Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
GVHD: PGS-TS PHAN AN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: HànQuốc là một dân tộc giàu truyềnthống yêu nước và cũng là một trong những dân tộc ở Châu Á. Việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóatruyềnthống dân tộc là niềm tự hào của dân tộc mình. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tuy chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ vănhóacủa hai nước láng giềng Trung Quốcvà Nhật Bản. Việc giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóatruyềnthốngHànQuốc được thể hiện trong nhiều lĩnh vực như: âm nhạc, hội họa, kiến trúc, văn học nghệ thuật… Điều này tạo nên nét độc đáo, đa dạng và phong phú của nền vănhóa bán đảo này. Những ai quan tâm đến Hàn Quốc, khi nghe nói đến vănhóa bán đảo này, người ta không chỉ nghĩ ngay đến những bộ trang phục hanbok truyềnthống hay các món kimchi đầy hương vị và nhân sâm có xuất xứ từ vùng đất có hơn 70% diện tích là đồi núi. Qua bao nhiêu biến đổi trong lịch sử vẫn được giữ gìn và phát huy, cải cách cho phù hợp với điều kiện xã hội trong từng khu vực. Sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình tạo điều kiện cho lối sống cộng đồng phát triển mạnh mẽ. Nhữnggiátrị thể hiện trong lối sống cũng như trong quan hệ gia đình là động lực cho nhữnggiátrị tốt đẹp trong conngườicủaHàn Quốc. Cấu trúc gia đình HànQuốcvà Việt Nam có những nét tương đồng. Là một sinh viên nghành HànQuốc học, em yêu quý conngườicủa đất nước này. Tìmhiểunhữnggiátrị nhân văn trong hệ thốnggia đình của nước bạn cũng là cơ hội để nhận biết sâu sắc hơn những nền tảng giátrịvănhóacủa nước mình. Chính những nét tương đồng SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 1 GVHD: PGS-TS PHAN AN vềvănhóa như vậy sẽ tạo điều kiện cho quan hệ hai nước ngày càng gần gũi hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hợp tác và giao lưu. Khi thực hiện nghiên cứu này,em muốn tạo cơ hội cho chính mình có điều kiện để tìm hiểuvềconngười và nhữnggiátrịvănhóatruyềnthốngcủaHàn Quốc, đặc biệt là về cấu trúc gia đình cũng như nhữngvấn đề có liên quan đến đời sống conngười như :văn hóa, giáo dục, kinh tế và quan niệm về chữ “hiếu” củangườiHàn Quốc. Mong rằng nghiên cứu này sẽ giúp ích cho những sinh viên nghành HànQuốc học nói riêng vànhững ai yêu thích đất nước của xứ sở kimchi nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong suốt thời gian thực hiện, em đã tiếp cận với các nguồn tài liệu khác nhau: sách, báo, tạp chí, internet… Các tài liệu nói chung đề cập rất ít, không cụ thể và chi tiết vếgia đình truyềnthốngHàn Quốc. Đây là trở ngại lớn nhất trong suốt quá trình em thực hiện nghiên cứu này, không đầy thông tin để khái quát có thể khái quát thành một hệ thống bài viết như mong muốn. Dù vậy, các tài liệu cũng cung cấp cho em những yếu tố căn bản để thực hiện nghiên cứu này dễ dàng hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khi tìmhiểuvềgia đình truyềnthốngcủangườiHànQuốc em tiếp cận những yếu tố liên quan đến gia đình: Quan hệ dòng họ, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại củagia đình: nhà ở, vấn đề ăn, mặc… 4. Phương pháp nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu thu nhập được. Bên cạnh đó, phương pháp so sánh liên hệ cũng được sử dụng để làm sáng tỏ những đặc trưng mà nội dung nghiên cứu muốn hướng tới. 5. Những đóng góp của đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài này, em muốn nọi ngườihiểu thêm vềnhững nét dộc đáo củagia đình truyềnthống cũng như phong tục sinh hoạt, đời sống củangườiHàn Quốc. Từ đó sẽ giúp ích cho sinh viên nghành HànQuốc Học trong việc học tập và nghiên cứu về đất nước mang đậm bản sắc dân tộc này. SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 2 GVHD: PGS-TS PHAN AN 6. Cấu trúc của đề tài Đề tài ngoài phần dẫn luận và phần kết luận, gồm có ba chương và được bố cục phù hợp với mục đích, phạm vi nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra: Chương I: Chương này trình bày “ Khái quát về đất nước HànQuốc ” và tổng quan vềgia đình Hàn Quốc. Chương II: Đi sâu vào tìmhiểuvề “gia đình truyềnthốngHànQuốc ” ngoài ra còn nêu rõ quan hệ xã hội bên trong và bên ngoài gia đình. Chương III: Những thay đổi trong gia đình truyềnthốngHànQuốc đến thời đại ngày nay. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC HÀNQUỐCVÀ TỔNG QUAN VỀGIA ĐÌNH 1.1. Khái quát về đất nước HànQuốc 1.1.1. Giới thiệu vềHànQuốc 1.1.1.1. Vị trí SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 3 GVHD: PGS-TS PHAN AN Hình 1.1: Bản đồ bán đảo HànQuốc Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n_Qu%E1%BB %91c#.C4.90.E1.BB.8Ba_l.C3.BD Hàn Quốc, tên chính thức là Đại Hàn Dân Quốcvà nằm ở phía Đông Bán Đảo Triều Tiên thuộc khu vực Đông Bắc Á. Địa hình phân hóa thành hai vùng rõ rệt: 70% của đất HànQuốc là rừng núi, đồng bằng là 20%. Phía Đông và phía Bắc củaHànQuốc có nhiều núi cao và gồ ghề. Núi ở phía Nam và phía Bắc thì thấp hơn. Hơn nữa, nơi mà sản xuất gạo nổi tiếng nhất củaHànQuốc thì có nhiều ở Tây bộ. Ngoài ra, HànQuốc vào mùa hè mưa nhiều, nóng, ẩm, vì vậy nước sông nhiều, lũ lụt thường xuyên xảy ra. Thế nên HànQuốc làm nhiều con đê ở sông để sản xuất điện và ngăn cản lũ lụt. SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 4 GVHD: PGS-TS PHAN AN Phía Đông, phía Tây, phía Nam củaHànQuốc là biển. Vì vậy ở biển HànQuốc có nhiều cá. Thêm vào đó, biển củaHànQuốc rất đẹp và thơ mộng, ở biển Đông có nhiều bãi tắm và ở biển Nam có nhiều đảo. Chính vì vậy vào mùa hè nhiều ngườiHànQuốc đi du lịch ở biển thì nhiều. Thành phố lớn nhất HànQuốc là Seoul (Hán Thành). Dân số chính thức khoảng trên 10 triệu người, nằm ở phía Tây Bắc. những thành phố lớn khác là Incheon (Nhân Xuyên) nằm ở phía Tây Soeul, Daejeon (Đại Điền) nằm ở miền Trung, Kwangju (Quang Châu) nằm ở phía Tây Nam Daegu (Đại Khâu) và Busan (Phủ San) nằm ở phía Đông Nam 1.1.1.2. Lãnh thổ HànQuốc nằm ở phía Đông của ASIA và là quốcgia bán đảo. Vì vậy người ta thường gọi HànQuốc là bán đảo Triều Tiên. Chiều dài từ phía Bắc tới phía Nam khoảng 1000km. Phía Bắc củaHànQuốc có sông