1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tuần 6 - Lớp 4

48 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 113,63 KB

Nội dung

+ Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. - Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu. - Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động... II. ĐỒ DÙNG DẠY[r]

(1)

TUẦN 6

Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 Chào cờ

( BGH CHỈ ĐẠO )

-Thể dục

( Đ/C Hà soạn giảng )

Toán

LUYỆN TẬP ( SGK / 33- 34) I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung:Giúp HS:

- Rèn kĩ đọc, phân tích xử lí số liệu hai loại biểu đồ - Thực hành lập biểu đồ

2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Khánh khả tiếp thu chậm, không tập trung học, ghi nhớ kém).

- Kiến thức kĩ năng

+ HS củng cố kĩ đọc, phân tích xử lí số liệu hai loại biểu đồ - Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu

- Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Bài cũ

- GV treo biểu đồ - Yêu cầu HS: - GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu

- Giờ học tốn hơm em củng cố kĩ đọc dạng biểu đồ học

2 Thực hành - HS đọc đề

? Đây biểu đồ loại gì? ? Biểu đồ biểu diễn gì?

- HS đọc số liệu ghi biểu đồ “Số chuột thôn diệt được”

Bài : Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ(đúng) S (sai) vào ô trống:

- Số vải hoa vải trắng bán tháng

KQ:

(2)

- GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ tự làm

- Chữa bài: + HS nhận xét

+ Giải thích cách làm - GV nhận xét, đánh giá

GV: Lưu ý quan sát kĩ biểu đồ để đọc, phân tích xử lí số liệu cho xác.

- HS nêu yêu cầu ? Biểu đồ hình gì?

? Dựa vào đâu để tính số ngày mưa tháng?

- HS làm bài, HS lên bảng - Chữa bài:

+ Nhận xét làm ? Giải thích cách làm + Đối chiếu kết - GV nhận xét

GV: Dựa vào biểu đồ để đọc và tính tốn dạng toán TBC.

- GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ

- Biểu đồ chưa biểu diễn số cá tháng nào?

- Nêu số cá bắt tháng tháng

- GV: vẽ cột biểu diễn số cá tháng tháng

- GV yêu cầu HS lên bảng vị trí vẽ cột biểu diễn số cá tháng

- GV nêu lại vị trí đúng: cột biểu diễn số cá bắt tháng nằm vị trí chữ tháng 2,

-Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa m vải trắng

- Tuần cửa hàng bán 400m vải

- Tuần cửa hàng bán nhiều vải hoa

- Số mét vải hoa mà tuần bán nhiều tuần 100m - Số mét vải hoa mà tuần bán tuần 100m

Bài :

a/ Tháng có 18 ngày mưa

b/ Tháng mưa nhiều tháng 12 ngày

( 15 – =12)

c/ Trung bình tháng có số ngày mưa là:

(18 + 15 + ) : = (ngày)

Bài 3:

Tháng 1: Tháng 2: ; Tháng 3: Hãy viết tiếp vào biểu đồ đây:

Số cá tàu Thắng Lợi đánh bắt được

- hs quan sát biểu đồ - HS làm theo nhóm, đọc lại

- HS làm theo HD GV

(3)

cách cột tháng ô ? Nêu bề rộng cột? ? Nêu chiều cao cột?

- Gọi HS lên vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau yêu cầu HS nhận xét

- HS vẽ bảng lớp, lớp dùng bút chì vẽ vào SGK

- GV nhận xét , khẳng định lại cách đúng, sau yêu cầu HS tự vẽ cột tháng

- HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét

- GV chữa + Nhận xét làm ? Giải thích cách làm + Đối chiếu kết - GV nhận xét

GV: Lưu ý cách đọc, phân tích và xử lí số liệu biểu đồ hình cột

(Tấn)

9

Tháng Tháng Tháng (Tháng)

C Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột ? - Nhận xét tiết học

-Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA I MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung: 1.1 Đọc toàn

Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể ân hận, dằn vặt An-đrây-ca trước chết ông Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

1.2 Hiểu nghĩa từ

Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm thương yêu ý thức trách nhiệm với người dân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

(4)

- Giao tiếp : ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông

- Xác định giá trị

2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Kiên tiếp thu chậm, không tập trung học, phát âm chưa xác.)

- Kiến thức kĩ năng

+ HS đọc đoạn tập đọc

+ Trả lời nhắc lại câu hỏi SGK

- Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu:

+ Tranh minh hoạ chủ điểm: bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca + Đoạn văn cần luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ

- 2-3 học sinh học thuộc lòng Gà trống cáo nêu ý nghĩa thơ

- Nhận xét, B Bài mới

1 Giới thiệu :

- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Giới thiệu bài: Tại cậu bé An-đrây-ca lại khóc? Cậu ân hận điều chăng? Ở cậu có phẩm chất đáng quý? Bài học hôm giúp em hiểu điều

- Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo

- Bức tranh vẽ cảnh cậu bé ngồi khóc bên gốc Trong đầu cậu nghĩ trận đá bóng mà cậu tham gia

- HS lắng nghe

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc.

- học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- Bài chia làm đoạn ?

- Đọc nối tiếp lần 1, sửa phát

- đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu mang nhà

+ Đoạn 2: Bước vào phịng năm

- HS lắng nghe

(5)

âm

- Đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ SGK

- Đọc nối tiếp lần 3, nhận xét đánh giá

+ Luyện đọc câu dài:

- Luyện đọc nhóm đơi

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn

b)Tìm hiểu bài.

* Hoạt động cá nhân:

- Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc nào?

- Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông thái độ An-đrây-ca nào?

- An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông?

=>Biết ông ốm yếu An-đrây-ca nhanh nhẹn mua thuốc giúp mẹ, song cậu bé mải chơi bóng với bạn nên muộn - ý đoạn gì? - 2-3 học sinh nhắc lại - Giáo viên ghi bảng

=> Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc nhà muộn Vậy chuyện xảy với cậu gia đình, tìm hiểu tiếp

* Hoạt động nhóm đơi:

Học sinh đọc to đoạn trao đổi nhóm đơi, trả lời câu hỏi 2, 3:

- Khóc nấc , , dằn vặt - Dằn vặt

Chơi lúc nhớ lời mẹ dặn /, em vội chạy mạch đến cửa hàng/mua thuốc/ rồi mang nhà.

1 Trên đường An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông.

- An-đrây-ca lúc tuổi, em sống ơng bà mẹ Ơng ốm nặng

- An-đrây-ca nhanh nhẹn

- An-đrây-ca bạn chơi bóng rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang

- Trên đường An-đrây-ca mua thuốc cho ông

2 Sự dằn vặt An-đrây-ca

- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ

- HS luyện đọc từ

- HS đọc câu

- HS luyện đọc theo nhóm

- HS lắng nghe trả lời lại câu hỏi

- HS lắng nghe

(6)

- Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?

* Kĩ sống (Xác định giá trị)

- An-đrây-ca tự dằn vặt nào?

- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca cậu bé nào? => An-đrây-ca nhà, ông qua đời, cậu bé suy nghĩ nói lại với mẹ hành động Cái chết ông làm cho cậu bé suy nghĩ suốt nhiều năm sau

- ý đoạn gì? - Giáo viên ghi bảng

- Nêu nội dung tồn

- 2-3 học sinh nhắc lại

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hãy nêu cách đọc diễn cảm toàn bài?

- Hai học sinh đọc nối tiếp đoạn Nêu cách đọc giọng nhân vật?

- Nhận xét, thể đọc lại - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn: + Giáo viên chiếu đoạn cần đọc + học sinh đọc diễn cảm Nêu cách đọc diễn cảm?

+ Nhận xét, bổ sung Giáo viên

đang khóc nấc lên Ơng qua đời

- An-đrây-ca khóc cho mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết - Dù mẹ an ủi nói cậu khơng có lỗi An-đrây-ca đêm ngồi khóc gốc táo ơng trồng Mãi lớn, cậu tự dằn vặt

- u thương ơng, khơng tha thứ cho

- Sự dằn vặt An-đrây-ca

*Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của thân.

- Giọng trầm, buồn, xúc động - Lời ông: Đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt

- ý nghĩ An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt

- Lời mẹ: Dịu dàng, an ủi

Bước vào phịng ơng nằm, em hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Thì ơng qua đời. “Chỉ mải chơi bóng, mua thuốc chậm mà ơng chết.”An- đrây- ca khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi em:

thầm đoạn - HS lắng nghe Nhắc lại câu TL

- HS lắng nghe

- HS nêu lại nội dung

(7)

chốt cách đọc ; học đọc lại + Học sinh đọc diễn cảm nhóm bàn Thi đọc diễn cảm Bình chọn bạn có giọng đọc hay Giáo viên tuyên dương C Củng cố, dặn dò.

- Đặt lại tên chuyện theo ý nghĩa chuyện

- Nói lời an ủi em với An-đrây-ca

- Nhận xét tiết học

- Khơng, khơng có lỗi. Chẳng thuốc cứu ơng đâu Ơng từ lúc vừa ra khỏi nhà.

- Chú bé trung thực/ Chú bé giàu tình cảm/ Tự trách mình, …

- Bạn đừng ân hận nưa, ông bạn hiểu lòng bạn

-Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 Tin học

( Đ/C Lan soạn giảng)

_ Tiếng Anh

( Đ/C Loan soạn giảng )

_ Tiếng Anh

( Đ/C Loan soạn giảng )

_ Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung:

Giúp học sinh ôn tập, củng cố tự kiểm tra về: - Viết sốliền trước, số liền sau số

- Giá trị chữ số số tự nhiên - So sánh số tự nhiên

- Đọc biểu đồ hình cột - Xác định năm, kỷ * Giảm tải : không làm BT2

(8)

- Kiến thức kĩ năng

+ HS có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số Bước đầu biết tìm số trung bình cộng nhiều số

- Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hồn thành u cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ:

- 2HS lên bảng - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài:

- Giờ học Tốn hơm nay, em làm tập củng cố kiến thức dãy số tự nhiên đọc biểu đồ

Thực hành: - HS đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm bàn, nhóm đại diện chữa bảng

- Chữa bài:

+ Nhận xét sai ? Giải thích cách làm?

? Để biết giá trị chữ số số ta vào đâu? + Đổi chéo kiểm tra

GV: Cách đọc viết số đến lớp triệu

- HS đọc tập

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

- Chữa bài:

- HS1: Làm tập VBT - HS2: Làm tập VBT

Bài 1:

a/ Số tự nhiên liền sau số 835 917 là: 835 918

b/ Số tự nhiên liền trước số 835 917 la 835 916

c/ Đọc ghi giá trị chữ số là:

- Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm

+ Giá trị chữ số là: 000 000

- Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn khơng trăm chín mươi sáu

+ Giá trị chữ số là: 200 000

- Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám

+ Giá trị chữ số là: 200 Bài 3:

Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm

a) Khối lớp có lớp Đó

- hs đọc câu hỏi, trả lời câu a,b

(9)

+ Nhận xét sai ? Giải thích cách làm?

? Khối lớp có lớp lớp nào?

? Nêu số HS giỏi toán lớp?

? Trong khối lớp 3, lớp có nhiều HS giỏi tốn nhất? Lớp có HS giỏi tốn nhất? ? Trung bình lớp có HS giỏi tốn?

+ Một HS đọc, lớp soát GV: Cách đọc số liệu biểu đồ.

- GV yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS nêu ý kiến mình, sau nhận xét cho điểm HS GV: kỉ = 100 năm. - GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS kể số tròn trăm từ 500 đến 800

? Trong số , số lớn 540 bé 870? ? Vậy x số - GV nhận xét

GV: Các cách tìm x khác, các số trịn trăm.

các lớp: 3A, 3B, 3C

b) Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn Lớp 3B có 27 HS giỏi tốn Lớp 3C có 21 HS giỏi tốn c) Trong khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi tốn nhất, lớp 3A có HS giỏi tốn

d) Trung bình lớp có số HS giỏi toán là: ( 18 + 27 +21 ) : = 22 ( HS )

Bài 4

a) Năm 2000 thuộc kỷ 20 b) Năm 2005 thuộc kỷ 21 c) Thế kỷ 21 kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100

Bài 5:Tìm số trịn trăm,biết: 540 < x < 870

- 500, 600, 700, 800

- Đó số 600, 700, 800 x = 600, 700, 800

- HS làm nhóm, hs đọc lại

C Củng cố, dặn dị

? Qua học hơm nay,em ghi nhớ kiến thức ? - Nhận xét tiết học

-Thể dục

( Đ/C Hà soạn giảng )

(10)

Chính tả

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung:

- Nghe, viết tả, trình bày truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”

- Biết tự phát lỗi sửa lỗi

- Tìm viết tả từ láy có chứa âm đầu s/x hỏi, ngã

2 Mục tiêu HS hịa nhập: (HS Khánh tiếp thu chậm, khơng tập trung học, kĩ tính tốn chậm, chưa xác.)

- Kiến thức kĩ năng

+ Nghe – viết tả, trình bày đoạn tập đọc “Người viết truyện thật thà”

- Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển

- Tờ phiếu khổ to ghi nội dung 3a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét trước

- Gọi học sinh lên bảng, lớp viết vào nháp

- Nhận xét, B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Giờ tả hơm em viết lại câu chuyện vui nói nhà văn Pháp tiếng Ban- dắc

2 Hướng dẫn tả: - Giáo viên đọc tồn

- Một học sinh đọc đoạn cần viết, lớp đọc thầm

- Nhà văn Ban - dắc có tài gì?

- Lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên, nên non.

(11)

- Trong sống ông người nào?

- Hướng dẫn viết từ khó:

- Học sinh đọc thầm lưu ý từ dễ viết sai

- Giáo viên nhắc học sinh : + Ghi tên vào dòng + Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

3.Viết tả:

- Giáo viên đọc cụm từ cho HS viết

- Giáo viên đọc lại bài, học sinh sốt

4.Chấm, chữa tả:

- Giáo viên nhận xét 5-7 Trong cặp học sinh đổi sốt lỗi

- Giáo viên nêu nhận xét chung Hướng dẫn làm tập: * Hoạt động cá nhân:

- Học sinh đọc yêu cầu tập mẫu Giáo viên hướng dẫn: ghi lỗi sửa vào sổ tay

- Học sinh tự chữa Giáo viên bao quát lớp bổ sung

- Yêu cầu học sinh làm phiếu dán kết

- Nhận xét

GV: Phân biệt tả âm s/x và dấu ngã.

* Hoạt động nhóm lớn: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm tập

+ Chia làm đội thi tiếp sức - Chữa tập

- Ơng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài, - Ông người thật thà, nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng

- Ban- dắc, truyện dài, truyện ngắn

Bài 2.

- VD:

- Xắp lên xe Sắp lên xe - Nghí Nghĩ

Bài 3: Tìm từ láy

+ Có tiếng chứa âm s: sàn sàn,

- HS nghe nêu lại ND

- HS lắng nghe

- HS viết từ khó

- HS lắng nghe

- HS nghe – viết -3 câu viết

Bài tập2

HS làm theo nhóm, đọc lại

(12)

- Nhận xét

=>Lưu ý số từ láy có chứa âm s/x

san sát,

sanh sánh .

+ Từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa,

xam xám, xám xịt

- HS đọc lại từ vừa tìm

C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

_ Âm nhạc

( Đ/C Ninh soạn giảng )

Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018

Tin học

( Đ/C Lan soạn giảng)

_ Mĩ thuật

( Đ/C Ninh soạn giảng )

-Toán

LUYỆN TẬP CHUNG ( SGK / 36 – 37 ) I MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung: - Giúp HS củng cố về: + So sánh số tự nhiên

+ Giá trị chữ số số tự nhiên + Đọc biểu đồ hình cột

+ Đổi đơn vị đo thời gian

+ Giải tốn tìm số trung bình cộng

2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Khánh khả tiếp thu chậm, không tập trung học, ghi nhớ kém).

- Kiến thức kĩ năng

(13)

- Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/Kiểm tra cũ:

- Gv yêu cầu HS lên bảng - GV chữa bài, nhận xét B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Giờ học tốn hơm em học tập nội dung học từ đầu năm chuẩn bị cho kiểm tra đầu học kỳ I

2 Hướng dẫn luyện tập: - HS đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm bàn, Hai nhóm đại diện chữa bảng

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

? Để biết giá trị chữ số số ta vào đâu? ? Nêu cách so sánh số?

? Nêu mối quan hệ giữ đơn vị đo khối lượng? đơn vị đo thời gian?

+Nhận xét sai - Đổi chéo kiểm tra

GV: Cách đọc viết số đến lớp triệu, cách so sánh số, cách đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian.

- Yêu cầu HS đọc đề - HS tự làm

- Chữa bài:

+ Nhận xét sai

Bài 1: Hãy khoanh vào trước câu trả lời

a) Số gồm hai mươi triệu, hai mươi nghìn hai mươi viết là:

A 202020 B 2020020

C 2002020 D 20020020

b) Giá trị chữ số số 653 297 là:

A 30 000 B 3000 C 300 D

c) Số lớn số 725 369;

725 693; 725 936; 75396 là: A 725 369 B 725 693 C 725 936 D 75396 d) 2tấn 75kg = …….kg A 275 B 2750 C 2057 D 2075

Bài 2: Dựa vào biểu đồ để trả lời câu hỏi:

Bài giải

a, Hiền đọc 33 sách

HS làm theo nhóm, hs trả lời câu a,b,c

(14)

+ Đối chiếu kết - GV nhận xét

? Dựa vào đâu em đọc biểu đồ

? Để tính trung bình bạn đọc sách em làm ?

GV: Cách đọc biểu đồ, tìm số trung bình cộng.

- Yêu cầu HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì?

? Bài tốn u cầu làm gì?

- u cầu 1HS lên bảng tóm tắt giải toán

- Chữa bài:

+ Nhận xét sai + Giải thích cách làm? ? Bài thuộc dạng tốn gì? ? Nêu cách làm?

- Đối chiếu kết GV:

- Đọc kĩ đề để xác định đúng dạng bài.

- Vận dụng phương pháp giải

- Lựa chọn câu lời giải phù hợp - Trình bày khoa học

b, Hoà đọc 40 sách

c, Hoà đọc nhiều Thực số sách là:

40 -25 = 15 ( sách ) d) Trung đọc Thực sách

e) Hoà đọc nhiều sách f) Trung đọc sách

g) Trung bình bạn đọc số sách là:

(33+40+22+25):4=30(quyển sách) Bài 3:Tóm tắt

Ngày đầu: 120m

Ngày thứ 2: 1/2 ngày đầu Ngày thứ 3: gấp ngày đầu Trung bình ngày: …m?

Bài giải:

Số m vải ngày thứ bán là: 120 : = 60 ( m ) Số m vải ngày thứ bán là:

120 x = 240 ( m ) Trung bình ngày bán là: ( 120 + 60 +240 ) : = 140 ( m )

Đáp số: 140 ( m )

- HS đọc tốn, phân tích tốn - HS đọc lại giải

C Củng cố dặn dò:

? Qua hôm em ghi nhớ kiến thức ? - GV nhận xét kết làm HS lớp

-Tập đọc

(15)

I MỤC TIÊU: 1 Mục tiêu chung:

- Đọc trơn toàn bài, thể giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh - Hiểu nghĩa từ

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cơ chị hay nói dối tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ cô em Câu chuyện lời khun cho học sinh khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với

*Các kĩ sống giáo dục bài: - Tự nhận thức thân

- Thể cảm thông - Xác định giá trị

- Lắng nghe tích cực

2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Khánh tiếp thu chậm, khơng tập trung học, phát âm chưa xác.)

- Kiến thức kĩ năng

+ HS đọc đoạn tập đọc

+ Trả lời nhắc lại câu hỏi SGK

- Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hồn thành u cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ học: Chị em - Đoạn văn cần luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ :

- học sinh đọc bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca nêu nội dung

- GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu

- Ai cịn nhớ chuyện: Nói dối hại thân kể chuyện gi`?

- Ai làm cho bé tỉnh ngộ? => Cịn chị chuyện : Chị

- Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm thương yêu ý thức trách nhiệm với người dân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân

- Chuyện bé chăn cừu thích nói dối, trêu đùa người Cuối cùng, sói đến thật người ta tưởng nói dối nên khơng đến đàn cừu bị sói ăn thịt hết

- Đàn cừu bị ăn thịt hết mà không đến cứu giúp tỉnh ngộ

(16)

em tơi có tật hay nói dối giúp tỉnh ngộ? Chúng ta học để hiểu điều

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- Bài chia làm đoạn ?

- Đọc nối tiếp lần 1, sửa phát âm - Đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ SGK

- Đọc nối tiếp lần 3, nhận xét đánh giá

+ Luyện đọc câu dài:

- Luyện đọc nhóm đơi

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn

b, Tìm hiểu bài: * Hoạt động cá nhân:

- Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Cô chị xin phép ba đâu?

- Cơ có học nhóm thật khơng? Em đốn đâu?

- Cơ nói dối ba nhiều lần chưa?

- Vì lại nói dối nhiều lần vậy? - Vì lần nói dối chị lại thấy ân hận?

- Tặc lưỡi gì?

- đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu tặc lưỡi cho qua

+ Đoạn 2: Tiếp người

+ Đoạn 3: Còn lại

- Tặc lưỡi , năn nỉ, thủng thẳng - Yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng

Thỉnh thoảng /, hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện/ rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi/ , làm cho tỉnh ngộ

1 Cơ chị nói dối ba.

- Cơ xin phép ba học nhóm - Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, xem phim - Cơ nói dối ba nhiều lần khơng biết lần lần thứ

- Vì lâu ba tin - Vì thương ba, biết phụ lịng tin ba tặc lưỡi quen nói dối.

- Tặc lưỡi

- HS lắng nghe

- GV giúp đỡ HS đọc đoạn

- HS luyện đọc từ

- HS đọc câu

- HS luyện đọc theo nhóm

- HS lắng nghe nhắc lại câu hỏi

(17)

- Giáo viên ghi bảng:

- Cơ chị nói dối ba để chơi xong cô ân hận lịng việc làm

- ý đoạn gi`? - - học sinh nhắc lại - Giáo viên ghi bảng * Hoạt động nhóm đơi:

- Học sinh đọc to đoạn trao đổi nhóm đơi, trả lời câu hỏi:

- Cơ em làm để chị thơi nói dối?

* Kĩ sống (Tự nhận thức thân)

- Vì chị nhận sai?

=> Cơ em giả học vào rạp cho chị thấy Chị em tranh luận việc nói dối

- ý đoạn gi`? - – học sinh nhắc lại - Giáo viên ghi bảng * Hoạt động nhóm đôi:

- Học sinh đọc to đoạn trao đổi nhóm đơi, trả lời câu hỏi:

* Kĩ sống (lắng nghe tích cực)

- Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ?

- Cô chị thay đổi nào? => Bằng hành động thông minh, em giúp chị nhận sai sót cịn ba biết chuyện không tức giận mà buồn rầu khuyên hai chị em biết bảo ban Vẻ buồn rầu ba

- Cơ chị nói dối ba

2 Cơ em nói dối ba.

- Cơ em bắt chước chị, nói dối tập văn nghệ rủ bạn vào rạp chiếu bóng chị thấy em nói dối tập văn nghệ để xem phim tức giận bỏ - Em bảo chị: Chị thơi!

- Cơ em nói dối ba

3 Cách làm em giúp chị tỉnh ngộ.

- Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói quen xấu

- Cơ khơng nói dối ba học nhóm

- Khơng nói dối Nói dối tính cách xấu làm lòng tin người

- HS đọc đoạn - HS lắng nghe Nhắc lại câu TL

- HS nhắc lại ý đoạn

- HS lắng nghe

(18)

cũng tác động đến cô khiến cô suy nghĩ việc làm mìng khơng mắc phải - ý đoạn gì?

- Giáo viên ghi bảng

- Vậy qua ta thấy câu chuyện muốn nói với em điều gì?

c, Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hãy nêu cách đọc diễn cảm toàn bài?

- Hai học sinh đọc nối tiếp đoạn Nêu cách đọc giọng nhân vật?

- Nhận xét, thể đọc lại - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn: + Giáo viên chiếu đoạn cần đọc + học sinh đọc diễn cảm Nêu cách đọc diễn cảm?

+ Nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt cách đọc ; học đọc lại + Học sinh đọc diễn cảm nhóm bàn Thi đọc diễn cảm Bình chọn bạn có giọng đọc hay Giáo viên tuyên dương

C Củng cố, dặn dị:

- Vì khơng nên nói dối?

- Em đặt tên khác cho truyện theo tính cách nhân vật - Giáo viên chốt nội dung

- Nhận xét tiết học

- Cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ

* Qua tập đọc khun học sinh khơng nói dối Nói dối đức tính xấu làm mất lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với mình. - Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Lời người cha đáp lại dịu dàng, ôn tồn (khi gái xin phép học), trầm, buồn (khi phát gái nói dối)

- Lời chị lễ phép (khi xin phép ba học), bực tức (khi mắng em)

- Lời cô em tinh nghịch: lúc thản nhiên, lúc giả ngây thơ

Hai chị em đến nhà, tơi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học chơi ráng bảo ban mà học người

- Nói dối tính cách xấu làm lòng tin người - Cô bé thông minh/ Cô bé ngoan/

Cô chị biết lỗi/ Cô chị biết nghe lời,

- HS nêu lại nội dung

- HS luyện đọc lại theo nhóm

(19)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

1.1 Mục tiêu chung: Rèn kĩ nói

- Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói lịng tự trọng

2 Rèn kĩ nghe

HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn

1 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Khánh tiếp thu chậm, không tập trung học, phát âm chưa xác.)

- Kiến thức kĩ năng

+Kể đọc lại đoạn câu truyện lòng tự trọng - Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hồn thành u cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số chuyện lòng tự trọng

- Bảng phụ viết “dàn ý kể chuyện”, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Bài cũ (3-5’):

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện tính trung thực nói ý nghĩa truyện

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

- Những đức tính: trung thực tự trọng, không tham lam, người rát đáng quý Hôm lớp ta thi xem bạn kể chuyện lòng tự trọng lạ hấp dẫn

2 Tìm hiểu câu chuyện + 1, em đọc đề

+ Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề gạch số từ quan trọng

- Học sinh đọc gợi ý 1, 2, 3,

Đề bài: Kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em được nghe đọc.

- HS đọc đề

- HS lắng nghe, nhắc lại câu TL - Học sinh đọc gợi ý 1, 2, 3,

(20)

- HS kể chuyện theo nhóm

- HS lắng nghe bạn kể - GV cho HS đọc lại đoạn câu truyện nói lịng tự trọng - Học sinh tìm câu chuyện

nói lịng tự trọng-kể lại cho bạn nghe

- Buổi học thể dục - Sự tích dưa hấu - Học sinh giới thiệu chuyện

kể lại toàn câu chuyện - Giáo viên dán lên bảng dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

=>- Những câu chuyện em vừa nêu bổ ích Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng người

3 Học sinh tập kể chuyện trao đổi ý nghĩa:

- Học sinh kể chuyện theo cặp Giáo viên ý học sinh: với truyện dài em kể đoạn

- Thi kể chuyện trước lớp +H ọc sinh kể chuyện

+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp giáo viên nhận xét, tính điểm nội dung, ý nghĩa trưyện Cách kể, khả hiểu truyện người kể

- Bình chọn người kể chuyện hay nhất, người nhớ truyện nhất, câu chuuyện hay nhất, người nêu câu hỏi hay

C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Xem trước tranh minh hoạ truyện kể tuần 7: Lời ước dước trăng

-Luyện từ câu

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I MỤC TIÊU:

(21)

- Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng

- Nắm qui tắc viết hoa danh từ riêng - Bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế

2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Khánh tiếp thu chậm, không tập trung học, vốn từ)

- Kiến thức kĩ năng

+ HS củng cố danh từ từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

- Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long), ảnh Lê Lợi - Phiếu viết nội dung

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ:

- Thế danh từ?

- Tìm từ danh từ trừu tượng, đặt câu với từ đó?

- Nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Tại có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

2 Phần Nhận xét

* Hoạt động nhóm đơi: - Học sinh đọc yêu cầu - học sinh lên bảng làm

- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng

- Học sinh giáo viên nhận xét - Chữa

- Giáo viên sông Cửu Long đồ Việt Nam

- Những từ vật, người, vật, tượng, khái niệm đơn vị gọi danh từ

- Cô giáo em giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh

Bài Tìm từ có nghĩa : a Dòng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại -Sơng

b Dịng sơng lớn chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta.-Cửu Long

c Người đứng đầu nhà nước phong kiến.-Vua

d.Vị vua có cơng đánh đưởi giặc Minh, lập nhà Lê nước ta.-Lê Lợi

(22)

- HS lắng nghe, nhắc lại nghĩa từ

- HS nghe, nêu lại cách viết

- HS đọc ghi nhớ - HS làm theo nhóm, đọc lại làm * Hoạt động cá nhân:

- Yêu cầu Học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu so sánh khác nghĩa từ

Bài Nghĩa từ tìm ở tập khác nào?

Sông - Cửu Long + Sông: tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn + Cửu Long: tên riêng dịng sơng

So sánh từ Vua - Lê Lợi - Vua: Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến - Lê Lợi: Tên riêng vị vua

Giáo viên giảng:

+ Những tên chung loại vật như: sông, vua gọi danh từ chung

+ Những tên riêng vật định như: Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng

* Hoạt động cá nhân:

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Học sinh so sánh cách viết a với b

c với d

- Giáo viên chốt nội dung- ghi nhớ

Bài Cách viết từ có khác

- Tên chung dịng nước chảy tương đối lớn (sơng) khơng viết hoa Tên riêng dịng sơng cụ thể (Cửu Long) viết hoa - Tương tự “vua” không viết hoa Lê Lợi viết hoa

3 Ghi nhớ (SGK trang 57) - học sinh nhắc lại 4 Thực hành

* Hoạt động nhóm đơi: - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm

- So sánh khác danh từ chung danh từ riêng?

Bài Tìm danh từ chung và riêng có đoạn văn sau: - Danh từ chung: núi, dịng, sơng, dãy, mặt sơng, ánh, nắng, đường, dãy nhà, trái, phải, giữa, trước.

(23)

Hồ.

- GV hướng dẫn HS viết tên bạn nam, bạn nữ

* Hoạt động cá nhân: - Học sinh nêu yêu cầu

- Học sinh làm bài, học sinh viết bảng

? Họ tên bạn lớp danh từ riên hay danh từ chung? Vì sao?

- em lên bảng viết - em nêu ghi nhớ

=> Vận dụng để viết tên bạn lớp Qua phân biệt danh từ chung danh từ riêng

Bài 2: Viết tên bạn nam, bạn nữ lớp em

+ Họ tên người danh từ riêng người cụ thể Danh từ riêng phải viết hoa Viết hoa Họ, tên, tên đệm

C Củng cố, dặn dò

- Giáo viên chốt nội dung

? Thế danh từ chung ? danh từ riêng ? - Nhận xét tiết học

-Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018

Tiếng Anh

( Đ/C Loan soạn giảng )

_ Toán

PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung: Giúp HS:

- Củng cố kỹ thực cộng có nhớ khơng có nhớ với số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số

- Củng cố kỹ giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện vẽ hình theo mẫu

2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Khánh khả tiếp thu chậm, không tập trung học, ghi nhớ kém).

