1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN TUAN 11 LOP 4

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 36,39 KB

Nội dung

HĐ3: Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước Mục tiêu: Nói về 3 thể của nước, vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước, nước tồn tại ở những thể nào, tính chất chung của nước ở các thể đó[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN 11 Thứ ngày Hai 9/11 Ba 10/11 Tư 11/11 Năm 12/11 Sáu 13/11 Môn học Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Thể dục Toán Kể chuyện Tuần 11 Ông Trạng thả diều Ôn năm động tác đã học bài TDPTC TC "nhảy ô tiếp sức" Nhân với 10, 100; 1000; … Chia cho 10, 100; … Bàn chân kì diệu Toán LTVC Thể dục Đạo đức Lịch sử Tính chất kết hợp phép nhân Luyện tập động từ Kiểm tra năm động tác bài TDPTC TC "Kết bạn" Thực hành kĩ kì Nhà Lý rời đô Thăng Long Tập đọc Khoa học Mĩ thuật Toán Tập l văn Có chí thì nên KNS Ba thể nước (GDBVMT) Thường thức mĩ thuật: Xem tranh họa sĩ Nhân với số có tận cùng là chữ số Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân KNS LTVC Chính tả Toán Địa lí Kĩ thuật Tính từ Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ Đề-xi-mét-vuông Ôn tập Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Toán Khoa học Tập l văn Âm nhạc Sinh hoạt Mét vuông Mây hình thành ntn? Mưa từ đâu GDBVMT Mở bài bài văn kể chuyện Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em Nhận xét tuần 11 (Từ ngày tháng 11 đến ngày 13 tháng 11 năm 2015) Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (2) I Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loát toàn bài, biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên 13 tuổi (trả lời CH SGK) * Khuyến khích: Học sinh đọc diễn cảm bài - Học sinh chưa đạt yêu cầu tập đọc đoạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: Nhận xét bài kiểm tra Bài mới: Giới thiệu bài tranh HĐ1: (15’) Luỵên đọc theo quy trình - GV chia đoạn: Mỗi lần xuống dòng là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - nối cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc M Hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: Vỏ trứng, đỗ, thả diều, Giúp chưa đạt yêu cầu ngắt câu dài: ''Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó/ và có trí nhớ lạ thường '' - HS đọc chú giải HĐ2: (8’) Tìm hiểu bài + HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nào? (sống đời vua Trần, gia đình cậu nghèo) + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? (học đến đâu hiểu đến đó, ) ? Đoạn văn này nói lên điều gì? Ý1: Tư chất thông minh Nguyễn Hiền HS đọc thầm đoạn 3: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? (ban ngày chăn trâu đứng ngoài lớp để nghe thầy giảng nhờ, tối đến đợi bạn học thuộc bài mượn bạn) ? Đoạn văn này nói lên điều gì? (HS đạt yêu cầu trả lời) Ý2: Đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì cậu bé trạng gọi là ông trạng thả diều? + Câu chuyện khuyên ta điều gì? (có ý chí tâm thì thực điều mình mong muốn) + Đoạn văn cuối nói lên điều gì? (Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên) Y3: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên ? Nội dung bài này nói lên điều gì? (Như mục I) HĐ3: (10’) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV h/d HS lớp đọc nâng cao đoạn: “Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó/ và có trí nhớ lạ thường Có hôm chú thuộc hai mươi trang sách mà có thì chơi diều Sau vì nhà nghèo quá, chú đã phải bỏ học Ban ngày, chăn trâu, dù mưa gió nào, chú đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mượn học Đã học thì phải đèn sách nhưng/ sách chú là lưng trâu, cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn/ là vỏ trứng thả đom đóm vào trong” * Khuyến khích: HS tìm giọng đọc hay và đọc và đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao? - Học sinh chưa đạt yêua cầu tập đọc đoạn - HS thi đọc diễn cảm HĐ4: (2’) Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? (3) - Nhận xét chung tiết học, dặn HS nhà làm việc theo gương Trạng Hiền THỂ DỤC: ÔN NĂM ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI TDPTC TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" (Cô Âu dạy) TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I Mục tiêu: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, - Bài tập cần làm: 1a (cột 1, 2); 1b (cột 1, 2); (3 dòng đầu) * Khuyến khích: HS làm bài tập 1a (cột 3); 1b (cột 3); (3 dòng cuối) SGK II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy- học: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (7’) Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 GV hướng dẫn SGK + Khi nhân số với 10 ta làm nào? HS giỏi rút qui tắc: (…) b Chia số tròn chục - HS đạt yêu cầu dựa vào phép tính trên và rút 350: 10 = 35 + Khi chia số tròn chục ta làm nào? (HS trả lời) HĐ2: (8’) Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn cho 100, 1000, - GV tổ chức nhân nhẩm với 10, chia nhẩm cho 10 - Quy tắc: SGK HĐ3: (15’) Luyện tập Bài 1a (cột 1, 2); 1b (cột 1, 2) - HS nối tiếp nêu miệng kết trước lớp và giải thích cách nhẩm * Khuyến khích: Học sinh làm cột câu a, b bài GV nhận xét KL: Củng cố kĩ nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, Bài 2: (3 dòng đầu) Làm bảng và bảng lớp - GV hướng dẫn HS thực mẫu SGK - HS giải thích mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng và làm thêm dòng cuối bài tập - GV tổ chức ôn lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng - GV tổ chức nhận xét bài làm trên bảng Kiểm tra bảng * Khuyến khích: HS làm bài tập (3 dòng cuối) KL: Củng cố mối quan hệ đơn vị đo khối lượng củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập (trong VBT) KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện (4) II Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh họa truyện SGK III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) KT BTTV Bài mới: Giới thiệu bài qua tranh HĐ1: (10’) G/V kể chuyện - GV kể lần giọng thong thả, HS nghe, - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa, đọc phần lời phía tranh, HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa HĐ2: (18’) Hướng dẫn h/s kể a Kể nhóm đôi - HS đạt yêu cầukể, HS chưa đạt yêu cầu lắng nghe b Thi kể trước lớp: Kể đoạn trước lớp (HS chưa đạt yêu cầu) - H/s đạt yêu cầu kể chuyện (mỗi HS, nhóm kể xong đối thoại cùng các bạn ý nghĩa, n/d câu chuyện - HS chưa đạt yêu cầu lắng nghe kể đoạn truyên Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí ? - Nhận xét chung tiết học, nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Bài tập cần làm: 1a; 2a * Khuyến khích: Học sinh làm bài tập: 1b; 2b và bài II Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ kẻ sẵn nội dung phần b III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (10’) Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân So sánh giá trị các biểu thức: - GV nêu ví dụ SGK, HS thực theo yêu cầu vào nháp và bảng lớp HS nhận xét kết các biểu thức và rút kết luận - GV chốt tính chất kết hợp HS chưa đạt yêu cầu nêu lại Tính chất: SGK (a+b) +c = a +(b +c) HĐ2: (18’) Luyện tập, thực hành Bài 1a: - HS lên bảng làm HS lớp làm vào - Tổ chức nhận xét và đổi kểm tra chéo KL: Củng cố vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán để tính nhiều cách Bài 1b: Khuyến khích HS làm vào GV nhận xét; HS đổi kểm tra Bài 2a: - HS lên bảng làm, lớp làm vào HS nhận xét bài làm trên bảng, GV chốt kết đúng * Khuyến khích: Học sinh làm bài tập 2b * Khuyến khích: Học sinh làm bài tập (5) - HS tóm tắt bài toán HS suy nghĩ giải bài toán hai cách - Nhận xét bài làm - GV chốt cách giải đúng KL: Củng cố giải toán nhiều cách khác liên quan đến tính chất đã học Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Dặn HS nhà làm bài tập VBT LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục đích yêu cầu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua bài tập thực hành (2, 3) SGK * Khuyến khích: HS biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a, 2b, viết vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) Động từ là gì? cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu trực tiếp HĐ1: (28’) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi - HS lên bảng trình bày, HS lớp nhận xét bài làm trên bảng, GV kết luận lời giải đúng a … cây ngô đã thành cây rung rinh trước gió … b Chào mào đã hót … xa tàn Bài 3: HS làm cá nhân trình bày kết quả, HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng + Truyện đáng cười điểm nào? (HS: ) vị giáo sư đãng trí, ) * Khuyến khích: HS biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ VD: - Một nhà bác học làm việc - bỏ từ đang: người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông - bỏ từ sẽ: Nó đọc gì thế? Hoặc Nó đọc gì thế? KL: Các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ cần đặt cho phù hợp với nội dung câu văn HĐ2: (2’) Củng cố, dặn dò: - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? - Yêu cầu HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” (Cô Âu dạy) ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I Mục tiêu: - Củng có cho HS nắm vững các kiến thức đã học trung thực và vượt khó học tập Tiết kiệm tiền và tiết kiệm thời - HS có kĩ vận dụng kiến thức đã học vào sống - HS có ý thức tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, trung thực học tập II Đồ dùng dạy học: - VBT.Tranh minh họa III Các hoạt động dạy- học: Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (30’) Luyện tập thực hành Bài 1: hoạt động lớp (6) + Tại cần phải trung thực học tập? (trung thực học tập giúp em tiến bộ, người yêu quí tôn trọng, ) + Hãy nêu hành vi mà em cho là trung thực học tập (không nhìn bài bạn, làm sai phải nhận lỗi, ) KL: Trong học tập chúng ta luôn phải trung thực, mắc lỗi chúng ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa chữa Bài 2: HS làm việc trên VBT + HS thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, HS các nhóm nhận xét Bài 3: Trò chơi vấn HS làm việc cặp đôi, HS này là phóng viên, HS là người vấn - Phỏng vấn bạn các vấn đề: vệ sinh, công việc mà em muốn làm KL: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt Bài 4: Làm việc lớp + Thể nào là tiết kiệm tiền của? cần phải tiết kiệm nào? (HS chưa đạt yêu cầu) + Tiết kiệm tiền có lợi gì? + Tiết kiệm thời gì có tác dụng gì? em đã tiết kiệm thời chưa? nêu VD? KL: Tiết kiệm thời là đức tính tốt, cần phải tiết kiệm thời để học tập tốt Qua bài học hôm giúp em hiểu biết gì? Hoạt động nối tiếp: (5’) - Nhận xét chung tiết học, nhà tìm hiểu trước bài LỊCH SỬ: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: - Nêu lí khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: Vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét công lao Lí Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lí, có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý, ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh II Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ hành chính VN (hđ2) III Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài lời HĐ1: Nhà Lý tiếp nối nhà Lê - Yêu cầu HS đọc thành tiếng SGK từ Năm 2005 đến từ đây” + Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta nào? (Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua bạo ngược, nhân dân oán hận) + Vì Lê Long Đĩnh mất, các quan triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? + Vương triều nhà Lý năm nào? (năm 1009) KL: Năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta HĐ2: (12’) Nhà Lý rời đô Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long + GV treo đồ hành chính VN yc HS K lên vị trí Hoa Lư HS lớp theo dõi nhận xét + Năm 1010 Lý Công Uẩn định rời đô từ đâu đâu? ( từ Hoa Lư thành Đại La + Vị trí địa lý thành Đại La có gì thuận lợi so với Hoa Lư? + Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ nào dời đô Đại La và đổi tên là Thăng Long? KL: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ định rời đô từ Hoa Lư Thăng Long, năm 1054 vua Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt HĐ3: (13’) Kinh thành Thăng Long thời Lý (7) + Yêu cầu HS q/s kênh hình SGK trả lời câu hỏi + Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long nào? ( xây dựng nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa, ) KL: Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, n/d tụ họp ngày càng đông, tạo nên nhiều phố phường tụ họp đông vui + Qua bài học hôm giúp em hiểu biết gì? (HSK, G ) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học Dặn h/s nhà học thuộc bài Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loát toàn bài Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn (Trả lời CH SGK) * Khuyến khích: Học sinh đọc diễn cảm và thuộc bài * GDKNS: HS Tự nhận thức giá trị không nên nản lòng gặp khó khăn sống Biết lắng nghe tích cực sống II Đồ dùng dạy học: Bảng ghi bài tục ngữ III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) HS đọc bài Ông trạng thả diều Trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: Giới thiệu bài lời HĐ1: (15’) Luỵên đọc Theo quy trình HS đọc nối tiếp đoạn-đọc theo cặp-1HS đọc toàn bài-GV đọc M - GV chia đoạn: Mỗi em đọc câu tục ngữ - G/V hướng dẫn h/s phát âm tiếng khó “sóng cả, rã, tròn vành” Cách ngắt nhịp 3/3, 2/6, 4/4 Ví dụ: “có công mài sắt /có ngày nên kim ” HĐ2: (7’) Tìm hiểu bài - Y/C HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, SGK KL: Cách diễn đạt các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu, vì ngắn gọn, ít chữ, có vần, có nhịp cân đối, có hình ảnh Câu 3: Theo em phải rèn luyện ý chí gì? lấy VD biểu HS có ý chí? (rèn luyện ý chí cố gắng vươn lên học tập, vượt qua khó khăn gia đình thân; ) + Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? (cố gắng vươn lên,vượt qua tất rào cản khó khăn ) - GV HD HS chốt ý và rút nội dung (Như mục I.) ? Nêu gương vượt khó học tập mà em biết? - Em cần làm gì để vượt học tập? HĐ3: (8’) Đọc diễn cảm - GV hướng dẵn h/s lớp luyện đọc nâng cao bài * Khuyến khích: HS tìm giọng đọc hay và đọc khổ thơ mình thích và nói rõ vì - HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS chưa đạt yêu cầu thuộc 1/2 bài - HS chưa đạt yêu cầu tiếp tục tập đọc đoạn Củng cố, dặn dò: + Em hiểu các câu tục ngữ bài muốn nói điều gì? (Khuyên chúng phải kiên trì, nhẫn nại không nên nản lòng gặp khó khăn sống …) - GV nhận xét tiết học Dặn h/s nhà tiếp tục HTL bài thơ (8) KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục đích yêu cầu: - Nêu nước tồn thể: lỏng, khí, rắn - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại * GDBVMT: HS biết cách bảo vệ nguồn nước, cách làm nước sạch, bảo vệ bầu không khí II Đồ dùng dạy học: - GV Hình trang 44, 45 SGK - HS: chai lọ để đựng nước, nước đá, khăn lau vải III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: HS nêu tính chất nước Bài mới: Giới thiệu bài lời HĐ1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí Mục tiêu: - Nêu VD nước thể lỏng và thể khí Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại CTH: Nhóm đôi HS trả lời câu hỏi SGK - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm (nhóm 4) theo định hướng: Đổ nước nóng vào cốc, quan sát tượng úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút nhấc đĩa ra,nhận mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy - Đại diện nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét, chốt kết đúng ( trên mặt nước có nhiều hạt nước nhỏ đọng lại đó là nước ngưng tụ lại thành nước) + Qua hai tượng trên, em có nhận xét gì? KL: Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể và từ thể sang thể lỏng HĐ2: Nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại Mục tiêu: Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại (tiến hành tương tự) + Em còn thấy VD nào nước tồn thể rắn? (băng Bắc Cực, tuyết Nhật Bản) KL: Nước đá bắt đầu nóng chảy nước thể lỏng nhiệt độ trên độ c tượng này gọi là nóng chảy HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước Mục tiêu: Nói thể nước, vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước, nước tồn thể nào, tính chất chung nước các thể đó và tính chất riêng thể CTH: - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh - HS lên trình bày, GV nhận xét tuyên dương HS có ghi nhớ tốt * GDBVMT: Để nguồn nước không bị ô nhiễm thì chúng ta phải làm gì? (Không vứt rác, xác động vật chết xuống sông, suối, ao, hồ, ) Làm nào có nước để dùng? (lọc nước, thau giếng ) Ngoài cách trên để nguồn nước không bị ô nhiễm chúng ta phải giữ cho bầu không khí luôn lành Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc trước bài MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I Mục tiêu: - HS bước đầu hiểu nội dung các tranh qua hình vẽ giới thiệu bài thông qua ình vẽ, bố cục, hình ảnh và màu sắc - HS làm quen vơi chất liệu và kỹ thuật làm tranh - HS yêu thích vẻ đẹp các tranh II Chuẩn bị: (9) - GV: SGK, SGV Tranh Về nông thôn sản xuất (tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Cầu) và tranh Gội đầu (tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn) SGK bài 11, phóng to - Học sinh: SGK Sưu tầm tranh các hoạ sĩ sách báo III Các hoạt động dạy - học: * Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra đồ dùng học tập; Giới thiệu bài HĐ1: Xem tranh (30’) Về nông thôn sản xuất Tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Châu - HS thảo luận theo nhóm: * Đặt câu hỏi để HS thảo luận: - Tranh vẽ đề tài gì ? (Về nông thôn sản xuất) Trong tranh có hình ảnh nào ? (Về nông thôn sản xuất) + Có hai người, bò mẹ và con bò con, cảnh nhà, cây rơm, - Hình ảnh nào là chính ? (Hai người và bò là chính) - Bức tranh vẽ màu nào ? (Màu vàng, màu đỏ, màu nâu) * Sau HS trả lời, GV tóm tắt và nhấn mạnh số ý: - Sau chiến tranh, chú đội nông thôn sản xuất cùng gia đình - Tranh Về nông thôn hoạ sĩ Ngô Minh Cầu vẽ đề tài sản xuất nông thôn - Hình ảnh chính tranh là hai vợ người nông dân đồng Người chồng (chú đội) vai vác bừa, tay giong bò, người vợ vai vác cuốc, hai vừa vừa nói chuyện - Hình ảnh bò mẹ trước, bê chạy theo làm cho tranh thêm sinh động - Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm - Tranh lụa: là tranh vẽ trên lụa (lụa làm từ tơ tằm, sợi nhỏ, đều; mặt lụa mịn, mỏng) Tranh lụa vẽ mau nước, kĩ thuật vẽ kết hợp vẽ màu với cọ rửa tranh mặt tranh nước nên lớp màu bám vào lụa mỏng và * Kết luận: Về nông thôn sản xuất là tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể cảnh lao động sống hàng ngày nông thôn sau chiến tranh Gội đầu Tranh khắc gỗ mùa hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) * Yêu cầu SH xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý để các em tìm hiểu bài: Thảo luận nhóm - Tên tranh ? (Gội đầu); Tác giả tranh ? (Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn) Tranh vẽ đề tài nào? (Sinh hoạt); Hình ảnh nào là chính tranh?) (Hình ảnh cô gái Gội đầu); Màu sắc tranh thể nào? (Màu sắc tranh nhẹ nhàng sinh động); Em có biết chất liệu để vẽ tranh này không? Em có biết chất liệu để vẽ tranh này không? (Chất liệu khắc gỗ) * Bổ sung: - Bức tranh Gội đầu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ đề tài sinh hoạt (cảnh cô gái nông thôn chải tóc, gội đầu) - Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh: thân hình cô gái cong mềm mại; mái tóc đen dài buông xuống chậu thau, làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển Bức tranh đã khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thường người thiếu nữ nông thôn Việt Nam - Ngoài hình ảnh chính, tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng - Màu sắc chính trọng tranh nhẹ nhàng: màu trắng hồng thân cô gái, màu hồng hoa, màu xanh dịu mát và màu đen đậm tóc tạo cho tranh thêm sinh động - Bức tranh Gội dầu là tranh khắ gỗ màu (tranh in từ các gỗ) Khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in nhiều * Kết luận: - Bức tranh Gội dầu làmột nhiều tranh đẹp hoạ sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật Việt Nam, ông đã Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn (10) học Nghệ thuật (đợt năm 1996) HĐ2: Nhận xét, đánh giá Nhận xét chung tiết học và khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến, tìm hiểu nội dung tranh - Dặn dò HS Quan sát cảnh sinh hoạt ngày TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Bài tập cần làm: 1, * Khuyến khích: Học sinh làm bài và II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) HS nêu ghi nhớ nhân nhẩm với 10, 100, Bài mới: Giới thiệu bài lời trực tiếp HĐ1: (10’) Phép nhân với số có tận cùng là chữ số a GV ghi bảng phép tính 1324 x 20 = ? + HS phát 20 = x 10 + Sau đó áp dụng tính chất kết hợp và qui tắc nhân số với 10 Vậy ta có 1324 x 10 x = 26 480 Từ đó có cách đặt tính sau 1324 x 20 (viết chữ số vào bên phải tích) 26480 HS nhắc lại cách nhân 1324 x 20 b GV ghi bảng phép tính 230 x 70 - Hướng dẫn HS làm tương tự hoạt động - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính, tính, nêu cách làm, HS lớp làm vào nháp - HS chưa đạt yêu cầu nhắc lại cách làm HĐ2: (18’) Luyện tập Bài 1: - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào ô li - HS lớp nhận xét bài làm trên bảng, GV chốt kết đúng, HS đổi kiểm tra KL: Củng cố cách thực nhân với số có tận cùng là chữ số Bài 2: Làm vào - Lần lượt học sinh lên bảng làm, HS lớp làm vào ô li - GV quan tâm HS chưa đạt yêu cầu - HS lớp nhận xét bài làm trên bảng, GV chốt kquả đúng, HS đổi kiểm tra KL: Củng cố cách thực nhân với số có tận cùng là chữ số Bài 3: Khuyến khích - HS tóm tắt bài toán - và trình bày bài giải vào - HS làm vàp ô li, GV nhận xét bài làm và chốt kết đúng KL: Củng cố giải toán có lời văn Bài 4: Khuyến khích HS làm vào - GV nhận xét bài làm và chốt kết đúng KL: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật, cách nhân với số có tận cùng là chữ số C Củng cố, dặn dò: - h/s nhắc lại cách thực nhân với số có tận cùng là chữ số - Nhận xét chung tiết học, dặn h/s nhà làm bài tập VBT TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục đích yêu cầu: (11) - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề * HS Rèn Kĩ lắng nghe tích cực, giao tiếp, cảm nhận, chia sẻ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tên nhân vật có nghị lực, ý chí III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) HS lên bảng thực trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Bài mới: Giới thiệu bài lời HĐ1: (25’) Hướng dẫn HS trao đổi a Phân tích đề bài: + Cuộc trao đổi diễn với ai? (em với người thân gia đình) + Trao đổi n/d gì? (một người có ý chí nghị lực vươn lên) + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? (cần trao đổi nội dung truyện, truyện đó phải hai người cùng biết, trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện) b Hướng dẫn tiến hành trao đổi - HS nói tên các nhân vật mình chọn - HS đọc gợi ý 2, yc HS K,G làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi - cặp HS hỏi đáp: Người nói chuyện với em là ai? Em xưng hô nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện c Thực hành trao đổi - HS trao đổi nhóm đôi, cặp trao đổi trước lớp, HS lớp lắng nghe, GV viết nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng - Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? - Cuộc trao đổi có đúng mục đích không? - Lời nói, cử bạn trao đổi bạn có phù hợp vai đóng không? - HS lớp nhận xét cặp trao đổi - Cặp trao đổi có lời lẽ thuyết phục nhất? - Cặp trao đỏi tự nhiên nhất? - Cặp trao đổi vui vẻ, dí dỏm, hài hước nhất? - GV nhận xét chung và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại bài - Nhận xét chung tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi vào VBT và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ I Mục đích yêu cầu: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái … (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) * Khuyến khích: HS thực toàn BT1 (mục III) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: HS lên bảng làm BT2 SGK Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: (15’) Hình thành kiến thức tính từ + Tìm hiểu ví dụ 1: (12) - HS đọc truyện Cậu học sinh Ac-boa, HS lớp đọc thầm Câu chuyện kể ai? (kể nhà bác học người Pháp tên là Lu-i-pa-xtơ.) Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét, GV kl từ đúng a tính tình tư chất Lu-i-pa-xtơ: chăm chỉ, giỏi b Màu sắc vật: trắng phau, xám KL: Những tính từ tính tình, tư chất cậu bé hay màu sắc vật hình dáng, kích thước và đặc điểm vật gọi là tính từ Bài 3: + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? gợi tả dáng ntn? (bổ sung ý nghĩa cho từ đi, gợi tả dáng hoạt bát) + Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật gọi là gì? (HS trả lời) +Thế nào là tính từ? (HS phát biểu) Ghi nhớ: SGK * Khuyến khích: HS đặt câu có tính từ HĐ2: (15’) Luyện tập Bài 1: - HS thực toàn BT1- Lớp còn lại làm 1/2 - HS tự làm vào VBT, dùng bút chì gạch các tính từ có đoạn văn HS làm trên bảng lớp - Quan tâm HS chưa đạt yêu cầu - Cả lớp nhận xét, GV chốt từ đúng HS chưa đạt yêu cầu chữa bài KL: Củng cố nhận biết tính từ Bài 2: + Người bạn người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? tư chất ntn? - Yêu cầu HS đặt câu (HS tự phát biểu) - Yêu cầu HS viết vào câu KL: Rèn kĩ đặt câu có tính từ Củng cố, dặn dò: HS nêu số tính từ - Nhận xét chung tiết học HS nhà chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ: NHỚ VIẾT: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ chữ Bài viết không mắc quá lỗi - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT các câu đã cho) làm BT2b * Khuyến khích: HS làm đúng yêu cầu BT3a SGK (viết lại các câu) II Đồ dùng dạy học: - GV viết vào bảng phụ bài tập 2b III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: HS đọc thuộc lòng lại bài thơ “Nếu chúng mình có phép lạ Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (20’) Hướng dẫn HS nhớ viết GV tổ chức theo quy trình + Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ước điều gì? (Mong ước mình có phép lạ ) + Hướng dẫn viết từ khó viết bài: trái, ruột, - HS lớp viết bài - GV lưu ý học sinh cách trình bày HĐ2: (13’) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2b: HS làm bài cá nhân trên VBT, HS lên bảng làm trên bảng phụ - HS nhận xét bài làm trên bảng - GV chốt kết đúng (… nổi, đỗ, thưởng, … đỗi, , nhỏ, thuở , phải, hỏi , của, bữa, để , đỗ ) (13) Bài 3a: HS làm cá nhân vào vở, HS lên bảng làm vào bảng phụ * Khuyến khích: HS làm câu b HS giải nghĩa câu HĐ2: Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Nhắc HS ghi nhớ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả TOÁN: ĐỀ-XI- MÉT VUÔNG I Mục tiêu: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông - Biết 1dm2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại - Bài tập cần làm: 1, 2, * Khuyến khích: Học sinh làm bài 4, II Đồ dùng dạy học: - GV: Vẽ sẵn trên bảng hình vưông có diện tích dm2 chia thành 100 ô vuông nhỏ, m ỗi ô vuông có diện tích là cm2 III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: (6’) Ôn tập cm2 - HS vẽ giấy kẻ ô-li i hình vuông có diện tích cm2 cm2 là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm? ( cm) HĐ2: (6’) Giới thiệu đề xi mét vuông a Giới thiệu đề-xi-mét vuông - GV treo hình vuông có diện tích là đề xi mét vuông lên bảng và giới thiệu SGK - HS lên bảng đo cạnh hình vuông, lớp theo dõi nhận xét KL: dm chính là diện tích hình vuông có cạnh dài dm (2 HS nhắc lại) - Dựa vào kí hiệu cm em nào có thể nêu kí hiệu dm (HS: dm2) b Mối quan hệ cm2 và dm2 - HS nhìn hình vẽ và nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích này Vậy: 100 cm2 = dm2 HĐ2: (18’) Luyện tập Bài 1: Làm miệng - HS nối tiếp đọc các số đo diện tích có đơn vị là đề-xi-mét vuông KL: Biết đọc các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi mét vuông Bài 2: HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào GV đọc theo đúng thứ tự, HS viết theo đúng thứ tự đọc KL: Củng cố cách đọc viết số diện tích đề xi mét vuông Bài 3: HS làm cá nhân vào - HS lên điền kết trên bảng, nhận xét và cho HS đổi chéo bài kiểm tra KL: Rèn kĩ chuyển đổi, so