TuMan và sông Áp Lục. Và nếu đi ngang qua sông Tu Man, sông Áp Lục thì đến Nga và Trung Quốc. Ngoài ra sông Tu Man va sông Áp Lục là biên giới của Nga, Trung QuốcvàHàn Quốc. Biển nằm ở phía Tây củaHànQuốc là biển Tây. Nếu đi ngang qua biển Tây củaHànQuốc thì có thể đi đến Trung Quốc. Biển nằm ở phía Đông củaHànQuốc là biển Đông. Và biển nằm ở phía Nam là biển Nam. Nếu đi ngang qua biển Đông và biển Nam củaHànQuốc thì có thể đi đến Trung Quốc. Phía Tây, phía Nam, phía Đông củaHànQuốc là biển. Và biển HànQuốc có khoảng 3000 cái đảo lớn và nhỏ. Chính vì vậy nhiều ngườiHànQuốc nghĩ biển rất quan trọng. 1.1.2. Đất đai và tài nguyên. Hànquốc có mật độ dân số đông và đia hình chủ yếu là đồi núi nên diện tích đất trồng trọt ít. Năm 1994, diện tích đất trồng trọt chiếm 20,4% tổng diện tích và diện tích trồng trọt tính theo đàu người chỉ khoảng 0,048 ha. Bảng 1.1: Sử dụng đất đai ở HànQuốc năm 1970 và năm 1994 1970 1994 km km Tổng diện tích 98.480 100,0 99.394 100,0 Đất 22.980 23,3 20.327 20,4 SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 5 GVHD: PGS-TS PHAN AN trồng trọt Cánh đồng lúa 12.73 0 12,9 12.671 12,7 Cánh đồng khô 10.250 10,4 7.656 7,7 Rừng 66.11 4 67,1 66.665 67,1 Diện tích khác 9.386 9,6 12.402 12,5 Nguồn: Byung – Nakdong: Kinh tế HànQuốc đang trỗi dậy, NXB thống kê, Hà Nội 2002, trang 49. 1.1.2.1. Khí hậu HànQuốc nằm trong vùng gió mùa nên thuộc khí hậu ôn đới. Thế nhưng, vì ở giữa Thái Bình Dương và lục địa Châu Á to lớn nên khí hậu thể hiện rất riêng biệt. Vào mùa hè thì nóng ẩm và mưa nhiều. Trái lại, mùa đông thì lạnh vàu mưa ít. Hànquốc là khí hậu mang tính lục địa lớn nên có sự khác biệt về nhiệt độ của mùa hè và mùa đông. Lãnh thổ hànquốc trải dài từ Bắc tới Nam nên sự khác biệt về nhiệt độ của phía bắc và phía nam lớn. Hơn nữa, vì chịu ảnh hưởng của biển và địa hình nên nhiệt độ của phía Bắc và phía Nam cũng khác nhau. Lượng mưa 1 năm củaHànQuốc là khoảng 1000mm. HànQuốc có bốn mùa rỏ rệt và cuộc sống sinh hoạt theo mỗi mùa cũng khác biệt một chút . SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 6 GVHD: PGS-TS PHAN AN Hình 1.2: Mùa xuân trên Đảo Anmyeondo Nguồn: http://hanquocngaynay.com/about_content.php?x=1&y=2&z=1 Mùa xuân thường được bắt đầu từ tháng 3, ban ngày trở nên dài hơn và thời tiết thì ấm áp. Mùa xuân được bắt đầu từ phía Nam nên vào mùa xuân người ta bước vào công việc làm ruộng. Mùa xuân gió thổi thường xuyên . SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 7 GVHD: PGS-TS PHAN AN Hình 1.3: Mùa hè trên đảo Baengnyeongdo Nguồn: http://hanquocngaynay.com/about_content.php?x=1&y=2&z=1 Mùa hè thì được bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9. vào tháng 6 vì bắt đầu cơn mưa vào hạ nên mưa nhiều. Nếu kết thúc cơn mưa vào hạ thì thời tiết trở nên nóng và ẩm ướt rất là nhiều. Làm cho lượng mưa nhiều vào mùa hè và giảm lượng tuyết rơi vào mùa đông. Đây là thời gian người nông dân chuẩn bị hạt giống cho vụ lúa hang năm . SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 8 GVHD: PGS-TS PHAN AN Hình 1.4: Mùa thu trên núi Juwangsan Nguồn: http://hanquocngaynay.com/about_content.php?x=1&y=2&z=1 Mùa thu thời tiết trong lành và không ẩm ướt nên conngười có thể sinh hoạt một cách thoải mái. Núi củaHànQuốc bi nhuốm đỏ và ở phong cảnh nông thôn thì đẹp khác thường và đa dạng sắc màu. Mùa thu la mùa thu hoạch lúa, đồng thời là mùa củanhững lễ hội dân gian bắt nguồn từ phong tục tập quán của nhà nông từ thời xa xưa. Và thời tiết dần dần trở nên lạnh nên nhiều ngườiHànQuốc đã chuẩn bị cho mùa đông như: lò sưởi và kim chi SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 9 GVHD: PGS-TS PHAN AN Hình 1.5: Mùa đông trên núi Deokyusan Nguồn: http://hanquocngaynay.com/about_content.php?x=1&y=2&z=1 Mùa đông được bắt đầu từ tháng 11 nên thời tiết trở nên lạnh và khô, tuyết rơi nhiều. HànQuốc khi mà gió đông thổi từ hướng tây bắc thì rất là lạnh. Thế nhưng nếu mà gió trở nên yếu đi thì thời tiết trở nên ấm áp một chút. Từ Bắc tới Nam độ dài của bốn mùa thì khác nhau rất lớn. ở bắc bộ mùa đông thì dài hơn vànhững mùa khác thì ngắn hơn. 1.1.2.2. Động thực vật 1.1.2.2.1, Động vật Đầu thế kỉ 20, hànquốccòn nhiều động vật hoang dã, gồm: chồn, cáo, hải ly, rái cá, hươu, linh dương, dê, hổ, báo Ngày nay, phần lớn những động vật hoang dã hoặc bị tiệt chủng hoặc còn một số ít trong vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh ở phía bắc. SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 10 [...]... http://blog.april.com.vn/hanbok-bieu-trung-cua-van-hoa-han-quoc Nhà củangườiHànQuốctruyềnthống hay hiện đại đều được xây dựng dể bảo vệconngười khỏi giá lạnh của thời tiết Nhìn chung, nhà củaHànQuốc hơi thấp và các phòng nhỏ, không có nhiều cửa đi vàcửa sổ Như đã nói đặc trưng của nhà ở HànQuốc là hệ thống sàn lò sưởi ấm “ondol” Được sưởi ấm bằng hệ thống ống dẫn ở dưới sàn nhà Hệ thống sưởi ấm này đã ăn sâu vào đời sống củangườiHànQuốc Mặc dù... nuôi dưỡng và phát huy Nhờ vào công nhận của xã hội đối với những ai tôn trọng các giátrịgia đình, trật tự xã hội, lòng trung hiếuvà sự tiết hạnh của họ… Các tượng đài và ngườicon hiếu thảo cũng có rất nhiều ở HànQuốc Đó là do nhận thức vềgia đình truyềnthống được thể hiện ở đạo làm convà coi trọng nhất là mối quan hệ giữa cha vàcon trai Cha mẹ có quyền lực tối cao và cần được con cái tôn... sản Khác với miền Bắc, HànQuốc tương đối nghèo về khoáng sản HànQuốc có nhiều đá vôi, tài nguyên chính củaHànQuốc là than,quặng sắt ngoài ra cón có bạc vàng, sắt, đồng, chì, kẽm… Nguồn đá vôi vô tận dụng để chế biến xi măng củaHànQuốc đã giúp quốcgia này phát triển nghành xây dựng trong nước HànQuốc phải nhập 100% dầu lửa Tóm lại, hànquốc là một trong nhữngquốcgia nghèo về tài nguyên thiên... tế phát triển Nhà ở củangườiHànQuốc đã có nhiều thay đổi nhưng nhiều ngườiHànQuốcvẫn thích ngồi và ngủ trên đệm vànhững tấm lót trên sàn nhà SVTH: NGUYỄN THỊ HÒA Trang 30 GVHD: PGS-TS PHAN AN Hình 2.11: Nhà ở truyềnthốngcủangườiHànQuốc Nguồn:http://vietbao.vn/Van-hoa/Truyen-thong-an-mac-o-cua-nguoi-HanQuoc/10956645/102/ Thêm vào đó, nét đặc biệt của ngôi nhà ngườiHànQuốc chính là sân trong... mẹ với con cái, một mặt cha mẹ xem thế hệ sau là sự kéo dài cuộc sống của mình Thêm vào đó, tính gia trưởng cho đến tận bây giờ dường như đã in sâu vào trong tâm thức củangườiHàn Quốc. Vì vậy người cha có quyền lực duy nhất, kiểm soát, răn đe và dạy bảo con cái Lý xuân Chung, TìmhiểuvănhóaHànQuốc tập hợp các bài giảng chuyên đề HànQuốc học, Đại học khoa học xã hội nhận văn ( Đại học quốc gia... được đảm bảo hơn Tóm lại, trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóavà hội nhập quốc tế việc giữ gìn và phát huy các các giá trịvănhóatruyềnthống của gia đình là rất quan trong Mặc dù cuộc sống có nhiều thay đổi nhữnggia đình có 3, 4 thế hệ cùng chung sống thì ít dần đi Nhưng những giátrị tốt đẹp của gia đình HànQuốcvẫn được trân trọng và được truyền cho thế hệ tiếp theo Sự “kính trên, nhường... đình và xã hội truyềnthống Hàn QuốcNgườiHàn thường tự hào vềtruyềnthốnggia đình của mình, nhất là khi đó một gia đình thịnh vượng ở Hàn Quốc, một gia đình được xem là thịnh vượng khi có học thức cao, tốt nghiệp những trường đại học danh tiếng, cha mẹ và anh em hòa thuận, thương yêu nhau, nhà tốt và xe tốt, cuộc sống dư giảvà có thể giúp đỡ người khác… Trong quan hệ xã hội, khi nói đến một con người, ... mẹ, hình thành tâm tính yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ thì khi ra ngoài xã hội sẽ lễ giáo, tôn trọng phá luật…Ta thấy ngườiHànQuốc thể hiện lòng tôn trọng không chỉ đối với cha mẹ mà còn với tất cả nhữngngười xung quanh qua những cái cúi đầu chào rất kính cần 2.1.3, Tên gọi củangườiHànQuốc Tên củangườiHànQuốc thường gồm ba chữ cái Trung Quốc Được phát âm thành ba âm tiết tiếng Hàn Chữ... sinh hoạt củagia đình mà không thể thiếu trong cuộc sống củangườiHànQuốc Đồng thời, sân trong cũng là nơi tổ chức những tiệc cưới, tiệc… • Vănhóa nhận thức Trên khắp dất nước HànQuốc có nhiều tượng đài tưởng niệm nhữngngười trung thành, con trai hiếu thảo và phụ nữ thủy chung Những tượng đài này được dựng lên như là một cách tôn vinh nhữngngười mẫu mực trong xã hội phục vụ cộng đồng và tinh thần... thành viên trong gia đình vẫn sống gần nhau và duy trì mối quan hệ thường xuyên Nhữngngười sống xa nhà thường sum họp vào những ngày lễ đặc biệt như: hôn lễ của một người họ hàng, sinh nhật lần thứ 60 hay 70, sinh nhật của một đứa bé và vào những ngày lễ truyền thống. Vào những dịp như vậy, mọi người đều tham gia để chuẩn bị cho buổi lễ Bên cạnh đó, lòng tôn kính đối với tổ tiên là rất quan trọng Những . kiện để tìm hiểu về con người và những giá trị văn hóa truyền thống của Hàn Quốc, đặc biệt là về cấu trúc gia đình cũng như những vấn đề có liên quan đến đời sống con người như :văn hóa, giáo. lực cho những giá trị tốt đẹp trong con người của Hàn Quốc. Cấu trúc gia đình Hàn Quốc và Việt Nam có những nét tương đồng. Là một sinh viên nghành Hàn Quốc học, em yêu quý con người của đất. Khái quát về đất nước Hàn Quốc ” và tổng quan về gia đình Hàn Quốc. Chương II: Đi sâu vào tìm hiểu về “gia đình truyền thống Hàn Quốc ” ngoài ra còn nêu rõ quan hệ xã hội bên trong và bên ngoài