Kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ.
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2007 là năm thứ hai thực hiện Nghị Quyết Đại Hội X của Đảng cũng lànăm thứ hai của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội mà mục tiêu chung là sớmđưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và ngay từ năm 2010 đã đứng vào hàngngũ các nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình Năm 2007 còn là năm đầutiên Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đánhdấu sự hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn và đầy đủ hơn của nước ta vào nền kinh tế toàncầu Cùng với đó là việc tổ chức thành công Hội Nghị APEC 2006 trong tư cách nướcchủ nhà.Thêm nữa Việt Nam được các nước Châu Á nhất trí đề cử làm ứng cử viênduy nhất của Châu lục vào chiếc ghế uỷ viên không thường trực của Hội Đồng Bảo AnLiên Hợp Quốc nhiệm kì 2008 - 2009 Tất cả những điều đó nói lên rằng thế và lực củanước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Trong khi khẳng định những thành tựu đó chúng ta cũng nghiêm túc nhìn nhậnrằng tình hình kinh tế - xã hội của nước ta vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập Tốc độ tăngGDP tuy vượt kế hoạch đề ra nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng Chất lượngcủa sự tăng trưởng, nhất là sức cạnh tranh của nền kinh tế vẫn còn thấp Cơ cấu kinh tếdịch chuyển còn chậm do đó không mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh mà điềunày ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Đối với mỗidoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thuộc ngành nước nói riêng để đứngvững và làm ăn có hiệu quả đòi hỏi mỗi đơn vị phải có những phương sách thích hợpđồng thời phải có một cơ chế quản lí đúng đắn hợp lý thì mới mang lại hiệu quả caotrong kinh doanh.
Việc tổ chức hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm hợp lý,phù hợp với mô hình kinh doanh của doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao trong kinhdoanh và hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Để đáp ứng yêu cầu đối với cơ chế quản lý và tổ chức hạch toán trong các đơn vịngành nước nói chung và Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ nói riêng
đi vào làm ăn có hiệu quả là lý do để em chọn đề tài “Kế toán vật liệu và công cụ,dụng cụ tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ.”
Trang 2
Đây là lĩnh vực rất quan trọng góp phần rất lớn tới kết quả cuối cùng của hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Nó giúp cho doanh nghiệp hạch toán một cách đầyđủ chính xác, phù hợp và cung cấp những thông tin cần thiết, kịp thời về việc sử dụngnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để từ đó có những nhận định và quyết sách kịp thờiđối với việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 3
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL, CCDC1.1 Những vấn đề chung về NVL, CCDC
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NVL, CCDC
* Khái niệm về NVL, CCDC
+ Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoàihoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là tài sảndự trữ cho sản xuất kinh doanh
+ Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về giá trịvà thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ.
1.1.2 Phân loại và đánh giá NVL, CCDC
1.1.2.1 Phân loại vật liệu
Trước hết căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanhnghiệp, vật liệu được chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính
Trang 4- Vật liệu phụ
Căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu cũng như nội dung từng quy địnhphản ánh chi tiết vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu của doanh nghiệp đượcchia thành:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ, quản lý các phân xưởng,tổ, đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp…
Căn cứ vào nguồn nhập, vật liệu được chia thành vật liệu nhập do mua ngoài, tựgia công chế biến, nhận góp vốn…
1.1.2.2 Phân loại công cụ, dụng cụ
Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động sau, không phân biệt tiêu chuẩngiá trị và thời gian sử dụng vẫn được hạch toán là công cụ, dụng cụ:
- Các lán trại tạm thời, đà giáo, công cụ ( trong XDCB ), dụng cụ gá lắp chuyêndùng cho sản xuất.
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính tiền riêng nhưng trong quá trìnhbảo quản hàng hoá vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mònđể trừ dần giá trị của bao bì.
- Dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ.- Quần áo, giầy dép, chuyên dùng để làm việc…
Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán, toàn bộ công cụ, dụng cụ của doanhnghiệp được chia thành ba loại sau:
- Công cụ, dụng cụ- Bao bì luân chuyển
Trang 5Trị giá thực tế NVL mua ngoài nhập kho
-= Giá mua +Chi phí thu muaGiảm giá hàng mua (Nếu có)
Trị giá thực tế NVL tự chế biến nhập kho
Chi phíchế biếnTrị giá thực tế NVL xuất chế biến
Trị giá thực tế NVL thuê ngoài chế biến nhập kho
Tiền thuê gia công phải trảTrị giá thực tế NVL xuất thuê gia công chế biếnChi phí vận chuyển bốc dỡ(Nếu có)
Trị giá vốn góp do các bên thỏa thuận
Trị giá thực tế của phế liệu thu hồi nhập kho=
Trị giá đã bán hoặc có thể bán trên thị trường hay ước tính giá sử dụng tối thiểu
1.1.2.3 Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ
* Nguyên vật liệu:
Tính giá NVL là xác định ghi số nguyên Về nguyên tắc NVL được xác định theogiá thực tế Giá thực tế của NVL có thể bao gồm có thuế GTGT đầu vào (Nếu tính thuếtheo phương pháp trực tiếp) hoặc không bao gồm thuế GTGT đầu vào (Nếu tính thuếtheo phương pháp khấu trừ).
` - Trị giá thực tế của NVL nhập kho - được xác định theo từng nguồn nhập:
- Trị giá thực tế của NVL xuất kho:
Tuỳ theo đặc điểm của doanh nghiệp về quy mô cơ cấu chủng loại NVL và trìnhđộ quản lý cũng như trình độ kế toán mà có thể áp dụng một trong các phương pháptính giá NVL xuất kho sau:
+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Phương pháp này giả định lô hàng nào nhập vào trước thì sẽ được xuất ra trước.+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):
Phương pháp này giả định lô hàng nào nhập vào sau thì sẽ xuất ra trước
Trị giá thực tế NVL nhậnvốn góp liên doanh
Trang 6Trị giá NVL xuất kho thực tế
=Số lượng NVL xuất kho Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ
Trị giá thực tế NVL tồn ĐKTrị giá thực tế NVL nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu tồn ĐKSố lượng NVL nhập vào trong kỳ+
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân
Phương pháp này kế toán phải căn cứ vào giá thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ và tấtcả các lần nhập trong kỳ đó tính ra giá đơn vị bình quân của vật liệu trong kho làm cơsở để tính giá thực tế của vật liệu xuất kho trong kỳ.
+ Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập kho (Bình quân liên hoàn)
Theo phương pháp này sau mỗi lần nhập kho vật liệu kế toán lại phải tính lại giáđơn vị bình quân của vật liệu trong kỳ để làm cơ sở tính giá vật liệu xuất kho sau lầnnhập đó.
Ưu: Phương pháp này đảm bảo tính chính xác, đảm bảo sự biến động giá cả.
Nhược: Tính toán phức tạp chỉ phù hợp với kế toán máy không phù hợp với đơn vị cósố lượng nhập vào lớn và làm tăng khối lượng tính toán.
+ Phương pháp giá thực tế đích danh:
Phương pháp áp dụng ở doanh nghiệp mà theo dõi riêng được từng lô hàng nhậpxuất Khi xuất kho vật liệu ở lô hàng nào sẽ lấy giá nhập đích danh của lô hàng đó làmgiá xuất.
+ Phương pháp hệ số giá (Phương pháp giá hạch toán):
Đối với doanh nghiệp có cơ cấu chủng loại vật tư nhiều biến động nhập xuấtthường xuyên để theo dõi được sự luân chuyển vật liệu hàng ngày theo thước đo giá trịmột cách đơn giản thì kế toán có thể sử dụng giá hạch toán để ghi sổ kế toán chi tiết vàtrên các chứng từ nhập xuất Đến cuối kỳ để ghi sổ kế toán tổng hợp và lập các báo cáokế toán tài chính, kế toán phải chuyển đổi giá hạch toán của vật liệu thành giá thực tế
Trang 7Trị giá thực tế của vật liệu xuất kho=Trị giá hạch toán của vật liệu xuất khox Hệ số giá
Trong đó:
Trong đó:
* Tính giá công cụ dụng cụ xuất kho:
Tương tự như nguyên vật liệu.
1.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán
Để đáp ứng được yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanhnghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
* Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp với các nguyêntắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
* Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệuvề tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu, công cụ, dụng cụ trong quátrình hoạt động SXKD, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.
* Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hìnhthanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu, công cụ dụngcụ trong quá trình SXKD.
1.2.2 Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
* Chứng từ sử dụng
Trị giá thực tếVL tồn kho đầu
+ Trị giá thực tế củaVL nhập đầu kỳ
Trị giá hạchtoán của vật liệu
tồn đầu kỳ
+ Trị giá hạch toán củaVL nhập trong kỳ
Trang 8
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐTKngày1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụdụng cụ bao gồm:
- Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT )- Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03-VT )- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu 08-VT )- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02- BH )
- Hoá đơn cước phí vận chuyển ( mẫu 03- BH )
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước cácdoanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như phiếu xuất vậttư theo hạn mức ( mẫu 04 VT ), biên bản kiểm nghiệm vật tư ( mẫu 05-VT ), phiếu báovật tư còn lại cuối kỳ ( mẫu 07-VT )…tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể củatừng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữukhác nhau.
* Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ
Tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sửdụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu ( công cụ, dụng cụ )- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư- v.v…
Sổ (thẻ) kho ( mẫu 06-VT ) được sử dụng để theo dõi số lượng nhập - xuất- tồnkho của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toánlập và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu…sau đógiao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán chi tiết vậtliệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp nào.
Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư vật liệu
Trang 9
mặt giá trị hoặc cả lượng và giá trị tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụngtrong doanh nghiệp.
* Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
- Phương pháp thẻ song song (Sơ đồ 1 - Phụ lục 1 - Trang 1)Nội dung:
+ Ở kho: việc ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến
hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng.
+ Ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ,dụng cụ để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Vềcơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ có kết cấu giống như thẻ khonhưng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị
Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu
+ Nhược điểm: việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêusố lượng Ngoài ra việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậyhạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển ( Sơ đồ 2 - Phụ lục 2 - Trang 2 ) Nội dung:
+ Ở kho: việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giốngnhư phương pháp thẻ song song.
+ Ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hìnhnhập - xuất - tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho dùng cho cảnăm, nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đốichiếu luân chuyển, kế toán phải lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở cácchứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theodõi cả về chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếusố liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp
Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm: khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vàocuối tháng.
Trang 10
+ Nhược điểm: việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêuhiện vật, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành vào cuốitháng mà hạn chế tác dụng kiểm tra.
- Phương pháp sổ số dư ( Sơ đồ 3 - Phụ lục 3 - Trang 3 ) Nội dung:
+ Ở kho: thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho,
nhưng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột sốlượng.
+ Ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm để ghi
chép tình hình nhập, xuất Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ kếnhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho theotừng nhóm, loại vật liệu, công cụ, dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị
Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm: tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớtkhối lượng ghi chép kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng.
+ Nhược điểm: do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị, nên muốn biết số hiện có vàtình hình tăng giảm của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ về mặt hiện vật nhiều khiphải xem số liệu trên thẻ kho Hơn nữa việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữakho và phòng kế toán gặp khó khăn.
1.2.3 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ
* Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường
xuyên ( Sơ đồ 4, 5 - Phụ lục 4, 5 - Trang 4, 5 )
Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép, phảnánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vậtliệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợptrên cơ sở chứng từ nhập, xuất.
Tài khoản sử dụng:
- TK 152: nguyên vật liệu- TK 153: công cụ dụng cụ
Trang 11
Bên Nợ: giá trị hàng mua đang đi trên đường
Bên Có: giá trị hàng mua đi đường đã về đến doanh nghiệpSố dư bên Nợ: giá trị hàng mua đang đi tại thời điểm cuối kỳ- TK 331: phải trả người bán
Tài khoản 331 có số dư ở cả hai bên nên nó là tài khoản lưỡng tính.
* Phương pháp hạch toán tăng vật liệu, công cụ, dụng cụ
Các nghiệp vụ đơn giản:
`+ NV1: Mua vật tư đã thanh toán tiền ( vật tư, hoá đơn đã về tới doanh nghiệp)- Phương pháp tính thuế khấu trừ:
Nợ TK 152, 153Nợ TK 133(1)
Có TK 111, 112, 141- Phương pháp trực tiếp:
Có TK 331- Phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 152, 153Có TK 331
+ NV3: Doanh nghiệp nhận góp vốn được cấp trên cấp bằng vật liệu, công cụNợ TK 152,153
Có TK 411
+ NV4: Nhận lại vốn góp bằng vật liệu, công cụ dụng cụNợ TK 152, 153
Có TK 222, 223
Trang 12Có TK 111, 112, 141
Bút toán 2: Khi vật tư về đến doanh nghiệpNợ TK 152, 153
Có TK 151
+ NV2: Mua vật tư ( vật tư đã về nhưng hoá đơn chưa về)
Bút toán 1 : Khi chưa nhận được hoá đơn, ghi tăng vật tư theo giá tạm tínhNợ TK 152, 153
Có TK 331
Bút toán 2 : Khi nhận được hoá đơnNợ TK 152, 153
Nợ TK 133(1)Có TK 331
+ NV3 : Mua nguyên vật liệu nhưng khi nhập kho lại thừa so với hoá đơn- Nếu doanh nghiệp nhập kho toàn bộ số hàng :
Nợ TK 152, 153Nợ TK 133(1)
Trang 13Có TK 338(1)
- Doanh nghiệp chỉ nhập kho theo hoá đơn, số hàng thừa coi như giữ hộGhi đơn : Nợ TK 002
+ NV4 : Mua vật liệu, công cụ, dụng cụ khi nhập kho thì thiếu so với hoá đơnNợ TK 152, 153
Nợ TK 133(1)Nợ TK 138(1)
Có 111, 112, 331…+ NV5 : Mua nhập khẩu vật liệu công cụ- Ở phương pháp khấu trừ :
Bút toán 1 : Phản ánh giá mua, thuế nhập khẩu, chi phí thu muaNợ TK 152, 153
Có TK 111, 112, 331…Có TK 333(3)
Bút toán 2 : Thuế GTGT hàng nhập khẩuNợ TK 1331
Có TK 333(12)- Ở phương pháp trực tiếp :
Nợ TK 152, 153
Có TK 111, 112, 331Có TK 333(3)
Có TK 333(12)
+ NV6 : Doanh nghiệp mua vật liệu, công cụ, dụng cụ nhưng mua với số lượng lớn nênđược hưởng chiết khấu thương mại hoặc do người bán phạm lỗi nên được hưởng giảmgiá hàng mua Triết khấu thương mại và giảm giá hàng mua làm giảm giá trị vật liệu,công cụ nhập kho
Nợ TK 331
Có TK 152, 153Có TK 133(1)
Trang 14* Phương pháp hạch toán giảm vật liệu, công cụ, dụng cụ
Giảm vật liệu
Nghiệp vụ đơn giản
+ NV1 : Xuất vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm
+ NV3 : Xuất vật liệu phục vụ cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa lớn TSCĐNợ TK 241
Nợ TK 136Nợ TK 138(8)
Trang 15Có TK 152
Nghiệp vụ phức tạp
+ NV1: Xuất vật liệu để đầu tư góp vốnNợ TK 222, 223
Có TK 152Giảm công cụ, dụng cụ
+ NV1: Đối với công cụ xuất dùng một lầnNợ TK 627
Nợ TK 641, 642Có TK 153
+ NV2: Đối với loại công cụ dụng cụ dùng nhiều lầnBút toán 1: Khi xuất dùng công cụ
Nợ 142(1)Nợ 242
Có TK 153
Bút toán 2: Hàng tháng phân bổ dần giá trị công cụ vào chi phí của bộ phận sửdụng đó
Nợ TK 627Nợ TK 641, 642
Có TK 142(1)Có TK 242
* Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ thep phương pháp kiểm kê định kỳ ( Sơđồ 6 - Phụ lục 6 -Trang 6 )
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp mà trong kỳ kế toán chỉ theo dõicác nghiệp vụ nhập hàng tồn kho, còn giá trị hàng tồn kho xuất trong kỳ chỉ được xácđịnh duy nhất một lần vào cuối kỳ sau khi có kết quả kiểm kê hàng tồn kho hiện còncuối kỳ.
Tài khoản sử dụng
- TK 611: phản ánh giá trị vật liệu, công cụ tăng, giảm trong kỳ
- TK 152, 153: dùng để kết chuyển vật liệu, công cụ tồn đầu kỳ, cuối kỳ với TK 611
Trang 16
* Phương pháp hạch toán tăng , giảm vật liệu, công cụ
+ NV1: Kết chuyển giá trị vật liệu, công cụ tồn đầu kỳ sang 611Nợ TK 611
+ NV3: Kết chuyển giá trị vật liệu, công cụ tồn cuối kỳ về 152, 153Nợ TK 152, 153
Có TK 611
+ NV4: Giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳNợ 621, 627
Nợ 641, 642Có TK 611
1.2.4 Kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ
* Khi đánh giá lại tài sản doanh nghiệp phải thành lập hội đồng đánh giá lại tài sản dogiám đốc làm trưởng ban sau đó lập kế hoạch việc thực hiện đánh giá lại tài sản:
- Kiểm kê tài sản
- Xác định giá trị trên sổ kế toán
- Đánh giá khả năng của tài sản tại thời điểm hiện tại và xác định giá trị tài sảntại thời điểm kiểm kê
- Sau đó hội đồng lập biên bản đánh giá lại: Đây là chứng từ để ghi sổ kế toán.* Tài khoản sử dụng:
- TK 142: Chênh lệch đánh giá lại tài sản, phản ánh chênh lệch, xử lý chênh lệchđánh giá lại tài sản, là TK nguồn vốn.
Bên Nợ:
- Ghi chênh lệch đánh giá lại tài sản giảm
Trang 17Bên Có:
- Ghi chênh lệch đánh giá lại tài sản tăng- Xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản giảm
Số dư Nợ: Phản ánh chênh lệch đánh giá lại tài sản giảm chưa xử lýSố dư Có: Phản ánh chênh lệch đánh giá lại tài sản tăng chưa xử lý* Trình tự hạch toán:
Bước 1: Căn cứ vào biên bản đánh giá lại tài sản để ghi sổ- Nếu đánh giá lại tài sản tăng ghi:
Nợ TK 152, 153, (611) – Phần chênh lệch tăngCó TK 412
- Nếu đánh giá lại tài sản giảm ghi:
Nợ TK 412 – Phần chênh lệch tăngCó TK 152, 153, (611)
Bước 2: Xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản theo quyết định xử lý của cấp trêncó thẩm quyền
- Nếu phát sinh Nợ TK 412 < phát sinh Có TK 412 ghi tăng nguồn vốn kinhdoanh :
Nợ TK 412Có TK 411
- Nếu phát sinh Nợ TK 412 > phát sinh Có TK 412 ghi giảm nguồn vốn kinhdoanh :
Nợ TK 411
Có TK 412
* Kiểm kê lại vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Kiểm kê kho thấy vật liệu, công cụ thừa so với sổ sách- Nếu chưa tìm được nguyên nhân và cách xử lý
Bút toán 1: Phản ánh trị giá vật liệu, công cụ thừa chờ xử lýNợ TK 152, 153
Có TK 338(1)Bút toán 2 : Khi có cách xử lý
Nợ TK 338(1)
Có TK 621, 627
Trang 18Có TK 641, 642Có TK 711
- Nếu tìm được nguyên nhân thì có cách xử lý ngay không phải phản ánh qua TK338(1)
Nợ TK 152, 153
Có TK 621, 627Có TK 641, 642Có TK 711
+ Kiểm kê kho thấy vật liệu, công cụ dụng cụ thiếu so với sổ sách- Nếu chưa có cách giải quyết
Bút toán 1: Phản ánh vật liệu thiếuNợ TK 138(1)
Có TK 152
Bút toán 2: Khi có cách xử lýNợ TK 632
Nợ TK 111Nợ TK 334Nợ TK 138(8)
Có TK 138(1)- Nếu có cách xử lý ngay
Nợ TK 632Nợ TK 111Nợ TK 334Nợ TK 138(8)
Có TK 152
PHẦN 2
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY TNHH MỘTTHÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên Cấp nướcPhú Thọ
Trang 19
Tên giao dịch: Công ty Cấp nước Phú Thọ
Tên giao dịch quốc tế: PhuTho Water Supply Limited CompanyTên viết tắt tiếng anh: PTWS Ltd.Co
Trụ sở chính và văn phòng giao dịch: Số 8 Đường Trần Phú Phường Tân dân TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.
-Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ là công ty 100% vốn Nhà nướctiền thân là Nhà máy nước Việt Trì, được thành lập từ những năm 60 có nhiệm vụ sảnxuất nước phục vụ nước cho khu Công nghiệp Việt Trì.
Ngày 3/11/1992 Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Vĩnh Phú có quyết định số 1119/QĐ-UBvề việc thành lập lại Nhà máy nước Việt Trì là loại hình Công ty Nhà nước theo Nghịđịnh 388HĐBT của Hội đồng Bộ Trưởng ( nay là Thủ Tướng Chính Phủ).
Ngày 9/7/1993 UBND Tỉnh Vĩnh Phú có quyết định 890/QĐ-UB đổi tên doanhnghiệp Nhà máy nước Việt Trì thành Công ty Cấp nước Vĩnh Phú.
Ngày 16/1/1997 sau khi Tỉnh Phú Thọ được tái lập UBND Tỉnh Phú Thọ có quyếtđịnh số: 69/QĐ-UB về việc đổi tên gọi các Doanh nghiệp Nhà nước- Công ty đổi têngọi thành Công ty Cấp nước Phú Thọ.
Căn cứ nghị định số 63/2001/NĐ- CP ngày 14/9/2001 của Chính phủ về chuyểnđổi Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp của tổ chức chính phủ, tổ chức kinh tế xãhội thành Công ty TNHH một thành viên.
Căn cứ quyết định số 1456/QĐ- UB ngày 7/6/2005 về điều chỉnh hình thức sắpxếp Công ty Nhà nước năm 2005 của Chủ tịch UBND Tỉnh Phú Thọ.
Công ty Cấp nước Phú Thọ đổi tên thành Công ty TNHH một thành viên Cấpnước Phú Thọ.
Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ là một đơn vị hạch toán độclập, chủ động tìm khách hàng tiêu thụ nước máy, sản xuất sản phẩm, tự chủ về tàichính Công ty có nghĩa vụ thực hiện các quy định của Nhà nước như chế độ hạch toándoanh nghiệp, luật thuế doanh nghiệp, bảo vệ tài nguyên môi trường, thực hiện tốt luậtlao động, tuyển chọn lao động, trả lương công nhân viên Công ty có quyền tổ chức sảnxuất và huy động nguồn vốn theo đúng quy định của pháp luật Nhà nước ban hành.
Trang 20
Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ với nguồn vốn pháp định4.533.659.000 đồng đến nay tổng vốn của Công ty lên tới 259 tỷ đồng Tài sản cố địnhgồm: Một khu văn phòng, khu sử lý nước, hệ thống nhà kho, xưởng, hệ thống đườngống, bao trùm toàn bộ các khu dân cư và các nhà máy, Xí nghiệp của thành phố.
Sản phẩm chính của công ty là nước sạch phục vụ sinh hoạt cho dân cư, cho kinhdoanh dịch vụ và sản xuất công nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong vài năm gần đây hìnhthành nên những khu công nghiệp, các cơ sở công cộng, dịch vụ khách sạn phát triểnnhanh chóng điều đó có nghĩa là nhu cầu về sử dụng nước nhiều hơn Để đáp ứng kịpthời nhu cầu dùng nước Công ty đã mạnh dạn vay vốn của Chính phủ cộng hoà LiênBang Đức xây dựng hệ thống nước mới với công suất 60.000 m3/ ngày đêm.
Đến nay Công ty đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có đội ngũ công nhândầy dạn kinh nghiệm, được đào tạo cơ bản để phù hợp quy trình công nghệ, máy móc,thiết bị hiện đại hoàn toàn nhập ngoại, phục vụ tốt cho nhu cầu dùng nước của dân vàsản xuất công nghiệp chống thất thu, thất thoát và kinh doanh có hiệu quả.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh ( Phụ lục 7 – Trang 7 – Phụ lục )
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý
* Mô hình tổ chức: Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ là mô hình cơ
cấu tổ chức Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty.
Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ( Phụ lục 8 – Trang 8 – Phụ lục )
* Cơ cấu tổ chức :
- Công ty xây dựng mô hình tổ chức như sau :
+ Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty
+ Giúp việc cho Giám đốc có các Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và các Phòngban chức năng.
Trang 21
Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ ( Chủ tịch kiêm Giám đốc, các Phó Giám đốc và cácPhòng ban chuyên môn, nghiệp vụ) đây là mô hình phù hợp với thực tế kể cả cho pháttriển trong tương lai của Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ Thể hiệnlà việc ra quyết định tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được nhanhchóng, kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ gồm 6người có trách nhiệm, gắn bó với công việc mình làm Là một doanh nghiệp sản xuấttiêu thụ nên bộ máy kế toán của công ty cũng được tổ chức một cách hợp lý và phù hợpvới cơ chế kinh doanh
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước PhúThọ ( Phụ lục 9 – Trang 9 – Phụ lục )
Chức năng nhiệm vụ của từng người:
* Kế toán trưởng: có 01 người thực hiện các nhiệm vụ như sau:
+ Điều hành và giám sát các nhân viên kế toán trong phòng thực hiện công táckế toán hàng ngày.
+ Kế toán TSCĐ, các khoản vay và nghiệp vụ phi tiền mặt+ Cập nhật sổ cái các tài khoản
+ Tổng hợp kế toán và chuẩn bị báo cáo tài chính quý, năm.
+ Báo cáo trực tiếp lên Giám đốc về các vấn đề tài chính và báo cáo các cấp cóthẩm quyền liên quan.
+ Giám sát các hoạt động SXKD liên quan đến các phòng ban khác.
* Kế toán tiền mặt – Ngân hàng: có 01 người thực hiện các nhiệm vụ về tiền mặt củacông ty như là:
+Kế toán nghiệp vụ quỹ tiền mặt+ Kế toán nghiệp vụ Ngân hàng
+ Kế toán các khoản phải trả, phải thu khác+ Trợ giúp kế toán trưởng tổng hợp kế toán* Kế toán vật tư- công trình: có 01 người
+ Kế toán kho vật tư hàng hóa
Trang 22Nước thô bơm lênBể sử lý Bể lắng Bể lọc Bể chứa nước sạchPhân phối
+ Kế toán công trình sửa chữa, lắp đặt+ Trợ giúp kế toán trưởng tổng hợp kế toán
* Kế toán Xí nghiệp nước Phú Thọ : có 01 người thực hiện các nghiệp vụ kế toán Xínghiệp nước Thị xã Phú Thọ và làm nhiệm vụ:
+ Kế toán nghiệp vụ Xí nghiệp nước Thị xã Phú Thọ
+ Chuẩn bị số liệu, sổ sách kế toán và trình nộp lên phòng kế toán Công ty đểtổng hợp kế toán quý, năm.
+Báo cáo trực tiếp cho Giám đốc Xí nghiệp về các vấn đề tài chính của Xínghiệp nước Thị xã Phú Thọ.
* Kế toán Xí nghiệp thi công: có 01 nguời
+Làm nhiệm vụ tập hợp số liệu ở đội để báo sổ lên phòng tài vụ*Thủ quỹ kiêm thủ kho: có 01 người làm các nhiệm vụ
+ Thực hiện chức năng thủ quỹ tiền mặt của công ty+ Thực hiện chức năng thủ kho vật tư công ty
2.2 Tình hình thực tế tổ chức kế toán NVL, CCDC tại Công ty TNHH một thànhviên Cấp nước Phú Thọ
2.2.1 Đặc điểm NVL, CCDC tại công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ
* Đặc điểm NVL:
Do đặc điểm tình hình SXKD tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước PhúThọ là sản xuất và phân phối nước, thi công lắp đặt đường ống tới 400 Nên NVLchính để sản xuất nước là: Phèn, Zaven, keo tụ, Clo.
Ngoài nguyên vật liệu chính trên công ty còn sử dụng một số vật tư khác nhưnhiên liệu, phụ tùng thay thế và thiết bị XDCB Vật liệu là đối tượng ban đầu, là cơ sởvật chất ban đầu cho sản xuất nước, là tài sản dự trữ trong SXKD được mua sắm bằngnguồn vốn lưu động của công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất vật liệu bị tiêu haotoàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể chính của sảnphẩm Về mặt giá trị vật liệu chuyển 1 lần toàn bộ giá trị vào giá thành sản phẩm mớitạo ra, do đó chi phí vật liệu chiếm 1 tỷ trọng khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm
Trang 23
dẫn tới việc lựa chọn loại vật liệu tốt, phù hợp là điều kiện quan trọng để nâng cao hiệuquả SXKD.
* Phân loại vật liệu và CCDC:
Là đơn vị SXKD sản xuất mặt hàng công nghiệp sản phẩm chính là nước sạch.Do vậy vật tư chính của sản xuất nước là: Phèn, Zaven, keo tụ, Clo.
Vật tư trên do phòng kế hoạch vật tư cung ứng chịu trách nhiệm mua về và xuấtcho phân xưởng sản xuất vật liệu, công cụ được phân loại như sau:
+ Nhóm vật liệu phục vụ cho sản xuất: Đất cao lanh, axít, than cám, phèn,Zaven, clo.
+ Nhóm vật liệu phục vụ cho thay thế, sửa chữa: Vòng bi, bu lông, ty van, van,mỡ, dầu nhờn.
+ Nhóm công cụ phục vụ sinh hoạt: Tủ, bàn ghế.
+ Nhóm công cụ phục vụ cho sản xuất: Máy khuấy, máy cắt pa lăng xích, dầy,gang tay
2.2.2 Đánh giá NVL, CCDC tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ
Để đảm bảo phản ánh đúng, đầy đủ trung thực giá trị vật liệu, CCDC trong côngty Công ty sử dụng giá thực tế đối với các loại vật tư mua ngoài theo giá mua ghi trênhoá đơn.
Vật tư tự gia công sản xuất - giá nhập được tính theo giá thành thực tế nhập kho - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do mua ngoài
- Vật liệu do doanh nghiệp gia công chế biến ( nếu có )
- Vật liệu do thuê ngoài gia công chế biến=
Trị giá thực tếNVL, CCDC
nhập kho
Trị giá mua NVL, CCDC trên hoá đơn
mua phátsinh
- Các khoảnchiết khấugiảm giá
Trị giá thực tếNVL, CCDC
nhập kho
Trị giá thực tếNVL, CCDC
xuất kho đểgia công
nhập kho
Chi phí phảitrả cho người
gia công chếbiếnTrị giá thực tế
NVL, CCDCxuất kho
chuyển bốcdỡ
Trang 24
Trên cơ sở giá nhập kho để nhập kho để tính giá xuất kho cũng chính là giá nhập.Công ty sử dụng phương pháp tính giá thực tế xuất kho hay còn gọi là phươngpháp giá thực tế bình quân gia quyền liên hoàn hay còn gọi là phương pháp giá thực tếbình quân sau mỗi lần nhập.
VD: Tính giá xuất của 58300 kg đất cao lanh, đơn giá 60 sử dụng ngày31/12/2006 của phiếu xuất kho số 35.
Vậy giá trị phiếu xuất kho số 35 như sau: 53800 x 60 = 34.980.000 đồng
Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ hiện nay trong công tác kếtoán nhập NVL, CCDC đang sử dụng các chứng từ hạch toán sau:
- Phiếu nhập kho ( Phụ lục 15, 16, 17, 18, 19 -Trang 15, 16, 17, 18, 19 - Phụlục )
- Giấy đề nghị nhập kho ( Phụ lục 14 - Trang 14 - Phụ lục )
- Hoá đơn GTGT ( Phụ lục 10, 11, 12, 13 - Trang 10, 11, 12, 13 - Phụ lục )- Nhật ký nhập NVL, CCDC ( Phụ lục 38, 39 - Trang 38, 39 - Phụ lục )
Ở Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ thủ tục nhập kho khá chặt chẽ.Do phòng kế toán lập, phiếu nhập được viết thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu tại gốc
+ Liên 2: Giao cho cán bộ vật tư để thanh toán
+ Liên 3: Liên 3 đính trên hoá đơn mua hàng kế toán vật tư giao trả kho để vào
thẻ kho ( Phụ lục 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 - Trang 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 - Phụlục ) cuối tháng chuyển trả kế toán vật tư để vào sổ chi tiết vật tư và lưu giữ ( Phụ lục
Trang 252.2.4 Kế toán chi tiết NVL, CCDC tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước PhúThọ
Hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC tại công ty được phản ánh cả về số lượng, giátrị của từng danh điểm vật liệu Để thực hiện công tác hạch toán chi tiết công ty ápdụng phương pháp thẻ song song.
+ Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn khovật liệu, CCDC theo chỉ tiêu số lượng, thẻ kho được mở hàng năm thuộc loại thẻ dời,mỗi loại vật liệu, CCDC được theo dõi riêng 1 thẻ kho để tiện việc đối chiếu và kiểm
tra ( Phụ lục 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 - Trang 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 - Phụ lục )
+ Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng thẻ chi tiết vật tư, dụng cụ để phản ánhhàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, CCDC chỉ tiêu số lượng và giá trị,chất lượng Hàng tháng, quý cộng thẻ để xác định số lượng và giá trị của từng vật liệu,CCDC nhập xuất hàng tháng quý và tồn cuối và đối chiếu với thẻ kho (Do thủ khogiữ)
Trên cơ sở sổ chi tiết vật liệu, CCDC để lên báo cáo tổng hợp: Nhập, xuất, tồn
vật liệu, CCDC ( Phụ lục 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 - Trang 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30- Phụ lục )
2.2.5 Kế toán tổng hợp nhập, xuất NVL, CCDC tại Công ty TNHH một thànhviên Cấp nước Phú Thọ
Kế toán sử dụng thước đo tiền tệ là thước đo chủ yếu Đề cập tới hạch toán kếtoán là đề cập tới sự phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến động toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp theo chỉ tiêu giá trị kế toán Kế toán chi tiết NVL, CCDC chưa đảm bảo
Trang 26
đáp ứng được yêu cầu này do đó kế toán tổng hợp sẽ thay kế toán chi tiết để ghi chépphản ánh các đối tượng kế toán theo chỉ tiêu giá trị trên các tài khoản, các sổ kế toántổng hợp.
2.2.5.1 Tài khoản sử dụng
Hiện nay công ty tiến hành hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên, do vậy kế toán tổng hợp NVL, CCDC sử dụng các tài khoản kế toánsau:
+ TK 152: Nguyên vật liệu+ TK 153: Công cụ dụng cụ+ TK 331: Phải trả người bán
+ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác như: TK 111, 112, 141, 621,627, 641, 642, …Các TK này được chi tiết đến các TK cấp 2.
2.2.5.2 Kế toán tổng hợp nhập, xuất NVL, CCDC
* Kế toán tổng hợp nhập NVL, CCDC
Kế toán Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ hạch toán tổng hợpNVL, CCDC theo đúng quy định, hướng dẫn của Bộ Tài chính về hạch toán tổng hợpNVL, CCDC đối với doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyênđể hạch toán tổng hợp hàng tồn kho và tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
- Trường hợp mua NVL, CCDC thanh toán ngay cho người bán
Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và hóa đơn bán hàng (GTGT) định khoản nhưsau:
Nợ TK 152, 153Nợ TK 133
Có TK 111
VD: Kế toán căn cứ vào số nhập kho số 194 ngày 31/12/2006 và hoá đơn GTGT
ghi như sau: ( Phụ lục 18 - Trang 18 - Phụ lục )
- Mua CCDC bằng tiền mặt
Nợ TK 153: 11.339.300 đồngNợ TK 133: 1.133.930 đồng
Có TK 111: 12.473.230 đồng
Trang 27Công tác kiểm kê NVL, CCDC được thực hiện thường hết quý hoặc 6 tháng mộtlần do Ban kiểm kê tài sản của Công ty tiến hành.
Sau khi kiểm kê kế toán NVL, CCDC tập hợp kết quả và nhập số liệu vào máytính Máy tính dựa vào số liệu trên sổ sách của NVL, CCDC tính ra số liệu
thừa, thiếu thành tiền của NVL, CCDC.Trong đó:
Thành tiền
VD: Bàn ghế trang bị các phòng khi phát hiện qua kiểm kê thấy thiếu kế toán ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642: 11.133.930 đồngSố lượng
thừa hoặc
Số lượng thực
-tế tại thờiđiểm kiểm kê
Số lượng theo sổsách tại thời điểm
kiểm kê
= Số lượng x Giá đơn vị bình quân Trị giá
(thành tiền)
Trang 28Ban lãnh đạo công ty đã đưa ra những giải pháp hữu hiệu để khắc phục khókhăn, giảm sự thất thoát nước gây lãng phí từ 55% xuống còn 30% Công ty đã mạnhdạn đầu tư mở rộng công suất, thay thế trang thiết bị và công nghệ sử lý nước hiện đạicủa các nước tiên tiến bằng nguồn vốn vay ODA của cộng hoà Liên Bang Đức Chấtlượng nước được đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng Cùng với sự pháttriển lớn mạnh của công ty, công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêngcũng không ngừng được cải tiến và hoàn thiện về mọi mặt, đáp ứng kịp thời nhu cầuquản lý và hạch toán của công ty Công tác kế toán vật liệu, CCDC đã đảm bảo phản
Trang 29
tục chứng từ nhập xuất, Tính giá theo đúng chế độ kế toán quy định, kế toán tổng hợpvà kế toán phần hành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, công việc tiến hành liên tục cụthể đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo công ty, làm cơ sở đểquản lý và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Về kế toán vật liệu: Định kỳ có sự kiểm tra để đối chiếu số liệu giữa kế toán vớithủ kho, giữa thủ kho với cán bộ vật tư Từ đó giảm sự hao hụt mất mát về hiện vật, vậttư đầu vào được giao nhận chặt chẽ, người nhận và chịu trách nhiệm chính là thủ kho.Do có sự kiểm tra đối chiếu thường xuyên và mục tiêu tổng quát của kiểm soát hàngtồn kho là duy trì các mức hàng tồn kho để đảm bảo hàng tồn kho luôn ở mức trungbình: không dự trữ qua lớn, gây ứ đọng vốn, không để thiếu hụt vật tư ảnh hưởng đếnsản xuất kinh doanh Thường hết quý hoặc 6 tháng đều tiến hành kiểm kê từ đó kịp thờiphát hiện những vật tư thiếu hụt mất mát để xử lý và quy trách nhiệm.
+ Phải lên danh mục những mặt hàng hay thay thế thường xuyên, để có mức dựtrữ hợp lý khi cần đáp ứng được ngay không làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuấtkinh doanh.
+ Đối với một số vật liệu phụ phục vụ cho công tác quản lý và sản xuất kinhdoanh chưa xây dựng được định mức cụ thể nên việc sử dụng còn lãng phí lớn, khôngcó hiệu quả kinh tế.
+ Khi xác định thiếu qua kiểm kê, kế toán ghi sổ chưa đúng với chế độ:Nợ TK 642: 11.133.930 đồng
Có TK 153: 11 133.930 đồng
Trang 30
+ Hiện nay, Công ty chưa có bảng kê Nợ TK 152 ghi Có các TK vì vậy chưathuận tiện cho việc theo dõi, lấy số liệu và kiểm tra tình hình nhập NVL, CCDC trongtháng để từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời
3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, CCDC tại Công tyTNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ
Như đã trình bày ở phần trên dù dã qua nhiều năm hoạt động với kinh nghiệmtrong công tác ké toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng đã đạt đượcnhững thành tích đáng kể, công tác tổ chức kế toán gọn nhẹ, phối hợp có hiệu quả Đểhoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng muốn đạt hiệu quảtới cần phải đáp ứng những yêu cầu sau: Hoàn thiện phải trên cơ sở chế độ tài chính,chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.
Và phải xây dựng một chế độ kế toán phù hợp thống nhất với cơ chế kinh tế tàichính đó.
Việc tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị kinh tế cụ thể được phép cải biên chứkhông bắt buộc dập khuân máy móc nhưng trong khuân khổ nhất định vẫn phải tôntrọng quy chế, tôn trọng chế độ kế toán tài chính hiện hành.
Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp phù hợpvới đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanhcao nhất Hoàn thiện phải dựa trên cở sở tiết kiệm chi phí, sử dụng hiện quả đạt mụcđích kinh doanh của doanh nghiệp là bảo toàn vốn và có lãi.
Hoàn thiện phải đáp ứng được yêu cầu thông tin kịp thời, chính xác phù hợp vớiyêu cầu quản lý.
Trên cơ sở những yêu cầu hoàn thiện và thực trạng của việc quản lý vật liệu,CCDC tại công ty Em xin được đưa ra một số ý kiến khắc phục những tồn tại trongcông tác quản lý, hạch toán vật liệu, CCDC.
+ Việc tổ chức quản lý kho: Thủ kho vẫn sắp xếp theo từng loại, từng danh điểmvật liệu nhưng chia ra làm 2 loại.
Loại luân chuyển thường xuyên và loại luân chuyển chậm và nếu sắp xếp theo từng lônhập vào thì càng tốt để kịp thời phát hiện lô nào tồn kho lâu để xuất trước, và việc
Trang 31+ Phòng kế hoạch phải xây dựng được định mức tiêu hao nguyên vật liệu cụ thể.Từ NVL chính, vật liệu phụ, CCDC nào cần trang bị Để từ đó có kế hoạch nhập xuấtNVL cho phù hợp, tránh hiện tượng để dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn hoặc dự trữquá ít ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những vật tư, công cụ thay thế phải thực hiện việc “xuất mới đổi cũ” những vậttư, phụ tùng công cụ thay thế phải thu hồi về kho Có như vậy việc sử dụng vật liệu,CCDC mới tiết kiệm và hiệu quả kinh tế.
+ Khi kiểm kê, nếu phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi:Nợ TK 138(1)
Trang 32
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường tạo cơ hội cho chúng ta hội nhập với nền kinh tế khu vựcvà thế giới Cùng với sự thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế, các quy định vềhạch toán cũng có nhiều thay đổi nhằm tạo ra sự hoà hợp giữa kế toán Việt Nam với kếtoán các nước trong khu vực, tuy vậy để thích ứng với những thay đổi thường xuyêncủa chế độ kế toán cũng đặt ra cho những người làm kế toán nhu cầu thường xuyênphải cập nhật, bổ sung kiến thức về kế toán và nâng cao trình độ chuyên môn.
Trên đây là toàn bộ nội dung của luận văn tốt nghiệp với đề tài “Kế toán NVL,CCDC tại Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ.”
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Côngty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Thọ Em cũng thấy được tầm quan trọng củaNVL, CCDC trong doanh nghiệp SXKD.
Để có kết quả này trước hết em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa thầy giáo Nguyễn Thế Khải và các cô chú trong phòng kế toán của Công ty đã giúpem hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 20 tháng 3 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Lê Thanh Xuân
Trang 33vật liệuPhiếu nhập
kho, phiếuxuất kho
Sổ kế toán tổng hợp về vậtliệu (Bảng kê tính giá)
Trang 34Thẻ kho
Phiếu xuấtkho
Bảng kê nhậpvật liệu
Bảng kê xuấtvật liệuSố đối chiếu
luân chuyển
xuất,tổn khovật liệu
Sổ kếtoántổnghợp vềvật liệu
Trang 35Sổ sốdư
Phiếu giao nhậnchứng từ xuấtBảng lũy kế nhập,
xuất, tồn kho vậtliệu
Sổkếtoántổnghợpvềvậtliệu
Trang 36
111, 112, 311, 331…152 621, 627, 641, 642…Giá mua và chi phí mua NVL đã nhập kho Giá trị NVL xuất kho sử dụng
133 trong doanh nghiệpVAT
151 Gtt NVL xuất để gia Hàng đi đườngcông chế biến
Hàng mua đang nhập kho221, 222, 223, 228 đi đườngXuất NVL để góp vốn đầu tư
Trang 37và phân bổ nhiều lần 138, 152… Phế liệu thu hồi và tiền bồi thường
Phân bổ dần GttCCDC vào chi phí
Phụ lục 6
Trang 38Giá trị NVL đã sử dụng trong kỳ