1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát huy tính tích cực cho học sinh khi học phân môn địa lí ở lớp 4a trường tiểu học trưng vương

21 56 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 278,84 KB

Nội dung

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Ở LỚP 4A I/ Phần mở đầu : Lí chọn đề tài: Như biết, tiểu học bậc học tảng, sở ban đầu cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách em Chính vậy, Luật giáo dục rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Mơn Địa lí lớp mơn học học sinh Vì lớp em chưa làm quen với môn học Bên cạnh đó, học sinh phụ huynh học sinh chưa dành nhiều thời gian cho trẻ thông qua môn học này; phần đa số phụ huynh quan tâm đầu tư nhiều thời gian cho môn Tốn mơn Tiếng Việt, xem mơn Địa lí môn học phụ Xuất phát từ thực tế yêu cầu cần thiết xã hội nay, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giúp trẻ thực u thích mơn học, đáp ứng mục tiêu Giáo dục & Đào tạo, tạo người mới, phục vụ cho thân, gia đình xã hội.Để mơn Địa lí khơng xa lạ, chán nản với học sinh làm cho bậc phụ huynh học sinh đầu tư thời gian cho mơn Địa lí nhiều Cùng với việc đổi phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh học có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi vì, giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động Giáo viên biết cách tổ chức, biết vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp có học bổ ích, học sinh lĩnh hội kiến thức cách tích cực, thoải mái, đặc biệt hình thành em nhiều kĩ sống từ ghế nhà trường tiểu học; góp phần nhỏ bé xây dựng móng vững cho đất nước từ lớp học sinh hoàn thiện mặt tri thức nhân cách Vì biết nhiều, có quan tâm em yêu mến quê hương đất nước, yêu mà thiên nhiên ban tặng cho người Từ em tích cực tự nguyện tham gia góp phần bảo vệ mơi trường trân trọng giữ gìn thành tựu kinh tế đất nước Để tự hào rạng danh nước Việt, sánh vai với cường quốc năm châu Vậy làm để học sinh u thích có hứng thú học tập mơn Địa lí; tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Phát huy tính tích cực cho học sinh học phân mơn Địa lí lớp 4A trường tiểu học Trưng Vương năm học 2014-2015” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Từ trước đến nay, mơn địa lí vốn coi "khô khan", "môn phụ" Nhưng thực tế, mơn địa lí lại gần gũi, gắn bó với người tượng tự nhiên diễn xung quanh sống Vậy làm để xoá bỏ quan niệm trên? Làm để học địa lí trở thành đam mê thích thú, mong ước tìm hiểu khám phá học sinh ? Thông qua nghiên cứu đề tài tìm cách phát huy tính tích cực cho học sinh học Địa lý lớp 4A nói riêng khối trường tiểu học Trưng Vương nói chung Đối tượng nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Để đề tài mang lại tính khả thi thực có hiệu thân tơi xác định vấn đề cần nghiên cứu kỹ phương pháp , hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học Địa lý lớp 4A trường tiểu học Trưng Vương năm học 2014-2015 b Khách thể nghiên cứu: Những khách thể khơng thể thiếu q trình nghiên cứu tơi 23 học sinh lớp 4A trường tiểu học Trưng Vương; 44 học sinh lớp 4B 4C (lớp đối chứng) em nhân tố tạo thành công cho đề tài Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng vấn đề học địa lý học sinh tiểu học; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học Địa lý lớp 4A trường tiểu học Trưng Vương năm học 2014-2015 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra Phương pháp đọc sách tài liệu Phương pháp quan sát Ngồi tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu khác để bổ trợ cho trình nghiên cứu sáng kiến II Phần nội dung: 1/ Cơ sở lí luận: Như biết, phương pháp dạy học cách thức, đường để thực mục đích định, nghĩa cách thức làm việc giáo viên học sinh giáo viên tổ chức, đạo nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu dạy học xác định Người giáo viên biết kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lí khoa học phương pháp, làm cho học sinh thích thú hào hứng, tham gia học tập cách tích cực Như Hêghen nói : “Phương pháp vận động bên nội dung ” Vì thế, phương pháp dạy học hệ thống cách thức hoạt động bao gồm hành động thao tác giáo viên học sinh nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học Như vậy, đổi phương pháp dạy học đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức triển khai phương pháp …trên sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Cũng môn học khác trường tiểu học, mơn Địa Lí lớp giúp học sinh hiểu vật, tượng tự nhiên sống, có liên quan ảnh hưởng đến người, học mơn Địa Lí khơng thể biết mà phải hiểu, giúp học sinh bước đầu giải thích tượng địa lí xảy xung quanh Từ đó, hình thành em vốn sống, vốn hiểu biết …để mở rộng tầm nhìn giới xung quanh 2/ Thực trạng dạy-học Địa lí: Qua việc dự giờ, tìm hiểu dạy Địa lí bạn đồng nghiệp nhận thấy : Hiện nhiều giáo viên Tiểu học dạy Địa lí cố gắng sử dụng thiết bị dạy học Địa lí (bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, ) để minh họa cho lời giảng mà ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ nguồn Do mà cách dạy học tích cực hướng tập trung vào học sinh chưa thực cách triệt để Một số giáo viên cố gắng phát huy tính tích cực tự giác học sinh làm cho Địa lí sinh động cách tạo khơng khí học tập sôi tổ chức để học sinh thảo luận, làm việc phiếu, tổ chức trò chơi học tập số tiết học kiểu thực thao giảng, tra thi giáo viên giỏi Vì mà vấn đề kĩ thực hành địa lí học sinh không thực thường xuyên Về phía học sinh, em chưa có chuẩn bị tốt cho học địa lí, chủ yếu dựa vào kênh chữ để phát biểu mà đề cập đến kênh hình, biểu đồ, lược đồ rèn luyện kỹ địa lí Nhiều em cịn lúng túng thực hành đồ Do mà học sinh chưa thực chủ động tích cực học a Những thuận lợi khó khăn dạy mơn Địa lí: - Thuận lợi: Về sách giáo khoa: trang bị đầy đủ cho học sinh Các tranh ảnh, lược đồ, đồ sách giáo khoa đẹp, rõ ràng, xác Các câu hỏi yêu cầu hoạt động in nghiêng gợi ý cho giáo viên tổ chức hoạt động, khai thác thông tin dễ dàng Câu hỏi cuối giúp giáo viên kiểm tra việc thực mục tiêu củng cố kiến thức Phần tóm tắt trọng tâm đóng khung rõ Sách giáo viên có phần bổ sung thơng tin, giúp giáo viên mở rộng kiến thức Về chương trình: Cấu trúc nội dung theo chủ đề, cụ thể Mục tiêu, nội dung chương trình nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh - Khó khăn: Về giáo viên: Nhiều giáo viên chưa tìm hiểu, cập nhật thơng tin kịp thời yếu tố tự nhiên, người, sống xung quanh để hỗ trợ cho môn học Do yếu tố khách quan nên giáo viên chưa có điều kiện tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh để kết hợp với học tập Về phía học sinh: em chưa trọng mơn học này, chủ yếu cịn học thuộc nhiều học hiểu để mở rộng vốn sống Đa số học sinh lớp chủ nhiệm nhà nông, hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng có điều kiện tiếp xúc, học hỏi hoạt động giáo dục sinh hoạt ngoại khóa tham quan, du lịch… Xuất phát từ tình hình thực tế lớp thuận lợi, khó khăn nói trên, thân tơi ln suy nghĩ tìm phương pháp dạy học tốt để giúp em học tốt môn học cách học tự giác, tích cực có niềm hứng thú say mê môn học Làm điều giúp em nắm kiến thức mơn Địa lí có kĩ địa lí lực tự học b Thành cơng –hạn chế: Những công việc làm bắt nguồn từ tinh thần trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp, từ tình u học trị Thành cơng tơi đạt phần lớn nổ lực thân Nhưng bên cạnh đó, tơi ln nhận động viên khích lệ cán quản lí nhà trường, chia sẻ đóng góp từ giáo viên tổ chun mơn Nhưng sản phẩm làm cho dù tốt đến mấy, chất lượng cao đến khơng thể hồn hảo tuyệt đối Sáng kiến kinh nghiệm Tuy cố gắng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế c 3/ Giải pháp ,biện pháp: a/ Mục tiêu giải pháp, biện pháp: : Phân mơn Địa lí ln gắn liền với thiên nhiên, với đất nước đời sống Việc học tốt phân mơn Địa lí giúp em tìm hiểu tự nhiên, người tăng thêm tình yêu quê hương, yêu đất nước, giúp em sau đời hiểu thuận lợi khó khăn đất nước ta cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa Từ em hiểu cách sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước đề để xây dựng cho nhân dân ta sống ấm no hạnh phúc Các em phải học tốt phân mơn em nắm kiến thức Địa lí, hiểu sâu sắc mảnh đất em sinh sống Các em biết yêu quý tự nhiên, biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách thông minh đắn để phục vụ cho lợi ích người Qua học tập Địa lí, em nhớ đến nhiệm vụ bảo vệ tự nhiên có ý thức làm cho tự nhiên đất nước ngày thêm giàu đẹp b.Nội dung cách thực giải pháp, biện pháp: : Các thiết bị dạy học Địa lí phong phú, bao gồm tranh, ảnh, mô hình, địa cầu, đồ, băng đĩa, phim giáo khoa,…khi sử dụng thiết bị dạy học giáo viên cần vào mục tiêu, nội dung học để lựa chọn thiết bị cho phù hợp Tránh tải thiết bị học Sử dụng thiết bị nguồn cung cấp kiến thức không để minh họa cho giảng Khi sử dụng giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu: sử dụng thiết bị nhằm mục đích ? Cần tìm nội dung ? cách thức sử dụng c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Để giúp học sinh có khả làm việc độc lập, tích cực với đồ, lược đồ, trình dạy học, giáo viên phải trọng rèn luyện số kĩ sử dụng đồ d Rèn luyện kĩ xác định phương hướng đồ Ở lớp 4, học sinh biết xác định hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Sang lớp 5, học sinh cần xác định thêm bốn hướng phụ Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam Giáo viên cho học sinh thực hành nhiều lần để nhớ được: Trên đồ phía hướng Bắc, phía hướng Nam, bên phải hướng Đông, bên trái hướng Tây Ngồi ra, giáo viên cịn giúp học sinh xác định vị trí khu vực bán cầu Bắc, bán cầu Nam đường xích đạo Chính nhờ việc xác định hướng vị trí giúp em nắm vị trí nước, châu lục thể đồ, lược đồ cách dễ dàng Ví dụ : Khi dạy : Việt Nam – Đất nước chúng ta, yêu cầu học sinh quan sát lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á để xác định : - Vị trí nước ta - Phần đất liền nước ta giáp nước nào? - Biển bao bọc phía đất nước ta? Sau quan sát học sinh nêu được: - Nước ta nằm bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu Phần đất liền nước ta giáp với Trung Quốc, Lào Cam-puchia - Biển bao bọc phía Đơng, Nam Tây Nam phần đất liền Hoặc quan sát lược đồ vị trí Châu Á cho ta biết : Châu Á nằm bán cầu Bắc, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đơng giáp với Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây Tây Nam giáp Châu Phi, Châu Âu e Rèn luyện kĩ đọc đồ: Đọc đồ đọc chữ ghi đồ mà trình tìm kiếm kiến thức địa lí chứa đựng kí hiệu đồ, mức độ cao, thấp khác Đọc đồ có mức độ: Mức độ 1: Học sinh cần dựa vào kí hiệu bảng giải, đọc tên đối tượng địa lí đồ ( Hà Nội, Hải Phịng, sơng Hồng, sơng Đà,…) Ví dụ : Đọc đồ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam học sinh nắm đồ thể vật, tượng tự nhiên đất nước Việt Nam lãnh thổ, sông, núi, đồng bằng, biển, đảo Có kĩ đọc đồ học sinh nắm vững kí hiệu thể đồ, ví dụ : Biên giới O Thành phố, thị xã  Thủ đô Dãy núi  Nhà máy thủy điện … Các kí hiệu khoáng sản :  Than đá Thiếc Sắt … Bản đồ tự nhiên giúp cho học sinh nắm thêm kí hiệu màu sắc : Ví dụ : màu xanh mạ đồng bằng, màu xanh nước biển đậm nhạt độ sâu biển, màu đỏ đậm nhạt độ cao cao nguyên, đồi núi Mức độ 2: Học sinh dựa vào đồ để tìm đặc điểm đối tượng địa lí.(Ví dụ: Vị trí dãy núi đâu ? Núi cao hay thấp ? Núi có hướng gì…?) Quan sát lược đồ hình 1, SGK trang 69, học sinh nêu dãy núi có hướng tây bắc- đơng nam, dãy núi có hình cánh cung Mức độ 3: Học sinh vận dụng kiến thức có, xác lập mối quan hệ địa lí để rút điều mà đồ không trực tiếp thể Ví dụ: Em cho biết sơng ngòi miền Trung thường ngắn dốc ? (do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn nên sơng ngịi miền Trung ngắn dốc.) f Rèn luyện kĩ tìm vị trí địa lí đối tượng đồ: Để rèn kĩ giáo viên cần đưa tập cụ thể yêu cầu học sinh dựa vào đồ để xác định vị trí đối tượng Ví dụ: Dựa vào Lược đồ cơng nghiệp Việt Nam (H.3,SGK trang 94), em cho biết ngành cơng nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có đâu ? Học sinh nắm vững kí hiệu khống sản nên tìm nhanh chóng: Ngành cơng nghiệp khai thác dầu mỏ có Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng Ngành công nghiệp khai thác than có Quảng Ninh Ngành cơng nghiệp khai thác a-pa-tít có Cam Đường (Lào Cai),… Hoặc : Em tìm nhà máy thủy điện có nước ta đồ Học sinh dựa vào kí hiệu tìm nhanh chóng nhà máy thủy điện Hịa Bình, Trị An, Y-a-ly,… Cần lưu ý: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách vị trí đối tượng đồ cho quy định Chẳng hạn vị trí dịng sơng học sinh phải xi theo dịng chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn không theo hướng ngược lại vào điểm sông Khi vị trí thành phố, thị xã, phải vào kí hiệu thể thành phố, thị xã không vào chữ ghi tên thành phố, thị xã Khi vùng lãnh thổ (một tỉnh, khu vực, quốc gia ) phải theo đường biên giới khép kín vùng lãnh thổ khu vực Khi đồ nên dùng que dài có đầu nhỏ để vào chi tiết đối tượng Địa lí nên đứng bên phải đồ g Rèn luyện kĩ xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản: Một điều kiện để học sinh học tốt có hứng thú mơn Địa lí em phải biết xác lập mối quan địa lí đơn giản yếu tố thành phần địa lí địa hình khí hậu; địa hình, khí hậu, sơng ngòi; thiên nhiên hoạt động sản xuất người, sở học sinh biết kết hợp kiến thức đồ kiến thức địa lí để so sánh phân tích, Ví dụ: Sau trang bị kiến thức địa hình, khí hậu, học sinh giải thích : Vì nước ta có khí hậu nóng, mưa nhiều ? Vì nước ta gió mưa thay đổi theo mùa? ( Vì nằm vành đai nhiệt đới, nóng ẩm vùng có gió mùa nên đặc điểm khí hậu nước ta là: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa) *.Giáo viên cần giúp học sinh nhận biết được: Địa cầu mơ hình Trái Đất, biểu hình dáng thực tế Trái Đất thu nhỏ lại + Cần xác định cho học sinh nắm địa cực: địa cực phía gọi cực Bắc, địa cực phía gọi cực Nam + Xác định đường xích đạo đường trịn lớn cách cực phân chia bề mặt địa cầu hai nửa nhau, nửa bán cầu có cực Bắc bán cầu Bắc, nửa bán cầu có cực Nam bán cầu Nam Trên cầu thể châu lục đại dương Ví dụ : Tìm vị trí nước ta địa cầu Học sinh dựa vào yếu tố : Nước ta nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu Hãy tìm vị trí nước láng giềng Việt Nam : Trung Quốc, Lào, Cam-PuChia địa cầu Học sinh dựa vào yếu tố Trung Quốc nằm phía Bắc Việt Nam, Lào nằm phía Tây Việt Nam, Cam-Pu-Chia nằm phía Tây Nam nước Việt Nam nên em tìm nhanh chóng *.Các tranh ảnh dùng dạy học Địa lí có nhiều loại: tranh ảnh sách giáo khoa, tranh ảnh giáo viên, học sinh sưu tầm Khi hướng dẫn học sinh quan sát tranh, giáo viên phải đưa yêu cầu cụ thể để học sinh quan sát , so sánh rút kết luận Ví dụ: Học sinh quan sát ảnh chụp hình hình 3, SGK trang 74 nêu được: Hình 2: Cảnh đồng ruộng hạn hán đất đai nứt nẻ, lúa héo khơ Vì hạn hán gây thiệt hại lúa gạo, hoa màu, làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân ta Hình 3: Cảnh lũ lụt, nước lũ dâng lên cao làm ngập nhà cửa, gây khó khăn việc lại, sinh hoạt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân ta d Mối quan hệ giải pháp,biện pháp: Sau trang bị cho học sinh kĩ sử dụng thiết bị dạy học, tiến hành bước tiếp theo: hướng dẫn em cách khai thác nội dung * Khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ: Về phía giáo viên : Giáo viên cần xác định kiến thức mà học sinh cần nắm qua lược đồ, đồ cho phù hợp để học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học tự phát kiến thức Soạn hệ thống câu hỏi dựa lược đồ sách giáo khoa trình độ học sinh để dẫn dắt học sinh tự khám phá kiến thức Các câu hỏi thể nhiều hình thức : tự luận, câu sai, câu nhiều lựa chọn, câu điền khuyết Giáo viên nghiên cứu kĩ loại đồ, lược đồ cần để phục vụ dạy làm sở hướng dẫn cho học sinh Từ đồ giáo viên dẫn dắt học sinh tự thu nhận kiến thức địa lí Đó biện pháp tích cực đổi phương pháp dạy học phân mơn Về phía học sinh : Học sinh phải biết vận dụng kĩ địa lí có, tích cực hoạt động với nội dung câu hỏi, tập mà giáo viên yêu cầu để tự chiếm lĩnh nội dung (theo định hướng giáo viên) Ví dụ : Khi dạy - Sơng ngịi (trang 74 SGK) - Tơi xác định kiến thức mà học sinh cần khai thác qua lược đồ sau : + Nhận biết mạng lưới sơng ngịi nước ta + Nêu tên số sông ba miền Bắc, Trung Nam + Biết vị trí nhà máy thủy điện : Hịa Bình, Y-a-li, Trị An - Để giúp học sinh tham gia cách chủ động vào q trình học tập, tơi soạn hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh làm việc với lược đồ Quan sát lược đồ hình 1(trang 75/SGK) : Câu : Đánh dấu nhân vào ô trống ý : Mạng lưới sơng ngịi nước ta :  Thưa thớt  Dày đặc, phân bố tập trung miền Bắc miền Nam  Dày đặc, phân bố rộng khắp nước Câu : Điền tên số sông vào bảng sau : Sông miền Bắc ……………………… …………… ……………………… …………… Sông miền Trung ……………………… ……………………… ……………………… …… Sông miền Nam …………………… ……………… …………………… …………… Câu : Nối ý cột A với ý cột B để xác định nhà máy thủy điện nằm sơng ? A Tên nhà máy thủy điện B.Tên sơng Hịa Bình Đồng Nai Y-a-ly Xê Xan Trị An Sơng Đà Như vậy, qua tập học sinh nắm : Sơng ngịi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp nước nêu tên sông miền Bắc, Trung Nam nhà máy thủy điện nước ta * Khai thác kiến thức từ bảng số liệu: Về phía giáo viên : - Xác định kiến thức mà học sinh cần nắm qua bảng số liệu - Soạn hệ thống câu hỏi dựa vào bảng số liệu trình độ học sinh để gợi ý cho học sinh tự khám phá kiến thức Các câu hỏi thể nhiều hình thức ; tự luận, câu sai, câu nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, Về phía học sinh : - Giáo viên bồi dưỡng cho học sinh lực so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số lieu để theo bước sau Bước : Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu Bước : Đọc tên bảng số liệu Bước : Xem tên cột, nắm ý nghĩa đơn vị thời điểm kèm với số liệu cột Bước : Đối chiếu với số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét Ví dụ : Khi dạy Bài : Dân số nước ta (trang 83/SGK) - Giáo viên xác định kiến thức mà học sinh cần khai thác qua bảng số liệu : + Nắm số dân nước ta + So sánh số dân nước ta với số dân nước khu vực Đơng Nam Á - Sau đó, soạn hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh làm việc với bảng số liệu sau : Câu : Đọc tên cột bảng số liệu Câu : Các số liệu bảng ghi vào thời gian ? Và biểu thị theo đơn vị ? Câu : Số dân Việt Nam năm 2004 ? Câu : Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng: a/ Diện tích nước ta: b/ Dân số nước ta thuộc hàng:  Rộng lớn  Đông dân  Nhỏ bé  Ít dân  Trung bình  Trung bình Như từ câu hỏi gợi ý, câu lệnh rõ ràng mà học sinh hoạt động tích cực, biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu Học sinh theo câu hỏi gợi ý làm việc cách tích cực, tự giác cuối đưa kết luận : Nước ta có diện tích vào loại trung bình số dân lại thuộc hàng nước đông dân giới * Khai thác kiến thức từ biểu đồ : Biểu đồ phương tiện để cụ thể hóa mối quan hệ số liệu hình vẽ Biểu đồ có nhiều loại, SGK lớp đề cập đến biểu đồ hình cột Về phía giáo viên: Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ biểu đồ giáo viên cần : - Xác định kiến thức mà học sinh cần nắm qua biểu đồ Soạn hệ thống câu hỏi phù hợp để tạo điều kiện cho học sinh khai thác kiến thức từ biểu đồ Các loại câu hỏi thể hình thức tự luận, test (câu sai, câu nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, ) Về phía học sinh : Học sinh có kĩ đọc loại biểu đồ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với biểu đồ hình cột theo bước sau Bước : Nắm mục đích làm việc với biểu đồ Bước : Đọc tên biểu đồ để biết nội dung biểu đồ Bước : Hiểu giá trị biểu trục : trục dọc trục ngang Bước : Đọc số tương ứng trục Bước : So sánh độ cao cột rút kết luận Ví dụ : Khi dạy 14 : Giao thông vận tải (trang 96/ SGK) Giáo viên xác định kiến thức mà học sinh cần khai thác qua biểu đồ : + Nhận biết loại hình giao thơng vận tải nước ta + So sánh khối lượng hàng hóa vận chuyển loại hình giao thơng vận tải - Sau tơi soạn hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh làm việc với biểu đồ: Câu : Trục dọc, trục ngang biểu ? Các số liệu biểu thị đơn vị ? Câu : Em điền số thích hợp vào bảng sau: Loại hình vận tải Đường sắt Đường Đường sông Đường biển Khối lượng hàng hóa vận chuyển(triệu ) Câu : Đánh dấu X vào trống trước ý : Loại hình vận tải có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa :  Đường sắt  Đường  Đường sông  Đường biển Học sinh làm việc với bieu đồ dựa vào hệ thống cu hỏi dẫn dắt giáo viên, em rút : loại hình vận tải có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hóa “đường bộ” * Xác định phương pháp dạy học địa lí theo tinh thần dạy học tích cực : + Phương pháp hình thành biểu tượng Địa lí: Ở lớp 4, phương pháp hình thành biểu tượng Địa lí tốt cho em quan sát đối tượng thực địa qua tranh ảnh, băng hình Giáo viên tiến hành cụ thể theo bước sau : Bước : Căn vào mục tiêu học, giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát, phù hợp với trình độ học sinh điều kiện địa phương Bước : Xác định mục đích quan sát Bước : Tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng Sau giáo viên học sinh trao đổi thảo luận, xác định hoàn thiện kết quả, nhằm giúp cho em có biểu tượng đối tượng Ví dụ : Hình thành biểu tượng rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn cho học sinh lớp qua “Đất rừng” (SGK/ 79) - Đối tượng quan sát : tranh ảnh (hình 2, hình 3, trang 81/ SGK) - Những đặc điểm rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn mà học sinh quan sát từ tranh ảnh : + Rừng rậm nhiệt đới : Rừng có nhiều cây, có nhiều tầng, bậc + Rừng ngập mặn : Cây mọc vượt lên mặt nước,cây có rễ chùm nhô lên, chủ yếu số loại đước, vẹt , sú Hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh quan sát sau : Câu : Nhận xét đặc điểm rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn 10 Câu : Đánh dấu X vào ô trống trước ý em cho : Rừng rậm nhiệt đới là:  Rừng có loại  Rừng thưa, rụng mùa khơ  Rừng rậm, có nhiều loại cây, có nhiều tầng, xanh quanh năm Rừng ngập mặn :  Rừng thay  Rừng nơi đất thấp ven biển, có lồi ưa mặn: đước, vẹt, sú,  Rừng gồm loài có nhỏ, nhọn thơng, tùng Câu : Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ chấm : - Vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới (đồi núi, ven biển) - Vùng phân bố rừng ngập mặn (đồi núi, ven biển nơi có thủy triều lên xuống hàng ngày) Phương pháp hình thành khái niệm Địa lí: - Hình thành khái niệm Địa lí chung tiến hành theo bước sau : Bước : Hình thành biểu tượng cách cho học sinh quan sát đối tượng định hình thành khái niệm đồng thời tìm hiểu hiểu biết sẵn có học sinh đối tượng quan sát Bước : Đặt câu hỏi nêu tình có vấn đề để học sinh tìm dấu hiệu chung, chất đối tượng Bước : Cho học sinh đối chiếu, so sánh đối tượng loại để lĩnh hội đầy đủ vững dấu hiệu chung chất khái niệm Bước : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết - Hình thành khái niệm Địa lí riêng : hình thành khái niệm vật tượng Địa lí riêng biệt cụ thể Mỗi khái niệm Địa lí riêng liên quan đến đối tượng phản ánh đặc điểm riêng VD: sơng Hồng, nhà máy thủy điện Y-a-ly… - Hình thành khái niệm địa lí tập hợp tiến hành theo bước sau : Bước : Giáo viên cần: + Xác định dấu hiệu chung đối tượng khu vực + Lựa chọn nguồn tri thức có liên quan đến đối tượng Trên sở đó, xem xét dấu hiệu đối tượng tổ chức cho học sinh tìm tịi, phát hiện, dấu hiệu giáo viên phải cung cấp cho học sinh Bước : Tùy theo trình độ nhận thức học sinh, giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, tập nhằm hướng dẫn học sinh làm việc với nguồn tri thức lựa chọn để phát dấu hiệu đối tượng Bước : Tổ chức cho học sinh làm việc với nguồn tri thức theo hệ thống câu hỏi, tập chuẩn bị trước (theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp tùy thuộc vào nội dung), để phát dấu hiệu đối tượng Bước : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết phát dấu hiệu đối tượng thông qua nguồn tri thức Trên sở giáo viên bổ sung dấu hiệu mà học sinh khơng thể tự tìm lời mơ tả sinh động nhằm hoàn thiện khái niệm cho học sinh yêu cầu học sinh nêu khái niệm Ví dụ : Hình thành khái niệm Sơng ngịi Việt Nam (Bài 4, trang 74/SGK) 11 Vì học sinh hiểu sơ lược sơng ngịi lớp nên khái niệm sơng ngịi Việt Nam hình thành cách bổ sung thêm đặc điểm sau : Hướng dẫn giáo viên Kết tự phát tri thức HS - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp Sơng ngịi nước ta dày đặc, phân bố với lược đồ (hình 1) để nhận xét mạng rộng khắp nước, sơng lớn lưới sơng ngịi nước ta (số lượng, phân bố, ) GV u cầu HS làm việc theo nhóm Sơng ngịi nước ta có lượng nước với ảnh (hình 2,3) để nhận xét lượng thay đổi theo mùa nước sông mùa lũ mùa cạn Làm việc lớp Sông ngịi nước ta có chứa nhiều phù + GV khai thác vốn hiểu biết HS sa cho xem băng để em nhận xét nước sông vào mùa lũ đục + Từ GV nói nước sơng đục chứa nhiều phù sa Từ kết tìm tịi trên, học sinh nêu khái niệm sơng ngịi Việt Nam sau : sơng ngịi Việt Nam dày đặc, phn bố rộng khắp nước sơng lớn,sơng có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa Sau trang bị cho học sinh kĩ sử dụng đồ, địa cầu cách thực hành đồ, bảng số liệu, biểu đồ xác định phương pháp dạy học, tiến hành bước : Cách tổ chức lớp học * Hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực: Như biết, với phương pháp dạy học truyền thống hình thức tổ chức dạy học lớp phổ biến Cịn với phương pháp dạy học tích cực đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều thảo luận nhiều giáo viên cần tổ chức linh hoạt nhiều hình thức dạy học tiết học : dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm dạy học tồn lớp,… * Hình thức tổ chức dạy học cá nhân: Giáo viên nên tổ chức cho học sinh làm việc theo phiếu học tập, tạo điều kiện để học sinh tự suy nghĩ, tìm tịi, thể tài năng, sở trường Học tập cá nhân cịn tiến hành qua hoạt động độc lập khác viết, vẽ, sưu tầm tranh ảnh… Ví dụ: Khi dạy 5: Vùng biển nước ta (SGK/ 77) Tôi cho học sinh làm việc cá nhân nội dung tìm hiểu “đặc điểm vùng biển nước ta” sau: PHIẾU BÀI TẬP: Họ tên……………………………………………….Lớp: … Em đọc SGK hoàn thành vào bảng sau: Đặc điểm vùng biển nước ta Anh hưởng biển đời sống sản xuất 12 Ở vùng biển nước ta, nước khơng đóng băng Miền Bắc miền Trung hay có bão Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống Sau thời gian làm việc, giáo viên kiểm tra kết quả, thu phiếu tập, nhận xét chốt lại ý kiến * Hình thức tổ chức dạy học lớp : Hình thức tổ chức dạy học thường dùng phổ biến trường hợp như: kiểm tra, đặt vấn đề vào mới, hướng dẫn cách học lớp nhà Hoặc giảng giải minh họa kiến thức mà học sinh khơng có khả tự học; thơng báo, giao giải thích nhiệm vụ học tập cho cá nhân, nhóm, lớp * Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm : Đây phương pháp động viên nhiều học sinh tham gia ý kiến, không rèn luyện cho học sinh ý thức trách nhiệm trước tập thể, thói quen bạo dạn hoạt bát mà cịn có điều kiện bộc lộ khả nhận thức thân Người giáo viên cần xác định rõ ý nghĩa tác dụng hình thức dạy học theo nhóm Ý nghĩa hình thức dạy học theo nhóm : Dạy học theo nhóm nhằm khai thác trí tuệ tập thể hình thức rèn luyện học sinh thông qua tập thể Học sinh tổ chức trao đổi điều hiểu biết đối chiếu với hiểu biết bạn nên việc học tập đem lại hiệu cao Tác dụng hình thức dạy học theo nhóm : - Học sinh biết cách trình bày ý kiến người khác - Các em biết nghe lựa chọn để tiếp nhận hiểu biết bạn để bổ sung vào vốn hiểu biết Thông qua thảo luận, nâng cao lực cá nhân Học sinh có điều kiện tập dợt cách thức huy người khác.Việc học theo nhóm cịn có tác dụng xử lí trí tuệ tập thể theo phương châm : “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên hịn núi cao” Tác dụng hình thức học nhóm cao tổ chức để đem lại hiệu vấn đề cần quan tâm Vì tổ chức hình thức dạy học cơng phu, địi hỏi giáo viên có chuẩn bị thật chu đáo, tiến hành cách có khoa học Sự chuẩn bị nhà : Đối với giáo viên : Nghiên cứu dạy soạn : Muốn có dạy tốt giáo viên cần có nghiên cứu dạy cách chu thấy mục đích dạy ? Từ chọn hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp Khi soạn bài, gio viên cần xác định vấn đề , cách giải vấn đề dự kiến tình xảy để giải đáp cho học sinh 13 Khi soạn giáo viên cần thể rõ giáo án mục đích, yêu cầu dạy, phương tiện bước lớp Nội dung soạn chia theo nội dung, phương pháp rõ ràng Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Để có tiết dạy tốt, ngồi việc soạn giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy đồ, lược đồ, địa cầu, phiếu tập, phiếu giao việc Đối với đồ, lược đồ phải bảo đảm yêu cầu sau: + Bản đồ (hoặc lược đồ) đưa phải thực mẫu mực đạt yêu cầu xác (vì nhiều lược đồ giáo viên tự vẽ lấy) to, rõ để đối tượng học sinh quan sát được, đồng thời phải đẹp (có màu sắc) để gây ấn tượng cho học sinh + Giáo viên phải nghiên cứu kĩ đồ đưa ra, tập trình bày trước nhà để trình bày trước học sinh mạch lạc hơn, xác lơi người nghe + Đối với địa cầu : Giáo viên cần nghiên cứu kĩ muốn tìm vị trí nước (hay đối tượng địa lí nào) địa cầu khó nhiều so với đồ (lược đồ) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : Vào cuối tiết học (phần hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà) giao phiếu học tập cho nhóm Trong phiếu ghi cụ thể câu hỏi thảo luận, dụng cụ, tranh ảnh cần có để học sau Ví dụ: Để học “ Cơng nghiệp ” tơi hướng dẫn nhóm học sinh chuẩn bị yêu cầu sau : - Nghiên cứu, quan sát đồ Hành Việt Nam - Sưu tầm tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng Đồng thời nhóm tìm hiểu : Nhóm1, : - Tìm hiểu kể tên ngành công nghiệp nước ta - Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp - Kể tên số sản phẩm cơng nghiệp xuất Nhóm 3,4 : - Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta - Kể số nghề thủ công tiếng mà em biết - Ở địa phương ta có nghề thủ công nào? Đối với học sinh : Ở nhà em phải tìm hiểu theo yêu cầu phiếu giao việc kiến thức, tranh ảnh, dụng cụ cần thiết cho học Có vào tiết học em học tốt Nếu em ỷ lại, trông chờ vào giảng giáo viên lớp tiếp thu em có phần hạn chế Vì giáo viên cần động viên em chuẩn bị tốt khâu chuẩn bị nhà Cách tổ chức lớp : Đối với học sinh : Trên sở học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận học hỏi ý kiến lẫn để tìm kiến thức Cho nên việc phân chia nhóm tính dến đối tượng lớp Tùy theo nội dung học số lượng đồ dùng dạy học chuẩn bị được, giáo viên định số học sinh nhóm Có thể chia nhóm theo trình độ (giỏi, 14 khá, trung bình), nhóm hỗn hợp có đủ trình độ, nhóm theo sở trường, nhóm ngẫu nhiên Khi phân nhóm giáo viên nhớ phân ln nhóm trưởng thư kí Khơng nên cố định nhóm vai trị thành viên Tơi ln ln phiên học sinh làm nhóm trưởng, thư kí để tạo cho em có lịng tin thân mình, đồng thời giúp em biết xử lí tình nhanh nhẹn Mặt khác giúp em có tính nhút nhát, học sinh yếu, học sinh dân tộc thiểu số có điều kiện phát biểu ý kiến em mạnh dạn hơn.Những trường hợp giáo viên cần động viên giúp đỡ khen ngợi kịp thời Đối với giáo viên : Khi cho học sinh thảo luận nhóm, cần tạo cho nhóm sinh hoạt thảo luận sinh động, có nội dung sâu sắc, tránh việc trình bày theo hình thức Muốn người giáo viên cần theo dõi sát nhóm thảo luận để kịp thời nhắc nhở em thiếu tập trung vào việc thảo luận nhóm Qua ta biết nhóm hiểu nào, giải vấn đề để hướng dẫn giúp đỡ cách cụ thể Nếu nhóm lơ cần nhắc nhở em tập trung tránh tình trạng có nhóm trưởng thư kí hoạt động Ở lớp, giao việc cho nhóm giáo viên cần ý đến: nội dung phiếu giao việc, phiếu tập phải rõ, gọn đảm bảo tính vừa sức phù hợp với thời gian thảo luận Khi học sinh phát biểu luôn tôn trọng ý kiến học sinh đồng thời tơi khuyến khích tạo điều kiện cho em nêu câu hỏi với bạn với cô giáo Cả lớp phát biểu ý kiến, bàn bạc sai cách sôi Sau giáo viên tổng kết ý kiến đưa kết luận không quên tuyên dương ý kiến hay Chính điều giúp em phát huy tính tích cực Như học theo nhóm tạo bầu khơng khí học tập sơi Học tập có tổ chức, có trách nhiệm thành viên nhóm tạo khơng khí thi đua lành mạnh bổ ích Với cách học này, học sinh khuyến khích, phát huy khả cá nhân qua quan sát, nhận xét, phát biểu ý kiến cách chủ động Giáo viên không nên để lớp ồn ào, trật tự (làm ảnh hưởng đến việc học tập lớp khác) khơng nên q gị bó (hạn chế đến trao đổi ý kiến học sinh), bắt buộc học sinh phải im lặng tuyệt đối, phải chấp nhận tiếng ồn phạm vi cho phép để đảm bảo kết học tập gây hứng thú sôi Giáo viên cần theo dõi quan tâm đến học sinh dân tộc thiểu số Khi học sinh phát biểu giáo viên cần rèn luyện cách nói ân cần, lịch sát với nội dung câu hỏi * Kết hợp với trò chơi học tập: Đối với học sinh tiểu học , môi trường tác động đến nhận thức em nhiều Các em vui vẻ, hứng thú tiếp thu nhanh Chính mà cần tạo khơng khí vui vẻ từ đầu tiết học trò chơi khởi động (hoặc giới thiệu tranh ảnh ) Qua trị chơi đơn giản ngắn gọn đó, hay tranh đẹp gây ấn tượng, giúp em hưng phấn học tập, thích đến trường hơn, đến lớp Ví dụ: dạy “ Các dân tộc, phân bố dân cư ” tơi vào trị chơi “ Ai nhiều đểm ” - Em nêu tên dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam, dân tộc người ứng với điểm , 10 dân tộc ứng với 10 điểm, trò chơi bắt đầu - Mặt khác, phần kết thúc dạy góp phần quan trọng khơng Đây lúc củng cố kiến thức cho em, giúp em có ấn tượng sấu sắc nội dung học , 15 từ em khắc sâu nội dung kiến thức nhanh nhớ lâu Vì cuối dạy, vào phần củng cố tơi ln tạo cho em tình để củng cố : hình thức trắc nghiệm, trị chơi hái hoa, trị chơi “ Ai nhanh ” Ví dụ: Khi dạy “Khí hậu” tơi củng cố hình thức trắc nghiệm sau : Đánh dấu X vào ô trống cho dòng đầy đủ : a/ Nước ta có khí hậu b/ Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa :  Ôn dới  Nhiệt độ cao quanh năm  Hàn đới  Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa  Nhiệt đới  Một năm chia làm mùa gió mùa Giáo viên viết sẵn vào bảng phụ, học sinh cử đại diện đội lên thi đua đánh dấu X vào ô trống Cả lớp nhận xét tuyên dương Ví dụ : Khi dạy “ Dân số nước ta ” củng cố cách xác lập mối quan hệ sau: Hãy điền nhanh mũi tên từ thiếu vào sơ đồ sau Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu Dân số tăng Hậu Thiếu học hành nhanh (các mũi tên chữ in nghiêng học sinh điền) Khi học sinh trả lời giáo viên cần động viên khen ngợi kịp thời để tạo hưng phấn cho em Như từ cách vào bài, tiến trình dạy cách kết thúc hướng học sinh tập trung vào học sinh Ngay từ đầu học sinh có cảm nhận u thích mơn học Trong suốt tiết học em tham gia đóng góp ý kiến xây dựng rút kiến thức Cuối tiết học em củng cố trò chơi học tập vui bổ ích Chính điều giúp em học tốt phân mơn Địa lí Khơng mà em có ý thức học tập môn khác học chuyên cần hơn, nề nếp hơn, hình thành ban đầu lề lối, nhân cách sống Song song với biện pháp trên, dạy thường liên hệ thực tế để giáo dục học sinh Ví dụ: Khi dạy “ Đất rừng ” giúp em nhận thức : Do nạn phá rừng bừa bãi liên tục mà diện tích rừng nước ta bị thu hẹp dần, dẫn đến tài nguyên rừng cạn kiệt Một số loài động vật quý có nguy tuyệt chủng : hổ, voi, sếu đầu đỏ Mặt khác phá rừng bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường sinh thái gây lũ lụt, hạn hán Vì phải có ý thức bảo vệ rừng trồng rừng Hoặc dạy “ Giao thông vận tải ” thực việc lồng ghép đưa vào giáo dục học sinh việc thực an tồn giao thơng * Kết hợp phong trào học tập : Để giúp cho học sinh có nhiều đồ dùng học tập có phong trào thi đua với nhau, phát động cho học sinh thi đua vẽ lược đồ, sưu tầm tranh ảnh việc trồng rừng, tranh ảnh biển, bờ biển, nơi nghỉ mát, tranh ảnh làng nghề thủ công dệt thổ cẩm, 16 đồ gốm, dệt chiếu Tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn quả, tranh ảnh đàn gia súc, gia cầm, nuôi tôm đánh bắt hải sản Nhờ mà em vẽ nhiều lược đồ đẹp, sưu tầm nhiều tranh ảnh, làm cho em ngày u thích mơn học e Kết khảo nghiệm,giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình 13 em Yếu 30em 4em 5em 8em + Nguyên nhân : - Học sinh chưa có phương pháp học mơn Địa lí chưa thực u thích mơn học - Học sinh chưa biết cách khai thác nội dung qua thiết bị học tập đồ, lược đồ, địa cầu, tranh vẽ, ảnh chụp,… - Học sinh chưa có kĩ phân tích bảng số liệu, biểu đồ - Học sinh chưa có thói quen chuẩn bị nhà (tìm hiểu bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, tranh ảnh ) - Nhiều em cịn xem nhẹ mơn học cho mơn học phụ (mơn học bài) nên đầu tư nghiên cứu mà đầu tư vào mơn Tốn, Tiếng Việt 4.Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Qua thực tế giảng dạy áp dụng biện pháp nêu trên, thấy sau thời gian học tập em có tiến rõ rệt Nhiều em vươn lên mặt học tập lẫn tác phong đạo đức Đầu tháng 12, tiến hành kiểm tra chất lượng học sinh kết sau : Tổng số Giỏi Khá HS 30 em 10 em 10 em Trung bình em Yếu 1em Từ kết giảng dạy nêu tự rút cho học : Muốn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trước hết người giáo viên phải tích cực soạn giảng, tìm tịi thơng tin, tranh ảnh Tích cực việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức cho ph hợp.Trong dạy học luôn khơi gợi học sinh trí tư duy, lịng u thích khám phá thiên nhiên, đất nước, người Giáo viên cần nắm vững phương pháp môn, gần gũi yêu thương học sinh, tạo cho em niềm tin vững vàng học tập hoạt động khác Luôn tôn trọng ý kiến học sinh, phát huy tính tích cực học sinh học tập Dạy phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm Nhiệt tình, kiên trì, chịu khó chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học trước đến lớp (giáo án, đồ dùng dạy học, hệ thống câu hỏi gợi mở, ) “ Yêu nghề, mến trẻ ” động lực thúc đẩy q trình dạy học Ln tạo phối hợp nhịp nhàng đồng hoạt động thầy trị, tránh nói nhiều, làm thay cho học sinh Biết kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học để đạt kết cao 17 Dạy tốt phân môn Địa lí góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh III.Kêt luận ,Kiến nghị: Kết luận: Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực (hướng tập trung vào học sinh) yêu cầu thiếu giáo viên lên lớp Việc rèn luyện phương pháp học tập (dạy cách học) cho học sinh không phương tiện nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu dạy học, quan tâm từ bậc Tiểu học Như vậy, dạy học không cung cấp tri thức mà phải hướng tới hành động Người thầy phải làm để học học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều Dạy học phát huy tính tích cực học sinh đồng nghĩa với việc tối đa hóa tham gia người học, tối thiểu hóa can thiệp người dạy Tất nhằm đạt mục đích học tập : “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống” Tổ chức thành công tiết dạy phân môn Địa lý lớp cơng phu, địi hỏi nhiệt tình giáo viên, lòng yêu nghề mến trẻ, học hỏi không ngừng Đặc biệt thể đầy đủ mức lương tâm trách nhiệm người thầy Biểu khơng tìm tịi học hỏi vận dụng cách hữu hiệu phối hợp phương pháp dạy học mà phải đầu tư cụ thể vào soạn giảng Không nên lòng, mãn nguyện dừng lại kết mà ln tìm tịi cải tiến, đổi phương pháp, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Khơng có phương pháp dạy học “ vạn ” mà cần có phối hợp cách tinh tế cho “ Nhẹ nhàng, thoải mái, chất lượng, hiệu ” Mặc dù kết giảng dạy nêu cịn q khiêm tốn, tơi cố gắng học hỏi anh chị, bạn bè đồng nghiệp để tìm biện pháp tốt phục vụ cho công tác giảng dạy cho chất lượng ngày cao + Kiến nghị BGH nhà trường hỗ trợ thêm phương tiện, đồ dùng, tranh ảnh, máy chiếu…để phục vụ cho việc giảng dạy Kết hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh, đồn thể, hỗ trợ giáo viên cơng tác chủ nhiệm, giáo dục đạo đức học sinh… góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trên số vấn đề suy nghĩ, học hỏi thể q trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 4- 5.Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy giáo để viết hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào kho tàng kinh nghiệm giảng dạy, phục vụ tốt cho nghiệp trồng người Xin chân thành cảm ơn Mục lục Trang 18 I.Phần nội dung 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu ,nhiệm vụ đề tài 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu II.Phần nội dung 1.Cơ sở lý luận 2.Thực trạng a Thuận lợi, Khó khăn b.Thành cơng,hạn chế 3.Giải pháp,biện pháp a Mục tiêu giải pháp,biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp,biện pháp c Điều kiện thực giải pháp,biện pháp 1 2 3 d.Mối quan hệ giải pháp,biện pháp e.Kết khảo nghiệm,giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 18 4.Kết thu qua khảo nghiệm III Phần kết luận, kiến nghị 19 18 19 */ TÀI LIỆU THAM KHẢO: S TT TÊN SÁCH TÊN TÁC GIẢ Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học NHÀXUẤT BẢN - Nguyễn Hữu - Nhà xuất Dũng GD - Nguyễn Kế Hào - Georgercharpak ( Chủ biên ) - Nhà xuất Đinh Ngọc Lâm GD ( dịch ) - Nguyễn Anh Dũng - Nhà xuất ( Chủ biên ) GD - Nguyễn Tuyết Nga Bàn tạy nặn bột khoa học trường tiểu học Lịch Sử Địa Lí lớp Phát triển tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Tập san : “ Giáo dục tiểu học” Đổi phương pháp dạy học tiểu học (tài liệu bồi dưỡng giáo viên) 20 Nguyễn Ngọc Bảo - Bộ GD - ĐT Nhiều tác giả - Bộ GD - ĐT Nhiều tác giả - Bộ GD - ĐT 21 ... đề học địa lý học sinh tiểu học; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học Địa lý lớp 4A trường tiểu học Trưng Vương năm học 2014-2015 Phương pháp... 23 học sinh lớp 4A trường tiểu học Trưng Vương; 44 học sinh lớp 4B 4C (lớp đối chứng) em nhân tố tạo thành công cho đề tài Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng vấn đề học địa lý học sinh tiểu. .. nghiên cứu kỹ phương pháp , hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học Địa lý lớp 4A trường tiểu học Trưng Vương năm học 2014-2015 b Khách thể nghiên cứu: Những khách

Ngày đăng: 11/06/2020, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w