1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ dưới góc nhìn bối cảnh

280 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------- Huỳnh Vũ Lam NGHIÊN CỨU TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Vũ Lam NGHIÊN CỨU TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.TS. Hồ Quốc Hùng 2. PGS. TS. Phan Thị Thu Hiền Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Hồ Quốc Hùng PGS. TS. Phan Thu Hiền. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận án trung thực. Có phần kết nghiên cứu luận án công bố báo khoa học tôi, lại nội dung khác chưa công bố hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình. Tác giả Huỳnh Vũ Lam MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .2 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1. Lí chọn đề tài 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3. Lịch sử vấn đề .3 3.1. Nghiên cứu VHDG theo bối cảnh Việt Nam – ứng dụng khởi đầu 3.2. Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ - nhìn tổng quan 12 3.2.1. Các công trình văn hóa 12 3.2.2. Các công trình VHDG 14 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu .22 5. Phương pháp nghiên cứu .26 6. Đóng góp luận án 29 7. Bố cục luận án .29 NỘI DUNG .32 Chương TỔNG QUAN VỀ LÍ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỆN DÂN GIAN DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH .32 1.1. Nghiên cứu truyện dân gian theo văn - điều nhìn lại .32 1.1.1. Văn truyện dân gian nghiên cứu theo hướng ngữ văn .34 1.1.2. Văn truyện dân gian nghiên cứu theo type motif .39 1.2. Nghiên cứu folklore bối cảnh – khuynh hướng phương Tây. .44 1.2.1. Chuyển hướng định nghĩa folklore 44 1.2.2. Sự đa dạng hướng tiếp cận bối cảnh nghiên cứu folklore 50 1.2.3. Một cách hiểu tiếp cận bối cảnh nghiên cứu Văn học dân gian 58 1.3. Nghiên cứu truyện dân gian bối cảnh – vấn đề phương pháp tiếp cận 68 1.3.1. Sự thay đổi thu thập ghi chép tư liệu 68 1.3.2. Sự thay đổi nghiên cứu thể loại .72 1.3.3. Sự thay đổi cách kiến giải .76 Tiểu kết 81 Chương KHÔNG GIAN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ 83 2.1. Không gian văn hoá tộc người Khmer Nam Bộ .83 2.1.1. Đặc trưng tộc người đặc điểm cư trú 84 2.1.2. Nét riêng tín ngưỡng phong tục 87 2.2. Những vấn đề phân loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ nghiên cứu truyền thống 96 2.2.1. Phân loại theo đặc tính hình thức 96 2.2.2. Phân loại theo chức lí giải lễ hội .104 2.3. Một cách hiểu thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh 113 Tiểu kết 123 Chương XÂY DỰNG CÁC CÔNG CỤ GHI NHẬN TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH 126 3.1. Kết cấu bối cảnh kể chuyện dân gian Khmer Nam Bộ 126 3.1.1. Các yếu tố tạo bối cảnh kể chuyện .126 3.1.2. Một số bối cảnh kể chuyện dân gian Khmer Nam Bộ 128 3.2. Việc tổ chức điền dã để ghi nhận truyện kể bối cảnh 132 3.2.1. Quan niệm ghi chép điền dã theo nghiên cứu truyền thống 132 3.2.2. Chọn bối cảnh chuẩn bị ghi chép .135 3.2.3. Cách ghi chép nghiên cứu truyện dân gian bối cảnh137 3.3. Mô hình ghi chép dùng điền dã thu thập truyện dân gian Khmer Nam Bộ .143 Tiểu kết .161 Chương MỘT CÁCH KIẾN GIẢI TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH 163 4.1 Cách thức kiến giải truyện dân gian bối cảnh 163 4.2. Kiến giải truyện kể bối cảnh có kích thích ngẫu nhiên .167 4.2.1. Phân tích yếu tố bối cảnh 167 4.2.2. Mô tả diễn ngôn kể chuyện .169 4.2.3. Ý nghĩa kiện kể chuyện 172 4.3. Kiến giải truyện kể bối cảnh thương thảo thành viên cộng đồng .176 4.3.1. Phân tích yếu tố bối cảnh 176 4.3.2. Mô tả diễn ngôn kể chuyện .180 4.3.3. Ý nghĩa kiện kể chuyện 183 4. 4. Kiến giải truyện kể bối cảnh lễ hội .189 4.4.1. Phân tích yếu tố bối cảnh 190 4.4.2. Mô tả diễn ngôn kể chuyện .193 4.4.3. Ý nghĩa kiện kể chuyện 197 Tiểu kết 199 KẾT LUẬN 202 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 I. Tiếng Việt 207 II. Tiếng nước 221 PHỤ LỤC 225 1. Sự tích lễ vào năm (Chol Chnam Thmay) người Khmer 226 2. Sự tích cau lễ cưới dân tộc khmer 231 3. Bốn anh tài 235 4. Các câu chuyện xung quanh bàn rượu 243 5. Sự tích địa danh Chằng Ré 249 6. Những câu chuyện buổi thương thảo chuẩn bị đám cưới theo truyền thống 252 7. Truyện kể lễ cúng trăng (Ooc om booc) 269 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VHDG : Văn học dân gian KHXH&NV : Khoa học xã hội Nhân văn KHTN : Khoa học tự nhiên ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long Nxb. : Nhà xuất xb. : xuất tr. : trang Tp. HCM : thành phố Hồ Chí Minh HN. : Hà Nội DẪN NHẬP 1. Lí chọn đề tài Nghiên cứu VHDG Việt Nam có bề dày lịch sử, sau năm 1945, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Trong bật công trình khảo sát thể loại văn học dân gian vùng miền nước công trình lí thuyết sâu vào tổ chức, cấu trúc thể loại. Đối với lĩnh vực nghiên cứu truyện dân gian, thấy kết đạt chủ yếu dựa hệ thống phương pháp tiếp cận truyền thống theo lối ngữ văn, nghĩa khảo sát qua văn bản. Tuy vậy, phương pháp tiếp cận theo văn truyền thống VHDG ngày cho thấy nhiều “bất cập”, mà điều thiếu thuyết phục chưa cấu tạo tác phẩm VHDG môi trường sinh hoạt cụ thể để thấy nguyên tắc hình thành phát triển lịch sử. Bởi lẽ chất tác phẩm VHDG kết tương tác yếu tố truyền thống với sinh hoạt đời sống bối cảnh cụ thể. Ở đó, người ta vận dụng truyền thống vào hoàn cảnh thực tại, qua tác phẩm, để sản sinh, tiếp nhận lưu truyền vốn tri thức dân tộc mình. Do vậy, việc tìm hướng khác để góp phần bổ sung cho hệ thống phương pháp tiếp cận tác phẩm VHDG có việc làm cần thiết. Để hỗ trợ cho cách nghiên cứu truyền thống nói, việc nghiên cứu truyện dân gian theo vùng văn hoá tộc người hướng tiếp cận khoa học. Trên thực tế Việt Nam, nhiều người thực theo hướng khai mở số vấn đề thời gian gần đây, có VHDG người Khmer Nam Bộ. Mặc dù vậy, công trình sưu tầm trước thực thường ghi lại văn bản, đặc điểm người kể, địa điểm, thời gian ghi nhận chính. Các luận văn, luận án công trình khoa học khác thường dừng lại góc độ hệ thống văn bản, bổ sung thêm tư liệu địa phương khảo sát góc độ thi pháp. Công mà nói, vận dụng yếu tố văn hoá vùng tộc người hay khảo sát theo phương pháp nhân học văn hóa, số công trình bước đầu khảo sát diễn hoá tác phẩm VHDG môi trường văn hoá cụ thể. Cách làm mang đến số nhận thức có ý nghĩa khoa học đáng ghi nhận. Nhưng vận dụng lí thuyết nhân học văn hoá tiến tới quy chuẩn quy phạm hóa tác phẩm VHDG sinh hoạt thực thách đố cho công tác nghiên cứu theo khuynh hướng này. Ở góc nhìn khác, lí thuyết nghiên cứu folklore bối cảnh du nhập vào Việt Nam tương đối muộn nên việc nghiên cứu lí thuyết vận dụng vào thực tế chỗ bất cập. Vì vậy, nghiên cứu truyện kể dân gian Khmer bối cảnh giúp cho giới khoa học có thêm góc nhìn khác đời sống loại hình ưu điểm giá trị mà mang lại. Người Khmer Nam Bộ cộng cư với người Việt nhiều kỉ với mối quan hệ tiếp biến tương hỗ mặt văn hóa lẫn kinh tế. Nét đặc thù văn hóa người Khmer Nam Bộ môi trường có khả nuôi dưỡng cung cấp khí cho VHDG tiếp tục phát triển. Trong văn hóa người Khmer, nhiều khía cạnh môi trường sinh hoạt lao động tương thích giúp thể loại VHDG phát triển. Hay nói cách khác, sinh hoạt văn hóa độc đáo giúp người Khmer lưu giữ bầu không khí có khả tồn phát triển cho loại hình văn hóa dân gian, có VHDG. Vì vậy, nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh giúp cho việc nhìn nhận chất tác phẩm VHDG trình hình thành phát triển nó. Để hiểu tộc người Khmer, việc tìm hiểu giá trị văn hóa qua di sản vật thể hữu hình việc tìm 257 Kết cấu phúc vừa có ý nghĩa cầu may” Cách suy nghĩ vị có phần cảm tính suy diễn, nhớ tài liệu viết có ý khác hơn. Thật ra, sợi tóc quan niệm nhiều văn hóa khác có ý nghĩa tượng trưng đa dạng: lực người, tư cách cá nhân, sức sống, số mệnh, … Do hành động cắt tóc có nhiều ý nghĩa. Theo Trần Văn Bổn Thạch Voi, lễ cắt tóc hôn lễ người Khmer Nam Bộ có “tính tượng trưng”, có ý nghĩa “tạo dáng” cho đôi tân hôn bước vào sống mới, tức làm đẹp. Như có tham gia người cuộc, với góc nhìn cách suy nghĩ theo kinh nghiệm mình, ông Trần Chí Công làm cho người tham gia buổi thương thảo có chút thay đổi ý nghĩa phong tục. Rút khinh nghiệm lần trước, tiếp theo, ba vị chụm đầu lại bàn bạc thống cho ông Lý Quyền phát biểu: “Tiếp theo lễ giã thuốc (Bôc-let ch’năm). Lễ người ta dùng thuốc để chữa nọc độc công chúa rắn theo truyền thuyết Pras Thôn – Neang Neak. Ông Nang chen vào: “Nhưng người trai tu không cần thực nghi thức tu chùa thực trước”. Tôi nghi ngờ ý cho tu thực lễ giã thuốc mà cho Văn 258 Kết cấu người tu qua thử thách, có lực chống chọi với độc, ác rồi. Ông Kông hỏi lại: “Tức rể tu bỏ qua lễ giã thuốc phải không?” Ông Nang: “Không phải bỏ, làm, thực cho cô dâu thôi. Trong lúc lấy thuốc để chà vào cô dâu, ông cha đọc kinh cầu chúc hạnh phúc cho hai vợ chồng”. Ông Kông hỏi: Ông cha có kể lại tích Pras Thông Neang Neak không? “Không có. Ông cha đọc kinh cầu chúc thôi” – Một vị trả lời. Ông Kông vừa xác nhận vừa ghi hỏi tiếp: “Vậy ý nghĩa câu chuyện Pras Thông có người dự biết thôi, không nói ra. Tất vị thuốc để làm lễ kiếm không có giống nơi không?” Ông Nang, ông Luông ông Quyền giải thích kể tên loại thuốc: “Thuốc kiếm khoảng 01 ngày có đủ, gồm loại kiếm sóc, khó gọi tên tiếng Việt. Mấy chỗ khác có giống không làm phải đủ”. Đang trò chuyện người nhà ông Lý Quyền mở đĩa phim quay đám cưới gái lớn ông Lý Quyền trước cho người xem. Đến lúc cha Lí Luông múa diễn tả việc kiếm thuốc đẹp điệu nghệ. Mọi người dừng bàn Văn 259 Kết cấu chuyện xem hình. Ông Kông hỏi ông Lí Luông: “Nếu mà kêu ông múa giống phim đám cưới chiếu, ông có làm không?” Ông Lí Luông: “Làm không hay nhiều người xem, nhạc “làm thiệt”. Chữ “làm thiệt” ông có nghĩa bối cảnh thực việc diễn xướng khó hay. Ông Kông xác nhận lại: “Vậy múa kiếm thuốc diễn vào lúc gần sáng, giã thuốc buổi chiều chà thực vào ban đêm. Vậy gì?” Ông Nang: “Lễ Bớt-bài-xrây”. Ông Luông cắt ngang: “Dớ! . lễ Bốc-let-bài-ch’năm đúng. Ông Nang kể lộn xộn trật tự rồi”. Ông Quyền ôn tồn giải thích: “Thật diễn xướng lại việc kiếm thuốc, xong tới chà răng. Việc thực hành giã thuốc diễn vào lúc 15 chiều. Còn múa diễn lại chuyện tìm thuốc diễn khoảng 3:30 sáng hôm sau”. Mọi người nói chuyện có người bước vào. Ông cha Danh Ẹl, vị cha lễ cưới tới. Quan sát thấy tranh luận hai người kia, ông ôn tồn giải thích : Văn 260 Kết cấu “Có nhiều bước lễ cưới truyền thống cần có thống hai bên trai gái. Lễ tục có nguồn gốc lâu đời, tùy địa phương mà có thay đổi”. Văn Ông Kông đồng ý yêu cầu cha Danh . Ẹl trình bày theo tục lệ địa phương, xem hôm sự tập dợt. Ông Luông tiếp tục kể diễn xướng hoạt động kiếm thuốc: “Hai người ban nhạc phân vai để diễn lại trình tìm thuốc ông thầy (à cha pờlịa) người phụ nữ gặp dọc đường” Ông Danh Ẹl chen vào: “Không phải phụ nữ mà bà vú, hỏi mua thuốc Ông cha pờ-lịa trả lời thuốc ông cha với giá tiền”. không bán tiền hay vàng xứ tui nhiều vàng Ông Luông tiếp tục vẻ mặt đầy hứng khởi lắm, thường đem treo giàn bếp vui kể tới câu trả lời ông cha làm đầu ông táo nấu cơm. Bà vú nói nhà bà có thứ rượu quý đựng keo, muốn đổi với thứ thuốc mà ông cha có. Ông cha plea uống thử Tôi quan sát thấy ông Danh Ẹl chấp nhận đổi thuốc cho bà vú không vui, vẻ mặt ông cho thấy có điều mang làm lễ chà răng. chi không hài lòng. Ông Kông khẳng định lại: “Vậy toàn trình ông Luông vừa kể tìm thuốc đổi thuốc diễn lúc gần sáng. Vậy đầu hôm làm gì?” Ông Luông: “Đầu hôm lễ cắt cau” 261 Kết cấu Tôi, ông Trần Chí Kông, ông Long lên vỡ lẽ từ trình tự lễ cưới không kể đúng. Ông Danh Ẹl im lặng tỏ không hài lòng lí này. Văn Ông Danh Ẹl chen vào giải thích: “Lễ cắt cau diễn sau lễ đọc kinh ông lục. Thời gian tụng khoảng tiếng đồng hồ, có ông ngồi giường để đọc. Nói theo trình tự lễ đọc kinh cầu phúc, lễ cột tay. Trong lễ cột tay người ta dùng đỏ để tạ lỗi với cha mẹ. Cha mẹ chấp nhận tha thứ để gái lấy chồng” Tôi hỏi: “Lúc bà hàng xóm có cho tiền cô dâu rể không?” Ông Ẹl trả lời: Không. Chỉ có gia đình hai bên ông maha mà thôi. Ông Kông hỏi: Vậy bà cô bác gửi tiền mừng vào lúc nào? Ông Luông: Vào sáng hôm sau trước đãi khách” Ông Kông hỏi thêm: “Các vị nói ý nghĩa lễ cắt cau gì?” Ông Danh Ẹl: - Bông cau tượng trưng cho mối tình cô dâu rể cho cha mẹ (?). Hồi đó, cô gái Tôi có cảm giác cách giải thích vị cha mẹ thương yêu. Nay cha không thật tự tin không thuyết gả cho người khác, nhà phục lắm. Đa phần có ý suy diễn. Nhưng chồng nên mẹ cô dâu muốn rào cản ngôn ngữ cắt lòng thương trao cho mẹ chồng. Bông cau nói cho 262 Kết cấu Văn tình thương nên cắt chia cho hai bên gia đình. Bông cau nói cho tình yêu nên cắt chia cho cô dâu rể. Bông cau cắt thành 03 phần. Thứ ơn cha, thứ hai ơn mẹ, thứ ba ơn họ hàng. Ông Cao Thành Long nhắc: “Nhưng có người khác giải thích lễ cắt cau liên quan đến tích bốn chàng trai tài giỏi. Ông Ẹl nghĩ sau điều này?” Ông Ẹl thừa nhận có phân trần Ông Kông tỏ không hiểu cách kể cha Danh Ẹl ngắn đề nghị có vị nhớ để kể lại chuyện hay không? Ông Luông tình nguyện kể lại với vẻ mặt hào hứng, khoa chân múa tay dấu để diễn tả, giọng nói lớn bình thường - Đúng, có bốn người học chung, cứu công chúa, người có tài bói, có tài bắn cung, có tài lặn có tài cải tử hoàn sinh. Người lặn làm chồng, người làm cha, mẹ họ hàng - Có người học đạo ông thầy với tài khác (giống ông Ẹl kể). Sau học xong đường nhà, anh có tài bói toán đoán có chim ưng bắt nàng công chúa bay qua đây, anh có tài bắn cung chuẩn bị sẵn bắn trúng chim ưng, người bị chim quắp rớt xuống biển; anh có tài lặn liền lao xuống biển cứu cô gái lên. Nhưng cô chết. Anh có tài cải tử hoàn sinh làm thuốc cho anh sống lại. Cả bốn chàng trai yêu muốn cưới cô làm vợ, không 263 Kết cấu Văn chịu nhường. Cả bốn người đến nhờ lục tà Y Sây phân xử. Trong dị khác cha người Lục tà phán rằng: người lặn làm thuốc anh người tiên đoán. xuống nước chồng cô gái đụng chạm vào thể nàng, người bói toán làm cha, người bắn cung làm mẹ, người thầy thuốc làm anh. Vì vậy, đám cưới hai người phải cắt cau 03 phần để tạ ơn người lại. Ông Kông thắc mắc: “Vậy lúc làm đám chuyện có cha kể không?” Ông Long nhắc: “Còn lễ liên quan đến việc cô dâu đưa tay sau lưng để mó tìm vật nào?” ông Ẹl gật đầu xác nhận: “Có lễ chưa tới” Danh Dara: “Vậy tạm kết thúc đêm, khoảng 3:30 sang hôm sau bắt đầu tiếp tục, không?” Các ông đồng ý. Ông Nang bổ sung: Đó lễ diễn tả cảnh kiếm thuốc vui, lúc người mệt, đối đáp cho bớt buồn ngủ. Đàn bà ngồi thành vòng tròn, lấy nhang đốt để châm vào chân ông cha Plea giống kiến vàng cắn. Sau thuốc đổi với bà vú, sau đưa cho ông cha làm lễ. Sau lễ này, rể phép vào nhà ngồi trước bàn thờ. Ông Danh Nang bổ sung: “Tới lúc này, thực lễ mò đồ vật. Cụ thể hơn, 264 Kết cấu lúc ông cha nhận thuốc người ta cho cô dâu nằm đó. Người ta chuẩn bị sẵn mùng gồm gạo, lược, ly nhỏ, ống chỉ, viết, kéo. Sau rể vào, mùng đặt sau lưng cô dâu. Cô dùng tay đưa phía sau, không nhìn, chọn vật trình cho người. Dựa vào vật chọn được, người đoán tương lai cặp vợ chồng. Ví dụ, bắt li nhỏ, người ta đoán rể thích uống rượu”. Ông Kông bổ sung: “Giống đám nôi trẻ vậy”. Ông Danh El bổ sung: “Một số lễ diện tích nhà nhỏ người ta kết hợp với lễ cột tay bà lúc này”. Ông Danh El giải thích chậm rãi: “Sau cắt cau xong, người ta thực lễ truyền lửa, rải cau cho cô dâu rể. Người ta đặt cau vào dĩa có cắm nến truyền vòng quanh người, ông cha cầm cau rắc xung quanh cô dâu rể. Sau hai người làm lễ giở mâm trầu: cô dâu rể đưa tay vào chọn người hai trái cau, hai trầu (không giở nắp)”. Ông Danh Nang bổ sung tiếp: “Sau lễ hai người vào phòng riêng, cô dâu trước, rể sau nắm vạt áo vào phòng. Lễ nhắc tới tích Pras Thông – Neang nec”. Sau lễ lạy mặt trời vào lúc 5:00, sau vào cúng hai mâm nhà làm lễ mắt bà làm Văn 265 Kết cấu lễ cột tay. Anh Cao Thành Long bổ sung thêm thông tin: “Hình trước tất lễ ông cha có làm lễ cúng neak tà phải không ạ?” Ông Lí Luông: “Cái ngày trước, đầu tiên”. Ông Kông thấy rối nên đề nghị: “Bây đề nghị người khẳng định dùm ngày thứ làm gì?” Ông Danh Dara: “Ngày đầu cúng xin neak tà để dựng rạp. Người ta dựng giàn, làm lễ động thổ, xin neak-tà cho gia chủ động vào đất”. Ông Kông hỏi tiếp: “Vậy sau lễ gì?” Ông Lí Luông trả lời thay: “Thì làm lễ cắt tóc vào tối đó”. Tôi ông Kông cảm thấy hoang mang mâu thuẫn hỏi lại: “Từ đầu buổi đến giờ, người kể đám cưới diễn hai ngày (mùng 04 mùng 05 tháng Giêng âm lịch). Bắt đầu từ sáng ngày mùng nhà trai qua nhà gái kéo dài đến sáng mùng 05. Vậy lễ cúng neaktà diễn lúc nào?” Ông Danh Nang giải thích: “Diễn ngày đàng trai qua, tức mùng 4” Ông Kông hỏi: “Vậy chen vào lúc nào? Đề nghị ông Lý Quyền, chủ nhà nói xem Mùng làm gì, mùng làm gì?” Tới thấy thương thảo gần bị người kể kiểu. Thật Văn 266 Kết cấu cách trình bày. Vì vậy, ông Kông bắt đầu làm việc theo kiểu tổ chức không dân gian nữa. Sự tác động người đến từ bên làm tự nhiên cộng đồng. Văn Ông Quyền: “Sau múa cổng rào lễ cúng neak tà, người ta bày hai mâm cơm trước sân. Sau lễ mời vô nhà. Do người quên nên không kể”. Ông Kông tóm lược lại: “Như sau múa cổng rào xong lễ cúng neak tà, diễn từ ngày mùng 04 không? Còn mùng 05 làm gì?” Ông Lí Luông: “Sau đãi khách xong làm lễ cắt chỉ, làm lễ đền ơn cha, ma ha”. Ông Danh Dara trao đổi với người xong nói thêm: “Sau đãi khách xong, người phải quay vào nhà làm lễ cắt cột tay”. Ông Kông hỏi: “Cắt cho để làm gì?” Ông Danh El chậm rãi kể Nhìn chung câu chuyện chẳng đâu vào đâu làm cho ông Kông không hiểu được. Ông Kông đề nghị có biết câu chuyện khác để giải thích lễ cắt kể dùm. Mọi người nói câu chuyện ông Danh El kể rồi. Mấy người xưa dạy vầy nè: người xưa cần sáp để đèn cầy, hai người bạn kiếm sáp, người thấy vợ bạn đẹp, lừa người có gai, có tiên biến thành cọp, hù dọa … Ông Cao Thành Long xen vào giải - Tôi có nghe vị cha tên thích thêm: Lí Sung kể chuyện vầy: có người thấy vợ bạn đẹp nên lừa bạn xa để 267 Kết cấu Mọi người nghe xong cảm thấy hiểu ý nghĩa lễ cắt chỉ. Ông Ẹl nói câu chuyện phải kể tiếng Khmer nói được, tiếng Việt ông khó tìm từ. Mọi người đồng ý để ông kể tiếng Khmer nhờ ông Danh Dara dịch sang tiếng Việt. Khi kể ông dùng tay ngôn ngữ thể thu hút ý tất người xung quanh Văn nhà làm lễ cưới với vợ bạn. Khi người bạn thoát nạn quay vạch trần người ấy. Họ liền cắt bỏ cũ, thay - Có hai người bạn thương nhau, người đến ngày cưới, cần phải có sáp làm đèn cầy để phục vụ lễ cưới. Cả hai người vào rừng để kiếm, người bạn rể có tánh xấu. Người bạn xấu nhìn thấy tổ ong mật cây, liền yếu cầu bạn lên lấy sáp ong. Sau bạn leo lên, người bạn xấu lấy gai chất gốc khiên cho người không xuống được. Người bạn xấu quay nói với người bạn anh bị hổ ăn thịt rồi. Tới lúc đấy, đám cưới chuẩn bị xong, thiếu rể. Mọi người thấy hai người thương nên yêu cầu người bạn xấu vào chỗ bạn để làm rể. Một vị tiên (Tê-vô-đa) nhìn thấy tình trạng nên hóa thân thành gấu, đến gốc kéo gai để leo lên ăn ong. Anh sợ liền rớt xuống gốc không chết. Anh quay nhà thấy người bạn xấu làm đám cưới với vợ cưới. 268 Kết cấu Lúc này, nghe xong câu chuyện mạch lạc vầy người lên hiểu ý nghĩa lễ cắt chỉ. Ông Danh Ẹl mô tà thêm nghi lễ giải thích ý nghĩa: “Tức người xưa muốn cắt bỏ phản trắc lễ cưới, điều không may xảy ra”. Văn Sẵn dao rừng dắt theo bên hông, anh rút dao chém chết kẻ phản bội cắt bỏ sợi cột tay. 269 7. Truyện kể lễ cúng trăng (Ooc om booc) Tên người kể: Địa điểm ghi nhận Thạch Phum ấp Mộc Anh, xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú, Trà Vinh Ngày tháng ghi nhận: 06/12/2014 Thể loại: Truyền thuyết Cụ thể người tham gia: Thông qua ông Trầm Bửu Đức, họa sĩ người Sóc Trăng, vẽ trang trí cho việc xây chánh điện chùa Xoài Vọt, biết có gia đình người Khmer ấp Mộc Anh, xã Lưu Nghiệp Anh, Trà Cú, Trà Vinh có tiến hành việc kể chuyện cho cháu nghe lễ cúng trăng Ooc om booc. Ông Thạch Phum, 82 tuổi, làm ruộng, hồi nhỏ có tu, sau xuất gia cưới vợ sinh con. Các anh em ông sống xóm, thường qua lại có dịp lễ hội. Nhờ ông Đức, xin tham dự lễ cúng với lời yêu cầu đừng quan tâm tới có mặt tôi. Tôi đến gia đình trước ngày, hôm sau sinh hoạt với gia đình ngày để tạo gần gũi. Trong đêm cúng trăng, sau đút côm dẹp cho đứa trẻ xong, ông Thạch Phum kể chuyện cho cháu nghe. Người tham dự gồm đứa cháu ông Phum vài đứa trẻ hàng xóm (không rõ số lượng em chạy chạy vào liên tục). Ngồi phía ngoài, không tham gia trực tiếp vào việc nghe kể chuyện để ý quan sát bà vợ ông Phum, hai cô dâu cô gái ruột. Ngoài ra, có vài người hàng xóm, người em trai ông Phum người trai ông ngồi ăn cháo gà uống rượu trước hiên nhà. Tình kích thích: Đây bối cảnh lên lịch, kích thích bất ngờ. Có có mặt người ghi chép. Nhưng thực tế, ông Thạch Phum không chịu ảnh hưởng yếu tố này. Kết cấu Sau đút cốm dẹp cho tất đứa cháu xong, ông Thạch Phum ngồi xuống đệm sân, Văn 270 Kết cấu ánh trăng sáng vằng vặc. Mấy đứa cháu ông ngồi ăn cốm dẹp loại củ quả, bánh trái người phụ nữ phân phát. Mấy đứa trẻ hàng xóm, tay cầm củ khoai vừa ăn vừa sà vào ngồi chung với bạn. Văn Ông Thạch Phum kêu đứa cháu: “Tụi bây, ngồi xích lại ông kể cho nghe chuyện có thiệt nghe”. Mấy đứa nhỏ líu ríu lời. Ông bắt đầu kể chậm rãi, từ tốn - Ngày xưa, lúc chưa đắc đạo, tiếng Khmer. kiếp nọ, Phật Thích ca đầu thai thành thỏ. Con thỏ chơi thân với Mấy đứa trẻ ngồi nghe, đa số chăm coi rái cá chó. Vì nóng lòng chú, có vài đứa muốn cho đức Phật sớm đắc đạo, có đùa giỡn khúc khích. vị tiên hóa thành kẻ ăn mày đói khát đến xin thú vật thức ăn. Con chó rái cá cho người ăn mày thức ăn mà bọn kiếm được. Gặp thỏ, người ăn mày năn nỉ xin thỏ bố thí cho xác thỏ để ăn. Có đứa trẻ hàng xóm nói: “Ôi ông kể sai rồi, đâu có mà xin xác người khác để ăn đâu”. Tôi nhìn thấy câu bé khoảng 13 tuổi đó, động, đùa cợt Ông Thạch Phum giận hỏi lại: “Đứa nói không phải? Vậy theo phải làm sao?” 271 Kết cấu Lúc đứa cháu im re, người phụ nữ nhà dừng nói chuyện. Có người hiệu cho đứa bé đừng chọc giận ông Văn Thằng bé nói giọng cứng rắn tự - Con đọc sách trường nói tin: đức Phật hóa thành người ăn mày xin ăn thôi. Con thỏ đồ ăn tự nhảy vào lửa để hiến cho người ăn mày. Đâu có mà xin ăn xác thỏ đâu. Ông Phum nói lớn: “Chỗ người lớn kể không nói cắt ngang. Mày ai?” Bà vợ ông nói: “Thôi đứa nhỏ mà ông giận làm chi, kể tiếp đi”. Mấy người phụ nữ thấy kêu thằng bé nhà, sợ ông giận. Thằng sợ nên ngồi trù trừ chút bỏ ra. Tôi để ý thấy thái độ ông Phum thay đổi. Có lẽ ông nhận thấy kể nhầm. Nhưng danh dự nên ông Thỏ bảo rằng: người chụm lửa, không biểu ra. lửa cháy cao lên, thỏ giũ Ông kể tiếp: lông cho thật nhảy vào lửa để nướng cho tiên ăn. Có số đứa cháu bắt đầu lơ đãng, dùng tay chọc ghẹo ông kể rồi. Ông kết luận, giọng nghiêm trang Tiên thấy làm phép tắt lửa vẽ 272 Kết cấu Mấy đứa trẻ đồng thanh: Văn hình thỏ lên mặt trăng để tưởng nhớ công lao đức Phật. Từ ngày rằm tháng K’đât (tháng 10 theo âm lịch) người ta tổ chức lễ cúng trăng để nhớ công lao đức Phật. Tụi mày nhớ nghe hông. Dạ, chúng nhớ Dạ xong bọn trẻ cười vang. Ông Thạch Phum giảng thêm Bây tụi nhìn lên mặt trăng coi thấy có hình thỏ màu đen đen Mấy đưa trẻ nhìn theo với thái độ kìa. háo hức dù có đứa nhìn mà không hiểu lắm. [...]... tượng đó vào hoàn cảnh thực tiễn, xem xét các yêu tố bên ngoài văn bản, thuộc bối cảnh Trong tiếng Việt, tương đương với việc vận dụng thuật ngữ vừa nêu vào nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ, các cách diễn đạt sau đây được quy ước là đồng nghĩa: nghiên cứu VHDG dưới góc nhìn bối cảnh, nghiên cứu VHDG trong bối cảnh, nghiên cứu VHDG theo hướng bối cảnh, tiếp cận VHDG đặt trong bối cảnh, tiếp cận... trong nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ Nhìn chung, các công trình vừa điểm qua cho thấy sự phát triển trong quá trình nghiên cứu VHDG Khmer Nam Bộ và bước đầu ứng dụng hướng tiếp cận bối cảnh trong nghiên cứu VHDG tại Việt Nam Những công việc đó đọng lại trong giới nghiên cứu những vấn đề sau đây: 1) Từ những tác phẩm đầu tiên nhìn nhận VHDG Khmer Nam Bộ như một bộ phận của văn hóa, dùng truyện. .. nhìn lại quá trình nghiên cứu đó qua việc nhìn nhận trên thực tế nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ trong truyền thống 3.2 Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ - cái nhìn tổng quan 3.2.1 Các công trình về văn hóa Văn hóa tộc người Khmer Nam Bộ đã được giới nghiên cứu quan tâm từ rất sớm và đặc biệt nở rộ sau năm 1975 Từ nhiều cuộc hội thảo khoa học, các công trình của các nhà dân tộc học, và từ... nghĩa và giá trị của truyện kể, có thể kể đến như: Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ [123], Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ [71], Đặc điểm truyện ngụ ngôn Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long [112], Cổ tích Khơ me ở đồng bằng Sông Cửu Long [126]…Nhóm các nghiên cứu này đã góp phần xác định các giá trị của nguồn truyện dân gian Khmer dưới góc độ văn bản và tiếp... lượng đáng kể tác phẩm văn học dân gian, trong đó có truyện kể Tuy nhiên, như nhiều tộc người khác, việc nghiên cứu nền VHDG Khmer Nam Bộ chủ yếu tập trung ở việc sưu tầm, văn bản hóa và nghiên cứu trên văn bản Nghiên cứu diễn ngôn kể chuyện trong hoàn cảnh thực tế còn đặt ra nhiều vấn đề cho người nghiên cứu 21 2) Trên thực tế, việc nghiên cứu folklore về tộc người Khmer Nam Bộ vẫn còn hạn chế về số lượng... Việc nghiên cứu trong bối cảnh thực sự một tác phẩm VHDG bằng những thao tác cụ thể, tiến đến quy phạm hóa các yếu tố về phương pháp tiếp cận và quy chuẩn hóa cách thức lí giải là điều mà giới nghiên cứu folklore ở nước ta đang chờ đợi 22 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng tập trung của luận án là nguồn truyện dân gian Khmer ở Nam Bộ dưới ánh sáng của lí thuyết nghiên cứu folklore trong bối cảnh. .. trên nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ Với cách làm này, luận án muốn góp phần khắc phục những điểm “bất cập” của các hướng tiếp cận truyền thống, dựa trên văn bản thuần túy Sự bổ sung hướng tiếp cận này có tác dụng làm tăng thêm tính khoa học cho truyền thống nghiên cứu VHDG ở nước ta 2.2 Qua việc tổ chức thực nghiệm phương pháp tiếp cận truyện dân gian Khmer Nam Bộ dưới góc nhìn bối cảnh, luận án... việc xem truyện dân gian như là một đối tượng nghiên cứu độc lập cho thấy sự phát triển theo hướng đi vào chiều sâu trong phương pháp tiếp cận Những công trình học thuật chọn truyện dân gian Khmer Nam Bộ ngày càng nhiều cho thấy vị trí của nền VHDG của tộc người thiểu số này ngày càng được nâng cao trong giới nghiên cứu KHXH&NV Như vậy, thành tựu trước hết mà các nhà nghiên cứu VHDG Khmer Nam Bộ là sự... trong tư liệu chúng tôi khảo sát được, đến nay, công trình Khảo sát truyện kể dân gian Khơ me Nam Bộ (Thần thoại – Truyền thuyết – truyện cổ tích) của Phạm Tiết Khánh công bố năm 2007 [68] là luận án duy nhất viết về truyện dân gian Khmer Nam Bộ Trong công trình này, tác giả bước đầu đã hệ thống lại nguồn truyện dân gian Khmer ở Nam Bộ, sưu tầm thêm một số tác phẩm ở Trà Vinh, Sóc Trăng, đi đến nhận... nguồn folklore của các dân tộc Thái, H’Mông, Mường, và Êđê [59, tr.108], không có người Khmer Nam Bộ Về phần nghiên cứu chuyên sâu, qua nhiều dẫn chứng đều cho thấy, văn học Khmer Nam Bộ chưa phải là đối tượng chính trong các công trình ấy Điều này cũng cho thấy sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đối với VHDG Khmer Nam Bộ chưa tương xứng với thực tế vốn có của nó Do vậy, việc nghiên cứu nguồn VHDG của . TRUYỆN DÂN GIAN DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH 32 1. 1. Nghiên cứu truyện dân gian theo văn bản - những điều nhìn lại 32 1. 1 .1. Văn bản truyện dân gian nghiên cứu theo hướng ngữ văn 34 1. 1.2. Văn bản. nhìn bối cảnh 11 3 Tiểu kết 12 3 Chương 3 XÂY DỰNG CÁC CÔNG CỤ GHI NHẬN TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH 12 6 3 .1. Kết cấu bối cảnh kể chuyện dân gian Khmer Nam Bộ 12 6 3 .1. 1. Các yếu tố. gian Khmer Nam Bộ 14 3 Tiểu kết 16 1 Chương 4 MỘT CÁCH KIẾN GIẢI TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH 16 3 4 .1 Cách thức kiến giải truyện dân gian trong bối cảnh 16 3 4.2. Kiến giải

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Hardy (2013), Nhà nhân học chân trần: nghe và đọc Jacques Dournes, Nxb. Tri thức, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nhân học chân trần: nghe và đọc Jacques Dournes
Tác giả: Andrew Hardy
Nhà XB: Nxb. Tri thức
Năm: 2013
2. Trần Thị An (2006), “Nghiên cứu VHDG Hoa Kì - Một số quan sát bước đầu”, Nghiên cứu Văn học (1), tr.78-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu VHDG Hoa Kì - Một số quan sát bước đầu”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2006
3. Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu VHDG từ góc độ Type và Motif – những khả thủ và bất cập”, Nghiên cứu Văn học (7), tr.88-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu VHDG từ góc độ Type và Motif – những khả thủ và bất cập”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2008
4. Trần Văn Ánh (2008), Văn hoá phum sóc của người Khmer Tây Nam Bộ và vấn đề xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, Luận án tiến sĩ Văn hoá học, Viện Văn hoá-Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá phum sóc của người Khmer Tây Nam Bộ và vấn đề xây dựng đời sống văn hoá cơ sở
Tác giả: Trần Văn Ánh
Năm: 2008
5. Bùi Công Ba (2008), “Độc đáo văn học dân gian Khmer”, Tạp chí Dân tộc và phát triển, Ủy Ban dân tộc. Bản điện tử được lưu tại trang web http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=11278 truy cập vào ngày 15/12/2014 lúc 10:04:20 CH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc đáo văn học dân gian Khmer
Tác giả: Bùi Công Ba
Năm: 2008
6. Chim Văn Bé (2012), Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt – cú pháp học, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt – cú pháp học
Tác giả: Chim Văn Bé
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
9. Bộ Văn hoá-Thông tin - Vụ Văn hoá Dân tộc (2004), Xây dựng đời sống Văn hoá vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đời sống Văn hoá vùng dân tộc Khmer Nam Bộ
Tác giả: Bộ Văn hoá-Thông tin - Vụ Văn hoá Dân tộc
Năm: 2004
10. Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb. Văn hoá Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Trần Văn Bổn
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Dân tộc
Năm: 1999
11. Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb. Giáo dục, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phum sóc Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Khắc Cảnh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
12. Nông Quốc Chấn (chủ biên) (1981), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc ít người, Nxb. Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc ít người
Tác giả: Nông Quốc Chấn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1981
13. Huỳnh Văn Chẩn (2014), Tính cách người Khmer đồng bằng Sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Tâm lí học – Viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cách người Khmer đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Huỳnh Văn Chẩn
Năm: 2014
14. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học – tập II: Ngữ dụng học, Nxb. Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học – tập II: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2001
16. Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam- quyển một (tập I, II, III) và quyển hai (tập IV, V), in lần thứ tám, Nxb. Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam- quyển một (tập I, II, III) và quyển hai (tập IV, V), in lần thứ tám
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
17. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hoá: con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học văn hoá: con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên
Tác giả: Vũ Minh Chi
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
18. Nguyễn Giao Cư, Phan Diên Vỹ, Sơn Hà (sưu tầm và biên soạn) (1999), Kho tàng Văn học dân gian Việt Nam: Truyện nói trạng, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng Văn học dân gian Việt Nam: Truyện nói trạng
Tác giả: Nguyễn Giao Cư, Phan Diên Vỹ, Sơn Hà (sưu tầm và biên soạn)
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 1999
19. Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét về người Khmer Nam Bộ, Nxb. KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về người Khmer Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb. KHXH
Năm: 2002
20. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại), Nxb. Tôn giáo, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Khmer Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2008
21. Bùi Thế Cường (chủ biên) (2010), Các phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử, Nxb. Từ điển Bách khoa, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử
Tác giả: Bùi Thế Cường (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2010
23. Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu Văn hóa dân gian - phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb. Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Văn hóa dân gian - phương pháp, lịch sử, thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2008
24. Chu Xuân Diên (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb. Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Sóc Trăng
Tác giả: Chu Xuân Diên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Tp. HCM
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w