Đổi mới chương trình, giáo trình:

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Đánh giá chất lượng Giáo dục Đại học Công lập và Ngoài công lập: Thực trạng và đề xuất (Trang 34 - 35)

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4.1. Đổi mới chương trình, giáo trình:

N ghị quy ết về đổi mới chương trình Đ H cũng đư ợc đề ra vào cuối năm 2005 theo nghị quyết 14/2005/NQ-CP. Bộ G D-ĐT đã tổ chứ c soạn thảo 90 chư ơng trình khung cho các ngành đại học. Trên cơ sở đó, các trường đại học cũng biên soạn lại giáo trình theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, đa dạng và có liên hệ với thực tế.

Đ ổi mới nội dung ch ươn g trình đào tạo: Triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động của ngư ời học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền t hông trong hoạt động dạy và học. Khai thác các nguồn tư liệu giáo dục mở và nguồn tư liệu trên m ạng Int ernet ; lựa chọn, sử dụng các chương trình, giáo trình tiên tiến của các nước. (Theo nghị quyết 14/2005/NQ-CP).

Thực hiện 35 chương trình tiên tiến ở 23 trường đại học, trong đó có mục tiêu là xây dựng chư ơng trình đào tạo trên cơ s ở chương trình của các trường đại học tiên tiến của nước ngoài. Kinh nghiệm trong xây dựng nội dung của chư ơng trình tiến t iến, phương pháp đào tạo đi cùng chư ơng trình đã và đang đư ợc chuy ển giao cho các khoa, trường khác.

Vấn đề chất lượng chương trình, giáo trìn h Đ H: Bộ GD &DT triển khai rà soát hệ thống giáo trình của từng cơ s ở đại học; đầu tư xây dựng hệ thống cơ s ở học liệu, t rong đó quan tâm tới xây dự ng hệ t hống học liệu điện tử; đầu tư biên soạn và nâng cao chất lượng của các giáo trình dùng chung; yêu cầu các trường đại học trọng điểm quốc gia tập trung biên soạn các giáo trình sử dụng chung trong các khối ngành; tiếp tục đầu tư xây dự ng và phát triển hệ thống thư viện điện tử, t hự c hiện kết nối thư viện giữa các nhà trường .

G iáo trình điện tử:Từ năm 2008 đến nay, Bộ G iáo dục và Đào t ạo đã chỉ đạo xây dựng được trên 1300 giáo trình điện tử và đư a lên m ạng làm t ài liệu sử dụng chung cho giảng viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng

Nhóm 8 Trang 34

Đ ể bắt kịp xu hướng toàn cầu hóa, cần thiết phải “hi ện đại hóa ch ươn g trình”, điều này không có nghĩa chỉ là đổi m ới kiến t hức mà thay đổi giáo trình – chư ơng trình một cách mềm dẻo để tránh lạc hậu về kiến thứ c KHK T. Chư ơng t rình – giáo trình chuyển từ tiếp cận kiến thức s ang t iếp cận năng lự c. Cần đảm b ảo nhữ ng kiến thức nền tảng và khả năng thích ứng cho người học.

Đ ể chuẩn bị cho SV, G V hội nhập quốc t ế, các giáo trình phải được p hát triển tiên tiến, nâng cấp cơ s ở vật chất giảng dạy, tạo cơ hội cho giáo viên tham quan các cơ sở G D nước ngoài. Một số trường có thể bước đầu xây dựng những chương trình đào tạo nhân lự c xu ất khẩu, cụ thể hiện nay có thể thự c hiện một số ngành như công nghệ thông tin, cử nhân điều dưỡng, cử nhân du lịch.

Tóm lại, chư ơng tr ình đào tạo và giáo trình phải đư ợc đ ổi mới theo xu hướng toàn cầu hóa; đồng thời nâng cao chất lượng chư ơng trình, giáo trình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơ s ở G D để có thể đào tạo nhân lự c xuất khẩu. N goài ra, tận dụng thế mạnh của Internet để cung cấp giáo trình điện tử cho SV như MIT đ ã từng làm.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Đánh giá chất lượng Giáo dục Đại học Công lập và Ngoài công lập: Thực trạng và đề xuất (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)