HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG

131 216 0
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3 1.1.ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3 1.2.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 5 1.2.1.Bán hàng và kết quả bán hàng 5 1.2.1.1. Bán hàng 5 1.2.1.2. Kết quả bán hàng 5 1.2.2.Các phương thức bán hàng, phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại 6 1.2.3.Các chỉ tiêu liên quan đến bán hàng và xác định kết quả bán hàng 11 1.1.1.Doanh thu bán hàng 11 1.1.2.Các khoản giảm trừ doanh thu 12 1.1.3.Giá vốn hàng bán 13 1.1.4.Chi phí bán hàng 16 1.2.3.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 17 1.3.NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 18 1.4.KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 19 1.4.1.Chứng từ liên quan 19 1.4.2.Tài khoản sử dụng 20 1.4.3.Phương pháp xác định kế toán bán hàng theo các phương thức trong doanh nghiệp thương mại 24 1.4.3.1.Kế toán bán hàng theo các phương thức trong doanh nghiệp thương mại 24 1.4.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 33 1.5. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 34 1.5.1. Kế toán chi phí bán hàng 34 1.5.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng 34 1.5.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng 34 1.5.1.3. Phương pháp kế toán chi phí bán hàng 35 1.5.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 36 1.5.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng 36 1.5.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng 36 1.5.2.3. Phương pháp kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 37 1.5.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 37 1.5.3.1. Tài khoản sử dụng 38 1.5.3.2. Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng 38 1.6.HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 39 1.6.1. Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái 40 1.6.2. Hình thức kế toán nhật ký chung 41 1.6.3. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ 42 1.6.4. Hình thức kế toán máy 43 1.6.5. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 43 CHƯƠNG 2 45 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH 45 SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ 45 VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG 45 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG 45 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sông Hồng 45 2.1.2. Đặc điểm hoạt dộng kinh doanh của công ty 46 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 47 2.1.4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 49 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 49 2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán ở Công ty 51 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG 54 2.2.1. Đặc điểm hàng hóa và yêu cầu quản lý hàng hóa tại Công ty 54 2.2.2. Phương thức bán hàng, phương thức thanh toán và xác định giá vốn tại Công ty 54 2.2.3. Thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sông Hồng 57 2.2.3.1. Thực trạng kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu tại Công ty 57 2.2.3.2. Thực trạng kế toán giảm trừ doanh thu tại Công ty 78 2.2.3.3. Thực trang Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty 83 2.3. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG. 98 2.3.1. Thực trạng kế toán chi phí bán hàng tại Công ty 98 2.3.2.Thực trạng Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty 104 2.3.3. Thực trạng kế toán xác định kết quả bán hàng tại Công ty 110 CHƯƠNG 3 118 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG 118 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG 118 3.1.1. Những thành tựu đạt được 118 3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục 120 3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 122 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BIỂU 2.2.1. HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 59 BIỂU 2.2.2. PHIẾU THU TIỀN 60 BIỂU 2.2.3: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 62 BIỂU 2.2.4: GIẤY BÁO CÓ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 62 BIỂU 2.2.5: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 63 BIỂU 2.2.6: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG MUA HÀNG CỦA CÔNG TY SƠN HÀ 65 BIỂU 2.2.7: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 66 SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn BIỂU 2.2.8: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 71 BIỂU 2.2.9: PHIẾU THU TIỀN CỦA HÓA ĐƠN 429, CÔNG TY HOÀNG THÀNH TRẢ LẦN 1 72 BIỂU 2.2.10: SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG 73 BIỂU 2.2.11: SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG 74 BIỂU 2.2.12: BẢNG TỔNG HỢP BÁN HÀNG 76 BIỂU 2.2.13: SỔ CÁI TK 511 77 BIỂU 2.2.14: SỔ CÁI TK 521 78 BIỂU 2.2.15: PHIẾU NHẬP KHO 79 BIỂU 2.2.16 : HÓA ĐƠN GTGT DO BÊN MUA ( BÊN TRẢ LẠI HÀNG) LẬP 80 BIỂU 2.2.17: SỔ CÁI TK 531 80 BIỂU 2.2.18: PHIẾU KẾ TOÁN 81 BIỂU 2.2.19: SỔ CÁI TK 532 82 BIỂU 2.2.20: PHIẾU KẾ TOÁN 82 BIỂU 2.2.21: PHIẾU KẾ TOÁN 82 BIỂU 2.2.22: PHIẾU XUẤT KHO 83 BIỂU 2.2.23 PHIẾU XUẤT KHO 84 BIỂU 2.2.24 PHIẾU XUẤT KHO 85 BIỂU 2.2.25 PHIẾU XUẤT KHO 86 BIỂU 2.2.26 TRÍCH SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN 88 BIỂU 2.2.27 TRÍCH SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN 89 BIỂU 2.2.28:TRÍCH SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN 90 BIỂU 2.2.29: TRÍCH SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN 92 BIỂU 2.2.30 : SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA 93 BIỂU 2.2.31: SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA 94 BIỂU 2.2.30: BẢNG TỔNG HỢP GIÁ VỐN HÀNG BÁN 95 BIỂU 2.2.32: SỔ CÁI TK 632 96 BIỂU 2.2.33: PHIẾU KẾ TOÁN 97 BIỂU 2.3.1.TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG. TRANG SỐ 26 112 SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1.1: KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC BÁN BUÔN TRỰC TIẾP 25 QUA KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 25 SƠ ĐỒ 1.2: KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC BÁN BUÔN CHUYỂN HÀNG CHỜ CHẤP NHẬN THEO PHƯƠNG PHÁP KẾ KHAI THƯỜNG XUYÊN 26 SƠ ĐỒ 1.3: KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC TIÊU THỤ QUA ĐẠI LÝ 27 THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX 27 SƠ ĐỒ 1.4: KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ CHẬM, TRẢ GÓP THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 29 SƠ ĐỒ 1.5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN BUÔN VẬN CHUYỂN THẲNG KHÔNG THAM GIA THANH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 30 SƠ ĐỒ 1.6: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN LẺ HÀNG HÓA 31 THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 31 SƠ ĐỒ 1.7: KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 32 SƠ ĐỒ 1.8: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 33 SƠ ĐỒ 1.9: KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX 35 SƠ ĐỒ 1.10: KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 37 SƠ ĐỒ 1.11: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 38 SƠ ĐỒ 1.12: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ- SỔ CÁI 40 SƠ ĐỒ 1.13: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG 41 SƠ ĐỒ 1.14:TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ 42 SƠ ĐỒ 1.15: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH 43 SƠ ĐỒ 1.16: THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ 44 SƠ ĐỒ 2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY. 47 SƠ ĐỒ 2.2: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 49 SƠ ĐỒ 2.3: SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG 53 SƠ ĐỒ 3.1: LẬP DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI 123 SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại, dịch vụ thì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận luôn được coi là mục tiêu hàng đầu. Để đạt được điều đó, các nhà quản lý phải đề ra được các biện pháp thiết thực trong chiến lược kinh doanh của mình hay nói cách khác các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Một trong các phương án được coi là chiến lược mà các doanh nghiệp hướng tới đó là tập trung vào khâu bán hàng. Đây được coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển hàng hóa, góp phần tạo ra nguồn doanh thu bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra từ đó tạo ra lợi nhuận phục vụ quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt và từ sự nhận thức về vai trò quan trọng của khâu bán hàng, đặt ra vấn đề đó là làm sao để tổ chức tốt được khâu bán hàng nhằm rút ngắn quá trình luân chuyển hàng hóa, gia tăng tốc độ luân chuyển vốn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp. Trong các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác bán hàng, bên cạnh năng lực quản lý của hệ thống quản trị công ty nói chung còn phải kể đến hoạt động của công tác kế toán bán hàng. Chính bởi vậy, doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến việc phát huy chức năng, vai trò của công tác kế toán bán hàng, nhằm quản lý tốt và đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp, từ đó đẩy mạnh tốc độ lưu chuyển hàng hóa thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất kinh doanh. Từ những hiểu biết về vai trò của kế toán bán hàng như trên và sau thời gian tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG, em nhận thấy kế toán nói chung, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên 1 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn nói riêng là một bộ phận quan trọng trong việc quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, luôn luôn đòi hỏi phải được hoàn thiện. Vì vậy, em quyết định đi sâu nghiên cứu công tác kế toán của công ty với đề tài: “ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG” làm nội dung của khóa luận tốt nghiệp. Kết cấu của khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ phần đầu tư và thương mại Sông Hồng. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ phần đầu tư và thương mại Sông Hồng. Trong quá trình thực tập, em đã được sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các cô giáo khoa kế toán, trực tiếp là cô giáo Đoàn Thục Quyên, cùng ban giám đốc, phòng kế toán của công ty. Khóa luận đã giúp cho em hiểu hơn về thực trạng cũng như vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tuy nghiên phạm vi đề tài rộng, kinh nghiệp thực tế còn ít nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các cô giáo và các chị phòng kế toán của công ty để khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên 2 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 1.1. Đặc điểm kinh doanh thương mại. Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất, nhập khẩu tới nơi tiêu dùng. Hoạt động kinh doanh thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế- xã hội. Cung ứng các dịch vụ là hoạt động thương mại theo đó một bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. Trừ trường hợp có các thỏa thuận khác. Hoạt động kinh doanh thương mại có những đặc điểm chủ yếu:  Về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản là lưu chuyển hàng hóa( lưu chuyển hàng hóa là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán trao đổi và dự trữ hàng hóa).  Về hàng hóa: Hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư, sản phẩm có hình thác vật chất và phi vật chất mà các doanh nghiệp mua về với mục đích để bán. Hàng hóa trong doanh nghiệp có thể được phân theo tiêu thức khác nhau: ● Phân theo ngành hàng: Hàng công nghệ phẩm, hàng nông lâm sản, thực phẩm, hàng tư liệu sản xuất, hàng tư liệu tiêu dùng. SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên 3 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn ● Phân theo nguồn hình thành: Hàng thu mua trong nước, hàng nhập khẩu, hàng nhận vốn góp.  Về phương thức lưu chuyển hàng hóa: Hoạt động kinh doanh thương mại có 2 hình thức lưu chuyển chính là bán buôn , bán lẻ. ● Bán buôn hàng hóa: là bán cho người kinh doanh trung gian chưa đến người tiêu dùng và thường với khối lượng lớn. Phương thức bán buôn hàng hóa trong kinh doanh thương mại bao gồm: bán buôn qua kho( gồm: bán buôn trực tiếp qua kho, bán buôn chuyển hàng qua kho), bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho (gồm: bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán, bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán). ● Bán lẻ hàng hóa: là việc bán thẳng cho người tiêu dùng. Phương thức bán lẻ hàng hóa trong kinh doanh thương mại bao gồm: bán lẻ thu tiền trực tiếp, bán lẻ thu tiền tập trung, bán hàng tự động, bán hàng tự chọn.  Về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thể theo mô hình khác nhau như tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thương mại.  Về sự vận động của hàng hóa: Sự vận động của hàng hóa không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng ( hàng lưu chuyển trong nước, hàng xuất nhập khẩu). Do đó chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hóa cũng khác nhau giữa các loại hàng.  Chi phí kinh doanh: Chi phí kinh doanh trong thương mại bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến hàng hóa và lưu thông hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại bao gồm: ● Chi phí lưu thông: Là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động và lao động vật hóa để thực hiện việc đưa hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng. Gồm: chi phí mua hàng và chi phí bán hàng. SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên 4 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn ● Chi phí quản lý doanh nghiệp: là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến toàn doanh nghiệp. 1.2. Khái quát chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 1.2.1. Bán hàng và kết quả bán hàng. 1.2.1.1. Bán hàng ● Theo quan niệm cổ điển: Bán hàng là hoạt động thực hiện sự trao đổi sản phẩm hay dịch vụ của người bán chuyển cho người mua để được nhận lại từ người mua tiền, vật phẩm, hoặc giá trị trao đổi đã thỏa thuận. ● Theo quan niệm hiện đại: Bán hàng là nền tảng trong kinh doanh, đó là sự gặp gỡ của người bán và người mua ở những nơi khác nhau giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu nếu cuộc gặp gỡ thành công trong cuộc đàm phán về trao đổi sản phẩm.  Tổng hợp: Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại. Nói cách khác, bán hàng là quá trình thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp phải chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Quy trình bán hàng. Quá trình bán hàng nói chung của doanh nghiệp có thể trải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết để xuất giao sản phẩm, hàng hóa cho đơn vị mua.  Giai đoạn 2: khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, lúc này quá trình bán hàng hoàn tất. Doanh nghiệp có thể bù đắp chi phí phát sinh và hình thành kết quả kinh doanh. 1.2.1.2. Kết quả bán hàng. SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên 5 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn Kết quả bán hàng là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường và là mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh là tấm gương phản chiếu các mặt hoạt động của doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh có tốt thì kết quả mới tốt, ngược lại hoạt động kinh doanh không tốt thì không thể có kết quả tốt được. Mặt khác, kết quả tốt thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được thông suốt, có mở rộng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh khẳng định được vị thế của mình trên thương trường, kết quả xấu sẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh bị đình trệ thậm chí sẽ đi đến phá sản. Để tránh được những rủi ro trong kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệp phải theo dõi thường xuyên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có vậy mới có thể kịp thời tháo gỡ những khó khăn, định hướng cho những kỳ sắp tới. Muốn đạt được điều đó, phải cần đến thông tin của kế toán, đặc biệt là kết quả kinh doanh trong kỳ. Kết quả bán hàng là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng về tiêu thụ hàng hóa, thể hiện ở lỗ hay lãi về tiêu thụ hàng hóa và được xác định bằng công thức sau: Kết quả bán hàng = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp. 1.2.2. Các phương thức bán hàng, phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại. ● Các phương thức bán hàng.Phương thức bàn hàng có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng tài khoản kế toán, phản ánh tình hình xuất kho SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung GVHD: Th.S.Đoàn Thục Quyên 6 [...]... nghiệp thương mại Trong doanh nghiệp thương mại, kế toán bán hàng giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch về chi phí, giá vốn hàng bán, lợi nhuận, từ đó doanh nghiệp có thể khắc phục những thiếu sót, yếu kém trong công tác quản lý Để đáp ứng được nhu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng kế toán phải thực hiện tốt các yêu cầu sau: - Phản ánh kịp thời khối lượng hàng. .. Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn đốc, kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lý Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Thứ nhất: xác định đúng thời điểm hàng hóa được coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu Báo cáo... hiệu quả công tác kế toán Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị - Thứ ba: xác định đúng và tập hợp đúng , đầy đủ chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình bán hàng cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ chi phí hợp lý cho hàng tồn cuối kỳ và kết chuyển chi phí hợp lý cho hàng trong kỳ để xác định kết quả bán hàng. .. khách hàng làm thủ tục nhận hàng và vận chuyển, 1 liên giao cho thủ kho để ghi thẻ kho và xuất kho sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ làm thủ tục thanh toán - Phương thức giao hàng trực tiếp: Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, bên mua cử người đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp Khi nhận hàng xong, người nhận hàng ký xác nhận vào hóa đơn bán hàng và hàng đó được xác định là tiêu thụ Chứng từ bán hàng. .. (2a) Chi phí bán hàng (2b) Thuế GTGT đầu vào (nếu có) (3) .Kết chuyển chi phí bán hàng (4) Kết chuyển doanh thu thuần SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Quyên 30 GVHD: Th.S.Đoàn Thục Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công Đoàn  Bán lẻ hàng hóa Các hình thức bán lẻ bao gồm: Bán lẻ thu tiền tập trung, bán lẻ thu tiền trực tiếp, bán hàng tự chọn, bán hàng tự động Sơ đồ 1.6: Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa theo... thuế xuất khẩu và thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ + Các khoản ghi giảm doanh thu bán hàng ( giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán đã bị trả lại và chiết khấu thương mại) + Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần, doanh thu bất động sản đầu tư, doanh thu khác sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh... Kết chuyển thuế đã nộp sang TK 511 để xác định doanh thu thuần 1.4.3 Phương pháp xác định kế toán bán hàng theo các phương thức trong doanh nghiệp thương mại 1.4.3.1 .Kế toán bán hàng theo các phương thức trong doanh nghiệp thương mại ● Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên  Phương pháp bán buôn trực tiếp Là phương thức tiêu thụ hàng hóa mà trong đó người bán. .. thanh toán của người mua.Trường hợp hàng đem gửi bán thì số hàng hóa đem đi gửi bán chưa được coi là tiêu thụ Nếu được chấp nhận tiêu thụ và thanh toán toàn bộ tiền hàng thì số hàng đó được xem như là tiêu thụ, nếu khách hàng từ chối thanh toán một phần toàn bộ giá trị hàng thì doanh nghiệp phải theo dõi cụ thể và xử lý từng trường hợp 1.2.3 Các chỉ tiêu liên quan đến bán hàng và xác định kết quả bán hàng. .. cuối kỳ trước (2a) Trị giá hàng hóa nhập trong kỳ (2b) Thuế GTGT của hàng nhập trong kỳ (3) Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định hàng tiêu thụ trong kỳ Kế toán kết chuyển trị giá hàng còn lại chưa tiêu thụ (4) Xác định và kết chuyển trị giá vốn hàng hóa tiêu thụ trong kỳ (5) Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ SV: Nguyễn Thị Hồng Nhung Quyên 32 GVHD: Th.S.Đoàn Thục ... thông và bắt đầu đi vào tiêu dùng hay hàng hóa bán ra với số lượng ít, thanh toán ngay và thường là bằng tiền mặt Nghiệp vụ bán hàng hóa hoàn thành trực diện với người mua Hiện nay, các đơn vị kinh doanh thương mại bán lẻ thường áp dụng hai biện pháp bán hàng chủ yếu sau: - Bán hàng thu tiền tập trung: Đây là phương thức bán hàng mà nghiệp vụ thu tiền và giao hàng tách rời nhau, mỗi quầy hàng có nhân . dùng và thường với kh i lượng l n. Phương thức b n bu n hàng h a trong kinh doanh thương mại bao gồm: b n bu n qua kho( gồm: b n bu n trực tiếp qua kho, b n bu n chuy n hàng qua kho), b n bu n. bu n v n chuy n thẳng kh ng qua kho (gồm: b n bu n v n chuy n thẳng có tham gia thanh to n, b n bu n v n chuy n thẳng kh ng tham gia thanh to n) . ● B n lẻ hàng h a: là việc b n thẳng cho người. Quy n 7 Kh a lu n tốt nghiệp Trường Đại học Công Đo n - B n bu n v n chuy n thẳng có tham gia thanh to n là b n b n v a thanh to n ti n hành thanh to n với b n cung cấp về hàng mua, với b n mua về

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặc điểm kinh doanh thương mại.

  • 1.2. Khái quát chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

    • 1.2.1. Bán hàng và kết quả bán hàng.

    • 1.2.2. Các phương thức bán hàng, phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại.

    • 1.2.3. Các chỉ tiêu liên quan đến bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

    • 1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.

    • 1.4. Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.

      • 1.4.1. Chứng từ liên quan.

      • 1.4.2. Tài khoản sử dụng.

      • 1.4.3. Phương pháp xác định kế toán bán hàng theo các phương thức trong doanh nghiệp thương mại.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan