SKKN một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động tìm hiểu bài của phân môn tập đọc lớp 2

19 24 0
SKKN một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động tìm hiểu bài của phân môn tập đọc lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỆN BIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU BÀI CỦA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP Người viết : Nguyễn Thị Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Điện Biên Sáng kiến thuộc lĩnh vực môn: Tiếng Việt THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 1.2 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp thực Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 10 10 15 Kết luận Kiến nghị 15 16 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3 3.1 3.2 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta nhân loại bước sang giai đoạn phát triển mới, đặt yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển người Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, thực Nghị Bộ Chính trị Quốc hội, Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Năm học 2020-2021, năm thực Chương trình giáo dục phổ thơng lớp Theo lộ trình, đến năm 2024-2025 tồn bậc tiểu học thực Chương trình giáo dục phổ thông Vấn đề đặt là, làm để giúp giáo viên học sinh lớp 2,3,4,5 thực Chương trình giáo dục phổ thông hành tiếp cận điểm để năm học thực hiệu Chương trình giáo dục phổ thơng Để làm điều đó, khơng có phải đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Quá trình dạy học trình tư sáng tạo - người giáo viên kĩ sư tâm hồn, nhà làm nghệ thuật Và việc dạy học ngày dựa sở phát huy tính tích cực chủ động học sinh Chính địi hỏi người giáo viên phải ln có sáng tạo, tự cải tiến phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học Mỗi môn học Tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh, cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết Trong giáo dục phổ thông nói chung trường Tiểu học nói riêng, mơn học Tiếng Việt môn quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu chương trình Mơn có đặc trưng là: Nó vừa mơn học cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ học, vừa công cụ để học tập tất môn học khác Trẻ em muốn nắm kỹ học tập, trước hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ chìa khóa nhận thức, phát triển trí tuệ đắn, cần thiết cho tất em bước vào sống Ở nước ta, mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng, mơn học chính, khơng thể không kể đến môn Tập đọc Dạy học Tiếng Việt giúp em hình thành kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Phân mơn Tập đọc mơn Tiếng Việt hội tụ đủ kĩ Đối với học sinh lớp phân mơn khó Bởi lứa tuổi em, vốn kiến thức hiểu biết hạn hẹp, việc diễn đạt ngơn ngữ cịn hạn chế…Điều ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nói chung, học đọc hiểu phân mơn Tập đọc nói riêng Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học quan tâm đẩy mạnh không ngừng Được giúp đỡ, hướng dẫn Ban giám hiệu nhà trường, tố chuyên môn bạn bè đồng nghiệp thân giáo viên trường không ngừng học hỏi để đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh Thực tế trường Tiểu học Điện Biên - chúng tơi cố gắng số hạn chế việc giúp học sinh tích cực sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp 2: học sinh chưa chủ động, tích cực tìm hiểu bài; học sinh thụ động trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Đôi khi, giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi hệ thống câu hỏi để phát huy tính sáng tạo học sinh Xuất phát từ lí nêu qua thực tế giảng dạy, lựa chọn nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy đề tài “Một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp vấn đề mà thân muốn chia sẻ giới hạn sáng kiến 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp điều tra khảo sát + Phương pháp thực nghiệm thực tế + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp hỏi đáp NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong trường Tiểu học, mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng học sinh mơn học cung cấp cho em kiến thức cần thiết giao tiếp ngày Nó giúp em phát triển tồn diện, hình thành em sở giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp người Đặc biệt thời đại ứng dụng công nghệ thông tin, muốn giao lưu khơng qua sách vở, báo chí nước mà cịn giao lưu mạng với tồn giới biết đọc hiểu quan trọng giúp người nắm bắt, sử dụng nguồn thơng tin vơ phong phú Đọc học, tiếp thu, nhận thức, đọc để tự hiểu, biết tính tốn Vì vậy, dạy đọc hiểu có ý nghĩa quan trọng Dạy đọc hiểu dạy cho học sinh đọc hiểu nghĩa chữ viết Làm để em có cách đọc hiểu tốt, để giúp em trở thành người đọc độc lập; Nghĩa em sử dụng kỹ đọc để học tập mơn học khác Khi đầu óc tâm hồn học sinh có nhiều điều muốn nói ra, điều suy nghĩ cách rõ ràng khả diễn đạt ngơn ngữ em tăng lên có ý nghĩa Chính vậy, địi hỏi giáo viên phải biết vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Điều đặc biệt phải ln “làm mới” việc lựa chọn sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Chuyển cách dạy thụ động sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực, sáng tạo Giáo viên phải biết giúp em có thái độ nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát huy đầy đủ lực Vì dạy học cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng…biết sáng tạo điều học thành kiến thức, kĩ Nói cách khác biến điều cần học thành “ vốn ”, “ tài sản ” thân Học tập khiến hiểu biết em vững hơn, hứng thú em tăng cường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 – 2021 nhà trường phân công giảng dạy lớp 2D Qua thời gian trực tiếp giảng dạy lớp gần gũi, tiếp xúc với em Tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn phía giáo viên học sinh sau: * Thuận lợi: - Về phía học sinh: + Trình độ học sinh đồng + Học sinh tiếp thu nhanh, say mê học hỏi, tìm hiểu + Kĩ đọc học sinh tốt + Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ - Về phía giáo viên: + Thường xuyên đổi phương pháp dạy học + Tích cực tham gia dự đồng nghiệp, học tập qua sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề nhà trường + Tham gia đợt bồi dưỡng trực tuyến Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, có modun đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Về phía phụ huynh: + Đa số cán bộ, cơng nhân viên chức; trình độ dân trí cao + Luôn quan tâm đến việc học em mình; có ý thức cao việc phối kết hợp giáo dục nhà trường gia đình * Khó khăn: - Về phía học sinh: + Chưa biết tóm lược ý câu văn, đoạn văn để trả lời câu hỏi; chưa trả lời câu hỏi ngôn ngữ Đa số học sinh trả lời cách đọc câu, đoạn chứa nội dung câu hỏi + Chưa biết dựa vào từ “chìa khóa ” để trả lời câu hỏi - Về phía giáo viên: + Đã sử dụng phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học sinh nhiên chưa linh hoạt, nhịp nhàng + Sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học chưa thật đạt hiệu cao (sử dụng nhiều lần, “làm mới”, sáng tạo) Hình thức dạy học cịn đơn điệu Với thực trạng tiến hành khảo sát học sinh lớp 2D Tổ chức bốc thăm đọc trả lời câu hỏi từ tuần đến tuần Kết đạt sau: Tổng Không trả lời Trả lời chưa đủ Trả lời đủ ý Trả lời số câu hỏi ý cịn đọc ngơn ngữ học sách sinh: SL % S % SL % SL % L 3 21 21 48,8 10 23,2 Phân tích kết khảo sát ta thấy tỉ lệ học sinh không trả lời câu hỏi, trả lời chưa đủ ý, trả lời đọc sách chiếm cao Học sinh trả lời ngơn ngữ Điều yêu cầu người giáo viên phải có định hướng, có mục tiêu có kế hoạch dạy học rõ ràng Từ thân tơi tìm tịi sử dụng số giải pháp dạy hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc là: giúp học sinh tích cực, sáng tạo hoạt động tìm hiểu Với đề tài tơi áp dụng từ đầu năm học 2020 – 2021 đến thấy có kết khả quan Vì giới hạn sáng kiến tơi xin chia sẻ đồng nghiệp 2.3 Một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp Tìm hiểu nội dung Tập đọc công đoạn quan trọng thực dạy học phân mơn Tập đọc nói chung Tập đọc lớp nói riêng Khả đọc hiểu học sinh bộc lộ rõ nét qua hoạt động Trong giảng dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý, nội dung đọc nhiều cách khác nhau, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tư duy, trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến, thực nhiệm vụ ( tập) giáo viên giao, báo cáo kết quả, nhận xét kết luận Nội dung tìm hiểu văn văn chương khác Vì giáo viên nên tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa đọc nhiều cách Làm để học sinh đọc để biết? hiểu? nhớ điều gì? để nâng dần mức độ cảm thụ văn học cho học sinh (nhưng tùy điều kiện giảng dạy cụ thể bài, đối tượng học sinh mà chọn giải pháp cho phù hợp) Sau giải pháp sử dụng hoạt động tìm hiểu bài: 2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh Trong trình tìm hiểu bài, người giáo viên cần phải thực dạy học cá thể hoá để tất đối tượng học sinh tham gia trả lời câu hỏi Đặc biệt giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn ngắn gọn, rõ ràng ngơn ngữ mình, khơng trình bày ngun vẹn lại câu văn, câu thơ sách Để làm điều tơi chủ động nghiên cứu kĩ trước nội dung bài, dựa vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa để xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn gọn, giúp học sinh dễ hiểu, dễ trả lời trọng tâm câu hỏi Ví dụ: Tôm Càng Cá Con (Tiếng Việt - Tập 2, trang 68) Đối với Tập đọc hệ thống câu hỏi sách giáo khoa làm cho học sinh khó xác định trọng tâm câu hỏi từ câu hỏi 1: - Khi tập đáy sơng, Tơm Càng gặp chuyện gì? Với câu hỏi hầu hết học sinh có cách trả lời: "Một hôm, Tôm Càng tập búng đáy sơng thấy vật bơi đến Con vật thân dẹt, đầu có hai mắt trịn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh." Với đáp án trên, rõ ràng học sinh khó xác định trọng tâm câu trả lời hướng học sinh hệ thống câu hỏi sau: ( Chỉ minh họa phần câu hỏi cứng hoạt động tìm hiểu bài) Hoạt động thầy Hoạt động mong đợi trị -Tơm Càng gặp vật lạ -Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹt, tập bơi đáy sơng? hai mắt trịn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh - Cá Con giới thiệu với Tôm Càng -“Chào bạn, tơi Cá Con Chúng tơi Mình nào? sống nước nhà tôm bạn” - Cá Con kể với Tơm Càng? - Đuôi Cá Con vừa mái chèo, vừa bánh lái - Giữa lúc trổ tài, Cá Con gặp - Một cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá chuyện nguy hiểm? Con lao tới - Tôm Càng cứu cá -Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, xô Cá nào? Con vào ngách đá nhỏ - Tại Cá Con bị va vào vách đá - Toàn thân Cá Con phủ lớp vẩy, nhỏ mà không bị đau? áo giáp bảo vệ nên Cá Con không bị đau - Nhờ đâu mà Tôm Càng cứu - Nhờ Tôm Càng có tài búng càng, nhờ Cá Con? thơng minh nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn - Em có nhận xét Tơm Càng? - Tơm Càng thông minh, nhanh nhẹn dũng cảm./ Tôm Càng người bạn đáng tin cậy./ Tôm Càng thật tài giỏi dũng cảm/ - Nhận xét tuyên dương Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh trình tổ chức cho học sinh trả lời trọng tâm câu hỏi Cần ý chẻ nhỏ câu hỏi nên tránh việc làm câu hỏi trở nên “vụn vặt”, dễ theo kiểu mớm sẵn, kiểu tái đơn giản Vì điều làm cho mức độ nhận thức ban đầu câu hỏi thấp nhiều so với mức độ nhận thức ban đầu Do hạn chế phát triển trí tuệ nhận thức học sinh, làm em lười nhác, nghèo nàn diễn đạt Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh khơng phải để gợi ý “mớm” câu trả lời hay áp đặt thô bạo ý khiến giáo viên cho học sinh Các câu hỏi xây dựng theo nhiều mức độ, phù hợp với đối tượng học sinh Đối tượng học sinh giáo viên đưa câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh Như vậy, tất đối tượng học sinh tham gia trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, tất học sinh quan tâm phát triển lực thân mình, tạo động lực, hứng thú cho học sinh học tập Nếu làm tốt việc giúp học sinh có kĩ đọc hiểu tốt nhằm giúp học sinh học tốt phân môn học khác 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi mở, câu hỏi liên hệ, câu hỏi có nhiều ý kiến trả lời Thơng thường hướng dẫn học sinh tìm hiểu đọc, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi đọc sách giáo khoa Song trình dạy học, giáo viên khơng phụ thuộc hồn toàn vào câu hỏi sách giáo khoa Bên cạnh giáo viên nên có hướng mở câu hỏi mà có nhiều đáp án trả lời Nhằm tạo thu hút, phát triển tư duy, khơi gợi suy nghĩ học sinh Đặc biệt giúp học sinh nhớ vận dụng kiến thức vào học môn học khác (Lưu ý: cần đảm bảo nội dung – mục tiêu đọc, phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình.) Ví dụ: Cò Cuốc ( Tiếng Việt – Tập 2, trang 37) Hãy chọn ý Câu trả lời Cò chứa lời khuyên Lời khuyên gì? a/ Đừng sợ áo bẩn lao động b/ Đừng kén chọn cơng việc c/ Có làm việc vất vả có lúc an nhàn sung sướng Sau học sinh lựa chọn phương án đúng, giáo viên khuyến khích học sinh nói suy nghĩ riêng Ví dụ: Khi lao động cảm thấy nào? (Khi lao động, khơng ngại vất vả, khó khăn./Lao động đáng quý./ Phải lao động có sung sướng, ấm no./ Mọi người phải lao động./ ) Ví dụ: Kho báu ( Tiếng Việt – Tập 2, trang 83) - Cuối kho báu mà hai người tìm gì? (Kho báu ruộng đất./ Kho báu đất đai màu mỡ/ lao động chuyên cần./ ) Ví dụ: Tôm Càng Cá Con (Tiếng Việt - Tập 2, trang 68) - Nếu em cá con, Tơm Càng cứu, em nói để cảm ơn Tơm Càng? (Cảm ơn bạn cứu mình/ Cảm ơn bạn thật nhiều! Bạn thật dũng cảm!/ May nhờ bạn dũng cảm nên nạn Cảm ơn bạn Tôm Càng!, ) Các câu hỏi, tập yêu cầu học sinh phương thức hành động nhất: dùng lời - tức thời điểm có học sinh nói, học sinh không gọi trả lời câu hỏi, làm tập ngồi nghe Hành động “nghe” vốn thụ động, kết nghe bên ngồi nên giáo viên khơng kiểm sốt lực độc lập học sinh đến đâu Vì giáo viên cố gắng để học sinh thể hết khả tiết học để ln phát huy tính tích cực em Với việc tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi liên hệ thân, liên hệ thực tế, giáo viên giúp học sinh phát huy tư duy, sáng tạo, tính tích cực chủ động học sinh Đồng thời câu hỏi liên hệ thân giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ sống có tác dụng giáo dục học sinh cao 2.3.3 Giải pháp 3: Xử lí tình học sinh trả lời khơng trọng tâm câu hỏi Trong q trình tìm hiểu bài, học sinh trả lời câu hỏi cách đọc lại câu văn, đoạn văn giáo viên xử lí cách: sau học sinh trả lời, giáo viên yều cầu học sinh lớp nhận xét câu trả lời bạn Nếu học sinh phát câu trả lời bạn chưa đạt yêu cầu Giáo viên khuyến khích học sinh rõ học sinh không phát giáo viên cần hướng dẫn học sinh trả lời trọng tâm câu hỏi: Ví dụ: Bài Mẩu giấy vụn (Tiếng việt – Tập 1, trang 48) Câu 1: Mẩu giấy vụn nằm đâu? Học sinh trả lời: Lớp học sáng sủa vứt mẩu giấy lối vào Giáo viên: Qua câu văn em vừa đọc, em thấy mẩu giấy vụn nằm đâu? Lúc học sinh có câu trả lời đúng: Mẩu giấy vụn nằm lối vào Câu 2: Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? Học sinh trả lời: “Nào! Các em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói nhé!” Giáo viên: Trong lời nói giáo, em thấy u cầu lớp làm gì? Học sinh: Cơ u cầu lớp lắng nghe cho biết mẩu giấy nói Ví dụ: Bài Người mẹ hiền (Tiếng Việt – Tập 1- trang 63) Câu 1: Giờ chơi Minh rủ Nam đâu? Học sinh trả lời: Giờ chơi Minh thầm với Nam“Ngồi phố có gánh xiếc Bọn xem đi” Giáo viên: Theo em qua câu nói Minh, ta thấy Minh rủ Nam đâu? Học sinh: Giờ chơi, Minh rủ Nam trốn học, phố xem xiếc Câu 2: Các bạn định phố cách nào? Học sinh trả lời: Minh chui đầu Nam đẩy Minh lọt ngồi Giáo viên: Câu trả lời cho thấy Minh Nam thực việc trốn học phố xem xiếc Trước hai bạn định phố cách nào? ( Giáo viên nhấn mạnh từ định để học sinh dễ dàng xác định lại mục đích câu hỏi) Học sinh: Minh Nam chui qua lỗ tường thủng Khi gợi ý học sinh trả lời trọng tâm câu hỏi, giáo viên cần lưu ý học sinh phải đọc kĩ câu hỏi, xem câu hỏi cần hỏi nội dung trả lời vào trọng tâm nội dung câu hỏi, khơng trả lời lan man, thừa ý, không rõ trọng tâm Sau xử lí, học sinh trả lời trọng tâm câu hỏi, giáo viên cần chuyển ý cho mạch tìm hiểu khơng bị gián đoạn Đồng thời giáo viên cần trọng sửa chữa cho học sinh cách trả lời để kĩ diễn đạt em ngày tiến 2.3.4 Giải pháp 4: Thực chuyển, dẫn dắt lời văn, ý thơ trình tìm hiểu Quá trình tìm hiểu trình giúp học sinh hiểu nội dung học Vì giáo viên nên linh hoạt việc chuyển ý để hoạt động tìm hiểu ln thu hút ý em Ví dụ: Bài Hai anh em ( Tiếng Việt 2- tập 1- trang 119) Sau hai câu hỏi: - Người em nghĩ làm gì? - Người anh nghĩ làm gì? Đến câu hỏi thứ 3: Mỗi người cho công bằng? giáo viên không hỏi sách giáo khoa mà chia nhỏ câu hỏi cho học sinh dễ hiểu qua cách nghĩ việc làm hai nhân vật em phải suy luận cách hiểu công người em cách hiểu cơng người anh Vì sau hai câu hỏi đầu, giáo viên thực chuyển ý đơn giản chia nhỏ câu hỏi thứ ba sau: Qua suy nghĩ việc làm hai anh em, ta thấy họ hiểu công với cách hiểu riêng - Các em nêu rõ người anh hiểu công bằng? - Người em hiểu công bằng? Với cách chuyển ý chia nhỏ câu hỏi học sinh hiểu việc suy luận câu hỏi dễ dàng Việc chuyển ý dẫn dắt tìm hiểu nội dung đọc vơ quan trọng Nó giúp học sinh hiểu mạch tìm hiểu mềm mại, logic Song lời giảng giáo viên cần ngắn gọn chỗ, lúc, tránh giảng dài không phù hợp với đặc trưng môn 2.3.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi trình tìm hiểu Sách giáo khoa Tiếng Việt thể rõ quan điểm dạy giao tiếp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, q trình dạy - học hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc, giáo viên cần tổ chức hoạt động cho học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ khả dù nhỏ Tổ chức hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi trình tìm hiểu việc làm quan trọng Nó tạo điều kiện cho học sinh hoạt động cách tích cực khả giao tiếp, thái độ học tập …Vì địi hỏi người giáo viên phải có kế hoạch, có phương pháp, hình thức tổ chức… thật chu đáo tiết dạy đem lại hiệu cao Ví dụ: Bài Hai anh em - Tiếng Việt - Tập 1- Trang 119 Đối với đọc này, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi bắt đầu tìm hiểu bài: Giáo viên: Mở đầu chuyện cho em biết việc gì? Em suy nghĩ đặt câu hỏi để hỏi bạn việc đó! Học sinh đặt câu hỏi sau: Hai anh em chia lúa nào?( bạn nêu cách chia lúa hai anh em? Lúc đầu, hai anh em chia lúa nào?) Trong trình dạy giáo viên cần linh hoạt thực việc hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi bạn, hỏi thầy Một tiết dạy thành công không dừng lại mức độ học sinh trả lời tốt câu hỏi giáo viên mà phải kể đến tiết học học sinh hỏi bạn hỏi Vì khơng dừng lại cách giáo viên hỏi học sinh mà tạo điều kiện cho học sinh hỏi học sinh, học sinh hỏi giáo viên Có phát huy tối đa lực học tập học sinh kể học sinh tiếp thu chậm 2.3.6 Giải pháp 6: Sử dụng sơ đồ, bảng biểu Đối với câu hỏi liên quan đến chi tiết thể theo trình tự chuỗi: Thể mối liên hệ chiều mặt thời gian tượng, hành động, chi tiết, giáo viên sử dụng trình tự kết hợp với câu hỏi định hướng mở để dẫn dắt học sinh tìm kiếm thơng tin cho câu trả lời Cụ thể, sơ đồ thường dùng câu hỏi/ tập yêu câu kể lại, thuật lại, hay nói tiến trình xuất hiện, phát triển vật, tượng cụ thể Ví dụ Sự tích vũ sữa ( Tiếng Việt – tập 1- trang 96), có câu hỏi: Thứ lạ xuất nào? Với câu hỏi trình độ học sinh lớp dễ đưa câu trả lời cách đọc nguyên văn số câu văn mà nhiều phần câu không thực không gắn với nội dung câu hỏi Bằng cách sử dụng sơ đồ chuỗi, giáo viên hướng dẫn em tìm chi tiết theo yêu cầu câu hỏi Sau tìm ý giáo viên u cầu học sinh nhìn vào sơ đồ diễn đạt câu trả lời Đầu tiên, xuất ? Kế đến ? Cuối ? Học sinh tìm kiếm thơng tin từ học hồn thành sơ đồ sau: Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ Hoa nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, căng mịn, xanh óng chín 10 Với sơ đồ học sinh dễ dàng tìm thấy ý trọng tâm câu trả lời, hạn chế việc đưa câu trả lời có ý không cần thiết 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đến ngày 20 / 03 / 2021 tiếp tục khảo sát lớp 2D tổ chức học sinh bốc thăm đọc trả lời câu hỏi từ tuần 19 đến tuần 25 Và kết đạt sau: TSHS Không trả Trả lời chưa Trả lời đủ ý Trả lời lời câu đủ ý cịn đọc ngơn ngữ hỏi sách 43 HS SL % SL % 11,63 SL 11 % 25,5 SL 27 % 62,87 So bảng khảo sát đầu năm học bảng khảo sát nhìn thấy chênh lệch chất lượng Một phần hai thời điểm khác nhau, chùm tập đọc khác Tuy nhiên giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Trường Tiểu Điện Biên 1, có hội theo dõi mặt chất lượng học sinh thân khẳng định sử dụng: Một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp có tiến triển đáng ghi nhận, là: - Học sinh nâng cao trình độ ngơn ngữ nói, làm cho ngơn ngữ nói gần với ngơn ngữ viết - Học sinh giao tiếp tự tin Học sinh trả lời câu hỏi hay diễn đạt ý cách cụ thể (cụ thể ý hiểu em, ngơn ngữ mà khơng hoàn toàn phụ thuộc vào sách giáo khoa) - Khi học môn học em biết vận dụng kiến thức môn học khác Thấy liên quan tác dụng mơn học - Có kĩ tư tích hợp, nhìn nhận vấn đề cách tổng quát Một số hình ảnh hoạt động trị lớp 2D tập đọc 11 12 13 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Khi sử dụng Một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp lớp 2D, nhận thấy em khơng bị thụ động hoạt động tìm hiểu thân em đóng vai trò chủ đạo tiết học; chất lượng giáo dục, hiệu giáo dục môn Tiếng Việt cụ thể hoạt động đọc hiểu ngày tăng cao cách rõ rệt Cái lớn mà tơi nhận thấy em u thích mơn học Tiếng Việt, thể rõ việc chuẩn bị trước nhà chu đáo, hăng hái xây dựng học Các em tự nhiên nhiều chủ động giao tiếp, trao đổi với bạn bè Cũng nhờ mà kết dạy học mơn Tiếng Việt lớp tốt Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp 2, kinh nghiệm thân, nhận thấy để học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học đọc hiểu Tập đọc lớp người giáo viên cần : 15 - Quan sát thực tế, sử dụng đồ dùng dạy học, câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh hình thành kĩ kiến thức - Đặt câu hỏi, thay đổi hình thức câu hỏi để giúp học sinh suy nghĩ, tìm tịi để phát triển tư - Nghiên cứu nội dung để có hệ thống câu hỏi tìm hiểu phù hợp với lực học sinh lớp mình; linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung học - Phải có liên kết, tương tác học sinh giáo viên (sản phẩm học sinh, kế hoạch giảng dạy, phương pháp, hình thức tổ chức, đồ dùng dạy học giáo viên,…) - Biết chấp nhận số khiếm khuyết nhỏ học sinh em làm tập học sinh trả lời câu hỏi không đủ tình tiết, từ ngữ chưa lưu lốt,…Từ có cách hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến khích em sửa khiếm khuyết để ngày hồn thiện - Tìm tịi thêm hình thức khác để‘‘làm mới’’phương pháp dạy học - Khơi gợi gỡ nhẹ ý tưởng khỏi chỗ bí giữ cho hoạt động tạo lập ý nghĩ trả lời câu hỏi học sinh luôn sống động - Thường xuyên theo dõi học sinh cần giúp đỡ: Giúp em thêm ý tưởng, kết nối ý tưởng với người nghe khác - Gần gũi học sinh, quan tâm nhận xét, trò chuyện, khuyến khích, khen ngợi học sinh cách chân thành cụ thể - Ủng hộ nỗ lực trả lời học sinh lời khen - Khuyến khích sáng tạo học sinh 3.2 Kiến nghị: Để việc thực dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân mơn tập đọc hoạt động tìm hiểu nói riêng hiệu thì: Đối với giáo viên: Phải có lịng u nghề, tâm huyết với cơng việc giảng dạy Phải suy nghĩ tìm tịi sáng tạo phương pháp dạy học tạo thân thiện hứng thú tích cực học sinh Phải thường xuyên thay đổi không khí lớp học cách tổ chức trị chơi học tập Giáo viên cần có hình thức động viên kịp thời học sinh có tiến Giáo viên phải người khơi dậy niềm say mê hứng thú học tập Luôn phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Đối với nhà trường - Tăng cường hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo tổ khối Các buổi sinh hoạt chuyên môn cần tập trung sâu nội dung nghiên cứu học, 16 giải pháp thực hiệu hoạt động dạy học phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt, mơn học khác nói chung - Tổ chức tiết dạy minh hoạ việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: - Thường xuyên tổ chức chuyên đề cấp cụm, cấp thành phố kèm tiết dạy mẫu minh hoạ phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo - Tạo nhiều sân chơi Tiéng Việt giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, kĩ giao tiếp, kĩ nói như: Trạng nguyên Tiếng Việt, Thi đọc hay, Viết cảm nhận em nội dung đó, thi thuyết trình, Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp 2” Tôi mong nhận góp ý, bổ sung q đồng nghiệp cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thành phố, ngày tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Mai 17 ... sử dụng Một số giải pháp giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp lớp 2D, nhận thấy em không bị thụ động hoạt động tìm hiểu thân em đóng vai trị chủ đạo... học rõ ràng Từ thân tơi tìm tịi sử dụng số giải pháp dạy hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc là: giúp học sinh tích cực, sáng tạo hoạt động tìm hiểu Với đề tài áp dụng từ đầu năm học 20 20 – 20 21... phân môn Tập đọc lớp 2? ?? 1 .2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp vấn đề mà thân muốn chia sẻ giới hạn sáng

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THANH HÓA NĂM 2021

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan