Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người tại huyện mường la tỉnh sơn la

66 7 0
Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người tại huyện mường la tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM BA BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM BA BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 – TY – N01 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan THÁI NGUYÊN – 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, cô giáo ThS Đỗ Thị Lan Phương tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài hoàn thiện Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, Trạm Thú y huyện Mường La, giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên Khóa luận khơng tránh sai sót Kính mong góp ý, nhận xét q thầy để giúp cho kiến thức em ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Lan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng tập quán chăn nuôi sinh hoạt người dân 32 huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 34 huyện Mường La 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae theo tuổi lợn 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae theo giống lợn 37 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn 39 theo phương thức chăn nuôi 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun bao lợn huyện Mường La 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò huyện Mường La 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT F: Fasciola g: gam XN: Xét nghiệm Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất T.solium: Taenia solium mm: milimet TT: Thị trấn KCTG: Kí chủ trung gian KCCC: Kí chủ cuối C cellulosae: Cysticercus cellulosae iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ấu trùng Cysticercus cellulosae, giun bao lợn sán gan trâu, bò 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae, bệnh giun bao lợn bệnh sán gan trâu, bị 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn số xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La 26 2.3.2 Nghiên cứu bệnh gạo lợn 26 v 2.3.3 Nghiên cứu bệnh giun xoắn lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 26 2.3.4 Nghiên cứu bệnh sán gan trâu, bò huyện Mường La, tỉnh Sơn La 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae, bệnh giun bao lợn bệnh sán gan trâu, bò số xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La 27 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun bao lợn số xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La 29 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò số xã huyện Mường La, tỉnh Sơn La 30 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus cellulos ae lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 3.1.1 Điều tra tập quán chăn nuôi lợn sinh hoạt người dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 3.1.2 Tình hình nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 33 3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun bao lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 40 3.3 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò huyện Mường La, tỉnh Sơn La 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.1.1 Về bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn 46 vi 4.1.2 Về tình hình nhiễm bệnh giun bao lợn huyện Mường La 46 4.1.3 Về tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu, bị huyện Mường La, tỉnh Sơn La 47 4.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tình trạng gia tăng bệnh truyền lây động vật người gây tác động lớn, làm thiệt hại nặng cho người chăn nuôi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Đã có 200 bệnh lây truyền từ động vật sang người mô tả Nguy bệnh lây truyền từ động vật sang người xảy có tiếp xúc người với động vật, qua phơi nhiễm trực tiếp gián tiếp với động vật, sản phẩm từ động vật môi trường sống chúng Cả động vật nuôi động vật hoang dã ổ chứa tác nhân gây bệnh bệnh Những bệnh ký sinh trùng truyền lây từ động vật sang người bao gồm từ bệnh thể nhẹ (như bệnh giun H contortus) đến gây tử vong (như bệnh giun xoắn Trichinella spiralis, bệnh gạo lợn, bệnh sán gan lớn…) Bệnh gạo lợn ấu trùng Cysticercus cellulosae sán dây trưởng thành Taenia solium gây bệnh truyền lây người động vật Sán dây Taenia solium mối đe dọa không lợn mà mối đe dọa lớn người Tỷ lệ người nhiễm sán dây T solium nước giới, đặc biệt nước phát triển Châu Phi, Nam Mỹ Châu Á cao (3 - 24%) (Barton Behriesh cs, 2012) Ngoài bệnh sán dây trưởng thành T solium ký sinh ruột non, người bị bệnh ấu trùng (Cysticercus cellulosae) gây Trong vịng đời sán dây T solium cần hai ký chủ: người ký chủ cuối cùng, lợn ký chủ trung gian Tuy nhiên, nguy hiểm lại thể việc người nhiễm trứng sán dây bị bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae ký sinh nhiều vị trí khác thể: cơ, mắt, tim, não… Nguy hiểm Neurocysticercosis - bệnh gây tỷ lệ tử vong cao người ấu trùng sán dây T solium ký sinh não gây Người bị bệnh thường đau đầu dội, suy nhược thần kinh nhanh chóng, chóng mặt, buồn nơn nơn mửa, thị lực giảm, trí nhớ giảm sút, co giật, rối loạn cảm giác, tê liệt, hôn mê chết Bệnh giun xoắn giun bao (giun xoắn) bệnh ký sinh trùng nguy hiểm truyền lây từ động vật (chuột, lợn) sang người Ở nước ta, tháng 2/1967 có 27 người ăn thịt lợn tái, 21 người mắc bệnh, người chết; tháng 6/1968 có 133 người ăn, 68 người mắc bệnh, người chết; năm 1970 có 62 người ăn, 34 người mắc bệnh, người chết; năm 2001 Điện Biên có 23 người mắc bệnh, người chết; năm 2004 Tuần Giáo, Lai Châu có 20 người mắc; tháng 6/2008 Làng Chếu - Bắc Yên (Sơn La) có 23 người mắc, người chết Mặc dù tỷ lệ nhiễm thấp bệnh nguy hiểm bệnh truyền lây từ chuột lợn sang người gây tỷ lệ tử vong người cao Theo kết xét nghiệm Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương năm 2008, 12 xã thuộc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La có 58/735 mẫu lợn dương tính với bệnh giun bao Hiện Bệnh giun bao có chiều hướng gia tăng thực mối nguy hiểm lớn cho người vật nuôi Bệnh sán gan lớn bệnh ký sinh trùng truyền lây từ súc vật nhai lại sang người Nhiều ý kiến cho rằng, bệnh sán gan lớn khó kiểm sốt triệt để mầm bệnh tồn môi trường, đàn gia súc nhai lại nuôi đàn súc vật hoang dã mắc bệnh mang bệnh Trong mơ hình cấu bệnh tật nay, bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh sán gan lớn nói riêng gia tăng đáng kể người nhiều vùng, lãnh thổ giới Việt Nam Để giải bệnh sán gan lớn người, cần thiết nhận định tình hình dịch tễ yếu tố nguy cơ, mà 44 (66,67%), sau đến Mường Bú (53,33%), Thị trấn Ít Ong (51,67%) Tạ Bú (50%) Nơi có tỷ lệ nhiễm thấp xã Mường Chùm (46,67%) Có chênh lệch ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố địa hình đóng vai trị quan trọng Mường Chùm xã có nhiều núi cao, đồi trọc, sơng suối, khe rạch, nhiều ruộng cạn nên môi trường cho ốc nước phát triển bị hạn chế Mường Bú, Thị trấn Ít Ong, Tạ Bú xã có địa hình thấp hơn, có sơng chảy qua nhiều khe suối đổ ra, có nhiều chân ruộng trũng, có nước quanh năm, điều kiện tốt cho ốc nước phát triển Về mùa mưa nước sông thường dâng lên bãi soi, ruộng ven sông suối, khu vực thường chăn thả trâu, bị Vì vậy, tỷ lệ nhiễm sán gan xã 53,33%; 51,67% 50 % Nặm Păm xã có dịng suối chảy dọc theo chiều dài địa hình, người trâu, bò sinh hoạt hầu hết hai bên sườn suối nên tỷ lệ nhiễm sán gan trâu tới 66% Về cường độ nhiễm, bảng 3.7, biểu đồ hình 3.1 3.2 cho thấy, tất xã số trâu, bị có cường độ nhiễm mức độ nhẹ chủ yếu Cụ thể cường độ nhẹ 51,25 %; cường độ trung bình 30,63%; cường độ nặng 18,12 % So sánh xã cường độ nhiễm chúng tơi thấy: Trâu, bị ni Thị trấn Ít Ong nhiễm nhẹ nhiều (67,74%) Trâu, bị ni xã Mường Chùm nhiễm cường độ trung bình nhiều (35,90%) Trâu, bị ni xã Nặm Păm có tỉ lệ nhiễm nặng cao (25,64 %), trâu ni xã Mường Chùm có 10,72 % nhiễm nặng Trong q trình thu thập mẫu chúng tơi thấy, Nặm Păm xã có nhiều suối cánh đồng ẩm thấp, đàn trâu, bò chủ yếu chăn thả dọc theo khe suối cánh đồng Đây nơi có ốc nước ký chủ trung gian tồn phát triển Khi chăn thả trâu, bò nơi ẩm ướt làm tăng nguy mắc bệnh sán gan ăn phải ấu trùng có sức gây 45 bệnh Đồng thời, chăn thả thường xuyên chỗ trũng, tình trạng vệ sinh kém, trâu, bị thải phân trực tiếp ngồi môi trường làm phát tán mầm bệnh… Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng trâu, bị bị nhiễm sán gan với tỷ lệ nhiễm cao cường độ nhiễm sán gan nặng Trâu, bò xã Mường Bú nhiễm sán gan cường độ trung bình nặng cao xã có địa hình tương đối thấp, đàn trâu, bị chăn thả nơi ẩm thấp Ngoài ra, diện tích chăn thả hẹp nên người chăn ni phải cho trâu, bò ăn thêm chuồng cỏ cắt bờ ruộng lúa, cánh đồng trũng Những nguyên nhân làm cho đàn trâu, bò xã Nặm Păm Mường Bú bị nhiễm sán gan với tỷ lệ nhiễm cao cường độ nhiễm nặng Như vậy, địa hình yếu tố quan trọng liên quan chặt chẽ tới tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan Fasciola trâu, bò 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Về bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae gây lợn Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp từ tháng 18/5/2017 đến 18/11/2017 huyện Mường La, tỉnh Sơn La thu kết sau: - Thực trạng tập quán chăn nuôi sinh hoạt người dân địa phương chưa quan tâm nhiều, lợn nuôi thả rông, người dân có thói quen ăn thịt lợn tái, sống, phần lớn khơng có nhà vệ sinh cho người - Tỷ lệ nhiễm lợn gạo huyện Mường La 0,46%; cường độ nhiễm trung bình – ấu trùng/100 cm2 - Tỷ lệ nhiễm bệnh gạo lợn cao giai đoạn > - 12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ 0,63%; thấp giai đoạn > - tháng tuổi chiếm tỷ lệ 0,32 - Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh gạo cao lợn địa phương 0,69 %, trung bình - ấu trùng/100 cm2 lát cắt cơ, lợn lai chưa phát lợn nhiễm bệnh - Tỷ lệ nhiễm bệnh gạo lợn cao theo phương thức chăn nuôi thả rơng chiếm 6,25 %, cường độ nhiễm trung bình ấu trùng/ 100 cm2 4.1.2 Về tình hình nhiễm bệnh giun bao lợn huyện Mường La - Bằng phương pháp ép cơ, phát lợn nhiễm giun bao, chiếm tỷ lệ 0,5% tổng số xét nghiệm 200 mẫu thu thập từ huyện Mường La, cường độ nhiễm kén/ 50 g 47 4.1.3 Về tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu, bò huyện Mường La, tỉnh Sơn La - Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bò xã huyện Mường La 53,33% biến động từ 46,67% - 66,67% - Trâu, bò chủ yếu nhiễm mức độ nhẹ (51,25%), mức độ trung bình chiếm 30,63%; mức độ nhiễm nặng 18,12% 4.2 Đề nghị Tăng cường thực vệ sinh phòng bệnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức phịng bệnh cho người chăn ni biện pháp kiểm dịch nhằm kiểm soát ngăn ngừa bệnh xảy địa phương Không ăn thịt lợn chưa nấu chín, nem, thính, nem chua, thịt lợn tái Phối hợp với ngành chức kiểm tra chặt chẽ lò mổ lợn, để loại bỏ lợn mang ấu trùng sán dây Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không để lợn thả rông ăn phân người, không nuôi lợn thả rông Không ăn rau sống, không uống nước lã Phát điều trị sớm người mắc bệnh sán dây Đẩy mạnh cơng tác phịng bệnh cách vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, tiêu diệt trứng ký chủ trung gian sán gan ngoại cảnh 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 235 - 237 Nguyễn Quốc Doanh, Lê Thanh Hịa (2006), “Một số đặc điểm hình thái phân tử sán gan (Fasciola spp.) bị tỉnh Nghệ An Cao Bằng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (5), tr 59 - 67 Nguyễn Văn Đề, Kiều Tùng Lâm, Lê Văn Châu, Lê Đình Cơng, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên, Nguyễn Thị Tân (1998), Nghiên cứu bệnh sán lá, sán dây, Thơng tin phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 2; trang 29 - 32 Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoà, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Bích Nga Lê Đình Cơng (2001), “Thơng báo loài sán dây ký sinh người Hà Nội, Việt Nam Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng”, số 3, trang 80 - 86 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 347 - 348 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 141 - 144 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 81 Nguyễn Hữu Hưng (2009), “Điều tra tình hình nhiễm sán gan bị số địa phương tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 16 (6), tr 51 - 55 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 53 - 62 49 10 Nguyễn Trọng Kim (1997), Nghiên cứu liên quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán gan trâu bị (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh số vùng Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Huỳnh Hữu Lợi (2001), “Tình hình nhiễm sán gan trâu, bị thuộc vùng sinh thái Việt Nam”, Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr 36 - 40 12 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 115 - 120 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1999), “Phát bệnh giun sán đường tiêu hoá dê dùng thuốc điều trị”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, 1(9), tr 42 - 48 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2000), Giáo trình Kiểm tra vệ sinh thý y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 65-71 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 76, 83 - 85 17 Phạm Sỹ Lăng, Phạm Ngọc Đình, Nguyễn Bá Hiển, Phạm Quang Thái, Văn Đăng Kỳ (2009), bệnh chung quan trọng truyền lây người động vật, tr 91 – 98 18 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 74 - 78 50 19 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 20 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 21 Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm (2012), Bệnh truyền lây từ động vật sang người, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 254 - 256 22 Phan Địch Lân (1985), “Những nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu bị nước ta”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 6, tr 29 - 32 23 Phan Địch Lân (1994, 2004), Bệnh ngã nước trâu bị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr - 55 24 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, , Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 79 - 81 25 Đỗ Đức Ngái, Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Minh (2006), “Tập qn chăn ni tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu bị tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 3(5), tr 68 - 72 26 Phan Văn Thân cs (2005), Bệnh kí sinh trùng đường ruột, Nxb Y Học - Bộ Y Tế, tr 71 - 82 27 Quy trình kiểm sốt giết mổ động vật (QĐ số 87/2005/QĐ - BNN ngày 26/12/2005) II Tài liệu tiếng Anh 28 Aung A.K., Spelman D.W (2016), “Taenia solium Taeniasis and Cysticercosis in Southeast Asia”,Am J Trop Med Hyq: 15 - 068 29 Johasen M.V., Trevisan C., Gabriel S., Magnussen P., Braae U.C (2016), “Are we ready for Teania solium cysticercosis elimination in sub Saharan Africa”, Parasitologo: - 51 30 Hiroyuki Miura, MD, Yuka Itoh, MD, and Takehito Kozuka, MD, PhDa Osaka, Japan “A case of subcutaneous cysticercosis (Cysticercus cellulosae) J AM CAD DERMATOL SEPTEMBER 2000 : 138 – 540 31 P.C., Chung W.C (1998), “Taenia saginata asiatica: epidemiology, infection, immunological and molecular studies” J Microbiol Immunol Infect., 31(2): 84 - 89 32 Alicata J E (1938), “Observations on the life history of Fasciola gigantica, the common liver fluke of cattle in Hawaii and the intermediate host Fossaria ollula”, Bulletin of the Hawaii Agricultural Experimental Station 80, pp 22 33 Dreyfuss G., Rondelaud D (1997), “Fasciola gigantica and F hepatica: a comparative study of some haracteristics of Fasciola infection in Lymnaea truncatula infected by either of the two trematodes”, Veterinary Research 28, pp 123 – 130 34 Kendall S B (1965), “Relationships between the species of Fasciola and their molluscan hosts”, Advances in Parasitology 3, pp 59 - 98 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình ảnh tập quán chăn nuôi, sinh hoạt người dân Ảnh 1, 2, 3, Nhiều hộ dân nuôi lợn thả rông Ảnh Trâu chăn thả tự mương nước, có nguy nhiễm sán gan cao Ảnh Bị chăn thả vùng ngập nước, có nguy nhiễm sán gan cao Ảnh Nhà người dân cịn tạm bợ, khơng đảm bảo vệ sinh Ảnh Nhà vệ sinh người chưa đảm bảo, dễ phát tán đốt trứng sán dây Ảnh Nhà vệ sinh tạm bợ, chưa đảm bảo Hình ảnh kết xét nghiệm, thu thập mẫu Ảnh 10 Ấu trùng Cysticercus cellulosae (gạo lợn) lợn Ảnh 11 Ấu trùng Cysticercus cellulosae (gạo lợn) não lợn Ảnh 12 Một số ấu trùng Cysticercus cellulosae (gạo lợn) phân lập từ lợn Ảnh 13 Ấu trùng giun bao tiêu ép (x100) Ảnh 14 Thu thập mẫu phân trâu Ít, xã Nặm Păm, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Ảnh 15 Trứng sán gan Fasciola kính hiển vi (x100) ... NÔNG LÂM PHÙNG THỊ LAN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM BA BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI TẠI HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... cho người Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tiến hành đề tài "Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ba bệnh ký sinh trùng truyền lây động vật người huyện Mường La, tỉnh Sơn La? ?? Mục đích yêu cầu đề tài Nghiên. .. hoạt người dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 3.1.2 Tình hình nhiễm bệnh ấu trùng Cysticercus cellulosae lợn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 33 3.2 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun bao

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan