Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người tại huyện mường la tỉnh sơn la

66 25 0
Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người tại huyện mường la tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM BA BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM BA BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 – TY – N01 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan THÁI NGUYÊN – 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, cô giáo ThS Đỗ Thị Lan Phương tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài hoàn thiện Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, Trạm Thú y huyện Mường La, giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên Khóa luận khơng tránh sai sót Kính mong góp ý, nhận xét q thầy để giúp cho kiến thức em ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Lan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng tập quán chăn nuôi sinh hoạt người dân 32 huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 34 huyện Mường La 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae theo tuổi lợn 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae theo giống lợn 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 39 theo phương thức chăn nuôi 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun bao lợn huyện Mường La 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò huyện Mường La 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT F: Fasciola g: gam XN: Xét nghiệm Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất T.solium: Taenia solium mm: milimet TT: Thị trấn KCTG: Kí chủ trung gian KCCC: Kí chủ cuối C cellulosae: Cysticercus cellulosae iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ấu trùng Cysticercus cellulosae, giun bao lợn sán gan trâu, bò 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae, bệnh giun bao lợn bệnh sán gan trâu, bị 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn số xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La 26 2.3.2 Nghiên cứu bệnh gạo lợn 26 v 2.3.3 Nghiên cứu bệnh giun xoắn lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 26 2.3.4 Nghiên cứu bệnh sán gan trâu, bò huyện Mường La, tỉnh Sơn La 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae, bệnh giun bao lợn bệnh sán gan trâu, bò số xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La 27 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun bao lợn số xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La 29 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò số xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La 30 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulos ae lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 3.1.1 Điều tra tập quán chăn nuôi lợn sinh hoạt người dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 3.1.2 Tình hình nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 33 3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun bao lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 40 3.3 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò huyện Mường La, tỉnh Sơn La 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.1.1 Về bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn 46 vi 4.1.2 Về tình hình nhiễm bệnh giun bao lợn huyện Mường La 46 4.1.3 Về tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu, bị huyện Mường La, tỉnh Sơn La 47 4.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tình trạng gia tăng bệnh truyền lây động vật người gây tác động lớn, làm thiệt hại nặng cho người chăn nuôi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Đã có 200 bệnh lây truyền từ động vật sang người mô tả Nguy bệnh lây truyền từ động vật sang người xảy có tiếp xúc người với động vật, qua phơi nhiễm trực tiếp gián tiếp với động vật, sản phẩm từ động vật môi trường sống chúng Cả động vật nuôi động vật hoang dã ổ chứa tác nhân gây bệnh bệnh Những bệnh ký sinh trùng truyền lây từ động vật sang người bao gồm từ bệnh thể nhẹ (như bệnh giun H contortus) đến gây tử vong (như bệnh giun xoắn Trichinella spiralis, bệnh gạo lợn, bệnh sán gan lớn…) Bệnh gạo lợn ấu trùng Cysticercus cellulosae sán dây trưởng thành Taenia solium gây bệnh truyền lây người động vật Sán dây Taenia solium mối đe dọa không lợn mà mối đe dọa lớn người Tỷ lệ người nhiễm sán dây T solium nước giới, đặc biệt nước phát triển Châu Phi, Nam Mỹ Châu Á cao (3 - 24%) (Barton Behriesh cs, 2012) Ngoài bệnh sán dây trưởng thành T solium ký sinh ruột non, người bị bệnh ấu trùng (Cysticercus cellulosae) gây Trong vịng đời sán dây T solium cần hai ký chủ: người ký chủ cuối cùng, lợn ký chủ trung gian Tuy nhiên, nguy hiểm lại thể việc người nhiễm trứng sán dây bị bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae ký sinh nhiều vị trí khác thể: cơ, mắt, tim, não… Nguy hiểm Neurocysticercosis - bệnh gây tỷ lệ tử vong cao người ấu trùng sán dây T solium ký sinh não gây Người bị bệnh thường đau đầu dội, suy nhược thần kinh nhanh chóng, chóng mặt, buồn nơn nơn mửa, thị lực giảm, trí nhớ giảm sút, co giật, rối loạn cảm giác, tê liệt, hôn mê chết Bệnh giun xoắn giun bao (giun xoắn) bệnh ký sinh trùng nguy hiểm truyền lây từ động vật (chuột, lợn) sang người Ở nước ta, tháng 2/1967 có 27 người ăn thịt lợn tái, 21 người mắc bệnh, người chết; tháng 6/1968 có 133 người ăn, 68 người mắc bệnh, người chết; năm 1970 có 62 người ăn, 34 người mắc bệnh, người chết; năm 2001 Điện Biên có 23 người mắc bệnh, người chết; năm 2004 Tuần Giáo, Lai Châu có 20 người mắc; tháng 6/2008 Làng Chếu - Bắc Yên (Sơn La) có 23 người mắc, người chết Mặc dù tỷ lệ nhiễm thấp bệnh nguy hiểm bệnh truyền lây từ chuột lợn sang người gây tỷ lệ tử vong người cao Theo kết xét nghiệm Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương năm 2008, 12 xã thuộc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La có 58/735 mẫu lợn dương tính với bệnh giun bao Hiện Bệnh giun bao có chiều hướng gia tăng thực mối nguy hiểm lớn cho người vật nuôi Bệnh sán gan lớn bệnh ký sinh trùng truyền lây từ súc vật nhai lại sang người Nhiều ý kiến cho rằng, bệnh sán gan lớn khó kiểm sốt triệt để mầm bệnh tồn môi trường, đàn gia súc nhai lại nuôi đàn súc vật hoang dã mắc bệnh mang bệnh Trong mơ hình cấu bệnh tật nay, bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh sán gan lớn nói riêng gia tăng đáng kể người nhiều vùng, lãnh thổ giới Việt Nam Để giải bệnh sán gan lớn người, cần thiết nhận định tình hình dịch tễ yếu tố nguy cơ, mà ... NÔNG LÂM PHÙNG THỊ LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM BA BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... cho người Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tiến hành đề tài "Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ba bệnh ký sinh trùng truyền lây động vật người huyện Mường La, tỉnh Sơn La? ?? Mục đích yêu cầu đề tài Nghiên. .. hoạt người dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 3.1.2 Tình hình nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 33 3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun bao

Ngày đăng: 11/06/2021, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan