SKKN phương pháp kĩ năng đệm đàn organ cho các bài hát trong chương trình âm nhạc THCS

16 11 0
SKKN phương pháp kĩ năng đệm đàn organ cho các bài hát trong chương trình âm nhạc THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý,VIẾT BÀI ,SỬA BÀI TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH THCS MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ với nhịp độ phát triển nhanh chóng tồn cầu địi hỏi giáo dục nước ta phải đóng góp tạo người thơng minh, sang tạo, nắm vững tri thức khoa học, có óc thực tiễn, kĩ tư hành động Như vậy, u cầu thời đại địi hỏi q trình dạy học nhà trường phải có chất lượng hiệu thật Dạy học có chất lượng phải đảm bảo thực đầy đủ nhiệm vụ dạy học nhà trường Dạy học (dạy học) truyền thụ tiếp thu kiến thức hay, trình dẫn dắt học sinh tự tìm tri thức mới? Nếu dạy học trình truyền thụ tiếp thụ nhân vật trung tâm nhà trường Ngược lại, dạy học trình dẫn dắt để học sinh tự tìm tri thức người dạy lẫn người học nhân vật trung tâm trình, người học giữ vai trị chủ động người dạy giữ vai trò chủ đạo Ở trường phổ thông, học sinh thực nhiệm vụ học tập đạo thầy với điều kiện trợ giúp đắc lực sách giáo khoa, phịng thí nghiệm, thư viện, câu lạc bộ… Khối lượng kiến thức lồi người vơ to lớn, khơng có kế hoạch tổ chức điều khiển thầy học sinh khơng tự điều khiển q trình lĩnh hội Tuy vậy, học sinh có khoảng rộng rãi để tự tìm hiểu thêm vấn đề mà quan tâm Tóm lại, người học khơng thụ động mà chủ động tiếp nhận tri thức thầy truyền dạy tự điều khiển trình tiếp thu tri thức từ nguồn khác theo hướng dẫn thầy theo ý riêng Dạy học q trình phức tạp, địi hỏi người đóng vai trị chủ đạo phải có kiến thức kỹ phương pháp Sau số điểm cốt yếu có liên quan thường xuyên đến công việc dạy học phân môn Tập làm văn trường phổ thơng trung học sơ sở 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với mơn Ngữ văn kiến thức văn học không riêng nội dung ý nghĩa sâu sắc từ học hay khái niệm phân mơn Văn, Tiếng Việt hay Tập làm văn mà học sinh cần phải có kĩ quý để làm văn cách thành thạo Mặt khác văn học từ lâu môn khoa học xã hội hay, song lại môn học khiến nhiều học sinh ngại học, ngại viết Giúp học sinh biết cách xác định yêu cầu đề để xây dựng hướng làm Hướng dẫn học sinh cách tìm ý cho văn Rèn kỹ diễn đạt cho học sinh Rèn kỹ dựng đoạn Luyện lời văn, liên kết đoạn cho văn Tháo gỡ vướng mắc, xoá mặc cảm ngại học văn số học sinh Giúp cho em học sinh có kỹ xây dựng cách làm văn tạo cho em có tình u với mơn văn học Tạo cho học sinh THCS tự phát huy tính tích cực chủ động, tìm tịi tìm hiểu tác phẩm văn học nói chung làm văn nói riêng 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Kĩ tìm hiểu đề,lập dàn ý,viết Tập làm văn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp trao đổi thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN Khi làm Tập làm văn nói chung, học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức Tiếng Việt để viết tả (TLV viết), phát âm (TLV miệng), dùng từ xác, đặt câu ngữ pháp, phù hợp với phong cách văn phải cấu trúc văn cho mạch lạc nhằm đạt yêu cầu đề Những kiến thức kỹ Ngữ văn, làm Tập làm văn học sinh cịn phải huy động lực quan sát, trí nhớ, vốn sống khả tư lơgich để nội dung làm có nét tinh tế, vẻ sinh động phong cách riêng Đối với Tập làm văn có đề tài văn học (như phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn học, phân tích tác phẩm), học sinh phải vận dụng kiến thức văn học chương trình, khơng phải để “trả bài”, tức đọc lại có tính chất thuộc lịng mà để trình bày ngơn từ cảm nghĩ, hiểu biết vấn đề nêu Mỗi tập làm văn coi “Tác phẩm nhỏ” học sinh Tác phẩm nhỏ phản ánh rõ ràng nhận thức, tình cảm học sinh vấn đề văn học sống Nó phản ánh rõ ràng lực tư duy, trình độ ngơn ngữ phần cá tính học sinh Đổi phương pháp dạy học, đổi sách giáo khoa học sinh, tên sách Ngữ văn, nghĩa gộp lại phân mơn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Chúng ta biết mơn Tập làm văn mơn khó, khơ khan, mn hình vạn trạng em học sinh không đủ vốn từ để làm Tập làm văn, khơng biết đâu kết thúc nào, không nắm đặc trưng môn thể loại Phân môn Tập làm văn phân môn riêng biệt, mà kết học tập em qua Tiếng Việt Văn học Tiếng Việt dạy cho em cách sử dụng từ ngữ, cách viết câu, sử dụng biện pháp tu từ Văn học giúp cho em có đủ khả hiểu, phân tích vấn đề, cảm nhận hay, đặc sắc tác phẩm, rèn cho em biết cảm xúc rung động trước đẹp ngôn từ Vì vậy, phân mơn Tập làm văn có tốt hay không cách sử dụng từ ngữ, cách viết câu, phân đoạn Nội dung có cảm xúc hay khơng kết học tập rèn luyện hai phân môn Văn học Tiếng Việt Lý thuyết làm văn sở ý thức thao tác thực hành làm văn Nội dung lý thuyết làm văn SGK.TLV ghi lại vắn tắt số dịng Nhận xét chung Ghi nhớ Đó gậy“chỉ đường” giúp học sinh hướng quy trình thao tác làm văn Trong trình hướng dẫn thực hành cho học sinh, giáo viên phải thường xuyên nhắc lại điều ghi nhớ lý thuyết để củng cố định hướng kỹ cho họ Thực hành tính chất chủ yếu phân môn TLV Thực hành từ phút đầu học để tới điều ghi nhớ lý thuyết Thực hành để hình thành kỹ năng, để luyện thành kỹ xảo làm Thực hành TLV để chuẩn bị cho học sinh tự tạo loại văn cần thiết sống Vì lý trên, khâu thực hành phải đặc biệt ý quy trình dạy học phân môn TLV 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Năm 2005 luật giáo dục (điều 5) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Vì việc thực đổi chương trình giáo dục địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp Mục đích việc đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo Làm cho “học” q trình tìm tịi khám phá phát hiện, khai thác xử lý thông tin Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh hình thành lực tự học, sáng tạo bổ ích cho thân học sinh phát triển xã hội Nhà văn hố lớn nhân loại Lê-nin nói:"Văn học nhân học" mà thực trạng đáng lo ngại học sinh khơng cịn thích học văn Thực trạng lâu báo động Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhiều năm giảng dạy trường THCS Hoằng Hải, tơi nhận thấy có nhiều biểu thể tâm lý chán học văn học sinh , cụ thể là: - Học sinh thờ với mônVăn: Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục khơng khỏi lo ngại trước thực trạng, tâm lý thờ với việc học văn trường phổ thông Điều đáng buồn cho giáo viên dạy văn nhiều học sinh có khiếu văn không muốn tham gia đội tuyển văn Các em cịn phải dành thời gian học mơn khác Phần lớn phụ huynh định hướng cho thi khối A chủ yếu trọng ba mơn:Tốn, Lý, Hóa - Khả trình bày: Khi HS tạo lập văn giáo viên dễ dàng nhận lỗi sai học sinh như: dùng từ sai, viết câu sai, viết tả sai, bố cục lời văn lủng củng, thiếu logic Đặc biệt có văn diễn đạt ngô nghê, tối nghĩa, lủng củng Đây tình trạng trở nên phổ biến chí đáng báo động xã hội ta Mục tiêu bậc học phổ thông đào tạo người toàn diện, thực tế cho thấy, môn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ, kiến thức môn vô quan trọng cho tất người Muốn khôi phục quan tâm xã hội môn khoa học xã hội, biện pháp kêu gọi mà phải tích cực đổi phương pháp dạy học văn, khơi gợi lại hứng thú học văn học sinh, hình thành cho em phương pháp học văn hiệu 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI VẤN ĐỀ I LÝ THUYẾT TẬP LÀM VĂN Các kiến thức lý thuyết TLV hình thành củng cố qua thực hành tìm hỉểu, giải đáp tập, nói SGK.TLV sách tập có mục đích rèn luyện thao tác khác kỹ làm văn Với hệ thống tập có gợi ý cách giải, học sinh hình thành khái niệm thể loại, xây dựng quy trình thao tác tạo văn thể loại khác Sẽ hoàn toàn hợp lý ta đưa nguyên tắc chung việc dạy lý thuyếtTLV là: từ mẫu, qua tập phân tích mẫu mà hình thành kiến thức TLV, kiến thức lý thuyết phải minh hoạ sinh động tập mẫu Lý thuyết từ tập phân tích mẫu Các tập phân tích mẫu thuộc loại tập quan sát (thao tác quy nạp để hình thành khái niệm), tái nhận tái (để củng cố khái niệm) Ví dụ: Ngữ văn 6: Sau giới thiệu nguyên văn hai đoạn văn Vượt thác ( Võ Quảng) Sông nước Cà Mau ( Đồn Giỏi), Luỹ làng ( Ngơ Văn Phú) học sinh yêu cầu trả lời: a) Trong hai đoạn văn trên, tác giả tả cảnh tả theo trình tự nào? Cách dùng từ ngữ có đặc biệt? b) Em có nhận xét cách quan sát tập trung vào nét chủ yếu cảnh, cách chọn chi tiết đặc sắc, cách liên tưởng, cảm nghĩ tác giả? c) Hãy tìm hiểu cách xếp ý hai đoạn văn tả cảnh Ngữ văn 6: Có em giới thiệu Sơn Tinh, Thủy Tinh sau: “Một hơm có hai chàng trai đến xin cưới Mỵ Nương Một chàng có nhiều tài lạ Anh ta vẫy tay phía phía cồn bãi Đó Sơn Tinh Chàng trai thứ hai Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh gọi gió, gió đến, hơ mưa, mưa Vua Hùng nên gả cho ai” So với văn bản, đoạn giới thiệu nhân vật có nhược điểm gì? Lý thuyết kiểu mơ tả hình thành sau tập mẫu phân tích xong Như từ dấu hiệu quan sát mà hình thành khái niệm Quá trình hình thành lý thuyết từ tập phân tích mẫu địi hỏi thầy phải khơng nơn nóng diễn giảng mà phải kiên nhẫn gợi ý để trị quan sát, tìm tòi Thực chất cách dạy suy diễn (vì khái niệm có đích để tiến tới), tiết học làm thể quy nạp thế, làm khéo tạo nhiều hứng thú cho trẻ Một ơn tập ngược lại, giáo viên trình bày cho học sinh trình bày theo lối suy diễn, khái niệm học rồi, suy diễn tiết kiệm thời gian quy nạp Để giúp học sinh nắm vững thuật ngữ TLV, giáo viên cần tìm tịi nhiều biện pháp để khắc sâu dấu hiệu chất khái niệm Có thể so sánh dấu hiệu khác hai khái niệm gần Ví dụ: Trần thuật Tường thuật “thuật” = kể lại - Thuật lại theo nội dung truyện - Thuật lại việc có thật viết kể sống - Người thuật lại người đọc, - Người thuật lại người được nghe kể trực tiếp chứng kiến Có thể dùng biểu đồ để mơ hình hố, hệ thống lập luận văn nghị luận chẳng hạn: Luận đề Luận điểm Dân ta có lịng u nước nồng nàn Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại Luận Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Ai lòng nồng nàn yêu nước Khác nơi việc làm giống nơi nồng nàn yêu nước Lý thuyết từ tập tạo mẫu Những tập tạo mẫu dùng để củng cố lý thuyết TLV tập thuộc loại tái tạo sáng tạo Bài tập tái tạo văn tập biến đổi sửa chữa văn abrn để phù hợp với yêu cầu giáo tiếp khác với lúc sản sinh để hồn thiện Ví dụ: Ngữ văn Biến đổi để tả tự sau thành đề có giới hạn: Hãy tả quang cảnh sân trường em Ngữ văn 7: Xây dựng dàn ý đại cương phần Thân cho đề “Giải thích câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng cây” sau: Phần II – Thân Nhớ kẻ trồng ta phải làm gì? Câu tục ngữ có nghĩa nào? Tại ăn phải nhớ kẻ trồng cây? Em thấy đề mục xếp hợp lý chưa? Vì sao? Nếu chưa hợp lý, em xếp lại Qua việc giải TLV lớp 6, học sinh củng cố lý thuyết “tả cách tự do” “tả giới hạn” lý thuyết “tập tìm hiểu đề” vừa tiếp nhận từ việc quan sát đề Bài tập sáng tạo văn tập yêu cầu học sinh phải không dựa vào văn có mà tự tạo văn hay bước quy trình tạo văn (như lập dàn ý cho đề TLV, khai triển luận điểm dàn ý, viết mở cho TLV…) Những tập sáng tạo nghĩa sáng tạo khơng dễ làm với thời gian lớp, nên không dùng để hình thành khái niệm, mà chủ yếu dùng để thực hành ứng dụng, củng cố lý thuyết Những tập sáng tạo văn thường làm nhà (để thực hành), lớp (để kiểm tra), ghoạt động ngoại khoá (báo tường, nội san, liên hoan văn nghệ …) Ví dụ: Ngữ văn 6: Cánh đồng lúa quê em hứa hẹn mùa lớn Hãy tả cánh đồng vào buổi sáng đẹp trời Ngữ văn 6: Hãy kể chuyến du lịch giới cổ tích, gặp gỡ với nhân vật cổ tích mà em yêu mến II KỸ NĂNG THỰC HÀNH TẬP LÀM VĂN Trong giáo dục nước ta, việc đánh giá kết học tập Văn học Tiếng Việt bậc PTCS (và THPT) chủ yếu dựa vào điểm số Tập làm văn viết Vì vậy, dạy thực hành kỹ Tập làm văn chiếm vị trí quan trọng định kết cuối việc dạy học Tập làm văn cho học sinh Để viết văn bản, người viết cần nắm vững bước: - Định hướng viết - Lập đề cương (dàn bài) - Thực đề cương (lấp đầy văn bản) - Kiểm tra lại văn hình thành Ứng với bước nói văn nói chung, bước phải thực TLV học sinh là: - Tìm hiểu đề để xác định yêu cầu đề - Lập dàn ý để có chương trình, kế hoạch viết - Viết theo dàn ý, thực theo yêu cầu đề - Kiểm tra lại viết Dạy tìm hiểu đề Kỹ tìm hiểu đề kỹ định hướng cho toàn trình thực TLV Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi chưa kiên nhẫn, học sinh thường không ý mức, không dành thời gian thoả đáng để tìm hiểu đề theo dẫn thầy Vì vậy, thao tác luôn phải lặp lại với TLV, dù kiểu hay khác kiểu Để giúp học sinh tìm hiểu đề, giáo viên thực số biện pháp sư phạm thông thường: yêu cầu đọc đề nhiều lần (thậm chí u cầu đọc thuộc lịng), dùng bút (chì màu) kẻ từ ngữ cần ý, chép lại đề với ý có gạch đầu dòng để làm cho bật yêu cầu… Kết bước tìm hiểu đề phải giúp học sinh xác định tất yêu cầu phải đáp ứng viết bài: - Kiểu bài: Trần thuật hay tường thuật, chứng minh hay giải thích, biên hay báo cáo…? Kiểu yêu cầu đơn (chỉ yêu cầu kiểu bài) ghép (yêu cầu tổng hợp hai kiểu bài, viết thư để tường thuật kiện, phân tích tác phẩm để chứng minh nhận định tác phẩm ấy…) ? Lời yêu cầu kiểu theo lối trực tiếp – nói thẳng (như: giải thích…) hay gián tiếp – nói vịng (như: Em hiểu câu nói nào? ) ? - Đề giới hạn: Học sinh cần tìm hiểu rõ qua từ ngữ đề để xác định giới hạn đề (giới hạn phạm vi nội dung đề cập, phạm vi dẫn chứng sử dụng hạơc phạm vi ứng dụng cần liên hệ) Chỉ sơ suất nhỏ việc xác định giới hạn đề dẫn người làm từ tản mạn, xa đề đến lạc đề Học sinh thường khơng có thói quen tìm hiểu đề cách tỉ mỉ u cầu đề thường nhận ra, song em thường không thấy số yêu cầu nêu thành phần phụ cuối câu dài Những yêu cầu nêu từ ngữ có bị bỏ qua Cần cho học sinh thấy cách nghiêm túc lạc đề lỗi nặng nhất, nghiêm trọng TLV Một văn lạc đề, dù có đoạn văn hay đến đâu, nhận điểm khơng (0) - Những u cầu đặc biệt: Ngồi hai điều nói cần phải xác định bước Tìm hiểu đề, cần hướng dẫn học sinh phải ý xem đề có u cầu đặc biệt khơng Những u cầu ghi đề không, yêu cầu thời gian làm bài, khổ giấy độ dài làm, bút mực… Có đề (TLV viết làm lớp) nêu yêu cầu hoàn toàn khả giải lớp hay cá nhân học sinh đó, yêu cầu học sinh thành thị tả cảnh núi, cảnh biển; yêu cầu nói mẹ học sinh mồ cơi mẹ từ nhỏ lại có đề (trong kỳ thi tồn huyện, tồn tỉnh chẳng hạn) khơng nằm hạn chế chương trình ơn tập… Đối với trường hợp trên, giáo viên giám sát buổi làm cần động viên học sinh cố gắng, “hư cấu” để thực yêu cầu đề không nên khước từ việc làm bài, nộp giấy trắng ghi nộp câu nói ngun nhân khơng làm Dạy kỹ lập dàn ý Dàn ý (còn gọi dàn bài, đề cương) lập sở xác định yêu cầu đề Đó thao tác văn ghi lại cách xếp ý viết Với dàn ý, người viết chủ động thiết kế mạch lạc làm để đạt hiệu cao việc giải yêu cầu đề Vai trò bước lập dàn ý quan trọng vậy, phần lớn học sinh ngại làm Một mặt em chưa rèn luyện thói quen làm việc có kế hoạch Mặt khác, nội dung yêu cầu đề thường chuẩn bị kỹ nên em thuộc viết làu làu, em khơng học thường ngồi cắn bút, làm hay không làm dàn ý Giáo viên cần kiên yêu cầu học sinh phải làm dàn ý em rèn luyện thói quen làm việc có chương trình, có tính kế hoạch luyện tập thao tác tư ngôn ngữ thơng thường giao tiếp văn hố: miêu tả, trần thuật, kể chuyện, nghị luận… Ngồi hình thức dàn ý chung với ba phần cổ điển, lại có hình thức dàn ý riêng phù hợp với kiểu Ở bậc tiểu học, học sinh quen với ba phần mở bài, thân kết nên lớp THCS, việc dạy làm dàn ý thực với kiểu Kỹ lập dàn ý cho kiểu hình thành củng cố qua hai thao tác: phân tích mẫu để ghi dàn ý tìm hiểu, phân tích đề để lập dàn ý Thao tác sau (lập dàn ý từ kết tìm hiểu đề) phải luyện nhiều lần Dàn ý lập xong, không thiết phải làm tiếp bước viết Có thể sử dụng dàn ý để tiến hành tiết TLV nói Trong trường hợp đó, học sinh nên khuyến khích làm dàn ý chi tiết Thường học sinh khơng đủ làm dàn ý chi tiết để viết TLV lớp Một dàn ý đại cương làm chức mạch lạc cho viết Để củng cố kỹ dàn ý, nên cho làm tập biến đổi (lập lại trật tự ý, đoạn bị xáo trộn) Trong thao tác biến đổi trật tự ý, có tiền giả định kỹ liên kết câu, liên kết đoạn Phương tiện liên kết phép liên kết chưa ghi rõ dàn ý viết thiếu TLV Cần ý nhờ phương tiện phép liên kết mà ý văn có trật tự hợp lý Từ thực tế kỷ dàn ý nói trên, cần lưu ý trình thực viết, khơng phải dàn ý giữ nguyên Theo mạch cảm hứng suy tưởng, văn có thêm ý này, bớt ý khác; mạch lạc khác theo chiều hướng Và người viết không dựa vào dàn ý sửa đổi để kiểm tra lại định nghĩa mạch văn dễ có nguy lạc đề Trong kỹ lập dàn ý, phải yêu cầu học sinh không cẩu thả việc trình bày Dàn ý bước làm nháp trình làm Nhưng phải nháp phép viết ngốy, viết tắt vơ tội vạ Nếu khơng đọc viết dàn ý cịn dùng dàn ý để theo dõi hiệu chỉnh tiến trình làm Dạy viết kiểm tra lại viết Khâu viết khâu quy trình làm TLV Học sinh thường làm không lập dàn ý có lập dàn ý làm lại khơng bám sát, ly hẳn dàn ý, khiến cho việc lập dàn ý trở thành hình thức, đối phó Vì vậy, kỹ phải rèn luyện cho học sinh khâu viết kỹ viết theo dàn ý Khi viết bài, học sinh buộc phải viết từ đầu, từ phần Mở viết phần Thân hay phần Kết trước (như làm lập dàn ý), nên việc có dàn ý hồn chỉnh cần thiết để viết Khi lập dàn ý phản ánh đầy đủ nội dung mạch lạc viết việc viết theo dàn ý thực chủ động theo phân phối thời gian chi tiết cho phần Viết bám sát dàn ý tránh thiếu ý, tản mạn, lạc đề thiếu thịi gian làm Trong q trình viết bài, học sinh tuỳ mạch cảm hứng lập luận mà bổ sung sửa đổi dàn ý có, song cần đảm bảo giữ mạch lạc sát đề Những học sinh có khả “ứng biến” học sinh khá, giỏi Đối với học sinh trung bình, nên động viên em bám sát dàn ý mà viết, khơng nên thêm bớt để tránh đoạn văn rời rạc, bố cục cân đối, văn lạc đề Để tránh bỏ khâu Kiểm tra, học sinh cần luyện kỹ phân phối thời gian làm bài, kiên dành cho khâu kiểm tra lại viết – 10 phút (tuỳ ngắn hay dài) Trong khâu này, viết cần xem lại cách chậm rãi, thận trọng (càng cố gắng khách quan tốt) sửa chữa lỗi tả, ngữ pháp, lỗi dẫn chứng (nguyên văn, tác phẩm, tác giả…) Tất nhiên, từ đầu, viết chau chuốt câu lời khơng cịn lỗi để chữa Dù phải nhắc học sinh không chủ quan để làm tốt khâu kiểm tra sửa chữa III RA ĐỀ TẬP LÀM VĂN Khi đề Tập làm văn, giáo viên thường sử dụng đề đáp án cho sẵn SGK sách tham khảo Nhưng việc đề theo kiểu khơng phù hợp với trình độ, lực cụ thể đối tượng học sinh Hơn nữa, lúc giáo viên sử dụng đề cho yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng cụ thể Trong trường hợp giáo viên phải tự đề Các đề tập làm văn kiểm tra thường kỳ, thi học kỳ, thi tốt nghiệp, thi tuyển… phải khác yêu cầu định Tuy khác yêu cầu đề tài, kiểu bài, phạm vi giớn hạn, phạm vi ứng dụng… đề tập làm văn nói chung phải đạt tính chất sau: Tính tư tưởng Đề Tập làm văn phải nhằm giáo dục học sinh điều đó, đề miêu tả cốt cho học sinh miêu tả mà quan trọng phải nhằm giáo dục học sinh qua việc miêu tả Mục đích giáo dục phải nằm đối tượng lựa chọn miêu tả Ra đề “Tả cảnh trường em” ngơi trường tình trạng xuống cấp thảm hại cho thực hành kỹ thuật tả cảnh giáo dục đẹp lòng yêu trường cho em? Đối với đề văn kể chuyện, tính giáo dục nằm cốt truyện: em bé nhặt rơi đem trả lại người mất, bạn học sinh nhỏ giúp người khiếm thị qua đường… Nếu đề yêu cầu kể lại lần phạm khuyết điểm nghiêm trọng chẳng hạn, phải u cầu nói rõ ăn năn hối lỗi… Một đề văn nghị luận góp phần nâng cao củng cố nhận thức đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh thông qua vấn đề đặt để giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận Chẳng hạn, để khắc sâu ý thức tơn sư trọng đạo, nên cho học sinh bình luận câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” bình luận câu “Học thầy khơng tày học bạn” Nếu đề bình luận vấn đề khơng dễ nhận thức đắn câu tục ngữ phần yêu cầu đề phải nêu rõ hướng nhận thức để học sinh có định hướng làm Tính khoa học Một Tập làm văn văn kiểm tra nhiều mặt học sinh: lực tư duy, ngôn ngữ, kiến thức văn học, hiểu biết xã hội, nhân cách, lực thẩm mĩ… Tính khoa học đề cao khả khai thác mặt lớn a) Về nội dung đề tài 10 Nội dung đề cập đề Tập làm văn phải nằm giới hạn nội dung chương trình khối lớp Đề cụ thể, phạm vi giới hạn rõ ràng dễ đánh giá làm học sinh Một đề Tập làm văn như: “Hãy tả đường từ nhà em đến trường” khó cho học sinh trung bình xác định yêu cầu so với đề như: “Con đường từ nhà em đến trường quen thuộc em Hảy tả đường vào buổi sáng, em học” Một đề trần thuật sau: “Hãy trần thuật lại truyện Bánh chưng bánh giầy” sau: “Chiều ba mươi tết, nhà em quây quần ngồi gói bánh chưng Em bé em hỏi: “Ngày xưa, khơng biết nghĩ cách gói bánh chưng nhỉ?” Em kể cho em bé nghe chuyện Bánh chưng bánh giầy theo văn sách Văn học tập 1” Tính khoa học đề sau chỗ giúp học sinh xác định rõ định hướng phạm vi đề Hơn nữa, cịn thực tính giáo dục cách nhẹ nhàng Các đề Tập làm văn nghị luận có nhiều dạng khác nhau, nhìn chung có kết cấu hai phần: phần cung cấp liệu nội dung đề cập phần nêu yêu cầu xử lý nội dung Người đề viết tách biệt đan cài vào nhau, phải giúp học sinh nhận rõ ràng hai phần Phần liệu phải xác đến chữ, dấu phẩy, dấu chấm Nếu liệu có chỗ khó học sinh, thầy phải dự kiến trước mà có điều chỉnh, gợi ý cần thiết đề Dẫn liệu đề không nên dài ngắn Dài dung lượng đề lớn, học sinh khó xác định hướng khai triển nội dung Ngắn bị cắt xén nhiều, lời dẫn trở nên tối nghĩa dễ bị hiểu không với tinh thần nguyên Bởi vậy, việc lựa chọn câu nào, lời điều mà giáo viên đề phải cân nhắc kỹ Trong phần cung cấp liệu, bên cạnh lời dẫn phụ nguồn dẫn: tác giả, tác phẩm, thời gian, không gian sáng tác, nhà xuất bản, năm xuất Những phụ nhiều đối tượng phải khảo sát để tìm hiểu tác phẩm Về tên tác giả cần ghi bút danh mà tác giả sử dụng tác phẩm có đoạn dẫn Lời dẫn có nhiều dị bản, cần lấy lời dẫn từ văn mà học sinh học Đối với đề không sử dụng lời dẫn làm sở khoa học cho nội dung đề cập làm điểm gợi hứng cho viết câu nêu vấn đề (do giáo viên tự viết ra) đảm nhiệm hai chức Lời văn câu nêu vấn đề cần làm với tất thận trọng khoa học Những nhận định vội vàng chưa kiểm nghiệm “Khơng giống ai” khơng nêu làm đề Sau phần nêu vấn đề (có sử dụng dẫn liệu hay khơng) đến phần nêu u cầu xử lý nội dung đề cập Lời văn phần phải thật sáng sủa, rõ ràng, 11 giúp học sinh nhận tất yêu cầu, giới hạn đề cách khơng có khó khăn Nếu cần, nêu bật hẳn phần Ghi hay Chú ý để lưu ý học sinh phải thực u cầu khơng thể bỏ qua b) Về hình thức đề bài: Khi đề Tập làm văn, dù đề nói hay đề viết, dù đề lấy sẵn SGKhay đề giáo viên tự phải chép đề lên bảng Sở dĩ để lớp thống văn (đề nhất) Để chép xong phải đượcđọc lên cho lớp duyệt lại, đọc lại Chính tả Hình thức trình bày đề Tập làm văn phải hình thức trình bày văn mẫu mực Đầu đoạn văn viết lui vào, lời dẫn phải viết thành mộ đoạn văn riêng, mở đóng ngoặc kép Câu phải viết ngữ pháp, từ dùng phải xác, chữ viết phải tả Trong phần lời dẫn, có thơ cách trình bày dịng thơ phải lệ luật Đó u cầu khơng thể thiếu hình thức đề Tập làm văn Tính sư phạm Đạt hai tính chất trên, đề Tập làm văn đạt gần đủ yêu cầu mặt sư phạm Tuy nhiên, tính sư phạm cịn u cầu đề Tập làm văn phải có tính thẩm mĩ tính vừa sức Tính thẩm mĩ đề Tập làm văn toát từ cách chọn nội dung đề cập, từ ý lời văn đề Cuộc sống có vơ vàn đẹp Nói tật xấu, có cách nói đẹp hơn, tích cực hơn, làm cho ta khơng tuyệt vọng, dễ tha thứ vui vẻ cải tạo xấu Các đề Tập làm văn phải có đẹp Lời lẽ, phần yêu cầu đề bài, khơng nên “vơ tình” Một chủ ngữ “Em” chẳng hạn làm cho yêu cầu xử lý đỡ phải mang dáng dấp lệnh Hãy so sánh hai đề Tập làm văn sau: - Hãy viết thư cho bạn tả cảnh đẹp quê em - Quê em có nhiều phong cảnh đẹp Em viết thư cho người bạn thân giới thiệu mời bạn thăm vài cảnh đẹp Một đề Tập làm văn vừa sức với học sinh phù hợp với vốn tri thức, vốn sống, vốn ngôn ngữ học sinh Trước đề bài, học sinh tự cảm thấy cố gắng làm hay Tất nhiên, mà trình độ lớp khơng đồng đề Tập làm văn vừa sức với lớp nói chung, dễ khó số học sinh nói riêng Một đề dễ khiến cho học sinh chủ quan mà dề lạc đề Cần ý đề khơng dễ học sinh “trúng tủ” “học tủ” thuộc làu mà tưởng dễ Những học sinh “trúng tủ” lo chép lại mẫu dễ lạc đề đoạn cách ngô nghê hy vọng sáng tạo họ Một đề q khó khơng giúp cho học sinh (kể học sinh giỏi) sáng tạo Vì khơng hiểu đề người làm loay hoay tìm 12 góc xử lý an tồn, hy vọng khơng bị điểm trung bình, cịn đâu cảm hứng mà phóng bút sáng tạo Có giải pháp thường áp dụng kỳ thi khiếu thi tuyển để chọn học sinh giỏi: đề vừa sức có chứa câu hỏi nâng cao 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG -Việc tạo hứng thú học tập, u thích mơn học Tập làm văn, rèn kĩ học tốt môn việc tất giáo viên cần phải kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội Bởi có học sinh tiến vài tuần có học sinh tiến diễn chậm, khơng phải vài tuần, có vài tháng, chí học kỳ - Giáo viên cần thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, tự bồi dưỡng, đọc sách báo, truy cập Internet để nắm vững, để tìm hiểu thêm môn Tập làm văn, phương pháp dạy học để rút kinh nghiệm giảng dạy cho thân từ có kinh nghiệm hay áp dụng tốt cho việc dạy phân môn Tập làm văn Trong năm học 2020-2021, phân công nhà trường dạy Ngữ văn khối Từ vận dụng kĩ nói vào tiết dạy - học Tập làm văn nhận thấy rằng: Các tiết dạy học Tập làm văn thực trở nên sinh động hút ý, say mê học sinh, em thực làm việc, phát huy tính tích cực chủ động, lực sáng tạo mình, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, phát huy tư em nói thường trở nên lưu lốt, trôi chảy, em tận dụng tiềm năng, tư ngơn ngữ để độc lập chủ động chiếm lĩnh lại tri thức mà nhà khoa học phát hầu hết tiết dạy học sinh nắm vững hệ thống kiến thức vận dụng hệ thống kiến thức hiệu Cụ thể với đối tượng học sinh lớp năm học 2020-2021 trường THCS Hoằng Hải, thực mức độ mức độ (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) em tích cực chủ động viết tập làm văn Nhóm học sinh yếu, ( Hồ Nhật Minh, Hồ Kim Đường…) có tiến rõ rệt Nhóm học sinh đội tuyển Văn vận dụng linh hoạt kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết Tập làm văn q trình ơn luyện có hiệu quả, khuyến khích khả tinh thần say mê viết văn em ( học sinh: Lê Thị Hồng Ngọc 6A đạt giải ba; Lê Thị Như Mai 6A đạt giải khuyến khích) Vận dụng triệt để kĩ tìm hiểu đề,lập dàn ý,viết Tập làm văn nói giúp cho giáo viên định hình rõ hướng khai thác tiết dạy cụ thể với kiểu dạng cho phù hợp với tiếp nhận đối tượng, phát huy hiệu dạy KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 13 Đối với người giáo viên, niềm vui lớn giúp học sinh có khả tạo lập kiểu văn phù hợp với yêu cầu giáo dục thời đại Hiệu chương trình, sách giáo khoa phụ thuộc chủ yếu vào khả thực người giáo viên Người giáo viên đứng lớp tiếp tục không ngừng tìm tịi, suy nghĩ để có cách dạy tốt hiệu dạy học Tập làm văn 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT: - Hàng năm cần tổ chức phong trào thi đua viết thơ văn, sáng tác nhỏ tuổi thơ để em có điều kiện phát huy tài - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho nhà trường: Trang bị thông tin đại, máy tính nối mạng Internet để giáo viên tra cứu, tìm thơng tin phục vụ cho giảng dạy * Đối với ban giám hiệu nhà trường: - Tăng cường đầu sách thư viện để giáo viên có đủ tư liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy tạp chí: Văn học tuổi trẻ, Thế giới ta - Hàng năm thường xuyên tổ chức cho giáo viên học sinh thăm quan du lịch để nâng cao hiểu biết cảnh vật, đất nước người Việt Nam Rất mong góp ý đồng chí, đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Hoằng Hải, ngày 30 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7 - Sách giáo viên Ngữ văn 6,7 - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn( Nhà xuất Giáo dục) - Khoa học xã hội - nhân văn nhà trường (Trường Đại học Hồng Đức) 14 Danh mục đề tài SKKN Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT đánh giá : SKKN năm học 2009 - 2010: Dạy học nêu vấn đề trường THCS: Xếp loại C SKKN năm học 2011 - 2012: Phương pháp dạy học văn trữ tình: Xếp loại B SKKN năm học 2013 - 2014: Phương pháp dạy học văn tự sự: Xếp loại C SKKN năm học 2014 - 2015: Phương pháp dạy học tác phẩm văn học cổ chương trình Ngữ văn THCS: Xếp loại B SKKN năm học 2016 - 2017: Phương pháp dạy học lí thuyết thực hành Tập làm văn THCS: Xếp loại C SKKN năm học 2018 - 2019: Phương pháp dạy học nêu vấn đề tác phẩm văn học THCS: Xếp loại C 15 16 ... NGHIÊN CỨU - Kĩ tìm hiểu đề,lập dàn ý,viết Tập làm văn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp trao đổi... 2014: Phương pháp dạy học văn tự sự: Xếp loại C SKKN năm học 2014 - 2015: Phương pháp dạy học tác phẩm văn học cổ chương trình Ngữ văn THCS: Xếp loại B SKKN năm học 2016 - 2017: Phương pháp dạy... cực đổi phương pháp dạy học văn, khơi gợi lại hứng thú học văn học sinh, hình thành cho em phương pháp học văn hiệu 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI VẤN ĐỀ I LÝ THUYẾT TẬP LÀM VĂN Các kiến

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan