Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn hóa ứng xử người Việt trong truyện thơ Nôm

115 90 1
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn hóa ứng xử người Việt trong truyện thơ Nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn hóa ứng xử người Việt trong truyện thơ Nôm sau đây để nắm bắt được những nội dung về truyện thơ Nôm, văn hóa và văn hóa ứng xử trong truyện thơ Nôm, văn hóa ứng xử người việt trong truyện thơ Nôm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRIỆU THÙY DƯƠNG VĂN HĨA ỨNG XỬ NGƯỜI VIỆT TRONG TRUYỆN THƠ NƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh 2007 Mễ ẹAU Lý chọn đề tài Ngày nay, mà quốc gia đặt quan tâm hàng đầu cho việc phát triển kinh tế khoa học kĩ thuật việc thiếu hiểu biết văn hóa trở thành một nguy nghiêm trọng Vai trò văn hóa phát triển dân tộc toàn nhân loại coi vấn đề ưu tiên quốc tế Văn hóa ngày hôm qua thứ trang trí, hôm tảng linh hồn phiêu lưu người Trước kia, người ta coi văn hóa thứ yếu, ngày nay, người ta bắt đầu nhận cốt lõi vấn đề Vì vậy, ngày cần có cách tiếp cận với phát triển, c¸ch tiÕp cËn Êy cuèi cïng sÏ thõa nhËn vai trò định văn hóa [65, tr.35] Nhu cầu hoàn thiện sống cho hôm cho ngày mai buộc người phải nhìn nhận lại vai trò thành tố tổng thể xã hội, từ đó, dẫn đến việc cần đánh giá lại vai trò văn hóa thành tố quan trọng trực tiếp phát triển Một toàn phát triển xã hội cá nhân người đặt quỹ đạo định hướng văn hóa thân văn hóa đóng vai trò hệ điều tiết thường trực tự giác sống phát triển Nhất nước ta, nước giai đoạn công nghiệp hóa - đại hóa, có nhu cầu bách việc tiếp thu thành tựu văn hóa giới đồng thời với việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đà hội nhập với văn hóa giới nhu cầu nhìn lại để để làm bạn với toàn giới quan trọng Muốn vậy, yếu tố quan trọng trước tiên không nhắc tới người Việt Nam Với tư cách chủ thể, đồng thời vật mang văn hóa, người hoạt động, tác động đến môi trường xung quanh dựa chuẩn thức văn hóa thừa hưởng từ truyền thống giáo dục Trong kỉ nguyên toàn cầu hóa thông tin hóa nay, tầm quan trọng yếu tố văn hóa không ngừng tăng lên Đặc biệt, kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Những năm gần đây, văn kiện Đảng nhà nước Việt Nam nhiều lần khẳng định vai trò quan trọng văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người Thực tiễn lịch sử nhân loại chứng tỏ phát triển văn hóa dân tộc giới đa dạng phong phú Sự đa dạng văn hóa tượng phổ biến mục đích tối thượng người no đủ, hạnh phúc cho người quan niệm, phương pháp đạt tới, biểu dân tộc khác Do vậy, tôn trọng phong phú, đa dạng văn hóa thời đại ngày biểu lí tưởng cao chủ nghĩa nhân văn cho người người Tôn trọng tính đa dạng phát triển bảo tồn văn hóa nhân loại sở để dân tộc tìm sắc văn hóa mình, có hệ thống giá trị tinh hoa dân tộc vun đắp nên lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, trình tiếp xúc, giao thoa văn hóa để bổ sung, hoàn thiện giá trị mới, gạt bỏ giá trị lạc hậu, lỗi thời làm cho làm cho giá trị bền vững tồn sống động với thực tiễn xã hội Văn hóa dân tộc trình hình thành phát triển tồn hai chế: chế thứ có liên quan tới phát triển nội sinh văn hóa dân tộc (văn hóa địa), chọn lọc, trì, phát triển lưu truyền giá trị văn hóa đích thực qua thời kì khác lịch sử, chúng xem tinh hoa văn hóa dân tộc Cơ chế thứ hai liên quan tới trình giao lưu văn hóa địa với văn hóa khu vực giới (giao lưu văn hóa) Đó hội nhập, dung hòa có tính cưỡng tự nguyện giá trị văn hóa dân tộc khác vào giá trị văn hóa dân tộc Đó trình bổ sung, làm phong phú thêm vốn văn hóa địa trình làm tàn lụi văn hóa trước thâm nhập, thôn tính văn hóa khác Do đó, muốn trì phát triển văn hóa mình, dân tộc, bên cạnh hội nhập văn hóa phải có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp chứa đựng sắc văn hóa dân tộc Đó giá trị văn hóa quý báu, tinh hoa văn hóa dân tộc lựa chọn, bảo tồn, trì phát triển qua thời kì lịch sử, giúp phân định rõ riêng, độc đáo văn hóa Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) xác định đường lối đổi toàn diện, mở thời kì cho đất nước vượt qua thời kì khủng hoảng để bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngày vững Đất nước ta bước vào thời kì mới: mở cửa giao lưu dùng đường công nghiệp hóa - địa hóa để đưa đất nước vươn đến mục tiêu dân giàu - nước mạnh - xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong trình hoạch định chiến lược phát triển đất nước theo đường lối văn hóa soi đường cho kiến quốc (Hồ Chí Minh), Đảng ta nhanh chóng nhận cần phải có kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật, công nghệ với việc bảo tồn, phát huy nội lực văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Điều minh chứng việc Đảng Cộng sản Việt Nam dành hẳn Hội nghị Trung ương khóa VIII để bàn văn hóa tình hình Nội dung chiến lược Nghị Hội nghị Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc [9, tr.7] Bên cạnh đó, Đảng ta xác định chiến lược văn hóa chiến lược xây dựng người Việt Nam, xây dựng nhân cách Việt Nam Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc nhận định: Nói đến văn hóa phải nói đến người, mà nói đến người trước hết phải nói đến tình cảm, tư tưởng, tâm lí, tư duy, trị Đó cốt lõi văn hóa Lịch sử văn hóa lịch sử người loài người Con người tạo văn hóa văn hóa làm cho người trở thành người [84, tr.188] Cùng lẽ đó, nay, người ta quan tâm đến biểu đáng quan tâm văn hóa, thể trực tiếp thái độ người, ứng xử, ứng xử có văn hóa mức độ tinh tuyển: văn hóa ứng xử người Đã người mang tính nhân loại phổ biến phải quan tâm đến mối quan hệ, thái độ ứng xử với vấn đề lớn như: người với người, với gia đình, xã hội, với tự nhiên Dĩ nhiên, ứng xử văn hóa cộng đồng tộc người có yếu tố đồng khác biệt Người Việt ứng xử khác với người Mường, Mông, Tày, Thái tín ngưỡng, tình cảm, quan hệ gia đình, hôn nhân, đời sống vật chất Điều chứng minh rõ thực tiễn văn hóa ứng xử phong phú sinh động dân tộc Vậy nên, ứng xử văn hóa vấn đề có nội hàm rộng phức tạp, đó, việc tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt gặp khó khăn mở rộng phức tạp vấn đề, từ khái niệm đến thực tiễn Với mong muốn khẳng định hành trang thiếu người Việt đường văn hóa truyền thống ứng xử xã hội, truyền thống văn hóa ứng xử kết tinh từ đời sống văn hóa cổ truyền từ lâu đời nên tâm tìm nét văn hóa ứng xử người Việt văn học trung đại, đặc biệt truyện thơ Nôm, cách để khẳng định văn hóa ứng xử đồng thời vấn đề có tính chất cốt lõi, có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều hệ người Việt sau Lịch sử vấn đề Cách sáu mươi năm, Đào Duy Anh đặt viên gạch cho lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Việt Nam Việt Nam văn hóa sử cương ông Quan Hải Tùng Thư ấn hành (năm 1938) Từ đến có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa vùng miền, văn hóa dân tộc tác giả tiếng : Trần Quốc Vượng, Toan Anh, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm Có thể kể đến Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam A (GS Đinh Gia Khánh), Khái niệm quan niệm văn hóa (TS Đỗ Văn Khang), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận (GS Phan Ngọc), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam (GS Vũ Khiêu GS Phạm Xuân Nam), Văn hóa phát triển (GS Trường Lưu), Xây dựng văn hóa nước ta (GS.TS Nguyễn Duy Quý GS.PTS Đỗ Huy) Chúng nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt như: - Văn hóa giao tiếp Phạm Vũ Dũng (1996) - Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam PGS.TS Lê Như Hoa chđ biªn (2002) - NghƯ tht øng xư cđa người Việt tác giả Phan Minh Thảo (2003) - Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt TS La Văn Quán (2007) Tất công trình nêu chủ yếu nghiên cứu đặc trưng giao tiếp ứng xử môi trường gia đình, xã hội ứng xử với tự nhiên người Việt, chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu thực đầy đủ văn hóa ứng xử người Việt qua văn học Gần với đề tài luận văn quan tâm có công trình: Thế ứng xư x· héi cỉ trun cđa ng­êi ViƯt ch©u thỉ Bắc qua số ca dao - tục ngữ Trần Thúy Anh, giảng viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội công trình này, tác giả Trần Thúy Anh nghiên cứu truyền thống ứng xử xã hội người Việt nôi văn hóa châu thổ Bắc cô đọng đúc kết qua ca dao tục ngữ Tác giả lấy ca dao tục ngữ làm điểm tựa để từ đó, hình dung cách sinh động sâu sắc mặt lịch sử, chiều sâu văn hóa sắc thái riêng biệt, kể tiếp biến văn hóa ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Ngoài ra, quan tâm đến luận văn thạc sĩ Ngữ văn Truyền thống văn hóa người Việt Truyện Kiều tác giả Đặng Văn Kim - Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM Trong luận văn này, tác giả có so sánh, đối chiếu tỉ mỉ Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Qua đó, tác giả cố gắng nét có tính truyền thống văn hóa Việt Nam, hệ thống lại nét văn hóa có tính truyền thống cđa ng­êi ViƯt Riªng vỊ lÜnh vùc nghiªn cøu trun thơ Nôm người Việt, nhận thấy có nhiều công trình như: - Truyện Nôm bình dân người Việt, lịch sử hình thành chất thể loại, luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn tác giả Kiều Thu Hoạch - Truyện Kiều thể loại truyện Nôm tác giả Đặng Thanh Lê - Ngôn ngữ nhân vật truyện Nôm, luận án phó tiến sĩ tác giả Đinh Thị Khang - Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, luận án tiến sĩ Ngữ văn tác giả Lê Thị Hồng Minh - Hình tượng nhân vật phụ nữ truyện Nôm tài tử giai nhân, luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn tác giả Nguyễn Thị Chiến Hoặc viết đăng tạp chí Văn học, Văn hóa dân gian như: Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm Đặng Thanh Lê, Thi pháp truyện Nôm Kiều Thu Hoạch, Thể tài tử giai nhân" truyện thơ Nôm Việt Nam Trần Quang Huy, ảnh hưởng Phật giáo truyện Nôm Quan âm Thị Kính Đinh Thị Khang, Truyện Kiều văn hóa nghĩa tình Việt Nam Lê Đình Kỵ Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu sâu vào nghiên cứu khía cạnh thể loại, ngôn ngữ nhân vật loại hình truyện thơ Nôm người Việt, chưa có công trình đề cập đến vấn đề truyền thống văn hóa nói chung, văn hóa ứng xử người Việt nói riêng Trên đây, lược ghi lại số công trình nghiên cứu văn hóa, văn hóa ứng xử người Việt thể loại truyện Nôm Vì nguyên nhân khách quan lực chủ quan, lấy làm tiếc chưa thể tiếp cận thống kê đầy đủ công trình nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt qua văn học công bố Vì vậy, khuôn khổ tài liệu nghiên cứu có được, trân trọng quan điểm, ý kiến mà nhà khoa học đề xuất Những ý kiến quý giá giúp có định hướng đắn mặt phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, mặt tư liệu tham khảo để hoàn thành nhiệm vụ đặt luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt qua số truyện thơ Nôm tiêu biểu kỉ XVIII - XIX nhằm tìm ảnh hưởng ứng xử với tư cách quan niệm sống, lối sống, nếp sống, lối hành động cđa mét céng ®ång ng­êi ®êi sèng thùc tÕ đến văn học Phạm vi nghiên cứu đóng góp luận văn Luận văn dùng ca dao, tục ngữ làm điểm tựa để so sánh với số truyện thơ Nôm tiêu biểu kỉ XVIII - XIX truyện Lý Công, Thoại Khanh Châu Tuấn, truyện Phan Trần, Phạm Công Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Lâm Sanh Xuân Nương, Phương Hoa, Truyện Hoa Tiên, Song Tinh, Sơ kính tân trang, Nhị Độ Mai, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên Từ đó, luận văn cố gắng hệ thống nét ứng xử tiêu biểu người Việt thể tác phẩm truyện thơ trở thành chuẩn mực ứng xử đời sống Từ mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn, cố gắng tìm hiểu thể loại truyện thơ Nôm người Việt từ góc nhìn mới: góc nhìn từ truyền thống văn hóa Việt Tuy nhiên, trước giới hạn mênh mông truyền thống văn hóa Việt, xin vào văn hóa ứng xử, nếp cư xử sống hàng ngày ông cha ta vào truyện thơ Nôm Trong trình thực luận văn, có ý thức tiếp thu cách làm văn hóa so sánh để đâu nét văn hóa Việt đâu những ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh đến văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử người Việt Chúng hi vọng luận văn cung cấp phần cách nhìn truyện thơ Nôm người Việt từ góc độ văn hóa ứng xử, lí giải thú vị văn hóa ứng xử người Việt qua thể loại Do dung lượng có hạn luận văn hạn chế mặt sưu tập tài liệu nghiên cứu nên chưa khái quát cách trọn vẹn hệ thống đầy đủ văn hóa ứng xử người Việt Xin phép trở lại công trình nghiên cứu khác vào thời điểm thích hợp Phương pháp nghiên cứu Do nghiên cứu văn hóa ứng xử, nghĩa tìm hiểu giá trị tướng đối ổn định cộng đồng người Việt qua không gian thời gian, nên chắn luận văn phải sử dụng phương pháp lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa văn học, chủ yếu thao tác thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn cấu tạo thành ba chương: - Chương 1: Truyện thơ Nôm Trong chương này, chủ yếu trình bày khái quát đời phát triển, kiểu phân loại nội dung hình thức nghệ thuật thể loại truyện Nôm người Việt - Chương 2: Văn hóa văn hóa ứng xử chương này, giới thiệu khái niệm văn hóa, ứng xử, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp Trong đó, khái quát văn hóa ứng xử người Việt bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng văn hóa ngoại sinh đến văn hóa địa Đó ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt, từ lan tỏa thành ứng xử môi trường xã hội, ứng xử người với người Đồng thời, mong muốn dung hòa tín ngưỡng địa với tam giáo, chứng tỏ người Việt biến đổi cách khéo léo học thuyết triết học - tôn giáo nước thành quan niệm gần gũi với đời sống xã hội Việt Nam, dùng quan niệm sống thiết thực, gần gũi, dễ hiểu dễ ứng dụng - Chương 3: Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm chương này, bước đầu tìm hiểu giới thiệu khái quát nét văn hóa ứng xử người Việt tìm thấy qua truyện thơ Nôm theo mối quan hƯ chÝnh cđa ng­êi: quan hƯ víi tù nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với gia đình CHệễNG TRUYEN THễ NOM 1.1 Sự đời phát triển Truyện Nôm thể loại độc đáo văn học dân tộc Rất tiếc chưa khẳng định đời từ lúc hình thái Trong kho tàng truyện Nôm lại nay, có loại viết thể thơ lục bát, có loại viết thể thơ Đường luật Theo Giáo sư Nguyễn Lộc [61], truyện Nôm §­êng lt ®êi tr­íc thÕ kØ XVIII, tõ thÕ kỉ XVIII trở không thấy có Còn truyện Nôm lục bát chưa rõ đời lúc nào, biết phát triển mạnh giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Rất truyện Nôm Đường luật đời trước truyện Nôm lục bát, dù điều có nghĩa truyện Nôm Đường luật hình thái thể loại truyện Nôm Chúng ta biết văn học dân gian ta, hai thể loại trữ tình tự phát triển sớm, tảng ấy, hình thức tự có vần thể loại vè đời từ lâu văn học dân tộc Phải tiền thân thể loại truyện Nôm văn học dân gian? Truyện Nôm phận văn học độc đáo có giá trị văn học Việt Nam Đây loại hình tự có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng lớn, có ý kiến gọi truyện thơ Nôm trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa) Bộ phận văn học có số lượng lớn có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần người bình dân xưa Giá trị truyện thơ Nôm khẳng định qua thời gian tồn lòng yêu thích quần chúng lao động nhiều hệ Tuy nhiên, tại, nghiên cứu phận văn học này, gặp số vấn đề khó giải như: nguồn gốc, phát triển, thời điểm sáng tác tác phẩm truyện thơ Nôm Tất nhiên, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bước đầu có ý kiến vấn đề trên, tất dừng lại mức độ giả thiết Theo Giáo sư Đặng Thanh Lê [59, tr.50] Sự đời truyện Nôm bắt nguồn từ yêu cầu phản ánh xã hội với nội dung thời đại với điều kiện thực tiễn thân thời đại Vào kỉ XVI, chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam ®· béc lé nhiỊu mặt mâu thuẫn với xu thời đại tiến triển lịch sử dân tộc Chế độ quân chủ chuyên chế quan liêu triều Lê ngày tỏ bất lực trước hai mâu thuẫn bản, sâu sắc: mâu thuẫn phe phái phong kiến cầm quyền nội giai cấp thống trị mâu thuẫn tầng lớp nhân dân bị trị, chủ yếu nông dân, với triều đình Hệ tất yếu vào đầu kỉ XVI, bùng nổ mâu thuẫn đó, triều Lê sụp đổ Nhà Mạc lên thay, lúc đầu có cố gắng định, song rốt cuộc, mâu thuẫn cố hữu chế độ quân chủ chuyên chế theo mô hình Nho giáo lỗi thời lại tiếp tục phát triển dẫn đến nạn chia cắt đất nước nội chiến phong kiến (Trịnh - Mạc, Trịnh Nguyễn) kéo dài hàng trăm năm, phá vỡ thống đất nước, làm cho sống nhân dân ngày khổ cực, lầm than Những dậy nông dân xuất từ kỉ XVI, đến khoảng kỉ XVIII trở đi, mâu thuẫn chất chứa lòng xã hội phong kiến ngày trở nên gay gắt bùng nổ thành khởi nghĩa nông dân diễn triền miên khắp nơi Đến kỉ XVIII, chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc toàn diện Những biến động xã hội làm rung chuyển đến tận gốc tảng tư tưởng, tảng đạo đức chế độ phong kiến mà sở cho nảy sinh phát triển tư tưởng nhân văn thời đại, đồng thời cội nguồn tư tưởng nhân văn truyện thơ Nôm Nếu kỉ XV, với phát triển chế độ quân chủ chuyên chế, giai cấp phong kiến thống trị có xu hướng hạn chế nghệ thuật dân gian, gò ép văn hóa nhân dân vào khuôn vàng thước ngọc văn hóa thống sang kỉ XVI - XVII, suy yếu rạn vỡ chế độ tập quyền chuyên chế, sức quật khởi mãnh liệt nhân dân, văn hóa - văn học dân gian lại có sở phát triển mạnh mẽ Nghệ thuật thủ công mĩ nghệ dân gian phát triển, loại tranh khắc gỗ, tranh dân gian làng Đông Hồ, Hàng Trống Đặc biệt, tranh Đánh ghen, Hứng dừa có ghi thêm câu lục bát thú vị, gần gũi với câu thơ nôm na, mộc mạc truyện Nôm: Khen khéo dựng nên dừa Đấy trèo, hứng cho vừa đôi Tính chất suy tàn chế độ phong kiến không bộc lộ mâu thuẫn giai cấp mà đẩy mạnh phân hóa nội giai cấp thống trị, đặc biệt phân hóa tư tưởng tình cảm Thực tế làm nảy sinh tượng: bút tên tuổi văn đàn lúc lại người không giữ địa vị trọng trách triều đình Phần lớn họ người giữ chức vụ quan trường bậc thấp Đặng Trần Côn, Cao Bá Quát Nhiều người ẩn số đông nho sĩ bình dân - người không chịu đào tạo quy, hoàn chỉnh giáo dục phong kiến, không theo đuổi đường khoa cử, danh vọng Những nho sĩ có cảnh sống bần, gần gũi với đời sống quần chúng nhân dân họ tiếp thu tư tưởng tình cảm, truyền thống nhân đạo nhân dân Những người trí thức có nhãn quan sáng suốt tinh thần tiến đem tình cảm tài gắn bó với tiếng nói nhân dân yêu cầu thời đại với đồng tình, đồng cảm sâu sắc Và vậy, truyện Nôm đời thể loại văn học có đặc điểm quy mô đáp ứng yêu cầu xã hội Hay nói Giáo sư Đặng Thanh Lê [59, tr.57] truyện Nôm sản phẩm văn học vào thời kì phong kiến suy tàn, mang ý nghĩa phản ánh thời kì bùng nổ mạnh mẽ ®Êu tranh giai cÊp d­íi chÕ ®é phong kiÕn” H×nh thức truyện thơ Nôm có lẽ hát tự nghệ nhân hát rong (Hiện tượng hát rong xuất nước ta từ kỉ chưa có tư liệu lịch sử xác định, biết có đô thị xuất nhiều người sống nghề này, sau kỉ XV) Những hát tự phần lớn nghệ nhân sáng tác dựa sở truyện cổ dân gian, rút từ truyện thơ Nôm có trước Càng sau, hát thêm thắt mặt nội dung nghệ thuật đến lúc đó, hát ghi lại thành sách, thức trở thành truyện Nôm Có thể kể đến số truyện thơ Nôm hình thành theo kiểu là: Trương Chi, Tấm Cám Nguồn gốc đời thứ hai truyện thơ Nôm nhà chùa cửa Phật Để tuyên truyền đạo Phật cho tín đồ phần đông chữ, số nhà sư có học nghĩ cách diễn Nôm số tích kinh Phật Hình thức ngày phát triển, nguồn gốc đời nhiều truyện thơ Nôm như: Quan âm tống tử hạnh (dạng cổ Quan âm Thị Kính sau này), Nam Hải Quan âm hạnh (dạng cổ truyện Bà Chúa Ba) Truyện Nôm đời và tồn hình thức truyện thơ Nôm truyền Sau thời gian dài, phong trào truyện thơ Nôm truyền phát triển mạnh mẽ nho sĩ bình dân bác học mạnh dạn sử dụng loại hình văn học để sáng tác ghi chép lại truyện thơ Nôm có từ trước Từ xuất truyện Nôm viết Cũng hình thái sáng tác khác, truyện Nôm không xuất cách dứt khoát mà tác phẩm tồn song song với truyện Nôm trước sau Cho đến nay, chưa xác định truyện Nôm viết xuất vào thời gian phát triển lịch sử văn học hầu hết truyện Nôm lại tên tác giả thời điểm sáng tác Theo sử sách cũ ghi chép việc sử dụng chữ Nôm vào sáng tác văn học khởi phát từ thời Trần, khoảng cuối kỉ XIII - XIV xuất số tác gia làm thơ Nôm Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An, Hồ Quý Ly Mặc dù tác gia sáng tác văn thơ Nôm thời Trần chưa nhiều việc người Việt dùng chữ Việt để sáng tác văn häc còng lµ mét sù kiƯn cã ý nghÜa chÝnh trị sâu sắc, đồng thời đặt tảng cho phát triển văn học Nôm kỉ sau Thế kỉ XV thời kì phát triển rực rỡ văn học dân tộc có văn học Nôm Chữ Nôm sử dụng rộng rãi lĩnh vực trị - xã hội với tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông đơn điệu thể loại Giai đoạn kỉ XVI - XVII, văn học chữ Nôm phát huy mạnh nhiều thể loại khác Ngoài thơ có phú, diễn ca lịch sử, vãn, văn xuôi Nôm với tác giả tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Sự nở rộ thể vãn, ca khúc, diễn ca đáng ý, làm tiền đề cho phát triển thể loại truyện thơ Nôm sau thể loại này, tác giả sử dụng thục lối thơ lục bát lục bát biến thể, lối thơ quen thuộc thể loại truyện thơ Nôm Phạm Đình Toái, đồng tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca, có lẽ người bàn cách cặn kẽ thể thơ lục bát Thời Trần có tác phẩm văn học Nôm sử dụng thể thơ lục bát chưa? Chúng ta chưa có chứng cụ thể để khẳng định hay bác bỏ Nhưng tác phẩm văn học Nôm lục bát thời Lê, kỉ XVI XVII số lượng đáng kể Qua câu lục bát Bát giáp thưởng đào văn (Lê Đức Mao) hay câu hát cửa đình ghi chép say đắm; đồng ý nối lại mối duyên xưa hóa lại đem tâm hồn đầy gió bụi đoạn trường hôm mà phản bội lời thề nguyền trắng sao?! Điểm đặc biệt truyện thơ Nôm mà khảo sát nhân vật phụ nữ ý đề cao Họ xuất với tư cách người nhan sắc tuyệt trần, thông minh, có học mà có nhiều nét đổi mới: tư người vươn lên làm chủ vận mệnh, làm chủ tình yêu Công chúa truyện Lý Công, nàng Phương Hoa, Cúc Hoa, Ngọc Hoa cương lấy người trai mà thương yêu dù chàng trai người ăn mày nghèo nàn Quan niệm tình yêu hôn nhân cđa hä lµ mét quan niƯm hÕt søc tiÕn bé, vượt xa quan niệm môn đăng hộ đối cô gái quý tộc xưa Họ nhìn thẳng vào giá trị chân người nghèo hèn nhất, đến với họ lòng yêu thương thông cảm Tình yêu nam nữ, tình vợ chồng người Việt có gắn bó chặt chẽ tình yêu với tình thương người, thông cảm người với người Ngọc Hoa gặp Phạm Tải thương cho hoàn cảnh chàng yêu ngay, Cúc Hoa dù biết rõ gia cảnh Phạm Công thương yêu chàng tâm kết tình chồng vợ dù trường thầy Quỷ Cốc có đến bốn trăm nho sĩ Đông Tây anh tài Và gặp khó khăn trắc trở, họ đấu tranh đến để bảo vệ tình yêu, bảo vệ hạnh phúc Điều khác hẳn quan niệm tình yêu người Trung Quốc, vốn đặt vòng lễ nghĩa, gia tòng phụ, môn đăng hộ đối Có thể nhận thấy nhân vật nữ truyện Nôm bình dân đến với tình yêu rung động đạo đức - lòng yêu thương người nghèo; điều hoàn toàn khác với cô gái truyện Nôm bác học đến với tình yêu rung động giới tính Nhưng dù tình yêu họ có điểm chung yêu say đắm, đấu tranh đến để bảo vệ tình yêu Công chúa (truyện Lý Công) đấng chí tôn vô thượng vừa nghe tin chàng trai thầm thương nhớ đưa vào cung, nàng liền chín lần cửa đóng mở xem chàng Công chúa truyện Hoàng Trừu dứt khoát trả lời vua cha: mặc nhà vua bàn đến việc kén phò mã Ngọc Hoa, Cúc Hoa, Phương Hoa bất chấp tất để lấy anh hàn sĩ ăn mày Ay mà chàng nho sĩ vác nặng vai tư tưởng Nho giáo: Lý Công xanh xám mặt mày nghe công chúa bày tỏ tình cảm: Lý Công nghe nói rụng rời Nam nhi đâu dám gần thời nữ nhi (Truyện Lý Công) Phạm Công vô khiếp đảm biết tâm tình Cúc Hoa: Au đâu dám sánh liên hoa Cú đâu dám đọ tiên nga mĩ miều (Phạm Công Cúc Hoa) Khi gặp khó khăn hoạn nạn, chàng nho sĩ Phạm Tải biết than thở: Người tiên lại gặp người tiên Tôi hàn sĩ đạo hiền quản bao Lòng vua dù Thời chịu biết (Phạm Tải Ngọc Hoa) Thì Ngọc Hoa liệt đấu tranh đến để bảo vệ gia đình phẩm giá Tương tự vậy, phải cống Hồ, Hạnh Nguyên (truyện Nhị độ mai) căm phẫn kiên cường: Nàng dặn với lời Thù để đội trời chung Sao cho tâm lực hiệp đồng Mổ gan nghịch tặc thỏa lòng nữ nhi Thì Mai Sinh lại sụt sùi: Mai Sinh đôi giọt dầm dề Thoa chịu lấy, thơ họa theo Rõ ràng, hình ảnh người phụ nữ truyện thơ Nôm xây dựng với thái độ trân trọng, yêu thương, người đáng khâm phục đấu tranh đến để giữ gìn hạnh phúc nhân phẩm Điều thể quan niệm nhân dân đối lập hoàn toàn với lễ giáo phong kiến hủ lậu Những mối tình say đắm, mãnh liệt đến với tự đôi trai gái minh chứng điều: tình yêu chân tự người Việt thoát khỏi vòng kìm tỏa khắc nghiệt lễ giáo phong kiến Sự chủ động tình yêu nhân vật nữ câu trả lời rõ ràng ng­êi ViƯt víi häc thut Nho gia Cho dï chóng ta có bị cưỡng ép phải tiếp nhận học thuyết Nho giáo tư tưởng tôn trọng phụ nữ - nét phong hóa đẹp đẽ riêng dân tộc Việt đứng vững Ngay quan niệm chữ trinh, vốn Nho giáo phong kiến đề cao, người Việt hiểu theo cách riêng Ca dao Việt Nam khẳng định điều này: - Mình nói dối ta son Ta qua ngõ thấy bò Con trấu tro Ta xách nước rửa cho - Em thấy anh em muốn chào Sợ anh chồng cũ đứng bờ rào trông Hắn trông mặc trông Đã lòng, ta lấy - Cô khăn trắng tang Nhất tang cha mẹ, thứ hai tang chồng Tang chồng vứt khăn ®i Tang cha, tang mĐ, ta th× tang chung ChÝnh Nguyễn Du, nhà Nho, Kim Trọng phát biểu: Xưa đạo đàn bà, (Ca dao) Chữ trinh có ba bảy đường Có biến, có thường, Có quyền, phải đường chÊp kinh? Nh­ nµng lÊy hiÕu lµm trinh, Bơi nµo cho đục, vay? Và quan niệm táo bạo: Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa (Truyện Kiều) Vậy quan niệm chữ trinh người Việt khác hẳn với quan niệm chữ trinh Nho giáo phong kiến Chữ trinh người Việt chữ trinh xây dựng sở tình cảm, nghĩa tình, sở lòng trân trọng cảm thông người với người Lễ giáo Nho gia không nhồi nhét triết lý cứng nhắc vào tâm hồn thênh thang, khoáng đạt người Việt Cần phải nói thêm chút tượng nhân vật nam kết hôn lúc với nhiều nhân vật nữ kết thúc hầu hết truyện Nôm Từ truyện Phạm Công Cúc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Thoại Khanh Châu Tuấn, truyện Lý Công Truyện Kiều, truyện Song Tinh, truyện Hoa Tiên có kết thúc giống Phạm Công đoàn tụ với Cúc Hoa cưới công chúa Xuân Dung, Tống Trân gặp lại Cúc Hoa lấy thêm nàng công chúa Bạch Hoa nước Tần, Châu Tuấn vợ Thoại Khanh cưới công chúa Tề vương công chúa Tống vương làm vợ thứ, Lý Công công chúa Bảo vương hoàng hậu cưới Thị Hương Tào thị làm thứ phi, Song Tinh có hai vợ Nhụy Châu Thể Vân; Lương Sinh truyện Hoa Tiên hạnh phúc đoàn viên với Dao Tiên Ngọc Khanh Mới nhìn qua, có lẽ cho việc nhân vật nam truyện Nôm cưới nhiều vợ ảnh hưởng quan niệm Nho giáo trai năm thê bảy thiếp Nhưng Người đọc nhận nhân vật nam truyện thơ Nôm không thích không muốn lấy nhiều vợ Trong ngày tháng xa nhà chịu đày, họ thường gặp phải hoàn cảnh khó khăn, gian khổ vượt qua tất lòng thương nhớ, chung thủy với người vợ tào khang Phạm Công bị chặt tay chân, đục răng, khoét mắt khăng khăng không chịu cưới công chúa Cho đến công chúa Xuân Dung giúp cầm kính để chàng đánh đồng thiếp xuống âm phủ tìm vợ, chàng lòng lấy Xuân Dung Tống Trân sứ sang nước Tần phong lưỡng quốc trạng nguyên, vua Tần gả công chúa Bạch Hoa cho không lúc không nhớ mẹ già Cúc Hoa Đến đoàn tụ gia đình, chàng phong cho Cúc Hoa làm thê, công chúa thứ thiếp Lý Công lòng yêu quý công chúa vợ phong Thị Hương, Tào Thị làm thứ phi cảm ơn hai nàng cứu giúp lúc hai vợ chồng hoạn nạn Song Tinh cưới Thể Vân lời dặn dò kí thác Nhụy Châu lòng không nguôi nhớ đến người yêu xưa Thậm chí chàng không chịu ngủ chung phòng với Thể Vân không muốn phụ bạc mối tình sâu đậm Lương Phương Sinh cảm ơn lòng chung thđy víi lêi hĐn ­íc cđa cha mĐ hai bên mà cưới Ngọc Khanh Ngay Kim Trọng trường hợp tương tự: Tuy vui chữ vu quy Vui này, cất sầu (Truyện Kiều) Tất khẳng định điều nhân vật nam trước sau giữ trọn tình yêu chung tình với người gái mà họ chọn từ thủa hàn vi, từ buổi đầu gặp gỡ, lần kết duyên với công chúa, tiểu thư sau này, họ thành danh, kết hôn nghĩa Và thế, lại khẳng định cách ứng xử nặng tình trọng nghĩa người Việt nét văn hóa riêng biệt ảnh hưởng học thuyết Nho giáo Đối với người Việt, chữ nghĩa đồng nghĩa với chữ tình Trong cách xử người Việt, chữ nghĩa lên bình diện độc đáo có hết tình nghĩa còn, Thúy Kiều với Kim Trọng: Đem tình cầm sắt đổi cầm cờ Thậm chí có thù oán, dứt tình có không nhìn mặt đối diện với chết, người Việt tìm cách làm tròn chữ nghĩa "Nghĩa tử nghĩa tận" Tiểu kết: Trong tâm thức người Việt, tâm thức cư dân nông nghiệp trồng lúa nước hai khái niệm đất - nước ăn sâu, trở thành máu thịt Bằng nhãn quan thực tế, người Việt hiểu đất nước thiên nhiên không gian tồn tại, nôi nuôi dưỡng, nâng đỡ người từ lúc lọt lòng mẹ "chôn nhau, cắt rốn", sống nhờ đất mẹ trọn kiếp nhân sinh lại trở lòng Mẹ Đất Cũng có ngôn ngữ lại có từ Đất Mẹ mộc mạc mà sâu sắc Việt Nam Đất mẹ, mẹ đất hiền lành che chở, nuôi dưỡng, ôm ấp tình yêu "nước nguồn" Cũng thật độc đáo nơi thÕ giíi cã tÝn ng­ìng thê MÉu nh­ ë ViƯt Nam (Mẫu Liễu Hạnh tứ bất tử) Có đất nước có tất thiên nhiên, có cỏ hoa lá, sông núi muôn loài Cũng có quốc gia giới lại có khái niệm quốc gia hai từ đất - nước người Việt Do đó, có đất nước lẽ hiển nhiên, ta sinh có tình yêu đất nước, yêu thiên nhiên từ máu thịt, từ truyền thống ông cha ngàn đời truyền lại Từ sâu thẳm tâm hồn người Việt có vị trí xứng đáng cho tình yêu thiên nhiên Có thể có người cho ảnh hưởng cđa t­ t­ëng L·o Trang, nh­ng ng­êi ViƯt kh«ng hiĨu nhiỊu vỊ thø triÕt lÝ cao xa Êy Hä ®· biết yêu đất nước cỏ từ chào đời Bởi trước hết, thiên nhiên sống "Lạy trêi m­a xng, lÊy n­íc t«i ng, lÊy rng t«i cày, lấy đầy bát cơm", thi vị tinh tế tình yêu lứa đôi "Tre non đủ đan sàng nên chăng", "Nước muốn chảy mương chẳng đào", "Ai ai, Hay trúc nhớ mai tìm" (Ca dao) Con người Việt Nam người đồng ruộng thiên nhiên Việt Nam gắn với sống cư dân nông nghiệp: cánh đồng, trâu, đa, giếng nước, ánh trăng Tất biểu mức độ vừa phải, thường nhỏ bé, quen thuộc, gần gũi với sống hàng ngày, với hoạt động lao động để chia sẻ tâm trạng buồn vui người dân Việt Người Việt Nam cã trun thèng øng xư t×nh nghÜa Trun thèng kết tinh thành giá trị độc đáo văn hóa dân tộc - văn hóa nghĩa tình NÕu nh­ ng­êi Trung Quèc lÊy lÔ nghÜa thø bËc tôn ti mà đối đãi với người Việt lại ứng xử với sở lòng: nghĩa tình từ lòng mà có lòng với nhau, phải lòng Trong văn hóa ứng xử dân tộc ta, tình sâu nghĩa nặng, trọn tình vẹn nghĩa trở thành phẩm giá nhân văn cao quý Tình nghĩa làm thành hệ thống hai đầu nối, thường xuyên ®i víi nhau, cã quan hƯ mËt thiÕt víi Đó kết hợp hài hòa tình cảm thương yêu với tinh thần trách nhiệm Sự bền vững gia đình truyền thống người Việt trì hài hòa tình nghĩa Trong xã hội, quan hệ người với người xây dựng tồn tảng tình nghĩa Thái độ, tình cảm, cảm xúc chủ quan đóng vai trò quan trọng quan hƯ ng­êi - ng­êi TÊt nhiªn, ng­êi ViƯt vÉn coi träng c¸i lý, nh­ng c¸i lý cao nhÊt cđa người Việt "thương người thể thương thân", tình làng nghĩa xóm, "người nước phải thương cùng" Cái lý thể tình thông qua tình Cái tình phải thấu đến tận tâm can, thấu đến tận trời xanh lý cần vừa đủ Và nào, thấu tình đạt lý Văn hóa ứng xử tình nghĩa đặc trưng thấu tình đạt lý ứng xử người Việt hình thành từ chất văn hóa xóm làng, tiếp xúc, giao lưu tích hợp văn hóa ngoại sinh khác trật tự logic nguyên tắc tình nghĩa, thấu tình đạt lý không thay đổi Trong quan hƯ x· héi, quan hƯ gi÷a ng­êi víi ng­êi, dï tam cương hay ngũ thường điểm xuất phát đích đến tình thương Trong quan hệ gia đình, tình làm cho lễ giáo phong kiến phải mềm đi: gia đình Việt Nam hướng vào yêu thương, đùm bọc lẫn thành viên Đặc biệt, ứng xử gia đình, người Việt đề cao vai trò người mẹ coi trọng vị trí tất người con, không phân biệt trai, gái, dâu, rĨ… chø kh«ng nh­ ng­êi Trung Qc xem th­êng vai trò người phụ nữ "Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô", "Nữ nhi ngoại tộc" Tương tự thÕ, ng­êi Trung Qc coi viƯc sèng chÕt lµ chun nhỏ, thất tiết chuyện lớn người Việt mềm dẻo có tình người hẳn: Giữa đường gặp cánh hoa rơi, Hai tay nâng lấy cũ người ta (Ca dao) Đặc biệt, việc truyện Nôm bác học người Việt đề cao mối tình chân chính, tự do, vượt khỏi lễ giáo phong kiến chứng tỏ gặp gỡ tuyệt vời tiếng nói văn học dân gian bao đời với văn chương bác học Quan điểm tưởng chừng mẻ văn học viết xuất từ lâu văn học dân gian, từ câu chuyện xa xưa công chúa Tiên Dung chàng trai nghèo Chử Đồng Tử Nét đẹp văn hóa øng xư ng­êi ViƯt tõ quan hƯ x· héi quan hệ gia đình triết lý t×nh träng nghÜa Trong quan hƯ x· héi, t×nh nghÜa cách sống sạch, làm điều phải, điều nhân, giúp đỡ lẫn Đạo lí Việt Nam coi trọng người, tất nhìn nhận từ giá trị người, đề cao người sống trần nên khả đồng cảm trước nỗi đau nhân tình người Việt nhạy bén Chính vậy, quan hệ xã hội, người Việt lấy lòng đối đãi với nhau, thiên tình nghĩa lí trí cứng nhắc Trong quan hệ gia đình, tình nghĩa lại trân trọng qua hiếu thảo với cha mẹ, qua lòng thương yêu cha mẹ dành cho con, qua yêu thương, ®ïm bäc, kÝnh nh­êng cđa anh - chÞ em, qua tình yêu chân thành, mãnh liệt thủy chung son sắt, biết trân trọng cảm thông quan hệ vợ chồng, đôi lứa Người Việt sống cư xử thống theo triết lý nghĩa tình Tuy nhiên, dù thống quan điểm căm ghét không dung hòa với xấu, người Việt lại khoan dung, khoan thứ với kẻ mắc sai lầm thực hành triết lí nghĩa tình sống Từ sâu kín tâm hồn người Việt, ý thức làm Người vô quan trọng Đối với người Việt, nỗi lo lớn không thành người, không nên người họ không lo phải chịu tội lỗi chết xuống âm phủ hay địa ngục Chính thế, sống trần thế, người Việt tìm cách để sống cho trọn vẹn, cho tròn tư cách làm người Đó phải sống có đạo đức, có nhân cách, có nghĩa, có hiếu, có tình, phải biết tha thứ khoan dung Đấy triết lý sống người ViƯt mµ còng lµ triÕt lÝ øng xư cđa hä sống, thứ triết lí Việt, không ồn mà mộc mạc chân chất tâm hån ng­êi ViƯt vËy KẾT LUẬN Ngµy nay, vấn đề hội nhập với giới ngày trở nên cấp bách việc bảo tồn, phát huy sắc tốt đẹp văn hóa dân tộc trở thành vấn đề lớn, ngày thu hút quan tâm quốc gia giới Bởi nói tới văn hóa nói tới người Văn hóa người tạo trở thành sản phẩm thúc đẩy hoạt động người Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội văn hóa tảng tinh thần đời sống Văn hóa hình thái ý thức xã hội, biểu lực chất người xã hội Từ xưa đến nay, có nhiều định nghĩa văn hóa đưa khái niệm văn hóa sau: "Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy, lưu truyền từ hệ sang hệ khác hoạt động sản xuất, nếp suy nghĩ, cách sống tương tác người với môi trường tự nhiên, xã hội gia đình" Văn hóa có bốn đặc trưng chủ yếu sau: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử Văn hóa ứng xử người Việt pha trộn văn hóa địa văn hóa ngoại sinh, đó, quan trọng ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đến đời sống văn hóa người Việt Trên tảng tín ngưỡng dân gian truyền thống tín ngưỡng phồn thực, thờ Mẫu, thờ thần, thờ ông bà, xuất phát từ nông nghiệp trồng lúa nước theo thời vụ, với đủ thao tác phức tạp nên øng xư cđa ng­êi ViƯt mang tÝnh céng ®ång cao đôi với tính tự quản công việc, sinh hoạt tổ chức xã hội Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khiến người phải trọng tới mối quan hệ chúng, người Việt có lối sống quân bình, hướng tới hài hòa Cách ứng xử quân bình, chừng mực hài hòa bị quy chiếu phương thức lao động đành, bắt nguồn bị quy đinh hàng loạt yếu tố khác : quan điểm xã hội, đời sống tâm linh, tâm lí xã hội cá nhân, triết lí tình, phong cách ứng xử Nói tóm lại, chừng mực, hài hòa, không hạn chế thâu nhận lọc bỏ, linh hoạt đặc trưng, sắc thái văn hóa ứng xử người Việt Bên cạnh đó, không ý tới đặc tính xuyên suốt: hài hßa, chõng mùc sù un chun mang dÊu Ên văn hóa Mẹ, hay nguyên lí Mẹ văn hóa Việt Nam văn hóa ứng xử không riêng người Việt Đời sống văn hóa người Việt nói chung văn hóa ứng xử nói riêng lại chịu ảnh hưởng râ nÐt cđa ba t­ t­ëng ngo¹i sinh lín: PhËt, Đạo, Nho Tất nhiên, trình bị ảnh hưởng ba tư tưởng này, người Việt dung hợp tượng văn hóa ngoại sinh với tín ngưỡng địa, dung hòa tượng văn hóa ngoại sinh với Trong đó, dung hợp Phật giáo Đạo giáo mối quan hệ bền chặt lâu đời Ngay từ đầu công nguyên, Phật giáo tín ngưỡng cổ truyền tiếp nhận, liền sau Đạo giáo cuối Nho giáo, tất tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (ba tôn giáo phát nguyên từ gốc) Tam giáo đồng quy (ba tôn giáo quy đích) Người Việt Nam nhận thấy rằng, Tam giáo đầu khác nhau, nhìn kĩ cách diễn đạt khác khái niệm, mà người Việt cần đến ba tôn giáo sử dụng kết hợp chúng với nhau, hòa quyện chúng cách sâu sắc hợp lí Chính v× vËy, chóng ta nhËn thÊy ng­êi ViƯt häc Nho để thành người tài giúp nước, gặp khổ ải trầm luân khấn cầu Trời, Phật phù hộ, bế tắc, ốm đau mời thầy bói, đạo sĩ tìm bệnh trị tàĐó tiếp nhận có chọn lọc linh hoạt kết hợp yếu tố tôn giáo ngoại sinh người Việt Họ khéo léo tiếp nhận tư tưởng tôn giáo hỗn dung chúng với nhau, đồng thời tích hợp với tín ngưỡng địa để tạo nét đặc trưng tôn giáo riêng Qua nghiên cứu truyện thơ Nôm, nhận thấy văn hóa ứng xử người Việt thể theo ba mèi quan hƯ chÝnh: quan hƯ víi tù nhiªn, quan hƯ víi x· héi vµ quan hƯ gia đình Chúng xin đưa kết luận sau: - Văn hóa ứng xử người Việt với môi trường tự nhiên: Qua truyện thơ Nôm, cách ứng xử người Việt bộc lộ rõ đặc tính hòa hợp, chủ động kéo thiên nhiên phía mình, phe mình, kéo thiên nhiên xuống người bạn để mở rộng tình cảm, hòa với thiên nhiên để thể tâm trạng, cảm hứng thiên nhiên để lột tả cảm hứng người Bất lực lượng thiên nhiên xuất truyện thơ Nôm, dù thiên thần, trời, sông núi, trăng sao, mưa gió, hoa lá, chim muông hàm khả trở thành môi trường, đối tượng kết hợp, yếu tố phản ánh đời sống, hình nét, sắc độ tình cảm người Và vậy, thiên nhiên đối trọng với người, không hoàn toàn lực lượng huyền bí, siêu phàm để điều khiển sống người mà hầu hết để hội nhập, liên hệ làm bật lên ứng xử người - Văn hóa ứng xử người Việt quan hệ xã hội: Do lối sống trọng tình nghĩa tính cộng đồng, người Việt sẵn sàng đoàn kết gióp ®ì lÉn nhau, coi mäi ng­êi céng ®ång anh chị em nhà: tay đứt ruột xót, chị ngã em nâng, lành đùm rách Chính tính cộng đồng triết lý trọng tình nghĩa khiến người Việt, góc độ chủ thể giao tiếp, trọng tình cảm Trong quan hệ giao tiếp, ứng xử xã hội, người Việt tuân theo nguyên tắc tình nghĩa Người Việt coi trọng tình cảm thứ đời Trong quan hệ hàng xóm láng giềng, bạn bè xã hội, người Việt giữ cách ứng xử tốt đẹp, tình ruột thịt Họ chuộng điều nhân, làm việc nghĩa không màng danh lợi người sống nhân nghĩa thần linh người tốt giúp đỡ vượt qua khó khăn hoạn nạn, hưởng hạnh phúc lâu dài Vốn coi trọng tình nghĩa, người Việt có thái độ rõ ràng xấu xa, độc ác Họ căm ghét người làm điều hại nhân, phủ nhận xấu, hướng điều thiện điều nhân Nhưng bên cạnh đó, tảng lấy tình nghĩa để đối đãi với ứng xử, người Việt lại không thiếu lòng khoan dung, khoan thứ cho kẻ làm điều ác họ quan niệm cần tu nhân tích ®øc Khoan dung còng lµ mét biĨu hiƯn cđa viƯc thực hành triết lý nghĩa tình - Văn hóa ứng xử người Việt quan hệ gia đình: Cã thĨ thÊy r»ng c¸i cèt lâi cđa mèi quan hệ gia đình, với họ hàng, hàng xóm láng giềng người Việt xây dựng sở lấy tình yêu thương làm sở cho cách xử thÕ Chóng ta vÉn nãi : t×nh cha con, t×nh mẹ con, tình chồng vợ, tình anh em, tình bà thân thuộc, tình hàng xóm láng giềng Tất bắt đầu chữ tình, cho dù thân sơ có khác Từ tình đưa đến nghĩa Tình trước nghĩa sau, tình sâu mà nghĩa nặng Tình luôn gắn với nghĩa gộp lại mà gọi tình nghĩa Trong quan hệ cha mẹ - cái, người Việt đặc biệt đề cao tính hiếu thảo Riêng bổn phận tình cảm mét ng­êi con, ng­êi ViƯt rÊt coi träng ch÷ hiÕu Do chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, người Việt đặt nặng vấn đề hiếu kính tức không làm trái lời, trái với mong muốn cha mẹ, người Việt lại mềm hóa chữ hiếu, đưa khỏi khuôn khổ cứng nhắc Nho giáo tình cảm chân thật mộc mạc người làm con: từ ruột đến dâu, hết lòng yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ Đã người gia đình hết lòng yêu thương làm điều cho hạnh phúc Bên cạnh đó, tình cảm vợ chồng tình yêu đôi lứa đặc biệt quan tâm Người Việt nhấn mạnh đến thủy chung son sắt tình cảm ấy, coi thước đo giá trị đo tình cảm mà đo nhân cách ng­êi cc Nh÷ng ng­êi chung thđy tr­íc sau dù có phải chịu đựng muôn vàn gian khổ, cuối hưởng hạnh phúc sum vầy, đoàn tụ Trong quan hệ vợ chồng, hay tình yêu đôi lứa, người Việt ca ngợi chung thủy sắt son, lên án tráo trở, bội bạc Định hướng luận văn tiếp cận truyện thơ Nôm người Việt qua ngả đường văn hóa, lại hạn chế phạm vi văn hóa ứng xử, nên lấy tư liệu hạn hẹp số truyện thơ Nôm, cè g¾ng chØ thÕ øng xư cđa ng­êi ViƯt mối quan hệ với tự nhiên, xã hội gia đình Tất nhiên, vốn kiến thức văn hóa hạn chế, lại bó buộc phạm vi tài liệu vài mươi truyện thơ Nôm, thời gian nghiên cứu có hạn, nên chưa thể đề cập đến ứng xử khác người Việt như: cách thức giao tiếp tế nhị, phong phó hƯ thèng x­ng h«, thãi quen ­a quan sát, đánh giá Dẫu nhiều hạn chế cố gắng để làm rõ nét bật văn hóa ứng xử người Việt qua số truyện thơ Nôm nguyên tắc ứng xử trọng tình nghĩa quan hệ xã hội quan hệ gia đình, sống thủy chung son sắt, khoan dung khoan thứ với yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên Chúng mong muốn rằng, luận văn góp ích phần việc nhắc nhớ đến truyền thống ứng xử tốt đẹp văn hóa dân tộc cho hệ sau; đồng thời muốn góp phần gióng lên hồi chuông cảnh báo xuống văn hóa ứng xử ngày nay, mà lối sống thực dụng, tính ích kỉ cá nhân chủ nghĩa xâm nhập vào cá nhân, gia đình Chúng ta giai đoạn hội nhập với giới tất lĩnh vực, nhịp điệu sống nhanh hơn, gấp gáp căng thẳng hơn, lối sống chạy theo đồng tiền phát triển, quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, thành viên quan tâm đến Nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt qua truyện thơ Nôm cách nhìn lại trân trọng với giá trị văn hóa tốt đẹp khứ để chúng ta, hệ trẻ ngày nay, có điểm tựa văn hóa truyền thống vững bước vào tương lai cách tự tin, vững vàng Chúng mong luận văn góp ích phần việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa, từ khẳng định điều: hòa nhập không hòa tan hoàn toàn giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp đáng tự hào cđa d©n téc ViƯt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998, tái bản), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tổng hợp Đồng Tháp TrÇn Thóy Anh (2004), ThÕ øng xư x· héi cỉ truyền người Việt châu thổ Bắc qua số ca dao - tục ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Viễn Trí, Đông Phương Tri, Ngọc Anh dịch (2003), Văn hóa giao tiếp ứng xử (biết co biết duỗi), NXB Văn hóa thông tin Toan AÙnh (1998), Con ng­êi ViÖt Nam, NXB TP.HCM Toan Ánh (1991), Con ng­êi ViƯt Nam: phong tơc cỉ trun, NXB TP.HCM Toan Ánh (2000), T×m hiĨu phong tơc cổ truyền Việt Nam qua nếp cũ gia đình, NXB Văn nghệ Toan Anh (2002), Văn hóa Việt Nam - Những nét đại cương, NXB Văn học Toan Anh (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, NXB KHXH Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu nghÞ quyÕt TW khãa VIII, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Hoa Bằng (1970), Quan âm tân truyện (tức Quan âm Thị Kính) xuất từ tác giả ai, Tạp chí văn hóa số Vũ Văn Bằng (2004), Con người môi trường sống (theo quan niệm cổ truyền đại), NXB Văn hóa thông tin Vũ Văn Bằng (2000), Văn hóa, phát triển người Việt Nam, NXB TP.HCM 2000 Nguyễn Trọng Báu sưu tầm biên soạn (2005), Truyện kể phong tục, NXB Giáo dục Lê Thị Bừng (1998), Tâm lí học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu (1960), Sơ kính tân trang, NXB Văn hóa Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu (1978), Mã Phụng - Xuân Hương, NXB Văn hóa Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật phụ nữ truyện Nôm tài tử giai nhân, Luận án PTS.KH Ngữ văn, Trường ĐHTH, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin Viện Văn học, Hà Nội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 NguyÔn Viết Chức chủ biên (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, NXB Văn hóa thông tin 22 Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, Tp HCM 23 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn nghệ 24 Ngô Thị Kim Doan biên soạn (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 25 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã ViƯt Nam lÞch sư, NXB ChÝnh trÞ Qc gia, Hµ Néi 26 Ngun Du (1999), Trun Thóy KiỊu, NXB VHTT, Hµ Néi 27 28 29 30 31 32 Nguyễn Tiến Dũng chủ biên (2005), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB Văn hóa dân tộc Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, NXB VHTT, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận văn hóa, NXB Chính trị quốc gia Đinh Xuân Dũng (2004), Mối quan hệ văn hóa văn học, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam- đỉnh cao Đại Việt, NXB Hà Nội Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Đính (1967), Lâm Sanh - Xuân Nương, NXB Chợ Lớn 34 Nguyễn Kim Đính (1967), Lâm tuyền kì ngộ (Bạch Viên Tôn Các), NXB Chợ Lớn 35 36 37 38 39 40 Nguyễn Kim Đính (1960), Sơ kính tân trang (Phạm Thái), NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Công - Cúc Hoa, NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Công tân truyện, NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Tải - Ngọc Hoa, NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Tống Chân - Cúc Hoa, NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Thoại Khanh - Châu Tuấn, NXB Văn hóa Viện Văn hóa 41 42 43 44 45 46 47 Nguyễn Kim Đính(1960), Truyện Phạm Tải - Ngọc Hoa, NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phan Trần, NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Văn chương chữ Nôm, NXB Văn hóa Viện Văn hóa Nguyễn Kim Đính (1960), Văn chương Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa Viện Văn hóa 1960 Tạ Đức (1989), Tình yêu trai gái Việt xưa: truyền thuyết, lịch sử, văn hóa, NXB Tự nhiên Tạ Đức (1973), Nguồn gốc văn hóa Việt Nam, NXB Nguồn sáng Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Như Hoa chủ biên (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (1991), Thi pháp truyện Nôm, Tạp chí văn hóa dân gian số Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nôm bình dân người Việt, lịch sử hình thành chất thể loại, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHKHXH Nhân văn, Hà Nội Trần Quang Huy (2002), Thể tài tài tử giai nhân" truyện thơ Nôm Việt Nam, Tạp chí văn hóa số 12 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa, Hà Nội Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục Đinh Thị Khang (1998), ảnh hưởng Phật giáo truyện Nôm Quan âm Thị Kính, Tạp chí văn hóa số Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người, môi trường văn hóa, NXB KHXH, Hà Nội Lê Đình Kỵ (1998), Truyện Kiều văn hóa nghĩa tình Việt Nam, Tạp chí Văn hóa số 12 V.I.Lenin toàn tập (1970), tập 29, tr119-120, NXB Sự thật Đặng Thanh Lê (1968), Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm, Tạp chí Văn hóa số 213 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB KHXH Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, NXB Khoa học Xã héi, Hµ Néi 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 NguyÔn Léc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, NXB ĐH THCN, Hà Nội 62 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa thánh mẫu, NXB Văn hóa thông tin 63 K.Mark, F.Engels toàn tËp (1986), tËp 3, tr49-50, NXB Sù thËt 64 Mayor F (1994), Ban đầu cuối văn hóa, Tạp chí Người đưa tin Unesco, số 10 65 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Tp HCM 66 Lê Hoài Nam (1960), Phạm Tải Ngọc Hoa - truyện Nôm khuyết danh có giá trị, Tạp chí văn hóa số 67 Hoàng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, NXH Văn hóa dân tộc 68 Phan Ngọc (2005), viện văn hóa, Một thức nhân văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 2005 69 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 70 Trần Nghĩa (1962), Vài ý kiến truyện Phan Trần, Tạp chí văn hóa số 10 71 Trần Nghĩa (1970), Góp phần tìm hiểu quan niệm văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam, Tạp chí văn hóa số 72 Trần Việt Ngữ sưu tầm (1972), Truyện Nôm khuyết danh Thoại Khanh Châu Tuấn, NXB Phổ thông, Hà Nội 73 Bùi Văn Nguyên (1960), Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam, Tạp chí văn hóa số 74 M.O.Kosien, Lại Cao Nguyên dịch (2005), Sơ yếu lịch sử văn hóa nguyên thủy, NXB KHXH 75 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 77 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hóa cổ truyền phương Đông (Trung Quốc), NXB Giáo dục 78 Phan Côn Sơn (2002), Văn hóa phong tục Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 79 Nguyễn Hữu Sơn (1995), Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loại, Tạp chí văn hóa dân gian số 80 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 81 Phan Minh Th¶o (2003), NghƯ tht øng xư cđa người Việt, NXB Văn hóa Thông tin 82 Bùi Duy Tân (1998), Văn học chữ Nôm - tinh hoa sáng tạo văn hóa cổ điển Việt Nam thời 83 84 85 86 87 trung đại, Số Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam vấn đề phát triển, NXB Văn hóa Thông tin Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, HCM Trần Ngọc Thêm chủ biên (2004), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm, Tp HCM Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin 88 Nguyễn Tất Thịnh (2006), Bàn văn hãa øng xư cđa ng­êi ViƯt Nam, NXB Phơ n÷ 89 Nguyễn Đức Tồn (2002, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt so sánh với dân tộc khác, NXB ĐHQG Hà Nội 90 Đặng Hữu Toàn người khác (2005), Các văn hóa giới (tập 1: Phương Đông), Từ điển bách khoa 91 Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Viện Văn Hóa NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 92 Dương i Thụ, Nguyễn Kim Hạnh sưu tầm giới thiệu (2004), Giáo dục truyền thống văn hóa gia đình cổ xưa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 93 Đỗ Thị Minh Thuý (1996), Mối quan hệ văn hóa văn học, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHKHXH Nhân văn, Hà Nội 94 Đinh Gia Thuyết (đính thích) (1956), Bích Câu kì ngộ, NXB Tân Việt, Sài Gòn 95 Nguyễn Tài Thư (1993), LÞch sư t­ t­ëng ViƯt Nam tËp 1, NXB KHXH, Hµ Néi 96 Ngun Huy Tù, Ngun ThiƯn (1978), Truyện Hoa Tiên, NXB Văn học 97 Viết Thực sưu tầm biên soạn (2003), Nếp sống tình cảm người Việt, NXB Lao Động, Hà Nội 98 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp nhận, NXB Giáo dục 99 Mai Trân (1960), Nhị độ mai, Tạp chí văn hóa số 100 Mộng Tuyết (1978), Nhớ lại trình phát công bố truyện Nôm Song Tinh Bất Dạ, Tạp chí văn hóa sè 101 Ngun Quang Vinh (1972), Trun th¬ Lơc Vân Tiên với văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa số 102 Phạm Khoa Văn, Nếp sống tình cảm người Việt, NXB Lao Động, Hà Nội 103 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại, NXB Văn nghệ Tp HCM 104 Phạm Thái Việt chủ biên (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 105 Lê Xuân Vũ (2003), Lời nói văn hóa giao tiếp, NXB Thanh niên 106 Trần Quốc Vượng chủ biên (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 107 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi suy ngẫm, NXB VHDT Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 108 Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường, người văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin 109 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 110 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hóa - Khái niệm thực tiễn, NXB KHXH Hà Nội 111 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hóa - Lối sống với môi trường, NXB KHXH Hà Nội 112 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hóa Việt Nam - Sự thống đa dạng, NXB KHXH Hà Nội 1996 113 Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích (1984), Truyện Song Tinh, NXB Văn nghệ Tp HCM 114 Truyện Nôm khuyết danh Lý Công, NXB Văn học, 1994 115 Truyện Nhị Độ Mai, NXB ĐH THCN, 1988 116 Truyện Nôm khuyết danh Phan Trần, NXB Văn nghệ Tp HCM Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Tp HCM, 1998 117 Truyện Nôm khuyết danh Phạm Tải Ngọc Hoa, NXB Văn nghệ Tp HCM Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Tp HCM, 1998 118 Truyện Nôm khuyết danh Phạm Công Cúc Hoa, NXB Thế giới, 2001 119 Truyện Nôm khuyết danh Tống Trân Cúc Hoa, NXB Văn nghệ Tp HCM Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Tp HCM, 1998 ... loại truyện Nôm người Việt - Chương 2: Văn hóa văn hóa ứng xử chương này, giới thiệu khái niệm văn hóa, ứng xử, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp Trong đó, khái quát văn hóa ứng xử người Việt. .. người Việt Chúng hi vọng luận văn cung cấp phần cách nhìn truyện thơ Nôm người Việt từ góc độ văn hóa ứng xử, lí giải thú vị văn hóa ứng xử người Việt qua thể loại Do dung lượng có hạn luận văn. .. vào truyện thơ Nôm Trong trình thực luận văn, có ý thức tiếp thu cách làm văn hóa so sánh để đâu nét văn hóa Việt đâu những ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh đến văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử người

Ngày đăng: 19/01/2020, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan