3.7.1. Trường công lập
Trong xu thế toàn cầu hoá và h ội nhập quốc t ế đang đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới cách quản lý đ ể đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo. T rước xu thế của nền giáo dục thế giới, Việt Nam đang t ập trung vào lĩnh vự c giáo dục, xem giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định t ăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Và chính vì vậy, chính sách và qu ản lý giáo dục tại các trường công lập đã đư ợc chú trọng hơn trước đây. Nhà nước dành 20% ngân s ách quốc gia cho giáo dục cho thấy Nhà n ước đang dành sự đầu tư rất lớn cho giáo dục.
H iện tại, Việt N am d ành ngân sách cho giáo dục lớn hơn nhiều so với với các nước trên th ế giới. Phần lớn ngân sách này đư ợc dành cho các trư ờng công lập. Sinh
Nhóm 8 Trang 28
viên khi học tập tại trư ờng công lập đư ợc n hà nư ớc hỗ trọ rất lớn với học ph í, nhờ đó học phí tại các trường công lập thấp hơn rất nhiều so với các trường ngoài công lập.
H iện nay, tại một s ố các trư ờng công lập, đã được đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, nhờ đó, chất lư ợng ngày càng được nâng cao. N goài ra, việc qu ản lý chất lượng cũng đư ợc quản lý bởi các cơ quan nhà nư ớc như Bộ Giáo dục, Bộ Tư pháp nên các trư ờng đại học tập trung vào sự nghiệp giáo dục đ ào tạo chứ không phải vì mục đích lợi nhuận như các trường ngoài công lập.
K hông chỉ vậy, các giảng viên giỏi, học hàm h ọc vị cao được tập tr ung chủ yếu tại các trường công lập. N hờ đó chất lượng giáo dục tại các trư ờng công lập cũng tốt hơn rất nhiều tại các trường ngoài công lập.
3.7.2. Trường ngoài công lập
H iện nay, H ệ thống các trường ngoài công lập được hình t hành và p hát triển, chiếm 19,7% trong t ổng số 421 trư ờng đại học, cao đẳng (54 trư ờng đại học và 29 trường cao đẳng). Quy mô sinh viên tăng nhanh đáp ứng ngày một t ốt hơn nhu cầu học tập của ngư ời dân và nhu cầu nhân lực của phát triển kinh t ế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước. Tron g đó, t ổng số sinh viên học các trư ờng Đại học ngoài công lập là 331.595 (chiếm 15,04%).
Tuy nhiên, Nhà nư ớc chư a dành có sự đầu tư dành cho các trường đại học ngoài công lập. Các trường tự thu chi nên còn rất nhiều trường đại học đư ợc thanh lập chỉ với mục tiêu lợi nhuận. D o đó, chưa tập trung vào chất lượng giáo dục mà chỉ làm s ao đạt được càng nhiều lợi nhuận càng tốt.
H iện nay, chất lư ợng nhiều trường đại học ngoài công lập còn rất thấp. Tuy nhiên chưa có cơ chế giám s át chặt chẽ chất lượng của hệ thống trường đại học ngoài công lập. Vì vậy, các trường cứ đào tạo mà không quan tâm đến ch ất lượng s ẽ “ đi đâu về đâu”.
N hiều trư ờng đại học n goài công lập mọc lên ngày càng nhiều nhưn g cũng chưa có cơ qu an giám s át, kiểm đ ịnh chất lượng của những trường này. Vì vậy, các trường cứ tuyển, cứ đào tạo, còn chất sinh viên ra trường cũng không biết đạt tới chuẩn nào.
Nhóm 8 Trang 29
3.7.3. Đ ánh giá ưu/khuyết điểm
M ặc dù còn có sự khác biệt giữ a chất lư ợng các trường đại học công lập và ngoài công lập như ng nhìn chung việc quản lý chất lượng giáo dục tại Việt N am đã đạt được một số ưu điểm sau:
Thứ nhất, đảm bảo chất lư ợng bên trong và đảm bảo chất lượng bên ngoài.
H iện nay, một hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đ ại học tư ơng đối hoàn chỉnh đang đư ợc h ình th ành tại Việt N am, với cơ quan quản lý nhà nư ớc đ ối với các hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục cấp quốc gia là Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đ ào tạo và các bộ phận đảm bảo chất lượng bên trong đã và đang được thiết lập tại các trường.
Từ đầu thế kỷ 21, toàn ngành giáo dục Việt N am còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm đảm bảo chất lượng và kiểm định. N hư ng chỉ vài năm s au, yêu cầu kiểm định chất lượng bắt buộc đối với tất cả các trường đại học và cao đẳng đã được thể chế hóa. H iện nay, một hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đ ại học tư ơng đối hoàn chỉnh đang đư ợc h ình th ành tại Việt N am, với cơ quan quản lý nhà nư ớc đ ối với các hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục cấp quốc gia là Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đ ào tạo và các bộ phận đảm bảo chất lượng bên trong đã và đang được thiết lập t ại các trường. Ðến nay, 138 trư ờng Đ ại học, cao đẳng thực hiện tự đánh giá về chất lượng (chiếm 37%), trong đó 20 trư ờng ÐH (chiếm 5%) đã được đánh giá từ bên ngoài (trích từ website D uthaoonline.quochoi.vn)
Việc thành lập cơ quan đảm b ảo chất lượng giáo dục cấp quốc gia có thể nói là một sự thay đổi lớn trong cơ cấu tổ chứ c và quản lý của ngành giáo dục Việt Nam. Sự ra đời của cơ quan này là kết quả của một quá trình tách dần công tác đánh giá chất lượng ra khỏi công tác q uản lý đào tạo. H iện nay, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục là cơ quan tham mưu ở cấp cao nhất được quyền tham gia quá trình ra quyết định trong những vấn đề ở tầm chính s ách như xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng và quy định cơ chế vận hành đối với quá trình đảm bảo chất lượng của hệ thống giáo dục quốc gia
Thứ hai, mối quan hệ giữa hệ thống đảm bảo chất lượng v ới cơ quan quản lý
Nhóm 8 Trang 30
quan trọng nhất là xác định mối quan hệ giữ a đảm bảo chất lượng bên trong (công việc nội bộ của các trường), đảm b ảo chất lượng bên ngoài (công việc của một tổ chứ c bên ngoài nhà trường), và cơ quan quản lý nhà nước đối với các tổ chứ c giáo dục. Tùy theo hoàn cảnh và mục tiêu riêng của mình, mỗi quốc gia sẽ lựa chọn m ột cơ chế đảm bảo chất lượng phù hợp. M ột cách lý tưởng, hai thành tố của hệ thống Đảm bảo chất lượng phải hoàn toàn độc lập với nhau, đồng thời cũng độc lập với cơ quan quản lý nhà nư ớc nhằm tách rời 3 khâu tự đánh giá – đánh giá ngoài – và công nhận kết quả đánh giá. Tuy nhiên, trong khá nhiều trường hợp ở các nư ớc đang phát triển, cơ quan quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học cũng đồng thời là cơ quan t hực hiện đảm bảo chất lượng bên ngoài, như trư ờng hợp của Việt Nam và một số nư ớc khác trong khu vực
(trích từ website http://www.udn.vn/bcns/view/278/151).
Thứ ba, đảm bảo chất lượng trong đào tạo giáo viên. Các trư ờng đại học chủ
động đào t ạo giảng viên theo hư ớng tuyển chọn các s inh viện tốt nghiệp loại khá giỏi, có phẩm chất tốt để tiếp tục đ ào tạo về chuyên m ôn và nghiệp vụ sự phạm. Dành các học bổng của Chính phủ hoặc học b ổng hợp tác s ong phương với các nư ớc khác cho việc đ ào tạo giảng viên. Chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viên đã được chú trọng như phần tích ở phần trên.
Thứ tư, đã tăng cư ờng công tác nghiên cứu khoa học. Việc tăng cường công t ác
nghiên cứu khoa học trong các trư ờng Đ ại học đã góp phần tạo ra các công trình nghiên cứu ứng dụng trong thực tiễn. Đ ồng thời, tăng cơ hội cho s inh viên được tiếp cận với việc nghiên cứu, nhờ đó s inh viên có cơ hội nghiên cứu sâu hơn về chuyên ngành được đào tạo.
Thứ năm , tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác kiểm định chất lư ợng giáo dục. Việt Nam phối hợp với cơ quan giáo dục đại học chuy ên ngành (HBO raad) của H à Lan triển khai Dự án thành lập 5 tru ng tâm đảm bảo chất lượng cho 5 trường Đ ại học và tăng cường năng lực ở cấp hệ thống giáo dục.
Bộ giáo dục đ ào tạo đã tổ chức các đợt tập huấn về đánh giá ngoài với sự tham gia của các chuyên gia quốc tế.
Cục K iểm tra kiểm định chất lư ợng giáo dục đã đăn g ký làm thành viên của mạng lưới chất lượng Châu Á - T hái Bình Dương (A PQN). Trong 4 năm gần đây
Nhóm 8 Trang 31
A PQN đã hỗ trợ cho 16 lượt cán bộ trong nước đi dự các đợt tập huấn, hội thảo tại các nước trong khu vự c nhằm chuẩn bị lực lượng cho các hoạt động đánh giá v à kiểm đ ịnh ở Việt N am (Theo TS Nguyễn An Ninh; T S Phạm X uân Thanh, Cục K T & KĐCLG D - Bộ GD &Đ T). Đ ồng thời, Việt Nam đang hợp tác với Australia và một số nư ớc có nền giáo dục p hát triển trên thế giới trong việc t ìm các ứng viên đăng ký nhận học bổng để tăng cường đội ngũ chuyên gia về kiểm định.
Mặc dù các chính s ách và quản lý giáo dục Việt N am trong t hời gian vừ a qua đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận, như ng chính s ách và quản lý giáo dục Việt N am chư a đủ mạnh để làm tròn vai trò chất xúc tác quan trọ ng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục đại học của Việt Nam, điểm hình là các hạn chế sau:
Thứ nhất, H ệ thống đảm bảo chất lư ợng ở cấp quốc gia chư a hoàn chỉnh, chưa
tách được cơ quan đảm bảo chất lư ợng bên ngoài ra khỏi sự chỉ đạo và kiểm soát trực tiếp của Bộ Giáo dục. Vì vậy, sẽ không đảm bảo đư ợc tính khách quan của việc đánh giá chất lượng giáo dục của các quốc gia trên thế giơi.
Thứ hai, Việc thự c hiện đảm bảo chất lư ợng bên tr ong còn mang tính đối phó với
yêu cầu của bên ngoài chứ chưa phải là một nhu cầu từ bên trong với mục đích tự cải thiện. N hiều trư ờng đại học đặc biệt là các trư ờng đại học tư thay vì t ập trung vào chất lượng giáo dục t hì lại t ập trung vào lợi nhuận của nhà trư ờng. Vì vậy, nhìn chung chất lượng giáo dục chư a đảm bảo so với các nư ớc trên thế giới t hậm chí ngay cả các nư ớc trong khu vực Đ ông N am Á.
Thứ ba, việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua cơ chế đảm bảo chất lượng
hiện nay chư a tạo đư ợc sự đ ộc lập giữ a ba hoạt động: tự đánh giá (do các trư ờng thực
hiện), đánh giá ngoài (do một cơ quan độc lập bên ngoài nhà trư ờng thực hiện), và công nhận kết quả (do cơ quan quản lý nhà nư ớc trong giáo dục đại học hoặc hiệp hội các trường đại học thự c hiện). Do đó, không đánh giá đư ợc khách quan về chất lượng giáo dục, dẫn đến việc quản lý chất lượng giáo dục không s át sao, m ới chỉ là bề nổi mà chưa đi sâu vào thực chất vấn đề quản lý chất lượng giáo dục.
Thứ tư , công tác nghiên cứu khoa học còn chưa thực sự đạt hiệu quả. Hiện nay,
việc nghiên cứu khoa học ở các trư ờng đại học chủ yếu mang tính hình thứ c mà chưa tập trung vào hiệu quả. H ầu hết các công trình nghiên cứ u khoa học s au khi nghiên
Nhóm 8 Trang 32
cứu sẽ “được cất vào tủ” mà không thể ứ ng dụng vào thực tế. Do đó, chưa mang lại hiệu quả thự c tiễn, lại phí một nguồn lớn chất xám cũng như t ài chính. Việc quản lý nghiên cứu khoa học chưa được chú trọng, chủ yếu làm theo phong trào, nhiều khi phân công đề tài để làm nhưng nhiều khi làm cũng không biết để làm gì.
Trên đây là ưu điểm và hạn chế của chính sách và quản lý giáo dục tại Việt Nam. Để công tác quản lý chất lượng giáo dục ngày càng hiệu quả hơn nhằm đưa giáo dục đại học Việt Nam gần hơn với nền giáo dục của các nư ớc trên thế giới thì chính s ách và quản lý giáo dục Việt Nam cần được nâng cao hơn nữa.
Nhóm 8 Trang 33
Phần 4