Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
733,35 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG THỂ HIỆN BÀI HÁT TRỮ TÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỨC Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Quảng Đức SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Âm nhạc THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc điểm khả âm nhạc học sinh THCS 2.1.2 Đặc điểm khả ca hát học sinh THCS 2.1.3.Chương trình sách giáo khoa mơn âm nhạc lớp 7-8-9 THCS 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên phải hiểu rõ thể loại hát trữ tình liệt kê hát trữ tình chương trình Âm nhạc THCS 2.3.2 Giáo viên phải nắm rõ đặc điểm hát trữ tình chương trình THCS 2.3.3 Giúp học sinh thực hành thục kỹ thể hát trữ tình tổ chức rèn luyện cho học sinh 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Sáng kiến kinh nghiệm công nhận Tài liệu tham khảo Trang 3-4 5 6 6-7 7-8 8-10 10 10-11 11-13 13-17 18-19 20 20 21 22 23 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn đạt Các yếu tố cao độ, âm điệu, phẩm chất âm âm sắc kết cấu nhạc Sự sáng tạo, hiệu quả, ý nghĩa, chí định nghĩa âm nhạc thay đổi tùy theo bối cảnh văn hóa xã hội Âm nhạc có tác dụng phản ánh trí tuệ, tư tưởng, tác động mạnh mẽ sâu sắc đến cảm xúc người Nó làm rung động tình cảm lắng đọng tâm hồn Chắp cánh cho sức tưởng tượng bay bổng Giúp người nhận thức, yêu đời yêu sống Đem lại cho người cảm xúc thẩm mỹ tinh tế Trong nhà trường THCS, giáo dục âm nhạc đưa vào mơn học khóa thấy "Giáo dục âm nhạc khơng phải đào tạo nhạc sỹ mà trước hết giáo dục người"… Bằng ngôn ngữ đặc thù riêng âm nhạc, khơng mang lại xúc động, niềm vui sướng sống tinh thần mà giúp em mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh Thông qua âm nhạc giúp em có thêm nghị lực vươn tới ước mơ cao đẹp, biết ghét bỏ loại trừ thói hư tật xấu, biết yêu sống yêu lao động, u trường lớp, u thầy cơ, có tình thân với bạn bè Chương trình mơn Âm nhạc trường THCS khơng nhằm mục đích đào tạo em thành ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào giới tinh thần em, giúp em có phát triển hài hoà, toàn diện nhân cách Sự có mặt mơn âm nhạc nhà trường làm thăng nội dung học tập, góp phần phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, nhân cách học sinh Âm nhạc có vị trí quan trọng, tạo cho nhà trường khơng khí vui tươi, lành mạnh để em tăng thêm lòng yêu trường u lớp, say sưa học tập hồ vào tập thể Qua mơn học học sinh thấy môn âm nhạc liều thuốc tinh thần, tạo hưng phấn học tập cảm nhận phần hấp dẫn giới âm nhạc “Tiếng hát hoa thơm, không khí ánh sáng mặt trời trái đất” Môn học Âm nhạc trường THCS môn học nghệ thuật quan trọng nhằm thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Đặc trưng Âm nhạc nghệ thuật âm giọng hát loại nhạc cụ Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp, có tác động mạnh mẽ tới tình cảm, cảm xúc người Âm nhạc có tính trừu tượng, âm nhạc tạo nên cân bằng, hài hòa sống Giáo dục âm nhạc, ngồi tác động tình cảm, âm nhạc cịn góp phần vào giáo dục phẩm chất trí tuệ, đạo đức, hành vi, lối sống hướng tới đẹp điều thiện Cấu trúc chương trình Âm nhạc gồm lĩnh vực nội dung: Học hát – Nhạc lí, Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Ba nội dung tạo thành phân môn Các lĩnh vực nội dung phân môn bổ sung, hỗ trợ cho để tạo nên trình độ văn hóa âm nhạc phổ thơng Trong chương trình âm nhạc THCS, học sinh tiếp cận với hát vui hoạt rộn rã, vui tươi nhí nhảnh; hát hành khúc khỏe khoắn, mạnh mẽ Đặc biệt hát trữ tình có giai điệu mềm mại, du dương, hát trữ tình khơi dậy học sinh tình cảm tha thiết, sáng thầy cơ, gia đình, bạn bè, q hương, tổ quốc, giúp cho em hiểu thể suy nghĩ, cảm nhận Qua đó, em thêm phát triển khả ca hát, hoàn thiện nhân cách thân Đồng thời, đường đưa học sinh đến với kiến thức âm nhạc cách tự nhiên, dễ dàng Thực tiễn dạy học hát số trường THCS cho thấy nhiều bất cập, đặc biệt dạy học sinh thể hát trữ tình Giáo viên cịn chưa nắm vững đặc điểm hát trữ tình, chưa có phương pháp dạy học cụ thể Họ lúng túng hướng dẫn học sinh thể phong cách, tính chất trữ tình loại hát Vì thế, chất lượng dạy học hát chưa cao, hiệu giáo dục âm nhạc cịn hạn chế Với vị trí quan trọng thực tế trường THCS, cho thấy việc dạy học âm nhạc nói chung, dạy học sinh thể hát trữ tình nói riêng, cịn nhiều bất cập Qua dự quan sát, học hát diễn tẻ nhạt, chưa thu hút tham gia nhiều học sinh Trong dạy, giáo viên dạy học sinh thuộc chính; khơng ý giới thiệu phong cách, thể loại riêng hát trữ tình chưa hướng dẫn học sinh thể tính chất âm nhạc loại hát Vì nhiều em học sinh hát sai giai điệu, tiết tấu; cịn chưa thể tính chất, sắc thái tình cảm trữ tình hát Qua trao đổi với nhiều giáo viên cho thấy, họ chưa nắm vững đặc điểm riêng hát trữ tình chương trình Vì thế, nhiều giáo viên cịn bị nhầm lẫn hát trữ tình với hát vui hoạt hành khúc Có nhiều hát trữ tình thể hành khúc giật nảy với tốc độ nhanh Đồng thời, họ chưa có phương pháp dạy phù hợp với hát trữ tình; chưa có phương pháp hướng dẫn học sinh luyện tập để thể kỹ đặc thù hát trữ tình Do vậy, thể hát trữ tình, học sinh lấy tùy tiện, làm đứt liền mạch giai điệu, nhiều chỗ hát to không cần thiết Mặt khác, giáo viên chưa ý khai thác tính chất sâu lắng giai điệu mềm mại hát trữ tình; chưa hướng dẫn học sinh luyện tập nên em chưa thể tính chất, sắc thái hát Do vậy, chất lượng giảng dạy hát trữ tình cịn chưa cao, hiệu giáo dục hạn chế Xuất phát từ lí tơi thực đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ thể hát trữ tình chương trình mơn Âm nhạc trường THCS Quảng Đức 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy học sinh thể hát trữ tình chương trình THCS nhằm giúp cho giáo viên âm nhạc nắm vững phương pháp bước dạy hát trữ tình cho học sinh thực có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hát nói riêng, giáo dục âm nhạc, thẩm mỹ nói chung, tạo sở giáo dục tồn diện cho học sinh THCS Học sinh THCS nói chung có khả tiếp thu âm nhạc, lĩnh hội kiến thức, kỹ hoạt động âm nhạc cách dễ dàng hào hứng với hoạt động âm nhạc, đặc biệt ca hát Học sinh tham gia vào hoạt động âm nhạc cách tự tin, sôi nổi, mở rộng hiểu biết tự nhiên xã hội, phát triển ngôn ngữ, thể chất, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm đạo đức, thẩm mỹ đắn, sáng, lành mạnh Trong nội dung ca hát chương trình sách giáo khoa THCS, hát trữ tình chiếm số lượng đáng kể, qua nghiên cứu giáo viên mong muốn em hình thành tốt kĩ thể hát trữ tình tự tin biểu diễn Việc giáo viên dạy cho học sinh THCS biết thể hát trữ tình tính chất, phong cách, sắc thái tình cảm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc, đảm bảo mục đích yêu cầu giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thông Nếu nghiên cứu, làm rõ hát trữ tình, xác định kỹ hát phù hợp với học sinh THCS, xây dựng phương pháp dạy học sinh thể hát trữ tình để cung cấp cho giáo viên tham khảo thực khắc phục tình trạng Có vậy, hiệu dạy học hát, giáo dục âm nhạc nâng cao, góp phần hình thành hồn thiện nhân cách cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp sử dụng học nhằm nâng cao kĩ thể hát trữ tình chương trình Âm nhạc THCS trường THCS Quảng Đức 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Đặc điểm khả âm nhạc học sinh THCS Trong điều kiện sống nay, với phát triển khoa học cơng nghệ, văn hóa xã hội, em tiếp xúc với âm nhạc nhiều thông qua phương tiện thông tin đại chúng băng, đĩa nhạc, truyền thanh, truyền hình Số học sinh THCS biết chơi nhạc cụ ngày nhiều Do đó, tính chất cảm thụ âm nhạc em mang màu sắc độc lập, có lựa chọn phức tạp Khả nghe học sinh THCS tốt Các em nhạy cảm, nhận biết nhanh, dễ dàng nắm cao độ, trường độ, âm hình tiết tấu, đường nét giai điệu Nếu tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc cách có định hướng, có phương pháp em hồn tồn có khả phát triển khiếu Mặt khác, tính ham hoạt động nên em tham gia tích cực, hiệu vào chương trình văn nghệ nhà trường Chính q trình đó, em thu nhận sở giáo dục thẩm mỹ, giữ cảm xúc, ấn tượng đẹp suốt đời Các em hiểu đánh giá nghệ thuật, hướng tới sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, trình lĩnh hội âm nhạc đòi hỏi học sinh THCS phải biết lắng nghe, so sánh, phân biệt loại khái niệm âm nhạc để ghi nhớ Nhưng thiếu kinh nghiệm, hiếu động nơn nóng mong muốn cơng nhận nên em thường không ý quan sát bỏ qua hướng dẫn giáo viên Kết số em hát sai giai điệu, tiết tấu, nhầm lẫn lời hát 2.1.2 Đặc điểm khả ca hát học sinh THCS Học sinh THCS thường hát giọng ngực, âm phát để cổ Khi hát theo giọng ngực khối đới phải vận động Nếu em cố gắng hát to đới chóng mệt âm phát có lúc nghe bị thơ hay dễ khàn tiếng Tầm cữ giọng học sinh THCS phát triển giọng học sinh tiểu học Các em hát phạm vi quãng 10: Âm vực giọng học sinh THCS không rộng vang, trẻo có sức hấp dẫn đặc biệt Nếu luyện tập thường xuyên, em hát linh hoạt, nhẹ nhàng, âm lượng tăng dần Âm sắc giọng em trai gái cịn thống nhất, chưa có phân biệt giới tính Các em nam nữ hát giọng tự nhiên, âm sắc giọng trong, sáng, nghe giọng nữ Đặc biệt, số học sinh lớp cuối cấp – lớp 8, lớp 9, có tượng dậy Trong giai đoạn này, thể em có thay đổi sinh lý Theo đó, giọng hát em có thay đổi rõ rệt Giọng hát em trai gái có khác giới tính Một số em nữ tự chuyển giọng Các em hát lên âm khu giọng đầu người lớn Tuy giọng mờ, mảnh yếu, tầm cữ giọng mở rộng Các em hát phạm vi quãng 12: Ở số em nam, có tượng vỡ giọng nên giọng hát em chuyển xuống âm khu trầm Âm sắc giọng trở nên ồ, khàn khàn, đôi lúc lại ré lên bất thường Điều gây trở ngại cho em thể hát Một số em bị mang tâm lý mặc cảm, ngại tham gia hoạt động ca hát Giáo viên cần nắm vững đặc điểm để khuyến khích động viên em Học sinh THCS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, biểu diễn thi, đứng hát đơn ca, hát tốp hay hát dàn đồng ca, múa hát tập thể Qua hoạt động đó, học sinh THCS thêm yêu ca hát ngày tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm âm nhạc Dạy cho học sinh THCS thể hát hành khúc, vui hoạt, đặc biệt hát trữ tình giúp cho em nắm kiến thức, kỹ âm nhạc cách nhẹ nhàng, dễ dàng 2.1.3.Chương trình sách giáo khoa mơn âm nhạc lớp 7-8-9 THCS Học hát có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình dạy học âm nhạc trường THCS Để tìm hiểu thực trạng dạy học hát trường THCS, trước hết cần làm rõ chương trình sách giáo khoa âm nhạc Chương trình âm nhạc THCS bao gồm ba phân môn: học hát, nhạc lý-tập đọc nhạc âm nhạc thường thức Các phân môn kết hợp với tiết học, học hát coi hoạt động trọng tâm Toàn thời lượng dành cho môn học Âm nhạc trường THCS gồm 123 tiết: - Các lớp 7, lớp học 35 tiết/37 tuần - Lớp học 18 tiết/19 tuần học kỳ I năm học Phân phối thời lượng cho phân môn sau: - Học hát: 42 tiết - Nhạc lý – Tập đọc nhạc: 34 tiết - Âm nhạc thường thức: 26 tiết Chương trình mơn âm nhạc khối lớp chia thành học Mỗi học âm nhạc có hoạt động dạy học hát, nhạc lý – tập đọc nhạc âm nhạc thường thức Các hoạt động cấu tạo luân phiên học ơn cũ Trong đó, học hát coi hoạt động trọng tâm Giữa số học có tiết ơn tập kiểm tra Cuối học kỳ có tiết ơn tập kiểm tra học kỳ Trong phân mơn Học hát có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình dạy học âm nhạc trường THCS Thời lượng dành cho phân môn hát 42 tiết tổng số 123 tiết âm nhạc toàn cấp, chiếm 34% thời lượng chương trình mơn học Theo chương trình sách giáo khoa, học sinh THCS học 49 hát, gồm 28 hát cho tiết học 21 dùng để bổ sung, thay thế, sinh hoạt ngoại khóa Đó hát thiếu nhi, dân ca Việt Nam, hát dân ca nước Qua thực tế tìm hiểu đặc điểm, nội dung tính chất cho thấy, hát THCS phân thành ba thể loại: hành khúc, vui hoạt trữ tình Trong đó, hát trữ tình giữ vị trí đáng kể Trong chương trình khối 7-8-9, hát trữ tình có số lượng lớn, tới 22 tổng số 49 bài, chiếm 45% Rõ ràng, với số lượng đáng kể, hát trữ tình có mặt phần nhiều tiết học hoạt động ngoại khóa Như vậy, việc giảng dạy cho học sinh thể hát trữ tình chương trình THCS đóng vai trị quan trọng 2.2 Thực trạng việc dạy học thể hát trữ tình tiết dạy Âm nhạc ở trường THCS Quảng Đức trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế dự quan sát số tiết học âm nhạc cho thấy, dạy học hát trữ tình trường THCS diễn buồn, tẻ nhạt Khi hát mẫu, giáo viên trình bày cao độ, trường độ chưa ý đến việc thể rõ tính chất sắc thái trữ tình hát để học sinh cảm thụ tồn sắc thái chung Trong giới thiệu hát, có giáo viên khơng giải thích hay, đẹp hát trữ tình Giáo viên khơng hướng dẫn cho học sinh thể tính chất mềm mại hát trữ tình Do vậy, số hát trữ tình có giai điệu dun dáng, êm dịu lại em hát với tiết tấu giật nảy sơi động Một số em hát cịn sai giai điệu, thể chỗ có luyến âm chưa đạt yêu cầu Trong dạy học hát, giáo viên chưa hướng dẫn học sinh lấy chỗ ngắt câu, ngắt tiết nhạc nên nhiều em lấy vào từ kép, lấy không chỗ làm sai nghĩa lời ca Khi học sinh hát sai giai điệu, tiết tấu hát, giáo viên lúng túng sửa chữa cho học sinh hát Một vài giáo viên bắt giọng cho học sinh hát cao thấp, không phù hợp tầm cữ giọng làm em khơng thể hát theo Vì vậy, tiết học hát trữ tình cịn chưa thu hút học sinh ý Nhiều em tỏ không hào hứng, tham gia với thái độ thờ ơ, mệt mỏi Một số em khác cịn nói chuyện, làm việc riêng, chí ngáp ngủ Qua trao đổi nhiều giáo viên môn âm nhạc cho biết, số giáo viên chưa phân biệt thể loại hát nhầm lẫn thể loại Họ chưa nắm thể loại phong cách, tính chất, sắc thái hát, nên làm rõ yếu tố trữ tình, khơng thể hát trữ tình lên lớp Vì giáo viên dạy hát cách chung chung, không phân biệt rõ tính chất âm nhạc cách thể hát trữ tình cụ thể Các giáo viên cho biết, họ lúng túng việc dạy học sinh rèn luyện kỹ thể hát trữ tình chưa nắm phương pháp dạy học hát cho phù hợp *Qua thực tế khảo sát chất lượng đầu năm học 2021-2022 trường THCS Quảng Đức nội dung kết sau: - Khảo sát khối 7-8-9 khả thể hát trữ tình học sinh: Sĩ số Chưa thể Khối Thể tốt Thể HS 107 12 11% 20 19% 75 70% 93 6% 15 16% 73 78% 117 6% 17 15% 93 79% 241 76% 317 24 8% 52 16% - Khảo sát khối 7,8,9 chất lượng đại trà môn Âm nhạc: TỔNG Khối Sĩ số HS Đạt 107 SL 90 93 75 Chưa đạt % 84% SL 17 % 16% 81% 18 19% 117 105 90% 12 10% TỔNG 317 270 85% 47 15% Từ thực trạng cho thấy, việc dạy học hát nói chung dạy học hát hát trữ tình nói riêng cịn nhiều bất cập Mà ngun nhân phía giáo viên cịn chưa nắm vững đặc điểm hát trữ tình chưa đưa phương pháp cụ thể để giảng dạy có hiệu hát thể loại này, nên dẫn đến chất lượng môn âm nhạc nói chung phân mơn học hát nói riêng chưa cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên phải hiểu rõ thể loại hát trữ tình liệt kê hát trữ tình chương trình Âm nhạc THCS Thể loại âm nhạc loại, kiểu tác phẩm có mang đặc trưng chung định đó, liên quan đến phương thức biểu âm nhạc phạm vi định, mối quan hệ thực với đời sống Chẳng hạn hành khúc, hát ru, ca cách mạng Tuy nhiên, hát sử dụng nhà trường THCS đơn giản Đó tác phẩm viết cho giọng hát, kết kết hợp hai yếu tố âm nhạc lời ca, có cấu trúc hình thức hồn chỉnh độc lập Các hát sử dụng chương trình THCS cịn chia làm nhiều loại khác Có hát êm dịu, nhẹ nhàng với giai điệu mềm mại, mượt mà Có mang khí hào hùng, mạnh mẽ, khỏe khoắn Có vui vẻ, sơi nổi, hài hước, hóm hỉnh Có thể chia hát thành ba loại chủ yếu: Bài hát hành khúc, Bài hát trữ tình, Bài hát vui hoạt Thể loại hát trữ tình thể loại hát phong phú Là hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập tới tình yêu quê hương đất nước, tình yêu lứa đơi, tình cảm bạn bè, thầy cơ, tình cảm mẹ con… Là hát thể chiều sâu nội tâm người với cung bậc tình cảm khác Qua thực tế giảng dạy, phân tích chương trình mơn âm nhạc cho thấy, hát trữ tình trường THCS có nhiều như: Mái trường mến yêu Lê Quốc Thắng, Khúc hát chim sơn ca Đỗ Hòa An, Đi cắt lúa, dân ca Hrê – Tây Nguyên, Sưu tầm: Lê Toàn Hùng; Đặt lời mới: Lê Minh Châu, Khúc ca bốn mùa Nguyễn Hải, Khát vọng mùa xuân Môda; Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải, Ngôi nhà của Hình Phước Liên, Tuổi đời mênh mơng Trịnh Công Sơn, Nụ cười, nhạc Nga; Phỏng dịch: Phạm Tuyên Các hát trữ tình bổ sung, thay như: Chim bay, theo điệu Lý thương nhau, dân ca Trung Bộ; đặt lời: Hoàng Long, Mùa xuân tình bạn 10 Cao Minh Khanh, Mùa hè chao nghiêng Hàn Ngọc Bích, Một thời để nhớ Nguyễn Văn Hiên, Chiều thu nhớ trường Cao Minh Khanh, Ước mơ hồng Phạm Trọng Cầu, Cánh diều đỏ thắm Duy Quang 2.3.2 Giáo viên phải nắm rõ đặc điểm hát trữ tình chương trình THCS Các hát trữ tình chương trình THCS đa dạng Loại hát có đặc điểm riêng chủ đề, giai điệu, tiết tấu, cấu trúc hình thức giúp dễ dàng phân biệt chúng với thể loại hát khác 2.3.2.1 Về chủ đề Chủ đề hát trữ tình chương trình THCS phong phú Có hát mang nội dung ca ngợi tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Chim bay, Mưa rơi, Khúc ca bốn mùa, Mùa hè chao nghiêng, Cơn mưa, Khát vọng mùa xuân Nhiều hát hướng tình cảm em nhà trường, thầy cơ, bạn bè, lứa tuổi học trị ngây thơ, hồn nhiên, sáng Mái trường mến yêu, Khúc hát chim sơn ca, Ngày học, Tuổi đời mênh mơng, Tháng ba học trị, Ước mơ hồng, Mùa xuân tình bạn Một số hát chương trình cịn đưa em đến với giới hạnh phúc, hịa bình, tràn đầy tình u thương nhân Ngôi nhà chúng ta, Em tươi xanh, Nụ cười Chương trình cịn mang tới cho học sinh THCS dân ca đặc sắc Những câu hát, điệu lý, điệu hị cịn tiếng nói trữ tình để người dân lao động thể tình cảm, cảm xúc với sống Các hát dân ca trữ tìnhcos đặt lời đưa vào chương trình THCS như: Chim bay, Mưa rơi, Đi cắt lúa giúp học sinh THCS có hiểu biết dân ca Việt Nam, giáo dục em lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc, biết giữ gìn phát huy sắc âm nhạc dân tộc Việt Nam Tất hát trữ tình chương trình THCS có điểm chung mang lại tình cảm sáng, lành mạnh, phù hợp với học sinh lứa tuổi này, thông qua đề tài phong phú, đa dạng gần gũi với em âm điệu tha thiết, duyên dáng, mượt mà loại hát trữ tình 2.3.2.2 Về giai điệu Giai điệu phương tiện diễn tả quan trọng tác phẩm âm nhạc Trong âm nhạc có bè, bè giai điệu dẫn dắt tất bè khác * Đường nét giai điệu: 11 Loại hát trữ tình điển hình giai điệu mượt mà, du dương, êm ái, dịu dàng, sâu lắng Cách tiến hành giai điệu hát trữ tình phonh phú, đa dạng: Giai điệu tiến hành bước lần lên, xuống kết hợp với sử dụng quãng hai thứ (nửa cung) để thể tình cảm da diết, lắng đọng Ví dụ: Trích Tuổi đời mênh mơng Trịnh Cơng Sơn Thời thơ ấu bướm hoa chim mưa nắng Giai điệu tiến hành bước nhảy xa quãng 5, quãng kết hợp với âm hình tiết tấu nhắc lại đặn đem lại niềm xúc động tha thiết, thân thương Ví dụ: Trích hát Khúc ca bốn mùa Nguyễn Hải Hạt nắng hạt nắng cho mẹ đồng Hạt mưa hạt mưa cho lúa trổ Hạt nắng hạt nắng vai em Giai điệu số xây dựng âm ổn định lên, xuống, tạo sóng rộng làm cho giai điệu thêm sáng, giản dị, có tính khúc triết rõ ràng Ví dụ: Trích Khát vọng mùa xn, nhạc Mơda; Lời Việt: Tô Hải Này mùa xuân đến mau * Thang âm: Qua phân tích, tổng hợp cho thấy, hát trữ tình chương trình sách giáo khoa viết dựa số thang âm khác như: thang âm, âm âm Nhiều hát trữ tình chương trình THCS sử dụng điệu trưởng âm như: Khát vọng mùa xuân, Mùa xuân tình bạn, Khúc ca bốn mùa, Tuổi đời mênh 12 mông, Em tươi xanh, Tháng ba học trò, Ước mơ hồng, Cánh diều đỏ thắm * Tầm cữ giọng: Phần nhiều hát trữ tình chương trình THCS có tầm cữ giọng quãng 11 như: Niềm vui em, Ngày học, Mưa rơi, Khúc hát chim sơn ca, Mùa hè chao nghiêng Một số viết phạm vi tầm cữ giọng hẹp quãng như: Mái trường mến yêu, Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa, Nụ cười, Khát vọng mùa xuân Như vậy, đặc điểm tầm cữ giọng chung hát trữ tình tương đối phù hợp với âm vực giọng học sinh THCS 2.3.2.3 Về tiết tấu Tiết tấu phương tiện biểu âm nhạc quan trọng Tiết tấu nối tiếp có tổ chức có trường độ giống khác âm Khi liên kết vớ theo thứ tự định, trường độ âm tạo âm hình tiết tấu Từ âm hình hình thành đường nét tiết tấu chung tác phẩm âm nhạc Nghiên cứu đặc điểm tiết tấu hát trữ tình dùng trường THCS, muốn đề cập đến nét chung cấu tạo âm hình tiết tấu, cách sử dụng âm hình tiết tấu, loại nhịp, nhịp độ Âm hình tiết tấu nhiều hát trữ tình thường sử dụng trường độ dài nốt đen, nốt trắng, nốt tròn Một thời để nhớ Nguyễn Văn Hiên Một số có âm hình tiết tấu sử dụng trường độ ngắn nốt móc đơn, móc kép kết hợp với luyến âm tạo nên uyển chuyển, mềm mại giai điệu trữ tình Chim bay, dân ca Trung Bộ Khá nhiều hát trữ tình sử dụng dấu chấm dơi – nốt đen chấm dơi móc đơn, móc đơn chấm dơi móc kép Cánh diều đỏ thắm Duy Quang, Đi cắt lúa, dân ca Hrê 2.3.3 Giúp học sinh thực hành thục kỹ thể hát trữ tình tổ chức rèn luyện cho học sinh Trong nhà trường phổ thông, việc dạy học hát không đơn giúp học sinh tích lũy số lượng hát định mà phát triển kỹ ca hát cần thiết để em thể hát trữ tình Tuy nhiên, trường THCS, kỹ hát cần rèn luyện cho học sinh thể hát trữ tình có mức độ định đơn giản Đó kỹ tư hát, thở, tổ chức âm thanh, hát xác, hát liền giọng hát rõ lời 2.3.3.1 Tư hát phương pháp rèn luyện 13 Luyện tập tư hát việc cần thiết để thể tốt hát trữ tình Tư thể hát phải đảm bảo thuận lợi cho việc phát âm, thể âm diễn đạt tình cảm Luyện tập tư hát đẹp không làm cho giọng hát khỏe mà giúp cho thân có dáng dấp uyển chuyển, tao nhã Tùy theo hát trữ tình chương trình âm nhạc THCS mà tư ca hát học sinh phải thay đổi cho phù hợp Tư đẹp hát đứng thẳng ngồi thẳng; Khi đứng ngồi hát, người phải thẳng, mềm mại, không căng cứng Trọng lượng thể dựa vào chỗ thắt lưng Đầu giữ ngắn Hai vai thả lỏng tự nhiên, ngực nâng cao thoải mái Hai tay buông lỏng, bàn tay để tự nhiên Hai chân tách ra, mở rộng khoảng cách hai bàn chân Khi cần biểu sắc thái, tình cảm hát trữ tình, nét mặt hay bàn tay phải hài hịa, phù hợp Thơng thường tay khơng đưa lên cao q mặt Mắt nhìn phía nào, tay người hướng phía Bàn tay duỗi nhẹ, ngón mở Khi học sinh thuộc hát, nên cho em đứng dậy hát, thể tự hơn, thở sâu âm vang lên rõ rệt Như vậy, tư hát kết hợp với số động tác vận động nhẹ nhàng làm rõ thêm phong cách trữ tình hát 2.3.3.2 Luyện thở Hơi thở yếu tố quan trọng giúp người hát thể hát tốt Chất lượng âm hiệu diễn đạt tình cảm sắc thái phụ thuộc nhiều vào thở tốt Cách thở ca hát biết hít vào lượng vừa đủ để hát hết câu nhạc tiết nhạc hát cách nhẹ nhàng Hít sâu, hít vào không nên tham nhiều để tránh căng cứng, lên gân Nên lấy mũi, khơng nên hít miệng yết hầu chóng bị khô, gây rát, viêm họng, khản cổ ho Các hát trữ tình có nhịp độ vừa phải chậm đòi hỏi phải lấy nhẹ nhàng, yên tĩnh đẩy chậm Chỉ lấy đầu câu nhạc tiết nhạc, không lấy vào từ Có lấy hợp lý hát âm ngân dài cuối câu nhạc Giáo viên cho học sinh đánh dấu chỗ lấy ngắt hát trữ tình; điều khiển, huy cho em thực 2.3.3.3 Luyện âm giọng hát Học sinh THCS thường hát giọng tự nhiên 14 Âm giọng hát phát có phối hợp xác, nhịp nhàng quan phát môi, hàm dưới, hàm mềm, lưỡi nhỏ phía Cần phải cho học sinh luyện tập cách thường xuyên có hệ thống để âm phát trong, sáng, khơng có tạp âm Giáo viên cho học sinh luyện thanh, khởi động giọng trước học hát trữ tình, để giọng hát linh hoạt, dễ dàng thể sắc thái tình cảm khác Ví dụ: Mi mi mi Ma ma ma Trong hát , tùy theo tính chất âm nhạc đoạn mà chất lượng âm phát phải khác 2.3.3.4 Luyện hát xác giai điệu Hát xác nhắc lại cao độ trường độ hát Điều phụ thuộc nhiều vào khả nghe khả quan phát học sinh Nếu em ý lắng nghe, phân biệt độ cao thấp, to nhỏ, dài ngắn âm thanh, ghi nhớ giai điệu, âm hình tiết tấu em dễ dàng hát xác Trong chương trình THCS, số hát có qng thứ, nửa cung Để hát xác hát này, cần luyện tập cho học sinh hát nhiều lần Chẳng hạn, hát Đi cắt lúa có chứa quãng nửa cung xuống câu hát hòa với tiếng chuông vang lừng Giáo viên cần hát mẫu đàn cho học sinh nghe để em ghi nhớ, sau hát theo Một số hát có bước nhảy rộng quãng 7, quãng tương đối khó, học sinh hát dễ bị chênh, phơ Ví dụ: Bài hát Ước mơ hồng nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu Cuộc sống cho em bao ước mơ màu hồng Cho em bao khát vọng tình u mênh mơng Tuổi thơ cho Ngay câu hát đầu tiên, giai điệu có bước nhảy quãng Đô - Rế Học sinh bắt vào dễ bị sai cao độ Giáo viên đánh giai điệu nhiều lần đàn để học sinh nghe ghi nhớ Sau đó, học sinh hát lại từ chậm đến nhanh để thuộc giai điệu hát chinh xác hát 15 2.3.3.5 Luyện cách hát rõ lời Lời ca phận quan trọng, thể nội dung tác phẩm nhạc Cùng với âm nhạc, lời ca truyền đạt hát cách diễn cảm, đem lại xúc cảm thẩm mỹ đầy đủ Giai điệu hát trữ tình gắn bó chặt chẽ với ngữ điệu sáu thanh: không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng lời ca Một số lời ca có âm ngân dài Cần nhắc học sinh giữ thở, phối hợp với mở hình để hát rõ lời mà giữ độ mềm mại, duyên dáng giai điệu không cản trở độ vang âm Ví dụ: hát Niềm vui em, từ hát nhịp thứ ngân dài hai phách rưỡi Cho học sinh mở hình ngân dài âm đóng tiếng âm át Như vậy, âm phát vang, đủ trường độ rõ từ hát Đối với từ cần đóng tiếng, học sinh thực cách ngậm tiếng, ngân lên mũi, đảm bảo cho âm đủ trường độ, vang mềm mại Ví dụ: Bài hát Ngày học nhạc sĩ Nguyễn Ngoc Thiện Ngày học, mẹ dắt em đến trường Em vừa vừa khóc mẹ dỗ dành yêu thương Các từ học, khóc, thương, học sinh cần hát ngậm âm đưa lên mũi cho rõ lời Ngược lại, hát từ có âm mở, học sinh cần đưa âm phóng phía trước mặt, giữ vững cao độ, khơng thay đổi vị trí âm thanh, ngân vang Chẳng hạn hát Ngôi nhà chúng ta, cuối câu hát thứ nhất, từ la ngân dài ba phách Ngôi nhà chung trái đất màu xanh bao la Ngôi nhà chung trái đất màu xanh hiền hịa Cách luyện tập dễ dàng có hiệu giáo viên đọc cho học sinh đọc diễn cảm lời ca trước hát Giáo viên giưới thiệu cho học sinh cách hát 16 số từ khó, để em ý vào nội dung lời ca dễ dàng phát âm rõ lời thể 2.3.3.6 Thực hành kỹ hát liền giọng tập luyện giọng Hát liền giọng (Legato) kiểu hát thường dùng để thể hát trữ tình Hát liền giọng địi hỏi âm từ âm sang âm khác phải liên kết, nối tiếp với liền mạch Có điều tiết hài hòa quan phát âm, kỹ thuật thở, giai điệu hát không bị ngắt quãng Các âm đan quyện vào tạo nên dòng âm mềm mại, nhẹ nhàng, sáng, có sức diễn cảm, lơi làm rung động lịng người Khi hát học sinh phải khống chế thở, giữ thở đặn liên tục Đồng thời, em cần ý lắng nghe, điều chỉnh giọng hát cho vang, sáng, trịn tiếng có thống âm Giáo viên cần kết hợp giới thiệu hướng dẫn học sinh thực tập luyện kỹ thuật hát liền giọng Các luyện không tập cho học sinh nắm kỹ thuật hát liền giọng mà phát triển giọng, mở rộng âm lượng, âm vực cho em Các mẫu luyện rèn kỹ hát liền tiếng quãng 5: Ma Mô Ma Các mẫu luyện để tập hát luyến hai âm, ba âm: Mi ma mi Mê ma mê Mẫu luyện tập ngân dài: ma ma mi mê 17 Nô Nô Rèn luyện cho học sinh vận dụng kỹ ca hát, hình thành kỹ thuật hát liền giọng đảm bảo cho em thể phong cách hát trữ tình 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm Sau thực giải pháp nêu nhận ủng hộ nhiệt tình học sinh, giáo viên toàn trường Các em thêm yêu thích hát trữ tình nói riêng mơn học Âm nhạc THCS nói chung - Tiết dạy mơn Âm nhạc sinh động, hấp dẫn, gây nhiều hứng thú học học sinh, đặc biệt học hát - Các em ngày thêm u thích học mơn âm nhạc, khơng cịn e ngại hay chán nản, mệt mỏi học môn học Học sinh lớp 7A hào hứng học tập, vận động tiết học âm nhạc - Tiết học thu hút 100% học sinh tham gia học tập sơi nổi, tích cực - Phần lớn học sinh có kĩ hát rõ lời, biết cách lấy hơi, biết cách luyện khởi động giọng hát - Đa số học sinh cảm nhận nội dung hát, biết thể cảm xúc, biết vận động nhẹ nhàng trình bày hát trữ tình hát chương trình - Các em tự tin nhiều tập luyện bạn lớp, khơng cịn ngại ngần e dè học - Các em học sinh hình thành nhiều kỹ trình bày hát trữ tình, âm nhạc hát vang lên nhiều em lắc lư, vận động theo nhịp điệu hát 18 Học sinh hăng say hát, múa hát “Khúc ca bốn mùa” Học sinh biểu diễn hát, múa hát “Khúc ca bốn mùa” lễ kỷ niệm 20/11 - Chất lượng đạt sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, cụ thể khảo sát học kỳ II vào cuối tháng năm học 2021 - 2022 sau: + Khảo sát khối 7,8,9 khả thể hát trữ tình học sinh: Sĩ số HS 107 93 Khối 18 17% 40 37% Chưa thể 49 46% 15 16% 30 32% 48 Thể tốt Thể 52% 19 117 15 13% 42 36% 60 51% TỔNG 317 48 15% 112 35% 157 50% + Khảo sát khối 7,8,9 (riêng khối khảo sát cuối học kỳ I) chất lượng môn Âm nhạc trường THCS Quảng Đức: Khối Đạt Chưa đạt SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Sĩ số HS 107 107 100% 0% 93 93 100% 0% 117 117 100% 0% TỔNG 317 317 100% 0% *So sánh với kết khảo sát đầu năm học 2021-2022 số lượng học sinh có tiến đạt kết mơn học tăng lên rõ rệt cụ thể: - Học sinh Thể tốt hát trữ tình: tăng 24 em chiếm tỉ lệ 7% - Học sinh Thể hát trữ tình: tăng 60 em chiếm tỉ lệ 19% - Học sinh Chưa thể hát trữ tình: giảm 84 em chiếm tỉ lệ 26% - Học sinh đạt yêu cầu môn Âm nhạc 100% tăng thêm 47 em chiếm tỉ lệ 15% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong tiết dạy mơn Âm nhạc nói chung tiết dạy hát nói riêng giáo viên sử dụng giải pháp nhằm nâng cao kĩ thể hát trữ tình điều cần thiết, tạo nên hiệu giáo dục cao dạy Để thực tiết dạy hát chương trình âm nhạc đạt kết tốt người giáo viên cần: - Nghiên cứu kĩ dạy trước lên lớp - Nghiên cứu kĩ phương pháp giảng dạy trước lên lớp - Sử sụng cách thành thạo đồ dùng dạy học cần thiết như: Máy tính, máy chiếu, Đàn phím điện tử, đài đĩa, băng đĩa nhạc, tranh ảnh minh họa, Mõ, Thanh phách - Sử dụng thực hành thục giải pháp nâng cao kĩ thể hát trữ tình dạy học cách linh hoạt hợp lí - Tham khảo loại sách báo, trung tâm băng đĩa nhạc, chương trình âm nhạc đài truyền hình để có tư liệu mở rộng kiến thức, minh họa sinh động cho học sinh 20 3.2.Kiến nghị Đề xuất nhà trường tham mưu với phòng giáo dục đào tạo trang bị, bổ sung đồ dùng dạy học cần thiết để dạy môn Âm nhạc đạt kết tốt nhất: - Nhạc cụ gõ không định âm như: phách, trống con, timbani… - Trang bị loa cố dịnh phòng âm nhạc để học sinh nghe tác phẩm âm nhạc - Bảng có kẻ khng nhạc để phục vụ tiết lí thuyết âm nhạc Trên số kinh nghiệm việc sử dụng số giải pháp nhằm hình thành kĩ thể hát trữ tình cho học sinh chương trình Âm nhạc THCS mà tơi áp dụng có hiệu đối tượng học sinh Rất mong góp ý, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để đưa phương pháp tối ưu giúp học sinh thích thú học mơn Âm nhạc, góp phần hồn thành nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ môn âm nhạc nhà trường giáo dục toàn diện học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng 03 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thu Hà Đàm Khắc Dương 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI T T Tên đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy Âm nhạc thường thức lớp Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động Đội trường THCS Quảng Đức Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động Đội trường THCS Quảng Đức Sử dụng phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy môn Âm nhạc lớp trường THCS Quảng Đức Năm cấp 2009 Số, ngày, tháng, năm của Xếp loại định công nhận, quan ban hành QĐ QĐ số 244 ngày B - Cấp Huyện 13/07/2009 2014 B - Cấp Huyện QĐ số 447 ngày 30/08/2014 2014 B - Cấp Tỉnh QĐ số 753 ngày 05/11/2014 2019 A - Cấp Huyện QĐ số 1193 ngày 21/05/2019 22 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Âm nhạc Mĩ thuật 7-8-9 - Sách giáo viên Âm nhạc Mĩ thuật 7-8-9 - Thiết kế giảng Âm nhạc lớp 7-8-9 Nhà xuất Đại học sư phạm - Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Âm nhạc- Nhà xuất Giáo dục - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III- Nhà xuất giáo dục 23 ... giảng dạy hát trữ tình cịn chưa cao, hiệu giáo dục cịn hạn chế Xuất phát từ lí thực đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ thể hát trữ tình chương trình mơn Âm nhạc trường THCS Quảng Đức 1.2... pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên phải hiểu rõ thể loại hát trữ tình liệt kê hát trữ tình chương trình Âm nhạc THCS 2.3.2 Giáo viên phải nắm rõ đặc điểm hát trữ tình chương trình THCS. .. học hát, giáo dục âm nhạc nâng cao, góp phần hình thành hoàn thiện nhân cách cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp sử dụng học nhằm nâng cao kĩ thể hát trữ tình chương trình Âm nhạc