, có tính ước lệ và cách điệu cao - Có kết hợp cái bi với cái hài Chèo có nguồn gốc từ đâu? Nảy sinh và phổ biến rộng rãi Bắc Bộ cách đây hàng nghìn năm Chèo có đặc điểm nào? - Tích truyện chèo khai thác từ truyện cổ tích và nôm( Quan Âm Thị Kính, Tống Trân- Cúc Hoa) - Trục chính cốt truyện: Bĩ cực- thái lai( đau khổ, oan trái- tốt đẹp yên vui) - Chèo tổng hợp các yếu tố: hát, nhạc, múa, diễn tích - Nhân vật chèo truyền thống chia thành các vai: Thư sinh- nữ chính, nữ lệch, mụ ác, Hề chèo - Kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài, kết thúc có hậu - Giá trị tư tưởng cao: Cảm thông sâu sắc với số phận bi kịch người lao động, đề cao phẩm chất và tài họ, đặc biệt là người phụ nữ Đoạn trích" Nỗi oan hại chồng" nằm vị trí nào chèo? Phần Trong đoạn trích này có thể chia làm đoạn? đoạn Đ1: Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược nơi cằm chồng- Thiện Sĩ bất ngờ hốt hoảng kêu cứu Đ2: Cảnh bố mẹ chồng Sùng ông, Sùng bà vu oan cho Thị Kính và đuổi Thị Kính nhà bố mẹ đẻ Đ3: Thị Kính định trá hình nam tử tu Trích đoạn " Nỗi oan hại chồng " có - Chèo: Loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu * Vị trí đoạn trích - Phần đầu chèo Bố cục - đoạn (167) H ? H ? H ? H G ? H ? H ? H ? H ? nhân vật? nhân vật Những nhân vật nào là nhân vật chính thể mâu thuẫn xung đột chèo? nhân vật: Thị Kính và Sùng bà Những nhân vật đó thuộc loại nhân vật nào chèo và đại diện cho ai? - Thị Kính thuộc loại nhân vật nữ chính- đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo, người vợ, người dâu gia đình nông thôn khá giả Xã hội pk VN - Sùng bà thuộc loại nhân vật mụ ác- đại diện cho bà mẹ chồng cay nghiệt, tàn nhẫn, khắt khe với dâu- đại diện cho tầng lớp địa chủ giàu có nông thôn - Sùng ông, Mãng ông thuộc vai lão tính cách khác - Thiện Sĩ thuộc thư sinh nhu nhược đớn hèn Tại đoạn trích này có tên là Nỗi oan hại chồng ? Vì người dâu không có ý định hại chồng mẹ chống đổ cho là hại chồng và nàng đành phải chịu nỗi oan này Yêu cầu học sinh chú ý phần đầu Khung cảnh đoạn trích là khung cảnh đâu? Trong phòng vợ chồng Thị Kính Trước bị oan, tình cảm Thị Kính chồng ntn? Thị Kính yêu thương chồng tình cảm đằm thắm Những chi tiết nào nói lên điều đó? Khi chồng muốn nghỉ, Thị Kính dọn bàn, ngồi quạt cho chồng, thấy râu mọc ngược thì băn khoăn lo lắng cho dị hình chẳng lành Băn khoan lo lắng cho dị hình đó nàng đã có hành động gì? Cầm dao xén râu mọc ngược Vì nàng làm việc này? Vì Thị Kính muốn làm đẹp mặt chồng, sau là đẹp mặt nàng Phân tích a Trước bị oan - Yêu thương chồng + Xén râu mọc ngược + Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta => Yêu chồng và luôn mong muốn hạnh phúc lứa đôi (168) Như trước bị oan Thị Kính là người H vợ ntn? Yêu chồng và luôn mong muốn hạnh phúc lứa G đôi Bình: Những chi tiết trên có vẻ ngẫu nhiên mà lại có lí, Thị Kính băn khoăn vì sợi râu mọc ngược trên cằm chồng mà dẫn đến cử vô tình bất cẩn nàng đã khơi nguồn và mở đầu mâu thuẫn chèo Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện lại các bài tập phần luyện tập - Về nhà chuẩn bị soạn: Quan Âm Thị Kính (tiếp ) Tiết 119 Soạn : 31 2013 Giảng : 4.2013 ĐỌC THÊM QUAN ÂM THỊ KÍNH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết sơ giản chèo cổ - loại hình sân khấu truyền thống - Bước đầu biết đọc – hiểu văn chèo Nắm nội dung chính và đặc điểm hình thức tiêu biểu đoạn trích II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Sơ giản chèo cổ - Giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - Nội dung, ý nghĩa và vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nỗi oan hại chồng Kĩ - Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể trích đoạn chèo III Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên (169) - Giáo án, bảng phụ Học sinh - Chuẩn bị trước nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi sgk IV.Phương pháp - Diễn dịch, phân tích, đàm thoại… V Tiến trình lên lớp 1, Ổn định tổ chức: 7A2 : 7A3 : 36 33 2, Kiểm tra bài cũ: ? Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? nói ca Huế là thú tao nhã ? H Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc - Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm ăn mặc…đều tao nhã Chính vì nghe ca Huế là thú tao nhã 3, Bài * Giới thiệu bài Chèo là loại hình sân khấu dân gian phổ biến rộng rãi miền Bắc Bộ Trong kịch mục sân khấu chèo" Quan âm Thị Kính" là diễn tiếng Vở diễn này tiêu biểu cho sân khấu chèo nhiều phương diện : Tính truyện: Kịch tính, nhân vật, làn điệu… Hoạt động thầy và trò Ghi bảng G ? H G G ? H Yêu cầu học sinh chú ý đoạn Sự việc cắt râu chồng Thị Kính bị Sùng b Trong bị oan bà khép vào tội gì? Giết chồng Chi tiết nào cho biết điều đó? Cái mặt sứa gan lim! Mày định giết bà à? Em hãy liệt kê hành động, ngôn ngữ Sùng bà đối vói Thị Kính? Hành động: Giúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, giúi tay đẩy Thị Kính ngã xuống Em có nhận xét gì hành động Sùng bà Thị Kính? Thô bạo, tàn nhẫn Ngôn ngữ nói nhà mình thì ntn? Giống nhà bà đây giống phượng giống công, nhà bà đây cao môn lệch tộc, trứng rồng lại nở rồng Em có nhận xét gì cách Sùng bà nói nhà mình? Khoe khoang, vênh váo, hãnh diện (170) G Ngôn ngữ Sùng bà Thị Kính? Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ, liu điu lại nở dòng liu điu mày là nhà cua ốc, đồng nát thì cầu Nôm- gái nỏ mồm thì với cha Em có nhận xét gì ngôn ngữ Sùng bà ? Thị Kính? H Khinh bỉ coi thường Thị Kính Bình : Đúng là mụ mẹ chồng thần nanh đỏ ? mỏ ác độc Dường lần mụ cất lời Thị H Kính lại mang thêm tội Mụ trút cho dâu đủ tội, không cần hỏi tình, không cần biết phải trái, không cần nghe lấy lới phân bua, ào ào lấn tới" vú lấp miệng em" lấy quyền đổ cho Thị Kính tội lỗi Mụ cho Thị Kính là loại đàn bà hư đốn có tâm địa xấu xa, cho Thị Kính là nhà thấp hèn không xứng với nhà mụ, lấy cớ Thị Kính giết mình để đuổi Thị Kính Như mụ đuổi Thị Kính không phải vì lí Thị Kính muốn giết mình mà còn vì nhà Thị Kính không môn đăng hộ đối Qua lời lẽ mụ ta thấy quan hệ mụ và Thị Kính đã vượt khỏi quan hệ mẹ chồngnàng dâu, mà đó là quan hệ giai cấp, quan hệ giàu nghèo ? Khi bị khép tội giết chồng Thị Kính đã có lời nói cử nào ? H - Giời ơi! Mẹ ơi! Oan cho mẹ ? - Oan cho mẹ - Oan thiếp chàng H - Mẹ xét tình cho con, oan cho mẹ Cử chỉ: Vật vã khóc, mặt rũ rưỡi, van xin Em có nhận xét ntn lời nói, cử Thị Kính? Lời nói hiền từ, cử yếu đuối, nhẫn nhục Như đoạn này Thị Kính lần kêu oan? lần ? Lần kêu oan lần thứ nàng cảm thông? H Lần thứ ? Sự cảm thông là ai? (171) H ? H ? H G ? H ? H ? H ? H ? H Cha đẻ đó là lời cảm thông đau khổ bất lực bình: Cả lần kêu oan , lần vô ích, lần kêu oan với mẹ chồng đổ thêm dầu vào lửa Sùng ông thì nhất nghe theo vợ Thiện Sĩ đớn hèn nhu nhược bỏ mặc người vợ đã yêu thương gắn bó với mình mẹ hành hạ Chỉ đến lần thứ kêu oan với cha, Thị Kính nhận cảm thông đó là cảm thông đau khổ và bất lực Trước đuổi Thị Kính khỏi nhà, Sùng ông, Sùng bà còn làm điều tàn ác gì? Dựng lên màn kịch tàn ác: Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu ngoại, thực chất là bắt mãng ông sang nhận gái Vợ chồng lão có thú làm điều ác, làm cho cha Thị Kính phải nhục nha, ê chề Khi sang đến nhà ông ta, ông ta còn có hành động gì? Giúi Mãng ông ngã bỏ vào nhà, Thị Kính chạy lại đỡ cha, cha ôm khóc lóc Theo em xung đột kịch đoạn này thể cao việc nào? Vì sao? Sùng bà gọi Mãng ông đến trả Thị Kính Vì việc này bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân, bất nghĩa Sùng bà và nỗi bất hạnh lớn Thị Kính Đây là xung đột bi kịch vì xung đột này đã bộc lộ tính cách bất nhân bất nghĩa cực điểm Sùng bà và tạo thành nỗi đau thê thảm cho kẻ bị trị Yêu cầu học sinh chú ý vào đoạn Em hãy cho biết sau bị oan, bị Sùng bà đuổi khỏi nhà Thị Kính đã có cử lời nói gì? Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, cầm áo khâu dở, bóp chặt tay Và nói: " Thương ôi! lâu…run rủi" Những cử chỉ, lời nói đó phản ánh nỗi đâu nào Thị Kính? Nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ (172) G Thị Kính đã tìm lối thoát cho đời mình cách nào? Trá hình nam tử tu để giải oan Việc Thị Kính tâm " trá hình nam tử tu có ý nghĩa gì? - Phản ánh số phận bế tắc G người phụ nữ xã hội cũ ? - Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo người lương thiện H Con đường tu có phải là đường giải ? thoát cho Thị Kính không? H Là đường giải thoát có hai mặt - Tích cực: Mong muốn sống để tỏ rõ ? mặt người đoan chính - Tiêu cực: Cho mình khổ là số kiếp, H phận hẩm duyên ôi nên tìm vào cửa phật để tu tâm - Nhân vật Thị Kính thiếu cái khỏe mạnh, ? lĩnh kiên cường cô tấm, cúc hoa… Thị Kính không có nghị lực cứng cỏi đứng H lên tự mình chống lại oan trái bất công ? có thì Thị Kính tu, còn H chịu tiếp oan trái đau đớn để cuối cùng hoá thành đức phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát hiền minh ? Qua chèo và trích đoạn này, em hiểu gì đặc sắc nghệ thuật chèo? H Nhân vật mang tính quy ước : Thiện - ác; Văn ? vần với các làn điệu hát H Nội dung chèo này và đặc biệt đoạn trích này là gì? - Ca ngợi phẩm chất đức hạnh người phụ nữ ? - Phê phán áp pk Liên hệ H Gọi học sinh đọc ghi nhớ G HD học sinh luyện tập Liên hệ với các chèo có nội dung tương tự Sùng bà Thị Kính Bị khép tội giết chồng - Hành động: Giúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, giúi tay đẩy Thị Kính ngã xuống -> Thô bạo, tàn nhẫn - Ngôn ngữ + Nói nhà mình: Khoe khoang, vênh váo, hãnh diện + Nói Thị Kính: Khinh bỉ coi thường (173) G ? - Cử chỉ, lời nói: Kêu oan, khóc, van xin H ? H ? Yếu đuối, nhẫn nhục H ? H ? H G ? H - Gọi Mãng ông đến trả Thị Kính (174) ? H ? H G -> Đây là xung đột bi kịch cao đã bộc lộ tính cách bất nhân bất nghĩa cực điểm Sùng bà và tạo thành nỗi đau thê thảm cho kẻ bị trị c Sau bị oan - Nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ - Trá hình nam tử tu -> Phản ánh số phận bế tắc người phụ nữ xã hội cũ Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo người lương thiện (175) Tổng kết a Nghệ thuật - Nhân vật mang tính qui ước: Nữ chính- mụ ác - Văn vần liền với các làn điệu hát b Nội dung - Ca ngợi phẩm chất đức hạnh cùng nỗi bi thảm và bế tắc người phụ nữ - Phê phán áp xhpk * Ghi nhớ/ 121 C Luyện tập Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện lại các bài tập phần luyện tập - Về nhà chuẩn bị soạn: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Tiết 120 Soạn :2 4.2013 Giảng : 3.4.2013 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Biết sử dụng đúng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yêu cầu biểu đạt Lưu ý: Học sinh đã học dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Tiểu học II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức (176) Công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy văn Kĩ - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy III.Chuẩn bị giáo viên và học sinh 1.Giáo viên : - Đọc sgk, sgv, soạn giáo án, bảng phụ 2.Học sinh : - Đọc sgk, trả lời bài theo câu hỏi sgk IV.Phương pháp: - Quy nạp, vấn đáp, thực hành… V.Tiến trình bài dạy: 1/Ổn định lớp: 7A2 : 36 7A3 : 33 2/KTBC: ? Thế nào là phép liệt kê ? Cho vd? *Gợi ý: - Liệt kê là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để d/đạt đc đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng t/cảm Lấy ví dụ : =>Gv n/xét cho điểm .3/Giảng bài mới: *G/thiệu bài: Dấu chấm câu dùng để đánh dấu chỗ kết thúc câu , ngăn cách với câu khác.Vậy dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy dùng để làm gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động thầy và trò Nọi dung ghi bang Treo bảng phụ chép vd sgk-121 I Dấu chấm lửng Đọc vd 1.Ví dụ: Sgk-121 Dấu chấm lửng kí hiệu nào? 2.Phân tích : Ba dấu chấm đặt cạnh liên hàng ngang Em hãy đọc to, rõ ràng ví dụ sgk/ 121 Các ví dụ trích từ các văn nào? a, Tinh thần yêu nước nhân dân ta b, Sống chết mặc bay c, Trích Báo Hà Nội Trong các vd trên t/g đã dùng loại dấu câu gì ? Và chúng có t/dụng gì? -Dấu chấm: Kết thúc câu b/thường -Dấu chấm lửng -Dấu chấm cảm : K/thúc câu cảm thán (177) - Dấu hai chấm : Báo trước lời thoại Vda Trong ví dụ a, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? 3.Nhận xét: - Liệt kê Em hãy tìm phép liệt kê ví dụ? - Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Liệt kê đến đây, tác giả không viết tiếp mà lại dùng dấu chấm lửng Vậy dấu chấm lửng dùng sau tên nhiều vị anh hùng dân tộc để làm gì? - Dùng để l/kê s/việc chưa nói hết : C/tỏ còn a.L/kê s/việc chưa nói hết nhiều a/hùng d/tộc chưa đc l/kê Để tỏ ý nhiều vật tượng còn chưa liệt kê hết , muốn dùng dấu chấm lửng trường hợp này cần lưa ý vấn đề gì ? - Muốn dùng dấu chấm lửng trường hợp này cần liệt kê ít là hai vật, tượng ? Trong chức này dấu chấm lửng có thể đặt sau ký hiệu nào ? - Có thể dùng sau ký hiệu “v.v” biểu thị tương tự liệt kê Dấu chấm lửng kí hiệu nào? - Ba dấu chấm đặt cạnh liên hàng ngang VDb Lời nói người nhà quê ví dụ b có liền mạch không? - Không liền mạch mà bị đứt quãng Các lời nói ngăn cách với dấu gì ? - Các lời nói ngăn cách dấu chấm lửng Dấu chấm lửng thể cảm xúc gì người nhà quê không nói nên lời? - Cảm xúc vừa mệt vừa sợ hãi đê vỡ và tên quan b.B/thị ngắt quãng Dấu chấm lửng vd b dùng để làm gì? - Biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật tâm lý : mệt và hoảng sợ người dân - Để thể chỗ lời nói bị bỏ dở , ngập ngừng hay đứt quãng (Vì lý tâm lý sinh lý nào đó ) Các nhà văn thường dùng dấu chấm lửng trường hợp này với tác dụng gì ? - Thể bối rối , lúng túng - Thể hốt hoảng - Thể đau đớn …của các nhân vật (178) VDc Trong vd c, em hiểu tiểu thuyết là loại truyện nào?( nội dung ngắn hay dài) - Tiểu thuyết là loại truyện dài , có dung lượng phản ánh lớn với nhiều nhân vật Tiểu thuyết viết in trên đâu? - Phải viết in trên nhiều trang giấy-> đóng lại thành Thế đây , tiểu thuyết viết đâu? - Viết trên bưu thiếp Đọc câu này lên em có thái độ sao? -Ngạc nhiên, bất ngờ => Chúng ta bất ngờ, ngạc nhiên vì bưu thiếp quá nhỏ so với dung lượng tiểu thuyết Việc dấu chấm lửng dùng trước từ bưu thiếp để c.Dãn nhịp điệu câu văn, t¹o sù làm gì? bÊt ngê - Dãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho x.hiện bất ngờ từ bưu thiếp (1 bưu thiếp quá nhỏ so với dung lượng t/thuyết) Làm dãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho xuất từ ngữ bất thường , ngoài dự đoán Cách dùng này mang hiệu tu từ nào ? - Biểu thị dí dỏm , hài hước , châm biếm Ngoài các ví dụ sgk, em hãy phân tích thêm ví dụ sau ( giáo viên ghi lên bảng) d, Nó nói nó không đến Nó bận lắm, bận ngủ! e, Vâng đúng thế, g, Tin đây Tin đây Tin là …Không có gì … Em có nhận xét gì lí bận câu d? - Lí không chính đáng Lí bận câu d , mang tính chất gì? - Lí mang tính chất châm biếm, hài hước Việc sử dụng dấu chấm lửng ví dụ e nhằm mục đích gì ? - Biểu thị lời nói bị bỏ dở trừng vì lý nào đó người nói không muốn nói Lấy ví dụ minh hoạ ? Và tác dụng việc sử dụng dấu chấm lửng câu đó ? Nhận xét ví dụ bạn Nhận xét ví dụ học sinh -> Bổ sung Qua p/tích dấu chấm lửng có công dụng gì? - L/kê s/việc chưa nói hết (179) - B/thị ngắt quãng - Dãn nhịp điệu câu văn, tạo bất ngờ => Chốt kiến thức Gọi hs đọc ghi nhớ / sgk 122 Đọc và nêu y/c bt Dấu chấm lửng đc dùng để làm gì? a.B/thị lời nói ngắt quãng sợ hãi b.B/thị câu nói bị bỏ dở c.B/thị l/kê chưa đầy đủ *Ghi nhớ sgk-122 *Bài tập 1(123) a.B/thị lời nói ngắt quãng sợ hãi b.B/thị câu nói bị bỏ dở c.B/thị l/kê chưa đầy đủ II.Dấu chấm phẩy: 1.Ví dụ: Sgk-122 2.Phân tích: NhËn xÐt Treo bảng phụ ghi vd / sgk 122 Đọc ví dụ Xác định Chủ Ngữ và Vị Ngữ câu ? - Cốm // không phả là thức quà người ăn vội ; CN VN ăn cốm // phải ăn chút , thong thả và ngẫm nghĩ CN VN VD trên có cụm C-V ? -Có cụm C-V Ở lớp các em đã học Câu Đơn là câu có cụm C-V Vậy đây chúng ta thấy câu có cụm CV , câu có cụm cv này gọi là Câu Ghép Vậy câu ghép là câu nào chúng ta tìm hiểu kỹ chương trình Ngữ Văn Sự ngăn cách các vế câu này dấu hiệu ngữ pháp nào? - Được ngăn cách dấu chấm phẩy Dấu chấm phẩy đây đã chia câu thành vế câu ? - vế câu Quan sát vế thứ ta thấy câu này gồm có phận ? - phận Em có nhận xét gì cấu tạo câu này ?(Đơn giản a.Ngăn cách các vế câu hay phức tạp ) ghép phøc t¹p Ở vd a dấu chấm phẩy câu đc dùng để làm gì? - Đc dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp ( Vế thứ đã dùng dấu phấy để ngăn cách các phận đồng chức ) Đọc ví dụ b Những tiêu chuẩn đạo đức người phải (180) có thể nêu sau : yêu nước , yêu nhân dân ; trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực thống nước nhà ; ghét bóc lột , ăn bám và lười biếng ; yêu lao động , coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng mình ; có tinh thần làm chủ tập thể , có ý thức hợp tác , giúp đỡ ; chân thành và khiêm tốn ; quý trọng công và có ý thức bảo vệ công ; yêu văn hoá , khoa học và nghệ thuật ; có tinh thần quốc tế vô sản Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? - Liệt kê Tác giả đã liệt kê tiêu chuẩn nào người ? - tiêu chuẩn Để ngăn cách các phận liệt kê , tác giả đã sử dụng dấu câu gì ? - Dâú chấm phẩy Em có nhận xét gì mối quan hệ các phận mà tác giả đã liệt kê ? b.Ngăn cách các phận - Các phận bình đẳng nội dung phÐp liÖt kª phức tạp Tác dụng việc dùng dấu chấm phẩy trường hợp này ? - Ngăn cách các phận phép l / kê phức tạp ?Trong ví dụ trên ví dụ nào có thể thay dấu phẩy dấu chấm phẩy ? - Vda : Có thể thay vì nội dung câu không thay đổi - VDb : Không thay ( Giáo viên thay dấu phẩy -> Gọi hs đọc ) Những tiêu chuẩn đạo đức người phải có thể nêu sau : yêu nước , yêu nhân dân , trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực thống nước nhà , ghét bóc lột , ăn bám và lười biếng… T/sao trường hợp liệt kê này người viết lại ko dùngđược dấu phẩy ? Trong trường hợp này không nên thay dấu chấm phẩy dấu phẩy vì dấu chấm phẩy đã dùng kết hợp với dấu phẩy : Dấu phẩy dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức phận liệt kê , còn dấu chấm phẩy dùng để phân giới các phận liệt (181) kê phép liệt kê chung Trong phép liệt kê phức tạp trên tác giả tổng kết các tiêu chuẩn đạo đức người thể chính mối quan hệ và dùng dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới các mối quan hệ sau này Sau đó tác giả dùng dấu phẩy để ngăn cách các thành phần đồng chức nội các mối quan hệ cách dùng dấu câu giúp người đọc hiểu các tầng bậc ý liệt kê , tránh hiểu lầm có thể xảy Người đọc , là muón bóp méo nội dung , có thể cố tình hiểu ăn bám , lười biếng là đặc điểm , tiêu chuẩn đạo đức người ? Em hãy lấy ví dụ đó em có sử dụng dấu chấm phẩy và cho biết công dụng nó ? - Lấy ví dụ - Nhận xét -> Chữa bổ sung Đưa ví dụ ( hs lên điền dấu chấm phẩy thay cho dấu phẩy ) VD1 : …Tôi là người nhiều chữ nghĩa , nhiều lý luận , người ta kiêng nể , lão muốn nhờ tôi cho lão gửi sào vườn cho thằng lão , ( ; ) lão viết văn tự nhượng cho tôi để không còn nhòm ngó đến , ( ;) nào lão thì nó nhận vườn làm … ( Nam Cao ) ? Tác dụng việc dùng dấu chấm phẩy trường hợp này ? - Tách các phận liệt kê có cấu tạo phức tạp VD2 : Văn chương gây cho ta …t/c ta sẵn có ,(;) đời phù phiếm …nghìn lần ( Hoài Thanh ) T/ d : đánh dấu ranh giới câu đơn Từ vd trên em rút k/luận gì công dụng dấu chấm phẩy? *Ghi nhớ sgk-122 - Ngăn cách các vế câu ghép - Ngăn cách các phận câu ghép phức tạp = > Chốt kiến thức Đọc ghi nhớ sgk -122 Chốt kiến thức => Nếu nói cách khái quát thì dấu câu là ký hiệu dùng văn nhằm : - Đánh dấu chỗ kết thúc câu , ngăn cách câu với các (182) câu khác văn - Đánh dấu danh giới các phận khác câu - Đánh dấu phận đặc biệt câu - Biểu thị nội dung đặc biệt mà không cần dùng lời - Báo trước lời thoại … Đọc bài tập Nêu rõ công dụng dấu chấm phẩy câu đây? a.Ngăn cách vế câu ghép đẳng lập-> vế có thể làm thành câu đơn b.Dùng để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp c.Dùng để ngăn cách tập hợp từ có q/hệ song song (mỗi tập hợp từ là cụm c-v) làm phụ ngữ cho đt nói III.Luyện tập: *Bài tập 2(123) a.Ngăn cách vế câu ghép đẳng lập b.Dùng để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp c.Dùng để ngăn cách tập hợp từ có q/hệ song song(mỗi tập hợp từ là cụm c-v) làm phụ ngữ cho đt nói *Bài tập 3(123):Viết đoạn văn: - Dùng dấu chấm lửng l/kê chưa hết các làn điệu d /ca Huế - Dấu chấm phẩy nói nguồn gốc d/ca Huế Đọc và nêu y/c bt Viết đ/văn ca Huế trên sông Hương đó a.Có câu dùng dấu chấm lửng b.Có câu dùng dấu chấm phẩy Y/c: S/dụng dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy cách hợp lý : Dùng dấu chấm lửng l/kê chưa hết các làn điệu d /ca Huế Dấu chấm phẩy nói nguồn gốc d/ca Huế Gọi hs lên bảng viết đoạn văn Lớp làm giấy nháp Gọi hs đọc bài bạn Nhận xét_ > Chữa bài tập bổ sung 4/Củng cố: - Nêu công dụng dấu chấm lửng,dấu chấm phẩy -Có thể thay dấu chấm phẩy dấu phẩy đc ko ? T/sao ? 5/HDVN: -Học thuộc ghi nhớ (122 ) -Làm bt sgk-123 - Viết đoạn văn có chủ đề tự chọn, đó em có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy -Chuẩn bị bài: Văn đề nghị (183) Tiết 121 Soạn : 4.4 2013 Giảng : 5.4.2013 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Tìm hiểu sâu văn hành chính kiểu văn đề nghị - Hiểu các tình cần viết văn đề nghị - Biết cách viết văn đề nghị đúng cách II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Đặc điểm văn đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Kĩ - Nhận biết văn đề nghị - Viết văn đề nghị đúng cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị III Chuẩn bị giáo viên và học sinh (184) Giáo viên - Giáo án, bảng phụ Học sinh - Chuẩn bị trước nội dung bài học theo hệ thống câu hỏi sgk IV.Phương pháp - Quy nạp, phân tích, đàm thoại… V Tiến trình lên lớp .1, Ổn định tổ chức: 7A2 : 36 7A3 : 33 2, Kiểm tra bài cũ: ? Văn hành chính là văn ntn? Có đặc điểm gì? H Là loại văn thường dùng để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới các quan và người có quyền hạn để giải .3, Bài * Giới thiệu bài Chúng ta đã biết đến văn đề nghị, đặc điểm văn đề nghị và cách làm văn đề nghị cách cụ thể ntn thì hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Ghi bảng G Gọi học sinh đọc văn Sgk/ 124 I Đặc điểm văn đề nghị ? Mục đích văn là gì? Đọc các văn bản:SGK.124 H Đề nghị cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng để Phân tích việc học tập tốt - VB1: Đề nghị cô giáo chủ nhiệm ? Mục đích văn là gì? cho sơn lại bảng để việc học tập H Đề nghị UBND phường M giải vấn đề gây tốt ngập úng khu tập thể để tạo môi trường sống tốt - VB2: Đề nghị UBND phường M cho dân giải vấn đề gây ngập úng ? Chủ thể văn là ai? khu tập thể để tạo môi trường H tập thể lớp 7C sống tốt cho dân ? Chủ thể văn là ai? H Các gia đình địa bàn dân cư ? Tại họ lại viết văn đề nghị? H Vì đó là việc làm mà các tập thể trên không thể tự đinh giải nên Nhận xét phải đề nghị người, cấp có thẩm - Nội dung ngắn gọn, rõ ràng ? quyền - Hình thức theo mẫu quy định Quan sát kĩ văn trên và cho biết: Khi viết giấy đề nghị cần chú ý yêu cầu gì nội H dung? ? Nội dung ngắn gọn, rõ ràng H Hình thức trình bày văn này ntn? (185) ? ? H G ? H ? H ? ? H G G G H G H G Theo mẫu thống gồm số mục định Hãy nêu số tình sinh hoạt và học tập trường, lớp mà em thấy cần thiết viết giấy đề nghị? Trong các tình Sgk mục I.3, tình nào phải viết giấy đề nghị? a,c Gọi học sinh đọc lại văn trên Nội dung văn trên trình bày theo trình tự nào? Hai văn có gì giống và khác nhau? a Quốc hiệu b Địa điểm viết đơn, ngày…tháng….năm c.Tên văn d Nơi gửi đến e Nêu việc, lí do, ý kiến đề nghị ( Cụ thể rõ ràng, không thừa, không thiếu)… g Người viết kí tên, ghi rõ họ tên * Giống nhau: Các mục và thứ tự các mục * Khác nhau: Lí do, việc, nguyện vọng Trong hai văn đề nghị phần nào là quan trọng? Chủ thể: Người đề nghị Khách thể: Người tiếp nhận đề nghị Nội dung: Đề đạt nguyện vọng gì? Mục đích: Nguyện vọng giải có lợi gì? Từ việc tìm hiểu hai văn trên, em hãy rút cách làm văn đề nghị Dựa Sgk Lưu ý: Trình bày theo SGK Gọi học sinh đọc ghi nhớ Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập1 Giống nhau: Cả là nhu cầu và nguyện vọng chính đáng Khác nhau: + Một bên là nguyện vọng cá nhân + Một bên là nhu cầu tập thể Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Trao đổi theo nhóm đề rút kinh nghiệm các lỗi thường mắc văn đề nghị Bài tập bổ sung: Em hãy nêu số trường hợp phải viết giấy đề nghị và chọn số trường hợp số đó để viết thành giấy đề nghị theo mẫu III Cách làm văn đề nghị Tìm hiểu cách làm văn đề nghị Dàn mục bài văn đề nghị Lưu ý * Ghi nhớ/ 126 III Luyện tập Bài tập Giống nhau: Cả là nhu cầu và nguyện vọng chính đáng Khác nhau: + Một bên là nguyện vọng cá nhân + Một bên là nhu cầu tập thể Bài tập Thảo luận (186) Củng cố G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện lại các bài tập phần luyện tập - Về nhà chuẩn bị soạn: Ôn tập văn học Ngày soạn:15/4/2014 Ngày dạy: 18/4/2014 Bài 30 Tiết 122 ÔN TẬP VĂN HỌC I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật các tác phẩm đã học, đặc trưng thể loại các văn bản, quan niệm văn chương, giàu đẹp tiếng Việt các văn thuộc chương trình Ngữ văn lớp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn đã học, nội dung và đặc trưng thể loại văn Kĩ - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức các văn đã học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn tiêu biểu - Đọc – hiểu các văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài ôn tập IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh (187) Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động thầy và trò Ghi theo trí nhớ tất nhan đề đã học năm Kì I Cổng trường mở Mẹ tôi Cuộc chia li búp bê Những câu hát tình yêu gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước người Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Nam quốc sơn hà Tụng giá hoàn kinh sư 10 Thiên trường vãn vọng 11.Côn sơn ca 12 Chinh phụ ngâm khúc 13 Bánh trôi nước 14 Qua đèo ngang 15 Bạn đến chơi nhà 16 Vọng lư sơn bộc bố 17 Tĩnh tứ 18 Mao ốc vị thu phong sở phá ca 19 Nguyên tiêu 20 Cảnh khuya 21 Tiếng gà trưa 22 Một thứ quà lúa non: Cốm 23 Sài Gòn tôi yêu 24 Mùa xuân tôi Ghi bảng Câu 1/ Sgk 127 Kì II Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất Tục ngữ người và xã hội Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ ý nghĩa văn chương Sống chết mặc bay Những trò lố hay là Va- ren và PBC Ca Huế trên sông Hương 10 Quan Âm Thị Kính Tổng cộng: Kì I: 24: văn Kì II: 10 văn Cả năm : 34 văn Câu 2/SGk 128 Đọc lại các chú thích bài 3,5,7; làm thơ lục bát bài 13… Khái niệm Ca dao- dân ca Định nghĩa- chất - Thơ ca dân gian: Những bài thơ- bài hát dân gian quần chúng nhân dân sáng tác- biểu diễn và truyền miệng từ đời này qua đời khác (188) - Ca dao là phần lời đã tước bỏ tiếng đệm, lát, đưa hơi…; dân ca là lời bài ca dân gian Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói ngày Thơ trữ tình Một thể loại văn học phản ánh sống cảm xúc trực tiếp người sáng tác Văn trữ tình thường có vần, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao Thơ trữ tình - Đường luật ( thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ trung đại Việt tuyệt, song thất lục bát, ngâm khúc, tiếng… Nam - Những thể thơ tuý Việt Nam: lục bát, tiếng ( học tập từ ca dao, dân ca) Thơ thất - tiếng/câu; câu/ bài; 28 tiếng/bài ngôn tứ tuyệt - Kết cấu: Câu 1: Khai; Câu 2: Thừa; Câu 3: đường luật Chuyển; Câu 4: Hợp - Nhịp 4/3 2/2/3 - Vần: Chân (7) liền( 1-2) cách( 2-4) Thơ ngũ - tiếng/câu, câu/bài; 20 tiếng ngôn tứ tuyệt - Nhịp: 2/3 3/2 đường luật - Có thể gieo vần trắc - Kết cấu: tương tự … Thơ thất - tiếng/câu; 8câu/ bài; 56 tiếng/bài ngôn bát cú - Vần bằng, trắc Chân (7) liêng( 1-2) cách (2-4-68) - Kết cấu: phần: đề, thực, luận, hai kết - Luật trắc: nhất, tam,ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ( rõ ràng: phải đối nhau: BTB TBT) - Hai câu 3-4 và 5-6 phải đối câu, vế, từ, âm Thơ lục bát - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca daodân ca - Kết cấu: 6-8 - Vần bằng: lưng 6-6, chân 6-8 - Nhịp 2/2/2/2; 3/3; 4/4; 2/4/2; 2/4 - Luật trắc: 2B/- 4T- 6B- 8B - B6 - B6 không trùng Song thất lục - Kết hợp có sáng tạo thể thơ thất ngôn bát Đường lập và thơ lục bát - Mỗi khổ có câu: câu tiếng; câu 6-8 ( lục bát) (189) 10 Phép tương phản nghệ thuật 11.Tăng cấp nghệ thuật - Là đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật… trái ngược nhau, để tô dâm, nhấn mạnh đối tượng - Thường cùng với phép tương phản - Cùng với quá trình hành động, nói năng, tăng dẫn cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng… Những tình cảm, thái độ thể các bìa ca dao dân ca đã học là gì? Đọc thuộc lòng bài ca dao phần học chính Giải thích lí lo vì em thích? Các câu tục ngữ đã học thể kinh nghiệm, thái độ nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người và xã hội ntn? 1.Kinh nghiệm tục ngữ - Thời gian: tháng năm và tháng mười; thiên nhiên - thời tiết dự đoán thời tiết : mưa nắng, bão, giông, lũ lụt Kinh nghiệm lao - Đất đai quí hiếm, vị trí các nghề: làm động sản xuất nông ruộng, nuôi cá, làm vườn, kinh nghiệm nghiệp cấy lúa, làm đất, stroongf trọt, chăn nuôi Kinh nghiệm - xem tướng người, học thầy, bạn, tình người, xã hội thương người, lòng biết ơn, đoàn kết là sứcmạnch, người vốn quí nhất, sống chết Những gí trị lớn tư tưởng, tình cảm thể các bài thơ, đoạn thơ trữ tình Việt Nam và Trung Quốc đã học Lấy ví dụ chứng minh Yêu cầu học sinh thuộc lòng các bài thơ đã học TT Nhan đề văn Giá trị tư tưởng bản, tác giả Cổng trường - Lòng mẹ thương vô bờ, ước mở ( Lí Lan) mong học giỏi nên người Câu - Là nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn ( trữ tình), châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích Câu Câu - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc - ý chí bất khuất, kiên cường - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung Câu Giá trị nghệ thuật - Tâm trạng người mẹ thể chân thực nhẹ nhàng mà (190) đêm trước ngày khai giảng lần đầu tiên đời Mẹ tôi( Trích: Tình yêu thương kính trọng cha mẹ Những là tình cảm thật là thiêng liêng lòng cao Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho Ét môn- đô-đơ kẻ nào chà đạp lên tình A- mi-xi) thương yêu đó Cuộc chia tay búp bê ( Khánh Hoài) Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) Những trò lố hay là Va- ren và PBC ( Nguyễn Ái Quốc) Một thứ quà lúa non: Cốm ( Thạch Lam) Sài Gòn tôi yêu ( Minh Hương) - Tình cảm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng - Người lớn và các bậc cha mẹ vì cái mà cố gắng có thể tránh chia li - li dị - Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây nên tội ác làm nhiệm vụ hộ đê; Cảm thông với thống khổ cua rnhaan dân vì đê vỡ - Đả kích Toàn quyền Va ren đầy âm mưu thủ đoạn, bịp bợm xảo trá đáng cười trước PBC; Ca ngợi người anh hùng trước kẻ thù xảo trá cảm động, chân thành, lắng sâu Thư bố gửi cho con; lời phê bình nghiêm khắc thấm thía và đích đáng đã khiến cho hoàn toàn tâm phục phục, ăn năn hối hận vì lỗi lầm mình với mẹ Qua chia tay búp bê - chia tay đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp mà đặt vấn đề giữ gìn gia đình cách nghiêm túc và sâu sắc - Tương phản đối lập, tăng cấp - Truyện ngăn đại viết tiếng Pháp - Kể chuyện theo hành trình chuyến va ren - Tương phản Ca ngợi và miêu tả vẻ đẹp, giá trị - Cảm giác tinh tế trữ tình đậm đà, thứ quà quê đặc sản quen trân trọng nâng niu thuộc Việt Nam - Bút kí- tuỳ bút hay văn hoá ẩm thực Tình cảm sâu đạm tác giả đối - Bít kí, kể, tả, giới thiệu và biểu với Sài Gòn qua gắn bó lâu bền, cảm kết hợp khá khéo léo, nhịp am hiểu tường tận và cảm nhận tinh nhàng tế thành phố này - Lời văn giản dị Mùa xuân Vẻ đẹp độc đáo mùa xuân miền Hồi ức trữ tình: Lời văn giàu hình tôi( Vũ Bằng) Bắc và Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, người Hà Nội nhẹ, êm và cảm động ngào Ca Huế trên - Giới thiệu ca Huế- sinh hoạt Văn giới thiệu thuyết minh: sông Hương văn hoá và thú vui văn hoá tao mạch lạc, giản dị mà nêu rõ ( Hà ánh Minh) nhã đất cố đô đặc điểm chủ yếu vấn đề Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện câu hỏi bài - Về nhà chuẩn bị soạn: Dấu gạch ngang Ngày soạn:15/4/2014 Ngày dạy: 18/4/2014 (191) Bài 30 Tiết 123 DẤU GẠCH NGANG I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu công dụng dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối - Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Công dụng dấu gạch ngang văn Kĩ - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 1e,3 b Nêu tác dụng dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng? HS dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý còn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm *Dấu chấm phẩy dùng để: - Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp Bài mới: Giới thiệu bài: Trong viết chúng ta có lúc dùng dấu gạch ngang Vậy dấy gạch ngang có tác dụng gì? Nó có gì khác so với dấu gạch nối? Bài học hôm cô hướng dẫn các em tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Công dụng dấu gạch G Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk 129 ngang ? Trong câu, dấu gạch ngang dùng để làm Ví dụ/ Sgk 129 gì? (192) H VD a Dấu gạch ngang câu dùng để giải thích cho cụm " mùa xuân ơi" phía trước VD b Đây là đoạn đối thoại Câu " - Bẩm dễ có vỡ đê" là lời tên lính, còn câu "mặc kệ " là lời đáp viên quan Nhờ có dấu gạch ngang ta dễ dàng nhận đó là các lời thoại-> đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật ? VD c có phải là phép liệt kê không? Dấu hiệu nào cho biết phép liệt kê này có ba phận? H Là phép liệt kê, dấu hiệu cho biết phép liệt kê này có ba phận đó là dấu chấm phẩy -> Dùng để liệt kê ? VD d dấu gạch ngang dùng để làm gì? G Gợi ý: Em hiểu cụm từ " Cuộc hội kiến Va renPBC" là ntn? H Là liên danh-> Dùng để nói các từ liên danh ? Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết dấu gạch ngang có công dụng gì? H Dựa sgk G Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Tại là dấu gạch ngang mà ví dụ lại có tác dụng khác nhau? H Vì chúng nằm các vị trí khác G Như vị trí khác nhau, dấu gạch ngang có tác dụng khác mà cụ thể là có tác dụng các em vừa kể G Yêu cầu học sinh xem lại Ví dụ d mục I Dấu gạch nối các tiếng từ Va- ren dùng để làm gì? Để nối các tiếng từ mượn phiên ? âm H Nó có gì khác so với dấu gạch ngang Nó không phải là dấu câu, nó là qui định chính tả phiên âm các từ mượn ngôn G ngữ ấn âu, nó viết ngắn dấu gạch ngang ? Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ Bài tập nhanh Đặt dấu gạch ngang, dấu gạch nối vào vị trí thích hợp Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông ngày, thay da đổi thịt Nghe ô là thói quen thú vị Nhận xét - Dùng để giải thích - Đánh dấu lời nói trực tiếp cảu nhân vật - Dùng để liệt kê - Dùng để nối các từ liên danh * Ghi nhớ/ Sgk/ 130 II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Dấu gạch ngang: + Là dấu câu + Dài - Dấu gạch nối: + Không phải là dấu câu + Ngắn * Ghi nhớ/ Sgk (193) H người lớn tuổi Đáp án: Sài Gòn- hòn ngọc Viễn Đông… III Luyện tập ? Nghe ra- -ô… Bài tập G Yêu cầu học sinh đọc bài tập - a, b giải thích HD: Cần đọc kĩ câu và dựa vào công dung - c, giải thích và lời nói trực tiếp H dấu gạch ngang để làm bài tập - d,e nối liên danh a, b giải thích Bài tập Nối các tiếng từ c, giải thích và lời nói trực tiếp phiên âm tiếng nước ngoài G d,e nối liên danh Gọi học sinh đọc bài tập2 HD Nối các tiếng từ phiên âm tiếng nước ngoài Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Bài tập bổ trợ: Xác định tác dụng dấu gạch ngang? Con cái các chính khách trên giới - họ sống sao? Tháng ba năm đó, đương mùa hoa bưởi nở, lại có đôi chim ri Thế hôm- hai cậu bàn mãi- hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cái trường… Đáp án: 1,2: thay dấu phẩy để nhấn mạnh 3, Giải thích Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk, làm bài tập - Về nhà chuẩn bị soạn: Ôn tập tiếng Việt Ngày soạn:19 /4/2014 Ngày dạy: 21/4/2014 Bài 30 Tiết 124 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hóa kiến thức đã học các dấu câu, các kiểu câu đơn (194) II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Các dấu câu - Các kiểu câu đơn Kĩ Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: * Làm bài tập * Nêu tác dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối? HS dấu gạch ngang dùng để: - Dùng để giải thích - đánh dấu lời nói trực tiếp cảu nhân vật - Dùng để liệt kê - Dùng để nối các từ liên danh *Dấu gạch nối dùng để: Để nối các tiếng từ mượn phiên âm Bài mới: Giới thiệu bài: Trong học kì II, các em đã tìm hiểu rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Hôm chúng ta ôn lại cá kiến thức mà chúng ta đã học Hoạt động thầy và trò Ghi bảng I Nội dung ôn tập Các kiểu câu đơn ? Nếu phân loại theo mục đích nói thì có a Phân loại theo mục đích nói kiểu câu đơn nào? - Câu nghi vấn H Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu - Câu trần thuật cảm thán - Câu cầu khiến ? Nếu phân loại theo cấu tạo thì có kiểu - Câu cảm thán câu đơn nào? b Phân loại theo cấu tạo H Câu bình thường, câu đặc biệt, câu rút gọn( câu - Câu bình thường tỉnh lược) - Câu đặc biệt - Câu rút gọn (195) ? Em hiểu nào là mục đích nói? H Câu trần thuật dùng để làm gì? Kết thúc câu thường có dấu gì? VD Tôi chơi nhảy dây ? Câu nghi vấn dùng để làm gì?Kết thúc câu thường có dấu gì? H VD Vì không học? ? Câu cầu khiến dùng để làm gì? Kết thúc câu thường đặt dấu gì? H VD Hãy bảo vệ sức khoẻ! - Bạn hãy theo tớ! ? Câu cảm thán dùng để làm gì? Kết thúc câu thường đặt dấu gì? H VD Than ôi! Sức người khó lòng địch với sức trời! Câu bình thường là loại câu có cấu tạo ntn? Câu đơn bình thường là câu ntn? Là câu có cụm C- V Vd Em học ? Câu đặc biệt là câu ntn? H VD Ba giây…Bốn giây Năm giây…Lâu quá! ? Câu rút gọn là câu ntn? ? Câu rút gọn và câu đặc biệt khác điểm nào? H ? Để mở rộng câu người ta có thể làm cách H nào? Trạng ngữ là gì? Có loại trạng ngữ? cấu tạo trạng ngữ ntn? * Mục đích nói là hành động trần thuật, hỏi, đề nghị, yêu cầu, trả lời, xin lỗi, cảm ơn, bộc lộ cảm xúc thực nói câu - Câu trần thuật dùng để giới thiệu, tả, kể vầ vật, sv, tượng, nêu ý kiến Kết thúc câu thường đặt dấu chấm - Câu nghi vấn dùng để hỏi điều chưa biết, còn hoài nghi Cuối câu thường đặt dấu chấm hỏi - Câu cầu khiến dùng để đề nghị, yêu cầu Cuối câu đặt dấu chấm than - Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp Cuối câu đặt dấu chấm than - Câu bình thường là câu có cấu tạo theo mô hình CN- VN - Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình CN- VN dùng để xác định thời gian, nơi chốn diễn sv nói đến, liệt kê thông báo tồn sv, tượng, bộc lộ cảm xúc, gọi đáp - Câu rút gọn là câu bị lược bỏ số thành phần nhằm làm câu gọn hơn, thông tin nhanh mà đảm bảo nội dung cần truyền đạt - Câu rút gọn có thể khôi phục lại các thành phần, câu đặc biệt thì không thể - Thêm trạng ngữ cho câu dùng cụm CV để mở rộng câu - Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu Có nhiều loại trạng ngữ( Chỉ địa điểm, nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách (196) thức…) Trạng ngữ có thể là thực từ( DT, ĐT, TT) thường là cụm từ ? Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là ntn? - Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu H CN: Mẹ khiến nhà vui Là dùng kết cấu có hình thức VN: Chiếc xe máy này phanh hỏng giống câu, gọi là cụm chủ vị làm BN: Tôi tưởng tôi ghê gớm thành phần câu ĐN: Người tôi gặp là nhà thơ Các thành phần CN, VN, BN, ĐN câu có thể mở rộng cụm C-V Một số dấu câu ? Lớp và các em đã học các dấu câu a Dấu chấm: Kết thúc câu trần nào? thuật đơn H b Dấu phẩy: Đánh dấu ranh giới Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm các thành phần phụ câu ? lửng, dấu gạch ngang, dấu gạch nối với CN, VN, các từ, cụn từ có Nêu công dụng dấu câu? cùng chức vụ câu c Dấu chấm lửng: Tỏ ý còn nhiều sv, tượng chưa liệt kê hết; thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngững ngắt quãng ; dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm d Dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp, các phận phép liệt kê phức tạp e Dấu gạch ngang: đánh dấu phận chú thích, giải thích câu; đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê; nối các từ liên danh II Bài tập ? Bài tập Tìm câu đặc biệt đoạn văn: Đáp án: - Cá ! Giúp tôi với! Mụ vợ tôi nó mắng tôi và - Cá ơi! càu nhàu mãi làm tôi không yên được… - Ông lão ơi! Cá Vàng trả lời: - Ông lão ơi! Đừng băn khoăn Cứ Tôi giúp ông… ( Ngữ văn tập 1) Bài tập (197) ? Chỉ tác dụng dấu chấm phẩy, chấm lửng, dấu gạch ngang các câu sau: a, Hải ơi, đâ…âu? Hải ơ…ơ…ơi b, Theo báo cáo khoa học đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia anh gần đây, động phong nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất; cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp ; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài ( Ngữ văn tập 2) c, Chồng chị- anh Nguyễn Văn Dậu - 26 tuổi đã học nghề làm ruộng đến 17 năm Đáp án: a Thể lời nói ngắt quãng b Đánh dấu ranh giới ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp c Chú thích: Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk - Về nhà chuẩn bị soạn: Văn báo cáo Ngày soạn: 20 /4/2014 Ngày dạy: 22/4/2014 Bài 31 Tiết 125 VĂN BẢN BÁO CÁO I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Tìm hiểu sâu văn hành chính kiểu văn báo cáo - Hiểu các tình cần viết văn báo cáo - Biết cách viết văn báo cáo đúng quy cách II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Đặc điểm văn báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn này Kĩ - Nhận biết văn báo cáo - Viết văn báo cáo đúng quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT (198) HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài tập viết giấy đề nghị: tình tự chọn Bài mới: Giới thiệu bài: Ở trước các em đã tìm hiểu chung văn hành chính, văn báo cáo là văn hành chính đó Giờ học hôm các em cùng tìm hiểu kĩ văn báo cáo G ? H ? H ? H ? ? H G ? Hoạt động thầy và trò Gọi học sinh đọc văn sgk/ 133-134 Viết báo cáo để làm gì? Để trình bày tình hình, việc và các kết đã làm cá nhân hay tập thể VB 1: Hoạt động chào mừng 20/11 VB 2: Quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt Viết báo cáo phải chú ý yêu cầu gì nội dung? Nội dung phải cụ thể, có số liệu rõ ràng Phải nêu rõ : viết, nhận, nhận việc gì và kết Hình thức trình bày ntn? Đúng theo mẫu quy định, rõ ràng Em đã viết báo cáo lần nào chưa ? Hãy dẫn số trường hợp cần viết báo cáo sinh hoạt và học tập trường, lớp em Sơ kết, tổng kết phong trào thi đua hoặcmột đợt hoạt động công tác nào đó Trong các tình sgk, tình nào phải viết báo cáo? Vì sao? a Đề nghị b Báo cáo: Vì GVCN cần biết tình hình học tập, sinh hoạt c Đơn Hãy đọc lại văn báo cáo trên xem các mục văn trình bày theo trình tự Ghi bảng I Đặc điểm văn báo cáo Đọc các văn bản: Sgk/ 133-134 Nhận xét: - Trình bày tình hình, việc và các kết đã làm cá nhân hay tập thể - Nội dung phải cụ thể, có số liệu rõ ràng - Hình thức: đúng theo mẫu quy định, rõ ràng II Cách làm văn báo cáo Tìm hiểu cách làm văn báo cáo (199) H nào? Cả hai văn có đặc điểm gì giống và khác nhau? Giống: Thứ tự các mục: - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa danh, ngày tháng, năm - Tên báo cáo + Báo cáo … + Phụ đề : việc… - Nơi gửi - Kính gửi, đồng kính gửi - Lí do, diễn biến, kết ? - Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ… Khác: Nội dung, lí do, kết H Trong hai văn báo cáo phần nào quan trọng cần chú ý ? - Ai báo cáo ( Chủ thể)- Cá nhân hay tập thể - Báo cáo ( Khách thể) - Cá nhân hay tổ chức ? - Báo cáo vấn đề gì? ( Nội dung) - Báo cáo để làm gì? ( Mục đích) H Từ việc tìm hiểu hai văn trên, em hãy rút G cách làm văn báo cáo? G Dựa sgk G Lưu ý học sinh cách trình bày ( Sgk) Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Lưu ý thêm: Báo cáo có loại báo cáo định kì ( tuần, quí, năm) và báo cáo đột xuất ( lũ lụt, …) G Sưu tầm và giới thiệu trước lớp văn G báo cáo nào đó ( các nội dung, hình thức, mục trình bày văn đó) Gọi học đọc yêu cầu bài tập HD: Đưa báo cáo mẫu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Báo cáo Về vụ cháy Xảy lúc 23 giờ, ngày 15/12/2002 số nhà 07, hẻm 12, phường X Kính gửi :- UBND Thành phố - Đồng kính gửi UBND Quận Vào lúc 23 ngày 15/12/2002 đã xaye vụ Dàn mục văn báo cáo Sgk/135 Lưu ý: Sgk/135 * Ghi nhớ III Luyện tập Bài tập Sgk/136 - Người gửi: UBND phường X - Người nhận : UBND thành phố, quận - Nội dung: Về vụ cháy Hình thức: thiếu mục ( Địa danh, ngày tháng năm) - Loại văn báo cáo: Đột xuất (200) cháy số nhà 07, hẻm 12, phường X Tuy vụ việc xảy bất ngờ lực lượng phòng cháy chữa cháy (PCCC0 chỗ đã kịp thời cứu chữa và sau lửa đã dập tắt Theo kết điều tra ban đầu, nguyên nhân bất cẩn chủ nhà sử dụng bếp ga du lịch đã cũ nát Hậu vụ cháy là: - Về người: Có hai người bị bỏng nặng, người bị thương nhẹ - Về tài sản: Thiệt hại ước tính khoảng 20 triệu đồng Chúng tôi đã kịp thời đưa người bị bỏng nặng cấp cứu.Trước mắt đã tổ chức quyên góp giúp đỡ các gia đình bị nạn số tiền là triệu đồng Nay UBND phường X báo cáo sơ tình hình vụ cháy để UBND thành phố và UBND quận rõ Chúng tôi tiếp tục đạo các ngành chức có biện pháp khắc phục hậu vụ cháy và tích cực phòng ngừa không để xảy các vụ ciệc tương tự T/M UBND phường X Chủ tịch phường Kí tên Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk, tự nghĩ tình phải viết văn báo cáo và viết hoàn tất văn đó - Về nhà chuẩn bị soạn: Luyện tập làm văn đề nghị, báo cáo (201) Ngày soạn: 25 /4/2014 Ngày dạy: 28/4/2014 Bài 31 Tiết 126 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách thức làm hai loại văn đề nghị và báo cáo - Biết ứng dụng các văn đề nghị, báo cáo vào các tình cụ thể - Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc viết hai loại văn trên II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Tình viết văn đề nghị và văn báo cáo - Cách làm văn đề nghị và báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc viết hai loại văn này - Thấy khác hai loại văn trên Kĩ Rèn kỹ viết văn đề nghị và báo cáo đúng quy cách III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: (202) GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nêu số tình phải viết văn đề nghị Chọn tình trên viết thành văn đề nghị Đáp án: Câu - Nhà trường sửa lại cái bàn lớp đã lung lay không viết tốt - Thay bảng vì viết phấn bị trượt, lớp không theo dõi bài giảng - Thư viện mở cửa thêm ngày thứ hàng tuần để học sinh vào đọc báo Câu Tuỳ học sinh tự chọn tình viết thành văn đề nghị hoàn chỉnh phải đảm bảo thứ tự các mục Quốc hiệu Địa điểm, ngày tháng năm Tên văn Nơi nhận đề nghị Nơi gửi đề nghị Chữ kí, họ tên người đề nghị Biểu điểm Câu điểm Câu điểm Hình thức điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Ở các tiết trước các em đã học cách làm văn đề nghị và báo cáo Giờ học hôm cô hướng dẫn các em luyện tập làm loại văn này Hoạt động thầy và trò Ghi bảng G Yêu cầu học sinh xem lại bài 28,29,30 và trả lời câu I Lí thuyết hỏi So sánh giống và khác ? Mục đích viết văn đề nghị và văn báo cáo gì văn đề nghị với văn khác nhau? Nội dung và hình thức có gì giống và báo cáo khác nhau? * Văn đề nghị H Hai văn có giống chỗ là văn - Mục đích: Đề đạt nguyện hành chính trình bày theo mẫu qui định vọng Khác nhau: - Nội dung: Ai đề nghị, đề nghị - Mục đích: Văn đề nghị- đề đạt nguyện vọng; ai, đề nghị điều gì? văn báo cáo; Trình bày kết đã làm * Văn báo cáo - Mục đích: Trình bày - Về nội dung: Văn đề nghị : Ai đề nghị, đề nghị kết đã làm ai, đề nghị điều gì? - Nội dung: Báo cáo ai, báo Văn báo cáo: Báo cáo ai, báo cáo, báo cáo cáo, báo cáo việc gì? Kết việc gì? Kết ntn? ntn? G Chốt: loại văn các em phải chú ý viết Giống đúng thứ tự mục + Là văn hành chính (203) ? Cả hai văn này viết cần tránh sai sót + Trình bày theo mẫu gì? H Tên văn không viết hoa, không đúng khổ chữ to các phần, mục trình bày không khoa học, sáng sủa, rõ ràng ? Những mục nào cần chú ý loại văn bản? H Tên người gửi; Nội dung Tên người nhận; Mục đích G Đưa bài tập gọi học sinh đọc Báo cáo Về tình hình rầy nâu phá hoại lúa hè thu Kính gửi : UBND huyện X Ngày 25/ 7/2002, qua kiểm tra diện tích trồng lúa hè thu, UBND xã Tam Dương đã phát khoảng 10 lúa hè thu đã bị rầy nâu phá hoại Mật độ rầy nâu khá cao Nguyện nhân là dao bà sử dụng thuốc kháng rầy nâu chưa đủ liều lượng Để kịp thời ngăn chặn rầy nâu lây lan sang phần diện tích lúa còn lại, UBND xã đã thực các biện pháp sau: Giao cho Ban nông nghiệp và Hội đồng nhân dân xã nhiệm vụ thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các hộ kiểm tra, theo dõi đồng ruộng Tổ chức đội bảo vệ thực vật xã giúp các hộ nông dân xử lí 10 đã bị rầy và ngăn ngừa lây lan sang phần diện tích còn lại UBND xã viết báo cáo này để UBND huyện biết tình hình và cho ý kiến đạo T/M UBND xã Chủ tịch Củng cố: Bài tập bổ trợ Bổ sung các phần còn thiếu văn sau - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa danh , ngày tháng năm - Kí tên và ghi rõ họ tên (204) G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk, tự nghĩ tình phải viết văn báo cáo và viết hoàn tất văn đó - Về nhà chuẩn bị soạn: Luyện tập( tiếp) Ngày soạn: 25 /4/2014 Ngày dạy: 29/4/2014 Bài 31 Tiết 127 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO (tiếp) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm cách thức làm hai loại văn đề nghị và báo cáo - Biết ứng dụng các văn đề nghị, báo cáo vào các tình cụ thể - Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc viết hai loại văn trên II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Tình viết văn đề nghị và văn báo cáo - Cách làm văn đề nghị và báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc viết hai loại văn này - Thấy khác hai loại văn trên Kĩ Rèn kỹ viết văn đề nghị và báo cáo đúng quy cách III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Nêu lưu ý viết văn báo cáo Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học trước các em đã luyện tập văn đề nghị và báo cáo Giờ học hôm các em luyện tập tiếp Hoạt động thầy và trò Ghi bảng (205) ? H G G H G ? H G G II Luyện tập Hãy nêu tình thường gặp sống Bài tập 1: Nêu số tình mà em cho là phải làm văn đề nghị ( Không lặp phải viết văn đề lại các tình đã có sgk) nghị Học sinh tự nêu, giáo viên nhận xét đúng yêu cầu học sinh viết văn đề nghị tình mà học sinh đã nêu Gọi học sinh đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm Gọi học sinh đọc các tình sgk và cho Bài tập 2: biết chỗ sai việc sử dụng các văn - trường hợp sai, nên viết: a Đơn b Báo cáo a Đơn c Đề nghị b Báo cáo Bài tập bổ trợ c Đề nghị Đưa văn : Gọi học sinh đọc Bài tập bổ trợ: Bổ sung các Kính gửi : Ban giám đốc sở lao động - thương binh mục còn thiếu văn xã hội; sau: Đồng kính gửi: Phòng tài vụ, phòng kế hoạch - Quốc hiệu Thực đạo Ban giám đốc sở, trung - Địa danh, ngày tháng năm tâm xúc tiến việc làm đã trình đề án Đào tạo dạy - Tên văn nghề cho đội xuất ngũ và đã Hội đồng thẩm - Kí tên và ghi rõ họ tên định Sở thông qua ngày 10/2/2002 Tuy nhiên nay, trung tâm chưa nhận kinh phí để triển khai thực dự án Nhằm tạo điều kiện cho trung tâm thực tốt nhiệm vụ chính trị và kế hoạch đào tạo năm 2002, trung tâm đề nghị BGĐ Sở và các phòng chức duyệt cấp kinh phí theo đề án đã thẩm định Rất mong Ban giám đốc Sở và các phòng chức lưu ý giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn T/M trung tâm Giám đốc Nêu tình thường ngày sống mà em cho là phải viết báo cáo ( không lặp lại các tình Nêu tình phải viết đã có sgk) văn báo cáo Tự nêu tình Nhận xét, bổ sung sửa chữa Viết văn báo cáo Yêu cầu học sinh viết thành văn báo cáo - Tình hình học nhóm Gọi học sinh đọc , nhận xét, rút kinh nghiệm tuần vừa qua Tình : Tình trạng vệ sinh lớp tuần vừa qua (206) Củng cố: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk - Về nhà chuẩn bị soạn: Chương trình đại phương phần Văn và Tập làm văn Ngày soạn: 29/4/2014 Ngày dạy: 2/5/2014 Bài 31 Tiết 128 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Khái quát, hệ thống hóa kiến thức văn biểu cảm và văn nghị luận II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận Kĩ - Khái quát, hệ thống các văn biểu cảm và văn nghị luận đã học - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động thầy và trò ? Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm đã học và đọc ngữ văn tập 1( ghi các bài văn xuôi) H Cổng trường mở ra; mẹ tôi; Một thứ quà lúa non: Cốm; Mùa xuân tôi; Sài Gòn tôi yêu ? Chọn các bài văn đó bài mà em thích, cho biết văn hiểu cảm có đặc điểm gì? H Học sinh có thể chọn văn trên các văn khác và giả thích Đặc điểm: + Mục đích: Biểu tư tưởng tình cảm, thái độ Ghi bảng I Về văn biểu cảm Tên bài văn biểu cảm học và đọc bài tập ( ngữ văn 7) Đặc điểm văn + Mục đích: Biểu tư tưởng (207) ? H ? H ? H ? H G và đánh giá người viết người và việc người đời tác phẩm vănhọc + Cách thức : Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, việc, người… nhằm bộc lộ tình cảm và đánh giá mình + Bố cục: Theo mạch tình cảm suy nghĩ Yếu tố miêu tả có vai trò gì văn biểu cảm? Để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, cảm xúc, tình cảm chi phối không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay việc Miêu tả xen kẽ với kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ; mêu tả đã thể cảm xúc, tâm trạng VD: Đoạn tả phong cảnh đầm nước và chân dung Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cố đoạn trích " Bài học đường đời đầu tiên) Yếu tố tự có vai trò gì văn biểu cảm? Tương tự yếu tố miêu tả Dẫn chứng: văn biểu cảm, có thể không cần có cốt chuyện hoàn chỉnh, nhiều chi tiết, việc rầm rập, mâu thuân căng thẳng Việc điểm xuyết vài nhân vật, cốt truyện đơn giản, chí mờ nhạt, cốt để làm bật cảm xúc, tâm trạng nhận vật người mẹ bài " Cổng trường mở ra", nhân vật tôi bài " ca Huế trên sông Hương" là VD Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca người, sv, tượng thì em phải nêu lên điều gì người, sv, tượng đó? Phải nêu được: Vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp người và cảnh vật, thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu và vì sao? - Với người : Vẻ đẹp ngoại hình, lời nó, cử hành động, vẻ đẹp tâm hồn tính cách - Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng với cảnh quan, người… Câu hỏi / sgk Lấy ví dụ qua bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân tôi tình cảm, thái độ và đánh giá người viết người và việc người đời tác phẩm vănhọc + Cách thức : Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, việc, người… nhằm bộc lộ tình cảm và đánh giá mình + Bố cục: Theo mạch tình cảm suy nghĩ Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm - khêu gợi cảm xúc, tình cảm Vai trò yếu tố tự văn biểu cảm - Muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ,lòng ca ngợi người, vật, tượng nêu vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm phẩm chất bên trong… Ngôn ngữ biểu cảm phải sử dụng các phương tiện tu từ - So sánh; đối lập- tương phản; câu cảm, hô ngữ trực tiếp bộc lộ (208) Tham khảo tài liệu thiết kế bài giảng ? H Điền vào ô trống bảng Sgk Kẻ lại bảng và điền vào Nội dung văn biểu - Nội dung cảm xúc, cảm tâm trạng, tình cảm và đánh giá, nhận xét người viết Mục đích biểu cảm Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá người ? viết Phương tiện biểu cảm Câu cảm thán, so sánh, H tương phản Kẻ lại bảng và điền vào ô trống MB TB KB cảm xúc, tâm trạng, câu hỏi tu từ ; câu văn nhịp nhàng, kéo dài, dạt dào ý thơ Điền vào ô trống Điền vào ô trống - Giới thiệu tác giả - tác phẩm - Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá khái quát - Triển khai cụ thể cảm xúc tâm trạng, tình cảm - Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể ấn tượng sâu đậm còn đọng lại lòng người viết Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk - Về nhà chuẩn bị soạn: Ôn tập tập làm văn( tiếp) Ngày soạn: 29/4/2014 Ngày dạy: 2/5/2014 Bài 32 Tiết 129 (209) ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiếp) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Khái quát, hệ thống hóa kiến thức văn biểu cảm và văn nghị luận II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận Kĩ - Khái quát, hệ thống các văn biểu cảm và văn nghị luận đã học - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Ở học trước, các em đã ôn tập phần văn biểu cảm Giờ học hôm các em ôn tập văn nghị luận Hãy ghi lại tên các văn nghị luận đã học và đọc ngữ văn tập - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Đức tính giản dị Bác Hồ - ý nghĩa văn chương Câu (II) Sgk/140 Nghị luận nói: ý kiến trao đổi, tranh luận phát biểu các hop, thảo luận, sơ kết, tổng kết - ý kiến các giao lưu, vấn - Lời giảng giáo viên trên lớp Nghị luận viết: - Các bài xã luận, bình luận,luận án, luận văn, tuyên ngôn, tuyên bố quan trong, các văn nghị luận sgk Câu hỏi Sgk Luận đề, luận điểm, luận chứng, lí lẽ, lập luận II Về văn nghị luận Nhan đề các văn nghị luận chương trình ngữ văn tập - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Đức tính giản dị Bác Hồ - ý nghĩa văn chương Văn nghị luận xuất dạng bài gì? Trường hợp nào? - Nghị luận nói - Nghị luận viết (210) Lập luận là yếu tố chủ yếu Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía chặt chẽ hay không là phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu nghệ thuật lập luận người viết Luận điểm là gì? Luận đề là: vấn đề chủ yếu và khái quát nêu đề bài Luận điểm: Là phận, khía cạnh, bình diện luận đề Một luận đề có thể có nhiều luận điểm có thể có luận điểm Khi luận đề và luận điểm trùng khít Hãy cho biết các câu sgk/140 đâu là luận điểm ? Vì sao? yếu tố văn nghị luận - Luận đề, luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ, lập luận… Luận điểm là gì? - Trường hợp : a,b,c,d - a và d là luận điểm - b là câu cảm thán - c chưa đầy đủ, rõ ý - Kết cấu: trần thuật, thông báo, khẳng định ( phủ định) - cấu trúc ngữ pháp: C ( không, chẳng) là (có, không) V Câu hỏi 5/ sgk Trong bài văn chứng minh cần dẫn chứng, cần lí lẽ và phải biết lập luận - Dẫn chứng bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc chính xác phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần làm rõ, phân tích lí lẽ, lập luận không phải nêu… Câu Sgk/ 140 - Giống : Chung luận đề, cùng phải sử dụng dẫn chứng, lập luận, lí lẽ Khác nhau: Giải thích: Lí lẽ là chủ yếu; Làm rõ chất vấn đề là ntn? Chứng minh: Dẫn chứng là chủ yếu; Chứng tỏ đúng đắn vấn đề ntn? Củng cố: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk - Về nhà chuẩn bị soạn: Ôn tập tiếng Việt ( tiếp) Ngày soạn:2/5/2014 Ngày dạy: 5/5/2014 Bài 32 Tiết 130 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( TIẾP) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (211) - Hệ thống hóa kiến thức đã học các phép biến đổi câu - Hệ thống hóa kiến thức đã học các phép tu từ cú pháp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp Kĩ - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Trong học kì II, các em đã tìm hiểu rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Hôm chúng ta ôn lại cá kiến thức mà chúng ta đã học Hoạt động thầy và trò Ghi bảng ? Các em đã học phép biến đổi câu I Nội dung ôn tập nào? Các phép biến đổi câu đã học H Dựa vào Sgk 3.1 Thêm bớt thành phần câu ? Rút gọn câu là ntn? a Rút gọn câu H Dựa sgk ? Có thể rút gọn trường hợp nào câu? CN, VN CN lẫn VN H VD Rút gọn CN: Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo Rút gọn VN: - Ai có xe đạp? - Tôi Cả CN và VN: - Bao anh Hà Nội? ? - Sáng mai H Khi sử dụng câu phải chú ý điều gì? b Mở rộng câu Dựa sgk b 1: Thêm trạng ngữ cho câu Ta có thể mở rộng câu cách nào? Mở rộng câu cách thêm trạng ngữ cho câu (212) dùng cụm C-V làm thành phần câu cụm từ Vị trí trạng ngữ? Đứng, đầu cuối Dấu hiệu nhận biết trạng ngữ? Dựa sgk Ta có thể mở các thành phần nào câu? CN, VN, cụm từ Thế nào là câu chủ động Là câu có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác ( câu có chủ thể hoạt động) Thế nào là câu bị động ? Là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động n gười, vật khác hướng vào ( câu có chủ ngữ đối tượng hoạt động ) Muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ta làm ntn? Chuyển đối tượng lên đầu câu, thêm từ bị vào sau cụm từ đối tượng hoạt động Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? Liên kết các câu đoạn thành mạch văn thống Cho ví dụ Chốt: Câu chủ động và câu bị động thường thành cặp tương ứng với nên ta biến đổi câu chủ động thành câu bị động thì có thể làm ngược lại Điệp ngữ là gì? Là biện pháp tu từ lặp lặp lại từ, cụm từ có tác dụng làm bật, gây cảm xúc mạnh, nâng cao hiệu biểu đạt cho lời văn Có loại điệp ngữ nào? cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp Liệt kê là gì? Là cách xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ khiến cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm Có kiểu liệt kê nào? Xét theo cấu tạo có liệt kê theo cặp và không theo cặp Xét theo ý nghĩa có liệt kê tăng tiến b 2: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Các phép tu từ cú pháp 4.1 Điệp ngữ Liệt kê (213) và không tăng tiết ( trình tự liệt kê không thể thay đổi ) Bài tập 1.Tìm các câu mở rộng cụm C- V đoạn văn a Từ ngày công chúa bị tích, nhà vua vô cùng đau đớn Vua sai Lí Thông tìm, hứa gả công chúa và truyền ngôi cho Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm nào Cuối cùng, truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng… b Có ếch sống lâu ngày cái giếng Xung quanh nó có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến các vật hoảng sợ ếch tưởng bầu trời trên đầu bé vung và nó thì oai chúa tể Bài tập Đánh dấu x vào ô vuông xác định câu bị động a Hôm qua, Lan bị ốm b Tranh làng hồ nhiều du khách nước ngoài quan tâm c Bức tranh này thì treo phòng khách II Luyện tập Bài tập 1: Tìm các câu mở rộng cụm C- V đoạn văn Bài tập 2: Đáp án: b,c Củng cố: G: Vẽ sơ đồ hệ thống lại nội dung kiến thức phần tiếng Việt học kì II, lớp Câu Thu hẹp Rút gọn V câu Biến đổi Câu đặc biêt Mở rộng Thêm TN cho câu Dùng cụm Cđể mở rộng câu (214) Chuyển câu CĐ-> BĐ và ngược lại Dấu câu Tu từ cú pháp Chấm lửng Chấm phẩy Gạch ngang Liệt kê Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk - Về nhà chuẩn bị soạn: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp Ngày soạn:2/5/2014 Ngày dạy: 5/5/2014 Bài 32 Tiết 131 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Giúp HS xác định đúng nội dung ôn tập để làm bài kiểm tra tổng hợp tốt II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Nắm nội dung kiến thức phần Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn Kĩ Rèn kĩ tổng hợp III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: (215) Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động thầy trò Ghi bảng G Kiểm tra theo hướng tích hợp ba phân môn I Những nội dung cần lưu bài viết: Văn- TV - TLV ý Trọng tâm là học kì II - Kiểm tra tích hợp phân môn Trọng tâm phần đọc - hiểu văn chủ yếu là + TV văn nghị luận, ngoài còn số tác + TLV phẩm tự và văn nhật dụng + VH Nắm phần nội dung bật các bài văn nghị luận, chú ý các tiêu đề này là luận điểm bao trùm văn Văn học a Truyện ngắn " sống chết mặc bay" cho thấy a Truyện ngắn " sống chết mặc - Cuộc sống lầm than cực người dân bay" cho thấy - Bọn quan lại mục nát, vô trách nhiệm - Cuộc sống lầm than cực người b Truyện " trò lố hay là Va ren và PBC" dân - Phơi bày trò lố bịch tên toàn quyền - Bọn quan lại mục nát, vô trách Pháp là Va ren nhiệm - Người anh hùng đầy khí phách cao PBC b Truyện " trò lố hay là Va * Các văn nghị luận có vẻ đẹp : ren và PBC" - Hệ thống luận điểm, luận - Phơi bày trò lố bịch tên - Cách lập luận: toàn quyền Pháp là Va ren + Chặt chẽ - Người anh hùng đầy khí phách + sáng sủa cao PBC + Giàu sức thuyết phục * Các văn nghị luận có vẻ đẹp - Các truyện ngắn đầu kỉ XX -> nghệ thuật : miêu tả, châm biếm đọc đáo - Hệ thống luận điểm, luận * Nắm nội dung văn nhật dụng - Cách lập luận: " Ca Huế trên sông Hương" + Chặt chẽ G Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu SGK /tr + sáng sủa 146 + Giàu sức thuyết phục G - Các truyện ngắn đầu kỉ XX -> Trình bày theo sgk tr 146- 147 nghệ thuật miêu tả, châm biếm G Lưu ý học sinh xem đề kiểm tra tổng hợp cuối *Nắm nội dung văn ? năm sách bài tập và đề bài văn tự luận nhật dụng " Ca Huế trên sông Em nói gì với các bạn yêu cầu việc Hương" học nói câu tục ngữ : " Học ăn, học nói, Tiếng Việt (216) ? H ? H ? H học gói, học mở" Đề bài yêu cầu làm gì? Hãy xác định thể loại? Cm và giải thích Để làm đề này chúng ta phải làm gì? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Vậy ý đề bài này là ý gì? Muốn có hiệu cao giao tiếp chúng ta phải học cách nói cho chuẩn mực có ? văn hoá H Vì phải học cách nói ? Muốn có khả diễn đạt tốt chúng ta cần phải làm gì? Tập làm văn II Các ôn tập và hướng kiểm tra ( Sgk/146-147) Vì lời nói nó phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách, đạo đức văn hoá người Nếu ta không học cách nói ta không biết sử dụng từ ngữ hay để nói, đó ta làm cho người nghe phật lòng Học tập, rèn luyện thường xuyên, lâu dài, kiên trì học hỏi, luôn tạo cho mình thói quen văn hoá nói lời đúng và hay Hướng dẫn học sinh làm số đề bài tham khảo sách thiết kế văn tập Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk - Về nhà chuẩn bị soạn: Kiểm tra tổng hợp cuối năm Ngày soạn:2/5/2014 Ngày dạy: 6/5/2014 Bài 32 Tiết 132 + 133 BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP Theo đề kiểm tra phòng gd – đt I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Giúp HS xác định đúng nội dung làm bài kiểm tra tổng hợp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Nắm nội dung kiến thức phần Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn Kĩ Rèn kĩ tổng hợp III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh (217) Bài mới: Giới thiệu bài: - Gv phát đề thi - Học sinh làm bài thời gian 90 phút Củng cố: G: Nhận xét kiểm tra và thu bài Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp theo) Ngày soạn:6/5/2014 Ngày dạy: 9/5/2014 Bài 33 Tiết 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ( TIẾP) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu rõ giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ - Sắp xếp các văn đã sưu tầm thành hệ thống - Nhận xét đặc sắc ca dao, tục ngữ địa phương mình - Trình bày kết sưu tầm trước tập thể III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: (218) 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động thầy và trò ? Trình bày kết sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao nhóm em Ghi bảng I Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao, tục ngữ: 1.Các tổ trình bày kết sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao ? Em có nhận xét gì kết sưu tầm nhóm bạn? 2.Các nhóm khác nhận xét cho nhóm bạn ? Em thích câu tục ngữ, ca dao nào sưu tập nhóm em nhóm bạn nhất? Hãy giải thích câu tục ngữ ca dao ấy? Chọn giảng số câu hay, đặc sắc Theo em sưu tập nào có nhiều câu tục ngữ ca dao hay nhất? Biểu dương các nhóm có sưu tập nhiều và giải thích đúng số câu tục ngữ ca dao ? ? Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học Dặn dò: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện bài tập sgk - Về nhà chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp theo) (219) Ngày soạn:6/5/2014 Ngày dạy: 9/5/2014 Bài 33 Tiết 135 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ( TIẾP) Kí ức người cha Văn bản: I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ giá trị nội dung, đặc điểm hình thức văn địa phương II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Nắm nội dung và nghệ thuật văn “Kí ức người cha” Kĩ năng: - Cảm nhận cái hay cái đẹp văn “Kí ức người cha” III -CHUẨN BỊ: GV: Giáo án , tài liệu tham khảo HS: Vở ghi + Đọc trước văn IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Cuối năm 1936 hưởng ứng sôi vận động Đại Dương Đai Hội, gửi dân nguyện tới chính phủ Pháp yêu cầu dân sinh, dân chủ các tầng lớp lao động đã có (220) đấu tranh đòi quyền lợi nơi làm việc mình Trong 236 đấu tranh công nhân, có đấu tranh tiêu biểu đó là bãi công công nhân mỏ Hồng Gai- Cẩm phả Cuộc bãi công đòi tăng lương 25% Bọn chủ mỏ đã phải nhượng Văn Kí ức người cha đã đề cập đến đấu tranh đó Vậy cụ thể ntn hôm chúng ta cùng tìm hiểu (221) ? H ? H ? ? H G G H ? H ? H ? H Hoạt động thầy và trò Qua chuẩn bị bài nhà, em hãy giới thiệu lại hiểu biết mình tác giả Tô Ngọc Hiến? Tô Ngọc Hiến tên khai sinh là Bùi Thượng Hiên sinh 16.8.1942 Xuân Thuỷ, Nam Định Mất 1.3.1989 Cẩm Phả- Quảng Ninh Ông là hội viên hội nhà văn Việt nam từ năm 1976 Hãy nêu các tác phẩm chính ông? Người kiểm tù (1974), Mùa than trôi (1982), Hãy cho tôi sống lại( Tiểu thuyết- 1988) Ông đạt giải thi truyện ngắn báo Văn nghệ (1971- 1972) Em hãy cho biết xuất xứ văn bản? Truyện ngắn Kí ức người cha in tập người kiểm tù (1974) Hướng dẫn học sinh đọc Đọc với giọng chậm rãi, cần chú ý lời thoại và giọng nhân vật Giáo viên đọc mẫu đoạn gọi học sinh đọc tiếp Yêu cầu học sinh tóm tắt ý chính Lúc đầu nhân vật thầy tôi là người lầm lì, khó hiểu lúc nào vỉa than già nhất, sâu lò khiến cho người vợ luôn có cảm giác lo lắng sợ hãi Một hôm nhân vật thầy tôi bị lâm bệnh nặng tưởng không qua khỏi giọt nước mắt người vợ đã biến thành dòng máu lại chảy mạnh thể người chồng Sau cái lần đó nhân vật thầy tôi thay đổi hẳn tâm tính Từ người có tâm tính lúc nào giận đã trở nên hiền hoà Ông đã tham gia đấu tranh công nhân mỏ chống lại bọn chủ mỏ Cuộc đấu tranh diễn gay go ác liệt cuối cùng đấu tranh họ đã chiến thắng Ngôi kể văn này có gì đặc biệt? Sử dụng ngôi kể thứ không phải nói chính thân mình mà nói người cha qua lời kể mẹ Văn này thuộc thể loại gì? Truyện ngắn Dựa vào trình tự lời kể ấy, theo em văn trên có Ghi bảng A Giới thiệu chung Tác giả - Tô Ngọc Hiến tên khai sinh là Bùi Thượng Hiên sinh 16.8.1942 - Nam Định - Mất 1.3.1989 Cẩm PhảQuảng Ninh - Là hội viên hội nhà văn Việt nam từ năm 1976 Tác phẩm - In tập Người kiểm tù (1974) B Đọc - Hiểu văn Đọc- chú thích a Đọc - Tóm tắt b.Chú thích * Thể loại - Truyện ngắn Bố cục - phần (222) ? H G ? H ? H ? H ? thể chia làm phần? Nội dung phần? phần - Phần I: Từ đầu -> dòng sông: Tâm tính nhân vật thầy tôi trước khỏi bệnh - Phần II: Tiếp -> Bà ơi! : Nhân vật thầy tôi tham gia đấu tranh công nhân mỏ - Phần III: Còn lại: chiến thắng công nhân phu mỏ Đại ý văn này nói vấn đề gì? Cuộc sống gian nan vất vả và tinh thần đấu tranh chống áp bóc lột người thợ mỏ trước cách mạng tháng tám Chúng ta tìm hiểu văn này qua hai ý đó Yêu cầu học sinh chú ý phần đầu Em hãy tìm chi tiết miêu tả tâm tính nhân vật thầy tôi từ trước khỏi bệnh? - Nhân vật thầy tôi vác cái búa, xách cái đèn lùi lũi xách cái đèn lùi lũi từ còn mờ đất đến nhọ mặt người lầm lũi lần về, im lặng và khó hiểu vỉa than già nhất, sâu lò - Mắc cái đèn cháy leo lét vào hốc cột, bổ cái búa đánh"rắc" vào cái đầu gỗ dựng đấy, thầy tôi nằm cái phản mọt dằn tất chất chứa ngày xuống - Trong giấc ngủ nặng nề mình, thầy tôi giận cái gì mà không nói - Hai vợ chồng xáp mặt mà chẳng xáp lòng - Ngủ mơ đạp vợ ngã xuống đất chết lịm mà không biết - Những ngón tay chai nứt nẻ, ứa máu, riết vào riết lấy cái cán búa mình - Có đêm chồm dậy, vớ lấy cán búa, đâm bổ ngoài ngõ, tìm kiếm kẻ nào đấy, lúc nào cái bóng đè nặng lên giấc ngủ mình Em có nhận xét gì tâm tính nhân vật thầy tôi qua chi tiết miêu tả đó? Là người khô khan, cục mịch, dằn, khó hiểu Vì nhân vật thầy tôi lại có tâm tính vậy? Vì tâm cam nhân vật thầy tôi luôn có nỗi uất ức mà không biết giãi bày cùng ai, không biết làm nào cho hết cái bực dọc 3I Phân tích a Cuộc sống người thợ mỏ trước cách mạng tháng tám * Nhân vật " thầy tôi" - Trước khỏi bệnh ->Là người khô khan, cục mịch, dằn, khó hiểu (223) H ? H ? H ? H ? H ? ? người mình nên đã có biểu dằn và khó hiểu Theo em nỗi uất ức mà nhân vật thầy tôi chịu đựng lòng mình đó là điều gì? Đó là nỗi căm tức bất công, áp bóc lột tàn nhẫn bọn chủ mỏ Bọn chủ mỏ đã bóc lột công nhân đến tận xương tuỷ khiến họ nai lưng mửa mật làm lò sâu mà cái ăn không đủ ăn, cái mặc không đủ ấm Sau lần nhân vật thầy tôi bị ốm thập tử sinh, ông đã thay đổi nào? Ông trở nên hiền hoà và gần gũi với vợ Sự dằn, khó hiểu nhân vật thầy tôi đã vô tình gây cho người vợ điều gì? Em hãy tìm chi tiết niêu tả nhân vật u tôi? - Đợi cho thầy tôi ngáy già, u tôi dám ghé lưng vào, khe khẽ đặt mình xuống, nén tiếng thở dài nẫu ruột - Đêm nào u tôi thấp sợ chợp mắt U tôi trăn trở mà không dám cựa mình, cái xương lấn ngoài cái da, bò xuống cánh phản, tóc rụng đi, mặt trũng xuống lỗ dáo, thời gian son trẻ u tôi qua lúc nào, u tôi không hay biết Qua chi tiết đó em nhận thấy dằn, khó hiểu nhân vật thầy tôi đã vô tình gây cho người vợ điều gì? Người vợ luôn có cảm giác sợ hãi, lo lắng, thấp tính khí bất thường người chồng Đó là sống tinh thần, còn sống vật chất thì sao? Rất là thiếu thốn, khổ sở Hãy tìm chi tiết thể điều đó? - Hai vợ chồng có phản mọt - Người vợ gầy còm xơ xác xương lấn ngoài da, tóc rụng đi, mặt trũng xuống Qua phân tích trên em thấy sống người công nhân trước cách mạng tháng tám ntn? Họ bị chủ mỏ áp bóc lột tàn nhẫn, đối xử bất công Đời sống thiếu thốn nghèo khổ gian nan vất Yêu cầu học sinh chú ý phần công nhân mỏ chống bọn chủ mỏ bộc lộ ntn? - Sau khỏi bệnh- > hiền hoà và gần gũi * Nhân vật u tôi - Luôn có cảm giác sợ hãi, lo lắng, thấp tính khí bất thường người chồng - Chịu thương chịu khó, cam chịu => Thiếu thốn nghèo khổ gian nan vất vả bị chủ mỏ áp bóc lột tàn nhẫn, đối xử bất công b Cuộc đấu tranh công nhân mỏ (224) Hoạt động thầy và trò Bố cục văn đó có thể chia nào? Ghi bảng ? Bố cục: phần - Phần I: Từ đầu -> dòng sông: Tâm tính nhân vật ? Nêu ranh giới và nội dung phần? thầy tôi trước khỏi bệnh - Phần II: Tiếp -> Bà ơi! : Nhân vật thầy tôi tham gia đấu tranh công nhân mỏ - Phần III: Còn lại: chiến thắng công nhân phu mỏ ? Đại ý văn này nói vấn đề gì? Đại ý văn bản: Cuộc sống gian nan vất vả và tinh thần đấu tranh chống áp bóc lột người thợ mỏ trước cách mạng tháng tám ? Chúng ta tìm hiểu văn này qua hai ý đó II Tìm hiểu chi tiết: H Yêu cầu học sinh chú ý phần đầu Tâm tính nhân vật thầy ? Em hãy tìm chi tiết miêu tả tâm tính nhân tôi trước khỏi bệnh vật thầy tôi từ trước khỏi bệnh? - Nhân vật thầy tôi vác cái búa, xách cái đèn lùi lũi xách cái đèn lùi lũi từ còn mờ đất đến nhọ mặt người lầm lũi lần về, im lặng và khó hiểu vỉa than già nhất, sâu lò - Mắc cái đèn cháy leo lét vào hốc cột, bổ cái búa đánh"rắc" vào cái đầu gỗ dựng đấy, thầy tôi nằm cái phản mọt dằn tất chất chứa ngày xuống - Trong giấc ngủ nặng nề mình, thầy tôi giận cái gì mà không nói ? Em có nhận xét gì tâm tính nhân vật thầy - Hai vợ chồng xát mặt mà tôi qua chi tiết miêu tả đó? chẳng xát lòng H Là người khô khan, cục mịch, dằn, - Ngủ mơ đạp vợ ngã xuống đất khó hiểu chết lịm mà không biết - Những ngón tay chai nứt nẻ, ứa máu, riết vào riết lấy cái cán búa mình - Có đêm chồm dậy, vớ lấy cán búa, đâm bổ ngoài ngõ, (225) ? Vì nhân vật thầy tôi lại có tâm tính vậy? ? Theo em nỗi uất ức mà nhân vật thầy tôi chịu đựng lòng mình đó là điều gì? ? Sau lần nhân vật thầy tôi bị ốm thập tử sinh, ông đã thay đổi nào? Sự dằn, khó hiểu nhân vật thầy tôi đã vô tình gây cho người vợ điều gì? Em hãy tìm chi tiết niêu tả nhân vật u tôi? ? ? ? Qua chi tiết đó em nhận thấy dằn, khó hiểu nhân vật thầy tôi đã vô tình gây cho người vợ điều gì? Đó là sống tinh thần, còn sống vật chất thì sao? Hãy tìm chi tiết thể điều đó? tìm kiếm kẻ nào đấy, lúc nào cái bóng đè nặng lên giấc ngủ mình ->Vì tâm can nhân vật thầy tôi luôn có nỗi uất ức mà không biết giãi bày cùng ai, không biết làm nào cho hết cái bực dọc người mình nên đã có biểu dằn và khó hiểu Đó là nỗi căm tức bất công, áp bóc lột tàn nhẫn bọn chủ mỏ Bọn chủ mỏ đã bóc lột công nhân đến tận xương tuỷ khiến họ nai lưng mửa mật làm lò sâu mà cái ăn không đủ ăn, cái mặc không đủ ấm Tâm tính nhân vật thầy tôi sau khỏi bệnh Ông trở nên hiền hoà và gần gũi với vợ - Đợi cho thầy tôi ngáy già, u tôi dám ghé lưng vào, khe khẽ đặt mình xuống, nén tiếng thở dài nẫu ruột - Đêm nào u tôi thấp sợ chợp mắt U tôi trăn trở mà không dám cựa mình, cái xương lấn ngoài cái da, bò xuống cánh phản, tóc rụng đi, mặt trũng xuống lỗ dáo, thời gian son trẻ u tôi qua lúc nào, u tôi không hay biết - Người vợ luôn có cảm giác sợ hãi, lo lắng, thấp tính khí bất thường người chồng Rất là thiếu thốn, khổ sở - Hai vợ chồng có phản mọt - Người vợ gầy còm xơ xác xương lấn ngoài da, tóc rụng (226) ? Qua phân tích trên em thấy sống người công nhân trước cách mạng tháng tám ntn? đi, mặt trũng xuống Họ bị chủ mỏ áp bóc lột tàn nhẫn, đối xử bất công Đời sống thiếu thốn nghèo khổ gian nan vất vả Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung bài : Em có cảm nhận gì sống người công nhân trước cách mạng tháng tám ntn? Dặn dò: - Về nhà đọc lại văn bản, trả lời câu hỏi cuối bài - Soạn bài :Hoạt động ngữ văn Ngày soạn:10/5/2014 Ngày dạy: /5/2014 Bài 33 Tiết 136 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (227) - Nắm yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận - Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ - Xác định giọng văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể văn III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã học xong chương trình ngữ văn Để củng cố và khắc sâu kiến thức đó cô hướng dẫn các em số hoạt động ngữ văn Hoạt động thầy Hoạt động trò G Yêu cầu học sinh cách đọc I Đọc văn “Tinh thần yêu nước + Đọc đúng: Phát âm đúng, ngắt câu đúng, nhân dân ta” mạch lạc rõ ràng - Nghe + Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn G Hướng dẫn đọc, tổ chức đọc Bài : Tinh thần yêu nước nhân dân ta ? Giọng đọc chung toàn bài cần đọc ntn? ? Đoạn mở bài: Hai câu đầu các em cần nhấn - Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ mạnh từ ngữ nào? ràng G Đó là giọng khẳng định nịch - Từ " Nồng nàn" ? Câu các em cần ngắt ntn? G Cụm từ C-V chính cần đọc mạnh nhanh dân - Ngắt đúng vế câu trạng ngữ 1,2 nhấn đúng các động từ, tính từ: sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất Câu 4-5-6 nghỉ câu và Câu đọc chậm lại, nhấn mạnh từ " có" " chứng tỏ" Câu giọng liệt kê Câu giảm cường độ giọng đọc nhỏ lưu (228) ý các điệp ngữ, đảo: Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc G Gọi 1-2 em đọc đoạn mở bài Đoạn thân bài cần đọc liền mạch, tốc độ nhanh chút Đoạn kết Giọng đọc chậm và nhỏ G Nhận xét cách đọc G Gọi học sinh đọc khá đọc lại toàn lần khuyến khích học sinh đọc thuộc lòng đoàn bài Bài : Sự giàu đẹp Tiếng Việt Nhìn chung cách đọc văn nghị luận này là : Giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào II Đọc bài : Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Đọc theo hướng dẫn trên - 2-3 em đọc đoạn này - 2-3 em đọc đoạn hết bài Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung bài Dặn dò: - Về nhà đọc lại văn bản, trả lời câu hỏi cuối bài - Soạn bài : Hoạt động ngữ văn (tiếp) Ngày soạn:10/5/2014 Ngày dạy: /5/2014 Bài 34 Tiết 137 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN (Tiếp theo) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận - Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ (229) - Xác định giọng văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể văn III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã học xong chương trình ngữ văn Để củng cố và khắc sâu kiến thức đó cô hướng dẫn các em số hoạt động ngữ văn(tiếp) Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài Đức tính giản dị Bác Hồ III Đọc bài: Đức tính giản dị Bác Các em cần đọc với giọng nhiệt tình, ca Hồ ngợi, giản dị mà trong, các câu văn bài nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều - Sự quán đời hoạt động chính thành phần mạch lạc và trị lay trời chuyển đất … quán, cần ngắt câu cho đúng , chú ý câu cảm Trong câu chúng ta cần nhấn mạnh cụm từ nào ? Sự quán… chuyển đất Cần tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ nào? Rất lạ lùng kì diệu Đoạn 3-4 : Cần đọc với giọng tình cảm ấm - Rất lạ lùng kì diệu áp gần với giọng kể chuyện Đoạn cuối: Cần phân biệt lời văn tác giả và lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết Bài “Ý nghĩa văn chương” Giọng đọc chung văn là giọng chậm, IV Đọc bài: Ý nghĩa văn chương trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía - câu đầu : giọng kể chuyện lâm li, buồn thương, câu thứ giọng tỉnh táo - Đoạn : Câu chuyện có lẽ là…vị tha: Giọng tâm tình thủ thỉ lời trò chuyện - Đoạn : Vậy thì…hét: Giọng giống đoạn (230) đọc mẫu đoạn-> Học sinh khá đọc Gọi 3-4 học sinh đọc hét Nhận xét chung: - Chất lượng đọc - Kĩ đọc - Những nhược điểm cần khắc phục - Những điểm cần rút đọc văn nghị luận khác với văn trữ tình: giọng đọc rõ ràng mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận, nhiên cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung bài Dặn dò: - Về nhà đọc lại văn bản, trả lời câu hỏi cuối bài - Soạn bài : Chương trình điạ phương phần tiếng Việt Ngày soạn:10/5/2014 Ngày dạy: /5/2014 Bài 34 Tiết 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách khắc phục số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực Lưu ý: học sinh đã học cách phát và cách sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương lớp và học kì I lớp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Một số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kĩ (231) Phát và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học hôm cô hướng dẫn các em thực chương trình địa phương phần tiếng Việt Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Trong các lỗi chính tả thì phổ biến là nhầm Các mẹo chính tả lẫn các dấu hỏi và dấu ngã 2/3 dân số nước không phân biệt dấu hỏi và ngã Vậy ta phân biệt ntn? Trong các từ láy tiếng Việt có qui luật trầm bổng Nghĩa là hai từ láy hai tiếng thì hai chữ này là bổng trầm, không có chữ thuộc hệ bổng lại láy âm với hệ trầm - Hệ bổng: Sắc, hỏi, không Hệ bổng: Sắc, hỏi, không - Hệ trầm : Huyền, ngã, nặng Hệ trầm : Huyền, ngã, nặng VD: Chặt chẽ, nhớ nhung, nhơ nhớ Ngay từ không thể đứng riêng mình - Gặp chữ mà ta không biết là Vd: õng ẹo, trục trặc dấu hỏi hay dấu ngã thì tạo từ Gặp chữ mà ta không biết là dấu hỏi hay dấu ngã láy âm Nếu chữ láy âm với nói thì ta tạo từ láy âm Nếu chữ láy âm với nói mang dấu sắc, không dấu mang dấu sắc, không dấu dấu hỏi -> nói là dấu hỏi -> nói là dấu hỏi dấu hỏi Ngược lại chữ là dấu huyền, dấu Ngược lại chữ là dấu nặng hay dấu ngã thì nó là dấu ngã huyền, dấu nặng hay dấu ngã thì VD: Hệ bổng nó là dấu ngã Mê mẩn, ngẩn ngơ, bảnh bao, đảm đang, ngủ nghê… VD: Hệ bổng Hỏi- hỏi Mê mẩn, ngẩn ngơ, bảnh bao, Khủng khỉnh, đủng đỉnh, lửng thửng, lẩn thẩn, lỏng đảm đang, ngủ nghê… lẻo, bủn rủn, rủng rỉnh Hỏi- hỏi Sắc - hỏi Khủng khỉnh, đủng đỉnh, lửng Sáng sủa, sớm sủa, rẻ rúng, nhảm nhí, hối hả, gắt thửng, lẩn thẩn, lỏng lẻo, bủn rủn, gỏng, hắt hủi, đắt đỏ, bướng bỉnh… rủng rỉnh (232) Sắc - hỏi Sáng sủa, sớm sủa, rẻ rúng, nhảm nhí, hối hả, gắt gỏng, hắt hủi, đắt đỏ, bướng bỉnh… Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung bài Dặn dò: - Về nhà đọc lại văn bản, trả lời câu hỏi cuối bài - Soạn bài : Chương trình địa phương phần tiếng Việt Ngày soạn:10/5/2014 Ngày dạy: /5/2014 Bài 34 Tiết 139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách khắc phục số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực Lưu ý: học sinh đã học cách phát và cách sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương lớp và học kì I lớp II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức Một số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kĩ Phát và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + VBT (233) HS: SGK + Vở ghi + VBT + Chuẩn bị bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học hôm cô hướng dẫn các em thực chương trình địa phương phần tiếng Việt Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Các mẹo chính tả VD Hệ trầm VD Hệ trầm Huyền- ngã: - Huyền- ngã: Mỡ màng, nhỡ nhàng, trễ tràng, não nề , não nùng, Mỡ màng, nhỡ nhàng, trễ tràng, dỗ dành, kĩ cang, rõ ràng, cũ càng, dãi dầu, loã lồ, hãi não nề , não nùng, dỗ dành, kĩ hùng, bão bùng cang, rõ ràng, cũ càng, dãi dầu, loã lồ, hãi hùng, bão bùng Ngã - ngã - Ngã - ngã Loã xoã, nhũng nhiễu, nhũng nhẵng, lõm bõm, bỗ bã, Loã xoã, nhũng nhiễu, nhũng lẫm chẫm, lẵng nhẵng… nhẵng, lõm bõm, bỗ bã, lẫm Nặng- ngã chẫm, lẵng nhẵng… Thõng thẹo, nũng nịu, rộng rãi, quãnh quẽ, vỡ vạc, - Nặng- ngã nhão nhẹt, lộng lẫy, rồn rã… Thõng thẹo, nũng nịu, rộng rãi, Đối với từ Hán Việt toàn quốc có lẫn quãnh quẽ, vỡ vạc, nhão nhẹt, lộn Gặp trường hợp này ta áp dụng mẹo lộng lẫy, rồn rã… mình (M) nhớ ( NH) nên ( N) viết(V) là ( L) dấu (D) Bài tập: ngã ( NG) Ngoài gặp chữ Hán Việt khác thì viết dấu hỏi M: Mĩ mãn, mĩ cảm, mẫn cảm, mãnh hổ, mẫu số, mãng xà, miễn dịch, mão, kiểu mẫu, mãn khoá… N: Truy nã, trí não, nam, nữ, nỗ lực… V: Vũ lực, vãng lai, vãn cảnh, vĩ tuyến, hùng vĩ, đảo vũ… NH: Nhũng nhiễu, nhã nhặn, nhuyễn thể, nhẫn nại, nhũ tương, nhiễm độc, thổ nhưỡng… L: Phụ lão, kết liễu, lữ khách, lễ độ, thành luỹ, lẫm liệt D: Dã man, dũng cảm, dưỡng sinh, dĩ nhiên, diễm lệ, diễn viên… NG: Ngôn ngữ, tín ngưỡng, nghĩa vụ, nghiễm nhiên, hàng ngũ, ngũ sắc, vị ngã… (234) Có ngoại lệ : Ngải cứu Ngoài bảy âm đầu trên, các chữ Hán Việt viết dấu hỏi Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung bài Dặn dò: - Về nhà đọc lại văn bản, trả lời câu hỏi cuối bài - Soạn bài : Trả bài kiểm tra học kì II Ngày soạn: 10 /5/2014 Ngày dạy: /5/2014 Bài 34 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP THEO ĐỀ CỦA PHÒNG I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Giúp HS nhận ưu khuyết điểm mình II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức: - Qua việc nhận xét, trả và chữa bài giúp học sinh củng cố kiến thức và kĩ tổng hợp môn ngữ văn học kì II Về kĩ năng: - Phân tích lỗi sai bài làm thân, tự sửa trên lớp và nhà - Kĩ sống: định, ứng xử cá nhân III -CHUẨN BỊ: GV: SGK + Giáo án + Chấm bài HS HS: SGK + Vở ghi + VBT + Đọc trước bài IV - PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não V- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Bài : * Giới thiệu bài (235) Các em đã làm bài kiểm tra cuối kì II tiết 132, 133 Giờ hôm cô trả bài Qua học này cô giúp các em nhận ưu, nhược điểm thân và rút kinh nghiệm để làm bài sau tốt Hoạt động thầy và trò Nội dung I Đọc đề bài và nêu yêu cầu đề: ? GV gọi hs nêu lại đề bài GV :Yêu cầu hs phân tích đề G ? Đề thuộc thể loại gì ? Nội dung ? H - Thể loại : Kiểu bài lập luận chứng minh - Nội dung : Làm rõ mối quan hệ việc học hôm và sống mai sau Phạm vi? ? Thực tế G GV: Cho HS chép đáp án biểu điểm phòng GD đã cho GV Nhận xét ưu- nhược điểm II Nhận xét ưu- nhược điểm Ưu điểm: - Đa số hs hiểu đề - Nhiều em trình bày sạch, đẹp, bạn Minh và Bá Nam, Khang chữ viết tiến nhiều so với các bài kiểm tra lần trước.Ít mắc lỗi chính tả - Một số bài viết đạt kết cao: Trần Thảo, Mĩ Hạnh Nhược điểm - Một vài học sinh xác định chưa đúng yêu cầu đề - Chưa biết cách lập luận chứng minh, dẫn chứng ít - Nội dung còn sơ sài - Sai lỗi chính tả nhiều, số bài còn viết tắt: Chữ “một” viết số (1) III Chữa lỗi sai phổ biến bài IV Đọc bài mẫu V Trả bài Củng cố: ? Dàn bài chung cho văn nghị luận lập luận chứng minh ? Những yêu cầu để bài viết đạt kết cao? ? Trước viết bài em phải làm gì? 5.Dặn dò: (236) - Viết lại bài - Ôn lại các bài văn, tiếng Việt, tập làm văn.Chương trình Ngữ văn đến đây là kết thúc Chúc các em có kì nghỉ hè vui vẻ, an toàn (237)

Ngày đăng: 01/10/2021, 01:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w