Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn u xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học MỤC LỤC MỞ ẦU .......................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................. 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ............................................................. 2 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................. 8 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU............................................. 8 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 9 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI........................................................................... 9 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ................................................................... 9 Ch ơng 1: Ơ Ở LÍ LU N........................................................................ 10 1.1. ài nét về Nguyễn u và Truyện Kiều ................................................. 10 1.1.1. Nguyễn Du ............................................................................................ 10 1.1.2. Truyện Kiều .......................................................................................... 11 1.2. Khái niệm và vấn đề về hô gọi .............................................................. 13 1.2.1. Khái niệm về hô gọi .............................................................................. 13 1.2.2. Phƣơng tiện hô gọi ................................................................................ 15 1.2.3. Phƣơng thức hô gọi ............................................................................... 22 1.3. Lí thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng học .................... 24 1.3.1. Kết học .................................................................................................. 25 1.3.2. Nghĩa học .............................................................................................. 26 1.3.3. Dụng học ............................................................................................... 28 1.4. Tiểu kết.................................................................................................... 34 Ch ơng 2: Ừ Ô ỌI TRONG TRUYỆN KIỀU ÊN ÌN DIỆN KẾT HỌ N ĨA ỌC............................................................ 35 2.1. Kết quả khảo sát..................................................................................... 35 2.2. ác từ hô gọi trong Truyện Kiều trên bình diện kết học .................... 38 2.2.1. Cấu tạo................................................................................................... 38 2.2.2. Khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp .................................................. 44 2.3. ác từ hô gọi trong Truyện Kiều trên bình diện nghĩa học............... 58 2.4. Tiểu kết.................................................................................................... 65 Ch ơng 3: Ừ Ô ỌI TRONG TRUYỆN KIỀU ÊN ÌN DIỆN DỤNG HỌC........................................................................................ 67 3.1. iá trị ngữ dụng của các từ hô gọi sử dụng trong Truyện Kiều ........ 67 3.1.1. Thể hiện sự căm ghét, khinh bỉ của ngƣời nói với ngƣời nghe ............ 69 3.1.2. Thể hiện tình cảm yêu thƣơng, trìu mến của ngƣời nói đối với ngƣời nghe74 3.1.3. Thể hiện sự đề cao, tôn trọng của ngƣời nói với ngƣời nghe ............... 79 3.1.4. Thể hiện sự nhỏ bé, yếu ớt, tầm thƣờng và cô độc của ngƣời nghe ..... 84 3.2. Tiểu kết.................................................................................................... 88 KẾT LU N .................................................................................................... 89 L ỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92 1 MỞ ẦU 1. LÍ O ỌN Ề Ngôn ngữ ra đời đã đáp ứng đƣợc nhu cầu giao tiếp trong xã hội, con ngƣời dùng ngôn ngữ để trao đổi những thông tin, tƣ tƣởng, tình cảm với nhau. Nhƣng tùy hoàn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp khác nhau mà ngƣời giao tiếp lựa chọn các từ hô gọi cho phù hợp. Chính vì vậy, các từ hô gọi có vai trò quan trọng trong giao tiếp của con ngƣời, vì các lớp từ này thể hiện đƣợc thái độ tình cảm của ngƣời nói đối với ngƣời nghe hay đối tƣợng đƣợc nói tới. Truyện Kiều của Nguyễn Du đƣợc xem một kiệt tác nghệ thuật của nhân loại, là tác phẩm đƣợc giảng dạy trong trƣờng ở nhiều cấp học, lớp học. Với thế giới nhân vật phong phú, nhiều nhân vật trong Truyện Kiều đã trở thành điển hình trong xã hội cũ, từ đại diện cho thế giới thƣợng lƣu quý tộc cầm quyền cai trị, giới xã hội đen, những ngƣời đại diện tôn giáo đến giới trung lƣu thấp cổ bé họng sống trong cảnh trên đe dƣới búa, quan trên trông xuống nhòm ngó tài sản, xã hội đen nhìn vào thì tự do bắt nạt hiếp đáp và bộ phận dân làng đƣợc thể hiện qua hệ thống những nhân vật, nhƣ: Hồ Tôn Hiến, Hoạn thƣ, Tú bà, Từ Hải, Kim Trọng, Thúy Kiều, Thúy Vân, Vƣơng ông, Vƣơng bà, sƣ Giác Duyên, kẻ vô danh bàng quan đến nhà Tú bà coi Kiều tự sát cho thỏa lòng hiếu kì hoặc chỉ biết chép miệng ngấm nguýt chê tên Sở Khanh là bất nghĩa vô lƣơng hay ngƣời dân vô danh ở Hàng Châu kể cho Kim Trọng biết tin tức Thúy Kiều… thế giới đủ mọi hạng ngƣời, nhân vật này đã đƣợc Nguyễn Du sử dụng các lớp từ hô gọi khác nhau trong hội thoại giữa các nhân vật một cách phong phú và đa dạng, góp phần nâng cao giá trị của tác phẩm. Tuy nhiên, từ trƣớc tới nay chƣa có một công trình khoa học riêng biệt nào miêu tả thật chuyên sâu, chi tiết và đầy đủ về các từ hô gọi trong tác phẩm trên ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học, mà chỉ đi sâu vào một khía cạnh riêng lẻ nào đó. Vì vậy, vấn đề tìm hiểu các từ hô gọi trên ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học trong tác phẩm, thực sự là một hƣớng đi mới mẻ đối với những ngƣời muốn tìm hiểu một cách thấu đáo Truyện Kiều. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã quyết định chọn vấn đề: “ ác từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn u xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2 2. LỊCH SỬ N ÊN ỨU VẤN Ề 2.1. Lịch sử nghiên cứu các từ hô gọi trong tiếng Việt Việc nghiên cứu các từ hô gọi trong tiếng Việt đƣợc rất nhiều nhà Việt ngữ Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học Các từ hô gọi trong Truyện Kiều của Nguyễn Du xét trên ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học
O Ụ ƢỜN Ọ O ƢP O M N -o0o - NGUYỄN THỊ MỸ LỆ Ừ Ô ỌI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN U XÉ KẾT HỌC - N ih ĨA UYẾ Ngôn ngữ học M s : 60.22.02.40 ng N A ÌN ỆN: ỌC - DỤNG HỌC Chuyên ngành: LU N Ng Ừ LÍ Ĩ K OA ỌC NGỮ N n ho h : PGS.TS Nguyễn Thị Lƣơng Nội - 2014 LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị L ơng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2014 H viên Nguyễn Thị Mỹ Lệ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị L ơng, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên cô giúp vượt qua nhiều khó khăn trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học, truyền đạt kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp nhiều lĩnh vực nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè người bên cổ vũ, động viên trình thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2014 H viên Nguyễn Thị Mỹ lệ ẢNG BIỂU DANH MỤ Số bảng ên bảng hiệu Trang 1.1 Phân tích đại từ nhân xưng tiếng Việt 16 2.1 Các từ hô gọi Truyện Kiều 36 2.2 Các từ hô gọi Truyện Kiều xét theo cấu tạo ngữ pháp 38 2.3 Phân loại từ hô gọi Truyện Kiều có cấu tạo 40 cụm từ 2.4 Mô hình cấu tạo cụm danh từ đầy đủ 51 2.5 Nghĩa từ vựng từ hô gọi Truyện Kiều 59 MỤC LỤC MỞ ẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ch ơng 1: Ơ Ở LÍ LU N 10 1.1 ài nét Nguyễn u Truyện Kiều 10 1.1.1 Nguyễn Du 10 1.1.2 Truyện Kiều 11 1.2 Khái niệm vấn đề hô gọi 13 1.2.1 Khái niệm hô gọi 13 1.2.2 Phƣơng tiện hô gọi 15 1.2.3 Phƣơng thức hô gọi 22 1.3 Lí thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học 24 1.3.1 Kết học 25 1.3.2 Nghĩa học 26 1.3.3 Dụng học 28 1.4 Tiểu kết 34 Ch ơng 2: DIỆN KẾT HỌ Ừ Ô N ỌI TRONG TRUYỆN KIỀU ĨA ÊN ÌN ỌC 35 2.1 Kết khảo sát 35 2.2 ác từ hô gọi Truyện Kiều bình diện kết học 38 2.2.1 Cấu tạo 38 2.2.2 Khả kết hợp chức vụ cú pháp 44 2.3 ác từ hô gọi Truyện Kiều bình diện nghĩa học 58 2.4 Tiểu kết 65 Ch ơng 3: Ừ Ô ỌI TRONG TRUYỆN KIỀU ÊN ÌN DIỆN DỤNG HỌC 67 3.1 iá trị ngữ dụng từ hô gọi sử dụng Truyện Kiều 67 3.1.1 Thể căm ghét, khinh bỉ ngƣời nói với ngƣời nghe 69 3.1.2 Thể tình cảm yêu thƣơng, trìu mến ngƣời nói ngƣời nghe74 3.1.3 Thể đề cao, tôn trọng ngƣời nói với ngƣời nghe 79 3.1.4 Thể nhỏ bé, yếu ớt, tầm thƣờng cô độc ngƣời nghe 84 3.2 Tiểu kết 88 KẾT LU N 89 L ỆU THAM KHẢO 92 MỞ ẦU LÍ O ỌN Ề Ngôn ngữ đời đáp ứng đƣợc nhu cầu giao tiếp xã hội, ngƣời dùng ngôn ngữ để trao đổi thông tin, tƣ tƣởng, tình cảm với Nhƣng tùy hoàn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp khác mà ngƣời giao tiếp lựa chọn từ hô gọi cho phù hợp Chính vậy, từ hô gọi có vai trò quan trọng giao tiếp ngƣời, lớp từ thể đƣợc thái độ tình cảm ngƣời nói ngƣời nghe hay đối tƣợng đƣợc nói tới Truyện Kiều Nguyễn Du đƣợc xem kiệt tác nghệ thuật nhân loại, tác phẩm đƣợc giảng dạy trƣờng nhiều cấp học, lớp học Với giới nhân vật phong phú, nhiều nhân vật Truyện Kiều trở thành điển hình xã hội cũ, từ đại diện cho giới thƣợng lƣu quý tộc cầm quyền cai trị, giới xã hội đen, ngƣời đại diện tôn giáo đến giới trung lƣu thấp cổ bé họng sống cảnh đe dƣới búa, quan trông xuống nhòm ngó tài sản, xã hội đen nhìn vào tự bắt nạt hiếp đáp phận dân làng đƣợc thể qua hệ thống nhân vật, nhƣ: Hồ Tôn Hiến, Hoạn thƣ, Tú bà, Từ Hải, Kim Trọng, Thúy Kiều, Thúy Vân, Vƣơng ông, Vƣơng bà, sƣ Giác Duyên, kẻ vô danh bàng quan đến nhà Tú bà coi Kiều tự sát cho thỏa lòng hiếu kì biết chép miệng ngấm nguýt chê tên Sở Khanh bất nghĩa vô lƣơng hay ngƣời dân vô danh Hàng Châu kể cho Kim Trọng biết tin tức Thúy Kiều… giới đủ hạng ngƣời, nhân vật đƣợc Nguyễn Du sử dụng lớp từ hô gọi khác hội thoại nhân vật cách phong phú đa dạng, góp phần nâng cao giá trị tác phẩm Tuy nhiên, từ trƣớc tới chƣa có công trình khoa học riêng biệt miêu tả thật chuyên sâu, chi tiết đầy đủ từ hô gọi tác phẩm ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học, mà sâu vào khía cạnh riêng lẻ Vì vậy, vấn đề tìm hiểu từ hô gọi ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học tác phẩm, thực hƣớng mẻ ngƣời muốn tìm hiểu cách thấu đáo Truyện Kiều Xuất phát từ lí trên, định chọn vấn đề: “ ác từ hô gọi Truyện Kiều Nguyễn u xét ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn LỊCH SỬ N ÊN ỨU VẤN Ề 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ hô gọi tiếng Việt Việc nghiên cứu từ hô gọi tiếng Việt đƣợc nhiều nhà Việt ngữ quan tâm Mỗi tác giả đƣa quan điểm khác Nguyễn Kim Thản [60] có đề cập đến phƣơng tiện dùng hô gọi đại từ danh từ Ông khái quát chia đại từ thành hai loại: Đại từ thể từ đại từ vị từ Đại từ nhân xƣng dùng hô gọi phận đại thể từ (bên cạnh đại từ qua lại, đại từ số từ đại từ định) Ông cho rằng: “Đại từ nhân xƣng dùng để trỏ ngƣời hay động vật, vật thể Đặc điểm ngữ pháp giống đặc điểm ngữ pháp danh từ chỗ trực tiếp làm vị ngữ mà phải có hệ từ” Ví dụ: Ta ta, Tác giả đƣa vấn đề cần phân biệt đại từ (gồm danh từ chuyển hóa thành đại từ) với danh từ dùng để hô gọi Ông không đồng ý quan điểm sách Ngữ pháp trƣớc xếp danh từ dùng để hô gọi vào lớp đại từ Nhƣng ông không phủ định việc dùng nhiều danh từ quan hệ thân thuộc để hô gọi gia đình xã hội, nét riêng biệt tiếng Việt đại Hơn nữa, ông cho rằng: Trong tiếng Việt, danh từ hô gọi nhiều, danh từ thành viên gia đình họ hàng ra, có từ nhƣ: nhà, đằng ấy, quân ấy, đồng chí… đƣợc dùng để hô gọi Theo ông, cách dùng danh từ để hô gọi có tính từ danh từ làm định ngữ Ví dụ: Ông béo ơi! Cái chị cao cao á? Nhƣ vậy, Nguyễn Kim Thản đề cập đến chức hô gọi danh từ thân tộc mà ông xem việc dùng danh từ thân tộc hô gọi nét riêng biệt tiếng Việt đại Ông ý tới danh từ có phần trung tâm danh từ thân tộc danh từ, danh ngữ khác có chức hô gọi Tuy nhiên, quan điểm ông cho việc sử dụng danh từ thân tộc hô gọi nét riêng biệt tiếng Việt đại chƣa xác Bởi vì, Truyện Kiều Nguyễn Du đời khoảng cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, thấy nhân vật Truyện Kiều sử dụng yếu tố để giao tiếp phạm vi gia đình xã hội Công trình nghiên cứu [5] Diệp Quang Ban cho rằng, phƣơng tiện dùng hô gọi thuộc nhân xƣng từ: “Nhân xƣng từ từ không mang nghĩa, chúng thuộc vào số từ dùng để quy chiếu… việc xƣng hô theo tiếng Việt có điểm riêng không dùng nhân xƣng từ mà dùng lớp từ khác làm từ ngôi” Tuy nhiên, tác giả phân biệt lớp nhân xƣng từ đích thực với lớp từ khác đƣợc dùng làm nhân xƣng từ Cụ thể ông đề cập đến lớp từ sau: - Nhân xƣng từ đích thực - Danh từ quan hệ thân tộc - Danh từ chức vị - Một số từ tổ hợp từ khác Theo Diệp Quang Ban, nhân xƣng từ từ dùng để (qui chiếu đến) ngƣời hay vật tham gia trình giao tiếp (bằng lời nói) Nhân xƣng từ đƣợc chia thành ba ngôi, nhƣng dùng hô gọi có thứ hai thứ ba Trong đó, thứ hai qui chiếu đến ngƣời nghe, thứ ba qui chiếu đến vật, tƣợng văn qui chiếu đến từ ngữ văn Trong tiếng Việt, việc dùng từ nhân xƣng hô gọi không thật phổ biến, chúng đem lại sắc thái không kính trọng, chúng mang nhiều tính thân mật, suồng sã Vì vậy, hô gọi hàng ngày, thay việc sử dụng nhân xƣng từ đích thực ngƣời Việt sử dụng danh từ thân tộc danh từ chức vụ để hô gọi với Theo tác giả việc dùng danh từ thân tộc hô gọi không gây trở ngại đáng kể cách tự nhiên ngƣời Việt sử dụng thành thạo với sắc thái tế nhị đến mức khó tả chúng Còn việc dùng danh từ chức vị làm hô gọi dùng thứ hai Ngƣời Việt dùng từ chức vụ cƣơng vị xã hội thay cho nhân xƣng từ thứ hai Ví dụ: Giám đ c cho gọi em ạ? Thưa giám đ c, giám đ c cho gọi em ạ? Chào tr ởng phòng em trước Nhƣ vậy, Diệp Quang Ban đề cập đến việc dùng nhân xƣng từ đích thực lớp từ khác đƣợc dùng hô gọi Ông phân biệt nhân xƣng từ đích thực với lớp từ khác đƣợc dùng làm nhân xƣng từ, mà ông ý đến sắc thái từ hô gọi ngƣời Việt Bùi Minh Toán [62] cho rằng: “Các đại từ xƣng hô, ngƣời nói tự xƣng (tôi, tao, chúng ta, chúng mình, chúng tớ), ngƣời nói gọi ngƣời nghe (mày, chúng mày, mi,…) ngƣời đƣợc nói tới (nó, hắn, thị, y, chúng, nó) Ngoài ra, tiếng Việt, nhiều danh từ quan hệ thân tộc đƣợc dùng nhƣ đại từ xƣng hô dùng rộng giao tiếp xã hội, nhƣ: Ông, bà, anh, chị, em, cháu… đó, đại từ xƣng hô tiếng Việt phân biệt theo số Còn danh từ thân tộc dùng để hô gọi gia đình xã hội không phân biệt theo ngôi, từ dùng ba ngôi, tùy theo tình giao tiếp Bùi Minh Toán nhấn mạnh việc dùng đại từ đại từ xƣng hô, ngƣời Việt ý đến việc bày tỏ thái độ, tình cảm ngƣời khác Đó sắc thái riêng đại từ xƣng hô sử dụng tiếng Việt Bàn từ hô gọi, lớp từ thuộc lớp từ xƣng hô Đinh Trọng Lạc [41] cho rằng: “Bên cạnh đại từ nhân xƣng (mày, nó, hắn, họ, chúng nó…) tiếng Việt dùng từ quan hệ gia đình huyết tộc (ông, bà, cha, mẹ, con, cháu) để xƣng hô” Đinh Trọng Lạc trọng phân tích sắc thái biểu cảm hệ thống đại từ nhân xƣng tiếng Việt Ông nhấn mạnh số điểm cần lƣu ý là: “Các đại từ nhân xƣng tiếng Việt sắc thái trung tính nhƣ tiếng Pháp, Nga, Hán…” Vì vậy, xét từ hô gọi, ông miêu tả cách sử dụng từ hô gọi đại từ nhân xƣng số tình thân mật, tình xã giao tình thông báo khách quan Một là, tình thân mật tình giao tiếp ngƣời quen thân gia đình, bè bạn… dùng tên riêng, từ chức nghiệp, từ thứ bậc gia đình không dùng tên riêng đại từ nhân xƣng (đây lối nói phổ biến Nàng rằng: “Chút phận ngây thơ, Cũng may dây cát nhờ bóng ây.” (2279 - 2280) Một lần nữa, Kiều đề cao vai trò ngƣời yêu hô gọi chồng “bóng cây”, nhƣng với Kim Trọng thể tình yêu chân thành Đến Từ Hải hàm ơn, nhờ che chở ngƣời (Từ Hải) che chở cho nàng tránh đƣợc khổ cực Tình yêu Từ hải nâng Kiều từ vị thấp xã hội, lên địa vị cao quan tòa để xét xử phƣờng gian manh, tàn ác qua đời nàng Có thể nói mối tình Từ Hải với Kiều thật vị tha, quảng đại, hợp với tính khoáng đạt Từ Hải Hô gọi Thúy Kiều với hai ngƣời yêu thể suy nghĩ Kiều Nàng gọi Kim Trọng “hoa” nhƣ xem chàng đẹp để nâng niu, nên tình yêu từ đầu chấp hành kỉ luật, khuôn phép đạo đức đƣơng thời Riêng với Từ Hải, xem mối tình đáng gọi xác thực, đầy đủ tính chất đặc trƣng nồng nhiệt tự tâm hồn, không bị ngoại cảnh chi phối, mà không cần ngoại cảnh tô vẽ Vì vậy, Nguyễn Du dùng chữ “Trai anh hùng, gái thuyền quyên” để nói Từ Hải với Thúy Kiều mà không dùng cho Kim Trọng Thái độ hô gọi đề cao ngƣời nghe không với nhân vật mà ngƣời nói có quan hệ thân thiết Đó ngƣời quan hệ thân thiết với ngƣời nói, nhƣng mục ngƣời nói dùng hô gọi, nhƣ đối thoại Vƣơng ông với Mã Giám Sinh “Nghìn tầm nhờ bóng tùng quân, Tuyết sương che chở cho thân cát đằng.” (901 - 902) Xét quan hệ Vƣơng ông Mã Giám Sinh thân thiết đƣợc Mã Giám Sinh mua Kiều hành động “Cò kè bớt thêm hai”, Thúy Kiều nhận xét Mã Giám Sinh “Ngẫm cho kỹ, hình buôn” Nhƣng buổi tiễn đƣa gái theo chồng, Vƣơng ông hô gọi chồng gái Mã Giám Sinh với đề cao “bóng tùng quân” ẩn dụ ngƣời quân tử, ngƣời lớn Đề cao ngƣời nghe Vƣơng ông, nhằm nhờ vả Mã Giám Sinh, ngƣời tài đức chăm lo, mang lại hạnh phúc cho Thúy Kiều nàng sống nơi “đất khách quê ngƣời” 81 Hay hô gọi Sở Khanh với Thúy Kiều “sắc nước hương trời, thuyền quyên” câu: “Than ôi! Sắ n h ơng tr i, Tiếc cho đâu lạc loài đến đây?” (1065 - 1066) “Thuyền quyên ví biết anh hùng, Ra tay tháo cũi sổ lồng chơi.” (1071 - 1072) Thúy Kiều gặp Sở Khanh hoàn cảnh biết bị lừa bán vào lầu xanh, nàng buồn, đau đớn cho thân phận Một chàng thƣ sinh “hình dong chải chuốt, áo khăn dịu dàng” xuất Hai ngƣời không quen biết từ trƣớc, nhƣng Sở Khanh dùng lời lẽ hô gọi đề cao, khen ngợi vẻ đẹp Thúy Kiều Gã gọi Kiều “sắc nước hương trời” “thuyền quyên”, cụm từ ngƣời gái tuyệt đẹp, yểu điệu Nhƣng sau hành động hô gọi đề cao ngƣời nghe Sở Khanh hành động lừa gạt Thúy Kiều, để nàng phải nghe lời Tú bà lại phục vụ cho lầu xanh Sở Khanh với tính tên lƣu manh, lừa tình tráo trở lời nói sáo rỗng Bên cạnh, việc kế thừa nét đẹp văn hóa hô gọi ngƣời Việt Truyện Kiều Nguyễn Du sử dụng từ hô gọi danh từ thân tộc, danh từ chức nghiệp số từ Hán - Việt, thể tôn trọng ngƣời nói với ngƣời đƣợc nói đến Hô gọi danh từ thân tộc “chị” đƣợc Đạm Tiên sử dụng hô gọi đến Thúy Kiều, câu: “Chị phận mỏng phúc dầy, Kiếp xưa vậy, lòng dễ ai.” (2715 - 2716) Đạm Tiên hồn ma, ngƣời cõi âm Thúy Kiều ngƣời trần gian Nhƣng tâm tƣởng Thúy Kiều, Đạm Tiên không đơn giản bóng ma, phần hữu sống, nhân ảnh đời nàng Phản ánh phong phú tâm hồn nhân vật, cầu nối hai cõi âm - dƣơng Vì vậy, Kiều có cảm thông sâu sắc với Đạm Tiên, nhƣ với đời ngƣời kĩ nữ Xét vai vế Thúy Kiều ngƣời sau, hệ đàn em nghề giống 82 nhƣ Đạm Tiên trãi qua Vậy mà, đối thoại Đạm Tiên “hô nâng bậc” Thúy Kiều từ “em” lên “chị”, đặc điểm hô gọi ảnh hƣởng đặc điểm giao tiếp ngƣời Việt Đây hô gọi theo nguyên tắc chị em gia đình, mà mang tính xã giao, tôn trọng ngƣời giao tiếp, ngƣời đối diện mối quan hệ xã hội Trong tiếng Việt, từ hô gọi danh từ chức nghiệp đƣợc sử dụng phổ biến Tuy nhiên, Truyện Kiều tác giả sử dụng lần từ “pháp sư” Đƣợc thành viên gia đình Kiều hô gọi sƣ bà vãi Giác Duyên: “Thật tin, nghe lâu, Pháp s dạy thế, đâu lạ dường!” (2983 - 2984) Sau thời gian dài khổ công tìm kiếm Thúy Kiều, gia đình nàng đƣợc tin nàng thực gieo xuống sông Tiền Đƣờng tự Mọi ngƣời thất vọng hoàn toàn, đành lập đàn tràng bên sông cúng linh hồn Kiều Trong hoàn cảnh thành viên gia đình Kiều tuyệt vọng, xững xờ Vãi Giác Duyên xuất mang đến hi vọng, niềm vui cho ngƣời, thông báo Kiều sống “Pháp sư” đƣợc gia đình Kiều hô gọi đến Giác Duyên hoàn cảnh vui mừng Đây hô gọi thể tôn trọng ngƣời theo nghiệp tu đạo Đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến ảnh hƣởng truyền thống Nho giáo, nhà sƣ tu Phật giáo hay Đạo giáo đƣợc coi trọng, hồ Giác Duyên lại vị sƣ trƣởng đứng đầu chùa Chính điều này, hô gọi “pháp sư” gia đình Kiều đến Giác Duyên thể tôn trọng ngƣời nói với ngƣời nghe Một số từ Hán - Việt Truyện Kiều đƣợc Nguyễn Du sử dụng, nhƣ: quân tử, phu nhân thể tôn trọng, tôn kính ngƣời nghe “Thân tàn, gạn đục khơi trong, Là nhờ quân tử khác lòng người ta.” (3181 - 3182) Lời gọi Thúy Kiều đến Kim Trọng, nhân vật đƣợc xem ngƣời có tính cách nho nhã, hào hoa, ngƣời có tâm hồn lãng mạn giàu tình cảm Đi vào ngƣời đọc nhã nhặn, tinh tế, tình yêu sâu sắc, thủy chung lòng bao dung, độ lƣợng ngƣời yêu Dù biết Thúy Kiều phải trãi qua sống với đắng cay, tủi nhục chốn lầu xanh, trinh tiết bị chà đạp Kim trọng với tƣ 83 tƣởng ngƣời xã hội phong kiến, nhƣng chàng vƣợt lên đƣợc suy nghĩ tầm thƣờng, để không coi khinh, từ bỏ Thúy Kiều, cảnh đoàn tụ lại chấp nhận nối lại tình xƣa với nàng, nhƣ chấp nhận “Đem tình cầm sắt, đổi cầm cờ” nhƣ lời nàng Kiều mong muốn Chính vậy, Thúy Kiều, Kim Trọng ngƣời nàng coi trọng, trọng tài, đức, nhân cách, nên hô gọi chàng, nàng sử dụng từ Hán - Việt “quân tử” để thể tôn trọng đến Kim Trọng Giáp binh kéo đến quanh nhà, Đồng gửi: “Nào phu nhân?” (2259 - 2260) Hô gọi vị tƣớng dƣới trƣớng Từ Hải đến đón Thúy Kiều làm lễ vu quy, thái độ tôn trọng Xét hoàn cảnh Từ Hải nơi biên thùy chiến thắng trở về, thủ lĩnh thống soái vùng Vì vậy, Thúy Kiều với tƣ cách vợ cƣới, mệnh thái phu nhân Từ Hải, nên đƣợc coi trọng Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du sử dụng từ hô gọi cung bậc thái độ ngƣời nói với ngƣời nghe yêu ghét rạch ròi, mà đồng cảm cho thân phận ngƣời nhỏ bé xã hội Truyện Kiều 3.1.4 Thể nhỏ bé, yếu t, tầm th ng ô độc củ ng i nghe Những nét nghĩa đƣợc thể qua từ hô gọi biểu thức miêu tả Những nhân vật đƣợc hô gọi, hầu hết ngƣời khả đối kháng lại lực tàn bạo xã hội phong kiến suy đồi, chủ yếu hƣớng đến Thúy Kiều, ngƣời phụ nữ tài hoa nhƣng bạc mệnh Lồng ghép hình ảnh cha già với nỗi thƣơng xót gái nhƣng bất lực trƣớc xã hội đƣơng thời Thể lời hô gọi Thúy Kiều với cha: “Cỗi xuân tuổi hạc cao, Một ây gánh vác biết cành.” (673 - 674) Trong ví dụ trên, biểu thức miêu tả “cỗi xuân” “một cây” đƣợc chuyển nghĩa Vƣơng ông, cha Thúy Kiều Đây lời Thúy Kiều khuyên cha thật khéo léo, nàng ví tuổi cha nhƣ cỗi xuân nhƣng cha với gia đình nhƣ cây, thật lẻ loi, đơn độc nhƣng phải cố gắng vững chãi chống đỡ sóng gió tai ƣơng, trƣớc xã hội đầy rẫy bất công 84 Hay hình ảnh chàng Kim đƣợc Thúy Kiều hô gọi: “Quản bao tháng đợi năm chờ, Nghĩ ng i ăn gió nằm m xót thầm.” (553 - 554) Nghĩa cụm từ “người ăn gió nằm mưa” đƣợc thể rõ qua thành phần phụ sau danh từ chung “ăn gió nằm mưa”, làm rõ đối tƣợng đƣợc hô gọi Kim Trọng, lên ngƣời lữ khách đƣờng tình cảnh ăn gió, nằm mƣa, lẻ loi đơn độc đƣờng hộ tang Một số hình ảnh thể yếu ớt, tầm thƣờng, mong manh, phụ thuộc ngƣời phụ nữ, mà tiêu biểu Thúy Kiều đƣợc nhân vật khác hô gọi đến nàng “Hoa hoa khéo giã giày hoa?” (1068) Biểu thức miêu tả “hoa” hình ảnh ngƣời đàn bà đẹp, có sắc đẹp, đƣợc Sở Khanh hô gọi ẩn dụ đến Thúy Kiều Kiều đẹp đến Sở Khanh, kẻ bạc tình, lƣu manh, nhƣng đứng trƣớc sắc đẹp Thúy Kiều phải ngỡ ngàng, dùng lời hoa mĩ ngợi khen nàng “sắc nước hương trời” Nhƣng thân phận ngƣời phụ nữ nhƣ Kiều xã hội phong kiến Họ tồn nhƣ hạt cát, hạt bụi mênh mông sa mạc, không từ định hƣớng Hơn nữa, họ lại “ở không yên ổn ngồi không vững vàng” mà bị gió bão đời xô đẩy, giập vùi “chốn đoạn trường”, cõi hồng trần “đùng đùng mây giật gió vần” Vì vậy, Kiều phải rơi vào lầu xanh, tiếp khách làng chơi, khiến Sở Khanh phải lời oán trách thay cho Kiều, thay cho ngƣời phụ nữ đẹp nhƣng phải chịu cảnh sống tầm thƣờng, lệ thuộc “Liễu bồ, giữ lấy cho hay.” (1752) “Con ong iến kêu oan!” (1758) Hô gọi quản gia nhà họ Hoạn với Thúy Kiều biểu thức miêu tả “liễu bồ, ong kiến” đƣợc ẩn dụ ngƣời yếu đuối, hèn mọn Trong hoàn cảnh Kiều bị bắt làm ngƣời nhà họ Hoạn, chịu lời máng nhiếc, coi khinh bà Hoạn Những lời hô gọi đến Kiều bà quản gia thể đƣợc nhỏ bé, phụ thuộc ngƣời đƣợc nói tới Kiều “Xót ng i l u lạc lâu.” (3167) Sống xã hội đầy bất công nhũng nhiễu, đồng tiền tác oai, tác quái ngƣời Những ngƣời tài sắc, hiếu hạnh biểu văn minh, văn hóa nhƣ 85 Thúy Kiều bị rẻ rúng, chà đạp Trong biểu thức miêu tả “người lưu lạc” đƣợc hô gọi đến Kiều Kim Trọng, phần phụ sau với động từ “lưu lạc” nhấn mạnh mong manh, yếu ớt không định hƣớng nàng Đó kết trôi giạt, lạc loài, tha hƣơng Kiều suốt mƣời lăm năm với bao đắng cay, tủi nhục Ngoài ra, số biểu thức miêu tả Truyện Kiều đƣợc hô gọi để làm rõ đối tƣợng đƣợc nói đến, nhƣ thể thái độ, cảm xúc ngƣời nói qua lời hô gọi Thúy Kiều gọi Kim Trọng “người hôm nay”: “Còn non, nước, dài, Còn nhớ đến ng i hôm n y.” (557 - 558) Thúy Kiều yêu Kim Trọng muốn chàng hiểu đƣợc tình cảm chân thành nàng Vì vậy, cụm từ hô gọi “người hôm nay” hƣớng đến Kim Trọng đƣợc Kiều sử dụng hô gọi thể tình cảm tinh tế, kín đáo nàng Thông qua thành phần phụ sau cụm từ “hôm nay” nghĩa ngƣời tại, hô gọi xác định cụ thể đối tƣợng Kiều muốn nói lời hẹn ƣớc, ngƣời đối thoại với nàng, Kim Trọng Thúy Kiều gọi đến Vƣơng ông qua biểu thức miêu tả “một cây”: “Cỗi xuân tuổi hạc cao, Một ây gánh vác biết cành.” (673 - 674) Hô gọi đến đối tƣợng ngƣời nghe cụm danh từ “một cây” lúc cụm danh từ mang tính khẳng định vấn đề đối tƣợng đƣợc nói đến, sau ẩn dụ danh từ chung “cây” số từ “một” Hô gọi khẳng định đến đơn độc ngƣời cha trƣớc khó khăn, sóng gió đời phía trƣớc, nhƣng phải vững chãi chống đỡ bảo vệ thành viên gia đình Hay lời hô gọi Vƣơng ông với Kim Trọng: “Phận bạc Kiều nhi! Chàng Kim đó, đâu?” (2791 - 2792) Danh từ chung “chàng” kèm tên riêng nhằm xác định cụ thể đối tƣợng đƣợc gọi Kim Trọng Vƣơng ông Hô gọi khẳng định có mặt Kim Trọng thời điểm hô gọi Đó lời thông báo Vƣơng ông đến ngƣời thứ ba mặt đối thoại, Thúy Kiều với nỗi đau xót ngƣời cha tin tức gái nơi 86 Cảm xúc Vƣơng ông đƣợc thể qua biểu thức miêu tả đƣợc cấu tạo danh từ chung từ cảm thán “ôi” để lần hô gọi đến Kim Trọng Khóc than kể hết niềm tây: “Chàng ôi! Biết nỗi nước cho chưa?” (2775 - 2776) Kim Trọng quê lo tang Liêu Dƣơng nửa năm trở nhà trọ sang thăm Thúy Kiều thấy cảnh vật tiêu điều Trong lúc hỏi để tìm gia đình Kiều có ngƣời hàng xóm tới kể cho chàng biết hoàn cảnh nghiệt ngã gia đình nàng Chàng tìm gặp đƣợc gia đình nàng, cha mẹ nàng vừa khóc vừa kể lại đầu đuôi câu chuyện thƣơng tâm xảy Hô gọi đến Kim Trọng thể cảm xúc thƣơng tâm mình, nhƣ muốn biết Kim Trọng biết tai họa đến gia đình chƣa Gia đình bị vu oan cáo vạ, giúp gia đình ƣợt qua khó khăn Kiều phải bán trao duyên lại cho em Nên lời hô gọi Kim Trọng thể nỗi đau xót cha mẹ Kiều Hay thái độ ngạc nhiên Thúc sinh hô gọi đến Kiều Rằng: “Sao nói thay! Cành i cội mà ra?” (1321 - 1322) Trong câu trên, danh từ chung “cành” đƣợc ẩn dụ kèm từ “kia” ngƣời, Thúy Kiều, hô gọi Thúc sinh đến Thúy Kiều biết Kiều gái Tú bà, nhƣ Tú bà nói mục đích đề cao Thúy Kiều, mà nàng cô gái bị bán vào lầu xanh để làm kĩ nữ Vì vậy, hô gọi Thúc sinh “cành kia” đến Kiều thể thái độ ngạc nhiên chàng Thúc Nhìn chung, hô gọi Truyện Kiều thể phong phú đa dạng thái độ, tình cảm nhân vật đối thoại với Qua đó, Nguyễn Du đƣa thở thời đại, hồn cốt xã hội phong kiến Việt Nam, số phận ngƣời, đặc biệt ngƣời tài hoa xã hội bị rẻ rúng, bị chà đạp, bị biến thành hàng hóa Vì thế, đọc Truyện Kiều ngƣời Việt thƣơng Kiều, thƣơng dân tộc văn Kiều thấm giọt máu rơi Có riêng Nguyễn Du đâu bao đời bao kiếp, khóc cô Kiều thƣơng dân tộc điêu linh Vì vậy, trăm năm qua đi, giở lại Truyện Kiều, thấy có điều nói, nghiên cứu, có tác dụng thảy ngôn từ ngợi ca dành cho tác phẩm tác giả 87 3.2 Tiểu kết Lênin nhận định: “Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời” Thật vậy, ngôn ngữ phận cấu thành văn hóa cộng đồng yếu tố văn hóa hiển diện bình diện giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ tách rời Hô gọi ngƣời Việt không ngoại lệ, phong phú đa dạng với nhiều phƣơng tiện hô gọi: dùng đại từ nhân xƣng, lớp từ biểu thức miêu tả Nhƣng chịu áp lực mạnh mẽ nhiều mối liên hệ cá nhân xã hội, nhƣ văn hóa giao tiếp ngƣời Việt Đó hô gọi tôn trọng ngƣời đối thoại hay hô gọi nâng bậc, đề cao ngƣời nghe, hô gọi có tính thân mật hóa, không bị đánh giá thiếu lễ độ, làm thiện cảm từ phía ngƣời đối thoại Tuy nhiên, xã hội đại thời kì hội nhập phát triển mạnh mẽ đất nƣớc, với giao thoa ảnh hƣởng nhiều văn hóa khác Ngƣời Việt mà đặc biệt giới trẻ việc hô gọi mang tính tự do, ràng buộc theo chuẩn mực hay nguyên tắc nhƣ xƣa Nên, từ hô gọi thêm đa dạng phong phú nhiều mối quan hệ từ gia đình đến xã hội Bên cạnh mặt tích cực có nhiều hạn chế, hô gọi bạn trẻ trƣờng học hay quan chƣa chuẩn mực mang tính chất thô tục, sỗ sàng Vì vậy, ngƣời thời đại phải biết rõ đâu lúc cần khẳng định tôi, đâu lúc phải biết kính nhƣờng dƣới Cách xƣng hô dễ nghe cách xƣng hô phù hợp (đúng hoàn cảnh, đối tƣợng, vị phải tôn trọng ngƣời nghe) Hô gọi phải “tùy ứng biến” nhằm đảm bảo tính văn hóa, mực giao phong cách ngƣời Việt Các từ hô gọi Truyện Kiều Nguyễn Du đƣợc tác giả sử dụng phong phú đa dạng đối thoại nhân vật Qua thể đƣợc tính cách, thái độ nhân vật ngƣời nói đến ngƣời nghe nhiều tâm trạng, cảm xúc, từ căm ghét, khinh bỉ đến yêu thƣơng trìu mến hay đề cao, tôn trọng ngƣời nói với ngƣời nghe, đan xen cảm xúc đau xót, buồn vui nhân vật hoàn cảnh giao tiếp khác Nhìn chung, từ hô gọi tác phẩm mục đích góp phần nâng cao giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, nhƣ thể nét văn hóa giao tiếp ngƣời Việt Nam 88 KẾT LU N Từ hô gọi phạm trù tồn phổ biến ngôn ngữ Trong giao tiếp, việc hô gọi nhƣ cho phù hợp cần thiết Từ hô gọi phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình giữ vai trò trao lời đến ngƣời nghe Đồng thời phản ánh đƣợc thái độ ngƣời nói đến ngƣời nghe Vì vậy, việc tìm hiểu từ hô gọi giao tiếp có ý nghĩa quan trọng Với đề tài: “Các từ hô gọi Truyện Kiều Nguyễn Du xét ba bình diện: kết học – nghĩa học – dụng học”, lựa chọn lí thuyết ba bình diện từ hô gọi để tìm nét đặc trƣng cấu tạo ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng từ hô gọi Truyện Kiều Bằng việc khảo sát, thống kê phân tích từ hô gọi tác phẩm, thu thập đƣợc kết sau: Cấu tạo từ hô gọi Truyện Kiều có cấu tạo từ (đại từ nhân xƣng danh từ) cụm từ (danh từ, danh ngữ) Trong đó, chiếm số lƣợng lớn cụm từ (chiếm 38/71 từ), nhƣng từ hô gọi có cấu tạo từ đƣợc xuất nhiều lần tác phẩm (chiếm 83/121) Trong Truyện Kiều, tồn số từ hô gọi trở thành khuôn mẫu, mô hình để hô gọi cho nhiều đối tƣợng khác dựa đặc điểm chung Chúng có dạng cấu trúc chặt chẽ, cố định, nghĩa giống mô hình cấu tạo Chiếm số lƣợng lớn cụm từ thành ngữ Tác giả vào mô hình để tiếp tục sáng tạo từ hô gọi đối tƣợng đƣợc hô gọi Ngoài ra, xem xét khả kết hợp chức vụ cú pháp từ hô gọi Khả kết hợp từ hô gọi chia tƣ cách đại từ danh từ, thu hút thành phần trƣớc sau tạo cụm từ hô gọi với thành phần đầy đủ ba thành phần (thành phần trung tâm, thành phần phụ trƣớc thành phần phụ sau), thành phần phụ sau đƣợc xem phức tạp phong phú nhiều kiểu cấu tạo: danh từ, tính từ, động từ, tình thái từ, đại từ định cụm từ cố định Trong câu từ hô gọi đảm nhận nhiều chức vụ cú pháp khác nhau, nhƣ; chủ ngữ, vị ngữ 89 Truyện Kiều, tồn từ hô gọi không đa dạng số lƣợng phong phú sắc thái ngữ nghĩa Chính thế, giao tiếp nhân vật, tùy nhân vật, tâm trạng hoàn cảnh mà nhân vật tác phẩm đƣợc tác giả sử dụng từ hô gọi thích hợp Mặt khác, việc sử dụng từ hô gọi thái độ, tính cách nhân vật mà thể nét đẹp văn hóa, nhận thức đối tƣợng phẩm chất đáng quý ngƣời Việt qua việc hô gọi giao tiếp Sự đa dạng từ hô gọi đối tƣợng phản ánh cách tri nhận thực nhìn đa dạng, nhiều chiều Bên cạnh đặc điểm chung làm sở hô gọi tác phẩm Đây chìa khóa - kiện quan trọng gợi dẫn trình giải mã ẩn số văn hóa ngôn ngữ hô gọi phong phú đa dạng ngƣời Việt Các đại từ nhân xƣng, lớp từ hô gọi biểu thức miêu tả làm phƣơng tiện hô gọi Truyện Kiều Nguyễn Du phổ biến không phần đặc sắc Các từ hô gọi thể nhiều giá trị: Một là, phản ánh thái độ, quan hệ nhân vật qua từ làm phƣơng tiện hô gọi Đó thái độ căm ghét, khinh bỉ hoặc tình cảm yêu thƣơng, trìu mến ngƣời nói với ngƣời nghe Hai là, thể đề cao, tôn trọng ngƣời nói với ngƣời nghe Cách hô gọi ngƣời nói tự hạ thấp so với vị mà tự có giao tiếp Hô khiêm, hô tôn cách hô gọi thể kín đáo giao tiếp ngƣời Việt Hô gọi khiêm tố, đề cao ngƣời nghe không làm giảm địa vị mà trái lại khẳng định vai vế, uy lực ngƣời nói cách chắn Mặt khác, lối hô gọi ngƣời nói tác động đến ngƣời nghe, khiến cho ngƣời nghe có biến đổi trạng thái tâm lí hành động tƣơng ứng với ngƣời phát mong muốn Ba là, thể nhỏ bé, yếu ớt, tầm thƣờng ngƣời nghe, qua tác giả phản ánh thực trạng xã hội phong kiến tha hóa lúc Đồng thời, tác phẩm đƣa vấn đề, cần mong muốn ngƣời tài hoa xã hội không bị rẻ rúng, bị chà đạp, bị biến thành hàng hóa Nhƣ vậy, bên cạnh giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng thƣờng thấy từ hô gọi tiếng Việt Trong Truyện Kiều từ hô gọi mang giá trị 90 ngữ dụng khác Có đƣợc điều Nguyễn Du đặt phƣơng tiện hô gọi vào sống, có: nói, nói với nói hoàn cảnh nhƣ nào? Và có lẽ điều quan trọng tạo nên nét nghĩa am hiểu sâu sắc sáng tạo nghệ thuật ngôn từ tác giả Với khả hạn chế, ngƣời viết bƣớc đầu tìm hiểu từ hô gọi Truyện Kiều ba bình diện Nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải thấu đáo Ngƣời viết coi bƣớc tiền đề, làm sở để tiếp tục phát triển, nghiên cứu sâu đề tài thời gian tới, theo hƣớng: Một mở rộng nguồn ngữ liệu Truyện Kiều (các từ hô gọi không trực tiếp mà xét hô gọi gián tiếp, xét thứ ba) để thu đƣợc kết từ hô gọi ba bình diện mang tính toàn diện Hai nghiên cứu từ hô gọi Truyện Kiều liên hệ đối chiếu với tác phẩm tác giả khác để thấy đƣợc hay đẹp tiếng Việt qua thời đại so sánh với ngữ liệu tiếng Anh, tiếng Hàn nhằm nhận khác biệt văn hóa Việt Nam với nƣớc khác tri nhận vấn đề Ba tìm hiểu sâu sắc mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa vấn đề cụ thể Văn hóa Việt qua từ hô gọi Truyện Kiều Luận văn không tránh khỏi nhiều sai sót Chúng chân thành mong nhận đƣợc góp ý quý báu quý thầy cô, bạn học viên quan tâm đến đề tài này, để chất lƣợng đề tài đƣợc nâng cao 91 L ỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Khảo luận Truyện Thúy Kiều, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán – Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2009), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đào Duy Anh (2013), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ “hoa” Truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức dƣới ánh sáng dụng học nay”, T/c Ngôn ngữ, (1, 2) 12 Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở Ngữ nghĩa học từ vựng (tái lần một), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (tái lần hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học – Ngữ dụng học (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 18 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2010), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 92 19 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Tiến Dũng (2007), “Các biểu lịch chuẩn mực xƣng hô”, Ngữ học trẻ 2006 diễn đàn học tập nghiên cứu, tr 328-334 21 Cao Huy Đinh (2007), Triết lí đạo Phật Truyện Kiều – Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Halliday M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (1999), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Cao Xuân Hạo (2001), Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hô người Việt tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Cao Xuân Hạo (2004), Sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Thị Thu Hiền (2010), Bước đầu tiếp cận Truyện Kiều theo hướng Ngữ dụng học qua tìm hiểu phương tiện ngôn ngữ chiếu vật biểu thị nhân vật người phụ nữ Truyện Kiều, Báo cáo khoa học hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hà Nội 32 Đặng Thị Thu Hiền (2010), “Từ phƣơng tiện ngôn ngữ chiếu vật biểu thị tình yêu Truyện Kiều đến quan niệm Nguyễn Du tình yêu”, T/c Ngôn ngữ, (4), tr 41-54 33 Đặng Thị Thu Hiền (2010), “Tìm hiểu biểu thức chiếu vật có chứa từ “thân”, “phận”, “số”, “kiếp” Truyện Kiều”, T/c Ngôn ngữ đời sống, (5) 34 Đỗ Đức Hiểu (2007), Truyện Kiều Nguyễn Du – Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 93 35 Mai Văn Hoan (2014), “Chữ Truyện Kiều”, T/c Sông Hương 36 Hội đồng quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 37 Bùi Mạnh Hùng (1998), “Bàn hô ngữ”, T/c Ngôn ngữ, (1), tr 56-63 38 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Vũ Thị Ân (2007), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Đình Kỵ (1967), “Tính khách quan thể nhân vật Truyện Kiều”, T/c Văn học, (4), tr 66-67 41 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam, Hà Nội 43 Đặng Thanh Lê (1998), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Xuân Lít (2000), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thị Lƣơng (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 46 Lyons J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gòn 48 Lê Xuân Mậu (2005), “Lựa chọn từ, góc nhìn tu từ - ngữ dụng”, T/c Dạy học gày nay, (9) 49 Phan Ngọc (1984), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Tô Thị Kim Nguyên (1999), Chức xưng hô danh từ, danh ngữ tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trƣờng Đại học Huế, Huế 51 Đức Nguyễn (2000), “Về cách xƣng hô học sinh thầy giáo”, T/c Ngôn ngữ, (3), tr 73-74 52 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 94 53 Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa,” T/c Ngôn ngữ, (2) 54 Nguyễn Tú Quyên (2005), Các phương tiện ngôn ngữ đồng sở biểu thị nhân vật Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Tú Quyên (2006), “Các phƣơng tiện ngôn ngữ đồng sở với vai trò thể thái độ tác giả với nhân vật Truyện Kiều”, T/c Ngôn ngữ đời sống, Hà Nội, (3), tr 2-4 56 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại (Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Nxb Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 57 Saussure Ferdinand De (1973), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Bùi Minh Toán (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 63 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 64 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 65 Nguyễn Quảng Tuân (1990), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Phƣớc Việt (2004), Khảo sát phương tiện xưng hô Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Ngữ văn, Khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học An Giang, An Giang 67 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 382-383 68 Bùi Minh Yến (1993), “Xƣng hô anh chị em gia đình ngƣời Việt”, T/c Ngôn ngữ, (3), tr 10-19 69 Yule G (2002), Dụng học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 95