Theo GS Tr ần Phư ơng, hệ thống các trường ĐH ngoài công lập (NCL) đang vấp phải một thực trạng thiếu công bằng trong hỗ trợ của N hà nước về sự hỗ trợ kinh phí đào tạo tạn nê sự thiếu cân bằng học phí giữa loại hình đào tạo Đại học công và tư dù N hà nước ta đan g chủ trư ơng thự c hiện xã hội hóa giáo dục (VO V, 2013). Với t ổng số 10 – 12 triệu đồng học phí/năm, sinh viên trường Đ ại học công chỉ phải nộp 3 – 4 triệu vì được N hà nước gánh đỡ đến 70% học phí. Tron g khi đó, s inh viên trư ờng tư không có sự bao cấp này và phải đóng mức phí 10 – 12 triệu/năm. N hìn chung, học phí của các trư ờng ĐH ngoài công lập ở cả phía Bắc và ph ía N am đều được chia làm ba
Nhóm 8 Trang 26
nhóm chính như s au: nhóm nhữ ng trư ờng ngoài công lập có học phí dưới 10 triệu đồng, nhóm những trư ờng Đ H ngoài công lập có học phí từ 10 – 20 triệu đồng và nhóm n hững trư ờng Đ H ngoài công lập có học phí từ 20 triệu đồng trở lên. (H uỳnh, 2013).
M ột trong những điều kiện m à nhiều chuyên gia xem là quan trọng trong xã hội hóa giáo dục là không được đánh thuế các trư ờng ngoài công lập (Hòa, 2013). N guyên Thứ trưởng GD-Đ T Trần Xuân Nhĩ cho rằng Nhà nư ớc cần khuyến khích để hệ thống trường tư thục phát triển. Theo quan điểm phát triển mô hình ĐH theo kiểu m ới, N guy ên Phó Th ủ tướng P hạm G ia Khiêm đã có định hướng phát triển 40 – 60% là trường ngoài công lập, còn 40% là trường công lập. Cả hai loại hình này đều thự c hiện phương thứ c huy động xã hội cho nên không nên phân biệt công lập hay ngoài công lập.
3.6.3. Đ ánh giá ưu/khuyết điểm
Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách GDĐ H như vậy là thích hợp với mô hình
đào tạo đại học hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên, quản lý phân cấp có thể dẫn đến việc chi N SN N không mang tính hiệu quả và thồng nhất cũng như vư ớng phải những thủ tục hành chính rườm rà. Chính vì thế về lâu dài để thống nhất quản lý G DĐH về một mối, ph ù hợp với yêu cầu cải cách hành chính, nh ằm nâng cao chất lượng GDĐ H của đất nước thì nên chuyển to àn bộ các trường đại học thuộc các Bộ chuyên ngành về Bộ G iáo dục và Đào tạo quản lý.
Theo thự c tế trên, việc xã hội hóa giáo dục tại các trường ĐH Công lập đan g theo hai luồng tư tưởng: bao cấp và tự than vận động. Tr ích theo lời G S Trần Phương: “...Phải chăng do tư tưởng bao cấp còn quá nặng nề nên chúng ta không dám chuyển hướng. Vì thế, nếu cứ với 20% ngân s ách cho giáo dục, m à không t hự c hiện xã hội hóa, thì giáo dục nó i chung, giáo dục đại học nói riêng s ẽ không phát triển được. Nếu không chuyển hướng tư duy về xã hội hóa giáo dục thì đại học không phát triển đư ợc (Thảo, 2013),” ta có t hể thấy để khuyết điểm lớn nhất của hình thức bao cấp là làm chậm tiến trình phát triển nền giáo dục ĐH theo hình thái tự thân vận động và tự chủ tài chính. Tuy vậy, GD ĐH Công lập đã có những bước t iến nhất định theo xu hư ớng tự than vận động ở hai đặc điểm : (1) phân chia thu học phí theo s ự phân chia ngành nghề
Nhóm 8 Trang 27
và (2) thu học p hí theo tín chỉ. Một điểm nổi bật khác là việc cơ chế quản lí tài chính đồng nhất giữa các trư ờng ĐH Công lập theo nguyên tắc mức học phí thu vào không được vư ợt quá mứ c trần học phí quy định. Đây là một ưu thế về quản lí tả chính tại các trường ĐH theo hệ thống công lập để đảm bảo cơ hội học tập đồng đều cho tất cả SV theo hệ thống này.
N hìn chung, hệ thống trư ờng ĐH NCL đang nhận đư ợ sự quan tâm của xã h ội trong việc tạo điều kiện cho các trường N CL phát triển. Tu y nhiên, m ột số trường N CL do học phí theo cơ chế tự chủ nên cao gấp nhiều lần so với hệ thống trư ờng công trong khi chất lượng không đảm bảo, t ạ tâm lý e dè cho người học trư ớc khi quyết định nhập vào hệ t hống này. Theo T hứ trư ởng Bùi Văn Ga, Bộ GD – ĐT đã lắng nghe H iệp hội Các trường ĐH, CĐ NCL và có điều chỉnh để s ố lượng thí s inh trên điểm s àn dồi dào hơn nhằm tạo nguồn tuyển cho các trư ờng nhưng nhiều trường vẫn khó khăn. “Điều đó cho thấy không phải vì vấn đề học phí m à vì chất lượng. Các trường cần phân tích cụ thể xem nguyên nhân từ đâu” - ông G a gợi ý. Th eo N ghị quyết 50 của Q uốc hội, các trường ĐH , CĐ NCL không có cơ sở vật chất sẽ bị xem xét lại hoạt động. Chia s ẻ vấn đề này, ông G a nói có những trường thành lập tới 10 năm mà trụ sở vẫn phải đi thuê mư ớn, chắp vá, đó thự c sự là bài toán cần phân tích, mổ xẻ (Uyên N a, 2013).