SKKN một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn khoa học thông qua phương pháp thí nghiệm ở trường tiểu học nga thủy, nga sơn, thanh hóa

26 13 0
SKKN một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn khoa học thông qua phương pháp thí nghiệm ở trường tiểu học nga thủy, nga sơn, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nguyên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.3 Một số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Khoa học thơng qua phương pháp thí nghiệm trường Tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn, Thanh Hóa 2.3.1 Nắm vững nội dung chương trình lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho cụ thể 2.3.2.Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học .6 2.3.3.Vận dụng kiến thức rút từ thí nghiệm để giải thích tượng tự nhiên ứng dụng sống .7 2.3.4 Sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực 2.3.5 Hướng dẫn học sinh thực thành thạo bước làm thí nghiệm 2.3.6 Hướng dẫn học sinh phân tích kết thí nghiệm 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: 105 Kết luận, kiến nghị: .16 3.1 Kết luận: .16 3.2 Kiến nghị: 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH XẾP LOẠI PHỤ LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì hội nhập tồn cầu, bước thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Đảng nhà nước xác định rõ: Cần phải trọng đào tạo hệ trẻ trở thành người lao động làm chủ đất nước, có trình độ văn hóa, tự chủ, thơng minh, động, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, chủ động chiếm lĩnh tri thức Để có người vậy, ngành giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng có vai trị vơ quan trọng.[3] Chất lượng giáo dục thể sản phẩm cuối nhân cách kết học tập học sinh Điều mà giáo dục quan tâm hiệu đào tạo phải đạt yêu cầu mà xã hội đặt cho nhà trường Hơn mục đích giáo dục ngày nước ta không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức mà đặc biệt quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng cho học sinh kĩ lực sáng tạo, cách giải vấn đề phù hợp với yêu cầu giai đoạn Riêng mặt phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học, Nghị TW2 rõ:"Đổi mạnh mẽ PPGDĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn thành nếp tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" Vì tơi ln ln suy nghĩ, tìm tịi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, hợp lí để dạy học đạt chất lượng cao cho tất môn học nói chung mơn Khoa học nói riêng Trong chương trình Tiểu học, mơn Khoa học dạy lớp 4, lớp xây dựng sở tiếp nối kiến thức tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Do nhiệm vụ môn học giúp học sinh có số kiến thức khoa học sơ đẳng ban đầu tượng vật gần gũi tự nhiên Bước đầu hình thành cho em số kĩ quan sát, dự đoán vận dụng kiến thức khoa học vào sống Đồng thời góp phần hình thành cho em số thói quen, hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng Trong trình giảng dạy , tơi nhận thấy, vào tiết học có hoạt động thực hành, học sinh háo hức, sôi tích cực hoạt động học tập Các em thể khéo léo thao tác, đồn kết hoạt động nhóm, có cách so sáng suy luận độc đáo Ngoài em biết hỗ trợ cho nhau, giúp đỡ hoạt động học tập Không thế, kiến thức tìm phương pháp thực hành thí nghiệm giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu vận dụng linh hoạt sống, giúp chất lượng dạy học môn khoa học nâng cao rõ rệt Bên cạnh đó, học tốt mơn Khoa học sở để em học tiếp môn Sinh học, Vật lí, Hố học bậc học Vậy làm để tạo hứng thú cho học sinh Khoa học? Điều làm băn khoăn suy nghĩ mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Khoa học thông qua phương pháp thí nghiệm trường Tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn, Thanh Hóa” nhằm giúp học sinh đạt kết học tập tốt môn Khoa học lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu Phương pháo thí nghiệm phương pháp thực hành đạo giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị tiến hành thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ, khẳng định đề lý thuyết mà giáo viên trình bày, qua củng cố sâu tri thức lĩnh hội vận dụng lí luận để nghiên cúu vấn đề thực tiễn đề Tôi chọn đề tài nghiên cứu với mục đích: Nhằm giúp học sinh nắm quy trình thực hành thí nghiệm, có ý thức tự giác học tập, sáng tạo, động thực hành thí nghiệm, thân em biết tự tìm tịi lĩnh hội kiến thức cách bền vững 1.3 Đối tượng nguyên cứu - Các bước dạy thí nghiệm mơn khoa học lớp - Học sinh lớp 4B trường Tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu sách giáo khoa, tập, sách giáo viên + Phương pháp quan sát: Tôi vận dụng phương pháp tối đa, đặc biệt thông qua tiết dạy giáo viên tổ, đồng thời quan sát việc học học sinh lớp, kết hợp ghi chép tỉ mỉ + Phương pháp thí nghiệm - thực hành: Phương pháp thí nghiệm phương pháp thực hành đạo giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị tiến hành thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ, khẳng định vấn đề lý thuyết mà giáo viên trình bày, qua củng cố, đào sâu tri thức mà họ lĩnh hội vận dụng lý luận để nghiên cứu vấn đề thực tiễn đề + Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng học khoa học lớp trường Tiểu học Nga Thủy Nga Sơn - Thanh Hóa + Phương pháp thực nghiệm: Dạy thực nghiệm số tiết kiểm tra thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong chương trình Tiểu học ngồi việc học Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, em cịn thầy cô trang bị kiến thức kĩ sống, vốn hiểu biết tự nhiên-xã hội thông qua môn học khác.Và từ ngày vào lớp một, em tìm hiểu thể người, gia đình, sống xung quanh, giới động - thực vật, thời tiết, khí hậu xung qua hình ảnh thân thiện Lên lớp 4, mơn Tự nhiên -Xã hội tách thành môn: Khoa học, Lịch sử Địa lí.Vì em biết thêm số kiến thức người sức khoẻ, vật chất - lượng số hiểu biết sống động, thực vật Chương trình khoa học lớp có nhiều phương pháp dạy học phương pháp thí nghiệm phương pháp quan trọng thí nghiệm cầu nối lí thuyết thực tiễn tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư sáng tạo Nó phương tiện giúp hình thành học sinh kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư sáng tạo [2] Phương pháp thí nghiệm có hợp tác thầy trị để thực thành cơng thí nghiệm, phát triển tri thức học Phương pháp thí nghiệm mà giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm tái tạo lại tượng sảy thực tế để tìm hiểu rút kết luận khoa học Phương pháp thí nghiệm phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học Sử dụng phương pháp thí nghiệm giúp học sinh tự tin, sau hứng thú với mơn học Phương pháp thí nghiệm giúp học sinh khắc sâu kiến thức học hoàn thành tập cách hiệu Phương pháp thí nghiệm hình thành đức tính tốt cho học sinh tính kỉ luật, tính cẩn thận, tính kiên trì, tính đồn kết , Giúp em hình thành phát triển nhân cách Phương pháp thí nghiệm tạo điều kiện cho học sinh mạng dạn, chủ động tương tác tốt với giáo viên bạn Phương pháp thí nghiệm tối quan trọng nghiên cứu khoa học Phương pháp thí nghiệm với học sinh Tiểu học khơng tạo nên hứng thú, u thích mơn học, mà giúp giáo viên phát học sinh có tố chất, tư duy, có khả vượt trội mơn học Từ khuyến khích, định hướng em tìm hiểu khoa học thơng qua sách báo hoạt động ngoại khóa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thực trạng nội dung chương trình mơn Khoa học lớp Nội dung môn Khoa học gồm có ba chủ đề: - Con người sức khoẻ - Vật chất lượng - Thực vật động vật Nội dung xây dựng tích hợp khoa học tự nhiên tích hợp khoa học tự nhiên với khoa học sức khoẻ người Nội dung lựa chọn gần gũi, thiết thực có ý nghĩa học sinh, giúp em vận dụng kiến thức khoa học vào sống hàng ngày Chú trọng tới hình thành phát triển kĩ học tập quan sát, dự đốn, giải thích vật tượng đơn giản Tăng cường hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự tìm tịi, phát kiến thức thực hành hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng u cầu chương trình Khoa học địi hỏi người giáo viên việc nhận định, phân loại kết học tập học sinh phải biết đề xuất việc cải tiến việc dạy học để nâng cao chất lượng học tập học sinh Việc đánh giá học sinh phải kết hợp đánh giá ba mặt: Kiến thức, thái độ, kĩ quan tâm đến khả sáng tạo, vận dụng kiến thức học sinh, trọng đánh giá cá nhân học sinh thông qua hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức 2.2.2.Thực trạng việc dạy học phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học trường Tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn, Thanh Hóa - Một số giáo viên trọng đến việc dạy Toán, Tiếng Việt Thực tế cho thấy lâu thầy ngại dạy có hoạt động thí nghiệm thầy ngại làm thí nghiệm - Đối với loại có nội dung thí nghiệm - thực hành này, giáo viên mô tả cách làm thí nghiệm thơng báo kết cịn học sinh ngồi nghe ghi nhớ kiến thức có liên quan đến thí nghiệm Hoặc có hướng dẫn HS làm thí nghiệm phương pháp tổ chức hình thức, quy trình khơng đạt u cầu Với cách dạy học việc chủ động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức học sinh việc rèn luyện kĩ môn học cho em gặp nhiều hạn chế Từ em ngại học, nắm kiến thức học lơ mơ, hời hợt mong đến việc em vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống hàng ngày Cũng từ đó, giáo viên không hứng thú dạy ngại dạy học có liên quan đến thực hành thí nghiệm mơn học - Bên cạnh vần số giáo viên nắm chưa vững nội dung chương trình cấu trúc dạy Khoa học lớp 4, không nắm vững mối quan hệ kiến thức trước với sau kiến thức chương trình học - Khi dạy - học, giáo viên chưa nghiên cứu kĩ nội dung dạy trước nên không lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho cụ thể không thực hành thử nghiệm trước để lường trước tình xảy - Sau hoạt động thí nghiệm sau học, giáo viên chưa giúp học sinh vận dụng kiến thức rút từ thí nghiệm để giải thích tượng tự nhiên ứng dụng sống - Quy trình dạy thí nghiệm khơng hợp lí, phương pháp dạy học cịn cứng nhắc, hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú, không lôi tất học sinh vào học tập - Việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm khơng khoa học làm nhiều thời gian hiệu khơng cao - Ngồi ra, hướng dẫn tổ chức hoạt động thí nghiệm cho HS, giáo viên chưa ý đến việc giữ an tồn cho HS - Học sinh cịn bỡ ngỡ, rụt rè, chưa quen hoạt động ngược lại có em hiếu động, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, phấn khích hay gây trật tự lớp học - Học sinh vốn sống, vốn hiểu biết em gặp thí nghiệm phức tạp địi hỏi phân tích, tổng hợp học sinh cịn lúng túng đưa ý tưởng, hạn chế ngôn ngữ diễn đạt Kết thực trạng Để kiểm nghiệm việc áp dụng dạy học loại có nội dung thực hành, thí nghiệm mơn Khoa học lớp 4, khảo sát chất lượng đầu năm lớp 4B gồm 25 học sinh đạt kết sau: HTT Điểm 9,10 SL TL 12% HT Điểm 7,8 SL TL 24% Điểm 5,6 SL TL 36% CHT Điểm SL TL 28% Từ kết trên, lo ngại đến chất lượng dạy - học môn học này, trước yêu cầu giai đoạn giáo dục Là giáo viên trực tiếp dạy lớp nhiều năm, nhận thấy rõ vai trị tầm quan trọng mơn học bậc học Bản thân suy nghĩ, trăn trở xem làm để em u thích, say mê mơn học, tự giác tìm tịi kiến thức bản, cần thiết qua học Khoa học? Nên tơi tích luỹ đưa kinh nghiệm dạy thí nghiệm mơn Khoa học nhằm khắc phục hạn chế đem lại hiệu dạy - học tốt Tuy nhiên khuôn khổ đề tài tơi xin trình bày số giải pháp để thực tốt phương pháp thí nghiệm cho học sinh lớp mà tơi tích luỹ trình giảng dạy 2.3 Một số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Khoa học thơng qua phương pháp thí nghiệm 2.3.1 Nắm vững nội dung chương trình lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho cụ thể Để chủ động việc sử dụng phương pháp thí nghiệm, giáo viên cần phải có chuẩn bị việc làm tơi là: Đọc tồn nội dung chương trình sách giáo khoa để xác định xem học cần dùng phương pháp Và tơi thấy phương pháp thí nghiệm thường dùng để dạy học nghiên cứu vật, tượng, trình diễn giới tự nhiên, nhằm giúp học sinh có hiểu biết nguyên nhân tượng, tính quy luật tượng … Và chủ yếu nằm chủ đề "Vật chất lượng", có thuộc chủ đề "Thực vật, động vật" Trên sở tơi lập kế hoạch chi tiết thời gian, dụng cụ thí nghiệm cần thiết Ví dụ: Bài Tên 20 Nước có tính chất ? Đồ dùng - cốc thuỷ tinh giống (đựng nước, sữa, nước muối, nước pha dầu xoa) - Chai, ca nhựa - kính, khay - miếng vải, bông, mút, túi ni lông - Đường, muối, cát, thìa Ghi Chuẩn bị theo nhóm 21 35 - Ca nhựa đựng nước - Đèn cồn bếp ga nhỏ Ba thể nước - ống nghiệm (ấm đun nước) - Nước đá, khăn lau - Hai nến Khơng khí cần - Hai lọ thuỷ tinh (to, nhỏ) cho cháy - ống thuỷ tinh khơng đáy - Đế kê (kín, hở) Giáo viên chuẩn bị Chuẩn bị theo nhóm Từ kế hoạch tơi tìm hiểu xem Bộ đồ dùng thí nghiệm nhà trường có gì? Thống kê đồ dùng cịn thiếu để phân cơng học sinh sưu tầm kết hợp với giáo viên khác khối để tự làm Chẳng hạn làm mơ hình: dụng cụ lọc nước đơn giản để tất nhóm học sinh thực hành làm nước Ngồi cịn có thí nghiệm yêu cầu học sinh phải chuẩn bị từ trước có học chừng 2-3 tuần (Ví dụ bài:Thực vật cần để sống?) Nếu khơng có kế hoạch trước chắn khó thực mục tiêu học Đồng thời với việc chuẩn bị dụng cụ giáo viên cần phải thiết kế phiếu theo dõi kết thí nghiệm 2.3.2 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Để dạy học phát huy tính tích cực học sinh môn khoa học dừng lại việc tổ chức thực tốt thí nghiệm mà cần phải phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác cách hợp lí để học sinh động, lơi học sinh tích cực tham gia Phương pháp thí nghiệm khơng thể tách rời phương pháp quan sát, thảo luận nhóm vv… Vì đồng thời với việc chuẩn bị, đầu tư để thực tốt phương pháp thí nghiệm phải trau dồi, rút kinh nghiệm để thực tốt phương pháp dạy học khác Mặt khác hầu hết hoạt động thí nghiệm, thực hành nhiều thời gian, cần lường trước cố để linh hoạt điều khiển hoạt động học tập học sinh Đặc biệt, rèn luyện để học sinh thực thao tác nhanh gọn, khéo léo khẩn trương thảo luận để thống ý kiến quan trọng điều địi hỏi kiên trì tập luyện, khơng thể làm tốt hai Mặc dù thí nghiệm dạy môn Khoa học tiểu học đơn giản, việc bố trí, lắp đặt, thao tác …cũng không phức tạp không chuẩn bị kĩ, chút sơ suất nhỏ làm cho thí nghiệm khơng thành cơng Và việc làm thí nghiệm lại trở nên phản tác dụng Lúc thời gian làm lại thí nghiệm giải thích cố làm cho học sinh nghi ngờ kết thí nghiệm Kiến thức rút từ thí nghiệm làm cho học sinh nghi ngờ khơng tin tưởng khơng an tồn cho giáo viên học sinh Ví dụ1: 35:Khơng khí cần cho cháy Khi tiến hành hoạt động 2: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thơng - Nếu nến nhỏ ống thuỷ tinh thơng đáy q to dù nến gắn đáy kín khơng tắt - Nếu nến lớn q mà ống thuỷ tinh thơng đáy có miệng hẹp nến lại tắt nhanh, học sinh không kịp quan sát lửa bé dần tắt hẳn Ví dụ 2: 42: Sự lan truyền âm Khi tiến hành hoạt động 2: Làm thí nghiệm để chứng minh âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - Nếu tiếng chuông nhỏ mà lòng chậu thuỷ tinh đựng nước lại lớn thành chậu lại dày học sinh khơng nghe tiếng chuông dù áp sát tai vào thành chậu Ví dụ 3: bài45:ánh sáng Khi tiến hành hoạt động 3: Làm thí nghiệm để tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật Nếu bóng đèn hộp đen khơng thật sáng kính lại mờ q em khơng thể thấy vật hộp.Như ánh sáng, kính mờ nhựa đen không khác Từ thực tế đó, giáo viên cần làm thử trước thí nghiệm vài lần, đặc biệt phải kiểm tra kĩ đồ dùng thí nghiệm mà học sinh tự chuẩn bị để đảm bảo thí nghiệm thành cơng Bên cạnh đó, học sinh Tiểu học cịn nhỏ tuổi, khéo léo thận trọng, tỉ mỉ thao tác thực hành chưa nhiều.Hơn em lại háo hức làm thí nghiệm nên dễ dẫn đến an tồn, rủi ro thực thí nghiệm Chính u cầu tính nghiêm túc, kỉ luật tổ chức thực hành thí nghiệm phải đề cao nhắc nhở liên tục Đặc biệt thí nghiệm liên quan đến cháy, nước sơi hay đồ dùng thuỷ tinh dễ vỡ 2.3.3.Vận dụng kiến thức rút từ thí nghiệm để giải thích tượng tự nhiên ứng dụng sống Một quan điểm đạo xây dựng chương trình mơn Khoa học là: Chú trọng tới thực hành phát triển kĩ học tập khoa học như: quan sát, dự đốn, giải thích vật tượng tự nhiên đơn giản kĩ vận dụng khoa học vào sống Vì phương pháp thí nghiệm khơng thể tách rời việc liên hệ sống, tìm ứng dụng liên quan Chẳng hạn: 37:Tại có gió ? Nếu khơng làm thí nghiệm, khơng quan sát khói chuyển hướng hộp đối lưu đốt cháy nến ống A học sinh khó ghi nhớ “Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng” Cho dù có bắt em đọc đọc lại nội dung hàng trăm lần cần khỏi cửa lớp em nhớ chắn “Từ nóng đến lạnh hay từ lạnh đến nóng” khơng thể giải thích tượng thay đổi chiều gió vùng ven biển ban ngày ban đêm Bởi gấp sách lại em khơng nhớ chiều gió nào? Huống nói đến việc giải thích! Do học này, thơng qua thí nghiệm, em hiểu cách chất nguyên nhân gây gió nguyên nhân gây chuyển động khơng khí tự nhiên * Cụ thể hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây gió Bước1:Lúc đầu chưa thắp nến đáy ống A khói bay thẳng lên ống B (Vì theo ngun tắc đối lưu A B b) Nến chưa có chênh lệch nhiệt độ rõ rệt ống A ống B c) Một vài mãu hương a) Hộp đối lưu Bước 2: Sau đặt nến cháy ống A Hãy dự đốn khói bay lên theo ống nào? (Khi khói chuyển hướng từ phía ống B sang ống A) - Các nhóm thảo luận, giải thích tượng - Giáo viên chốt lại cách giải thích Khơng khí nóng A Khơng khí lạnh B Kết luận: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Khơng khí chuyển động tạo thành gió *Hay hoạt động 3:Tìm hiểu ngun nhân gây chuyển động khơng khí tự nhiên - Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6, -> Nêu tượng tự nhiên - Học sinh : +Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền +Ban đêm gió từ đất liền thổi biển - Giáo viên: Hãy dựa vào kiến thức rút từ thí nghiệm để giải thích - Giáo viên gợi ý thêm: +Ban ngày nhiệt độ phần cao ? Vì sao? +Ban đêm nhiệt độ phần cao ? Vì sao? - Học sinh trình bày kết thảo luận - Giáo viên chốt lại cách giải thích kết luận: “Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi” Hoặc bài: ánh sáng (Bài 45), âm (Bài 41), Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt (Bài 52)… Phải giúp học sinh thấy kiến thức rút từ thí nghiệm khơng để hiểu biết, để giải thích tượng mà cịn ứng dụng thực tế làm cho sống thêm tốt đẹp, phong phú … Ứng dụng nhiệt, ánh sáng chăn nuôi, trồng trọt để tăng suất trồng, vật ni Một số lưu ý để phịng tránh bệnh mắt, thần kinh … 2.3.4 Sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực Trong trường hợp thí nghiệm nguồn dẫn học sinh tìm tri thức mới, giáo viên tạo hội để học sinh luyện tập phát triển kĩ lập kế hoạch thiết kế thí nghiệm Cần dạy cho em biets cách đưa số giả thiết, hi vọng tìm thấy qua thí nghiệm trước em bắt tay vào làm thí nghiệm, sau u cầu em so sánh kết với giả thiết ban đầu Đảm bảo cho đại diện nhóm báo cáo kết nhóm Khi tổng kết, giáo viên cẫn làm rõ em cần năm thơng qua thí nghiệm, giải thích kết khơng phù hợp đảm bảo cho học sinh nắm quy luật, định luật rút từ thí nghiệm đúng.(Kèm theo phụ lục: Kế hoạch học minh họa ) 2.3.5 Hướng dẫn học sinh thực thành thạo bước làm thí nghiệm Làm thí nghiệm hoạt động thiếu số môn Khoa học ( Như nêu trên) Khi làm thí nghiệm thành cơng học sinh nắm kiến thức, nội dung học Vậy để dạy tiết thực hành thí nghiệm cần tiến hành theo bước sau: Bước 1:Chuẩn bị Học sinh: Việc thực hành thí nghiệm tiến hành với nhóm nhỏ GV cần chia nhóm – phân cơng cụ thể cho thành viên như: phân công, chuẩn bị, nhận thu dọn lại dụng cụ thí nghiệm nhóm – Thư kí ghi kết thí nghiệm, người trình bày kết thí nghiệm trước lớp GV: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm Phiếu học tập Bước 2: Tiến hành thí nghiệm - GV giới thiệu cách sử dụng đồ dùng có thí nghiệm - GV làm mẫu: Thao tác cho học sinh quan sát - Các nhóm đồng loạt làm thí nghiệm hướng dẫn GV, thành viên nhóm thực nhiệm vụ phân cơng Bước 3: Các nhóm thảo luận, trình bày kết Sau nhóm thực thí nghiệm xong,tự thảo luận ghi kết vào phiếu học tập, báo cáo kết thí nghiệm nhóm Bước 4: Lớp thảo luận thống kết Sau trình bày kết thí nghiệm nhóm GV cho nhóm trình bày trước lớp thảo luận, bổ sung từ đến thống chung kết thực Thí nghiệm tìm hiểu tính chất hịa tan nước (qua bước chuẩn bị cho thí nghiệm, thực hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, rút tính chất hòa tan số chất nước) 11 2.3.6 Hướng dẫn học sinh phân tích kết thí nghiệm Phương pháp thí nghiệm dùng để dạy học nghiên cứu vật, tượng, trình diễn giới tự nhiên nhằm giúp học sinh có hiểu biết nguyên nhân tượng, tính quy luật tượng Vì phân tích kết thí nghiệm hoạt động quan trọng, không giúp học sinh nắm nội dung học mà cịn hình thành lên lối tư logic Giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý đến dấu hiệu chất Dạy học sinh cách so sánh, suy luận khái quát để rút kết luận Tùy thí nghiệm, tùy vào trình độ học sinh, giáo viên u cầu học sinh làm thí nghiệm mức độ khác - Học sinh nghiên cứu thí nghiệm trình bày sách giáo khoa, đưa giả thuyết giải thích - Giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh làm theo (với thí nghiệm khó) - Giáo viên giao nhiệm vụ giúp đỡ học sinh tiến hành thí nghiệm thơng qua phiếu học tập hoăc dẫn lời - Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh tự làm Giáo viên theo rõi đưa dẫn tạm thời thấy cần thiết - Giải thích kết : Học sinh đối chiếu kết thu với giả thiết ban đầu Giải thích số tượng rút kết luận tạm thời, phù hợp với vận dụng kiến thức em, cuối học sinh đối chiếu kết tìm với kiến thức sách giáo khoa 12 Học sinh tìm hiểu cách thực thí nghiệm sách giáo khoa cách lọc nước 13 Giải thích số tượng miếng bơng lọc nước bị bẩn rút kết luận 14 Học sinh thực hành, phân tích kết thí nghiệm - giải thích tượng nến bình to lại cháy lâu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Với việc làm trên, thu kết sau: - Đến thời điểm nay, phần lớn học sinh lớp biết cách tự nghiên cứu sách giáo khoa, thành thạo việc lắp đặt thực hành thí nghiệm học Các em có kĩ quan sát thực hành thí nghiệm, mơ tả giải thích tượng hay nhận xét kết cách lôgic, rõ ràng - Qua phương pháp giảng dạy: “Thầy hướng dẫn- Trị thi cơng”, học sinh lớp tơi hồn tồn làm chủ học, chủ động tìm tịi, tiếp nhận tri thức, mang đến “khơng khí mới” việc truyền thụ lĩnh hội kiến thúc - Phương pháp thí nghiệm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu môn Khoa học - Phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục - Phát huy lực tư duy, rèn kĩ thực hành cho học sinh - Phát huuy trình nhận thức, khám phá chủ động tích cực Giúp học sinh yêu thích mơn học, khắc sâu đơn vị kiến thức học - Sau dạy thực nghiệm lớp, thấy kết kiểm tra nâng lên rõ rệt Cụ thể là: HTT Điểm 9,10 SL TL 32% HT Điểm 7,8 SL TL 10 40% Điểm 5,6 SL TL 28% CHT Điểm SL TL 0 15 * Ngoài kết dạy thực nghiệm dạy đối chứng tiết minh hoạ tơi cịn phấn khởi tổng hợp thấy kết học tập học sinh năm học cao hẳn so với kết học tập học sinh năm học trước (đến thời điểm này) Thực làm điều mà tơi trăn trở lâu tơi nhen nhóm thổi bùng lên cho học sinh niềm u thích, say mê mơn Khoa học kinh nghiệm quý báu mà đồng nghiệp áp dụng lâu ban giám hiệu nhà trường ghi nhận đánh giá cao Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từ kết thực tế trên, để dạy kiểu thực hành, thí nghiệm thành công giáo viên cần phải thực tốt số công việc sau: - Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình mơn học, nội dung học kênh hình kênh chữ để từ xác định xác mục tiêu, yêu cầu tiết dạy - Giáo viên phải không ngừng nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học để cung cấp cách đầy đủ xác nội dung học - Từ nghiên cứu kĩ nội dung dạy, xây dựng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường - Các vật dụng, dụng cụ thí nghiệm phải đảm bảo tính xác, thẩm mĩ đảm bảo an toàn cho giáo viên học sinh học sinh thực hành - thí nghiệm - Giáo viên phải tiến hành làm trước thí nghiệm để lường trước tình xảy q trình thực hành làm thí nghiệm Đảm bảo cho thí nghiệm thành cơng học sinh nắm nội dung kiến thức học - Khi tiến hành làm thí nghiệm giáo viên phải đứng vị trí mà tất học sinh quan sát học sinh làm thí nghiệm phải lưu ý để tất đối tượng học sinh tham gia Từ học sinh nhận xét tượng xảy chủ động rút kiến thức học 3.2 Kiến nghị *Đối với Phòng giáo dục Đào tạo - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, chuyên đề để bổ trợ kiến thức, kĩ giảng dạy - Đồng thời tạo môi trường để giáo viên trực tiếp đứng lớp có hội để trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy với *Đối với nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy Trên số giải pháp tơi việc vận dụng phương pháp thí nghiệm môn Khoa học Những kết bước đầu cịn khiêm tốn Song khơng khí học tập sôi nổi, hào hứng học sinh tiết học nguồn động viên, khích lệ tiếp tục cố gắng để nâng cao chất lượng giảng dạy 16 Tơi xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp bổ sung cấp trên, bạn đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm giảng dạy, góp phần nâng cao khả thực hành lòng ham mê khám phá khoa học cho học sinh - chủ nhân tương lai đất nước sau Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 20 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Cao Thị Lan 17 Tài liệu tham kháo Sách giáo khoa Khoa học lớp Sách giáo viên Khoa học Vở tập Khoa học Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ lớp Sử dụng tư liệu Intemet 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Cao Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Nga Thủy TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp đọc Luyện cách dùng dấu câu viết văn cho học sinh Một số biện pháp rèn kĩ sử dụng dấu câu cho học sinh lớp Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD &ĐT Nga Sơn Sở GD &ĐT Thanh Hóa Sở GD &ĐT Thanh Hóa Kết Năm học đánh đánh giá xếp gía xếp loại loại (A,B,C) B 2012- 2013 C 2014- 2015 C 2017- 2018 19 PHỤ LỤC: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY MƠN KHOA HỌC - LỚP I.Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng minh: + Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục, khơng khí phải lưu thơng - Nắm vai trò ni tơ cháy diễn khơng khí: khơng trì cháy khí ni tơ giữ cho cháy diễn không mạnh, nhanh; Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy - Vận dụng kiến thức học việc kê bếp, kê bóng đèn dầu thực tế - HS có ý thức giữ an tồn thực hành thí nghiệm II.Đồ dùng dạy hoc: GV nhóm: - nến - lọ thuỷ tinh có đáy(1 lọ to, lọ nhỏ), lọ thuỷ tinh khơng có đáy, đế kê III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ - Khơng khí có tính chất gì? - Một số HS trả lời.HS khác nhận xét - GV nhận xét B.Bài mới: *Giới thiệu trực tiếp *HĐ1:Tìm hiểu vai trị xi cháy Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm nhóm - GV hướng dẫn thí nghiệm: Dùng nến lọ không nhau, đốt nến lên sau úp lọ thuỷ tinh lên hai nến cháy GV lưu ý thêm: Thời gian úp hai cốc lên nến phải lúc, hai miệng lọ phải kín nhau) ?+HS dự đốn nến lọ cháy lâu hơn? GV ghi kết dự đốn HS vào góc bảng Bước2: Giới hạn thời gian ; Yêu cầu - Hoạt động nhóm - Hai bàn/ nhóm - Các nhóm báo cáo kết chuẩn bị thí nghiệm - Cả lớp theo dõi lắng nghe để biết cách làm TN - 2, HS nêu dự đoán thời gian cháy hai nến lọ - em đọc to nội dung, y/c 20 nhóm tiến hành làm thí nghiệm phiếu học tập, lớp theo dõi lắng dẫn Ghi nhận xét ý nghe giải thích kết TN vào phiếu (GV phát phiếu cho nhóm) Kích thước lọThời gian Giải thuỷ tinh cháy thích Lọ thuỷ tinh to Lọ thuỷ tinh nhỏ - Nhắc nhở HS giữ an toàn sử dụng lửa - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm hướng dẫn GV, giữ an toàn làm thí nghiệm - Thư kí ghi nhận xét ý kiến giải thích nhóm Kích Thời thước lọ gian thuỷ tinh cháy Nến Lọ thuỷ cháy tinh to lâu Nến Lọ thuỷ tắt tinh nhỏ nhanh Giải thích Trong lọ to chứa nhiều khơng khí nên có nhiều ơxi dẫn đến nến cháy lâu hơn… Lọ nhỏ nên lượng khơng khí khí ơxi lọ nên nến bị tắt nhanh - Đại diện 2, nhóm trình bày kết quả: Bước 3: - u cầu đại diện nhóm trình bày kết + Cây nến lọ thuỷ tinh to cháy lâu nến lọ thuỷ tinh - Y/c đại diện lên bảng làm lại TN nhỏ Vì lọ thủy tinh to chứa nhiều khơng khí nên có nhiều khí trình bày KQ xi GV NX chốt kết đúng: Nến Gọi nhóm khác NX, bổ sung lọ thuỷ tinh to cháy lâu nến - Các nhóm khác theo dõi, NX, bổ lọ thuỷ tinh nhỏ lọ to chứa nhiều sung khơng khí mà khơng khí có - Cả lớp quan sát, theo dõi, nhận xét - Cả lớp tuyên dương bạn chứa xi dự đốn kết thí nghiệm - GV so sánh kết thí nghiệm với KQ dự đoán ban đầu, tuyên dương HS -2, HS: Ơ xi khơng khí trì dự đốn kết thí nghiệm cháy có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì 21 + Qua thí nghiệm cho em biết cháy lâu xi có vai trị cháy? - 2, HS nhắc lại KL - Cả lớp theo dõi, lắng nghe - KL: Ơ xi trì cháy, có nhiều khơng khí có nhiều - 2, HS nhắc lại KL: Khí ni tơ giúp xi để trì cháy cho cháy khơng khí xảy - GV giảng cho HS biết vai trị khơng q nhanh, q mạnh khí ni tơ sư cháy: Mặc dù khí ni tơ khơng khí khơng trì cháy Nhưng cháy diễn không nhanh, mạnh cần - HĐ nhóm: 2bàn/ nhóm phải có khí ni-tơ - Các nhóm báo cáo kết chuẩn bị - KL Vậy, khí ni tơ giúp cho cháy - Một HS đọc to, lớp nghe quan khơng khí xảy khơng q sát hình SGK nhanh, mạnh - HS nêu dự đốn *HĐ2:Tìm hiểu cách trì cháy Bước1: Tổ chức hướng dẫn - HS nêu dự đoán - GV chia nhóm, kiểm tra đồ dùng TN Y/c HS đọc mục phần thực hành (T70) ?+ Dùng lọ thuỷ tinh không đáy úp vào nến gắn đế kín (H3 SGK) nến cháy bao lâu? ?+ Điều xảy thay đế gắn nến kín H3 SGK đé có chỗ hở H4 SGK? - gv ghi kết dự đoán HS lên bảng Bước2: GV giới hạn thời gian, Yêu cầu HS làm thí nghiệm hướng dẫn thực hành (mục 1, trang 70, 71 SGK) * Lưu ý HS giữ an toàn sử dụng lửa - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ Bước3: - u cầu nhóm trình bày kết làm việc nhóm + Ý 1: Dùng lọ thuỷ tinh khơng có đáy, úp lên nến gắn đế kín, nến cịn cháy bao lâu? - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm mục (Trang 70) mục (Trang 71), giữ an tồn sử dụng lửa - Thư kí ghi lại nhận xét ý kiến giải thích nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết + Đại diện nhóm 1, 2: Dùng lọ thuỷ tinh khơng đáy, úp lên nến gắn đế kín thì: Một lúc sau nến tắt + Nhóm 3, NX, bổ sung + Đại diện nhóm 2, giải thích: - Khi nến cháy, khí xi đi, khơng khí bên ngồi khơng tràn vào nên không cung cấp thêm ô xi vào lọ… 22 + Theo nhóm em, Vì nến cháy thời gian ngắn vậy? - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đại diện nhóm 3, TB: + KL: Sau thời gian nến cháy, khí xi lọ nên nến bị tắt Nếu lo khơng khí tắt mà + Ý 2: Vì thay đế kê nến(như cháy thường đo đế kê hở khơng hình SGK) nến khơng bị tắt? khí ngồi tràn vào liên tục cung cấp khí ooxxi, cịn khí ni -tơ khí bơ - GV nhận xét - Y/c đại diện HS lên bảng làm lại nic-nic nóng bay lên miệng lọ TN trình bày KQ - Vậy để trì cháy cần phải làm gì? Tại sao? KL: Để trì cháy cần liên tục cung cấp khơng khí * GV tun dương HS dự đốn TH *HĐ3:Tìm hiểu ứng dụng liên quan đến cháy HD HS hoạt động theo cặp + Quan sát hình cho biết: ?Bạn nhỏ làm gì? Vì bạn làm vậy? - Gọi đại diện cặp trả lời - GV nhận xét bổ sung + Vậy làm để lửa bếp củi không bị tắt? * Liên hệ: Vận dụng kiến thức vừa học làm gì? -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cả lớp quan sát theo dõi - Nhóm 2, 3: Để trì cháy cần liên tục cung cấp khơng khí Vì khơng khí có chứa xi, Ô xi cần cho cháy, Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi cháy diễn liên tục - Cả lớp vỗ tay tun dương bạn có kết dự đốn - Thảo luận theo cặp: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: -2, 3HS ĐD: Bạn nhỏ dùng ống nứa thổi khơng khí vào bếp lửa -Bạn làm để khơng khí bếp cung cấp liên tục, để bếp ? Kể tên số ứng dụng từ kiến thức không bị tắt khí xi bị mà em gặp -Bổ sung cho nhóm bạn sống? - 2HS: Cời rỗng tro bếp để khơng khí lưu thông, thổi để cung cấp 23 +Muốn dập lửa bếp than hay thêm ô xi vào bếp lửa bếp củi làm nào? 3, HS: xây bếp than, kê bóng đèn dầu, che nến ngồi học… GV nhận xét tuyên dương HS HS: Nấu lị vơi, đốt lị gạch, nấu bếp than, đốt lò nướng bánh… - Muốn dập lửa bếp củi, dùng tro bếp phủ kín lên lửa, muốn dập lửa bếp than đậy kín nắp lị cửa lị lại - 1, HS trả lời C Củng cố, dặn dị: - GV đặt câu hỏi: +Khí ơ-xi khí ni-tơ có vai trị cháy? +Làm trì cháy? - GV chốt lại nội dung toàn học - NX, tuyên dương HS hiểu bài, thuộc - Về vận dụng kiến thức học việc nấu bếp giúp bố mẹ, nhiên *Dặn HS: phải giữ an toàn thực - Chuẩn bị tiết sau 24 25 ... số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Khoa học thơng qua phương pháp thí nghiệm trường Tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn, Thanh Hóa? ?? nhằm giúp học sinh đạt kết học tập tốt môn Khoa học lớp 1.2... bày số giải pháp để thực tốt phương pháp thí nghiệm cho học sinh lớp mà tơi tích luỹ trình giảng dạy 2.3 Một số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Khoa học thơng qua phương pháp thí nghiệm. .. bước dạy thí nghiệm mơn khoa học lớp - Học sinh lớp 4B trường Tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn, Thanh Hóa 1 .4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:25

Mục lục

  • 2.3.6. Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả thí nghiệm..........................................12

  • DANH MỤC SKKN ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH XẾP LOẠI

  • PHỤ LỤC

  • 1. Mở đầu

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • Phương pháo thí nghiệm là phương pháp thực hành dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh sử dụng các thiết bị và tiến hành thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ, khẳng định những vẫn đề lý thuyết mà giáo viên đã trình bày, qua đó củng cố sâu những tri thức đã lĩnh hội hoặc vận dụng lí luận để nghiên cúu vấn đề trong thực tiễn đề ra.

  • 1.3. Đối tượng nguyên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

  • Kết quả của thực trạng

  • 2.3. Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt môn Khoa học thông qua phương pháp thí nghiệm

  • 2.3.1. Nắm vững nội dung chương trình và lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho từng bài cụ thể

  • 2.3.2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học

  • 2.3.3.Vận dụng kiến thức rút ra từ thí nghiệm để giải thích các hiện tượng tự nhiên và ứng dụng trong cuộc sống

  • Một số hình ảnh học sinh lớp 4B thực hành thí nghiệm.

  • Thí nghiệm về hình dạng của nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan