PHÂN LOẠI1.Phân loại theo phương thức truyền bệnh - Bệnh lây trực tiếp Lao, dại - Bệnh lây truyền có tính chu kỳ Gạo - Bệnh lây truyền gián tiếp + Qua nhân tố phi động vật Sán lá
Trang 1BỆNH KÝ SINH TRÙNG
TRUYỀN LÂY GIỮA ĐÔNG VẬT VÀ NGƯỜI
Trang 2ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN LÂY
KHÁI NIỆM CHUNG
Bệnh truyền từ động vật sang người có tên chung là Zoonosis
Là một nhiễm trùng hoặc bệnh truyền nhiễm, bệnh ký
Trang 3I PHÂN LOẠI
1.Phân loại theo phương thức truyền bệnh
- Bệnh lây trực tiếp (Lao, dại )
- Bệnh lây truyền có tính chu kỳ (Gạo)
- Bệnh lây truyền gián tiếp
+ Qua nhân tố phi động vật (Sán lá )
+ Qua nhân tố động vật không xương sống ( KST đường máu )
Trang 5I PHÂN LOẠI
3 Phân loại theo vai trò gây bệnh
- Bệnh truyền lây thật :Sán lá, sán dây
- Bệnh truyền lây giả :Giun đũa lợn
4 Phân loại theo mức độ lây truyền
- Bệnh truyền lây hoàn toàn :Sán lá gan nhỏ
- Bệnh truyền lây không hoàn toàn: Giun bao
Trang 6II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUYỀN LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI
Mầm bệnh - Nhân tố trung gian - Đ.v cảm thụ
1.Mầm bệnh:
- KST dạng trưởng thành
- Trứng lẫn vào thức ăn, nước uống
- Ấu trùng ở môi trường ngoài và VCTG
Mầm bệnh phải có sức gây bệnh, có độc lực, đủ
số lượng, đường xâm nhập phù hợp
Mầm bệnh không có tính đặc hiệu cao
Trang 7CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUYỀN
LÂY TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI
2 Nhân tố trung gian truyền bệnh :
- Môi trường tự nhiên thuận lợi
- Môi trường, kinh tế, xã hội, trình độ dân trí, tập quán chăn nuôi, tập quán sinh
hoạt, tập quán ẩm thực, tôn giáo và tín
ngưỡng…
3 Người cảm nhiễm bệnh: lứa tuổi, giới
tính,nghề nghiệp, tình trạng sức khoẻ.
Trang 8III CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀNTỪ ĐỘNG
VẬT SANG NGƯỜI
1 Lây truyền do người trực tiếp tiếp xúc với động vât :
Nuôi dưỡng, điều trị gia súc ốm
2 Lây truyền do người ăn phải các ấu trùng KST kí
sinh ở gia súc và vật chủ trung gian
3 Lây truyền do người ăn phải mầm bệnh ở môi
trường ngoài
4 Lây truyền do các loại côn trùng hút máu
5 Lây truyền gián tiếp qua dụng cụ chăn nuôi
Trang 9IV ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH TRUYỀN LÂY
- Do ở 2 đối tượng nên khó phòng chống
- Không có vac xin nên cần phòng trừ tổng hợp
Trang 10V PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY
Nguyên tắc chung :
- Kết hợp chặt chẽ giữa y tế, thú y, môi trường.
- Lựa chọn bệnh nguy hiểm để tập trung phòng trước
- Có kế hoạch phòng chống trên quy mô rộng lớn
- Có kế hoạch lâu dài và kế hoạch tiếp theo vì bệnh này kéo dài và luôn tái nhiễm.
- Làm tốt công tác xã hội hoá, tuyên truyền và vận
động mọi người tham gia,làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân và xây dựng tốt y tế cơ sở
Trang 11PHÒNG CHỐNG BỆNH KST TRUYỀN LÂY
Biện pháp chủ yếu:
-Phát hiện và điều trị kịp thời cho người và ĐV mắc
bệnh
-Diệt KST ở VCTG và sinh vật trung gian truyền bệnh
-Quản lý tốt phân người và gia súc, diệt mầm bệnh trong phân bằng các biện pháp lý, hoá học
-Chỉ dùng nước sạch và thực phẩm sạch
- Tiêu diệt và phòng chống côn trùng đốt
-Phát triển kinh tế xã hội để nâng cao đời sống nhân
dân
-Tuyên truyền vận động để nâng cao dân trí
- Phát triển màng lưới y tế công đồng
Trang 12Chương 2
NHỮNG BỆNH GIUN, SÁN TRUYỀN LÂY
A CÁC BỆNH SÁN LÁ (Trematoda)
TRUYỀN LÂY
Trang 13Đặc điểm chung của sán lá
• Kích thước lớn, dẹt mỏng, dạng hình lá
• Có 2 giác bám: Giác miệng và giác bụng
• Hai manh tràng hình ống, phân nhánh ở dọc 2 bên
• Cơ quan sinh dục lưỡng tính
• Vòng đời: Qua VCTG là ốc nước ngọt
Trang 14I BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN DO Fasciola
1.Căn bệnh : Do sán lá F.gigantica và F.hepatica
Kí sinh ở gạn, ống mật, phổi, hạch lâm ba
Kí chủ: loài nhai lại, người, lợn, chó, mèo, thỏ …
Có 2 nhánh ruột phân nhánh như cành cây
Hai tinh hoàn phân nhánh xếp trên và dưới nhau Buồng trứng phân nhánh mạnh
- Trứng: Kích thước lớn,màu vàng thẫm, vỏ mỏng,
phôi bào bên trong đều nhau và xếp kín trong trứng
Trang 15VÒNG ĐỜI SÁN LÁ GAN LỚN DO Fasciola
Dạng trưởng thành
Trứng
Mao ấuỐc: Limnea, Radix
Adolescaria
Bào ấuLôi ấu
Ví ấu
50-80 ngày3-4 tháng
Trang 162 Dịch tễ
-Loài nhai lại nhiễm bệnh là chủ yếu : Trâu 70%,
bò 30 % ; Dê ,cừu 20%
-Người mắc bệnh đang được quan tâm hàng đầu
Trên thế giới có 70 nước với 17 triệu người mắc,hàng trăm triệu người nằm trong vùng có bệnh
Trang 17Dịch tễ
Năm 2004 có 27/64 tỉnh có người mắc bệnh Năm 2006 có 47 tỉnh có người mắc bệnh
Trang 183.Triệu chứng - bệnh tích
- Ở gia súc: Gầy yếu,thiếu máu,phù, da khô mốc; ỉa
chảy nặng, phân có nhièu chất nhầy
- Viêm gan cấp tính, sau mãn tính: gan sưng to và xuất huyết, sau teo nhỏ,vàng và dai cứng
- Ở người :Đau tức vùng gan, sốt nhẹ,gầy sút
nhanh,nổi mẩn, rối loạn tiêu hoá, chán ăn,buồn nôn Sán có thể di chuyển ra thành ngực, tuyến vú, khớp gối
- Tạo các ổ áp xe trong gan
Tổng hợp : Đau hạ sườn: 95,1 %; sốt: 68,8%, khó
tiêu 56,9 %, Đau vùng thượng vị: 52 %,Rối loạn tieu hoá: 28,4%,
vàng da: 7,9%, Sút cân: 4,3 %
Trang 194.Phòng và trị bệnh
Ở gia súc: Dertin B ,Han-Dertin, Okazan, Fasinex
Ở người:Triclabendazon (Egaten 250) 10 mg/P uống sau bữa ăn, hoặc 20 mg/p chia 2 lần cách nhau
12 giờ
- Tẩy định kỳ và toàn đàn cho gia súc mắc bệnh
- Phát hiện bệnh nhân nhiễm sán dể điều trị kịp thời
- Ủ phân và vệ sinh môi trường, diệt VCTG
- Không ăn rau thuỷ sinh sống
Trang 20II BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ
1 Căn Bệnh:
Do sán lá Clonorchis sinensis và Opistorchis viv erini
Kí sinh ở túi mật, ống mật của loài ăn
Trang 21Cá nước ngọt
26-30 ngày
Trang 222.Dịch tễ
Bệnh phổ biến ở chó, mèo và người
Trên thế giới:
- Khoảng 77 triệu người mắc bệnh (WHO 1995)
Trung Quốc: có ở 21 tỉnh với 15 triệu người
+Quảng Châu, Phúc Kiến, Thượng Hải (12- 40%)
Lào: 15-22 %
Nhật Bản: 30-67 %
Thái Lan: 6,34 % với 7 triệu người nhiễm
Trang 23Dịch tễ
Tại Việt Nam
Năm 1911 có nơi nhiễm >50% , có người nhiễm
21.000 sán; chó: 11%, mèo: 13%
Năm 1995 (WHO) có 7 triệu người có nguy cơ mắc-
1 triệu người mắc bệnh
Có 24 tỉnh có người mắc bệnh
Ba Vì (40%), Nga Sơn (38%), Hải Hậu (37%),
Nghĩa Hưng (34%), Kim Sơn (30%), Phú Yên
(37%), Bình Định (12%)
Năm 2006 bệnh nhân tại Ba Vì có 1.270 sán
Trang 24Chó nhiễm 40,1%, mèo nhiễm 68,1%
Có 7 loài cá mang a/t: mè, rô, chép, diếc, trôi,
trắm, rô phi.(Cá mè 44,4 - 92,9%)
Gỏi cá thấy: 93-95 % có nang ấu
Tại Gia Lâm (1980): Mèo nhiễm 11,2 %, Chó
nhiễm 5,8%, Người nhiễm 5,8 %
Trang 253.Triệu chứng-bệnh tích
- Ở động vật: kém ăn, mệt mỏi, vàng da và
niêm mạc, lông xù, có triệu chứng thần kinh,
Ỉa chảy xen kẽ táo bón
Gan sưng to,mầu vàng, rìa gan dầy
Thành ống mật dầy, lòng ống dãn rộng
Tuyến tụy sưng to, mầu hồng nhạt, trên mặt tụy có nhiều điểm hoại tử
Trang 26Triệu chứng-bệnh tích
- Ở người: khi nhiễm>100 sán có triệu chứng
+ Giai đoạn khởi phát: chán ăn, ăn không tiêu, buồn nôn; Ỉa chảy và táo bón xen kẽ, đau âm ỉ vùng gan, nổi mẩn, phát ban
+ Giai đoạn toàn phát: sốt, gầy sút nhanh, thiếu máu, phù ở các chi, nôn ra máu, tim đập nhanh, vàng da, phân trắng, nước tiểu vàng sẫm
- Gan to (4 kg) mầu trắng, xơ gan, thoái hoá mỡ Thành ống mật dầy, túi mật sưng to và xơ hoá
Tụy xơ hoá và tăng sinh, Lách to
Trang 27- Quản lý phân người và gia súc
- Không ăn gỏi cá
- Phát hiện và điều trị kịp thời cho người
Trang 28Bệnh sán lá ruột lợn
1.Căn bệnh : do sán lá Fasciolopsis buski
- Ký sinh ở ruột non của Lợn, chó, mèo, người
- Sán có kích thước lớn, dầy mầu đỏ
- Hai giác bám ở gần nhau,hai manh tràng hình ống, hai tinh hoàn phân nhánh, buồng trứng hình hoa
- Trứng lớn,hình bầu dục vàng nhạt, phôi bào to đều, xếp kín, ranh giới rõ ràng
Vòng đời: qua vật chủ trung gian là ốc họ
Planorbidae, thời gian HTVĐ là 84-96 ngày
Trang 30Trung Quốc ( 57%) , Ấn Độ (60%), Bănglades
(50%), Đài Loan (25%), Thái Lan (10%)
Tại Việt Nam: Năm 1911(0,08%), Năm 1947 có 5
bệnh nhân, năn 1971 có 6 bệnh nhân, năm 2002 có
34 bệnh nhân phường Phú Cát (Huế)
Nay có 16 tỉnh có bệnh nhân: Đắk lắk, Nghệ An
Trang 31Dịch tễ
Qua theo dõi 34 bệnh nhân tại Phường Phú Cát:
Ăn ngó sống: 1 người, chiếm 2,94 %
Ăn rau muống sống: 17 người - 50 %
Ăn xà lách xong: 33 người - 97,06 %
Bán rau: 12 người Chiếm 35,29 % CBCNV: 8 người - 23,53 % Học sinh: 6 người - 17,65 % Nông nghiệp: 4 người - 11,76 % Nghề khác: 4 người - 11,76%
Trang 323 Triệu chứng- bệnh tích
- Ở lợn không rõ: chậm lớn, rối loạn tiêu hoá
Niêm mạc ruột xuất huyết, thành dầy, nhiều chất
chứa
- Ở người :
+ Giai đoạn khởi phát :Mệt mỏi, kém ăn, thiếu máu + Giai đoạn toàn phát: Đau vùng hạ vị, ỉa chảy kéo dài, phân có nhiều chất nhày, bụng chướng to
+ Giai đoạn kết liễu: iả chảy kéo dài, phù toàn thân, tràn dịch các cơ quan nội tạng
Trang 33Triệu chứng ở người
Qua theo dõi 34 bệnh nhân tại Huế năm 2002: + Đau vùng thượng vị - 21 người - 61,76 % + Buồn nôn và nôn - 13 người - 38,24 % + Bụng chướng to - 13 người - 38,24 % + Tiêu chảy - 10 người - 29,41 % + Phù - 2 người - 5,88 % + Không có triệu chứng - 10 người - 29,41 %
Trang 344 Phòng và trị bệnh
- Ở lợn: Praziquanten 10-15 mg/P cho ăn
Triclabendazole 10 mg/P cho ăn
Phòng: Xử lý phân lợn và nước rửa chuồng.
Không bón phân lợn tươi cho nơi trồng rau Thực hiện ăn chín, uống nước sạch
Trang 35B CÁC BỆNH SÁN DÂY TRUYỀN LÂY
Đặc điểm chung của sán dây
- Cơ thể dẹt, mỏng, dài hình giải băng, màu trắng
- Cơ thể chia nhiều đốt
+ Đốt đầu: Có 4 giác hoặc rãnh bám, có móc trên đầu
+ Đốt cổ: nhỏ, ngắn và non
+Đốt thân: 3 loại và coi như một cơ thể hoàn chỉnh
- Các cơ quan tiêu giảm, chỉ còn cơ quan sinh dục lưỡng tính ở mỗi đốt thân
- Vòng đời: Qua VCTG là động vật có và không
xương sống
Trang 36BỆNH GẠO LỢN
1.Căn bệnh: do ấu trùng Cysticercus cellulosae
- Hình hạt gạo, KS ở cơ của lợn ( Người)
- Sán trưởng thành: Taenia solium (Sơ mít)
Ký sinh ở ruột non duy nhất 1 con ở người, dài 2- 7 m, gồm 700 – 1000 đốt
Đỉnh đầu có 22-32 móc, xếp thành 2 hàng
Lỗ sinh dục thông ra 1 bên
Trang 37C Cellulosae (gạo)
Trang 38Trứng
Taenia soliumRuột non người25-50 năm
Trang 40Dịch tễ
-ÂT (Gạo ) màu trắng đuc, hình hạt gạo, chứa 95,5 % nước, 2,5 % Albumin,0,6 % muối
- Kí sinh ở các cơ vận động của lợn
Trước kia lợn nhiễm 2-2,5 %, nay 0,9 - 1,3% Chủ yếu ở nơi chăn nuôi thả rông (miền núi)
- Người có thể nhiễm Â/t (Gạo) do:
+ Ăn phải trứng sán dây qua thức ăn, nước uống
+ Qua tự nhiễm (60 -70 %)
Trang 41Tỉnh Bắc Ninh: 5,7 % người nhiễm gạo
mắc Â/t
Trang 423 Triệu chứng và bệnh tích
Tác hại chủ yếu do cơ giới và độc tố
- Sán trưởng thành ở ruột non người gây rối loạn tiêu hoá, đau bụng, ỉa chảy
Chóng mặt, hoa mắt , nhức đầu
- Sức khoẻ giảm sút, huyết áp hạ (25%)
- Â/t ở lợn không rõ triệu chứng:
+ Mới nhiễm, lợn ngứa, cọ vào các vật xung quanh
- Â/t ở người phụ thuộc vào nơi kí sinh của gạo
Trang 43Triệu chứng
- Nếu Â/t ở não và tuỷ sống: nhức đầu (48%)
Co giật (34,3%),Rối loạn trí nhớ (28%), bại liệt
- Â/t ở mắt gây rối loạn thị giác, mù
- Â/t ở cơ gây viêm cơ, co giật.
Bệnh tích: cơ bị viêm nên có mầu sẫm, rắn
Trong cơ có ấu trùng hình hạt gạo, mầu
trắng đục, bên trong chỉ có 1 đầu sán lộn
ngược.
Trang 455 Phòng bệnh
- Thực hiện tốt chế độ kiểm soát sát sinh
nếu thấy gạo: huỷ bỏ
- Đẩy mạnh phong trào vệ sinh cho người và gia súc:
+ Không nuôi lợn thả rông
+ Người phải có hố xí hợp vệ sinh
+ kiểm soát thịt lợn trước khi đưa ra thị trường+ Không ăn thịt tái hoặc chưa chín, thịt hun khói
+ Chẩn đoán, tẩy sán dây cho người
Trang 46Diclophen: 5 g(10 viên) x 3 ngày
Hạt bí ngô + hạt cau + MgSO 4
- Điều trị gạo: Albendazole: 15 mg/P x 3 lần
Praziquanten: 10-15 mg/P uống 7 ngày - nghỉ 3 ngày x 3 lần
Trang 47
C.CÁC BỆNH GIUN TRÒN
TRUYỀN LÂY
Đặc điểm chung của giun tròn
- Tiết diện cắt ngang là hình tròn
- Cơ thể được bao phủ bởi lớp Cuticun
- Cơ thể đối xứng: Đầu- đuôi ; lưng - bụng
- Hệ tiêu hoá hoàn chỉnh: Hầuruộth môn
- Hệ sinh dục đơn tính
- Vòng đời phát triển trực tiếp ( không VCTG)
và gián tiếp( Qua VCTG)
Trang 48BỆNH GIUN BAO (GIUN XOẮN)
1 Căn bệnh: do Trichinella spiralis
Dạng trưởng thành kí sinh ở ruột non
Dạng â/t kí sinh ở cơ cùng ký chủ
Có 49 loài động vật nhiễm: hoang thú, chó,
mèo, lợn chuột, người
Giun trưởng thành, kích thước nhỏ, cơ thể chia
2 phần, con đực chỉ có 2 mảnh phụ sinh dục, Lỗ sinh dục cái ở phần giáp danh giữa 2 phần
Â/t dạng xoắn hoặc được bọc trong bao
Trang 492 Vòng đời
Giun cái đẻ 1000 - 10.000 â/t vào niêm mạc ruột và theo hệ tuần hoàn vào cơ vân ký sinh (sau 7-12 ngày), ấu trùng xoắn hình lò
so Â/t được bọc trong bao (sau 7 - 8
tuần) ,vì thế ấu trùng sống được rất lâu: Lợn
11 năm; ở người là 24 - 31 năm; cả 2 dạng này đều gây bệnh cho ký chủ; Nên động vật nhiễm giun bao vừa là vật chủ trung
gian,vừa là vật chủ cuối cùng Khi gia súc
khác ăn thịt động vật bị nhiễm giun xoắn thì mắc bệnh.
Trang 503 Dịch tễ bệnh
* Con đường truyền bệnh :
- Qua thức ăn: ăn thịt động vật có ấu trùng
(â/t có thể sống trong thịt gia súc chết 2-4 tháng)
- Động vật nhiễm do ăn phân của động vật
- Do ăn phải côn trùng - mắc tạm thời
- Truyền qua bào thai
- Người mắc bệnh do ăn thịt động vật mắc giun bao chưa nấu chín: tái, nem chua, nem lạp, giăm bông, thịt hun khói
Trang 513 Dịch tễ
• Vòng tuần hoàn căn bệnh :
- Năm 1860 theo Zenker
Chuột Lợn Người
- Năm 1962 theo Kozal : có 49 loài mắc
Người
Trang 523.Dịch tễ
* Tình hình mắc giun bao:
- Trên thế giới xảy ra ở bắc cực và châu phi, châu
âu như: Serbia, Croatia, Rumani,Bungari,Ireland Ước tính có khoảng 11 triệu người mắc và tỷ lệ
chết: 0,2 %
- Có 43/198 nước thấy vật nuôi (Lợn) nhiễm
Có 66/198 nước thấy thú rừng nhiễm
- Châu Á: 22/45 nước có bệnh như: Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản
Trang 53Tại Việt Nam
- Tại Việt Nam đã xảy ra 1 số ổ dịch :
+ 2/1967 có 27 n ăn 21 n.mắc 3 n chết+ 6/1968 có 133 n ăn68 n mắc 4 n chết+ 1970 có 62 n ăn 34 n măc 4 n chết+ 2001 tại Điện Biên có 23 n mắc 4 n chết+ 2004 tại Tuần giáo có 20 người mắc
+ 6/2008 Tại Bắc Yên (SơnLa) có 22 người nhiễm và 2 người chết
Trang 543 Dịch tễ
Từ thức ăn của các vụ dịch trên thấy :
- Thịt giăm bông: 20 n ăn -20 n.măc - 3 n chết
5,7 %
Chưa gặp ở trâu, bò và gia cầm
Trang 554.Triệu chứng - Bệnh tích
- Giai đoạn trưởng thành ít gây tác hại
- Giai đoạn ấu trùng gây bệnh do độc tố
- Ở gia súc: nôn mửa, gầy sút nhanh, ngứa ngáy, hay cọ sát, đi lại khó khăn
- Ở người: đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy
+ Phù: mắt, đầu, 2 tay, 2 chân, toàn thân
+ Đau cơ từng đợt: khó nhai, đi lại khó khăn + Sốt cao kì đầu sau sốt âm ỉ từng đợt
+ Tăng bạch cầu ái toan, tim đập nhanh
Trang 564 Triệu chứng - Bệnh tích
Qua theo dõi 63 bệnh nhân tại bệnh viện:
Đau cơ: 95,5 % Sốt: 93,6 %
Phù: 84,1 % Ỉa chảy: 79,6 %
Tăng bạch cầu: 79,6 % Đau bụng: 50,7 %
Mỏi cơ: 20,6 %, nhức đầu: 15,8%; nổi ban: 14,4% Bệnh tích: cơ bị viêm; mầu thẫm, rắn, trương to, trong có â/t, có khi có bọc (có â/t)
Hoặc â/t chết tạo thành ổ mủ, ổ Canxi
Trang 57Muối NaCL 0,2%: 0,2 gam + 100 ml nước
Để tủ ấm sau 6 -12 giờ, lấy cặn soi kính
- Chẩn đoán huyết thanh học: phản ứng Elisa
Trang 586 Phòng - Trị
• Người: Praziquantel: 10mg/kg P 2 lần/ ngày/ 2 ngày
- Thực hiện tốt công tác Kiểm soát sát sinh
- Chăn nuôi hợp vệ sinh
- Diệt các loài gậm nhấm xung quanh chuồng
- Sử lý tốt các sản phẩm săn bắn
- Tuyên truyền vận động thấy rõ tác hại của bệnh,
từ bỏ thói quen ăn thịt tái, sống