- Kiến thức kĩ năng

(24)

- Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Bài cũ:

Nhận xét kiểm tra B, Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Trong học hôm nay, em củng cố kỹ thực phép cộng có nhớ không nhớ phạm vi STN học

2 Củng cố kỹ làm tính cộng:

- GV viết lên bảng - HS đọc phép tính

- Yêu cầu HS đặt tính tính - Hai HS làm bảng, lớp làm nháp

- Nhận xét làm

? Hãy nêu lại cách đặt tính tính? (- HS nêu cụ thể cách tính phép tính: 48325 + 21026) - GV nhận xét

? Khi thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào? (- Khi thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Thực từ phải sang trái)

3 Thực hành: - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng

- Chữa bài:

+ Nhận xét sai

? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

48325 + 21026

48 325 + 21 026 69 378 367859 + 541728

367 859 + 541 728

909 587

Bài 1:Đặt tính tính: a) 682 b) 968 + +

305 524 987 492 247 917 + +

HS nắm đặt tính cách tính phép tính cộng

GV hướng dẫn hs làm bài:

4 682

305

(25)

- Đổi chéo soát

GV: Khi cộng số có nhiều chữ số lưu ý cách đặt tính và tính.

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng

- Chữa bài:

+ Nhận xét sai ? Giải thích cách làm? ? Nêu lại cách tính?

- GV nêu biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết

GV: Lưu ý cách đặt tính và thực phép tính

- HS đọc tốn ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bảng - Nhìn tóm tắt đọc lại đề - HS làm cá nhân, HS làm bảng

- Chữa bài:

- Nhận xét sai ? Giải thích cách làm? ? Nêu lời giải khác?

- Một HS đọc, lớp soát GV: Cách trình bày bài tốn có lời văn.

- Nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS lên bảng làm HS lớp làm vào ? GV u cầu HS giải thích cách tìm x

GV: - Xác định thành phần cần

741 267 988 184

Bài 2:Tính:

a) 685 b) 186 954 + +

347 247 436 032 434 390 094 514 625 + +

82 398 14 660 587 023

Bài 3:

Cây ăn :

60830cây ?cây Cây lấy gỗ:

325 164 Bài giải

Huyện trồng số là: 60 830 + 325 164 = 385 994(cây )

Đáp số: 385 994

Bài 4:

a) x - 363 = 975 x = 975 +363 x = 338 b) 207 + x = 825 x = 815 – 207 x = 608

GV hướng dẫn hs làm bài:

4 685

347

7032

- HS đọc toán, phân tích tốn - HS đọc lại giải

- GV

(26)

tìm.

Vận dụng quy tắc để tính. C Củng cố, dặn dị.

? Nêu lại cách đặt tính tính ? Nhận xét tiết học

-Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung:

- Nhận thức lỗi thư bạn cô rõ - Biết tham gia bạn lớp chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả, biết tự chữa lỗi

- Nhận thức hay cô giáo khen

2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Kiên tiếp thu chậm, khơng tập trung học, nói câu rời rạc)

- Kiến thức kĩ năng

+ HS có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện Có thể viết đoạn văn kể chuyện theo gợi ý

- Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to viết đề tập làm văn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu

2 Giáo viên nhận xét chung về kết viết học sinh

- Giáo viên dán đề kiểm tra lên bảng

- Nhận xét kết làm * Ưu điểm:

- Xác định đề bài, hiểu viết thư, bố cục thư, ý diễn đạt * Nhược điểm:

- Viết sai lỗi tả - Cách dùng từ

- đình

- Mạnh khẻo, giạo này, bánh trưng

- ông yêu quý

- Bố cháu suốt ngày làm

HS Kiên

(27)

- Sử dụng dấu câu sai (dấu chấm, dấu phẩy)

- Thông báo kết

3 Hướng dẫn học sinh chữa bài - Giáo viên trả

- Học sinh đọc lời nhận xét - Chữa lỗi vào

- Đổi làm chữa sai cho bạn 4 Hướng dẫn học tập những đoạn thư, thư hay

- Giáo viên đọc - Học sinh nhận xét

(Bố cháu dạo bận việc quan

- Cháu học về, cháu nấu cơm giúp mẹ (đi học cháu giúp mẹ nấu cơm)

- gv hướng dẫn hs phát sửa lỗi sai

C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh viết chưa đạt nhà viết lại nộp vào tiết sau

_

Kĩ thuật

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) A MỤC TIÊU :

- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khu bị dúm

* Với học sinh khéo tay :

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

B CHUẨN BỊ :

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)

- Len ( sợi ), khâu

- Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn gạch C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

(28)

- Nêu bước khâu thường III / Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- GV nhận xét, chốt

- GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải ứng dụng nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

- Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- Chú ý HD chậm cho HS làm * Lưu ý:

- Vạch dấu vạch trái vải

- Up mặt phải hai mảnh vải vào xếp mép vải khâu lược - Sau lần rút kim, kép cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng

- GV nhận xét thao tác chưa uốn nắn

+ Đường khâu, mũi khâu cách

+ Mặt phải hai mép vải úp vào

+ Đường khâu mặt trái hai mảnh vải

- HS tập khâu vào kim, vê nút tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường

C Củng cố, dặn dò.

- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường ( T ) - Nhận xét tiết học

-Lịch sử

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I MỤC TIÊU

Học xong HS biết:

- Vì Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa

- Tường thuật lược đồ diễn biến khởi nghĩa

(29)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ (SGK)

- Lược đồ khởi nghĩa - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ

? Kể số sách áp bóc lột triều đại phong kiến với nước ta? ? Nhân dân ta phản ứng sao? Kể tên số khởi nghĩa?

- GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu

- Trong học trước em biết để chống lại ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta liên tục dậy khởi nghĩa Bài học hôm tìm hiểu khởi nghĩa ấy, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Các hoạt động

a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu:

HS hiểu:

- Vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa * Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc từ : “ Đầu kỉ … trả thù nhà”

- HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK

- Giải thích: Giao Chỉ thời nhà Hán hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ. + Thái Thú; chức quan cai trị quận thời nhà Hán đô hộ nước ta

- Chia lớp làm nhóm thảo luận câu hỏi ? Nêu nguyên nhân khởi nghĩa? - Đại diện nhóm trả lời

- GV nêu vấn đề: Khi tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa HBT, có bạn cho HBT phất cờ khởi nghĩa thái thú Tô Định giết chết chồng bà Trưng Trắc Thi Sách, có bạn lại cho HBT phất cờ khởi nghĩa căm thù giặc áp bức, bóc lột nhân dân ta đến

1 Nguyên nhân

- Căm thù quân xâm lược đặc biệt thái thú Tô Định

(30)

cùng cực Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?

- GV kết luận: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán HBT phất cờ khởi nghĩa nhân dân khắp nơi hưởng ứng Việc thái thú Tô Định giết chết chồng bà Trưng Trắc Thi Sách làm cho HBT tăng thêm tâm đánh giặc b) Hoạt động 2: Làm việc nhân. * Mục tiêu:

- HS Tường thuật lược đồ diễn biến khởi nghĩa

* Cách tiến hành:

- HS quan sát lược đồ khởi nghĩa - Tập kể diễn biến khởi nghĩa - HS lên bảng kể

- GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày tốt

c, Hoạt động 3: Làm việc lớp * Mục tiêu:

- HS hiểu khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị đô hộ

* Cách tiến hành:

? Khởi nghĩa HBT đạt kết nào?

? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

? Sự thắng lợi khởi nghĩa HBT nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta?

- GV: kiện làm nức lại lịng u nước, căm thù giặc truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân ta

2 Diễn biến khởi nghĩa

- Năm 40 cửa sông Hát .Trung Quốc

3 Ý nghĩa

- Trong vịng khơng đầy tháng, cc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy thân, Tơ Định phải cải trang thành dân thường lẩn vào đám tàn quân trốn nước

- Sau 200 năm bị độ hộ, lần nhân dân ta giành độc lập Chứng tỏ nhân dân ta trì truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

(31)

C Củng cố, dặn dò

? HBT kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoành cảnh nào? ? Kết khởi nghĩa sao?

? Hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa HBT?

- GV chốt nội dung  ghi nhớ - Nhận xét tiết học

-Luyện từ câu

MỞ RÔNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung:

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng

- Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng - Sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực 2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Khánh tiếp thu chậm, không tập trung học, phát âm chưa xác.)

- Kiến thức kĩ năng

+ HS mở rộng vốn từ: chủ điểm trung thực – Tự trọng

- Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Bài cũ

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng nêu:

+ danh từ chung gọi tên đồ vật

+ danh từ riêng người, vật xung quanh

- GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu

(32)

2 Hướng dẫn học sinh làm bài * Hoạt động nhóm đơi:

- Học sinh nêu u cầu - Làm theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày - Thứ tự cần điền

- Gọi học sinh đọc hoàn chỉnh

- học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét, chốt ý

- Dựa vào đâu em điền từ vào chỗ trống?

=>Hiểu nghĩa từ , vận dụng điền cho phù hợp.Đọc kĩ câu văn để điền từ cho xác * Hoạt động cá nhân:

- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - em lên bảng làm

- Nhận xét

- Giáo viên chốt ý

- Vì em chọn từ ứng với nghĩa cho?

=>Lưu ý hiểu nghĩa từ để điền vào chỗ chấm cho xác Dùng từ điển tỡm hiểu từ nghĩa từ

* Hoạt động nhóm lớn: - Học sinh nêu yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn (dựa vào nghĩa BT2)

- Chia đội thi làm nhanh, - Nhận xét, chốt ý

=> Bài tập giúp xác định phân biệt nghĩa tiếng trung Hiểu nghĩa từ để xếp vào nhóm cho phù hợp * Hoạt động cá nhân:

Bài :

- Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

- Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự ái, tự hào

Bài :

- Chọn từ ứng với nghĩa sau: Một lịng với người là: Trung thành Trước sau một, : Trung kiên

Một lịng : Trung nghĩa

Ăn nhân hậu .: Trung hậu Ngay thẳng, thật thà: Trung thực

Bài : Xếp từ thành 2 nhóm:

- Trung có nghĩa giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm

- Trung có nghĩa “một lòng dạ”: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên

Bài : Đặt câu với từ đã cho tập

- HS lắng nghe, đọc lại từ

- HS theo dõi, đọc lại

- HS làm theo nhóm

- HS đọc

(33)

- Học sinh đọc đề Nêu yêu cầu đề bài?

- Học sinh làm việc cá nhân học sinh làm bảng lớp

- Giáo viên đưa tiêu chí đánh giá: + Trong cõu cú sử dụng từ cho tập chưa? Từ có phù hợp văn cảnh khơng? Cách viết câu có khơng? + Nhận xét, bổ sung

+ Giáo viên tuyên dương học sinh đặt câu văn hay

+ học sinh lớp đọc câu văn

- Giáo viên đánh giá, nhận xét - Khi đặt câu em cần lưu ý điều gì?

=> Lưu ý đặt câu cần đặt câu yêu cầu đề bài, sử dụng từ ngữ phù hợp, câu văn viết rõ nghĩa

VD: - Bạn Lương học sinh trung bình lớp

- Thiếu nhi thích tết trung thu

- Nhóm hài chúng em trung tâm ý

- Các chiến sĩ trung thành với Tổ quốc

HS đặt câu

C Củng cố dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học

-Tập làm văn

LUYỆN TẬP ĐỂ XÂY DƯNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung:

- Dựa vào tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh, HS nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu

2 Mục tiêu HS hịa nhập: (HS Khánh tiếp thu chậm, khơng tập trung học, nói câu rời rạc)

- Kiến thức kĩ năng

+ HS nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu, dựa vào tranh lời dẫn kể lại đoạn câu chuyện Nhắc lại nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu

(34)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa phóng to, có lời tranh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Bài cũ

- học sinh đọc nội dung ghi nhớ tập làm văn: Đoạn văn kể chuyện

- HS làm lại tập phần luyện tập (Đoạn 3)

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu

- Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có đoạn truyện hay gộp thành Bài học hôm giúp em xây dựng đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn

2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

* Hoạt động cá nhân: - Học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên dán tranh minh hoạ giới thiệu tranh nội dung minh hoạ

- học sinh đọc nội dung bài, đọc phần lời tranh, đọc giải nghĩa từ

- học sinh quan sát tranh, đọc thầm câu hỏi gợi ý:

- Truyện có nhân vật? - Nội dung truyện nói điều gì?

- học sinh nối tiếp nhau, em nhìn tranh, đọc câu dẫn giải tranh

- học sinh dựa vào tranh

- Một văn kể chuyện có nhiều việc Mỗi việc viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết đoạn văn, cần chấm xuống dòng

Bài 1:Dựa vào tranh kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu”

- Hai nhân vật: chàng tiều phu cụ già tiên ơng

- Chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

+ SV1: Một chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống sông

+ SV2: cụ già hứa vớt giúp

+ SV3: Lần1: Cụ vớt lên lưỡi rìu vàng chàng tiều

- HS quan sát tranh

- HS lắng nghe, nhắc lại câu trả lời

(35)

dẫn giải thi kể lại cốt chuyện

=> Cần nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện

* Hoạt động nhóm đơi:

- học sinh đọc nội dung tập

- Để phát triển thành đoạn văn kể chuyện, em cần quan sát kĩ tranh mnh hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc Từ tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp hấp dẫn người nghe

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh

- Quan sát tranh có nhân vật?

- Nhân vật làm gì? - Nhân vật nói gì?

- Ngoại hình nhân vật nào?

- Lưỡi rìu chàng trai nào?

- học sinh nhìn phiếu học tập xây dựng đoạn văn

- Học sinh – giáo viên nhận xét

phu không nhận

+ SV4: Lần2, cụ vớt lên lưỡi rìu bạc chàng tiều phu khơng nhận

+ SV5: Lần3, cụ vớt lên lưỡi tìu sắt, chàng tiều phu nhận + SV6: Cụ già khen chàng trai thật tặng chàng ba lưỡi rìu

Bài : Phát triển ý nêu mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện

- Chàng tiều phu

- Đang đốn củi lưỡi rìu văng xuống sơng

- “Cả nhà ta trơng vào lưỡi rìu Nay rìu sống đây!”

- Chàng tiều phu nghèo, trần, quấn khăn mị rìu

- Bóng loáng

- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi gợi ý

(36)

- Học sinh làm bài: cá nhân suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn

- Học sinh phát biểu ý kiến tranh

- Học sinh kể chuyện theo cặp - Đại diện nhóm thi kể đoạn, kể tồn chuyện

=> Nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu Qua tập các em lưu ý muốn phát triển thành đoạn văn kể chuyện cần dựa vào ý nêu tranh

- HS lắng nghe bạn kể

C Củng cố dặn dò:

- Muốn phát triển câu chuyện cần làm gì? - GV nhận xét tiết học

-Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018

Toán

PHÉP TRỪ (SGK – 39/40) I MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung: Giúp học sinh:

- Củng cố kỹ thực tính trừ có nhớ khơng có nhớ với số tự nhiên có bốn năm, sáu chữ số

- Củng cố kỹ giải tốn có lời văn phép tính trừ - Luyện vẽ hình theo mẫu

2 Mục tiêu HS hòa nhập: (HS Khánh khả tiếp thu chậm, không tập trung học, ghi nhớ kém).

- Kiến thức kĩ năng

+ HS củng cố kỹ thực tính trừ khơng có nhớ với số tự nhiên có bốn năm, sáu chữ số, kỹ giải tốn có lời văn phép tính trừ

+ Củng cố mối quan hệ đơn vị đo thời gian học - Năng lực: Giao tiếp hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu - Phẩm chất: Tích cực tham gia hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(37)

- 2HS lên bảng thực đặt tính tính:

- GV nhận xét, B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Trong học hôm em củng cố kỹ thực phép trừ có nhớ khơng nhớ phạm vi số tự nhiên học

2 Củng cố kĩ làm tính trừ:

- GV viết lên bảng yêu cầu HS đặt tính tính

- Hai HS làm bảng, lớp làm nháp

- Nhận xét làm

? Hãy nêu lại cách đặt tính tính? (- HS nêu cụ thể cách tính phép tính: 647253 – 285749)

- GV nhận xét

? Khi thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào? (- Khi thực phép trừ số tự nhiên ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Thực từ phải sang trái.)

3 Thực hành: - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

- Chữa bài:

+ Nhận xét sai ? Giải thích cách làm?

? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

- Đổi chéo soát

GV: Khi trừ số có nhiều

HS 1: 342980 + 2785 HS 2: 56078 + 10965

865279 – 450237 865279 - 450237 415042 647253 – 285749

647253 - 285749 361504

Bài 1: Đặt tính tính:

a) 987 864 b) 839 084 - -

783 251 246 937 204 613 592 147 969 696 628 450 - -

656 565 35 813 313 131 592 637

- HS lắng nghe, nhắc lại cách đặt tính cách tính

GV hướng dẫn HS làm bài:

987 864 -

783 251 204 613 969 696

(38)

chữ số lưu ý cách đặt tính và tính.

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

- Chữa bài:

+ Nhận xét sai ? Giải thích cách làm? ? Nêu lại cách tính?

- GV cho HS chấm chéo, báo cáo kết

GV: Lưu ý cách đặt tính và thực phép tính

- Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn u cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh

(quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang) - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Chữa bài:

+ Nhận xét sai ? Giải thích cách làm?

GV : Vận dụng phép trừ vào bài tốn có lời văn

- GV gọi HS đọc đề ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn u cầu làm gì? - GV u cầu HS làm bài,

Bài 2: Tính:

a) 48 600 b) 80 000

455 48 765 39 145 31 235 65 102 941 302

13 859 298 764 51 243 642 538

Bài 3: Tóm tắt:

S xe lửa HN->TP HCM: 1730km

S xe lửa HN->Nha Trang: 1315km

S xe lửa Nha Trang ->TP HCM: ?km

Bài giải

Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh dài là:

1 730 – 315 = 415 ( km ) Đáp số: 415 km

Bài 4:

Tóm tắt: Năm trồng: 214 800

313 131 - GV hướng dẫn HS làm bài:

48 600

455

39 145

80 000 48 765 31 235

- HS đọc bài, phân tích - HS đọc lại

(39)

-HS lên bảng - Chữa bài:

+ Nhận xét sai ? Giải thích cách làm? - GV nhận xét

? Nêu lời giải khác ?

GV: Cách giải tốn có lời văn Lưu ý cho HS cách trình bày

Năm ngối trồng hơn: 80600

Cả hai năm: cây? Bài giải

Số năm ngoái trồng là:

214 800 – 80 600=134 200(cây ) Số năm trồng là: 134 200 +214 800=349 000(cây) Đáp số: 349 000 C Củng cố, dặn dò.

- ? Nêu cách đặt tính cách tính ? Nhận xét tiết học

-Khoa học

MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I MỤC TIÊU

Sau học, HS có thể:

- Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trang 26, 27 (SGK) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ

- Nêu cách bảo quản thức ăn mà em biết?

B Bài mới: 1 Giới thiệu

- Hàng ngày ăn cơm với rau ăn thiếu chất dinh dưỡng Điều khơng gây cho cảm giác mệt mỏi mà nguyên nhân gây nên nhiều bệnh khác

2 Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh còi xương, suy dinh dưỡng người bị biếu cổ

(40)

* Mục tiêu:

- Mô tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng người bị bướu cổ

- Nêu nguyên nhân gây bệnh * Cách tiến hành:

- Làm việc theo nhóm: + Quan sát H 1,

? Mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bướu cổ

? Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh trên? - Đại diện nhóm lên trình bày

-Kết luận:

+ Em bé hình bị bệnh suy dinh dưỡng, cịi xương Cơ thể gầy yếu, có da bọc xương Đó dấu hiệu bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt Nguyên nhân em thiếu chất bột đường, bị bệnh như: ỉa chảy, thương hàn, kiết lị, … làm thiếu lượng cung cấp cho thể + Cơ hình mắc bệnh bướu cổ Cô bị u tuyến giáp mặt trước cổ, nên hình thành bướu cổ Nguyên nhân ăn thiếu i ốt

- Chân tay nhỏ, đầu to, bụng to, da vàng (xanh) cổ sưng to

- ăn không đủ chất, đặc biệt chất đạm, thiếu VitaminD Thiếu D Iốt phát triển chậm, thông minh

* Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

* Mục tiêu: Nêu tên cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

* Cách tiến hành:

? Ngồi bệnh cịi xương suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng?

? Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng

2 Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng.

-Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng như:

- Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vitamin A

+ Bệnh phù thiếu Vitamin B

- Bệnh chảy máu chân thiếu Vitamin C

(41)

hợp lí đưa trẻ đến bệnh viện khám chữa trị

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Bác sĩ * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn cách chơi - HS chơi theo nhóm (2)

- Cử nhóm trình bày trước lớp - GV HS đánh giá

C Củng cố dặn dị

? Vì trẻ nhỏ lúc tuổi thường bị suy dinh dưỡng?

? Làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không?

- GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học

- Bạn đóng bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu bệnh)

- Bác sĩ: nói tên bệnh cách phịng bệnh

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

- Suy dinh dưỡng thường gặp trẻ nhỏ tuổi thể không cung cấp đủ lượng chất đạm chất khác để đảm bảo cho thể phát triển bình thường - Muốn biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay khơng cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ Nếu thấy 2-3 tháng liền trẻ không lên cân cần phải đưa trẻ khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân

-Đạo đức

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I MỤC TIÊU

HS có khả năng:

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường

- Biết tôn trọng ý kiến người khác

- Biết nêu ý kiếncủa lúc, chỗ *Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ trình bày ý kiến gia đình lớp học - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc

- Kĩ biết tôn trọng thể tự tin

*GDBVMT : Học sinh bày tỏ ý kiến việc làm ảnh hưởng đến

(42)

* Tiết kiệm lượng: - Nội dung tích hợp:

+ Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

+ Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng - Mức độ: Liên hệ

* GDQP – AN: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình xấu tốt II Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng hóa trang tiểu phẩm III Lên lớp:

A Bài cũ

- HS nêu phần ghi nhớ (SGK) - GV nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu 2 Các hoạt động

a Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa”

* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu

+ Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường

+ Biết tôn trọng ý kiến người khác

+ Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến

* Cách tiến hành:

- Một nhóm HS đóng vai - HS quan sát thảo luận

? Em có nhận xét ý kiến bố mẹ Hoa việc học tập Hoa?

- Mẹ Hoa không định hỏi ý kiến Hoa mà bắt Hoa phải nghỉ học

- Bố Hoa tôn trọng ý kiến Hoa ? Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình ntn? - Hoa học buổi, cong buổi

phụ mẹ làm bánh

? ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? - ý kiến Hoa phù hợp ? Nếu bạn Hoa em giải

nào?

VD: Em xin nghỉ học

Em giải Hoa * Các nhóm thảo luận

(43)

NX, bổ sung

- GV kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề khó khăn riêng Là gia đình, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, việc có liên quan đến em ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng Đồng thời em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ

b, Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên” * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu

+ Biết nêu ý kiếncủa lúc, chỗ

+ Kĩ kiềm chế cảm xúc

+ Kĩ biết tôn trọng thể tự tin

* Cách tiến hành:

- GV phổ biến cách chơi

- HS tham gia làm phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi:

- GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng bày tỏ ý kiến

Ví dụ: Bạn giới thiệu hát mà bạn thích

Mơn học mà bạn thích nhất, bạn có khả nhât?

Điều mà bạn quan tâm gì?

c, Hoạt động 3: Học sinh trình bày BT 4.

* Mục tiêu: HS học cách lập luận trình bày ý kiến để ý kiến có tính thuyết phục

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm nhóm tạo thành cặp tranh luận với vấn đề đưa BT4 Một đội đưa ý kiến phản bác, đội khác đưa ý kiến bảo vệ

* Kết luận chung:

- Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- ý kiến em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến trẻ em thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em

- Trẻ em cần lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác C Củng cố, dặn dò.

(44)

? Nếu em thấy bạn lớp vi phạm nội quy, em làm ? ? Khi phạm lỗi, em phải làm ?

GV: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình xấu tốt

- GV nhận xét tiết học

- Trên lớp: thảo luận vấn đề cần giải có liên quan đến tổ, lớp, trường

-Địa lí TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU

Học xong học này, HS biết:

- Vị trí cao nguyên Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểu Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu) - Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh, để tìm kiến thức

* Tiết kiệm lượng:

- Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống

- Cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng

* GDQP – AN: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mỹ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh tư liệu cao nguyên Tây Nguyên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Bài cũ (3-5’)

- Yêu cầu HS mô tả vùng trung du Bắc Bộ - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- Hôm nay, cô em tìm hiểu vùng đất tổ quốc: Tây Nguyên

2 Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Làm việc lớp * Mục tiêu :

- Vị trí cao nguyên Tây Nguyên

(45)

trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam * Cách tiến hành:

- GV treo tranh vị trí cao nguyên lược đồ hình đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam

- HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam

Các cao nguyên từ Bắc xuống Nam: - Cao nguyên Kom Tum

- Cao nguyên Plây-Ku - Cao nguyên Đắc Lắc - Cao nguyên Lâm Viên - Cao nguyên Di Linh

- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu (SGK) xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

- Độ cao cao nguyên xếp theo thứ tự từ thấp đến cao

+ Đắc Lắc ( 400m) + Kom Tum ( 500m) + Di Linh ( 1000m) + Lâm Viên ( 1500m) - GV giới thiệu số đặc điểm tiêu

biểu cao nguyên

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu:

- Trình bày số đặc điểm Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu) * Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm số tranh, ảnh tư liệu cao nguyên

- Y/c nhóm thảo luận, trình bày số đặc điểm khác cao nguyên

- Các nhóm GVNX bổ sung

*GV: Mỗi cao nguyên có đặc điểm khác Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên có khí hậu mát mẻ, cảnh đẹp nơi nghỉ mát tiếng nước ta

- Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc: cao nguyên thấp nhất, bề mặt phẳng, đất đai phì nhiêu, đơng dân Tây Nguyên

- Nhóm 2: Cao nguyên KonTum: cao nguyên rộnglớn Bề mặt phẳng Trước chủ yếu rừng rậm nhiệt đới, ngày rừng cịn ít, chủ yếu loại cỏ

- Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh: gồm nhiều đồi lượn sóng, phủ lớp đất ba dan dày khơng phì nhiêu cao ngun Đắc Lắc, mùa khơ khơng q khắc nghiệt, mùa khơ có mưa nên cao ngun ln có màu xanh

(46)

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. * Mục tiêu :

- Trình bày số đặc điểm Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu) * Cách tiến hành :

- HS dựa vào bảng số liệu mục 2-SGK: TLCH:

2 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô:

? Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào?

- Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 ? Mùa khô vào tháng nào? - Mùa khô: tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12 * GVKL : Khí hậu Bn Ma Thuột

là khí hậu tiêu biểu cho khí hậu vùng Tây Nguyên

? Khí hậu Tây Nguyên có mùa? mùa nào?

- Có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô

- 4-5 em mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên

- GV giảng: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông, sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lũng sụng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điện to lớn

- Mùa mưa: ngày mưa kéo dài liên miên

- Mùa khô: trời nắng gắt, đất đai vụn bở

? Chúng ta cần phải làm để bảo vệ nguồn nước?

- Sử dụng hợp lí giữ vệ sinh môi trường nước

- GV: Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm

? Cần sử dụng tài nguyên rừng cho hợp lí?

- Bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng

C Củng cố, dặn dò

- HS đồ vị trí Tây Ngun trình bày số đặc điểm vùng Tây Nguyên

* GDQP – AN:

(47)

- GV giới thiệu đoạn video nói dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mỹ

? Trong kháng chiến chống Pháp Mỹ người dân Tây Nguyên làm để giúp đội kháng chiến ?

GV: Các dân tộc Tây Nguyên với đội đoàn kết, đồng cam cộng khổ kháng chiến chống Pháp Mỹ

- Nhận xét tiết học

-Sinh hoạt tập thể

SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I MỤC TIÊU:

- Nhận xét, rút kinh nghiệm hoạt động tuần - Đề nội dung hoạt động tuần tới

- Ôn hát: Nhắc ngày III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Lớp sinh hoạt văn nghệ

2 Đánh giá hoạt động tuần

* Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp điều khiển lớp phê bình tự phê bình

* GV đánh giá chung a Ưu điểm

- Đã ổn đinh nề nếp lớp, mua sắm đồ dung học tập - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học

- Học tập nghiêm túc, số em phát biểu dựng sơi : Việt Hồng, Hảo, My, Hiếu, Ngọc Anh…

b.Khuyết điểm

- Một số bạn cịn nói chuyện học chưa ý nghe giáo giảng bài: Huy Hồng, Nam …

3 Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc - Tổ :

- Cá nhân:

4 Kế hoạch tuần tới - Duy trì sĩ số lớp

- Giữ gìn vệ sinh theo tổ phân công

(48)

- Làm đầy đủ tập trước đến lớp

- Chuẩn bị cho vẽ tranh Vịnh Hạ Long (Chiếc ô tô mơ ước) - Phát động thi đua chào mừng 20/11

-Kĩ sống 20 PHÚT SAU

LÀM VIỆC NHÀ THẬT VUI ( Chủ đề ) A MỤC TIÊU

- Học sinh biết giúp đỡ bố mẹ công việc nhà cách vui vẻ hứng thú B CHUẨN BỊ

- Chổi, lau nhà, giẻ lau, xẻng hót rác số vật dụng khác - Thẻ đỏ tuyên dương

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Cho học sinh hát hát : “ sợi rơm vàng” ? Người bà làm vật dụng hát? ? chổi to, nhỏ để sử dụng?

- Cơ có chổi, lau nhà, … Bạn nêu cho cô cách sử dụng chúng nào?

- HS: Thưa cô chổi để lau nhà Sau sử dụng lau nhà để lau nhà

- GV: Vậy lâu nhà cho trị chuyển sang HĐ

2 Hoạt động : Làm việc thật vui

- GV chuẩn bị xô nước, chổi lau nhà, chổi quét nhà, …

- GV lấy nắm đất, giấy vụn rải lớp nêu: Nếu nhà em sân nhà mà bị bẩn em phải làm ?

- HS: + Nếu nhà em lấy chổi quét nhà sau em lau nhà + Nếu sân em quét sân

- GV cho HS thực hành: 4-5 em lên quét lau nhà

(49)

- GV giơ thẻ đỏ tuyên dương HS

- Yêu cầu HS khác lên thực hành tiếp Hoạt động 3:

GV chốt: Khi giúp đỡ bố mẹ công việc: quét, lau, hay nhặt rau… Chúng ta cảm thấy vui ý nghĩa Nên em ạ, Hãy giúp đỡ bố, mẹ, ông bà, anh chị em việc làm vừa sức với Khơng nên trốn tránh nhờ giúp đỡ vì: làm việc vui

- GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w