SKKN phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 4 học giải nghĩa từ trong môn tiếng việt

21 4 0
SKKN phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 4 học giải nghĩa từ trong môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC    Phần I: Mở đầu……………………………………….Trang Lý chọn đề tài…………………… Trang 2 Mục đích nghiên cứu…….… …… Trang 3 Đối tượng nghiên cứu ………… …… Trang Phương pháp nghiên cứu……………………… Trang 5.Những điểm skkn………………………Trang3 Phần II: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…… Trang Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm……… Trang Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………………………………………………… Trang Các giải pháp thực hiện………………………… Trang Phần 3: Kết luận, kiến nghị…………… ………… Trang 17 Kết luận …………… … Trang 17 Đề xuất ……………… ….………………….Trang 17 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống ngôn ngữ người, việc sử dụng từ ngữ có vai trị định hiểu biết định người Nếu khơng có vốn từ ngữ đầy đủ người khơng thể giao tiếp cách hiệu Việc học nghĩa Từ Tiểu học tạo cho học sinh có lực từ thêm giàu có, tinh tế, trang nhã, uyển chuyển chuẩn xác Nó giúp học sinh hiểu rõ tiếng mẹ đẻ hơn, đủ khả đáp ứng cách tốt diễn đạt người giao tiếp, văn hoá xã hội giúp học tốt cấp học Vốn từ em giàu khả lựa chọn từ để nói, viết văn lớn, xác trình bày ý tưởng, tình cảm em rõ ràng, sâu sắc nhiêu Ở Tiểu học, nghĩa từ ngữ không dạy phân môn Tiếng Việt mà cịn dạy tất tiết học mơn khác Tốn, Tự nhiên xã hội, Lịch sử… Ở đâu có dạy từ, dạy sử dụng từ, có dạy nghĩa từ ngữ Việc đổi phương pháp dạy học môn học Tiếng Việt bước tiến quan trọng giáo dục nước nhà nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua dạy học Tiếng Việt cịn góp phần rèn luyện cho em thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt, xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Qua cịn bồi dưỡng tình u mến tiếng nói cha ông, niềm tự hào truyền thống văn hóa, tinh thần trách nhiệm việc “Giữ gìn sáng Tiếng Việt” “Ngôn ngữ linh hồn dân tộc” Câu nói W Humboldt cho ta thấy tầm quan trọng việc bảo vệ, giữ gìn sáng tiếng Việt Đây việc tương đối khó khăn giáo viên phải làm làm Nó phù hợp với yêu cầu giáo dục giai đoạn đánh giá học sinh Tiểu học theo thông tư số: 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016, đánh học sinh dựa mức độ Mơn Tiếng Việt có nhiều điểm đánh giá, coi trọng việc vận dụng vận dụng sáng tạo phân môn đặc biệt phân môn Tập làm văn Phiếu kiểm tra viết học sinh cho thang điểm 10, phần Tập làm văn kiểm tra viết văn tối đa cho điểm Quan điểm thể việc dạy học gắn kiến thức lí thuyết với việc vận dụng chúng vào thực hành Xuất phát từ suy nghĩ trên, thân tôi hiểu rõ giá trị việc dạy giải nghĩa từ, phát triển kỹ sử dụng từ lời nói viết văn học sinh Tiểu học trang nhã, lịch lãm qua đề tài : “Phát huy tính tích cực cho học sinh lớp học giải nghĩa từ môn Tiếng Việt ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hình thức giải nghĩa từ cho học sinh thông qua môn học trường Tiểu học đặc biệt môn Tiếng Việt Khảo sát thực trạng việc dạy giải nghĩa từ giáo viên môn Tiếng Việt việc học học sinh khối qua phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn Qua kết nghiên cứu, đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng tới trình học giải nghĩa từ học sinh Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết học giải nghĩa từ cho học sinh học Tiếng Việt lớp nói chung biện pháp giải nghĩa từ giảng dạy môn Tiếng Việt trường Tiểu học Hà Phong nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào nghiên cứu đặc điểm dạy có nội dung dạy giải nghĩa từ cho học sinh lớp thực tế dạy Tiếng Việt lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp thống kê Phương pháp vấn Phương pháp phân tích tổng hợp (Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả) Phương pháp so sánh (So sánh kết trước sau thực đề tài) Những điểm sáng kiến kinh nghiệm SKKN áp dụng lơp 4A1, 4B1 trường Tiểu học Thị Trấn đạt kết khả quan Có thể áp dụng sáng kiến dạy cho lớp cuối cấp Tiểu học Phù hợp cho dạy học đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực hoá vốn từ cho học sinh học sinh khiếu Trong sáng kiến nghiên cứu áp dụng nhiều phương pháp dạy giải nghĩa từ giáo sư, tiến sĩ đầu ngành từ vựng Lê Phương Nga, Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, Đinh Hà Triều PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Từ định nghĩa: “ Từ đơn vị ngơn ngữ có cấu tạo chặt chẽ, dùng trực tiếp để tạo câu”[1] Từ có nghĩa dùng để tao nên câu[2] Từ ln có cấu tạo chặt chẽ, tức chia cắt mà khơng ảnh hưởng đến nghĩa “Từ có ý nghĩa” Dạy từ cụ thể phải làm cho em hiểu nghĩa từ Nhưng nghĩa từ gì? Làm để em từ chỗ chưa hiểu đến hiểu nghĩa từ giáo viên dạy Nói cách đơn giản, nghĩa từ mà từ nói lên, mà từ Chúng ta muốn học sinh biết dùng từ khoa học phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ em dùng Con đường giúp em học sinh hiểu nghĩa từ cách hiệu nhất? Việc hiểu nghĩa từ bộc lộ qua hình thức sau: - Đưa vật thật tranh ảnh thể vật từ nói đến - Dùng lời lẽ để tả lại vật, tượng mà từ biểu đạt( giải nghĩa từ định nghĩa) - Đưa từ vào nhóm từ nghĩa, từ loại để dễ nhận diện từ - Xây dụng ngữ cảnh phù hợp để hiểu nghĩa từ…… Nghĩa từ tượng phức tạp Nó có nhiều nghĩa khác ( từ nhiều nghĩa lớp 5) Trước hết, giáo viên phải người nắm nghĩa từ chuẩn xác hướng dẫn em hiểu nghĩa từ hình thức lựa chọn cho hiệu quả, tối ưu Trong viết này, xin đưa kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực cho học sinh lớp học giải nghĩa từ môn Tiếng Việt ” để góp phần nhỏ vào việc thực nâng cao hiệu dạy học 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu trước áp dụng sáng kiến 2.2.1.Thực trạng a Về chương trình Chương trình học nói chung, học tiếng Việt nói riêng gặp phải nhiều trích nặng nề lí thuyết, thiếu thời gian thực hành tri thức vận dụng cho đời sống giao tiếp hàng ngày, trình bày biểu đạt suy nghĩ, tâm tư tình cảm trước tình có vấn đề cịn hình thức Vốn từ em nghèo nàn, lời nói, việc làm đơi bộc lộ nhiều hạn chế b Về nhà trường Nhà trường quan tâm tạo điều kiện tốt cho giáo viên công tác giảng dạy Thiết bị dạy học trang bị đầy đủ: sách giáo khoa, sách hướng dẫn, máy tính, đèn chiếu, tranh ảnh phục vụ cho học giải nghĩa từ c Đối với giáo viên Thực tế trường công tác, giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học cho có hiệu nhất, tạo tiền đề việc phát triển bồi dưỡng em có khiếu mơn Tiếng Việt Nhưng số giáo viên khơng chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức tìm phương pháp dạy học phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án, gợi ý sách giáo viên dẫn đến học sinh ngại học môn Việc phân chia thời lượng lên lớp tiết dạy dàn trải, hoạt động (thầy) - trị có lúc thiếu nhịp nhàng, nặng tính hình thức học giải nghĩa từ Lại có giáo viên cho rằng: Việc dạy giải nghĩa từ tiết học tiếng Việt thường khơ khan, khó truyền đạt hết ý, hết mục đích học Có lần dự đồng nghiêp, tiết Tập đọc: “Người ăn xin”( trang 30 – tập đọc lớp tập 1), giáo viên giảng từ chìa khóa phần tìm hiểu sau: - Thế “lọm khọm” ? hay “tài sản” gì? “Nhìn chằm chằm” nào? Cách hướng dẫn giải nghĩa từ tiết học cho học sinh lớp kể rời rạc, đơn điệu, nhàm chán với học sinh Bởi em khó trả lời đáp án nghĩa từ cô giáo hỏi nghĩa từ khơng có giải học sinh không chuẩn bị trước Đương nhiên tiết học chưa thực hay, chưa thực thành công Giáo viên biết cách chưa thu hút, lơi học sinh học tập cách tích cực, hiệu Mặt khác, phận không nhỏ từ Hán -Việt từ gốc Hán đưa vào chương trình lớp 4, nghĩa từ giải nghĩa đơi nghĩa "thấp thống", khơng theo công thức Người giáo viên dùng chữ Hán phân tích từ tố để giải thích cho học sinh hiểu, làm uyển chuyển, trang trọng nghĩa từ cần giải thích Vì việc học từ ngữ, sử dụng từ ngữ viết văn, đặt câu với tất học sinh việc dễ dàng b Đối với học sinh - Do học sinh không nắm nghĩa từ nên xếp từ theo nhóm thường bị sai, không hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ, viết đoạn văn ngắn theo chủ đề thường dùng từ khơng xác - Do trình độ nhận thức em học sinh không đồng lớp, số học sinh yếu lớp tham gia hoạt động lĩnh hội kiến thức giống bạn làm sai - Do vốn hiểu biết sống hạn chế, giao lưu học tập nhóm khơng nhiều, khơng tham gia nhiều thường xuyên vào câu lạc Tiếng Việt Học sinh biết tra Từ điển Tiếng Việt, Từ điển Hán - Việt nên vốn từ em hạn hẹp Bên cạnh đó, em khơng có người thân hỗ trợ thêm gặp từ lạ, từ Mặt khác, thân cha mẹ học sinh hiểu biết nghĩa từ đặc biệt từ Hán - Việt để quan tâm, giúp đỡ em Thậm chí, có phụ huynh hướng dẫn giải nghĩa từ cịn hiểu sai trầm trọng nghĩa từ Vì vậy, việc giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ từ Hán -Việt vấn đề vô cần thiết Ngay từ đầu năm học, mạnh dạn thông qua họp Cha mẹ học sinh để đưa số biện pháp khắc phục yếu điểm học sinh học giải nghĩa từ trongTiếng Việt Mục đích việc làm giúp phụ huynh có nhìn tồn diện môn Tiếng Việt, tạo cho học sinh hứng thú với môn học nắm bắt cách tốt hơn, nâng cao chất lượng, hiệu Tiếng việt lớp môn học khác thông qua biện pháp dạy giải nghĩa từ lớp 4A, 4B năm học 2020 - 2021 2.2 Kết thực trạng Qua thực tế giảng dạy trường Tiểu học Thị Trấn, thân thấy việc giải nghĩa từ, dùng từ viết văn, đặt câu, giao tiếp học sinh chưa cao Chỉ số học sinh có kĩ làm văn hay, sử dụng từ ngữ giao tiếp chuẩn mực mạnh dạn giao tiếp Còn phần lớn em vốn từ cịn hạn chế nên lúng túng nói Khi nhận xét, đánh giá việc em chưa tự tin, đơi có em cịn dùng sai từ khiến người nghe hiểu sai vấn đề Nhất sử dụng từ sai viết văn điều khơng đem lại kết tốt đẹp Vì vậy, tiến hành khảo sát lần thứ vào tuần (cuối tháng 9) lớp 4A, 4B với nội dung kiểm tra xoay quanh kiến thức học lớp 3, đầu lớp 4, kết thu sau : Đề ( thời gian 35 phút) Câu 1: Tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ: trung thực, mơ ước? Câu 2: Đặt câu với từ: nghị lực, tự tin, trung tâm Câu 3: Viết đoạn văn đến 10 câu nói tình bạn em có sử dụng từ: gần gũi, giúp đỡ, thân thiết, học tập Bảng 1: - Tìm từ nghĩa, trái nghĩa: Tổng số học sinh 52 Biết tìm đúng, đủ từ nghĩa, trái nghĩa với từ cho SL % 21 40,4 Tìm chưa đủ từ nghĩa, trái nghĩa với từ cho SL % 25 48,07 Chưa tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ cho SL % 11,53 - Đặt câu với từ cho Tổng số học sinh 52 Biết đặt câu đúng, câu hay với từ cho Biết đặt câu với từ cho chưa hay Chưa biết đặt câu đặt câu thiếu thành phần ngữ pháp SL % SL % SL % 20 38,5 26 50 11,5 - Viết đoạn văn theo chủ đề chủ điểm học: Sau kiểm tra khảo sát, nhận thấy làm học sinh thiếu hụt kiến thức từ vựng lớn, mắc nhiều lỗi cách dùng từ đặt câu Các em viết đoạn văn chưa rõ ràng theo chủ đề, dùng từ nhầm lẫn, chưa làm theo yêu cầu đề Điều làm cho tơi thấy trăn trở vê nội dung nắm từ loại sử dụng từ viết đoạn văn học sinh, 2.3 Các giải pháp thực Để dạy giải nghĩa từ, theo trước hết thầy cô giáo phải hiểu nghĩa từ biết giải nghĩa từ phù hợp với mục đích học, phù hợp với đối tượng học sinh Việc dạy giải nghĩa từ nhiệm vụ sống cịn phát triển ngơn ngữ học sinh Bởi vậy, giảng dạy, sử dụng số biện pháp sau nhằm giúp học sinh hiểu nghĩa từ Giải pháp 1: Bằng hình ảnh trực quan giúp học sinh biết giải nghĩa từ Giải nghĩa từ trực quan biện pháp đưa vật thật, tranh ảnh, sơ đồ v.v…để giải nghĩa từ Những hình ảnh cảm tính, biểu tượng trẻ giới xung quanh tổ hợp cần thiết cho việc dạy học Dạy giải nghĩa từ phương pháp trực quan phương pháp có tính ưu Việt với môn Tiếng Việt Tiểu học Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm, giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Tổng Viết đoạn văn có Viết đoạn văn chưa số sử dụng từ ngữ hay, sử dụng từ học cho trước theo ngữ cho trước có chỗ sinh chủ đề, chủ chưa hợp lí theo chủ điểm học đề, chủ điểm học 52 SL % SL % 23 44,2 21 40,4 Chưa biết viết đoạn văn, sử dụng từ ngữ cho trước chưa hợp lí theo chủ đề, chủ điểm học, câu văn mắc nhiều lỗi SL % 15,4 Ví dụ 1: dạy tập đọc "Dế mèn bênh vực kẻ yếu" (tuần trang sách giáo khoa Tiếng Việt – Tập 1) tơi sử dụng hình ảnh sách giáo khoa phóng to, đưa hình ảnh lên giáo án điện tử Từ hình ảnh giúp học sinh quan sát nhận biết hình dáng Dế Mèn, hiểu số đặc điểm, tính cách nhân vật Dế Mèn qua cách miêu tả kể chuyện nhà văn Để em hiểu thêm nhà văn Tơ Hồi quan sát tinh tế, miêu tả nhân vật Dế Mèn sinh động sao? Và tác phẩm lại hay sống với thời gian, bạn thiếu nhi đón nhận hào hứng đến thế? Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức từ ngữ Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh nhận biết thu nhận trực quan Khi dạy tập đọc “ Đường Sa Pa” trang 102 Tiếng Việt tập 2, tơi sử dụng đồ địa lí Việt Nam cho học sinh nhận biết vị trí Sa Pa, học sinh nắm địa danh Sa Pa nằm vùng núi phía Tây Bắc nước ta Tơi đưa thêm số tranh ảnh ruộng bậc thang thơ mộng, cảnh núi non hùng vĩ, cảnh dèo dốc nên thơ vùng đất Sa Pa…Để học sinh thấy Sa Pa q kì diệu mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước ta Giúp học sinh hiểu thêm giá trị ngôn từ văn tác giả miêu tả, thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam Hay dạy tập đọc:“Ăng –co -vát” trang 123 Tiếng Việt tập 2, sử dụng đồ giới, đồ Việt Nam cho học sinh biết địa danh nước bạn Cam-pu-chia Tôi cho học sinh quan sát hình ảnh ngơi đền Ăng –co - vát tranh phóng to sách giáo khoa hay giáo án điện tử Học sinh dễ dàng nhận biết kì vĩ kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu đền nước bạn Cam-pu-chia, giúp em biết yêu, biết trân trọng đẹp Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm hiểu nghĩa từ, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian Khi sử dụng đồ dùng trực quan để giải nghĩa từ, thường tính tốn kĩ để đưa hình ảnh, vật thật phù hợp với thời lượng quy định Nếu sử dụng đồ dùng trực quan làm phân tán ý học sinh, dẫn đến học sinh khơng lĩnh hội nội dung học Khi sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt quan sát tranh ảnh, phim điện ảnh, phim video, định hướng cho học sinh quan sát nội dung liên quan đến từ ngữ cần giải thích sau cất tranh ảnh, hình ảnh, vật thật, tránh tình trạng học sinh ý sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng Tương ứng với giải pháp giải nghĩa từ trực quan thường đưa tập giải nghĩa từ góp nâng cao chất lượng hiểu từ cho học sinh như: 10 Ví dụ 2: Bài tập yêu cầu học sinh: Hãy nhìn vào tranh xem đâu “cuống hoa, đài hoa, nhị hoa, cánh hoa”? (Khi dạy Tập làm văn: Quan sát cối, trang 39 Tiếng việt tập 2) đưa tranh yêu cầu học sinh: “Dựa vào hình vẽ, em nói xem “xe buýt” loại xe dùng để làm gì?” Giải pháp 2: Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa để dạy giải nghĩa từ Dạy giải nghĩa từ phương pháp dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa phương pháp làm tích cực hóa vốn từ học sinh từ lớp đầu cấp Tiểu học Tôi cung cấp định nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa lớp Với học sinh lớp cho em tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ cho Từ đưa cho học sinh tìm từ nghĩa, trái nghĩa phải có nhiều khả tìm từ nghĩa trái nghĩa dễ Cách dạy nhằm khích lệ tinh thần học tập em, giúp em biến kiến thức trừu tượng thành quen thuộc dễ hiểu, dễ làm Và việc học nghĩa từ đẩy lùi suy nghĩ tiêu cực, ngại phát biểu ý kiến học sinh Những vốn từ học sinh thường sử dụng chưa hiểu rõ nghĩa cách sử dụng nhờ phương pháp dạy học mà giúp học sinh biết sử dụng từ cách thận trọng chuẩn xác Các em tự tin trả lời câu hỏi liên quan đến giải nghĩa từ cách uyển chuyển, nhẹ nhàng Tuy nhiên, chương trình lớp có tập liên quan đến tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa trừu tượng, phong phú lớp đầu cấp Vấn đề đòi hỏi học sinh phải có vốn từ vốn hiểu biết cao hơn, khả lưu nhớ sử dụng từ tinh tế lớp đầu cấp 11 Ví dụ : Khi tơi dạy học sinh tìm từ nghĩa với từ “Siêng năng” tức em phải tìm từ “chăm chỉ, cần cù” (dùng từ đồng nghĩa) - Hay “ gọn gàng” “không lộn xộn”(dùng từ trái nghĩa) - “xinh đẹp” “xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh”(dùng từ gần nghĩa) Tương ứng với cách giải nghĩa đưa tập yêu cầu giải nghĩa từ tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa Ví dụ 2: Khi giải nghĩa từ “ngày khai trường” tơi hỏi: “Ngày khai trường cịn gọi ngày gì?”,“bố cịn gọi gì?”, tìm từ nghĩa với “lạnh”, “chạy”,“ăn”,“chết” ( Tôi dựa vào từ nghĩa với sắc thái biểu cảm khác nhau) Hoặc: Tìm từ hình dáng người? Mẫu: cao (Học sinh tìm từ: cao ráo, dong dỏng, thanh) Hay: Tìm từ trái nghĩa với từ: hiền lành, khôn khéo, um tùm? Với cách dạy học trên, số trường hợp, học giúp học sinh mở rộng tích cực hóa vốn từ, giúp em hiểu rõ nghĩa từ dùng từ chuẩn xác, cảm thấy u thích mơn học Giải pháp 3: Dạy giải nghĩa từ sử dụng từ điển Tiếng Việt Với học sinh lớp 4, yêu cầu tất học sinh phải có từ điển Tiếng Việt học tiết mở rộng vốn từ Vì biện pháp giải nghĩa từ phổ biến nhất, biện pháp giải nghĩa làm sở cho nhiều tập giải nghĩa từ khác Giải nghĩa từ từ điển tức giáo viên học sinh nêu nội dung nghĩa từ định nghĩa mà em tra từ điển Tiếng Việt Ví dụ 1: - “ Bà ngoại” mẹ mẹ em - “Tự tin” tin vào thân Ở chương trình lớp em làm quen với từ điển Tiếng Việt luyện từ câu để tìm từ, hiểu nghĩa từ Hình thức giải nghĩa từ có dạng tập kể theo thứ tự từ dễ đến khó sau: a) Mức thấp cho sẵn nội dung (tức nghĩa từ ) tên gọi (tức từ) yêu cầu học sinh phát tương ứng chúng Đây dạy nối ô cột với ô tương ứng cột cho hợp nghĩa: Ví dụ 2: A B Tự tin Tự kiêu Không tin vào khả thân Đánh giá cao coi thường người khác Tự ti Tin vào thân Khi hướng dẫn giải tập này, cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa yếu tố hai cột để thấy tương ứng cặp Các em 12 lấy từ cột A ghép thử với từ cột B xem có tương ứng khơng, cặp có tương ứng nối lại với b) Mức thứ hai cho sẵn nội dung từ (các nét nghĩa từ ) yêu cầu học sinh tìm tên gọi (từ) xếp từ cho sẵn vào nhóm nghĩa khác Ví dụ: Bài tập yêu cầu học sinh điền tiếp vào chỗ trống câu: “Người làm nghề cày ruộng, trồng trọt ruộng đồng gọi là………” ( Từ học sinh cần điền “nông dân”) * Hoặc dạy tập xếp từ có tiếng “lạc” ngoặc đơn thành nhóm (Lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú ): - Những từ “lạc” có nghĩa vui mừng:……………………… - Những từ “lạc” có nghĩa sót lại, sai:………………………… Khi làm tập giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ thực tế Tìm từ dựa nghĩa từ cụ thể để suy xét đưa thành nhóm thích hợp với nghĩa cho c Mức cao tơi cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác lập tương ứng Phổ biến kiểu tập đưa câu hỏi trực tiếp: Em hiểu tiết kiệm gì? hoặc: Hoa văn gì? ( Tập đọc: Trồng đồng Đông Sơn) Đây dạng tập tuơng đối khó học sinh tiểu học Để làm tập học sinh phải có kỹ định nghĩa Giải nghĩa định nghĩa làm cho ngôn ngữ tư em trở nên rõ ràng sâu sắc Càng bắt đầu dạy cho học sinh định nghĩa sớm em biết tư xác nói đắn nhiêu Nhưng lúc cho học sinh ôm từ điển gặp từ cần giải nghĩa Tôi cho học sinh chuẩn bị nhà, phải tra từ điển để nắm nghĩa từ lúc em nhớ nghĩa từ mà chuẩn bị Vậy làm học sinh giải nghĩa từ mà phụ thuộc tất vào từ điển? Tôi dạy học sinh hiểu nghĩa từ định nghĩa dựa nghĩa đơn giản, đảm bảo chất từ tránh luẩn quẩn rườm rà Các thành tố nghĩa từ định nghĩa cần đầy đủ tổ hợp thành tố nghĩa không lớn Với câu hỏi trực tiếp định nghĩa đơi học sinh khó trả lời, tơi đưa câu hỏi hàm chứa phần nội dung trả lời sau: Ví dụ 3: Khi giải nghĩa từ “ngăn nắp” hỏi: - Một người làm việc ngăn nắp ? Hay: - Phong cảnh gọi thắng cảnh ? Thay cho câu hỏi : ““ngăn nắp gì?”, “Thắng cảnh gì?” Giải pháp 4: Dạy giải nghĩa từ đối chiếu, so sánh Hình thức dạy học giải nghĩa từ đối chiếu so sánh nghe ta dễ nhầm tưởng với cách giải nghĩa từ biện pháp Tuy nhiên dạy học sinh giải nghĩa từ bằng đối chiếu, so sánh, sử dụng linh hoạt hình thức dạy học, đơi phải kết hợp trực quan lẫn so sánh, đối chiếu giúp học sinh giải nghĩa từ 13 Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ “hồ” cách so sánh “hồ” với “ao” ao hồ vùng trũng sâu chứa nước đất liền, hồ rộng ao chứa lượng nước tương đối lớn [3] - Giải nghĩa từ “sách” với “vở” làm cách so sánh, đối chiếu chúng với nhau: “sách có chữ in dùng để đọc; tập giấy trắng đóng lại dùng để viết” - Hay hướng dẫn học sinh giải nghĩa “ông bà nội”, “ông bà ngoại” cách đối chiếu: ông bà nội người sinh bố, ông bà ngoại người sinh mẹ Cách giải nghĩa thường xây dựng thành tập giải nghĩa kiểu: “Sách có khác nhau?”, “hồ ao khác nào?”, phân biệt họ nội với họ ngoại, so sánh mức độ khác nghĩa từ: vui vui, vui vẻ, vui mừng, vui vầy… ( mức độ mạnh hơn, mức độ nhẹ so với tiếng vui) Giải pháp 5: Dựa vào ngữ cảnh cụ thể để dạy giải nghĩa từ Giải nghĩa từ ngữ cảnh từ xuất nhóm từ, câu, để làm rõ nghĩa từ Tơi khơng phải giải thích nghĩa từ câu mà phải đặt nghĩa từ cụ thể ngữ cảnh Ví dụ: Để giải nghĩa từ “nô nức”, đưa câu :“Nhân dân nô nức trẩy hội mùa xuân.” để giúp học sinh hiểu nghĩa từ “nhỏ nhoi” gần nghĩa với từ “nhỏ bé”, đưa tập : Có thể thay từ “nhỏ nhoi’’ câu: “Suốt đời, nhỏ nhoi bình thường” từ đây: a) Nhỏ nhắn b) nhỏ xinh c) nhỏ bé Hoặc dạng bài: Tìm từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống đoạn văn sau: “ Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, luôn học giờ, làm đầy đủ, chưa để phiền trách điều Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh học sinh có lịng ” Là học sinh giỏi trường Minh không .Minh giúp đỡ bạn học nhiệt tình có kết quả, khiến bạn hay mặc cảm, thấy học hành tiến Khi phê bình, nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý chân tình, nên khơng làm bạn Lớp 4A chúng em bạn Minh”.(Từ để chọn: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào)( Trang 62 Tiếng Việt tập 1) Nếu có học sinh điền từ chưa xác, tơi gọi cho học sinh khác nhận xét nêu phương án điền khác em Cuối dựa phương án trả lời để chốt kết Giải pháp 6: Dựa vào từ nhóm nghĩa, đặc điểm từ loại, để dạy giải nghĩa từ ( cịn gọi tìm từ lạc) Đây biện pháp giải nghĩa từ mới, thường sử dụng số trò chơi, hội thi dành cho học sinh tiểu học mà ta gặp truyền hình, hay sân chơi trí tuệ Giải pháp giải nghĩa từ cách tìm từ “lạc” 14 đưa số từ (Khoảng – từ ) có từ khơng nghĩa với từ cịn lại, yêu cầu học sinh phải tìm từ “lạc nghĩa” Ví dụ: Trong từ sau từ khơng nhóm nghĩa với từ cịn lại ? a.tài ba b khuyến tài c tài tình d giỏi giang Đáp án từ : “khuyến tài” Hoặc tập: Từ dãy từ khơng nhóm với từ cịn lại ? a Học tập, suy nghĩ, chen chúc, tự tin, lo lắng b Nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu c Nhân , nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân Đáp án: Câu a: tự tin Câu b: nhân vật Câu c: nhân chứng Khi dạy tập dạng này, sau học sinh nêu kết chốt kết mở rộng nghĩa để em hiểu rõ nghĩa nhóm từ Trong dãy từ a: học tập, suy nghĩ, chen chúc, tự tin, lo lắng, từ khơng nhóm với từ cịn lại tự tin tự tin tính từ, từ lại động từ c dãy từ: nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân, từ “nhân chứng” (người làm chứng) có tiếng“nhân” khơng nghĩa với từ lại Các từ nhân quả, nhân tố, nguyên nhân, tiếng “nhân” có nghĩa “cái sinh kết quả” Giải pháp 7: Dạy giải nghĩa từ chiết tự( giải nghĩa từ tố) Giải nghĩa từ chiết tự nghĩa phân tích từ thành từ tố (tiếng) Biện pháp giải nghĩa từ thường sử dụng dạy từ Hán Việt Qua khảo sát cho thấy từ Hán -Việt chiếm gần 60% từ Tiếng Việt Ngay từ đầu cấp Tiểu học từ Hán-Việt đưa với mức độ Đến lớp từ Hán -Việt đưa nhiều hơn, nhiên không dạy thành riêng trung học sở mà dạy tích hợp phân môn khác đặc biệt phân môn tập đọc, luyện từ câu, kể chuyện, tập làm văn Tơi thống kê chương trình lớp mơn Tiếng việt tuần có từ Hán Việt xuất Đầu tiên xuất tập đọc, có khoảng đến từ, sau cung cấp mở rộng thêm tiết Luyện từ câu (mở rộng vốn từ theo chủ điểm) Học sinh làm quen hiểu khoảng 200 từ Hán-Việt chương trình lớp Ví dụ1: Tiết Tập đọc “Trống đồng Đông Sơn” (Tập đọc tuần 20) từ Hán Việt là: đáng, hoa văn, vũ cơng, nhân v.v Khi giải nghĩa từ gốc Hán, tách từ thành yếu tố để giải nghĩa hợp nghĩa yếu tố lại giúp học sinh hiểu sâu nhớ kĩ nghĩa từ: -Vũ công (Vũ: múa; công: người biểu diễn), vũ công người biểu diễn nhảy múa, diễn viên múa Nhân bản: nhân người, là: gốc, tảng Nghĩa chung từ nhân yêu thương đề cao người 15 Hay giải nghĩa từ tâm (Tâm: lòng; sự: nỗi), tâm từ ghép gốc Hán có nghĩa nỗi lịng Hoặc học sinh hiểu nghĩa từ “siêu” (là vượt lên, vượt qua một, vượt hẳn) hiểu nghĩa từ: siêu nhân, siêu tốc, siêu thị, siêu hình, siêu đẳng… Dạy học sinh giải nghĩa từ Hán-Việt vấn đề khó dài lâu, để tạo cảm hứng cho em học tập đơi tơi nói cho em hiểu tên em mang mơ ước, niềm tin, hồi bão, tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho em Từ em có cảm hứng với học tập, thích tìm hiểu khám phá nghĩa từ Hán-Việt Ví dụ 2: Tên Khơi Ngun mong muốn sau đỗ đạt, học giỏi, đỗ đầu kỳ thi - Tên Đan Tâm: lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa - Tên Hà Anh : có nghĩa dịng sơng tinh t, sáng - Tên Vân Du (rong chơi mây): sau có sống thảnh thơi, nhàn hạ - Tên Bảo Châu: với ý nghĩa viên ngọc quý - Tên Gia Bảo: với ý nghĩa vật quý gia đình …v.v Nói chung cách nói chuyện tên học sinh gây hứng thú, tị mò, ham hiểu biết em từ Hán – Việt Qua em vơ tình có kiến thức từ Hán – Việt đặc biệt kích thích hứng thú, tự học học sinh Có thể lấy ví dụ tên mà bậc tiền nhân mang như:- Nguyễn Ái Quốc: Người u nước - Võ Chí Cơng: Người hết lịng việc cơng khơng việc riêng … Nhìn chung dạy từ Hán- Việt tơi ln có thái độ mềm dẻo, khơng tuyệt đối hố, phiến diện, cứng nhắc dạy giải nghĩa từ Lời nói, câu từ học phải dễ hiểu gần gũi với học sinh Nếu học sinh đặt câu chưa hay, chưa xác tơi phải kiên trì, tránh nóng vội cho sai bỏ qua mà phải hướng dẫn cho em thấy rõ nên dùng từ này, không nên dùng từ không phù hợp Đôi kể chuyện cho em nghe nguồn gốc tên người, tên tựa đề câu chuyện có từ Hán –Việt, tơi giúp em giải nghĩa từ Hán –Việt Các em ghi nhớ từ nhiều cách dùng sổ tay chép lại từ nghĩa từ, thành ngữ tục ngữ nhớ từ, thành ngữ tục ngữ lớp Cách dạy không mở chân trời cho học sinh học từ Hán –Việt mà cịn giúp tạo hứng thú, u thích mơn Tiếng Việt học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian thực đưa biện pháp dạy giải nghĩa từ nêu, vốn từ em có nhiều sử dụng tốt nhiều Điều đáng mừng tiết học luyện từ câu, tập làm văn, tập đọc lớp mà dự học sinh hào hứng hơn, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Học sinh biết chăm lắng nghe, biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, thực hành làm tập Tiếng Việt từ dễ đến khó cách hồn chỉnh Trong học nhóm, em tích cực hợp tác, mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp Đặc 16 biệt học sinh tự tin, cố gắng vươn lên, nhiều học sinh tiến dùng từ, đặt câu, viết văn giao tiếp Kết thu qua thi “Vốn từ em” Thời điểm khảo sát Tháng - năm 2021 sau: Đề (Thời gian 35 phút) Câu Tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ: tài năng, nhân hậu? Câu Đặt câu với từ : vô tâm, mộc mạc, trung tâm Câu Viết đoạn văn đến câu nói danh nhân người có tài mà em biết Bảng - Tìm từ nghĩa, trái nghĩa: - Đặt câu với từ cho - Viết đoạn văn theo chủ đề chủ điểm học: Tổng số học sinh 52 Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ cho trước theo chủ đề, chủ điểm học SL % 42 84,6 Tổng Biết tìm đúng, đủ số từ nghĩa, trái học nghĩa với từ cho sinh SL % 52 45 86,5 Tổng số học sinh 52 Biết đặt câu đúng, câu hay với từ cho SL 46 % 88,5 Viết đoạn văn chưa hay, sử dụng từ ngữ cho trước có chỗ chưa hợp lí theo chủ đề, chủ điểm học SL % 15,4 Chưa biết viết đoạn văn, sử dụng từ ngữ cho trước chưa hợp lí theo chủ đề, chủ điểm học, câu văn mắc nhiều lỗi SL % Tìm chưa đủ từ nghĩa, trái nghĩa với từ cho SL % 13,5 Chưa tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ cho, tìm sai từ SL % Biết đặt câu với từ cho chưa hay Chưa biết đặt câu đặt câu thiếu thành phần ngữ pháp SL % SL % 11,5 17 Sau kiểm tra khảo sát, đối chiếu bảng với bảng 2, nhận thấy làm học sinh có chuyển biến tốt đẹp Là giáo viên dạy phân môn Tiếng Việt, thân nhận thức rõ vai trò dạy giải nghĩa từ Vận dụng biện pháp giải nghĩa từ trình bày phần nội dung, tiết học dạy có nội dung dạy giải nghĩa từ nhẹ nhàng hơn, học sinh khơng phải gị vào việc hiểu nghĩa từ cách khô khan, cứng nhắc Những vấn đề cốt lõi học sinh nắm nghĩa từ sử dụng từ đúng, có tiếp cận tốt đến từ khó từ Hán –Việt, em mạnh dạn tham gia vào câu lạc Tiếng Việt nhà trường tổ chức Tuy có từ, câu số học sinh làm chưa tốt chưa hay học sinh khác Điều khơng phải biện pháp đề khơng có tính hiệu cao mà thể rõ tiến trình việc dạy học Trong khoảng thời gian ngắn khơng thể làm thay đổi toàn bù đắp chỗ thiếu hụt kiến thức cho tất học sinh yếu hay giải nghĩa đến “chân tơ kẽ tóc” từ đưa giải nghĩa Cách làm cần có q trình với kiên trì, tận tâm giáo viên giảng dạy Nhờ thực tốt giải pháp dạy học từ nói chất lượng học tập mơn Tiếng việt lớp trường nâng lên cách khả quan Tất học sinh sử dụng từ linh hoạt Các em mạnh dạn hoạt động tập thể trường tổ chức PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giải nghĩa từ biện pháp nêu đặc điểm, đặc tính, vẻ đẹp từ Trong giải nghĩa từ giáo viên cần linh hoạt sử dụng dấu hiệu từ mà học sinh ý làm quen với từ Một từ nhiều dạy nghĩa nhiều lần, giáo viên cần giúp học sinh mở tất nghĩa từ Việc phân chia thành biện pháp tập giải nghĩa từ tương đối Trong thực tế, người ta thường kết hợp biện pháp khác vừa dùng trực quan, vừa dùng từ đồng nghĩa, dựa vào ngữ cảnh hay sử dụng biện pháp định nghĩa Khi dạy nghĩa từ, việc xác định từ dạy, biện pháp giải nghĩa từ, giáo viên cần phải xác định sẵn từ giải nghĩa từ để học sinh giải nghĩa hình thức thực tập giải nghĩa từ Việc lựa chọn biện pháp giải nghĩa hình thức tập giải nghĩa từ tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Nó bị quy định nhiệm vụ học tập (từ đưa vào vốn từ tích cực hay tiêu cực), đặc điểm từ ( trừu tượng hay cụ thể, danh từ hay động từ, tính từ, Việt hay Hán Việt), trình độ học sinh ( trước đó chuẩn bị để nắm nghĩa nào?)Để đạt hiệu cao dạy giải nghĩa từ cho học sinh thông qua phân môn Tiếng Việt thân giáo viên phải người có vốn từ phong phú, hiểu đặc điểm đối tượng học sinh dạy để đưa hình thức dạy học đạt hiệu Giáo viên phải chuyên sâu nghiên cứu mục tiêu, nội 18 dung, phương pháp, thiết kế kế hoạch dạy học, làm đồ dùng dạy học phù hợp với dạy đạt mục tiêu chung Giáo viên phải có tâm huyết, kiên nhẫn phải có thời gian nghiên cứu dạy trước lên lớp Giáo viên ln tạo điều kiện để em bày tỏ, thể mình, tham gia tốt buổi hoạt động ngoại khóa trường, lớp để phát triển tốt khả giao tiếp, khả bộc lộ vốn từ Tôi nghĩ học sinh hứng thú học tập em tự học thêm, tìm hiểu thêm từ 3.2 Đề xuất a Với giáo viên: - Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiên cứu tìm tịi, học hỏi để có phương pháp giảng dạy tối ưu - Nghiên cứu chuẩn bị chu đáo, lôgic để dẫn dắt học sinh theo trình tự nội dung dạy - Trong trình dạy học giáo viên nên áp dụng trị chơi, hình thức dạy học cách linh hoạt để học sinh tiếp thu kiến thức đạt hiệu cao - Chuẩn bị đồ dùng, trị chơi sáng tạo, khơng dập khn Cần không ngừng làm giàu vốn từ thân nắm vững nghĩa từ Hiểu rõ tầm quan trọng công tác trồng người, tôn trọng kiên nhẫn, tạo hội cho em nói, diễn đạt, bày tỏ để em có hội phát triển vốn từ cách toàn diện b Với nhà trường: - Mua bổ sung thêm trang thiết bị phục vụ dạy học như: đèn chiếu, sách giáo viên Tiếng Viêt, sách tham khảo, sách thành ngữ tục ngữ Việt Nam, tranh ảnh liên quan đến học giải nghĩa từ - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề liên quan đến dạy giải nghĩa từ cho học sinh Tiểu học Để đạt kết nêu phần lớn nhờ quan tâm sát cấp thuộc ngành giáo dục, đạo thống nhất, khoa học Ban Giám hiệu nhà trường Với thời gian, điều kiện lực có hạn nên phần trình bày tơi khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong giúp đỡ, góp ý phận chun mơn cấp để sáng kiến tơi hồn thiện, áp dụng có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thị Trấn, ngày 18 tháng 03 năm 2021 ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPY NGƯỜI VIẾT: Đặng Thị Nguyệt 19 Tài liệu tham khảo    [1] - Tài liệu dạy học Từ ngữ Tiểu học- Tác giả: Phan ThiềuLê Hữu Tỉnh - Nhà xuất Giáo dục [2] -Tiếng Việt Lớp Tập 1, 2- Nhà xuất Giáo dục [3] - Nguồn tin mạng internet - Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Đà Nẵng - Tiếng Việt Nâng cao – GS- TS Lê Phương Nga ( chủ biên) - Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1,2 - Nhà xuất Giáo dục - Nâng cao khả học từ Hán – Việt- tác giả: Đinh Hà Triều 20 21 ... tích cực cho học sinh lớp học giải nghĩa từ môn Tiếng Việt ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hình thức giải nghĩa từ cho học sinh thơng qua môn học trường Tiểu học đặc biệt môn Tiếng Việt Khảo... giải nghĩa từ phương pháp dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa phương pháp làm tích cực hóa vốn từ học sinh từ lớp đầu cấp Tiểu học Tôi cung cấp định nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa lớp Với học sinh lớp. .. “cái sinh kết quả” Giải pháp 7: Dạy giải nghĩa từ chiết tự( giải nghĩa từ tố) Giải nghĩa từ chiết tự nghĩa phân tích từ thành từ tố (tiếng) Biện pháp giải nghĩa từ thường sử dụng dạy từ Hán Việt

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan