Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều

143 1.8K 2
Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Trong giao tiếp hằng ngày con người luôn cần đến lập luận, dùng lập luận để chứng minh, để thanh minh, để giải thích, để thuyết phục hay để bác bỏ một ý kiến. Lập luận là một chiến lược hội thoại nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc nắm bắt được kết luận mà người lập luận muốn hướng tới, là cách tổ chức mang chất luận lí đưa đến hiệu quả cao trong giao tiếp. Vì vậy mà lí thuyết lập luận đã được ngành Ngữ dụng học chú ý rất nhiều trong những năm gần đây. Việc nghiên cứu lập luận của nhân vật trong tác phẩm văn học cũng là một hướng nghiên cứu mới để thấy các nhân vật trong tác phẩm khi tham gia hội thoại đã thuyết phục, dẫn dắt vấn đề mình cần trình bày hay muốn thuyết phục đối tượng mà họ đang giao tiếp như thế nào. Từ đó thấy rõ chất triết lí và trí tuệ, tài năng của người viết, góp phần làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Truyện Kiều – Tập đại thành văn học trung đại Việt Nam, một tác phẩm tâm huyết của Nguyễn Du “Như có máu chảy trên đầu ngọn bút, nước mắt thấm qua tờ giấy” và thể hiện con mắt “trông thấu sáu cõi và tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời” (Mộng Liên Đường) của ông. Tác phẩm là sự cống hiến to lớn đối với sự phát triển ngôn ngữ của ngôn ngữ văn học dân tộc. Nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều là góp phần hiểu biết sâu sắc hơn về tài năng sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của Nguyễn Du. Nguyễn Du đã tạo nên Truyện Kiều với chiều sâu ở nội dung cùng với nghệ thuật tuyệt vời. Nói đến thành công của tác phẩm thì không thể không nhắc tới những lập luận mà nhân vật trong tác phẩm đã đưa ra trong giao tiếp với sự chặt chẽ, đầy lí do để thuyết phục hay minh họa cho hành động của mình. Những điều này được thực hiện qua lối hành văn và ngôn ngữ sống động. Ngày nay Truyện Kiều trở thành một bộ phận không thể tách rời trong đời sống tâm hồn người Việt nói chung và văn học nói riêng, nhiều người còn thuộc lòng Truyện2 Kiều, người ta kể Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều, đố Kiều. Cho nên những lập luận của các nhân vật trong tác phẩm luôn rất được đông đảo người đọc chú ý và sử dụng. Các nhân vật trong Truyện Kiều khi tham gia hội thoại đều sử dụng lập luận để giao tiếp. Trong đó lập luận của nhân vật Thúy Kiều là những lập luận tạo nên sức hút lớn mà người đọc rất thích thú khi tiếp xúc với những lập luận mà nhân vật này đưa ra.Vì vậy, việc nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều là đề tài cần thiết giúp phân tích rõ hơn về cách mà nhân vật đã lập luận. Đồng thời cùng với niềm yêu mến Truyện Kiều cũng như các cách mà nhân vật trong tác phẩm lập luận đã thôi thúc chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu về lập luận trong ngữ dụng học Trước đây lập luận (argumentation) được nghiên cứu trong tu từ học và trong logic học. Hai nhà ngôn ngữ học Pháp: Oswald Ducrot và Jean Claude Anscombre đã đặc biệt quan tâm tới bản chất ngữ dụng học của lập luận. Ở Việt Nam: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị Kim Liên... cũng quan tâm đến vấn đề lập luận trong ngữ dụng học. Trong cuốn sách “Đại cương ngôn ngữ học” (tập 2) Đỗ Hữu Châu đã trình bày khá cụ thể về lí thuyết lập luận. Tác giả đã chỉ ra bản chất ngữ dụng học của lập luận, từ đó xem xét lập luận như là một nội dung quan trọng của ngữ dụng học. Với các nội dung về khái niệm lập luận, bản chất ngữ dụng học của lập luận, lập luận là một hành động ở lời nói, các đặc tính của quan hệ lập luận, tác tử lập luận và kết tử lập luận, tác giả cũng chỉ ra các lẽ thường là cơ sở của lập luận. Như vậy với những khái niệm và những vấn đề cơ sở của lập luận mà tác giả Đỗ Hữu Châu đã trình bày không chỉ mở ra một hướng đi mới trong lĩnh vực ngữ dụng học, không chỉ có thêm căn cứ để xử lí và phân tích diễn ngôn mà còn có thêm cơ sở lí thuyết và thực tiễn để nhìn nhận sự phát phát triển của ngành Ngữ dụng học.3 Tác giả Nguyễn Đức Dân với công trình nghiên cứu “Ngữ dụng học” (tập 1) đã nêu lên những vấn đề về lí thuyết lập luận nói chung và lập luận trong ngôn ngữ nói riêng. Trong công trình này tác giả đặc biệt chú ý đến các tín hiệu ngôn ngữ trong lập luận. Trong cuốn “Nhập môn logic hình thức, logic phi hình thức” (NXB ĐHQG Hà Nội) tác giả tiếp tục trình bày những vấn đề như: Đại cương về lập luận, mô hình khái quát, lập luận theo logic, theo logic tự nhiên, những vấn đề chung về chứng minh và bác bỏ, những sai lầm trong lập luận… Trong cuốn sách “Ngữ dụng học” của tác giả Đỗ Thị Kim Liên đã nghiên cứu lập luận trong hội thoại. Tác giả cũng nêu ra các đặc điểm của lập luận trên các phương diện về cấu tạo, quan hệ, tính chất luận cứ, vị trí. Tác giả cũng đã xem xét mối quan hệ giữa lập luận và các lẽ thường nhưng có tính hệ thống và đầy đủ hơn. Mai Ngọc Chừ chủ biên cuốn “Nhập môn ngôn ngữ học” cũng đã có nhắc đến phần ngữ dụng học với một số nội dung về lập luận. Tác giả Nguyễn Thiện Giáp với cuốn “Dụng học Việt ngữ” cũng có đề cập đến vấn đề lập luận trong nghiên cứu của mình. Trong cuốn “Ngữ dụng học và văn hóa – ngôn ngữ học” của Trần Ngọc Thêm cũng đã nghiên cứu về lập luận. Tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn “Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản” (NXB GD, Hà Nội) có bàn đến quan hệ lập luận – sự biểu hiện của mạch lạc trong văn bản. Trong công trình này những vấn đề cơ bản về các bộ phận lập luận, các kiểu lập luận khái quát, quan hệ lập luận cũng được bàn tới. Bên cạnh đó trong các số báo, các tạp chí ngôn ngữ cũng có một số bài viết đề cập đến vấn đề lập luận như: “Thử vận dụng lí thuyết lập luận để phân tích màn đối thoại Thúy Kiều xử Hoạn thư” của tác giả Đỗ Thị Kim Liên, “Chuyện về sự đa nghĩa trong thành ngữ, tục ngữ” của Nguyễn Thị Thu Hồng. Tác giả Nguyễn Đức Dân với bài viết “Logic và liên từ tiếng Việt”, “Logic và sự phủ định trong tiếng Việt” v.v. Một số khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ…cũng đề cập đến vấn đề lập luận cụ thể như: “Tam đoạn luận diễn đạt trong văn xuôi nghệ thuật” (Luận văn thạc sĩ,4 Nguyễn Thị Hường, 1993); “Lí thuyết lập luận và lí thuyết đoạn văn và hệ thống các bài tập rèn luyện kĩ năng lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh cấp 3” (Luận văn thạc sĩ, Bùi Thị Xuân, 1997); “Lập luận trong văn miêu tả” (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Nhin, 2003); “Lập luận trong đoạn văn qua khảo sát văn chính luận Hồ Chí Minh” (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Thanh Bình, 2006); “Các kết tử lập luận “nhưng”, “tuy nhưng”, “thế mà”, “vậy mà..” (Luận văn thạc sĩ, Kiều Tập, 1996); “Hiệu lực lập luận của đoạn văn miêu tả của thực từ và các tác tử “chỉ”, “những”, “đến”…” (Luận văn thạc sĩ, Lê Quốc Thái, 1997); “Các kết tử lập luận “thực ra/ thật ra”, “mà” và quan hệ lập luận” (Luận văn thạc sĩ, Kiều Tuấn, 2000) v.v. 2.2. Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Du Đã có nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết để tìm hiểu về Nguyễn Du và các tác phẩm của ông (trong đó đặc biệt là Truyện Kiều). Các tác giả tập trung bàn về hình tượng nghệ thuật, triết lí nhân văn hay mâu thuẫn tư tưởng và nhân cách của nhà thơ. Đó là những công trình có giá trị như “Từ điển Truyện Kiều” và “Khảo luận về Truyện Thúy Kiều” của Đào Duy Anh, “Thi pháp Truyện Kiều” của Trần Đình Sử; “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều” của Phan Ngọc; “Một vài đặc điểm của Truyện Kiều” của Đào Thản; “Giảng văn Truyện Kiều” và “ Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm” của Đặng Thanh Lê; “Nghệ thuật điển hình hóa và ngôn ngữ trong Truyện Kiều” của Nguyễn Lộc, “Triết lí đạo Phật trong Truyện Kiều” của Đỗ Đức Hiếu; “Mấy lời bình luận về văn chương Truyện Kiều” của Nguyễn Tường Tam, “Nghệ thuật tái tạo nhân vật trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du” của Nguyễn Thị Thanh Hằng v.v. Gần đây có một số công trình nghiên cứu về mặt ngôn ngữ của Truyện Kiều như “Tìm hiểu về Truyện Kiều” của Lê Xuân Lít, “Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ trong Truyện Kiều” (Luận văn thạc sĩ) của Cao Thị Phương Lan; “Tìm hiểu hư từ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du” (Luận văn thạc sĩ) của Nguyễn Thị Ninh Ngọc; “Tìm hiểu lập luận miêu tả trong Truyện Kiều” (Luận văn thạc sĩ) của Lưu Thị Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều Luận văn: Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận của nhân vật Thúy Kiều

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ DIỄM NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC: LẬP LUẬN CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ DIỄM NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC: LẬP LUẬN CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU Chuyên ngành : Lí luận ngơn ngữ Mã số : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Lƣơng HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lương – người thầy tận tâm, nghiêm túc truyền đạt cho tơi lịng say mê khoa học; nhiệt tình hướng dẫn, bảo nhiều kiến thức mẻ q trình tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn cao học Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội; đặc biệt thầy giáo, cô giáo tổ Bộ mơn Ngơn ngữ tận tình giảng dạy, dành cho tơi học bổ ích tình cảm nồng ấm suốt thời gian qua Tơi xin cảm ơn BGH, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bè bạn, người thân bên quan tâm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phan Thị Diễm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát Truyện Kiều Nguyễn Du 1.1.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Du 1.1.2 Khái quát Truyện Kiều 11 1.1.3 Ngôn ngữ Truyện Kiều 14 1.2 Lí thuyết lập luận 15 1.2.1 Vị trí diện thành phần lập luận 16 1.2.2 Đặc tính quan hệ lập luận 20 1.2.3 Chỉ dẫn lập luận 23 1.2.4 Lập luận tượng đa 31 1.2.5 Lập luận miêu tả 32 1.2.6 Lẽ thường sở lập luận 34 1.3 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn 35 1.3.1 Nghĩa tường minh 35 1.3.2 Nghĩa hàm ẩn 36 Tiểu kết 37 CHƢƠNG 2: CÁC DẠNG LẬP LUẬN CỦA THÚY KIỀU 38 2.1 Các dạng lập luận- phân theo tính phức hợp lập luận 38 2.1.1 Lập luận đơn 39 2.1.2 Lập luận phức 43 2.2 Các dạng lập luận- phân theo diện thành phần lập luận 55 2.2.1 Lập luận gồm luận tường minh kết luận tường minh 55 2.2.2 Lập luận gồm luận tường minh kết luận tường minh 57 2.2.3 Lập luận gồm luận tường minh, kết luận tường minh kết luận hàm ẩn 60 2.2.4 Lập luận gồm luận hàm ẩn kết luận hàm ẩn 64 2.3 Các dạng lập luận - phân theo vị trí thành phần lập luận 68 2.3.2 Lập luận theo kiểu quy nạp 72 2.3.3 Lập luận theo kiểu tổng phân hợp 74 Tiểu kết: 78 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN LẬP LUẬN 80 3.1 Đặc điểm thành phần luận 80 3.1.1 Luận tường minh hàm ẩn 80 3.1.2 Hình thức diễn đạt luận 83 3.2 Đặc thành phần kết luận 85 3.2.1 Kết luận tường minh kết luận hàm ẩn 85 3.2.2 Hình thức diễn đạt kết luận 88 3.2.3 Hiệu lực lập luận biện pháp sóng đơi thành phần kết luận 91 3.3 Đặc điểm dẫn lập luận 93 3.3.1 Đặc điểm tác tử lập luận 93 3.3.2 Đặc điểm kết tử lập luận 95 3.4 Các lẽ thường sử dụng thành phần lập luận 99 3.5 Hồn cảnh tính biểu cảm lập luận 104 3.6 Miêu tả lập luận 108 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giao tiếp ngày người cần đến lập luận, dùng lập luận để chứng minh, để minh, để giải thích, để thuyết phục hay để bác bỏ ý kiến Lập luận chiến lược hội thoại nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc nắm bắt kết luận mà người lập luận muốn hướng tới, cách tổ chức mang chất luận lí đưa đến hiệu cao giao tiếp Vì mà lí thuyết lập luận ngành Ngữ dụng học ý nhiều năm gần Việc nghiên cứu lập luận nhân vật tác phẩm văn học hướng nghiên cứu để thấy nhân vật tác phẩm tham gia hội thoại thuyết phục, dẫn dắt vấn đề cần trình bày hay muốn thuyết phục đối tượng mà họ giao tiếp Từ thấy rõ chất triết lí trí tuệ, tài người viết, góp phần làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều – Tập đại thành văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm tâm huyết Nguyễn Du “Như có máu chảy đầu bút, nước mắt thấm qua tờ giấy” thể mắt “trông thấu sáu cõi lịng nghĩ suốt nghìn đời” (Mộng Liên Đường) ơng Tác phẩm cống hiến to lớn phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ văn học dân tộc Nghiên cứu ngơn ngữ Truyện Kiều góp phần hiểu biết sâu sắc tài sử dụng phương tiện ngôn ngữ Nguyễn Du Nguyễn Du tạo nên Truyện Kiều với chiều sâu nội dung với nghệ thuật tuyệt vời Nói đến thành cơng tác phẩm khơng thể khơng nhắc tới lập luận mà nhân vật tác phẩm đưa giao tiếp với chặt chẽ, đầy lí để thuyết phục hay minh họa cho hành động Những điều thực qua lối hành văn ngôn ngữ sống động Ngày Truyện Kiều trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn người Việt nói chung văn học nói riêng, nhiều người cịn thuộc lòng Truyện Kiều, người ta kể Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều, đố Kiều Cho nên lập luận nhân vật tác phẩm đông đảo người đọc ý sử dụng Các nhân vật Truyện Kiều tham gia hội thoại sử dụng lập luận để giao tiếp Trong lập luận nhân vật Thúy Kiều lập luận tạo nên sức hút lớn mà người đọc thích thú tiếp xúc với lập luận mà nhân vật đưa ra.Vì vậy, việc nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận nhân vật Thúy Kiều đề tài cần thiết giúp phân tích rõ cách mà nhân vật lập luận Đồng thời với niềm yêu mến Truyện Kiều cách mà nhân vật tác phẩm lập luận thúc chọn đề tài Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận nhân vật Thúy Kiều cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lập luận ngữ dụng học Trước lập luận (argumentation) nghiên cứu tu từ học logic học Hai nhà ngôn ngữ học Pháp: Oswald Ducrot Jean Claude Anscombre đặc biệt quan tâm tới chất ngữ dụng học lập luận Ở Việt Nam: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị Kim Liên quan tâm đến vấn đề lập luận ngữ dụng học Trong sách “Đại cương ngôn ngữ học” (tập 2) Đỗ Hữu Châu trình bày cụ thể lí thuyết lập luận Tác giả chất ngữ dụng học lập luận, từ xem xét lập luận nội dung quan trọng ngữ dụng học Với nội dung khái niệm lập luận, chất ngữ dụng học lập luận, lập luận hành động lời nói, đặc tính quan hệ lập luận, tác tử lập luận kết tử lập luận, tác giả lẽ thường sở lập luận Như với khái niệm vấn đề sở lập luận mà tác giả Đỗ Hữu Châu trình bày khơng mở hướng lĩnh vực ngữ dụng học, thêm để xử lí phân tích diễn ngơn mà cịn có thêm sở lí thuyết thực tiễn để nhìn nhận phát phát triển ngành Ngữ dụng học Tác giả Nguyễn Đức Dân với cơng trình nghiên cứu “Ngữ dụng học” (tập 1) nêu lên vấn đề lí thuyết lập luận nói chung lập luận ngơn ngữ nói riêng Trong cơng trình tác giả đặc biệt ý đến tín hiệu ngơn ngữ lập luận Trong “Nhập mơn logic hình thức, logic phi hình thức” (NXB ĐHQG Hà Nội) tác giả tiếp tục trình bày vấn đề như: Đại cương lập luận, mơ hình khái qt, lập luận theo logic, theo logic tự nhiên, vấn đề chung chứng minh bác bỏ, sai lầm lập luận… Trong sách “Ngữ dụng học” tác giả Đỗ Thị Kim Liên nghiên cứu lập luận hội thoại Tác giả nêu đặc điểm lập luận phương diện cấu tạo, quan hệ, tính chất luận cứ, vị trí Tác giả xem xét mối quan hệ lập luận lẽ thường có tính hệ thống đầy đủ Mai Ngọc Chừ chủ biên “Nhập môn ngôn ngữ học” có nhắc đến phần ngữ dụng học với số nội dung lập luận Tác giả Nguyễn Thiện Giáp với “Dụng học Việt ngữ” có đề cập đến vấn đề lập luận nghiên cứu Trong “Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học” Trần Ngọc Thêm nghiên cứu lập luận Tác giả Diệp Quang Ban “Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản” (NXB GD, Hà Nội) có bàn đến quan hệ lập luận – biểu mạch lạc văn Trong cơng trình vấn đề phận lập luận, kiểu lập luận khái quát, quan hệ lập luận bàn tới Bên cạnh số báo, tạp chí ngơn ngữ có số viết đề cập đến vấn đề lập luận như: “Thử vận dụng lí thuyết lập luận để phân tích đối thoại Thúy Kiều xử Hoạn thư” tác giả Đỗ Thị Kim Liên, “Chuyện đa nghĩa thành ngữ, tục ngữ” Nguyễn Thị Thu Hồng Tác giả Nguyễn Đức Dân với viết “Logic liên từ tiếng Việt”, “Logic phủ định tiếng Việt” v.v Một số khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ…cũng đề cập đến vấn đề lập luận cụ thể như: “Tam đoạn luận diễn đạt văn xuôi nghệ thuật” (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Hường, 1993); “Lí thuyết lập luận lí thuyết đoạn văn hệ thống tập rèn luyện kĩ lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh cấp 3” (Luận văn thạc sĩ, Bùi Thị Xuân, 1997); “Lập luận văn miêu tả” (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Nhin, 2003); “Lập luận đoạn văn qua khảo sát văn luận Hồ Chí Minh” (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Thanh Bình, 2006); “Các kết tử lập luận “nhưng”, “tuy nhưng”, “thế mà”, “vậy mà ” (Luận văn thạc sĩ, Kiều Tập, 1996); “Hiệu lực lập luận đoạn văn miêu tả thực từ tác tử “chỉ”, “những”, “đến”…” (Luận văn thạc sĩ, Lê Quốc Thái, 1997); “Các kết tử lập luận “thực ra/ thật ra”, “mà” quan hệ lập luận” (Luận văn thạc sĩ, Kiều Tuấn, 2000) v.v 2.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Du Đã có nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết để tìm hiểu Nguyễn Du tác phẩm ơng (trong đặc biệt Truyện Kiều) Các tác giả tập trung bàn hình tượng nghệ thuật, triết lí nhân văn hay mâu thuẫn tư tưởng nhân cách nhà thơ Đó cơng trình có giá trị “Từ điển Truyện Kiều” “Khảo luận Truyện Thúy Kiều” Đào Duy Anh, “Thi pháp Truyện Kiều” Trần Đình Sử; “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều” Phan Ngọc; “Một vài đặc điểm Truyện Kiều” Đào Thản; “Giảng văn Truyện Kiều” “ Truyện Kiều thể loại truyện Nôm” Đặng Thanh Lê; “Nghệ thuật điển hình hóa ngơn ngữ Truyện Kiều” Nguyễn Lộc, “Triết lí đạo Phật Truyện Kiều” Đỗ Đức Hiếu; “Mấy lời bình luận văn chương Truyện Kiều” Nguyễn Tường Tam, “Nghệ thuật tái tạo nhân vật Đoạn trường tân Nguyễn Du” Nguyễn Thị Thanh Hằng v.v Gần có số cơng trình nghiên cứu mặt ngơn ngữ Truyện Kiều “Tìm hiểu Truyện Kiều” Lê Xuân Lít, “Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Truyện Kiều” (Luận văn thạc sĩ) Cao Thị Phương Lan; “Tìm hiểu hư từ Truyện Kiều Nguyễn Du” (Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Thị Ninh Ngọc; “Tìm hiểu lập luận miêu tả Truyện Kiều” (Luận văn thạc sĩ) Lưu Thị 33 798 Đã sinh kiếp long đong, X X X Còn mang lấy kiếp má hồng sao? 34 877 Hổ sinh phận đào thơ X X X Công cha nghĩa mẹ, kiếp trả xong? 879 Lỡ làng nước đục, bụi Trăm năm để lòng từ 881 Xem gương tròn nhiêu ngày Thân chẳng kẻo mắc tay bợm già 35 889 Thân con, cịn nói chi con, X X X Sống nhờ đất khách, thác chôn quê người 36 897 Chút thân liễu yếu đào tơ X X X Dớp nhà nên nỗi dấn vào 899 Từ góc biển chân trời Nắng mưa thui thủi q người thân 901 Nghìn tầm nhờ bóng tùng quân Tuyết sương che chở cho thân cát đằng 37 1333 Nàng rằng: “Mn đội ơn lịng Chút e bên thú, bên tịng dễ đâu 1335 Bình khang nấn ná lâu Yêu hoa yêu màu điểm trang 1337 Rồi lạt phấn, phai hương Lòng giữ thường thường X X X 1339 Vả thềm quế, cung trăng Chủ trương đành chị Hằng 1341 Bấy lâu khăng khít dải đồng Thêm người chia đồng riêng tây 1343 Vẻ chi chút phận bèo mây Làm cho bể đầy, vơi 1345 Trăm điều ngang ngửa Thân sau chịu tội trời cho? 38 Thương cho trọn thương X X X Tính cho vẹn đường xin 39 1421 Nàng rằng: “Đã bề X X X Nhện vương lấy tơ lần Đục thân thân Yếu thơ chịu trước lôi đình! … Tin nhà ngày vắng tin Mặn tình cát lũy, lạt tình tào khang 40 1315 Nàng biết ý chàng X X X Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu Hay hèn lẽ nối điêu Hồn q nghĩ đơi điều ngang ngang, Lịng gởi ánh mây Hàng Họa vần xin chịu chàng hơm nay” 41 1325 Thiếp hoa lìa cành X Chàng bướm lượn vành mà chơi 1327 Chúa xn đành có nơi Ngắn ngày thơi chứ, dài lời làm chi!” X X 42 2333 Vợ chàng quỷ quái tinh ma X X X Phen kẻ cắp bà già gặp 2335 Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa 43 953 Nàng rằng: “Phải bước lưu ly, X X X Phận hèn cam bề tiểu tinh 937 Điều đâu lấy yến làm oanh Ngây thơ chẳng biết danh phận gì? 941 Đủ điều nạp thái vu quy Đã chung chạ, lại đứng ngồi 943 Giờ thay bậc đổi ngôi, Dám xin gởi lại lời cho minh 44 979 Nàng rằng: “ Trời thẳm đất dầy X X X Thân bỏ ngày đi! Thơi thơi có tiếc gì!” 45 1167 Nàng rằng: “Thề nặng lời X X X Có đâu mà người hiểm sâu! 46 1025 Sợ ong bướm đãi đằng X X X X X Đến điều sống nhục, thác trong! 47 1097 Rằng: “Tôi bèo bọt chút thân, X Lạc đàng mang đến nợ nần yến anh 1099 Dám nhờ cốt nhục tử sanh Còn nhiều kết cỏ, ngậm vành sau! 48 1105 Nàng rằng: “ Muôn ơn người, X X X Thế xin cho xong 49 1141 Rằng: “ Tôi chút phận đàn bà X Nước non lìa cửa, lìa nhà đến X X 1143.Bây sống thác tay, Thân đến thơi! 1145 Nhưng tơi có xá chi tơi Phận tơi đành vậy, vốn người để đâu? 50 1157 Thôi đà mắc lận thơi! X X Đi đâu chẳng biết người Sở X X Khanh! 1159 Bạc tình, tiếng lầu xanh Một tay chôn cành phù dung 1161 Đà dao sẵn chước dùng Lạ cốt, đồng xưa nay! 51 1167 Nàng rằng: “Thề nặng lời X X X X X Có đâu mà lại người hiểm sâu!” 52 1175 Nàng rằng: “Thôi thơi! X Rằng khơng, lời khơng!” 53 1179 Nàng rằng: “ Trời nhẽ có hay! X X X Quyến anh, rủ yên, ai? 1181 Đem người giẩy xuống giếng khơi Nói rồi, lại ăn lời 1183 Còn tiên “Tích Việt tay Rõ ràng mặt ấy, mặt ai!” 54 1191 Tiếc thay trắng giá ngần, Đến phong trần, phong trần 1193 Tẻ vui kiếp người Hồng nhan phải giống đời ru 1195 Kiếp xưa vụng đường tu X X X X Kiếp chẳng kiểu đền bù xi! 1197 Dẫu bình vỡ Lấy thân mà trả nợ đời cho xong! 55 1203 Nàng rằng: “Mưa gió dập dìu, X X X X X Liều thân, phải liều thơi!” 56 1233 Khéo mặt dạn mày dày, Kiếp người đến thơi! X 57 1271 Đã cho lấy chữ hồng nhan X X X X X Làm cho cho hại, cho tàn, cho cân! 1273 Đã đày vào kiếp phong trần Sao cho sĩ nhục lần thơi! 58 1491 Xin chàng kíp liệu nhà, Trước người đẹp ý, sau ta biết tình Đêm ngày giữ mục giấu quanh Lần rày, mai lữa hình chưa thông! X 59 1505 Nàng rằng: “ Non nước xa khơi, X X X Sao cho ấm ngồi êm 1507 Dễ yếm thắm, trơn kim Làm chi bưng mắt, bắt chim khó lịng! 60 1509 Đôi ta chút nghĩa đèo bồng Đến nhà, trước liệu nói sịng cho minh 1511 Dù sóng gió bất bình Lớn phận lớn,tơi đành phận tơi 1513 Hơn điều giấu ngược giấu xuôi Lại mang việc tày trời đến sau X X 61 1515 Thương xin nhớ lời X X X X Năm chầy, tháng chẳng mà chầy! 1517 Chén đưa nhớ bữa hôm Chén mừng xin đợi ngày năm sau 62 1763 Phận bạc chẳng vừa X X X Khăng khăng buộc lấy người hồng nhan X 1765 Đã đành trúc trái tiền oan Cũng liều ngọc nát, hoa tàn mà chi 63 1807 “Phải nắng quáng, đền lòa X X X X X X Rõ ràng ngồi chẳng Thúc Sinh 64 1815 Bề ngồi thơn thớt nói cười, Mà nham hiểm giết người không dao 65 1957 Nàng rằng: “ Chiếc bách sóng đào, X X X Nổi chìm mặc lúc rủi may! 1959 Chút thân quằn quại vũng lầy Sống thừa, tưởng đến sao? 66 1963 Xót cầm bén dây X X X X X Chẳng trăm năm ngày duyên ta 1965 Liệu mở cửa cho ra, tình nặng, ân sâu! 67 2009 Thực tang bắt chuyện X Máu ghen chau nghiến 2011 Thế mà im chẳng đãi đằng Chào mời vui vẻ, nói dịu dàng 2013 Giận dầu thường Cười thực khôn lường hiểm sâu 68 2015 Thân ta, ta phải lo âu X Miệng hùm nọc rắn, đâu chốn này! X X X 2017 Ví chấp cánh cao bay Rào lâu có ngày bẻ hoa 2321 Nàng rằng: “Mn cậy uy linh Hãy xin báo đáp ân tình cho phu X X X Báo ân báo thù” 69 2351 Nàng rằng: “Xin rốn ngồi X X X Xem cho rõ mặt biết báo thù” 70 2117 Thiếp én lạc đàn X X X Phải cung, sợ cong 2119 Cùng đường dù tính chữ tịng Biết người, biết mặt, biết lịng 2121 Nữa mn Bán hùm, bn sói, vào lưng đâu? 2125 Dù lịng có sở cầu Tâm minh, xin với lời 71 2153 Nghĩ đời mà đáng cho đời X X X Tài tình chi cho trời đất ghen 72 2185 Nàng : “Người dạy lời X X Thân dám coi làm thường X X 2187 Chút riêng chọn đá thử vàng Biết đâu mà gởi can tràng vào đâu? 2189 Còn vào trước, sau Ai cho kén chọn vàng thau mình? 73 2195 Thưa rằng: “ Lượng bao dong X X X Tấn Dương thấy mây rồng có phen 2197 Rộng thương nội cỏ, hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau 74 2217 Nàng : “ Phận gái chữ tòng Chàng đi, thiếp lòng xin 10 X X X 75 2255 Nàng : “Trước hẹn lời X X X Dẫu nguy hiểm, dám rời ước xưa! 76 2279 Nàng : “Chút phận bơ vơ X X X Cũng may dây cát nhờ bóng 77 2291 Khi Vơ Tích, Lâm Tri, X X X Nơi lừa đảo, nơi xót thương 78 2327 Nàng : “Nghĩa trọng nghìn non X X X X X X Lâm Tri người cũ chàng cịn nhớ khơng? 1329 Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân 79 2345 Nhớ lỡ bước, sẩy vời Non vàng chưa dễ đền bù thương 2347 Nghìn vàng gọi chút lễ thường Mà lòng Phiếu mẫu, vàng cho cân! 80 2361 Dễ dàng thói hồng nhan, X X X Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều 81 2373 Khen cho : “Thật nên X X X Khơn ngoan mực, nói phải lời 2375 Tha may đời Làm người nhỏ nhen 82 2421 Tạ ân, lạy trước Từ Công: X X X X X Chút thân bồ liễu, mong có ngày 83 2377 Đã lịng tri thời nên X Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha 84 2381 Nàng : “Lồng lộng trời cao Cố nhân dễ bàn hoàn 2383 Rồi bèo hợp, mây tan 11 X X X Biết đâu hạc nội, mây ngàn đâu! 85 2623 Đạm tiên nàng có hay X X X Hẹn ta đợi rước ta 86 2413 Nàng : “Tiền định tiên tri X X X Lời sư dạy, chẳng sai 2415 Họa có gặp người Vì tơi cậy hỏi lời chung thân 87 2432 Trộm nhờ sấm sét tay X X X X X X X Tấc riêng cất gánh đầy đỏ Khắc xương, ghi dạ, xiết chi Dễ đem gan óc, đền ghì trời mây! 88 2475 Nghĩ mình, mặt nước, cánh bèo X Đã nhiều lưu lạc, lại nhiều gian truân 2477 Bằng chịu tiếng vương thần Thênh thang đường cái, vân hẹp 2479 Cơng, tư vẹn hai bề Dần già liệu cố hương 2481 Cũng mệnh phụ đường đường Nở nang mày mặt, rỡ ràng mẹ cha 2483 Trên nước, nhà Một đắc hiếu, hai đắc trung 2485 Chẳng bách dòng E dè bão tố, hãi hùng phong ba 89 2529 Khóc rằng: “Trí dũng có thừa Bởi nghe lời thiếp, nên hội này! 2531 Mặt trông thấy Thà liều sống chết ngày với 12 X 2583 Thưa rằng: “ Chút phận lạc lồi, Trong nghĩ có người thác oan 2585 Còn chi nữa, cánh hoa tàn Tơ lòng đứt dây đàn Tiểu Lân 90 2587 Rộng thương mảnh hồng quần, X X X Hơi tàn thấy gốc phần may 91 2549 Rằng: “Từ đấng anh hùng X X X X X Dọc ngang trời rộng, vẫy vùng bể khơi! 2551 Tin nên nghe lời Đem thân bách chiến, làm tơi triều đình 2553 Ngỡ phu quý, phụ vinh Ai ngờ phút, tan tành thịt xương! 2555 Năm năm trời bể ngang tàng Đem bỏ chiến tràng khơng 2557 Khéo khuyên kể lấy làm công Kể nhiêu lại đau lịng nhiêu! 92 2559 Xét cơng tội nhiều X Sống thừa, nên liều tơi 2561 Xin cho thiển thơ doi Gọi đắp điếm lấy người tử sinh! 93 2609 Duyên đâu dứt tơ đào X Nợ đâu, dắt vào tận tay? X X 2611 Thân thân đến Sống ngày nữa, dư ngày 2613 Đã sống vui Tấm thân biết thiệt thịi thương! 2615 Một cay đắng trăm đàng 13 X Thơi ngọc nát, tan vàng thơi! 94 2629 Rằng: “Từ cơng hậu đãi ta, X X X X X Xót việc nước mà phụ lòng 2631 Giết chồng mà lại lấy chồng Mặt mà lại đứng cõi đời? 2633 Thơi thác cho Tấm lịng phó mặc trời, sông! 95 3035 Nàng : “ Chút phận hoa rơi X Nửa đời nếm trải điều đắng cay 3037 Tính mặt nước, chân mây Lịng cịn tưởng có khơng? 3039 Được tái tương phùng Khát khao thỏa lòng nay! 96 3043 Mùi thiền bén muối dưa X X X X X Màu thiền ăn mặc ưa nâu sồng 3045 Sự đời, tắt lửa lòng Còn chen vào chốn bụi hồng làm chi? 97 3077 Dứt lời nàng vội gạt đi: Sự muôn năm cũ, kể chi bây giờ! X X 3079 Một lời có ước xưa Xét dãi gió, dầm mưa nhiều 3081 Nói hổ thẹn trăm chiều Thà cho nước thủy triều chảy xuôi! 98 3091 Nàng rằng: “ Gia thất duyên hài Chút lòng ân ái, ai lòng 3091 Nghĩ rằng: đạo vợ chồng Hoa thơm phong nhị, vòng tròn gương 14 X X X 3093 Chữ trinh đáng giá nghìn vàng Đuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa 3095 Thiếp từ ngộ biến đến Ong qua, bướm lại, thừa xấu xa 3097 Bấy chầy, gió táp mưa sa, Mấy trăng khuyết, hoa tàn 3099 Còn chi hồng nhan! Đã xong thân thế, toan nỗi nào! 99 3107 Từ khép cửa phòng thu X X X X X X X X X Chẳng tu tu 100 3111 Nói chi kết tóc, xe tơ Mà buồn ruột, mà nhơ đời 101 3145 Nàng rằng: “Phận thiếp đành Có làm chi bỏ đi! 3147 Nghĩa chàng tình cũ nghĩa ghi Chiều lịng gọi có xương tùy mảy may 3149 Riêng lịng thẹn thay Cũng mặt dạn mày dày, khó coi! 3151 Những âu yếm vành ngồi Cịn toan mở mặt với người cho qua 3153 Lại thói người ta Vớt hương đất, bẻ hoa cuối mùa 3155 Khéo thay dở duốc bày trị Cịn tình đâu nữa, thù 3157 Người yêu, ta xấu với người Yêu lại mười phụ 15 102 349 Rằng: “Trong buổi X X X X X X X X X X X X X Nể lịng, có lẽ cầm lịng cho 351 Đã lòng quân tử đa mang Một lời tạc đá vàng thủy chung 103 3181 Thân tàn gạn đục khơi X Là nhờ quân tử khác lòng người ta 3183 Mấy lời tâm phúc ruột già Tương tri dường ấy, tương tri 3185 Chở che, đùm bọc, thiếu gì? Trăm năm danh tiết đêm 104 3193 Nàng rằng: “Vì đường tơ X Lầm người thôi! 3195 Ăn năn Nể lịng người cũ, lời phen!” 105 3211 Nàng rằng: “ Vì chút nghề chơi X Đoạn trường tiếng hại người lâu 3213 Một phen tri kỉ Cuốn dây từ đấy, sau chừa 106 2237 Xót thay xuân cỗi, huyên già X Tấm lòng thương nhớ biết có ngi 2239 Chốc đà mười năm trời Cịn da mồi tóc sương 107 115 Kiều rằng: “Những đấng tài hoa X Thác thể phách, cịn tinh anh 117 Dễ hay tình lại gặp tình Chờ xem thấy hiển linh 108 409 Nàng rằng: “Trộm liếc dung quang Chẳng sân ngọc bội, thời phường Kim Môn 16 X X X 411 Nghĩ phận mỏng cánh chuồn, Khn xanh biết có vng trịn mà hay 413 Nhớ từ năm thơ ngây Có người tướng sĩ đốn ngây 415 Anh hoa phát tiết ngồi Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa 417 Trông người lại ngắm đến ta Một dầy, mỏng biết có nên” 109 511 Ngẫm duyên kì ngộ xưa X X X Lứa đôi, lại đẹp tày Thôi, Trương? 513 Mây mưa đánh đổ đá vàng, Quá chiều nên chán chường yến anh, 515 Mà lòng rẻ rúng dành bên! Mái tây để lạnh hương nguyền 517 Cho duyên đằm thắm duyên bẽ bàng 110 699 Cơng trình kể mươi X X X Vì ta khăng khít, cho người dở dang 111 2489 Rằng: “ Ơn thánh đế dồi X Tưới khắp, thấm vào sâu 2491 Bình thành cơng đức lâu Ai đội đầu Ngẫm từ dấy việc binh đao Đống xương Vô Định cao đầu! Làm chi để tiếng sau Nghìn năm có khen đâu Hồng Sào Sao lộc trọng quyền cao Công danh dứt lối cho qua?” 17 X X Trong đó: 1: Lập luận đơn :Lập luận phức 3: Lập luận gồm luận tường minh kết luận tường minh 4: Lập luận gồm luận tường minh kết luận tường minh 5: Lập luận gồm luận tường minh, kết luận tường minh kết luận hàm ẩn 6: Lập luận gồm luận hàm ẩn kết luận hàm ẩn 7: Lập luận theo kiểu diễn dịch 8: Lập luận theo kiểu quy nạp 9: Lập luận theo kiểu tổng phân hợp 18 ... Trong lập luận nhân vật Thúy Kiều lập luận tạo nên sức hút lớn mà người đọc thích thú tiếp xúc với lập luận mà nhân vật đưa ra.Vì vậy, việc nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận. .. Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận nhân vật Thúy Kiều cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lập luận ngữ dụng học Trước lập luận (argumentation) nghiên cứu. .. góp luận văn Luận văn chuyên luận Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Lập luận nhân vật Thúy Kiều Qua bước đầu tìm hiểu khảo sát, luận văn có đóng góp sau: 5.1 Về mặt lí luận Luận

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận văn

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.1. Khái quát về Truyện Kiều của Nguyễn Du

  • 1.1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du

  • 1.1.2. Khái quát về Truyện Kiều

  • 1.1.2.1. Nguồn gốc và tên gọi của Truyện Kiều

  • 1.1.2.2. Khái quát về giá trị nội dung

  • 1.1.3. Ngôn ngữ Truyện Kiều

  • 1.2. Lí thuyết lập luận

  • 1.2.1. Vị trí và sự hiện diện của các thành phần lập luận

  • 1.2.1.1.Vị trí của các thành phần lập luận trong lập luận

  • 1.2.1.2. Sự hiện diện của các thành phần lập luận

  • 1.2.2. Đặc tính của quan hệ lập luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan