VĂN học văn hóa ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN

138 37 0
VĂN học   văn hóa ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÂN THỊ MINH TRANG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thu Hằng Thái nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến” hướng dẫn TS Dương Thu Hằng kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết ngh iên cứu luận văn trung thực, chưa công bố Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người thực Thân Thị Minh Trang Xác nhận cán hướng dẫn Xác nhận đại diện khoa chun mơn TS Dương Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam hoàn thành Đại học Sư Phạm Thái Ngun Có luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Dương Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn “Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến” Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Khoa Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên, Thư viện Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Văn học Việt Nam cho thân thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh song nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý q Thầy, Cơ giáo để luận văn hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trang phụ bìa MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Văn hóa văn hóa ứng xử 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 11 1.2 Phác thảo diện mạo văn hóa Việt 13 1.2.1 Văn hóa địa người Việt 13 1.2.2 Văn hóa địa người Việt luồng tư tưởng, tôn giáo lớn 1.3 Vài nét đời nghiệp văn chương Nguyễn Khuyến 18 1.3.1 Con người đời 18 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 20 1.3.3 Đôi nét sáng tác thể văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến 21 * Tiểu kết chương 22 Chương 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHỮNG MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CƠ BẢN .24 2.1 Văn hóa ứng xử quan hệ vua – 24 2.2 Văn hóa ứng xử quan hệ với quan lại 31 2.3 Văn hóa ứng xử quan hệ bạn bè 42 2.4 Văn hóa ứng xử quan hệ làng xóm 51 * Tiểu kết chương 61 Chương 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH .63 3.1 Văn hóa ứng xử quan hệ vợ - chồng 63 3.2 Văn hóa ứng xử quan hệ cha - 77 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3 Văn hóa ứng xử với cha mẹ, anh em, họ hàng 92 *Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐH TN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở quốc gia, dân tộc giới, văn hóa ln lĩnh vực quan tâm hàng đầu Bởi lẽ, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng vị thế, tầm vóc dân tộc Một biểu cần đặc biệt quan tâm lĩnh vực văn hóa văn hóa ứng xử hình thành trình giao tiếp qua 4000 năm dựng nước giữ nước Một nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa ứng xử văn học Ngày nay, xã hội, văn hóa ứng xử có phần sa sút Một số thành phần có lối sống, lối suy nghĩ, ứng xử thiếu văn hóa ngược lại truyền thống sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Vì vậy, nghiên cứu văn hóa ứng xử tác phẩm văn học trung đại cách “học cũ biết mới” để học tập nét ứng xử cổ nhân Từ đó, lưu giữ phát huy lối ứng xử tinh tế cha ông từ ngàn xưa loại bỏ lối ứng xử thiếu văn hóa Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn, đại thụ văn học dân tộc Thời đại ông sống thời đại xảy nhiều biến động dội Cuộc xâm lăng thực dân Pháp kéo theo du nhập ạt văn hóa phương Tây, làm thay đổi nhiều giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt văn hóa ứng xử Có nhiều nhà nghiên cứu phê bình dày cơng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Khuyến, nhiên, cơng trình nghiên cứu hệ thống, cụ thể “Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến” chưa đặt Vì vậy, chọn đề tài hi vọng góp phần đánh giá đầy đủ xác giá trị thơ văn Yên Đổ Nguyễn Khuyến tác giả giảng dạy nhà trường Cho nên, việc nghiên cứu đề tài góp phần đổi nội dung giảng dạy bên cạnh việc truyền đạt tri thức cịn liên hệ với thực tiễn giáo dục nhân cách cho học sinh Đó cách đưa văn học lại gần với sống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lịch sử vấn đề Văn hóa lĩnh vực quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặt Về văn hóa khơng thể khơng nhắc tới “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh in lần năm 1938 ấn hành Quan Hải Tùng Thư Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, “Bản sắc văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc, “Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á” Đinh Gia Khánh, “Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt” Nguyễn Đăng Duy, “Văn hóa gia đình Việt Nam” Vũ Gia Khánh… Riêng văn hóa ứng xử có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Ứng xử gia đình” Thanh Tâm, “Văn hóa giao tiếp” Phạm Vũ Dũng, “Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam” Lê Như Hoa chủ biên, “Nghệ thuật ứng xử người Việt” tác giả Phan Minh Thảo, “Văn hóa ứng xử người Việt”của La Văn Quán, “Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình” Nguyễn Văn Lê… Những cơng trình nghiên cứu văn hóa văn hóa ứng xử nói chung Tuy nhiên, chúng chưa sâu tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua văn học Gần đây, có nhiều luận văn thạc sĩ đề cập tới vấn đề văn hóa ứng xử Chúng tơi quan tâm tới số cơng trình sau: “Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ” Trần Thúy Anh, giảng viên trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội nghiên cứu ứng xử truyền thống người Việt nơi văn hóa châu thổ Bắc Bộ Nét đẹp văn hóa ứng xử tác giả đọng, đúc kết lại qua hai loại hình văn học dân gian Việt Nam ca dao tục ngữ Tác giả dựng lại mặt lịch sử, chiều sâu văn hóa, nét sinh động, sắc thái riêng biệt ứng xử họ đồng thời tiếp biến văn hóa ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ “Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm” Triệu Thùy Dương, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt qua số truyện thơ Nôm tiêu biểu kỷ XVIII – XIX Từ đó, tìm ảnh hưởng ứng xử với tư cách quan niệm sống, lối sống, nếp sống, lối hành động cộng đồng người thực tế đời sống đến văn học Luận văn dùng ca dao, tục ngữ làm điểm tựa để so sánh với số truyện thơ Nơm tiêu biểu Tác giả tìm hiểu truyện thơ Nơm người Việt góc nhìn mới: góc nhìn từ truyền thống văn hóa Việt Trong q trình thực luận văn, người viết có ý thức tiếp thu cách làm văn hóa so sánh để đâu nét văn hóa Việt đâu ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh đến văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử người Việt qua thể loại truyện thơ Nôm Đây cơng trình nghiên cứu cụ thể văn hóa ứng xử người Việt quan hệ với môi trường tự nhiên, quan hệ xã hội quan hệ gia đình “Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du” Cao Thị Liên Hương, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu văn hóa ứng xử, nét cư xử sống hàng ngày ông cha ta vào thơ chữ Hán Nguyễn Du Luận văn khảo sát toàn thơ ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Mai Quốc Liên chủ biên (Nxb Văn học 1996) Bên cạnh đó, người viết so sánh thơ văn số tác giả mà nội dung có liên quan để thấy nét ứng xử tiêu biểu trở thành chuẩn mực đời sống người Việt Qua khảo sát, thống kê, tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả nhận thấy văn hóa ứng xử Nguyễn Du thể bốn mối quan hệ chính: ứng xử với thân, ứng xử với môi trường tự nhiên, ứng xử với môi trường xã hội ứng xử với gia đình Như vậy, luận văn nghiên cứu sâu sắc văn hóa ứng xử thể văn chương Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu văn hóa ứng xử thể qua thơ Nguyễn Khuyến Nó đề cập đến số đề tài, khóa luận tốt nghiệp : Trong đề tài nghiên cứu Hoàng Mai Quyên “Giá trị văn hoá truyền thống trước tác chữ Nôm Nguyễn Khuyến” tác giả quan tâm đến đời sống tình cảm văn hóa giao tiếp ông với cái, với vợ, với bạn bè, với học trị…Trong viết tác giả chia hệ thống văn hoá ứng xử thơ Nguyễn Khuyến thành ba mảng: ứng xử tình cảm gia đình, quan hệ ứng xử tình thầy trị giao tiếp ứng xử với bạn bè, hàng xóm Tuy nhiên, tác giả tìm hiểu cách sơ lược mối quan hệ ứng xử chưa đưa thành hướng nghiên cứu chính, chi tiết cụ thể Trong khóa luận tốt nghiệp “Tình cảm gia đình thơ văn Nguyễn Khuyến” mình, tơi tìm hiểu cách cụ thể mối quan hệ tình cảm Nguyễn Khuyến với vợ, từ điểm khác biệt ứng xử Nguyễn Khuyến so với nhà nho thời trước Tuy nhiên, luận văn dừng lại mối quan hệ tình cảm gia đình chưa sâu tìm hiểu quan hệ ứng xử ơng Hoặc nhắc tới số viết, báo khoa học như: “Nguyễn Khuyến phong cách thơ lớn” Nguyễn Lộc viết: “Nói tình cảm người, kể tình cảm riêng tư, Nguyễn Khuyến khơng phải người Giai đoạn trước có Phạm Thái khóc người yêu, Nguyễn Hữu Chỉnh khóc chị, Phạm Nguyễn Du Ngơ Thì Sĩ khóc vợ…Cịn nói tình giao hữu bạn bè có nhan nhản thơ chữ Hán Tất nhiên sáng tác có ý nghĩa riêng nó, hình thành người cá thể giai đoạn văn học trước, xã hội, người cá thể chưa có điều kiện hình thành, văn học tình cảm riêng tư mang sắc thái chung, có tính cách đạo đức cộng đồng Đặc sắc Nguyễn Khuyến tình cảm ơng giữ nguyên vẹn tính chất cá thể, cụ thể nó, mà khơng tan biến vào chung; cá thể cụ thể lại có tính nơng thôn rõ rệt…” [14, tr.48] Nguyễn Lộc đề cập đến tình cảm riêng tư, tình gia hữu thơ ông nhiên đánh giá khái quát vấn đề chưa sâu vào tác phẩm cụ thể Trong “Những vần thơ xuân”, Phạm Ngọc Lan có viết: “Dường có phân định rõ thơ Nguyễn Khuyến thành hai mảng: thơ chữ Hán, phần đầu nói, thường thơ có ý nghĩa tượng trưng, trực tiếp bộc bạch tâm sự, lời ân cần khuyên con; thơ chữ Nôm thường hướng vào việc miêu tả xác thực khung cảnh mùa xuân nông thôn với khơng khí hội làng, hội xn sinh hoạt nông thôn cổ truyền” [26, tr.207] Ở viết này, Phạm Ngọc Lan nhắc đến thơ khuyên sinh hoạt nông thôn nhiên tác giả lại nêu lên vấn đề chưa sâu vào cụ thể để tìm hiểu nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh Phạm Tú Châu “Hai loại chân dung phụ nữ” có nêu: “Trong số 300 thơ, văn chữ Hán chữ Nôm nhà thơ Yên Đổ có tới 50 viết người phụ nữ Đối với nhà thơ xưa “thi ngơn chí” tiêu chuẩn sáng tác, số lượng thơ thật khơng phải nhỏ Số lượng có ý nghĩa nhà thơ n Đổ khơng dành tình cảm cho người thân gia đình mẹ, vợ, gái… văn thơng thường nhà nho, mà mở rộng lịng với nhiều tầng lớp người xã hội” [25, tr.252] Hai nhà nghiên cứu quan tâm đến viết người phụ nữ nói chung xã hội qua thơ Nguyễn Khuyến nhiên họ không tập trung phân tích làm rõ quan hệ ứng xử ông họ đặc biệt với vợ ông Trong báo khoa học “Giá trị văn hoá truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến”, Dương Thu Hằng - Hồng Mai Quyên đề cập đến nét đẹp sinh hoạt văn hóa nhân dân đồng Bắc Bộ nói chung người dân làng Yên Đổ quê hương tác giả nói riêng Đó phong tục mừng thọ, phong tục chợ tết, phong tục đánh trống đốt pháo đêm giao thừa Từ đó, tác giả đến khẳng định mảng thơ Nôm Nguyễn Khuyến lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong viết này, tác giả nghiên cứu nét đẹp văn hóa sinh hoạt nơng thơn mảng thơ Nơm chưa tìm hiểu nét đẹp văn hóa ứng xử Nguyễn Khuyến tồn sáng tác ơng Trần Nho Thìn có nhận xét khái quát văn hóa làng xã thơ Tam Nguyên ngày trở Yên Đổ “Từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà nho đến tranh sinh hoạt nông thôn thơ Nguyễn Khuyến”: “Các nhà nghiên cứu nói nhiều tới thơ Nguyễn Khuyến kể lại hình thức sinh hoạt có tính chất văn hóa nơng thơn: cảnh ơng bạn đồng tuế lên lão năm mươi, cảnh chợ Đồng ngày giáp Tết Nguyên Đán, đêm giao thừa…Những Với người làng xóm “Tối lửa tắt đèn có nhau”, Nguyễn Khuyến cởi bỏ hẳn lớp y phục nhà nho, đến với họ lòng người bình dân am hiểu sống thơn q Ơng lắng nghe, chia sẻ, lo lắng, đồng cảm với nỗi buồn, niềm vui họ Bằng lối ứng xử chân tình, thẳng thắn, lối sống hài hịa Nguyễn Khuyến cho thấy nét đẹp văn hóa làng xã người Việt cổ truyền Đó đồn kết, chân thành, quan tâm lẫn người tập thể, cộng đồng Từ đó, khẳng định, Nguyễn Khuyến khơng vị quan mà ơng cịn người nơng dân am hiểu tập tục làng quê sống gần gũi với người dân quê Đối với người thân gia đình, Nguyễn Khuyến yêu thương, tôn trọng tin tưởng Cách ứng xử ông tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái hòa hợp cho thành viên gia đình Trong ứng xử với vợ, Nguyễn Khuyến khơng mang quyền uy phong kiến để răn dạy vợ Ông dùng lời lẽ thân tình, giản dị, ý nghĩa để khuyên vợ, để bày tỏ tình cảm với vợ Phải nói rằng, ơng có nhìn cởi mở quan hệ nam nữ Dường khơng có chuyện “trọng nam khinh nữ”, khơng có chuyện ơng tự cho quyền định việc lớn nhỏ gia đình ơng hồn tồn làm điều Ơng dành quyền lại cho vợ Chính vợ mất, Nguyễn Khuyến thấy chỗ dựa vững chắc, thiếu người bạn tri âm Với nhìn tiến nhà nho với nguyên tắc sống coi trọng tình cảm, Nguyễn Khuyến cho thấy lối ứng xử văn hóa tư tưởng người Việt coi trọng người phụ nữ - người giữ lửa gia đình Đây nét đẹp mà người Việt cần gìn giữ, phát huy Trong ứng xử với con, Nguyễn Khuyến khuyên bảo lịng, tình u thương trải nghiệm đời Những học ông răn dạy xa vời, mà học thiết thực Có ơng khun răn học tập thành người để có hành trang bước vào đời, có ông lại khuyên đừng chạy theo danh lợi mà đánh nhân phẩm Những lời khuyên xuất phát từ tâm niệm “trọng văn” “trọng đức” ơng Ơng cịn khun phải sống sạch, trọng thiết thực, phải yêu dân, mến dân sống dân Nhìn chung, Nguyễn Khuyến răn dạy cái tình người cha, lý người thấu hiểu lẽ đời Với tư cách người con, ông hiếu thảo biết ơn sâu sắc người sinh thành Với anh họ, anh rể hay anh vợ, Nguyễn Khuyến thể thái độ tôn trọng, kính u Đơi với Nguyễn Khuyến, anh khơng anh mà bạn, người ông chia sẻ niềm vui nỗi buồn sống Trong tổng số 800 tác phẩm,văn hóa ứng xử chiếm số lượng lớn sáng tác ông Những sáng tác giúp hiểu thêm đời sống xã hội người dung hợp nhiều yếu tố văn hóa, văn hóa địa lẫn văn hóa ngoại lai Thế hệ sau muốn hiểu thêm truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, đặc biệt văn hóa ứng xử tìm nhân vật, tác giả lớn văn học Nguyễn Khuyến Ở giới hạn luận văn thạc sỹ, chúng tơi phân tích tìm hiểu thơ thể ứng xử văn hóa ơng với mơi trường xã hội Sau có điều kiện, chúng tơi mở rộng hướng nghiên cứu để tìm hiểu tồn diện văn hóa ứng xử thơ ơng Đó khơng ứng xử với mơi trường xã hội mà cịn ứng xử với thân với môi trường tự nhiên thơ Tam Nguyên Không vậy, mở rộng so sánh văn hóa ứng xử Nguyễn Khuyến với văn hóa ứng xử sáng tác nhà thơ khác thời Đây hướng nghiên cứu hứa hẹn nhiều điều thú vị hấp dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2011), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Trần Thùy Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu thổi Bắc Bộ qua số cao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bách khoa tồn thư mở Wikipedie (2012), http://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%91%C3%ACnh , “Gia trích dẫn đình”, ngày 15/3/2012 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2000), Thi hào Nguyễn Khuyến thơ đời (chuyên khảo), Viện văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II: Quan chức chí, Lễ nghi chí, Nxb Sử học, Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phạm vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb VHTT, Hà Nội Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nơm, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Biện Minh Điền, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Dương Thu Hằng - Hồng Mai Qun (2013), Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Tạp chí Giáo dục, (Kỳ 2/ 2013) 11 Hà Ngọc Hòa (2006), Nguyễn Khuyến nhà thơ làng quê Việt Nam, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 12 Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hội Liên Hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2012), “Gia đình”, http://phunudanang.org.vn, trích dẫn ngày 15/3/2012 14 Mai Hương (2000), Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 15 Cao Thị Liên Hương (2010), Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Ngọc Hưởng (1999), Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Khoa học – Xã hội – Nhân văn, Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa 19 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Việt Nam 20 Nguyễn Văn Mùi (1957), “Nguyễn Khuyến thi sĩ đồng quê nước Việt”, Tạp chí Sáng tạo, (Số 9) 21 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Phan Ngọc (2010), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc Âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Văn Nhĩ (2006), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nhiều tác giả (1991), Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn - nghiên cứu Việt Nam - giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 26 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Tp.Hồ Chí Minh 27 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb giới 28 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Khuyến lời bình giai thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2010), Nguyễn Khuyến thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2010), Trần Tế Xương thơ văn, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2010), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 32 Nhóm trí thức Việt (2012), Nguyễn Du thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Ngơ Thị Thanh Q (2010), Tìm tục ngữ nét văn hóa Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Hồng Mai Qun (2011), Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 35 Thanh Tâm (2014), Ứng xử gia đình, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 36 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nxb Văn Sử Địa 37 Nguyễn Thị Tuyết (2015), Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nơm Đường luật Nguyễn Khuyến, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 38 Hoàng Thị Như Thanh, Nguyễn Hàm Giá, Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (1998), Hướng tới văn hóa đậm đà sắc dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thơng tin, H 39 Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 41 Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 42 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 44 Lã Nhâm Thìn (2012), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Nguyễn Ngọc Thơ (2010), “Nho giáo tính cách văn hóa Việt Nam”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-ung-xu-voimoi-truong-xa-hoi/1641-nguyen-ngoc-tho-nho-giao-va-tinh-cach-van-hoaviet-nam.html 46 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 47 Nguyễn Thị Thường (1999), “Gia đình Việt Nam nay: truyền thống hay đại”, Tạp chí Lý luận trị, (Số 253) 48 Thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Thân Thị Minh Trang (2013), Tình cảm gia đình thơ văn Nguyễn Khuyến, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 50 Trần Quốc Vượng (1981), Góp phần dựng lại văn minh Việt cổ - vấn đề khoa học lịch sử ngày – Thông báo khoa học ngành sử trường đại học, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 51 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 52 Giang Hà Vị, Viết Linh (1996), Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), Nxb Văn học PHỤ LỤC CÁC TÁC PHẨM THỂ HIỆN VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG I Với vua 1, Tri mệnh (Di chúc) 2, Cảm tác (Cảm tác) 3, Hữu cảm (Cảm xúc) 4, Đảo vũ (Cầu mưa) II Với quan lại 1, Ông phỗng đá 2, Ông Tượng Sành 2, Kiều bán 3, Mắc tay Hoạn Thư 4, Khuyên Từ Hải hàng 5, Hỏi thăm quan tuần cướp 6, Gửi ông đốc học Ngũ Sơn 7, Gửi ông đốc học Hà Nam 8, Tặng ông đốc học Hà Nam 9, Mừng ông nghè đỗ 10, Tiến sĩ giấy 11, Trời nói 12, Sơn trà (Tạ lại người cho hoa trà) 13, Ưu phụ từ (Lời vợ anh phường chèo) 14, Lời gái góa 15, Đạo thất đạo (Kẻ trộm trộm) 16, Tái vị nhân đại nghĩ kỷ công bi văn, cánh vô sở đắc, nhân phú dĩ thị (Lại nghĩ hộ văn bia ghi công đức cho người ta không xong, nhân làm thơ trả lời) 17, Quá Quận công Hữu Độ sinh từ hữu cảm (Cảm nghĩ lúc qua sinh từ Quận cơng Nguyễn Hữu Độ) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ III Với bạn bè 1, Gửi bạn 2, Nói chuyện với bạn 3, Bạn đến chơi nhà 4, Gửi bác Châu Cầu 5, Lụt lội hỏi thăm bạn 6, Tiễn người quen 7, Hồi kinh lưu giản thị đồng chí (Về kinh gửi lại bạn đồng tâm) 8, Giáp thân trung thu ngụ Hà Nội hữu cảm, hý đồng niên cử nhân Ngô (Cảm nghĩ trung thu năm Giáp thân Hà Nội, viết gửi bạn đồng khoa ông cử họ Ngô) 9, Bắc quy, lưu giản Kinh chư đồng chí – I (Về Bắc gửi lại bạn đồng tâm kinh - I) 10, Bắc quy, lưu giản Kinh chư đồng chí – II (Về Bắc gửi lại bạn đồng tâm kinh – II) 11, Thứ Dương Khuê tiễn tặng nguyên vận (Họa nguyên vận thơ tiễn Dương Khuê) 12, Độc La Ngạn Đỗ đình nguyên từ bắc phiên thư (Đọc thư từ chối chức bố Bắc Nin Đình ngun họ Đỗ La Ngạn) 13, Ký Châu giang Bùi Ân Niên (Gửi ông Bùi Ân Niên Châu Cầu) 14, Châu giang Bùi thượng thư kinh hồi dục, bất quả, thi dĩ kí – I (Quan thượng thư Châu giang họ Bùi từ kinh về, muốn đến thăm thôi, làm thơ gửi – I) 15, Châu giang Bùi thượng thư kinh hồi dục, bất quả, thi dĩ kí – II (Quan thượng thư Châu giang họ Bùi từ kinh về, muốn đến thăm thôi, làm thơ gửi – II) 16, Ký Bài Nhiễm Vũ niên ông (Gửi bạn đồng khoa họ Vũ Bài Nhiễm) 17, Ký xong khế Lương Xá Lê ông (Gửi bạn đồng học họ Lê Lương Xá) 18, Kỷ Khắc Niệm Dương niên ông – I (Gửi bạn đồng khoa họ Dương xã Khắc Niệm – I) 19, Kỷ Khắc Niệm Dương niên ông –II (Gửi bạn đồng khoa họ Dương xã Khắc Niệm – II) 20, Dữ hữu nhân đồng, tốn thoại (Ban đêm nói chuyện với bạn Đổng Tốn) 21, Tặng hữu nhân lai chi tác (Tặng bạn tới thăm) 22, Hạ nhật thư hương sinh Nguyễn Thi Trang (Ngày hè đề nhà hương sinh họ Nguyễn) 23, Hí tặng song hữu Lê Xá tú tài (Viết đùa tặng bạn học ông Lê Tú Xá) 24, Dữ thị độc Trần đài ẩm thoại (Cùng ơng thị độc họ Trần uống rượu nói chuyện) 25, Thư ký Nam đốc Dương niên ông (Thư gửi cho ông Dương, bạn đồng khoa, làm đốc học Nam Định) 26, Bắc phiên Dương niên ông hành thứ (Họa vần thơ bác Dương, bạn đồng khoa, nhận chức Bố tỉnh Bắc Ninh) 27, Ký Dương thượng thư (Gửi thăm quan thượng thư họ Dương) 28, Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư (Viếng bạn đồng khoa Vân Đình Tiến sĩ Dương thượng thư) Nguyễn Khuyến tự dịch thơ Nơm “Khóc Dương Kh” IV Với làng xóm, với người dân quê 1, Nhà nông than thở 2, Vịnh lụt 3, Nước lụt Hà Nam 4, Tặng người làng làm quan 5, Mừng ông lão hàng thịt 6, Chúc thọ 7, Đại lão 8, Lên Lão 9, Dữ ấp nhân dục thoại (Muốn nói chuyện với người làng) 10, Điền gia tự thuật (Nhà nông tự thuật) 11, Quan hoạch (Xem gặt ) 12, Nhân tặng nhục (Có người cho thịt) 13, Trạm phu (Anh phu trạm) 14, Mẹ Mốc 15, Hung niên I (Năm mùa I) 16, Hung niên II (Năm mùa II) 17, Hung niên III (Năm mùa III) 18, Điền gia tức ngâm (Chuyện người nhà nông phu) 19, Xã nhật (Ăn mày ngày đám) 20, Cảnh tết 21, Hạ nhật vãn điếu (Ngắm chiều hè) V Với vợ 1, Khuyên vợ 2, Nhất vợ, nhì giời 3, Lữ thấn khốc nội (Khóc vợ chơn nơi đất khách) 4, Điệu nội (Khóc vợ) 5, Vãn thiếp Phạm thị (Khóc người thiếp họ Phạm) VI Với 1, Thơ khuyên học 2, Mừng dựng nhà 3, Xuân nhật thị nhi (Ngày xuân dạy con) 4, Xuân nhật thị chư nhi – I (Ngày xuân dạy – I) 5, Xuân nhật thị chư nhi – II (Ngày xuân dạy – II) Nguyễn Khuyến tự dịch qua chữ Nôm “Ngày xuân dặn con” 6, Thư đường cảm thị (Trong nhà học, nhân cảm xúc nhủ bảo con) 7, Tử Hoan lai kinh hội thí, phú thi hoạ nguyên vận dĩ tặng (Con Hoan vào kinh thi Hội, ta làm thơ hoạ nguyên vận gửi cho) 8, Thư tứ tử Hoan lai Kinh điện thí (Thư đưa Hoan vào kinh thi Hội) 9, Ức gia nhi (Nhớ con) 10, Tứ tử Hoan hội thí trúng phó bảng (Gửi cho Hoan đỗ phó bảng) 11, Xuân nhật thị tử Hoan (Ngày xuân khuyên Hoan) 12, Thị tử Hoan (Dặn Hoan) VII Với cha mẹ, anh em họ hàng 1, Tại Kinh phùng húy nhật, hữu cảm (Ở kinh gặp ngày giỗ, cảm xúc) 2, Mừng anh vợ 3, Mừng cụ Đặng Tư Ý bảy mươi tuổi 4, Đến chơi nhà bác Đặng 5, Ngộ danh Nhiễm phu thê cảm tác (Gặp vợ chồng anh Nhiễm cảm động làm này) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC CÁC TÁC PHẨM THỂ HIỆN VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN I Với vua 1, Tri mệnh (Di chúc) 2, Cảm tác (Cảm tác) 3, Hữu cảm (Cảm xúc) 4, Đảo vũ (Cầu mưa) II Với quan lại 1, Ông phỗng đá 2, Ơng Tượng Sành 2, Kiều bán 3, Mắc tay Hoạn Thư 4, Khuyên Từ Hải hàng 5, Hỏi thăm quan tuần cướp 6, Gửi ông đốc học Ngũ Sơn 7, Gửi ông đốc học Hà Nam 8, Tặng ông đốc học Hà Nam 9, Mừng ông nghè đỗ 10, Tiến sĩ giấy 11, Trời nói 12, Sơn trà (Tạ lại người cho hoa trà) 13, Ưu phụ từ (Lời vợ anh phường chèo) 14, Lời gái góa 15, Đạo thất đạo (Kẻ trộm trộm) 16, Tái vị nhân đại nghĩ kỷ công bi văn, cánh vô sở đắc, nhân phú dĩ thị (Lại nghĩ hộ văn bia ghi công đức cho người ta không xong, nhân làm thơ trả lời) 17, Quá Quận công Hữu Độ sinh từ hữu cảm (Cảm nghĩ lúc qua sinh từ Quận công Nguyễn Hữu Độ) Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ III Với bạn bè 1, Gửi bạn 2, Nói chuyện với bạn 3, Bạn đến chơi nhà 4, Gửi bác Châu Cầu 5, Lụt lội hỏi thăm bạn 6, Tiễn người quen 7, Hồi kinh lưu giản thị đồng chí (Về kinh gửi lại bạn đồng tâm) 8, Giáp thân trung thu ngụ Hà Nội hữu cảm, hý đồng niên cử nhân Ngô (Cảm nghĩ trung thu năm Giáp thân Hà Nội, viết gửi bạn đồng khoa ông cử họ Ngô) 9, Bắc quy, lưu giản Kinh chư đồng chí – I (Về Bắc gửi lại bạn đồng tâm kinh - I) 10, Bắc quy, lưu giản Kinh chư đồng chí – II (Về Bắc gửi lại bạn đồng tâm kinh – II) 11, Thứ Dương Khuê tiễn tặng nguyên vận (Họa nguyên vận thơ tiễn Dương Khuê) 12, Độc La Ngạn Đỗ đình nguyên từ bắc phiên thư (Đọc thư từ chối chức bố Bắc Nin Đình nguyên họ Đỗ La Ngạn) 13, Ký Châu giang Bùi Ân Niên (Gửi ông Bùi Ân Niên Châu Cầu) 14, Châu giang Bùi thượng thư kinh hồi dục, bất quả, thi dĩ kí – I (Quan thượng thư Châu giang họ Bùi từ kinh về, muốn đến thăm thôi, làm thơ gửi – I) 15, Châu giang Bùi thượng thư kinh hồi dục, bất quả, thi dĩ kí – II (Quan thượng thư Châu giang họ Bùi từ kinh về, muốn đến thăm thôi, làm thơ gửi – II) 16, Ký Bài Nhiễm Vũ niên ông (Gửi bạn đồng khoa họ Vũ Bài Nhiễm) 17, Ký xong khế Lương Xá Lê ông (Gửi bạn đồng học họ Lê Lương Xá) 18, Kỷ Khắc Niệm Dương niên ông – I (Gửi bạn đồng khoa họ Dương xã Khắc Niệm – I) 19, Kỷ Khắc Niệm Dương niên ông –II (Gửi bạn đồng khoa họ Dương xã Khắc Niệm – II) 20, Dữ hữu nhân đồng, tốn thoại (Ban đêm nói chuyện với bạn Đổng Tốn) 21, Tặng hữu nhân lai chi tác (Tặng bạn tới thăm) 22, Hạ nhật thư hương sinh Nguyễn Thi Trang (Ngày hè đề nhà hương sinh họ Nguyễn) 23, Hí tặng song hữu Lê Xá tú tài (Viết đùa tặng bạn học ông Lê Tú Xá) 24, Dữ thị độc Trần đài ẩm thoại (Cùng ông thị độc họ Trần uống rượu nói chuyện) 25, Thư ký Nam đốc Dương niên ông (Thư gửi cho ông Dương, bạn đồng khoa, làm đốc học Nam Định) 26, Bắc phiên Dương niên ông hành thứ (Họa vần thơ bác Dương, bạn đồng khoa, nhận chức Bố tỉnh Bắc Ninh) 27, Ký Dương thượng thư (Gửi thăm quan thượng thư họ Dương) 28, Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư (Viếng bạn đồng khoa Vân Đình Tiến sĩ Dương thượng thư) Nguyễn Khuyến tự dịch thơ Nơm “Khóc Dương Kh” IV Với làng xóm, với người dân q 1, Nhà nơng than thở 2, Vịnh lụt 3, Nước lụt Hà Nam 4, Tặng người làng làm quan 5, Mừng ông lão hàng thịt 6, Chúc thọ 7, Đại lão 8, Lên Lão 9, Dữ ấp nhân dục thoại (Muốn nói chuyện với người làng) 10, Điền gia tự thuật (Nhà nông tự thuật) 11, Quan hoạch (Xem gặt ) 12, Nhân tặng nhục (Có người cho thịt) 13, Trạm phu (Anh phu trạm) 14, Mẹ Mốc 15, Hung niên I (Năm mùa I) 16, Hung niên II (Năm mùa II) 17, Hung niên III (Năm mùa III) 18, Điền gia tức ngâm (Chuyện người nhà nông phu) 19, Xã nhật (Ăn mày ngày đám) 20, Cảnh tết 21, Hạ nhật vãn điếu (Ngắm chiều hè) V.Với vợ 1, Khuyên vợ 2, Nhất vợ, nhì giời 3, Lữ thấn khốc nội (Khóc vợ chơn nơi đất khách) 4, Điệu nội (Khóc vợ) 5, Vãn thiếp Phạm thị (Khóc người thiếp họ Phạm) VI Với 1, Thơ khuyên học 2, Mừng dựng nhà 3, Xuân nhật thị nhi (Ngày xuân dạy con) 4, Xuân nhật thị chư nhi – I (Ngày xuân dạy – I) 5, Xuân nhật thị chư nhi – II (Ngày xuân dạy – II) Nguyễn Khuyến tự dịch qua chữ Nôm “Ngày xuân dặn con” 6, Thư đường cảm thị (Trong nhà học, nhân cảm xúc nhủ bảo con) 7, Tử Hoan lai kinh hội thí, phú thi hoạ nguyên vận dĩ tặng (Con Hoan vào kinh thi Hội, ta làm thơ hoạ nguyên vận gửi cho) 8, Thư tứ tử Hoan lai Kinh điện thí (Thư đưa Hoan vào kinh thi Hội) 9, Ức gia nhi (Nhớ con) 10, Tứ tử Hoan hội thí trúng phó bảng (Gửi cho Hoan đỗ phó bảng) 11, Xuân nhật thị tử Hoan (Ngày xuân khuyên Hoan) 12, Thị tử Hoan (Dặn Hoan) VII Với cha mẹ, anh em họ hàng 1, Tại Kinh phùng húy nhật, hữu cảm (Ở kinh gặp ngày giỗ, cảm xúc) 2, Mừng anh vợ 3, Mừng cụ Đặng Tư Ý bảy mươi tuổi 4, Đến chơi nhà bác Đặng 5, Ngộ danh Nhiễm phu thê cảm tác (Gặp vợ chồng anh Nhiễm cảm động làm này) ... Văn Quán, ? ?Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình” Nguyễn Văn Lê… Những cơng trình nghiên cứu văn hóa văn hóa ứng xử nói chung Tuy nhiên, chúng chưa sâu tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua văn học. .. trọng nó, văn hóa ứng xử nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ góc nhìn khác nhau, tác giả có cách hiểu riêng văn hóa ứng xử Theo Đỗ Long Tâm lý học văn hóa ứng xử, ơng cho rằng: ? ?Văn hóa ứng xử hệ thống... giữ nét đẹp văn hóa ứng xử văn học Ngày nay, xã hội, văn hóa ứng xử có phần sa sút Một số thành phần có lối sống, lối suy nghĩ, ứng xử thiếu văn hóa ngược lại truyền thống sắc văn hóa tốt đẹp

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

  • Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Người thực hiện

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

      • Trang

      • KẾT LUẬN 98

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

      • MỞ ĐẦU

        • 1. Lý do chọn đề tài

        • 2. Lịch sử vấn đề

        • 3. Mục đích nghiên cứu

        • 4. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu

        • 5. Phạm vi nghiên cứu

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 7. Bố cục đề tài

        • 8. Đóng góp của đề tài

        • NỘI DUNG

          • Chương 1

            • ĐẾN ĐỀ TÀI

            • 1.1. Văn hóa và văn hóa ứng xử

            • 1.1.1. Khái niệm văn hóa

            • 1.1.2. Khái niệm văn hóa ứng xử

            • 1.2. Phác thảo diện mạo văn hóa Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan