Phương pháp dạy và học:

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Đánh giá chất lượng Giáo dục Đại học Công lập và Ngoài công lập: Thực trạng và đề xuất (Trang 35 - 39)

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

4.2.Phương pháp dạy và học:

- Đổi mới phư ơng pháp dạy và học không phải là m ột phong trào. Nó phải là một chính sách lớn của B ộ G iáo dục v à Đ ào tạo và đư ợc sự đồng thuận rộng rãi của toàn xã hội. Chính sách ấy dựa trên những kế hoạch đư ợc soạn thảo thự c chu đáo, có các nội dung m ềm và nội dung cứng (nội dung m ềm là triết lý giáo dục, còn nội dung cứng là xây dựng thêm p hòng học, mua thêm trang thiết bị, tập huấn nguồn nhân lực tham gia chương trình đổi mới phương pháp dạy và học)

- Nhà nước, Bộ G D - ĐT có các chủ trương, chính sách t ạo điều kiện để xây dựng, ph át triển đội ngũ G V vừ a có trình độ chuyên môn vững vàng vừ a nắm vững phương pháp giảng dạy tích cự c, giúp cho sinh viên hào hứng chủ động và sáng tạo trong học tập. Đội ngũ này phải đảm bảo sống được v ới nghề, không phải phân tâm vào chuyện mưu sinh

- Các cơ quan quản lý giáo dục các cấp quan tâm đổi mới chương trình đào t ạo ngoại ngữ s ao cho cả G V và SV đều có trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh phù

Nhóm 8 Trang 35

hợp để khai thác triệt để khối lượng thông tin và tri thức tăng theo hàm số mũ ngày nay

- Có các chủ trương, chính s ách thiết thực, hiệu quả hơn trong việc thự c hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của GV vì một m ặt, nghiên cứ u khoa học khẳng định “tính đại học”, mặt khác, nó là thành tố không thể thiếu trong việc hình thành phương pháp dạy - học mới trong các trường đại học, giúp thầy tìm kiếm, phát hiện, giúp trò gắn học với hành, phát triển tư duy logic và rèn luyện phương pháp luận sáng tạo. D ựa trên những định hư ớng nghiên cứu lớn của từng trư ờng, mỗi GV phải xây dựng cho mình một hư ớng đề t ài nghiên cứ u lâu dài, trên cơ sở đó xác định kế hoạch nghiên cứu khoa học cho từng thời kỳ. Có thể huy động nhữ ng khả năng to lớn của s inh viên vào việc cùng thực hiện từ ng phần của đề tài. N ghiên cứu khoa cũng chính là phư ơng thức hiệu quả nhất để thầy có thể nâng cao chất lượng chuyên môn của mình.

- Nhà nư ớc có các chủ trư ơng, chính s ách tạo điều kiện gắn kết nhà trường và doanh nghiệp qua đó tạo thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học

- Thay đổi tư duy đánh giá thành quả học tập, nhất là đánh giá t ổng kết phải đánh giá đư ợc k ết quả học tập liên quan đến cả phần nổi và phần chìm. Việc đánh giá kết quả học tập của s inh viên cần thiết phải đổi mới theo hướng nhà trư ờng và giảng viên có thể sử dụng các loại kiểm tra khác nhau trong đánh giá quá trình đã được sử dụng ở các đại học nư ớc ngoài như kiểm tra ngắn, kiểm tra đột xuất, bài t ập làm ở nhà, dự án hay đồ án thiết kế, báo cáo nghiên cứ u khoa học, tiểu luận, th i giữa học kỳ... Về nội dung thì các bài kiểm tra đánh giá này nên được tăng cường các phần thuộc loại nhận thứ c bậc cao trong bảng xếp loại Bloom như: áp dụng, phân tích, tổng hợp, và thẩm định. Cách kiểm tra đánh giá này sẽ làm cho sinh viên chú ý việc suy luận, nghiên cứu, phân tích giải quyết vấn đề m ột cách thường xuyên trong quá trình học tập, và s ẽ chấm dứt tình trạng học vẹt, học tủ, hay dùng phao để gian lận thi cử. Khi đó giảng viên s ẽ khuy ến khích sinh viên tham khảo nhiều tài liệu khi làm b ài ở nhà, có thể cho s inh viên hợp t ác theo nhóm, và có thể cho s inh viên sử dụng tài liệu trong các kỳ thi giữa học kỳ và cuối khóa.

- Về phần GV, phải biết giá trị của từng phương pháp dạy học, nội dung sử dụng nó, nó hoạt động như thế nào, khi nào dùng thì cho kết quả cao? N gười G V biết

Nhóm 8 Trang 36

sáng tạo vận dụng phương pháp dạy học truyền thống có cải tiến và phương pháp dạy học theo lối mới nhằm tích cực h oá người học vào các hoàn cảnh, tình huống học tập khác nhau. Ngư ời GV phải trang bị đư ợc cho ngư ời học cách học đ ể họ sử dụng trong thời gian thuộc ph ần chìm, tứ c là cách tự học. G V cần phải đư a ra những vấn đề đòi hỏi s inh viên phải đầu tư công sức và thời gian để đọc. H ơn nữa, G V cần dạy cách học, hướng dẫn, tư vấn SV học cách học để tạo thói quen, niềm s ay mê và khả năng học suốt đời. D o đó, G V phải nắm bắt được nhu cầu của n gười học v à tổ chức để họ quản lý được thời gian của m ình, có tính đến sự khác biệt cá thể, đồng thời động viên họ tích cực tham gia vào quá trình nâng cao năng lự c nh ận thứ c và tư duy, chỉ dẫn và giúp đỡ họ phát triển các kỹ năng học tập độc lập như tự quyết định mục tiêu của bản thân, tự tìm kiếm và xử lý thông tin, tự đánh giá năng lực và chất lượng học t ập của mình ... để s ản phẩm đào tạo của đ ại học có thể là những thự c thể t iếp tục p hát triển sau khi tốt nghiệp và suốt đời.

- Trư ớc yêu cầu cầu việc đổi mới phương pháp dạy học thì sinh viên cũng phải thay đổi cách học theo hướng:

 H ọc cách thức đi t ới sự h iểu biết. Coi trọng sự khám phá và khai phá trong học thuật

 H ọc kỹ năng thực hành và thái độ thực tiễn trong nghề nghiệp

 H ọc phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt trong nhận thức và hành động. Biết mềm hoá tư duy và tuỳ cơ ứng biến

 H ọc phư ơng pháp nghiên cứu đi từ p hân tích đối tư ợng và mô trường để tìm giải pháp đồng bộ giải quyết những tình huống đa chiều

 Phải sử dụng các thiết bị nghe nhìn hiện đại như U SB, kim từ điển, mày nghe nhạc, PC Pocket…để hỗ trợ học tập

4.3. Q uản lý tài chính

Theo xu hư ớng xã hội hóa giáo dục, việc quản lý tài chính ở G DĐ H Việt Nam nói chung cũng cần học t ập từ Đ H từ các quốc gia. lấy nền giáo dục Singapore làm ví dụ tiêu biểu. H ệ thống Đ H nhìn chung có 7 trường công lập, còn lại là hàng trăm trường ngoài công lập nhưng Nhà nư ớc có chính s ách hỗ trợ về đất xây dự ng, cơ sở vật

Nhóm 8 Trang 37

chất, cho vay vốn ưu đãi, không đánh thuế. Theo PG S T rần Xuân Nhĩ , “vì tất cả những người đi học đều bị đánh thuế rồi, nếu ta đánh th uế trường nghĩa là lại một lần nữa đánh thuế lên học s inh, đó là đ ánh thuế lặp. Học s inh ngoài công lập cũng còn nhiều khó khăn, cần có chính sách hỗ trợ học phí cho họ. T ất cả những điều đó sẽ làm cho trường ngoài công lập phát triển và theo xu hướng của t hế giới thì phải làm cho nó phát triển. Công lập và ngoài công lập như một đôi cánh của con chim, chúng ta phải phát triển cân đối thì nó mới cất cánh được, còn nếu lệch về bên nào nó cũng không bay được”. (VO V, 2013). Chính vì thế, chính sách hỗ trợ cần giảm bớt áp lực về tài chính và tạo cho SV trong và ngoài hệ thống CL có thể phát triển toàn diện.

Đ ể huy động nguồn thu ngoài NSNN, Vương & nt g. (2008) khuyến nghị 3 hình thức đóng góp cá nhân từ phía tư nhân và người dân. Cụ thể như sau:

Đ óng góp của tư nhân vào tài chính của trường Đ ại h ọc: Vận động tài chính từ phía tư nhân để phát triển G D ĐH và đa dạng hoá nguồn t hu cho GD Ð H thông qua các hoạt động kinh doanh (kể cả cho thuê tài sản, đất, cơ s ở vật chất) hay nghiên cứu khoa học của nhà trư ờng. Một khuynh hư ớng đáng chú ý trong đa dạng nguồn thu cho các cơ s ở đào t ạo ÐH là thông qua tài chính dựa trên hợp đồng: nói cách khác, đó việc bán các dịch vụ giảng dạy và nghiên cứu cho các công ty tư nhân

S ự đ óng góp m an g tính tự nguyện: K inh nghiệm cho thấy việc thu học phí ở bậc ÐH đư ợc xã hội chấp nhận nếu chất lư ợng giảng dạy và đào tạo xứng đáng với cái giá học phí mà người học p hải bỏ ra. Nhà nước khuyến khích các trường đại học m ở rộng vốn chung từ nguồn đóng góp các cự u s inh viên, những sinh viên hiện đang học và các công ty tư nhân.

Đ óng góp côn g bằng: Tất cả các chư ơng trình tín dụng sinh viên đều đòi hỏi một số hỗ trợ công – và đ iều này đư ợc xem như là việc cân đối các yếu tố khác nhau đối với các cách chi phí khác để m ở rộng tiếp cận và tính công bằng trong G D ĐH

Tóm lại, việc quản lý tài chính t hu chi cho GDĐH chịu sự chi phối bởi nhiều nhân tố, nhưng trư ớc h ết phải xem xét để định hình nội dung của cơ chế quản lý chi. Tùy theo mứ c độ, cơ cấu các khoản chi mà cơ chế quản lý chi cho GDĐH được h ình

Nhóm 8 Trang 38

thành phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhà trư ờng và điều kiện vốn sẵn có. N goài ra, cơ chế quản lý các khoản chi cho GDĐ H phát huy cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý tài chính của các trường đại học CL và N CL

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Đánh giá chất lượng Giáo dục Đại học Công lập và Ngoài công lập: Thực trạng và đề xuất (Trang 35 - 39)