Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ.doc

61 416 0
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ

Lời mở đầuTrong cơ chế thị truờng luôn luôn vận động thay đổi .Đối với doanh nghiệp kinh doanh, một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất đó là đối tợng lao động, vật liệu cũng vậy nó cũng là đối tợng lao động nhng đã thể hiện dới dạng vật hoá nh bông trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng dày, vải trong doanh nghiệp may mặc . Mặt khác mỗi một doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững đòi hỏi phải hiểu rõ chính mình, làm sao để thành công phát triển, làm sao có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác tức là đòi hỏi một doanh nghiệp phải tạo ra đợc những sản phẩm mà uy tín của mình đợc giữ vững độ tin cậy cao tạo cho khách hàng một sự tin tởng khi làm ăn với nhau .Vì vậy phải có những sản phẩm đạt chất lợng tốt đồng nghĩa với việc chọn vật liệu đạt chất lợng , đúng tiêu chuẩn . Cho nên vật liệu rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, nhng chỉ mỗi vật liệu vẫn cha đủ mà phải có công cụ dụng cụ để tác động lên vật liệu tạo ra sản phẩm. Nhất là những doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm hàng may mặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Nhận thức đợc tầm quan trọng trên đồng thời đợc sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trờng trong thời gian thực tế tại Chi Nhánh Công Ty 28 tại Đà Nẵng. Em đã chọn đề tài " Hạch toán kế toán vật liệu công cụ dụng cụ " để làm chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài trên gồm có những phần sau Báo cáo gồm có 3 phần : Phần I : Cơ sở lý luận của chuyên đề .Phần II : Thực trạng hoạt động kinh doanh công tác hạch toán kế toán kế toán tại đơn A. Giới thiệu về công ty . B. Thực trạng công tác kế toán Phần III : Những đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán kế toán tại đơn vị. A. Đánh giá chung.B. Những đóng góp Tuy nhiên đề tài này so với một số đề tài khác hơi rộng. Song với trình độ kiến thức còn hạn chế không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các anh, chị trong phòng hành chính của Chi Nhánh Công Ty 28 tại Đà Nẵng làm cho đề tài càng ngày hoàn thiện hơn. PHầN ILý LUậN CƠ BảN Về VậT LIệU CÔNG Cụ DụNG Cụ TRONG DOANH NGHIệPi. VậT LIệU CÔNG Cụ DụNG CụA. Vật liệu:1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc kế toán nhiệm vụ của vật liệu:a. Khái niệm: Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia trực tiếp thờng xuyên vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm.b. Đặc điểm: -Tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định. -Trong quá trình sản xuất vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm.- Gía trị của nó đợc tính hết vào chi phí sản xuấtc. Nguyên tắc kế toán:Khi nhập xuất vật liệu phải tính giá thực tế. Đợc sử dụng một trong hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho.- Phơng pháp khai thờng xuyên: tài khoản sử dụng sẽ đợc phản ánh trực tiếp trên tài khoản hàng tồn kho.- Phơng pháp kiểm định kì:+ Gía trị vật liệu sử dụng chỉ đợc tính khi có giá trị tồn cuối kì.+ Các tài khoản hàng tồn kho đợc ghi hai lần trong kì.+ Tình hình biến động trong kì đợc theo dõi ở tài khoản 611- Kế toán vật liệu phải thực hiện đồng thời kế toán chi tiết cả về giá trị hiện vật. - Kế toán phải đợc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.d. Nhiệm vụ: -Tổng hợp số liệu tình hình nhập, xuất , tồn kho vật liệu cả về số lợng, chất lợng, chủng loại .- Hớng dẫn kiểm tra các phân xởng, các kho, mở sổ sách cần thiết hạch toán vật liệu đúng chế độ, phơng pháp.- Phản ánh chính xác, kịp thời kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu, chế độ bảo quản, các định mức dự trữ, định mức tiêu hao, đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng kém phẩm chất.- Xác định vật liệu tiêu hao phân bổ chính xác cho đối tợng sử dụng.- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật liệu lập báo cáo về vật liệu2. Phân loại tính giá vật liệu:a. Phân loại: Vật liệu của doanh nghiệp gồm nhiều loại do vậy cần thiết phải phân loại nhằm quản lý một cách có hiệu quả. Gồm có:- Nguyên vật liệu chính: là những yếu tố vật chất tạo nên phần chính của sản phẩm đợc sản xuất ra. Nguyên liệu trực tiếp đợc nhận diện dễ dàng trong sản phẩm vì nó đặc trng cho đặc tính dễ thấy nhất của cái gì đã đợc sản xuất ra.- Nguyên vật liệu phụ: đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để nâng cao chất lợng cũng nh tính năng, nó khong cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà nó chỉ làm thay đổi bên ngoài về hình dạng của nguyên vật liệu chính. - Nhiên liệu: là loại vật liệu đợc dùng để tạo ra năng lợng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị nh: sấy, ủi, hấp .- Phụ tùng thay thế: là những loại vật t dùng để thay thế, sữa chữa máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải.- Vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản, phế liệu thu hồi.a. Tính giá vật liệu: Đây là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán quan trọng trong việc tổ chức hạch toán vật liệu. Khâu nhập: - Đối với vật liệu mua ngoài Giá trị vật liệu = Giá mua + thuế NK + CPKhác - các khoản giảm trừ ( nếu có) nhập kho - Đối với vật liệu mang tính chất đặc thù thì phải tính ra giá không có thuế Giá thanh toánGiá cha thuế = 1+% GTGT- Vật liệu tự sản xuất : Giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu.- Vật liệu thuê ngoài chế biến :Giá nhập kho = Giá do đơn vị cấp + Chi phí vận chuyển bốc dỡ- Vật liệu nhận góp vốn: Giá nhập kho do hội đồng đánh giá (đợc sự chấp nhận của các bên).- Vật liệu đợc biếu tặng: Giá nhập kho là gía thực tế trên thị trờng. Khâu xuất: Căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong số các phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho sau:- Phơng pháp thực tế đích danh- Phơng pháp bình quân gia quyền - Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO)- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO)- Phơng pháp hệ số (giá hạch toán) Giá thực tế + Giá thực tế vật vật liệu tồn đầu kì liệu nhập trong kì Hệ số chênh lệch = Giá hạch toán của + giá hạch toán của vật liệu vật liệu tồn đầu kì nhập trong kỳ Giá thực tế vật liệu = Giá hạch toán vật liệu x Hệ số xuất trong kỳ xuất trong kỳ chênh lệch Với các phơng pháp trên để tính đợc giá thực tế của vật liệu xuất kho thì thì phải tính số lợng vật liệu tồn kho thực tế cuối kỳ, sau đó mới xác định đợc giá thực tế vật liệu xuất trong kỳ.Giá thực tế vật liệu = Số lợng vật liệu x Đơn giá vật liệu tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ nhập lần cuối cùngGiá thực tế vật = giá thực tế vật + giá thực tế vật liệu - giá thực tế vậtliệu xuất dùng liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ liệu tồn cuối kỳB /Công cụ dụng cụ:1. Khái niệm, đặc điểm, của công cụ dụng cụ:a. Khái niệm: Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị thời gian sử dụng để trở thành tài sản cố định. Vì vậy công cụ dụng cụ đợc quản lý hạch toán nh vật liệu.b. Đặc điểm: - Có thời gian sử dụng khá dài nên tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.- Gía trị công cụ dụng cụ đợc phân bổ một, hai hoặc nhiều lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.2. Nguyên tắc hạch toán:- Phản ánh theo giá thực - Đợc theo dõi ở tầng kho, từng loại. - Phải tiến hành phân bổ đối với công cụ dụng cụ xuất dùng nhiều kì kinh doanh.Đối với công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ phân bổ một lầnĐối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn phân bổ hai lần: lần xuất đầu chỉ phân bổ 50% giá trị, lần tiếp phân bổ 50% giá trị còn lại của công cụ dụng cụ khi bộ phận sử dụng báo hỏng công cụ dụng cụ. Giá trị của công Trị giá phế Cụ dụng cụ xuất dùng - liệu ớc thu Mức phân bổ = từng kì Số kì dự kiến phân bổ- Giá trị còn lại của công cụ dụng cụ khi đợc báo hỏng. Gía trị công cụ Giá trị còn dụng cụ báo hỏng Giá trị Tiền lại công cụ = - phế liệu - bồidụng cụ báo hỏng 2 thu hồi thờng II. Qúa trình hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ:1. Vật liệu: a. Kế toán chi tiết tình hình nhập xuất vật liệu: Trong công tác kế toán, kế toán chi tiết vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng để bảo quản vật liệu kiểm tra tình hình cung cấp sử dụng vật liệu. Kế toán chi tiết đợc thực hiện song song cùng một lúc ở kho ở phòng kế toán.Gồm ba phơng pháp:+ Phơng pháp thẻ song song+ Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển+ Phơng pháp sổ số d.*Phơng pháp thẻ kho:- ở kho: Thủ kho sử dụng thể kho để ghi chép. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất để ghi số lợng vật liệu vào kho cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại vật liệu trên thẻ kho- ở phòng kế toán: sử dụnh sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu cả về mặt số lợng lẫn giá trị.- Hàng ngày hoặc định kì khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất vật liệu đợc thủ kho chuyển lên kế toán phải tiến hành kiểm tra ghi giá phản ánh vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu.- Số tồn trên các sổ chi tiết phải khớp đúng với số tồn trên thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ nhậpSổ chi tiết vl ThẻkhoChứng từ xuấtBảng hợpnhập xuất tồn BảNG TổNG HợP NHậP, XUấT TồN VậT LIệUPhơng pháp này đơn giản dễ sử dụng, tiện lợi khi sử lý bằng máy tính. Hiện nay phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp.*Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:ở kho: thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho đẻ ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu về mặt số lợng. Hàng ngày Bảng nhập Danh điểm vl tên vật liệu Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất hàng tháng Tồn cuối tháng NVL Chính -VL Chính A -VL Chính B Cộng: Vật liệu phụ - VL Phụ A -VL Phụ B Cộng: Tổng cộngChứng từ nhậpThẻ khoChứng từ xuấtSổ đối chiếu luân chuyển Bảng xuất Sổ Đối chiếu luân chuyển Năm Điểm Tên Đơn Số d đầu Luân chuyển trong tháng 1 Số d đầu danh vật vị Đơn tháng 1 tháng2 vật liệu tính giá Nhập Xuất liệu Số Số Số Số Số Số Số Số lợng tiền lợng tiền lợng tiền lợng tiềnPhơng pháp này cũng đơn giản dể thực hiện nhng có nhợc điểm là khối l-ợng ghi chép của kế toán dồn vào cuối tháng quá nhiều nên ảnh hởng đến tính kịp thời của viẹc cung cấp thông tin kế toán.*Phơng pháp sổ số d: Đợc sử dụng cho những doanh nghiệp dùng giá hạch toán để hạch toán giá trị vật liệu nhập xuất tồn. ở kho chỉ theo dõi vật liệu về số lợng còn ở phòng kế toán theo dõi về giá trị.(theo giá hạch toán)+ ở kho:thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép số lợng vật liệu nhập xuất tồn trên cơ sở các chứng từ nhập xuất. Ngoài ra vào cuối tháng thủ kho còn căn [...]... NhËp c«ng cụ dụng cụ: Khi nhập công cụ dụng cụ kế toán ghi: Nợ TK 153 Có TK 111 -Khi xuất công cụ dụng cụ kế toán ghi: Nợ TK 627,641,642 Có TK 153 Đối với chi nhánh công ty 28 tại Đà Nẵng quá trình sử dụng hạch toán công cụ dụng cụ nh sau: - Về tình hình công cụ dụng cụ tại chi nhánh công ty cuối thanhgs 01 năm 2004 số công cụ dụng cụ còn tồn tại chi nhánh có giá trị là: 2.636.450 đồng. - vào tháng... liệu, vật liệu. Dùng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu nhập xuất tồn. Kết cấu tài khoản nh sau: + Sè d Nỵ : Phần iii Những đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại đơn vị I. đánh giá chung về thực trạng công tác hạch toán kế toán tại đơn vị 1. Những u điểm về thực trạng công tác hạch toán kế toán tại đơn vị: Với mô hình sản xuất tập trung, gọn nhẹ, việc tổ chức công tác kế toán. .. tế vật liệu xuất trong kỳ. Giá thực tế vật liệu = Số lợng vật liệu x Đơn giá vật liệu tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ nhập lần cuối cùng Giá thực tÕ vËt = gi¸ thùc tÕ vËt + gi¸ thùc tÕ vËt liƯu - gi¸ thùc tÕ vËt liƯu xt dïng liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ liệu tồn cuối kỳ B /Công cụ dụng cụ: 1. Khái niệm, đặc điểm, của công cụ dụng cụ: a. Khái niệm: Đồng thời kế toán hạch toán tại Chi nhánh Công. .. công cụ dụng tồn đầu kỳ. Giá thực tế nghuyên vật liệu mua vào trong kỳ. + Bên có: Giá thực tế nghuyên vật liệu, công cụ dơng cơ tån ci kú.  ChiÕt khÊu mua hµng đợc hởng Giá thực tế nghuyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất trong kỳ. Trị giá vật t hàng hoá trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá *Đầu kỳ hạch toán, kế toán chuyển vật liệu tồn kho vật liệu đang đi trên đờng: Nợ TK 611 (6111) Cã... (LIFO) - Phơng pháp hệ số (giá hạch toán) Giá thực tế + Giá thực tế vật vật liệu tồn đầu kì liệu nhập trong kì Hệ số chênh lệch = Giá hạch toán của + giá hạch toán của vật liệu vật liệu tồn đầu kì nhập trong kỳ Giá thực tế vật liệu = Giá hạch toán vật liệu x Hệ số xt trong kú xt trong kú chªnh lƯch Víi các phơng pháp trên để tính đợc giá thực tế của vật liệu xuất kho thì thì phải tính... số tiền là: 237.500 đồng, kế toán hạch toán ghi: Nợ TK 153: 237.500 Có TK 111: 237.500 Đồng thời Chi nhánh đà xuất kho đến các phân xỡng, kế toán ghi: Nợ TK 627: 141.222 Có TK 153: 141.222 Và đến các văn phòng: Nợ TK 642: 1.200.000 Cã TK 153: 1.200.000 * Tài khoản sử dụng: - TK153: Công cụ dụng cụ + Số d Nợ: trị giá công cụ dụng cụ tồn kho + Bên Nợ: trị giá công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài,... chi phí nơi sử dụng sơ đồ hạch toán công cụ dụng cụ phân bổ *PhiÕu nhËp kho vµ xt kho vËt liƯu: VËt liƯu chÝnh: Chi nhánh công ty - Tình hình vật liệu chính tại chi nhánh công ty 28 cuối tháng 1 năm 2004 số vật liệu còn tồn trị giá 28.725.914 đồng. Số vật liệu phát sinh trong tháng2 năm 2004 qua tập hợp tổng số nhập vật liệu, kế toán ghi: Nợ TK1521: 3.553.000 Có TK 336: 3.553.000 và số tiền tạm... lý vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng kém phẩm chất. - Xác định vật liệu tiêu hao phân bổ chính xác cho đối tợng sử dụng. - Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật liệu lập báo cáo về vật liệu 2. Phân loại tính giá vật liệu: a. Phân loại: Vật liệu của doanh nghiệp gồm nhiều loại do vậy cần thiết phải phân loại nhằm quản lý một cách có hiệu quả. Gồm có: - Nguyên vật liệu chính: là những yếu tố vật. .. trình hạch toán kế toán trên máy vi tính còn bất cập trong quá trình viết báo cáo - Không thực hiện đợc chơng trình lập báo cáo. II. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Chi nhánh công ty 28 tại đà nẵng Vật liệu phụ: Cũng nh vật liệu chính, trị giá vật liệu phụ còn tồn lại của tháng 1 năm 2004 là: 2.529.966 đồng. Trong tháng 2 năm 2004 số vật liệu phụ phát sinh đợc kế toán. .. 28/2/2004 xuất vật liệu từ kho nghuyên liệu QPMĐ đến NXB 18 tỉ may ®o theo phiÕu kho sè: 00022/yy02. KÕ toán ghi : Nợ TK 6211: Có TK 1521: - Phiếu nhập kho - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Phiếu xuất kho TK242 TK 153 TK 242 TK 142 TK 142 * Tr×nh tù hạch toán: - Khi nhập công cụ dụng cụ, kế toán ghi: Nỵ TK 153: GÝa nhËp kho Nỵ TK133: Th GTGT Cã TK 111,112,331 - Khi xuất công cụ dụng cụ kế toán ghi: + . trình hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ: 1. Vật liệu: a. Kế toán chi tiết tình hình nhập xuất vật liệu: Trong công tác kế toán, kế toán chi tiết vật liệu. Về VậT LIệU Và CÔNG Cụ DụNG Cụ TRONG DOANH NGHIệPi. VậT LIệU Và CÔNG Cụ DụNG CụA. Vật liệu: 1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc kế toán và nhiệm vụ của vật

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan