Giáo án tuần 2 - Lớp 4

41 10 0
Giáo án tuần 2 - Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* TTHCM: Nguyện vọng của Bác Hồ cho thấy tấm lòng vì dân vì nước của Bác. *Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đôi, nhóm, hỏi đáp.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT, SGK.[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 14/ 9/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng năm 2019 Tập đọc

TIẾT 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TIẾP) I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bất cơng *Kĩ năng:

- Đọc lưu lốt tồn bài: Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với tình huống, diễn biến truyện, phù hợp với lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép)

*Thái độ:Học sinh tự giác làm yêu thích môn 2 Mục tiêu riêng (HS Giang)

- Đọc tên nhắc tên nhân vật bài. * Các KNS GD :

- Thể cảm thông - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân

* QTE: - Nghĩa hiệp ghét áp bất công bênh vực người yếu đuối * Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực

Xử lí tình

- Đóng vai (đọc theo vai) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, Sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA THÀY A KTBC:3’

- Đọc thuộc thơ Mẹ ốm nêu ý nghĩa thơ - Gv nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết Tập đọc trước, em đ-ược biết đến nhân vật Dế Mèn dũng cảm, thương ngư-ời

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc: 13’

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp

HĐ CỦA TRÒ -Hs lên bảng

- Lắng nghe

- Học sinh đọc nối tiếp lần

(2)

3 đoạn

- Gv kết hợp sửa phát âm cho hs

- Gv đọc mẫu toàn b Tìm hiểu bài: 10’

- Trận địa mai phục bọn Nhện nào?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu hs đọc đoạn lại trả lời câu hỏi:

- Dế Mèn làm cách để bọn Nhện phải sợ?

- Dế Mèn nói để bọn Nhện nhận lẽ phải?

- Bọn Nhện hành động nào?

Gv tiểu kết, chuyển ý

* Liên hệ giáo dục giới và quyền trẻ em:

+ Qua em thấy Dế Mèn có đức tính tốt chúng ta cần học tập

c Đọc diễn cảm: 8’

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn

- Hs đọc giải - Hs đọc nối tiếp lần - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc

+ Kín ngang đường, nhện gộc canh gác, tất

Trận địa mai phục bọn Nhện

+ Chủ động hỏi, thách thức của kẻ mạnh, muốn nói chuyện với tên Nhện chóp bu, xưng hơ: ai, bọn này, ta

+ Ra oai hành động tỏ rõ sức mạnh

- Phân tích, so sánh

* Nhện béo, giàu >< nợ bé tí tẹo;

* Béo tốt, kéo bè kéo cánh >< cô gái yếu ớt  thật xấu hổ

- Dạ ran, phá vòng vây Dế Mèn dũng cảm làm bọn Nhện nhận lẽ phải.

- Hs nối tiếp đọc - Hs nêu cách đọc - Hs đọc theo cặp - hs thi đọc

- Giúp đỡ, không áp bức, bắt nạt người khác

- Nghĩa hiệp ghét áp bất công bênh vực người yếu đuối.

- Hs đọc

-Đọc theo nhóm, sau thi đua

(3)

- Gv treo bảng phụ ghi đoạn: “Từ vách đá không? ”

- Gv đọc mẫu

- Gv yêu cầu học sinh đọc theo nhóm

Nhận xét, tuyên dương học sinh

C Củng cố, dặn dò: 3’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học Vn học Chuẩn bị sau

các nhóm đọc hay

- Giúp đỡ, không áp bức, bắt nạt người khác

Toán

TIẾT 7: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức: Giúp học sinh:

- Luyện viết đọc số có tới sáu chữ số (cả trường hợp có chữ số 0) *Kĩ năng:

- Rèn tính cẩn thận, xác cho HS - Áp dụng kiến thức vào tập

*Thái độ:Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- XĐ hàng chục hàng đơn vị số 10, 20; viết lại số 10, 20, 21, 22, 23, 24

*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, VBT, bảng phụ

III CÁC HOẠT Đ NG DẠY VA HỌC CƠ BANÔ

Hoạt động GV Hoạt động HS Hs

Giang I Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Kể tên hàng học? + Nêu quan hệ hai hàng liền kề?

+ Xác định hàng chữ số thuộc hàng số 825713?

II Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1’)

- Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

- Hơn 10 lần - Trăm nghìn:

- Chục nghìn: 2…

- HS nối tiếp đọc số: 850203; 820004; 800007; 832100; 832010

(4)

- GV giới thiệu ghi đầu lên bảng

2 Luyện tập: ( 30’) Bài 1:

- HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu

- HS làm cá nhân, hai hs lên bảng

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? - Nhận xét sai - Đổi chéo kiểm tra * GV chốt: Quan hệ hàng số

Bài 2:

- HS đọc đề

- HS làm cá nhân, Hs làm bảng phần a

- Chữa bài:

+ giải thích cách làm?

+ Nêu lại cách đọc, viết số trên?

- Nhận xét sai

* GV chốt: Cách đọc viết số có chữ số

Bài 3:

- HS đọc đề

- Làm tập cá nhân

- Hs lắng nghe.

1 Viết theo mẫu Viết số Tră m ngh ìn Ch ục ngh ìn n hìn Tră m Ch ục Đơ n vị Đọc số 653 267

6 Sáu

trăm năm ba nghì n hai trăm sáu mươi bảy 425 301

4

728 309

7

2.

- HS đọc đề

- HS làm cá nhân, Hs làm bảng phần a - Nhận xét đúng, sai

a 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba

65 243: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba

762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba

b Số 2453 chữ số hàng chục Số 65 243 chữ số hàng nghìn Số 762 543 chữ số hàng trăm 3 Viết số sau:

- HS đọc đề

- Làm tập cá nhân, HS lên bảng làm a) 300 d) 180 715

b) 24 316 e) 307 421 c) 24 301 g) 999 999 4 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm theo nhóm

- Tổ chức HS thi tiếp sức đội

Quan sát bảng, XĐ hàng chục hàng đơn vị số 10, 20

(5)

- HS lên bảng làm - Nhận xét chốt làm Bài 4:

- HS đọc yêu cầu

+ Muốn viết vào chỗ chấm ta cần làm ?

- HS làm theo nhóm - Tổ chức HS thi tiếp sức - Nhận xét đội thắng * Gv chốt: Cách tạo số có chữ số từ chữ số cho

III Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Đọc viết số sau: 801 010; 990710; 760304; - Nhận xét tiết học Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, VBT Chuẩn bị sau

a) 30 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000

b) 350 000; 360 000; 370 000; 380 000 ; 390 000 c) 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399400; 399 500

d) 399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399 990

- HS thực

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )

TIẾT 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức:

Giúp học sinh: Nghe viết tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn “Mười năm cõng bạn học”

*Kĩ năng: Phân biệt viết tiếng có âm vần dễ lẫn s / x, ăng / ăn. Làm tập tả

*Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức rèn chữ viết 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nhắc lại tên Chính tả; Viết từ ‘đi học” dòng. * QTE: Quan tâm, giúp đỡ chăm sóc người khác

II CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ ghi - HS: Vở tập, tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang I Kiểm tra cũ: ( 5’)

- GV đọc, HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu l / n, vần an / ang

- HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu l / n, vần an / ang

(6)

- GV nhận xét II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: ( 1’)

- GV giới thiệu ghi đầu lên bảng

2 Hướng dẫn HS nghe - viết: ( 20’)

a Tìm hiểu nội dung đoạn viết:

- Gọi HS đọc viết, lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Bạn Sinh làm để giúp đỡ Hanh?

+ Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào?

* GDQBPTE: Qua này các em học đức tính gì bạn Sinh?

- Cho HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận ý

b Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó viết, dễ lẫn viết tả - u cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

- Cho HS nhận xét, sửa chữa c Viết tả:

- GV hướng dẫn cách trình bày viết

- GV đọc to, rõ ràng, chậm rãi cho HS viết

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở tư thế, cách cầm bút,

d Soát lỗi chấm bài: - GV đọc để HS soát - Cho HS đổi soát lỗi

- HS lắng nghe

- HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, ý cách viết tên riêng

- HS đọc viết, lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Sinh cõng bạn học suốt 10 năm

+ Tuy nhỏ Sinh khơng quản khó khăn, cõng bạn tới trường với đoạn dường dài km, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh

+ Quan tâm, giúp đỡ chăm sóc người khác

- HS nêu từ khó viết, dễ lẫn viết tả

- HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp

- HS đọc từ vừa tìm

- HS viết vào

- HS soát lại

- HS đổi cho để soát

Nhắc lại tên tả

(7)

- GV chấm số

3 Hướng dẫn làm tập: ( 10’)

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV hướng dẫn làm tập - Cho HS làm vào - Cho HS nhận xét chữa - GV chốt lại lời giải - Yêu cầu HS đọc truyện vui “Tìm chỗ ngồi” để trả lời câu hỏi:

+ Truyện đáng cười chi tiết nào?

- GV kết luận Bài 3a:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Gv hướng dẫn giúp HS giải thích câu đố

- Cho HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lời giải III Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Tìm tên vật bắt đầu s, x

- Nhận xét học

-Về nhà học chuẩn bị sau

2

- HS nêu yêu cầu tập - HS suy nghĩ làm vào

- HS lên bảng làm lớp làm vào

- HS đọc thành tiếng, lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông thực chất bà ta tìm lại chỗ ngồi 3 Giải câu đố sau:

- HS đọc câu đố, lớp suy nghĩ tìm từ

- HS trình bày - Lớp nhận xét

Lời giải: Chữ sáo + Dịng 1: Sáo tên lồi chim

+ Dòng 2: Bỏ sắc thành - Hs trả lời

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: 15/ 9/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng năm 2019 Toán

TIẾT 8: HÀNG VÀ LỚP I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức:

Giúp học sinh nhận biết được:

(8)

- Vị trí chữ số theo hàng theo lớp

- Giá trị chữ số theo vị trí chữ số hàng, lớp.Giúp học sinh:

*Kĩ năng:

- Áp dụng giải tập

*Thái độ: - Rèn tính xác, cẩn thận cho học sinh. 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Xác định số có chữ số hàng chục hàng đơn vị, đọc viết số 25, 26 *Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sgk, Vbt, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang I Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Gv yêu cầu hs làm tập 3, VBT - Gv nhận xét

II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: ( 1’)

- GV giới thiệu ghi đầu lên bảng Giới thiệu lớp đơn vị lớp nghìn: ( 10’)

- Gv yêu cầu hs đọc tên hàng theo thứ tự từ bé đến lớn

+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị.

+ Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.

- Gv đưa bảng phụ kẻ sẵn:

+ Lớp đơn vị gồm hàng nào? + Lớp nghìn gồm hàng nào? * Lưu ý hs:

- Ghi chữ số vào hàng từ nhỏ đến lớn

- Khi viết số có nhiều chữ số nên để khoảng cách chữ số rộng chút

3 Thực hành: ( 20’) Bài 1:

- Yêu cầu hs làm tự giác - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Nêu hàng thuộc lớp nghìn? lớp đơn vị?

- học sinh lên bảng làm

- HS nêu: Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Nối tiếp nhắc lại lớp

- Hs quan sát

+ hàng: đơn vị, chục, trăm + hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn

- Hs lên bảng viết chữ số vào cột ghi hàng

1 Viết theo mẫu - hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm, đọc kết làm

- Lớp nhận xét

Xác định số có chữ số hàng chục hàng đơn vị

(9)

- Nhận xét sai - Đổi chéo kiểm tra - Gv đánh giá, nhận xét Bài 2: (Làm số) - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, 3HS làm bảng: - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Nêu chữ số ứng với hàng? - Nhận xét sai

- GV lên biểu điểm, HS chấm chéo * GV chốt: Củng cố hàng lớp Giá trị số phụ thuộc vào vị trí chữ số số

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- GV phân tích mẫu, ghi số: 52 314 + Nêu giá trị chữ số?

+ Viết số 52 314 thành tổng dựa vào giá trị chữ số?

- Chú ý: Hàng có chữ số khơng viết vào tổng

Bài 4:

2 a) Đọc số sau cho biết chữ số số thuộc hàng nào, lớp nào?

- HS làm cá nhân, HS làm bảng:

- Nhận xét sai

+ 46 307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy.(Chữ số hàng trăm thuộc lớp đơn vị) + 56 032: Năm mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi hai.( Chữ số hàng chục thuộc lớp đơn vị)

123 517: Một trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười bảy.(Chữ số hàng nghìn thuộc lớp nghìn)

b) - Giá trị số số 38753 là: 700

- Giá trị số số 67021 là: 7000

- Giá trị số số 79518 là: 70000

- Giá trị số số 302671 là: 70

- Giá trị số số 715519 là: 700000

3 Viết số thành tổng (theo mẫu):

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng

- Nhận xét sai

503 060 = 500 000 + 3000 + 60

83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60

176091= 100000+ 70000+ 6000+ 90+

(10)

- GV gợi ý phần a

+ Số gồm có: trăm nghìn, trăm, chục, đơn vị: 500735

- GV theo dõi, giúp HS

Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm theo mẫu - Lớp tự làm vào

- GV chấm số

III Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm hàng nào?

- Gv nhận xét học Về nhà học bài, làm tập Chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu tập - Lớp làm vào

Đáp án: a) 500 735 b) 300 402

c) 204 060 d) 80 002

5 - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng Lớp làm vào

a) Lớp nghìn số 603 786 gồm chữ số: 6; 0;

b) Lớp đơn vị số 603 785 gồm chữ số: 7; 8;

c) Lớp đơn vị số 532 004 gồm chữ số: 0; 0;

- hs trả lời

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

Luyện từ câu

TIẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức: Giúp học sinh:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: “Thương người thể thương thân” Nắm cách sử dụng từ ngữ

*Kĩ năng:

- Học nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùng từ ngữ

- Áp dụng kiến thức vào tập

*Thái độ:Học sinh tự giác làm yêu thích mơn 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nhắc từ: nhân hậu, đoàn kết, Viết dòng từ nhân hậu.

* QTE: Đùm bọc, giúp đỡ, yêu thương, nhân hậu với người xung quanh *Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

(11)

I Kiểm tra cũ: ( 5’) - Gọi HS trả lời:

+ Tiếng có phận? Đó phận nào? Lấy ví dụ + Trong tiếng phận thiếu cịn phận khơng thể thiếu?

- Cho HS nhận xét, GV nhận xét II Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: ( 1’)

- GV giới thiệu, ghi đầu lên bảng

2 Hướng dẫn học sinh làm tập:(30’)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Suy nghĩ tìm từ viết vào phiếu

- Yêu cầu nhóm dán giấy lên bảng

- GV HS nhận xét, bổ sung để hoàn thiện tập

* GV kết luận:

+ Từ ngữ thể lịng nhân hậu, tình cảm thương u đồng loại: lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu, quý,

+ Từ trái nghĩa với nhân hậu yêu thương: độc ác, ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, dữ, tợn, ,

Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm việc theo cặp làm vào giấy nháp

- Gọi HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét bạn * GV chốt lời giải

+ Từ có tiếng “nhân” có nghĩa người: nhân loại, cơng nhân,

- HS lên bảng trả lời ghi ví dụ lên bảng

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

1 Tìm từ

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp lắng nghe

2

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp làm vào

- HS làm vào bảng lớp - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- Quan sát

- GV vào tên bài: Nhân hậu, đoàn kết yêu cầu HS đọc lại

(12)

nhân tài, nhân dân

+ Từ có tiếng “nhân” có nghĩa “lịng thương người”: nhân hậu, nhân từ, nhân đức, nhân

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm thi trình bày nhanh vớí hình thức nối tiếp cách ghi lên bảng - Cho HS nhận xét sau GV nhận xét

* GDQBPTE:

+ Con người sống cần quan tâm đến nào?

Bài 4: ( Đã giảm tải) III Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Em kể thêm câu ca dao, tục ngữ nói lòng nhân hậu?

- Gv nhận xét học Về nhà học thuộc câu tục ngữ Chuẩn bị sau

3.

- HS nêu yêu cầu

- HS nối tiếp đặt câu ghi lên bảng

- HS nhận xét

- Đùm bọc, giúp đỡ, yêu thương, nhân hậu với người xung quanh

- HS kể

VD: Bầu thương lấy bí

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

Đạo đức

Bài 2: Vượt khó học tập (tiết1 ) I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vưt khó Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Đọc tên bài: Vượt khó học tập *Các KNS giáo dục:

-Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập

-Kỹ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thày cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Giải vấn đề, hỏi đáp; nhóm III Đồ dùng dạy học:

- Sgk, Vbt

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra:5’

- Vì phải trung thực học tập? Gv nhận xét

Hoạt động học sinh

- hs nêu

(13)

2.Bài mới: 30’ a Giới thiệu

b.Hướng dẫn tìm hiểu truyện

HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó - Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ - Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện

HĐ2: Thảo luận nhóm

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm câu hỏi cuối

- Gọi hs trình bày

*Gv kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn HT LĐ, sống Thảo biết cách khắc phục, vượt qua vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập Thảo

HĐ3: Thảo luận cặp

- Gv nêu yêu cầu thảo luận

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đơi

- Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến nhóm - Gv kết luận cách giải tốt

HĐ4:Làm việc cá nhân

- Tổ chức cho hs đọc tình huống, làm việc cá nhân tìm cách giải

+Em chọn cách giải nào? Tại sao? - Gv kết luận:

Cách giải tích cực : ý a ; b ; đ +Qua học em rút điều gì? - Gv nói quyền học tập em

3.Củng cố dặn dò:2’

GD KNS : Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến

- Thực hành học vào thực tế

- Hs theo dõi

- Hs nghe gv kể chuyện - -> hs tóm tắt câu chuyện

- Nhóm hs thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập

- Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày cách giải - Lớp trao đổi cách giải nhóm - Hs đọc tình huống, làm cá nhân - -> hs trình bày - hs nêu ghi nhớ

Lắng nghe

- GV cho HS đánh vần đọc tên nhắc lại tên

Kü thuật

Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu ( tiÕt 2) I Mơc tiªu:

- Biết đợc đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu

- Biết cách thực đợc thao tác xâu vào kim ( gút chỉ) *HS Giang: núi tờn cỏc vật liệu, dụng cụ cắt, khõu thờu *Cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học tớch cực: Cặp đụi, nhúm, hỏi đỏp II Đồ dùng dạy học:

- MÉu vải, thêu, khâu màu. - Kéo, kim khâu, kim thêu

(14)

Hot ng ca giáo viên 1 Kiểm tra : (4p)

2 Dạy (30’) a)Giới thiệu bài: MĐ-YC

b)Hoat động1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim

Có cỡ kim ? Có loại kim nào? Nêu đặc điểm

Để xâu cần làm ? Vì phải nút ?

GV làm mẫu xâu , vê nút

c)Hoạt động 2:

Thực hành xâu kim, vê nút

GV chia nhóm theo bàn GV dẫn ,giúp đỡ H/s chậm

GV đánh giá kết thực hành

GV nhận xét

3- Nhận xét- dặn dò : 1’

GV nhận xét tiết học

Dặn h/s chuẩn bị đồ dùng học tiết

Hoạt động học sinh

1 em nêu cách chọn vải để thêu Nghe giới thiệu

H/s quan sát hình Mở hộp kim

Trả lời cỡ kim: cỡ to,cỡ vừa,cỡ nhỏ

Trả lời loại kim: kim khâu, kim thêu

Mũi kim nhọn sắc, thân kim

nhỏ,đuôi kim dẹt, có lỗ để xâu

Quan sát hình 5a, b,c.Nêu cách xâu vào kim(SGK)

Nêu cách xâu ,vê nút chỉ: em nêu

Khâu không bị tuột H/s quan sát

1-2 em tập làm trước lớp

Các bàn kiểm tra chuẩn bị đồ dùng

H/s thực hành xâu vào kim , vê nút

3-5 em thực hành trước lớp Lớp nhận xét

HS Giang Lắng nghe

- HS vào đồ dùng nói tên vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu

Ngày soạn: 15/ 9/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng năm 2019 Tập đọc

TIẾT 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU

(15)

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống q báu cha ơng

- Học thuộc lòng thơ *Kĩ năng:

- Đọc lưu lốt tồn bài: Biết ngắt nghỉ phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát

*Thái độ:Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nhắc lại tên tập đọc.

*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, SGK

III CÁC HOẠT Đ NG DẠY VA HỌC CƠ BANÔ

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang I Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Gọi HS đọc nối tiếp “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Tiếp theo) Nêu ý nghĩa học?

- Gv nhận xét II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: ( 1’)

- GV giới thiệu, ghi đầu lên bảng

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: ( 12’)

- Gọi HS đọc toàn - Gv chia đoạn: đoạn - Đọc nối tiếp lần

+ Sửa lỗi cho HS: rặng dừa, truyện cổ, nắng…

+ Sửa cách ngắt nghỉ cho HS - HS đọc thầm giải SGK - Đọc nối tiếp lần

+ GV giải nghĩa thêm từ: Vàng nắng, trắng mưa; Nhận mặt - HS luyện đọc theo nhóm bàn - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, Gv nhận xét

- HS đọc - Gv đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài: ( 10’)

- Đọc thầm đoạn: Từ đầu đến…đa

- HS lên bảng - HS nhận xét

+ Đoạn 1: Từ đầu đến độ trì + Đoạn 2: Tiếp đến Rặng dừa nghiêng soi

+ Đoạn 3: Tiếp đến Ơng cha

+ Đoạn 4: Tiếp đến Chẳng việc

+ Đoạn 5: Còn lại - Luyện đọc

- 1, HS đọc toàn - HS nghe

* Ca ngợi truyện cổ, đề cao

- Nghe

(16)

mang”

+ Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

- GV ghi bảng: Nhận hậu, cơng bằng…

- Nêu ý đoạn vừa tìm hiểu? - Đọc thầm đoạn lạị

+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào?

+ Ý nghĩa hai truyện gì?

+ Tìm thêm truyện khác mà em biết?

+ Em hiểu hai dòng thơ cuối nào?

- Nêu ý đoạn vừa tìm hiểu?

+ Nêy ý nghĩa bài? * GDQBPTE:

+ Bài tập đọc ca ngợi truyền thống quí báu cha ơng ta? c) Hướng dẫn HS đọc diễm cảm học thuộc lòng ( 8’)

- Yêu cầu HS nêu giọng đọc

- HS nối tiếp đọc lại

- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc:

- Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng, ngắt nghỉ

- HS đọc - GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo cặp

lòng nhân hậu, ăn hiền lành. + Vì truyện cổ nhân hậu, ý nghĩa sâu xa

+ Vì cịn giúp nhận phẩm chất q báu cha ông: Công bằng, độ lượng, thông minh

+ Vì truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quí báu

* Những học quý cha ông ta.

+ Tấm Cám, Đẽo cày đường…

+ Tấm cám: thể công bằng, khẳng định người nết na, chăm Tấm đền đáp xứng đáng

+ Đẽo cày đường: Thể thông minh, khuyên người ta phải có chủ kiến

+ Thạch Sanh, Sự tích hồ Ba Bể, Trầu cau, Sự tích dưa hấu

+ Là lời ông cha răn dạy cháu đời sau: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin,

- Phần Mục tiêu

+ Ca ngợi sắc nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa

Thương người/ thương ta

Yêu nhau/ dù cách xa tìm

Ở hiền/ lại gặp hiền / Người ngay/ phật,/ tiên độ trì

Mang theo truyện cổ/

(17)

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm học thuộc lòng thơ - HS thi đọc thuộc lòng thơ

III Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Gọi HS nêu lại nội dung - Nhận xét tiết học

- HS học bài, chuẩn bị sau

Nghe sống thầm tiếng xưa

Vàng nắng,/trắng mưa

Con sơng chảy/ có rặng dừa nghiêng soi.”

- HS nêu lại

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

Toán

TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nhận biết dấu hiệu cách so sánh số có nhiều chữ số - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhóm chữ số *Kĩ năng:

- Xác định số lớn nhất, số bé có chữ số, số lớn nhất, số bé *Thái độ: - Rèn tính xác, cẩn thận cho học sinh.

2 Mục tiêu riêng (Hs Giang) - Ôn lại số từ 20 đến 26

*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sgk, Vbt, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang

I Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Nêu lại hàng lớp? + Nêu chữ số số sau thuộc hàng lớp nào: 72506; 103; 830687

II Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 So sánh số có nhiều chữ số: (10’) a) So sánh 99578 100000

99578……100000 + Vì em điền dấu bé hơn?

* Gv: Trong hai số, số có chữ số số bé

- HS trả lời miệng

a) Một HS lên bảng điền dấu: 99578 < 100000

- Vì số 99578 có chữ số cịn số 100000 có chữ số, mà < nên 99578 < 100000

- 2, em nhắc lại

(18)

b) So sánh 693251 693500 693251 …… 693500 + Vì em điền dấu bé hơn?

+ Hãy nêu nhận xét chung cách so sánh số có nhiều chữ số?

* Gv kết luận Luyện tập: * Bài 1:

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Làm cách em điền được: 845 713 < 854 713 - Nhận xét đúng, sai

* GV chốt: Cách so sánh hai số có nhiều chữ số

* Bài

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - Tổ chức thi làm nhanh - Nhận xét tuyên dương * Bài 3:

- HS đọc đề

- HS làm theo nhóm bàn - Một HS làm bảng:

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Tại em tìm số lớn bé nhất?

- Nhận xét sai

* GV chốt: Cách so sánh số có nhiều chữ số

* Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm cá nhân, sau nêu miệng kết

- Đổi chéo kiểm tra

b) Một HS lên bảng điền dấu: 693251 < 693500

+ So sánh chữ số hàng với Vì cặp số hàng trăm nghìn, chục nghìn hàng nghìn giống 6, 9, Ta so sánh đến hàng trăm < nên 693251 < 693500

+ So sánh hàng 1 Điền dấu:

9 999 < 10 000 653 211 = 653 211

99 999 < 100 000 43 256 < 432 510

726 585 > 557 652 845 713 < 854 713

So sánh hàng có hàng trăm nghìn giống cịn chục nghìn có < nên

845 713 < 854 713 2 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- HS tự làm nêu miệng kết

3 Khoanh vào số:

- HS làm theo nhóm bàn - Một HS làm bảng:

Đáp án: 467; 28 092; 932 018; 943 567

+ Em so sánh số

4 HS nêu yêu cầu

- HS làm cá nhân, nêu miệng kết

Đáp án:

a) 999 b) 100

(19)

III Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Nêu cách so sánh số có nhiều chữ số?

- Nhận xét học Về nhà học bài, làm tập Chuẩn bị sau

c) 999 999 d) 100 000 - Hs phát biểu

- Hs lắng nghe, ghi nhớ LỊCH SỬ

TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung

* Kiến thức: Học xong HS biết: Trình tự bước sử dụng đồ. * Kĩ năng: - Xác định hướng đồ.

- Tìm số đối tượng địa lý dựa vào bảng giải đồ * Thái độ: HS u thích mơn học.

2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nhận diện đồ Việt Nam * Các KNS GD :

- Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân

- Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - Kĩ làm chủ thân học tập

* GDQP: Giới thiệu đồ hành Việt Nam khẳng định hai Quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt nam

*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp II CHUẨN BỊ:

- GV: Bản đồ địa lí Việt Nam, SGK Bản đồ hành Việt Nam - HS: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang

I Kiểm tra cũ: ( 5’) + Hãy nêu tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì?

+ Tỉ lệ 1: 200000 thể điều gì?

II Bài mới: ( 30’)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp Cách sử dụng đồ: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

+ Tên đồ cho ta biết điều gì?

- HS nêu

- Lắng nghe

- HS tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Cho ta biết tên khu vực thông tin chủ yếu khu vực thể đồ

Quan sát

(20)

+ Dựa vào bảng giải H3 SGK đọc kí hiệu số đối tượng địa lí?

+ Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với nước láng giềng? Vì em biết?

+ Nêu bước sử dụng đồ?

- Kết luận: SGK – T7

* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm

- Chia lớp thành nhóm: + Gv giúp HS hoàn thiện tập:

3 Thực hành đồ - GV treo đồ hành Việt Nam:

+ Đọc tên, đồ, hướng?

+ Chỉ vị trí tỉnh, thành phố em sống đồ? + Nêu tên số tỉnh tiếp giáp với tỉnh em?

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs * Giáo dục quốc phòng:

- Sông, hồ, mỏ than…

- HS lên bảng đồ giải thích

- Nhiều HS trả lời

- Các nhóm thảo luận làm tập

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét bổ sung

+ Nước láng giềng Việt Nam là: Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia.

+ Vùng biển nước ta phần Biển Đông + Các quần đảo Việt Nam là: Hoàng Sa Trường Sa.

+ Một số đảo Việt Nam là: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà….

+ Các sơng Việt Nam là: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu….

- Một HS lên bảng đọc tên đồ hướng

- HS vị trí tỉnh Quảng Ninh

- HS đọc tên tỉnh lân cận

* Giới thiệu đồ hành chính Việt Nam khẳng định hai Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt

(21)

III Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà học Chuẩn bị sau

nam.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: 15/ 9/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng năm 2019 Kể chuyện

TIẾT 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức: Giúp học sinh:

- Kể lại ngôn ngữ cách diễn đạt câu chuyện thơ “Nàng Tiên Ớc” học

*Kĩ năng:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn

*Thái độ: Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nghe, nhắc lại tên nhân vật Nàng Tiên Ốc

*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sgk, Vbt

III CÁC HOẠT Đ NG DẠY VA HỌC CƠ BANÔ HĐ CỦA THÀY

A Kiểm tra cũ: 5’ - Kể nối tiếp câu chuyện hồ Ba Bể, nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài:

2 Tìm hiểu câu chuyện: - Gv đọc diễn cảm thơ Nàng Tiên Ốc.

- Đọc đoạn cho biết:

+ Bà lão làm để sinh sống?

+ Khi bắt ốc lạ bà lão làm gì?

+Từ có ốc bà lào thấy

HĐ CỦA TRÒ - hs nối tiếp kể chuyện

- hs nối tiếp đọc câu chuyện - Lớp đọc thầm

+ Mị cua bắt ốc

+ Khơng bán, thả vào chum nư-ớc.

+ Cửa nhà sẽ, đàn lợn cho

HS Giang Lắng nghe

Lắng nghe, nhắc lại tên câu chuyện

(22)

trong nhà có lạ?

+ Khi cố tình rình xem, bà lão thấy gì?

+ Bà lão làm gì?

- Câu chuyện kết thúc nào?

3 Hướng dẫn kể, nêu ý nghĩa câu chuyện

a Hướng dẫn kể lời. - Thế kể lại câu chuyện lời em? b Hs kể nhóm. c Thi kể trước lớp.

- Gv đưa tiêu chí để hs dễ nhận xét

- Gv kết luận: Câu chuyện nói tình thương u lẫn nhau bà lão nàng Tiên ốc.

4 Củng cố, dặn dò: 3’ - Câu chuyện giúp ta hiểu điều ?

- Gv nhận xét học, tuyên dương học sinh kể chuyện tốt

- Vn kể lại chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị sau

ăn no, cơm nước nấu sẵn, vườn dọn sạch.

+ Nàng tiên từ chum nước bước ra.

+ Bí mật đập vỡ vỏ ốc.

+ Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.

- Đóng vai người kể, kể cho ngư-ời khác nghe, không đọc lại thơ

- Hs nối tiếp kể bàn Sau trao đổi nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện hs kể lại câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Hs bình chọn bạn kể chuyện hay

- hs phát biểu - Lắng nghe

Ốc

- Nghe

Tập làm văn

TIẾT 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Giúp hs nhận biết hành động nhân vật thể tính cách nhân vật *Kĩ năng:

- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vật văn cụ thể *Thái độ: - Rèn tính xác, cẩn thận cho học sinh.

2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

(23)

*QTE: Quyền trẻ em bị mơi trường gia đình.

*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang I Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Nhân vật truyện ai?

+ Làm để biết tính cách nhân vật?

- Gv nhận xét, đánh giá II Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp Phần nhận xét: ( 12’) a) Hoạt động 1: Yêu cầu

- HS nối tiếp đọc lần toàn bài: ” Bài văn bị điểm không”

- GV đọc diễn cảm văn b) Hoạt động 2: Thảo luận

- Trao đổi theo cặp thực yêu cầu 2,

- HS đọc yêu cầu tập 2, - HS làm ý

+ Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm 0?

- Chia lớp làm nhóm + HS thảo luận tập

+ Tổ chức cho HS nhóm thi làm bài nhanh (Cử nhóm làm trọng tài) + Nhận xét đội thắng chốt kết

- Đại diện nhóm diễn giải cụ thể ý ghi vắn tắt

- GV luận: Tình yêu cha cậu bé - HS kể lại thứ tự hành động a, b, c + Các hành động cậu bé kể theo thứ tự nào?

+ Khi kể lại hành động nhân vật cần ý gì? Có phải kể hết tồn khơng?

- Gv kết luận: Cần chọn lọc để kể Phần ghi nhớ: (3’)

- HS trả lời

1 Đọc truyện:

- hs đọc nối tiếp

2 Ghi lại vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không truyện Theo em, hành động cậu bé nói lên điều gỡ?

a) Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô -> Cậu bé trung thực, thương cha

b) Giờ trả bài: Làm thinh cô hỏi, sau trả lời -> Cậu buồn hồn cảnh

c) Lúc về: Khóc bạn hỏi: ” Sao mày ko tả ba đứa khác ?” -> Tâm trạng buồn tủi

+ Hành động xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Chỉ kể hành động tiêu biểu

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Nghe

(24)

- HS đọc ghi nhớ

- GV treo bảng phụ, giải thích cụ thể Phần luyện tập: ( 15’)

- HS đọc nội dung + Bài tập yêu cầu gì?

- HS trao đổi theo cặp làm tập phiếu học tập

- HS kể lại câu chuyện theo thứ tự: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8,

- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp

* GDQBPTE:

III Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ viết lại câu chuyện Chim sẻ chim Chích Chuẩn bị sau.

+ Bài tập yêu cầu điền tên nhân vật: Chích Sẻ vào trước hành động thích hợp xếp hành động thành câu chuyện

* Quyền trẻ em bị mơi trường gia đình.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

- Trong câu chuyện có nhân vật? - Đó nhân vật nào?

Toán

TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức: Giúp học sinh :

- Biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu *Kĩ năng:

- Nhận biết thứ tự số có nhiều chữ số đến lớp triệu *Thái độ: - HS có ý thức học.

2 Mục tiêu riêng (Hs Giang) - Đọc viết số 27, 28

*Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, VBT, Bảng phụ

III CÁC HOẠT Đ NG DẠY VA HỌC CƠ BANÔ

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang I Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Lớp đơn vị gồm hàng nào, lớp nghìn gồm hàng nào?

- Gv nhận xét II Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Giới thiệu hàng lớp triệu: (10’) - GV đọc hai HS lên bảng viết, lớp viết

(25)

nháp: 1000; 100000; 1000000; 10000000

- GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi triệu, viết là: 1000000

+ Số triệu gồm chữ số ? + Mười triệu gọi chục triệu, viết ?

+ Mười chục triệu gọi trăm triệu, viết ? Số có chữ số ?

* GV kết luận: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu + Lớp triệu gồm hàng nào? Em nêu lại lớp học?

3 Thực hành: ( 20’) * Bài 1:

- Gọi HS đọc y cầu

- Hướng dẫn HS làm cá nhân, nêu miệng kết

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Em có nhận xét số này? - Đối chéo kiểm tra

- Gv đánh giá, nhận xét * Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu:

+1 chục triệu chục triệu 10 000 000 20 000 000 - Gọi HS làm bảng

- GV chốt số * Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV đọc cho HS viết số - HS lên bảng, lớp viết vào

+ Mỗi số có chữ số?

- GV lớp nhận xét, chốt kết

+ Một triệu gồm chữ số + Hs viết bảng 10 000 000 + Hs viết

- Hs viết đọc

+ Triệu, chục triệu, trăm triệu

1

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân miệng kết

1 triệu; triệu; triệu;…; 10 triệu

2 Viết số thích hợp theo mẫu:

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân vào vở, HS làm bảng

3 chục triệu; trăm triệu ; trăm triệu

30 000 000 ; 100 000 000 ; 300 000 000

- Phần lại tương tự 3 HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân

- Lớp nhận xét, chốt kết

+ Mười lăm nghìn: 15000 Có chữ số có chữ số

+ Ba trăm năm mươi: 350 Có chữ số có chữ số

(26)

* Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS phân tích mẫu

- GV lưu ý HS viết số:312 000 000 - HS tự làm phần lại

- GV theo dõi giúp HS yếu III Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Lớp triệu gồm hàng nào?

- Gv nhận xét học Về nhà học bài, làm tập chuẩn bị sau

- Phần lại tương tự 4.

- HS nêu yêu cầu tập - Theo dõi mẫu

- HS tự làm phần lại

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ câu

TIẾT 4: DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

*Kĩ năng:

- Biết dùng dấu hai chấm viết văn *Thái độ: - HS có ý thức học. 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nhận biết: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

* TTHCM: Nguyện vọng Bác Hồ cho thấy lòng dân nước Bác *Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Cặp đơi, nhóm, hỏi đáp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang I Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Hãy đọc câu tục ngữ nói lịng nhân hậu

- Gv nhận xét. II Bài mới: 30’ Giới thiệu bài:

+ Ở lớp 3, em học dấu câu nào?

- Ngồi dấu câu cịn có thêm dấu hai chấm Bài học hơm em tìm hiểu tác dụng cách dùng dấu hai chấm

2 Phần nhận xét: ( 10’)

- hs trả lời

+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

Nghe

(27)

- Gọi HS tiếp nối đọc nội dung tập

+ Em nhận xét dấu hai chấm phần?

+ Qua ví dụ a, b, c, em cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?

+ Dấu hai chấm thường phối hợp với dấu nào?

* GDTTHCM

+ Câu nói Bác Hồ cho em biết điều gì?

3 Phần ghi nhớ: ( 5’)

- HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV treo bảng phụ phần ghi nhớ, cho HS đọc lượt, GV xoá dần bảng gọi HS đọc thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc

4 Phần luyện tập: ( 15’) * Bài 1:

- HS đọc nội dung

- HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận trao đổi theo cặp tác dụng dấu hai chấm Làm VBT

- HS đọc lời giải - Nhận xét, bổ sung

- Hs đọc thầm kết hợp trả lời câu hỏi

a) Báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Dấu chấm phối hợp với dấu ngoặc kép b) Báo hiệu câu sau lời Dế Mèn Dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng

c) Báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà sân quét sạch, đàn lợn ăn, cơm nước nấu tinh tươm…

+ Dùng để báo hiệu phận câu đứng sau lời nhân vật nói lời giải thích cho phận đứng trước

+ Phối hợp với dấu ngoặc kép hay gạch đầu dòng

+ Nguyện vọng Bác Hồ cho thấy lòng dân vì nước Bác

- 3, HS đọc

(28)

* Bài 2:

- Gọi HS đọc tập - Gv giải thích rõ yêu cầu

+ Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật thường kèm với dấu gì? + Dấu hai chấm dùng để giải thích có kèm với dấu khơng? - Nhận xét

III Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Gv nhận xét học Về nhà học làm bài, chuẩn bị sau

hiệu phần sau câu hỏi cô giáo ( Phối hợp với dấu ngoặc kép )

b) Dấu hai chấm :Báo hiệu phần sau lời giải thích cho phận đứng trước, làm rõ cảnh đẹp đất nước cảnh 2 Viết đoạn văn theo truyện “ Nàng tiên ốc”, có lần dùng dấu hai chấm.( lần dùng để giải thích; lần dùng để dẫn lời nhân vật)

- Đi kèm với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dịng - Khơng kèm với dấu - HS tự viết vào - HS đọc đoạn vừa viết - Hs trả lời

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

- Nhắc lại tên truyện “ Nàng tiên ốc”

Khoa học

TIẾT 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU

Mục tiêu chung *Kiến thức: Giúp học sinh:

- Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực q trình

*Kĩ năng:

- Nêu vai trò quan tuần hồn q trình TĐC diễn thể

- Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn, tiết việc thực TĐC thể với mơi trường

- Rèn tính cẩn thận, xác cho HS

*Thái độ:Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nhắc lại tên quan hơ hấp, tiêu hóa

* GDBVMT: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường không khí lành sống người

(29)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, phiếu học tập, UDPHTM III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang

I Kiểm tra cũ: ( 5’) - Gọi HS lên bảng:

+ Thế gọi trình trao đổi chất? + Vẽ sơ đồ trình trao đổi chất - Cho HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, đánh giá II Ôn tập: 30’

1 Giới thiệu bài: ( 1’)

- GV giới thiệu ghi đầu lên bảng Các hoạt động: ( 30’)

a) Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất.12’

- Cho HS quan sát hình trang thảo luận theo nhóm đơi

+ Hình minh hoạ quan q trình trao đổi chất?

+ Cơ quan có chức q trình trao đổi chất?

- Cho HS nhận xét, bổ sung

- GV kết luận ghi tóm tắt lên bảng

- GV giải thích thêm: Trong q trình trao đổi chất, quan có chức riêng

b) Hoạt động 2: Sơ đồ trình trao đổi chất

- hs lên bảng thực

- Hs nhận xét - Lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh trang SGK thảo luận Đại diện nhóm trình bày trước lớp + H1: Cơ quan tiêu hoá, H2: Cơ quan hơ hấp, H3: Cơ quan tuần hồn, H4: Cơ quan tiết

+ Tiêu hóa: chức biến đổi thức ăn, nước uống thành chất dinh dưỡng ngấm vào máu để nuôi thể, thải phân

+ Hơ hấp: Thực q trình trao đổi khí hấp thụ khí xy thải khí cac-bo-nic

+ Tuần hồn: Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tất quan thể

+ Bài tiết: lọc máu, tạo thành nước tiểu thải

Lắng nghe

(30)

- Cho HS thảo luận nhóm tập phiếu học tập

- Cho đại diện nhóm tập lên bảng đọc

- Cho nhóm khác nhận xét - GV chốt câu trả lời

c) Hoạt động 3: Mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất với người

- Cho HS quan sát sơ đồ trang

- Yêu cầu HS suy nghĩ viết từ cho trước vào chỗ chấm

- Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: Nêu vai trò quan trình trao đổi chất?

- GV kết luận: Tất quan thể tham gia vào trình trao đổi chất Mỗi quan có nhiệm vụ riêng chúng phối hợp với để thực hiến trao đổi chất thể môi trường

* GDBVMT:

+ Qua em thấy người có quan hệ với môi trường nào?

I

II Củng cố- dặn dò: ( 5’)

* ƯDPHTM: Trắc nghiệm đúng/sai: Chức quan tuần hồn là thực q trình trao đổi khí: hấp thụ khí xy thải khí cac- bo-nic.

- Nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS thảo luận nhóm tập phiếu học tập

- Đại diện nhóm tập lên bảng đọc

- Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát sơ đồ trang - HS suy nghĩ viết từ cho trước vào chỗ chấm - HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

+ Con người mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường

* Hs sử dụng máy tính bảng. - Đấp án: sai

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

- Quan sát: Sơ đồ trình trao đổi chất

Ngày soạn: 15/ 9/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2020 TOÁN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I Mục tiêu:

- Đọc ,viết số số đến lớp triệu - HS củng cố hàng lớp

(31)

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học:- SGK, VBT - Bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Giang 1.Kiểm tra cũ:5’

- Gv viết lên bảng: 87 235 215 - Yêu cầu hs đọc số , nêu tên hàng lớp

- Gv nhận xét 2.Bài mới:32’ a.Giới thiệu

b.Gv hướng dẫn cách đọc viết số

- GV đưa bảng phụ chuẩn bị - Gv hướng dẫn cách đọc số: +Nêu lại cách đọc số?

c.Thực hành: Bài 1:

Viết đọc theo bảng

- Tổ chức cho hs làm cá nhân , viết số tương ứng vào đọc số

- Chữa bài, nhận xét Bài 2:

Đọc số sau

- Gv viết số lên bảng - Gọi hs nối tiếp đọc số - Chữa bài, NX

Bài 3:

Viết số sau

- Gv đọc số cho hs viết vào bảng

- Gv nhận xét

- hs đọc số phân tích hàng

- Hs theo dừi

- Hs qua sát , đọc nội dung cột bảng

- Tách thành lớp Đọc từ trái sang phải

- Hs viết lại số cho bảng bảng lớp 342 157 413 Bài

/- hs đọc đề - Hs viết đọc số: 32 000 000 843 291 712 352 516 000 308 150 705 32 516 497 700 000 231 Bài /

- hs đọc đề

- Hs nối tiếp , em đọc số Bài

- hs đọc đề

- hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng

a.10 250 214 b.253 564 888 c.400 036 105 d.700 000 231 Bài

- hs đọc đề

(32)

Bài : Đọc bảng số liệu - Gọi hs đọc đề

+Nêu cách đọc bảng số liệu? a.Số trường THCS bao nhiêu? b.Số hs tiểu học bao nhiêu? c.Số gv THPT bao nhiêu? - Gv chữa bài, nhận xét 3.Củng cố dặn dò:3’ - Hệ thống nội dung

- Đọc tên cột nội dung cột theo hàng ngang

+9873 trường

+8 350 191 học sinh +98 714 giáo viên

Tập làm văn

TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 1 Mục tiêu chung

*Kiến thức:

- Hs hiểu: Trong tập kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật

*Kĩ năng:

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện, tìm hiểu truyện Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

*Thái độ: - HS có ý thức học. 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nhắc lại tên nhân vật truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. * Các KNS GD :

- Kĩ tư sáng tạo

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

* Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: Hỏi đáp, cặp đơi, HĐ nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, Vbt

III CÁC HOẠT Đ NG DẠY HỌC CƠ BANÔ HĐ CỦA THẦY

A Kiểm tra cũ: 5’ - Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều gì? - Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới: 32’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp: 1’

2 Nhận xét: 14’

- Yêu cầu hs đọc đoạn văn. - Yêu cầu em làm vào Vbt

HĐ CỦA TRÒ - hs phát biểu ý kiến

- hs nối tiếp đọc - Hs làm việc cá nhân - Hs báo cáo

Đáp án:

- Nhà Trị: sức vóc gầy yếu q.

+ Thân hình: bé nhỏ, bự

HS Giang - Lắng nghe, nhắc lại

(33)

- Gv quan sát, giúp đỡ hs cần

* Gv nhận xét, kết luận rút ghi nhớ: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật Ghi nhớ:

- Yêu cầu hs nêu nội dung ghi nhớ, cho ví dụ?

4 Luyện tập: 17’ * Bài tập

- Yêu cầu hsinh đọc thầm trả lời

+ Chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình bé liên lạc?

+ Điều gợi lên điều gì? - Gv nhận xét, đánh giá

* Bài tập 2

- Gv yêu cầu hs quan sát minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc

- Gv nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dò: 3’ - Khi tả ngoại hình nhân vật, ta cần ý tả gì?

- Gv nhận xét học Vn học bài, viết lại Bt2 vào Vbt chuẩn bị sau

những phấn, lột. + Cánh: mỏng cánh b-ướm non.

+ Trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ

- Tính cách: yếu đuối

+ Thân phận: tội nghiệp, đáng thương.

- hs đọc

- Không thể lẫn chị Chấm

1 - hs nêu yêu cầu tập - Hs đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đặc điểm ngoại hình

+ Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ tận đùi, quần ngắn đến gần đầu gối, bắp chân nhỏ động đậy, mắt sáng xếch

- Chú gia đình nghèo quen chịu vất vả

- Áo đựng nhiều thứ

- Chú bé nhanh nhẹn, thông minh, sáng

2 Kể lại câu chuyện “ Nàng tiên ốc”, kết hợp tả ngoại hình nhân vật

- HS tả theo nhóm đơi - HS thi kể theo tổ - Hs nêu

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

(34)

Khoa học

TIẾT 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỢT ĐƯỜNG

I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung *Kiến thức: Giúp học sinh :

- Sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm t/ăn có nguồn gốc đ/vật nhóm t/ăn có nguồn gốc t/vật

- Ploại t/ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều t/ăn *Kĩ năng:

- Nói tên vai trị nhiều t/ăn chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chất bột đường

*Thái độ: - HS có ý thức học. 2 Mục tiêu riêng (Hs Giang)

- Nêu tên thức ăn hàng ngày ăn.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

- Chia sẻ nhóm đơi -Thảo luận nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, Vbt

IV CÁC HOẠT Đ NG DẠY VA HỌC CƠ BANÔ

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Giang

I Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Nêu lại mối liên hệ q trình trao đổi chất tuần hồn?

+ Việc xảy quan: tiêu hóa, hơ hấp, tiết, tuần hồn ngừng hoạt động?

II Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp Các hoạt động: ( 30’)

a) Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.

* Mục tiêu:

- HS biết xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật

- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có thức ăn * Cách tiến hành:

- HS trả lời

- HS lắng nghe

HS trả lời

- Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật: Rau cải, đậu ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm

Nghe

(35)

- GV yêu cầu nhóm HS mở SGK trả lời câu hỏi SGK

+ Kể tên thức ăn em dùng hàng ngày vào bữa sáng, trưa, chiều, tối?

+ Quan sát nói tên thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật hình?

- Lần lượt nhóm trả lời trước lớp

- GV nhận xét, bổ sung

- HS làm nhanh VBT + Người ta phân loại thức ăn theo cách nào?

- Một HS đọc mục ” Bạn cần biết”

* GDBVMT:

+ Con người có mối quan hệ với môi trường nào?

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của chất bột đường:

* Mục tiêu: Nói tên vai trị thức ăn có chứa chất bột đường * Cách tiến hành:

+ Hãy nêu tên thức ăn có hình?

+ Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hàng ngày?

+ Kể tên chất bột đường mà em thích ăn?

+ Nêu vai trị chất bột đường? - HS đọc mục “Bạn cần biết” *GV chốt: SGK – T11.

c) Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất

- Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật: Thịt gà, sữa, cá, thịt lợn, tôm

- HS hoàn thành bảng tập VBT

- Phân thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng loại thức ăn: Chia nhóm:

+ Chứa nhiều chất bột đường + Chứa nhiều chất đạm + Chứa nhiều chất béo

+ Chứa nhiều Vitamin chất khống

- Ngồi ra, cịn phân loại thức ăn chứa chất xơ nước

+ Con người cần đến nước, thức ăn, nước uống từ môi trường, con người cần có ý thức bảo vệ trường

- HS quan sát hình SGK T11 trả lời câu hỏi:

- Học sinh tự nêu

- Là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể

(36)

bột đường.

* Mục tiêu: Nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu nhóm mở VBT- trang đọc yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận làm VBT

- HS trình bày làm - Nhận xét, bổ sung

III Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết Chuẩn bị sau

Đánh dấu * vào cột tượng ứng : Tên thức

ăn

Chứa nhiều chất bột đường

Gạo * ( từ lúa) Thịt lợn

Sắn * (từ sắn) Ngô * (từ ngơ)

Cá Tơm

Bánh mì * ( từ lúa mì) Chuối * (từ chuối) Khoai lang * (từ khoai lang)

Bí đao

Khoai tây * (từ khoai tây) Lạc

Mỳ sơi * (từ lúa mì) - Hs lắng nghe, ghi nhớ

ĐỊA LÍ

Làm quen với đồ ( tiếp )

I Mơc tiªu:

Nêu bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý đồ

- Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển

*GD QPAN:Giới thiệu đồ hành Việt Nam khẳng định hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam

*HS Giang: - Chỉ gọi tên: Bản đồ

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

- Chia sẻ nhóm đơi -Thảo luận nhóm

(37)

- SGK

IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên

A Kiểm tra cũ (5p)

? Hãy nêu tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì?

? : 200000 thể điều gì? - Nhận xét, ghi điểm

B Bài mới: (32P) 1 Giới thiệu bài: Làm quen với đồ 2 Cách sử dụng đồ:

* Hoạt động 1: Làm việc lớp ? Tên đồ cho ta biết điều gì? ? Dựa vào bảng giải H3 SGK đọc kí hiệu số đối tượng địa lí? ? Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với nước láng giềng? Vì em biết?

? Nêu bước sử dụng đồ? * Kết luận: SGK – T7

* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Chia lớp thành nhóm:

+ Gv giúp HS hoàn thiện tập: +) Nước láng giềng Việt Nam là: Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia

+) Vùng biển nước ta phần Biển Đông

+) Các quần đảo Việt Nam là: Hoàng Sa Trường Sa

+) Một số đảo Việt Nam là: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà…

+ Các sơng Việt Nam là: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu…

* Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV treo đồ hành Việt Nam * GDQPAN: Nhìn đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam em vị trí hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho biết quần đảo thuộc phạm vi lãnh thổ nước nào?

Hoạt động học sinh

- Hs trả lời

HS tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

- Cho ta biết tên khu vực thơng tin chủ yếu khu vực thể đồ

- Sồng, hồ, mỏ than…

- HS lên bảng đồ giải thích

- Nhiều HS trả lời

+ Các nhóm thảo luận làm tập

+ Đại diện nhóm trình bày

+ Nhận xét bổ sung

+ Một HS lên bảng đọc tên đồ hướng

+ HS vị trí tỉnh Quảng Ninh

+ HS đọc tên tỉnh lân cận

- Hs quan sát vị trí quần đảo Trường Sa Hoàng Sa - quần đảo Trường Sa Hoàng Sa thuộc phạm vi lãnh thổ Việt Nam

HS Giang

- Nghe

(38)

* Gv: Từ lỉ 17 nhà nước phong kiến Việt Nam phát bãi cát vàng biển Đơng tức Hồng Sa Trường Sa hai quần đảo vơ chủ Kể từ nhà nước Việt Nam khai thác quản lí Hồng Sa Trường Sa quần đảo tiền tiêu tổ quốc, phận tách rời lãnh thổ Việt Nam

4 Củng cố, dặn dò: (3p)

- Xác định phương hướng đồ ?

- Gv nhận xét tiết học

- Hs xem lại chuẩn bị sau.

-SINH HOẠT TUẦN 2

I MỤC TIÊU Giúp học sinh:

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần

- HS có thái độ nghiêm túc thực nề nếp lớp trường đề - Đề phương hướng tuần tới

II ĐỒ DÙNG

- Ghi chép tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ GV HĐ HS

I/ Ổn định tổ chức

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo chuẩn bị lớp

II/ Nội dung sinh hoạt.

1 Các tổ trưởng nhận xét tổ.

- GV theo dõi, nhắc hs lắng nghe

* Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp tuần

2 Lớp trưởng tổng kết.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

3 GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp mặt *Ưu điểm:

……… ……… ……… ………

- Lớp phó văn thể cho hát - Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt

(39)

……… ……… ………

*Nhược điểm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

4 Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

……… ………

- Nhắc nhở:

……… ………

5 Phương hướng tuần 2:

- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới

- Đi học

- Làm tập học đầy đủ đến lớp - Không ăn quà vặt;

- Chấp hàng tốt luật ATGT

- Tiết kiệm điện nước; Nói khơng với rác thải nhựa

6 Tổng kết sinh hoạt. - Lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống

- HS lắng nghe - HS vui văn nghệ

An tồn giao thơng

BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng vạch kẻ đường, cọ tiêu rào chắn giao thông 2.Kĩ năng:

-HS nhận biết loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường xác định nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực quy định

3 Thái độ:

(40)

II CHUẨN BỊ: - GV: biển báo - Tranh SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy

Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu bài

- GV cho HS kể tên biển báo hiệu giao thông học Nêu đặc điểm biển báo

- GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.

- GV nêu câu hỏi cho HS nhớ lại trả lời:

+Những nhìn thấy vạch kẻ trên đường?

+Em mơ tả loại vạch kẻ đường em nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)

+Em biết, người ta kẻ vạch đường để làm gì?

- GV giải thích dạng vạch kẻ , ý nghĩa số vạch kẻ đường

Hoạt động 3: Tìm hiểu cọc tiêu rào chắn.

* Cọc tiêu:

- GV đưa tranh ảnh cọc tiêu đường giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn đường

- GV giới thiệu dạng cọc tiêu có đường (GV dùng tranh SGK)

-GV? Cọc tiêu có tác dụng giao thông?

* Rào chắn

- GV: Rào chắn để ngăn cho người xe qua lại

- GV dùng tranh giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn:

+rào chắn cố định ( nơi

Hoạt động học

- HĐ cá nhân : HS trả lời

- HĐ cá nhân : HS lên bảng nói

- HĐ cá nhân :HS trả lời theo hiểu biết

- HĐ cá nhân :HS theo dõi

(41)

đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt) +Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào)

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -GV HS hệ thống -GV dặn dò, nhận xét

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:00