sánh đơn vị đo diện tích Bài 4: Khuyến khích - HS làm vào - GV kiểm tra kết - Nhận xét chốt kết đúng Bài 5: Khuyến khích - HS viết theo thứ tự ô trống cần điền Đ S - GV tổ chức nhận xét đúng sai KL: Củng cố cách tính diện tích hình CN, hình vuông Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học, dặn HS nhà làm bài tập bài tập ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I Mục tiêu: (14) - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ địa lý tự nhiên VN - HS nêu số đặc điểm chính thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên II Đồ dùng dạy học: - GV: các đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy - học: HĐ1: (7’) Vị trí miền núi và trung du + Khi tìm hiểu miền núi và trung du chúng ta học vùng nào? - GV treo đồ địa lý tự nhiên VN, HS chưa đạt yêu cầu lên bảng dãy HLS, đỉnh Phan - xi -păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt - GV phát lược đồ trống cho HS (nhóm 4) điền tên dãy núi HLS, đỉnh Phan -xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt - Nhóm hoàn thành trước trình bày, lớp nhận xét góp ý, GV chốt kết đúng HĐ2: (8’) Đặc điểm tự nhiên - Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu HLS? ( địa hình cao, khí hậu lạnh quanh năm) + Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu Tây Nguyên? (là vùng đất cao rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Khí hậu có hai mùa, mùa mưa và mùa khô ) KL: (Phần trả lời đúng các câu hỏi trên.) HĐ3: (7’) Con người và hoạt động - Yêu cầu HS làm việc nhóm thảo luận nhóm hoàn thành bảng kiến thức Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Con người và hoạt động sinh hoạt - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, HS nhóm khác nhận xét, GV chốt kết đúng KL: Cả hai vùng có đặc trưng thiên nhiên người với cách sinh hoạt và hoạt động sản xuất HĐ4: (8’) Vùng trung du Bắc Bộ + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Trung du Bắc Bộ có đặc điểm ntn? ( vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải) + Tại phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ ? Những biện pháp bảo vệ rừng HS đạt yêu cầu KL: Rừng phải bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng Qua bài học hôm giúp em hiểu biết gì? (2 HS đọc bài học tranh SGK trang upload.123doc.net.) * Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s nhà đọc trước bài Đồng Bắc Bộ KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm * Khuyến khích: học sinh khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II Đồ dùng dạy học: - GV Mẫu đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa (15) - HS: mảnh vải, len, màu khác vải, kim, kéo, thước, bút chì III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng h/s Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (15’) G/Vhướng dẫn HS quan sát - GV giới thiệu mẫu, hd HS q/s - Đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu nào? + Đường gấp mép vải mặt trái mảnh vải nào? KL: Củng cố đặc điểm đường khâu viền đường gấp mép vải HĐ2: (15’) G/V hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật - HS q/s hình 1, 2, 3, và nêu các bước thực hiện? (bước 1: vạch dấu; Bước 2: gấp mép vải lần Bước 3: khâu lược đường gấp mép vải; Bước 4: khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột) - HS thực thao tác vạch đường dấu lên mảnh vải, HS khác thực thao tác gấp mép vải - HS đọc nội dung mục 2, mục và qs hình 3, SGK trả lời câu hỏi SGK (trang 25) - Yêu cầu HS thực thao tác khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 TOÁN: MÉT VUÔNG I Mục đích yêu cầu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; Đọc, viết “mét vuông”, “m2” - Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - Bài tập cần làm: 1; (cột 1); * Khuyến khích: Học sinh làm bài cột và bài II Đồ dùng dạy học: - GV: hình vuông có diện tích là 1m2được chia thành 100 ô vuông nhỏ III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) HS lên bảng làm 200dm2 = cm2 Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (10’) Giới thiệu mét vuông a Giới thiệu Mét vuông Tiến hành SGK - HS đạt yêu cầu phát mối quan hệ m2 và cm2-, dm2 1m2 = 100 dm2 1m2 = 10 000 cm2 - HS nêu ứng dụng mét vuông vào sống: tính diện tích khu vườn, nhà, ruộng, HĐ2: (20’) Luyện tập Bài 1: Làm bảng và bảng lớp - HS viết theo mẫu vào bảng và HS làm trên bảng lớp - GV tổ chức nhận xét KL: Biết đọc, viết số đo diện tích theo m2 Bài cột 1: HS đạt yêu cầu làm cột - HS đổi vào bảng và bảng lớp - Nhận xét bài làm trên bảng - GV chốt kết đúng * Khuyến khích: Học sinh làm bài cột KL: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích Bài 3: HS đạt yêu cầu lên bảng giải bài toán, HS lớp làm vào - GV giúp đỡ HS chưa đạt yêu cầu (16) - HS và GV nhận xét bài làm trên bảng - GV chốt kết đúng HS chưa đạt yêu cầu chữa bài Bài 4: Khuyến khích - GV vẽ hình bài toán trên bảng, yc HS suy nghĩ nêu cách tính - HS làm vào ô li HS nêu các cách khác chia hình để tính nhanh diện tích hình vẽ - HS và GV nhận xét bài làm trên bảng (ĐS: 60 cm2) KL: Rèn kĩ tính diện tích hình chữ nhật Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I Mục tiêu: - Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên * GDBVMT: Liên hệ để học sinh biết mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường (HĐ2) II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh họa trang 46, 47 SGK III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) Nước tồn thể nào? Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 (15’) Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên + MT: Trình bày mây hình thành nào, giải thích nước mưa từ đâu + CTH: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, q/s hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời câu hỏi: Mây hình thành nào? Nước mưa từ đâu ra? - HS làm việc theo cặp, trình bày với kết làm việc cá nhân KL: Mây hình thành từ nước, bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây, mưa tượng đó lặp đi, lặp lại tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Khi nào thì có tuyết rơi? (Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 0C hạt nước là tuyết) HĐ2: (15’) Trò chơi “Tôi là ai” + Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học hình thành mây và mưa CTH: - Chia lớp thành nhóm 6, bạn đặt tên là: Nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, tuyết - Các cá nhân vẽ hình dạng nhóm mình sau đó giới thiệu mình với các tiêu chí: Tên mình là ai? Mình nào? Mình đâu? Điều kiện nào là mình biến thành người khác? - HS các nhóm trình bày (HS đạt yêu cầu trình bày, HS chưa đạt yêu cầu cầm hình vẽ) - Con người cần gì môi trường? (Con người cần: Không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới người tốt có mà xấu có Môi trường tốt là gì? (Là mưa thuận gió hoà ) Vậy môi trường xấu là gì? (Là hạn hán, thiên tai, lũ lụt …) * GDBVMT: Để giảm bớt thiên tai trên thì thân chúng ta phải trồng cây xanh, vận động người cùng tham gia không đốt rừng, chặt phá rừng Liên hệ em đã làm gì để góp phần BVMT Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s nhà chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN: (17) MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn cách mở bài III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: (5’) Kt BTTV Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: (10’) Hình thành kiến thức mở bài bài văn kể chuyện + Tìm hiểu VD: - GV treo tranh minh họa hỏi: Em biết gì qua tranh này? (câu chuyện rùa và thỏ ) Bài 1, 2: HS tiếp nối đọc truyện - HS lớp đọc thầm, dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài truyện vào SGK - HS chưa đạt yêu cầu trình bày, HS lớp nhận xét, GV chốt ý đúng Bài 3: HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập - GV treo bảng phụ ghi sẵn cách mở bài để HS nhận xét + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? (HS đạt yêu cầu nêu) + GV chốt lại và ghi bảng Ghi nhớ: SGK HĐ2: (25’) Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:Đó là cách mở bài nào? vì em biết? KL: cách a là cách mở bài trực tiếp, cách b, c, d là cách mở bài gián tiếp - 2HS nhìn SGK kể lai phần mở đầu Câu truyện Rùa và Thỏ theo cách 1em mở bài trực tiếp, em mở bài Gián tiếp Bài 2: + Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào? (trực tiếp) Vì em biết? - Là cách mở bài trực tiếp Vì Kể vào việc mở đầu câu truyện Củng cố dặn dò: Trong bài văn kể chuyện có cách mở bài nào? - Nhận xét tiết học - Y/C HS nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện hai bàn tay ÂM NHẠC: ÔN BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng, số các động tác phụ họa III Các hoạt động dạy học: HĐ1: (5’) Phần mở đầu - GV giới thiệu trực tiếp nội dung bài học HĐ2: (20’) Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em; Kết hợp vận động phụ hoạ - GV hát toàn bài và cho HS hát theo kết hợp sửa sai cho HS hát nối tiếp, hát theo nhóm, hát kết hợp vận động phụ họa bài hát HĐ3: (10’) Phần kết thúc - HS hát lại bài hát và vỗ tay theo nhịp phách SINH HOẠT TUẦN 11 - HS (18) I Nội dung sinh hoạt: - Nhận xét nề nếp, chuyên cần, học tập, chữ viết, giữ vệ sinh cá nhân, HS tuần 11 - Tuyên dương và phê bình ( ) - Kế hoạch tuần 12 II Diễn biến: - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt hướng dẫn GV theo nội dung (19)

Ngày đăng: 12/10/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w