(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện trạm tấu tỉnh yên bái

132 26 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện trạm tấu   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN KHÁNH VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TRẠM TẤU - TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN KHÁNH VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TRẠM TẤU - TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Khánh Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc đầy trách nhiệm, hướng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp cho phép tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng cảm chân thành đến giảng viên Trường Đại học sư phạm thuộc Đại học Thái Ngun tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Khoa Giáo dục Trường Đại học sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên; Phòng giáo dục đào tạo huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái; Các đồng chí cán quản lý giáo trường Mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hồn thành luận văn Hy vọng với kết đạt được, áp dụng vào thực tiễn cơng tác góp phần nâng cao quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - Tỉnh Yên Bái Luận văn tránh khỏi thiếu sót; kính mong dẫn thầy giáo, giáo đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Khánh Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ trường mầm non 10 1.2.3 Biện pháp quản lý 11 1.2.4 Quản lý trường mầm non 11 1.3 Quản lý hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc trẻ trường mầm non 13 1.3.1 Mục tiêu quản lý hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ trường mầm non .13 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc trẻ trường mầm non .13 1.3.3 Nguyên tắc phương pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc trẻ trường mầm non .19 1.4 Vai trò Hiệu trưởng trường mầm non hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.5 Các yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trường mầm non 23 Tiểu kết chương .25 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI .26 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng .26 2.1.1 Mục tiêu khảo sát .26 2.1.2 Khách thể khảo sát 26 2.1.3 Nội dung khảo sát 26 2.1.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết 27 2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái .27 2.2.1 Nhận thức cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non 27 2.2.2 Thực trạng lực thực chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 33 2.2.3 Thực trạng việc thực nội dung, phương pháp, hình thức chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non 40 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ 47 2.3 Thực trạng quản lý nội dung cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 48 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái .48 2.3.2 Thực trạng cơng tác tổ chức thực kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ hiệu trưởng trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 48 2.3.3 Thực trạng công tác đạo thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ hiệu trưởng trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 52 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái .53 Tiểu kết chương .58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo huy động nguồn lực để giúp trẻ phát triển 60 3.2 Các biện pháp quản lý công chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 60 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 60 3.2.2 Nhóm biện pháp nâng cao lực chăm sóc ni dưỡng trẻ cho đội ngũ cán giáo viên, nhân viên 62 3.2.3 Nhóm biện pháp bổ trợ 67 3.2.4 Mối quan hệ biện pháp .81 3.3 Khảo sát kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 81 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 81 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 81 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 82 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm .82 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .84 Kết luận 84 Khuyến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành trung ương BGDĐT : Bộ giáo dục đào tạo BGH : Ban giám hiệu CB, GV, NN : Cán bộ, giáo viên, nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐK : Điều kiện ĐKCSVC : Điều kiện sở vật chất GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGD : Hoạt động giáo dục MN : Mầm non QLGD : Quản lý giáo dục TDTT : Thể dục thể thao UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Nhận thức hiệu trưởng, giáo viên trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh n Bái cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 28 Nhận thức giáo viên vai trị giáo viên q trình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 30 Kết khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên việc hình thành kỹ tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an tồn cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non 32 Năng lực hiệu trưởng trường mầm non quản lý cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 34 Năng lực giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo - tuổi quản lý công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 37 Thực trạng nội dung chăm sóc ni dưỡng trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 41 Mức độ khai thác hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ 44 Mức độ sử dụng phương pháp hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 45 Thực trạng mức độ sử dụng phương tiện hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái 46 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 47 Thực trạng công tác tổ chức chăm sóc, ni dưỡng trẻ hiệu trưởng trường mầm non 49 Những biện pháp tổ chức hiệu trưởng nhà trường thực việc quản lý thực nội dung cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 51 Thực trạng công tác đạo chăm sóc ni dưỡng trẻ hiệu trưởng trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh 52 Khảo sát đánh giá kỹ đạt trẻ theo yêu cầu nội dung công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 54 Kết khảo sát đánh giá kỹ đạt trẻ theo yêu cầu nội dung công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mục tiêu GDMN hình thành cho trẻ yếu tố nhân cách người, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Nhận thức, thể chất, ngơn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mỹ Để đạt mục tiêu giúp trẻ phát triển tồn diện cần phải kết hợp hài hồ ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ, điều tất yếu Vấn đề quản lý chăm sóc nuôi dưỡng trường mầm non mối quan tâm lớn toàn xã hội Đánh giá tầm quan trọng cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục mầm non công văn số 4318/BGDĐT-GDMN Bộ giáo dục - Đào tạo việc “Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục mầm non năm học 2014 2015”: Tăng cường đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ sở giáo dục mầm non Tiếp tục thực biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng, phịng chống béo phì, giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi) 10% tỉ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) 10% Phấn đấu giảm 1% số trẻ suy dinh dưỡng so với kì năm trước Tăng cường biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ sở GDMN, đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần Chủ động phòng chống dịch bệnh trường mầm non, giữ gìn mơi trường sinh hoạt, dụng cụ ăn uống, đồ dùng, đồ chơi trẻ để phòng chống số bệnh virut gây ra, dễ lây lan gây nguy hiểm tới tính mạng trẻ Để đạt mục tiêu nói trên, cơng văn nói trên, Bộ GDĐT xác định rõ giải pháp lớn: Tiếp tục thực sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi nhằm nâng cao chất lượng thực chương trình GDMN có biện pháp phối hợp tác động kịp thời gia đình nhà trường giúp trẻ phát triển tốt, tạo tảng vững cho trẻ bước vào lớp "Triển khai Chương trình GDMN tất sở GDMN, đảm bảo có 95% số nhóm/lớp trở lên thực chương trình GDMN Các địa phương cần chủ động, sáng tạo việc thực chương trình GDMN phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 10.Đồn kết với thành viên trường, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chun mơn nghiệp vụ M1 Tốt: Đồn kết tun truyền người xây dựng tập thể đoàn kết hợp tác, người sẵn sàng hợp tác để nâng cao chất lượng công tác chuyên môn nghiệp vụ M2 Khá: Đoàn kết xây dựng tập thể đoàn kết hợp tác nhà trường Lắng nghe sẵn sàng chia sẻ trao đổi chuyên mơn với bạn bè, đồng nghiệp M3 Trung bình: Đồn kết với bạn bè, đồng nghiệp hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chun mơn 11 Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em M1 Tốt: Thường xuyên thể thái độ mực vận động người có thái độ mực, hợp tác giao tiếp ứng xử với phụ huynh lúc, nơi (khơng phân biệt hồn cảnh, địa vị xã hội…), bảo vệ quyền lợi đáng trẻ M2 Khá: Thể thái độ mực hợp tác giao tiếp ứng xử với phụ huynh lúc, nơi; Đáp ứng nguyện vọng đáng phụ huynh với thái độ ứng xử phù hợp M3 Trung bình: Thể thái độ mực giao tiếp ứng xử với phụ huynh 12 Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, cơng trách nhiệm nhà giáo M1 Tốt: Chủ động thực vận động người thực nhiệm vụ người giáo viên chăm sóc, giáo dục trẻ tình u thương, cơng bằng, trách nhiệm hoàn cảnh M2 Khá: Chủ động thực tốt nhiệm vụ người giáo viên chăm sóc, giáo dục trẻ tình u thương, cơng bằng, trách nhiệm M3 Trung bình: Thực đầy đủ nhiệm vụ người giáo viên chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non B Lĩnh vực kiến thức Hiểu biết đặc điểm sinh lí, tâm lí trẻ lứa tuổi mầm non M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp theo độ tuổi M2 Khá: Thực tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ theo độ tuổi lớp phụ trách xử lí đượccác tình sư phạm q trình chăm sóc giáo dục trẻ lớp phụ trách (được cháu yêu quý, phụ huynh tin yêu) M3 Trung bình: Thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ theo độ tuổi lớp phụ trách Có kiến thức giáo dục mầm non (bao gồm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật) M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp cách vận dụng phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi khác nhau, lưu ý đến trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt M2 Khá: Vận dụng phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ lớp phụ trách, lưu ý đến trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt M3 Trung bình: Có tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo giáo dục mầm non Hiểu biết mục tiêu, nội dung Chương trình giáo dục mầm non M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mầm non vào lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ năm, tháng, tuần ngày cho lứa tuổi khác (sắp xếp hoạt động giáo dục ngày, chế độ chăm sóc giáo dục có hài hịa hợp lí động tĩnh, học chơi) M2 Khá: Vận dụng mục tiêu nội dung Chương trình giáo dục mầm non vào lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ năm, tháng, tuần ngày lớp phụ trách (sắp xếp hoạt động giáo dục ngày, chế độ chăm sóc giáo dục có hài hịa hợp lí động tĩnh, học chơi) M3 Trung bình: Vận dụng mục tiêu nội dung Chương trình giáo dục mầm non vào lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ ngày lớp phụ trách (sắp xếp hoạt động giáo dục ngày, chế độ chăm sóc giáo dục có hài hịa hợp lí động tĩnh, học chơi) Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệpcách xây dựng phiếu quan sát đánh giá theo năm lĩnh vực phù hợp với trẻ lứa tuổi khác M2 Khá: Tự xây dựng - phiếu quan sát đánh giá theo lĩnh vực phù hợp với trẻ lứa tuổi khác M3 Trung bình: Sử dụng phiếu đánh giá có sẵn để quan sát, theo dõi phát triển trẻ lớp phụ trách Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lí ban đầu tai nạn thường gặp trẻ M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệpnhững phương pháp phòng tránh tai nạn thường gặp, tổ chức mơi trường lớp học an tồn, thân thiện lớp trường mầm non M2 Khá: Xử lí số tai nạn thường gặp tổ chức sáng tạo mơi trường lớp học an tồn, thân thiện lớp trường mầm non M3 Trung bình: Xử lí số tai nạn thường gặp tổ chức mơi trường lớp học an tồn, thân thiện lớp phụ trách Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kĩ tự phục vụ trẻ M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp phương pháp thực vệ sinh cá nhân cho trẻ, vệ sinh môi trường (ở lớp trường) cách giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ lứa tuổi khác M2 Khá: Vận dụng kiến thức có vào thực vệ sinh cá nhân cho trẻ, vệ sinh môi trường chung (ở lớp trường) giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ lứa tuổi trường mầm non M3 Trung bình: Vận dụng kiến thức có vào thực vệ sinh cá nhân cho trẻ, vệ sinh môi trường lớp học giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ lớp phụ trách Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp biết vận dụng hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm vào tổ chức chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi mầm no M2 Khá: Vận dụng hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm vào tổ chức chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi mầm non.n M3 Trung bình: Vận dụng hiểu biết dinh dưỡng, an tồn thực phẩm cho tổ chức chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ lớp phụ trách Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phịng bệnh xử lí ban đầu M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp, tuyên truyền phụ huynh biết vận dụng hiểu biết cập nhật số bệnh thường gặp trẻ, cách phịng bệnh xử lí ban đầu với trẻ lớp phụ trách (phát triệu chứng, biểu bệnh trẻ đến lớp; Theo dõi trẻ xuất bệnh lớp, cách chăm sóc ban đầu trẻ bị bệnh; Tuyên truyền trao đổi với phụ huynh đồng nghiệp cách phòng ngừa trẻ bị bệnh… bệnh lạ xuất hiện, bệnh dịch lây lan nhanh) M2 Khá: Vận dụng hiểu biết cập nhật số bệnh thường gặp trẻ, cách phịng bệnh xử lí ban đầu lớp phụ trách (phát triệu chứng, biểu bệnh trẻ đến lớp; Theo dõi trẻ xuất bệnh lớp, cách chăm sóc ban đầu trẻ bị bệnh, trao đổi với phụ huynh…) M3 Trung bình: Vận dụng hiểu biết số bệnh thường gặp trẻ, cách phịng bệnh xử lí ban đầu với trẻ lớp phụ trách (phát triệu chứng, biểu bệnh trẻ đến lớp; Theo dõi trẻ xuất bệnh lớp, cách chăm sóc ban đầu trẻ bị bệnh…) Kiến thức sở chuyên ngành giáo dục mầm non Kiến thức phát triển thể chất M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng sáng tạo kiến thức kinh nghiệm xây dựng kế hoạch tập luyện hoạt động giáo dục phát triển thể lực ngày phù hợp với trẻ lứa tuổi khác cách xử lí tình sư phạm tổ chức tập luyện cho trẻ M2 Khá: Vận dụng sáng tạo kiến thức phát triển thể chất để xây dựng kế hoạch tập luyện hoạt động giáo dục phát triển thể lực ngày phù hợp với trẻ lứa tuổi khác M3 Trung bình: Vận dụng kiến thức phát triển thể chất để xây dựng kế hoạch tập luyện hoạt động giáo dục phát triển thể lực ngày phù hợp với trẻ lớp phụ trách 10 Kiến thức hoạt động vui chơi M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp vận dụng sáng tạo kiến thức kinh nghiệm hoạt động vui chơi vào xây dựng kế hoạch tổ chức chơi ngày phù hợp với trẻ lứa tuổi khác cách xử lí tình sư phạm tổ chức cho trẻ chơi M2 Khá: Vận dụng sáng tạo kiến thức hoạt động vui chơi vào chọn lựa trò chơi, xây dựng kế hoạch tổ chức chơi ngày phù hợp với trẻ lứa tuổi khác cách xử lí tình sư phạm tổ chức cho trẻ chơi M3 Trung bình: Vận dụng kiến thức hoạt động vui chơi vào chọn lựa trò chơi, xây dựng kế hoạch tổ chức chơi ngày phù hợp với trẻ lớp phụ trách (hoạt động giao lưu cảm xúc trẻ tuổi; Hoạt động với đồ vật trẻ nhà trẻ hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo) 11 Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp áp dụng phương pháp dạy học giáo dục vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thể chất phù hợp với trẻ độ tuổi mầm non M2 Khá: Sử dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học giáo dục vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ độ tuổi khác M3 Trung bình: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thể chất phù hợp với trẻ nhóm phụ trách (thực tập thụ động, tập vận động tĩnh, vận động thô cho trẻ theo lứa tuổi, rèn luyện giác quan, chơi trò chơi vận động, giáo dục dinh dưỡng…) 12 Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ cho trẻ M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp áp dụng phương pháp dạy học giáo dục vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ phù hợp với trẻ độ tuổi mầm non M2 Khá: Sử dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học giáo dục vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ phù hợp với trẻ độ tuổi mầm non M3 Trung bình: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ phù hợp với trẻ nhóm phụ trách 13 Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp áp dụng sáng tạo phương pháp vào tổ chức hoạt động chơi phù hợp với trẻ lứa tuổi khác cách xử lí tình sư phạm tổ chức cho trẻ chơi M2 Khá: Sử dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp vào tổ chức hoạt động chơi phù hợp với trẻ lứa tuổi khác xử lí tốt tình sư phạm tổ chức cho trẻ chơi M3 Trung bình: Sử dụng phương pháp vào tổ chức hoạt động chơi phù hợp với trẻ nhóm phụ trách, xử lí số tình sư phạm tổ chức cho trẻ chơi, - lần gặp lúng túng xử lí 14 Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ M1 Tốt: Tư vấn hỗ trợ hướng dẫn đồng nghiệp áp dụng phương pháp dạy học giáo dục vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức ngôn ngữ phù hợp với trẻ độ tuổi mầm non (thể tích hợp giáo dục khuyến khích tính tích cực nhận thức ngôn ngữ trẻ) M2 Khá: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục cách sáng tạo vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức ngôn ngữ phù hợp với trẻ độ tuổi mầm non (thể tích hợp giáo dục khuyến khích tính tích cực nhận thức ngơn ngữ trẻ) M3 Trung bình: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục vào tổ chức hoạt động giáo dục phát triển nhận thức ngơn ngữ cho trẻ lớp phụ trách C Lĩnh vực kĩ Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách M1 Tốt: Lập kế hoạch theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ xuất phát từ trẻ lớp (đặc điểm phát triển, nhu cầu, hứng thú, khả trẻ), đặc thù vùng miền M2 Khá: Lập kế hoạch theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục phù hợp với đặc điểm trẻ theo độ tuổi (đặc điểm phát triển, nhu cầu, hứng thú, khả trẻ) M3 Trung bình: Lập kế hoạch theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục Chương trình giáo dục mầm non quy định Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng tuần M1 Tốt: Lập kế hoạch tháng, tuần thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ xuất phát từ trẻ lớp (đặc điểm phát triển, nhu cầu, hứng thú, khả trẻ), đặc thù vùng miền M2 Khá: Lập kế hoạch theo tháng, tuần thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục phù hợp với đặc điểm trẻ theo độ tuổi (đặc điểm phát triển, nhu cầu, hứng thú, khả trẻ M3 Trung bình: Lập kế hoạch tháng, tuần thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục chương trình giáo dục mầm non quy định.) 3.Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực trẻ M1 Tốt: Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp chủ đề có vận dụng phương pháp tính tích cực nhận thức dựa sở đánh giá trẻ thường xuyên M2 Khá: Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp chủ đề có vận dụng phương pháp tính tích cực nhận thức trẻ M3 Trung bình: Lập kế hoạch hoạt động ngày theo chương trình, tài liệu hướng dẫn Lập kế hoạch phối kết hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ M1 Tốt: Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với cha mẹ sở định hướng mục tiêu nội dung có nêu biện pháp cụ thể dựa sở đánh giá kết hoạt động thường xuyên M2 Khá: Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với cha mẹ sở định hướng mục tiêu nội dung cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ M3 Trung bình: Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với cha mẹ trẻ kế hoạch năm, tháng, tuần Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ M1 Tốt: Xây dựng mơi trường lớp học / nhóm sẽ, tạo tâm lí thoải mái hứng thú tham gia hoạt động sáng tạo trẻ (Đảm bảo vệ sinh an toàn, đảm bảo thuận tiện cho trẻ giáo viên tham gia hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ, có góc hoạt động đầy hứng thú hoạt động sáng tạo trẻ giáo viên, tôn trọng thuận tiện) M2 Khá: Xây dựng tổ chức thường xuyên môi trường lớp học / nhóm sẽ, gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo vệ sinh an tồn cho trẻ M3 Trung bình: Xây dựng mơi trường nhóm / lớp sẽ, đảm bảo vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng an toàn cho trẻ (sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, tránh đổ vỡ, rơi gây nguy hiểm với trẻ) Tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ M1 Tốt: Thực tốt thường xuyên hoạt động chăm sóc ăn, ngủ, đảm bảo vệ sinh an toàn cho tất trẻ lớp, quan tâm đến trường hợp cá biệt (trẻ học, trẻ ốm dậy, trẻ cần chăm sóc đặc biệt hơn, trẻ yếu…) giáo dục cho trẻ tự phục vụ phù hợp với độ tuổi M2 Khá: Thực tốt thường xuyên hoạt độngchăm sóc ăn, ngủ, đảm bảo vệ sinh an toàn cho tất trẻ lớp M3 Trung bình: Tổ chức hoạt động chăm sóc ăn, ngủ, đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kĩ tự phục vụ M1 Tốt: Vận dụng phương pháp khác để rèn luyện kĩ tự phục vụ trẻ lúc, nơi có kết hợp với giáo dục nhận thức, ý thức tự giác trẻ kĩ tự phục vụ M2 Khá: Thực thường xuyên việc hướng dẫn trẻ thực số kĩ tự phục vụ M3 Trung bình: Hướng dẫn trẻ kĩ tự phục vụ rèn luyện chúng trẻ mầm non Biết phịng tránh xử lí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ M1 Tốt: Xử trí nhanh, bình tĩnh xác tình xảy từ phát dấu hiệu số bệnh hay tai nạn thường gặp trẻ M2 Khá: Xử lí số bệnh tai nạn thường gặp trẻ nhỏ (những nơi nguy hiểm, khơng an tồn; tai nạn dễ xảy trẻ nhỏ; dấu hiệu số bệnh thường gặp) M3 Trung bình: Sơ cứu ban đầu với số bệnh tai nạn thường gặp trẻ nhỏ 9.Kĩ tổ chức hoạt động trẻ Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ M1 Tốt: Tổ chức thực hoạt động giáo dục có liên hệ thực tế gần gũi xung quanh có điều chỉnh nhằm khuyến khích phát triển mặt trẻ phát huy tối đa tính tích cực nhận thức, sáng tạo, hợp tác tất trẻ lớp M2 Khá: Tổ chức thực hoạt động giáo dục dựa nhu cầu, hứng thú vốn kinh nghiệm trẻ, khuyến khích phát triển mặt trẻ ý đến trường hợp cá biệt, có khó khăn học tập M3 Trung bình: Tổ chức thực đầy đủ hoạt động giáo dục ngày (học tập, vui chơi, lao động, lễ hội…) 10.Biết tổ chức môi trường giáo dục M1 Tốt: Thay đổi, điều chỉnh môi trường giáo dục lớp nhằm khuyến khích tham gia trẻ, tạo hấp dẫn thuận tiện, thoải mái hoạt động góc M2 Khá: Tổ chức môi trường giáo dục, phân chia góc chơi trang trí lớp học đẹp, thuận tiện việc sử dụng, tạo hứng thú trẻ hoạt động M3 Trung bình: Phân chia nhóm/ lớp học thành góc chơi/ góc hoạt động phù hợp với lứa tuổi trẻ, điều kiện sở vật chất trường 11 Biết sử dụng có hiệu đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ M1 Tốt: Sử dụng hợp lí đồ dùng, đồ chơi, khai thác nguyên vật liệu (dễ kiếm gần gũi) địa phương cho trẻ chơi góc chơi vàtạo hội cho trẻ sáng tạo / làm sản phẩm, sử dụng chúng vào hoạt động giáo dục khác M2 Khá: Sử dụng xếp hợp lí đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi góc chơi, khuyến khích hứng thú chơi trẻ M3 Trung bình: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi góc chơi cho trẻ 12.Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp M1 Tốt: Vận dụng kết quan sát đánh giá tiến triển trẻ vào tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm trẻ; Có đổi việc quan sát, đánh giá thường xuyên phát triển trẻ để điều chỉnh nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giá M2 Khá: Thực quan sát ghi chép, đánh giá tiến triển trẻ hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt ngày.o dục có hiệu với trẻ M3 Trung bình: Quan sát, theo dõi đánh giá phát triển trẻ 13.Đảm bảo an toàn cho trẻ M1 Tốt: Thường xuyên đổi môi trường vận dụng sáng tạo nhằm khuyến khích trẻ tham gia vào q trình xây dựng mơi trường hoạt động phong phú đảm bảo an toàn phat triển khỏe mạnh tinh thần vật chất phát huy tích cực trẻ M2 Khá: Tổ chức môi trường vật chất tinh thần đảm bảo an toàn để phát triển trẻ lớp (giao tiếp thân thiện, tạo cảm giác an toàn, thoải mái, thân thiện tiện lợi cho trẻ sinh hoạt giao tiếp) M3 Trung bình: Tổ chức môi trường vật chất lớp học đảm bảo an toàn cho trẻ (chọn lựa đồ dùng, vật dụng an toàn sức khỏe; Sắp đặt đồ dùng tiện dụng an toàn sử dụng; trang thiết bị lắp đặt không gây nguy hiểm trẻ…) 14 Xây dựng thực kế hoạch quản lí nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ M1 Tốt: Bổ sung thường xuyên, đầy đủ hệ thống sổ sách điều chỉnh kế hoạch quản lí nhóm / lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ có hiệu phù hợp với điều kiện thực tế (các loại sổ sách theo dõi trẻ; giáo án kế hoạch giáo dục trẻ; sổ theo dõi tài sản…), có báo cáo đánh giá định kì M2 Khá: Có đầy đủ hệ thống sổ sách kế hoạch quản lí nhóm / lớp (các loại sổ sách theo dõi trẻ; giáo án kế hoạch giáo dục trẻ; sổ theo dõi tài sản….) có báo cáo định kì M3 Trung bình: Có hệ thống sổ sách kế hoạch quản lí nhóm/ lớp có liên quan đến kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ (các loại sổ sách theo dõi trẻ; giáo án kế hoạch giáo dục trẻ; sổ theo dõi tài sản…) 15 Quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm / lớp M1 Tốt: Vận dụng hiểu biết trẻ, cải tiến ghi chép, quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ sổ sách cá nhân nhóm / lớp để đánh giá, xây dựng chương trình hoạt động giáo dục trẻ phù hợp nhằm thay đổi chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ M2 Khá: Ghi chép, lưu giữ hồ sơ sử dụng để phân tích kết giáo dục quan sát tình hình phát triển trẻ M3 Trung bình: Ghi chép sổ sách đầy đủ cất giữ/lưu trữ gọn gàng (vở soạn ghi chép ngày, kế hoạch năm học lớp, nhật kí học tập cá nhân….) 16 Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc giáo dục trẻ M1 Tốt: Chọn lựa, xếp sử dụng có hiệu đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm để giúp trẻ sáng tạo (sử dụng để học qua hoạt động khác nhau, để chơi để làm đồ dùng mới…), theo dõi, đánh giá tiến triển trẻ em làm sở cho việc xây dựng chương trình giáo dục M2 Khá: Chọn lựa, xếp sử dụng đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ vào q trình chăm sóc, giáo dục trẻ ngày M3 Trung bình: Sắp xếp, bảo quản đồ dùng đồ chơi đề trang trí lớp học 17 Kĩ giao tiếp, ứng xử với trẻ M1 Tốt: Giao tiếp nhẹ nhàng, lắng nghe trẻ nói tạo hội cho trẻ tham gia, lôi tham gia tích cực trẻ vào giao tiếp với cô, với bạn M2 Khá: Giao tiếp nhẹ nhàng, thân thiện tình cảm, có kết hợp với việc sử dụng ngôn từ rõ ràng, dễ hiểu trẻ M3 Trung bình: Giao tiếp với trẻ nhẹ nhàng để trẻ cảm thấy thoải mái 18.Kĩ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp M1 Tốt: Sẵn sàng trao đổi hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp cần thiết (chuẩn bị tiết dạy, làm đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trường lớp học…) Tạo tập thể cởi mở, sẵn sàng chia sẻ, chân tình thẳng thắn, hợp tác công việc M2 Khá: Lắng nghe sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm công việc với đồng nghiệp chân tình (chuẩn bị tiết dạy, làm đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trường lớp học…) M3 Trung bình: Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp nhẹ nhàng trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp thẳng thắn, cởi mở 19.Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với phụ huynh M1 Tốt: Tạo niềm tin yêu thiện cảm cha mẹ trẻ; Lôi tham gia nhiệt tình ơng bà, cha mẹ trẻ cộng đồng để phối kết hợp chăm sóc, giáo dục trẻ M2 Khá Trao đổi lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp từ phụ huynh để điều chỉnh cơng việc phù hợp M3 Trung bình: Trao đổi trị chuyện với cha mẹ, ơng bà trẻ vui vẻ, chân tình tình hình trẻ cách thức phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ 20.Giao tiếp ứng xử với cộng đồng M1 Tốt: Có cách thức giao tiếp vận động người tham gia vào hoạt động chung cộng đồng có hiệu M2 Khá: Giao tiếp ứng xử với người cộng đồng vui vẻ, cởi mở, chân thành phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán địa phương tạo niềm tin họ giáo dục M3 Trung bình: Giao tiếp ứng xử với người cộng đồng vui vẻ, bình đẳng Câu Anh/Chị cho biết ý kiến biện pháp lãnh đạo nhà trường thực việc quản lý thực nội dung cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ TT Các biện pháp thực Tìm hiểu học sinh Xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Xây dựng sở vật chất phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng Chỉ đạo tổ chức thực nội dung chăm sóc, giáo dục tồn diện Giám sát, thu thập thơng tin thường xun cơng tác chăm sóc ni dưỡng Đánh giá Cập nhật hồ sơ cơng tác chăm sóc ni dưỡng Tư vấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cơng tác chăm sóc ni dưỡng Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục Các mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 5: Anh/chị cho biết ý kiến biện pháp hiệu trưởng nhà trường thực việc quản lý thực nội dung công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ mức độ TT Các biện pháp thực Bình Tốt Chưa tốt thường Tìm hiểu học sinh Xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Xây dựng sở vật chất phục vụ công tác chăm sóc ni dưỡng Chỉ đạo tổ chức thực nội dung chăm sóc, giáo dục tồn diện TT Các biện pháp thực Tốt mức độ Bình thường Chưa tốt Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên công tác chăm sóc ni dưỡng Đánh giá Cập nhật hồ sơ cơng tác chăm sóc ni dưỡng Tư vấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục Câu 6: Anh/Chị đánh việc thực nội dung tổ chức hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường nơi chị công tác? (Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp) Cơng việc Rèn cho trẻ biết kiểm soát phối hợp vận động nhóm lớn Chăm sóc Rèn cho trẻ biết kiểm sốt phối hợp vận Rèn động nhóm nhỏ luyện thể Rèn cho trẻ biết phối hợp giác quan chất giữ thăng vận động Rèn cho trẻ biết thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể Chăm sóc Rèn cho trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh vệ sinh, cá nhân dinh dưỡng dinh Rèn cho trẻ có hiểu biết thực hành an tồn dưỡng cá nhân Dạy trẻ thể hiê ̣n sự nhận thức than Giúp trẻ tin tưởng vào khả của than Giúp trẻ biế t cảm nhâ ̣n và thể cảm xúc Rèn cho trẻ tạo mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn Rèn cho trẻ có thể hiê ̣n sự hợp tác với ba ̣n bè và mo ̣i người xung quanh Chăm sóc Rèn cho trẻ có các hành vi thích hơ ̣p Sức khỏe ứng xử xã hội tâm lý Rèn cho trẻ thể hiê ̣n sự tôn trọng người khác Giúp trẻ nghe hiểu lời nói Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiế p Trẻ thực hiê ̣n mô ̣t số quy tắ c thông thường giao tiế p Trẻ thể số hiểu biết mơi trường tự nhiên Khó làm Mức độ Bình thường Dễ làm Công việc Trẻ thể số hiểu biết môi trường xã hội Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo hình Trẻ có số hiểu biết số, số đếm đo Trẻ nhận biết số hình hình học định hướng khơng gian Trẻ có số nhận biế t ban đầu thời gian Trẻ tò mò ham hiểu biết Trẻ thể khả suy luận Trẻ thể khả sáng tạo Chăm sóc Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ sức khỏe Tổ chức cân, đo, vào biểu đồ tăng trưởng học.đườn cho trẻ g, phòng Phòng tránh dịch bệnh theo mùa cho trẻ tránh Phòng tránh bệnh học đường bệnh tật Tổ chức thực chương trình y tế học đường Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ theo năm học Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ theo chủ đề Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ theo tuần Cơng tác Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ xây dựng theo ngày kế hoạch Tham mưu với ban giám hiệu đầu tư tham sở vật chất, bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức mưu chuyên đề Tham mưu với phận dinh dưỡng chế độ ăn, thay đổi thực đơn cho trẻ, chế độ ăn cho trẻ ốm dậy, trẻ thừa cân béo phì, trẻ suy dinh dưỡng Tham mưu với cán y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng tránh bệnh tật cho trẻ Cơng tác Tun truyền với phụ huynh cơng tác phối hợp chăm sóc nuôi dưỡng trẻ với gia Trao đổi, tư vấn với phụ huynh để phối hợp đình trẻ thực chăm sóc ni dưỡng trẻ Cơng tác Tự đánh giá phẩm công tác tổ chức thực kiểm tra, chăm sóc ni dưỡng trẻ giáo viên đánh giá Kiểm tra, đánh giá kết trẻ Hồ sơ sổ Hồ sơ giáo viên sách Hồ sơ trẻ Khó làm Mức độ Bình thường Dễ làm Câu 7: Anh/Chị đánh nàovề mức độ khai thác hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường nơi chị công tác? (Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp) Mức độ Các hình thức tổ chức hoạt động Rất STT Thường Khơng chăm sóc ni dưỡng trẻ Đôi thường xuyên xuyên Xây dựng thực đơn thay đổi phù hợp( Theo mùa, theo độ tuổi, theo tình trạng sức khỏe trẻ, theo thực tế địa phương ) Tổ chức nấu ăn Tổ chức hoạt động ăn Tổ chức hoạt động ngủ Tổ chức hoạt động lao động Tổ chức hoạt động chơi Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại Tổ chức hoạt động khám sức khỏe định kỳ Tổ chức hoạt động cân, đo, vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ Tô chức sinh nhật cho trẻ 10 Tổ chức hội thi 11 Tổ chức chuyên đề Tổ chức hoạt động với đồ vật thông qua 12 chủ đề học tập 13 Khám phá tượng tự nhiên, xã hội Câu 8: Anh/Chị cho biết ý kiến mức độ sử dụng phương pháp hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ? (Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp) Mức độ Rất STT Phương pháp thường Không Đôi thường xuyên xuyên Giảng giải Đàm thoại Quan sát Trực quan Thực hành Luyện tập Động viên, khuyến khích Câu 9: Anh/Chị cho biết ý kiến mức độ sử dụng phương tiện hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ? (Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp) STT Các phương tiện chăm sóc, ni dưỡng trẻ Đồ dùng, phương tiện thực nghiệm Hành động làm mẫu giáo viên Ngôn ngữ giáo viên Đồ chơi Tranh ảnh Ti vi, đầu đĩa Máy chiếu Các tình sư phạm Mức độ Rất thường xuyên thường xuyên Đôi Không Câu 9: Anh/Chị cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo lớn? (Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp) Mức độ STT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Sức khỏe trẻ Trình độ nhận thức trẻ Hứng thú nhận thức, thái độ, tinh thần trẻ Kỹ thuật, phương pháp truyền đạt giáo viên Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi Năng lực sư phạm giáo viên Quan điểm gia đình vấn đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ Ảnh hưởng Ít Khơng ảnh ảnh hưởng hưởng Câu 1: Xin Anh/Chị cho biết đánh giá chị kết thực nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ lớp chị thực hiện? (Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô thích hợp) Mức độ Nội dung Bình Chưa Tốt thường tốt Rèn cho trẻ biết kiểm soát phối hợp vận động nhóm lớn Rèn cho trẻ biết kiểm sốt phối hợp vận Chăm sóc động nhóm nhỏ Rèn luyện Rèn cho trẻ biết phối hợp giác quan thể chất giữ thăng vận động Rèn cho trẻ biết thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể Rèn cho trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá Chăm sóc nhân dinh dưỡng vệ sinh, Rèn cho trẻ có hiểu biết thực hành an tồn dinh dưỡng cá nhân Dạy trẻ thể hiê ̣n sự nhận thức thân Giúp trẻ tin tưởng vào khả của thân Giúp trẻ biế t cảm nhâ ̣n và thể cảm xúc Rèn cho trẻ tạo mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn Rèn cho trẻ sự hợp tác với bạn bè và người xung quanh Rèn cho trẻ có các hành vi thích hơ ̣p ứng xử xã hội Chăm sóc Sức khỏe tâm lý Rèn cho trẻ thể hiê ̣n sự tôn trọng người khác Giúp trẻ nghe hiểu lời nói Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiế p Trẻ thực hiê ̣n mô ̣t số quy tắc thông thường giao tiế p Trẻ thể số hiểu biết môi trường tự nhiên Trẻ thể số hiểu biết môi trường xã hội Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo hình Trẻ có số hiểu biết số, số đếm đo Nội dung Trẻ nhận biết số hình hình học định hướng khơng gian Trẻ có số nhận biế t ban đầu thời gian Trẻ tò mò ham hiểu biết Trẻ thể khả suy luận Trẻ thể khả sáng tạo; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ Tổ chức cân, đo, vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ Phòng tránh dịch bệnh theo mùa cho trẻ Phòng tránh bệnh học đường Tổ chức thực chương trình y tế học đường Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ theo năm học Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ theo chủ đề Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ theo tuần Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ Công tác theo ngày xây dựng Tham mưu với ban giám hiệu đầu tư sở kế hoạch vật chất, bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức tham mưu chuyên đề Tham mưu với phận dinh dưỡng chế độ ăn, thay đổi thực đơn cho trẻ, chế độ ăn cho trẻ ốm dậy, trẻ thừa cân béo phì, trẻ suy dinh dưỡng Tham mưu với cán y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe, phòng tránh bệnh tật cho trẻ Tuyên truyền với phụ huynh cơng tác Cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ phối hợp với gia đình Trao đổi, tư vấn với phụ huynh để phối hợp trẻ thực chăm sóc ni dưỡng trẻ Tự đánh giá phẩm cơng tác tổ chức thực Cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ giáo viên kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá kết trẻ Chăm sóc sức khỏe học đường, phòng tránh bệnh tật Xin trân trọng cảm ơn! Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ TRẺ - TUỔI I Thông tin trẻ Họ tên trẻ: Nhóm lớp: Trường: II Nội dung quan sát đánh giá: Mức độ S Nội dung quan sát đánh giá Trung TT Tốt Khá bình Kỹ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn Kỹ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm nhỏ Kỹ phối hợp giác quan giữ thăng vận động Kỹ thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể Kỹ hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân dinh dưỡng Kỹ có hiể u biế t và thực hành an toàn cá nhân Kỹ thể hiê ̣n sự nhận thức thân Kỹ cảm nhâ ̣n và thể cảm xúc Tạo mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn Trấn tĩnh lại, hạn chế cảm xúc tiêu cực người khác giải thích, an ủi Thể hợp tác với bạn bè mo ̣i người 10 xung quanh 11 có các hành vi thích hợp ứng xử xã hội 12 Tình trạng sức khỏe Yếu ... quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái. .. Quản lý hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ trường mầm non 13 1.3.1 Mục tiêu quản lý hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ trường mầm non .13 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ trường. .. chất lượng hoạt động chăm sóc ni dưỡng trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh n Bái Chính tơi chọn đề tài "Quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái" Số

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan