Luận văn: NGHIÊN CỨU TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH

28 2K 0
Luận văn: NGHIÊN CỨU TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam đã có bề dày lịch sử nhất là sau năm 1945 và đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy vậy, những phương pháp tiếp cận theo văn bản truyền thống đối với Văn học dân gian ngày càng cho thấy nhiều “bất cập”, mà rõ nhất là chưa chỉ ra được cấu tạo tác phẩm văn học dân gian trong môi trường sinh hoạt cụ thể để thấy những nguyên tắc hình thành và phát triển của nó trong lịch sử. Do vậy, việc tìm một hướng đi khác để góp phần bổ sung cho hệ thống phương pháp tiếp cận tác phẩm Văn học dân gian hiện có là việc làm cần thiết.Để hỗ trợ cho cách nghiên cứu truyền thống, việc nghiên cứu truyện dân gian theo vùng văn hoá và tộc người là một hướng tiếp cận khoa học. Cách làm này đã mang đến một số nhận thức có ý nghĩa phương pháp luận đáng ghi nhận. Nhưng vận dụng lí thuyết nhân học văn hoá tiến tới quy chuẩn và quy phạm hóa tác phẩm Văn học dân gian trong sinh hoạt thực tại vẫn là một thách đố cho công tác nghiên cứu hiện nay theo khuynh hướng này. Sinh hoạt văn hóa độc đáo đã giúp người Khmer lưu giữ một bầu không khí có khả năng tồn tại và phát triển cho các loại hình văn hóa dân gian, trong đó có Văn học dân gian. Vì vậy, nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ dưới góc nhìn bối cảnh sẽ giúp cho việc nhìn nhận đúng bản chất của tác phẩm Văn học dân gian trong quá trình hình thành và phát triển. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc tiếp cận, phân tích, đối chiếu và hệ thống hóa các lí thuyết nghiên cứu folklore trên thế giới theo hướng xem Văn học dân gian là một quá trình, luận án đề xuất hướng nghiên cứu truyện kể dân gian trong bối cảnh nhằm bổ sung thêm cho những điểm “bất cập” của hướng nghiên cứu dựa trên văn bản thuần túy. Trong đó, việc đề xuất mô hình ghi chép và cách thức kiến giải truyện kể dân gian Khmer trong bối cảnh được xem như những mục tiêu khoa học quan trọng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -------------------------- Huỳnh Vũ Lam NGHIÊN CỨU TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI DÓC NHÌN BỐI CẢNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Năm 2015 Công trình hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hồ Quốc Hùng – Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh 2. PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền – Trường ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp –Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Phản biện 2: TS. Trần Minh Hường – Trường ĐH Sài Gòn Phản biện 3: TS. Võ Phúc Châu – Trường ĐH Tiền Giang Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Lúc … ngày… tháng … năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: -Thư viện Quốc gia Việt Nam -Thư viện Khoa học xã hội Tp. Hồ Chí Minh -Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. DẪN NHẬP 1. Lí chọn đề tài Nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam có bề dày lịch sử sau năm 1945 đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy vậy, phương pháp tiếp cận theo văn truyền thống Văn học dân gian ngày cho thấy nhiều “bất cập”, mà rõ chưa cấu tạo tác phẩm văn học dân gian môi trường sinh hoạt cụ thể để thấy nguyên tắc hình thành phát triển lịch sử. Do vậy, việc tìm hướng khác để góp phần bổ sung cho hệ thống phương pháp tiếp cận tác phẩm Văn học dân gian có việc làm cần thiết. Để hỗ trợ cho cách nghiên cứu truyền thống, việc nghiên cứu truyện dân gian theo vùng văn hoá tộc người hướng tiếp cận khoa học. Cách làm mang đến số nhận thức có ý nghĩa phương pháp luận đáng ghi nhận. Nhưng vận dụng lí thuyết nhân học văn hoá tiến tới quy chuẩn quy phạm hóa tác phẩm Văn học dân gian sinh hoạt thực thách đố cho công tác nghiên cứu theo khuynh hướng này. Sinh hoạt văn hóa độc đáo giúp người Khmer lưu giữ bầu không khí có khả tồn phát triển cho loại hình văn hóa dân gian, có Văn học dân gian. Vì vậy, nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh giúp cho việc nhìn nhận chất tác phẩm Văn học dân gian trình hình thành phát triển. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc tiếp cận, phân tích, đối chiếu hệ thống hóa lí thuyết nghiên cứu folklore giới theo hướng xem Văn học dân gian trình, luận án đề xuất hướng nghiên cứu truyện kể dân gian bối cảnh nhằm bổ sung thêm cho điểm “bất cập” hướng nghiên cứu dựa văn túy. Trong đó, việc đề xuất mô hình ghi chép cách thức kiến giải truyện kể dân gian Khmer bối cảnh xem mục tiêu khoa học quan trọng. 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Nghiên cứu Văn học dân gian theo bối cảnh Việt Nam – ứng dụng khởi đầu Ở Việt Nam, từ đầu thập niên 60 kỉ trước, việc nghiên cứu Văn học dân gian có lưu ý đến hoàn cảnh diễn xướng hay bối cảnh văn hóa xuất phát từ tính chất nguyên hợp tác phẩm xác định yếu tố thuộc chất văn học dân gian. Trên sở tính nguyên hợp, phương pháp: hệ thống, tổng hợp, nghiên cứu liên ngành, loại hình học Văn học dân gian … xem cách thức tiếp cận có hiệu quả. Tuy vậy, bản, tất phương pháp vừa nêu xem văn đối tượng chính, bối cảnh văn hóa rộng lớn Văn học dân gian đối tượng nghiên cứu Văn học dân gian. Việc xem xét bối cảnh phần không tách rời việc thể tác phẩm Văn học dân gian, xem hành động kể câu chuyện đối tượng nghiên cứu bắt đầu vào năm 60 kỉ XX Hoa Kì nước phương Tây. Ở Việt Nam, hướng tiếp cận bắt đầu vào năm cuối kỉ XX qua số công trình giới thiệu lí thuyết Chu Xuân Diên, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị An, Ngô Đức Thịnh, Hồ Quốc Hùng, … bước đầu vận dụng vào nghiên cứu qua vài luận văn thạc sĩ với phạm vi chưa rộng. 3.2. Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ - nhìn tổng quan 3.2.1. Các công trình văn hóa Văn hóa tộc người Khmer Nam Bộ giới nghiên cứu quan tâm từ sớm đặc biệt nở rộ sau năm 1975. Từ nhiều hội thảo khoa học, công trình nhà dân tộc học, từ công tác nghiên cứu-giảng dạy cở sở giáo dục (mà sản phẩm luận án-luận văn người học), đặc điểm văn hóa Khmer Nam Bộ bóc tách nhiều phương diện. Nếp sinh hoạt đời thường, phong tục tập quán, tín ngưỡng lễ hội, biến đổi trình phát triển giao thoa với tộc người khác kết thu từ công tác nghiên cứu nêu trên. Trong bộn bề đặc điểm phát hiện, văn hóa Khmer nhìn nhận hai góc độ: thứ nhất, giới thiệu cho người Việt nhà quản lí xã hội hiểu đặc trưng văn hóa nhằm xây dựng sách quản lí đắn, phù hợp góp phần nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho tộc người Khmer; thứ hai, sâu vào lĩnh vực cụ thể đời sống văn hóa (nhân chủng, tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, …) để có nhìn chi tiết khía cạnh văn hóa nhằm tạo sở đề xuất chủ trương an sinh xã hội, phát huy nét độc đáo bảo tồn giá trị có nguy đi. 3.2.2. Các công trình Văn học dân gian Văn học dân gian Khmer Nam Bộ sưu tầm, nghiên cứu dựa hướng tập trung vào tư liệu bắt đầu muộn so với Văn học dân gian dân tộc thiểu số khác. Trước năm 1975, việc nghiên cứu chủ yếu có từ nguồn sách người Pháp viết người Khmer Đông Dương, không phân biệt người Khmer Campuchia người Khmer Nam Bộ. Phần Văn học dân gian tài liệu chiếm tỉ lệ khiêm tốn mức độ đơn giản việc giải thích tập quán. Qua số công trình Người Việt gốc Miên, Truyện cổ Khơ me Nam Bộ, Văn học dân gian Đồng Sông Cửu Long; Văn học dân gian Sóc Trăng, Văn học dân gian Bạc Liêu, Tích xưa người Khmer Sóc Trăng, …. thấy vấn đề tìm hiểu truyện dân gian Khmer Nam Bộ kỉ XX dừng lại dạng sưu tầm biên soạn; có nghiên cứu bước đầu mức độ khái niệm vài đặc điểm thi pháp thể loại dựa văn bản. Tuy nhiên, số lượng công trình nghiên cứu Văn học dân gian Khmer khiêm tốn so với nhiều tộc người khác. Bên cạnh tài liệu tiếng Việt, có số truyện Khmer dạng song ngữ biên soạn để dạy cho học sinh Khmer số trường phổ thông dừng lại đấy. Bên cạnh việc sưu tầm công tác nghiên cứu Văn học dân gian người Khmer công trình học thuật chưa thật nhiều. Về luận văn thạc sĩ, kể đến: Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ, Giá trị văn hoá thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ, Đặc điểm truyện ngụ ngôn Khmer Đồng Sông Cửu Long, Cổ tích Khơ me đồng Sông Cửu Long … Phát công trình thừa nhận yếu tố văn hóa tộc người, mang đậm màu sắc Phật giáo chi phối mạnh mẽ kết cấu lẫn ý nghĩa thể loại truyện kể. Về luận án tiến sĩ, tư liệu khảo sát được, đến nay, công trình Khảo sát truyện kể dân gian Khơ me Nam Bộ (qua thần thoại – truyền thuyết – truyện cổ tích) Phạm Tiết Khánh công bố năm 2007 luận án viết truyện dân gian Khmer Nam Bộ. Nhìn chung công trình vừa nêu đọng lại cảm nhận giới nghiên cứu vấn đề sau đây: - Từ quan điểm xem truyện dân gian phận văn hóa, dùng để giải thích phong tục tập quán đến việc xem truyện dân gian đối tượng nghiên cứu độc lập, nhìn thể loại lĩnh vực có khả mang lại giá trị cho thấy hướng nghiên cứu truyện kể Khmer Nam Bộ vào chiều sâu, có phát mới. Tuy vậy, thực tế, việc nghiên cứu hẹp góc độ tiếp cận số lượng công trình. - Hướng nghiên cứu folklore bối cảnh nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam chấp nhận qua công trình giới thiệu lí thuyết ứng dụng bước đầu. Nhưng mục tiêu nghiên cứu bối cảnh thực thao tác cụ thể, tiến đến quy phạm hóa yếu tố phương pháp tiếp cận quy chuẩn hóa cách thức lí giải truyện dân gian Khmer điều mà luận án mong muốn có đóng góp. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng tập trung nguồn truyện dân gian người Khmer Nam Bộ ánh sáng lí thuyết nghiên cứu bối cảnh. Mặc dù tên đề tài đặt mục tiêu “nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ” để thực tốt trọng tâm luận án dành phần lớn dung lượng để làm rõ lí thuyết “góc nhìn bối cảnh”. Liên quan đến vấn đề này, để có quán toàn công trình, luận án có số quy ước khái niệm có tính chất công cụ như: truyện dân gian, người Khmer Nam Bộ, bối cảnh, hướng tiếp cận, folklore văn học dân gian, chuyện truyện,…. cách viết tiếng nước ngoài, cách sử dụng ngôn ngữ luận án. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu Văn học dân gian bối cảnh hướng tiếp cận mang tính tổng thể, liên ngành, đặt tảng ngôn ngữ học, nhân học văn hóa tâm lí học hành vi. Vì vậy, luận án sử dụng: - phương pháp ngôn ngữ học: khái niệm motif, type truyện, kết cấu, so sánh kể, diễn ngôn, kết cấu, cấu trúc, văn bản, bối cảnh, phát ngôn, …được vận dụng trình kiến giải ý nghĩa truyện dân gian. - phương pháp nhân học văn hoá: khảo sát điền dã, thuyết tương đối văn hóa (cultural relativism), quan sát- tham gia (observe – participant), nhìn người (emic) người (etic), nghiên cứu so sánh/ so sánh liên văn hóa, phương pháp xã hội học theo thuyết cấu, … dùng để ghi chép việc diễn kể câu chuyện. - phương pháp tâm lí học: khái niệm dùng để kiến giải tâm trạng thái độ người tham gia (kích thích, phản ứng, …). 6. Đóng góp luận án 6.1. Về mặt lí luận: giới thiệu khuynh hướng nghiên cứu folklore bối cảnh từ lịch sử hình thành, quan niệm lí thuyết để tiến tới xây dựng mô hình ghi chép điền dã, thu thập truyện dân gian phương pháp kiến giải truyện dân gian Khmer Nam Bộ bối cảnh. 6.2. Về mặt thực tiễn: sản phẩm ghi chép việc kể chuyện bối cảnh với cách trình bày thấy rõ nhiều yếu tố khác bên cạnh văn bản. Ngoài ra, việc kiến giải truyện kể với tiêu chí từ người kể, người nghe, yếu tố môi trường, truyền thống, tương tác, … mang đến cho việc tìm hiểu Văn học dân gian góc nhìn mới, nhiều tiềm năng. 7. Bố cục luận án Ngoài phần dẫn nhập, kết luận phụ lục, luận án triển khai 04 chương: Chương 1: Tổng quan lí thuyết ứng dụng nghiên cứu truyện dân gian góc nhìn bối cảnh (51 trang). Chương 2: Không gian văn hóa tộc người vấn đề truyện dân gian Khmer Nam Bộ (44 trang). Chương 3: Xây dựng công cụ ghi nhận truyện dân gian Khmer Nam Bộ bối cảnh (37 trang). Chương 4: Một cách kiến giải truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh (39 trang). NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỆN DÂN GIAN DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH 1.1. Nghiên cứu truyện dân gian theo văn - điều nhìn lại Suốt kỉ XX, nghiên cứu Văn học dân gian theo hướng “thụ động” qua văn xem chủ đạo Việt Nam (thụ động hiểu theo nghĩa nghiên cứu đối tượng văn hóa). Công việc có giá trị ý nghĩa hôm giúp ta hiểu cách tổ chức cấu trúc sâu ngôn từ tác phẩm. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu có số vấn đề cần nhìn lại. 1.1.1. Văn truyện dân gian nghiên cứu theo hướng ngữ văn Với tiền đề folklore tạo tác văn hoá, nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu mức độ ứng dụng ảnh hưởng đời sống cách khám phá lan truyền cốt truyện hay motif; so sánh mức độ giống khác tác phẩm loại để truy tìm nguyên câu chuyện. Với tiền đề truyện dân gian thực thể ngôn ngữ, nhà nghiên cứu đặt nhiệm vụ cho phải nỗ lực sưu tầm, cố gắng ghi lại văn (chữ viết/ âm thanh) có nguy theo thời gian. Từ hai góc độ nêu trên, nghiên cứu truyện dân gian truyền thống tập trung chủ yếu vào văn bản, sử dụng văn làm đầu mối cho tất công việc sưu tầm, biên tập, lưu trữ nghiên cứu. Hướng tiếp cận ngữ văn học (literary approach) folklore phương pháp quan tâm áp dụng rộng rãi suốt kỉ XIX nửa đầu kỉ XX. Tuy nhiên nhà folklore Hoa Kì chứng minh thuyết phục bối cảnh tình sử dụng văn ghi câu tục ngữ hiểu lầm câu đố ngược lại: “Chỉ văn không vô nghĩa đối văn hóa khác”. Do đó, phương pháp ngữ văn học có chỗ bất cập. 1.1.2. Văn truyện dân gian nghiên cứu theo type motif Đầu kỉ XX, nghiên cứu truyện kể dân gian có chuyển đổi theo hai phía: góc nhìn lịch đại vận dụng tiếp cận lịch sử tiếp cận xuyên văn hoá để tìm hiểu chủ đề, công thức cấu tạo nội tác phẩm; góc nhìn đồng đại vận dụng phương pháp so sánh nhiều tác phẩm để rút điểm giống (motif, type) khác (dị bản). Từ đó, công trình đến mục tiêu thiết lập quy luật cấu trúc thi pháp thể loại bảng tra cứu có tính khái quát cao. Hệ là, hướng nghiên cứu văn qua type motif không dừng lại trường phái, khu vực (châu Âu hay Hoa Kì) mà "việc vận dụng lí thuyết để nghiên cứu truyện dân gian ứng dụng rộng rãi toàn giới suốt nửa cuối kỉ XX". Tuy nhiên, bất cập hướng nghiên cứu nêu tồn tại, mà điểm yếu tình trạng không ăn khớp với thực tiễn đời sống folklore diễn ra. Cụ thể là: - Mối quan hệ tác phẩm Văn học dân gian văn đời sống thực tế có chênh lệch định. Nhiều tác phẩm qua trình văn hoá thành tư liệu, trải qua thời gian, sức “bám rễ” đời sống cộng đồng đó, trở nên xa lạ với nơi sưu tầm. - Khách quan mà nói, folklore không qua, không thứ nằm im trang sách thư viện mà tồn dòng chảy đời sống hôm với cung bậc không dễ nhận thấy. - Các lí thuyết nghiên cứu phần lớn tập trung vào “khoảnh khắc” ghi lại dòng chảy mà chưa ý nhiều đến “quá trình”. 1.2. Nghiên cứu folklore bối cảnh – khuynh hướng phương Tây 1.2.1. Chuyển hướng định nghĩa folklore Từ năm 1960, việc nghiên cứu folklore Hoa Kì bắt đầu có chuyển hướng phương pháp tiếp cận mà khởi đầu việc định nghĩa lại chất folklore. Với cách nhìn folklore diễn ngôn 11 cảnh kể chuyện có vai trò tạo nghĩa cho tác phẩm bên cạnh ngôn từ. Hướng tiếp cận bối cảnh nghiên cứu Văn học dân gian đặt tác phẩm mối quan hệ với yếu tố bên ngoài, nhìn tác phẩm từ phía người kể, người nghe quy tắc giao tiếp tạo nên hiệu nghệ thuật cách thể câu chuyện. Bối cảnh bao gồm toàn hoàn cảnh văn hóa, lịch sử rộng lớn có sức tác động đến đời sống vật chất, kinh tế lẫn đời sống tinh thần dân tộc. Tình (cụ thể), bối cảnh xã hội đặc biệt mức độ khác bối cảnh nghiên cứu. Khái niệm diễn xướng (performance) có mối quan hệ với nghiên cứu theo bối cảnh. Nếu nghiên cứu văn trọng vào thông tin mã hóa vào ngôn từ hay dạng tồn khác (nghĩa thông tin trạng thái hoàn thành) diễn xướng, người ta trọng vào hành động thông tin giao tiếp, hành động thông tin đem cho người ta quan sát. 1.3. Nghiên cứu truyện dân gian bối cảnh – vấn đề phương pháp tiếp cận 1.3.1. Sự thay đổi thu thập ghi chép tư liệu Vì đối tượng nghiên cứu trình nên việc tham gia người ghi chép vào hoàn cảnh thực tiễn xem nguyên tắc tối ưu. Tất câu chuyện kể phải ghi lại cách trực tiếp, giữ ngôn từ người kể chuyện, không biên tập, không chỉnh sửa. Do đó, ghi chép phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Thể bối cảnh câu chuyện kể xác định nguyên nhân gây tình trạng người ta muốn kể chuyện. - Xác định trình kể chuyện tương tác yếu tố tham gia kể chuyện có tác động đến kết cấu, chi tiết ý nghĩa câu chuyện nào. 12 - Không thể thực nghiên cứu kiểu tiếp cận hệ thống (tập hợp số lượng lớn tác phẩm) mà phải thực dạng nghiên cứu trường hợp (case study). 1.3.2. Sự thay đổi nghiên cứu thể loại Theo hướng tiếp cận bối cảnh, nhà khoa học thống rằng: không xem thể loại có sẵn, hoàn chỉnh mà phải xem yếu tố nảy sinh từ thực tế giao tiếp. Trong quan niệm đó, thể loại hình thức diễn ngôn. Quan điểm mang tính tộc người diễn ngôn thể loại tóm tắt số vấn đề sau: (1) Hệ thống thể loại có tính tộc người cách phân loại tính phản ánh thực tại, có ý nghĩa cộng đồng có giá trị tự thân giao tiếp cộng đồng. (2) Trong hệ thống tộc người, thể loại xác lập cho folklore kiểu ngữ pháp, hay nói quy tắc giao tiếp, nhằm đạt hiệu tốt việc thể thông điệp phức tạp đặt bối cảnh văn hoá. (3) Bối cảnh tạo hành vi diễn xướng folklore có khả định nghĩa mặt thể loại. (4) Qua tên thể loại, người ta thường thấy giá trị biểu trưng tộc người, đặc điểm mà người ta nhận thức qua hình thức lời nói. 1.3.3. Sự thay đổi cách kiến giải Việc kiến giải (interpretation) xây dựng tảng lí thuyết nhiều ngành khoa học. Qua phương pháp chiết xuất từ ngành khoa học ấy, định hướng việc kiến giải truyện dân gian bối cảnh theo số cách thức sau: Thứ nhất, góc nhìn tâm lí học, nguyên tắc trì để lí giải truyện kể là: việc kể chuyện phản ảnh xúc cảm cá nhân bị đè nén họ khả đương đầu trực tiếp với xã hội. Thứ hai, theo hướng nhân học văn hóa, truyện kể xem “phản tư” xã hội, tức nhìn xã hội thân nó. Thứ ba, theo hướng ngữ văn, việc kiến giải 13 truyện dân gian quan tâm đến thi pháp dân tộc học. Trong đó, thể loại định nghĩa địa phương với tư cách hệ thống tạo bố cục truyền đạt ý nghĩa. Tiểu kết 1. Nghiên cứu truyện dân gian theo văn tạo thành tựu lớn cho folklore giới kỉ XX. Tuy nhiên, thực tế đòi hỏi cách tiếp cận khác để lí giải nguyên nhân khác nhằm làm phong phú di sản folklore làm cho phương pháp nghiên cứu sát với thực tiễn sống hơn. 2. Hướng nghiên cứu Văn học dân gian bối cảnh cho thấy tiềm việc lí giải tác phẩm theo chất; trả với đời sống thực tiễn. 3. Từ thay đổi hướng tiếp cận dẫn đến thay đổi cách ghi chép tư liệu cách kiến giải. Chương KHÔNG GIAN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ 2.1. Không gian văn hoá tộc người Khmer Nam Bộ 2.1.1. Đặc trưng tộc người đặc điểm cư trú Đặt tương quan với người Việt Nam Bộ, người Khmer dân tộc thiệt tình, chịu khó, “chịu chơi” có cá tính. Người Khmer ĐBSCL cư trú theo rải rác nhiều tỉnh thành tập trung thành ba cụm chính. So với người Khmer Campuchia, điều kiện sống người Khmer Nam Bộ có nét dị biệt. Cũng xã hội nông nghiệp lúa nước người Khmer Nam Bộ thường tập hợp lại thành tập thể láng giềng nhỏ, bám sát đất trồng trọt gọi phum cao phum srok (còn gọi trại thành sóc). Phum sóc người Khmer Nam Bộ không phạm vi cư trú mà liên quan đến khác biệt sắc thái văn hóa 14 vùng. Và nhờ phum sóc với chùa làm trung tâm hội tụ tất hoạt động mang tính tâm linh tính tập thể cộng đồng mà người Khmer Nam Bộ lưu giữ nhiều nét văn hóa riêng độc đáo. 2.1.2. Nét riêng tín ngưỡng phong tục Khi tìm hiểu vấn đề có liên quan đến văn hóa dân tộc Khmer, nhiều người thừa nhận Phật giáo Nam tông có tác động sâu sắc đến nhiều mặt đời sống người Khmer. Phật giáo Nam tông đỡ đầu cá nhân người Khmer từ lúc họ sinh đến lúc nhắm mắt lìa trần. Cuộc sống người Khmer coi trọng tất chiều kích mối quan hệ. Xét góc độ nhân văn, quan niệm sống người Khmer lối suy nghĩ có giá trị văn hóa nhân loại. Một lối sống không lệ thuộc vào vật chất, đậm tâm linh hướng thiện vô lành mạnh. Ngoài đặc điểm văn hoá người Khmer đáng lưu ý khuynh hướng thiên biểu diễn nghệ thuật tạo hình. 2.2. Những vấn đề phân loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ nghiên cứu truyền thống 2.2.1. Phân loại theo đặc tính hình thức Đi vào thực tiễn nghiên cứu truyện Khmer Nam Bộ, việc phân loại trước dựa văn bản. Cho nên, hệ quả, việc lí giải cội nguồn tạo nên giá trị đặc trưng tộc người Khmer biểu thể loại truyện dân gian chưa ý thực cách công phu. Ở mức độ sâu hơn, điểm cần bổ sung thêm tìm hiểu cách diễn hoá thể loại đời sống ngày xã hội đương xác định yếu tố tham gia vào việc hình thành đặc trưng thể loại mà xét văn khó thấy. 15 2.2.2. Phân loại theo chức lí giải lễ hội Nếp sinh hoạt gắn liền với điều kiện cư trú, lễ hội, phong tục tập quán tín ngưỡng đồng bào Khmer Nam Bộ nhà nghiên cứu chứng minh có gắn bó hữu với thể loại truyện dân gian. Điều có nguyên nhân từ nhiều yếu tố: (1) Nền văn hoá nông nghiệp lúa nước vùng Nam Bộ vốn có nguồn gốc xa xưa, mang đặc điểm văn hoá địa vùng Đông Nam Á. (2) Người Khmer vốn có tín ngưỡng dân gian riêng nên lễ nghi truyền thống gắn liền với vòng đời người Khmer bối cảnh thường xuyên diễn hoạt động diễn xướng tín ngưỡng, có liên quan đến câu truyện kể. (3) Khi đến vùng Nam Bộ, hoà nhập với môi trường mới, trải qua trình cộng cư, số truyền thuyết người Khmer có thêm số chi tiết gắn liền với đặc điểm vùng giao thoa văn hóa. 2.3. Một cách hiểu thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh Thể loại Văn học dân gian phạm trù có nhiều đặc tính, đa dạng, hình thành phát triển từ nhiều góc độ mà nghiên cứu cần có tư tổng thể, đặt nhiều mối quan hệ, nhiều góc nhìn. Với tư cách hình thức diễn ngôn, đặt góc nhìn văn hoá tộc người, thể loại văn học dân gian Khmer Nam Bộ bộc lộ nhiều đặc điểm mang tính thực tế. Vì vậy, khảo sát truyện dân gian Khmer Nam Bộ bối cảnh, chịu “phê chuẩn” cộng đồng việc phân loại nên xem xét từ góc độ nguyên tắc nghệ thuật kết hợp với quan niệm thừa nhận quần chúng. Tiểu kết 1. Người Khmer Nam Bộ định vị không gian văn hóa cộng cư với tộc người khác (Việt, Hoa, Chăm, …), phân bố giồng cao vùng châu thổ Sông Cửu Long. Trong tổ 16 chức truyền thống, người Khmer cấu thành phum, sóc sống xung quanh chùa. Tín ngưỡng Phật giáo Nam tông có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống tinh thần sinh hoạt người Khmer. Đó sở không gian văn hóa cho việc nghiên cứu truyện dân gian môi trường diễn xướng. 2. Nổi bật phông ấy, người Khmer Nam Bộ sở hữu kho tàng truyện kể dân gian phong phú, tồn kinh sách viết buông giữ chùa tâm thức dân chúng. 3.Thái độ chấp nhận người nghe cách người kể thể câu chuyện định tồn thể loại Văn học dân gian thực tế. Cho nên thể loại, cách nhìn bối cảnh, không xuất phát từ lí thuyết hay ý muốn chủ quan người nghiên cứu mà từ thực tiễn đời sống quy định. Như vậy, việc hiểu thể loại Văn học dân gian người Khmer góc độ bối cảnh đặt vấn đề lớn thi pháp thể loại. Đây thách thức hướng tiếp cận mà phạm vi luận án chưa thể thể giải được. Chương XÂY DỰNG CÁC CÔNG CỤ GHI NHẬN TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH 3.1. Kết cấu bối cảnh kể chuyện dân gian Khmer Nam Bộ 3.1.1. Các yếu tố tạo bối cảnh kể chuyện Mối quan hệ người tham gia giao dịch thẩm mĩ; chi phối thời gian, địa điểm hội việc kể chuyện; cảm xúc dấy lên từ diễn xướng người kể, người nghe, lẫn người ghi chép yếu tố góp phần tạo nên bối cảnh kể chuyện. Quan niệm đặt trọng tâm hai phương diện: người với nhận thức, xúc cảm, tâm tư bối cảnh với thiết chế điều kiện bao quanh việc thể tác phẩm. Để góp phần xác định bối cảnh, nhà 17 tâm lí học áp dụng khái niệm kích thích (stimulus) phản ứng (response) thành lí thuyết S-R tiến hành phân tích tiết mục folklore. 3.1.2. Một số bối cảnh kể chuyện dân gian Khmer Nam Bộ - Khi xảy kiện làm cho người tham gia tự phản ứng cách kể câu chuyện trường hợp xem kể chuyện bối cảnh có kích thích ngẫu nhiên. - Khi xảy việc hội tụ nhiều người, để bàn bạc theo chủ đích định sẵn mà nảy sinh việc kể chuyện dạng gọi bối cảnh thương thảo thành viên cộng đồng. - Khi yếu tố tạo bối cảnh kiện lên lịch có tính chu kì gọi kể chuyện bối cảnh lễ hội. 3.2. Việc tổ chức điền dã để ghi nhận truyện kể bối cảnh 3.2.1. Quan niệm ghi chép điền dã theo nghiên cứu truyền thống Trong nghiên cứu truyền thống, việc điền dã nhằm đảm bảo lưu giữ truyện kể lời hình thức văn viết. Điều đồng nghĩa với tình trạng: nhà sưu tầm nhà nghiên cứu có hai đối tượng khác nhau. Với hướng nghiên cứu Văn học dân gian bối cảnh, nhà nghiên cứu phải thực việc nghiên cứu đồng thời với việc sưu tầm. Để làm điều đó, người nghiên cứu cần phải có chuẩn bị cách thực tham gia thực tế diễn xướng. 3.2.2. Chọn bối cảnh chuẩn bị ghi chép Đầu tiên, để bắt đầu thiết lập điền dã, cần chọn nhóm người dân gian, quan sát yếu tố không gian sống, tìm hiểu đặc điểm thời gian cư trú đối tượng. Trước đây, người điền dã phải ghi lại chữ tay, hầu hết tất công việc dồn vào việc theo đuổi mạch văn truyện kể ghi lại giai điệu 18 xung quanh văn bản. Còn với thiết bị máy móc, người điền dã xem xét phân tích bối cảnh - không yếu tố diễn xướng kể chuyện mà bối cảnh việc ghi âm - theo tiến trình diễn biến việc kể. 3.2.3. Cách ghi chép nghiên cứu truyện dân gian bối cảnh Qua kinh nghiệm nhà folklore học Việt Nam số quan điểm lí thuyết quốc tế, việc ghi lại tác phẩm Văn học dân gian bối cảnh cần đảm bảo nguyên tắc sau: (1) Những yêu cầu ngôn ngữ sử dụng thực tiễn, đặt bối cảnh văn hoá xã hội với tư cách diễn ngôn văn hoá. Điều buộc người điền dã phải ghi chép lời kể không bỏ sót khía cạnh tương tác mà diễn ngôn thường có. (2) Cần phải sử dụng phương pháp ghi chép điền dã dân tộc học nguyên tắc xuyên suốt. (3) Khi đọc văn ghi nhận truyện dân gian bối cảnh diễn xướng, người ta phải “đọc” thông điệp mà người kể người nghe thể qua trình kể chuyện. 3.3. Mô hình ghi chép dùng điền dã thu thập truyện dân gian Khmer Nam Bộ Dựa vào tinh thần nêu trên, thiết kế ghi chép có phần sau: Phần bối cảnh gồm yếu tố: (1) tựa đề/ kiện kể chuyện (2) thể loại, (3) người kể người tham gia, (4) tình có kích thích. Kết cấu: gồm lời dẫn dắt, giải thích câu chuyện, thái độ cảm xúc, tâm lí người tham gia người ghi. Văn bản: nội dung câu chuyện kể. Các phần nêu bố trí thành bảng sau: Tựa đề/ kiện: Tên người tham gia: Địa điểm ghi nhận Ngày tháng ghi 19 Tựa đề/ kiện: nhận: Thể loại: Cụ thể người tham gia: Tình kích thích: Kết cấu Văn Tiểu kết 1. Các yếu tố cấu văn hóa tạo nên bối cảnh góp phần định hướng cách xây dựng bảng ghi chép truyện kể bối cảnh. 2. Việc thay đổi cách thức ghi nhận thể câu chuyện bối cảnh làm thay đổi cách đọc cách hiểu câu chuyện. Trong trình ghi nhận kiện diễn ra, kiến thức tâm lí học, xã hội học nhân học vận dụng tối đa vào ghi chép. 3. Với chất đối thoại, diễn ngôn kể, câu chuyện không lời người kể cho đối tượng giả định mà kể cho đối tượng cụ thể, có tiếp xúc trực tiếp. Do đó, lời kể trở nên gọn hướng hành động ngôn từ nhiều hơn. Chương MỘT CÁCH KIẾN GIẢI TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH 4.1. Cách thức kiến giải truyện dân gian bối cảnh Để kiến giải truyện dân gian bối cảnh, phân tích từ diễn ngôn kể, luận án đề xuất mô hình gồm 03 vấn đề: phân tích yếu tố bối cảnh (gồm: truyền thống, đặc điểm cá nhân người tham gia, cấu trúc cộng đồng, tình tạo kích thích); mô tả diễn ngôn kể chuyện 20 phân tích ý nghĩa kiện kể chuyện. Mỗi vấn đề phân tích có tương quan với ghi chép khía cạnh mà việc kể chuyện bối cảnh yêu cầu. Luận án tiến hành kiến giải việc kể chuyện 03 bối cảnh. 4.2. Kiến giải truyện kể bối cảnh có kích thích ngẫu nhiên 4.2.1. Phân tích yếu tố bối cảnh Người Khmer Nam Bộ có hệ thống truyện kể địa danh gắn liền với vùng đất, khu vực khắp tỉnh thành, nhiều địa danh Nam Bộ có gốc từ tiếng Khmer. Nơi mà người kể cư ngụ cộng đồng người Khmer đô thị, thành phố, sống xen kẻ với người Việt, người Hoa, không tập trung thành phum, sóc nông thôn. Cả hai người tham gia kể chuyện không cố tình kể lại truyền thuyết địa danh dù kích thích bắng đầu từ tên Chằng Ré. Hai người không hóa thân thành vị trí khác việc kể “Sự tích bến Chằng Ré”. 4.2.2. Mô tả diễn ngôn kể chuyện Do câu chuyện phục vụ cho việc giải thích địa danh nên cách kể chủ yếu kiện để lí giải. Nội dung cố gắng thu gọn số chi tiết chủ yếu tạo tin tưởng, không thêm thắt để tạo hấp dẫn. Lối kể người cha vợ có giọng quyền uy tự tin dựa vào truyền thống vị người cha. Lối kể người rể nhũn nhặn tự tin hơn. 4.2.3. Ý nghĩa kiện kể chuyện Sự lựa chọn câu chuyện chàng rể dạng đơn giản gần gũi thân câu chuyện ngắn hay dài mà bối cảnh thúc ép. Vận dụng ưu người mở lời vị xã hội, người cha vợ chiếm ưu trội việc kết thúc phần kể mình. Mục đích người kể người nghe biến chức truyền thuyết từ việc làm rõ nhận thức địa danh lối giải thích phổ biến dân gian chuyển sang việc chứng minh đúng. Hai câu chuyện cớ để người kể trình bày hiểu biết tôn ti gia đình 21 mà gốc rễ tâm thức mối quan hệ hôn nhân với vị cá nhân cha vợ rể. Giá trị câu chuyện nằm việc khẳng định hiểu (người con) ưu thân tộc (người cha vợ). 4.3. Kiến giải truyện kể bối cảnh thương thảo thành viên cộng đồng 4.3.1. Phân tích yếu tố bối cảnh Lễ cưới người Khmer lễ nghi quan trọng đời người, sống thay đổi nên lễ tục nhạt phai dần. Sự cọ xát cách hiểu khác làm nảy sinh tương tác mặt giao tiếp lẫn văn hóa, dẫn đến thay đổi cách kể chuyện cách tiếp nhận, kiến giải câu chuyện liên quan đám cưới. Nguồn để có buổi thương thảo từ nhu cầu ông gia đình, hiểu biết vị cha, ban lễ nhạc với số người khu vực cư trú ấy. 4.3.2. Mô tả diễn ngôn kể chuyện Qua buổi thương thảo, trò chuyện có hai câu chuyện dân gian nêu để giải thích cho hai tục lệ: lễ cắt cau lễ cắt cột tay. Chính người tham gia tạo tương tác diễn trình cấu trúc câu chuyện đời sống thực tế. Trật tự lễ cưới vị kể thống gồm: múa cổng rào, đào ao, quét chiếu, buộc tay, ăn trầu, trình lễ vật, cắt tóc, giã thuốc, chà răng, cắt cau, lạy mặt trời. Tuy nhiên trình thương thảo, trật tự kể lẫn lộn, nhiều người tham dự phát có điều chỉnh lại. Trong trình bàn bạc có câu chuyện sau kể để minh chứng cho nghi thức: truyện thơ Riêm Kê, chuyện hoàng tử Pras Thông công chúa rắn Neang Nec, tích lễ cắt cau, chuyện hai người bạn lễ cắt cột tay. 22 4.3.3. Ý nghĩa kiện kể chuyện Theo người cuộc, chuyện kể liên quan đến lễ cắt cau có ý nghĩa nói lòng cha mẹ đưa tiễn gái lấy chồng, trao tình thương mẹ ruột cho mẹ chồng. Tuy nhiên, so sánh với câu chuyện Bốn anh tài kể môi trường khác, người tham gia người bên lại thấy ý nghĩa lại không giống vậy. Và bản, nghĩa truyền thuyết hay thần thoại Khmer bối cảnh bị tục hóa kiểu truyện cố tích, ý nghĩa thiêng liêng đời sống tinh thần ngày thưa dần thay vào giá trị có tính phục vụ sinh hoạt đời thường. 4. 4. Kiến giải truyện kể bối cảnh lễ hội 4.4.1. Phân tích yếu tố bối cảnh Lễ cúng trăng (ooc-om-booc) lễ nghi nông nghiệp, mang tính chất tạ ơn trời đất ban cho mùa màng tươi tốt, kết gặt hái đủ đầy sung túc. Trong lễ đó, người ta kể chuyện cho cháu nghe. Ông Thạch Phum người nông dân Khmer cao niên, tu thời trai trẻ, biết giới luật nhiều người coi trọng. Còn người nghe (con cháu) nhiều chịu ảnh hưởng đời sống đại. Thực tế lễ cúng trăng người tái việc kể này. 4.4.2. Mô tả diễn ngôn kể chuyện Sau thực xong nghi thức đút cốm dẹp hỏi đứa trẻ ước mơ sau này, người gia đình mời chia vật phẩm cúng trăng ngồi ăn với đám trẻ con. Ông Thạch Phum bắt đầu kể chuyện. Câu chuyện mà ông Thạch Phum kể có chỗ thiếu xác so với tài liệu thời. Và điều bị đứa bé hàng xóm phát hiện, phản ứng với thái độ thẳng thắng. Ông Thạch Phum giận lấy uy quyền “vị người lớn” để đuổi đứa bé nhà tiếp tục kể câu chuyện. Câu chuyện kết thúc việc ông 23 Thạch Phum lấy ánh trăng có thật để minh chứng cho cháu hình tượng thỏ. Sự trực quan đám trẻ hướng mặt trăng có tác dụng tạo ấn tượng gấp nhiều lần so với trí tưởng tượng đọc văn bản. Tuy nhiên đến lúc câu chuyện chức xã hội mà mờ dần chức thẩm mĩ. 4.4.3. Ý nghĩa kiện kể chuyện Ở góc nhìn bối cảnh, mục tiêu giáo dục truyền thống quan trọng ông Thạch Phum kể chuyện. Niềm tin mãnh liệt có sức mạnh ông sử dụng uy mối quan hệ thân tộc để gạt bỏ tác động, buộc đứa cháu có niềm tin tuyệt đối người ông mình. Các chi tiết, motif kể không xác không quan tâm cả. Việc phản ứng đứa bé khiến nội dung sức thuyết phục câu chuyện giảm đi. Tuy vậy, giá trị thẩm mĩ chức giáo huấn câu chuyện điểm sáng bối cảnh này. Tiểu kết 1. Giá trị câu chuyện không lời kể, đơn vị truyện mà vào lời giao tiếp ngày, vào nhận thức người tham gia sinh hoạt văn hóa. 2. Truyện kể dân gian vốn tồn cách vững lặng lẽ vốn chung cộng đồng. Nó thật kể ra, diễn xướng lên, phơi bày có yếu tố kích thích từ bên ngoài, để đáp lại yêu cầu trực tiếp đó. 3. Trong nhiều bối cảnh diễn xướng, phần đông dân chúng không hiểu ý nghĩa sâu xa câu chuyện, giống ông bà họ thuở xưa. Điều quan tâm họ mục tiêu quan trọng tại, lúc ấy. 4. Mô hình kiến giải chuyện kể dân gian Khmer bối cảnh giúp cho người nghiên cứu “đọc” truyện dân gian từ phía người kể từ 24 tương tác. Với cách đọc đó, truyện kể dân gian nhìn nhận nhiều trải nghiệm khác với văn bản. 25 KẾT LUẬN 1. Với việc đặt truyện dân gian Khmer Nam Bộ vào môi trường cụ thể để kiến giải, cách thức tiếp cận theo người kể hoàn cảnh diễn xướng, câu chuyện thể giá trị chức định người tham gia vốn văn hóa dân tộc. 2. Chuyển hướng từ văn cấu trúc ngôn ngữ nhìn phương pháp ngữ văn sang diễn ngôn bối cảnh nhìn phương pháp có tính đa chiều, luận án xuất phát từ đặc trưng văn hóa tộc người Khmer NB để quy chuẩn yếu tố bối cảnh kể chuyện quy phạm công việc ghi chép lí giải truyện kể. 3. Qua việc xác định giá trị cốt lõi tâm thức người Khmer truyện kể, người ta tìm thấy giản lược, lọc, chân thành họ sống. Đó lối sống hết lòng với thực nhiệm màu đầy ắp niềm tin thiêng liêng vào đức Phật. 4. Vấn đề nghiên cứu, đây, không tầm kiến thức, hiểu biết phương pháp thân nhà khoa học mà dấn thân vào đời sống thực tế quần chúng. Nó đòi hỏi hợp tác từ bên ngoài, độ tinh nhạy nắm bắt diễn “công cụ” hợp lí để ghi lại trạng thái cách chân thực nhất. 5. Việc nghiên cứu theo địa phương theo nhóm đối tượng tiếp cận bối cảnh cách làm có hiệu quả. Cụ thể nên tiến hành khoanh vùng địa phương thu nhận tất diễn xướng chu kì thời gian định lúc có nhiều liệu để kiến giải, đặc biệt vấn đề liên quan đến xác định đặc trưng thể loại bối cảnh. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ *Bài báo Khoa học 1. Huỳnh Vũ Lam (2010), “Ảnh hưởng đời sống văn hoá thể loại truyện cười Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Số 20, Tr.57 – 71. 2. Huỳnh Vũ Lam (2013), “Vận dụng phương pháp nhân học văn hóa vào nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ”, Nghiên cứu Văn học, Viện Văn học – Viện KHXH Việt Nam, số 7, tr.89-100. 3. Huỳnh Vũ Lam (2014), “Thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn “rập khuôn” góc nhìn “phê chuẩn”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Số 55 (89), Tr.138 – 145. 4. Huỳnh Vũ Lam (2014), “Văn học dân gian trình – hướng tiếp cận hứa hẹn nhiều thay đổi nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 33c, tr.15-22. 5. Huỳnh Vũ Lam (2015), “Vấn đề phản ánh thực truyện nói trạng Ba Phi – từ góc nhìn thể loại”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Sài Gòn, số (26), tr.85-100. *Nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu: 6. Huỳnh Vũ Lam (2009) tham gia biên soạn, Di tích Lịch sử- Văn hóa tỉnh Sóc Trăng, Ban Tuyên Giáo – Sở GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng xb. 7. Huỳnh Vũ Lam (2011) tham gia biên soạn, Ngữ văn địa phương Sóc Trăng, Nxb. Giáo dục. [...]... loại truyện cười Khmer Nam Bộ , Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Số 20, Tr.57 – 71 2 Huỳnh Vũ Lam (2013), “Vận dụng các phương pháp nhân học văn hóa vào nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ , Nghiên cứu Văn học, Viện Văn học – Viện KHXH Việt Nam, số 7, tr.89-100 3 Huỳnh Vũ Lam (2014), “Thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn “rập khuôn” và góc nhìn. .. trở nên gọn và hướng về hành động ngôn từ nhiều hơn Chương 4 MỘT CÁCH KIẾN GIẢI TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH 4.1 Cách thức kiến giải truyện dân gian trong bối cảnh Để kiến giải truyện dân gian trong bối cảnh, phân tích từ diễn ngôn kể, luận án đề xuất mô hình gồm 03 vấn đề: phân tích các yếu tố bối cảnh (gồm: truyền thống, đặc điểm cá nhân những người tham gia, cấu trúc cộng đồng,... học dân gian là một phạm trù có nhiều đặc tính, đa dạng, được hình thành và phát triển từ nhiều góc độ mà khi nghiên cứu cần có một tư duy tổng thể, đặt trong nhiều mối quan hệ, nhiều góc nhìn Với tư cách hình thức diễn ngôn, đặt dưới góc nhìn văn hoá tộc người, thể loại văn học dân gian Khmer Nam Bộ bộc lộ nhiều đặc điểm mang tính thực tế Vì vậy, khi khảo sát truyện dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh, ... NHẬN TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH 3.1 Kết cấu bối cảnh kể chuyện dân gian Khmer Nam Bộ 3.1.1 Các yếu tố tạo bối cảnh kể chuyện Mối quan hệ giữa những người đang tham gia một giao dịch thẩm mĩ; sự chi phối của thời gian, địa điểm và cơ hội đối với việc kể chuyện; những cảm xúc dấy lên từ sự diễn xướng ở cả người kể, người nghe, lẫn người ghi chép là các yếu tố góp phần tạo nên bối cảnh. .. hiểu về tiếp cận bối cảnh trong nghiên cứu Văn học dân gian Khái niệm “context” (bối cảnh) được hiểu là tất cả những gì đi cùng với văn bản Từ đó suy ra, trong diễn ngôn kể chuyện dân gian, bối 11 cảnh kể chuyện cũng có vai trò tạo nghĩa cho tác phẩm bên cạnh ngôn từ Hướng tiếp cận bối cảnh trong nghiên cứu Văn học dân gian đặt tác phẩm trong mối quan hệ với các yếu tố bên ngoài, nhìn tác phẩm từ phía... theo nghiên cứu truyền thống Trong nghiên cứu truyền thống, việc điền dã nhằm đảm bảo lưu giữ các truyện kể bằng lời trong hình thức văn bản viết Điều đó đồng nghĩa với tình trạng: nhà sưu tầm và nhà nghiên cứu có hai đối tượng khác nhau Với hướng nghiên cứu Văn học dân gian trong bối cảnh, nhà nghiên cứu phải thực hiện việc nghiên cứu đồng thời với việc sưu tầm Để làm được điều đó, người nghiên cứu. .. trong bối cảnh yêu cầu Luận án tiến hành kiến giải việc kể chuyện trong 03 bối cảnh 4.2 Kiến giải truyện kể trong bối cảnh có sự kích thích ngẫu nhiên 4.2.1 Phân tích các yếu tố bối cảnh Người Khmer Nam Bộ có một hệ thống truyện kể địa danh gắn liền với từng vùng đất, từng khu vực khắp các tỉnh thành, nhiều địa danh hiện nay Nam Bộ có gốc từ tiếng Khmer Nơi mà người kể cư ngụ là cộng đồng người Khmer. .. thuật của cách thể hiện một câu chuyện Bối cảnh bao gồm toàn bộ hoàn cảnh văn hóa, lịch sử rộng lớn có sức tác động đến đời sống vật chất, kinh tế lẫn đời sống tinh thần của một dân tộc Tình huống (cụ thể), bối cảnh xã hội đặc biệt là các mức độ khác của bối cảnh trong nghiên cứu Khái niệm diễn xướng (performance) có mối quan hệ với nghiên cứu theo bối cảnh Nếu nghiên cứu trên văn bản chú trọng vào thông... Trong nhiều bối cảnh diễn xướng, phần đông dân chúng không hiểu được ý nghĩa sâu xa của câu chuyện, giống như ông bà họ thuở xưa Điều quan tâm nhất của họ là mục tiêu quan trọng của hiện tại, trong lúc ấy 4 Mô hình kiến giải chuyện kể dân gian Khmer trong bối cảnh giúp cho người nghiên cứu “đọc” truyện dân gian từ phía người kể và từ 24 sự tương tác Với cách đọc đó, truyện kể dân gian được nhìn nhận... là những bối cảnh thường xuyên diễn ra các hoạt động diễn xướng tín ngưỡng, trong đó có liên quan đến các câu truyện kể (3) Khi đến vùng Nam Bộ, hoà nhập với môi trường mới, trải qua quá trình cộng cư, một số truyền thuyết của người Khmer có thêm một số chi tiết gắn liền với đặc điểm của vùng và sự giao thoa văn hóa 2.3 Một cách hiểu về thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ dưới góc nhìn bối cảnh Thể . Lam NGHIÊN CỨU TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI DÓC NHÌN BỐI CẢNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62. 22. 01 .21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Năm 20 15 Công trình được. chương: Chương 1: Tổng quan về lí thuyết và ứng dụng trong nghiên cứu truyện dân gian dưới góc nhìn bối cảnh (51 trang). Chương 2: Không gian văn hóa tộc người và những vấn đề về truyện dân gian Khmer Nam. liệu và cách kiến giải. Chương 2 KHÔNG GIAN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ 2. 1. Không gian văn hoá tộc người Khmer Nam Bộ 2. 1.1. Đặc trưng tộc người và đặc

Ngày đăng: 18/09/2015, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 3. Lịch sử vấn đề

      • 3.1. Nghiên cứu Văn học dân gian theo bối cảnh ở Việt Nam – những ứng dụng khởi đầu

        • 3.2.2. Các công trình về Văn học dân gian

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Đóng góp của luận án

        • 7. Bố cục của luận án

        • 1.1. Nghiên cứu truyện dân gian theo văn bản - những điều nhìn lại

          • 1.1.1. Văn bản truyện dân gian nghiên cứu theo hướng ngữ văn

          • 1.1.2. Văn bản truyện dân gian nghiên cứu theo type và motif

          • 1.2. Nghiên cứu folklore trong bối cảnh – khuynh hướng mới ở phương Tây

            • 1.2.1. Chuyển hướng trong định nghĩa về folklore

            • 1.2.3. Một cách hiểu về tiếp cận bối cảnh trong nghiên cứu Văn học dân gian

            • 1.3. Nghiên cứu truyện dân gian trong bối cảnh – những vấn đề về phương pháp tiếp cận

              • 1.3.1. Sự thay đổi trong thu thập và ghi chép tư liệu

              • 1.3.2. Sự thay đổi trong nghiên cứu thể loại

              • 1.3.3. Sự thay đổi trong cách kiến giải

              • Tiểu kết

              • 2.1. Không gian văn hoá tộc người Khmer Nam Bộ

                • 2.1.1. Đặc trưng tộc người và đặc điểm cư trú

                • 2.1.2. Nét riêng trong tín ngưỡng và phong tục

                • 2.2. Những vấn đề về phân loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ trong nghiên cứu truyền thống

                  • 2.2.1. Phân loại theo đặc tính hình thức

                  • 2.2.2. Phân loại theo chức năng lí giải lễ hội

                  • 2.3. Một cách hiểu về thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ dưới góc nhìn bối cảnh

                    • Tiểu kết

                    • Chương 3 XÂY DỰNG CÁC CÔNG CỤ GHI NHẬN TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH

                      • 3.1. Kết cấu bối cảnh kể chuyện dân gian Khmer Nam Bộ

                        • 3.1.1. Các yếu tố tạo bối cảnh kể chuyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan