Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
270,5 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Thị Mai Loan Nhân vật thuý kiều từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều luận văn thạc sỹ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị mai loan nhân vật thuý kiều từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều chuyên nghành: văn học việt nam Mã số: 60 22 34 luận văn thạc sỹ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYễN HữU SƠN Vinh - 2007 Mục lục trang mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 19 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 20 Phơng pháp nghiên cứu 20 Đóng góp luận văn 21 Cấu trúc luận văn 21 chơng Nhân vật Thuý kiều từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều- nhìn từ góc độ lý thuyết so sánh 1.1 Giới thuyết văn học so sánh 22 1.2 So sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện .26 Chơng Nhân vật Thuý Kiều từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều nhìn từ xu giản lợc yếu tố tự 2.1 Giới thuyết khái niệm tự yếu tố tự tác phẩm văn học 39 2.2 Yếu tố tự Kim Vân Kiều truyện qua việc xây dựng nhân vật Thuý Kiều 42 2.3 Yếu tố tự Truyện Kiều qua việc xây dựng nhân vật Thuý Kiều. 51 Chơng Nhân vật Thuý kiều từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều nhìn từ xu gia tăng yếu tố trữ tình 3.1 Giới thuyết khái niệm trữ tình yếu tố trữ tình tác phẩm văn học 66 3.2 Yếu tố trữ tình Kim Vân Kiều truyện qua việc xây dựng nhân vật Thuý Kiều 68 3.3 Yếu tố trữ tình Truyện Kiều qua việc xây dựng nhân vật Thuý Kiều 73 kết luận .94 tài liệu tham khảo 96 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Du (1765-1820) đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới Thiên tài văn học Nguyễn Du đợc thể sáng tác nhiều lĩnh vực: thơ, văn, chữ Hán lẫn chữ Nôm, Truyện Kiều tác phẩm đợc độc giả công nhận kiệt tác bậc thơ ca tiếng Việt Từ lúc đời 200 năm nhng Truyện Kiều đợc đón nhận với nhiều lời bàn luận, phẩm bình Sự bàn luận ngày chuyên sâu mở rộng từ phân tích, bình giảng đến nghiên cứu so sánh giúp bạn đọc ngày thêm hiểu, trân trọng yêu quí Truyện Kiều 1.2 Truyện Kiều tác phẩm hoàn toàn Nguyễn Du sáng tạo nên mà tác giả dựa vào tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc Vì có nhiều công trình nghiên cứu vào so sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tân Tài Nhân Song cha có công trình chuyên biệt đặt vấn đề nghiên cứu vận động nhân vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều với chuyển đổi loại hình - thể loại cách đầy đủ, sâu sắc Do vậy, luận văn định sâu tìm hiểu vấn đề Trong trình nghiên cứu có tiếp nhận từ hớng thi pháp so sánh loại hình thể loại hớng tiếp cận có khả mở triển vọng việc chiếm lĩnh đối tợng Đi theo hớng này, luận văn hi vọng có đợc nhìn mang ý nghĩa khoa học Truyện Kiều Nguyễn Du lần khẳng định tài bậc thầy tác giả Truyện Kiều tác phẩm đợc đa vào giảng dạy chơng trình trung học sở trung học phổ thông với thời lợng nhiều Vì việc nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện vấn đề cần thiết trình dạy học Với luận văn này, hi vọng giúp đợc phần việc dạy học Truyện Kiều cách tốt hơn, hấp dẫn hơn, góp phần khắc phục tình trạng dạy học theo hớng khai thác giá trị nội dung t tởng cách tuý Lịch sử vấn đề 2.1 Tác phẩm viết Truyện Kiều Nguyễn Du mặt số lợng thực khó mà tính Trong hai kỉ qua nhiều thơ vịnh Kiều, nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều tới hàng ngàn, đợc đăng báo chí nớc Biết bao hệ thầy giáo, cô giáo, học sinh, sinh viên say sa thảo luận, nghiên cứu câu, chữ, tình ý, đoạn thơ vấn đề Truyện Kiều Đã có hàng chục sách nghiên cứu Truyện Kiều phơng diện định 2.2 Riêng việc nghiên cứu Truyện Kiều phơng diện so sánh với Kim Vân Kiều truyện đến có nhiều viết tác giả, học giả có tên tuổi nớc nh nớc ngoài, tiêu biểu nh: Đào Duy Anh, Nguyễn Lộc, Hà Huy Giáp, N.I.Niculin, Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Đổng Văn Thành, Nguyễn Thạch Giang, Triệu Ngọc Lan, Lô Uý Thu, Trần ích Nguyên, Phạm Đan Quế, Lê Hoài Nam, Lê Xuân Lít, Nguyễn Hữu Sơn Đào Duy Anh trình nghiên cứu so sánh Truyện Kiều với tác phẩm nguyên gốc Trung Hoa đến khẳng định: Nguyễn Du hoán cốt đoạt thai Kim Vân Kiều truyện mà tạo thành tác phẩm hoàn toàn [53, Tr.45] Và tác giả ca ngợi văn tài Nguyễn Du nh sau: Những tình rờm rà, thực mà sơ sài tâm lí nguyên văn đợc lọc gạn biến hoá qua thiên tài đặc xuất Nguyễn Du mà thành tác phẩm vừa cổ kính vừa hoa lệ, vừa phong phú vừa chất phác thiết tha nh câu ngạn ngữ phong dao, vừa điêu luyện nhã trí nh văn chơng đài các, thật tổng hợp hoàn thiện tinh thần Việt Nam chân chánh với tinh thần Hán học sâu Nếu ta gọi ngẫu nhiên hội ngộ điều kiện, từ tính tình di truyền ngời xứ Nghệ xứ Bắc, trải qua ảnh hởng non sông, thời đại, tâm hồn đa tình, học vấn uyên bác, duyên may mắn khiến Nguyễn Du khắc sứ đợc đọc sách Thanh Tâm Tài Nhân, hội ngộ gọi ngẫu nhiên tác phẩm bất hủ Nguyễn Du thật điều ngẫu nhiên văn học sử nớc ta [53, Tr.44- 45] Nguyễn Lộc viết Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều lại nhận xét rằng: Truyện Kiều tác phẩm dựa sát vào cốt truyện tác phẩm Trung quốc, mà cảm thấy thực: Thấy nh đời ấy, ngời đời ngời năm Gia Tĩnh, triều Minh xa xôi, mà đời ngời Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Đó sáng tạo lớn Nguyễn Du Truyện Kiều [71, Tr.389] Cũng nh Nguyễn Lộc, Hà Huy Giáp nghiên cứu vào so sánh hai tác phẩm để thấy đợc nét đặc sắc văn hoá dân tộc tác phẩm Nguyễn Du Tác giả viết: Truyện Kiều bắt nguồn từ tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân, nhng vợt xa tác phẩm Tắm sống dân tộc, sức sáng tạo nghệ thuật tài tình mình, Nguyễn Du biến nhân vật Thanh Tâm Tài Nhân thành nhân vật Việt Nam mang nét đặc sắc dân tộc Việt Nam lời ăn tiếng nói, lối cảm lối nghĩ, tình cảm, tâm hồn [71, Tr.180 -181] Phan Ngọc với công trình nghiên cứu Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, nêu lên hớng nghiên cứu Truyện Kiều so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân để thấy đợc: Nguyễn Du vay mợn tác phẩm này, gạt bỏ thêm vào [46, Tr.37], Tại Nguyễn Du lại vay mợn kiện này, gạt bỏ kiện kia, thêm vào kiện [46, Tr.37] Phải lựa chọn riêng độc đáo làm nên phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, truyền thống văn học Việt Nam Nh công trình Phan Ngọc chủ yếu vào so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện nhằm làm bật phong cách đại thi hào tác phẩm thơ Nôm đỉnh cao Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều, vào so sánh tỉ mỉ khía cạnh hai tác phẩm xác định: Sáng tạo Truyện Kiều nghĩa phải nhào nặn lại Kim Vân Kiều truyện để thể t tởng khác, t tởng [60, Tr.136] Ông phê phán việc nhà nghiên cứu Truyện Kiều tìm hiểu tính sáng tạo Nguyễn Du thờng vào tiến hành đối chiếu cấp độ cốt truyện, thêm bớt nhà thơ để kết phải thừa nhận Nguyễn Du dựa sát vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện [60, Tr.136] Ông khẳng định điểm khác rõ nét Truyện Kiều Nguyễn Du là: Quan niệm nhân vật cách kể Bởi nhân vật vay mợn nhng đợc miêu tả theo trọng tâm, điểm nhấn khác, cách nhìn khác trở thành nhân vật khác cốt truyện đợc vay mợn mà cách kể khác tạo thành truyện khác Nh vậy, qua công trình nghiên cứu mình, Trần Đình Sử khẳng định rõ cá tính sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều Còn tác giả Nguyễn Thạch Giang, Triệu Ngọc Lan, Lô Uý Thu vào so sánh hai tác phẩm hai phơng diện nội dung, nghệ thuật đa lời nhận xét: Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân sáng tạo thi phẩm lớn với nội dung, hệ thống hình tợng riêng Nguyễn Du có biệt tài việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện tác giả Nhờ sử dụng phơng tiện mà thấy đợc thái độ Nguyễn Du nhân vật, hình tợng miêu tả, thấy đợc sống nội tâm nhân vật Kim Vân Kiều truyện, ngôn ngữ kể chuyện tác giả không đợc sử dụng chặt chẽ vừa phải, sống nội tâm nhân vật nghèo nàn sống thực, sống nghệ thuật [43, Tr.912] Và họ đến kết luận: Đoạn trờng tân tuyệt tác, Nguyễn Du vào thiên tài kinh nghiệm sống phong phú mà sáng tạo sở nhào nặn lại cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân Chính mà cốt truyện chủ đề có chỗ giống bề ngoài, nhng thực khác sâu sắc từ bên [43, Tr.921] Phạm Đan Quế nhà nghiên cứu có nhiều công trình viết Truyện Kiều Trong Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, Phạm Đan Quế lại theo hớng khác Sau vào đối chiếu hồi Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân với Truyện Kiều Nguyễn Du, ông đa nhận xét: Về cốt truyện, hệ thống nhân vật, thứ tự trình bày kiện, vấn đề luân lí, triết lí chi tiết, Nguyễn Du dựa nhiều vào gốc Thanh Tâm Tài Nhân Tuy nhiên, ông chọn việc chính, lợc bỏ nhiều đoạn rờm rà có tóm tắt số câu đoạn dài truyện Và khác chỗ: kiện Kim Vân Kiều truyện kiện chắp nối, Truyện Kiều kiện gắn bó hữu Nguyễn Du đổi Kim Vân Kiều truyện cách thay đổi quan hệ số lợng phận Kim Vân Kiều truyện tác phẩm có cốt truyện hay mà Nguyễn Du sử dụng để đổi sáng tạo lại hoàn toàn thành tác phẩm tuyệt diệu Từ Kim Vân Kiều truyện tác phẩm tơng đối để đến đến tơng đối hay từ hay đến hay đến tuyệt hay mức vô song Truyện Kiều, ta thấy có khoảng cách nhiều bậc [51, Tr.10 -11] Cùng với việc so sánh nội dung hai tác phẩm để đến khẳng định giá trị Truyện Kiều, Phạm Đan Quế vào so sánh giá trị nghệ thuật hai tác phẩm, qua so sánh tác giả kết luận: Hai tác phẩm khác từ thể loại đến lí tởng thẩm mĩ nhà văn Từ trang văn xuôi sáng tạo thành đoạn thơ hay thực khó Từ tiểu thuyết chơng hồi hàng trăm trang, lợc bỏ tới hai phần ba kiện tình tiết, đảo lại, đa lên, chuyển xuống, thêm vào hàng ngàn câu thơ tả cảnh, tả ngời, từ nỗi nhớ niềm thơng đến lòng trắc ẩn, tâm lí yêu đơng để tạo thành tác phẩm thơ tuyệt vời, dung lợng vô phong phú sách đợc coi nh Bách khoa th vạn tâm hồn ta thấy sáng tạo Nguyễn Du lớn lao [51, Tr.11-12] Và Truyện Kiều đối chiếu lần Phạm Đan Quế khẳng định: Kim Vân Kiều truyện tiểu thuyết chơng hồi với kiện mang tính chắp nối có cốt truyện hay đợc Nguyễn Du sử dụng để đổi sáng tạo lại hoàn toàn thành tiểu thuyết tâm lý thơ đầy tính nghệ thuật bậc nghệ sĩ ngôn từ [52, Tr.13] Nh qua nghiên cứu, Phạm Đan Quế cho ngời đọc thấy đợc kế thừa sáng tạo Nguyễn Du Đặc biệt qua so sánh tác giả khẳng định tài bậc thầy nhà thơ Cũng vào đề tài so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện nhng Lê Xuân Lít lại hớng ngòi bút nhìn từ góc độ chi tiết hai tác phẩm nh vào nghiên cứu từ tên nhân vật, chi tiết mời lăm năm lu lạc Thuý Kiều năm nào? Thuý Kiều quê đâu? Lê Xuân Lít cho rằng: Nếu đem Truyện Kiều đối chiếu với Kim Vân Kiều truyện, riêng chuyện tên nhân vật có điều thú vị đáng suy nghĩ [36, Tr.535] Lê Hoài Nam viết Những sáng tạo Nguyễn Du qua việc so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả đặt vấn đề: muốn tìm hiểu, đánh giá mức, xác Truyện Kiều từ phơng diện hình thức nghệ thuật, phơng pháp sáng tác tính thực, tính t tởng không thông qua việc đối chiếu với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân [41, Tr.515] công trình nghiên cứu tác giả tiến hành công việc đối chiếu hai tác phẩm mặt: tổ chức, kết cấu, tình tiết thể loại, qua cho ngời đọc thấy đợc tài sáng tạo Nguyễn Du Viết đề tài này, Nguyễn Hữu Sơn có số viết đợc giới nghiên cứu bạn đọc quan tâm Trong công trình nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn đáng ý có viết Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân viết này, tác giả đa lời bàn luận sâu sắc: Trong có số nhà nghiên cứu cha quan tâm mức mối quan hệ so sánh văn - bình luận phần nội dung nghệ thuật sẵn có từ trớc, sáng tạo, cống hiến đích thực Nguyễn Du, không nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc lại quan tâm so sánh ph- 10 ơng diện nội dung chung mà không ý tới khác biệt đặc trng thể loại, không ý tới tâm lí tiếp nhận dân tộc Việt Nam thể thơ lục bát truyền thống, với loại hình truyện thơ nôm vốn quen thuộc phát triển mạnh mẽ, không lí giải đợc thực tế Truyện Kiều lại phổ biến khắp miền quê, vừa lời ru vừa trở thành loại kinh sách mang màu sắc tôn giáo, bói toán, tập Kiều, đố Kiều, vịnh Kiều [59, Tr.532] Nguyễn Hữu Sơn khẳng định: Sự thiên lệch hớng nghiên cứu cha ý đến phân tích, so sánh văn bản, hớng sau lại so sánh bề mặt nội dung Kết nói chung cha thật tiếp cận cống hiến đích thực, phơng diện khác cộng hởng làm nên thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du [59, Tr.532] Bởi so sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện phơng diện nh cốt truyện, hệ thống nhân vật, nội dung xã hội, màu sắc triết lí, phân đoạn, biến động chi tiết, tình tiết cho thấy khác biệt không đáng kể Vì nghiên cứu so sánh cần phải làm bật nét sáng tạo riêng Nguyễn Du Theo Nguyễn Hữu Sơn cần sâu nghiên cứu so sánh văn bản, giải mã đặc điểm sáng tạo chuyển hoá loại hình văn xuôi tự tới thơ ca, từ tiểu thuyết chơng hồi vốn nghiêng kiện tới truyện thơ với u phân tích, khái quát, nhấn mạnh yếu tố tâm lí tâm trạng, đặc biệt chuyển tải nội dung tâm hồn dân tộc, lối cảm, lối nghĩ dân tộc, góp phần phát sâu sắc, khách quan, khoa học giá trị Truyện Kiều cống hiến đích thực Nguyễn Du [59, Tr.533] Có thể nói đa số công trình nghiên cứu so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện học giả nớc nhằm mục đích chứng minh, khẳng định tài bậc thầy Nguyễn Du bác bỏ quan điểm cho Truyện Kiều dịch từ tác phẩm văn học Trung Quốc Cùng với học giả nớc, Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện đề tài có sức hấp dẫn giới nghiên cứu nớc Tiêu biểu có công trình nghiên cứu N.I.Niculin, Đổng Văn Thành 71 Cánh hồng bay bổng tuyệt vời, Đã mòn mắt phơng trời đăm đăm! (Câu 2231 2248) Tâm trạng Thuý Kiều đợc Nguyễn Du miêu tả sâu sắc qua tiếng đàn Bốn lần Kiều đánh đàn bốn cung bậc, sắc thái tình cảm, tâm trạng khác Nh qua số dẫn chứng tiêu biểu cho thấy chất thơ - chất trữ tình Truyện Kiều đợc thể phong phú, sâu sắc đoạn thơ khắc hoạ tâm lí nhân vật Một phơng diện trữ tình độc đáo đặc sắc Nguyễn Du bút pháp miêu tả thiên nhiên Thiên nhiên Truyện Kiều đóng vai trò nghệ thuật quan trọng, đem đến tiếng nói trữ tình mẻ, tài tình có sức lay động tâm hồn ngời đọc Thiên nhiên trở thành hình thái ngôn ngữ nghệ thuật để miêu tả tâm hồn ngời tâm hồn ngời đợc soi bóng qua hình tợng thiên nhiên Có thể nói hình tợng thiên nhiên Truyện Kiều đợc Nguyễn Du khai thác cách triệt để Thiên nhiên khắp cốt truyện, suốt chặng đờng đời Thuý Kiều Nhà phê bình Đặng Thai Mai có nhận định: Truyện Kiều tập thơ thiên nhiên Truyện Kiều dạy cho ta yêu thiên nhiên màu sắc, âm thanh, ý vị Cảnh vật thiên nhiên Truyện Kiều vừa quang cảnh nhìn qua tâm trạng vừa tranh trí hoạ cho đời sống ngời [39, Tr.43, 44] Mô tả thiên nhiên để thể trạng thái tâm hồn nhân vật hình thức tính trữ tình Trong tiểu thuyết chơng hồi, thiên nhiên thờng môi trờng diễn hoạt động ngời, giữ vai trò nh phông phơng tiện bộc lộ tình cảm Trong truyện thơ, thiên nhiên lại gắn bó với ngời, qua thiên nhiên ngời gửi gắm nỗi niềm, tâm trạng Bởi quan niệm nhà nho thời trung đại, thiên nhiên nơi di dỡng tinh thần, nơi hớng để tìm ngã xã hội môi trờng đối lập với đầy rẫy toan tính, dung tục mà nhà nho phải xa lánh Trong đối lập ấy, thiên nhiên lên nh hình tợng nghệ thuật trữ tình có khả biểu đạt đời sống, t nh lối sống nhà thơ, nhân vật diện, nhân vật trữ tình truyện Nôm Truyện Kiều Nguyễn Du 72 vậy, đoạn tả cảnh tác phẩm thờng đoạn thể nội tâm nhân vật nhân vật Thuý Kiều Đó yếu tố nghệ thuật đặc sắc nhà thơ Đây tranh thiên nhiên cảnh Kim Kiều sau phút gặp gỡ ban đầu, đôi trai tài gái sắc say đắm ngất ngây Dẫu muốn níu kéo thời gian gặp gỡ song chiều muộn, chia tay phải diễn Kim Trọng lên ngựa về, Thuý Kiều dõi nhìn theo hình bóng chàng khuất mờ dần tầm mắt với tâm trạng bâng khuâng khó tả: Bóng tà nh giục buồn, Khách đà lên ngựa, ngời ghé theo Dới cầu nớc chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha (Câu 0167 0170) Một tranh thiên nhiên đẹp nhng đợm nỗi buồn, tâm trạng lu luyến, bâng khuâng trái tim thiếu nữ lần đầu rung động Sau giây phút gặp gỡ cảm xúc bồi hồi, xao xuyến ấy, chị em Thuý Kiều trở nhà nhng lòng Kiều ngổn ngang bao nỗi suy t Tâm trạng nàng đợc Nguyễn Du thể qua khung cảnh thiên nhiên: Kiều từ trở gót trớng hoa, Mặt trời gác núi chiêng đà thu không Gơng nga chênh chếch dòm song, Vàng gieo ngấn nớc, lồng bóng sân Hải đờng lả đông lân, Giọt sơng trĩu nặng cành xuân la đà Một lặng ngắm bóng nga, Rộn đờng gần với nỗi xa bời bời (Câu 0171 0178) Thiên nhiên đẹp đẽ, giao hoà vào tràn đầy sức sống ánh trăng chênh chếch rải ánh vàng lên muôn cảnh vật, bóng lồng xuống bóng sân, gió xuân làm cho cành lay khẽ, giọt sơng đêm làm cho cành xuân nh nặng xuống Trớc cảnh thiên nhiên ấy, tâm hồn Thuý Kiều ngập tràn cảm xúc Cảnh vật thiên nhiên rạo rực, giao hoà trớc sức xuân đất trời hay lòng nàng rạo rực trớc sức xuân 73 đời với niềm khao khát hạnh phúc tình yêu Trái tim đa cảm nàng rạo rực niềm khao khát hạnh phúc nhng ẩn chứa trằn trọc suy t đời Khi bớc chân theo Mã Giám Sinh, để thể nỗi lòng buồn bã dự báo tháng ngày tủi nhục đắng cay diễn trớc mắt nàng Nguyễn Du cho khung cảnh thiên nhiên xuất hiện: Trời hôm mây kéo tối sầm, Dàu dàu cỏ, đầm đầm cảnh sơng (Câu 0783 0784) Khung cảnh thiên nhiên đầy u ám nh báo hiệu phía trớc đời nàng bầu trời đen tối Tiễn nàng mà đất trời, thiên nhiên nhỏ lệ Họ Mã rớc Kiều lên ngựa, phóng nh bay Lâm Tri Kiều bị mang giống nh chạy nạn Dấu hiệu đời không suôn sẻ ra, lòng ngời bất ổn, thiên nhiên bất ổn: Đùng đùng gió giục mây vần, Một xe cõi hồng trần nh bay Trông vời gạt lệ phân tay, Góc trời thăm thẳm, đăm đăm Nàng dặm khách xa xăm, Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây Vi lô san sát heo may, Một trời thu, để riêng ngời (Câu 0907 0914) Thiên nhiên đợc tác giả miêu tả có tâm trạng nh ngời Gió giục mây vần, gió thu se lạnh làm cho lòng ngời buốt giá cô đơn Trong nỗi cay đắng cô đơn thân gái dặm trờng, nỗi lòng nàng hớng ngời yêu bớc, ngày thêm xa cách Dới ngòi bút Nguyễn Du, thiên nhiên rung động hoà điệu với sắc thái tình cảm tâm trạng ngời Bị giam lỏng lầu Ngng Bích, lòng Thuý Kiều tơi bời tan tác, cảnh vật thiên nhiên trở nên buồn thảm ghê sợ Mỗi cảnh vật gợi lên nỗi buồn riêng tâm trạng nàng Cảnh có núi, có trăng, có cát vàng, bụi hồng, có cỏ, có hoa, có trời mây, có gió, có sóng, 74 có cánh buồm Dới ngòi bút thiên tài Nguyễn Du cảnh thiên nhiên lên đợc nhìn qua mắt tâm trạng Kiều có đủ âm thanh, màu sắc, đờng nét Thiên nhiên vừa thực vừa ảo Hình ảnh thuyền thấp thoáng xa xa khiến Kiều liên tởng tới đời trôi cô đơn Cảnh nớc chảy, hoa trôi gợi cho nàng nỗi buồn man mác, xót xa về thân phận lu lạc, đời vô định đâu đâu Cảnh gió cuốn, sóng xô gây nên nỗi hãi hùng đời phía trớc đầy biến động, gập ghềnh Đoạn thơ kết hợp tài tình bút pháp miêu tả ngoại cảnh tâm cảnh Nguyễn Du Tác giả cho cảnh thiên nhiên lặng lẽ xuất hiện, lặng lẽ giao tiếp với nhân vật làm cho nội tâm nhân vật đợc thể cách rõ nét Có thể nói nhờ bút pháp trữ tình tinh tế nên qua câu thơ mà tác giả gieo vào lòng ngời đọc cảm thông sâu sắc với nàng Kiều, làm dâng lên lòng ta ngậm ngùi, xót xa trớc thân phận tủi nhục, khổ đau nàng Trong Truyện Kiều, hoàn cảnh xuất khung cảnh thiên nhiên Chẳng hạn: Cảnh Thuý Kiều lúc quẫn bách đành phải nhắm mắt đa chân nghe theo kế Sở Khanh trốn Thế nhng Sở Khanh thả Thuý Kiều bơ vơ, cô độc, thui thủi rừng vắng đêm khuya Thiên nhiên vây hãm ngời, tất trở nên lạnh lẽo, nhợt nhạt, mong manh, tàn tạ : Đêm thâu khắc lậu canh tàn, Gió trút lá, trăng ngàn ngậm gơng Lối mòn cỏ nhạt màu sơng, Lòng quê bớc đờng đau Tiếng gà xao xác gáy mau, (Câu 1119 -1123) Mợn thiên nhiên để diễn đạt mối tình biệt ly, tâm trạng cô đơn ngời cách làm quen thuộc nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật nhng thiên nhiên câu thơ ông lên sinh động, có hồn, diễn tả thấm thía chia ly Cùng cảnh ngộ chia ly nhng thiên nhiên xuất trớc mắt chàng Kim đợm vẻ xào xạc chia lìa: Buồn trông phong cảnh quê ngời, Đầu cành quyên nhặt, cuối trời nhạn tha 75 (Câu 0565 0566) Còn trớc mắt Thuý Kiều cảnh lại nhuốm màu tan tác: Trông chừng khói ngất song tha, Hoa trôi giạt thắm, liễu xơ xác vàng (Câu 0571 - 0572) Khói sơng đất trời khói sơng chia ly, cách biệt lên tâm tởng Kiều Chia ly, lòng ngời khô héo nhớ nhung, lu luyến nên cảnh nhuốm màu tâm trạng Sau ngày khổ nạn, Kiều gặp đợc Thúc Sinh ngời đem lại sống, khát vọng cho nàng Kiều đợc sống ngày tháng êm ấm bên Thúc Sinh Thế nhng nàng bồn chồn lo sợ mối tình vụng trộm Nhiều lần Kiều khuyên Thúc Sinh nói thật với Hoạn Th thu xếp gia đình Cảnh chia ly Thúc Sinh Thuý Kiều diễn Tâm trạng kẻ ngời đợc thể sâu sắc qua khung cảnh thiên nhiên: Ngời lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong thu nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi chinh an, Trông ngời khuất ngàn dâu xanh Ngời về, bóng năm canh Kẻ muôn dặm xa xôi Vầng trăng xẻ làm đôi? Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trờng! (Câu 1519 1526) Một tranh thiên nhiên đẹp mà buồn Nổi lên khung cảnh hai ngời lu luyến buổi chia ly Cuộc chia ly diễn vào mùa thu, khí thu se lạnh làm cho lòng ngời trở nên tê tái Chia ly không diễn nơi quan san, biên ải mà cảnh vật nhuốm màu quan san Màu quan san màu biệt ly, ly biệt mắt nhìn Thuý Kiều Nàng dõi theo vó ngựa Thúc Sinh lúc bóng chàng khuất vào ngàn dâu xanh Một chia ly thầm lặng đến tê lạnh đem lại dự cảm đổ vỡ mát Kể từ hạnh phúc Thuý Kiều bị chia cắt Vầng trăng hạnh phúc bị xẻ làm đôi Câu thơ trở thành câu hỏi nhức nhối xoáy sâu vào lòng ngời đọc ngày chia tay hôm 76 Kiều với Thúc Sinh ngày vĩnh biệt Họ chẳng gặp đợc cảnh hạnh phúc ân mà gặp cảnh trớ trêu kẻ với chủ nhà Để thể tâm trạng đau đớn, bế tắc Thuý Kiều trớc cảnh chồng chết mà phải lấy chồng, Nguyễn Du miêu tả sâu sắc cảnh thiên nhiên sông Tiền Đờng nàng phải làm vợ tên thổ quan Cảnh đợc nhìn qua tâm trạng Kiều tâm trạng nàng đợc soi rõ cảnh vật Cả đoạn thơ gồm 48 câu thơ hình ảnh thiên nhiên đợc tác giả miêu tả đan xen đầy ngụ ý dòng thơ viết nỗi niềm tâm Đó hình ảnh: - Chân trời mặt bể lênh đênh (Câu 2607) - Mảnh trăng gác non đoài (Câu 2617) - Trời cao sông rộng màu bao la (Câu 2628) - Trông vời nớc mênh mông (Câu 2635) Tất hình ảnh thiên nhiên: chân trời, mặt bể, ánh trăng có chung đặc điểm mênh mông, vô định, rợn ngợp Chân trời mặt bể lênh đênh, mảnh trăng gác non đoài, bầu trời, dòng sông bao la màu vô định Trớc khung cảnh ngời cảm thấy nhỏ bé, cô đơn, bơ vơ, không nơi bấu víu, nơng tựa nên dễ rơi vào bế tắc tuyệt vọng Vì Kiều nhảy xuống sông tự Nh vậy, qua số dẫn chứng nói dới ngòi bút Nguyễn Du, thiên nhiên trở thành hình tợng nghệ thuật đặc sắc Thiên nhiên đảm nhận chức thể ngoại cảnh mà biểu tợng để tác giả thể tâm cảnh Thiên nhiên song hành với diễn biến phức tạp đời nhân vật Thuý Kiều để chở tải, nói hộ tâm trạng nàng cảnh ngộ Tóm lại, yếu tố trữ tình từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều trình tiếp thu gia tăng Kim Vân Kiều truyện có mầm mống yếu tố trữ tình song cha nhiều tác giả cha tâm vào thể bút pháp nghệ thuật này, mặt khác đặc trng thể loại tiểu thuyết chơng hồi Đến Truyện Kiều Nguyễn Du yếu tố trữ tình đợc đặt lên hàng đầu, yếu tố góp phần tạo nên thành công nghệ thuật tác phẩm Yếu tố trữ tình Truyện Kiều đợc thể sâu sắc qua việc xây dựng nhân vật Thuý Kiều nhân vật Nguyễn Du vừa phát triển 77 từ sở mầm mống yếu tố trữ tình nguyên tác vừa thay đổi, mở rộng thêm vào nội dung trữ tình Đó tác giả vào khai thác sâu tâm lí, tâm trạng, tình cảm cảm giác nhân vật trớc diễn biến đời cách sâu sắc, tinh tế ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, gợi cảm, có sức d ba Bằng lời miêu tả trực diện, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc biệt ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành tiểu thuyết tâm lí đặc sắc Kết luận Ngời xa nói mợn chén rợu tay ngời, tới nỗi hận lòng Nhà thơ Nguyễn Du vậy, ông mợn cốt truyện, nhân vật tác phẩm Kim Vân Kiều truyện mà sáng tạo nên kiệt tác Truyện Kiều bất hủ để gửi gắm nỗi niềm tâm sự, khát vọng lòng trớc xã hội lúc Vì nói đến Truyện Kiều, hiểu đơn giản tác phẩm vay mợn mà trớc hết phải thấy đợc sản phẩm nghệ thuật thiên tài Nguyễn Du Tác phẩm phản ánh sâu sắc đời sống tinh thần ngời dân Việt Nam, sản phẩm khẳng định 78 chín muồi thể thơ lục bát thể loại truyện thơ Nôm Vay mợn cốt truyện, nhân vật Thanh Tâm Tài Nhân thể gặp gỡ tinh thần nhà văn Việt Nam tác giả Trung Quốc nỗi đau trần thế, cảm thông sâu sắc thân phận ngời phụ nữ tài sắc bất hạnh xã hội phong kiến Song từ nàng Kiều Thanh Tâm Tài Nhân đến nàng Kiều Nguyễn Du thay đổi lớn nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhà thơ Nguyễn Du kết hợp hài hoà bút pháp tự lẫn trữ tình việc xây dựng nhân vật Thuý Kiều nhng theo chiều hớng gia tăng chất trữ tình giảm bớt yếu tố tự so với Kim Vân Kiều truyện để phù hợp với việc chuyển đổi loại hình thể loại quan trọng phù hợp với cảm quan nghệ thuật nhà thơ Có thể nói, chất thơ giao hoà yếu tố tự đem lại cho Truyện Kiều bớc đổi lớn so với Kim Vân Kiều truyện đổi nhiều so với truyền thống tự truyện thơ Nôm nớc nhà Và chất thơ, chất trữ tình mẻ tác phẩm tạo nét dân tộc đậm đà cho cốt truyện vay mợn Giản lợc yếu tố tự sự, gia tăng yếu tố trữ tình Truyện Kiều mặt yêu cầu thể loại truyện thơ Nôm với ngôn ngữ, tiết tấu, âm điệu, hình ảnh tạo nên cảm giác dễ đọc, dễ nhớ, dễ lu truyền Mặt khác nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du Phải nói Nguyễn Du có phẩm chất thiên tài siêu việt, điêu luyện việc dùng thể lục bát, ngôn ngữ dân tộc gần gũi, giản dị Nhờ tài ấy, ông biến tiểu thuyết Trung Quốc thành truyện thơ hoàn toàn Việt Nam trở thành sản phẩm văn hoá tinh thần vô giá dân tộc Nhân vật Thuý Kiều đợc Nguyễn Du xây dựng bút pháp lý tởng hoá, dân tộc hoá Từ nàng Kiều Thanh Tâm Tài Nhân đầy lí, ý chí, luôn tỉnh táo, bình tĩnh giải vấn đề, đến Nguyễn Du dới ngòi bút tài hoa trái tim đa cảm, nàng Kiều trở thành ngời cảm với đời sống nội tâm phong phú phức tạp Vì mà nàng Kiều Nguyễn Du để lại nhiều cảm tình bạn đọc có sức hấp dẫn, lôi kỳ diệu Là đỉnh cao rực rỡ văn học cổ điển Việt Nam, Truyện Kiều trở thành đề tài không cạn nhà nghiên cứu Truyện Kiều nh vờn hoa muôn màu sắc, hơng thơm đón ngời vào th- 79 ởng thức, khám phá Bất ngời bớc vào muốn khám phá toàn vẻ đẹp nhng thật kỳ lạ ngời nhìn thấy khía cạnh vẻ đẹp toàn diện Vì Truyện Kiều đề tài không cạn nhà nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều chuyển đổi loại hình thể loại tiếp tục mở hớng nghiên cứu cho tất nhân vật tác phẩm, từ mở rộng so sánh phơng diện cốt truyện, kết cấu, vai trò tiếng nói chủ thể tác giả đặc điểm hình thức ngôn từ nghệ thuật / tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2003), Khảo luận Kim Vân Kiều, sách Nguyễn Du - tác gia tác phẩm (Tái bản), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Địa vị sách Đoạn trờng tân t tởng văn chơng Việt Nam, sách Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepky (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Xuân Diệu (2005), Cuộc tái sinh tác phẩm lòng Nguyễn Du, sách Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Biện Minh Điền (2004), Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học Trung đại Việt Nam, tập 33 số 1B - Đại Học Vinh Cao Huy Đỉnh (2005), Triết lí đạo phật Truyện Kiều,trong sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 80 10 Trịnh Bá Đĩnh (với cộng tác Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh),(2003), Nguyễn Du - tác giả tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Lu Thế Đức Lý Tu Chơng (2005), Nguyễn Du, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất Truyện Kiều ông, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Hà Huy Giáp (1972), Truyện Kiều, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Hanh, Nguyễn Đức Vân (dịch) (1996), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 14 Vũ Hạnh (1993), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đàm Quang Hậu (2005), Vơng Thuý Kiều, nhân vật Đoạn trờng tân thanh, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (2005), Truyện Kiều Nguyễn Du, sách Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 17 Tùng Hoa (2005), Bàn luận nhân vật Truyện Kiều, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam Trung đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 20 Trần Ngọc Hởng (2000), Luận đề Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Ngọc Hởng (2000), Luận đề Nam Cao, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 K.C.Leung (2005), Chu trình diễn hoá Kiều, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Lê Đình Kỵ (2005), Nhân vật Truyện Kiều sách 81 Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 24 Lê Đình Kỵ (1979), Quan điểm đạo đức thẩm mĩ Nguyễn Du (qua nhân vật Thuý Kiều), sách Kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim (2005), Nhân vật Truyện Kiều, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Khánh (1996), Truyện Kiều, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 27 Trọng Lai (2005), Thử nhìn lớt qua tính cách nàng Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du Kiều truyện Thanh Tâm Tài Tử, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Thanh Lãng (2005), Đoạn trờng tân nh hữu, sách Hai trăm năm nghiên cứu,bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 29 Hoàng Văn Lâu (2005), Cũng kiểu so sánh văn học, sách Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb giáo Dục, Hà Nội 30 Vũ Đình Long (2003), Văn chơng Truyện Kiều, sách Nguyễn Du - tác gia tác phẩm (Tái bản), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31 Nguyễn Lộc (2005), Nghệ thuật điển hình hoá, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Nguyễn Lộc (2003), Nghệ thuật điển hình hoá ngôn ngữ Truyện Kiều, sách Nguyễn Du - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 34 Đặng Thanh Lê (2005), Thể thơ lục bát Truyện Kiều, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 35 Đặng Lê (1998), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Lê Xuân Lít (2005), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện nhìn từ góc độ chi tiết, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Phơng Lựu (chủ biên), (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Phơng Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Đặng Thai Mai (2005), Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều, sách Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hoá thông tin 40 Nguyễn Đăng Na (2001), Đoạn trờng tân mã khoá vào giới nghệ thuật Nguyễn Du, Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41 Lê Hoài Nam (2005), Những sáng tạo Nguyễn Du qua việc so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 N.I.Niculin (2005), Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc, sách Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2003), Một số nhận xét Kim Vân Kiều truyện với Đoạn trờng tân thanh, sách Nguyễn Du - tác gia 83 tác phẩm (Tái bản), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2004) Từ điển thuật ngữ văn học (Tái bản), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 46 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (Tái bản), Nxb Thanh niên 47 Trần ích Nguyên (2005), Nghiên cứu so sánh Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc, Việt Nam tranh luận, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Phi (2005), Nhân đọc Kim Vân Kiều truyện Đổng Văn Thành, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đôn Phục (2005), Văn chơng nhân vật truyện Thuý Kiều, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Trần Thị Phơng Phơng (2005), Tiếp cận Truyện Kiều từ hớng văn học so sánh phơng pháp so sánh loại hình lịch sử, văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 51 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 52 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều đối chiếu (Tái bản), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 53 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều báo chơng kỷ XX, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 54 Phạm Quỳnh (2005), Tâm lý cô Kiều, sách Hai trăm năm 84 nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hào Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2003), Mấy khía cạnh thi pháp Truyện Kiều Nguyễn Du, sách Nguyễn Du - tác gia tác phẩm (Tái bản), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 62 Trơng Xuân Tiếu (2001), Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 63 Hoài Thanh (2005), Nhân vật Thuý Kiều, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 64 Hoài Thanh (2003), Nguyễn Du trái tim lớn, nghệ sỹ lớn, sách Kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Hoài Thanh (2005), Nghệ thuật Truyện Kiều, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 85 66 Đổng Văn Thành (2005), So sánh truyện Kim Vân Kiều Trung Quốc Việt Nam, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 67 Trần Nho Thìn (2005), Triết lý Truyện Kiều bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 68 Lê Ngọc Trà (1991), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Văn Trung (2005), Đặt lại vấn đề Truyện Kiều hay phê bình phê bình văn học, sách Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 70 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Viện Văn học (1971), Kỉ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du (1765 1965), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [...]... vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều- nhìn từ xu thế giản lợc yếu tố tự sự Chơng 3 Nhân vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều - nhìn từ xu thế gia tăng chất trữ tình Chơng 1 nhân vật thuý kiều từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều nhìn từ góc độ lí thuyết so sánh 1.1 Giới thuyết về văn học so sánh 1.1.1 Văn học so sánh nhìn từ góc độ lí thuyết Nh chúng ta đã biết, so... dựng nhân vật Thuý Kiều, góp phần tìm hiểu sâu những giá trị trữ tình của tác phẩm và đi đến khẳng định tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Du 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm các chơng sau: 19 Chơng 1 Nhân vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều - nhìn từ góc độ lí thuyết so sánh Chơng 2 Nhân vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến. .. Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện 1.2.1 Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện nhìn từ góc độ lí thuyết so sánh Về Truyện Kiều, các công trình nghiên cứu đã đạt tới một khối lợng lớn, trong đó những công trình đợc viết theo quan điểm so sánh văn học lại chiếm một tỷ lệ không nhỏ Do Nguyễn Du mợn cốt truyện của Kim Vân Kiều truyện để sáng tạo tác phẩm Truyện Kiều, cho nên việc so sánh Truyện Kiều với Kim. .. Tâm Tài Nhân cũng là điều hợp với cảm quan nghệ thuật của Nguyễn Du [6, Tr.158] 1.2.2 Nhân vật Thuý Kiều nhìn từ góc độ lý thuyết so sánh Nguyễn Du tiếp thu cốt truyện Kim Vân Kiều truyện để viết Truyện Kiều và cũng lấy nhân vật Thuý Kiều làm nhân vật chính cho kiệt tác của mình Ngời ta thờng nói Nguyễn Du thấy thân thế Thuý Kiều hợp với tâm sự của mình nên nhà thơ đã dựa vào Kim Vân Kiều truyện của... dới ngòi bút Nguyễn Du, Thuý Kiều đã trở thành một nhân vật lý tởng, nhân vật điển hình cho ngời phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh trong xã hội phong kiến Đối với các nhà nghiên cứu thì Thuý Kiều là đề tài không bao giờ cạn Nhìn từ góc độ so sánh, từ khi Truyện Kiều ra đời đến nay nhân vật Thuý Kiều đợc các nhà nghiên cứu đem ra so sánh với rất nhiều nhân vật trong văn học Thuý Kiều từng đợc các nhà nghiên... Kiều đã thu hút Từ Hải, trong khi ở Kim Vân Kiều truyện cái hấp dẫn Từ Hải lại là tinh thần Hiệp bao dung của Thuý Kiều Ngời ta có ấn tợng rằng Kiều bất hạnh hơn Thuý Kiều (của Thanh Tâm Tài Nhân) , có lẽ vì nh Huỳnh Sanh Thông đề xuất, Nguyễn Du tự xem mình nh một nàng Kiều chính trị [22, Tr.641] Nh vậy về nhân vật Thuý Kiều trong Kim Vân Kiều truyện và Truyện Kiều đã đợc giới nghiên cứu so sánh ở trên... vào đề cao Truyện Kiều và Nguyễn Du, hạ thấp Kim Vân Kiều truyện và Thanh Tâm Tài Nhân, còn một khuynh hớng đi vào đề cao Kim Vân Kiều truyện và Thanh Tâm Tài Nhân, hạ thấp Truyện Kiều và Nguyễn Du Nguyễn Văn Dân đã nhận xét về giới nghiên cứu trong nớc: Hầu nh tất cả những bài viết đăng trên báo, tạp chí và những cuốn sách từ trớc đến nay có áp dụng phơng pháp so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều, đều... nói của nàng Kiều Nguyễn Du đúng là giọng nói một ngời con gái Việt nam [64, Tr.158] Đặng Thanh Lê khi đi vào tìm hiểu nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều trên cơ sở đối chiếu so sánh với nhân vật Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân đã đa ra lời nhận xét: dới ngòi bút thiên tài của Nguyễn Du, Từ Hải trở thành một nhân vật anh hùng với nhiều màu sắc lý tởng hơn và Thuý Kiều của Nguyễn... thấp Kim Vân Kiều xuống để nhằm mục đích tôn cao Truyện Kiều về mọi mặt và xem nhẹ giá trị của Kim Vân Kiều Ví dụ nh nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ đã viết: Nguyễn Du đã chọn Kim Vân Kiều, một tác phẩm rất tầm thờng, mà không dựa vào một tác phẩm nào khác để viết nên Truyện Kiều Hoặc về các nhân vật chính diện, các nhà nghiên cứu có xu hớng đề cao phẩm chất và tính cách của các nhân vật này trong Truyện Kiều. .. tác Truyện Kiều của thiên tài Nguyễn Du Phạm Đan Quế, khi đi vào nghiên cứu so sánh nhân vật Thuý Kiều của hai tác phẩm Kim Vân Kiều truyện và Truyện Kiều đã đa ra những lời nhận xét khá mới mẻ: Nếu phân tích kỹ Thuý Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân, ta cũng thấy nàng có nhiều điều đáng phục và đáng yêu lắm chứ, đâu có thể dễ dàng chỉ căn cứ vào thái độ vị tha của Thuý Kiều của 15 Nguyễn Du mà bảo rằng Kiều ... sau: 19 Chơng Nhân vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều - nhìn từ góc độ lí thuyết so sánh Chơng Nhân vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều- nhìn từ xu giản lợc... yếu tố tự Chơng Nhân vật Thuý Kiều từ Kim Vân Kiều truyện đến Truyện Kiều - nhìn từ xu gia tăng chất trữ tình Chơng nhân vật thuý kiều từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều nhìn từ góc độ lí thuyết... việc xây dựng nhân vật Thuý Kiều 42 2.3 Yếu tố tự Truyện Kiều qua việc xây dựng nhân vật Thuý Kiều. 51 Chơng Nhân vật Thuý kiều từ kim vân kiều truyện đến truyện kiều nhìn từ xu gia tăng