1. Khái niệm và đặc điểm kế toán vật liệu, CCDC. Vật liệu là đối tượng lao động - một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Tron
Trang 11 Khái niệm và đặc điểm kế toán vật liệu, CCDC.
Vật liệu là đối tượng lao động - một trong 3 yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Công cụ lao động là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu và giá trị thì bị hao mòn dần, chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
2 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, CCDC trong doanh nghiệp sản xuất.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà lãnh đạo phải thường xuyên nắm bắt được thông tin về thị trường, giá cả, sự biến động của các yếu tố đầu vào và đầu ra một cách đầy đủ Hạch toán kế toán nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng là một vấn đề rất quan trọng nhưng cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Trang 2Tổ chức đánh giá NVL phù hợp với các nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và doanh nghiệp nhằm mục đích phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý, phân tích tình hình thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho của DN để ghi chép phản ánh, tập hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động của NVL nhằm cung cấp số liệu cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm.
Thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu, CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh.
II HỆ THỐNG TÀI KHOẢN, CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU:
1 Hệ thống tài khoản:
Công ty Bánh kẹo Hải Châu hàng năm đều sản xuất một khối lượng sản phẩm lớn đa dạng và phong phú hơn 30 loại bánh, kẹo, bột canh nên nguyên vật liệu cho sản xuất ở công ty cũng rất phong phú Chúng được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính - Nguyên vật liệu phụ - Nhiên liệu
- Vật liệu khác- Phụ tùng thay thế
- Thiết bị, dụng cụ, vật liệu xây dựng cơ bản - Bao bì các loại
Trang 3- Phế liệu thu hồi
Để phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, kế toán công ty Bánh kẹo Hải Châu sử dụng TK 152- “nguyên vật liệu” với các tài khhoản cấp hai tương ứng cho từng loại nguyên vật liệu:
TK 1521 – Nguyên vật liệu chínhTK 1522 – Nguyên vật liệu phụTK 1523 – Nhiên liệu
TK 1524 – Phụ tùng thay thế
TK 1525 – Thiết bị, dụng cụ vật liệu XDCBTK 1527 – Bao bì các loại
TK 1528 – Phế liệu thu hồi
Để thuận lợi cho công tác kế toán và quản lý, công cụ dụng cụ ở công ty Bánh kẹo Hải Châu được chia thành hai loại: công cụ dụng cụ và vật rẻ tiền mau hỏng.
- Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất ở các phân xưởng là các máy công cụ nhỏ phục vụ sản xuất như máy dán túi, máy căng màng nylon, chổi đồng, , quần áo bảo hộ lao động,
- Vật rẻ tiền mau hỏng ở công ty là: giấy bút văn phòng, phân xưởng, xà phòng, giẻ lau máy,
Tài khoản sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động công cụ dụng cụ là TK 153- “công cụ dụng cụ” chỉ vời 1 tài khoản cấp hai:
TK 1531- “công cụ dụng cụ và vật rẻ tiền mau hỏng”.
2- Chứng từ, sổ sách kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ:
* Nghiệp vụ nhập kho:
Trang 4- Biên bản kiểm ngiệm vật tư- Phiếu nhập kho
- Thẻ kho
* Nghiệp vụ xuất kho:
- Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức- Phiếu xuất kho
- Thẻ kho
- Báo cáo sử dụng vật tư
- Báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn- Sổ Nhật ký chung
- Sổ cái TK 152, 153,
III KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU:
1 Kế toán nguyên vật liệu:
1.1 Phương pháp tính giá nhập, xuất nguyên vật liệu:* Giá nhập kho:
Công ty Bánh kẹo Hải Châu tính giá vật tư nhập kho theo giá thực tế (giá gốc) Vì công ty tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ nên khi nhập kho vật tư, giá để ghi sổ là giá gốc trên Hoá đơn (giá không thuế VAT) cộng với chi phí thu mua, cụ thể:
- Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho:
Giá vật liệu = Giá gốc ghi +Chi phí thu mua - Chiết khấu, giảm giá,
nhập kho trên hoá đơn (vận chuyển, bốc dỡ, ) bớt giá, (nếu có)
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Trang 5Giá vật liệu =Giá vật tư xuất + Chi phí gia công và chi nhập kho gia công phí khác có liên quan
* Giá xuất kho:
Đối với vật liệu xuất kho: do đặc điểm sản xuất của công ty là số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều và liên tục công ty đã áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để xác định trị giá nguyên vật liệu xuất kho Công thức xác định:
Giá trị thức tế của Giá trị thức tế của NVL iĐơn giá bình NVL i tồn đầu tháng + nhập trong tháng quân của loại =
vật liệu iSố lượng NVL i + Số lượng NVL i tồn đầu tháng nhập trong tháng
Từ đó:
Giá trị thực tế
VL i xuất kho =
Số lượng thực tếVL i xuất kho x
Đơn giá bình quân của loại VL i
1.2 Hạch toán nguyên vật liệu:
* Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Để kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho và việc ghi chép ở Phòng kế toán công ty Bánh kẹo Hải Châu đã nghiên cứu và đang áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Trình tự ghi chép của phương pháp này như sau:
- Trình tự ghi chép tại kho:
Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ghi số lượng nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ thực xuất vào
Trang 6lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế với kho Hàng ngày hoặc định kỳ chuyển thẻ (hoặc sổ) kho lên Phòng kế toán.
- Trình tự ghi chép ở Phòng kế toán:
Hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào phiếu nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán ghi vào thẻ hoăc sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có đối chiếu với thẻ kho Cuối tháng cộng tổng nhập xuất tồn rồi đối chiếu với thẻ kho sau đó lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp.
Trình tự này được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán phương pháp thẻ song song
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.: Ghi cuối tháng.: Quan hệ đối chiếu.
Trang 7Khi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về đến kho trước khi nhập căn cứ vào Hợp đồng mua bán hàng hoá với nhà cung cấp hoặc Hoá đơn (GTGT) ban kiểm nghiệm công ty kiểm tra về số lượng, chất lượng, quy cách nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Trên cơ sở Hoá đơn (GTGT), Biên bản kiểm nghiệm, Phòng Kế hoạch vật tư lập Phiếu nhập kho Phiếu nhập kho có thể lập chung cho nhiều loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cùng một lần giao nhận và cùng một kho.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ kí của kế toán, thủ kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị.
- Liên 1: Phòng kế hoạch vật tư lưu lại
- Liên 2: Giao thủ kho để ghi vào thẻ kho Định kỳ (tuần, tháng) thủ kho sẽ giao lại cho phòng kế toán.
- Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán
Vật liệu hoàn thành thủ tục nhập kho theo đúng qui định sẽ được thủ kho sắp xếp, bố trí NVL trong kho một cách khoa học hợp lý cho việc bảo quản vật liệu và thuận tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn
Ngày 09/08 hàng và hoá đơn của công ty TNHH Cường Thịnh về tới kho công ty Công ty đã tiến hành kiểm nghiệm số hàng này trước khi nhập kho (xin xem Bảng 13 ).
ảng 13 :
Đơn vị: Công ty Bánh kẹo Hải Châu
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Số
Trang 8Căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 01042 của bên cung cấp ngày 08/08/01 và hợp đồng số 108 ngày 02/08/01.
Ban kiểm nghiệm gồm:
Bà: Nguyễn Thị Thu Đại diện Phòng Kế hoạch vật tư- Trưởng ban
ông: Lê Minh Hoàng Đại diện Phòng Kỹ thuật – Uỷ viênBà: Nguyễn Thị Hải Thủ kho – Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại vật tư dưới đây:
Mã
vật tư Tên nhãn hiệu vật tư
Đơn vị
Số lượngTheo
chứng từ
Thực nhập
Đúng qui cách
Không đúng qui
cáchBột mì
Bột sữa gầyBột cacao
10.0001.000800
Kết luận của ban kiểm nghiệm vật tư : Đủ số lượng Đạt tiêu chuẩn nhập kho
Ngày 09tháng 08 năm 2001
Uỷ viên Uỷ viên Trưởng ban
Trang 9Căn cứ Biên bản kiểm nghiệm vật tư này Thủ kho công ty đã viết Phiếu nhập kho số 1035 (xin xem Bảng 14 ).
Trang 10Nhập của : công ty THHH Cường ThịnhNhập tại kho: chị Lan
stt Tên, qui cách sản
phẩm hàng hoá
Mã số
Đơn vị
Số lượngChøng
Thùc nhËp
Đơn giá
Thành tiền1
Bét múBét s÷a gÇyBét cacao
35.000.00038.879.00024.000.000
Trang 11§¬n vÞ: c«ng ty B¸nh kÑo H¶i Ch©u Tªn kho: ChÞ Lan
THẺ KHO
Ngày 08 tháng 08 năm 2001Tên vật tư: Bột sưã gầy
Đơn vị tính : KgMã số: 01001S
Chứng từSố hiệuNhập Xuất
Ký xác nhận của kt
* Nghiệp vụ xuất kho:
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật
liệu cho từng sản phẩm tháng trước, Phòng KHVT tính ra lượng NVL định mức để sản xuất từng loại sản phẩm tháng này Đầu tháng Phòng KHVT lập
ra “ Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức” Xin xem mẫu Phiếu lĩnh vật tư
Trang 12ảng 16:
Đơn vị: công ty Bánh kẹo Hải Châu
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ THEO HẠN MỨC
Tháng 08/2001
Nợ TK 621, 627 Có TK 152, 153Họ và tên người lĩnh: Nguyễn Văn Hải
Bộ phận: phân xưởng Bánh ILĩnh tại kho: chị Thu
Vật tư, nguyên liệu Mã số Đơn vị
Hạn mức được
Thực lĩnhSố lượng Đơn giáBột mì
Đường Bột sữa gầy Muối
Dầu ăn
Than KipleDầu mazut
Quần áo bảo hộ lao
37.140 6.634831.25
1.7152.634
Trang 13153a Bộ 20 20 30.150Phụ trách bộ Phụ trách cung tiêu Thủ kho phận sử dụng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)Căn cứ vào Phiếu lĩnh vật tư này thủ kho viết Phiếu xuất kho (xin xem bảng số 17).Bảng 17: Đơn vị: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Mẫu số 02VTSố: 1332 QĐ số 1141 TC/ CĐKT ngày 01/11/1995 của BTCPHIẾU XUẤT KHO Ngày 4 tháng 08 năm 2001Họ tên người nhận: Nguyễn Văn Hiệp
Bộ phận: Phân xưởng Bánh I
Lý do xuất kho: sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: chị Dung
Trang 14Stt Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (hh,sp)
Mã số Đv Số lượngY cầu TX
Đơn giá Thành tiền
Bột mìĐườngCộng
Cộng thành tiền (viết bằng chữ ) : Bảy mươi sáu triệu tám trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm bốn mươi hai đồng.
Phụ trách bảo quản Phụ trách cung tiêu Người nhận KT trưởng Thủ kho
* Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:
Công ty Bánh kẹo Hải Châu không sử dụng tài khoản 151 – “ Hàng mua đang đi đường “ để hạch toán nguyên vật liệu Khi hoá đơn về đến Phòng Kế hoạch vật tư mà hàng chưa về kho thì hoá đơn đó sẽ được lưu riêng cho đến khi hàng về sẽ xử lý như bình thường Trình tự hạch toán cụ thể được thể hiện trên sơ đồ sau:
Trang 15Thừa khi kiểm kê (trong định mức
TK 154và ngoài định mức) Xuất thuê ngoài gia công
Nhận lại vốn góp liên doanh TK 1381, 642, Thiếu phát hiện trong kiểm kê
Trang 16chung số liệu sẽ được máy xử lý và tự động chuyển vào Sổ cái các tài khoản liên quan.
Trích lập một số nghiệp vụ phát sinh tại công ty trong quý III năm 2001:
Nghi ệp vụ 1:
Ngày 09/08 công ty mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Cường Thịnh, phiếu nhập kho số 1035 (xin xem lại Bảng 14) trị giá mua 97.879.000đ, thuế VAT 10%, tiền hàng đã thanh toán bằng TGNH- giấy báo Nợ số 458 ngày 10/08.
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Ngày 09 tháng 08 năm 2001
Đơn vị bán hàng: công ty TNHH Cường Thịnh
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Bột mì Bột sữa gầyBột cacao
35.000.00038.879.00024.000.000
Trang 17(Số tiền bằng chữ): Một trăm ninh bẩy triệu sáu trăm sáu mươi sáu nghìn chín trăm đồng.
Diễn giải:Thanh toán tiền vật tư cho Cường Thịnh Tài khoản Có:
Trang 18Kế toán phản ánh vào Nhật ký chung (xin xem Phụ lục) nghiệp vụ này bằng bút toán sau:
kê chuyển báo cáo này lên Phòng tài vụ cho kế toán vật tư Xin xem Báo cáo sử dụng vật tư phân xưởng Bánh I (Bảng 18).
Đồng thời khi nhận được Báo cáo sử dụng vật tư do thống kê phân
xưởng gửi lên, sau khi đối chiếu, kiểm tra, kế toán vật tư ghi nhập vào Nhật ký chung cho từng phân xưởng , số lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm Máy tính sẽ tự áp giá cho từng nguyên vật liệu thực tế sử dụng
Trang 19cho sản xuất và máy cũng tự động tính ra hao phí nguyên vật liệu cho sản xuất từng loại sản phẩm.
Máy cũng tự động nhập các số liệu về xuất nguyên vật liệu (cả về mặt giá trị và số lượng) vào sổ chi tiết vật tư và đưa ra Bảng tổng hợp Nhập-
Xuất –Tồn nguyên vật liệu (xin xem bảng số 20) Báo cáo là tài liệu rất quan
trọng làm cơ sở tiến hành tập hợp toàn bộ NVL – CCDC xuất dùng để lập
Bảng phân bổ NVL – CCDC (xin xem bảng số 21).
Chứng từSH NT
Diễn giải
Tk đối ứng
Số tiền
Nợ Có
Trang 20Cộng đối ứng Cộng đối ứng TK
Xuất cho sản xuất chung PX B I tháng 8 Cộng đối ứng TK
2 Hạch toán tổng hợp công cụ dụng cụ :
Trường hợp tăng công cụ dụng cụ được hạch toán tương tự như nguyên vật liệu.
Trang 21Trường hợp xuất công cụ dụng cụ, ở công ty Bánh kẹo Hải Châu tất cả các loại công cụ dụng cụ khi xuất dùng đều chỉ áp dụng phương pháp phân bổ một lần- 100% giá trị xuất dùng.
Khi xuất kế toán ghi :
Nợ TK 627: Giá thực tế CCDC xuất dùng cho SXCNợ TK 641: Giá thực tế CCDC xuất dùng cho BP BHNợ TK 642: Giá thực tế CCDC xuất dùng cho BP QLDN
Có TK 153: Giá thực tế CCDC xuất dùng kho
Với CCDC xuất cho SXC thì sẽ được tập hợp riêng cho từng phân xưởng và sẽ được phân bổ cho các sản phẩm của phân xưởng theo tiêu thức sản lượng, lượng sản phẩm trực tiếp sản xuất được trong kỳ.
Hàng ngày, kế toán tập hợp các chứng từ gốc và ghi vào Nhật kỳ chung bằng bút toán tương ứng với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Chẳng hạn tháng 8, căn cứ vào phiếu xuất kho số 1678 ngày 04/08 (xin xem Bảng 22), xuất cho phân xưởng Bánh I, kế toán ghi bút toán :
Nợ TK 6273: 1.340.900Có TK 153: 1.340.900
Bảng 22:
Đơn vị: Công ty Bánh kẹo Hải Châu Mẫu số 02VT
Trang 22ngày 01/11/1995 của BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Họ tên người nhận: Nguyễn Văn Hiệp Bộ phận: Phân xưởng Bánh I Lý do xuất kho:
Xuất tại kho: chị Dung
Stt
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (hh,sp)
Mã số Đv
Số lượng
Y cầu TX
Đơn giá
Bảng 23:
Công ty Bánh kẹo Hải Châu
SỔ CÁI
Trang 23Công cụ dụng cụ – TK 153
Từ ngày 1/07/2001 đến 30/09/2001
NTghi sổ
Chứng từSH NT
Diễn giải
Tk đối ứng
Cộng đối ứng TK
Xuất cho sản xuất chung PX Bánh I
Cộng đối ứng TK
Xuất cho BPBHCộng đối ứng TK
60.869.5265.695.630
Trang 24I ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU :
1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất :
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất hàng loạt chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang hầu như không có trong ca, trong ngày Mỗi loại , mỗi nhóm sản phẩm được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ riêng biệt và ở các phân xưởng khác nhau Hoạt động của từng phân xưởng trong công ty mang tính độc lập, không liên quan với nhau trong mỗi phân xưởng có các tổ đội đảm nhiệm từng khâu việc trong toàn bộ quá trình sản xuất Nguyên vật liệu đưa vào chế biến theo một quy trình công nghệ được lập sẵn không có sự gián đoạn về mặt kỹ thuật và thời gian Các chi phí sản xuất phát sinh gắn liền trực tiếp với hoạt động sản xuất sản phẩm trong phân xưởng Vì vậy để đảm bảo hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác đảm bảo yêu cầu của công tác quản lý công ty Bánh kẹo Hải Châu đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng.
Kỳ tập hợp chi phí sản xuất là hàng tháng.
1.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Do công ty lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng cho nên chi phí phát sinh trực tiếp đến loại sản phẩm nào, phân xưởng nào được tập hợp trực tiếp cho sản phẩm , phân xưởng đó Như vậy kế toán đã sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng sử dụng chi phí
Trang 25Chi phí sản xuất của công ty bao gồm 3 khoản mục chi phí sản xuất chính là:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : là những khoản chi về nguyên vật
liệu sản xuất, thực tế đã chi ra trong kỳ, dược tập hợp vào TK 621 – “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “
- Chi phí nhân công trực tiếp : là những khoản tiền phải chi trả cho
những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trong kỳ, được tập hợp vào TK 622 – “ chi phí nhân công trực tiếp"
- Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí khác ngoài hai khoản
chi phí trên mà doanh nghiệp phải chi trả để phục vụ trực tiếp cho sản xuất, được tập hợp vào TK 627 – “ chi phí sản xuất chung” Các khoản chi phí này bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ + Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí bằng tiền khác
Đối với chi phí sản xuất chung, nếu có những chi phí nào không hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng kế toán thì phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức sản lượng.
2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất:
2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:
Chi phí NVL trực tiếp ở công ty Bánh kẹo Hải Châu bao gồm:Chi phí NVL chính.
Trang 26Chi phí NVL phụ.Chi phí nhiên liệu.
Chi phí vật liệu trực tiếp khác.
Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp công ty sử dụng TK 621 – “ chi phí NVL trực tiếp “ với các tài khoản cấp hai:
TK 6211 – Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng Bánh ITK6212 – Chi phí NVL trực tiếp Phân xưởng Bánh IITK 6213 – Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng Bánh IIITK 6214 – Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng KẹoTK 6215 – Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng Bột canh
* Trình tự hạch toán chi phí NVL trực tiếp ở công ty Bánh kẹo Hải Châu :
Hàng ngày, từ các chứng từ gốc ( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn mua hàng) kế toán vật tư tiến hành ghi chép sự biến động vật tư vào Nhật ký chung bằng cách gõ nhập bút toán kế toán tương ứng với từng
nghiệp vụ kinh tế phát sinh
BT1 Khi xuất kho vật liệu để sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm:
Nợ TK621: Chi phí NVL trực tiếpCó TK152: Nguyên vật liệu
BT2: Trường hợp vật liệu về không nhập kho mà giao ngay cho bộ phận sản xuất chế tạo sản phẩm, ghi:
Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu vật liệu trực tiếpCó TK111, 112, 331: Trả bằng tiền mặt, TGNH