VĂN học văn hóa ỨNG xử NGƯỜI VIỆT TÌNH yêu KIM KIỀU

7 9 0
VĂN học   văn hóa ỨNG xử NGƯỜI VIỆT   TÌNH yêu KIM KIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM      Lê Thu Yến _  VĂN HÓA ỨNG XỬ NGƯỜI VIỆT THỂ HIỆN QUA TÌNH YÊU KIM – KIỀU (TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU) LÊ THU YẾN* TÓM TẮT Bài viết đặt vấn đề văn hóa ứng xử theo truyền thống thơng qua mối tình cụ thể tình yêu Kim - Kiều tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Có kết hợp phân tích so sánh chi tiết Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện để thấy nét ứng xử khác biệt tác phẩm Đó nét đẹp nhân văn tạo nên sức sống lâu bền tác phẩm Từ khóa: văn hóa Việt, ứng xử, Nguyễn Du, Truyện Kiều ABSTRACT Vietnamese culture of behavior presented in Kim Trong - Thuy Kieu's love story in Nguyen Du's Tale of Kieu The article is about the matter of traditional culture of behavior in Kim Trong – Thuy Kieu’s love in Nguyen Du‘s Tale of Kieu By analyzing and contrasting between the details of The Tale of Kieu by Nguyen Du and the ones of The Tale of Jin Yun Qiao (Jinyunqiaozhuan) by a Chinese writer - Qinjin Cairen, we can find out the differences in culture of behavior in these two works They are also the humanistic beauty that makes a long-lasting vitality of the two works Keywords: Vietnamese cultural, behavior, Nguyen Du, The Tale of Kieu Tự thuở tình yêu lên tiếng, mời gọi, ru lòng người bao cung bậc bổng trầm Có mối tình đẹp qua đời vạn phúc, hương hoa, thơ dâng trào, nhạc vút cao… Ai chưa nếm trải chưa phải người sâu sắc tình đời Nguyễn Du mang trái tim yêu suốt đời để gieo rắc nỗi sầu cho nhân thế, để cắt cứa thêm lòng đau, để dài thêm nhung nhớ khúc hát tình yêu tuyệt vời tiếp tục vút cao, vang xa… Như người trước thời đại, Nguyễn Du khơng nói chuyện cao đạo, * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM không theo khuôn lồng chật hẹp Nho giáo phong kiến, ơng vẽ chân trời mới, hướng bay Chân trời ấy, hướng bay lênh đênh, gập ghềnh, khúc khuỷu nhục vinh, cay đắng tình đời… quan trọng đường đến yêu thương có người với ứng xử sâu sắc, với nghĩ suy cao thượng, với cảm xúc nhiệt thành Kết thúc tình u buồn, khơng hạnh phúc tình yêu dẫn người đến hạnh phúc, đến cách sống cao đẹp đời Có lẽ nét đẹp ngàn đời truyền thống văn hóa Việt mà giới ngày dù có đại đến đâu làm phai mờ 103 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM      Số 32 năm 2011 _  Buổi đầu hội ngộ tình u lứa đơi thường hình ảnh thăng hoa thơ ca Ca dao xưa mời gọi tình yêu lời lẽ trang trọng, tin yêu: - Cô đứng bên sông Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang Mời gọi bày tỏ cảm xúc - Người em trông theo Trông nước nuớc chảy, trơng bèo bèo trơi - Nhìn em chẳng dám nhìn lâu Ngó qua chút đỡ sầu mà thơi Táo bạo, hóm hỉnh, duyên dáng để tiến tới dự định đó: - Yêu đa Nửa nằm nửa đắp nhà năm gian - Tình cờ anh gặp em Như cá gặp nước mây gặp rồng Mây gặp rồng mây lồng cuồn cuộn Cá gặp nước ngược xuôi Chồng Nam vợ Bắc anh ơi! Sao anh chẳng lấy người em ? Tình u Truyện Kiều có dịu dàng, đằm thắm: “Trẻ thơ mà dám thưa/ Nên lịng mẹ cha” có mãnh liệt táo bạo “Gót sen thoăn dạo mái tường/ Xăm xăm băng lối vườn khuya mình”, có ngập ngừng e thẹn “Thưa đừng lấy làm chơi”, có hồn nhiên “Sóng tình dường xiêu xiêu/ 104 Xem âu yếm có chiều lả lơi”, có khơn ngoan giữ gìn “Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh/ Còn thân đền bồi có khi”… Tình u Kim Vân Kiều truyện nghiêm chỉnh khắt khe Mọi vấn đề đặt dường định sẵn, khuôn sẵn, nhân vật cần phát ngơn theo định hướng mà thơi Tuy nhiên có chỗ dường mâu thuẫn xây dựng tính cách nhân vật Ví dụ số chi tiết: Kiều lớn tiếng trách Kim Trọng chàng “lách qua khe núi giả ôm gọn Thúy Kiều” cho bõ ngày tơ tưởng tưởng tơ, lại tự nhiên khóc “nằm ngả vào lòng chàng” tâm với chàng phận bạc, việc trời xanh ghét ghen tài sắc… Nằm ngả vào lòng chàng trai quen e điệu bộ, cử cô gái gia phong, nề nếp Và cô không ngần ngại chiều chuộng kẻ khơng Sở Khanh “trai tham gái luyến dắt lên giường vào giấc mộng mây mưa say tỉnh” Với chi tiết dễ khiến người đọc thấy tâm lí “khơng cịn để mất” Kiều, phải xem lại tư cách cô gái “Tường đông ong bướm mặc ai” Còn với Thúc Sinh, nàng có nhiều kinh nghiệm chốn lầu xanh “ân đêm mặn nồng” Và đoạn cuối Kim Kiều hội ngộ, thấy mâu thuẫn lộ Thanh Tâm tài nhân Kiều đồng ý (hay nói cách khác không phản ứng) Kim “khẽ tay nới rộng đai lụa, cởi hộ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM      Lê Thu Yến _  áo là, đỡ nàng vô uyên ương, bàn tay xoa xát tới chỗ tình nồng, tỏ ý tham hương tiếc nhụy” sau lại căng thẳng với chàng, lên giọng đạo đức chữ trinh Lạ thật, người Việt không hành xử Cũng Kim Vân Kiều truyện mà tác phẩm khác Trung Quốc Kim Bình Mai (quan hệ Tây Mơn Khánh với Phan Kim Liên nhiều phụ nữ khác ), Hồng lâu mộng (chuyện tình chàng Bảo Ngọc với cô gái, chuyện Vương Hy Phượng Giả Thụy…), Liêu trai chí dị (Truyện Thanh Phượng, Truyện Hoa Cơ Tử), Tiễn đăng tân thoại (Chiếc đèn Mẫu đơn, Lầu Liên Phượng, Cơ gái áo xanh, Chiếc thoa vàng hình chim phượng…),… Quan hệ nam nữ tác phẩm cởi mở, thoáng theo nghĩa tự khơng có giới hạn, khơng cần gìn giữ Có vẻ mối quan hệ không phù hợp với cách cảm, cách nghĩ người Việt Văn học Việt Nam ta ảnh hưởng văn học Trung Quốc nhiều thuộc truyền thống, sắc người dân Việt cố gắng trì; hay nói khác hơn, thuộc tâm thức khó có thay đổi Chính điều làm nên khác biệt lối suy nghĩ, cách thể hiện, thói quen hành động… nói chung ứng xử văn hóa hai dân tộc Tất nhiên khác biệt phải nhìn lâu thấy, lằn ranh vơ mong manh, có nghiền ngẫm kĩ thấu hết Ngay từ buổi bình minh chế độ phong kiến, có q nhiều điều cấm kị, điều ràng buộc người ta có cách để thể tình u Thụy khởi khải song phi Bất tri xuân dĩ quy Nhất song bạch hồ điệp Phách phách sấn hoa phi (Xuân hiểu – Trần Nhân Tông) (Ngủ dậy mở cửa sổ xem/ Không biết xuân rồi/ Một đôi bươm bướm trắng/Vỗ cánh bay sấn tới cành hoa) Cảnh gợi tình hay lịng người đuổi theo giấc mơ tình u sóng đơi Bươm bướm vờn hoa hay hoa làm cho không gian thêm đầy thi hứng để đón bướm đa tình? Người đọc mở lịng để đón nhận khung cảnh tự tình say sưa dõi theo lứa đơi tình tự Cái cách bộc lộ tình u nhẹ nhàng, sâu lắng, kín đáo… qua lớp rào chắn ngôn ngữ bác học Nguyễn Trãi, ông quan mẫu mực nghiêm chỉnh khơng tránh khỏi có lúc để lịng xao động tàu chuối non: Tự bén xuân tốt lại thêm Đầy buồng lạ mầu thâu đêm Tình thư phong cịn kín Gió nơi đâu gượng mở xem (Cây chuối) Nhưng xao động nấp lá, nấp chuyển động gió, xuân Tàu chuối non mãi chuối non khơng có viết lên thư tình cịn tươi nguyên nét mực gió gió khơng có động tác gượng nhẹ sàng 105 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM      Số 32 năm 2011 _  nhón giở chút thư tình e ấp thẹn thùng Cho nên, tàu chuối non tơ chàng gió lịch tạo điều kiện cho người đọc tưởng tượng thêm Và Nguyễn Trãi điều biết: nhà trị lỗi lạc, nhà ngoại giao tài tình… ơng cịn khách đa tình Con người đa tình khơng phải dễ nhận biết lời thơ che chắn cẩn thận hình ảnh ví von, ẩn dụ… thoát, mang nét đẹp thẩm mĩ Việt Nguyễn Du vậy, dù tư tưởng mới, ông trước thời đại cách đáng kính phục ơng nhân vật thể tư tưởng hình thức kín đáo, tế nhị không lố hay kệch cỡm đến mức thô vụng Trong buổi chơi minh, Kim, Kiều gặp tiếng sét tình đánh trúng họ, ánh mắt người quốc sắc dám nhìn theo hút bóng kẻ thiên tài dù “Tình …” khơng có cử tao nhã lời nói bóng gió xa xơi Trong lần Kiều sang nhà Kim tình tự, hai người có kiểu cách ứng xử phù hợp Chàng Kim “xem âu yếm có chiều lả lơi” điều tự nhiên, lẽ chàng Kim không “xiêu xiêu” người ta tưởng nhầm chàng có “vấn đề” hồn cảnh “Dải hương lộn bình gương bóng lồng” đầy gợi tình Và Kiều, với cách Kiều nói trước “Nên lòng mẹ cha”, “Trẻ thơ mà 106 dám thưa” khơng thể Kiều khơng can ngăn chàng Kim dù nàng yêu chàng cháy bỏng khơng Nhưng quan trọng lời ngăn đón lại lời chân tình lời rao giảng đạo đức cứng nhắc cô Kiều Thanh Tâm tài nhân Và điều phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ, cách ứng xử theo truyền thống dân tộc Việt Chuyện hệ trọng đời người khơng dễ đổi trao mà khơng đắn đo suy tính Tự ngàn xưa người Việt suy nghĩ vậy, làm hệ sau truyền dạy Kiều xây dựng mẫu người yêu đương tự do, tự trớn Bước chân nàng đến với tình yêu hồn nhiên, mạnh bạo biết giữ gìn Việc giữ gìn người gái phải biết, với nàng Kiều ln có ý thức thấy rõ hết Cho nên dù Kiều mạnh bạo vượt rào sang nhà người yêu nể phục nàng nàng biết nói lời từ chối mà không làm chạm tự chàng Kim Nỗi nhớ nhung tình yêu điều đáng quan tâm Người chinh phụ Chinh phụ ngâm hết ngân nga tiếng lịng chờ mong, hồi vọng, trăn trở, xót xa, ốn… để gửi hết tâm tư vào hình ảnh người chồng thương yêu xa vạn dặm, đồng thời trút hết nỗi niềm khát khao cháy bỏng vào đời đầy biến động có khả gây đau thương, mát, chia lìa… cho hạnh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM      Lê Thu Yến _  phúc cô Người cung nữ Cung oán ngâm khúc mong chờ đấng quân vương, người tình mộng nàng lần trở lại để với nàng hát khúc tương phùng nối tiếp khứ vàng son thuở “Bóng dương lộng bóng trà mi trập trùng” dù điều khó trở thành thực Những cung bậc nhớ thương dễ bày tỏ xã hội phong kiến mà đạo đức Nho giáo dạy phụ nữ phải phu xướng phụ tùy, phải cử án tề mi Nỗi nhớ người bình dân có phần mạnh mẽ cụ thể - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai - Anh đường xa xa Để ôm bóng trăng tà năm canh - Nước non gánh chung tình Nhớ ai có nhớ ta - Gió gió mát sau lưng Dạ nhớ người dưng - Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than - Đêm qua ba bốn lần mơ Chiêm bao thấy dậy sờ chiếu không Nguyễn Trãi thể nỗi nhớ lời thơ nồng nàn, không phần cồn cào da diết Loàn đan ướm hỏi khách lầu hồng Đầm ấm thương kẻ lạnh lùng Ngồi dầu áo lẻ Cả lòng mượn đắp lấy (Tích cảnh) Trong tình u Kim, Kiều, đoạn Kiều nhớ nhà suốt mười lăm năm lưu lạc làm mủi lịng người đọc Kiều nhớ gia đình, nhớ người thân không lúc nguôi quên hình bóng người trai “Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh cành dao” buổi đầu Tự trái tim yêu Kiều khắc ghi hình ảnh Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa xơi có thấu tình ai… …Tiếc thay chút nghĩa cũ Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng Lời thơ đơn giản tưởng nỗi nhớ vọng từ sâu thẳm nỗi niềm khao khát dâng trào Kim Trọng thế, chàng chẳng người tình tri âm tri kỷ nàng Kiều sao? Nỗi nhớ chàng người yêu biền biệt suốt mười năm trời có nàng Sống với Thúy Vân mà chưa lúc chàng nguôi quên Kiều (Đây chỗ mà người đời thương Vân nói nhiều đến cảnh đồng sàng dị mộng sống vợ chồng Vân) Nỗi nàng nhớ đến Tn châu địi trận vị tơ trăm vịng Có vắng vẻ thư phịng Đốt lị hương giở phím đồng Bẻ bai rủ rỉ tiếng tơ Trầm bay nhạt khói gió đưa lay rèm Dường bên thềm Tiếng Kiều đồng vọng bóng xiêm mơ màng Đây nỗi nhớ chồng vợ, tình nhân tình nhân, 107 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM      Số 32 năm 2011 _  người “Đã quen thuộc nết dan díu tình” Cho nên chàng nhìn đâu thấy nàng “bên nóc, bên thềm”, “bóng xiêm mơ màng” lúc ẩn lúc Càng xa nhớ, “Tương kiến thời nan biệt diệc nan” (Khó gặp khó biệt - lời thơ Lý Thương Ẩn) Và khơng nỗi nhớ tình u trai gái mà trắc ẩn niềm thương nhân thế: thương nàng phải bước lưu li, thương nàng chịu nhiều oan khuất, thương nàng bèo nước trơi…“Nghĩ vinh hiển thương người lưu li/Xót thương bơ vơ/Một nhà vinh hiển riêng oan nàng” Cũng dù yêu Kiều đến đâu, tha thiết muốn gắn bó vợ chồng với nàng đến đâu, Kim sẵn mối tương giao để chiều theo ý nguyện nàng, làm yên lòng nàng, thấy nàng tâm đem tình cầm sắt đổi dun cầm kì u khơng có nghĩa sống chung mái nhà, ăn, ngủ… yêu Những toan tính thấp hèn khơng thể có mặt tình u, lại không đem tham vọng riêng tư để chiếm hữu người yêu Yêu cho đâu phải có nhận? Trong Kim Bình Mai, Liêu trai chí dị, Hồng lâu mộng Trung Quốc… vắng bóng tình u kiểu này, tồn chiếm hữu mặt thân xác, khát vọng nhục cảm… Có lẽ thị hiếu thẩm mĩ địa phương chăng? Tính cao thượng tình yêu đặc tính trội ứng xử người Việt Tình yêu trọn vẹn đủ 108 đầy hai yếu tố vật chất lẫn tinh thần điều đáng quý trọng lại nằm cách hành xử người xác thân vật chất Điều Nguyễn Du thể rõ qua hình ảnh lí tưởng Kim, Kiều Kim hoàn toàn xem nhẹ chữ trinh lễ giáo phong kiến, chàng nghĩ chữ trinh có ba bảy đường riêng lòng hiếu đủ để thay chữ trinh Huống chi dân gian ta nói: Nàng nói với ta nàng cịn son Ta qua cửa thấy nàng bò… Chàng trai câu ca dao đáng yêu có hành động mà chàng quân tử thắm nhuần đạo đức phong kiến dám làm: Con nàng trấu tro Ta lấy nước tắm cho (Ca dao) Và dân gian, có quan niệm lạ có lẽ xuất phát từ tâm bao la, bồ tát: Giữa đường nhặt cánh hoa rơi Hai tay nâng lấy cũ người ta (Ca dao) Suốt từ gặp lại nàng Kiều, người đọc chưa thấy lời trách móc chàng Kim chuyện khứ nàng (trừ lúc trách nàng qn lời thề, hay khơng cịn u chàng nữa: Khách qua đường để hững hờ chàng Tiêu…) Chàng muốn dang rộng tay đón người cũ chưa có ý coi khinh nàng: Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM      Lê Thu Yến _  Bởi lẽ, Kim theo cách dân gian mà nhìn nhận việc: “Mà lẽ phải có người có ta” Đó lẽ phải người dân Việt Lẽ phải có trùng hợp với lễ giáo phong kiến thực thuộc truyền thống văn hóa Việt Thế lẽ phải? Lẽ phải dựa nguyên tắc làm người, thiện ác, tốt xấu, phải trái phân minh thành chân lí “Nói phải củ cải nghe” Đồng ý Kim Vân Kiều truyện chàng Kim nói lời để biện hộ cốt làm bật cô Kiều “không phải hạng yếm khăn, mà người đám hào kiệt” Cịn Nguyễn Du khơng có ý định để Kiều bật theo hướng Hồi kết “Tình nhân lại gặp tình nhân…”, Kiều lặng lẽ “Bâng khuâng duyên ngậm ngùi tình xưa” để đắn đo thuyết phục Kim lần cuối nên cách nói, thái độ, dáng vẻ… thấy nàng luyến lưu thực “Mười lăm năm đây/ Tình duyên hợp tan này/ Dưới đèn tỏ dạng má đào thêm xuân”… Yêu từ mười lăm năm trước đến thấy đây, tự cận kề, tay tay, mắt chìm mắt Khơng gian không gian hạnh phúc Trái hạnh phúc treo trước mắt chờ đón Kiều, có lẽ Kiều khơng cịn chút tình cảm với Kim? Có lẽ “Mùi thiền bén muối dưa/ Màu thiền ăn mặt ưa nâu sồng/ Sự đời tắt lửa lòng…”? Chẳng qua cách nói Cịn nhiều lắm, đong đầy hết, Kiều già đâu để phải tu? Nhưng mà Kiều buộc phải từ chối Cịn đâu thời xuân sắc, đâu ngọc trắng ngà, đâu buổi đầu e ấp, thân xác nàng “hoa đất, hương cuối mùa”, cịn u “là thù thơi” “người yêu ta xấu với người”… Đó điều “buồn ruột, dơ đời”, “hay vầy cánh hoa tàn mà chơi”…? Cho nên khơng giữ gìn chút cịn sót lại? Những cảm xúc ngất ngây buổi đầu, xao xuyến buộc vào xao xuyến ánh mắt chạm nhau, lời thề trăm năm có vầng trăng chứng giám, trân trọng dấu yêu nắng giữ mưa gìn… Quá khứ vàng son nỡ vùi lấp thân xác hoa tàn? Kiều xót xa lắm, đau đớn lắm, đau đến đứt ruột phải chôn chặt trái tim yêu tận đáy lịng để cầm cho vững chút trinh cịn sót lại Đó bi kịch sâu thẳm đáng trân trọng Sự tin yêu, thấu hiểu nhau, kính trọng đặt vào tâm cao thượng nàng Kiều Nàng chối từ hạnh phúc, chìm ngập niềm đau chất ngất người đọc nâng niu nàng báu vật, nàng thân hạnh phúc, nàng hạnh phúc cho bao người Nguyễn Du đứt khúc ruột nàng Kiều trở thành bóng suốt đời bên cạnh hạnh phúc Kim Vân ông làm khác Muốn nâng cao giá trị nàng Kiều ông đành phải nàng theo tâm cao thượng đường tự nhiên nhất, hợp lí theo lối ứng xử người Việt 109 ... quan hệ không phù hợp với cách cảm, cách nghĩ người Việt Văn học Việt Nam ta ảnh hưởng văn học Trung Quốc nhiều thuộc truyền thống, sắc người dân Việt cố gắng trì; hay nói khác hơn, thuộc tâm... cảnh) Trong tình u Kim, Kiều, đoạn Kiều nhớ nhà suốt mười lăm năm lưu lạc làm mủi lịng người đọc Kiều nhớ gia đình, nhớ người thân không lúc nguôi quên hình bóng người trai “Hài văn lần bước... Quốc… vắng bóng tình u kiểu này, tồn chiếm hữu mặt thân xác, khát vọng nhục cảm… Có lẽ thị hiếu thẩm mĩ địa phương chăng? Tính cao thượng tình yêu đặc tính trội ứng xử người Việt Tình yêu trọn vẹn

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan