SKKN vận dụng các phương pháp bảo toàn để giải bài tập tổng hợp phản ứng của chất béo

18 73 0
SKKN vận dụng các phương pháp bảo toàn để giải bài tập tổng hợp phản ứng của chất béo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG CỦA CHẤT BÉO Người thực hiện: Trịnh Quang Cảnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỘT MỞ ĐẦU…………………………………… Trang I Lí chọn đề tài………………………………………… II Mục đích nghiên cứu…………………………………… … III Đối tượng, thời gian nghiên cứu………………………… IV Phương pháp nghiên cứu…………………………………… V Phạm vi nghiên cứu………………………………………… VI Tính mẻ đề tài…………………………………… PHẦN HAI NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…… I Thực trạng vấn đề II Giải vấn đề III Thực nghiệm sư phạm 13 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………….………… 13 Phương pháp thực nghiệm…………………………… …… 13 PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………… 14 Tài liệu tham khảo……………………………………………… 15 PHẦN MỘT MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ nhiều năm nay, việc kiểm tra đánh gía mơn Hóa học, hình thức trắc nghiệm lựa chọn Giải tập định lượng làm trắc nghiệm cho nhanh xác ưu tiên ban đầu Muốn vậy, người học phải linh hoạt việc áp dụng tổng hợp nhiều kiến thức toán học, vật lý học… kết hợp với hóa học xây dựng nên chất tri thức Sử dụng tập giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhờ tập mà khái niệm hoá học làm xác hố; đồng thời đào sâu, củng cố, mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú hấp dẫn Nhờ mà phát triển học sinh lực tư logic, biện chứng, khái quát độc lập, thông minh sáng tạo; rèn luyện đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa học hố học Việc làm tập rút kinh nghiệm cho thân người học vô quan trọng, giúp người học ham thích, nhớ lâu sâu kiến thức Từ mở rộng, phát triển nên kiến thức quan trọng hóa học Bằng kinh nghiệm nhỏ bé giảng dạy trường THPT Yên Định 1, chọn đề tài: “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG CỦA CHẤT BÉO”: - Giải dạng tập thường gặp đề THPT Quốc gia đề tốt nghiệp THPT năm gần - Giúp học sinh tư sâu kiến thức hóa học, kiến thức sách giáo khoa, tìm mối liên hệ kiến thức - Cung cấp cho học sinh cách tư tổng hợp, nhìn nhận rộng kiến thức phần chất béo II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Đối với giáo viên: Có nhìn phương pháp giảng dạy số phần quen thuộc đồng thời bổ sung thêm hạn chế kiến thức phương pháp mà sách giáo khoa sách giáo viên chưa đáp ứng Có nhìn rộng hình thức thi tự luận trắc nghiệm - Đối với học sinh: Hình thành tư tổng hợp cho số dạng quen thuộc, phát triển, tìm tòi nhiều kỹ năng, áp dụng cách linh hoạt thi cử để có kết cao, đồng thời có hứng thú u thích mơn Hóa học III ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: III.1 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 12A2 12A4 năm học 2018 – 2019 - Học sinh lớp 12A1 12A3 năm học 2019 - 2020 III.2 Thời gian nghiên cứu: - Thực kiểm tra tiết học kì I năm học 2018 – 2019 2019 - 2020 - Tiến hành kiểm tra trắc nghiệm lớp ôn thi Tốt nghiệp THPT năm học 2019 – 2020 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài: “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG CỦA CHẤT BÉO” đời từ tích lũy tìm tịi say mê từ giảng dạy ôn tập cho em làm tập trắc nghiệm Chính nên, nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê Trong trình học tập, nghiên cứu giảng dạy, chúng tơi thống kê tập giải phương pháp Từ phân loại chúng theo dạng định sẵn - Phương pháp thực nghiệm Khi dạy tập hóa học có liên quan, mạnh dạn phụ đạo cho học sinh Đồng thời kiểm tra chất lượng nhóm học sinh để đối chứng Nhìn chung đạt hiệu không nhỏ V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vấn đề phương pháp vơ rộng lớn Vì tơi mạnh dạn áp dụng khuôn khổ kiến thức nhỏ phản ứng tổng họp xoay quay phản ứng chất béo VI TÍNH MỚI MẺ CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng hệ thống tập để kiểm tra - đánh giá kiến thức, kỹ học sinh - Định hướng phương pháp bảo toàn kết hợp với tập nhằm định giá kiến thức, kỹ - Kết hợp hai mục tiêu việc dạy học Hoá học: Vừa củng cố chất hóa học, vừa rèn luyện kỹ giải tập - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi xây dựng phương pháp sử dụng chúng PHẦN HAI NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Kiến thức hóa học sơ lược chất béo Khái niệm chất béo Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit triaxylglixerol Các phản ứng thường gặp giải tập chất béo a Phản ứng xà phịng hóa (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH  3C15H31COONa + C3H5(OH)3 Nhận xét: nOH = nC H (OH ) b Phản ứng cộng hidro brom: Với chất béo chưa no, liên kết pi gốc tham gia phản ứng cộng:Với k độ bất bão hòa chất béo  Độ bất bão hịa: k = 2S4  S3   S1 Phản ứng cộng Brom: (k – 3) nX = Phản ứng cộng Hidro: k – 3) nX = c Phản ứng cháy ( Sn : Số nguyên tử hóa trị n) nBr nH Tỉ lệ mol: nX = nCO  nH O 2 k 1 Cụ thể việc hình thành, tơi xin trình bày cụ thể phần kinh nghiệm thực tiễn Các phương pháp thường dùng: + Bảo toàn nguyên tố C, H, O + Bảo toàn khối lượng + Bảo toàn electron: Số e nhường CxHyOz cháy (4x + y – 2z)e + Phương pháp quy đổi: Khi quy đổi este thành axit, ancol cần bỏ bớt lượng nước thừa, có số mol số mol gốc axit CHƯƠNG NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, tập tổng hợp chất béo thường xuyên người đề dùng làm câu hỏi Mức độ vận dụng tổng hợp phản ứng xà phịng hóa, phản ứng đốt cháy Với chất béo khơng no cịn tham gia phản ứng cộng hidro, cộng brom Khi học sinh làm mà viết phương trình phản ứng tốn nhiều thời gian, khơng cịn nhiều thời gian dành cho câu hỏi khác Việc rèn luyện tập tổng hợp cịn giúp học sinh đồng thời ơn nhiều kiến thức thuộc phần khác tính chất khơng no chất hữu cơ, phản ứng cháy hợp chất khác II GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT Trong trình triển khai đề tài, chúng tơi thực bước sau: Bước Ôn kỹ cho học sinh kiến thức chất béo tri thức liên quan Bước Từ phản ứng, rút nhận xét chung Vận dụng nhận xét để giải tập tổng hợp Để thuận lợi cho trình giải nhanh, trình trình nhường – nhận electron, phản ứng bản, nhận xét chung từ phản ứng mạnh dạn cho học sinh áp dụng để giảm thời gian làm Những tập xếp theo mức độ từ dễ đến khó, theo thứ tự lĩnh hội dần kiến thức Qua ví dụ học sinh rèn luyện linh hoạt khắc sâu kiến thức Bài tập Xử lý số liệu từ phản ứng thủy phân Câu Thủy phân m gam hỗn hợp E gồm chất béo, thu glixerol hỗn hợp Y gồm C17H35COONa, C17H33COONa, C15H31COONa có tỉ lệ mol : : Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,27 mol O thu CO2, H2O Na2CO3 Giá trị m A 26,1 B 53,2 C 57,2 D 42,6 Hướng dẫn Đặt số mol C17H35COONa, C17H33COONa, C15H31COONa 5x; 2x; 2x Áp dụng ĐLBT electron: 5x.104 + 2x.102 + 2x.92 = 4.2,27 => x = 0,01 nNaOH  nmuo� i= (5 + + 2)0,01 = 0,09 mol => nC H (OH)3 = 0,03 mol Áp dụng ĐLBTKL: m + 40.0,09 = (0,05.306 + 0,02.304 + 0,02.278) + 92.0,03 => m = 26,1 gam Chọn đáp án A Câu Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat C17HyCOONa) Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu H2O 1,1 mol CO2 Giá trị m A 19,56 B 17,72 C 16,12 D 17,96 Hướng dẫn Số C X 18 + 16 + 18 + = 55 => nX = 1,1 : 55 = 0,02 mol BTNT O: 0,02.6 + 2.1,55 = 2.1,1 + nH O => nH O = 1,02 mol => Số H X 2(1,02:0,02) = 102 => a = 0,02(55.12 + 102 + 6.16) = 17,16 gam ĐLBTKL: 17,16 + 40.0,02.3 = m + 92.0,02 => m = 17,72 gam Chọn đáp án B Câu E chất béo tạo hai axit béo X, Y (có số C, phân tử có khơng q ba liên kết π, số mol Y nhỏ số mol X) glixerol Xà phịng hóa hồn tồn 7,98 gam E KOH vừa đủ, thu 8,74 gam hỗn hợp hai muối Mặt khác, đem đốt cháy hoàn tồn 7,98 gam E thu 0,51 mol khí CO2 0,45 mol nước Khối lượng mol phân tử X gần với: A 282 B 281 C 253 D 250 Hướng dẫn Đặt số mol E x => nC H (OH)3 = x, nKOH = 3x ĐLBTKL: 7,98 + 3x.56 = 8,74 + x.92 => x = 0,01 mol => CE = 51; HE = 90 Số C gốc X, Y = (51 – – 3):3 = 15 Vì số mol Y nhỏ số mol X: có gốc X; gốc Y 2HX + 1.Hy = (90 – 5) + => HX = 28; HY = 32 Vậy axit X, Y C15H27COOH, C15H31COOH => MX = 252 Chọn đáp án C Bài tập Xử lý số liệu từ phản ứng cháy Câu 1: Cho chất béo X thủy phân hoàn toàn dung dịch KOH dư thu m gam hỗn hợp muối axit panmitic, steric, linoleic Mặt khác, đốt cháy hoàn tồn lượng chất béo cần vừa đủ 26,04 lít khí O (đktc) Giá trị m gần với? A 12,87 B 13,08 C 14,02 D 11,23 Hướng dẫn Công thức X là: C55H102O6 với số mol a (mol) BTNT O: 6a + 1,1625.2 = 55a.2 + 51a.1 => a = 0,015 mol ĐLBTKL: 858.0,015 + 0,015.3.40 = m + 0,015.92 => m = 14,01 gam Chọn C Câu Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X lượng oxi vừa đủ, cho tồn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi dư, thu 25,5 gam kết tủa khối lượng dung dịch thu giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu dung dịch chưa a gam muối Giá trị a A 8,34 B 7,63 C 9,74 D 4,87 Hướng dẫn nCO  nCaCO = 0,255 mol Khối lượng dung dịch thay đổi: 0,255.44 + 18 nH O - 25,5 = - 9,87 => 0,245 mol => nX  nH O = 4,03  0,255.12  0,245.2 = 0,005 mol 16.6 ĐLBTKL: 8,06 + 0,01.3.40 = a + 0,01.92 => a = 8,34 gam Chọn đáp án A Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O 2, sinh 1,14 mol CO2 1,06 mol H2O Nếu cho m gam chất béo tác dụng đủ với dung dịch NaOH khối lượng muối tạo thành A 20,28 g B 23,00 g C 18,28 g D 16,68 g Hướng dẫn Đặt số mol chất béo x Xét phản ứng cháy: Bảo toàn nguyên tố O: 6x + 2.1,61 = 2.1,14 + 1.1,06 => x = 0,02 mol ĐLBTKL: m + 32.1,61 = 44.1,14 + 18.1,06 => m = 17,72 gam Trong phản ứng thủy phân: BTKL: 17,72 + 3.0,02.40 = mmuo�i + 0,02.92 => mmuo�i = 18,28 gam Chọn C Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần 1,61 mol O2, sinh 1,14 mol CO2 1,06 mol H2O Cho 7,088 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH khối lượng muối tạo thành A 7,412g B 7,612g C 7,312g D 7,512g Hướng dẫn ĐLBTKL: m = 44.1,14 + 1,06.18 – 1,61.32 = 17,72 gam BTNT O: 6.nX + 1,61.2 = 1,14.2 + 1,1,06 => nX = 0,02 mol Khi phản ứng với NaOH: 17,72 + 40.0,02.3 = m + 92.0,02 => m = 18,28 gam Vậy khối lượng muối tạo thành từ 7,088 g 18, 28.7, 088 = 7,312 gam Chọn C 17, 72 Bài tập Hỗn hợp chất béo axit béo phản ứng Câu Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic triglixerit Y Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu 1,56 mol CO2 1,52 mol H2O Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH dung dịch, thu glixerol dung dịch chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat Giá trị a A 25,86 B 26,40 C 27,70 D 27,30 Hướng dẫn Xét phản ứng cháy: (1 1)naxit  (3 1)nY = 1,56 – 1,52 => nY = 0,02 mol Xét phản ứng với NaOH: 0,02.3 + naxit = 0,09 => naxit = 0,03 mol => m = 1,56.12 + 1,52.2 + 0,02.6.16 + 0,03.2.16 = 24,64 gam ĐLBTKL: 24,64 + 0,09.40 = a + 0,02.92 => a = 25,86 gam Chọn đáp án A Câu 2: Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm tristearin, tripanmitin axit béo no Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 3,235 mol O2, thu 2,27 mol CO2 2,19 mol H2O Xà phịng hóa hồn tồn m gam E dung dịch NaOH dư, thu a gam hỗn hợp muối Giá trị a A 49,98 B 35,78 C 36,90 D 37,12 Hướng dẫn Gọi x số mol chất béo no y mol số mol axit béo no BTNT O: 6x + 2y + 2.3,235 = 2.2,27 + 1.2,19 Sản phẩm cháy: (3 – 1)x + (1 – 1)y = 2,27 – 2,19 => x = 0,04; y = 0,01 => mE = 2,27.44 + 2,19.18 – 3,235.32 = 35,78 gam Xét phản ứng với NaOH: ĐLBTKL: 35,78 + 40(0,04.3 + 0,01) = a + 92.0,04 + 18.0,01 => a = 37,12 gam Chọn đáp án D Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic triglixerit Y Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 7,675 mol O2, thu H2O 5,35 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH dung dịch, thu glixerol dung dịch chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat Giá trị a là: A 89,0 B 86,3 C 86,2 D 89,2 Hướng dẫn Trong phản ứng xà phịng hóa: nO X  2nNaOH = 2.0,3 = 0,6 mol Trong phản ứng cháy: ĐLBTNT O: 0,6 + 2.7,675 = 2.5,35 + nH O => nH O = 5,25 mol Mặt khác: (1 – 1) naxit + (3 – 1)nY = 5,35 – 5,25 => nY = 0,05 mol => naxit = 0,3 – 0,05.3 = 0,15 mol => m = 5,35.44 + 5,25.18 – 7,675.32 = 84,3 gam Xét phản ứng với NaOH: ĐLBTKL: 84,3 + 0,3.40 = a + 0,05.92 + 0,15.18 => a = 89 gam Chọn đáp án A Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong số mol chất béo nhau) Sau phản ứng thu 83,776 lít CO (đktc) 57,24 gam nước Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến phản ứng hồn tồn thu a gam glixerol Giá trị a A 13,80 B 14,72 C 12,88 D 15,62 Hướng dẫn Tripanmitin (k = 3) triolein (k = 6) có số mol nên k trung bình chất béo = 4,5 Các axit béo tự có k = nên: nX = nCO  nH O k 1 = 3,74  3,18 4,5 = 0,16 mol —> C3H5(OH)3 = 0,16 mol’ => a = 0,16.92 = 14,72 gam Chọn đáp án B Bài tập Kết hợp phản ứng cháy phản ứng cộng Câu (Trích đề tuyển sinh Đại học khối A - 2014): Đốt cháy hoàn toàn mol chất béo, thu lượng CO2 H2O mol Mặt khác a mol chất béo tác dụng tối đa với 600 ml dd Br2 1M Giá trị a là: A 0,20 B 0,30 C 0,18 D 0,15 n Hướng dẫn: Br = 0,6.1 = 0,6 mol Phản ứng cháy: Độ bất bão hòa k: (k – 1) = => k = Phản ứng cộng: (7 – 3).a = 0,6 => a = 0,15 Chọn đáp án D Câu (Trích đề THPT Quốc gia - 2016): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo 14,4 gam H2O Nếu cho 0,33 mol X vào dung dich Br2 dư số mol Br2 phản ứng tối đa là: A 0,26 B 0,30 C 0,33 D 0,40 14, Hướng dẫn: nH O = = 0,8 mol; 18 Áp dụng ĐLBT oxi: neste + 2.1,27 = nCO2 + 1.0,8 => nCO2 = 0,87 + neste Gọi k độ bất bão hòa hidrocacbon: (1 – 1) neste + (k – 1) nhidrocacbon = nCO - nH O = (0,87 + neste ) – 0,8 = neste + 0,07 = (0,33 - nhidrocacbon ) + 0,07 => k nhidrocacbon = 0,4 mol Este không tác dụng với brom: nBr = n = k nhidrocacbon = 0,4 mol Chọn đáp án D Câu Cho mg chất béo tạo axit stearic axit oleic tác dụng hết với dd NaOH vừa đủ thu ddX chứa 109,68g hh muối Biết 1/2 X làm màu vừa đủ 0,12mol Br2 CCl4 Tính m: A 132,9 B 106,32 C 128,7 D 106,8 Hướng dẫn: Hai muối sinh phản ứng thủy phân C17H33COONa (x mol) C17H35COONa (y mol): 304x + 306y = 109,68 (1) Khi X phản ứng với brom: C17H33COONa + Br2 → C17H33 Br2COONa 0,5x 0,5x = 0,12 (2) Từ (1, 2): x = 0,24 mol; y = 0,12 mol 2 => nNaOH = 0,12 + 0,24 = 0,36 mol => nC H O = 0,36 = 0,12 mol 3 Áp dụng ĐLBTKL: m + 0,36.40 = 109,68 + 0,12.92 => m = 106,32 gam Chọn đáp án B Câu Cho m gam chất béo tạo axit panmitic axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch X chứa 129 gam hỗn hợp muối Biết 1/2 dung dịch X làm màu vừa đủ với 0,075 mol Br CCl4 Giá trị m là: A 64,35 B 132,90 C 128,70 D 124,80 Hướng dẫn Ta có: nC 17 H 33COONa = 0,075.2 = 0,15 mol → nC 15 H 31COONa = 129 0,15.304  0,3 mol 278 → Chất béo tạo từ axit panmitic axit oleic (C15H31COO)2C3H5OCOC17H33 → m = 0,15.832 = 124,8 gam Chọn đáp án B Bài tập Kết hợp phản ứng cộng brom, phản ứng cháy phản ứng xà phịng hóa Câu Thủy phân hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol, natri stearat natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu H2O 2,28 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,04 B 0,08 C 0,20 D 0,16 Hướng dẫn X có 3.18 + = 57 nguyên tử C => nX = 2,28:57 = 0,04 mol BTNT O: 0,04.6 + 2.3,22 = 2.2,28 + nH O => nH O = 2,12 mol Độ bất bão hòa k: (k – 1).0,04 = 2,28 – 2,12 => k = Khi phản ứng với brom: (5 – 3).0,04 = a => a = 0,08 mol Chọn đáp án B Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O 2, sinh 0,5 mol H2O Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X dung dịch KOH đun nóng thu dung dịch chứa 9,32 gam muối Mặt khác, a mol X làm màu vừa đủ 0,06 mol brom dung dịch Giá trị a A 0,02 B 0,01 C 0,03 D 0,012 Hướng dẫn Đặt số mol X x, số mol CO2 y Trong phản ứng cháy: BTNT O: 6x + 0,77.2 = 2y + 1.0,5 (1) Trong phản ứng xà phịng hóa: ĐLBTKL: (12y + 0,5.2 + 6x.16) + 3x.56 = 9,32 + 92x (2) Từ (1, 2): x = 0,01; y = 0,55 Độ bất bão hòa k phản ứng cháy: (k – 1)0,01 = 0,55 – 0,5 => k = Trong phản ứng cộng brom: (6 – 3).a = 0,06 => a = 0,02 Chọn đáp án A Câu Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol m gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu 1,375 mol CO2 1,275 mol H2O Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 23,35 B 22,15 C 20,15 D 20,60 Hướng dẫn Độ bất bão hòa k: Trong phản ứng cháy: (k – 1)a = 1,375 – 1,275 (1) Trong phản ứng cộng brom: (k – 3)a = 0,05 (2) Từ (1, 2): a = 0,025; k = Trong phản ứng xà phịng hóa: ĐLBTKL: (1,375.12 + 1,275.2 + 0,025.6.16) + 0,025.3.40 = m + 0,025.92 2 => m = 22,15 gam Chọn đáp án B Câu 4: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol m gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 thu 5,5 mol CO2 Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 88,6 B 82,4 C 80,6 D 97,6 Hướng dẫn Độ bất bão hòa k: Trong phản ứng cộng brom: (k – 3).a = 0,2 (1) Trong phản ứng cháy: (k – 1).0,08 = 5,5 - nH O (2) BTNT O: 6.a + 2.7,75 = 5,5 + Từ (1, 2): a = 0,1; k = 5; nH O nH O (3) = 5,1 Phản ứng xà phịng hóa: ĐLBTKL: (5,5.12 + 5,1.2 + 0,1.6.16) + 0,1.3.40 = m + 0,1.92 => m = 88,6 g Chọn đáp án A Câu 6:Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit thu hỗn hợp glixerol, axit oleic axit linoleic a mol glixerol Đốt m gam hỗn hợp X thu 362,7 gam H2O Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với 4,625a mol brom Giá trị m A 348,6 B 352,3 C 364,2 D.312,8 Hướng dẫn số C X = n = 18.3 + = 57 nX = n glixerol = a mol Độ bất bão hòa k: Trong phản ứng cộng brom: a(k – 3) = 4,625a => k = 7,625 X có dạng CnH2n + -2k O6 BTNT H: a(n+1-k) = 20,15 => a = 0,4 =>m = a(14n + 98 – 2k) = 352,3 gam Chọn đáp án B Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X axit béo tự với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu hỗn hợp Y chứa muối có cơng thức chung C17HyCOONa Đốt cháy 0,07 mol E, thu 1,845 mol CO Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 31,77 B 55,76 C 57,74 D 59,07 Hướng dẫn Số C chất béo = 17.3 + + = 57 Đốt cháy 0,07 mol E: Trong m gam E có � �  ncha�  0,07 naxit be�  0,055 o t be� o o �naxit be� � �� � 18naxit be�  57ncha�  1,845 � ncha�  0,015 � o t be� o t be� o �  0,055x o �naxit be� �  0,015x �ncha� t be� o => 0,055x + 0,015x.3 = 1.0,2 => x = 10 Trong phản ứng cộng brom: Với k độ bất bão hòa gốc axit (k – 1).0,11 + (3k – 3)0,03 = 0,1 => k = 1,5 = 2.18  (y  1) => y = 34 => m = 0,11.283 + 0,03.887 = 57,74 gam Chọn đáp án C Bài tập Kết hợp phản ứng cộng hidro; phản ứng cháy xà phòng hóa Câu 1: Thủy phân hồn tồn triglixerit X dung dịch NaOH, thu glixerol, natri stearat natri oleat Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu H2O 9,12 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng), thu chất béo Y Đem tồn Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, thu lấy toàn muối sau phản ứng đốt cháy oxi dư thu tối đa a gam H2O Giá trị a gần với: A 160 B 155 C 145 D 150 Hướng dẫn Số C X 17.3 + + = 57 => nX = 9,12 57 = 0,16 mol Sơ đồ chuyển hóa: H , to , Ni O NaOH 2 X ���� � C3H5(OOCC17H55)3 ��� �3C17H35COONa �� � 52,5H2O Mol: 0,16 0,16 => mH O = 0,84.18 = 151,2 gam Chọn đáp án A 0,84 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O2 thu 2,7 mol CO2 Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 50,4 gam X (xúc tác Ni, to) thu hỗn hợp Y Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu glixerol m gam muối Giá trị m A 55,08 B 55,44 C 48,72 D 54,96 Hướng dẫn BTNT O: 6.0,05 + 3,75.2 = 2.2,7 + nH O => nH O = 2,4 mol 2 Độ bất bão hòa k: 0,05(k – 1) = 2,7 – 2,4 => k = ĐKBTKL: mX + 3,75.32 = 44.2,7 + 18.2,4 => mX = 42 gam => nX(50,4 gam) = 0,05.50,4 42 = 0,06 mol => nH phản ứng = 0,06(7 – 3) = 0,24 mol ĐLBTKL: (50,4 + 0,24.2) + 0,06.3.56 = mmuo�i + 0,06.92 => mmuo�i = 55,44 gam Chọn đáp án B Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste glixerol với axit đơn chức, mạch hở), thu b mol CO c mol H2O (b – c = 4a) Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu 39 gam Y (este no) Đun nóng m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam chất rắn Giá trị m2 A 53,2 B 52,6 C 42,6 D 57,2 Hướng dẫn Độ bất bão hòa k: a(k – 1) = b – c = 4a => k = Xét phản ứng cộng hidro: BTKL: m1 = 39 – 0,3.2 = 38,4 gam nX (5 – 3) = 0,3 => nX = 0,15 mol => Trong phản ứng xà phịng hóa NaOH cịn dư 11 BTKL: 38,4 + 0,7.40 = m2 + 0,15.92 => m2 = 52,6 gam Chọn đáp án B Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu mol H2O Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X dung dịch KOH đun nóng, thu dung dịch chứa 18,64 gam muối Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần dùng 0,06 mol H2 (xúc tác Ni, to) Giá trị a A 0,06 B 0,02 C 0,01 D 0,03 Hướng dẫn Độ bất bão hòa k: (k – 1) nX = n CO - (1) ĐLBTKL: m + 32.1,54 = 44 n CO + 18.1 (2) m + nX 56 = 18,64 + 92 nX (3) Phản ứng cộng: (k – 3)a = 0,06 (4) Từ (1, 2, 3, 4): nX = a = 0,02; n CO2 = 1,1; m = 17,12 gam Chọn đáp án B Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu số mol CO2 số mol H2O 0,064 mol Mặt khác, hidro hóa hồn toàn lượng X cần 0,096 mol H2 thu m gam chất hữu Y Xà phịng hóa hồn toàn m gam Y dung dịch NaOH thu dung dịch chứa a gam muối Giá trị a A 11,424 B 42,720 C 42,528 D 41,376 Hướng dẫn n CO – n H 2O  0, 064 n CO  0,88 mol � � �� 44n CO  18n H 2O  53, 408 � n H 2O  0,816 mol � Trong phản ứng cháy: � BTNT O: n X + 2.1,24 = 2.0,88 + 1.0,816 => n X = 0,016 mol Độ bất bão hòa k: (k – 1).0,016 = 0,88 – 0,816 => k = Khi cho X tác dụng với H2 thì: n H  2n X  0, 032 mol Khi có 0,096 mol H2 thu được: mY = 13,728 0,096 0,032 + 0,096.2 = 41,376 (g) � n Y  0, 048 mol Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: BTKL: 41,376 + 40.3.0,048 = a + 92.0,048 => a = 42,72 gam Chọn đáp án B Câu 6: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit dung dịch NaOH, thu glixerol hỗn hợp X gồm ba muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng : : Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu 68,96 gam hỗn hợp Y Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,14 mol O2 Giá trị m A 60,20 B 68,84 C 68,80 D 68,40 Hướng dẫn Gọi số mol C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa 3a; 4a; 5a 12 � C3 H (OOCC17 H x )3 : 3a mol � C3 H (OOCC15 H 31 )3 : 4a mol => Coi E � � C3 H (OOCC17 H y )3 : 5a mol � Quy đổi nguyên tử E: C = 660a; H = b; O = 72a; Bte cháy: 660a.4 + b – 2.72a = 4.6,14 (1) Khi cộng H2 thu được: C3H5(OOCC17H35)3 : 8a mol; C3H5(OOCC15H31)3 : 4a Ta có: 890.8a + 806.4a = 68,96 => a = (2) 150 Từ (1, 2): b = 7,92 => m = 660 12 150 + 7,92.1 + 72 16 150 = 68,4 gam Chọn đáp án D III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm sư phạm: Để đạt mục đích chung thực nhiệm vụ đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu thực tế “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG CỦA CHẤT BÉO”: Phương pháp thực nghiệm a Đối tượng địa bàn thực nghiệm: Được phân công giảng dạy ban chuyên môn trường THPT Yên Định 1, tiến hành thực nghiệm với học sinh lớp 12A2, 12A4 năm học 2018 – 2019 lớp 12A1, 12A3 năm học 2019 – 2020 học ban KHTN trường THPT Yên Định 1, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa b Tiến hành thực nghiệm sư phạm Tiến hành “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG CỦA CHẤT BÉO”: với nội dung, có cải tiến thời gian sau: - Năm học 2019 – 2020, tiến hành dạy phương pháp sau dạy xong chương chương trình hóa học 12 nâng cao cho em học sinh 12A2 12A4 Học sinh 12A4 làm tập khơng sử dụng phương pháp Sau hướng dẫn lý thuyết hướng dẫn em làm số tập minh họa Bấm giờ, so sánh đối tượng học sinh - Năm học 2019 – 2020, tiếp tục tiến hành dạy phương pháp cho học sinh 12A1, 12A3 với bước sau bỏ bớt tập ngồi chương trình bổ sung số tập Từ đối chiếu kiểm tra với việc không sử dụng phương pháp sử dụng phương pháp học sinh lớp khác tập thể học sinh sử dụng - Kết điều tra: Kết Lớp thực Lớp đối Lớp thực Lớp thực (Điểm) nghiệm 12A2 chứng 12A4 nghiệm 12A1 nghiệm 12A3 Điểm 9,10 47,6% 4,4% 49% 40,8% Điểm 7,8 28,6% 46,7% 35,5% 41,7% 13 Điểm 5,6 21,0% 44,2% 11,0% 12,0% Điểm ≤ 2,8% 4,7% 4,5% 5,5% - Tháng năm 2021, tơi có trao đổi phương pháp với tập thể giáo viên Hóa học trường THPT Yên Định nhận ý kiến đóng góp phương pháp kịp thời Chúng tổng hợp ý kiến đóng góp quý báu sau: + Việc đưa phương pháp hướng dẫn học sinh giải nhanh xác tập TNKQ việc làm cần thiết trình đổi mục tiêu, nội dung PP GD - ĐT Phương pháp có nhiều ưu điểm, khắc phục lối tư mịn cũ lâu trình giải nhiều phận học sinh, đáp ứng nhu cầu giải nhanh tập học sinh nhằm khắc sâu kiến thức hóa học + Nội dung kiến thức phương pháp sát với thực tế giảng dạy số dạng quen thuộc đề thi mẫu giáo dục đề thi tốt nghiệp THPT + Khi sử dụng phương pháp áp dụng cho học sinh, nhận thấy em hào hứng, phấn khởi dễ tiến hành so với cách làm truyền thống Với phương pháp làm nhanh học, nhớ nhanh nhiều kiến thức phạm vi rộng, học sinh đỡ phải tính tốn làm thêm bước rườm rà + Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận phương pháp đồng nghĩa mở cho học sinh lối cách tư duy, lập luận mới, đồng thời rèn luyện phát huy kỹ Nhờ mà em ham học hóa học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Sau nhiều năm thực dạy lớp tiến hành ôn thi ĐH, CĐ & THCN, nhận thấy: I.1 Đối với giáo viên: Trong trình giảng dạy phần việc xây dựng phương pháp nghiên cứu giải tập nhanh xác thuận lợi cho học sinh, hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm I.2 Đối với học sinh: Qua việc học theo phương pháp giải nhanh, học sinh thời gian ngắn giải nhiều tập, đáp ứng nhu cầu thi cử để đạt kết cao II KIẾN NGHỊ: - Khuyến khích GV tự xây dựng phương pháp nghiên cứu phù hợp, chất lượng tốt nhằm khái quát hóa, tổng quát hóa kiến thức góp phần hỗ trợ, phát triển tư hóa học cho HS - Giáo viên cần phải thay đổi giảng theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ học sinh tự học, tự nghiên cứu, chủ động học tập ý rèn luyện kỹ suy luận logic, rèn luyện tư hóa học cho HS Tài liệu đưa hướng giải để giải số dạng tập quen thuộc, nhằm mang lại hiệu cao trình dạy – học Đã có nhiều tài liệu tham khảo viết phương pháp giải tập phần Tuy nhiên, hướng 14 giải tập làm phong phú nguồn tri thức người dạy người học Trong trình giảng dạy thân đưa phương pháp giải nhanh số dạng tập phần nâng cao hiệu dạy học đơn vị Rất mong đươc góp ý xây dựng q thầy giáo đồng nghiệp! TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số đề thi THPT Quốc gia, đề Tốt nghiệp THPT, đề mẫu năm học Bộ GD – ĐT đề kiểm tra kiến thức học sinh số trường phổ thông Nguyễn Cương (chủ biên) – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu Phương pháp dạy học hoá học (Tập 1) Nhà xuất Giáo dục 2000 PGS TS Nguyễn Xuân Trường – Th.S Quách Văn Long – Th.S Hoàng Thị Thúy Hương Các chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa học 11, 12 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội 2015 Nguyễn Xuân Trường Bài tập hố học trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Lê Xuân Trọng (chủ biên) Hoá học 12 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 2007 Lê Xuân Trọng (chủ biên) Hoá học 12 Nhà xuất Giáo dục 2007 PHỤ LỤC Đề tài nghiên cứu khoa học, Sáng kiến kinh nghiệm đạt giải Tên đề tài Sáng kiến Áp dụng đồ thị hàm số giải số tập hóa học Sử dụng phương pháp bảo tồn anion giải nhanh phàn tập kim loại tác dụng với dung dịch muối Số, ngày, tháng, năm Năm cấp Xếp loại định công nhận, quan ban hành QĐ Quyết định số 97/QĐ – SGD&ĐT ngày 03/04/2007 2007 Loại C 2014 Loại C Quyết định số 753/QĐ – SGD&ĐT ngày 03/11/2014 15 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hố, ngày 22/05/201 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Trịnh Quang Cảnh 16 Đánh giá hội đồng khoa học cấp trường …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ….…………… Đánh giá hội đồng khoa học cấp ngành ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 17 ... – 2020 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài: “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG CỦA CHẤT BÉO” đời từ tích lũy tìm tịi say mê từ giảng dạy ôn tập cho em làm tập trắc... phạm: Để đạt mục đích chung thực nhiệm vụ đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu thực tế “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG CỦA CHẤT BÉO”: Phương pháp. .. bé giảng dạy trường THPT Yên Định 1, chọn đề tài: “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG CỦA CHẤT BÉO”: - Giải dạng tập thường gặp đề THPT Quốc gia đề tốt nghiệp THPT

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN HAI. NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan