Phân tích mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ với sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT chi nhánh huế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
728,5 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới. Đời sống của người dân ngày càng thịnh vượng kéo theo sự phát sinh những nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản ăn no mặc ấm, đó là nhu cầu được giao tiếp, nhu cầu được khẳng định mình, nhu cầu trao đổithông tin… chính những nhu cầu đó đã làm cho những ngành dịchvụ như công nghệ thông tin hay viễnthông phát triển. Ngày nay, Internet không chỉ là dịchvụcó mặt tại các văn phòng, các cơquan nhà nước, các doanh nghiệp mà nó đang dần trở thành một dịchvụ không thể thiếu ngay trong những hộ gia đình, những kháchhàng cá nhân giống như những chiếc điện thoại di động vậy, chính những nhu cầu này tạo điều kiện cho những doanh nghiệp kinh doanh dịchvụInternet ăn nên làm ra, trở thành những doanh nghiệp cung cấp dịchvụquan trọng trong đời sống tinh thần của người dân. Tuy vậy, miếng bánh ngon thì luôn luôn có người muốn chiếm hữu. Internet là lĩnh vực kinh doanh mới đang trên đà tăng trưởng cộngvới mức lợi nhuận hấp dẫn luôn khiến cho các doanh nghiệp mong muốn kinh doanh.Hiện tại, tại thị trường Việt Nam, những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Internet tốc độ cao ADSL gồm có VNPT, Viettel và FPT. Trước tình thế cạnh tranh ngày càng gay gắt với các doanh nghiệp trong lĩnh vực cung cấp dịchvụADSL như VNPT hay Viettel, CôngtyCổphầnViễnthôngFPTChinhánhHuế - trực thuộc Tập đoàn FPT cần phải xác định được năng lực thực sựcủa mình, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong mối tương quanvới những doanh nghiệp trên nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu và thị hiếu củakhách hàng, luôn luôn nỗ lực duy trì những kháchhàng hiện tại và tìm kiếm thêm kháchhàngmớivới hy vọng mở rộng thị phầnvà dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực cung cấp dịchvụ ADSL. Chính vì lẽ đó, CôngtyCổphầnViễnthôngFPTChinhánhHuế nhất thiết cần phải tiến hành một cuộc nghiên cứu kỹ lưỡng để xem xét, nghiên cứu những đánh giá củakháchhàng về chấtlượngdịchvụADSL do chính bản thân doanh nghiệp đang cung cấp để từ đó phát triển các lợi thế vàcố gắng khắc phục những điểm yếu củadịchvụ cho khách hàng. Đồng thời, qua cuộc nghiên cứu này có thể đánh giá được mức độ thỏamãn SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền củakháchhàngđốivớidịchvụcủa doanh nghiệp, từ đó đưa ra dự báo về lòngtrungthànhcủakháchhàngđốivới doanh nghiệp để có những chính sách kịp thời. Xuất phát từ thực tế trên, trong quá trình thực tập tại CôngtyCổphầnViễnthôngFPTChinhánh Huế, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tíchmốiquanhệgiữachấtlượngdịchvụvớisựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớidịchvụInternetADSLcủaCôngtyCổphầnViễnthôngFPTChinhánh Huế” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệthống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ, chấtlượngdịch vụ, sựthỏa mãn, lòngtrungthànhcủakháchhàngvà xem xét mốiquanhệgiữa chúng. - Áp dụng mô hình năm khoảng cách chấtlượng viết tắt là SERQUAL nhằm nghiên cứu, đánh giá chấtlượngdịchvụ ADSLvà cố gắng tìm ra yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủakháchhàngsử dụng dịchvụADSLcủaCôngtyCổphầnViễnthôngFPTChinhánh Huế. - Hiểu được mong muốn và yêu cầu củakháchhàng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượngdịchvụ để làm tăng sựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớiCông ty. 1.3. Phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp: thu thập qua phòng kinh doanh, phòng tổng hợp củacôngtyvàthông qua các báo cáo của những nghiên cứu trước đây và các website. + Số liệu sơ cấp: thông qua điều tra phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra. 1.3.2. Phương pháp chọn mẫu: Để đảm bảo tính đại diện cao cho các phần tử đã chọn, chúng tôi đã sử dụng phương pháp chọn mẫu hạn ngạch theo khu vực địa lý căn cứ vào kỹ thuật inside trên hệthống mạng nội bộ để xem danh sách kháchhàngcủaCôngty đã và đang sử dụng dịch vụ. Hiện tại, CôngtycổphầnviễnthôngFPTChinhánhHuếcó hạ tầng cho dịchvụInternetADSL tại 27 phường củathành phố Huếvà thị trấn Phú Bài của thị xã Hương Thủy. Do đó, theo phương pháp chọn mẫu này, với 160 phiếu điều tra dự kiến được phát ra, chúng tôi sẽ lấy đại diện mỗi phường (thị trấn) từ 5 - 6 phiếu điều tra (160/28) SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền để tiến hành nghiên cứu. Việc lấy 5 - 6 phiếu điều tra/phường này sẽ được tiến hành thông qua kỹ thuật đăng nhập vào hệthống inside nội bộ (inside chỉcó thể được đăng nhập bằng hệthống máy tính nội bộ trong công ty) để xem danh sách kháchhàng trên mỗi tuyến đường, thông tin về khách hàng, về thời gian sử dụng dịchvụ để từ đó có thể chọn được kháchhàng thích hợp phục vụ cho việc nghiên cứu. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những kháchhàngsử dụng dịchvụADSLcủaCôngtyCổphầnViễnthôngFPTChinhánhHuế . Về mặt nội dung: mốiquanhệgiữachấtlượngdịchvụvớisựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủakháchhàngđốivớidịchvụInternetADSLcủaCôngtyCổphầnViễnthôngFPTChinhánh Huế. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Những kháchhàng được lựa chọn trên địa bàn thành phố Huế (FPT chinhánhHuếmớichỉ cung cấp dịchvụADSL trong phạm vi thành phố, chưa cung cấp đến các huyện). + Phạm vi thời gian: số liệu được thu thập từ năm 2010 đến tháng 04 năm 2012. SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý luận tổng quan về dịchvụ 1.1.1.1. Khái niệm về dịchvụDịchvụ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vàtỷ trọng của ngành dịchvụ trong GDP có xu hướng tăng lên. Ở các nước phát triển tỷ trọng này là 60-70%, ở Việt Nam dịchvụ đang chiếm khoảng 39-40% GDP. Do vậy việc đẩy nhanh các ngành hoạt động dịchvụ là rất quan trọng. Trong từ điển bỏ túi Oxford ấn bản năm 1978, từ ngữ “công nghệ dịch vụ” được định nghĩa là cung cấp dịch vụ, không phải là hàng hóa”, hàng hóa được định nghĩa là tài sản có thể di dời được. Từ định nghĩa này mới xuất phát ý tưởng rằng công nghệ sản xuất là ngành cung cấp các sản phẩm hàng hóa cụ thể, sờ thấy được, còn công nghệ dịchvụ là ngành cung cấp thứ gì đó vô hình dạng. Dịchvụ là một quá trình hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, giải quyết mốiquanhệgiữa người cung cấp vớikháchhàng hoặc với tài sản củakháchhàng mà không cósự thay đổi quyền sở hữu. Sản phẩm củadịchvụcó thể trong phạm vi hoặc vượt quá phạm vi của sản phẩm vật chất. Theo Donald M.Davidoff thì “Dịch vụ là cái gì đó như những giá trị (không phải là hàng hóa vật chất) mà một người hay một tổ chức cung cấp cho những người hay những tổ chức khác thông qua trao đổi để thu được một cái gì đó”. Khái niệm dịchvụcủa ISO 9004:1991: Dịchvụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp vàkhách hàng, cũng như nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. 1.1.1.2. Các đặc điểm củadịchvụDịchvụcó bốn đặc tính nổi bật Thứ nhất là tính đồng thời của sản xuất và tiêu thụ. Sản phẩm dịchvụ gắn liền với hoạt động cung cấp dịch vụ. Việc sản xuất và tiêu thụ phải diễn ra đồng thời vớisự hiện diện củakhách hàng. Từ đặc điểm này cho thấy việc sản xuất và cung ứng dịchvụ không được tùy tiện mà phải căn cứ vào nhu cầu củakhách hàng. SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền Thứ hai là tính dị chủng của sản phẩm: Có nghĩa là mỗi sản phẩm dịchvụcó thể khác với những sản phẩm tạo ra trước nó. Điều này xảy ra khi quy trình sản xuất cho mỗikháchhàng đều khác nhau vì mỗikháchhàngphản ứng hay hành động một cách riêng, vàmối tương tác giữakháchhàngvà người cung cấp dịchvụ trong một chừng mực nào đó là độc nhất. Đặc điểm này dẫn đến khả năng tiêu chuẩn hóa sản phẩm hay phương cách cung ứng dịchvụ đó. Sản phẩm dịchvụ sẽ có giá trị cao khi thỏamãn nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng. Thứ ba là tính vô hình dạng của sản phẩm. Trong lĩnh vực dịch vụ, sản phẩm của quy trình biến đổi thường không có hình dạng. Tính vô hình củadịchvụ làm cho kháchhàng thực sự khó khăn trong việc đánh giá các dịchvụ bởi vì sản phẩm dịchvụ không thể sờ mó, nhìn thấy và ngửi mùi được. Một hậu quả khác của tính vô hình dạng được liên kết với vấn đề đo đạc là sự kiện người ta không thể ấn định cần phải có thời gian bao lâu để cung cấp một dịchvụ nào đó và như vậy người ta khó lập ra một thời biểu. Thứ tư là tính mong manh của sản phẩm. Tính mong manh có nghĩa là sản phẩm khong thể lưu trữ để tiêu thụ hay bán ra một thời gian sau đó. Tính mong manh là một trong những đặc tính được nêu lên nhiều nhất. Đặc tính này là một hậu quả trực tiếp của tính vô hình dạng. Bất luận khi nào có những yếu tố của sản phẩm mà người ta không thể sờ mó được và vì thế không thể lưu trữ ở nhà kho để sử dụng sau này thì sự lựa chọn sản xuất để tiêu thụ sau này không hề có. 1.1.1.3. Dịchvụkháchhàng Bất cứ một tổ chức cung cấp hàng hóa vàdịchvụ nào cũng đều cókháchhàngvà thực tế cho thấy nếu các côngty không cókháchhàng thì không có lý do gì để tồn tại. Trong xã hội kinh tế cạnh tranh đầy khốc liệt như hiện nay, các côngtydịchvụ cần phải lấy kháchhàng làm trung tâm vàdịchvụkháchhàng làm một phương thức để nâng cao ưu thế cạnh tranh của mình. Có rất nhiều tiêu chí để đánh giá một dịchvụkháchhàngchấtlượng dù đứng trên quan điểm củakháchhàng hay doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Nhằm cải thiện chấtlượngdịchvụkhách hàng, doanh nghiệp trước tiên cần đánh giá đúng năng lực, hiệu quả công việc củađội ngũ nhân viên hiện tại,. Điều quan trọng là nhân viên phải đưa ra những ý tưởng mới trong phong cách phục vụ nhằm làm hài lòngkhách hàng, bên cạnh SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền đó phải căn cứ vào những góp ý chân thànhvàtích cực từ phía kháchhàng để đưa ra nhiều cải tiến nhằm hoàn thiện dịchvụkhách hàng. 1.1.1.4. DịchvụviễnthôngDịchvụviễnthông là dịchvụ truyền đưa, thu phát các kí hiệu, tín hiệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hay bất cứ loại tin tức nào khác giữa các điểm kết nối của mạng viễn thông. Dịchvụviễnthông bao gồm: + Dịchvụcơ bản + Dịchvụ giá trị gia tăng + Dịchvụcộng thêm + Dịchvụ kết nối Internet + Dịchvụ truy cập Internet + Dịchvụ ứng dụng Internet trong bưu chính viễnthông - Dịchvụcơ bản: là dịchvụ truyền đưa tức thời dịchvụviễnthông qua mạng viễnthông hoặc Internet mà không làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thông tin. - Dịchvụ giá trị gia tăng: là dịchvụ làm tăng thêm giá trị thông tin của người sử dụng dịchvụ bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễnthông hoặc Internet. - Dịchvụcộng thêm: là dịchvụ được cung cấp thêm đồng thời vớidịchvụcơ bản, làm phong phú thêm và hoàn thiện dịchvụcơ bản, trên cơ sở các tính năng kỹ thuật của thiết bị hoặc khả năng phục vụcủa doanh nghiệp viễnthông quy định hoặc công bố các dịchvụcộng thêm do mình cung cấp. - Dịchvụ kết nối Internet: là dịchvụ cung cấp cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịchvụInternet khả năng kết nối với nhau vàvới quốc tế. - Dịchvụ truy cập Internet: là dịchvụ cung cấp cho người sử dụng khả năng truy cập Internet. - Dịchvụ ứng dụng Internet trong bưu chính, viễn thông: là dịchvụsử dụng Internet để cung cấp dịchvụ bưu chính, viễnthông cho người sử dụng. Dịchvụ ứng dụng Internet trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác phải tuân theo các quy định của pháp luật về bưu chính, viễnthôngvà các quy định pháp luật khác có liên quan. SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền 1.1.1.5. DịchvụInternetADSLInternet là một hệthốngthông tin toàn cầu có thể được truy nhập côngcộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệthống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệthống này liên kết hàng triệu máy tính trên thế giới thông qua cơ sở hạ tầng viễn thông. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể hiểu dịchvụInternetADSL như sau: DịchvụInternetADSL là dịchvụInternet tốc độ cao do những doanh nghiệp kinh doanh viễnthông cung cấp cho kháchhàng là những cá nhân hay tổ chức để họ có thể tìm kiếm, trao đổithông tin… nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hiểu một cách đơn giản nhất, ADSL là sự thay thế với tốc độ cao cho thiết bị Modem hoặc ISDN giúp truy nhập Internetvới tốc độ cao vànhanh hơn. ADSL viết tắt của Asymmetric Digital Subscriber Line - đó là đường thuê bao số không đối xứng, kỹ thuật truyền được sử dụng trên đường dây từ Modem của thuê bao tới Nhà cung cấp dịch vụ. Asymmetric: Tốc độ truyền không giống nhau ở hai chiều. Tốc độ của chiều xuống (từ mạng tới thuê bao) có thể nhanh gấp hơn 10 lần so với tốc độ của chiều lên (từ thuê bao tới mạng). Ðiều này phù hợp một cách tuyệt vời cho việc khai thác dịchvụInternet khi mà chỉ cần nhấn chuột (tương ứng với lưu lượng nhỏ thông tin mà thuê bao gửi đi) là có thể nhận được một lưu lượng lớn dữ liệu tải về từ Internet. Digital: Các Modem ADSL hoạt động ở mức bít (0 & 1) và dùng để chuyển thông tin số hoá giữa các thiết bị số như các máy tính PC. Chính ở khía cạnh này thì ADSL không có gì khác với các Modem thông thường. Subscriber Line: ADSL tự nó chỉ hoạt động trên đường dây thuê bao bình thường nối tới tổng đài nội hạt. Ðường dây thuê bao này vẫn có thể được tiếp tục sử dụng cho các cuộc gọi đi hoặc nghe điện thoại cùng một thời điểm thông qua thiết bị gọi là "Splitters" có chức năng tách thoại và dữ liệu trên đường dây. SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền 1.1.2. Chấtlượngdịchvụ 1.1.2.1. Khái niệm chấtlượngdịchvụ Từ ngữ “chất lượng” có nhiều nghĩa vàcó thể sử dụng nhiều cách. Garvin (1984) xác định năm phương cách để hiểu ý niệm về chấtlượng - Phương cách siêu việt: Chấtlượng trong trường hợp này là sự ưu việt nội tại. Nó phản ánh điều gì đó “tốt nhất”. Ví dụ một khách sạn năm sao sẽ được xem là khách sạn tốt nhất so vớikhách sạn một sao, do hộ gia đình quản lý. - Phương cách dựa trên sản xuất liên quan đến sự phù hợp với thiết kế hay quy cách. Một dịchvụ hay một sản phẩm chấtlượng sẽ không cósự sai sót nào so với quy cách. - Phương cách dựa theo người sử dụng: Chấp nhận rằng một dịchvụ hay một sản phẩm nào đó đáp ứng những đòi hỏi của người sử dụng thì đó là một dịchvụ hày sản phẩm chất lượng. - Phương cách dựa trên sản phẩm là phương cách dựa trên số lượngvàchỉ xét đến những đặc tính đo lường được. Trong hầu hết các trường hợp nhiều hơn nghĩa là tốt hơn và như vậy đáng được coi là chấtlượng cao hơn. - Phương cách dựa trên giá trị đưa chi phí hay giá cả vào phương trình. Một dịchvụ nào đó được cung cấp ít hay nhiều tùy thuộc vào giá cả của nó. Theo đó một dịchvụchấtlượng là dịchvụ được cung cấp phù hợp với giá cả. 1.1.2.2. Xác định những đòi hỏi củakháchhàngCó nhiều phương cách nhằm xác định những đòi hỏi củakhách hàng, hay nhằm định nghĩa chấtlượngdịch vụ. Các nhà nghiên cứu về chấtlượngdịchvụ đã rất cố gắng trong việc xác định chấtlượngdịch vụ. Họ đã tìm cách xác định những tầm hướng chính củachất lượng. Họ gợi ý rằng kháchhàngcó những kỳ vọng liên quan đến một tầm hướng này củachất lượng. nếu những kỳ vọng này được đáp ứng thì lúc này một dịchvụchấtlượng đã được tạo giao. Nếu kháchhàng cảm nhận thứ dịchvụ mà họ đã nhận tốt hơn kỳ vọng thì kháchhàng sẽ rất hài long. Nếu kháchhàng cảm nhận dịchvụcủa họ nhận được mà kém hơn kỳ vọng thì họ sẽ bất mãn Tuy nhiên khi nói đến hành vi của người tiêu dùng lại có một tầm nhìn hơi khác. Tầm nhìn ấy có điểm giống ở chỗ nó nhắm vào sự cảm nhận củakháchhàngđốivới SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền dịchvụ được tạo giao nhưng tiền đề ở đây là sự hài lòngđốivới một dịchvụcó thể là không nhất thiết giống nhau. Theo Oliver “người ta có thể hài lòngvới một dịchvụchấtlượng kém, nếu trước đó người ta chỉ kỳ vọng một kết quả tối thiểu”. Tương tự như vậy sự bất mãn vẫn có thể xảy ra mặc dù kết quả cóchấtlượng cao, nếu những kỳ vọng củakháchhàng vượt quá tiềm năng tối đa của nhà cung cấp dịch vụ. Người ta cho rằng kháchhàngcó một “kịch bản”. Những “kịch bản” này được phát thảo trong đầu kháchhàng , những gì sẽ xảy ra trong thời gian cung cấp dịch vụ. Nếu có những khác biệt giữa “kịch bản” và thực tế đã xảy ra thì kết quả sẽ là sự hài lòng hay sự bất mãn. 1.1.2.3. Mô hình chấtlượngdịchvụ Các nhà nghiên cứu Parasuraman, Berry và Zeithaml cho rằng chấtlượngdịchvụ là khoảng cách giữasự mong đợi về dịchvụcủakháchhàngvà nhận thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ. Các nhà nghiên cứu này cũng đã đi tiên phong trong việc nghiên cứu về chấtlượngdịchvụ trong ngành tiếp thị một cách cụ thể vàchi tiết. Họ đưa ra mô hình 5 khoảng cách chấtlượngdịchvụ theo sơ đồ bên dưới: Khoảng cách thứ nhất xuất hiện khi cósự khác biệt giữa kỳ vọng củakháchhàng về chấtlượngdịchvụvà cảm nhận của nhà quản trị về dịchvụ kỳ vọng này. Khoảng cách thứ hai xuất hiện khi côngtydịchvụ gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nhận thức của mình về kỳ vọng củakhách hàn thành những đặc tính củachấtlượngdịch vụ. Khoảng cách thứ ba xuất hiện khi nhân viêndịchvụ không chuyển giao dịchvụ cho kháchhàng theo những tiêu chí đã được xác định. Trong ngành dịch vụ, sự tiếp xúc của nhân viênvớikháchhàngcó ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc cảm nhận về chấtlượngdịchvụcủakháchhàng , nhưng nhiều khi các nhân viên này lại không thực hiện theo đúng những gì đã được đề ra. Khoảng cách thứ tư xuất hiện khi những kỳ vọng củakháchhàngcó thể gia tăng thông qua những gì mà họ được hứa hẹn, được nhìn thấy trên quảng cáo, áp phích… nhưng lại không giống những gì họ nhận được từ nhà cung cấp dịch vụ. Khoảng cách thứ năm xuất hiện khi cósự khác biệt giữachấtlượng kỳ vọng vàchấtlượng mà kháchhàng cảm nhận được. Chấtlượngdịchvụ phụ thuộc vào khoảng SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng La Phương Hiền cách thứ năm này. Khi kháchhàng cảm thấy không cósự khác biệt giữachấtlượng kỳ vọng vàchấtlượng mà họ cảm nhận được khi sử dụng một dịch vụ, thì chấtlượngdịchvụ được xem như hoàn hảo. Khoảng cách 5 Khoảng cách 4 Khoảng cách 3 Khoảng cách 2 Sơ đồ 1: Mô hình chấtlượngdịchvụcủa Parasuraman Parasuraman cho rằng chấtlượngdịchvụ là hàm số của khoảng cách thứ năm, khoảng cách thứ năm lại phụ thuộc vào các khoảng cách trước đó. Như vậy để rút ngắn khoảng cách thứ năm tức là làm tăng chấtlượngdịchvụ thì các nhà quản trị dịchvụ phải tìm mọi cách nỗ lực để rút ngắn các khoảng cách này. 1.1.2.4. Các thànhphầncơ bản củachấtlượngdịchvụ Mô hình chấtlượng trên cho ta một bức tranh tổng thể về chấtlượngdịch vụ. Tuy nhiên mô hình này mang tính khái niệm nhiều hơn. Các giả thuyết của mô hình cần SVTH: Nguyễn Đăng Ánh - Lớp K42 Marketing 10 Dịchvụ kỳ vọng Dịchvụ cảm nhận Thông tin đến kháchhàng Chuyển đổi cảm nhận của cty thành tiêu chíchấtlượngDịchvụ Chuyển giao Nhận thức củacôngty về kỳ vọng kháchhàng Khoảng cách 1 Khách hàngNhà cung cấp . dung: mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ với sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ Internet ADSL của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT. quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách