1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch

37 617 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch

Trang 1

Lời nói đầu

Để tồn tại và phát triển trong nền nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp phải thực hiện nguyên tắc hạch toán kinh tế trong kinh doanh để có thể đứng vững trên thị trờng, sự cạnh tranh không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về chất lợng sản phẩm mà còn là sự cạnh tranh về giá cả Do vậy, việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm luôn đợc coi là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp Đây tuy không còn là vấn đề mới mẻ nhng để thực hiện đợc mục tiêu này các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm kịp thời hạ thấp chi phí cho phù hợp với nhu cầu thị trờng

Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để cấu tạo nên thực thể sản phẩm Để sản xuất ra một sản phẩm có chất lợng cao thì cần có nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tốt Hơn nữa chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong giá thành sản phẩm nên việc tìm đợc nguyên vật liệu với giá cả hợp lý, kết hợp với các công cụ dụng cụ nh máy móc, thiết bị tốt đồng thời sử dụng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những giải pháp cơ bản để đạt đợc mục tiêu tiết kiệm chi phí hạ giá thành nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm và sức hấp dẫn của sản phẩm trên thị trờng Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đem lại sự tiết kiệm lao động xã hội và tăng, tích luỹ cho nền kinh tế Do đó, hạ giá thành sản phẩm không chỉ là vấn đề của mỗi ng-ời sản xuất, mỗi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn ngành, toàn xã hội Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất việc tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là một hoạt động luôn đợc coi trọng và không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, nó còn vừa là động cơ vừa là mục tiêu của doanh nghiệp.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên với mong muốn nghiên cứu tình hình thực tế về công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp Trong xuốt thời gian thực tập, đợc sự giúp đỡ của Công ty Giấy Trúc Bạch và cô giáo hớng dẫn, em đã đi sâu vào nghiên cứu kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ với chuyên đề: "Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty Giấy Trúc Bạch".

Trang 2

Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

Trang 3

- Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân hoạt động theo điều lệ XHCN quốc doanh (Nghị định 93CP ngày 8/4/1978) và nguyên tắc tự chủ về mặt tài chính.

- Vốn kinh doanh của công ty chủ yếu do ngân sách Nhà nớc cấp, một phần tự bổ sung.

- Công ty giấy Trúc Bạch có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài Tiền thân của công ty là Nhà máy giấy Trúc Bạch đợc thành lập ngày 25/1/1959 theo Nghị định số 335 của Thủ tớng Chính phủ trên cơ sở sát nhập xởng giấy Bảo Hoa chấn nam Quảng Bá và xởng giặt là quần áo cho lính Pháp của một t sản thời Pháp thuộc.

- Ngày 08/4/1960, thành phố Hà Nội quyết định công nhận chính thức là Nhà máy giấy Trúc Bạch.

- Trong những năm 1960 - 1961 Nhà máy đã hoàn thành xuất sắc, chức năng và nhiệm vụ đợc giao là sản xuất giấy cung cấp cho khu vực phía Bắc Đặc biệt, Nhà máy đã đạt kết quả suất sắc trong công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, với đội ngũ kỹ s, cán bộ, công nhân lành nghề, Nhà máy đã tự chế tạo ra nhiều máy xeo đầu tròn đầu tiên để đa vào sản xuất giấy Trong giai đoạn này, các thiết bị làm giấy tự chế đã giải phóng sức lao động mà trớc đây phải làm bằng thủ công rất nặng nhọc, nâng cao đợc năng suất lao động, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc trong thời kỳ này.

- Bớc sang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, tháng 6/1969 Nhà máy đợc sát nhập thêm phân xởng Carton Dân chủ, đồng thời đợc nhà nớc đầu t trang bị 03 máy xeo Carton với công suất 300tấn/năm/máy Sự sát nhập và đầu t thêm máy móc thiết bị đã mở rộng năng lực sản xuất của nhà máy Với năng

Trang 4

lực sản xuất này, Nhà máy đã sản xuất một khối lợng lớn sản phẩm, đóng góp đáng kể cho sự nghiệp kháng chiến Sản phẩm của Nhà máy trong thời kỳ này bao gồm: Giấy viết học sinh, giấy in rômêô, giấy pholuya, giấy đánh máy chữ.

- Sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, Nhà máy đã tập trung vào công việc khôi phục lại sản xuất tiếp tục chế tạo các thiết bị sản xuất giấy, thực tiễn chuyển giao công nghệ sản xuất giấy cho một số địa phơng nh: Nghĩa Bình, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Bãi Bằng Cũng trong thời kỳnày, Nhà máy chuyển sang sản xuất một số mặt hàng mới nh: giấy vệ sinh, băng vệ sinh Các sản phẩm này sản xuất ra chủ yếu đợc xuất khẩu sang Liên Xô với sản lợng mỗi năm vài trăm tấn.

- Giai đoạn từ 1990 - 1995: là những năm đầu Nhà nớc xóa bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng Thời kỳ này, công ty gặp muôn vàn khó khăn về vốn kinh doanh, lựa chọn chng loại mặt hàng sản xuất và thị trờng tiêu thụ Các vấn đề này ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, có những lúc tởng chừng công ty phải đóng cửa Để cứu vãn tình hình này, công ty đã tiến hành tổ chức lại sản xuất và bộ máy nhân sự hiệu quả hơn Đây là một bớc đi mang tính cải cách lớn của công ty.

- Giai đoạn từ 1996 đến nay: Công ty đã ổn định và từng bớc phát triển Phân xởng Carton đợc tách ra để thành lập Công ty cổ phần hoạt động độc lập Bộ máy tổ chức của công ty hiện nay nhìn chung là khá gọn nhẹ và tơng đối hợp lý Công ty đã hoàn thành tốt cả hai chức năng: vừa giữ vững và phát triển sản xuất, vừa đầu t xây dựng nhà máy mới tiên tiến hiện đại Công ty đã đầu t ba dây chuyển sản xuất băng vệ sinh phụ nữ với giá trị trên 2 tỷ đồng, lắp đặt và chuyển giao công nghệ cho nhà máy giấy Lạng Sơn và sản xuất có lãi.

- Các loại sản phẩm của công ty gồm:Giấy các loại: + Giấy ăn các loại

+ Giấy Pơluya+Giấy gói

Giấy gói làm theo đơn đặt hàng+ Giấy vệ sinh các loại.

Băng vệ sinh các loại.

Trang 5

1 Tìm hiểu về bộ máy quản trị doanh nghiệp và hoạt động tài chính doanh nghiệp.

- Về tổ chức bộ máy quản trị, trong bất kỳ doanh nghiệp nào cung cần thiết và không thể thiếu đợc, nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của một doanh nghiệp, nâng cao chất lợng sản phẩm Để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, công ty đã chủ động sắp xếp lại nhân lực thực hiện giảm biên chế, giảm lao động gián tiếp tạo ra một bộ máy quản trị tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả kinh tế đứng vững trong cơ chế thị trờng.

- Bộ máy quản trị của công ty giấy Trúc Bạch đợc tổ chức theo một cấp, theo kiểu trực tuyến Là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân nên công ty đợc trực tiếp quan hệ với Ngân sách Nhà nớc, với các ngân hàng, các khách hàng và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về thống nhất quản trị và sử dụng có hiệu quả tài sản.

- Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 170 ngời, trong đó số công nhân tham gia sản xuất là thợ trẻ, có tay nghề từ bậc 2 đến bậc 4 chiếm tỷ trọng chủ yếu; thợ bậc cao: bậc 5, bậc 6 có 32 ngời Số lao động có trình độ học vấn.

+ Đại học: 19 ngời trong đó: Đại học Kỹ thuật 16 ngời, Kinh tế 3.+ Trung cấp 7 ngời:

- Bộ phận quản trị của công ty có 20 ngời, chiếm 12% trong đó Ban giám đốc có 2 ngời.

1.1 Bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp

Bộ máy quản trị của công ty giấy Trúc Bạch đợc thể hiện qua sơ đồ sauSơ đồ bộ máy quản trị của công ty giấy Trúc Bạch

Giám đốc

PGĐ sản xuất

Trang 6

1.2 Nhiệm vụ của quản trị tài chính doanh nghiệp

* Giám đốc

- Quyết định chính sách chất lợng, mục tiêu chất lợng của công ty và đảm bảo toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty thấu hiểu sc chất lợng và mục tiêu chất lợng.

- Phê duyệt áp dụng các phơng án cải tiến và quyết định các việc sử lý những sản phẩm không phù hợp, các khiếu nại của khách hàng, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa ở những mức độ phức tạp.

- Duyệt các hợp đồng kinh tế và quyết định chọn lựa và cung cấp trong việc mua hàng.

- Đại diện cho giám đốc để kiểm soát, điều hành hệ thống chất lợng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 nhằm đảm bảo hệ thống có hiệu lực và hiệu quả.

- Đảm bảo các tài liệu liên quan đến hệ thống chất lợng đợc sử dụng tại công ty là tài liệu, đợc kiểm soát.

- Tổ chức, lập kế hoạch đánh giá chất lợng nội bộ của công ty theo định kỳ nhằm xem xét sự phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống chất lợng theo ISO 9001: 2000 đang áp dụng tại công ty.

* Phó giám đốc kinh doanh:

- Đại diện cho giám đốc để điều hành kiểm soát hoạt động của Phòng Thị trờng và Phòng Kế hoạch Vật t.

- Đề xuất các phơng án cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả việc sản xuất kinh doanh và hệ thống chất lợng của công ty.

* Phó giám đốc Kỹ thuật:

Trang 7

- Đại diện cho giám đốc để điều hành và giám sát các hoạt động nhằm đảm bảo đa ra những giải pháp kỹ thuật công nghệ và đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm với các yêu cầu quy định.

- Tổng hợp các thông tin về các sản phẩm không phù hợp, các hành động khắc phục, hành động phòng ngừa xảy ra thuộc phạm vi trách nhiệm.

* Trởng Phòng Kế toán Tài vụ:

- Lập các chơng trình tài chính phục vụ cho việc đầu t mới, nâng cấp máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Giám sát việc xây dựng hiệu quả trên một đồng vốn đầu t.

- Cân đối tài chính để cung cấp cho các hoạt động của hệ thống chất lợng của công ty nhằm đem lại hiệu quả cho hệ thống chất lợng.

* Trởng Phòng Tổ chức:

- Lập và thực hiện kế hoạch tuyển dụng cho toàn công ty để đảm bảo đúng ngời đúng việc nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

- Đảm bảo các nhân viên dới quyền hiểu rõ công việc để hệ thống chất ợng thực sự có hiệu lực và mang lại hiệu quả.

* Trởng Phòng Kế hoạch vật t:

Trang 8

- Tổ chức việc đánh giá nhà cung cấp để đảm bảo việc mua sản phẩm phù hợp với yêu cầu quy định của công ty.

Trang 9

Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu

Năm 2002 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Số đầu kỳ (2001) Tăng trong kỳGiảm trong kỳ Số cuối kỳ (2002)I Nguồn vốn kinh doanh

1 Ngân sách Nhà nớc cấp2 Tự bổ sung

3 Vốn khác4 Vốn liên doanh

III Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

1 Ngân sách cấp2 Nguồn khácTổng cộng

Qua số liệu trên ta thấy công ty kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn của Nhà nớc cấp Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2001 là 7.142.159.459, năm 2002 là 7.188.719.459 Nh vậy là đã tăng 45.560.000 Nguồn vốn kinh doanh tăng là do công ty tự bổ sung thêm vốn còn ngân sách Nhà nớc cấp, vốn khác và vốn liên doanh không tăng giảm gì đầu năm (2001) so với cuối năm (2002) Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản cũng vậy đầu năm so với cuối năm cũng không có gì thay đổi Nhà nớc cấp vốn để công ty kinh doanh thì hàng năm công ty phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.

Trang 10

Tình hình nghĩa vụ với Nhà nớc năm 2002

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêuM sốãphải nộp Số còn đầu kỳ

Luỹ kế từ đầu nămSố phải

nộp Số đ nộpã

Số còn phải nộp cuối kỳ

Qua số liệu trên bảng B 09 tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc của công ty ta thấy tổng số thuế năm trớc còn phải nộp là 377.186.775 đến cuối năm số thuế phải nộp chỉ còn 275.138.411 Nh vậy là trong năm côn ty đã nộp đợc số thuế cho Nhà nớc Thuế Nhà đất, thuế môn bài, thuế thu trên vốn công ty đã trả cong chỉ còn thuế giá trị gia tăng và thuế TNDN là phải nợi lại sang năm sau.

II 2.2 Quan hệ TC giữa doanh nghiệp với thị trờng.

Quan hệ tài chính giữa Công ty với thị trờng là quan hệ mua bán trao đổi vật t hàng hóa Công ty sản xuất ra sản phẩm bán ra thị trờng còn thị trờng là nơi tiếp nhận những sản phẩm mà Công ty đa ra.

Dới đây là các khoản phải thu và nợ phải trả trích từ thuyết minh báo cáo năm 2002 của Công ty.

Trang 11

Các khoản phải thu và nợ phải trả Năm 2002

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu

Số đầu kỳSố còn phải

2 Các khoản phải trả2.1 Nợ dài hạn

- Vay dài hạn2.2 Nợ ngắn hạn- Vay ngắn hạn

- Phải trả cho ngời bán- Ngời mua trả trớc- Phải trả CNV- Phải trả thuế- Phải trả khác

Nhìn vào chỉ tiêu trên ta thấy các khoản phải thu cuối năm tăng so với đầu năm 8.087.126.211 - 5.844.701.256 = 2.242.424.955 tơng ứng với tỷ lệ tăng:

x100 38,37%5.844.701.256 ≈

Trong đó khoản phải thu chính là từ khách hàng đầu năm là 5.424.247.900, cuối năm là 7.678.015.384 Nh vậy tăng 2.253.767.484 Các khoản phải trả cuối năm cũng tăng hơn so với đầu năm 27.508.077.136 - 14.237.768.610 = 13.270.308.526 tơng ứng với tỷ lệ tăng:

x100 93, 2%14.237.768.610 =

Khoản chi phải thu tăng là do công ty đã bán hàng và cho khách hàng nợ nhiều Còn khoản phải trả tăng là điều tốt vì công ty không cần sử dụng vốn của công ty để kinh doanh mà sử dụng ngày vốn của bên đối tác Những điều trên

Trang 12

cho thấy công ty SXKD có uy tín nên có một chỗ đứng trên thị trờng nhng công ty cần phải đổi mới phơng thức kinh doanh tránh tình trạng để nợ nhiều, cải tiến mẫu mã sản phẩm thu hút khách hàng tin tởng vào sản phẩm của công ty.

II.2.3 Quan hệ tài chính trong nội bọ doanh nghiệp

Công ty điều hòa vốn kinh doanh và phân phối lợi nhuận Lợi nhuận này của công ty đợc phân phối để lập các quỹ Dới đây là tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu trích từ B09 năm 2002 của công ty:

2 Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 2.1 Thu nhập, chi phí và lợi nhuận kinh doanh

Sau đây là một số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999 - 2001.

Biểu số 01:

Giá trị SXCNTổng doanh thuNộp NSNNTổng lợi nhuậnThu nhập bình quân

Qua số liệu trên, ta thấy đợc quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (trong giai đoạn 1999 - 2001) là có hiệu quả, có lãi Mặc dù, năm 2001 chỉ tiêu tổng lợi nhuận giảm nhiều là do coongty đang trong giai đoạn vừa sản xuất kinh doanh vừa đầu t di chuyển công ty về địa điểm mới.

Năm 2001, Công ty có công suất thiết kế là 1500 tấn.Công suất thực tế đạt đợc nh sau:

Trang 13

Ông Lê Quang Hùng - Giám đốc Công ty đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng Ba và về thành tích sáng tạo năm 1988 - 1995.

Năm 2001, với số vốn kinh doanh gần 5 tỷ đồng trong đó vốn lu động chiếm khoảng 10%, Công ty đã tập trung nâng cao mọi nguồn lực đầu t, thiết kế, tích cực cải tiến thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm Vì vậy, trong năm sản phẩm của công ty đã đạt đợc 3 huy chơng vàng, các đề tài khoa học của công ty đợc Hội đồng khoa học thành phố đánh giá cao.

Trích báo cáo kết quả kinh doanh.

Doanh thu thuầnLợi nhuận sau thuế

II 3.1 Thu nhập chi phí và lợi nhuận.

Tỷ suất và sinh lời trên doanh thu = ĐN = 3016900

0, 0005595155790=

CN = 5018786

Tổng suất lợi nhuận/vốn ĐN 3016900

0, 000378183761271=

CN = 5018786

0, 0003414958568093=

Tính tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận = = = 0,00068CN = = 0,0012

Nh vậy hiệu quả sinh lời của vốn CSH cũng tăng lên hỗ trợ cho nguồn vốn của công ty đợc nhiều hơn.

II.3.2 Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp II.3.2.1 Bố trí tài sản và cơ cấu nguồn vốn.

Trang 14

Ph©n tÝch cô thÓ viÖc bè trÝ c¬ cÊu tµi s¶n còng nh nguån vèn cña c«ng ty theo chØ tiªu sau:

Tû suÊt sinh lêi = Lîi nhuËn sau thuÕ Tæng TSL§ b×nh qu©n

§N = 3016900 3917218329 = 0,00077

Trang 15

CN = 50187867617529626 = 0,00066

Cuối kỳ tỷ suất sinh lời của tài sản lu động giảm 0,000 11 điều này cho thấy lãi công ty sẽ giảm so với đầu năm Công ty hoạt động cha có hiệu quả kỳ thu tiền.

Kỳ thu tiền = Các khoản phải thu x 360 Doanh thu thuần

ĐN = 1214543866x360 5951155790 = 73,5ngày

CN = 1009057738x3603139840917 = 115,7 ngày

Qua số liệu trên ta thấy công ty liên doanh bên ngoài chủ yếu là vay lợng vốn chính vì vậy công ty đã bị động trong kinh doanh có thể lâm vào tình trạng thiếu vốn

Nguồn vốn cuối kỳ giảm từ 54,4% xuống còn 27,7% từ làm giảm 26,7% nguồn nợ lại tăng thêm với một lợng tơng đơng 26,7%.

Vậy với nguồn lợi nhiều nh vậy ta cần phải xem công ty tiến hành khả năng thanh toán mà chủ yếu là Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán = Tổng TSCĐ Tổng nợ Ngân hàng

CN = 76175296268446807445 = 0,9

Qua số liệu trên ta tháy đầu năm công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhng đến cuối năm khả năng thanh toán tài sản lu động giảm xuống Nhvậy công ty không đủ điều kiện để trả ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh = Tổng TSLĐ hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Trang 16

Cuối kỳ khả năng thanh toán tăng lên ở thanh toán nhanh 57% lên 60%.

Phần III: Nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp

1 Cấu trúc phòng kế toán của doanh nghiệp

Bộ máy kế toán của công ty gồm có 6 ngời

01 kế toán của công ty gồm 6 ngời 01 Kế toán tiền lơng

01 Kế toán thanh toán và giá thành

01 Thủ quỹ tiền kiểm toán tài sản cố định 01 Kế toán tiêu thụ

Cấu trúc phòng kế toán của công ty giấy Trúc Bạch

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp

Trang 17

2 Nhiệm vụ của phòng kế toán và công việc của từng bộ phận trong phòng kế toán.

- Xuất phát từ điều kiện thực tế, công ty giấy Trúc Bạch đã áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung Theo hình thức tổ chức này thì toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán ở các phân xởng không có kế toán riêng mà quản đốc từng phân xởng sẽ thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và kế toán thống kê sẽ căn cứ tổng hợp để hạch toán.

* Kế toán trởng: là ngời quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất và chịu trách nhiệm trong phòng, tổ chức bộ máy kế toán, kiểm tra việc chấp hành chế độ báo cáo tài chính định kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu, lu trữ Giúp giám đốc điều hành, quản lý kinh tế, tài chính, trích nộp ngân sách đúng hạn và đúng số l-ợng quy định chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc cũng nh chịu sự kiểm tra nghiệp vụ của cơ quan tài chính cấp trên

* Kế toán thanh toán, kim kế toán giá thành: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán tiền vay, các hóa đơn mua hàng phục vụ sản xuất Tập hợp và phân bổ các chi phí để tính giá thành sản phẩm

* Kế toán tiêu thụ: Theo dõi quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa một cách hợp lý, đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh Quản lý chặt chẽ công nợ của khách hàng, các đại lý Không để nợ dây da, không làm thất thoát hàng và tiền trong quá trình tiêu thụ Quản lý chặt chẽ các khoản chi phí bán hàng không để tăng phí chi phí bán hàng hạch toán lãi lỗcủa việc kinh doanh trên cơ sở giá bán và giá thành.

* Kế toán nguyên vật liệu, thống kê phân xởng: Hạch toán theo dõi tình hình nhập vật liệu, đối chiếu thờng xuyên với kế toán kho Theo dõi và đối chiếu sát sao việc xuất vật liệu vào sản xuất và công việc khác, đồng thời phát

Trang 18

hiện những mất mát, thiếu hụt, nguyên vật liệu để trình báo lên cấp trên để có quyết định xử lý

Thống kê phân xởng : Theo dõi về nhân lực trích lơng sản phẩm, theo dõi sản phẩm đầu ra, phần nhập vào kho sản phẩm của phân xởng

Kế toán tiền lơng: Tính toán, phân bổ tiền lơng, bảo hiểm xã hội tiền ởng, phạt, trợ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên Theo dõi việc thu bảo hiểm xã hội theo chế độ quyết toán Chi BHXH, đối chiếu công tác thu bảo hiểm xã hội với bảo hiểm xã hội cấp trên.

th-* Thủ quỹ kim kế toán tài sản cố định: Theo dõi quỹ tiền mặt thực tế trong két, quản lý đảm bảo thu chi tiền khớp với sổ sách kế toán đồng thời phản ánh về tình hình biến động tăng giảm về số lợng, chất lợng sử dụng tài sản cố định cũng nh tình hình khấu hao tài sản cố định

Nh vậy mỗi bộ phận kế toán, mỗi tàhnh phần kế toán có các chức năng và nhiệm vụ khác nhua, nhng giữa chúng có mỗi quan hệ chặt chẽ trong chức năng và quyền hạn của mình Số liệu kế toán cần phải trung thực rõ ràng, nhất quán, nên các bộ phận kế toán phải có mối quan hệ qua lại để dễ dàng kiểm tra, đối chiếu các số liệu

- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, giúp giám đốc phân bổ kế hoạch đề ra hàng quý, tháng

- Tham mu cho giám đốc huy động các nguồn vốn tự có để đa vào sản xuất sao cho có hiệu quả nhất

- Chuẩn bị đủ kế hoạch vốn lu động, vốn đầu từ để phục vụ cho chi tiêu thực hiện kế hoạch hàng tháng.

Ngoài ra còn một khoản gối đầu cho tháng tiếp để sản xuất theo kế hoạch không bị ngng truệ do thiếu vốn

- Lập báo cáo hàng tháng, quý, năm theo quy định của cơ quan quản lý cấp trên

- Kiểm tra chứng từ đầu vào theo quy tắc quản lý tài chính của nhà nớc quy định

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp  chi tiết - Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 20)
Bảng kê Thẻ và sổ kế toán - Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch
Bảng k ê Thẻ và sổ kế toán (Trang 20)
Hình 1: Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp song song. - Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch
Hình 1 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp song song (Trang 21)
Hình 2: Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ đối  chiếu luân chuyển. - Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch
Hình 2 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 22)
Bảng kê Bảng kê xuÊt - Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch
Bảng k ê Bảng kê xuÊt (Trang 22)
Bảng tổng hợp xuất vật t tháng 1/ 2002 Phân xởng giấy - Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch
Bảng t ổng hợp xuất vật t tháng 1/ 2002 Phân xởng giấy (Trang 30)
Biểu số 9: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn. - Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty Giấy Trúc Bạch
i ểu số 9: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w