LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Một quy luật tất yếu cuả thị trường là cạnh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Một quy luật tất yếu cuả thị trường là cạnh tranh, doanh nghiệp chất lượng cao, giá thành hạ thì doanh nghiệp đó sẽ đứng vững được Để thực hiện yêu cầu này các doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, kể từ khi bỏ vốn đến khi thu hồi vốn về và phải chọn các phương án tối ưu cho chi phí tốt nhất nhưng th uđược nhiều lãi nhất.
Muốn vậy doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu là quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và tổ chức vật liệu kế toán nói riêng.
Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động Vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiên dưới dạng về vật hoá Trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí và giá thành sản phẩm Cho nên việc quản lý quá trình thu mua vận chuyển bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu trực tíêp tác động đến chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp như chỉ tiêu sản phẩm, sản lượng, chất lượng, chỉ tiêu giá thành, chỉ tiêu lợi nhuận….
Tổ chức tốt kế toán vật liệu sẽ giúp bảo đảm cho việc cung cấp đủ, đúng chất lượng nguyên vật liệu và đúng lúc cho sản xuất giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng đúng kế hoạch và xác điịnh nhu cầu vật liệu dự trữ, hợp lý tránh làm ứ đọng vốn và phát sing chi phí không cần thiết Bên cạnh đó công cụ dụng cụ( CCDC) cũng có vị trí quan trọng trong việc rtạo ra sản phẩm tuycó đặc điểm kkhác với vật liệu nhưng nó đợpc quản lý, hạch toán như vật liệu
Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế, độc lập tự chủ về tài chính có tư cách pháp nhân và chịu sự quản
Trang 2Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nước có sự thay đổi, để có thị trường vững công ty phải lo đầu vào, cung ứng vật liệu, CCDC đến đầu ra tiêu thụ sản phẩm.
Nhận thức được vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán vật liệu, CCDC trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp Trong thời gian tìm hiểu thực tế của Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp, được sự giúp đỡ của các phòng ban, đặc biệt là phòng tài chính kế toán với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô
giáo em đã chọn đề tài “ Tổ chức hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ”
tại Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp để làm báo cáo thực tập của mình.Đề tài gồm ba phần:
ần I: Những vấn đề lý luận chung về vật liệu cung cụ dụng cụ và kế toán
vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng công nghiệp.
1 Khái niệm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ
Nguyên liệu vật liệu trongcác doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm.
Công cụ dụng cụ là những vật tư lao động không thoả mãn điịnh nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định( TSCĐ) hữu hình Ngoài ra những tư liệu lao động không có tính bền vững như đồ dùng bằng sành sứ thuỷ tinh,
Trang 32 Đặc điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
- Đặc điểm nguyên liệu vật liệu.
+ Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ.
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh
-Đặc điểm của công cụ dụng cụ.
+Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ.
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị hao mòn được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
+Công cụ dụng cụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn được quản lý và hoạch toán như tài sản lưu động.
3.Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ cần được theo dõi và quản lý chặt chẽ về các mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu mua sắm, dự trữ bảo quản và sử dụng.
Khâu mua hàng đòi hỏi phải quản lý việc thực hiện kế hoạc mua hàng về số lượng, khối lượng mua, chi phí mú cũng như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Khâu bảo quản phải tổ chức tốt, kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện đo lường cần thiết tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tránh hư hỏng mất mát và đảm bảo an toàn tài sản.
Trang 4ở khâu sử dụng, đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm chấp hành tốt các định mức dự toán công cụ dụng cụ góp phần quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho doanh nghiệp
4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Để phát huy vai trò, chức năng kế toán trong công tác quản lý nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:
-Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời số lượng, chất lượng, phẩm chất quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho và tồn kho Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập xuất kho Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán.
-Mở các loại sổ, loại thẻ kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo đúng chế độ và phương pháp quy định.
-Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Phát hiện các trường hợp vật tư ứ đọng hoặc thiếu hụt, tham ô lãng phí Xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý.
-Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo chế độ quy định của nhà nước cung cấp thông tin về tình hình nhập xuất tồn kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ để phục vụ công tác quản lý Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng bảo quản và sử dụng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
II.PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CCDC1.Phân loại nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sử dụng nhiều thứ
Trang 5hoá khác nhau Để tiến hành công tác quản lý và hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ thì cần phải phân loại nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Phân loại nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ là căn cứ vào các tiêu chuẩn, tiêu thức nhất định để chia nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng thứ, từng nhóm Căn cứ vào vai trò và chức năng của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh được chia thành các loại:
-Nguyên liệu, vật liệu chính( bao gồm cả nửa thành phần mua ngoài) là các loại nguyên liệu vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể sản xuất vật chất của sản phẩm.
-Vật liệu phụ là những loại nguyên liệu vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể của sản phẩm nhưng có vai trò nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất.
Căn cứ vào công cụ của vật liệu phụ được chia thành các nhóm sau:+Nhóm vật liệu làm tăng chất lương nguyên liệu vật liệu.+Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng sản phẩm.
+Nhóm vật liệu đảm bảo điều kiện cho quá trình sản xuất.
-Nhiên liệu là vật liệu phụ trong quá trình sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, lỏng hoặc khí.
-Phụ tùng thay thế là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận của tài sản cố định hữu hình.
-Vật liệu khác bao gồm các loại vật liệu chưa được phản ánh ở các loại vật liệu trên.
CCDC trong doanh nghiệp sản xuất được chia như sau:+Dụng cụ giá lắp đồ nghề chuyên dùng cho sản xuất.+CCDC dùng cho công tác quản lý.
+Quần áo bảo hộ lao động.
Trang 62.Sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Đầu năm kế toán, phòng kế toán cần lập sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ để liệt kê toàn bộ các loại nhóm, thứ nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp Danh điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ là mã số bằng hệ thống các chữ số thập phân để quy định cho từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có tên gọi phẩm chất quy cách riêng biệt Khi lập danh điểm cần phải đảm bảo khoa học và hợp lý, đáp ứng theo yêu cầu dễ nhớ, dễ ghi tránh nhầm lẫn và trùng lặp.
Sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có thể lập theo mẫu:
Trang 7Phần I Nguyên liệu vật liệu.
Phần II Công cụ dụng cụ.
3.Đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định Về nguyên tắc kế toán, hàng tồn kho( trong đó bao gồm cả nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ) phải được ghi nhận theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trih thuần có thể thực hiện được.
3.1.Đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo nguyên tắc giá gốc.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các loại chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa Danh điểm Tên nhãn hiệu quy cách vật
ĐVT Giá HT Ghi chú
Loại Nhóm Thứ1521
Nguyên liệu, vật liệu chínhNhóm kim loại màu
Vật liệu chính AVật liệu chính B
Cộng nhóm 01Nhóm kim loại đen …
Cộng loại 1521…
KgKg
Tổng cộng NL, VL
Trang 8điểm và trạng thái hiện tại Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nên nội dung và công cụ dụng cụ được xác định theo từng trường hợp nhập xuất.
Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho.
Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho được tính theo công thức sau:
Giá gốc Giá mua
Nguyên liệu ghi trên Chi phíVật liệu và hoá đơn Các loại thuế liên quan Công cụ = sau khi trừ + không được + trực tiếpDụng cụ đi các khoản hoàn lại đến việcMua ngoài chiết khấu, mua hàngNhập kho giảm giá
Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng tồn kho(chi phí, bao bì, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho).
- Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tự chế biến nhập kho được tính theo công thức sau:
Giá gốc VL CCDC nhập kho = giá gốc VL nhập kho + Chi phí chế biến.
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất như: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Trang 9Giá gốc giá gốc chi phí vậnnguyên liệu NL, VL tiền công chuyển bốc dỡvật liệu và = xuất kho + phải trả + và các chi phícông cụ thuê ngoài cho người có liên quandụng cụ chế biến chế biến trực tiếp Nhập kho
-Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc hồi vốn góp được ghi nhận theo giá thực tế do hội đồng đánh giá lại và đã được chấp nhận cộng với các chi phí tiếp nhận( nếu có).
-Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhận, biếu, tặng.
Giá gốc nguyên liệu Giá trị hợp lý ban đầu Các chi phí khácvật liệu và công cụ = của những CCDC và + có liên quan trực dụng cụ nhập kho NLVL tương dương tiếp đến việc nhận
- Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ được cấp.
Giá gốc nguyên Giá trị ghi trên sổ của Chi phí vận chuyểnliệu vật liệu và = đơn vị cấp trên hoặc giá + bốc dỡ và các chi công cụ dụng được đánh giá lại theo phí có liên quan trựccụ nhập kho giá trị thuần tiếp khác.
-Giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ước tính theo giá trị thuần có thể
Trang 10-Giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho.
-Do giá gốc của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho từ các nguồn nhập khác nhau như đã trình bày ở trên, để tính hàng xuất kho, kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
+ Phương pháp tính theo giá đích danh: giá trị thực tế của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ xúât kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập, áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng ít thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có giá trị lớn và có thể nhận diện được.
+ Phương pháp tính bình quân gia quyền: Giá trị của loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ.
Giá trị thực tế nguyên Số lượng nguyên liệu Đơn giá bình liệu vật liệu và công cụ = vật liệu và công cụ x quân gia quyền dụng cụ xuất kho dụng cụ xuất kho
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các phương án:-Phương án 1: tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ ( còn gọi là giá bình quân gia quyền toàn bộ luân chuyển trongkỳ)
+Phương án nhập trước, xuất trước: trong phương án này áp dụng dựa trên giá định hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tông kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
+Phương án nhập sau, xuất trước: trong phương pháp này áp dụng dựa trên giá định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất
Trang 11của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
giá trị thực tế của vật liệu A xuất kho theo phương pháp giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập
3.2.Đánh giá nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.
Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mặt hàng thường sử dụng nhiều loại, nhóm, thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ diễn ra thường xuyên liên tục nếu áp dụng nguyên tắc tính theo giá gốc( giá trị thực tế) thì rât phức tạp, khó đảm bảo yêu cầu lịp thời của kế toán doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống giá hạch toán để ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập, phiếu xuất và ghi sổ kế toán chi tiết nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp xây dựng, có thể là giá kế hoạch hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được trên thị trường.
Giá hạch toán được sử dụng thống nhất trên toàn doanh nghiệp và được sử dụng tương đối ổn định lâu dài trường hợp có sự biến động về giá cả doanh nghiệp cần xây dựng lại giá hạch toán.
Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tuân thủ nguyên tắc tính theo giá trị thực tế Cuối tháng phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị hạch toán của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ để điều chỉnh giá hạch toán xuất kho thành giá thực tế.
Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán cuat từng loại vật liệu và công cụ dụng cụ được tính theo công thức sau:
Giá trị thực tế NLVL Giá trị thực tế NLVL CCDC tồn kho đầu kỳ + CCDC nhập kho trong kỳ Hệ số chênh = - lệch giá Giá trị hạch toán NLVL Giá trị hạch toán NLVL
Trang 12Giá trị thực tế NLVL = Giá trị hạch toán NLVL x Hệ số chênh CCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giá.
3.3 Kế toán chi tiết nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp rất đa dạng phong phú, đa dạng về chủng loại Để phục vụ cho công tác quản lý nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành được nhịp nhàng cân đối, tránh ứ đọng vật tư đảm bảo an toàn tài sản thì kế toán phải theo dõi chi tiết về mặt giá trị và hiện vật theo từng kho và từng loại, nhóm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có giá trị quy cách chất lượng riêng biệt.
Kế toán của doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, mở sổ kế toán chi tiết có liên quan phù hợp với hình thức thực tế của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho công tác quản lý tài sản chung và quản lý nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nói riêng.
3.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng và thủ tục nhập kho nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
3.3.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng.
Chứng từ kế toans sử dụng được quy định theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 1141/Tặ CHỉC/CDKT ngày 01/1/95 của bộ trưởng bộ tài chính và các quyết định khác có liên quan bao gồm:
Phiếu nhập kho( mẫu số 01- VT)Phiếu xuất kho( mẫu sô 02- VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ( mẫu 03- VT)Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm, hàng hoá(mẫu 08- VT)Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho( mẫu 02- VT)
Hoá đơn bán hàng.
Trang 13Đối với các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước, phải lập kịp thời đầy đủ theo đúng quy định về biểu mẫu, nội dung và phương pháp lập Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ cụ thể của từng doanh nghiệp, kế toán có thể sử dụng vật tư theo hạn mức( mẫu 04-VT) biên bản kiêm nghiệm vật tư( mẫu 05- VT) phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ( mẫu 07- VT)
3.3.1.2 Thủ tục nhập xuất kho của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
-Thủ tục nhập nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đã ký, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua về các mặt số lượng, khối lượng, chất lượng và quy cách Căn cứ vào kết quả đó ban kiểm nghiệm lập” Ban kiểm nghiệm vật tư” Sau đó bộ phận cung cấp hàng lập phiếu nhập kho trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hàng làm thủ tục nhập kho Thủ tícau khi cân, đong, đo, đếm sẽ ghi số lượng thật nhập kho vào phiếu nhập và sử dụng để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng thứ vật tư vào thẻ kho Trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách, phẩm chất thủ kho phải báo cáo cho bộ phận cung ứng biết và cùng ngươì giao lập biên bản Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho kế toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
-Thủ tục xuất nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, các bộ phận sử dụng vật tư viết phiếu xin lĩnh vật tư Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư bộ phận cung cấp vật tư viết phiếu xuất kho trình giám đốc duyệt Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ tục xuất vật liệu và ghi sổ thực xuất vào phiếu xuất Sau đó ghi số lượng hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất cho kế toán vật tư, kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán.
Trang 14Tại kho, thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật tư Đầu năm, kế toán vật liệu lạp thẻ kho theo từng thứ vật liệu có trong sổ danh điểm vật tư, ghi các chỉ tiêu: Tên vật tư, nhãn hiệu quy cách, chất lượng, đơn vị tính… Sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, ghi số lượng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho, xuất kho để ghi vào thẻ kho của từng thứ và tính số lượng tồn kho sau mỗi lần nhập, xuất Sau đó phân loại phiếu nhập, xuất kho vật tư và chuyển giao cho kế toán vật tư để ghi sổ kế toán.
Thẻ kho được thủ kho phân loại, sắp xếp theo từng loại nhóm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ và phải bảo quản chặt chẽ đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc sử dụng thẻ kho Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số lượng tồn kho trên thẻ kho với số lượng tồn kho thực tế của từng vật tư Tại phòng kế toán, kế toán chi tiết vật tư sử dụng sổ kế toán chi tiết để theo dõi chi tiết từng thứ vật tư Tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết được áp dụng, kế toán chi tiết có thể sử dụng 1 trong các sổ kế toán chi tiết sau:
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ số dư.
Ngoài ra trong thực tế, kế toán vật tư còn có thể ở các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng luỹ kế tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên liệu vật liệu vbà công cụ dụng cụ để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết được đơn giản nhanh chóng và kịp thời.
4.Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Hiện nay, chế độ kế toán quy định việc hạch toán chi tiết nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ được thực hiện đồng thời ở kho và ở các phòng kế toán được tiến hành theo phương pháp sau:
Phương pháp thẻ song song.
Trang 15Mỗi một phương pháp trên đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng trong việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra đối chiếu số liệu Kế toán căn cứ vào điều kiện cụ thể từng doanh nghiệp về quy mô, chủng loại vật tư sử dụng trình độ và yêu cầu quản lý tình độ của nhân viên kế toán, mức độ ứng dụng tin học trong công tác kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ để lựa chọn và áp dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu thích hợp, phát huy hiệu quả của công tác kế toán.
4.1 Phương pháp thẻ song song.
Nguyên tắc hạch toán: ở kho, thủ kho ghi chép tònh hình nhập, xuất, tồn trên thẻ kho về mặt số lượng, ở phòng kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết đẻ ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật tư về mặt số lượng và giá trị.
Trình tự kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
-Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xúât kho vật tư hợp pháp, hợp lệ thủ kho tiến hành nhập xuất kho và ghi số lượng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ thực nhập xuất kho vào chứng từ và thẻ kho rồi tính số tồn kho sau mỗi lần nhập xuất Hằng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển chứng từ nhập xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
-Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhập được chứng từ nhập xuất vật tư, kế toán phải kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn chỉnh chứng từ ghi đơn giá, tính thành tiền phân loại chứng từ sau đó ghi vào sổ kế toán chi tiết.
-Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán chi tiết vật tư và thủ kho đối chiếu số liệu giữa thẻ kho với số thẻ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các số thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn mỗi thứ vật tư ghi một dòng sau đó tổng hợp theo từng nhóm, từng loại nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ Số liệu này dùng để đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.
Trang 17Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp song song:
Trang 18Kho số I.
Mã số 15201001Tên vật liệu A
Quy cách chất lượngĐơn vị: kg
Trang 19Chứng từSố Ngày
Ghi chú
Trang 20SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 1/2005−Kho số I.
−Mã số 15201001.−Tên vật liệu: A
Trang 21Phương pháp đối chiếu luân chuyển
Nguyên tắc hạch toán: Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn trên thẻ kho kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi số liệu, giá trị nhập, xuất, tồn của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
Trình tự kế toán theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyểnThủ kho tiến hành công việc quy định tương tự phương pháp song song.
Định kỳ kế toán mở bảng kê tổng hợp nhập, xuất, trên cơ sở các chứng từ nhập xuất của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ luan chuyển trong tháng theo chỉ tiêu trên số lượng và giá trị.
Căn cứ vào sổ tổng hợp trên bảng kê để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, mỗi thứ ghi một dòng vào ngày cuối tháng Sổ đối chiếu luân chuyển được mở và dùng cho cả năm.
Cuối tháng đối chiếu số lượng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ xuất tồn của từng thứ vật liệu và công cụ dụng cụ trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
Đối chiếu luân chuyển với sổ kế toán tổng hợp
Trang 22Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Ưu điểm, nhược điểm:
Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi sổ kế toán, do chỉ ghi một lần vào Thẻ kho
Phiếu nhập
Bảng kê nhập
Phiếu xuất
Bảng kê xuấtSố đối chiếu luân
Kế toán tổng hợp
Trang 23Nhược điểm: Việc ghi sổ kế toán vẫn bị trùng lập với thẻ kho về mặt số lượng.
Việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào kì kế toán do đó hạn chế chức năng.
Trang 24SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Danh điểm vật tư hàng
Tên hàng
Đơn vị tính
Dư 31/12
15201001 VLCA Kg 1000 500000 2000 100702 2200 110528 800 40192
Trang 253 Phương pháp sổ số dư.
Nguyên tắc kế toán chi tiết: Thủ kho dùng thẻ để ghi chép số lượng nhập, xuất, tồn và cuối kỳ phải ghi tồn kho đã tính được trên thẻ kho vào của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ vào cột số lượng trên sổ số dư Kế toán lập bảng tổng hợp giá trị nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị, sổ số dư được lập và dùng cho cả năm.
Trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ số dư.
(1)Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ xong thủ kho tập hợp và phân loại chứng từ nhập, xuất phát sinh trong kỳ theo từng nhóm vật tư.
(2)Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất của từng nhóm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ đính kem chứng từ gốc gửi cho kế toán vật tư.
(3)kế toán chi tiết vật liệu khi nhận được phiếu giao nhận chứng từ nhập ( xuất) của từng nhóm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ đính kèm chứng từ gốc phải kiểm tra việc phân loại chứng từ và ghi giá hạch toán trên từng chứng từ gốc Tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập, xuất theo từng nhóm để ghi và cột số tiền trên phiếu giao, nhận chứng từ nhập xuất, sau đó lập bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho theo từng kho.
(4)kế toán chi tiết vật liệu căn cứ vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn.
(5)Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lượng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ vào sổ số dư sau đó chuyển cho phòng kế toán, sổ số dư kế toán lập cho từng kho và dùng cho cả năm, giao cho thủ kho trước cuối tháng.
(6)Khi nhận sổ số dư kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị trên bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho hoặc bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn với sổ số dư.
Trang 27Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ số dư:
Chứng từ
Chứng từ xuất
Bảng giao nhận chứng từ nhập
Bảng giao nhận chứng từ xuất
Sổ số dư
Sổ tổng hợp N-X-T
T bảng luỹ kế T
Trang 28N-X-Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm vật tư, tránh được việc trùng lặp với thủ kho, công việc kế toán tiến hành đều trong tháng, thực hiện việc kiểm tra giám sát thường xuyên của kế toán.
Nhược điểm: Khó phát hiện được nguyên nhân khi đối chiếu phát hiện ra sai sót và đòi hỏi yêu cầu, trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải cao.
PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP( XUẤT) VẬT TƯ
Từ ngày 01 đến 10/1/NNhóm
VL, CCDC
S.lượng CT
S.hiệu CT
Thành tiềnS.lượng CT
VLCA80.72 30.144 100.57625.12 75.45620.0 55.26440.19210072 11052840192
BẢNG TỔNG HỢP N-X-T KHO VẬT LIỆU CCDC
Trang 29Nhóm VL, CCDC
Tồn kho đầu kỳNhập kho trong kỳXuất kho trong kỳTồn kho cuối kỳSố lgSố tiềnSố lgSố tiềnSố lgSố tiềnSố lgSố tiền
SỔ SỐ DƯ
Danh điểm VL
Tên hàng
Đơn vị tính
Đơn giá
Định mức
Số dư đầu năm
Số dư tháng 1
Số dư cuối tháng…
Số dư tháng
12Dự
Số lg
Số tiền
Số lg Số tiền
Số lg
Số tiề
Số lg
Số tiền
800 40192
5.Các phương pháp kinh tế tổng hợp nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên:
-Phương pháp kê khai thường xuyên theo dõi phản ánh tình hình hiện có, tình hình biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho… Hiện nay phương pháp này đợc sử dụng phổ biến ở nước ta.
5.1Các tài khoản chủ yếu sử dụng
Tài khoản 151- hàng mua đang trên đường đi
Kế toán sử dụng tài khoản 151 hàng mua đang đi trên đường để phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá người mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, còn đang trên đường vận chuyển, đang ở bến bãi hoặc đã đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho Kết cấu và nội dung đúng tài khoản 151 hàng mua đang đi trên đường.
Trang 30Bên nợ: Giá trị vật tư hàng hoá đã mua đang trên đường điBên có:
-Giá trị vật tư hàng hoá đang đi trên đường đã nhập kho hoặc chuyển giao thẳng cho các bộ phận sử dụng cho khách hàng.
Số dư bên nợ: Giá trị vật tư hàng hóa đã mua nhưng chưa nhập về kho+TK152: Nguyên liệu vật liệu
Kế toán sử dụngTK152 nguyên liệu vật liệu để phán ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm các loại nguyên liệu vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
*Kết cấu và nội dung TK 152: Nguyên liệu vật liệu.Bên nợ:
-Giá trị thực tế nguyên liệu vật liệu kho do mua ngoài tự chế hoặc thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp liên doanh hặc nhập từ các nguồn khách hàng.
-Giá trị thực tế nguyên liệu vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.Bên có:
-Giá trị thực tế nguyên liệu vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất kinh doanh để bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn liên doanh.
-Giá trị nguyên liệu vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá.-Trị giá nguyên liệu vật liệu thiếu hụt khi phát hiện kiểm kêSố dư bên nợ
-Trị giá thực tế nguyên liệu vật liệu trong kho cuối kỳ.
TK152 được mở chi tiết cho từng loại NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Tk153: Công cụ dụng cụ
Trang 31Kế toán sử dụng TK 153 Công cụ dụng cụ để phán ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm các loại CCDC trong kho của doanh nghiệp.
*Kết cấu và nội dung TK 153Bên nợ:
-Trị giá thực tế CCDC nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài chế biến, nhận góp vốn liên doanh.
-Giá trị CCDC cho thuê nhập lại kho-Trị giá thực tế thừa phát hiện khi kiểm kêBên có:
-TRị giá thực tế CCDC xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh, cho thuê hoặc góp vốn liên doanh
-Trị giá CCDC trả lại cho người bán hoặc giảm giáSố dư bên nợ:
Trị giá thực tế công cụ dụng cụ tồn khoTK 153 có 3 tài khoản cấp 2
TK 1531: bao bì luân chuyểnTK 1532: đồ dùng cho thuêTK 1533: phải trả cho người bán
Kế toán sử dụng TK 331 phải trả cho người bán, để phản ánh tình hình thanh tóan về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngươig bán vật tư, hàng hoá; người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ.
*Kết cấu và nội dung TK 331: Phải trả người bánBên nợ:
-Số tiền trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp.
Trang 32-Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khách hàng khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.
-Số tiền người bán chấp nhận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng.
-Chiết khấu hàng thanh toán được người bán chấp nhận cho doanh nghiệp trừ vào nợ phải trả.
-Sơ đồ kết chuyển về giá trị vật tư, hàng hoá thiếu hụt kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.
Số tiền dư nợ( nếu có)
Phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể.
TK 331- Phải trả cho người bán, cần phải mở chi tiết cho từng người bán, từng khoản thanh toán, từng lần thanh toán.
5.2/ Phương pháp kế toán tổng hợp các trường hợp tăng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ.
5.2.1/ kế toán tổng hợp tăng nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ do mua ngoài.
Trường hợp hàng nhập kho và hoá đơn chưa về
Trang 33Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm phiếu nhập kho và các chứng từ khách hàng có liên quan.
Nếu mua hàng trong nước:
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư hàng hoá và thuế GTGT hàng nhập khẩu
Nợ TK 133(1331)- Thuế GTGT được khấu trừ của vật tư hàng hoá.
Có TK 333(33312)- Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Trang 34Nếu NLVL, CCDC nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thúê GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình dự án, văn hoá,,, được trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu được tính vào giá trị NLVL, CCDC
Có TK 413- Chênh lệch tỷ giá
Nếu chênh lệch tỷ giá ghi trên sổ kế toán nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế thì số chênh lệch tỷgiá giảm được ghi vào bên
Nợ TK 412- Chênh lệch tỷ giá Các trường hợp cần chú ý:
+Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại do mua khối lượng lớn hoặc được giảm giá hàng mua do hàng sai quy định, kém phẩm chất hoặc trả lại do hàng đã mua do người bán ghi.
Nợ TK331-Trừ vào nợ phải trả(nếu chưa trả tiền cho người bán)
Nợ TK 111, 112- Số tiền được trả lại( nếu đã trả tiền cho người bán)
Nợ TK 138(1388)- Số tiền được người bán chấp nhận
Có TK 152,153- Số tiền giảm giá hàng mua được hưởng hoặc số hàng mua trả lại theo giá không co thuế.
Trang 35Có TK1331( thuế GTGT đầu vào tương ứng với số tiền được giảm giá hoặc hàng mua trả lại nếu có)
+Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thanh toán so thanh toán tiền hàng trước thời hạn, không được ghi giảm giá hàng mua, được ghhi nhận là doanh thu hoạt động tài chính Kế toán ghi:
Nợ TK331-Trừ vào nợ phải trả(nếu chưa trả tiền cho người bán)
Nợ Tk 111,112- Số tiền được trả lại( nếu đã trả tiền cho người bán)
Nợ TK 138(1388)- Số tiền được người bán chấp nhận
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính( chiết khấu thanh toán được hưởng)
+Trường hợp hàng về nhập kho nhưng chưa có hoá đơn
Trường hợp hàng về nhập kho nhưng chưa có hoá đơn kế toán không ghi sổ ngay, lưu phiếu nhập kho vào hồ sơ”hàng về chưa có hoá đơn”
Nếu trong tháng nhận được hoá đơn, căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi sổ như trường hợp hàng và hoá đơn cùng về.
Nếu đên cuối tháng vẫn chưa nhận được hoá đơn, kế toán tạm tính giá để ghi sổ kế toán.
Nợ TK152,153-Giá tạm tính
Có TK331- Phải trả cho người bán
Sang tháng sau, khi nhận được hoá đơn, kế toán tiến hành điều chỉnh lại sổ kế toán theo 2 cách sau:
Cách thứ nhất: ghi sổ tháng trước bằng bút toán đỏ, sau đó ghi sổ theo giá thực tế bằng mực thường
Trang 36Cách thứ 2:Điều chỉnh sổ kế toán theo số chênh lệch giữa số đã ghi sổ kế toán theo giá tạm tính và giá mua ghi trên hoá đơn
-Nếu giá tạm tính nhỏ hơn giá mua ghi trên hoá đơn, giả định với số liệu của trên nhưng giá mua ghi trên hoá đơn: 15200,kế toán ghi sổ
Nợ TK153-200Nợ TK 1331- 1.520
Có TK 331- 1.720
+Trường hợp hàng đang đi trên đường
Trường hợp trong tháng khi mua hoá đơn về nhưng chưa nhận được hàng, kế toán không ghi sổ ngay, lưu hoá đơn vào hồ sơ,”hàng mua đang đi trên đường”
Nếu trong tháng hàng về, căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi sổ kế toán trong trường hợp hàng và hoá đơn cùng về Nếu cuối tháng vẫn chưa về, căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 151- Ghi theo giá hoá đơn
Nợ TK 133(1331)- Thuế GTGT đầu vào( nếu có)Có TK 111,112,141,331- Tổng giá thanh toánSang tháng sau khi hàng về, căn cứ vào phiếu nhập kế toán ghi:
Nợ TK 152,153- Nếu hàng nhập kho( ghi theo hoá đơn)Nợ TK621,627,641,642- Chuyển cho các bộ phận sử dụng Có TK151- Số hàng đi đường đã về(ghi theo giá hoá đơn)
+Trường hợp thừa, sai, thiếu quy cách phẩm chất:
-Trường hợp hàng thưad so với hoá đơn, về nguyên tắc khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho bên liên quan biết để cùng xử lý Tuỳ từng trường hợp kế toán ghi:
Trang 37Nợ TK 152,153- trị giá toàn bộ số hàng( không có thuế GTGT)
Nợ TK 133(1331)- Thuế GTGT tính theo giá hoá đơnCó TK 331- Tổng giá thanh toán theo hoá đơnCó TK 338(3381)- Trị số hàng chưa có thuế GTGTNếu trả lại người bán số hàng thừa:
Nợ TK 338(3381)- Trị giá hàng thừa đã xử lýCó TK 152,153- Trả lại số hàng thừaNếu đồng ý mua lại số hàng thừa:
Nợ TK 338(3381)- Trị giá hàng thừa đã xử lý.
Nợ TK 331(1331)- Thuế GTGT của số hàng thừa( nếu có)Có TK 331- Tổng giá thanh toán số hàng thừaNếu hàng không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác
Nợ TK338( 3381)- Trị giá hàng thừa đã xử lýCó TK632- Số thừa không rõ nguyên nhân
Nếu nhập kho theo số hoá đơn thì số hàng thừa coi như giữ hộ và ghi Nợ TK 002: số hàng thừa Khi trả lại số thừa ghi Có TK 002
- Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn, kế toán chỉ ghi số hàng thực nhập, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông báo cho bên bán, kế toán ghi:
Nợ TK152,153- Trị giá số hàng thực nhập( giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK138(1381)- Trị giá hàng thiếu chưa có thuế GTGTNợ TK133(1331)- Thuế GTGT theo hoá đơn( nếu có)
Có TK331- Tổng giá thanh toán theo hoá đơn
Khi xử lý căn cứ vào từng trương hợp cụ thể kế toán ghi vào các TK có liên quan:
Nếu người bán giao tiếp số thiếu
Trang 38Nợ TK152,153- Số thiếu do người bán giaoCó TK138(1381)- Số thiếu được sử lýNếu người bán không còn hàng
Nợ TK331- Ghi giảm số tiền trả cho người bánCó TK138(1381)- Xử lý do thiếu
Có TK133(1331)- Thuế GTGT của số hàng thiếuNếu cá nhân làm mất phải bồi thường
Nợ TK138(1381),334- Cá nhân phải bồi thườngCó TK138(1381)- Xử lý số thiếu
Có TK133(1331)- Thuế GTGT của số hàng thiếuNếu số thiếu không xác định được nguyên nhân
Nợ TK 632- Các khoản mất mát, hao hụt của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ sau khi trừ đi phần bồi thường của cá nhân và tập thể.
Có TK138(1381)- Xử lý số thiếu
Trường hợp kém phẩm chất sai quy cách, không đảm bảo hợp đồng, số hàng này có thể được giảm giá hoặc trả lại cho người bán Khi xuất kho giao cho chủ hàng hoặc số được giảm giá
Nợ TK331,111,112- Tổng giá thanh toán
Có TK152,153- Số được giảm hoặc trả lạiCó TK133(1331)- Thuế GTGT giảm trừ
+Khi phát sinh các khoản chi phí thu mua NVL, CCDC căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK152,153- Chi phí thực tế chưa có thuế GTGTNợ TK133(1331)- Thuế GTGT đầu vào ( nếu có)
Trang 39-Tăng vật liệu, công cụ dụng cụ do được viện trợ, biếu tặngNợ TL152,153- Giá trị hợp lý ban đầu
Có TK711- Giá trị hợp lý ban đầu
-Tăng vật liệu,công cụ dụng cụ do thu hồi vốn góp liên doanhNợ TK152,153- Giá thực tế
-Tăng do đánh giá lại: Khi có quyết định của nhà nước hoặc cơ quan thẩm quyền về đánh giá lại tài sản, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê và đánh giá lại tài sản Nếu đánh giá lại lớn hơn ghi trên sổ kế toán doanh nghiệp, phần chênh lệch tăng, kế toán ghi:
Trang 40Nợ TK152,153- Phần chênh lệch
Có TK412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
5.3 Phương pháp kế toán giảm nguyên liệu vật liệu
Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu là do nhu cầu sản xuất phục vụ quản lý sản xuất cho các bộ phận bán hàng và một số nhu cầu khác( góp vốn liên doanh, nhượng bán, cho vay)
+Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh Căn cứ vào giá thực tế vật liệu xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK621,627,642,241
Có TK- Giá thực tế vật liệu xuất dùng
+Xuất vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài chế biếnNợ TK154-
Có
TK152-+Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác, căn cứ vào giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá và giá thành vật liệu xuất kho để xác định pgần chênh lệch
-Nếu giá trị vốn góp bên liên doanh đánh giá lớn hơn giá trị thực tế vật liệu xuất kho, phần chênh lệch ghi Có TK412
Nợ TK 128,222- Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK152- Trị giá thực tế vật liệu xuất khoCó TK412- Phần chênh lệch
5.4 Phương pháp kế toán dùng công cụ dụng cụ.
Do đặc điểm của công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên để tính toán chính xác giá trị công cụ dụng cụ chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán phải áp dụng