1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾC BÓNG SOI NGƯỢC HÌNH TỪ KIM BÌNH MAI ĐẾN HỒNG LÂU MỘNG

56 40 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

VĂN HỌC CHIẾC BÓNG SOI NGƯỢC HÌNH TỪ KIM BÌNH MAI ĐẾN HỒNG LÂU MỘNG VĂN HỌC CHIẾC BÓNG SOI NGƯỢC HÌNH TỪ KIM BÌNH MAI ĐẾN HỒNG LÂU MỘNG VĂN HỌC CHIẾC BÓNG SOI NGƯỢC HÌNH TỪ KIM BÌNH MAI ĐẾN HỒNG LÂU MỘNG VĂN HỌC CHIẾC BÓNG SOI NGƯỢC HÌNH TỪ KIM BÌNH MAI ĐẾN HỒNG LÂU MỘNG VĂN HỌC CHIẾC BÓNG SOI NGƯỢC HÌNH TỪ KIM BÌNH MAI ĐẾN HỒNG LÂU MỘNG

PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử vấn đề Minh – Thanh hai thời đại khác có chung thành tựu tiểu thuyết, người ta gọi tiểu thuyết chương hồi, có gọi tiểu thuyết cổ điển hay tiểu thuyết Minh – Thanh Văn học cổ trung đại Trung Quốc tương ứng với thời kì hình thành thể loại mới, người Trung Quốc có câu nói cửa miệng: “Thơ Đường, từ Tống, kịch Nguyên, tiểu thuyết Minh – Thanh” Người ta gọi lí hình thức nhằm đáp ứng việc phản ánh nhu cầu, nguyện vọng, tâm tư tình cảm người đương thời Minh – Thanh thời kì phát triển rực rỡ tiểu thuyết Trung Quốc với hàng vạn (Tam quốc chí diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du kí, Kim Bình Mai, Chuyện làng nho, Hồng lâu mộng, Liêu trai chí dị…) dịch sang Việt Nam không hai trăm Bắt đầu từ thời Gia Tĩnh, nhu cầu đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời kỹ thuật nghề in tiến số văn sĩ đề xướng, tiểu thuyết dài có dịp sáng tác xuất không ngừng Đến thời kì Vạn Lịch khơng có tác phẩm vĩ đại đời số lượng nhiều hình thành cục diện phồn thịnh Trong đó, “Kim Bình Mai” tác phẩm ưu tú Đây xem chim én báo hiệu mùa xuân tiểu thuyết tình cảm Trung Quốc Khi đời, “Kim Bình Mai” gây xơn xao dư luận, kẻ khen người chê Nhiều người cho “dâm thư” không cho phép in ấn, lưu truyền Mãi sau, người ta nhìn nhận giá trị “Kim Bình Mai” “Kim Bình Mai” chủ yếu lấy bối cảnh sinh hoạt phủ Tây Mơn từ cho người đọc điểm nhìn thuận lợi để nhìn tồn cảnh xã hội lúc Ra đời sau “Kim Bình Mai” trăm năm, “Hồng lâu mộng” lấy chuyện yêu đương làm trung tâm, liên hệ với bối cảnh xã hội rộng rãi, vạch trần sống xấu xa hoang dâm giai cấp thống trị phong kiến, từ vạch cho ta thấy vận mệnh lịch sử xã hội phong kiến tất phải đến chỗ sụp đổ Sau đời “Hồng lâu mộng” nhanh chóng trở thành ăn tinh thần người Trung Hoa Họ say mê đọc Trang nó, bình luận nó, sáng tác nói: “Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, Độc tận thi thư diệc uổng nhiên” (Mở miệng nói chuyện mà khơng nói Hồng lâu mộng đọc hết thi thư vơ ích) Cịn có ngành học chuyên nghiên cứu “Hồng lâu mộng” gọi “Hồng học”, gần thấy Trung Quốc in chuyên san “Hồng lâu mộng nghiên cứu” Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu “Hồng lâu mộng” “Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện “Hồng lâu mộng”” (PGS TS Trần Lê Bảo Bài đăng Kỉ yếu Hội thảo Tự học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001); “Một quan niệm nghệ thuật người “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần” (ThS Nguyễn Thị Diệu Linh Bài đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, 2004); hay “Thực – hư với kết cấu không – thời gian Hồng lâu mộng” (ThS Nguyễn Thị Diệu Linh) … Chúng đặc biệt ý đến “Bàn Hồng lâu mộng” Hà Kì Phương mà đặc biệt lời nhận định: “Hồng lâu mộng bóng soi ngược hình Kim Bình Mai” Nó mối quan hệ gần “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” Trong thực tế sống, bắt gặp “cái bóng” nhiều nơi Đó bóng hàng bên đường, bóng người đêm, bóng người gương… Và từ “cái bóng” hình dung phần chủ thể Theo nghĩa “Kim Bình Mai” chủ thể “Hồng lâu mộng” “cái bóng” Tuy nhiên, chủ thể “cái bóng” giống khơng đồng với Cách diễn đạt “cái bóng soi ngược hình” cách nói khác đề cập đến giống khác “Kim Bình Mai” “ Hồng lâu mộng” Tuy sinh hai thời kì khác (Minh – Thanh) “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” thuộc thể loại tiểu thuyết đời thường, phản ánh thực xã hội đương thời Đó xã hội đầy rẫy kẻ chuyên quyền bạo ngược, dối trá lừa bịp Qua hành vi bỉ ổi hành động tội ác nhân vật hai tác phẩm, tác giả phát vẽ tinh vi xã hội tối tăm tàn khốc Bên cạnh cịn nhận nét khác biệt kết cấu tác phẩm, bút pháp xây dựng nhân vật vấn đề tình yêu thể hai tác phẩm Rõ ràng “Hồng lâu mộng bóng soi ngược hình Kim Bình Mai” Lý do, mục đích nghiên cứu Trang Thời đại Minh - Thanh thời đại hoàng kim tiểu thuyết có nhiều học giả dày cơng nghiên cứu thành tựu tiểu thuyết thời kì Bên cạnh “Tam quốc chí diễn nghĩa”, “ Thủy hử”, “Tây du ký”, “Liêu trai chí dị”… “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trong nhiều đề tài nghiên cứu hai tác phẩm “Bàn Hồng lâu mộng” Hà Kì Phương độc đáo Từ nhận định: “Hồng lâu mộng bóng soi ngược hình Kim Bình Mai” suy nghĩ thực đề tài Chúng đặt song song hai tác phẩm để so sánh, đối chiếu từ rút luận điểm chứng minh cho đề tài đồng thời hi vọng đem lại nhìn nhiều chiều hai tác phẩm “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu điểm giống khác “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng”, bên cạnh tham khảo viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng phương pháp: tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu Trong đó, phương pháp so sánh đối chiếu chủ yếu Sau đọc hai tác phẩm, bước đầu chúng tơi tổng hợp phân tích thơng tin liệu cần thiết Sau so sánh đối chiếu để rút điểm giống khác hai tác phẩm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết thúc, đề tài gồm chương Chương 1: Thời đại – Tác giả - Tác phẩm 1.1 Thời đại 1.2 Tác giả 1.3 Tác phẩm => Tiểu kết Chương 2: Sự gặp gỡ “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” 2.1 Thể loại tiểu thuyết đời thường 2.2 Nội dung phản ánh Trang 2.3 Môtuýp tài tử - giai nhân => Tiểu kết Chương 3: “Hồng lâu mộng” bóng soi ngược hình “Kim Bình Mai” 3.1 Kết cấu tác phẩm 3.2 Bút pháp xây dựng nhân vật 3.3 Vấn đề tình yêu thể hai tác phẩm => Tiểu kết Trang PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Thời đại - Tác giả - Tác phẩm 1.1 Thời đại Minh – Thanh Sau kỉ chịu đô hộ người Mông Cổ, năm 1386 khởi nghĩa Chu Nguyên Chương lật đổ vương triều Nguyên Mông lập nên nhà Minh Triều Minh (1386 – 1644) triều đại Hán tộc cuối Trung Quốc Khoảng 25 năm cuối Minh, xã hội vô rối loạn, cuối khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành – Trương Hiến Trung lãnh đạo lật đổ nhà Minh Ngô Tam Quế lại rước quân Mãn Thanh vào cửa ải, chúng chiếm Bắc Kinh đánh rộng toàn Trung Quốc lập nên nhà Thanh Nhà Thanh (1644 – 1911) triều đại ngoại tộc thứ hai (sau Mông Cổ) thống trị Trung Quốc Minh – Thanh hai thời kì đặt vấn đề trị ngoại an nội, vấn đề chiến tranh trở thành gánh nặng xã hội để lại dấu ấn nhiều tiểu thuyết mà tiêu biểu “Tam quốc chí diễn nghĩa” (La Quán Trung) “Thủy hử” (Thi Nại Am) Để trì chun qn sự, củng cố tơn ti trật tự phong kiến, thủ tiêu tinh thần phản kháng đấu tranh nhân dân, hai triều Minh – Thanh đề cao lí học xem quốc giáo Về mặt nhân sinh quan, đề cao tư tưởng mệnh trời an phận thủ thường Về luân lý xã hội, đề cao tam cương ngũ thường, người phải khép vào khn phép, khơng “suy nghĩ bậy bạ” Thực thứ luân lý đào tạo nô lệ, đào tạo dân thông qua chế độ giáo dục cách nhồi nhét thi cử “văn bát cổ”, dựa vào ý người xưa mà thêm thắt, bình luận để hạn chế tự tư tưởng Tất sách văn hóa vơ lý, tàn bạo sản sinh bọn văn sĩ xu thời nịnh mà Giả Bảo Ngọc “Hồng lâu mộng” gọi “vơ tích sự”, loạt tác phẩm ca ngợi công đức mà chàng gọi “cần câu cơm” Tuy nhiên, theo quy luật “cao nhân tắc hữu cao nhân trị” có văn nhân có tài, có tâm huyết, biết lách ngịi bút để phê phán thực xã hội Ví tác giả “Hồng lâu mộng” ln thơng qua lời nói Giả Bảo Ngọc để đả kích, chống lại chế độ thi cử, chống lại quan niệm “lập thân dương danh”, “làm quan trị nước” Và đặc biệt “Liêu trai chí Trang dị”, Bồ Tùng Linh vạch trần tội ác tệ đoan chế độ khoa cử Những hình tượng nhân vật thư sinh đầy ám ảnh vừa người tạo nên tệ đoan vừa nạn nhân tệ đoan Về phương diện kinh tế - xã hội, mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa có từ thời Minh, sang thời Thanh phát triển mạnh Nền tảng kinh tế tư đưa đến hình thành dần thị kéo theo hình thành tầng lớp thị dân Tầng lớp đời lại làm nảy sinh nhu cầu thị hiếu hình thức thể Đây tảng để tiểu thuyết truyện kể đời trước người ta đề cao thơ ca theo quan niệm “thi ngơn chí, văn tải đạo” Bây người ta đề cao thể loại tầm thường, câu chuyện đầu đường xó chợ Nhờ tảng mà khẳng định thể loại tầng lớp bình dân hoan nghênh Những mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa tạo điều kiện cho việc hình thành ý thức hệ chống lại ý thức hệ phong kiến truyền thống Đó tinh thần tự dân chủ, nam nữ bình đẳng, tự yêu đương, tự dục vọng, tự suy nghĩ, tự phát ngơn…góp phần tạo nên màu sắc mẻ hàng loạt tiểu thuyết đặc biệt tiểu thuyết đời thường Ví “Kim Bình Mai” tràn đầy dục vọng với Tây Môn Khánh - tầng lớp thị dân lên với ba cô gái đẹp: Kim Liên – Bình Nhi – Xuân Mai; “Hồng lâu mộng” với hai nhân vật bị xem “nghịch tử nhị thần”, điên khùng, rồ dại thật tri âm, tri kỉ, trai tài gái sắc_Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc Tất nhiên tư tưởng khó thắng cũ vốn định hình hàng ngàn năm Trung Quốc Kết thúc câu chuyện thất bại: Tây Môn Khánh cuối phải chết, “đốt cảo thơm Đại Ngọc dứt tình si”; Giả Bảo Ngọc đến nương nhờ cửa Phật rủ bỏ bụi trần… 1.2 Tác giả 1.2.1 Tác giả “Kim Bình Mai” 1.2.1.1 Tác giả thực “Kim Bình Mai” ai? Thời Vạn Lịch (1573-1620) triều Minh - Trung Quốc, vào năm 1610 Tô Châu xuất tiểu thuyết chương hồi dài "Kim Bình Mai" làm cho nhiều người xơn xao bàn luận "Kim Bình Mai" tên gọi ba gái đẹp: Phan Kim Liên, Lý Bình Nhi, Bàng Xuân Mai lâu có nhiều người gọi tác phẩm "Ba cô gái đẹp trầm luân bể ái" Trang Cuốn "Từ điển tiểu thuyết Trung Quốc" Bộ biên tập "Trung Quốc tiểu thuyết từ điển" Bắc Kinh xuất xã ấn hành lần đầu vào tháng năm 1990, gần tái lần viết: "Có lẽ sách viết vào khoảng năm Long Khánh thứ đến thời Vạn Lịch năm 30 đời Minh (1568-1602)" (sau tám năm phát hành) Cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX, Trung Quốc tổ chức nhiều hội thảo quốc tế "Kim Bình Mai'' , nhà nghiên cứu trí đánh giá : "Đây tác phẩm thực chủ nghĩa vĩ đại " Tác giả "Kim Bình Mai" ai? Cho đến vấn đề chưa khảo cứu xác Căn "Kim Bình Mai từ thoại" có tựa Hân Hân Tử nói: “Tác giả Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh” Cũng có người cho Hân Hân Tử tên khác Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh Tiếu Tiếu Sinh có nghĩa "thầy cười" hay "ông đùa'' Sở dĩ tác giả lấy tên Tiếu Tiếu Sinh người ta coi trọng thơ, từ, phú truyện Tiểu thuyết bị khinh rẻ loại "ngụy thư'' , "nơm na qch q", "loại tạp nham" khơng đáng để ý Cho nên người sáng tác phải lánh mặt giấu tên, để phải đề vào tác phẩm chữ "ông đùa" Bài tựa đầu sách từ thoại ký tên Hân Hân Tử, đặt trước tên tác giả địa danh Lan Lăng Lan Lăng ấp nước Sở thời Chiến Quốc, thời Hán đặt thành huyện, thời Tuỳ bỏ quận lẫn huyện, thuộc địa phận huyện Dịch tỉnh Sơn Đông ngày Thời Đường lại đặt huyện, thời Nguyên bỏ Ngoài ra, thời Tấn có lần gửi huyện Vũ Tiến tỉnh Giang Tô, đặt thành quận Nam Lan Lăng, đến thời Tuỳ bỏ Nhiều người nghĩ Tiếu Tiếu Sinh (nghĩa rộng "ông vui vui'') biến dạng Hân Hân Tử mà thơi Ngồi ra, tác phẩm Tiếu Tiếu Sinh thấy có từ "Ngư du xuân thủy" bảo tồn tập tranh đời Minh "Hoa doanh cẩm trận" (trại hoa trận gấm) Từng có người đốn Triệu Nam Trinh (1551-1627) Tiết Ứng Kỳ (khoảng 1550-?) không đưa chứng trực tiếp Giáo sư Chu Trinh sau chục năm chuyên nghiên cứu khoa Trung văn Trường Đại học Sư phạm Thiên Tân, khảo chứng xuất tháng 10 - 1980 cho tác giả "Kim Bình Mai" Vương Thế Trinh (1526-1590) đỗ tiến sĩ triều Gia Tĩnh, làm quan đến Hình Bộ Thượng Thư, tác giả "Gia Tĩnh dĩ lai thủ phụ truyện", "Yêm Châu Sơn nhân tư cảo" ,"Độc thư hậu" ,"Vương thị thư uyển", "Hoa uyển" Thật ra, từ cuối thời Minh có người cho “Kim Bình Mai” Trang Vương Thế Trinh viết để trả thù cho bố Về điều này, người ta có giai thoại sau : Thân phụ Vương Thế Trinh, người coi tác giả "Kim Bình Mai", bị cha đẻ Thế Phồn Nghiêm Tung ám hại Uy họ Nghiêm mạnh nên Vương Thế Trinh không làm Thế Phồn trai độc Nghiêm Tung vốn thích đọc truyện khiêu dâm có tật thấm nước miếng miệng để lật sách Vương Thế Trinh biết nên viết "Kim Bình Mai" đưa cho Thế Phồn, góc sách có tẩm thuốc độc, để Thế Phồn lấy tay thấm bơi vào lật sách bị ngộ độc mà chết Nhưng sách hấp dẫn, Thế Phồn vội đọc khơng thấm nước lật sách nên mục đích họ Vương không đạt Trở lại với vấn đề tác giả “Kim Bình Mai", Ngụy Tử Vân "Đích vấn diễn biến" (NXB Đài Loan thời báo,1981) cho ngôn ngữ Sơn Đông truyện thật thứ ngôn ngữ lưu hành tỉnh phía Bắc, đồng thời rõ từ Đơng Tấn sau Giang Nam có Lan Lăng, từ phủ định lập luận nói tác giả phải người Sơn Đông Căn vào tập quán sinh hoạt nhà Tây Môn Khánh mà tác giả miêu tả truyện, Ngụy Tử Vân cho phải người Giang Nam sống lâu đất Bắc Năm 1981, giáo sư Từ Sóc Phương - Trường Đại học Hàng Châu đăng nói tác giả "Kim Bình Mai" Lý Khai Tiên (1501-1568) Đầu năm 1984, tân chứng Trương Viễn Phần Tề Lỗ thư xã xuất bản, tác giả khẳng định Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh Giả Tam Cận - nhà văn huyện Dịch thời Minh Thật ý kiến Trương Viễn Phần đề cập đăng tạp chí Bão độc năm 1981 Phúc Đán học báo tháng - 1984 đăng Lý Thời Nhân cho thuyết Giả Tam Cận viết "Kim Bình Mai" khơng thể kèm theo phụ đề “Chúng ta nên ý thái độ phương pháp khảo chứng”, đồng thời công bố liền hai "Tác giả Đồ Long khảo" "Tác giả Đồ Long khảo tục" Hồng Lâm Đi theo hướng tìm kiếm Ngụy Tử Vân, Hoàng Lâm phát Đồ Long, người nguyên quán huyện Ngân tỉnh Triết Giang làm quan Bắc Kinh, ký tên Tiếu Tiếu Sinh hai sách đời Minh "Sơn trung tịch thoại" (Một buổi chuyện trò núi) "Biến địa kim" (Vàng khắp nơi) Đồ Long (1542-1605) Trang tự Trường Khanh, lại có tự Vĩ Chân, hiệu Xích Thủy, đỗ Tiến sĩ thời Vạn Lịch, làm tri huyện Thanh Phố, tri huyện Dĩnh Thượng, chủ lễ Khảo từ thoại hồi thứ 48 có việc Hồng Mỹ phủ Khai Phong gửi thư cho tuần án sử Sơn Đông Tăng Hiếu Tự, gọi Tăng mỗ giữ chức Tuần án Ngự sử Đô sát viện chức danh "Đại trụ sử" chức danh trước chưa nghe nói, người đọc thường không để ý Tra "Cô Kim quan chế diên cách" Đồ Long soạn phần khảo chứng mục Đơ sát viện có tìm thấy câu "Tại chu vi Trụ hạ sử, Lão Đam thường vi chi" (Thời Chu Trụ hạ Sử, Lão Đam làm chức ấy) chứng tỏ cách xưng hô hoi truyện có khả Đồ Long viết Ngụy Tử Vân khảo sát kinh lịch Đồ Long thấy có khả Đồ Long viết sách để phúng dụ hoàng đế lúc Có hai lý do: Một là, Đồ Long từ năm Vạn Lịch 12 bị cách chức sau khơng ngóc đầu lên nữa, khốn nghèo chết, hồn tồn làm tri huyện Thanh Phố lần dâng thư mừng sinh nhật Hoàng trưởng tử, phạm phải điều cấm kị Hồng đế, hẳn mà có lịng ốn hận Hai là, Đồ Long từ sau bị cách chức, thường người bạn tên Lưu Thủ Hữu Ma Thành tiếp tế, đến sau chết năm Vạn Lịch 33, người đời lại truyền Thủ Hữu Lưu Thừa Hỷ có đủ trọn sách Đối chiếu điều nói trên, dường Đồ Long viết điều tin Năm 1985, “Nguyên mạo thám sách” (Tìm kiếm diện mạo ban đầu) Ngụy Tử Vân Học sinh thư cục Đài Loan xuất bản, ơng Đồng Văn đề tựa có nhắc lại viết "Kim Bình Mai Vương Thế Trinh" Ngơ Hàm đề cập tới "Đồ Xích Thuỷ tiếng tạp kịch văn chương" mà Xích Thuỷ hiệu Đồ Long Ơng Đồng Văn lấy để khẳng định thêm khả thừa nhận Đồ Long tác giả Dĩ nhiên, câu đố đặt bốn kỷ thời gian đời chục đáp án khác để bị bác bỏ chưa thể khẳng định Đồ Long đáp án xác Dù chưa xác định tác giả “Kim Bình Mai” vào lời lẽ tác phẩm thấy tác giả dùng tiếng Sơn Đông thành thạo Chắc ông sống Bắc Kinh, quen thuộc phong cảnh đời sống Trang Bắc Kinh Từ cảnh vật bầu trời, vườn tược, hồ ao, trang trí nội thất lấy Bắc Kinh làm bối cảnh Tác giả khơng có trình độ văn hố mà lại có tài sáng tác, nhờ thâm nhập sống xã hội, sành sỏi hình thức văn nghệ dân gian, chịu khó tìm tịi học hỏi tác phẩm lưu hành nơi thành thị hồi hý kịch, tiểu thuyết, bảo quyển, ca khúc ơng có vốn kiến thức phong phú để viết nên tiểu thuyết dài 100 hồi nói nhân tình thái 1.2.1.2 Hình bóng tác giả thể tác phẩm Như nói, chưa thể khẳng định tác giả thực “Kim Bình Mai” hình bóng tác giả thể tác phẩm có phần mờ nhạt Về sau tính câu khách, nên in ấn xuất bản, nhiều người lượt bỏ số đoạn thể rõ thái độ yêu ghét tác giả như: tả chết thê thảm Huệ Liên, Thu Cúc lâm nạn, Tuyết Nga bị hàm oan, Kính Tế bị trừng phạt tơ đậm đoạn mơ tả tình dục phóng đãng Điều khiến cho việc tìm kiếm dấu ấn tác giả thêm khó khăn Ngay đời, “Kim Bình Mai” gây xơn xao dư luận Về vấn đề tác giả “Kim Bình Mai” có nhiều ý kiến tranh cãi phần nhiều cho tác giả “Kim Bình Mai” Lý Khai Tiên (1501- 1568)_ nhà văn kiêm nhà hý khúc người Sơn Đơng Trước hết, thấy hình bóng tác giả thể tên Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh Tiếu Tiếu Sinh “ông đùa”, “hay cười”, tên tác giả khơng cịn tên cụ thể tên tác giả “Tam quốc chí”, “Thủy hử”, “Tây du” Tiếu Tiếu Sinh cười vào xã hội mục nát, với đầy rẫy mối quan hệ bất chính, thủ đoạn lớp người đại diện cho lực phong kiến Ơng tự nhận tác phẩm “mua vui vài trống canh” gần bao quát xã hội rộng lớn với giọng điệu mỉa mai châm biếm Sau viết “Liêu trai chí dị”, Bồ Tùng Linh nhận “Liêu trai chí dị” tác phẩm viết để “nói láo mà chơi nghe láo chơi” Tác giả “Kim Bình Mai” khơng tun truyền cho đạo đức phong kiến mà ghi lại thực vốn có với chất trần trụi Ví xây dựng nhân vật Tây Môn Khánh, tác giả vẽ nên người với đầy đủ nét tính cách chân thực – bn hãnh tiến với nét tính cách yêu, ghét, ganh đua, thủ Trang 10 sống động, phong phú, phức tạp thân sống Tào Tuyết Cần có bước chuẩn bị kỹ để Bảo Ngọc thể đầy đủ tính cách Xuất thân gia đình “trâm anh phiệt”, thân Bảo Ngọc tách rời dấu ấn giai cấp phong kiến thống trị Tuy nhiên, từ bé Bảo Ngọc có dấu hiệu tính cách loạn, trước hết lối suy nghĩ: “Xương thịt gái nước kết thành, xương thị trai bùn kết thành Ta trông thấy gái thoải mái, thản, thấy trai nhiễm dơ bẩn kinh người” Được yêu chiều Giả Mẫu, Bảo Ngọc lại có hội để bộc lộ tính cách “xưa chưa có” ngoại lệ sống “chung lộn chốn the” Nhân vật Giả Bảo Ngọc với trạng thái tâm lí si ngây, ngốc cuồng, lời nói ngây ngơ, hành động kì lạ lạ lùng, có Nhưng mang tính cách phổ biến chẳng hạn thích sống gần gái trẻ đẹp, có tình có nghĩa có phản ứng định với thực đời sống Ví bị áp tinh thần, tìm lối cho tư tưởng Khi tìm đến triết học cổ điển Trung Quốc sau lại chơi trò “tham thiền ngộ đạo” cuối sau trình tự nếm trải sống thơng qua cảm xúc “tình” thật “giác ngộ” Bị nhốt lồng khổng lồ phủ Giả, Bảo Ngọc thường oán thán: “Ta hận ngày bị nhốt nhà, không chút tự chủ” chí cịn tự giận “sinh chốn công hầu” mà không sinh vào “nhà nho quan kiết” Rõ ràng tính cách Bảo Ngọc đối lập với tất ông chủ phong kiến phủ Vinh, nói rộng với giai cấp phong kiến thống trị Tuy nhiên, Bảo Ngọc thoát khỏi tư tưởng thống trị phong kiến, không đủ sức để đấu tranh đến chấp nhận “yên hưởng giàu sang vinh hiển” Bên cạnh tính cách đứa phản nghịch, Bảo Ngọc cịn gây ấn tượng tâm hồn ln hướng đến hồn thuần, cao Đây có lẽ điểm khiến Bảo Ngọc gần với thực Bảo Ngọc ngày qua ngày sống Đại Quan viên, việc bị tiêm nhiễm thói phấn son chuyện thường tình hết phẩm chất tốt đẹp đám “quần thoa” ngây thơ trắng nơi đây, nữ tì xuất thân từ tầng lớp xã hội (Tập Nhân, Tình Văn…) âm thầm tác động đến Như vậy, Giả Bảo Ngọc nhân vật phản nghịch đẳng cấp phong kiến, ghét cay ghét đắng “con đường công danh”, chàng cơng tử ham chơi thành tính, “khơng tài vá trời”, Trang 42 “người nhân phú quý”, người trọng tình, si tình chân thành lại yêu thành bệnh, thương hồng tiếc lục thành quen, chí có khối luyến tình lớn lao với chị em.…Có thể nói, nhân vật Bảo Ngọc tổng hịa tính cách hai mặt, khó phân định rạch rịi xấu tốt Khác xa với hình tượng nhân vật truyền thống, Bảo Ngọc sinh từ tư sâu thẳm chắt lọc sống thực tác giả Giả Bảo Ngọc dù mười phần “bảo ngọc giả”, phân giải thành nhiều hình tượng nhân vật phức hợp: “Hòn đá”, “Thần Anh”, “Chân Bảo Ngọc” có Giả Bảo Ngọc người thể Anh ta mang thở sống, lấm bụi chốn hồng trần mà đem lại cảm nhận nhân sinh, thể nghiệm đồng cảm trải Tào Tuyết Cần Người đọc cảm nhận Giả Bảo Ngọc sống động, có máu thịt, nhận thay đổi từ thở, niềm vui, nỗi buồn lay động tâm linh sâu thẳm Dường người đọc tin có Giả Bảo Ngọc chân thực mà quên có quan hệ dun nợ với hịn đá núi Đại Hoang, với Thần Anh nơi cung Xích Hà Trong hàng trăm nhân vật “Hồng lâu mộng”, Lâm Đại Ngọc nhân vật có cá tính độc đáo Bên cạnh Phượng Thư xinh đẹp, sắc sảo, nham hiểm; Thám Xuân thông minh, cứng cỏi; Lý Hoàn trầm lặng, nhẫn nhục; Tiết Bảo Thoa mang vẻ đẹp “chuẩn mực”…Lâm Đại Ngọc khiến người đọc động lịng kiêu kì, cô độc đa sầu đa cảm nàng Không nét giả dối, nàng với chiều sâu tâm lý đa dạng, bộc lộ qua tình yêu qua quan hệ khác Nàng xuất thân gia đình “thi hương mơn đệ” đời đời tập tước hầu Vì cha mẹ sớm, nàng phải đến phủ Giả Mặc dù nhà bà ngoại Đại Ngọc nhận thức rõ thân phận “ăn nhờ đậu” Đó nỗi đau ngầm khó tan sâu thẳm tâm hồn nàng Đại Ngọc “kiêu kì ngạo mạn” lại để ý đến xung quanh với thái độ nghi ngờ, mẫn cảm, sợ người ta kì thị, khinh miệt “Nếu cha mẹ cịn sống, xem phong cảnh phương Nam, hoa xuân, trăng thu, non xanh nước biếc, hai mươi bốn cầu di tích lục triều…Mình thiếu kẻ hầu người hạ, thích làm nấy, không cần phải giữ ý giữ tứ…Bây nhờ nhà người ta, dù săn sóc, bạ phải để ý giữ gìn” (hồi 87) hay “Tơi khơng có tí ăn mặc tiêu pha lại đối đãi cô nhà Như bọn tiểu nhân lẽ họ không chán ghét mình?” (hồi 45) Vì thế, nàng Trang 43 thường than thân trách phận, cám cảnh cho thân “Khơng biết kiếp trước ta phạm tội gì, mà kiếp phải chịu hiu quạnh cô độc này!” Đúng Lý Hậu chủ nói: “Ở hàng ngày lấy nước mắt rửa mặt! Trong lòng nghĩ ngợi, tâm hồn dường phiêu diêu nơi mất” Cảnh nhộn nhịp phồn hoa vườn Đại Quan, tiếng cười đùa vui vẻ người nhà, cảnh gió thu mưa đêm, hoa rụng liễu bay gợi lên lịng nàng nỗi buồn thương vơ hạn Tào Tuyết Cần trọng miêu tả chiều sâu tâm lý Lâm Đại Ngọc Tâm lý nàng thể lời thuyết minh người kể chuyện từ ngôn ngữ độc thoại, đối thoại Trong xung đột hồn cảnh, nàng ln có diễn biến tâm lý phức tạp, vui, buồn, mừng, giận, tủi hờn, có đến lúc “Lúc rỗi ngồi buồn, không cau mày thở dài, nhiều n lành khơng hiểu rơm rớm nước mắt Trước có người khuyên răn cho cô ta nhớ bố mẹ, nhớ quê nhà hay bị oan ức điều nên tìm lời an ủi Nhưng sau này, ngày thế, hàng tháng, hàng năm nên người dần quen đi, chẳng để ý đến nữa” (hồi 27) Đó đoạn trực diện miêu tả không nhiều giúp người đọc nắm bắt diễn biến tâm lý nhân vật cách cụ thể Ngồi ra, tác giả cịn thông qua ngôn ngữ nhân vật khác để giới thiệu tâm lý Đại Ngọc Câu nói Sử Tương Vân “Nhắc đến chuyện sao? Tơi biết bụng anh Anh sợ cô Lâm nhà anh nghe thấy, lại tức tối tơi biết khen Bảo thôi” (hồi 32) đến Giả Mẫu nghĩ rằng: “…Về mặt thơng minh khơng thua Bảo mấy, mặt biết rộng rãi, bao dung người khác khơng Bảo” (hồi 84) phần làm rõ tính cách Đại Ngọc Có thể nói, cách sống “kiêu kì độc” vừa mang nét tự tơn, lại vừa mặc cảm Bảo Ngọc khơng làm vừa lòng nhiều người phủ Giả, suy cho lối sống mặt xuất phát từ tính cách riêng mặt khác cách phản ứng nàng trước số phận Và đỉnh cao phản nghịch nơi nàng chỗ: nàng dám coi tình yêu với Giả Bảo Ngọc lý tưởng để theo đuổi suốt đời, bất chấp việc thân nàng không lần dự cảm bất thành tình u Tào Tuyết Cần thi vị hóa nhân vật Đại Ngọc sở thực Tác giả giữ gìn trạng thái nguyên sinh, sống động phong phú sống người, để gắn kết hài hịa với thi vị lãng mạn việc khắc họa nhân vật Đại Ngọc nhân vật sống động, đặc trưng tính cách nàng Trang 44 khiết, kiên không để vướng vào ô trọc Đại Ngọc thông tuệ người, tài hoa xuất chúng, tâm tính cao ngạo, trọng tình si tình, tình cảm yếu đuối, mẫm cảm đa nghi, có lúc nhỏ nhen, ngơn từ khắc bạc biểu tượng người gái đa sầu đa cảm, kiêu kì độc đời thực Bên cạnh hai đứa phản nghịch thời đại, tác giả “Hồng lâu mộng” dụng công xây dựng đứa cưng chế độ phong kiến_Tiết Bảo Thoa Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp phẩm chất giai nhân phong kiến mẫu mực Bảo Thoa thể thái phong mãn, phẩm cách đoan trang, tài đức kiêm bị xem viên ngọc minh châu nhà họ Tiết - tứ đại gia tộc đất Kim Lăng Ở hồi thứ 8, tác giả miêu tả ngoại hình Tiết Bảo Thoa sau: "Bảo Thoa đương ngồi giường thêu kim tuyến, đầu vén, tóc đen nhánh, mặc áo bơng màu gụ, khốc vai màu tím nhạt viền kim ngân tuyến, quần lụa bơng lót màu vàng Tất đồ mặc rung rúc, giở cũ giở mới, nhìn khơng xa hoa mà lại thêm nhũn nhặn, môi không tô mà đỏ, mày không kẻ xanh, mặt mâm bạc, mắt sáng long lanh” Phải nói Đại quan viên có xinh đẹp nàng Trong sống hàng ngày, nàng lúc “an phận tùy thời”, “giả ngu giả dại”, câu nói việc làm tỏ đoan trang hiền thục Tính cách bật Tiết Bảo Thoa “biết cư xử người” Cho nên, đại gia đình tồn đấu đá, tranh giành quyền lợi mà hãm hại ấy, Tiết Bảo Thoa người tin yêu Ở hồi 45, Đại Ngọc than rằng: "Chị ngày thường người tốt, người đa nghi, cho chị ác ngầm Từ hôm nọ, chị bảo không nên xem sách nhảm, lại khuyên câu này, cảm động” Ngay dì Triệu người ác cảm với hầu hết người phải khen nàng “rất rộng rãi”: “Không trách người ta nói Bảo tốt, biết ăn ở, cư xử rộng rãi Giờ xem đúng! […] Nó khơng tỏ khinh trọng […] Nếu Lâm thèm nhìn đến cho mẹ nữa” Điều chi phối hành vi hoạt động Tiết Bảo Thoa tư tưởng phong kiến thâm cố đế Trong vườn Đại quan, Tiết Bảo Thoa người có đủ “cơng, dung, ngơn, hạnh” mà lại cịn có tài người, có dịp nàng lại tuyên truyền đạo đức phụ nữ phong kiến : “…con gái khơng có tài đức đấy! Con gái cần phải lấy trinh tĩnh làm chủ, nữ công việc cần thiết thứ hai Còn thi từ, chẳng qua để chơi đùa khuê các, biết mà chẳng biết được” Trang 45 Có lúc, nàng bị lay động tiếng gọi tình u tự nhiên khơng theo chuẩn mực phong kiến, tình u nàng khơng thể ngồi mà ln bị che giấu, kìm nén lịng Cuối cùng, nàng nhắm mắt bịt tai trước tình cảm tự nhiên để tiếp tục tơn thờ lí tưởng tình yêu phong kiến Khi Tiết phu nhân hỏi ý nàng chuyện hôn nhân, nàng “nghiêm nét mặt”: “Việc gái cha mẹ làm chủ, cha rồi, mẹ nên làm chủ lấy, không hỏi anh con, lại hỏi con?” Thế nhưng, kết cục người gái sống theo đạo đức phong kiến tốt đẹp kiểu “phu quý phụ vinh” mà rơi vào bi kịch chị em khác vườn Đại quan Dù nên vợ thành chồng Bảo Ngọc hai người chưa có hạnh phúc thực Đối với người phụ nữ việc phải sống cảnh “đồng sàn dị mộng” kết thúc bất hạnh 3.3 Vấn đề tình yêu thể hai tác phẩm ''Kim Bình Mai'' tiểu thuyết vừa tiếng vừa mang tiếng Nổi tiếng nhờ nghệ thuật tả chân cao, nhờ nội dung chống bọn cường hào Nhưng lại mang tiếng đoạn diễn tả cảnh khiêu dâm đậm đà Mà đoạn chiếm số lượng lớn truyện Trong ''Kim Bình Mai'' nhân vật hành động tác giả vẽ nên sống Có thể nói "Kim Bình Mai" miêu tả tình u có chiều phóng khống so với quan niệm đạo đức lúc Đạo đức phong kiến với định kiến khắt khe như: "Công - Dung - Ngơn - Hạnh", "Tam tịng tứ đức", "Tam cương ngũ thường", "Trung hiếu tiết nghĩa" ràng buộc người mối quan hệ xung quanh Đặc biệt người phụ nữ, xã hội lúc họ khơng có quyền định sống Phan Kim Liên kiểu phụ nữ loạn, nàng vượt qua ràng buộc lễ giáo phong kiến để tìm kiếm hạnh phúc cho Đơi loạn có phần phê phán, Kim Liên hướng đến tình yêu mang tính nhục dục thể xác, hướng đến sống hưởng lạc Đó người chán chồng lại sử dụng đồng tiền lao động khổ cực chồng làm Vì chán ghét người chồng xấu xí Võ Đại, nàng cấu kết với mụ Vương giết chồng để theo Tây Môn Khánh - kẻ lực vùng Ngày Võ Đại chết, người khám nghiệm tử thi phát chết bất thường Võ Đại lại không làm gì, lực Tây Mơn Khánh q lớn, ai phải nể sợ.Thế Trang 46 chết Võ Đại rơi vào lãng quên Phan Kim Liên lên kiệu nhà Tây Môn Khánh sau ngày đoạn thất chồng "Kim Bình Mai" miêu tả cảnh sinh hoạt gia đình Tây Mơn Khánh phóng khống, tác giả tự phóng bút, đơi chỗ có phần q Trong ''Kim Bình Mai" tình u có phần mờ nhạt, xuyên suốt tác phẩm ta thấy bật lên cảnh ăn chơi trác táng, hoang dâm vơ độ Tuy nhiên, nói khơng hẳn "Kim Bình Mai" tồn nói chuyện hoang dâm, hưởng lạc, tác phẩm miêu tả tình cảm Tây Mơn Khánh Lý Bình Nhi với tình cảm đáng trân trọng Lý Bình Nhi người thiếp thứ sáu Tây Môn Khánh (lục nương) nàng người Tây Môn Khánh u q nhất, sáu người thiếp Lý Bình Nhi người có tính tình ơn hồ, có phần nhu nhược, nàng yên phận với sống mình, hạnh phúc với đứa trai Khi Bình Nhi bị bệnh nặng, Tây Mơn Khánh hết lịng lo lắng, gọi ca nữ đến hát cho nàng nghe đòi lại chăm sóc Bình Nhi: "Tơi nghĩ nàng bệnh, cần có người bầu bạn nên tơi đến để nàng vui Tấm lịng tơi nàng cịn chưa biết hay mà lại nói với tơi thế?" Khi bệnh tình Bình Nhi ngày trầm trọng, Tây Mơn Khánh vô lo lắng "không nỡ rời xa, cách ngày dám nha môn làm việc lần, hết lại vội vàng nhà ngay, suốt ngày quanh quẩn bên giường Bình Nhi, chảy nước mắt ngầm, thở ngắn than dài." (trang 3, chương 36, tập 2, NXB Văn học, 2008) Tuy nhiên, tình yêu "Kim Bình Mai" chủ yếu tình yêu thiên nhục dục thể xác Qua cảnh miêu tả sinh hoạt gia đình Tây Mơn Khánh, ta thấy tranh trần trụi phủ Tây Môn, giá trị phong kiến bị người đại diện cho lực phong kiến, người bảo vệ cho giá trị chà đạp xem nhẹ Ví cảnh hị hẹn trắn trợn Phan Kim Kiên với Kính Tế, người mẹ vợ, người rể, họ chà đạp lên đạo lý Khổng-Mạnh bao đời dân tộc Trung Hoa Khác với tình yêu "Hồng lâu mộng", tình yêu "Kim Bình Mai'' tràn đầy dục vọng, người chạy theo nhu cầu tầm thường, họ quan tâm thoả mãn dục vọng Tác giả thổi vào nhân vật sức sống có thật ngồi đời Cần phải nói rằng, việc miêu tả giới tính chiếm nhiều giấy mực, chỗ tác giả liền đưa vào, phóng bút Tác giả dồn sức vào việc mô tả Trang 47 chi tiết đời sống, lợi dụng tích cực bút pháp để xây dựng tính cách hình tượng nhân vật sinh động chân thực, để khắc họa phát triển biến hoá việc tế nhị, cụ thể Sở dĩ tác giả "Kim Bình Mai'' thành cơng mô tả chi tiết sống, điều cố nhiên tác giả có lực quan sát mạnh mẽ, ngòi bút điêu luyện, chủ yếu tác giả quen thuộc hoàn cảnh xã hội ấy, hiểu biết sâu sắc đời sống xã hội Mặc dù viết chuyện yêu đương nam nữ tác giả “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” chọn hai hướng khai thác trái ngược Nếu “Kim Bình Mai” chuyện nam nữ nhân vật xây dựng dựa nhục dục thể xác, dựa ghen ghét, đố kị chí đấu đá, hãm hại “Hồng lâu mộng” tình yêu lại xây dựng “đồng điệu”, “tri âm” hai tâm hồn Tác giả Hồng lâu đặt vấn đề tình yêu nhân bình diện rộng lớn đưa vấn đề có ý nghĩa: chế độ phong kiến khơng thừa nhận tình u chân Ở kết khơng phải phát triển tất yếu tình yêu mà thứ hành vi trị, hội dùng mối liên hệ để tăng cường lực Cái định lợi ích gia khơng phải tình cảm cá nhân Trong bối cảnh tình u Giả Bảo Ngọc – Lâm Đại Ngọc trở nên có ý nghĩa Đó tình yêu mang màu sắc mới, đặt sở thống lý tưởng, lấy việc phản đối chủ nghĩa phong kiến làm nội dung tư tưởng, so với nhiều tác phẩm cổ đại viết tình u có “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” có ý nghĩa xã hội rộng lớn nhiều Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc, hai anh em cô cậu ruột, chung nhà từ bé; lớn lên, Bảo Ngọc bà nội nng chiều, riêng cho vườn Đại quan với đám “quần thoa”, nên Đại Ngọc có nhiều hội để gần gũi Trong phủ Giả lúc cịn có em họ Tiết Bảo Thoa nhờ Bảo Thoa đẹp, đức hạnh, nết na theo nếp nhà phong kiến Bảo Ngọc mến Bảo Thoa, gần nàng, anh chàng đôi lúc thấy xiêu xiêu, có lời Lâm Đại Ngọc “gần chị qn khuấy em” Nhưng người thật tâm đầu ý hợp, người khiến cho Bảo Ngọc nhiều lần đau đớn đến ngất có em Lâm Đại Ngọc kiều diễm, yếu đuối, tâm hồn dễ cám xúc, tâm hồn nhạy cảm phong phú - tâm hồn thơ đích thực, điều mà họ gặp Bảo Ngọc Trang 48 hay nhìn cảnh mà sinh buồn bực cịn Đại Ngọc nhìn hoa rơi, liễu rủ mà cảm cho số phận Vì đứa “phản nghịch thời đại” tìm đến điều tất yếu Có lần, vào trung tuần tháng ba, Bảo Ngọc ngồi xem sách gốc đào, đọc đến chương “lạc hồng thành trận” gió lướt qua, hoa đào rụng rơi khắp người, sách, mặt đất Bảo Ngọc nhẹ nhàng nâng giấc cho cánh hoa mỏng manh thả chúng tắm mát dòng suối Còn Đại Ngọc lại đào mã để chơn hoa nàng sợ cánh hoa theo dòng suối chảy đến chỗ gần nhà tất bị dơ bẩn Phải nói Bảo Ngọc có tình với mn vật Đại Ngọc hồn mn vật Sẽ có kẻ xem hành động ngốc nghếch, ngây dại thử hỏi xã hội mà Đẹp bị hạ thấp đến vơ có chân tình vậy? Bảo Ngọc – Đại Ngọc lần chôn hoa nghĩa lần thể phẩm chất đáng quý, biết trân trọng Đẹp mình; lần hai tâm hồn hịa thành nhịp cách cảm lần gieo vào lòng độc giả cảm thức “Hồng phai hoa lạc thời thương ai” Ngồi ra, họ cịn đồng nhịp cách suy nghĩ Bảo Ngọc không xem trọng việc khoa cử, cho văn bát cổ “cần câu cơm”, đường khoa hoạn “vơ tích sự”, coi bọn quan lại đào tạo đường khoa cử “mọt ăn lộc” Đại Ngọc chưa khuyên Bảo Ngọc phải “lập thân dương danh” Có lần Bảo Ngọc nói: “Cơ Lâm có khun tơi lời nhảm nhí Nếu có tơi xa từ lâu rồi” (hồi 32) Trong quan niệm nhân, Đại Ngọc nói: “Tơi làm theo tiếng gọi trái tim” Bảo Ngọc bất chấp quan niệm nhân tiền định “Kim ngọc lương duyên” mà tin “mộc thạch lương dun”, nói: “Tơi có trái tim cịn cần viên ngọc làm gì” Thái độ Bảo Ngọc viên ngọc bảo mệnh đeo cổ nói lên phản nghịch chàng quan niệm luyến nhân gia đình Cũng Bảo Ngọc, Đại Ngọc thương cảm man mác trước số phận bi thảm Kim Xuyến, Tình Văn Họ giàu lòng tự trọng, cố gắng giữ cho tâm hồn Họ trở thành tri âm, tri kỉ, trở thành kẻ “đồng bệnh tương lân” Chỗ gặp gỡ Đại Ngọc Bảo Ngọc chỗ khác Bảo Thoa Đại Ngọc Hễ có dịp Bảo Thoa lại tuyên truyền đạo đức phụ nữ phong kiến Nàng nói với Sử Tương Vân, Lâm Đại Ngọc: “Bọn gái khơng biết chữ mà lại hay đấy”, “chỉ cần biết thêu thùa may vá được” Nàng ln tìm cách khun Trang 49 nhủ Bảo Ngọc khơng nên xao nhãng việc học hành “làm quan trị nước” Đó lý Giả Bảo Ngọc lại từ bỏ Tiết Bảo Thoa đầy đủ “công dung ngơn hạnh” mà cịn hẳn Lâm Đại Ngọc mặt gia để suốt đời nhớ thương người chưa khuyên “lập thân dương danh” Tình u tìm đến Đại Ngọc khơng dám bộc lộ tất tình cảm lẽ thời yêu đương tự chuyện phi đạo đức Nàng mặt tha thiết mong muốn người yêu thổ lộ tâm với mình, nàng thường dùng cách nói xa gần để thử lịng Bảo Ngọc Bảo Ngọc cất lời yêu: “Tôi người nhiều sầu, nhiều bệnh, cô trang nghiêng nước nghiêng thành” nàng lại “giận khơng nói nên lời”, cho Bảo Ngọc “nói bậy”, “khinh nhờn” Trạng thái mâu thuẫn xuất phát từ thân phận “khách nhờ” từ tính cách đa sầu đa cảm nàng Một cánh hoa rơi, liễu rũ, tiếng gió mưa đêm thu, chí cảnh phồn hoa nhộn nhịp vườn Đại Quan lại làm nàng chạnh lòng, buồn thương man mác Con người đa cảm ý thức “trong gặp gỡ có mầm ly biệt” lẽ hợp - tan đời người gió thoảng qua Khi tình u nàng Bảo Ngọc chín mọng (như lần Bảo Ngọc tưởng nàng Nam liền ngất đi) lúc nàng nhận ngăn cảm bậc huynh trưởng Khi nghe tin Bảo Ngọc lấy vợ ngoài, Đại Ngọc muốn chết đi, nàng tự dày vị thân xác mình, cơm không ăn, thuốc không uống mong sớm giải thoát Rồi tin, Giả Mẫu chọn người phủ làm vợ Bảo Ngọc nàng tin Niềm hi vọng hạnh phúc lứa đơi nhanh chóng dìu nàng đứng dậy, giúp nàng mạnh mẽ Nhưng nàng chiến đấu cách cô độc lẻ loi với lực phong kiến hùng hậu Khi biết Đại Ngọc ốm nặng chuyện Bảo Ngọc lấy vợ, Giả Mẫu buồn bực mà rằng: “Trẻ từ nhỏ chỗ, thân thiết lẽ thường, khôn lớn hiểu việc đời, nên phân biệt thân phận người gái, xứng đáng với lòng yêu thương ta Nếu bụng có ý nghĩ khác cịn người nữa? Có phải ta hồi cơng thương khơng? […] Con Lâm mắc bệnh khác tiền ta lịng bệnh không chữa mà ta chẳng thương” (hồi 97) Cuối kẻ đứng đầu gia đình danh gia vong tộc khơng khơng chấp nhận mối tình sáng trong, cao Bảo Ngọc – Đại Ngọc mà cịn đan tâm cướp tình u, hạnh phúc họ “kế tráo hôn” Một mặt họ không cho hai người biết chuyện, Trang 50 mặt âm thầm lừa Bảo Ngọc cho lấy em Lâm mà tổ chức hôn lễ linh đình Kết thúc câu chuyện tình buồn, Lâm Đại Ngọc ngậm hờn mà chết tiếng nhạc thành hôn Giả Bảo Ngọc-Tiết Bảo Thoa, trở chốn Thái hư ảo cảnh, Bảo Ngọc dứt bỏ hồng trần đến nương nhờ cửa Phật giữ mối tình si Tình u có tính phản phong Bảo Ngọc Đại ngọc đẹp, rung động lòng người, mang hạn chế thời đại giai cấp Vì hai nhân vật lệ thuộc nặng vào sống ăn bám, tình yêu họ ngược lại giai cấp tách rời giai cấp Cuộc sống đưa đến cho họ “trăm mối lo buồn vẩn vơ”, tình yêu họ nhiều lúc tỏ vụn vặt, triền miên, yếu đuối, đồng thời đầy rẫy nỗi buồn giấc mộng hư không kết thúc tất yếu Có thể nói, bi kịch tình bi kịch tính cách, bi kịch thời đại, bi kịch niềm tin lóe sáng tắt lịm khơng đủ sức lay chuyển tư tưởng phong kiến vốn gốc sâu rễ bền hàng nghìn năm Trung Quốc Song giấc mộng lầu hồng miên man với khát vọng vươn tới lí tưởng đẹp, hướng hoàn mĩ, hướng lọc hồn người Tiểu kết: Như vậy, hồi “Kim Bình Mai” câu chuyện bật, thoát khỏi kết cấu chương hồi thoại loại kể chuyện khác “Hồng lâu mộng” lại có liên kết chặt chẽ hồi, kết thúc hồi mở đầu hồi Nếu “Kim Bình Mai” tác phẩm xây dựng kiểu nhân vật thoát ly hẳn lịch sử có đa dạng tính cách “Hồng lâu mộng” đỉnh cao bút pháp Nếu tình yêu “Kim Bình Mai” thiên nhục dục thể xác “Hồng lâu mộng” lại đươc xây dưng đồng điệu hai tâm hồn Rõ ràng, “Hồng lâu mộng” bóng soi ngược hình “Kim Bình Mai” Trang 51 PHẦN KẾT THÚC Kết luận Văn học thời kì Minh – Thanh với tiểu thuyết đồ sộ để lại cho nhân loại kho tàng quý giá Đặc biệt tiểu thuyết đời thường mang đậm thời thực mà “Kim Bình Mai” chim én báo hiệu mùa xuân “Hồng lâu mộng” đỉnh cao thể loại tiểu thuyết ''Kim Bình Mai'' có ý nghĩa khai sáng lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, tiểu thuyết lấy đời sống gia đình làm đề tài Trước đó, tiểu thuyết trường thiên coi trọng tình tiết câu chuyện, hình tượng nhân vật đơn giản mỏng manh Mà ''Kim Bình Mai'' miêu tả chuyện vụn vặt sống đời thường tinh tế Từ miêu tả xã hội rộng lớn, xây dựng hàng loạt hình tượng nghệ thuật sống động, đưa tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc trọng tính chất tả thực, mở cho phương hướng ''Kim Bình Mai'' có ảnh hưởng lớn đến tiểu thuyết hệ sau, tác phẩm ''Nho lâm ngoại sử'', ''Hồng lâu mộng'' có tham khảo, học tập Có thể nói, ''Kim Bình Mai'' đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Và “Hồng lâu mộng” đỉnh cao thể loại Từ đời hoan nghênh rộng rãi Tác phẩm nhanh chóng trở thành ăn tinh thần quần chúng nhân dân Về sau, man người làm tiếp “Hồng lâu mộng”, “Hồng lâu mộng bổ”, “Hồng lâu phục mộng”, “Hồng lâu viên mộng”…nhưng hầu hết sửa lại cảnh đổ vỡ, tan rã vẽ cảnh đồn viên, khơng có sách Trang 52 kế thừa tinh thần ngun tác, khơng có có giá trị văn chương “Hồng lâu mộng” Tuy cách kỉ hai tác phẩm có gặp gỡ nhau, tương giao tranh thực xã hội Cả hai tập trung khai thác sống với nhiều góc độ gần gũi chân thực Xã hội Trung Quốc thời Minh – Thanh lên sống động qua trang viết hai tác phẩm – xã hội mà hưởng thụ phóng đãng trở thành thời thượng “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” chủ trương xóa bỏ môtuýp tài tử - giai nhân truyền thống lại khơng xây dựng mơ hình cuối rơi vào bế tắc Nhưng hồi “Kim Bình Mai” câu chuyện bật, thoát khỏi kết cấu chương hồi thoại loại kể chuyện khác “Hồng lâu mộng” lại có liên kết chặt chẽ hồi, kết thúc hồi mở đầu hồi Nếu “Kim Bình Mai” tác phẩm xây dựng kiểu nhân vật thoát ly hẳn lịch sử có đa dạng tính cách, tác phẩm mở đường cho thể loại tiểu thuyết đời thường “Hồng lâu mộng” đỉnh cao thể loại Nếu tình yêu “Kim Bình Mai” thiên nhục dục thể xác “Hồng lâu mộng” lại đươc xây dưng đồng điệu hai tâm hồn Nếu “Kim Bình Mai” phản kháng ràng buộc lễ giáo phong kiến đầy khắt khe mang tính cực đoan “Hồng lâu mộng” hướng đến lý tưởng cao đẹp nhằm phá vỡ ràng buộc Rõ ràng “Hồng lâu mộng” bóng soi ngược hình “Kim Bình Mai” Do giới quan tác giả khác nhìn nhận, đánh giá thể đời người khác Tuy nhiên, hai tác phẩm không trừ mà cách hay cách khác vẽ nên sống nhiều góc độ khác Một tác phẩm mở đầu cho thể loại tiểu thuyết thực Trung Quốc tác phẩm đỉnh cao thể loại góp phần khẳng định vị trí thể loại tiểu thuyết tiến trình văn học cổ điển Trung Hoa Trang 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở nghiên cứu khoa học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc, “Lịch sử văn học Trung Quốc” Bản dịch, NXBGD Lương Duy Thứ, (2000) “Bài giảng văn học Trung Quốc”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lương Duy Thứ, (1990) “Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc”, NXB Khoa học xã hội PGS-TS Lê Nguyên Cẩn (Chủ biên) – Nguyễn Thị Diệu Linh (Biên soạn), (2006) “Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường Tào Tuyết Cần”, NXB Đại học sư phạm Trang 54 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử vấn đề Lý do, mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương I: Thời đại – Tác giả - Tác phẩm 1.1 Thời đại 1.2 Tác giả 1.3 Tác phẩm 14 Chương 2: Sự gặp gỡ “Kim Bình Mai” “Hồng lâu mộng” 2.1 Thể loại tiểu thuyết đời thường 19 2.2 Nội dung phản ánh .22 2.3 Môtuýp tài tử - giai nhân 31 Chương 3: “Hồng lâu mộng” Trang 55 bóng soi ngược hình “Kim Bình Mai” 3.1 Kết cấu tác phẩm .34 3.2 Bút pháp xây dựng nhân vật 36 3.3 Vấn đề tình yêu thể hai tác phẩm .46 PHẦN KẾT THÚC -Kết luận 52 -Tài liệu tham khảo 54 Trang 56 ... Chúng đặc biệt ý đến “Bàn Hồng lâu mộng? ?? Hà Kì Phương mà đặc biệt lời nhận định: ? ?Hồng lâu mộng bóng soi ngược hình Kim Bình Mai? ?? Nó mối quan hệ gần ? ?Kim Bình Mai? ?? ? ?Hồng lâu mộng? ?? Trong thực... dị”… ? ?Kim Bình Mai? ?? ? ?Hồng lâu mộng? ?? nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trong nhiều đề tài nghiên cứu hai tác phẩm “Bàn Hồng lâu mộng? ?? Hà Kì Phương độc đáo Từ nhận định: ? ?Hồng lâu mộng bóng soi ngược. .. ? ?Kim Bình Mai? ?? bắt gặp bóng ? ?Hồng lâu mộng? ?? tranh thực xã hội thời Minh – Thanh Tuy nhiên, lại "cái bóng soi ngược hình" Vấn đề chúng tơi trình bày rõ chương Chương 3: ? ?Hồng lâu mộng? ?? bóng soi

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w