1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tuan 11 lop 4

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách -Nhận xét và nêu cách làm đúng sau đó yêu cầu tự làm -1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT.. tiếp các phần còn lại cua bài.[r]

(1)TUẦN 11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012  ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU TẬP ĐỌC: I.Mục tiêu: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn -Hiểu các từ ngữ bài: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi II.Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ bài tập đọc III.Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -2 HS: Ngọc, Nam lên bảng -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm 2.Bài : -Nghe HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: HD Hs luyện đọc -H đọc nối tiếp em đọc đoạn -Cho HS đọc đoạn -Hs đọc đoạn nhóm -Kết hợp giải nghĩa từ -Thi đọc đoạn -Vân đọc toàn bài -Hs lắng nghe -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ3: Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến +Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh -Ban ngoài chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe Nguyễn Hiền? giảng +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? -Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi còn là +Vì chú bé Hiền gọi là ông Trạng thả cậu bé ham thích thả diều diều? -HS trao đổi thảo luận +Theo em tục ngữ thành ngữ nào dười đây -HS nêu ý kiến mình nói đúng ý nghiã chuyện trên? -Lớp nhận xét a)Tuổi trẻ tài cao b)Có chí thì nên c)Công thành danh toại -Cho HS trao đổi thảo luận -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại câu a,b,c đúng ý b là câu trả lời đúng ý nghĩa câu truyện HĐ 4: Luyện đọc lại -Cho HS đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc.Gv chọn đoạn bài cho HS -Làm việc gì phải chăm thi đọc -là gương sáng cho chúng em noi theo -Nhận xét khen HS đọc đúng hay +Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì ? 3,Củng cố, dặn dò: -Hs lắng nghe -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà tiếp tục HTL bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ  TOÁN ( T51) NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000 I.Mục tiêu: -Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000 và chia số tròn chục, tròn trăm , tròn nghìn cho 100,1000 II.Chuẩn bị: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa (2) III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập LT T T 50 -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: HĐ :Giới thiệu bài HĐ 2: HD nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 , 100, 1000 a)Nhân số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35x10 H:Dựa váo tính chất giao hoán phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 gì? -10 còn gọi là chục? -Vậy 10x35 chục nhân 35 +1 chục nhân 35 bao nhiêu ? +35 chục là bao nhiêu ? -Vậy 10 x35-35x10=350 +Em nhận xét gì thừa số 35 và kết 35x10 ? +VËy nhân số với 10 chúng ta có thể viết kết phép tính nào? -Hãy thực hiện: -12x10 -78x10 - b)Chia số tròn chục cho 10 -Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính GV:Ta có 35 x 10 =350 lấy tích chia cho thừa số thì kết là gì? -Vậy 350:10 bao nhiêu? -Có nhận xét gì số bị chia và thương phép chia 350:10=35? -Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết kết phép chia nào? -Hãy thực hiện: -70:10 -140:10 -GV HD HS tương tự nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn trăm ,tròn nghìn cho 100, 1000 + Khi nhân số tự nhiên với 10,100,1000 ta có thể viết kết kết phép nhân nào? Và ngược lai? HĐ : Luyện tập thực hành Bài 1: (a :cột 1,2:b: cột 1,2.) -Yêu cầu HS tự viết kết các phép tính bài, sau đó nối tiếp đọc kết trước lớp Bài 2( dòng đầu) -GV viết lên bảng 300 kg= tạ -Yêu cầu HS thực phép đổi -Yêu càu HS nêu cách làm mình sau đó HD HS lại các bước đổi SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS: Phong, Phương lên bảng thực yêu cầu GV -Nghe -HS đọc phép tính -Nêu 35x10=10x35 -1chục -35 chục -350 -Kết phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải -Chỉ việc viết thêm chữ số không vào bên phải số đó -HS nhẩm và nêu: =120 -780 -Suy nghĩ và trả lời -Lấy tích chia cho thừa số thì thừa số còn lại -350:10 =35 -Thương chính là số bị chia xoá chữ số không bên phải -Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ bớt chữ số bên phải chữ số đó -HS nhẩm và nêu: =7 =14 -Ta việc viết thêm một, hai ,ba chữ số vào bên phải số đó và ngược lại -Hs KG làm theo khả -Làm BT vào sau đó HS nêu kết phép tính đọc từ đầu hết -Hs K-G làm theo khả -300kg=3 tạ -3 HS lên bảng làm lớp làm vào BT -H s lắng nghe (3) 3.Củng cố dặn dò: -Tổng kết học, dặn HS nhà làm BT HD LT thêm và chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU: CHÍNH TẢ : (Nhớ-viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục tiêu: -Nhớ và viết lại đúng chính tả; trình bày đúng khổ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ -Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT các câu đã cho ); làm BT (2) a,b -HS K-G: Làm đúng yêu cầu BT3 SGK( viết lại các câu) II.Đồ dùng dạy – học: -Một số tờ giấy khổ A4 III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm 2.Bài mới: HĐ : Giới thiệu bài HĐ2 : Nhớ viết -Gv nêu yêu cầu bài chính tả: các em viết khổ đầu bài thơ -GV đọc bài chính tả -Cho HS đọc lại bài chính tả -2 HS Thảo, Nam lên bảng -Nghe -Nghe -1 HS ( V Hoàng) đọc to lớp lắng nghe -1 HS đọc thuộc lòng( Tuyết),cả lớp đọc thầm -HD HS viết số từ ngữ dễ viết sai: Gv Y/c: HS viết chính tả -HS gấp SGK viết chính tả HĐ3 : Làm bài tập -Tự chữa bài ghi lỗi lề trang giấy BT2 (a,b) -Cho HS đọc yêu cầu BTa -Giao việc: Chọn s x để điền vào chỗ trống cho -1 HS đọc to lớp lắng nghe đúng -Các nhóm trao đổi điền vào ô trống -Cho HS làm bài theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Cho HS trình bày kết quả: GV dán tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: sang, xíu, sức sống, sáng -Lớp nhận xét Bài 3: -HS ghi lại lời giải đúng vào BT -Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc câu a,b,c,d -Giao việc: viết lại chữ còn viết sai chính tả Hs K-G ( Hs khác cần viết lại chữ sai) -Cho HS làm bài: GV dán tờ giấy đã chuẩn bị trước lên -1 HS đọc to lớp lắng nghe bảng lớp -HS làm bài cá nhân -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -3 HS lên thi làm bài -GV giải thích các câu tục ngữ Củng cố dặn dị: -Lớp nhận xét -øGV nhận xét tiết học -Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng từ ngữ dễ viết -Hs lắng nghe sai học thuộc lòng các câu BT3  ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I.Mục tiêu: - Ôn tập giúp HS củng cố kiến thức đã học từ tuần đến tuần 10 Qua bài giúp HS rèn kĩ thực hành vi , cách ứng xử các tình cụ thể đạo đức đúng chuẩn mực II.Đồ dùng dạy – học: -Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt dộng dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn tập: - HS nêu: -Yêu cầu HS nhắc lại các bài đạo đức đã học các + Trung thực học tập (4) tuần trước +Vượt khó học tập + Biết bày tỏ ý kiến +Tiết kiệm tiền + Tiết kiệm thời - Nhắc lại nội dung ghi nhớ các bài học - Nêu tình *Kể cho HS nghe câu chuyện: Có ngày hôm - Câu chuyện cho em biết điều gì Thái? - Ý nghĩa câu chuyện này là gì? - Thái là HS nghèo, chăm học - Nếu chịu khó ta thành công học tập - HS thảo luận nhóm 2, số HS nêu ý kiến mình - Cả lớp cùng nhận xét câu trả lời các bạn - Nêu các tình huống: Em làm gì các tình sau: a/Em nhìn thấy bạn Nam chép bài bạn Hằng HS trả lời cá nhân kiểm tra - Lớp nhận xét và nêu ý kiến mình b/Em các bạn lớp phân công làm việc không phù hợp với khả mình => Nhận xét rút các ý kiến đúng - Như nào là tiết kiệm tiền của? Nêu số gương tiết kiệm tiền - Vận dụng tốt bài học vào sống - Như nào là tiết kiệm thời giờ? ngày - Hoàn thiện các câu trả lời cho các em 2.Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung * Hệ thống lại các hành vi đạo đức  KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC I.Mục tiêu: -Nêu nước tồn thể : lỏng, khí, rắn -Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II.Đồ dùng dạy – học: -Các hình SGK trang 44, 45 -Phiếu học nhóm III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ -2HSAnh, Hòai lên bảng trả lời câu hỏi -Nước có tính chất gì? -Lớp nhận xét bài bạn.ï -Nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: -Giới thiệu bài -Nối tiếp trả lời - Hãy mô tả gì em thấy hình và hình 2? -Ở hình và hình cho ta thấy nước thể nào? H1 vẽ thác nước chảy mạnh từ trên cao xuống -Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng? H2: Trời mưa -Gọi 1HS lên bảng, dùng khăn ướt lau bảng HS nhận xét -Hình và hình cho ta thấy nước thể lỏng -Nước trên bảng đâu? … -Dùng khăn ướt lau lên bảng em thấy mặt bảng ướt, lúc sau mặt bảng khô -Tiến hành hoạt động nhóm -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm -Hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ -Chia nhóm phát dụng cụ làm thí nghiệm -Quan sát và nêu tượng -Yêu cầu HS đổ nước nóng vào cốc quan sát và nói tượng xảy -Rất nhiều hạt nước đọng trên đĩa, đó là -Úp đĩa lên cốc nước nóng thấy tượng gì xảy ra? nước ngưng tụ lại thành nước -Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang và từ -Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì? sang thể lỏng Giảng thêm: -Vậy nước trên mặt bảng biến đâu mất? -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu (5) -Nước quần áo ướt đã đâu? -Nêu tượng nào nước từ thể lỏng chuyển thành khí? -Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng -Nước khay có thể gì? -Nước khay đã biến thành thể gì? -Hiện tượng đó gọi là gì? -Nêu nhận xét tượng này -Quan sát hình sách giáo khoa và trả lời câu hỏi -Nước khay lúc đầu là thể lỏng -Nước khay đã trở thành thể rắn -Hiện tượng đó gọi là đông đặc -Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ thấp -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nghe Băng Bắc Cực, tuyết Nhật Bản, … KL: Khi ta để nước nhiệt độ … -Em còn thấy ví dụ nào cho biết nước còn tồn thể rắn? -Nước đá chuyển thành thể gì? -Tại có tượng đó? -Em có nhận xét gì tượng này? KL: Nước đá … -Nước tồn thể nào? -Nước thể đó có tính chất chung và riêng nào? -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước 3,Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Nước đá chuyển thành thể lỏng -Nhiệt độ ngoài lớn nhiệt độ tủ lạnh -Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ bên ngoài cao -Các nhóm nhận xét bổ sung -Nước tồn ba thể: lỏng, rắn, khí -Hs lắng nghe Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 TOÁN( T52) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: -Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính II.Chuẩn bị: -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -2 HS : X Hoàng, Công lên bảng -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Yêu cầu làm bài tập HD LT tiết 51 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: -Nghe HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân a)So sánh giá trị biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức -Hãy tính và so sánh -Yêu cầu HS tính giá trị của2 biểu thức rối so sánh giá trị (2x3)x4=6x4=24 và 2x(3x4)=2x12=24 vậy: biểu thức này với (2x3)x4=2x(3x4) -GV làm tương tự các cặp biểu thức khác b)Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân -Treo lên bảng bảng số đã giới thiệu phần đồ dùng dạy học -HS đọc bảng số Yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức (a xb)xc và a -3 HS lên bảng thực x(bxc) để điền vào bảng -Hãy so sánh giá trị biểu thức (a xb)x c với a x (bxc) a=3; b=4; c=5 (6) -Tương tự với các thừa số khác -vậy giá trị biểu thức (a xb)x c với a x (bxc)Luôn nào với -Đều 60 -Ta có thể viết: (a xb) x c = a x (bxc) -GV vừa lên bảng vừa nêu: *( a xb) gọi là tích thừa số biểu thức (a x b)xc có dạng là tích thừa số nhân với thừa số thứ thừa số -Luôn thứ đây là c -Yêu cầu HS nêu lại KL đồng thời ghi Kl và công thức -HS nghe giảng tính chất kết hỵp phép nhân lên bảng HĐ : Luyện tập thực hành Bài 1:( a) -Gv viết lên bảng biểu thức -Hs K-G Y/c làm theo khả 2x5x4 -HS đọc biểu thức +Biểu thức có dạng là tích thừa số ? -Biểu thức x x có dạng là tích số +Có Những cách nào để tính giá trị biểu thức? -có cách -Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo cách -Nhận xét và nêu cách làm đúng sau đó yêu cầu tự làm -1 HS lên bảng làm lớp làm vào BT tiếp các phần còn lại cua bài Bài 2:(a ) +BT yêu cầu chúng ta làm gì? -Hs K-G Y/c làm theo khả -Yêu cầu HS làm bài -Nêu -Gv chữa bài và cho điểm HS HS làm bài Bài 3: Củng cố dặn dò: -Hs K-G Y/c làm -Tổng kết học dặn HS nhà làm bài tâp HD LT thêm  TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I.Mục tiêu: -Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi -Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn -GDKNS:+ Xác định giá trị + Tự nhận thức thân + Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh họa nội dung bài III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS kiểm tra bài cũ -2 HS : Ly,Uyên lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nhận xét cho điểm HS -Nghe 2.Bài mới: HĐ : Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc -HS đọc nối tiếp đọc đoạn trước lớp + Bài chia làm đoạn ? -Hs đọc đoạn nhóm -Gv hướng dẫn -Hs thi đọc -Kết hợp giải nghĩa từ khĩ -Bình đọc toàn bài -Gv đọc diễn cảm tòan bài HĐ3: Tìm hiểu bài -Cho HS đọc lại câu tục ngữ + Dựa vào các câu tục ngữ hãy xếp các câu tục ngữ vào nhóm sau: a)Khẳng định có chí thì định thành công b)Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo -HS thảo luận theo cặp -Những HS: Sinh, Nam, Thanh làm vào giấy -Những HS làm bài vào giấy lên trình bày (7) c)Khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn -Lớp nhận xét -Cho HS làm bài: Gv phát giấy đã kẻ sẵn cho nhĩm -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ dễ hiểu ?Em hãy chọn ý đúng -HS trả lời các ý sau đây để trả lơì a)Ngắn gọn có vần điệu b)Có hình ảnh so sánh c)Ngắn gọn ,có vần điệu, hình ảnh -GV chốt lại: Ý c là đúng+Phân tích vần điệu hình ảnh -HS đọc lại câu tục ngữ lần các câu tục ngữ -HS trả lời *Cho HS đọc lại câu tục ngữ -Lớp nhận xét + Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì ?Lấy VD biểu HS không có ý chí -GV chốt lại ý đúng -HS lắng nghe HĐ4 : Đọc diễn cảm -HS luyện đọc -Cho HS đọc mẫu toàn bài -HS học thuộc lòng -Cho HS luyện đọc -3-4 HS thi đọc -Cho HS thi đọc -Lớp nhận xét -Nhận xét khen HS thuộc lòng đọc hay 3,Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL câu tục ngữ  L.TỪ & CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: -Nắm số từ bổ sung ý nghiã thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) -Nhận biết và sử dụng từ đó qua các BT thực hành SGK II Chuẩn bị: -Bảng lớp viết nội dung BT1+Bút dạ+1 số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2+3 III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ HS : Tuấn, Thảo lên bảng làm theo yêu cầu GV -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS -Nghe 2.Bài mới: HĐ : Giới thiệu bài HĐ2 : Làm bài tập -1 HS đọc lớp lắng nghe Bài 1: (HSKG) -2 Hs : Tâm, Chi lên bảng làm trên lớp -Cho HS đọc yêu cầu -HS còn lại làm vào giấy nháp -Giao việc: Các em phải rõ các từ in đậm bổ -2 HS làm bài trên bảng lớp trình bày kết bài sung ý nghiã cho động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa làm mình gì? -Lớp nhận xét -Cho HS làm bài GV viết sẵn câu lên bảng -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng =>Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc diễn thời gian gần -1 HS đọc to lớp lắng nghe Tương tự với các ý sau -3 HS làm bài vào giấy.HS còn lại làm vào nháp Bài 2: -3 HS làm bài vào giấy trình bày kết bài làm Gv Y/c: -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày -Hs chép lời giải đúng vào -Nhận xét chốt lại lời giải đúng .Thay đã làm việc làm việc -1 HS đọc to lớp lắng nghe .Người phục vụ bước vào=> bỏ đọc -Hs làm bài vào (8) gì=> bỏ thay -Chữa bài Bài 3: -Gv Y/c: -Lớp lắng nghe Củng cố dặn dò: - HS đặt câu.( 5- HS) HS K+G: Đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời - Nhận xét, ghi điểm gian cho động từ? -Nhận xét tiết học -Kể lại truyện vui đãng trí cho người thân nghe BUỔI CHIỀU  GĐHSY Toán: Tính chất giao hoán phép nhân I.Muïc tieâu: Giuùp HS : - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán - BT cần làm: bài 1,2,3,4 II Chuaån bò.- Baûng phuï keû baûng phaàn b baøi hoïc III Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GT baøi * Luyện tập: Baøi taäp 1* Goïi HS neâ yeâu caàu baøi taäp Một HS nêu cách thực Viết số thích hợp vào ô trống - Tìm kết hình thức tró chơi tiếp sức HDHS vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để điền nhanh kết - Chữa bài, tuyên dương HS thực tốt Baøi taäp 2* Goïi HS neâu yeâu caàu * HS neâu HD HS nhaän xeùt caùc pheùp tính - Nhaän xeùt veà caùc pheùp tính -Gọi 3em lên bảng làm bài Cả lớp làm bảng - HS lên bảng làm -Nhận xét , sửa sai Cả lớp làm bảng Baøi taäp 3,4: HS làm - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai * Neâu laïi teân ND tieát hoïc ? - 2, HS neâu Nêu tính chất giao hoán phép nhân? - Nhaän xeùt tieát hoïc  HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Y + G TV: I,Mục tiêu: -Thực hành đọc và trả lời câu hỏi bài: “Ông Trạng thả diều” Y\c hs nêu nội dung bài đúng và chính xác -Xác định đúng giọng đọc đoạn văn bài II,Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Luyện đọc: Bài: Ông Trạng thả diều -Gọi hs đọc đoạn -3em:Tµi, Ph¬ng, Ly nối tiếp đọc -Nêu giọng đọc đoạn? -Hs nêu -Nêu giọng đọc toàn bài? -Chọn đoạn văn luyện đọc -Hs chọn -Y\c luyện đọc theo nhóm 2: -Hs luyện đọc theo nhóm -Thi đọc các nhóm -Một số nhóm thi đọc -GV đánh giá,cho điểm *: Tìm hiểu bài: (9) Gv yêu cầu: -Hs thực theo nhóm -G v định: -Lần lượt trả lời câu hỏi -Nêu nội dung bài? Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học VNTiếp tục luyện đọc và nắm nội dung bài -Lắng nghe Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2012  TOÁN (T53): NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ KHÔNG I Mục tiêu: -Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh ,tính nhẩm II.Đồ dùng: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Trung, Anh, Tài lên bảng làm HS lớp -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T52 theo dõi nhận xét 2.Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài -Nghe HĐ 2: HD nhân với chữ số tận cùng là chữ số a)Phép nhân 1324 x20 -GV viết lên bảng phép tính 1324 x20 -HS đọc phép tính + 20 có chữ số tận cùng là mẫy? -Là -20 x mấy? -Vậy ta có thể viết 20=2 x 10 = 10 x 1324 x 20=1324 x (2 x 20) -Vậy 1324 x 20=? -1324 x 20 = 26480 + 2648 là tích các số nào? -Tích 1324 x + Nhận xét gì số 2648 và 26480 ? -Nêu + Số 20 có mẫy chữ số tận cùng ? -1 chữ số tận cùng -Vậy thực 1324 x20 ta việc thực 1324 x thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x -Nghe giảng b)Phép nhân 230 x 70.Gv HD tương tự HĐ 3: Luyện tập thực hành Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính Bài 2: -3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách -GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính tính Bài 3,bài 4: 3.Củng cố dặn dò: -3 HS lên bảng làm và nêu cách làm -Tổng kết học -Chỉ Y\c Hs K-G làm -Gv dặn HS nhà làm bài tập -Hs lắng nghe  L.TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ I.Mục tiêu: -HS nào là tính từ? -Bước đầu tìm tính từ đoạn văn (đoạn a đoạn b,BT1) Biết đặt câu hỏi với tính từ ( BT2) II.Đồ dùng dạy- học: -Một số tờ giấy khổ A III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: 5’ -Vân, Thùy lên bảng làm theo yêu cầu GV -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Nghe Bài : HĐ : Giới thiệu bài 2’ -1 HS đọc to ( Thu) lớp lắng nghe (10) HĐ2 : Làm bài tập phần nhận xét:7’ -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc: Các em đọc truyện : cậu học sinh Ác-boa đọc các em cần chú ý đến từ ngữ miêu tả tính tình, tính chất cậu bè Lu-i từ ngữ miêu tả sắc vật -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc:Tìm các từ truyện trên từ ngữ miêu tả màu sắc hình dáng các vật,miêu tả tính tình ,tư chất Lu-i -Cho HS làm bài.GV phát giấy cho số HS làm bài -Cho HS trình bày kết bài làm -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc: cụm từ:đi lại nhanh nhẹn ,từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? -Cho HS làm bài:GV phát cho3 HS tời giấy để HS làm bài _Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Trong cụm từ lại nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại HĐ3 : Ghi nhớ.3’ -Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ -Cho HS nêu VD -HS đọc thầm lại truyện -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài -3HS làm bài vào giấy -3 HS làm bài vào giấy lên dán kết trên bảng lớp -Lớp nhận xét -HS chép lại lời giải đúng vào -1 HS đọc to lớp lắng nghe -3 HS làm bài vào giấy HS còn lại làm vào giấy nháp -Lớp nhận xét -3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ -HS nêu VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ -1 HS luyện đọc -HS đọc đoạn văn làm bài -HS lên bảng làm trên giấy HĐ 4: Làm bài tập phần luyện tập.15’ -Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc:Tìm tính từ đoạn văn đó -Cho HS làm bài GV dán lên bảng đoạn văn đã viết -Lớp nhận xét sẵn -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -HS chọn đặt câu theo ý a ý -HS -Cho HS làm bài đọc kết -Cho HS trình bày kết -Lớp nhận xét -Nhận xét khẳng định câu HS đặt đúng hay 3.Củng cố dặn dò :2’ -Nhận xét tiết học -Hs lắng nghe -Yêu cầu hS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ bài  KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KỲ DIỆU I Mục tiêu: -Nghe, quan sát tranh để kể lại tường đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kỳ diệu -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện - KN: HS biết vươn lên học tập, sống II Đồ dùng dạy – học: -Tranh minh hoạ SGK III,Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - L Thảo lên bảng làm theo yêu cầu GV -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Nghe 2.Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2: GV kể chuyện -GV kể chuyện lần không có tranh ảnh minh hoạ (11) giọng kể thong thả chậm rãi nhấn giọng từ ngữ :thập thò,mềm nhũn, buông thõng, bất động,nhoè ướt,quay ngoắt, co quắp -Giới thiệu :Nguyễn Ngọc Ký -GV kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh -GV đưa tranh lên bảng kể cho -HS nghe nội dung truyện HĐ3 : HS kể chuyện a)Cho HS kể theo cặp theo nhóm -HS nghe kể kết hợp quan sát tranh -HS kể nối tiếp em kể tranh sau đó kể toàn chuyện -Một vài tốp HS thi kể đoạn 2-3 HS thi kể toàn câu chuyện nêu bài học -Lớp nhận xét b)Cho HS thi kể+nêu bài học học từ Nguyễn Ngọc Ký -Nhận xét khen HS kể hay Củng cố dặn dò: -Hs lắng nghe -GVnhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị bài kể tuần 12 BUỔI CHIỀU: ÔN LUYỆN : TÍNH TỪ I- Mục tiêu: - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học buổi sáng - Giúp HS củng cố tính từ, tìm tính từ đoạn văn Biết cách sử dụng tính từ nói hay viết II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài Hoạt động trò Luyện tập bồi dưỡng - HS nêu Gọi HS nhắc lại khái niệm tính từ HS đọc yêu cầu đề bài (12) Bài 1: Tìm các tính từ đoạn văn sau: Mũ đỏ cho bé Sao mà chăm Khăn đen cho bà Sao mà giản dị áo đẹp cho mẹ Sao mà dẻo dai áo ấm cho cha Sợi len nhỏ bé Ôi đôi que đan Mà nên rộng dài Yêu cầu HS dựa vào khái niệm tính từ để làm bài -HS tự làm bài vào Các tính từ đoạn văn là:đỏ, đen, đẹp, ấm, chăm chỉ, giản dị, dẻo dai, nhỏ bé, rộng, dài GV nhận xét đánh giá bài làm HS Bài 2: Viết tính từ sau vào cột cho phù hợp:Xanh biếc, chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mông, suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà Tính từ Tính từ hình Tính từ tính chất, màuHS sắclàm bài vào dáng Yêu cầu phẩm chất Xanh biếc, tròn xoe, cao chắn, xám xịt, vàng lớn, mênh mông, lỏng lẻo, hoe, đen kịt, chót vót, tí xíu suốt, mềm nhũn, kiên cường, thật thà HS đọc yêu cầu bài - Lựa chọn các từ điền vào cột chọn phù hợp -HS tự làm bài vào Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn lắc lư chùm xoan chín vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng lá mít vàng ối Tau đu đủ, lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Dưới sân rơm và thóc vàng giòn Quanh đó gà, chó vàng mượt Bài 3; Chọn từ thích hợp màu vàng các từ đây để điền vào ô trống: Vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm GV yêu cầu HS lựa chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho thích hợp Củng cố Dặn dò: HS lắng nghe  GĐHSY Bài tập: Tính chất kết hợp phép nhân I Mục tiêu: Giúp HS ( đặc biệt là các em: Phú, Phương, Hoài, Phú, ) - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện II Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe Hướng dẫn HS luyện tập thực hành: Bài 1: GV viết lên bảng biểu thức: 2x5x4 - HS đọc to, lớp lắng nghe ? Có cách nào để tính giá trị biểu thức? - Có cách - Y/c HS tính giá trị biểu thức theo cách - Nhận xét và nêu cách làm đúng sau đó y/c HS tiếp tục - 1HS lên bảng làm Cả lớp làm VBT làm các phần còn lại Bài 2: ? BT y/c chúng ta làm gì? - HS nêuy/c - Viết lên bảng biểu thức: 13 x x2 ? Hãy tính giá trị biểu thức trên theo cách ? ? Theo em cách làm nào thuận tiện hơn? - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại - 2HS lên bảng làm bài HS thực cách (13) - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đè Bài 3: - HS đọc đề bài -3HS lên bảng làm bài - Bài toán cho biết gì? - Y/c HS suy nghĩ và giải bài toán theo cách - GV chữa bài sau đó nêu: Số HS trường đó chính là giá trị biểu thức x 15 x2 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học  Y + G Toán: Luyện tập Nhân với số tận cùng có chữ số I Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ thực phép nhân với số tận cùng có chữ số - Rèn luyện kĩ thực chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100;1000 - Củng cố kĩ đổi đơn vị đo; giải toán có lời văn - Áp dụng làm các bài tập tính nhanh II Các hoạt động dạy học: Bài mới: - Giới thiệu bài: - Nghe Hướng dẫn HS làm bài tập VBTTH Bài 1: (Trang 75) Tính nhẩm: - Y/c HS tự viết kết các phép tính bài sau - làm bài tập vào sau đó Hs nêu kq đó nêu kq trước lớp phép tính Đọc từ đầu hết YC HS nêu, nhận xét Bài 2: - 100kg= tạ - GV viết lên bảng 100kg= tạ - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vởBT - Y/c HS thực phép đổi - HS nêu tương tự bài mẫu - Y/c HS nêu cách làm mình.sau đó hướng dẫn HS lại các bước đổi - Y/c HS làm các phần còn lại - HS giải thích - Chữa bài, y/c HS giải thích cách đổi mình - Nhận xét cho điểm HS Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài: - HS đọc to lớp lắng nghe Đặt tính tính: HS làm vào V BT ,GV lưu ý HS cách làm - HS làm bài trên bảng lớp Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài - HS trình bày kết bài làm mình + Bài toán hỏi gì? - HS đọc to lớp lắng nghe - Muốn biết có tất bao nhiêu sách chúng ta phải tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài - Kèm HS yếu - Nhận xét cho điểm HS Củng cố, dặn dò: - Tổng kết học, dặn Hs nhà làm bài tập HDLTT và chuẩn bị bài sau -Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 TOÁN: ( T54) ĐỀ-XI –MÉT – VUÔNG I Mục tiêu: -Biết đề - xi- mét –vuông là đơn vị đo diện tích -Biết đọc, vieát đúng các số đo diện tích theo đề xi mét vuông -Biết dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại II Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -3 HS : Tâm, Phong, Tài lên bảng HS -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập thêm lớp theo dõi nhận xét T48 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS (14) 2.Bài : -Nghe HĐ : Giới thiệu bài HĐ : Giới thiệu dm2 -HS vẽ giấy kẻ ô -Gv nêu yêu cầu: vẽ HV có diện tích cm2 HS:1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài -Gv kiểm tra số HS sau đó hỏi:1 cm2 là diện tích hình 1cm vuuông có cạnh là bao nhiêu cm ? Giới thiệu đề -xi -mét vuông -Cạnh hình vuông là dm -Gv yêu cầu HS thực đo cạnh hình vuông GV:vậy dm2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm -GV xăng-ti –mét vuông có ký hiệu nào? -Ký hiệu là cm2 -GV dựa vào các ký hiệu xăng ti mét vuông Bạn nào có thể nêu cách ký hiệu đề xi mét vuông? -HS nêu GV nêu:Đề-xi-mét vuông viết ký hiệu là dm2 -GV viết lên bảng cá số đo diện tích:2cm2,3dm2 yêu cầu HS đọc các số đo trên *Mối quan hệ xăng –ti-mét vuông và dề-xi-mét vuông -1 số HS đọc trước lớp -GV nêu đề bài toán:Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10 cm -GV hỏi 10 cm =?dm -Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích hình vuông cạnh 1dm -HS tính và nêu: +Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu? 10 cm x10 cm = 100 cm2 -HV có cạnh dm có diện tích là bao nhiêu? =1dm -Vậy 100 cm2=1 dm2 HĐ : Luyện tập thực hành Bài 1: -Viết các số đo diện tích có đề bài và số các số đo =100 cm2 khác định HD đọc trước lớp -1dm2 Bài 2: -HS đọc :100cm2=1 dm2 -GV đọc các số đo diện tích có bài và các số đo khác yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc -GV chữa bài -2 HS lên bảng làm lớp làm vào BT Bài 3: -GV yêu cầu HS tự điền cột bài -HS nhận xét bài làm trên bảng ,đổi chéo -Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống để kiểm tra bài Bài 4, Bài 5: -HS tự điền vào BT 3.Củng cố dặn dò: -HS tự điền -Tổng kết học,dặn HS nhà làm bài tập HD LT thêm -Chỉ Y\c Hs K-G làm và chuẩn bị bài sau -Hs lắng nghe  TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Xác định đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK -Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên đạt mục đích đặt -GDKNS: + Thể tự tin + Lắng nghe tích cực + Giao tiếp + Thể cảm thông II.Đồ dùng dạy – học: -Sách truyện đọc lớp -Giấy khổ to bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ HS: Tuấn, Trung lên bảng làm theo yêu càu (15) -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm HS 2.Bài mới: HĐ :Giới thiệu bài HĐ2 : Phân tích đề.3’ -Cho HS đọc đề bài -GV HD HS :Phân tích đề bài -Gv gạch chân quan trọng đề bài dã viết sẵn trên bảng lớp -GV lưu ý +Khi trao đổi lớp bạn đóng vai bố mẹ,anh chị.và em +Em và người thân phải cùng đọc truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu có thể trao đổi +Phải thể thái độ khâm phục nhân vật câu chuyện trao đổi HĐ3: HS thực hành trao đổi 20’ -Cho HS đọc gợi ý + Em hãy chọn nhân vật nào? Trong truyện nào? -GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên số nhân vật sách truyện -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS làm mẫu -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS làm mẫu -GV nhận xét -Cho HS trao đổi -Cho HS thi trước lớp Củng cố dặn dò: 2’ -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi vào GV -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS chú ý theo dõi -1 HS đọc gợi ý -Hs phát biểu ý kiến nêu tên nhân vật mình chọn sách nào? -1 HS đọc to lớp đọc thầm -1 HS khá giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK -1 HS đọc lớp lắng nghe -1 HS khá giỏi làm mẫu -Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu đề bài -HS đổi vai để trao đổi -3 cặp lên thi trao đổi trước lớp -Lớp nhận xét -Hs lắng nghe  ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lý Việt Nam -Nêu số đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ II Chuẩn bị: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : -2HS lên bảng( Hà, Nam) -Đà Lạt có điều kiện nào thuận lợi để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? -Khí hậu Đà Lạt mát mẻ giúp Đà Lạt có mạnh gì cây trồng? -Nhắc lại tên bài học 2,Bài mới: -Giới thiệu bài.(2’) - Dãy Hoàng Liên Sơn … - Khi tìm hiểu miền núi và trung du, chúng ta đã học vùng nào? -2HS lên bảng dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh -Treo đồ địa lí Việt Nam yêu cầu HS lên Phan – xi – păng đồ -2HS lên bảng chị vị trí các cao nguyên và thành phồ Đà Lạt (16) -Các HS khác nhận xét bổ sung -Mỗi HS nhận đồ trống và thực theo yêu cầu -Phát cho HS lược đồ trống Việt Nam yêu cầu HS điền tên các dãy núi, đỉnh, cao nguyên, thành phố Đà Lạt… -Kiểm tra số HS tuyên dương -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng -Yêu cầu HS các nhóm trả lời câu hỏi -Phát giấy kẻ sẵn yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4- người thảo luận điền bảng kiến thức -Yêu cầu HS trình bày kết Nhận xét chố ý chính -yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình nào? -2HS thảo luận hoàn thiện bảng -Lần lượt HS cặp khác lên bảng, người nêu đặc điểm địa hình vùng và vào vùng đó -Thực tương tự với đặc điểm và khí hậu -Các HS khác nhận xét bổ sung -Hình thành nhóm, nhận giấy bút và thảo luận -Nhóm trình bày dân tộc và trang phục Hoàng Liên Sơn -Nhóm 2: Tây Nguyên -Nhóm 3:Trình bày lễ hội Hoàng Liên Sơn -Nhóm 4:Tây Nguyên -Nhóm 5, 6… -HS tìm câu hỏi sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và thống kết là vùng đồi và đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp -1HS trả lời – lớp nhận xét bổ sung Các vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích … Trồng rừng nhiều nữa… -Dừng khai phá rừng… -HS trả lời câu hỏi: -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -2HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Tại phải bảo vệ rừng Trung Du Bắc Bộ? -Những biện pháp để bảo vệ rừng? -Nhận xét chốt ý 3,Củng cố, dặn dò: ( 2’) -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau BUỔI CHIỀU  HDTH toán: Đề xi mét vuông I.Mục tiêu: Củng cố đơn vị đo diện tích Đọc viết và đổi đơn vị thành thạo - Vận dụng các đơn vị đo đề xi mét vuông và mét vuông để giải bài toán có liên quan II Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Bài cũ: 1m2 = dm2 200dm2 = m2 2- Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học - Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài 1: Gọi HS nêu YC: GV tổ chức cho HS nối hình thức chơi trò chơi truyền điện(Một HS đọc lời bạn đọc số cần nối) Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a,1dm2 = cm2 5dm2 = cm2 2 100cm = dm 400cm = dm2 2 38dm = cm 3100cm2 = dm2 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em lên bảng làm ( Hoài) - Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu cách đổi( Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp kém 100 lần) (17) b, 1m2 = … dm2 2m2 =….dm2 2 1dm = ….cm 50000cm2 = m2 2 400dm = …m 3m2 = cm2 Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và nêu tóm tắt bài toán: ? Muốn tính diện tích nhà ta cần tính gì?(Tính diện tích viên gạch) * GV thu chấm bài Nhận xét.Chữa bài: Nhận xét chung tiết học - HS làm bài vào GV theo dõi hs làm bài  ÔN T VIỆT LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn chữ viết cho học sinh đúng mẫu,cỡ, đẹp Rèn viết bút máy cho HS - Viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định HS biết trình bày bài thơ theo mẫu quy định - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài cẩn thận II CHUẨN BỊ : -HS luyện chữ, bút máy GV: bảng kẻ sẵn li viết mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Bài cũ : Kiểm tra HS Bài : Giới thiệu bài- GV ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động : Hướng dẫn HS tập viết trên bảng a/ Luyện viết chữ hoa - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS quan sát - HS quan sát, nhận xét - HS viết chữ trên bảng con.( C) - Hai HS lên bảng viết - HS đọc từ : nguồn - HS Tập viết tên riêng trên bảng ( Thái Sơn) – hai em viết bảng lớp -HS theo dõi -HS quan sát -HS viết bảng con, HS lên bảng H Các chữ cái có chiều cao nào? -Yêu cầu HS viết bảng c/ Luyện viết câu ứng dụng - GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung H câu ứng dụng, chữ nào viết hoa? - GV yêu cầu HS nhận xét độ cao các chữ cái và - Một HS đọc câu ứng dụng yêu cầu HS viết vào bảng chữ Hoạt động : Hướng dẫn viết vào - HS tập viết trên bảng các chữ: -Nêu yêu cầu : - Nhắc nhở cách viết – trình bày - GV theo dõi – uốn nắn -HS theo dõi Hoạt động : Chấm , chữa bài - GV chấm bài – nhận xét chung Cho HS xem - HS viết bài vào - HS theo dõi – rút kinh nghiệm số bài viết đẹp -Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012  TOÁN( T55) MÉT VUÔNG I,Mục tiêu: -Biết m2 là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết “mét vuông” , “m2” -Biết 1m2=100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 cm2 II Chuẩn bị: -GV vẽ sẵn bảng HV có diện tích m2 III Các hoạt động dạy - học: (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T54 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu m2 a)Giới thiệu mét vuông -GV treo lên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 Và chia thành 100 HV nhỏ hình có diện tích 1dm2 +HV lớn có cạnh dài bao nhiêu? +HV nhỏ có độ dài bao nhiêu? +Cạnh HV lớn gấp lần cạnh HV nhỏ? +Mỗi Hv nhỏ có diện tích là bao nhiêu? +HV lớn bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? +Vậy diện tích HV lớn bao nhiêu? -GV nêu:vậy hình vuông cạnh -Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 Người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông.Mét vuông chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m)GV hình) -Mét vuông viết tắt là m2 + mét vuông bao nhiêu đề –xi mét vuông? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 HS : Ngọc, Phúc, Thanh lên bảng làm bài HS lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS quan sát hình -1m 10 dm -1dm -Gấp 10 lần -1dm2 -Bằng 100 hình -Bằng 100 dm2 -Dựa vào hình trên để trả lời: 1m2=100 dm2 -HS nêu:1dm2=100cm2 -HS nêu:1m2=10 000 cm2 + đề –xi mét vuông bao nhiêu xăng- ti-mét vuông? -Vậy mét vuông bao nhiêu xăng ti –mét vuông? -Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét vuông HĐ 2: Luyện tập thực hành Bài 1: -BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết -GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Bài 2( cột 1) -Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Với HS khá,GV yêu cầu HS tự giải bài toán,Với HS trung bình,yếu GV gợi ý HS cách đặt câu hỏi: +Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát phòng? +Vậy diện tích phòng chính là diện tích bao nhiêu viên gạch +Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu? +Vậy diện tích phòng là bao nhiêu mét vuông? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải Bài 4: 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét cho điểm -Tổng kết học -Dặn HS làm bài tập  -HS nêu -Nêu: -HS làm vào BT sau đó đổi chéo kiểm tra bài lẫn -HS viết -Những Hs K-G làm bài -1 HS đọc to -Chỉ y\c Hs K-G làm (19) TẬP LÀM VĂN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: -HS nắm hai cách mở bài mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện -Nhận biết mở bài theo cách đã học; bước đầu viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp II.Đồ dùng dạy – học: -Giấy khổ to bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -2 HS : Chi, T Trang lên bảng trả lời theo yêu -Gọi HS lên bảng cầu -Nhận xét đánh giá cho điểm HS Bài : -Nghe HĐ : Giới thiệu bài 2’ HĐ2 : Làm BT1+2:10’.( Phần nhận xét) -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT1+2 -HS tìm đoạn mở bài -Tìm mở bài truyện trên? -Cho HS làm bài -Một vài HS phát biểu -Cho HS trình baỳ -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -1 HS đọc to lớp lắng nghe Bài 3:-Giao việc: -HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu -Cho HS làm bài hỏi -1 Số HS trình bày ý kiến mình -Cho HS trình bày -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại: cách mở bài BT3 không kể vào việc bắt đầu câu chuyện khác dãn vào dó là cách mở bài cho bài văn kể chuyện mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp HĐ4 : Ghi nhớ: 5’ -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK -GV các em nhớ HT nội dung cần ghi nhớ HĐ5 : Làm BT-Phần luyện tập.15’ -1 HS đọc to lớp đọc thầm -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -HS làm bài cá nhân -Cho HS làm bài -Một số HS trình bày -Cho HS trình bày -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp -GV cho HS kể phần mở đầu theo cách -1 HS kể theo cách mở bài gián tiếp -GV nhận xét -Suy nghĩ tìm câu trả lời -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Lần lượt phát biểu -Cho HS làm bài -Lớp nhận xét -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -1 SH đọc to lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -HS làm bài cá nhân -Cho HS làm bài -HS đọc đoạn mở bài mình -Cho HS trình bày kết bài làm -Lớp nhận xét -Nhận xét khen HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay 3.Củng cố dặn dò: -H s lắng nghe -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn chỉnh mở bài viết lại vào  LỊCH SỬ: NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: -Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt -Vài nét Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long II Chuẩn bị: (20) -Bản đồ Việt Nam -Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ HS lên bảng thực trả lời câu hỏi.(T -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài Thảo, H.Anh, Thùy) -Nhận xét việc học bài nhà HS -Nhận xét bổ sung 2.Bài mới: -Yêu cầu quan sát hình trang 30 Hình chụp tượng ai? Em -Quan sát hình trang và trả lời theo hiểu biết gì nhân vật lịch sử này? biết mình -Ghi tên bài học -Nhắc lại tên bài học - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa Từ năm 2005 đến nhà Lý -Thực đọc sách giáo khoa theo yêu cầu đây -Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình -Sau Lê Đại Hành tình hình nước ta nào? bạo ngược … - Vì Lê Long Đĩnh mất, Các quan triều lại tôn Vì Lí Công Uẩn là vị quan triều Lí Công Uẩn lên làm vua? Nhà Lê … -Vương triều nhà lí bắt đầu năm nào? Treo đồ hành chính Việt Nam yêu cầu HS vị trí Bắt đầu năm 1009 vùng Hoa Lư Ninh Bình – Thăng Long Hà Nội trên đồ -2HS bảng Lớp theo dõi nhận xét - Năm 1010 Lý Công Uẩn định dời đô từ đâu đến Từ Hoa Lư thành Đại La và đổi tên thành đâu? Thăng Long -Chia lớp thành nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận So với -Hình thành nhóm nhóm 4- HS cùng Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát đọc sách thảo luận và trả lời câu hỏi triển đất nước? -Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm Gợi ý:Vị trí địa lý, địa hình vùng đất Đại La có gì đất nước, vùng Đại La là vùng trung tâm thuận lợi so với Hoa Lư? đất nước… -Vua Lý Thái Tổ có suy nghĩ nào rời đô Đại La -Tin muốn cháu đời sau xây dựng và đổi tên thành Thăng Long? sống ấm no … -Giới thiệu thêm: -Lắng nghe -Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh chụp kinh thành Thăng -Nghe Long HS đọc ghi nhớ -Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long nào? 3,Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau BUỔI CHIỀU:  KỸ THUẬT: KHÂU VIỀN MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(T2) I,Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa -Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đường khâu cĩ thể bị dúm -Yêu thích sản phẩm mình làm II.Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: -Chuẩn bị dụng cụ học tập Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các thao tác gấp mép vải -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải các thao tác gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột qua hai -HS theo dõi bước: +Bước 1: Gấp mép vải +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm số điểm lưu ý đã nêu tiết (21) -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm -GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng chưa thực đúng Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Gấp mép vải Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật +Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập và kết thực hành HS -HS thực hành -HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên -HS lớp  KHOA HỌC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU? I.Mục tiêu: -Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên II.Đồ dùng dạy – học: -Các hình SGK III.Các hoạt độâng dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ + Nước tồn thể nào? -HS : Việt Hoàng, Thảo, Tâm trả lời câu hỏi + Vẽ sơ đồ chuyển thể nước? -Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: -H s lắng nghe HĐ 1: Giới thiệu bài: -H s quan sát, đọc bài HĐ2 : Sự hình thành mây.10’ -Hs trình bày G v Y \c Hs thảo luận -Thảo luận theo nhóm -Gọi Hs trình bày -Tiến hành HĐ1 HĐ3 : Mây từ đâu ra? -Tiến hành theo nhóm HĐ 4: Trò chơi: “Tôi là ai?” 3,Củng cố , dặn dò: +Vì chúng ta phải giữ gìn môi trường nước, tự nhiên xung quanh mình? -Nhận xét tiết học, giao việc nhà -H s lắng nghe  Sinh hoạt lớp I Mục tiêu.Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần -Đề phương hướng hoạt động cho tuần học tiếp nối - Sinh hoạt tổ nhóm - Sinh hoạt văn nghệ II Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định tổ chức 2’ -Hát đồng bài:Em yªu trêng em ù Sinh hoạt tổ Các tổ trưởng cho tổ mình đứng chỗ 15’ -Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và kiĨm điểm thân và các mục đị học nêu muộn, nghỉ học, không học làm bài, điểm vệ sinh thân thể  Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo (22) Lời hứa chăm ngoan 5’ -Nhận xét chung -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa khuyết điểm mà tổ viên còn mắc -Tổ trưởng hứa trước lớp 3.Tuần tới Thực nhiệm vụ người học sinh: học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non trường Nhận xét chung -HS nghe Tổng kết: 1’ Hát đồng các bài hát đã học -Thi hát cá nhân, HS hát – câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài -Vừa hát vừa múa phụ hoạ (23) (24)

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w