1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC

63 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83

Trang 1

Lời nói đầu

Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một bớc rấtquan trọng trong chính sách cải cách kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta Chínhsách này đã khuyến khích kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, thu hút đợcnhiều nguồn vốn, tạo ra công ăn việc làm và sản phẩm cho xã hội Sự pháttriểnnày góp phần đa nền kinh tế nớc ta từng bớc hoà nhập với kinh tế khu vựcvà thế giới.

Với một nền kinh tế thị trờng nh vậy, vấn đề của các doanh nghiệp làlàm sao cho đứng vững và khẳng định chính mình trên thị trờng Từ vấn đềnày đã phát sinh một loạt các yêu cầu về cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, tổchức bộ máy sản xuất

Muốn cho quá trình hoạt động của các đơn vị đợc đều đặn liên tục, ờng xuyên thì việc đảm bảo nhu cầu vật t đúng về chất lợng, phẩm chất, quicách, đủ số lợng, kịp về thời gian là yêu cầu vô cùng quan trọng và đó cũng làđiều bắt buộc mà nếu không thực hiện đợc thì quá trình sản xuất sẽ ngừnghoạt động.

th-Hạch toán kế toán là một trong những công cụ quản lý kinh tế, sự phảnánh và kiểm tra toàn diện tình hình sản xuất và thực hiện kế hoạch của Nhà n-ớc Nếu hạch toán nói chung là công cụ để quản lý kinh tế thì kế toán vật liệulà công cụ dụng cụ laị là công cụ lại là công cụ đắc lực phục vụ cho công tácquản lý vật liệu, cung ứng kịp thời vật t đảm bảo sản xuất Kế toán vật liệu -công cụ dụng cụ có đầy đủ, chính xác, kịp thời hay không có tác dụng rất lớnđến chất lợng công tác quản lý vật liệu của doanh nghiệp Vì vậy một trongnhững vấn đề quan trọng là tăng cờng quản lý công tác, quản lý vật liệu vàhoàn thiện công tác kế toán vật liệu.

Từ nhận thức đó và qua quá trình thực tập tìm hiểu công tác kế toán tạiCông ty Dệt 8/3 em thấy đợc vai trò của kế toán với việc quản lý vật liệu Đợcsự giúpđỡ của các phòng ban đặc biệt là Phòng kế toán tài chính, cùng với sựchỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn, em đã chọn đề tài kế toán vật liệu côngcụ dụng cụ tại Công ty Dệt 8/3 làm bài viết

Trang 2

Chơng III : Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và

công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 8/3.

Với thời gian, thông tin và trình độ bản thân còn hạn chế, do vậy bàiviết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến củathầy cô và bạn bè

Trang 3

1 Khái niệm, đặc điểm vật liệu - công cụ dụng cụ

Vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động công ích củacon ngời tác động vào đó Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất, là cở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm Trong quá trìnhtham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất, dới tác động của lao động vật liệu bị tiêuhao toàn bộ hoặc bị thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu để cấu thànhnên thực thể của sản phẩm Về mặt giá trị vật liệu chuyển dịch mộtlần toàn bộgiá trị vào giá trị sản phẩm mà nótạo ra.

Khác với vật liệu, công cụ dụng cụ là những vật liệu lao động không đủtiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng qui định để xếp vào tài sản cố địnhnhng công cụ dụng cụ mang đầy đủ đặc điểm nh tài sản cố định hữu hình :Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn dần trong quátrình sử dụng, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng Songdo công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên đợc mua sắmdự trữ bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp nh đối với vật liệu

2 Vai trò của vật liệu - công cụ dụng cụ

Trong quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm, do đóvật liệu - công cụ dụng cụ không chỉ quyết định đến mặt số lợng của sảnphẩm mà còn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm tạo ra Vật liệu -công cụ dụng cụ có đảm bảo qui cách chủng loại, có đa dạng phong phú thìsản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngàymột cao của xã hội.

th-Nh vậy, vật liệu - công cụ dụng cụ có vị trí quan trọng không thể phủnhận đợc trong quá trình sản xuất Xuất phát từ tầm quan trọng trên, việc giảmchi phí vật liệu - công cụ dụng cụ, giảm mức tiêu hao vật liệu - công cụ dụngcụ trong sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm là một trong những yếu tố quyết

Trang 4

định sự thành công trong quản lý sản xuất kinh doanh Điều đó sẽ làm hạ thấpchi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệpđồng thời với một lợng chi phí không đổi có thể làm ra đợc nhiều sản phẩm,tức là hiệu quả đồng vốn đợc nâng cao

3 Yêu cầu cơ bản về quản lý vật liệu - công cụ dụng cụ

Vật liệu- công cụ dụng cụ là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tàisản lu động, do vậy thờng xuyên biến động Do đó, để tăng cờng công tácquản lý việc quản lý vật liệu - công cụ dụng cụ phải đợc quản lý chặt chẽ ở tấtcả các khâu : thu mua, bảo quản, dự trữ và sản xuất vật liệu công cụ dụng cụnhằm hạ chi phí nguyên vật liệu, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sảnxuất.

Trong khâu thu mua vật liệu - công cụ dụng cụ phải quản lý chặt chẽ vềkhối lợng qui cách, chủng loại, giá mua chi phí thu mua Thực hiện kế hoạchthu mua theo đúng tiến độ thờigian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Trong khâu bảo quản, để tránh mất mát h hỏng, hao hụt đảm bảo antoàn vật liệu công cụ dụng cụ, việc tổ chức kho tàng bến bãi, thực hiện đúngchế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu công cụ dân dụng cũng ảnh hởngkhông nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh.

Trong khâu dự trữ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bìnhthờng, không ngừng trệ, gián đoạn do cung ứng không kịp thời hoặc gây tìnhtrạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đợcmức tối đa, tối thiểu, sử dụng hợp lý tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dựđoán chi phí có ý nghĩa quan trọng việc hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp, do vậy trong khâu sửdụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh dùng và sản phẩm vật liệu- công cụ dụng cụ trong sản xuất.

Tóm lại, vật liệu - công cụ dụng cụ là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạora sản phẩm Muốn sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng cao và tạo đợc uy tíntrên thị trờng nhất định phải tổ chức tốt khâu quản lý vật liệu - công cụ dụngcụ.

II Phân loại, tính giá vật liệu và công cụ dụng cụ

Trang 5

1 Phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ

Vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng trong xí nghiệp có rất nhiều loại(đặc biệt là vật liệu), cho nên để tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán vậtliệu và công cụ dụng cụ cần thiết phải phân loại.

Phân loại vật liệu và công cụ dụng cụ là việc sắp xếp các vật liệu vàcông cụ dụng cụ cùng loại với nhau theo đặc trng nhất định thành từng nhóm.

Trên thực tế, vật liệu thờng đợc phân loại thành từng nhóm theo các tiêuthức khác nhau nh : theo công dụng, theo nguồn hình thành, quyền sở hữu

1.1 Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng

Phân loại vật liệu theo phơng pháp này là việc dựa vào công dụng thựctế hoặc vai trò của vật liêụ trong sản xuất kinh doanh để sắp xếp vật liệu vàocác nhóm khác nhau.

- Nguyên vật liệu chính : là những nguyên, vật liệu chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi phí sản xuất kinh doanh Vật liệu giữ vai trò chính trong việctạo ra sản phẩm, dịch vụ

- Vật liệu phụ : là những vật liệu có tác dụng phụ trợ trong quá trình sảnxuất kinh doanh, vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính để tăng thêm tínhnăng, tác dụng của sản phẩm, dịch vụ hoặc phục vụ cho ngời lao động hoặc đểduy trì hoạt động bình thờng của phơng tiện lao động.

- Nhiên liệu : là những thứ dùng để cung cấp nhiệt năng nh : xăng, dầu,than nhiên liệu thực chất là một loại vật liệu phụ, nhng đợc tách riêng do vaitrò quan trọng của nó, và để nhằm mục đích quản lý và hạch toán tốt hơn

- Phụ tùng thay thế : bao gồm các chi tiết, cụm chi tiết, hay các bộ phậndùng để thay thế cho TSCĐ khi cần thiết nh : bánh xe, săm lốp

- Vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản : bao gồm vật liệu, thiết bị dùng chomục đích xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác : là những vật liệu ngoài những thứ kể trên nh : phế liệuthu hồi, vật t đặc chủng

Tuy nhiên,việc phân loại vật liệu chỉ mang tính chất tơng đối, các doanhnghiệp có tính sản xuất kinh doanh khác nhau thì việc phân loại này sẽ khácnhau Sử dụng cách phân loại này doanh nghiệp có thể theo dõi một cách

Trang 6

chính xác và thuận tiện từng loại, từng thứ vật liệu, xác định đợc tầm quantrọng của từng loại đối với doanh nghiệp Nó chính là cơ sở cho việc tính giáthành sản phẩm, dịch vụ và mở các tài khoản phù hợp.

2 Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ

Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ là việc xác định giá trị của chúngtheo những nguyên tắc nhất định :

- Theo qui định hiện hành kế toán, nhập, xuất, tồn kho vật liệu - côngcụ dụng cụ phải phản ánh theo trị giá vốn thực tế cụ thể là : vật liệu - công cụdụng cụ xuất kho phải đúng phơng pháp qui định.

- Trong thực tế, để giảm bớt số lợng, đơn giản khối lợng tính toán ghichép hàng, doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép tình hìnhvật liệu - công cụ dụng cụ tồn kho nhng vẫn đảm bảo phản ánh tình hình nhậpxuất vật liệu - công cụ dụng cụ trên các tài khoản, số tổng theo giá thực tế.

2.1 Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ theo giá thực tế :

2.1.1 Giá thực tế vật liệu - công cụ dụng cụ nhập kho :

Giá thực tế vật liẹu - công cụ dụng cụ nhập kho còn tuỳ thuộc vàonguồn nhập khác nhau cũng nh tuỳ thuộc vào phơng pháp tính thuế giá trị giatăng (GTGT) mà doanh nghiệp áp dụng.

* Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừthuế Thuế GTGT đầu vào đợc tách riêng không ghi vào giá trị thực tế của vậtliệu - công cụ dụng cụ.

- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ mua ngoài :

+ Trờng hợp mua vật liệu - công cụ dụng cụ trong nớc sản xuất

Trang 7

Giá thực tế củaVL-CCDC mua

(không có thuếGTGT đầu vào)

+ Chi phí thumua thực tế

- Chiết khấugiảm giá

(nếu có)+ Trờng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ mua nhập khẩu :

Giá thực tếcủa VL-CCDC mua

Giá mua(không cóthuế GTGT

đầu vào)+

Thuế nhậpkhẩu

Chi phíthu mua

thực tế

-Chiếtkhấu giảm

giá (nếucó)+ Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ tự sản xuất, tự gia công chế biến :Giá thực tế VL-

CCDC tự sản xuất

= Giá thực tế CCDC xuất chế

+ Chi phí chế biến+ Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ thuê ngoài chế biến :Giá thực tế của

VL-CCDC thuêngoài chế biến =

Giá thực tế CCDC xuất chế

Tiền thuê chếbiến (không có

thu GTGT) +

Các chiphí có liên

quan- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ nhận của các đơn vị hoặc cá nhângóp liên doanh :

Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác nhận.

- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ đợc biếu, tặng, viện trợ: Giá thực tếlà giá tính theo giá thị trờng.

- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ là phế liệu : Giá thực tế là giá ớctính có thể sử dụng đợc hoặc có thể tiêu thụ đợc.

* Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp :Thuế GTGT đầu vào không phải tính riêng mà tính vào giá thực tế củavật liệu - công cụ dụng cụ.

- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ mua ngoài :Giá thực tế

của CCDC nhập

Giá mua(gồm cả thuế

GTGT đầuvào)

Thuế nhậpkhẩu

Chi phíthu mua

thực tế

-Chiếtkhấu giảm

giá (nếucó)

Trang 8

2.1.2 Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ xuất kho.

Vật liệu - công cụ dụng cụ nhập vào từ nhiều nguồn, giá thực tế củatừng nguồn nhập không hoàn toàn giống nhau Vì vậy, khi xuất kho phải xácđịnh giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ xuất kho cho các đối tợng sửdụng theo các phơng pháp sau :

Phơng pháp này phản ánh chính xác của từng lô hàng nhng công việcrất phức tạp đòi hỏi thủ kho phải nắm vứng đợc chi tiết từng lô hàng Phơngpháp này thờng áp dụng cho vật liệu - công cụ dụng cụ có giá trị cao hoặc cácloại vật t đặc chủng.

tr-Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu ớng giảm.

h-Phơng pháp 3 : Giá thực tế vật liệu - công cụ dụng cụ xuất kho theo ơng pháp nhập sau, xuất trớc.

ph-Phơng pháp này giả định những vật liệu, công cụ dụng cụ mua sau cùngsẽ đợc xuất trớc tiên, sau đó mới đến các lần nhập trớc.

Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm phát.Ph

ơng pháp 4 : Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo ơng pháp đơn giá bình quân.

Trang 9

ph-Giá thực tế CCDC xuất dùng

VL-= Số lợng CCDC xuất dùng

VL-+ Giá đơn vị bình quânTrong đó :

a Tính theo đơn giá bình quân tồn kho đầu kỳ hay cuối kỳ trớc :Đơn giá bình

quân tồn kho

Giá thực tế VL-CCDC tồn kho đầu kỳSố lợng thực tế VL-CCDC tồn kho đầu kỳPhơng pháp này mặc dù khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hìnhbiến động vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ tuy nhiên không chính xác vìkhông tính đến giá cả biến động của giá cả vật liệu, công cụ dụng cụ.

b Tính theo đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập :Đơn giá bình

quân sau mỗi lầnnhập

Giá thực tế của VL-CCDCtồn kho trớc khi nhập

Giá thực tế VL-CCDC nhập

Số lợng VL-CCDC tồn khotrớc khi nhập

Số lợngVL-CCDC nhập trong kỳPhơng pháp bình quân trong mỗi lần nhập vừa chính xác vừa kịp thờinh tốn nhiều công sức, tính toán kịp thời.

c Tính theo đơn giá bình quân gia quyền hay bình quân cả kỳ dự trữ :Đơn giá bình

quân gia quyền =

Giá thực tế của VL-CCDCtồn kho đầu kỳ

Giá thực tế VL-CCDC nhập kho trong kỳSố lợng VL-CCDC tồn kho

đầu kỳ

Số lợngVL-CCDC nhập kho trong kỳPhơng pháp đơn giá bình quân gia quyền tuy đơn giản, dễ làm nhng độchính xác không cao Hơn nữa, công việc tinhd toán tồn vào cuối tháng, gâyảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung.

2.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán :

Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu, công cụ dụng cụ biến độngtrong kỳ đợc tính theo giá hạch toán Cuối kỳ, kế toán tiến hành điều chỉnh giáhạch toán theo giá thực tế.

Giá thực tế

VL-CCDC xuất dùng = VL-CCDC xuấtGiá hạch toándùng

x Hệ số giá VL-CCDC

Trang 10

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng thứ hoặc từng thứ vật liệu,công cụ dụng cụ chủ yếu tuỳ thuộc và yêu cầu vào trình độ quản lý.

Hệ số giá

Giá thực tế của VL-CCDCtồn kho đầu kỳ

Giá thực tế VL-CCDC nhập kho trong kỳGiá hạch toán VL-CCDC

tồn kho đầu kỳ

Giá hạch toán VL-CCDC nhập trong kỳViệc tính giá hạch toán của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn, nhập, xuấtkho thành giá thực tế đợc tiến hành trên bảng kê số 3 :

Bảng kê số 3 Tính giá thành thực tế của vật liệu

7 III Cộng số d đầu tháng và phátsinh trong tháng (I + II)

8 IV Hệ số chênh lệch9 V Xuất dùng trong tháng10 VI Tồn kho cuối tháng

Tóm lại, qua các phơng pháp tính giá trị trên cho ta thấy vận dụng ơng pháp tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho khác nhau sẽ tính đợc kếtquả khác nhau dẫn đến việc tính kết quả kinh doanh cũng khác nhau Vì vậyviệc sử dụng phơng pháp nào để tính toán doanh nghiệp phải báo cáo trên báothuyết minh nhằm đảm bảo nguyên tắc công khai toàn bộ, có nh vậy mới đảmbảo cho ngời đọc báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể so sánh chính xáckết quả kinh doanh của doanh nghiệp giữa các kỳ kinh doanh.

ph-III Nhiệm vụ của kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ

Trang 11

Vật liệu - công cụ dụng cụ là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp, ngoài ra nó là bộ phận quan trọngtrong tổng số tồn kho ở doanh nghiệp Do vậy việc quản lý và sử dụng vật liệulà một trong những nhân tố quyết định sự thành công của công tác quản lýkinh doanh Chính vì vậy, trong suốt quá trình luân chuyển, việc giám sát chặtchẽ số lợng vật liệu - công cụ dụng cụ mua vào, xuất dùng để đảm bảo chochất lợng sản phẩm theo đúng yêu cầu, kỹ thuật, giá trị đã đề ra đòi hỏi cán bộkế toán vật liệu, công cụ dụng cụ phải thực hiện những nhiệm vụ sau :

Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp về số liệu, tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu - công cụ dụng cụ,tính giá thành thực tế của vật liệu đã mua và nhập kho doanh nghiệp, kiểm tratình hình thu mua vật liệu - công cụ dụng cụ về các mặt : số lợng, chủng loại,giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo,đầy đủ kịp thời chủng loại vật liệu, công cụdụng cụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

áp dụng đúng đắn các phơng pháp kỹ thuật hạch toán hàng tồn kho, mởsổ, thẻ kế toán chi tiết để ghi chép, phản ánh, phân loại, tổng hợp số liệu vềtình hình hiện có và sự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinhdoanh, cung cấp những số liệu kịp để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm Thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo đúng chế độ, phơngpháp qui định sẽ đảm bảo yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầuquản trị của doanh nghiệp.

Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ, tính toán, xácđịnh chính xác số lợng giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ cho các đối tợng sửdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh

Tham gia kiểm tra, đánh giá lại hàng tồn kho theo đúng chế độ Nhà nớcqui định,lập các báo cáo về vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho công tácquản lý và lãnh đạo, tiến hành phân tích, đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ ởtừng khâu nhằm đa ra đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình quản lý.

IV thủ tục quản lý nhập - xuất kho vật liệu - công cụ dụng cụ

Số hiệu, tên các chứng từ kế toán :

Mọi hiện tợng kinh tế phát sinh xảy ra trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp liên quan đến việc nhập - xuất vật liệu - công cụdụng cụ đều phải lập chứng từ một cách đầy đủ, chính xác kịp thời theo đúng

Trang 12

chế độ kế toán mà Nhà nớc ban hành Vật liệu - công cụ dụng cụ là một trongnhững đối tợng kế toán, là các loại tài sản phải tổ chức hạch toán chi tiếtkhông chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật, không phải theo từng kho mà phải chitiết theo từng nhóm, từng loại, từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ và phải tiếnhành đồng thời cho cả kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ xuất -nhập kho.

Theo chế độ chứng từ kế toán qui định ban hành theo quyết định số1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính và các văn bản qui địnhkhác có liên quan, các chứng từ kế toán về vật liệu - công cụ dụng cụ baogồm:

Chứng từ bắt buộc :

Phiếu nhập (mẫu số 01-VT)Phiếu xuất (mẫu số 02-VT)

Phiếu xuất kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03-VT)

Biên bản kiểm kê vật t, hàng hoá, sản phẩm (mẫu số 08 - VT)Hoá đơn (giá trị gia tăng) (mẫu số 01-GTKT)

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời đầyđủ đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Ngời lập chứng từphải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh.

Trang 13

V Phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu và công cụ, dụng cụ

Kế toán chi tiết vật liệu và công cụ dụng cụ là việc ghi chép, theo dõi cảvề số lợng, giá trị, chất lợng của từng danh điểm vật liệu theo từng kho Đây làcông việc có khối lợng lớn và phức tạp đối với đơn vị sản xuất Trên thực tế,việc hạch toán chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ thờng giống nhau về hìnhthức và phơng pháp áp dụng Vì vậy, trong mục này ta chỉ đề cập đến việchạch toán chi tiết đối với vật liệu.

Việc các đơn vị lựa chọn phơng pháp hạch toán chi tiết sao cho phù hợpvới đặc điểm, yêu cầu quản lý và trình độ của thủ kho, kế toán vật liệu là cầnthiết Trên thực tế có 3 phơng pháp sau :

1 Phơng pháp thẻ song song

1.1 Điều kiện áp dụng

Thực chất đây là phơng pháp kế toán vật liệu và thủ kho có cùng côngviệc, có cùng loại sổ Đơn vị chỉ áp dụng phơng pháp này khi :

- Có ít chủng loại vật t luân chuyển qua kho.- Mật độ nhập - xuất vật t dày đặc

Tại kho : Hàng ngày, thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình xuấtnhập vật liệu dựa vào phiếu nhập, xuất Cuối mỗi ngày tính ra số lợng tồn khochỉ theo dõi về mặt số lợng và mở theo từng danh điểm vật t.

Tại phòng kế toán : kế toán vật liệu mở sổ chi tiết vật liệu cho từng dahđiểm vật liệu với thẻ kho và theo dõi cả mặt số lợng, giá trị Hàng ngày, khinhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu do thủ kho chuyển lên kế toánvật liệu kiểm tra ghi vào sổ hay thẻ chi tiết liên quan Cuối tháng kế toán cộngsổ hay thẻ chi tiết tính ra tổng số xuất-nhập-tồn sau đó đối chiếu với các thẻ

Trang 14

kho mà thủ kho phụ trách Căn cứ vào đó kế toán sẽ lập bảng tổng hợp xuất-tồn kho vật liệu

Sổ tổng hợp

Chứng từ xuấtGhi chú :

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

2 Phơng pháp sổ số d

2.1 Điều kiện áp dụng

Thờng sử dụng cho những doanh nghiệp có điều kiện sau :- Chủng loại vật t lớn, phong phú.

- Mật độ nhập, xuất tha thớt

- Hệ thống kho tàng tổ chức phân tán, nghiệp vụ quản lý kho vững vàng.- Điều kiện lao động kế toán không cho phép ghi chép thờng xuyên vớikhối lợng công tác kế toán chi tiết lớn.

2.2 Nội dung phơng pháp

Trang 15

- Tại kho : công việc của thủ kho tơng tự nh phơng pháp trên, ngoài racuối tháng phải ghi số lợng nguyên vật liệu tồn kho theo từng danh điểm vậtliệu và sổ số d.

- Tại phòng kế toán : kế toán mở sổ số d cho từng kho và dùng cho cảnăm, kế toán tính thành tiền vật liệu tồn kho sau khi thủ kho ghi xong số lợngvật liệu tồn Định kỳ kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghichép của thủ kho, thu nhận chứng từ Sau đó tính tổng số tiền và ghi vào cột sốtiền trên phiếu giao nhận chứng từ, đồng thời ghi vào cột số tiền trên bảng luỹkế xuất-nhập-tồn vật liệu.

Cuối tháng kế toán tính ra số tiền của lợng vật liệu tồn kho theo từngnhóm và từng loại vật liệu trên bảng luỹ kế Số tồn này đợc đối chiếu với sổ sốd Phơng pháp này tránh đợc sự trùng lắp trong ghi chép của thủ kho và kếtoán Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra thờng xuyên của kế toán đốivới thủ kho, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời nhng yêu cầu thủ kho phải cónghiệp vụ vững chắc

3 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Phơng pháp này có điều kiện sử dụng nh phơng pháp thẻ song song Tạithủ kho cũng có công việc giống nh phơng pháp thẻ song song.

Tại phòng kế toán thay sổ chi tiết vật liệu của phơng pháp thẻ song songbằng sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng danhđiểm vật liệu theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng.

Trang 16

Phơng pháp này chính là sự kết hợp của hai phơng pháp trên, có u điểmlà dễ làm, giảm nhẹ đợc công việc ghi chép của kế toán hơn so với phơng phápthẻ song song Nhng thay vào sổ chi tiết kế toán phải lập 2 bảng kê xuất vànhập vật liệu để ghi các chứng từ do thủ kho chuyển lên, dođó vẫn cong ghitrùng lắp

Sơ đồ chi tiết

Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển KT tổng hợp

Ghi chú :

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

VI Kế toán tổng hợp vật liệu và công cụ, dụng cụ

1 Tài khoản kế toán sử dụng

1.1 Tài khoản 152 (153) - nguyên liệu, vật liệu (công cụ dụng cụ)

Trang 17

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngvề các loại vật liệu của doanh nghiệp, có thể mở chi tiết cho từng nhóm, từngloại vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.

Nội dung kết cấu TK 152 :

TK 152 (153) - vật liệu (công cụ dụng cụ)xxx

- Giá trị thực tế của vật liệu (côngcụ dụng cụ) nhập kho do muangoài, tự chế biến, thuê ngoài chếbiến, nhập góp vốn liên doanh hoặccấp từ các nguồn vốn khác

- Giá thực tế vật liệu (công cụ dụngcụ) xuất kho để sản xuất, thuêngoài chế biến hoặc góp vốn liêndoan.

- Chiết khếu hàng mua đợc hởng.

D nợ: Trị giá vật liệu (công cụ dụngcụ) tồn kho cuối kỳ, tuỳ theo yêucầu của quản lý của từng doanhnghiệp có thể mở từ khoản chi tiếtnh vật liệu chính, vật liệu phụ

- TK 152 có 6TK cấp 2 : TK 152.1 : Vật liệu chínhTK 152.2 : vật liệu phụ

TK152.3 : nhiên liệu

TK152.4 : phụ tùng thay thế

TK152.5 : thiết bị xây dựng cơ bản.TK 152.8 : vật liệu khác

- TK 153 có 3 TK cấp 2: TK 152.1 : công cụ dụng cụTK152.2 : bao bì luân chuyển

TK 152.3 : đồ dùng cho thuê.

1.2 Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đờng

Tài khoản này dùng để phán ánh các loại hàng hoá, vật t, tài sản muangoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha vừa nhập kho của

Trang 18

doanh nghiệp, còn đang đi đờng vận chuyển ở bến cảng, bến bãi hoặc đã vềđến doanh nghiệp nhng còn chờ kiểm nhập nhập kho.

Nội dung kết cấu :

TK - phải trả ngời bánXxx

- Số tiền đã trả cho ngời bán, ngờinhận thầu.

- Số tiền phải trả ngời bán, ngời nhận

- Số tiền ứng trớc cho ngời bán nhngcha nhận hàng.

- Điều chỉnh giá trị tính theo thực tếcủa số hàng về "cha có hoá đơn",- Số tiền ngời bán chấp nhận giảm

giá số hàng đã giao theo hợp đồng.

khi nhận đợc hoá đơn hoặc hàng vềcha có hoá đơn chính thức.

- Trị giá hàng hoá thiếu hụt, kémphẩm chất khi kiểm nhận và trả lạingời bán

- Chiết khấu hàng mua đợc ngời bánchấp nhận cho doanh nghiệp trừ vàonợ phải trả

D nợ (cá biệt) : Số tiền ứng trớc hoặctrả thừa cho ngời bán

D có : số tiền phải trả cho ngời bán

1.3 Tài khoản 133 : Thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ

Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ đã khấutrừ và còn đợc khấu trừ

Nội dung kết cấu

TK133 - thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừXxx

- Số thuế GTGT đầu vào đợc khấutrừ

- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào

Trang 19

đợc khấu trừ

- Số thuế GTGT của hàng bị trả lại- Số thuế GTGT đợc ngân sách hoànlại

D nợ : Số thuế GTGT còn đợc khấutrừ.

- Số thuế GTGT đợc Nhà nớc hoànlại cha trả

1.4 Tài khoản 331 - phải trả ngời bán

Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh toàn bộ các khoản nợ phải trảcho ngời cung cấp vật t hàng hoá cho doanh nghiệp Ngoài ra tài khoản 133cũng đợc phản ánh số tiền đặt trớc, ứng trớc của ngời mua nhng doanh nghiệpcha giao hàng Khi sử dụng tài khoản này kế toán phải mở sổ chi tiết cho từngkhách hàng và không đợc bù trừ trên bảng cân đối.

TK 331 - phải trả ngời bán

Xxx- Số tiền đã trả cho ngời bán

- Số tiền ứng trớc cho ngời bán nhngcha nhận hàng.

- Trị giá hàng hoá thiếu hụt kémphẩm chất khi kiểm nhận và bị trả lại

- Số tiền phải trả ngời bán

- Điều chỉnh giá tạm tính theo giáthực tế của số "hàng về cha có hoáđơn"

D nợ (cá biệt): Số tiền đã ứng trớchoặc trả thừa cho ngời bán

D có: Số tiền phải trả cho ngời bán

2 Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ

Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Trang 20

Ch¬ng II

Thùc tÕ c«ng t¸c kÕ to¸n vËt liÖu vµ c«ng cô dông cô ë c«ng ty dÖt 8/3

I §Æc ®iÓm t×nh h×nh chung cña C«ng ty

Trang 21

1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty Dệt 8/3 (EMTEXCO) là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộcTổng Công ty Dệt may Việt Nam - Bộ Công nghiệp.

Ngày 8/3/1965 Nhà máy Dệt 8/3 chính thức đợc thành lập nhằm đápứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế quốc dân, đồng thời đáp ứng yêu cầuchuyên môn hoá của ngành dệt.

Ngày 13/2/1991 Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy Dệt8/3 thành Nhà máy liên hợp dệt 8/3 Hơn ba năm đi vào hoạt động theo môhình này, một lần nữa Nhà máy Liên hợp Dệt 8/3 theo quyết định số : 830-TCLD, ngày 26/7/1994 của Bộ Công nghiệp.

Trải qua 36 năm xây dựng và trởng thành, Công ty Dệt 8/3 đã đạt đợcnhững thành tựu đáng kể Hiện nay Công ty có một đội ngũ đông đảo cán bộcông nhân viên lành nghề, sản phẩm của Công ty đã có mặt ở một số thị trờnglớn trên thế giới nh Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc và một số nớc ĐôngÂu Những thành tựu đạt đợc tuy còn khiêm tốn nhng nó là cơ sở vững chắccho sự phát triển lâu dài của Công ty Số liệu dới đây sẽ phản ánh một phầnnào kết quả đạt đợc đó

Đơn vị : 1000 đồngSố

1 Tổng doanh thu 183.560.000 205.800.000 233.000.0002 Các khoản giảm trừ doanh thu 3.875.000 3.179.000 3.050.000

11 Lợi nhuận bất thờng 965.000 877.000 2.630.00012 Tổng lợi tức trớc thuế -31.434.000 -19.716.000 -12.249.000

Trang 22

Công ty Dệt 8/3 là một doanh nghiệp Nhà nớc, vì vậy ngoài nguồn vốntự có, vốn vay, hàng năm Công ty có đợc bổ sung thêm nguồn vốn do ngânsách Nhà nớc cấp, cơ cấu vốn đợc thể hiện nh sau :

- Vốn cố định : 34.154.000.000- Vốn lu động : 35.321.000.000- Nguồn vốn chủ sở hữu : 41.160.000.000- Nguồn vốn kinh doanh : 69.475.000.000- Ngân sách Nhà nớc cấp : 53.754.000.000- Vốn tự bổ sung : 15.721.000.000- Tiền mặt : 26.000.000- Tiền gửi ngân hàng : 360.000.000

Vốn của Công ty luôn đợc bảo toàn và tăng dần theo sự phát triển củaCông ty Cùng với vốn ngân sách và vốn tự có, Công ty đã xây dựng đợc mốiquan hệ tốt với Ngân hàng, đợc ngân sách hỗ trợ vốn kịp thời giúp cho quátrình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty Dệt 8/3 là một doanh nghiệp Nhà nớc và là thành viên hạchtoán thuộc Tổng Công ty May Việt Nam, vì vậy Công ty hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp Nhà nớc, qui định của pháp luật và theo điều lệ tổ chức củaTổng Công ty, với phơng thức hạch toán thu chi đảm bảo có lãi Chức năngchính của Công ty là tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng dệt may theo nhucầu tiêu dùng cá nhân, nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.

3 Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của Công ty.

3.1 Đặc điểm của tổ chức quản lý

Công ty Dệt 8/3 là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, ực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Trong cơ chế hiện nay, Công ty đ-ợc quyền tổ chức bộ máy trong nội bộ phù hợp với chức năng nhiệm vụ củamình Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Trang 23

t-Tổng Giám đốc

Phó tổng giámđốc kỹ thuật

Phó tổng giámđốc sản xuất

Phó tổng giámđốc lao động

Phòngđầu t

đầu t

Phòngbảo vệ

Ca sảnxuất

Tổ sảnxuất

Tổ sản xuấtĐứng đấu Công ty là Ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống từng phòngban, xí nghiệp thành viên Giúp việc cho Ban Giám đốc là các phòng chứcnăng và các phòng nghiệp vụ.

* Ban Giám đốc Công ty gồm 4 ngời : 1 Tổng Giám đốc và ba phòngTổng Giám đốc.

Tổng Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm điều hành chung Phó Tổng giám đốc : giúp việc cho Tổng Giám đốc, điều hành các côngviệc dựa trên quyết định của Tổng Giám đốc Gồm có : Phó tổng giám đốc kỹ

Trang 24

thuật, Phó tổng giám đốc kỹ thuật, Phó tổng giám đốc sản xuất, Phó tổnggiám đốc lao động.

* Các phòng ban chức năng nhiệm vụ : Đợc tổ chức theo yêu cầu quảnlý sản xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của Ban Giám đốc và trợ giúp củaBan Giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Các phòng bannhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chếđộ chính sách của Nhà nớc, các nội qui của Công ty và trách nhiệm của TổngGiám đốc Ngoài ra các phòng ban có nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việcchấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nớc, các nộiqui của Công ty và trách nhiệm của Tổng Giám đốc Ngoài ra các phòng banchức năng nghiệp vụ của Công ty bao gồm :

- Phòng kỹ thuật : chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, thiét kếnhững sản phẩm mới.

- Phòng đầu t : lập và thẩm định các dự án đầu t, quản lý nguồn vốn đầut.

- Trung tâm KCS : kiểm tra chất lợng sản phẩm, nhằm phát hiện nhữngsai sót về mặt kỹ thuật.

- Phòng kế toán tài chính : là cơ quan tham mu cho Ban Giám đốc về tàichính - kế toán, sử dụng chức năng "Giám đốc" của đồng tiền để kiểm tragiám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty Nhiệm vụ của Phònglà giám sát lãnh đạo Công ty trong công tác hạch toán chi phí sản xuất kinhdoanh, báo cáo tình hình tài chính của Công ty với các cơ quan chức năng.Đồng thời, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty với các cơquan chức năng Đồng thời có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính củaCông ty, chỉ đạo hớng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán, quản lý tài chính ởcác xí nghiệp thành viên.

- Phòng kế hoạch tiêu thụ : Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng,quý, năm Điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ của khách hàng.Căn cứ vào các nhu cầu và các thông tin trên thị trờng để xây dựng kế hoạchgiá thành, kế hoạch sản lợng nhằm thu lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cung ứngvật t kịp thời với giá cả thấp nhất.

- Phòng xuất nhập khẩu : Giúp ban lãnh đạo tìm kiếm thị trờng ngoài ớc để tiêu thụ sản phẩm.

Trang 25

n Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ quản lý nhân lực trong Côngty, thực hiện chức năng tuyển dụng, đào tạo nâng cao tay nghề.

- Phòng bảo vệ : Đảm bảo an ninh, trật tự cho Công ty.

3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ của Công ty

3.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất :

Xuất phát từ điều kiện cụ thể của mình, Công ty đã tổ chức bộ phận sảnxuất gồm nhiều xí nghiệp sản xuất Mỗi xí nghiệp là một bộ phận thành viêncủa Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty trên tất cả lĩnh vực, có tráchnhiệm thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty về mặt dệtmay phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địa cũng nh xuất khẩu ranớc ngoài Mỗi xí nghiệp không những là khâu cơ bản trong quá trình sản xuấtcủa Công ty, mà còn là một đơn vị cơ sở trong tổ chức thống trị kinh tế củaCông ty Tuỳ theo nhiệm vụ và chức năng sản xuất mà mỗi xí nghiệp có vị tríquan trọng khác nhau.

Hiện nay Công ty có 5 Xí nghiệp thành viên.

- Xí nghiệp Sợi : chuyên sản xuất sợi để cung cấp cho Xí nghiệp dệt vảimộc và có thể bán ra nớc ngoài Các xí nghiệp sợi gồm : Xí nghiệp A, xínghiệp B, xí nghiệp Y, đợc phân ra theo đặc thù tổ chức và phân cấp máy mócthiết bị Các xí nghiệp sợi này có chức năng và nhiệm vụ nh sau :

- Xí nghiệp Dệt : Có nhiệm vụ nhận sợi từ xí nghiệp Sợi để tiến hànhsản xuất vải mộc để cung cấp cho khâu sau.

- Xí nghiệp Nhuộm : Nhận vải từ xí nghiệp dệt, tổ chức nhuộm và inhoa.

- Xí nghiệp Cơ điện : Cung cấp nớc, năng lợng điện, hơi nớc chotoànCông ty và tiến hành sửa chữa máy móc, thiết bị.

- Xí nghiệp May và dịch vụ vừa tiến hành sản xuất, vừa tiến hành cácdịch vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm Ngoài ra còn có các ca, ngành sảnxuất, tổ sản xuất chịu sự quản lý của các quản đốc, tổ trởng và giám đốc xínghiệp.

3.2.2 Đặc điểm qui trình công nghệ của Công ty Dệt 8/3

Trang 26

Hiện nay Công ty Dệt 8/3 có 5 xí nghiệp thành viên chính, với qui trìnhsản xuất kiểu liên hợp phức tạp, liên tục đi từ nguyên liệu đầu là bông xơ đếnsản phẩm may qua công nghệ kéo sợi, dệt vải, nhuộm, may.

Mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất đều đợc thực hiện ở một xí nghiệpthành viên Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất nh sợi, vải mộc, vải thànhphẩm đều có giá trị sử dụng độc lập, có thể bán ra ngoài hoặc tiếp tục chế biếntrong nội bộ Công ty, có công nghệ sản xuất sản phẩm trải qua 4 giai đoạn :

- Giai đoạn 1 : Công nghệ kéo sợi : Nguyên liệu đầu là bông xơ tựnhiên và xơ PE.

- Giai đoạn 2 : Công nghệ dệt, làm nhiệm vụ chủ yếu dệt thành sợi, vảimộc.

- Giai đoạn 3 : Công nghệ hoàn tất, có hai bớc chính :

+ Xử lý vải mộc thành vải trắng qua các công đoạn rũ hồ,nấu tẩy.

+ Nhuộm, in hoa và hoàn tất vải.

- Giai đoạn 4 : Công nghệ may : từ vải cắt may thành các sản phẩm áosơmi, quần kaki

Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty đợc thể hiện qua sơđồ sau :

Trang 27

Chải Hồ sợi dọc Rũ hồ May

3.3 Một số đặc điểm về tổ chức công tác kinh tế ở Công ty Dệt 8/3

3.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý phùhợp với điều kiện và trình độ quản lý, Công ty Dệt 8/3 áp dụng hình thức tổchức kế toán tập trung.

Phòng kế toán và tài chính của Công ty gồm 18 ngời đảm nhiệm cácphần khác nhau.

Trang 28

1 kế toán trởng, 2 Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp, 14 kế toán nghiệpvụ và 1 thủ quỹ.

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Dệt 8/3

Kế toán trởng

2 kế toán phó kiêm kế toán tổng hợp

Kế toánvật liệucông cụdụng cụ

Kế toántài sảncố định

Kế toántiền l-ơng vàBHXH

Kế toán tậphợp chi phísản xuất và

tính giáthành sản

Kế toántiền mặtTGNH

thanhtoántạm ứng

Các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên

* Kế toán trởng (trởng phòng kế toán tài chính) là ngời điều hành giámsát mọi hoạt động của bộ máy kế toán tài chính của đơn vị Kế toán trởng thaymặt Nhà nớc kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nớctrong lĩnh vực kế toán tài chính của Công ty

* Phó phòng kế toán kiêm kinh tế tổng hợp : Có nhiệm vụ giúp kế toántrởng phụ trách các hoạt động của phòng kế toán tài chính, đồng thời có tráchnhiệm tổng hợp toàn bộ các chứng từ bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế toánviên cung cấp vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm Sau đó kế toán tổng hợp sẽvào sổ cái theo từng tài khoản, lập báo cáo tài chính và các báo cáo nội bộtheo yêu cầu lãnh đạo của Công ty.

Trang 29

* Kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ : Có nhiệm vụ ghi chép và phảnảnh đầy đủ tình hình nhập-xuất tồn trong các loại nguyên vật liệu, công cụdụng cụ Cuối tháng đối chiếu với số liệu thực tế và cung cấp số liệu đúng đắnđể tính chi phí vào giá thành sản phẩm.

* Kế toán TSCĐ : Ghi chép phản ánh đầy đủ về số lợng, hiện trạng giátrị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ trong quá trình sản xuất kinhdoanh Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng,từ đó lập kế hoạch sửa chữa và sử dụng hợp lý TSCĐ.

* Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội : Có nhiệm vụ tính toán tiền ơng chính xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lơngchính xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lơng,BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác cho CB-CNV của toàn côngty.

l-* Kế toán tâph gợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : Cónhiệm vụ theo dõi các loại chi phí sản xuất chính, sản xuất phụ, căn cứ vàocác chứng từ nh phiếu xuất kho vật t, bảng thanh toán tiền lơng, báo cáo kiểmkê vật liệu cuối kỳ kế toán tiến hành tập chi phí và kiểm tra số liệu do cácnhân viên kinh tế ở các xí nghiệp gửi lên xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ.Thực hiện tính giá thành sản phẩm theo đúng đối tợng và phơng pháp tính giáthành.

* Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, tính toán đúng đắn trị giávốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác nhằm xácđịnh đúng đắn kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm của toàn Công ty.

+ Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán, tính toán, tạm ứngtheo dõi tình hình chi và tồn quỹ tiền mặt, thanh toán công nợ với ngân hàng,với ngân sách Nhà nớc, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với kháchhàng, thanh toán tạm ứng.

* Thủ quỹ : Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, căn cứ vào các phiếu thu(phiếu chi) để vào sổ quỹ tiền mặt.

* Các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên tổ chức tập hợp sốliệu, phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh kết hợp vớiviệc tìm hiểu, nghiên cứu những u, nhợc điểm của các hình thức tổ sổ kế toán,bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức tổ chức kế toán theo kiểu : Nhật ký

Trang 30

chứng từ Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánhtrên sổ chi tiết, bảng phân bổ, bảng kê và nhật ký chứng từ Cuối tháng, căn cứvào các sổ trên để ghi vào sổ cái và lập báo cáo tài chính Chứng từ gửi vềPhòng kinh tế - tài chính của Công ty.

3.3.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán sản xuất.

Chứng từ gốc và các khoảnphân bố

chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợpchi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú :

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

II thực tế công tác vật liệu - công cụ dụng cụ (VL-CCDC) sửdụng tại công ty dệt 8/3

1 Thực tế công tác phân loại VL-CCDC ở Công ty

Công ty Dệt 8/3 là doanh nghiệp Nhà nớc, có qui mô lớn, sản phẩm đầura nhiều về số lợng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng Do vậy, VL-CCDC làyếu tố đầu vào của Công ty bao gồm nhiều loại (khoảng 8000 đến 9000 loại).Số lợng mỗi loại tơng đối lớn, có nhiều đặc điểm về đơn vị tính khác nhau Vìvậy, do giới hạn của bài viết, nên em chỉ xen trình bày về một loại vật liệuchính dùng để sản xuất của Công ty là bông.

Trang 31

1.1 Đặc điểm VL-CCDC tại Công ty Dệt 8/3

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất của Công ty là bông : Bông có đặcđiểm dễ bị hút ẩm ngoài không khí, nên thờng đợc đóng thành kiện Trọng l-ợng của bông thờng thay đổi theo điều kiện khí hậu, điều kiện bảo quản Dođặc điểm này, Công ty cần phải tính toán chính xác độ hút ẩm của bông khinhập và xuất để làm cơ sở đúng đắn cho việc thanh toán và tính giá thành Mặtkhác để bảo quản tốt bông, Công ty cần phải đề ra những yêu cầu cần thiét đốivới trang thiết bị tại kho, bông cần phải đợc đặt ở những nơi khô ráo thoángmát.

Hệ thống kho dự trữ của Công ty thành 6 loại bao gồm 12 kho :- Kho chứa nguyên vật liệu chính : Kho bông.

- Kho chứa nguyên vật liệu phụ : + Kho thiết bị+ Kho tạp phẩm+ Kho hoá chất+ Kho sắt thép+ Kho bột- Kho chứa phụ tùng : + Kho cơ kiện sợi

+ Kho cơ kiện dệt- Kho nhiên liệu : Kho xăng, dầu

- Kho CCDC : + Kho công cụ+ Kho điện- Kho chứa phế liệu : Kho phế liệu.

Tại đơn vị sản xuất lớn nh Công ty Dệt 8.3, với đặc điểm vật liệu - côngcụ dụng cụ đa dạng, phức tạp thì khối lợng công việc kiểm tra VL-CCDC làrất lớn Do vậy việc hạch toán VL-CCDC do 3 ngời đảm nhiệm Một ngời phụtrách kiểm tra vật liệu chính (là bông) Công cụ dụng cụ, 1 ngời phụ trách vậtliệu phụ và phụ tùng thay thế, ngời còn lại phụ trách kiểm tra nhiên liệu vàphế liệu.

Việc hạch toán tổng hợp và chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ chủ yếuthực hiện trên máy vi tính, Kế toán hàng ngày có nhiệm vụ thu thập, kiểm tra

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê số 3. Tính giá thành thực tế của vật liệu - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng k ê số 3. Tính giá thành thực tế của vật liệu (Trang 10)
Bảng kê số 3. Tính giá thành thực tế của vật liệu - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng k ê số 3. Tính giá thành thực tế của vật liệu (Trang 10)
Bảng tổng hợp chi tiết - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 14)
Bảng tổng  hợp chi tiết - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 14)
2.3. Sơ đồ hạch toán : - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
2.3. Sơ đồ hạch toán : (Trang 15)
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động về các loại vật liệu của doanh nghiệp, có thể mở chi tiết cho từng nhóm, từng loại  vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán. - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
i khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động về các loại vật liệu của doanh nghiệp, có thể mở chi tiết cho từng nhóm, từng loại vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán (Trang 16)
VI. Kế toán tổng hợp vật liệu và công cụ, dụng cụ - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
to án tổng hợp vật liệu và công cụ, dụng cụ (Trang 16)
Sơ đồ chi tiết - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Sơ đồ chi tiết (Trang 16)
Chỉ tiêu Tình hình thực hiện - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
h ỉ tiêu Tình hình thực hiện (Trang 21)
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Dệt 8/3 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Sơ đồ b ộ máy kế toán của Công ty Dệt 8/3 (Trang 27)
Bảng kê Nhật ký chứngtừ Thẻ và sổ kế toán - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng k ê Nhật ký chứngtừ Thẻ và sổ kế toán (Trang 30)
Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng k ê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán (Trang 30)
Công ty đã đa vào công dụng và tình hình sử dụng của vật liệu để phân loại. Do vậy, vật liệu đợc phân thành các loại sau : - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
ng ty đã đa vào công dụng và tình hình sử dụng của vật liệu để phân loại. Do vậy, vật liệu đợc phân thành các loại sau : (Trang 32)
Bảng 2a : Mẫu số: GTKT-3LL GN/99 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 2a Mẫu số: GTKT-3LL GN/99 (Trang 34)
Bảng 2a : Mẫu số : GTKT-3LL GN/99 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 2a Mẫu số : GTKT-3LL GN/99 (Trang 34)
Hình thức thanh toán: Mã số: 010010008 61 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Hình th ức thanh toán: Mã số: 010010008 61 (Trang 35)
Hình thức thanh toán: Mã số: 010010008 61 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Hình th ức thanh toán: Mã số: 010010008 61 (Trang 36)
Bảng 3a - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 3a (Trang 36)
Hình thức thanh toán : Mã số : 0100100086 1 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Hình th ức thanh toán : Mã số : 0100100086 1 (Trang 36)
Bảng 3b - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 3b (Trang 37)
Bảng 4 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 4 (Trang 38)
Bảng 6a - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 6a (Trang 39)
Bảng 6b - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 6b (Trang 40)
Trích: bảng tổng hợp nhập-xuất -tồn - kho vật liệu - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
r ích: bảng tổng hợp nhập-xuất -tồn - kho vật liệu (Trang 42)
Bảng 8 sổ chi tiết số 2 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 8 sổ chi tiết số 2 (Trang 46)
Bảng 8 sổ chi tiết số 2 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 8 sổ chi tiết số 2 (Trang 46)
Bảng 8 sổ chi tiết số 2 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 8 sổ chi tiết số 2 (Trang 46)
Bảng 11 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 11 (Trang 49)
Cuối tháng, dựa trên cơ sở "Bảng tổng hợp xuất vật liệu- công cụ dụng cụ" và "Nhật ký chứng từ số 5" Kế toán lập "Sổ cái tài khoản 152" để ghi các  nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
u ối tháng, dựa trên cơ sở "Bảng tổng hợp xuất vật liệu- công cụ dụng cụ" và "Nhật ký chứng từ số 5" Kế toán lập "Sổ cái tài khoản 152" để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Trang 50)
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ kho bông - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ kho bông (Trang 61)
Bảng 16 - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng 16 (Trang 61)
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu  công cụ dụng cụ kho bông - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Dệt 83.DOC
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ kho bông (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w