1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU

154 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU THEO HƯỚNG NGÔN NGỮ HỌC CÁCH SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA NGUYỄN DU

Ụ ƢỜ Ọ Ƣ -o0o - Ị Ê E Ử Ụ U Ọ A ỨU ƢỚ UYỆ K ỀU Ô ÂU Ỏ K Ữ ỦA A i – 2014 Ọ : UYỄ Ọ Ữ U Ụ ƢỜ Ọ Ƣ -o0o - Ị Ê E ỨU ƢỚ ÂU nn n n Ữ Ỏ Ọ : ỦA n : UYỄ U gôn ngữ học : 60.22.02.40 U N UYỆ K ỀU Ô Ử Ụ M Ọ A o K A : i – 2014 Ọ Ữ guyễn hị ƣơng LỜI ẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Tổ môn Lý luận Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn; Phòng đào tạo Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Các thầy cô giáo trường Đại học Tây Nguyên, phòng Đào tạo Sau đại học, Thư viện trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS N ễn T ị L ơn , người tận tình hướng dẫn, động viên suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp….đã động viên, giúp đỡ có kết Đăk Lăk, tháng 08 năm 2014 ác giả luận văn P ạm T ị N i An KÝ ỆU Ế Ắ HVNN : Hành vi ngôn ngữ HVNNGT : Hành vi ngôn ngữ gián tiếp HVNNTT : Hành vi ngôn ngữ trực tiếp NDMĐ : Nội dung mệnh đề ChB : Chuẩn bị TL : Tâm lý CB : Căn Sp1 : Người thực hành vi hỏi : Người tiếp nhận hành vi hỏi Sp2 ii Ụ Ờ Ả KÝ Ụ Ụ Ơ i ỆU Ế Ắ ii Ụ iii Ở ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ƢƠ Ơ Ở Ý UYẾ 10 1.1 Lý thuyết câu hỏi 10 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 10 1.1.2 Hình thức câu hỏi 12 1.2 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 14 1.2.1 Điều kiện sử dụng hành vi lời 17 1.2.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ 18 1.2.3 Hành vi lời trực tiếp 20 1.2.4 Hành vi lời gián tiếp 21 1.3 Vài nét Truyện Kiều 27 ƢƠ Ữ ÂU Ỏ Ớ Ệ ỂU UYỆ K ỀU ỦA Ị UYỄ Ô U 30 2.1 Câu hỏi dùng để biểu thị hành vi ngôn ngữ trực tiếp 30 2.1.1.Dùng đại từ nghi vấn để hỏi 32 2.1.2 Dùng cặp phụ từ nghi vấn 38 2.1.3 Quan hệ từ lựa chọn ( liên từ) hay, 41 iii 2.2.4 Tiểu từ tình thái chăng, nhe?, không, biết có, chăng, chẳng là, hay không, biết là, chưa, cho chưa, chắc, chớ, … 42 2.2 Câu hỏi biểu thị hành vi ngôn ngữ gián tiếp 45 2.2.1 Câu hỏi biểu thị hành vi ngôn ngữ gián tiếp thuộc nhóm hành vi xác tín 46 2.2.2 Câu hỏi gián tiếp thuộc nhóm hành vi điều khiển 53 2.2.3 Câu hỏi biểu thị hành vi ngôn ngữ gián tiếp thuộc nhóm hành vi biểu cảm 57 2.2.4 Câu hỏi dùng để biểu thị hành vi ngôn ngữ gián tiếp khác 63 2.2.5 Câu hỏi kể lại lời tác giả 65 ƢƠ A Ò ỦA ÂU Ỏ UYỆ K ỀU 69 3.1 Câu hỏi với vai trò khắc họa tính cách nhân vật 69 3.1.1 Tuyến nhân vật diện 70 3.1.2 Tuyến nhân vật phản diện 72 3.3.1 Câu hỏi kể lại lời tác giả 82 3.3.2 Câu hỏi tác giả dùng để thể thái độ nhân vật 84 3.4.1 Kiểu cấu trúc câu hỏi rút gọn 87 3.4.2 Kiểu cấu trúc câu hỏi kết hợp lời tác giả lời nhân vật 91 3.4.4 Kiểu cấu trúc câu hỏi đảo ngược 96 3.4.5 Kiểu cấu trúc câu ẩn câu 97 KẾ U ỆU 100 A K Ả 102 Ụ Ụ iv Ở ẦU ý chọn đề t i 1.1 Ngôn ngữ thành tựu vĩ đại loài người Sự đời ngôn ngữ để thực chức năng, chức giao tiếp Khoảng bốn mươi năm trở lại đây, nhà nghiên cứu ngôn ngữ đặt mối quan tâm lớn đến việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, người ta nhận câu đơn vị trọn vẹn hệ thống ngôn ngữ Nó phản ánh đầy đủ đặc trưng hình thức ý nghĩa ngôn ngữ cụ thể Trong giao tiếp, để bày tỏ ý định, mục đích mình, người ta thường dùng nhiều loại hành vi ngôn ngữ, mà loại hành vi lại thực số kiểu câu có hình thức, mục đích nói định 1.2 Trong tiếng Việt, theo nhà Ngữ pháp học, có bốn kiểu câu thể mục đích nói là: câu trần thuật (còn gọi "câu kể, câu miêu tả"); câu cầu khiến (còn gọi "câu mệnh lệnh"); câu nghi vấn (còn gọi "câu hỏi"); câu cảm thán (còn gọi "câu cảm") Mỗi kiểu câu nêu có vai trò khác giúp người nói lựa chọn sử dụng phương tiện giao tiếp hợp lí Trong đó, câu hỏi loại câu sử dụng nhiều giao tiếp hàng ngày Nó giữ vị trí đặc biệt quan trọng giao tiếp Không nhà Việt ngữ học đề cao vai trò câu hỏi giao tiếp, nhà ngôn ngữ học giới đề cao vai trò câu hỏi giao tiếp hàng ngày Như Goffman nhấn mạnh: ―Mỗi người ta nói chuyện với nghe thấy câu hỏi câu trả lời‖ Dưới góc độ hình thái Benveniste coi câu hỏi ―ba dạng thức‖ phản ánh ―ba hành vi ngôn ngữ người‖ Còn Diller, góc độ nghiên cứu lý thuyết hành động ngôn ngữ ―câu hỏi ba loại hành động ngôn ngữ quan trọng người‖ KerbratOrecchioni - người có chung quan điểm với Diller - nhấn mạnh vị đặc biệt câu hỏi: ―Câu hỏi ba hoạt động bản, độc đáo phổ dụng nhất, tất hành động lời nói khác hình thành từ hoạt động hỏi dạng thức đặc biệt mà thôi‖ Ở Việt nam, có nhiều công trình nghiên cứu câu hỏi công trình đạt thành tựu đáng ghi nhận Điều cho thấy câu hỏi đóng vai trò quan trọng thực tế thu hút quan tâm đặc biệt giới ngữ học góc độ nghiên cứu khác Tuy vậy, kiểu câu hỏi sử dụng sáng tác văn chương, tác giả, tác phẩm (nhất sáng tác thơ) lại có điểm khác biệt định 1.3 Chọn đề tài với nội dung ―Nghiên cứu Truyện Kiều theo hướng ngôn ngữ học: Cách sử dụng câu hỏi Nguyễn Du‖, tác giả luận văn mong muốn tiếp cận tác phẩm văn học tiếng góc độ ngôn ngữ học, nhằm tìm hiểu sáng tạo độc đáo Nguyễn Du việc sử dụng ngôn từ để xây dựng hệ thống nhân vật Truyện Kiều, đặc biệt hình tượng nhân vật Thúy Kiều Hiện nay, trường phổ thông, việc dạy học Truyện Kiều chủ yếu khía cạnh bình giảng văn chương góc độ hình tượng nghệ thuật, sâu vào hình thức ngôn từ Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm hướng cho thầy cô giáo em học sinh việc phân tích, cảm thụ tác phẩm tiếng ịch sử nghiên cứu 2.1 ấn đề nghiên cứu câu hỏi Trên giới, có nhiều công trình nghiên cứu câu hỏi bình diện khác như: ngữ âm Grundstrom (1973), Fontaney (1987, 1991) ; cú pháp: Dubois Lagane (1973), Grévisse (1975), Monnerie (1987), Gardes-Tamine (1988), Wagner Pinchon (1991) ; ngữ nghĩa: Cornulier (1982) Một số công trình khác tập trung tìm hiểu giá trị ngữ dụng câu hỏi: Borillo (1978, 1979, 1981), Apostel (1981), Ducrot (1983), Diller (1984), Một số công trình có xu hướng xem xét câu hỏi hành vi ngôn ngữ tương tác hội thoại, chẳng hạn như: Jacques (1981), Traverso (1991), Kerbrat-Orecchioni (1986, 1991, 1994, 2001), Ở Việt Nam, lĩnh vực nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt, nhà nghiên cứu ngôn ngữ chịu ảnh hưởng quan điểm truyền thống Lê Văn Lý, Nguyễn Kim Thản (1975, 1997), Hồ Lê (1979), Hoàng Tuệ, Hoàng Trọng Phiến (1980), Nguyễn Phú Phong (1994), Diệp Quang Ban (1989, 1998), Nguyễn Thị Lương Dưới ánh sáng lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, gần số nhà nghiên cứu đề cập, cắt nghĩa, phân loại câu hỏi theo mục đích lời nói giao tiếp Đó Lê Đông (1994, 1996), Cao Xuân Hạo (1991, 2000), Các công trình nghiên cứu trước câu hỏi đạt kết vô to lớn, câu hỏi chủ đề rộng lớn có sức hấp dẫn đặc biệt, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học, xã hội học, tâm lí học, dân tộc học 2.2 ác công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đối tƣợng đề t i - ―Câu nghi vấn tiếng Việt: Một số kiểu câu nghi vấn thường không dùng để hỏi” (Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn tác giả Nguyễn Thị Thìn, 1994), đưa phương pháp miêu tả số kiểu câu hỏi không dùng để hỏi - Luận án Phó tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Lương có nhắc đến hành vi gián tiếp đề tài: ― Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt‖ Tác giả dựa vào bốn điều kiện thoả mãn hành vi lời Searle (điều kiện nội dung mệnh đề, điều kiện chuẩn bị, điều kiện chân thành, điều kiện bản) để sở xác định hành vi gián tiếp có liên quan đến hành vi hỏi tiểu từ tình thái dứt câu biểu thị Tác giả đưa tiểu từ tình thái dứt câu dùng để biểu thị hiệu lực gián tiếp khác Ví dụ: Tiểu từ ―à‖ dùng để hỏi đoán, hỏi đánh giá, hỏi phản bác, - Luận án: Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại tác giả Đặng Thị Hảo Tâm công trình trọng đến việc tìm sở giải nghĩa hàm ẩn của hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại - Trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh (Luận án tiến sĩ Ngữ văn tác giả Lê Anh Xuân, 2005) Trong luận án này, tác giả nhận diện, khám phá lớp nghĩa hàm ẩn câu trả lời gián tiếp - Tác giả Lê Đông có công trình nghiên cứu “Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh” (Luận án phó tiến sĩ, 1996) - Tìm hiểu câu hỏi gắn liền với kiểu loại văn định, tác giả Phạm Thị Hà luận văn tốt nghiệp năm 2002 nghiên cứu về: “Đặc trưng câu hỏi thơ trữ tình” - Tác giả Vũ Thị Yên nghiên cứu ―Câu nghi vấn sử dụng theo lối nói gián tiếp tác phẩm Nam Cao trước cách mạng tháng Tám (Luận văn thạc sĩ) - Tác giả Trịnh Minh Thành luận văn Thạc sỹ: “Câu hỏi Truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói” (ĐHSPHN, 2006), mô tả phân tích đặc điểm, hiệu nghệ thuật hai loại câu hỏi Truyện Kiều Công trình nghiên cứu trực tiếp gợi ý cho tìm đến đề tài 2.3 ề guyễn u v ruyện Kiều Về Nguyễn Du Truyện Kiều có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị (đặc biệt ruyện Kiều) Các tác giả tập trung bàn hình tượng nghệ 184 – Tú bà với Mã Giám Sinh, Các tên tội đáng tình sao? (2385-2386: Hỏi – tuyên bố) 185 – Quá thương chút nghĩa đèo bòng, Nghìn vàng thân dễ hòng bỏ sao? (2803-2804: Hỏi – khuyến khích – khuyên) 186 – Cũng phận cải duyên kim, Cũng máu chảy ruột mềm sao? (3067-3068: Hỏi – thuyết phục) Những ước mai ao, Mười lăm năm biết tình? (3069-3070: Hỏi – nhắc nhở - thuyết phục) 187 – Còn nhiều ân chan chan, Hay vầy cánh hoa tàn mà chơi? (3163-3164: Hỏi – yêu cầu) II- LỜI TÁC GIẢ * Hỏ – ẳn địn 188 – Cho thói hữu tình, Đố gỡ mối tơ mành cho xong (243-244: Hỏi – khẳng định) 189 – Một vùng cỏ mọc xanh rì, Nước ngâm vắt thấy đâu (261-262: Hỏi – khẳng định (tác giả kể tâm trạng Kim Trọng)) 30 190 – Mừng thầm chốn chữ bài, Ba sinh âu hẳn duyên trời chi (281-282: Hỏi – khẳng định – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Kim Trọng)) 191 – Đau lòng tử biệt sinh ly, Thân chẳng tiếc tiếc đến duyên? (617-618: Hỏi – khẳng định – miêu tả tâm trạng Kiều) 192 – Trong tay s n đồng tiền, Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó (689-690: Hỏi – khẳng định – bình) 193 – Thịt da người, Lòng hồng rụng thắm rời chẳng đau? (1137-1139: Hỏi – khẳng định – bộc lộ) 194 – Cảnh cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? (1243-1244: Hỏi – khẳng định – đánh giá) 195 – Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng, Đêm xuân dễ cầm lòng chăng? (1286-1287: Hỏi – khẳng định) 196 – Lạ khí lẽ hằng, Một dây buộc giằng cho (1287-1288: Hỏi – khẳng định) 31 197 – Thương nghĩ nghĩ đau, Dễ rấp thảm quạt sầu cho khuây? (1681-1682: Hỏi – khẳng định tâm trạng Thúc Sinh) 198 – Trúc côn sức đập vào, Thịt chẳng nát gan chẳng kinh? (1739-1740: Hỏi – khẳng định – bày tỏ) 199 – Mấy người bạc tinh ma, Mình làm chịu kêu mà thương? (2394-2395: Hỏi – khẳng định) 200 – Trước dám tranh cường? Năm năm hùng phương hải tần (2449-2450: Hỏi – khẳng định – đề cao) 201 – Những oan khổ lưu ly, Chờ cho hết kiếp thân? (2641-2642: Hỏi- khẳng định – đánh giá) * Hỏ – lộ 202 – Mấy lần cửa đóng then cài, Đầy thềm hoa rụng biết người đâu (271-272: Hỏi – bộc lộ nội tâm (tác giả kể tâm trạng Kim Trọng)) 203 – Bậc mây rón bước tường, Phải người hôm rõ ràng chẳng nhe? (319-320: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Kim Trọng)) 32 204 – Thương thay thân phận lạc loài, Dẫu tay người biết sao? (1226-1227: Hỏi – bày tỏ) 205 – Nghĩ đà bưng kín miệng bình, Nào có khảo mà xưng? (1577-1578: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Thúc Sinh)) 206 – Bóng đâu xế ngang đầu, Biết đâu ấm lạnh bùi? (1629-1630: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Thúy Kiều)) 207 – Tóc thề chấm quanh vai, Nào lời non nước lời sắt son? (1631-1632: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Thúy Kiều)) 208 – Cát đằng chút phận con, Khuôn duyên biết có vuông tròn cho chăng? (1633-1634: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Thúy Kiều)) 209 – Thân nhiều nỗi bất bằng, Liệu cung Quảng ả Hằng nghĩ sao? (1635-1636: Hỏi – bộc lộ (tác giả tả tâm trạng Thúy Kiều)) 210 – Hoàng lương tỉnh hồn mai, Cửa nhà đâu lâu đài đây? (1715-1716: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Thúy Kiều)) 33 211 – Bốn phương mây trắng màu, Trông vời cố quận nhà? (1787-1788: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Thúy Kiều)) 212 – Đầu xanh tội tình gì? Má hồng đến nửa chưa (2161-2162: Hỏi – bộc lộ) 213 – Chân trời mặt bể lênh đênh, Nắm xương biết gởi tử sinh chốn nào? Duyên đâu dứt tơ đào, Nợ đâu dắt vào tận tay? Thân thân đến này? Còn ngày dư ngày (2607-2612: Hỏi – bộc lộ nội tâm (tác giả kể tâm trạng Kiều)) 214 – Thương thay kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi? (2639-2640: Hỏi – bộc lộ) Những oan khổ lưu ly, Chờ cho hết kiếp thân? (2641-2642) 215 –Chung quanh lặng ngắt tờ, Nỗi niềm tâm hỏi ai? (2735-2754: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng Kiều)) 34 216 – Xuân huyên lo sợ xiết bao, Quá đến mà hay? (2837-2838: Hỏi – bộc lộ (tác giả kể tâm trạng ông bà Vương)) 217 – Nọ Lâm Thanh với Lâm Tri, Khắc chữ có lầm? (2881-2882: tác giả tả tâm trạng nhân vật: Hỏi – bộc lộ) 218 – Trong khí tương tầm, Ở có giai âm là? (2883-2884: tác giả tả tâm trạng nhân vật: Hỏi – bộc lộ) * Hỏ – ể/ ỏ – tả 219 –Điều đâu bay buộc làm, Nào đan dập giật giàm dưng? (585-586: Hỏi – kể - bộc lộ) 220 – Định ngày nạp thái vu quy, Tiền lưng có việc chẳng xong (651-652: Hỏi – kể - bình) 221 – Vi lô san sát may, Một trời thu để riêng người (913-914: Hỏi – kể - bộc lộ) 222 – Ngậm ngùi rủ rèm châu, Cách lầu nghe có tiếng đâu họa vần? (1058-1059: Hỏi – kể) 35 223 – Nàng thổn thức gan vàng, Sở Khanh rẽ dây cương lối Một khôn biết làm sao, Dặm rừng bước thấp bước cao hãi hùng (1125-1128: Hỏi – kể - khẳng định) 224 – Hóa nhi thật có nỡ lòng, Làm chi giấy tía vó hồng nao? Một đoàn đổ đến trước sau, Vuốt đâu xuống đất cánh đâu lên trời (1129-1132: Hỏi – kể - bộc lộ) 225 – Trướng tô giáp mặt hoa đào, Vẻ chẳng mặn nét chẳng ưa? (1283-1284: Hỏi – kể - khẳng định) 226 – Bắn tia đến cửa Tú bà, Thua mụ cầu hòa dám (1375-1376: Hỏi – kể - bình) 227 – Tẩy trần vui chén thong dong, Nỗi lòng lòng mà (1571-1572: Hỏi – kể) 228 – Đầy sân gươm tuốt sáng lòa, Thất kinh nàng chửa biết (1643-1644: Hỏi – kể) 36 229 – S n thây vô chủ bên sông, Đem vào để lộn sòng hay? (1649-1650: Hỏi – kể) 230 – Tình biết mưu gian, Hẳn nàng lại bàn ai? (1663-1664: Hỏi – kể - khẳng định) 231 – Lệnh quan dám cãi lời? Ép tình gán cho người thổ quan (2597-2598: Hỏi – kể - khẳng định) 232 – Nàng ngơ ngẩn biết Trạc Tuyền! Nghe tiếng gọi vào bên tai Giật tỉnh giấc mai, Bâng khuâng biết mà nhìn? (2725-2728: Hỏi – kể) 233 – Người nơi hỏi nơi, Mênh mông biết bể trời phương nao? (2829-2830: Hỏi – kể tâm trạng Kim Trọng) 234 – Những phiền muộn đêm ngày, Xuân thu biết đổi thay lần? (2857-2858: Hỏi – kể tâm trạng Kim Trọng) 235 – Những nấn ná đợi tin, Nắng mưa biết phen đổi dời? (2945-2946: Hỏi – kể tâm trạng Kim Trọng) 37 236 – Tình thâm bể thảm lạ điều, Nào hồn tinh vệ biết theo chốn nào? (2971-2972: Hỏi – kể tâm trạng Kim Trọng) 237 – Cơ duyên đâu lạ sao, Giác Duyên đâu tìm vào tận nơi (2973-2974: Hỏi – kể) 238 – Nghe tin mở mặt mở mày, Mừng lại mừng chăng? (2993-2993: Hỏi – kể lại tâm trạng nhân vật) 239 – Cho hay thục nữ chí cao, Phải người sớm mận tối đào ai? (3219-3220: Hỏi – kể - đánh giá) 240 – Sư đà hái thuốc phương xa, Mây bay hạc lánh biết tìm đâu? (3231-3232: Hỏi – kể - bộc lộ) 241 – Phong lưu phú quý bì? Vườn xuân cửa bể bia muôn đời (3239-3240: Hỏi – kể - đánh giá) * Hỏ – tả 242 –Sao cho cốt nhục vẹn tuyền, Trong ngộ biến tòng quyền biết sao? Duyên hội ngộ đức cù lao, Bên tình bên hiếu bên nặng hơn? (599-602: Hỏi – tả tâm trạng Kiều) 38 243 – Thoắt trông lờn lợt màu da, Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao? (923-924: Hỏi – tả - bộc lộ) 244 – Nghe lời nàng sinh nghi, Song đà đỗi quản thân Cũng liều nhắm mắt đưa chân, Mà xem tạo xoay vần đến đâu? (1113-1116: Hỏi – tả tâm trạng nhân vật) 245 – Lĩnh lời nàng theo sang, Biết đâu địa ngục thiên đàng đâu? (1173-1174: Hỏi – tả tâm trạng Thúy Kiều) 246 – Tìm đâu cho thấy cố nhân, Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương (1797-1798: Hỏi – tả tâm trạng nhân vật) 247 – Trời đông vừa rạng ngàn dâu, Bơ vơ nhà? (2033-2043: Hỏi – tả tâm trạng nhân vật) 248 – Nàng ủ liễu phai đào, Trăm phần có phần phần tươi? (2603-2604: Hỏi – tả) 39 249 – Nỗi mừng biết lấy chi cân? Lời tan hợp chuyện xa gần thiếu đâu! (3027-3028: Hỏi – tả - bộc lộ) 250 – Khúc đâu đầm ấm dương hòa, Ấy hồ điệp Trang Sinh? (3199-3200: Hỏi – tả) Khúc đâu êm xuân tình, Ấy hồn Thục đế hay đỗ quyên? (3201-3202: Hỏi – tả) Trông châu nhỏ duềnh quyên, Ấm hạt ngọc Lam Điền đông? Lọt tai nghe suốt năm cung, Tiếng chẳng não nùng xôn xao? (3203-3206: Hỏi – tả - đánh giá) * Hỏ – trá 251 – Trăng già độc địa làm sao? Cầm dây chẳng nghĩ buộc vào tự nhiên (687-688: Hỏi – trách – đánh giá) 252 –Một mưa gió nặng nề, Thương đến ngọc tiếc đến hương? (847-848: Hỏi – trách – bộc lộ) 253 – Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối nửa soi dặm đường? (1526-1527: Hỏi – trách – bộc lộ) 40 254 – Ông tơ nhẽ thực đa đoan, Xe dây khéo vơ quàng vơ xiên? (2599-2600: Hỏi – trách – bày tỏ) * Hỏ – bìn 255 – Nghĩ đời mà ngán cho đời, Tài tình chi cho trời đất ghen (2153-2154: Hỏi – bình) 256 – Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần (3247-3248: Hỏi – bình) * Hỏ – bá bỏ 257 – Chẳng qua đồng cốt quàng xiên, Người đâu mà lại thấy cõi trần? (1701-1702: Hỏi – bác bỏ (tác giả kể tâm trạng Thúc Sinh)) * H n độn ỏ đ ợ ể lạ bở l tá ả 258 – Lấy điều du học hỏi thuê, Túi đàn cặp sách đề huề dọn sang (277-278: tác giả kể lại việc Kim Trọng hỏi thuê nhà) 259 – Tóc tơ vặn tấc lòng, Trăm năm tạc chữ đồng đến xương (451-452: tác giả kể lại việc Kiều – Kim hỏi tình cảm) 41 260 – Nghĩ mạch thư hương, Hỏi biết chàng Sở Khanh (1061-1062:tác giả kể lại việc Kiều hỏi thăm Sở Khanh) 261 – Phủ đường nghe thoảng vào tai, Động lòng lại gạn đến lời riêng tây (1437-1438: tác giả kể lại việc quan phủ gạn hỏi nỗi niềm Thúc Sinh) 262 – Phải đêm êm ả chiều trời, Trúc tơ hỏi đến nghề chơi ngày (1777-1778: tác giả kể lại việc Hoạn Thư hỏi Kiều “nghề chơi ngày”) 263 – Sớm khuya hầu hạ đài doanh, Tiểu thư trông mặt đè tình hỏi tra (1885-1886: tác giả kể lại việc Hoạn Thư tra hỏi nỗi niềm Kiều) 264 – Nàng e lệ ủ ê, Rỉ tai hỏi lại hoa tỳ trước sau (1993-1994: tác giả kể lại việc Kiều hỏi nô tỳ Hoạn Thư) 265 – Thấy màu ăn mặc nâu sồng, Giác Duyên sư trưởng lành lòng liền thương Gạn gung ngành cho tường, (2039-2041: tác giả kể lại việc Giác Duyên gạn hỏi tình cảnh Kiều) 266 – Giác Duyên thực ý lo lường, Đêm hỏi lại nàng trước sau (2067-2068: tác giả kể lại việc Giác Duyên hỏi Kiều chuông khánh) 42 267 – Mấy người phụ bạc xưa kia, Chiếu danh cầm nã bắt hỏi tra (2301-2302: tác giả kể lại việc Kiều tra hỏi bọn người đối xử bạc với nàng) 268 – Đem nàng vào trước trung quân, Hồ công thấy mặt ân cần hỏi han (2539-2540: tác giả kể lại việc Hồ công hỏi Kiều bất hạnh vừa xảy ra) 269 – Triều đâu sóng đùng đùng, Hỏi biết sông Tiền Đường (2619-2620: tác giả kể lại việc Kiều hỏi xem sông gì) 270 – Hỏi thăm di trú nơi nao, Đánh đường nàng tìm vào tận nơi (2765-2766: tác giả kể lại việc Kim Trọng hỏi thăm tin tức gia đình Vương ông) 271 – Nỗi nàng hỏi hết phân minh, Chồng đâu tá tính danh gì? (2915-2916: tác giả kể lại việc Kim Trọng hỏi Thúc Sinh tin tức Kiều) 272 – Nghe tin ngơ ngác rụng rời, Xúm quanh kể họ rộn lời hỏi tra (2979-2980: tác giả kể lại việc gia đình Kiều hỏi Giác Duyên tin tức nàng) 273 – Tình xưa lai láng khôn hàn, Thong dong lại hỏi ngón đàn (3191-3192: tác giả kể lại việc Kim Trọng hỏi Kiều ngón đàn ngày xưa) 43 III- Ả KẾ Ợ Ớ Ờ ỦA Â 274 – Hỏi tên, Mã Giám Sinh, Hỏi quê, Huyện Lâm Thanh gần (623-624: tác giả kể lại lời gia đình Kiều hỏi Mã Giám Sinh họ tên, quê quán) 275 – Láng giềng có kẻ sang chơi, Lân la hỏi hai tình Hỏi ông, ông mắc tụng đình, Hỏi nàng, nàng bán chuộc cha Hỏi nhà, nhà dời xa, Hỏi chàng Vương với Thúy Vân (2755-2760: tác giả kể lại lời Kim Trọng dò hỏi tin tức gia đình Kiều) 44

Ngày đăng: 24/06/2016, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w