Kế toán vật liệu

67 193 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán vật liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán vật liệu

LờI Mở ĐầU Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, cạnh tranh luôn là yếu tố tất yếu. Để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng thì mỗi doanh nghiệp phải định ra cho mình một chiến lợc kinh doanh có hiệu quả.Bất kỳ một doanh nghiệp thuộc nghành sản xuất nào, mục tiêu hàng đầu cũng là lợi nhuận. Mà để đạt đợc điều đó thì mục tiêu quan trọng nhất là phải hạ thấp đợc giá thành sản phẩm. Muốn hạ thấp đợc giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải hạ thấp đợc chi phí, trong đó chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu. Đặc biệt trong những ngành xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn 60% - 70% giá trị công trình, nó cũng là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho và khó bảo quản nhất. Do đó, việc quản lý, hạch toán chi phí vật liệu vào chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là cần thiết và là một bộ phận trọng tâm trong nội dung công tác kế toán của doanh nghiệp. Qua việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng vật liệu ở doanh nghiệp sẽ thấy đợc những u, khuyết đỉêm của mình từ đó tìm ra đợc những nguyên nhân và đa ra đợc các giả pháp để có thể quản lý và sử dụng vật liệu một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất. Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long là một doanh nghiệp xây dựng hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là thi công các công trình công nghiệp ,dân dụng, giao thông kinh doanh khách sạn và du lịch. Vì vậy công tác kế toán nguyên vật liêu rất đợc công ty quan tâm, trú trọng nhằm đảm bảo cho việc quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và có hiệu quả. Nhận thức đợc vấn đề này, ngay từ khi còn học tập tại trờng thêm vào đó là những thực tế qua quá trình thực tập tại công ty và đặc biệt đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Đậu Ngọc Châu và các anh, chị phòng TC-KT của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long cùng với sự cố gắng 1 của bản thân ,em đã chọn đề tài: Kế toán vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long Đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm làm rõ lý luận và tìm hiểu tình hình thực tế về công tác kế toán vật liệu, phân tích tình hình quản lý, sử dụng vật liệu từ đó đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long. Đề tài nghiên cứu ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, báo cáo thực tập và chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần: Phần 1: Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng long.Phần 2: Chuyên đề tốt nghiệp.Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng LongPhần 1Báo cáo thực tập tại công ty cổ phầnxây dựng số 2 thăng long1.1 Đặc điểm tình hình chung của công ty cổ phần xây dựng số 2 thăng long.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long là doanh nghiệp cổ phần nhà n-ớc trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long.Tên giao dịch quốc tế : Thăng Long construction joint stock company N2Trụ sở chính : Đờng Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà nội.Quá trình hình thành và phát triển:2 Công ty đợc thành lập ngày 10 tháng 12 năm 1966 với tên gọi Xí nghiệp cơ khí xây lắp Thăng Long, với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình phục vụ cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc và xây dựng sau hoà bình.Ngày 27 tháng 03 năm 1993 Xí nghiệp xây lắp Thăng Long đợc đổi thành Công ty kiến trúc và xây dựng Thăng Long theo quyết định số 497/QĐ/GTVT của Bộ giao thông vận tải ( nay là xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, sản xuất cấu kiện bê tông và vật liệu xây dựng).Ngày 28 tháng 8 năm 1995 Công ty kiến trúc và xây dựng Thăng Long đợc đổi tên thành công ty xây dựng kiến trúc Thăng Long và đợc sát nhập vào Tổng công ty xây dựng Thăng Long theo quyết định số 4003/QĐ/GTVT của Bộ giao thông vận tải. Công ty đợc mở rộng hơn nghành nghề kinh doanh, ngoài nghành nghề kể trên công ty còn đợc phép xây dựng các công trình giao thông và kinh doanh khách sạn du lịch.Ngày 09 tháng 11 năm 1999 theo quyết định số 3113/1999/QĐ/GTVT Công ty đổi tên thành Công ty xây dựng số 2 Thăng Long với nghành nghề kể trên, trong đó nghành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và giao thông.Với quyết định số 3057/QĐ/GTVT ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Bộ GTVT Công ty xây dựng số 2 đựơc cổ phần hoá. Quá trình cổ phần hoá đợc tiến hành đến ngày 1 tháng 7 năm 2003 Công ty chính thức hoạt động theo điều lệ tổ chức hoạt động công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanh nghiệp, đợc quốc hội khoá X thông qua ngày 12/6/1999 tại kỳ hợp lần thứ V.Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long thuộc sở hữu của các cổ đông có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng. Có điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty. Có vốn điều lệ và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ. Hạch toán kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh.Vốn điều lệ của công ty : 5.100.000.000 đồng, trong đó :3 + Phần vốn nhà nớc chiếm 21% (1070 triệu đồng)+ Phần vốn của các cổ đông là ngời lao động trong công ty là 60% ( 3.060 triệu đồng).+ Phần vốn bán cho các đối tợng ngoài công ty chiếm 19% ( 969 triệu đồng).1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Là một đơn vị xây dựng, công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long có những đặc điểm chủ yếu sau:- Sản phẩm của công ty chủ yếu những công trình giao thông có qui mô lớn, trải dài, địa bàn sản xuất kinh doanh rộng, chịu ảnh hởng nhiều của thời tiết, thời gian sản xuất dài.- Phạm vi hoạt động của công ty rộng khắp cả nớc, trong những năm gần đây công ty mở rộng thị trờng sang Lào. Các công trình này xây dựng cố định, nên vật liệu lao động, máy thi công phải di chuyển theo đại điểm đặt công trình. Hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời chịu ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên ảnh hởng đến việc quản lý tài sản vật t, máy móc, dễ bị h hỏng và ảnh hởng đến tiến độ thi công. Do vậy, vấn đề sinh hoạt của công nhân và an ninh cho ngời lao động cũng nh phơng tiện máy móc rất đợc công ty quan tâm.- Để phù hợp với điều kiện xây dựng và bảo đảm ổn định cho hoạt động ỉan xuất kinh doanh, công ty tổ chức bộ máy quản lý sản xuất theo chuyên môn riêng và chịu sự quản lý tập chung của ban lãnh đạo công ty nên công ty có những đội chuyên làm đờng, đội chuyên làm các công trình thuỷ lợi . và khoanh vùng xây dựng cho từng đội để thuận lợi cho việc di chuyển nhân lực và máy móc thi công.* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay là :- Xây dựng công trình giao thông trong và ngoài nớc ( bao gồm: cầu, đờng, sân bay, bến cảng, san lấp mặt bằng .)4 - Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi và công trình điện đến 35KV. Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình.- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cụm dân c, khu đô thị, giao thông vận tải.- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện thép, cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông nhựa.- Xuất nhập khẩu vật t thiết bị, sửa chữa xe máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí.- T vấn thiết kế, thí nghiệm vật t, t vấn giám sát các công trình không do công ty thi công. - Kinh doanh thơng mại, dịch vụ du lịch, khách sạn.*Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây:Trong những năm gần đây kết qủa sản xuất kinh doanh của công ty năm sau đều cao hơn năm trớc trên tất cả các mặt(Bảng số 1).Bảng số 1:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm gần đây.Đơn vị tính: triệu đồngChỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004So sánh giữa năm 2004 với năm 2003Số tuyệt đốiSố tơng đối(%)1.Tổng doanh thuTriệu 93025.5 95420.8 2395.3 2.572.Lợi nhuận trớc thuếTriệu 382.85 409.67 26.82 7.00Thuế và các khoản phải nộp NSTriệu 42 37 -5 -11.9Số lợng cán bộ, CNVNgời 325 350 25 7.69Thu nhập 1000đ/ngời 1250 1375 125 0.15 bình quânQua bảng số liệu trên đã cho thấy Công ty đang trên đà phát triển với giá trị tổng sản lợng ngày một tăng, cụ thể là tổng doanh thu trong năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 2.57%. Đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng đợc đảm bảo, ổn định, nâng cao cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần, cùng một cơ chế thởng, phạt, phụ cấp hợp lý, công minh nên đã khuyến khích đợc tinh thần lao động hăng say, nhiêt tình, phát huy đợc tính sáng tạo, chủ động trong công việc, góp phần không nhỏ vào sự phát triển không ngừng của công ty. Thu nhập binh quân đầu ngời / tháng tính riêng trong năm 2004 là 1375000đ, tăng 0.1% so với năm 2003.Bên cạnh đó, Công ty cũng đã hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nớc về các khoản nộp ngân sách , giảm 11.9 % các khoản phải nộp nhà nớc so với năm 2003. 1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long.Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long có bộ máy quản lý tơng đối gọn nhẹ và năng động, có hiệu quả. Hiện nay việc tổ chức thành các đội thi công giúp cho công ty trong việc quản lý lao động và phân công lao động thành nhiều vị trí thi công khác nhau với nhiều công trình khác nhau một cách hiệu quả.Trong bộ máy quản lý mỗi phòng ban đều có chức năng nhiệm vụ riêng của mình trong mối quan hệ thống nhất.- Đại hội cổ đông là cơ quan có quyền quyết định cao nhất.- Hội đồng quản trị.- Giám đốc là ngời điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty.- Các phó giám đốc : Công ty có 4 Phó giám đốc, mỗi ngời chịu trách nhiệm tr-ớc giám đốc điều hành theo khu vực địa lý.6 - Phòng dự án : Tìm hiểu nghiên cứu thị trờngvà các dự án, lập hồ sơ đấu thầu và theo dõi kết quả.- Phòng kinh tế hợp đồng : Chịu trách nhiệm ký và thanh lý các hợp đồng, lập và duyệt các định mức đơn giá tiền lơng, lập bảng giao khoán cho các đội.- Phòng kế hoạch điều độ : Tổng hợp kế hoạch các bộ phận và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu t cho toàn công ty.- Phòng kỹ thuật : Nghiên cứu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ trhuật vào sản xuất. Lập hạn mức vật t, theo dõi kiểm tra giám sát về kỹ thuật, chất lợng sản xuất các công trình, các dự án của công ty đã và đang thực hiện. Xác định khối l-ợng thực tế phải làm giúp phòng kế hoạch điều độ giao việc.- Phòng tổ chức cán bộ và lao động tiền lơng : Tổ chức tuyển chọn lao động, phân công lao động, sắp xếp, điều phối lao động cho các đội sản xuất, hình thành các chứng từ về lao động tiền lơng cho các bộ phận của công ty.- Phòng máy vật t : Cung cấp kịp thời, đúng chủng loại vật t cho các công trình theo đúng kế hoạch, quản lý tham mu sử dụng máy móc thiết bị vận taỉ trong toàn bộ công ty.- Phòng tài chính kế toán: Thực hiện ghi chép sử lý cung cấp số liệu về tình hình tài chính. Huy động phân phối, giám sát các nguồn vốn, bảo toàn và nâng cao hiệu quả đồng vốn.-Văn phòng : Chịu trách nhiệm về công tác hành chính của công ty.- Cơ cấu tổ chức của một đội sản xuất trong công ty: Đội trởng, đội phó kỹ thuật, từ 1 đến 3 kỹ thuật viên là kỹ s chuyên nghành, từ 1 đến 2 nhân viên thống kế toán, 1 nhân viên tiếp liệu, 1 thủ kho . đợc bố trí tuỳ theo tính chất quy mô sản xuất của đội.Sơ đồ bộ máy quản lý công ty ( xem sơ đồ 1 )7 1.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long.1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.- Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập chung toàn bộ công việc kế toán đợc tập chung tại phòng kế toán của công ty, ở các đội sản xuất, đợn vị sản xuất trực thuộc công ty không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kế toán làm nhiệm vụ thu thập, phân loại, kiểm tra chứng từ sau đó vào sổ chi tiết vật t,lao động, máy móc và tập hợp chứng từ gốc vào bảng tập hợp chứng từ gửi lên công ty vào ngày 25 hàng tháng.- Cơ cấu tổ chức phòng tài chính - kế toán.8 + Kế toán trởng : Chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý, hớng dẫn, chỉ đạo kiểm tra công việc do kế toán viên thực hiện, tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, chịu trách nhiệm với giám đốc và cấp trên về thông tin kế toán.+ Kế toán tổng hợp : Có trách nhiệm tập hợp chi phí, tính giá thành và kết quả kinh doanh.+ Kế toán vật t - TSCĐ : Co trách nhiệm theo dõi hình hình nhập xuất tồn của vật t, xác định chi phí nguyên vật liệu cho từng công trình, hạng mục công trình.Theo dõi tình hình biến động TSCĐ, phản ánh đầy đủ kịp thời và chính xác số lợng TSCĐ, tình hình khấu hao, tính đúng chi phí sửa chữa và giá trị trang thiết bị.+ Kế toán tiền lơng và các khoản vay : Căn cứ vào bảng duyệt quỹ l-ơng của các đội và các khối gián tiếp của công ty, kế toán tiến hành tập hợp bảng l-ơng, thực hiện phân bổ, tính toán lơng và các khoản phải tính cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Theo dõi tiền vay và các khoản trả lãi ngân hàng.+ Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng : Có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo dõi các khoản thu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán, cuối tháng lập bảng thu chi và đối chếu với kế toán tổng hợp.+ Thủ quỹ : Căn cứ vào chứng từ thu chi đã đợc phê duyệt, thủ quỹ tiến hành phát, thu, nộp tiền ngân hàng cùng với kế toán tiền mặt quản lý tiền của công ty.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phầnxây dựng số 2 Thăng Long.9Kế toán trưởngKế toán tiền mặtKế toán tổng hợpKế toán tiền lươngKế toán vật tư TSCĐ CCDCNhân viên thống kế toán tại các đội 1.1.4.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty.-Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình trong cùng một thời gian nên chi phí phát sinh thờng xuyên liên tục và đa dạng. Để kịp thời tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cho từng công trình cũng nh toàn bộ công ty, công ty áp dụng ph-ơng pháp kế toán khai thờng xuyên. Phơng pháp này không những phản ánh đợc kịp thời chi phí sản xuất cho từng công trình mà nó còn phản ánh một cách chính xác số chi phí cho từng công trình trong từng thời điểm, giúp ban quả lý từng công trình cũng nh giám đốc công ty đánh giá đợc số chi phí 10Thủ quỹ [...]... kho Chứng từ nhập vật liệu Chứng từ xuât vật liệu Sổ số dư Bảng nhập vật liệu Bảng luỹ kế nhập Bảng xuất vật liệu Bảng nhập-xuấttồn Sổ kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu 25 Bảng luỹ kế xuất 1.3. 2Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu đợc thực hiện theo hai phơng pháp: 1.3.2. 1Kế toán tổng hợp nhập-xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp... 1.3.1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 21 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán chi tiết theo từng danh điểm, từng loại, từng nhóm nguyên vật liệu về chỉ tiêu hiện vật và giá trị, đợc tiến hành ở cả trong kho và cả ở bộ phận kế toán theo từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm bảo quản Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu là cách thức kết hợp giữa thủ kho và bộ phận kế toán nguyên vật. .. tồn kho nguyên vật liệu. Tính giá thực tế vật liệu đã mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực tế kế hoạch thu mua vật liệu về số lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả và thời hạn cung cấp vật liệu nhằm đảm bảo vật liệu về mọi mặt cho sản xuất kinh doanh - Tính toán, xác định chính xác số lợng, giá trị nguyên vật liệu thực tế đa vào sử dụng, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng vật liệu cho sản... xác về số liệu của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi chứng từ kế toán về nguyên vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý phục vụ công việc ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu trên các sổ kế toán về nguyên vật liệu 1.3.1.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu Tuỳ thuộc vào doanh nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán chi tiết nào mà có thể sử dụng các sổ ( Thẻ ) kế toán chi... định nhằm phục vụ cho công tác kế toán, quản trị doanh nghiệp Tham gia kiểm và đa ra các ý kiến về quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý 1.3 nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây dựng 1.3. 1Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.3.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng Chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/CĐKT... sau đó kế toán tiến hành lu chứng từ - Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vật liệu: Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật t, hạn mức vật t để lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ; căn cứ vào chỉ tiêu số lợng trên các chứng từ này, thủ kho ghi vào thẻ kho Kế toán cập nhật chứng từ ban đầu, theo chơng trình kế toán máy AFSYS 5.0 số liệu do toán đã cập nhật sẽ tự động ghi vào sổ chi tiết vật liệu; ... 6, thép 8, thép 10 Do sử dụng kế toán máy nên công ty đã thực hiện mã hoá vật liệu Mã hoá vật liệu bằng cách lấy chữ cái đầu trong tên gọi của vật liệu đó Ví dụ: Thép là loại vật liệu chính ( VLC ) 33 Thép tròn xoắn 6: Doanh nghiệp ký hiệu là VLCTTXP6 2.2 Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thớc đo tiên tệ để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất... cuối tháng của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu chỉ tiêu số lợngtrên cơ sở số liệu từ các thẻ kho ở phòng kế toán: Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập bảng nhập, bảng xuất Cuối tháng lấy số liệu trên dòng cộng của bảng là luỹ kế nhập ( xuất ) để ghi vào bảng nhập, xuất, tồn rồi tính ra số tồn kho cuối tháng của từng nhóm vật liệu Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi... thủ kho và bộ phận kế toán nguyên vật liệu trong việc tổ chức kế toán theo từng danh điểm,từng loại, từng nhóm cả về số lợng và giá trị ở từng kho theo từng ngời có trách nhiệm bảo quản vật liệu Mỗi cách thức thay đổi sự phối hợp giữa thủ kho và kế toán lại tạo ra một phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu Hiện nay có 3 phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu: - Phơng pháp ghi thẻ song song... kiểm mới xác định đợc trị giá vật liệu xuất kho 2.3.2.3 Sổ kế toán tổng hợp 31 Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế kế toán của doanh nghiệp mà có thể sử dụng các sổ kế toán theo quy định phù hợp với hình thức kế tovowisdoanh nghiệp lựa chọn Chơng 2: thực trạng tổ chức Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 2.1 Đặc điểm và phân loại vật liệu Là doanh nghiệp hoạt động trên . với kế toán tiền mặt quản lý tiền của công ty.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phầnxây dựng số 2 Thăng Long. 9Kế toán trưởngKế toán tiền mặtKế toán. mặtKế toán tổng hợpKế toán tiền lươngKế toán vật tư TSCĐ CCDCNhân viên thống kê kế toán tại các đội 1.1.4.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty.-Công

Ngày đăng: 12/11/2012, 12:55

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm gần đây. - Kế toán vật liệu

Bảng s.

ố 1:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm gần đây Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Kế toán vật t- TSCĐ: Co trách nhiệm theo dõi hình hình nhậpxuất tồn của vật t, xác định chi phí nguyên vật liệu cho từng công trình, hạng mục công  trình.Theo dõi tình hình biến động TSCĐ, phản ánh đầy đủ kịp thời và chính xác số  lợng TSCĐ, tình hình k - Kế toán vật liệu

to.

án vật t- TSCĐ: Co trách nhiệm theo dõi hình hình nhậpxuất tồn của vật t, xác định chi phí nguyên vật liệu cho từng công trình, hạng mục công trình.Theo dõi tình hình biến động TSCĐ, phản ánh đầy đủ kịp thời và chính xác số lợng TSCĐ, tình hình k Xem tại trang 9 của tài liệu.
ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu giống nh hai phơng pháp trên - Kế toán vật liệu

kho.

thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu giống nh hai phơng pháp trên Xem tại trang 24 của tài liệu.
ở phòng kế toán: Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập bảng kê nhập, bảng kê xuất. Cuối tháng lấy số liệu trên dòng cộng của bảng là luỹ kế nhập ( xuất ) để  ghi vào bảng kê nhập, xuất, tồn rồi tính ra số tồn kho cuối tháng của từng nhóm vật  liệu. - Kế toán vật liệu

ph.

òng kế toán: Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập bảng kê nhập, bảng kê xuất. Cuối tháng lấy số liệu trên dòng cộng của bảng là luỹ kế nhập ( xuất ) để ghi vào bảng kê nhập, xuất, tồn rồi tính ra số tồn kho cuối tháng của từng nhóm vật liệu Xem tại trang 25 của tài liệu.
tiền. Số liệu trên sổ chi tiết vậ tt của kế toán đợc sử dụng để lập báo cáo tình hình tồn kho NVLtheo yêu cầu quản lý vật t - Kế toán vật liệu

ti.

ền. Số liệu trên sổ chi tiết vậ tt của kế toán đợc sử dụng để lập báo cáo tình hình tồn kho NVLtheo yêu cầu quản lý vật t Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng tổng hợp dự phòng giảm giá NVL Ngày 31/12/04 - Kế toán vật liệu

Bảng t.

ổng hợp dự phòng giảm giá NVL Ngày 31/12/04 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Doanh nghiệp lập bảng nh sau: - Kế toán vật liệu

oanh.

nghiệp lập bảng nh sau: Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan