Giáo án Tuần 16 - Lớp 4

21 1 0
Giáo án Tuần 16 - Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi[r]

(1)

TUẦN 16

Thứ hai Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày giảng: 11/12/2017 Tiết 3: (Theo TKB)

Mơn: Tốn Tiết 76: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải tốn có lời văn

* Bài (dòng 1, 2), II CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch học – SGK HS: Bài cũ –

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng làm lại - GV chữa bài, nhận xét HS 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài: HĐ1: Cá nhân:

Bài 1: Đặt tính tính. - GV gọi HS lên bảng - GV nhận xét chữa HĐ2: Nhóm:

Bài 2: GV gọi HS đọc đề - Cho HS tự tóm tắt giải tốn

- GV nhận xét chữa

Bài 3: Goi HS đọc y/c phân tích

-Nhận xét HS

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm

KQ: 315; 57; 111 (dư 31);1952; … - Thảo luận theo nhóm

- Báo cáo kết Tóm tắt:

25 viên gạch : m2 1050 viên gạch : 1m2 ?

Giải:

Với 1050 viên gạch lát diện tích nhà là:

1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 -HS nêu y/c

-Làm vào Bài giải:

T/số sản phẩm làm ba tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình ba tháng người làm số sản phẩm là:

(2)

3

Bài 4: Sai đâu?

-Y/c HS thực vào nháp đánh dấu Sai đâu

C.Kết luận:

- GVcủng cố học - Dặn dò chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

-HS thực

a Đúng; b.sai lần chia thứ hai



Tiết 4: (Theo TKB) Môn: Tập đọc:

Tiết 31: KÉO CO (Toan Ánh) I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi

- Hiểu ND: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời câu hỏi SGK)

II CHUẨN BỊ:

+ Tranh minh hoạ tập đọc trang 154, SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu: 1 Khởi động:

- Khởi động kết hợp KTBC -Đọc bài: “Tuổi Ngựa”

+ Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

- Nhận xét HS 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc: -Gọi Hs toàn

-GV HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Kéo co …… đến bên thắng.

+ Đoạn 2: … đến người xem hội + Đoạn 3: Làng Tích Sơn… đến thắng cuộc

 Tồn đọc với giọng sôi nổi,

hào hứng

- GV ghi từ khó sau HS đọc lần -Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:

Chơi trị chơi

- Ngựa nhắn nhủ với mẹ dù tuổi ngựa xin mẹ đừng buồn,

- Nhận xét, bổ sung

HĐ cá nhân, nhóm -HS đọc, lớp theo dõi

- Tiếp nối đọc đoạn theo nhóm

Nêu giọng đọc

- HS đọc từ khó, câu văn dài

(3)

3

- GV đọc diễn cảm HĐ2: Tìm hiểu bài:

+ Phần đầu văn em hiểu cách chơi kéo co nào?

+ Em giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp?

+ Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt

+ Theo em, trị chơi kéo co vui?

+ Ngoài kéo co, em cịn thích trị chơi dân gian khác? HĐ3:Luyện đọc diễn cảm:

Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn1 + Đọc mẫu đoạn văn

+ Theo dõi , uốn nắn + Nhận xét

C.Kết luận:

Qua học em rút ý nghĩa học?

- Dặn HS kể lại cách chơi kéo co cho người thân.Chuẩn bị Trong quán ăn “Ba cá bống”

- Nhận xét tiết học

- Luyện đọc theo cặp

+ Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thường số người hai đội phải nhau, thành viên đội phải ôm chặt lưng Mỗi đội kéo mạnh đội sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội Đội kéo tuột đội ngã sang vùng đất đội keo trở lên thắng

+ Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thường, thi kéo co diễn bên nam bên nữ

+ Chơi kéo co làng Tích Sơn thi trai tráng hai giáp làng Số lượng bên không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau , đàn ông giáp kéo đến đông hơn, chuyển bại thành thắng

+ Trò chơi kéo co vui có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi, tiếng hị reo khích lệ nhiều người xem

+ Những trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, đáng goòng, chọi gà

- em đọc tiếp nối đoạn

+ Luyện đọc nhóm đơi

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp

+ Bình chọn người đọc hay

Nội dung:Bài tập đọc giới thiệu kéo co trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ người Việt Nam ta cần giữ gìn phát huy

(4)

Chiều

Tiết 1: (Theo TKB) Mơn: Luyện Tốn

Khơng soạn lý chạy chương trình tham quan học tập kinh nghiệm 

Tiết 2: (Theo TKB) Mơn: Chính tả (Nghe – viết)

Tiết 16: KÉO CO I MỤC TIÊU:

- Nghe- viết CT; trình bày đoạn văn

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch học - SGK HS: cũ –

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T

g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS viết lên bảng lớp viết từ sau:

Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, thả diều, nhảy dây , ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ …

- Nhận xét HS 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

HĐ1:H/dẫn nghe- viết tả: * Trao đổi nôi dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK

+ Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

c) Viết tả

- HS lên bảng

- Lớp theo dõi nhận xét

1 Nghe – viết : Kéo co. - HS đọc thành tiếng

+ Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam nữ, có năm nam thắng, có năm nữ thắng

- Các từ ngữ : Hữu Trấp , Quế Võ, Bắc Ninh ,Tích Sơn Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua khuyến khích, trai tráng …

(5)

3

+ Gv đọc cho HS viết d) Soát lỗi chữa

- Đọc tồn cho HS sốt lỗi + GV nhận xét số + Sửa sai số lỗi HĐ2: Hướng dẫn làm tập: Bài 2: (Bài tập lựa chọn)

b.Gọi HS đọc yêu cầu

- Nhận xét chung, kết luận lời giải

- Lời giải : Đấu vật –nhấc - lật đật C.Kết luận:

- GVcủng cố học

- Dặn HS nhà viết lại từ ngữ vừa tìm tâp Chuẩn bị “Mùa đông rẻo cao”

- Nhận xét tiết học

- HS soát lỗi - HS sửa lỗi 2 Bài tập:

- HS đọc thành tiếng + Thảo luậnnhóm đội - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung



Thứ ba Ngày soạn: 11/12/2017 Ngày giảng: 12/12/2017 Tiết 2: (Theo TKB)

Mơn: Tốn

Tiết 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I MỤC TIÊU:

Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

* Bài (dòng 1, 2) II CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch học – SGK HS: Bài cũ –

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm - GV chữa bài, nhận xét HS Giới thiệu bài:

B.Giảng bài: HĐ1: Cả lớp:

1.Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 9450 : 35 (trường hợp

- HS lên bảng làm

(6)

có chữ số hàng đơn vị thương)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính - GV theo dõi HS làm

Vậy 9450 : 35 = 270

- Phép chia 9450 : 35 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV nhấn mạnh lần chia cuối chia 35 0, viết vào thương bên phải

* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số hàng chục thương)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính - GV theo dõi HS làm

Vậy 2448 :24 = 102

- Phép chia 448 : 24 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai chia 24 0, viết vào thương bên phải

2 Luyện tập , thực hành HĐ2: Cá nhân:

Bài 1: Đặt tính tính.

- GV cho HS tự đặt tính tính

- Yêu cầu HS lớp nhận xét

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính 9450 35

245 270 000

- Là phép chia hết lần chia cuối tìm số dư

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính

2448 24 0048 102 00

- Là phép chia hết lần chia cuối tìm số dư

- HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

(7)

3

- GV nhận xét chữa Bài 2: Gọi Hs đọc y/c. -Làm vào

-Nhận xét HS

Bài 3: Hướng dẫn HS làm buổi 2. C.Kết luận:

- GV củng cố học

- HS học Chuẩn bị “Chia cho số có ba chữ số” Nhận xét tiết học

-HS đọc y/c -Làm vào

Bài giải:

1 12 phút = 72 phút Trung bình phút máy bơm

được số lít nước là: 97200 : 72 = 1350 (l)

Đáp số: 1350 l nước



Tiết 3: (Theo TKB)

Môn:Luyện từ câu:

Tiết 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU:

Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3)

II CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch học – SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T

g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

+ Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần phải ý gì? Hãy đặt câu? - Nhận xét HS

2.Giới thiệu bài: GV ghi đề. B.Giảng bài:

HĐ1: Nhóm:

Bài 1:Viết vào bảng phân loại

+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm

+ Cần thưa gửi, xưng hơ cho phù hợp với quan hệ người hỏi,

- Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh khơng ạ?

- Nhận xét bạn

(8)

3

- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Nhận xét , kết luận lời giải - Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi trò chơi mà em biết

Bài 2

- u cầu HS hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước đính lên bảng

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải HĐ2:Nhóm đơi:

Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp GV nhắc HS

+ Xây dựng tình

+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- Nhận xét HS

- Gọi HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ

C.Kết luận:

+ GV củng cố học

- Dặn HS chuẩn bị Câu kể - Nhận xét tiết học

- Thảo luận theo nhóm - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung

+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co , vật

+ Trò chơi rèn luyện sức khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu

+ Trị chơi rèn luyện trí tuệ: Ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình

+ Tiếp nối giới thiệu - HS đọc thành tiếng - Thảo luận theo nhóm - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung - HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn, trao đổi, đưa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- cặp HS trình bày

a) Em nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi

b) Em nói: “Cậu xuống đi: đừng có“chơi với lửa” thế!

Em bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy.

Cậu xuống … - HS đọc



Tiết 4: (Theo TKB)

Môn:Kể chuyện

(9)

- Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II CHUẨN BỊ:

- Đề viết sẵn bảng lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em (mỗi HS kể đoạn)

- Nhận xét tuyên dương HS 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài

Đề bài: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh

- Gọi HS đọc đề

- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi em, bạn Câu chuyện em kể phải chuyện có thật, nghĩa liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật kể chuyện em bạn em * Gợi ý kể chuyện

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý Mẫu

+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô nào?

+ Em giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà định kể

HĐ2:Thực hành KC, nêu ý nghĩa câu chuyện:

** Kể nhóm

+ Yêu cầu HS kể chuyện nhóm

GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn

- HS thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

Hoạt động theo cặp – nhóm – trước lớp

- HS tiếp nối đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

+ Khi kể chuyện xưng tơi, + đến HS giới thiệu trước lớp

(10)

3

** Kể trước lớp

+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp GV khuyến khích HS lớp theo dõi, hỏi lại bạn nội dung, việc, ý nghĩa truyện

+ Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét chung tuyên dương HS

C.Kết luận:

+ GV củng cố học

- Dặn HS xem trước nội dung kể chuyện Một phát minh nho nhỏ -GV nhận xét tiết học

+ đến HS thi kể

+ HS nhận xét Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay



Chiều

Không soạn lý chạy chương trình tham quan học tập kinh nghiệm 

Thứ tư Ngày soạn: 12/12/2017 Ngày giảng: 13/12/2017 Tiết 1: (Theo TKB)

Môn: Tốn

Tiết 78: CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)

* Bài (b) II CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ –

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T

g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên làm lại - GV chữa bài, nhận xét HS 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài: HĐ1: Cả lớp:

1.Hướng dẫn thực phép chia

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(11)

3

Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính - GV theo dõi HS làm

Vậy 1944 : 162 = 12

- Phép chia 1944 : 162 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia Phép chia 8649:241 (trường hợp chia có dư)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính - GV theo dõi HS làm

Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34

- Phép chia 8469 : 241 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia - GV yêu cầu HS thực lại phép chia

2 Luyện tập , thực hành HĐ2: Cá nhân:

Bài 1: Đặt tính tính.

- GV nhận xét HS C.Kết luận:

- Gv củng cố học

- Dặn dò học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính 1944 162

0324 12 000

- Là phép chia hết lần chia cuối ta tìm số dư

- HS lớp làm bài, HS trình bày rõ lại bước thực chia 8469 241

1239 35 dư 034

- Là phép chia có số dư 34

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

2120 424 1935 354 dư 0165 + Nhận xét, bổ sung



Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Tập đọc:

(12)

- Biết đọc tên riêng nước ngồi (Bu- ra- ti- nơ, Tc- ti- la, Ba-ra- ba, Đu- rê- ma, A- li- xa, A- di- li- ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu- ra- ti- nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (t/lời câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ tập đọc trang 159, SGK (phóng to có điều kiện) Tập truyện chìa khóa vàng hay chuyện li kì Bu- ra- ti- nơ (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu: 1.Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi khởi động

Kết hợp kiểm tra cũ Bài: Kéo co + Hãy giới thiệu cách kéo co làng Hữu Trấp?

- Nhận xét HS 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: HĐ1:Luyện đọc: -Gọi Hs đọc toàn

- GV HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Biết Ba- ra- ba … lò sưởi này.

+ Đoạn 2: Bu- ra- ti- nô hét lên … đến Các- lô

+ Đoạn 3: Vừa lúc … đến nhanh như mũi tên.

 Toàn đọc nhanh, bất ngờ, hấp

dẫn Lời người dẫn truyện phần đầu đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì Lời Bu- ra- ti- nô: thét, dọa nạt Lời lão Ba- ra- ba : lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm Lời cáo A- li- xa : chậm rãi, ranh mãnh

- GV đọc diễn cảm HĐ2:Tìm hiểu bài:

+ Bu- ra- ti- nơ cần moi bí mật lão Ba- ra- ba?

+ Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba- ra- ba phải nói điều bí mật

- HĐTQ điều hành ban báo cáo

- HS hát chơi Trò chơi

- Làng Hữu Trấp thường kép co giưũa nam nữ Có năm bên nam thắng có năm bên nữ thắng - HS đọc ý nghĩa học

- HS đọc

Hoạt động cặp, nhóm - Tiếp nối đọc đoạn nhóm

- HS tìm đọc từ khó, câu văn dài

- HS đọc giải

- trao đổi tìm giọng đọc, Luyện đọc theo cặp

- Tiếp nối đọc đoạn trước lớp

+ HS đọc giới thiệu truyện để trả lời câu hỏi

+ Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu đâu

Hoạt động cá nhân, nhóm

(13)

3

+ Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân nào?

+ Những hình ảnh nào, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú?

HĐ3:Luyện đọc diễn cảm:

Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu : đoạn3 + Đọc mẫu đoạn văn

+ Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét HS C.Kết luận:

+ Qua học em rút ý nghĩa bài?

- Liên hệ giáo dục

- Dặn HS kể lại truyện soạn Rất nhiều mặt trăng

- Nhận xét tiết học

xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên nói bí mật

+ Cáo A- li- xa mèo A- di- li- ô biết bé gỗ bình đất, báo với Ba- ra- ba để kiếm tiền Ba- ra- ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan

Bu- ra- ti- nô bị lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao ngồi

 Em thích chi tiết Bu- ra- ti- nơ

chui vào bình đất

 Em thích hình ảnh lão Ba- ra- ba

uống rượu say ngồi hơ râu dài

 Em thích hình ảnh người

dang há hốc mồm nhìn Bu- ra- ti-nơ lao ngồi

- em đọc tiếp nối đoạn

+ Luyện đọc nhóm đơi

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp

+ Bình chọn người đọc hay Ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại



Chiều

Khơng soạn lý chạy chương trình tham quan học tập kinh nghiệm 

Thứ năm Ngày soạn: 13/12/2017 Ngày giảng: 14/12/2017 Tiết 2: (Theo TKB)

(14)

I MỤC TIÊU:

Biết chia cho số có ba chữ số * Bài (a)

II CHUẨN BỊ:

GV: kế hoạch dạy học – SGK HS:Bài cũ –

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5’

32

3’

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm lại tập

- GV chữa bài, nhận xét HS 2.Giới thiệu bài:

Để giúp em biết chia cho số có ba chữ số Hơm học bài: “Luyện tập” GV ghi đề B.Giảng bài:

HĐ1: Cá nhân:

Bài 1: Đặt tính tính. + GV gọi HS lên bảng

- GV nhận xét HS Bài 2:

C Kết luận:

+ GV củng cố học

- Dặn dò HS học chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng làm

-HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

+ HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng Lớp làm + Nhận xét sửa

708 354 7552 236 472 32 + Nhận xét, bổ sung



Tiết 3: (Theo TKB) Môn: Luyện từ câu:

Tiết 32: CÂU KỂ I MỤC TIÊU:

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2)

II CHUẨN BỊ:

(15)

T g

Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu: 1.Kiểm tra:

Mỗi HS viết câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết

- Nhận xét câu thành ngữ , tục ngữ mà HS tìm

2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: HĐ1: Cả lớp:

Bài 1: Câu văn in đậm đoạn văn sau (GV ghi bảng câu văn in đậm)

+ Câu “Nhưng kho báu đâu?” kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì?

Cuối câu có dấu gì? Bài 2

+ Những câu văn lại đoạn văn dùng để làm gì?

+ Cuối câu có dấu gì?

- Những câu văn mà em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu- ra- ti- nô Bài 3: Ba câu sau - Ba- ra- ba uống rượu say Vừa hơ râu , lão vừa nói:

- Bắt thàng người gỗ, ta tống vào lị sưởi này.

+ Câu kể dùng để làm gì?

- HS thực yêu cầu

Hoạt động cá nhân, cặp, trước lớp + HS đọc yêu cầu nội dung + Câu Nhưng kho báu đâu? câu hỏi Nó dùng để hỏi điều mà chưa biết

+ Câu hỏi có dấu chấm hỏi

- Suy nghĩ, thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi Những câu cịn lại đoạn văn dùng để :

+ Giới thiệu Bu- ra- ti- nô:Bu-ra- ti- nô bé gỗ - Miêu tả Bu- ra- ti- nô : Chú có mũi dài

+ Kể việc liên quan đến Bu- ra-ti- nô Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc- ti- la tặng cho khóa vàng để mở kho báu

+ Cuối câu có dấu chấm - Lắng nghe

- Kể Ba- ra- ba

- Nêu suy nghĩ Ba- ra-ba

(16)

3

+ Dấu hiệu để nhận biết câu kể?

2 Ghi nhớ

3.Luyện tập- thực hành: HĐ2:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2: Đặt câu:

+ Em chọn yêu cầu sau, viết khoảng - câu kể theo yêu cầu em chọn

VD: Hằng ngày, sau học về, em giúp mẹ dọn cơm.Cả nhà ăn cơm trưa xong, em mẹ rửa bát đĩa.Sau em ngủ trưa.Ngủ dậy em học bài,rồi làm số công việc giúp đỡ cha mẹ.

C Kết luận:

+ Gv củng cố học

- Chuẩn bị Câu kể làm gì? - Nhận xét tiết học

+ Cuối câu kể có dấu chấm - HS đọc thành tiếng

Cá nhân cặp chia sẻ trước lớp - HS hoạt động theo cặp HS viết vào giấy nháp

+ Báo cáo kết

- Chiều chiều, diều thi.- Kể sự việc

- Cánh diều cánh bướm – Tả cánh diều.

- Chúng tơi vui nhìn lên trời.- Kể sự việc nói lên tình cảm

- Tiếng sáo diề bổng.- Tả tiếng sáo diều

- Sáo đơn, sớm.- Nêu ý kiến, nhận định.

+ Nhận xét, bổ sung

Cá nhân- chia sẻ trước lớp + HS đọc yêu cầu đề

- Tự viết vào - đến HS trình bày



Tiết 4: (Theo TKB) Môn: Tập làm văn

Tiết 32: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU:

Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật

(17)

+ Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to có điều kiện) + Tranh (ảnh) vẽ số trò chơi, lễ hội địa phương (nếu có) + Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Khi quan sát đồ vật cần ý đến điều gì?

- Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn

- Nhận xét HS 2.Giới thiệu bài:

Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu Hôm học bài: “Luyện tập giới thiệu địa phương” B.Giảng bài:

HĐ1: Cả lớp:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc tập đọc Kéo co + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi địa phương nào?

- GV yêu cầu HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động hấp dẫn

- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt HS

HĐ2: Cá nhân:

Bài 2:Hãy giới thiệu trò chơi hoặc một lễ hội

a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa nói tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh

+ Ở địa phương hàng năm có lễ hội nào?

+ Ở lễ hội có trị chơi thú vị

- Theo trình tự hợp lí, - HS đọc

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập

- HS đọc

+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

- HS ngồi bàn giới thiệu, sửa chữa cho

- đến HS trình bày

- HS đọc thành tiếng - Quan sát

Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.

Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim).

(18)

3

- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:

+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi

+ Nội dung, hình thức trị chơi hay lễ hội:

- Thời gian tổ chức

- Những việc tổ chức lễ hội trò chơi

- Sự tham gia người

- Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương

b) Thực hành giới thiệu:

- Yêu cầu HS kể nhóm HS GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm + Các em cần giới thiệu rõ quê Ở đâu? Có trị chơi, lễ hội gì? Lễ hội để lại cho em ấn tượng gì?

c) Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có) Cho HS nói tốt

C.Kết luận:

+ GV củng vcố học

- Dặn HS giới thiệu em chuẩn bị Luyện tập miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học

cơm mới,

- Múa hát, uống rượu cần,

HĐ nhóm – chia sẻ trước lớp + Tùng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội quê

+ HS giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp



Chiều

Không soạn lý chạy chương trình tham quan học tập kinh nghiệm 

Thứ sáu Ngày soạn: 14/12/2017 Ngày giảng: 15/12/2017 Tiết 2: (Theo TKB)

Mơn: Tốn

Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I MỤC TIÊU:

Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)

* Bài

(19)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm lại 1a - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

2.Giới thiệu bài:

- Giờ học tốn hơm em rèn cách thực phép chia số có chữ số cho số có ba chữ số , sau áp dụng tốn có liên quan

B.Giảng bài: HĐ1: Cả lớp:

1.Hướng dẫn thực phép chia Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính - GV theo dõi HS làm

Vậy 41535 : 195 = 213

- Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

Phép chia 80120 : 245 (trường hợp chia có dư)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính - GV theo dõi HS làm

Vậy 80120 : 245 = 327

- Phép chia 80120 : 245 phép chia hết hay phép chia có dư?

2.Luyện tập , thực hành HĐ2: Cá nhân:

Bài 1: Đặt tính tính.

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính 41535 195

0253 213 0585

000

- Là phép chia hết lần chia cuối tìm số dư

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính 80120 245 0662 327 1720 05

(20)

3

- GV cho HS tự đặt tính tính

- GV nhận xét HS C.Kết luận:

+ GV củng cố học

- Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

62321 307 81350 187 0921 203 655 435 940 dư + Nhận xét, bổ sung



Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Tập làm văn:

Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU:

Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết

II CHUẨN BỊ:

HS chuẩn bị dàn ý tiết trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc giới thiệu lễ hội trị chơi địa phương

- Nhận xét HS 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: Đề bài: (viết)

Tả đồ chơi mà em thích. * Tìm hiểu

- Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý * Xây dựng dàn ý

+ Em chọn cách mở nào? Đọc mở em

- Gọi HS đọc phần thân

+ Em chọn kết theo hướng

- HS thực yêu cầu + Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc dàn ý

+ HS trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp

- HS đọc

(21)

3

nào? Hãy đọc phần kết em HĐ2: Thực hành viết bài:

- GV yêu cầu HS viết bài

- GV thu, chữa số nhận xét

C.Kết luận:

- Dặn HS cảm thấy chưa tốt nhà viết lại nộp vào tiết học tốt

- Chuẩn bị Đoạn văn văn miêu tả đồ vật

- Nhận xét tiết học

bài không mở rộng

- HS tự viết vào vở(dựa vào dàn ý có sẵn chuyền thành văn hồn chỉnh)

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan